You are on page 1of 54

Bài 3

ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘC KHÁNG CHIẾN


CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ
ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
3.2. ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG
CNXH Ở MIỀN BẮC VÀ KHÁNG CHIẾN
CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC,
GIẢI PHÓNG MIỀN NAM,
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954 – 1975)
3.2.1. Trong giai đoạn 1954 - 1965
3.2.1.1. Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam
từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954-1960)

- Đặc điểm lớn


TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC SAU 1954: BỊ CHIA CẮT HAI MIỀN

Cầu Hiền Lương qua sông Bến Hải - giới tuyến tạm thời Nam Bắc
Đất nước bị chia đôi
3.2.1. Trong giai đoạn 1954 - 1965

3.2.1.1. Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam
từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954-1960)

- Đặc điểm lớn

Đất nước bị chia làm hai miền, có chế độ chính trị, xã hội khác nhau:
miền Bắc được hoàn toàn giải phóng phát triển theo con đường xã hội
chủ nghĩa, miền Nam do chính quyền đối phương quản lý, trở thành
thuộc địa kiểu mới của đế quốc Mỹ .
Hệ thống XHCN tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế, quân sự, khoa học
kỹ thuật, nhất là sự lớn mạnh của Liên Xô
Quốc tế

Phong trào giải phóng dân tộc, phong trào dân chủ dâng cao

Thuận
Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa hậu phương
lợi cho cả nước

Thế và lực của cách mạng đã lớn mạnh hơn trước sau 9 năm kháng
chiến
Trong nước

Có ý chí độc lập thống nhất của nhân dân cả nước


Thế giới đi vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang
Quốc tế

Xuất hiện sự bất đồng, chia rẽ trong hệ thống xã hội chủ nghĩa,
nhất là giữa Liên Xô và Trung Quốc
Khó
khăn
Đất nước chia làm hai miền, có chế độ chính trị khác nhau, miền
Nam do đế quốc, tay sai kiểm soát, không chịu thực hiện hòa bình
thống nhất đất nước
Trong nước

Kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu. Đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù
trực tiếp của nhân dân Việt Nam
3.2.1. Trong giai đoạn 1954 - 1965
3.2.1.1. Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam
từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954 - 1960)

- Chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên CNXH


3.2.1. Trong giai đoạn 1954 - 1965

3.2.1.1. Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam
từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954 - 1960)

- Chủ trương ở miền Nam

Âm mưu
và thủ đoạn
của Mỹ
3.2.1. Trong giai đoạn 1954 - 1975

3.2.1.1. Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam
từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954 - 1960)

- Ở miền Nam

Âm mưu
và thủ đoạn
của Mỹ
3.2.1.1. Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam
từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954 - 1960)
- Ở miền Nam

Chủ trương
của Đảng
3.2.1.1. Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam
từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954 - 1960)
- Ở miền Nam

Chủ trương
của Đảng
Kết quả
PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI

Nữ tướng Nguyễn Thị Định, Phong trào đấu tranh của


linh hồn phong trào Đồng khởi “Đội quân tóc dài” tỉnh Bến Tre
Bến Tre
CÁCH MẠNG MIỀN NAM CHUYỂN SANG THẾ TIẾN CÔNG
1960 - 1965

20/12/1960 tại Tây Ninh đại biểu các lực lượng


họp Đại hội thành lập MTDTGP miền Nam
3.2.1. Trong giai đoạn 1954 - 1965
3.2.1.2. XD CNXH ở miền Bắc, phát triển thế tiến các của CM miền Nam (1961-1965)
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ III

Đại hội diễn ra từ ngày 5 đến ngày 10/9/1960 ở Hà Nội với chủ
đề: Xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.

Tổng Bí thư Lê Duẩn


(1907-1986) Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc diễn văn khai mạc Đại hội
3.2.1. Trong giai đoạn 1954 - 1965
3.2.1.2. XD CNXH ở miền Bắc, phát triển thế tiến các của CM miền Nam (1961-1965)

Đại hội III


(9/1960)
- Ở miền Nam

Chiến tranh đặc


biệt + Mỹ, Ngụy Lực lượng
cách mạng
Công thức:
quân ngụy Kết hợp đấu tranh
+cố vấn Mỹ chính trị với đấu
+vũ khí Mỹ tranh vũ trang
Thực hiện: Tiến công trên cả 3
+Củng cố ấp mũi giáp công và 3
chiến lược vùng chiến lược
+Đàn áp phong
trào cách mạng
+ Cách mạng
Phá ấp
+ Kết quả chiến lược
1

CT đặc biệt
Thất bại
2

Ngụy quyền
Tiêu diệt 3 rệu rã
ngụy quân
CHÚNG TA BẮT ĐẦU ĐÁNH LỚN NGỤY QUÂN

Trực thăng Mỹ bị quân dân Ấp Bắc-(Tiền Quân giải phóng chiến


Giang) bắn rơi ngày 2-1-1963 đấu tại Bình Giã 12-1964
CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN LỤC ĐỤC, RỆU RÃ

1963

Ngô Đình Diệm


Nguyễn Văn Thiệu
bị đảo chính 1963
1965

Nguyễn Khánh
Nguyễn Cao Kỳ Trần Văn Hương
3.2.2. Trong giai đoạn 1965 – 1975

3.2.2.1. Phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và ĐL kháng chiến của Đảng

Âm mưu, thủ đoạn của địch


CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA
MỸ - Ở MIỀN BẮC

MỸ DỰNG LÊN
SỰ KIỆN
VỊNH BẮC BỘ
VÀ PHÁT ĐỘNG
CHIẾN TRANH
RA MIỀN BẮC

Báo chí Sài Gòn đưa tin Mỹ


Tàu Mađốc (Mỹ) đánh tiến hành đánh miền Bắc 1965
phá Vịnh Bắc bộ 5/8/1964

Lyndon Johnson Tổng


thống thứ 36 của Hoa Kỳ
3.2.2.1. Phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và ĐL kháng chiến của Đảng

Chủ trương của ta


Quyết tâm chiến lược

Mục tiêu chiến lược


Mối quan hệ và nhiệm vụ cách
mạng ở 2 miền HN TƯ
11, 12
(1965) Phương châm chiến lược
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc

Tư tưởng chỉ đạo ở miền Nam


2. Trong giai đoạn 1965 – 1975
3.2.2.2. Lãnh đạo miền Bắc xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ, chi viện miền Nam (1965-1968)

Chủ trương chuyển hướng và nhiệm vụ cụ thể

Ra sức chi viện cho


miền Nam với mức
cao nhất
Tăng cường
lực lượng
Kịp thời chuyển quốc phòng
hướng xây dựng
kinh tế
2. Trong giai đoạn 1965 – 1975
3.2.2.2. Lãnh đạo miền Bắc xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ, chi viện miền Nam (1965-1968)

Cao trào chống Mỹ, cứu nước, vừa sản xuất, vừa chiến đấu

Trong bảo đảm


Trong chi viện giao thông vận tải:
tiền tuyến: Thóc Xe chưa qua, nhà
Trong sản xuất: không thiếu một không tiếc
Ba sẵn sàng, ba Trong chiến đấu: cân, quân không
đảm đang, tay Nhắm thẳng quân thiếu một người
cày tay súng, thù mà bắn
tay búa tay súng
2. Trong giai đoạn 1965 – 1975
3.2.2.2. Lãnh đạo miền Bắc xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ, chi viện miền Nam (1965-1968)

Kết quả
ở miền Bắc
2. Trong giai đoạn 1965 – 1975
3.2.2.2. Lãnh đạo miền Bắc xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ, chi viện miền Nam (1965-1968)

Đấu tranh chống chiến tranh cụ bộ của quốc Mỹ ở niềm Nam


Hội nghị lần thứ
13 (28/01/1967)
của BCH TƯ
Cuộc tổng tiến Đảng đã quyết
công và nổi dậy định mở mặt trận
Mùa khô Mậu Thân ngoại giao
Mùa khô 1966 - 1967 (1968)
1965 - 1966
Trực thăng H34 tải đạn cối và xe tăng M48 được Mĩ sử dụng trong trận
Vạn Tường.
Kế hoạch Gian-xơn Xi-ti, chiến dịch “hoành tráng” nhất của Mỹ trong
chiến tranh Việt Nam
Bác Hồ cùng các uỷ viên Bộ Chính trị họp bàn chiến dịch Tết Mậu
Thân 1968. Ảnh tư liệu.
Người dân xuống đường ủng hộ cách mạng trong chiến dịch Mậu
Thân 1968 - Ảnh: Dương Thanh
2. Trong giai đoạn 1965 – 1975
3.2.2.3. Khôi kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam,
thống nhất Tổ quốc (1969-1975)

Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc

Khôi phục và phát triển


Chống chiến tranh phá kinh tế 1974-1975
hoại lần thứ 2 của đế
Khôi phục kinh tế quốc Mỹ, “chia lửa” với
1969 -1972 nhân dân niềm nam
3.2.2.3. Khôi kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam,
thống nhất Tổ quốc (1969-1975)

- Ở miền Nam

 Giai đoạn 1969 - 1972

Ra sức củng cố ngụy quyền, xây dựng ngụy quân đông và hiện đại
Âm mưu
Ráo riết thực hiện chương trình bình định
và thủ đoạn
của Mỹ Tiến hành chiến tranh phá hoại MB nhằm chặn đứng sự chi viện cho MN

Tìm mọi cách thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô hòng cắt
giảm nguồn viện trợ chủ yếu của Việt Nam
Việt Nam hóa chiến tranh

CỐ GẮNG
DÙNG NGƯỜI
GIÀNH THẮNG
VIỆT ĐÁNH
LỢI LỚN VỀ
NGƯỜI VIỆT
QUÂN SỰ

Nixon
Tổng thống 37 của Mỹ
3.2.2.3. Khôi kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam,
thống nhất Tổ quốc (1969-1975)

- Ở miền Nam

 Giai đoạn 1969 - 1972

Lấy nông thôn làm hướng tiến công chính, tập trung ngăn chặn và đẩy lùi
Chủ trương chương trình “bình định” của địch.
của Đảng
Về mặt tác chiến, lưu ý trong khi đẩy mạnh tác chiến chính quy của bộ đội
chủ lực, phải kiên quyết thực hiện cho kỳ được một chuyển biến mạnh mẽ
trong phong trào chiến tranh nhân dân địa phương, phát triển mạnh mẽ ba
thứ quân, tăng cường lực lượng vũ trang tại chỗ.
3.2.2.3. Khôi kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam,
thống nhất Tổ quốc (1969-1975)

- Ở miền Nam

 Giai đoạn 1973 - 1975

Âm mưu Chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đã ngang ngược phá hoại hiệp định Pari,
và thủ đoạn liên tiếp mở các cuộc hành quân lấn chiếm vùng giải phóng của ta
của Mỹ
Trong vùng chúng kiểm soát, cũng đã diễn ra liên tiếp các cuộc hành quân
càn quét và bình định nhằm khủng bố đàn áp, bóp nghẹt mọi quyền tự do
dân chủ, chống lại nguyện vọng hòa bình, hòa hợp dân tộc của nhân dân
miền Nam, gây thêm nhiều tội ác đối với đồng bào ta
3.2.2.3. Khôi kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam,
thống nhất Tổ quốc (1969-1975)

- Ở miền Nam

 Giai đoạn 1973 - 1975

Thực hiện Nghị quyết của


Đảng, từ cuối năm 1973
Chủ trương và cả năm 1974, quân và
Nhiệm vụ giành dân, giành quyền làm chủ,
của Đảng: dân ta ở miền Nam đã
phát triển thực lực của cách mạng là yêu cầu
HN lần thứ 21 liên tiếp giành được
vừa bức thiết vừa cơ bản trong giai đoạn mới
BCH TƯ thắng lợi to lớn trên khắp
Đảng (7/1973) Tư tưởng chỉ đạo của Trung ương Đảng là các chiến trường, đặc biệt
tích cực phản công, chuẩn bị tiến lên hoàn là chiến thắng Phước
toàn giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ Long (06/01/1975)
quốc
3.2.2.3. Khôi kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam,
thống nhất Tổ quốc (1969-1975)

- Ở miền Nam

 Giai đoạn 1973 - 1975

Chủ trương của Đảng:


HN BCT đợt 1 (30/9 – 8/10/1974) và đợt 2 (8/12/1974 –7/1/1975):

Đề ra quyết tâm chiến lược giải phóng miền Nam với kế hoạch hai năm 1975- 1976:
Năm 1975 tranh thủ bất ngờ tấn công lớn và rộng khắp, tạo điều kiện để năm 1976 tiến
hành tổng công kích - tổng khởi nghĩa, giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Dự kiến một phương hướng hành động linh hoạt là nếu thời cơ đến, vào đầu hoặc cuối
năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975
3.2.2.3. Khôi kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam,
thống nhất Tổ quốc (1969-1975)

75
- Ở miền Nam 19
ăm
 Giai đoạn 1973 - 1975 n n
u â
a x

ậ y Miền Nam hoàn toàn GP
i d
n ổ
v à
n g Chiến dịch Hồ Chí Minh

it ến
ng Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
Tổ

Chiến dịch Tây Nguyên


CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH TOÀN THẮNG

Cờ cách mạng tung bay trên dinh


Độc Lập, 11giờ30', ngày 30-4-1975.
NHÂN DÂN CẢ NƯỚC MỪNG THẮNG LỢI

Trên lễ đài mừng chiến thắng Học sinh, sinh viên Sài gòn mít
(15 - 5 - 1975) tinh chào mừng giải phóng Sài
Gòn
3.2.3. Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954-1975

3.2.3.1. Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng, bảo vệ miền Bắc

THÀNH TỰU

Hoàn thành xuất sắc


Đảng đã luôn luôn nhiệm vụ hậu phương
trung thành và vận Đảng đã động viên,
Miền Bắc chẳng lớn đối với tiền tuyến
dụng đúng đắn những đoàn kết, tổ chức
những đứng vững lớn miền Nam và
nguyên lý về xây nhân dân miền Bắc
trong chiến tranh, hoàn thành nghĩa vụ
dựng CNXH của chủ kiên trì phấn đấu
mà còn đánh thắng quốc tế đối với CM
nghĩa Mác-Lênin vào hoàn thành các kế
hai cuộc chiến Lào và Campuchia
thực tế hoạch phát triển KT,
tranh phá hoại của
XH, thu được nhiều
đế quốc Mỹ
thành tựu đáng tự hào
3.2.3. Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954-1975

3.2.3.1. Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng, bảo vệ miền Bắc

HẠN
CHẾ
3.2.3. Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954-1975

3.2.3.1. Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng, bảo vệ miền Bắc

KINH
NGHIỆM
3. Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954-1975

b. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Ý nghĩa lịch sử đối với Việt Nam

Kết thúc thắng lợi


Kết thúc thắng lợi
21 năm chiến đấu
cuộc CM DTDCND
chống ĐQ Mỹ xâm Tăng thêm sức
trên phạm vi cả
lược, 30 năm chiến mạnh vật chất tinh Để lại niềm tự
nước, mở ra kỷ
tranh CM , 117 năm thần, thế và lực hào sâu sắc và
nguyên mới cho dân
chống ĐQ quét sạch cho CM và những kinh
tộc ta, kỷ nguyên cả
quân xâm lược, đưa DTVN, nâng cao nghiệm quý cho
nước HB , TN, cùng
lại độc lập, thống uy tín của Đảng và sự nghiệp dựng
chung một NV
nhất, toàn vẹn lãnh dân tộc ta trên nước và giữ nước
chiến lược, đi lên
thổ cho đất nước trường quốc tế lâu dài về sau
CNXH
3.2.3. Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954-1975

3.2.3.2. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước,
giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Ý nghĩa về mặt quốc tế

Đã đập tan cuộc phản Đánh bại cuộc chiến tranh


kích lớn nhất của CNĐQ xâm lược quy mô lớn nhất,
Làm suy yếu trận địa
vào CNXH và CM thế dài ngày nhất của CNĐQ kể
của CNĐQ, phá vỡ một
giới, bảo vệ được tiền từ sau CTTG thứ hai, làm
phòng tuyến quan trọng
đồn phía ĐNA của phá sản các chiến lược chiến
của chúng ở khu vực
CNXH, mở rộng địa bàn tranh của ĐQ Mỹ, gây tổn
ĐNA, mở ra sự sụp đổ
cho CNXH thất to lớn và tác động sâu
của CNTD mới, cổ vũ
sắc đến nội tình nước Mỹ
phong trào ĐLDT, DC
trước mắt và lâu dài
và HB thế giới
3.2.3.2. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước,
giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Nguyên
nhân
thắng
lợi
3.2.3.2. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước,
giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Kinh
nghiệm
24/07/23

You might also like