You are on page 1of 111

MÔN HỌC

TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA

Viện Ngân hàng Tài chính


Bộ môn Tài chính quốc tế

Giới thiệu môn học

MỤC TIÊU
✓ Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản liên quan
đến tài chính công ty đa quốc gia.
✓ Trang bị cho sinh viên những công cụ và kỹ năng cơ
bản để hoạch định chiến lược phát triển loại hình công ty
đa quốc gia.
YÊU CẦU KIẾN THỨC
❖ Lý thuyết tài chính tiền tệ Kế toán đại cương
❖ Tài chính quốc tế Luật quốc tế
❖ Kinh tế học quốc tế. Tài chính doanh
nghiệp

1
Khái niệm công ty đa quốc gia

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY


✓ Sinh viên đọc tài liệu học tập và bài giảng trước và
sau khi đến lớp.
✓ Giảng viên trình bày bài giảng và đưa ra vấn đề
nghiên cứu.
✓ Sinh viên tham gia thảo luận và đặt câu hỏi, giảng
viên và sinh viên sẽ cùng thảo luận để giải quyết vấn đề

NỘI DUNG CHÍNH

Chương 1. Những vấn đề cơ bản về công ty đa quốc gia


Chương 2. Quản trị tài chính công ty đa quốc gia
Chương 3. Các rủi ro đối với công ty đa quốc gia
Chương 4. Hoạt động sáp nhập, thôn tính và định giá
của công ty
đa quốc gia
Chương 4. Quản trị tài sản lưu động của các công ty đa quốc gia
Chương 5. Hoạch định ngân sách vốn đầu tư quốc tế của các
công ty đa quốc gia
Chương 6. Cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn của công ty đa
quốc gia
Chương 7. Tài trợ ngắn hạn quốc tế của công ty đa quốc gia
4

2
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Alan Shapiro, Multinational Financial Management, 8th


Edition, J.Wiley&Sons.
2. David K.EITEMAN, Arthur I.STONEHILL, Michale
MOFFETT (2007), Multinational Business Finance, 11th
Edition, Pearson Addison Wesley.
3. PGS.TS. Phan Duy Minh, Giáo trình quản trị tài chính công ty
đa quốc gia (2010), Học viện Tài chính.
4. TS. Nguyễn Văn Thanh (2003) Quản trị tài chính công ty đa
quốc gia, Nhà xuất bản Tài Chính Hà Nội
5. Các tạp chí chuyên ngành tài chính và quản trị tài chính công
ty đa quốc gia
5

Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA

Viện Ngân hàng Tài chính


Bộ môn Tài chính quốc tế

3
NỘI DUNG CHÍNH

Khái niệm công ty đa quốc gia

Công ty đa quốc gia – MNC (Multi-national Corporations) là một


công ty có hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm tại nhiều quốc
gia.
Công ty đa quốc gia là một công ty hoạt động sản xuất và phân phối
sản phẩm, dịch vụ diễn ra tại nhiều quốc gia khác nhau.
Công ty đa quốc gia là một công ty thực hiện đầu tư trực tiếp vào một
nước khác (không chỉ đơn thuần là xuất khẩu hàng hóa sang quốc gia
đó) và thực hiện việc điều hành và quản trị quá trình sản xuất kinh
doanh cũng như các tài sản ở nước ngoài (không chỉ nắm giữa các
danh mục đầu tư ở nước ngoài)
Ví dụ: Tập đoàn Coca Cola, Wal-mart, Sony, Toyota v.v…

4
10 công ty đa quốc gia hàng đầu thế giới

1 General Electric United States


2 Vodafone Group PLC United Kingdom
3 Ford Motor Company United States
4 British Petroleum Co. PLC United Kingdom
5 General Motors United States
6 Royal Dutch/Shell Group UK/Netherlands
7 Toyota Motor Corporation Japan
8 Total Fina Elf France
9 France Telecom France
10 ExxonMobile Corporation United States

Đặc trưng của MNCs

Cty mẹ cấp vốn cho cty con khi cần

5
Đặc trưng của MNCs

➢Mục tiêu: tối đa hóa giá trị của các cổ đông và tối ưu hóa các
kỹ thuật chuyển giao.
+) Tối đa hóa gtri cổ đông: thường MNCs là cty cphan => nhiều cổ đông
góp vốn, những cổ đông này qtam gtri cphieu => gtri cphieu càng cao thì
lnhuan càng được maximized
➢Khách hàng, nhà cung cấp phân phối trải rộng khắp toàn cầu
(chịu ảnh hưởng rủi ro văn hóa, chính trì) => biến đổi sao cho phù hợp
với KH
➢ Khả năng đa dạng hóa rất cao (tài trợ và đầu tư) vì có quy mô +
tiềm lực mạnh => đầu tư rộng rãi => tăng hiệu quả sd vốn
➢Khả năng giảm thiểu các khoản thuế mang tính quốc gia phải
nộp (thường xuyên dẫn đến sự tranh chấp) => vấn đề chuyển giá để
giảm thiểu thế (VD: tăng cường vay => tăng CP đi vay => giảm thuế)
➢Có thời gian và khả năng linh hoạt động trong việc hoạch định
và sử dụng các nguồn ngân quỹ
➢ Chi phí đại diện của các MNCs thường cao hơn các công ty nội
địa.

Các loại hình MNCs

Công ty đa quốc gia có thể xếp thành ba nhóm lớn theo cấu trúc
các phương tiện sản xuất:
➢ Công ty đa quốc gia “theo chiều ngang” sản xuất các
sản phẩm cùng loại hoặc tương tự ở các quốc gia khác nhau
(Ví dụ: KFC, Mc Donalds)
➢ Công ty đa quốc gia “theo chiều dọc” có các cơ sở
sản xuất ở một số quốc gia nào đó, sản xuất ra sản phẩm là
đầu vào cho sản xuất của nó ở mộ só quốc gia khác. (Ví dụ:
Nike, Adidas…)
➢ Công ty đa quốc gia “nhiều chiều” có cơ sở sản xuất ở
các nước khác nhau mà chúng hợp tác theo cả chiều ngang
và chiều dọc (Ví dụ: Microsoft…)

6
Cơ sở hình thành của công ty đa quốc gia

Tại sao các công ty hoạt động ngoài phạm vi quốc gia?
Cơ sở lý thuyết về thương mại quốc tế:
➢ Thuyết Lợi thế so sánh: Chuyên môn hóa làm tăng
hiệu quả.
+) Mỗi qgia có 1 thế mạnh riêng

➢ Thuyết Thị trường không hoàn hảo: Thị trường các


yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất không hoàn hảo.
- Không hoàn hảo: còn có rào cản trong nhiều cái (điều luật về
nhập cư, tiền lương, …)
➢ Thuyết Chu kỳ sản phẩm: Các sản phẩm có một chu kỳ
phát triển nhất định.

Cơ sở hình thành của công ty đa quốc gia

➢ Khi hoạt động của công ty phát triển => nhu cầu mở
rộng thị trường => nhiều cơ hội kinh doanh đặc biệt là ở nước
ngoài => trở thành MNCs
Ví dụ: Dow Chemical, American Brands và Colgate-Palmolive
…hơn phân nửa doanh thu phát sinh ở nước ngoài, hoặc Kodak có
công ty con ở 32 quốc gia…
➢ Hiểu biết về quản trị tài chính quốc tế rất quan trọng đối
với bất kỳ công ty nào
✓ MNCs
✓ Công ty xuất nhập khẩu (bất kể nhỏ hay lớn)
✓ Công ty kinh doanh trong nước
➢ Mục độ mở rộng ra nước ngoài tùy thuộc vào đặc điểm
ngành nghề kinh doanh

7
Mục tiêu hoạt động của công ty đa quốc gia

Tối đa hóa giá trị cổ đông


➢ MNCs quan tâm tới tối đa hóa giá trị cổ đông bởi đó là
nền tảng. Những mục tiêu khác thực chất là hệ quả nếu mục
tiêu này đạt được.
➢ Trong triết lý Tối đa hóa giá trị cổ đông, doanh nghiệp phải
nỗ lực để mang lại lợi ích tốt nhất cho cổ đông được thể hiện bởi
giá trị cổ phiểu và cổ tức, với một mức rủi ro vừa phải.
➢ Hoặc, doanh nghiệp có thể mang lại rủi ro ít nhất cho các cổ
đông với một mức lợi ích cố định.
➢ Nguyên lý chi phối mục tiêu này bao gồm:
✓ Thị trường hiệu quả: tận dụng nguồn lực trên TT
✓ Đa dạng hóa giảm rủi ro: đa dạng hóa danh mục
✓ Người đại diện

Hạn chế cản trở mục tiêu


của công ty đa quốc gia
✓ Cản trở do chi phí đại diện (Agency cost )
o Sự đối nghịch về mục tiêu giữa người quản lý và chủ sở hữu
=> xuất hiện chi phí đại lý.
o Chi phí này ở MNCs thường lớn hơn ở các công ty nội địa.
o Sự khác biệt về mô hình quản lý
✓ Trở ngại luật pháp
✓ Trở ngại môi trường
✓Trở ngại đạo đức: trong kinh doanh quốc tế không có một tiêu
chuẩn chung nào về hành vi kinh doanh thống nhất cho các quốc gia
nên một phương thức kinh doanh có thể là phi đạo đức hoặc hoàn toàn
hợp đạo đức tùy theo quan niệm của quốc gia đầu tư

8
Mô hình quản lý tài chính của MNCs
- quản lý tập trung

Các nhà quản lý Công ty mẹ Các nhà quản lý


tiền mặt của chi tiền mặt của chi
nhánh A nhánh B

Các nhà quản lý Các nhà quản lý


khoản phải thu và khoản phải thu và
hàng tồn kho của chi hàng tồn kho
của chi nhánh A nhánh B

Tài trợ tại Chi phí tại chi Chi phí tại chi Tài trợ tại chi nhánh A
nhánh A nhánh
B chi nhánh A

Cty mẹ nắm hết các vđề về qly tchinh => Các head qly cơ
sở phải báo cáo để cty mẹ đưa ra quyết định
=> Độ trễ trong xử lí cviec, có thể ảnh hưởng đến cty
(chênh lệch tỉ giá, lãi suất bank)

9
Mô hình quản lý tài chính của MNCs
- quản lý phi tập trung
Các nhà quản lý Các nhà Các nhà Các nhà
quản lý tiền mặt tại chi quản lý tài quản lý tài tiền mặt tại
chi nhánh A chính tại chi chính tại chi nhánh B
nhánh A nhánh B

Các nhà quản lý Các nhà quản



khoản phải thu và khoản phải thu

hàng tồn kho tại chi hàng tồn kho tại
nhánh A chi
nhánh B

Tài trợ tại Chi tiêu vốn tại Chi tiêu vốn tại Tài trơ
tại chi nhánh A chi nhánh A chi
nhánh B chi nhánh B

- Các cơ sở tự qly
- Ưu điểm:
+) Qly chi nhánh có quyền tự đưa ra qđịnh
+) Tự đề ra mục tiêu riêng ở từng cơ sở để đạt
mục tiêu chung của toàn hệ thống
- Hạn chế:
+) Phải thuê qly => chi phí đại diện cao do quy mô
DN càng lớn thì càng phải thuê nhiều qly (CP đại
diện ở các MNCs > CP đại diện ở các cty thuần nội
địa)

=> Muốn thực hiện mô hình phi tập trung hiệu quả
thì phải có pthuc báo cáo cho headquarter hiệu quả

=> MNCs prefer phi tập trung

*Chuyển giá: chỗ nào thuế cao mà lnhuan cao thì


giảm lnhuan xuống để đóng thuế ít đi, chuyển cái
đống lnhuan đấy sang chỗ nào mà đánh thuế ít
hơn

1
0
Động cơ thúc đẩy kinh doanh quốc tế

➢ Lý thuyết lợi thuế cạnh tranh: việc chuyển môn hóa sản xuất sản
phẩm này dẫn đến không sản xuất sản phẩm khác vì thế các quốc gia
tăng cường mua bán trao đổi với nhau.
➢Lý thuyết thị trường không hoàn hảo: bởi các thị trường của
nhiều nguồn tài nguyên khác nhau dùng trong sản xuất “không hoàn
hảo” nên các công ty thường nhận ra các lợi thế có từu các
nguồn tài nguyên của một nước khác – lý do khiến các MNC tìm
kiếm cơ hội đầu tư ra nước ngoài.
➢Lý thuyết chu kỳ sản phẩm: khi một công ty trưởng thành, công
ty có thể nhận thêm nhiều cơ hội bên ngoài quốc gia mình

Động cơ thúc đẩy kinh doanh quốc tế

➢ Làn sóng toàn cầu hóa: xu hướng tự do hóa ngành sản


xuất và thị trường nhằm tránh những hạn chế thương mại,
quota, thuế nhập khẩu ở các nước mua hàng, sử dụng được
nguồn nguyên nhiên liệu thô, nhân công rẻ, khai thác các tiềm
năng tại chỗ.
➢ Sử dụng sức cạnh tranh và những lợi thế so sánh của
nước sở tại, thực hiện việc chuyển giao các ngành công nghệ
bậc cao.
➢ Sự bùng nổ CNTT, các thị trường mới nổi và làn sống M&A

10
Động cơ thúc đẩy kinh doanh quốc tế

➢ Tìm kiếm lợi nhuận cao hơn và phân tán rủi ro cũng như
tránh những bất ổn do ảnh hưởng bởi chu kỳ kinh doanh khi sản
xuất ở một quốc gia đơn nhất.
➢ Bảo vệ tính độc quyền đối với công nghệ hay bí quyết sản
xuất ở một ngành không muốn chuyển giao cũng là lý do phải
mở rộng địa phương để sản xuất.
➢ Tối ưu hóa chi phí và mở rộng thị trường cũng là mục
đích của MNC

Top 20 MNCs năm 2010

1. Wal- Mart Stores 11. Chevron


2. Royal Dutch Shell 12. ING Group
3. Exxon Mobil 13. General Electric
4. BP 14. Total
5. Toyota Motor 15. Bank of America
6. Japan Post Holdings 16. Wolkswagen
7. Sinopec 17. Conoco Philips
8. State Grid 18. BNP Paribas
9. AXA 19. Assicurazioni Generali
10. China National Petroleum 20. Allianz

Source: Fortune – Global 500

11
10 MNC gặp thảm họa

MNC Doanh thu Doanh thu


Thay đổi 2009
2010
doanh thu
(tỷ USD) (tỷ USD)
BP 20 0 -
100%
Dell 16 9
- 44 %
Adobe 7 4
-43%
Sony 12 7
-42%
Goldman Sachs 16 10
-38%
Research In Motion 25 16
-36%
Nokia 40 27
-33%
Johnson & Johnson 45 33
-27%
Google 100 74
-26%
Toyota 30 24
-20% Source: Fortune
– Global 500

Câu hỏi tìm hiểu

1. Lý do nào chứng minh mô hình MNCs có thể ít rủi ro


hơn các công ty nội địa thuần túy. Giải thích.
2. Chi phí đại lý (Agency cost ) của MNCs là gì, nêu ví
dụ ?

12
Chương 2
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG TY
ĐA QUỐC GIA

Viện Ngân hàng Tài chính


Bộ môn Tài chính quốc tế

NỘI DUNG CHÍNH

13
Môi trường tài chính quốc tế
của công ty đa quốc gia
Thị trường tín dụng
Thị trường Thị trường Châu Âu và trái
đồng tiền phiếu Châu Âu
chứng khoán

quốc tế
Châu Âu

Đầu tư ngắn hạn và Tài trợ Tài

trợ dài hạn tài trợ trung và


dài hạn
Phân phối chuyển tiền
Các công ty con MNC
và tài trợ
ở nước ngoài Mẹ
Các giao dịch ngoại
hối
Xuất nhập khẩu

Các khách hàng Thị trường

nước ngoài ngoại hối


Tài chính quốc tế

10 MNCs hàng đầu

1 General Electric United States


2 Vodafone Group PLC United Kingdom
3 Ford Motor Company United States
4 British Petroleum Co. PLC United Kingdom
5 General Motors United States
6 Royal Dutch/Shell Group UK/Netherlands
7 Toyota Motor Corporation Japan
8 Total Fina Elf France
9 France Telecom France
10 ExxonMobile Corporation United States

14
Cơ hội quốc tế của
các công ty đa quốc gia

➢ Tránh được các rủi ro nhờ đa dạng hóa đầu tư quốc tế.
➢ Mở rộng thị trường quốc tế.
➢ Tăng cạnh tranh và bảo vệ thị phần trên thị trường thế giới.
➢ Tiết kiệm chi phí.
➢ Tiết kiệm thuế.
➢ Sử dụng các công nghệ chế tạo sản phẩm trực tiếp
hơn là sản xuất theo license.

Rủi ro quốc tế của


các công ty đa quốc gia

15
Sự khác biệt trong quản trị tài chính giữa
công ty nội địa và công ty đa quốc gia

Có rất nhiều điểm khác biệt giữa quản trị tài chính công ty nội
địa và đa quốc gia:
✓ Những vấn đề về văn hóa
✓ Những vấn đề về quản trị doanh nghiệp
(corporate governance).
✓ Rủi ro hối đoái
✓ Rủi ro chính trị
✓ Điều chỉnh các lý thuyết tài chính thông thường
✓ Điều chỉnh các công cụ tài chính thông thường.

Chi phí đại diện của công ty đa quốc gia

➢ Nguồn gốc chi phí đại diện


➢ Chi phí đại diện
➢ Nguyên nhân phát sinh vấn đề đại diện

16
Nguồn gốc chi phí đại diện

Bắt nguồn từ sự phân định quyền sở hữu và quyền quản lý


 Việc phân định quyền sở hữu và quyền quản lý cho phép chia
nhỏ quyền sở hữu theo những phần góp vốn bằng nhau và từ đó
thay đổi qyền sở hữu sẽ không gây phiền hà đế hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
✓Điều này cũng cho phép công ty thuê những nhà quản
lý chuyên nghiệp để điều hành công ty của mình theo mục tiêu
của người chủ sở hữu

Nguồn gốc chi phí đại diện

Việc phân định giữa quyền sở hữu và quyền quản lý bản thân
nó cũng mang lại nhiều vấn đề phức tạp:
✓ Mục tiêu của chủ sở hữu và mục tiêu của nhà quản lý
khác nhau
✓ Các nhà quản lý và các chủ sở hữu có những thông
tin rất khác nhau về giá trị của các tài sản của công ty.
✓ Sự mâu thuẫn giữa mục tiêu và sự bất cân xứng
thông tin giữa cổ đông và nhà quản lý đã tạo nên những
vấn đề về người chủ - người đại diện, đồng thời nảy sinh
các chi phí đại diện.
Nhà quản lý biết nhiều về tiềm năng, rủi ro và các giá trị
của công ty hơn các cổ đông

17
Chi phí đại diện là gì ?

Chi phí đại diện = Chi phí theo dõi bởi người chủ + Chi phí
ràng buộc bởi người đại diện + Sự mất mát
✓ Chi phí theo dõi bởi người chủ là những chi phí để
giám sát người đại diện nhằm đảm bảo rằng người đại diện
gắn với lợi ích của người chủ
✓ Chi phí ràng buộc bởi người đại diện: người đại diện
gánh chịu chi phí để cam kết rằng bản thân họ không xâm
phạm đến lợi ích của người chủ.
✓ Sự mất mát: những chi phí được kết hợp với một kết
quả mà kết quả đó không hoàn toàn phục vụ lợi ích của người
chủ

Nguyên nhân phát sinh vấn đề đại diện

✓ Mâu thuẫn giữa các cổ đông và người đại diện


✓ Mâu thuẫn giữa các cổ đông và chủ nợ: cổ đông của
một doanh nghiệp có vay nợ có thể bòn rút giá trị từ các
chủ nợ bằng việc làm tăng rủi ro đầu tư sau khi đã nhận
được các khoản vay. Do vậy, cấu trúc vốn của doanh nghiệp
cần nhận diện và kiểm soát các chi phí này.

18
Chức năng quản trị tài chính
của công ty đa quốc gia

Nội dung hoạt động tài chính


của công ty đa quốc gia

19
Nội dung quản trị tài chính
của công ty đa quốc gia

Chương 3
CÁC RỦI RO ĐỐI VỚI
CÔNG TY ĐA QUỐC GIA

Viện Ngân hàng Tài chính


Bộ môn Tài chính quốc tế

20
NỘI DUNG CHÍNH

Rủi ro tỷ giá và đo lường độ


nhạy cảm rủi ro tỷ giá hối đoái

➢ Rủi ro tỷ giá hối đoái


➢ Đo lường độ nhạy cảm rủi ro tỷ giá hối đoái

21
Rủi ro tỷ giá hối đoái

➢ Khái niệm rủi ro tỷ giá hối đoái


➢ Nguồn gốc phát sinh rủi ro tỷ giá hối đoái
➢ Ảnh hưởng của rủi ro tỷ giá hối đoái
➢ Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái

Khái niệm rủi ro tỷ giá hối đoái

- Rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh do sự biến động tỷ


giá làm ảnh hưởng tới các giá trị kỳ vọng trong tương
lai.
- Rủi ro tỷ giá là những rủi ro xuất phát do sự thay đổi tỷ
giá hối đoái giữa đồng nội tệ và ngoại tệ.
- Rủi ro tỷ giá hối đoái là khả năng thiệt hại (tổn thất) mà
ngân hàng phải gánh chịu do sự biến động giá cả tiền tệ
thế giới.

22
Nguồn gốc phát sinh rủi ro tỷ giá hối đoái

Nguồn gốc
phát sinh

Sự biến động của tỷ giá hối


đoái trên thị trường

Ảnh hưởng của rủi ro tỷ giá hối đoái


tới doanh nghiệp

23
Ảnh hưởng của rủi ro tỷ giá hối đoái
tới doanh nghiệp

1. Tỷ giá thay đổi làm thay đổi giá NVL mà DN nhập =>
ảnh hưởng năng lực ctranh
2. VD: kế hoạch tài trợ: plan tài trợ 1000 USD cho chi
nhánh tại VN, mà tỷ giá USD/VND thay đổi thì lại phải
đổi số lượng tiền plan ban đầu để ko bị thiếu hụt
3. Dòng tiền bị chênh lệch do tỷ giá bị tác động => thâm
hụt ngân sách => ko tự chủ được các khoản chi phí
bảo hiểm, … mà phải đi vay bên t3 (bank, tổ chức tín
dụng, …)
4. VD: Coca Cola có 2 chi nhánh ở Can và Thai, đến cuối
kì thì nó phải chuyển dòng tiền và phải quy đổi thành
USD (đơn vị tiền tệ của cty mẹ) => ảnh hưởng đến gtri
hiện tại tại thời điểm đó (CAD tăng giá => gtri hiện tại
tăng; CAD giảm giá => gtri hiện tại giảm)

=> Càng nhiều chi nhánh khác nhau thì càng gia tăng rủi
ro tỷ giá

23
Các biện pháp phòng ngừa
rủi ro tỷ giá hối đoái

Đo lường độ nhạy cảm


rủi ro tỷ giá hối đoái

➢ Khái niệm độ nhạy cảm rủi ro tỷ giá hối đoái


➢ Các loại độ nhạy cảm rủi ro tỷ giá hối đoái
➢ Đo lường độ nhạy cảm rủi ro tỷ giá hối đoái

24
Khái niệm độ nhạy cảm
rủi ro tỷ giá hối đoái

Độ nhạy cảm đối với rủi ro tỷ giá là chỉ khả năng lợi nhuận,
dòng tiền ròng hoặc giá trị thị trường của một doanh nghiệp
thay đổi do sự tác động của những biến động của tỷ giá hối
đoái trên thị trường gây nên

Các loại độ nhạy cảm


rủi ro tỷ giá hối đoái

25
Độ nhạy cảm giao dịch
đối với các rủi ro tỷ giá

Độ nhạy cảm giao dịch đối với các rủi ro tỷ giá là mức độ mà
giá trị của các giao dịch bằng tiền mặt trong tương lai chịu sự tác
động của những dao động trong tỷ giá.
Độ nhạy cảm giao dịch đối với rủi ro tỷ giá dựa trên tính biến
động của tiền tệ:
1. Đo lường biến động của tiền tệ (độ lệch chuẩn)
2. Tính biến động của tiền tệ theo thời gian (tính biến động của
tiền tệ liên tục thay đổi theo thời gian)

Độ nhạy cảm giao dịch


đối với các rủi ro tỷ giá
Độ lệch chuẩn của biến động tỷ giá hối đoái (dựa theo dữ liệu hàng tháng)

Đồng tiền Khoảng thời gian


1982-1993 1994-1998
Bảng Anh 0,0309 0,0148
Đô la Canada 0,0100 0,0110
Rupi Ấn Độ 0,0219 0,0168
Yên Nhật 0,0279 0,0298
Đô la Nealand 0,0289 0,0190
Krona Thụy Điển 0,0287 0,0195
Franc Thụy Sỹ 0,0330 0,0246
Đô la Singapore 0,0111 0,0174

26
Độ nhạy cảm giao dịch
đối với các rủi ro tỷ giá

Độ lệch chuẩn của biến động tỷ giá hối đoái (dựa theo dữ liệu hàng tháng)

Giai AUD EUR GBP NZD CAD CHF JPY SGD SEK
đoạn
1990- 2,10 3,33 3,41 1,60 1,24 3,64 3,11 1,16 4,08
1995
1996- 2,89 2,62 2,12 2,81 1,40 2,92 3,71 1,94 2,50
2000
2001- 3,18 2,71 2,71 3,06 2,14 2,73 2,84 1,34 2,93
2004
2005- 2,88 2,02 2,09 3,44 2,54 2,25 1,96 1,13 2,94
2007
2008- 5,26 4,17
2011

Độ nhạy cảm giao dịch


đối với các rủi ro tỷ giá

Độ nhạy cảm giao dịch đối với rủi ro tỷ giá dựa trên hệ số tương quan
Bảng Đô la Yên Đô la Krona Franc
Anh Canada Nhật Nealand Thụy Thụy Sỹ
Điển

Bảng Anh 1,00


Đô la Canada 0,18 1,00
Yên Nhật 0,45 0,06 1,00
Đô la NewZealand 0,39 0,20 0,33 1,00
Krona Thụy Điển 0,62 0,16 0,46 0,33 1,00
Franc Thụy Sỹ 0,63 0,12 0,61 0,37 0,70 1,00

27
Các bước đo lường độ nhạy cảm
giao dịch đối với rủi ro tỷ giá

Bước 1. Xác định dòng tiền


vào và ra của MNC

Độ nhạy cảm giao dịch đối với rủi ro tỷ giá đến các dòng tiền thuần
Đánh giá dòng tiền thuần thu về trong hoạt động kinh doanh quốc tế
của công ty Coca Cola (31/12/2011)
Đồng tiền Tổng dòng Tổng dòng Dòng vốn vào Tỷ giá dự kiến
Dòng vốn vào hoặc vốn vốn vào vốn ra
hoặc vốn ra
ra thuần tính bằng
thuần

USD

GBP 17.000.000 7.000.000 +10.000.000 US$1,5 +US$


15.000.000

CAD 12.000.000 2.000.000 +10.000.000 US$0,80


+US$8.000.000

SGD 10.000.000 20.000.000 -10.000.000 US$0,50 -


US$5.000.000

AUD 30.000.000 10.000.000 +20.000.000 US$0,7.0


+US$14.000.000

28
Bước 1. Xác định dòng tiền
vào và ra của MNC

Dự báo dòng vốn vào hoặc vốn ra thuần của công ty Coca Cola
(ước lượng khoảng):
Đồng tiền Dòng vốn Tỷ giá hối đoái có thể Dòng vốn vào hoặc
vốn ra thuần tính bằng USD vào hoặc vốn có
ở cuối mỗi kỳ (Dựa trên Tỷ giá hối đoái có thể có)
ra thuần

GBP +10.000.000 US$1,4-US$1,6 +US$14.000.000 đến

+US$16.000.000 CAD +10.000.000 US$0,79-US$0,81

US$7.900.000 đến US$8.100.000 SGD -

10.000.000 US$0,49-US$0,51 -US$4.900.000 đến –

US$5.100.000

AUD +20.000.000 US$0,69-US$0,71 US$13.800.000 đến


US$14.200.000

Bước 2. Xác định rủi ro tổng thể của


độ nhạy cảm đối với rủi ro tỷ giá của dòng tiền

Đo lường độ nhạy cảm giao dịch đối với rủi ro tỷ giá dựa trên
tính biến động tiền tệ thông qua độ lệch chuẩn và tính biến động
của tiền tệ theo thời gian
Độ nhạy cảm giao dịch đối với rủi ro tỷ giá trên giá trị có rủi
ro – VAR: đây là phương pháp kết hợp tính bất ổn và hệ số tương
quan để xác định các khoản lỗ có khả năng xảy ra tối đa của một
ngày cụ thể nào đó trên gía trị các vị thế mà công ty gặp phải do
chịu tác động của sự nhạy cảm giao dịch đối với rủi ro tỷ giá.

29
Độ nhạy cảm kinh tế
đối với các rủi ro tỷ giá

Độ nhạy cảm kinh tế đối với rủi ro tỷ giá là mức độ mà hiện giá của
dòng tiền trong tương lai của một công ty có thể chịu tác động bởi
những dao động trong tỷ giá.
Mức độ nhạy cảm kinh tế đối với dao động tỷ giá có khả năng lớn
hơn đối với một công ty có hoạt động kinh doanh quốc tế so với
một công ty thuần túy nội địa.

Độ nhạy cảm kinh tế


đối với các rủi ro tỷ giá
Tác động Tác động
Các giao dịch ảnh hưởng đến dòng tiền thu của nội tệ của nội tệ
vào tính bằng nội tệ của công ty tăng giá giảm giá
lên các lên các
giao dịch giao dịch
Doanh số bán trong nước (so sánh với một Giảm Tăng
công ty cạnh tranh ở nước ngoài ở thị
trường trong nước)
Doanh số xuất khẩu Giảm Tăng
Tiền lãi nhận được từ đầu tư nước ngoài Giảm Tăng
Các giao dịch ảnh hưởng đến dòng tiền chi
ra tính bằng nội tệ của công ty
Chi phí nhập khẩu Giảm Tăng
Tiền trả lãi vay nợ bằng ngoại tệ Giảm Tăng

30
Đo lường độ nhạy cảm kinh tế
đối với rủi ro tỷ giá
Ước tính doanh thu và chi phí của công ty Coca Cola năm 2012
Kinh doanh Kinh doanh
tại Mỹ tại Canada
(Triệu USD) (Triệu
CAD)

Doanh số 304 4
Giá vốn hàng bán 50 200
Lãi gộp 254 -196
Định phí 60,72 ---
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 193,28 -196

Lãi vay 3 10
Lãi trước thuế (EBT) 190,28 -206

Đo lường độ nhạy cảm kinh tế


đối với rủi ro tỷ giá

Giả định các dự báo sau về doanh số tại Mỹ tương ứng với một kịch
bản tỷ giá như sau:

Khả năng xuất hiện tỷ Dự đoán doanh số tại Mỹ (triệu


USD) giá của CAD

US$ 0,75 300

US$0,80 304

US$0,85 307

31
Tác động của sự thay đổi tỷ giá lên lợi
nhuận của công ty Coca Cola
C$ = US$0,75 C$ = US$0,80 C$=0,85

Doanh thu
Mỹ US$300 US$304,00 US$307,00
Canada C$4=3,0 C$4=3,2 C$4=3,4
Tổng US$303,0 US$307,20 US$310,40

Giá vốn hàng bán


Mỹ US$50,0 US$50,00 US$50,00
Canada C$200 = 150,0 C$200=160,00 C$200=170,00
Tổng US$200,0 US$210,00 US$220,00
Lãi thuần US$103,0 US$97,20 US$90,40

Ch phí hoạt động


Mỹ: chi phí cố định US$30 US$30 US$30
Mỹ: biến phí 30,3 30,72 31,04
(10% tổng doanh thu)
Tổng US$60,3 US$60,72 US$61,04
EBIT US$42,7 US$36,48 US$29,36

Lãi vay
Mỹ US$3,0 US$3,0 US$3,0
Canada C$10=7,5 C$10=8,00 C$10=8,50
Tổng US$10,5 US$11,00 US$11,50
EBT US32,2 US25,48 US$17,86

Sử dụng phân tích hồi quy để đánh giá


độ nhạy cảm của dòng tiền đối với rủi ro tỷ giá

PCFt = ao + a1et + µt
Trong đó:
PCFt : phần trăm thay đổi trong dòng tiền đã được điều chỉnh
theo lạm phát tính theo đồng nội tệ trong thời kỳ t
et : phần trăm thay đổi trong tỷ giá trong thời
kỳ t µt : sai số
ao: : hằng số
a1 : hệ số góc

32
Độ nhạy cảm chuyển đổi
đối với rủi ro tỷ giá
Độ nhạy cảm chuyển đổi đối với rủi ro tỷ giá là độ nhạy cảm của một công
ty đối với rủi ro tỷ giá
Nhân tố xác định độ nhạy cảm chuyển đổi
1. Mức độ giao dịch với nước ngoài của các công ty con ở nước ngoài (là
tỷ lệ ph ần trăm hoạt động của các công ty được thực hiện bởi các
chi nhánh nước ngoài càng lớn thì tỷ lệ phần trăm các khoản mục trong
báo cáo tài chính bị tác động bởi độ nhạy cảm chuyển đổi càng lớn)
2. Địa phương hoạt động của các công ty con (hoặc các chi nhánh nước
ngoài) (Vị trí của các công ty con cũng ảnh hưởng đến mức độ nhạy cảm
chuyển đổi đối với rủi ro tỷ giá vì các khoản mục trong báo cáo tài chính
của mỗi công ty con được đô lường bởi đồng tiền quốc gia đó)
3. Các phương pháp kế toán đang được sử dụng (Sự khác biệt trong phương
pháp kế toán của các quốc gia đương nhiên sẽ tác động đến báo cáo tài
chính hợp nhất của công ty mẹ và đến độ nhạy cảm chuyển đổi)

Ví dụ minh họa
➢ Cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á tác động đến độ nhạy cảm chuyển đổi
➢ Công ty Coca Cola có hơn 1/3 tài sản và doanh số ở nước ngoài
➢Giai đoạn 1985-1988, đồng USD yếu đi, công ty mẹ gặp thuận lợi vì
các khoản thu nhập chuyển về Mỹ có giá trị cao hơn
=> Khủng hoảng suy thoái là ảnh hưởng đến qgia nội địa và qgia mà cty đặt cơ sở
➢Cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á, đòng tiền của các quốc gia này
giảm giá hơn 50% so với USD và làm cho JPY cũng yếu đi, dẫn tới thu
nhập của các công ty con chuyển về Mỹ giảm khoảng 20 tỷ USD trong quý
III/1998
➢Kết hợp độ nhạy cảm, xem xét trường hợp công ty 3M trong cuộc
khủng hoảng tài chính Châu Á:
✓ Độ nhạy cảm giao dịch, doanh số của công ty tại Châu Á
chiếm 17% tổng doanh thu công ty, do đó khoản phải thu từ các đồng
tiền Châu Á giảm đáng kể
✓ Độ nhạy cảm kinh tế: nhu cầu của sản phẩm 3M tại các
nước Châu Á sụt giảm

33
Rủi ro hối đoái

➢ Rủi ro hối đoái phản ánh sự thay đổi lợi nhuận tiềm
năng, dòng tiền ròng và giá trị thị trường của hãng khi tỷ
giá thay đổi.
➢ Nhiệm vụ quan trọng của quản trị tài chính là đo
lường rủi ro hối đoái và quản lý nó nhằm tối đa hoá lợi
nhuận, dòng tiền ròng và giá trị thị trường của hãng.
➢ Rủi ro hối đoái bao gồm: rủi ro giao dịch, rủi ro hoạt
động và rủi ro chuyển đổi

So sánh rủi ro giao dịch,


rủi ro hoạt động và rủi ro chuyển đổi
Ngay khi tỷ giá thay đổi

Rủi ro chuyển đổi Rủi ro hoạt động


Thay đổi trong vốn cổ phần Thay đổi trong
dòng tiền kỳ của các cổ đông trong báo vọng trong tương
lai từ sự cáo tài chính hợp nhất thay đổi không
mong đợi của
tỷ giá

Rủi ro giao dịch


Ảnh hưởng đến nghĩa vụ nợ phải trả

(chịu áp lực về lãi vay và áp lực về tỷ giá)

Thời gian

34
Rủi ro giao dịch

➢ Khái niệm rủi ro giao dịch


➢ Đặc điểm rủi ro giao dịch
➢ Biện pháp phòng ngừa rủi ro giao dịch

Khái niệm rủi ro giao dịch

Rủi ro giao dịch đo lường sự thay đổi giá trị các nghĩa
vụ tài chính phải trả hoặc phải thu khi tỷ giá thay đổi.

35
Đặc điểm rủi ro giao dịch

Rủi ro giao dịch giải quyết sự thay đổi của dòng tiền
được hình thành từ những nghĩa vụ theo hợp đồng đã có
sẵn.

Biện pháp phòng ngừa rủi ro giao dịch

▪ Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn: linh hoạt + nhiều


thỏa thuận giữa ng mua và bán
▪ Phòng ngừa bằng hợp đồng tương lai: truyền thống +
nhiều quy tắc => tính linh động kém
▪ Phòng ngừa bằng hợp động quyền chọn
▪ Phòng ngừa trên thị trường tiền tệ: cho vay và đi vay
ngân hàng để phòng ngừa rủi ro tỷ giá

36
Rủi ro giao dịch phòng ngừa
bằng hợp đồng kỳ hạn

Hợp đồng kỳ hạn về tiền tệ (thường) là một thoả thuận


giữa một công ty và một ngân hàng thương mại nhằm trao đổi
một lượng xác định tiền tệ với một mức tỷ giá xác định (gọi là
tỷ giá kỳ hạn) vào một ngày xác định trong tương lai.
Khi công ty đa quốc gia dự toán nhu cầu hoặc các khoản
phải thu trong tương lai, họ có thể tham gia các hợp đồng kỳ
hạn nhằm cố định tỷ giá.
Các hợp đồng kỳ hạn thường có giá trị 1 triệu đô hoặc
hơn, và thường không được dùng bởi các cá nhân hoặc các
doanh nghiệp nhỏ..

Rủi ro giao dịch phòng ngừa


bằng hợp đồng kỳ hạn
Niêm yết tỷ giá kỳ hạn
Cũng giống như tỷ giá giao ngay, có một dải Mua/Bán
(bid/ask) đối với tỷ giá kỳ hạn.
Nếu tỷ giá kỳ hạn vượt quá tỷ giá giao ngay hiện tại, khi đó
ta gọi là Bù đắp (premium).
Nếu tỷ giá kỳ hạn thấp hơn tỷ giá giao ngay hiện tại, khi đó
ta gọi là Giảm trừ (discount).
Bù đắp hay Giảm trừ thực chất phản ảnh sự kỳ vọng biến
động tỷ giá.

37
Rủi ro giao dịch phòng ngừa
bằng hợp đồng kỳ hạn

Lợi
Nếu bạn đồng ý bán một thứ gì đó tại một mức giá
xác
nhuận
định và giá giao ngay sau đó tăng thì bạn sẽ lỗ.

$.0097
Tỷ giá giao ngay
tương lai S180($/¥)
F180($/¥) = $.009524 hoặc giá trị tương
lai đồng ¥
Nếu bạn đồng ý bán một thứ gì đó tại một mức giá xác định và giá
giao ngay sau đó giảm thì bạn
Lỗ sẽ lãi.

Trạng thái sẽ trao

Câu hỏi: BẠN SẼ TRAO CÁI GÌ Ở ĐÂY? ¥ HAY $


(Cái gì tăng giá trị làm bạn lỗ/lãi)

Rủi ro giao dịch phòng ngừa


bằng hợp đồng kỳ hạn

Lợi Nếu bạn đồng ý mua bất cứ cái gì tại một mức
giá xác
nhuận định trước và giá giao ngay sau đó tăng thì bạn sẽ
lãi.

Sẽ nhận

Giá giao ngay


S180(¥/$t)ương lai

0 S180($/
¥) hoặc giá
trị tương lai của
F180($/¥) = $.00952

Nếu bạn đồng ý mua một thứ gì đó tại một mức giá xác
Lỗ định và giá giao ngay sau đó giảm thi bạn sẽ lỗ..
38
Rủi ro giao dịch phòng ngừa
bằng hợp đồng kỳ hạn

So sánh phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn và không


phòng ngừa đối với khoản phải trả (tương tự đối với các khoản
phải thu) - cho thấy tính khả thi của nghiệp vụ phòng ngừa.
So sánh dựa trên việc dự kiến chi phí thực tế khi thực hiện
nghiệp vụ phòng ngừa (RCHp)
E(RCHp)=∑pi*RCHi
Trong đó: pi là xác suất xảy ra tình huống thứ i
RCHi là chi phí thực tế thực hiện
nghiệp vụ phòng ngừa khi tình huống i xảy ra.

Rủi ro giao dịch phòng ngừa


bằng hợp đồng kỳ hạn
Ví dụ: Công ty Durham cần 100,000 bảng Anh trong 90 ngày tới để
thanh toán cho nhà nhập khẩu Anh. Công ty lựa chọn một trong hai
phương án:
Tự phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn với tỷ giá kỳ hạn 90 ngày
GBP/USD=1.4
Không làm gì cả và sau 90 ngày sẽ mua GBP theo tỷ giá giao ngay.
Dự đoán tỷ giá giao ngay sau 90 ngày với xác suất như sau:

GBP/USD 1.3 1.32 1.34 1.36 1.38 1.4 1.42 1.45

Xác 5 10 15 20 20 15 10 5
suất(%)

Công ty nên lựa chọn phương án nào?

39
Rủi ro giao dịch phòng ngừa
bằng hợp đồng kỳ hạn
(xem comments)

GBP/USD Xác suất Số USD Số USD CP thực tế


Pi*RCHi sau 90 (pi) phải bán phải bán
ngày khi phòng khi không của việc
ngừa phòng
phòng
ngừa ngừa
(RCHi)
1.3 5 140,000 130,000
10,000 500
1.32 10 140,000 132,000 8,000
800
1.34 15 140,000 134,000 6,000
900
1.36 20 140,000 136,000 4,000
800
1.38 20 140,000 137,000 3,000
600
1.40 15 140,000 138,000 2,000
300
1.42 10 140,000 142,000 -
2,000 -200
1.45 5 140,000 145,000 -
5,000 -250
∑pi*RCHi=$2950>0=> công ty quyết định không phòng ngừa bằng hợp
đồng kỳ hạn
Rủi ro giao dịch phòng ngừa
bằng hợp đồng tương lai
Hợp đồng tương lai tiền tệ chỉ rõ một khối lượng tiêu chuẩn của
một đồng tiền nào đó được trao đổi vào một ngày xác định với tỷ giá
xác định trước.
Thông thường, ngày chuyển giao là Ngày Thứ Tư thứ 3 của
tháng Ba, Sáu, Chín và Mười Hai.
Hợp đồng tương lai tiền tệ có thể được các công ty đa quốc gia
mua để rào chắn các khoản phải trả, hoặc bán để rào chắn các khoản
phải thu. Khi đó, tương lai và kỳ hạn sẽ có vai trò tương đối giống
nhau.
Các nhà đầu cơ thường bán hợp đồng tương lai tiền tệ khi họ kỳ
vọng đồng tiền chuyển giao giảm giá, và mua hợp đồng tương lai
tiền tệ khi họ kỳ vọng đồng tiền chuyển giao tăng giá.

40
Rủi ro giao dịch phòng ngừa bằng hợp
đồng tương lai
MNC chi nhánh tại Úc có khoản phải thu 1tr500 euro từ phía đối tác Ý trong vòng
60d. Cty lựa chọn 1 trg 2 phương án:
PA1: tự phòng ngừa bằng hđồng kì hạn bán với tỷ giá kì hạn 60d EUR/AUD = 1.2
PA2: không làm gì cả và sau 60d sẽ bán euro thu được theo tỷ giá giao ngay. Dự đoán
tỷ giá giao ngay sau 60d với các xác suất sau:

XS 15% 10% 5% 20% 10% 20% 10% 10%


EUR/ 1.16 1.17 1.18 1.19 1.2 1.22 1.23 1.24
AUD

Bài làm:

Số AUD phải bán CP thực tế của


Số AUD phải bán khi ko phòng việc phòng ngừa
EUR/AUD sau 60d XS (pi) khi phòng ngừa ngừa (RCHi) pi*RCHi
1.16 15% 1800000 1740000 -60000 -9000
1.17 10% 1800000 1755000 -45000 -4500
1.18 5% 1800000 1770000 -30000 -1500
1.19 20% 1800000 1785000 -15000 -3000
1.2 10% 1800000 1800000 0 0
1.22 20% 1800000 1830000 30000 6000
1.23 10% 1800000 1845000 45000 4500
1.24 10% 1800000 1860000 60000 6000
Tổng -1500

=> Tổng < 0 nên phòng ngừa HĐRR

40
Rủi ro giao dịch phòng ngừa
bằng hợp đồng tương lai

Người giữ hợp đồng tương lai tiền tệ có thể xoá bỏ trạng thái
bằng cách bán hợp đồng tương lai tương tự.
Người bán có thể xoá bỏ trạng thái bằng cách mua các hợp
đồng tương tự.
Hầu hết các hợp đồng tương lai tiền tệ đều được xoá bỏ trước
ngày chuyển giao.

Rủi ro giao dịch phòng ngừa


bằng hợp đồng tương lai
Các hợp đồng có thể được giao dịch bởi các doanh nghiệp
hoặc cá nhân thông qua các nhà môi giới trên sàn giao dịch của
Sở giao dịch (ví dụ Chicago Mercantile Exchange), trên hệ
thống giao dịch hối đoái toàn cầu (ví dụ. GLOBEX), hoặc trên
thị trường OTC.
Các hợp đồng tương lai tiền tệ không có rủi ro tín dụng vì
chúng được bảo đảm bởi trung tâm bù trừ của sở giao dịch.
Để giảm rủi ro, Sở giao dịch áp đặt yêu cầu tiền duy trì tối
thiểu nhằm đảm bảo trang trải cho sự biến động giá trị của hợp
đồng.

41
Rủi ro giao dịch phòng ngừa
bằng hợp đồng tương lai
Một trong những đặc điểm quan trọng của Hợp đồng tương
lai là Bù trừ hàng ngày.
Giả sử bạn muốn đầu cơ tăng giá cho tỷ giá ¥/$ (cụ thể bạn
nghĩ rằng đồng đô la sẽ tăng giá hoặc yên sẽ giảm giá).

Cur r ency per


U.S. $ equi val ent U.S. $
Wed Tue Wed Tue
J a p a n (yen) 0.007142857 0.007194245 140 139
1-month forward 0.006993007 0.007042254 143 142
3-months forward 0.006666667 0.006711409 150 149
6-months forward 0.00625 0.006289308 160 159

Hiện tại $1=¥140 Giá kỳ


hạn 3 tháng $1=¥150

Rủi ro giao dịch phòng ngừa


bằng hợp đồng tương lai

Hiện tại, $1 = ¥140 và có vẻ như đồng đô la sẽ tăng giá.


Nếu bạn tham gia vào một hợp đồng tương lai 3 tháng để
bán đồng ¥ với giá $1 = ¥150 (hay $0.00667= ¥ 1) bạn sẽ kiếm
được tiền nếu đồng Yên giảm giá.
Giả sử quy mô hợp đồng là ¥12,500,000, giá trị của hợp
đồng sẽ là: 12,500,000/150= $83,333.33
Giả sử tiền yêu cầu ban đầu là 4% của giá trị hợp đồng,
tiền bạn phải bỏ vào tài khoản là: 4%*83,333.33 = $3,333.33

42
Rủi ro giao dịch phòng ngừa
bằng hợp đồng tương lai

Nếu ngày mai,giá tương lai 3 tháng đóng cửa ở mức $1 = ¥149
(hoặc $0.00671= ¥ 1) , nghĩa là ¥ tăng giá so với dự báo ngày hôm
qua ($1 = ¥150 (or $0.00667= ¥ 1)
Tại mức giá tương lai mới, giá trị của hợp đồng là:
12,500,000/149 = $83,892.62
So với giá ngày hôm nay, ngày hôm qua bạn đã bán ¥ rẻ hơn (với
giá $1/150 so với $1/149 một ¥)
Kết cục: Bạn đã lỗ: 83,892.62 - 83,333.33 =$559.28.
Bạn lỗ bởi vì đồng Yên đã tăng giá so với dự kiến!
Nếu bạn nghĩ rằng đồng Yên tiếp tục tăng giá thì cách tốt nhất là
bạn hãy xóa bỏ trạng thái hiện tại.

Rủi ro giao dịch phòng ngừa


bằng hợp đồng tương lai

O p en Hi Lo S e ttle C h an ge L ifetim e L ifetim e O p en


H igh Low In te rest

S ep t .9 2 8 2 .9 3 2 5 .9 2 7 6 .9 3 0 9 + .0 0 2 7 1 .2 0 8 5 .8 6 3 6
7 4 ,6 3 9

Giá thấp nhất và


Thay đổi trong ngày cao nhất
trong suốt
Giá đóng cửa
thời gian
tồn tại của hợp
Giá thấp nhất trong ngày đồng.

Giá cao nhất trong ngày


Giá mở cửa
Số hợp đồng còn lại Tháng đáo hạn

43
Rủi ro giao dịch phòng ngừa
bằng hợp đồng quyền chọn

Quyền chọn trao cho người mua nó quyền, chứ không phải
nghĩa vụ, mua hoặc bán một lượng tài sản nào đó trong tương lai,
tại một mức giá thoả thuận ngày hôm nay.
Quyền Mua - Quyền Bán
Quyền Mua trao cho người giữ nó quyền, chứ không phải
nghĩa vụ, mua một lượng tài sản vào một thời điểm trong tương
lai, tại mức giá thoả thuận ngày hôm nay.
Quyền Bán trao cho người giữ nó quyền, chứ không phải
nghĩa vụ, bán một lượng tài sản vào một thời điểm trong tương
lai, tại mức giá thoả thuận gày hôm nay.

Rủi ro giao dịch phòng ngừa


bằng hợp đồng quyền chọn

Quyền chọn kiểu châu Âu và kiểu Mỹ


Quyền chọn châu Âu chỉ có thể được thực hiện vào ngày đến
hạn.
Quyền chọn kiểu Mỹ có thể được thực hiện tại bất cứ thời
điểm nào cho đến, và bao gồm, ngày đến hạn.
Vì quyền chọn được thực hiện sớm thường có giá trị nên các
quyền chọn kiểu Mỹ thường có giá trị hơn các quyền chọn kiểu
châu Âu, các yếu tố khác không đổi.

44
Rủi ro giao dịch phòng ngừa
bằng hợp đồng quyền chọn

Giá trị Quyền chọn


❖ Giá trị thật bên trong
▪ Sự khác biệt giữa giá thực hiện của quyền chọn và giá
giao ngay của tài sản trao đổi.
❖ Giá trị thời gian/đầu cơ
▪ Sự khác biệt giữa phí quyền chọn và giá trị thật bên
trong của quyền chọn.

Phí quyền Giá trị


= +
Giá trị thời gian/Đầu cơ chọn
thật

Rủi ro giao dịch phòng ngừa


bằng hợp đồng quyền chọn
Quyền Mua Tiền tệ
❖ Một quyền mua tiền tệ trao cho người giữ nó
quyền mua một đồng tiền xác định tại một mức giá xác
định (được gọi là giá thực hiện hoặc giá giao dịch) trong
một thời hạn xác định..
❖ Một quyền mua
▪ in the money nếu giá giao ngay > giá thực
hiện,
▪ at the money nếu giá giao ngay = giá thực
hiện,
▪ out of the moneynếu giá giao ngay < giá thực hiện.

45
Rủi ro giao dịch phòng ngừa
bằng hợp đồng quyền chọn
Quyền mua tiền tệ
❖ Người sở hữu quyền có thể bán hoặc thực hiện
quyền. Họ có thể chọn để quyền hết hạn. Trong hầu hết
trường hợp, họ sẽ mất khoản phí trả để mua quyền.
❖ Phí quyền sẽ cao hơn khi:
▪ (giá giao ngay – giá thực hiện) là lớn.
▪ Thời gian cho tới khi đáo hạn là dài.
▪ Sự dao động của đồng tiền là lớn.

Rủi ro giao dịch phòng ngừa


bằng hợp đồng quyền chọn
Sử dụng Quyền mua tiền tệ
Doanh nghiệp có trạng thái mở về ngoại tệ có thể dùng quyền
mua ngoại tệ để bảo đảm các trạng thái đó.
Họ có thể mua quyền chọn mua tiền tệ
để rào chắn các khoản phải trả tương lai;
để rào chắn các chi phí phát sinh khi đấu thầu dự án; và
Rào chắn các chi phí tiềm tàng khi thôn tính các doanh nghiệp
khác.
Ví dụ: Doanh nghiệp Việt nam có khoản phải trả $100,000 có
thể rào chắn bằng một quyền mua USD.

46
Rủi ro giao dịch phòng ngừa
bằng hợp đồng quyền chọn
Sử dụng Quyền mua tiền tệ
❖ Các nhà đầu cơ mong đợi một ngoại tệ tăng giá có
thể mua quyền mua đồng tiền đó.
❖ Họ cũng có thể bán quyền mua một đồng tiền mà
họ kỳ vọng xuống.
❖ Ví dụ:
❖ Nếu dự báo đồng USD sẽ tăng giá có thể mua
quyền chọn mua đồng USD.
❖ Nếu dự báo đồng GBP xuống giá có thể bán
quyền mua đồng GBP.

Rủi ro giao dịch phòng ngừa


bằng hợp đồng quyền chọn

Người mua Quyền mua £Quyền mua tiền tệ Người bán Quyền mua £

Giá thực hiện = $1.50 Giá thực hiện = $1.50


Phí quyền = $ .02 Phí quyền = $ .02

Lãi ròng Lãi ròng


đơn vị đơn vị

+$.04 +
$.04

Giao
ngay
+$.02 +
$.02
tươn
g
lai
0 0
$1.46 $1.50 $1.54 $1.46
$1.50 $1.54
- $.02 Giao - $.02
ngay
- $.04 tương - $.04
lai

47
Rủi ro giao dịch phòng ngừa
bằng hợp đồng quyền chọn
Quyền bán Tiền tệ
❖ Một quyền bán tiền tệ trao cho người giữ nó quyền
bán một đồng tiền xác định tại mức giá xác định (giá thực
hiện) trong một khoảng thời gian xác định..
❖ Một quyền bán là:
▪ in the money nếu giá giao ngay < giá thực
hiện,
▪ at the money nếu giá giao ngay = giá thực
hiện,
▪ out of the money nếu giá giao ngay > giá thực
hiện.

Rủi ro giao dịch phòng ngừa


bằng hợp đồng quyền chọn
Quyền bán tiền tệ
❖ - Phí quyền bán sẽ cao hơn khi:
▪ (giá thực hiện – giá giao ngay) là lớn;
▪ Thời gian đến khi đáo hạn là dài; và
▪ Sự biến động tiền tệ là lớn.

48
Rủi ro giao dịch phòng ngừa
bằng hợp đồng quyền chọn
Sử dụng Quyền bán tiền tệ
❖ Tương tư như quyền chọn mua nhưng với trạng thái
tiền tệ ngược lại.
❖ Các doanh nghiệp có các khoản phải thu có thể mua
Quyền bán để đảm bảo khoản phải thu đó.
❖ Các nhà đầu cơ dự đoán ngoại tệ giảm có thể mua
quyền bán đồng tiền đó.
❖ Họ cũng có thể bán quyền chọn bán đồng tiền kỳ
vọng giảm giá.

Rủi ro giao dịch phòng ngừa


bằng hợp đồng quyền chọn
Người mua Quyền bán £ Quyền Bán Người bán Quyền bán £

Giá thực hiện = $1.50 Giá thực hiện = $1.50


Phí quyền = $ .03 Phí quyền = $ .03

Lãi ròng Lãi ròng


đơn vị đơn vị
+$.04 Giao +$.04
ngay
tương
+$.02
+$.02 lai
0

0
$1.46 $1.50 $1.54 $1.46 $1.50 $1.54
- $.02 - $.02 Giao
ngay
- $.04 -
$.04
tươn
g lai

49
Rủi ro giao dịch phòng ngừa
bằng hợp đồng quyền chọn

Giá trị thị trường, Giá trị thời gian, và Giá trị thật với một
Quyền mua kiểu Mỹ
Lãi

Đường màu đỏ thể Long 1

call
hiện khoản thanh toán
khi đến hạn,
không phải lợi
nhuận, của
quyền

Intrinsic value
mua.

ST

Chú ý là ngay cả một

Time value
quyền mua out-of-
the-money cũng có

Out-of-the-money

In-the-money Rủi ro giao dịch phòng ngừa


giá trị - đó là giá trị
thời gian. bằng hợp đồng quyền chọn
Lỗ
Quyền chọn tiền tệ có điều kiện
- Một
E quyền chọn tiền tệ có thể được thiết kế theo đó phí phụ thuộc và

biến động tiền tệ thực tế trong giai đoạn quan tâm.


- Giả sử một quyền bán có điều kiện đồng £ có giá thực hiện là
$1.70, và một (tạm dịch) điểm chuẩn - trigger là $1.74. Phí sẽ phải
trả khi giá trị của đồng £ vượt quá điểm chuẩn. (Ai có lợi và khi
nào?).
- Về bản chất thì điều này đơn giả chỉ là phí sẽ đắt hơn với những
khoảng giá khác nhau.

50
Rủi ro giao dịch phòng ngừa
bằng hợp đồng quyền chọn
Quyền chọn tiền tệ có điều kiện
Kiểu quyền Giá thực hiện Trigger Phí
Bán thường $1.70
- $0.02
Bán điều kiện $1.70 $1.74 $0.04
$1.78 Quyền bán thường
Tiền ròng thu được

$1.76
$1.74
$1.72 Quyền bán điều kiện
Quyền bán điều kiện

$1.70
$1.68
$1.66
Giao ngay
$1.66 $1.70 $1.74
$1.78 $1.82

Rủi ro giao dịch phòng ngừa


bằng hợp đồng quyền chọn

Quyền chọn tiền tệ có điều kiện


-Tương tự như vậy, một quyền mua có điều kiện đồng £ có
thể chỉ rõ một giá thực hiện $1.70, và một điểm chuẩn
$1.67. Phí quyền chọn sẽ chỉ phải trả khi giá trị £ giảm
xuống dưới điểm chuẩn.
-Trong cả hai trường hợp, thanh toán phí quyền có thể
tránh được nhưng chịu nguy cơ trả phí quyền cao hơn.

51
Rủi ro giao dịch phòng ngừa
bằng hợp đồng quyền chọn

Quyền chọn tiền tệ kiểu Châu Âu


Lưu ý rằng những phân tích trên đây là dành cho Quyền chọn
kiểu Mỹ.
Quyền chọn kiểu Châu Âu tương tự như kiểu Mỹ ngoại trừ rằng
chúng chỉ có thể được thực hiện vào ngày đến hạn.
Với những doanh nghiệp mua quyền chọn để rào chắn dòng tiền
tương lai, sự thiệt thời xét ở góc độ linh hoạt có thể không phải là
vấn đề gì lớn. Do vậy, nếu mức phí quyền thấp hơn, quyền chọn
kiểu châu Âu có thể sẽ được ưa thích hơn.

Rủi ro giao dịch phòng ngừa


trên thị trường tiền tệ
Đối với các khoản phải trả:
Ví dụ: Một công ty của Mỹ cần 1,000,000 NZD trong 30 ngày để trả
cho đối tác. Giả thiết: Lãi suất 30 ngày của NZD là 6%/năm và tỷ giá
giao ngay USD/NZD=0.65.
Trường hợp 1: Công ty dư thừa tiền mặt
-Công ty gửi NZD trên thị trường tiền tệ với mức lãi suất 6%/năm. Để
thu được 1,000,000 NZD trong 30 ngày, công ty cần gửi số tiền là:
1,000,000/(1+0.005)=995.025NZD
- Số USD công ty phải bán ở thời điểm hiện tại là
995,025/0.65=646,766USD.
KL: công ty bán 646,766USD tại thời điểm hiện tại để mua NZD, sau
đó gửi NZD trên thị trường tiền tệ. Sau 30 ngày thu được khoản tiền là
1,000,000 NZD

52
Rủi ro giao dịch phòng ngừa
trên thị trường tiền tệ

Trường hợp 2: Công ty thiếu hụt tiền mặt


-Công ty vay 646,766 USD trên thị trường tiền tệ với lãi
suất 0.7%/30 ngày. Số tiền gốc và lãi phải trả sau 30 ngày là
651,293USD.
- Bán USD/NZD theo tỷ giá 0.65
-Gửi NZD trên thị trường tiền tệ. Sau 30 ngày thu được
số tiền là 1,000,000USD

Rủi ro giao dịch phòng ngừa


trên thị trường tiền tệ

Rủi ro giao dịch của nhà sản xuất Dayton


Với thực tế rủi ro giao dịch của Nhà sản xuất Dayton, CFO
Scout Finch có 4 chọn lựa:
Không làm gì cả;
Phòng ngừa trên thị trường kỳ hạn;
Phòng ngừa trên thị trường tiền tệ, or
Phòng ngừa trên thị trường quyền chọn.
Những lựa chọn này sẽ dẫn đến các khoản nhận được hoặc
các khoản phải trả.

53
Rủi ro giao dịch phòng ngừa
trên thị trường tiền tệ
Biểu đồ 8.5 Giá trị của đồng tiền với những lựa chọn khác nhau của
Value in US dollars of
Dayton Uncovered
Dayton’s £1,000,000 A/R
Đặt mức tỷ giá
1.84 quyền chọn $1.75/£ OTM put
option hedge
1.82 Đặt mức tỷ giá
quyền chọn $1.71/£
1.80
ATM put
option hedge
1.78

1.76 Thị trường tiền tệ

1.74
Phòng ngừa hợp
đồng kỳ hạn
1.72

1.70

1.68
1.68 1.70 1.72 1.74 1.76 1.78 1.80 1.82
1.84 1.86
Tỷ giá giao ngay (US$/£)

Rủi ro giao dịch phòng ngừa


trên thị trường tiền tệ
Exhibit 8.6 Giá trị của những lựa chọn phòng ngừa đối với khoản phải trả
Cost in US dollars of Call option strike Uncovered costs
Dayton’s £1,000,000 A/P price of $1.75/£ whatever the ending
spot rate is in 90 days
1.84 Forward rate
is $1.7540/£
1.82

1.80 Money market hedge


Locks in a cost of $1,781,294
1.78

1.76
Forward contract hedge
1.74 Call option hedge
locks in a cost of $1,754,000
1.72

1.70

1.68
1.68 1.70 1.72 1.74 1.76 1.78 1.80 1.82
1.84 1.86
Ending spot exchange rate (US$/£)

54
Rủi ro chuyển đổi

➢ Khái niệm rủi ro chuyển đổi


➢ Đặc điểm của rủi ro chuyển đổi
➢ Biện pháp phòng ngừa rủi ro chuyển đổi

Khái niệm rủi ro chuyển đổi

Rủi ro chuyển đổi cũng được gọi là rủi ro thanh toán,


xảy ra khi báo cáo tài chính của các công ty con ở nước
ngoài được hạch toán bằng đồng tiền nước ngoài – sau đó
phải được hạch toán lại bằng đồng tiền của công ty mẹ để
chuẩn bị cho báo cáo tài chính hợp nhất.

55
Đặc điểm của rủi ro chuyển đổi

Quá trình chuyển đổi, liên quan đến việc chuyển những
báo cáo tài chính của công ty con ở nước ngoài theo đồng tiền
chính quốc
Rủi ro chuyển đổi là sự tăng hoặc giảm tiềm năng tài sản
ròng và thu nhập ròng của công ty mẹ do sự thay đổi tỷ giá
mục đích chính của việc chuyển đổi là để chuẩn bị cho
báo cáo hợp nhất, quản lý việc sử dụng báo cáo chuyển đổi để
đánh giá thực hiện (tạo điều kiện thuận lợi cho việc so sánh
giữa các chi nhánh phân phối).

Nguyên tắc của việc chuyển đổi

Báo cáo tài chính bằng đồng tiền nước ngoài phải được hạch
toán lại theo đồng tiền trong báo cáo của công ty mẹ

Nếu cùng một tỷ lệ chuyển đổi được sử dụng để đo lường lại


mọi khoản mục trong báo cáo cá nhân (I/S và B/S), thì kết quả
sẽ không cân bằng

Với một tỷ lệ chuyển đổi khác nhau được sử dụng cho những
khoản mục khác nhau trong báo cáo cá nhân (I/S và B/S), thì kết
quả sẽ cân bằng.

56
Sử dụng tỷ lệ chuyển đổi khác nhau để
đo lường lại các khoản mục khác nhau

Quy tắc chuyển đổi ở nhiều nước thường là một sự thỏa


hiệp phức tạp giữa giá trị thị trường theo quá khứ và hiện tại

Tỷ lệ chuyển đổi trong quá khứ có thể được sử dụng cho


các khoản mục nguồn vốn chủ sở hữu, tài sản cố định và hàng
tồn kho. Trong khi tỷ lệ chuyển đổi hiện tại có thể được sử
dụng cho khoản mục: tài sản ngắn hạn, nợ ngắn hạn, thu nhập
và chi phí

Một số vấn đề về rủi ro chuyển đổi

Ngày nay, hầu hết các nước chỉ định phương thức chuyển
đổi được sử dụng bởi một công ty con ở nước ngoài dựa trên
hoạt động kinh doanh của công ty con (đặc tính của công ty
con)
Ví dụ: hoạt động kinh doanh của một công ty con ở nước
ngoài có thể được phân loại thành: a integrated foreign entity
or a self-sustaining foreign entity.
An integrated foreign entity là một công ty hoạt động như
một sự mở rộng của công ty mẹ, với sự liên quan chặt chẽ về
dòng tiền, ngành kinh doanh
A self-sustaining foreign entity là một công ty hoạt động
trong môi trường kinh tế độc lập so với công ty mẹ

57
Một số vấn đề về rủi ro chuyển đổi

Đồng tiền cơ bản của một công ty con ở nước ngoài là đồng
tiền của một nền kinh tế chính, nơi công ty con hoạt động và
phát sinh dòng tiền
Nói cách khác, đó là đồng tiền trong nước được sử dụng bởi
công ty con ở nước ngoài trong hoạt động hàng ngày.

Mỹ yêu cầu đồng tiền cơ bản của công ty con ở nước ngoài
được xác định dựa trên bản chất và mục đích của công ty con.

Một số vấn đề về rủi ro chuyển đổi

Hai phương pháp cơ bản cho việc chuyển đổi báo cáo tài chính
của các công ty con ở nước ngoài được sử dụng rộng rãi trên thế
giới là:
Phương pháp tỷ giá hiện
tại Phương pháp tỷ giá tạm
thời
Bất kể đó là phương pháp nào, thì một phương pháp chuyển
đổi không phải chỉ xác định tại một mức tỷ giá riêng theo B/S và
I/S, mà còn được xác định dựa trên những ghi chép không cân
bằng (trên Tk thu nhập và vốn dự trữ)

58
Một số vấn đề về rủi ro chuyển đổi

Phương pháp tỷ giá hiện tại là phương pháp phổ biến nhất trên thế giới
thế giới hiện nay.
➢ Tài sản và nguồn vốn được chuyển đổi theo tỷ giá hiện tại
➢ Khoản mục báo cáo thu nhập được chuyển đổi theo
tỷ giá của ngày ghi sổ hoặc theo tỷ giá trung bình thích hợp
của một thời kỳ
➢ Lãi cổ phần (phân phối) được chuyển đổi theo
tỷ giá hiện hành của ngày thanh toán
➢ Cổ phiếu thường và tài khoản vốn đã góp được
chuyển đổi theo tỷ giá gốc

Một số vấn đề về rủi ro chuyển đổi

Lãi hoặc lỗ nguyên nhân là do sự điều chỉnh chuyển đổi không


bao gôm việc tính toán thu nhập ròng hợp nhất.
Hơn nữa, lãi hoặc lỗ chuyển đổi được báo cáo riêng rẽ và được
tích lũy tài khoản nguồn vốn dự trữ (B/S) được gọi là các
khoản điều chỉnh tích lũy cumulative translation adjustment
(CTA).
Thuận lợi lớn nhất của phương pháp current rate là lãi hoặc lỗi
chuyển đổi không được chuyển thông qua báo cáo thu nhập mà
chuyển trực tiếp tới tài khoản dự trữ (giảm sự biến đổi của thu
nhập được báo cáo)

59
Một số vấn đề về rủi ro chuyển đổi

Theo phương pháp tỷ giá tạm thời, tài sản riêng được
chuyển đổi theo một tỷ giá phù hợp với thời điểm phát sinh
khoản mục.
Phương pháp này giả định rằng một số khoản mục tài sản
riêng lẻ như hàng tồn kho hay máy móc nhà xưởng được được
cân đối lại để phản ánh giá trị thị trường
Lãi hay lỗ là kết quả từ việc đo lường lại được thực hiện
trưc tiếp đối với thu nhập ngắn hạn hợp nhất và không có vốn
dự trữ (khoản thu được hợp nhất tăng)

Một số vấn đề về rủi ro chuyển đổi

Phương pháp tỷ giá hiện thời:


Tài sản và nguồn vốn bằng tiền mặt được chuyển đổi theo tỷ giá
hiện tại
Tài sản và nguồn vốn phi tiền mặt được chuyển đổi theo tỷ giá
lịch sử
Khoản mục báo cáo thu nhập được chuyển đổi theo tỷ giá trung
bình của thời kỳ
Lãi cổ phần (phân phối) được chuyển đổi theo tỷ giá của ngày
thanh toán
Khoản mục vốn được chuyển đổi theo tỷ giá lịch sử

60
Một số vấn đề về rủi ro chuyển đổi

Mỹ phân biệt các công ty con ở nước ngoài dựa trên đồng tiền cơ sở,
không dựa trên đặc tính của công ty con.
➢ Nếu báo cáo tài chính của công ty con ở nước ngoài được
ghi chép bằng đồng USD, thì không yêu cầu phải chuyển đổi
➢ Nếu báo cáo được ghi chép bằng đồng tiền địa phương, và
đồng tiền địa phương là đồng tiền cơ sở, thì chuyển đổi theo
phương pháp tỷ giá hiện tại
➢ Nếu báo cáo được ghi chép bằng đồng tiền địa phương, và
đồng USD là đồng tiền cơ sở,thì phải đo lường lại theo phương pháp
tỷ giá tạm thời
➢ Nếu báo cáo được ghi chép bằng đồng tiền địa phương và
đồng tiền địa phương và đống USD là đồng tiền cơ sở, thì trước
hết báo cáo phải được đo lường lại bằng đồng tiền cơ sở theo
phương pháp tỷ giá tạm thời, và sau đó chuyển đổi thành đồng USD
theo phương pháp tỷ giá hiện tại

Một số vấn đề về rủi ro chuyển đổi

Sơ đồ 2: Procedure Flow Chart for United States Translation Practices


Purpose: báo cáo tài chính bằng đồng tiền nước ngoài phải được chuyển thành đồng USD
Nếu báo cáo tài chính của công ty con ở nước ngoài
được biểu thị bằng đồng tiền nước,thì cần phải xác
định.

Đồng tiền địa phương có


phải là đồng tiền cơ sở ko?

No Yes

Đồng USD có phải là Chuyển đổi


thành đồng USD Đồng tiền cơ sở? (current rate
method)

Đo lường lại từ đồng tiền nước


No Yes
ngoài theo đồng tiền cơ sở Đo lường lại theo đồng USD
(temporal method) (temporal method)
Và chuyển thành đồng USD
(current rate method)
* The term “remeasure” means to translate, as to
change the unit of measure, from a foreign
currency to the functional currency.

61
Một số vấn đề về rủi ro chuyển đổi

Nhiều nước công nghiệp lớn nhất trên thế giới, cũng như ủy ban tiêu
chuẩn kế toán quốc tế mới được thành lập International Accounting
Standards Committee (IASC) đều tuân theo thủ tục chuyển đổi giống
nhau :
➢ Một công ty con ở nước ngoài là một integrated foreign entity
or a self-sustaining foreign entity
➢ Integrated foreign entities được đo lường lại đặc
biệt theo phương pháp tỷ giá tạm thời
➢ Self-sustaining foreign entities được chuyển đổi theo
phương pháp tỷ giá hiện tại, cũng được gọi là phương pháp tỷ
giá đóng cửa

Biện pháp phòng ngừa rủi ro chuyển đổi

Kỹ thuật chính để tối thiểu hóa tổn thất được gọi là một balance
sheet hedge.
A balance sheet hedge đòi hỏi sự cân bằng giữa tài sản và nguồn
vốn bằng ngoại tệ trên bảng cân đối tổng hợp của công ty.
Nếu có thể đạt được sự cân bằng cho mọi ngoại tệ thì tổn thất
chuyển đổi ròng bằng 0
Nếu công ty chuyển đổi theo phương pháp tỷ giá tạm thời, trạng
thái tổn thất bằng 0 được gọi là cân bằng tiền tệ
Cân bằng tiền tê hoàn toàn không thể đạt được bằng phương
pháp tỷ giá hiện tại

62
Biện pháp phòng ngừa rủi ro chuyển đổi

Nếu một công ty con sử dụng đồng tiền địa phương như một đồng
tiền cơ sở, tùy vào tình hình tài chính có thể điều chỉnh khi sử dụng rào
chắn bảng tổng kết tài sản:
▪ Công ty con ở nước ngoài chuẩn bị được thanh toán, vì vậy giá trị
của CTA của nó sẽ được ghi nhận
▪ Công ty có các khoản nợ hoặc hợp đồng với ngân hàng để tuyên
bố rằng tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu sẽ được duy trì trong 1 giới hạn
nhất định
▪ Việc quản lý được đánh giá dựa trên cơ sở báo cáo thu nhập chắc
chắn và bảng cân đổi kế toán ảnh hưởng bởi lỗ hoặc lãi chuyển
đổi
▪ Công ty con ở nước ngoài hoạt động trong một môi trường lạm
phát tăng rất nhanh.

Biện pháp phòng ngừa rủi ro chuyển đổi

Quản lý sẽ sẽ tìm một cách có thể để bù đắp cả rủi ro


chuyển đổi và rủi ro giao dịch trong cùng một thời gian
Trong hầu hết mọi vấn đề, doanh nghiệp tìm kiếm cách để
giảm cả hai loại rủi ro, thông thường là giảm rủi ro giao dịch
trước
Thuế làm phức tạp quyết định tìm kiếm sự bảo vệ chống lại
rủi ro giao dịch và chuyển đổi.
Lỗ giao dịch được xem như là được ghi nhận và được khấu
trừ vào thu nhập trước thuế. Trong khi, lỗ chuyển đổi chỉ là lỗ
trên sổ sách và không được khấu trừ vào thu nhập trước thuế

63
Đánh giá thực hiện phòng ngừa
rủi ro chuyển đổi

Một MNE phải đặt ra mục tiêu tài chính cụ thể, giám
sát việc xúc tiến bởi tất cả các bộ phận của công ty đối
với những mục tiêu đó và đánh giá kết quả
Một MNE phải đo lường việc thực hiện của mỗi công
ty con theo 1 cơ sở phù hợp, và ngược lại nhà quản lý các
công ty con phải đưa ra những mục tiêu rõ ràng mà họ
đánh giá

Đánh giá thực hiện phòng ngừa


rủi ro chuyển đổi

Một MNE phải xác định cân bằng giữa ba mục tiêu hoạt
động tài chính:
Tối đa hóa tổng lợi nhuận sau thuế
Tối thiểu hóa gánh nặng thuế toàn cầu của hãng một cách
hiệu quả
Xác định đúng thu nhập, dòng tiền và giá trị quỹ của
công ty
Những mục tiêu này thường xuyên mâu thuẫn với nhau

64
Đánh giá thực hiện phòng ngừa
rủi ro chuyển đổi

Nhà quản lý của công ty con ở nước ngoài phải thực


hiện hoạt động kinh doanh hiệu quả theo những mục tiêu
có thể đạt được
Tất cả các công ty mở rộng và thay đổi việc đo lường
lợi nhuận trong nước khi áp dụng đối với công ty con ở
nước ngoài.
Trong một số trường hợp, một số công ty thành lập
công ty con ở nước ngoài vì mục tiêu không liên quan đến
mục tiêu lợi nhuận chung của công ty

Đánh giá thực hiện phòng ngừa


rủi ro chuyển đổi

Có 4 mục đích của hệ thống đánh giá bên trong :


Đảm bảo lợi nhuận thỏa đáng
Có một hệ thống cảnh báo sớm nếu có lỗi sai
sót Điều kiện cơ bản cho việc phân bổ nguồn
lực Đánh giá cá nhân các nhà quản lý

65
Đánh giá thực hiện phòng ngừa
rủi ro chuyển đổi

Đánh giá tài chính quốc tế của công ty con ở nước


ngoài vừa duy nhất vừa khó khăn.
Sử dụng một phương pháp chuyển đổi ngoại tệ, trong
việc cố gắng đo lường kết quả bằng đồng tiền chính
quốc, sẽ thể hiện một sự đo lường khó khăn để thành
công hoặc tuân theo những mục tiêu đã xác định trước
hơn là sử dụng một số phương pháp chuyển đổi

Đánh giá thực hiện phòng ngừa


rủi ro chuyển đổi

Kết quả của bất kỳ một hệ thống điều khiển nào cũng
phải được xác định chống lại sự bóp méo của các hoạt động
gây ra bởi nhiều môi trường kinh doanh khác nhau
Hệ thống đo lường quốc tế bị bóp méo bởi quyết định
đối với hệ thống lợi nhuận thế giới tại mức chi phí của một
công ty con ở điạ phương riêng biệt

66
Đánh giá thực hiện phòng ngừa
rủi ro chuyển đổi

Tác động của sự thay đổi tỷ giá đối với việc đo lường thực
hiện của công ty con ở nước ngoài là một tình trạng khó
khăn mà việc quản lý MNE phải đối mặt
Việc đánh giá thực hiện của một công ty con liên quan đến
3 xu hướng đánh giá khác nhau :
Đánh giá việc quản lý
Đánh giá công ty con
Đánh giá chiến lược

Rủi ro hoạt động

➢ Khái niệm rủi ro hoạt động


➢ Đặc điểm rủi ro hoạt động
➢ Biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động

67
CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU RỦI RO HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA (MNEs)

Tổng quan về rủi ro hoạt động

Mức độ ảnh hưởng của rủi ro hoạt động tới dòng tiền MNEs

Các phương thức quản trị rủi ro hoạt động MNEs

Bài tập ứng dụng

135

TỔNG QUAN VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG

Lợi nhuận
Rủi ro hối đoái -Tỷ giá hối đoái

Dòng tiền

- Tỷ lệ lãi suất
- Giá cả hàng hóa
Giá trị thị trường

Rủi ro giao dịch Rủi ro hoạt động

Rủi ro hối đoái


Rủi ro thuế quan Rủi ro chuyển đổi

136

68
KHÁI NIỆM RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA MNEs

Rủi ro hoạt động còn được gọi là rủi ro kinh tế, rủi ro
cạnh tranh, và trong nhiều trường hợp là rủi ro chiến
lược. Nó đo lường bất kỳ sự thay đổi nào trong giá trị hiện
tại của các công ty đa quốc gia kết quả từ những thay đổi
của dòng tiền hoạt động trong tương lai khi tỷ giá hối đoái
thay đổi ngoài dự kiến.

137

NHÂN TỐ XÁC ĐỊNH RỦI RO HOẠT ĐỘNG

- Dự báo và phân tích các rủi ro giao dịch riêng lẻ trong tương lai
của doanh nghiệp
- Gắn kết hoạt động của doanh nghiệp trong mối tương quan
với các rủi ro trong tương lai của đối thủ cạnh tranh
- Chịu sự ảnh hưởng của các biến kinh tế vĩ mô như tỷ lệ lãi
suất, tình trạng lạm phát.
Nghiên cứu rủi ro hoạt động chính là việc phân tích, đánh giá
ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái ngoài dự đoán tác động
tới hoạt động của doanh nghiệp và vị thế cạnh tranh của doanh
nghiệp với đối thủ cạnh tranh, cũng như sự biến động của các
biến kinh tế vĩ mô.
138

69
DÒNG TIỀN CỦA MNEs
Dòng tiền tài chính
Trả cổ tức cho công ty mẹ
Công ty mẹ đầu tư vốn cổ
phần
Trả lãi vay giữa công ty mẹ và
chi nhánh Trả gốc các khoản vay
nội bộ
Công ty mẹ Chi nhánh

Thanh toán tiền hàng hóa & dịch


vụ Thanh toán chi phí thuê & cho
thuê Thanh toán chi phí bản quyền
Thanh toán chi phí quản lý và phân
phối

Dòng tiền hoạt động


139

ĐẶC ĐIỂM RỦI RO HOẠT ĐỘNG

-Đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp hơn so với các loại rủi ro hối đoái khác.
-Mang tính chủ quan vì phụ thuộc vào dự đoán những thay đổi
của dòng tiền trong tương lai trong một thời kỳ nhất định.
-Phải xem xét rủi ro ở góc độ tổng thể hoạt động của doanh
nghiệp, gắn kết với chiến lược tài chính, hoạt động marketing, hoạt
động mua bán sản phẩm, và các vấn đề kỹ thuật, sản xuất.
-Khi thị trường ngoại hối hoạt động thiếu hiệu quả và sự biến
động của tỷ giá hối đoái ngoài dự đoán của doanh nghiệp mới gây
nên rủi ro hoạt động.

140

70
4.2. MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO
HOẠT ĐỘNG TỚI DÒNG TIỀN MNEs

Dưới 1 năm, dòng tiền thu về đã được dự toán, nên khi tỷ giá hối
Ngắn hạn đoái biến động ngoài dự đoán, doanh nghiệp khó thay đổi được giá bán
và các chi phí đầu vào để đảm bảo thu được dòng tiền kỳ vọng.

- Từ 2-5 năm, doanh nghiệp có thời gian điều chính các hoạt động
Trung hạn với - Khi tỷ giá thay đổi, nhưng doanh nghiệp gặp
phải vướng mắc nếu các biến vĩ mô chính sách tiền tệ, chính sách về cán cân thanh
toán , hay các quy không thay đổi định của nước sở tại không cho
phép điều chỉnh hoạt động theo tỷ
giá mới. Do vậy, gặp phải rủi ro hoạt động.

Trung hạn với Thời gian đủ dài để điều chỉnh hoạt động theo tỷ giá mới tuy nhiên
các biến vĩ mô doanh nghiệp không thể tính toán được hết sự biến động của các
thay đổi biến vĩ mô khác.

Từ 5 năm trở lên, khó tính toán chính xác được dòng tiền kỳ vọng

Dài hạn thu về cũng như sự biến động của tỷ giá hối đoái và các biến kinh
tế vĩ mô. Rủi ro hoạt động do sự thay đổi của tỷ giá hối đoái là không
tránh khỏi

4.3. CÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN TRỊ


RỦI RO HOẠT ĐỘNG MNEs

Đa dạng hóa cách thức hoạt động


Quản trị chiến lược
rủi ro hoạt động Đa dạng hóa tài chính từ thị
trường vốn quốc tế
Thực hiện bù trừ các dòng tiền tệ

Tiến hành thỏa thuận chia sẻ rủi ro


tỷ giá với đối tác kinh doanh
Sử dụng các khoản vay song song hay
Quản trị tiên phong vay giáp lưng (back to back loans)
rủi ro hoạt động
Sử dụng công cụ hoán đổi tiền tệ

Tính toán thời gian hoàn trả các khoản


vay và thu hồi các khoản phải thu phù
hợp

Thành lập trung tâm đảo hóa đơn

142

71
ĐA DẠNG HÓA CÁCH THỨC HOẠT ĐỘNG

Trong điều kiện mất cân bằng của các biến kinh tế vĩ mô và sự biến
động khó dự đoán của tỷ giá hối đoái có thể tác động tới dòng tiền của
MNE được kỳ vọng. Tuy nhiên, MNE có thể nhận biết được một số hiện
tượng khi nó xảy ra và có biện pháp chủ động thay đổi chiến lược hoạt
động và thu được dòng tiền như kỳ vọng thông qua phương thức đa
dạng hóa cách thức hoạt động
✓ Đa dạng hóa doanh số bán hàng
✓ Đa dạng hóa hoạt động sản xuất
✓ Đa dạng hóa sử dụng nguồn lực đầu vào
✓ Đa dạng hóa thị trường tiêu thụ sản phẩm
Hạn chế rủi ro hoạt động do sự tác động của
biến đổi ngoài dự đoán của tỷ giá hối đoái
143

ĐA DẠNG HÓA TÀI CHÍNH TỪ THỊ


TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ

Tận dụng độ lệch nhất định từ hiệu ứng Fisber quốc tế


❖ Xem xét sự khác biệt về lãi suất và tỷ giá hối đoái trên thị trường quốc tế

Để từ đó đầu tư vào quốc gia lãi suất cao, và đồng tiền quốc gia đó có
xu hướng giảm giá. Như vậy, MNE có thể tiết kiệm được nguồn vốn
đầu tư vào thị trường đó.

144

72
THỰC HIỆN BÙ TRỪ CÁC DÒNG TIỀN

✓ Đi vay ngoại tệ sẽ thu được từ ngân hàng

Xuất khẩu hàng


Tập đoàn Mỹ vay
CAD từ ngân hàng
CANADA

Thanh toán Trả gốc và


lãi vay bằng CAD bằng CAD
CT MỸ

145

THỰC HIỆN BÙ TRỪ CÁC DÒNG TIỀN

✓ Tìm kiếm doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu thô tại quốc gia có
đồng tiền lưu hành

Xuất khẩu hàng Nhập nguyên liệu


Cung cấp
CT CANADA thô từ công ty nguyên
liệu thô
khác tại Canada

Thanh toán
Thanh toán bằng CAD bằng CAD
CT MỸ

146

73
THỰC HIỆN BÙ TRỪ CÁC DÒNG TIỀN

✓ Thanh toán trực tiếp cho nhà cung cấp bằng đồng ngoại tệ thu được

Xuất khẩu Nhập nguyên Cung cấp


hàng liệu thô từ nhà nguyên
liệu thô
cung cấp trên
thị trường

Thanh toán Thanh


toán trực tiếp
bằng CAD bằng
CAD thu được

147

THỎA THUẬN CHIA SẺ RỦI RO TỶ GIÁ VỚI


ĐỐI TÁC KINH DOANH

✓ Các bên thỏa thuận với nhau về việc chia sẻ rủi ro tỷ giá khi có sự thay
đổi của tỷ giá ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán giữa các bên.
✓ Quy định rõ khoảng giao động tỷ giá cho phép, trong trường hợp tỷ giá
biến động vượt ra khỏi khoảng giao động đó, hai bên sẽ tính toán lại khoản
tiền phải thanh toán trên cơ sở chia sẻ phần chênh lệch tỷ giá vượt khung.
Ví dụ: Công ty Mỹ nhập hàng từ Nhật thanh toán bằng ¥, số tiền hợp đồng
¥100.000.000, khoảng giao động tỷ giá (115¥/US$ - 125¥/US$). Nếu tỷ giá
vào thời điểm thanh toán là 110¥/US$. Tính số tiền công ty Mỹ phải
thanh toán.

148

74
THỎA THUẬN CHIA SẺ RỦI RO TỶ GIÁ VỚI
ĐỐI TÁC KINH DOANH

Bài giải:
Nếu số tiền phải thanh toán: ¥100.000.000 và tỷ giá biến động ngoài khoảng
dự đoán là ¥110/US$ tức đồng tiền Yên tăng giá so với đồng US$,
Số tiền phía Mỹ sẽ thanh toán khi không có thỏa thuận chia sẻ rủi ro sẻ là:
¥100.000.000//¥110/US$ = US$909.090
Trong trường hợp tiến hành chia sẻ rủi ro giữa 2 bên thì số tiền phía Mỹ phải
bỏ ra để thanh toán sẽ là:¥100.000.000/(¥110/US$ - (¥115/US$ - ¥110/US$)/2)
= 100.000.000//¥11,25/US$
= US$888.888

149

SỬ DỤNG CÁC KHOẢN VAY SONG SONG HAY


VAY GIÁP LƯNG (BACK TO BACK LOANS)

Hai Tập đoàn tại hai quốc gia khác nhau tiến hành vay bằng đồng tiền của
nhau trong cùng một khoảng thời gian nhất định và đến hạn hoàn trả bằng
chính đồng tiền đó.

Công ty mẹ Công ty mẹ
tại Anh Tài chính tại Hà Lan
gián tiếp
Vay trực tiếp bằng GBP
Vay trực tiếp bằng EUR
Chi nhánh
công ty Hà Lan Chi nhánh
tại Anh công ty Anh tại
Hà Lan

150

75
SỬ DỤNG CÁC KHOẢN VAY SONG SONG HAY
VAY GIÁP LƯNG (BACK TO BACK LOANS)

- Giúp tránh tổn thất gây nên do sự thay đổi của tỷ giá
hối đoái, do các bên vay ngoại tệ và hoàn trả bằng chính
Lợi ích
đồng ngoại tệ đó
-Tránh được rào cản pháp lý trong hoạt động đầu tư và
chuyển tiền quốc tế

- Không tìm được đối tác có nhu cầu tương tự về lượng


vốn
Hạn chế đầu tư và thời gian đầu tư
- Rủi ro dễ xảy ra khi một bên không
thanh toán khoản vay cùng thời điểm với bên kia

151

SỬ DỤNG CÔNG CỤ HOÁN ĐỔI TIỀN TỆ

Công ty Công ty
Nhật Mỹ

TS NV TS NV

Cung cấp Cung cấp


hàng cho
Dòng vào hàng cho Dòng vào CTy Nhật
CTy Mỹ Nợ bằng Yên Nợ bằng
US$
bằng US$ bằng Yên
Nhận Yên Trả Yên
Trả US$ Nhận US$
Trung gian
hoán đổi

152

76
TÍNH TOÁN THỜI GIAN HOÀN TRẢ CÁC KHOẢN VAY & THU HỒI
CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ PHÙ HỢP (TRẢ TRƯỚC VÀ TRẢ CHẬM)

✓ Sử dụng các đồng tiền yếu được dự đoán giảm giá trong

tương lai để thanh toán các khoản nợ bằng đồng tiền mạnh sớm

nhất có thể
✓ Kéo dài thời gian trả nợ các khoản vay bằng đồng tiền yếu với kỳ

vọng đồng tiền mạnh doanh nghiệp đang nắm giữ sẽ lên giá so với

đồng tiền phải trả

✓ Thu hồi sớm các khoản phải thu bằng đồng tiền yếu

✓ Kéo dài thời gian thu hồi nợ các khoản cho vay đồng tiền mạnh

153

THÀNH LẬP TRUNG TÂM ĐẢO HÓA ĐƠN

Chuyển hàng
Công ty Carlton
Tập đoàn Carlton tại Brazil (Phân
tại Mỹ (sản xuất) phối tại thị
trường
Brazil
Hàng hóa được Tập đoàn Hàng
hóa được Trung tâm đảo hóa
Carlton bán cho Trung tâm đơn bán lại cho Cty Carlton tại Brazil đảo hóa đơn
bằng US$ bằng đồng Reals của Brazil
(R$)
Trung tâm
đảo hóa đơn

- Tạo điều kiện cho doanh nghiệp đa quốc gia có thể quản lý
được
- Giúp duy trì tỷ giá rủi tỷcho
ổn định giácác
khiđơn
nó thay đổi
đặt hàng
Lợi ích
trong
tương lai
- Đóng vai trò như một trung gian quản lý dòng tiền của các
công ty con trong nội bộ Tập đoàn
154

77
4.4. BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Bài 1. Công ty sản xuất Thang Máy của Mỹ xuất khẩu thiết bị Cầu Trục cho một số công ty
tại Trung Quốc. Số lượng bán hàng năm thường là 1000 sản phẩm với đơn giá US$24.000
một sản phẩm. Hiện tại tỷ giá giữa Nhân Dân Tệ và US$ là 8,20 Yuan/US$, tuy nhiên theo
dự đoán có khả năng đồng Nhân Dân Tệ sẽ giảm giá tới mức 9,20 Yaun/US$, và tỷ giá này
sẽ ổn định trong ít nhất 1 thập kỷ. Nếu điều đó xảy ra, Công ty sản xuất Thang Máy của Mỹ
sẽ phải tính toán đến đơn giá cung cấp thiết bị cho phía Trung Quốc. Công ty sản xuất
Thang Máy đã tính tới 2 phương án để hạn chế rủi ro do đồng Yuan giảm giá như sau:
Phương án 1. Giữ nguyên giá bán thiết bị bằng đồng Nhân Dân Tệ và thu được ít US$ hơn.
Trong trường hợp này, số lượng sản phẩm xuất đến Trung Quốc là không đổi ở mức
1000.000 sản phẩm.
Phương án 2. Giữ nguyên giá bán bằng US$ là US$24.000/sản phẩm, và tăng giá bán bằng
đồng Nhân Dân Tệ để bù đắp do giảm giá đồng tiền. Như vậy, số lượng hàng xuất sẽ giảm
10%
Trong cả hai trường hợp ta đều biết chi phí sản xuất trực tiếp ra một đơn vị sản phẩm là
bằng 75% đơn giá bán ra của sản phẩm. Doanh nghiệp nên lựa chọn phương án nào trong
hai phương án trên.

155

4.4. BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Bài 2. Công ty Mỹ nhập khẩu áo da từ một công ty Argentina và thanh toán bằng đồng
Peso của Argentina. Khi đồng Peso của Argentina giảm giá so với US$ xuống còn Ps
4/US$ và được dự đoán giá trị đồng Peso của Argentina sẽ còn tiếp tục giảm giá so với
US$. Công ty Mỹ và công ty Argentina đã có mối quan hệ bạn hàng lâu năm, do đó đã
tiến hành thỏa thuận chia sẻ rủi ro để giúp công ty Argentina hạn chế được rủi ro hoạt
động do sự biến động không lường của tỷ giá hối đoái. Trong thỏa thuận quy định rõ,
nếu tỷ giá hối đoái giao động trong khoảng từ Ps3,5/US$ - Ps4,5/US$ thì công ty Mỹ sẽ
thanh toán trên cơ sở tỷ giá giao ngay tại thời điểm thanh toán, tuy nhiên nếu tỷ giá hối
đoái vượt ra ngoài khoảng giao động quy định thì sẽ tiến hành chia sẻ rủi ro do biến
động tỷ giá giữa hai bên. Thỏa thuận này sẽ có hiệu lực trong vòng 6 tháng khi công ty
Mỹ tiến hành nhập khẩu áo da từ công ty của Argentina có giá trị hợp đồng là
Ps8.000.000 hay US$2.000.000 ở mức tỷ giá giao ngay là Ps4,0/US$.
a.Nếu tỷ giá hối đoái là Ps6,0/US$, thì chi phí bằng US$ mà phía công ty Mỹ phải bỏ
ra là bao nhiêu?
b.Nếu tỷ giá hối đoái là Ps6,0/US$, thì doanh thu từ việc xuất khẩu hàng của công
ty Argentina thay đổi ra sao?

156

78
4.4. BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Bài 3. Một công ty của Anh xuất khẩu ô tô cho một nhà phân phối tại New Zealand và
yêu cầu thanh toán bằng đồng Bảng Anh. Nhà phân phối ô tô tại New Zealand sẽ không
thể gánh chịu được mọi rủi ro hối đoái nếu có sự biến động tỷ giá và sẽ không thể tiếp
tục phân phối ô tô của công ty Anh nếu không có sự chia sẻ rủi ro tỷ giá khi nó xảy ra.
Vì vậy, hai bên đã tiến hành thỏa thuận, trong đó quy định, nếu tỷ giá hối đoái giữa
đồng Bảng Anh và đồng Đô La New Zealand giao động trong khoảng dung sai +/-5%
thì số tiền thanh toán sẽ được tính toán bình thường theo mức tỷ giá giao ngay tại
thời điểm thanh toán, còn trong trường hợp tỷ giá giao động vượt ngoài khoảng dung
sai cho phép thì hai bên sẽ tiến hành chia sẻ rủi ro tỷ giá với nhau. Cho biết tỷ giá giao
ngay tại thời điểm hiện tại là NZ$1,6400/£, giá một chiếc ô tô là £12.000/sản phẩm.

157

4.4. BÀI TẬP ỨNG DỤNG

a. Tính khoảng tỷ giá giao động khi đó công ty New Zealand phải thanh toán ở mức tỷ
giá giao ngay tại thời điểm thanh toán mà không có sự chia sẻ rủi ro khi tỷ giá biến
động.
b. Biết giá mà công ty Anh bán cho nhà phân phối tại New Zealand là £12.000/sản
phẩm, nếu tỷ giá giao ngay tại thời điểm thanh toán là NZ$1,7000/£ thì nhà nhập
khẩu New Zealand phải bỏ ra bao nhiêu New Zealand để nhập 10 chiếc ô tô và số
£ mà công ty Anh nhận được là bao nhiêu?
c. Nếu tỷ giá giao ngay tại thời điểm thanh toán là NZ$1,6500/£ thì nhà nhập khẩu
New Zealand phải bỏ ra bao nhiêu New Zealand để thanh toán tiền hàng và số £ mà
công ty Anh nhận được là bao nhiêu?
d. Ai là người có lợi trong thỏa thuận chia sẻ rủi ro

158

79
Rủi ro chính trị

➢ Khái niệm rủi ro chính trị


➢ Đặc điểm rủi ro chính trì
➢ Các loại rủi ro chính trị
➢ Biện pháp phòng ngừa rủi ro chính trị

Định nghĩa rủi ro chính trị


❖ Để có thể nhận biết, đo lường và quản lý rủi ro chính
trị, một MNE phải định nghĩa và phân loại được các rủi ro
❖ Trong nội dung của chương trình, rủi ro được phân loại gồm:
▪ Rủi ro đặc thù của doanh nghiệp Firm-specific
▪ Rủi ro quốc gia Country-specific
▪ Rủi ro toàn cầu Global-specific
❖ Phương pháp này phân loại rủi ro khác phương pháp
truyền thống phân loại rủi ro theo điều kiện kinh tế, tài chính,
chính trị, xã hội và luật pháp
1-160

80
Sơ đồ 1: Phân loại rủi ro chính trị

Rủi ro đặc thù của Rủi ro đặc thù của Rủi ro toàn cầu
Doanh
nghiệp Đất nước

• rủi ro kinh doanh • khủng bố và chiến


tranh
• rủi ro ngoại hối • hoạt động chống
toàn
Rủi ro chuyển đổi Rủi ro văn hóa và
cầu hóa
• rủi ro quản trị Transfer Risk Thể chế • quan tâm đến môi trườ

• cấu trúc sở hữu



Nghèo đói, lạc hậu

• khóa quỹ • tiêu chuẩn


nguồn nhân l•ực Cyberattacks Blocked funds • tôn giáo
• tham nhũng
• quyền sở hữu trí tuệ
• chế độ bảo hộ
1-

Đánh giá rủi ro chính trị

❖ ở mức độ vĩ mô, các doanh nghiệp cố gắng đánh


giá sự ổn định về chính trị của các nước nhận đầu tư và
thái độ đối với các nhà đầu tư nước ngoài
❖ ở mức độ vi mô, các doanh nghiệp phân tích các
hoạt động đặc thù của mình có thể mâu thuẫn với mục
tiêu của các nước nhận đầu tư được chứng tỏ bởi sự
tồn tại của các quy tắc.

1-162

81
Đánh giá rủi ro chính trị

❖ Dự báo rủi ro đặc thù của doanh nghiệp (rủi ro vi mô) :


▪ Đánh giá sự ổn định chính trị của một nước chỉ là một
bước đầu tiên
▪ Mục tiêu thực tế là để dự đoán trước ảnh hưởng của
sự thay đổi chính trị đối với hoạt động đặc thù của
doanh nghiệp
▪ Rõ ràng, các doanh nghiệp nước ngoài khác nhau hoạt
động trong cùng một quốc gia có thể có nhiều mức độ
tổn thất khác nhau do sự thay đổi về chính trị ở host
country hoặc các quy tắc.
1-163

Đánh giá rủi ro chính trị

❖ Dự báo rủi ro chính trị (rủi ro vĩ mô):


▪ Nghiên cứu rủi ro chính trị thường bao gồm việc phân
tích sự ổn định chính trị của đất nước, bằng chứng về tình
trạng hỗn loạn, sự bất mãn, chỉ số về sự ổn định của nền
kinh tế, xu hướng trong hoạt động văn hóa và tôn giáo,
tín ngưỡng
▪ Phân tích xu hướng dẫn đầu để nghiên cứu xem trong
trường hợp nào xu hướng trong tương lai sẽ tương tự quá
khứ?
▪ Mặc dù khó khăn, nhưng các MNE phải tiến hành phân
tích đầy đủ để chuẩn bị cho những rủi ro sắp tới
1-164

82
Đánh giá rủi ro chính trị

❖ Dự báo rủi ro toàn cầu:


▪ Rủi ro toàn cầu rõ ràng là rất khó để có thể dự báo
▪ Có rất nhiều các tổ chức quan tâm đến việc phá vỡ hoạt
động của MNEs vì nguyên nhân tôn giáo, chống toàn
cầu hóa, bảo vệ môi trường và thậm chí là tình trạng hỗn
loạn
▪ Chúng ta có thể mong chờ để thấy một thước đo mới,
tương tự như thước đo rủi ro quốc gia, nhưng dành để
xếp hạng các loại khác nhau về sự đe dọa của khủng bố,
vị trí của họ, và mục tiêu tiềm năng

1-165

Rủi ro đặc thù của doanh nghiệp

❖ Rủi ro đặc thù của doanh nghiệp đe dọa các MNE bao gồm:
▪ Rủi ro kinh doanh
▪ Rủi ro ngoại hối
▪ Rủi ro quản trị
❖ Rủi ro quản trị là khả năng để điều hành hoạt động của
MNE một cách hiệu quả trong môi trường luật pháp và
chính trị của quốc gia
❖ Đối với một MNE, phải chú trọng đến các đơn vị kinh
doanh cá nhân cũng như toàn bộ MNE

1-166

83
Rủi ro đặc thù của doanh nghiệp

❖ Quản trị công ty bao gồm các nguyên tắc sau:

▪ Trách nhiệm giải trình

▪ Tính minh bạch (rõ ràng, kịp thời và


chính xác, sử dụng các quy tắc kế toán chuẩn mực)

▪ Tính độc lập (phân quyền sở hữu, kiểm toán và giám


sát độc lập, quản lý độc lập)

▪ Cổ đông biểu quyết (one share, one vote)

1-167

Rủi ro đặc thù của doanh nghiệp


❖ Đàm phán hợp đồng đầu tư :
▪ Một hợp đồng đầu tư giải thích rõ ràng quyền và trách nhiệm
của cả doanh nghiệp nước ngoài và chính phủ nước
nhận đầu tư
▪ Các MNE thường tìm kiếm sự phát triển ở một nước nhận đầu

▪ Một hợp đồng đầu tư nên giải thích rõ ràng về các điều khoản
của hợp đồng
• Cơ sở của dòng ngân quỹ (các loại phí, tiền bản quyền
sáng tác, tiền cổ tức )
• Cơ sở cho việc chuyển giá
• Quyền xuất khẩu sang thị trường các nước thứ 3
• Phương pháp đánh thuế
1-168

84
Rủi ro đặc thù của doanh nghiệp

❖ Bảo hiểm và bảo lãnh đầu tư: OPIC


▪ Đôi khi MNEs có thể chuyển rủi ro chính trị cho một cơ quan công
cộng ở nước đầu tư thông qua một chương trình bảo hiểm và bảo lãnh
đầu tư
▪ Chương trình bảo hiểm và bảo lãnh đầu tư của Mỹ được quản lý bởi
chính phủ - cơ quan Chính phủ Mỹ hỗ trợ các doanh nghiệp Mỹ đầu tư
ra nước ngoài Overseas Private Investment Corporation (OPIC)
▪ OPIC đưa ra bảo hiểm cho 4 loại riêng của rủi ro chính trị :
• Không có khả năng chuyển đổi
• Sự chiếm đoạt
• Chiến tranh, cách mạng, khở nghĩa nổi dậy, cuộc đấu tranh nhân
dân…
• Thu nhập từ hoạt động kinh doanh (kết quả từ xung đột chính trị

1-169

Rủi ro đặc thù của doanh nghiệp

❖ Những chiến lược hoạt động sau quyết định thực hiện FDI :
▪ Mặc dù một hợp đồng đầu tư tạo ra những nghĩa vụ đối với
cả nhà đầu tư nước ngoài và nước nhận đầu tư, sự
thay đổi các điều kiện và hợp đồng thường được xem
xét lại
▪ Vì lợi ích của mình, hầu hết MNEs đi theo một chích sách
thích nghi để thay đổi ưu thế của những nước nhận
đầu tư bất cứ khi nào có thể
▪ Bản chất của sự thích nghi là chặn trước những ưu thế của
nước nhận đầu tư và thực hiện những hoạt động của
công ty để tạo ra giá trị liên tục cho nước nhận đầu tư

Copyright © 2007 1-170


Pearson Addison-

85
Firm-Specific Risks

Các nước nhận đầu tư có thể tìm kiếm những


cơ hội về:
▪ Các nguồn nguyên liệu thô
▪ Địa điểm thuận lợi
▪ Vận chuyển
▪ Kỹ thuật
▪ Thị trường
▪ Thương hiệu và tên thương mại

1-171

Rủi ro quốc gia: rủi ro hối đoái

❖ Rủi ro hối đoái được định nghĩa là sự hạn chế về khả


năng của MNE để chuyển tiền vào và ra khỏi một nước
nhận đầu tư mà không bị hạn chế
❖ Khi một chính phủ bị thiếu hụt về ngoại tệ và không
thể thu được tiền thông qua vay mượn hoặc thu hút dự
án đầu tư nước ngoài mới, họ thường hạn chế việc
chuyển ngoại tệ ra khỏi đất nước, một sự hạn chế
được gọi là khóa quỹ blocked funds.
1-172

86
Hình 17.3 chiến lược quản lý rủi ro quốc gia

Rủi ro văn hóa


Rủi ro hối đoái và thể chế

Khóa quỹ Cấu trúc quyền sở hữu Tiêu chuẩn nguồn


nhân lự
• chiến lược trước đầu tư để • liên doanh Joint venture • quản lý và bố trí nguồn
nhân lực chặn trước tình trạng khóa quỹ
• vay trước
Tôn giáo

Quyền sở hữu trí tuệ


•tạo ra xuất khẩu không • hiểu và tôn trọng tôn giáo • luật pháp ở cá nước nhận
đầu tư liên quan của các nước nhận đầu tư
•nhận được sự phân phối • đề xuất các giải
pháp để đặc biệt Quan liêu, tham nhũng bảo vệ quyền sở hữu
trí tuệ
• Thúc đẩy tái đầu tư • chính sách chống tham ô hối lộ
đối với cả nhân viên và khách hành Chế độ bảo hộ
•Duy trì một cố vấn luật pháp • hỗ trợ chính phủ tạo ra
địa phương thị trường tại các vùng

1-173

Rủi ro quốc gia: rủi ro hối đoái

❖ MNEs có thể phản ứng lại khả năng khóa quỹ blocked
funds ở 3 giai đoạn:
▪ Trước khi thực hiện một dự án đầu tư, doanh nghiệp có thể
phân tích tác động của việc khóa quỹ blocked
funds đến tỷ suất sinh lợi của dự án đầu tư, cấu trúc tài
chính …
▪ Trong suốt quá trình hoạt động, một doanh nghiệp có thể cố
gắng để chuyển tiền thông qua vài kỹ thuật
▪ Tiền không thể được di chuyển phải được đầu tư lại vào nước
địa phương theo một cách nào đó để tránh làm
giảm giá trị thực của nó do lạm phát hoặc giảm sự trao đổi

1-174

87
Rủi ro quốc gia: rủi ro hối đoái

❖ Ít nhất có 6 chiến lược phổ biến được sử


dụng để loại bỏ tình trạng khóa quỹ
▪ Cung cấp một giải pháp khác cho việc chuyển tiền
về nước
▪ Chuyển giá
▪ Thanh toán nhanh và chậm
▪ Sử dụng khoản vay trước
▪ Tạo ra xuất khẩu không liên quan
▪ Nhận được sự phân phối đặc biệt

1-175

Rủi ro quốc gia: rủi ro văn hóa và thể chế

❖ Khi đầu tư vào một số thị trường mới nổi, các


MNE cư trú tại những nước công nghiệp hóa phải
đối mặt với những rủi ro nghiêm trọng bởi vì sự khác
nhau về văn hóa và thể chế tổ chức:
▪ Sự khác nhau về cấu trúc quyền sở hữu
▪ Sự khác nhau về tiêu chuẩn nguồn nhân lực
▪ Quan liêu, tham nhũng ở nước nhận đầu tư
▪ Bảo vệ quyền tài sản trí tuệ
▪ Chính sách bảo hộ

1-176

88
Rủi ro quốc gia: rủi ro văn hóa và thể chế

❖ Cấu trúc quyền sở hữu :


▪ Nhiều nước đòi hỏi các MNE phải chia sẻ quyền sở hữu của các công
ty con của nó tại nước ngoài với doanh nghiệp địa phương hoặc công
dân
▪ Đòi hỏi này đã được nới lỏng ở hầu hết các nước trong những năm gần
đây
❖ Tiêu chuẩn nguồn nhân lực :
▪ Các nước nhận đầu tư thường yêu cầu các MNE thuê lao động là công
dân của nước họ, chứ không chỉ sử dụng lao động từ nước ngoài
▪ Thường là rất khó để sa thải những người lao động địa phương do luật
lao động ở nước nhận đầu tư và công đoàn

1-177

Rủi ro quốc gia : rủi ro văn hóa và thể chế

❖ Quan liêu, tham nhũng:


▪ Tệ nạn quan liêu, tham nhũng xảy ra ở nhiều dự án đầu tư
nước ngoài quan trọng
▪ Việc đút lót, hối lộ là một vấn đề phổ biến ở các thị trường
mới nổi, đây cũng là vấn đề ở các nước công nghiệp
hóa như Mỹ hay Nhật
❖ Quyền sở hữu trí tuệ :
▪ Quyền sở hữu trí tuệ không chấp nhận việc sử dụng kỹ thuật
đã được cấp bằng sáng chế và những sáng tạo đã được
cấp bản quyền

1-178

89
Rủi ro quốc gia: rủi ro văn hóa và thể chế

❖ Chính sách bảo hộ


▪ Protectionism được định nghĩa là sự cố gắng của chính phủ
một nước để bảo vệ chắc chắn ngành kinh doanh
trong nước khỏi cạnh tranh nước ngoài
▪ Các ngành nghề thường được bảo vệ là công nghiệp quốc
phòng, nông nghiệp và các ngành công nghiệp mới
▪ Chính sách bảo hộ thực hiện thông qua việc sử dụng hàng rào
thuế quan và phi thuế quan

1-179

Global-Specific Risks

Các MNE đang phải đối mặt với rủi ro toàn cầu
trong thời gian gần đây:
▪ Khủng bố và chiến tranh
▪ Nghèo nàn lạc hậu
▪ Chống toàn cầu hóa
▪ Cyber attacks
▪ Liên quan đến môi trường

1-180

90
Hình 17.6 chiến lược quản lý rủi ro toàn cầu

Khủng bố và chiến tranh Chống toàn cầu hóa Liên quan đến môi
trường
• hỗ trợ chính phủ cố gắng chống • hỗ trợ chính phủ trong việc • đưa ra sự nhạy cảm
liên quan khủng bố và chiến tranh giảm hàng rào thương mại Đến môi trường

• kế hoạch khủng hoảng • nhận ra các MNE là mục tiêu • hỗ trợ chính phủ cố
gắng duy tr
Mức độ ô nhiễm môi trường
có thể kiểm soát được efforts
Nghèo đói, lạc hậu Cyber Attacks
• tạo sự ổn định, công việc tốt • chiến lược không hiệu quả,
Ngoại trừ cố gằng bảo toàn internet

•thành lập tiêu chuẩn an toàn • hỗ trợ Cp cố gắng chống lại cyber
attack Nghề nghiệp

MNE hướng tới các mục tiêu chính: lợi nhuận,


Phát triển ổn định, trách nhiệm xã hội

1-181

Minh họa về rủi ro toàn cầu:


The Case of Starbucks

❖ Starbucks đã sớm thành lập một mục tiêu cho hoạt


động chống toàn cầu hóa
❖ Công ty xuất hiện vẫn chưa phải là một chủ
nghĩa đế quốc văn hóa Mỹ.
❖ Khi mức giá chung của cà phê giảm vào cuối những
năm 90, các công ty như Starbucks đã bị chỉ trích là
không sẵn lòng để giúp đỡ việc cải thiện điều kiện kinh
tế của những người trồng cà phê

1-182

91
Exhibit A: giá hạt cà phê Arabica, 1981-2001

US cents/pound
160

140

120

100

80

60

40

20

0
1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Source: Tổ chức cà phê quốc tế International Coffee Organization (ICO), www.ico.org.

1-183

Minh họa về rủi ro toàn cầu:


The Case of Starbucks
❖ Việc tăng trưởng gây sức ép lên tất cả các công ty đa
quốc giá vì sự phát triển ổn định và trách nhiệm xã hội nảy
sinh trực tiếp từ việc phân đoạn khách hàng.
❖ Để hưởng ứng điều đó, năm 1998 công ty đã giới
thiệu một loại cà phê được trồng dưới vòm của cây che
bóng mát ở những nước nhận đầu tư (một hành động
được xem như là có cơ sở sinh thái)
❖ Thêm vào đó, năm 2000, công ty đã giới thiệu “Fair
Trade” coffee để cố gắng cải thiện mức sống của những
người trồng cà phê

1-184

92
Hình B: Starbucks’ CSR Programs

Những người mua cà phê của Starbucks làm việc với


những người bán buôn và trực tiếp với những chủ trại cà
phê nhỏ
Cơ sở hạ tầng, bao gồm Cấp tiền cho chương trình
Góp phần trợ giúp tổ chức trường học, phòng khám,
Tín dụng trang trại để hỗ
Quốc tế phi lợi nhuận nhà máy chế biến cà phê trợ cho
các trang trại cần vốn

Shade Grown Mexico Brand Thương hiệu được cấp chứng chỉ
Hiệp hội cà phê được thành lập năm 1998, Fair Trade
khuyến khích việc sản xuất cà phê trồng Hiệp hội
cà phê, trong đó Starbucks hứa với trong bóng mát sử dụng các điều kiện sinh
người tiêu dùng rằng những người nông dân thái để thúc đẩy đa dạng hóa
sinh học và sản xuất hạt cà phê sẽ được trả một mức giá hỗ trợ
những người nông dân tối thiểu mà có thể hỗ trợ cho 1 cuộc sống tốt
(with Conservation International, CI) hơn đối với gia đình họ
(with TransFair USA)
1-185

Chương 4
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ
HOẠT ĐỘNG M&A XUYÊN QUỐC GIA

Viện Ngân hàng Tài chính


Bộ môn Tài chính quốc tế

93
NỘI DUNG CHÍNH

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

WTO
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là việc một nhà đầu tư (chủ
đầu tư) có một tài sản ở nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng
với quyền quản lý tài sản đó.
UNCTAD (Hội nghị của LHQ về TM&PT)
Đầu tư trực tiếp nước ngoài được định nghĩa là việc đầu tư dài
hạn gắn với lợi ích và sự kiểm soát lâu dài giữa các chủ thể đầu
tư ở một nước (nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài hay công ty mẹ)
vào một công ty ở nước khác (công ty FDI hay công ty con)

94
Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài

Động cơ thúc đẩy các MNC thực hiện


đầu tư trực tiếp nước ngoài
* Động cơ liên quan tới doanh thu
- Thu hút nguồn nhu cầu mới
- Thâm nhập vào các thị trường tiềm năng
- Khái thác lợi thế độc quyền
- Đối phó với những rào cản thương mại
- Đa dạng hóa trong kinh doanh quốc tế
* Động cơ liên quan tới chi phí
- Hưởng lợi đầy đủ từ lợi thế kinh tế nhờ quy mô
- Tận dụng các yếu tố sản xuất tại nước sở tại
- Tận dụng được nguồn nguyên liệu thô tại nước sở tại
- Tận dụng công nghệ sẵn có tại nước sở tại
- Hạn chế rủi ro tỷ giá hối đoái

95
Tình huống nghiên cứu vấn đề

➢ Toyota là một hãng kinh doanh theo đuổi mục đích kinh
doanh quốc tế tại Châu Á và Châu Âu với doanh thu nước
ngoài tăng cao, chiếm tới 45% tỷ trọng tổng doanh thu năm 2013.
Toyota đã thu hút được một lượng cầu lớn tại nước ngoài và tận
dụng lợi thế kinh tế theo quy mô, tận dụng chi phí lao động thấp
tại Indonesia, Thái Lan và Việt Nam, đa dạng hóa doanh thu
quốc tế nhằm chống rủi ro.
➢ Nếu Toyota cân nhắc việc mở rộng hoạt động sản xuất tại
Châu Úc. Hãy phân tích các động cơ của chiến lược đầu tư này?

Quan điểm của các chính phủ nước


sở tại về FDI của nhà đầu tư nước ngoài

➢ Chính phủ một quốc gia sẽ luôn cân nhắc giữa ưu điểm và
nhược điểm của hoạt động FDI để có các chinh ssachs khuyến
khích hoặc hạn chế hoạt động này
➢ Biện pháp khuyến khích FDI:
✓ Hoãn, giảm thuế thu nhập
✓ Miễn tiền thuế đất
✓ Cho vay với lãi suất thấp
✓ Trợ cấp về năng lượng
✓ Nới lỏng các quy định về môi trường…

96
Quan điểm của các chính phủ nước
sở tại về FDI của nhà đầu tư nước ngoài

➢ Rào cản đối với FDI từ chính phủ nước sở tại:


Áp dụng khi các chính phủ không khuyến khích các khoản đầu tư
trực tiếp nước ngoài do có những tác động tiêu cực tới các doanh
nghiệp trong nước.
✓Quy định hạn chế việc sở hữu của các nhà đầu tư nước
ngoài trong các tổ chức, doanh nghiệp nội địa (Hạn chế tỷ lệ sở
hữu vốn cổ phần – tránh bị chi phối, thâu tóm)
✓Quy định ngành nghề kinh doanh mà nhà đầu tư nước
ngoài không được phép tham gia
✓ Gây sự phiền phức trong khâu thủ tục hành chính…

Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài

FDI

Đầu tư Liên
mới
doanh

M&A

97
Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài

Đầu tư mới (Greenfield Investment): Đây là hình thức đầu tư trực


tiếp nước ngoài, trong đó công ty mẹ bắt đầu quá trình kinh doanh
tại nước được đầu tư thông qua xây mới hoàn toàn cơ sở kinh doanh
(nắm giữ 100% vốn đầu tư và trực tiếp tham gia quản lý và sử dụng
nguồn vốn đầu tư đó)

Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài

Ưu điểm của đầu tư mới:


✓Thích hợp với những quốc gia có rào cản gia nhập thị trường
đối với các MNC thấp;
✓Tránh được việc phải đối diện với các khác biệt về văn hóa
trong hoạt động quản trị, kinh doanh và điều hành doanh nghiệp;
✓Những doanh nghiệp có công nghệ, kỹ thuật cao sẽ giảm được
chi phí đào tạo nhân viên mới;
✓Công ty mẹ có toàn quyền kiểm soát nguồn vốn đầu tư và dự
án đầu tư tại nước sở tại;

98
Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài

Nhược điểm của đầu tư mới:


✓Chi phí gai nhập thị trường lớn: Marketing, quản cáo, nghiên
cứu thị trường…
✓Thời gian xây dựng lâu: các MNC mất một khoảng thời gian
dài để có thể thu lợi nhuận thì khoản vốn đầu tư ban đầu;
✓Đòi hỏi các MNC phải có kinh nghiệm về quản trị kinh
doanh quốc tế cao: nhà quản trị MNC phải có kinh nghiệm đầu tư ở
các khu vực khác nhau tương ứng với lĩnh vực đầu tư kinh doanh tại
nước sở tại;
✓Đối mặt với rào cản về sự khác biệt văn hóa, đặc biệt là văn
hóa kinh doanh;

Hoạt động M&A xuyên quốc gia


Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005 đưa ra định nghĩa:
Điêu 152. Sáp nhập doanh nghiệp :”Một hoặc một số công ty
cùng loại (gọi là công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty
khác (gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài
sản,quyền,nghĩa vụ,quyền lợi và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận
sáp nhập,đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập”.
-Điều 153. Hợp nhất doanh nghiệp:”Hai hoặc một số công ty
cùng loại(gọi là công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công
ty mới (gọi là công ty hợp nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài
sản,quyền và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất,đồng thời chấm
dứt sự tồn tại của các công ty bị hợp nhất”.

99
Ưu/nhược điểm của M&A

Ưu điểm
➢Nhanh chóng gia nhập thị trường, giảm bớt thời gian xây dựng
cơ sở hạ tầng ban đầu…
➢Giảm được các chi phí gia nhập thị trường: MNC có thể tập
dụng ngay được hệ thống bán hàng, thương hiệu, đội ngũ nhân
viên của công ty mục tiêu…
➢ Thích hợp khi rào cản lớn đối với đầu tư mới ở nước nhận đầu tư
➢Loại bỏ đối thủ cạnh tranh nội địa trong lĩnh vực đầu tư, có thị
phần lớn ngay khi ra nhập thị trường…

Ưu/nhược điểm của M&A

Nhược điểm
➢ Đòi hỏi MNC có nguồn vốn lớn
➢MNC cần có trình độ quan lý cao, kinh nghiệm trong điều
hành, quản trị hoạt động quốc tế
➢Đối mặt với các rào cản, mâu thuẫn về văn hóa kinh doanh,
khó thích nghi, hòa hợp ngay về văn hóa và cách tiếp cận kinh doanh
giữa MNC và công ty mục tiêu
➢Những mâu thuẫn trong quản lý điều hành giữa MNC và công
ty mục tiêu ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả của quá trình kinh doanh

100
Phân loại hoạt động mua bán, sáp nhập

Dựa vào hình thức liên kết theo giác độ kinh tế: M&A theo chiều
ngang (Horizontal Merger), M&A theo chiều dọc (Vertical Merger), Sáp
nhập mở rộng thị trường, d.Sáp nhập mở rộng sản phẩm, &Sáp nhập kiểu
tổ hợp/ tập đoàn
Dựa vào thái độ của công ty mục tiêu : M&A hợp tác (Friendly
acquisition), M&A bất hợp tác (Hostile acquisition)
Dựa vào chủ thể thực hiện: Việc sáp nhập, mua lại doanh nghiệp có
thể được thực hiện bởi Doanh nghiệp khác như Sáp nhập tiếp quản chỉ một
công ty sáp nhập còn tồn tại, Hợp nhất cho ra đời một pháp nhân mới, Mua
lại cổ phần giành quyền kiểm soát, Mua lại tài sản, Ban quản trị hoặc cổ
đông nội bộ thực hiện mua cổ phần để giành quyền kiểm soát, chuyển hình
thức từ công ty đại chúng sang công ty riêng lẻ.

Động lực thúc đẩy hoạt động M&A

1. Mở rộng thị trường hoạt động


2. Tăng quy mô doanh nghiệp - tăng quy mô vốn
3. Nâng cao hiệu quả hoạt động
4. Nâng cao vị thế và năng lực thị trường
5. Tiếp nhận nguồn tri thức, nhận chuyển giao công nghệ và kỹ
năng quản lý mới
6. Đa dạng hóa hoạt động đầu tư
7. Nhu cầu vể tái cấu trúc doanh nghiệp và nền kinh tế

101
Phương thực thực hiện M&A

Quá trình thôn tính công ty xuyên quốc gia

Quá trình thôn tính xuyên biên giới


Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn
III
Quản trị và Xác định Hoàn thành các Quản lý quá trình thôn
và định giá giao dịch thay đổi tính, hội nhập kinh đối
chiến lược
tượng quyền sở hữu
doanh và văn hoá
(the tender)

Phân tích Định giá và Thoả thuận tài Hợp lý hoá hoạt động;
chính và bồi thống nhất mục tiêu
tài chính đàm phán thường tài chính; đạt được sự
và chiến đồng thuận
lược

102
Quá trình thôn tính công ty xuyên quốc gia

Giai đoạn I: Xác định và định giá đối tượng, sử dụng phân tích
truyền thống (DCF) hoặc phân tích phức hợp (dòng tiền và dòng thu
nhập).

Giai đoạn II: cần thiết đạt được sự chấp thuận của công ty mục tiêu,
chấp thuận điều lệ và thoả thuận bồi thường cho các cổ đông.

Giai đoạn III: Quá trình này đòi hỏi phải có động lực và có nhiều
nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong hoạt động.

Quy trình cơ bản của một thương vụ M&A

206

103
Định giá trong M&A

Giá trị doanh nghiệp khi tiến hành mua bán, sáp nhập cần
thỏa mãn phương trình:
(Giá trị thực + giá trị cộng hưởng) ≥ Giá
giao dịch M&A
Giá trị cộng hưởng
➢ Kỳ vọng cải thiện doanh thu
➢ Khả năng giảm chi phí
➢ Cải tiến quy trình hoạt động
➢ Đem lại các lợi ích về tài chính
➢ Đem lại lợi ích về thuế (miễn giảm thuế)

Định giá trong M&A

Giá trị thực


a. Phương pháp định giá theo giá trị nội tại
V = VT – VN
Trong đó: + V : Giá trị doanh nghiệp
+ VT : Tổng giá trị tài sản hiện tại của doanh nghiệp
+ VN : Các khoản nợ
b.Phương pháp định giá theo giá trị thị trường của vốn
cổ phần của doanh nghiệp
VE = VA – VD
Trong đó: + VE : Giá trị thị trường của cổ phiếu
+ VA : Giá trị thị trường của các tài sản của
doanh nghiệp
+ VD : Giá trị thị trường của
các khoản nợ

104
Định giá trong M&A

c. Phương pháp định giá theo hệ số giá trên thu nhập

V = Pr * PE
Trong đó: +V : giá trị doanh nghiệp
+ Pr : lợi nhuận sau thuế bình
quân dự kiến của doanh
nghiệp
+ PE :
hệ số giá trên thu nhập

Giá trị cộng hưởng

➢ Cải thiện doanh thu


➢ Tích kiệm chi phí
➢ Cải tiến quy trình hoạt động
➢ Đem lại các lợi ích về tài chính
➢ Đem lại lợi ích về thu

105
Giá trị doanh nghiệp kỳ vọng sau M&A

Công thức tính giá trị tài chính của một giao dịch M&A
VA+B > [VA + VB] + P + E + OC + IC
Trong đó:
VA+B : Giá trị của công ty mới sáp
nhập VA : Giá trị của công ty Mua
VB : Giá trị của công ty Bán
trước khi công bố giao dịch
P : Lợi nhuận so với giá trị thị trường hiện tại của công ty Bán
(trung bình, con số này dao động ở mức 20 – 40%)
E : Các chi phí “tiền mặt”, hay các chi phí cho quá trình mua lại (gồm
các khoản chi cho ngân hàng đầu tư, chi phí pháp lý, kiểm toán,
các khoản chi khác và tiền trả lãi vay.
OC : Chi phí cơ hội (phân tán trong quản lý, lực lượng bán hàng, dẫn tới
những phản ứng tiêu cực từ phía khách hàng, sự cạnh tranh về sản
phẩm và nhân viên lôi kéo sang làm việc cho công ty khác)
IC : Chi phí cho quá trình hòa nhập hậu sáp nhập (trả trợ cấp thôi
việc, chi phí đào tạo lại, sáp nhập hệ thống, thay đổi thương hiệu,
truyền thông ...)

Tình hình M&A thế giới

106
Tình hình M&A khu vực Châu Á – Thái Bình Dương

107
Tỷ trọng M&A khu vực Châu Á – Thái Bình
Dương
theo ngành

M&A Việt Nam

108

You might also like