You are on page 1of 22

CHƯƠNG 4

BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH VÀ


KHÓA SỔ CUỐI KỲ
MỤC TIÊU CHƯƠNG

• Phân biệt được cơ sở dồn tích và cơ sở tiền

• Giải thích được bản chất của các bút toán điều chỉnh

• Nhận diện được các loại nghiệp vụ điều chỉnh

• Thực hiện được các bút toán điều chỉnh cơ bản


CƠ SỞ KẾ TOÁN TIỀN

• Doanh thu (chi phí) được báo cáo trên Báo cáo kết quả
kinh doanh ở kỳ mà tiền được thu (đã chi)
CƠ SỞ KẾ TOÁN DỒN TÍCH

Doanh thu được ghi nhận khi dịch vụ


Cơ sở dồn tích
được thực hiện hoặc sản phẩm (hàng
hóa) được giao cho khách hàng

Nguyên tắc ghi Doanh thu được ghi nhận khi DN hoàn
nhận doanh thu thành (việc thực hiện) nghĩa vụ cho
khách hàng theo hợp đồng
Nguyên tắc phù Ghi nhận chi phí phù hợp với doanh thu
hợp tạo ra trong kỳ
Nguyên tắc kỳ kế toán Doanh thu & chi phí được báo cáo theo
tháng, quý, năm.
BẢN CHẤT CỦA
QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHỈNH

 Các bút toán điều chỉnh cuối kỳ phải được thực hiện, bởi vì:

• Một số doanh thu và chi phí chưa được ghi nhận vào cuối kỳ kế toán
(doanh thu đã cung cấp, chi phí tiền lương nhân viên)
• Một số doanh thu và chi phí phát sinh theo tiến độ chứ không phải là
các giao dịch riêng biệt (doanh thu chưa thực hiện, chi phí trả trước)
• Một số chi phí không được ghi nhận hàng ngày.

 Quy trình điều chỉnh (adjusting process) bao gồm việc phân tích và
cập nhật số liệu của các TK vào cuối kỳ KT & trước khi lập báo cáo
kế toán
BẢN CHẤT CỦA
QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHỈNH

• Tất cả các bút toán điều chỉnh (adjusting entries) ảnh hưởng
đến ít nhất:

+ 01 TK Doanh thu/TK Chi phí (TK dùng để lập Báo


cáo kết quả kinh doanh) và;

+ 01 TK Tài sản/TK Nợ phải trả (TK dùng để lập


Bảng cân đối kế toán).
• Điều chỉnh doanh thu và chi phí dồn tích

• Điều chỉnh doanh thu và chi phí hoãn lại


LOẠI NGHIỆP VỤ ĐIỀU CHỈNH CUỐI KỲ

Các loại bút toán điều chỉnh


Doanh thu dồn tích

Chi phí dồn tích

Doanh thu hoãn lại

Chi phí hoãn lại

Bài 1/trang 221, Bài 3/trang 222, Bài 7/trang 224 (Giáo trình Nguyên lý kế toán)
Doanh thu dồn tích (Accrued Revenues)

Là giá trị các dịch vụ DN đã cung cấp cho khách hàng trong kỳ nhưng
đến cuối kỳ DN vẫn chưa ghi nhận lợi ích kinh tế thu được từ việc
cung cấp chúng
DOANH THU DỒN TÍCH
Ghi nhận ban đầu Cuối kì kế toán
Nghiệp vụ kinh tế Bút toán nhật kí Dữ liệu điều chỉnh Bút toán điều chỉnh
(Tăng DT & Tăng
TS)
Doanh thu đã thực Chưa được ghi sổ Ghi nhận tương Nợ TK 131
hiện (vì chưa có chứng ứng với phần lợi Có TK 511
từ phát sinh khi ích kinh tế được
chưa thu được tiền) hưởng
Nợ TK 138
Có TK 515
Doanh thu dồn tích (Accrued Revenues)

Ví dụ: ngày 15/12/20X1, công ty A ký hợp đồng với công


ty B về dịch vụ cung cấp. Chi phí hàng tháng là 5.000.000
và sẽ được công ty B thanh toán cho công ty A vào ngày
15 hàng tháng sau khi nhận được hóa đơn từ công ty A
• Ngày 31/12/20X1 (tại công ty A):
Nợ TK 131: 2.500.000
Có TK 511: 2.500.000
Điều chỉnh doanh thu dồn tích

Ảnh hưởng của trường hợp bỏ qua nghiệp vụ điều chỉnh doanh thu
dồn tích đến BCTC
Các chỉ tiêu bị ảnh hưởng Số tiền bị ảnh hưởng
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Doanh thu bị báo cáo < giá trị (2.500.000)
Chi phí được báo cáo đúng XXX
Lợi nhuận bị báo cáo < giá trị (2.500.000)

Bảng cân đối kế toán


Tài sản bị báo cáo < giá trị (2.500.000)
Nợ phải trả được báo cáo đúng XXX
Vốn chủ sở hữu bị báo cáo < giá trị (2.500.000)
Tổng nguồn vốn bị báo cáo < giá trị (2.500.000)
Chi phí dồn tích (Accrued Expenses)

Là chi phí dự kiến phát sinh trong tương lai & liên quan đến hoạt
động SXKD của nhiều kỳ nên được ghi nhận vào chi phí SXKD

CHI PHÍ DỒN TÍCH


Ghi nhận ban đầu Cuối kì kế toán
Nghiệp vụ kinh tế Bút toán nhật kí Dữ liệu điều chỉnh Bút toán điều chỉnh
(Tăng CP & Tăng NPT)
Chi phí đã phát Chưa được ghi sổ Ghi nhận vào chi Nợ TK Chi phí (6XX)
sinh phí để phù hợp Có TK 335/352
với DT trong kỳ Nợ TK 635
Có TK 335
Chi phí dồn tích (Accrued Expenses)

Ví dụ: ngày 15/12/20X1, công ty A ký hợp đồng với công


ty B về dịch vụ cung cấp. Chi phí hàng tháng là 5.000.000
và sẽ được công ty B thanh toán cho công ty A vào ngày
15 hàng tháng sau khi nhận được hóa đơn từ công ty A
Ngày 31/12/20X1 (tại công ty B):
Nợ TK 6XX: 2.500.000
Có TK 331: 2.500.000
Điều chỉnh chi phí dồn tích

Ảnh hưởng của trường hợp bỏ qua nghiệp vụ điều chỉnh chi phí dồn
tích đến BCTC
Các chỉ tiêu bị ảnh hưởng Số tiền bị ảnh hưởng
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Doanh thu được báo cáo đúng XXX
Chi phí bị báo cáo < giá trị (2.500.000)
Lợi nhuận bị báo cáo > giá trị 2.500.000

Bảng cân đối kế toán


Tài sản được báo cáo đúng XXX
Nợ phải trả bị báo cáo < giá trị (2.500.000)
Vốn chủ sở hữu bị báo cáo > giá trị 2.500.000
Tổng nguồn vốn được báo cáo đúng XXX
Doanh thu hoãn lại (DT chưa thực hiện)
(Unearned Revenues)
Là giá trị các dịch vụ DN phải cung cấp cho khách hàng trong tương lai nhưng lợi
ích kinh tế thu được từ chúng đã được ghi nhận trong kỳ kế toán

Là khoản nhận trước về các khoản doanh thu trong tương lai, do vậy được
ghi nhận như là NỢ PHẢI TRẢ khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh

DOANH THU CHƯA THỰC HIỆN


Ghi nhận ban đầu Cuối kì kế toán
Nghiệp vụ kinh tế Bút toán nhật kí Dữ liệu điều Bút toán điều chỉnh (Tăng
chỉnh DT & Giảm NPT)
Nhận tiền về khoản Nợ TK 11X Doanh thu Nợ TK 3387
doanh thu sẽ được Có TK 3387 thực hiện Có TK 511
thực hiện trong (được thụ Nợ TK 3387
tương lai hưởng) Có TK 515
Doanh thu hoãn lại (DT chưa thực hiện)
(Unearned Revenues)

• Ví dụ: ngày 1/12/20X1, công ty nhận tiền khách hàng trả


trước về cho thuê TSCĐ bằng chuyển khoản cho một
năm 60 triệu đồng
• Ngày 1/12/20X1:
Nợ TK 112: 60.000.000
Có TK 338 (3387): 60.000.000
• Ngày 31/12/20X1:
Nợ TK 338 (3387): 5.000.000
Có TK 511: 5.000.000
Điều chỉnh doanh thu hoãn lại

Ảnh hưởng của trường hợp bỏ qua nghiệp vụ điều chỉnh doanh thu
hoãn lại đến BCTC
Các chỉ tiêu bị ảnh hưởng Số tiền bị ảnh hưởng
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Doanh thu bị báo cáo < giá trị (5.000.000)
Chi phí được báo cáo đúng XXX
Lợi nhuận bị báo cáo < giá trị (5.000.000)

Bảng cân đối kế toán


Tài sản được báo cáo đúng XXX
Nợ phải trả bị báo cáo > giá trị 5.000.000
Vốn chủ sở hữu bị báo cáo < giá trị (5.000.000)
Tổng nguồn vốn được báo cáo đúng XXX
Điều chỉnh chi phí hoãn lại (chi phí trả trước)
(Prepaid Expenses)

Là chi phí thực tế đã phát sinh nhưng liên quan đến lợi ích kinh tế của nhiều kỳ kế
toán và đang chờ phân bổ dần vào chi phí của các kỳ có liên quan
Là khoản chi phí trả trước cho các khoản chi phí trong tương lai, do vậy
được ghi nhận như là TÀI SẢN khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh

CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC


Ghi nhận ban đầu Cuối kì kế toán
Nghiệp vụ kinh tế Bút toán nhật kí Dữ liệu điều Bút toán điều chỉnh (Tăng
chỉnh CP & Giảm CP trả trước)
Chi tiền về khoản Nợ TK 242 Chi phí trả Nợ TK Chi phí (641..)
chi phí trong Có TK 11X,.. trước đã được Có TK 242
tương lai (tạo ra (ghi nhận theo sử dụng trong Nợ TK 635
lợi ích kinh tế giá trị thực tế kì Có TK 242
trong tương lai) phát sinh)
Điều chỉnh chi phí hoãn lại (chi phí trả trước)
(Prepaid Expenses)

• Ví dụ: ngày 1/10/20X1, công ty đã chuyển khoản trả tiền


bảo hiểm cháy nổ cho một năm ở phân xưởng là 24 triệu
đồng
• Ngày 1/10/20X1:
Nợ TK 242: 24.000.000
Có TK 112: 24.000.000
• Ngày 31/12/20X1:
Nợ TK 627: 6.000.000
Có TK 242: 6.000.000
Điều chỉnh chi phí hoãn lại
(Chi phí trả trước)
Ảnh hưởng của trường hợp bỏ qua nghiệp vụ điều chỉnh chi phí trả
trước đến BCTC
Các chỉ tiêu bị ảnh hưởng Số tiền bị ảnh hưởng
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Doanh thu được báo cáo đúng XXX
Chi phí bị báo cáo < giá trị (6.000.000)
Lợi nhuận bị báo cáo > giá trị 6.000.000

Bảng cân đối kế toán


Tài sản bị báo cáo > giá trị 6.000.000
Nợ phải trả được báo cáo đúng XXX
Vốn chủ sở hữu bị báo cáo > giá trị 6.000.000
Tổng nguồn vốn bị báo cáo > giá trị 6.000.000
KHÓA SỔ KẾ TOÁN
Khóa sổ kế toán
Khóa sổ kế toán là công việc cộng số phát sinh, tính số dư
cuối kỳ của tài khoản trên sổ kế toán, phục vụ cho việc lập
báo cáo kế toán
Bước 1: khóa sổ các tài khoản DT, TN
QUY (kết chuyển DT, TN)
TRÌNH
KHÓA Bước 2: khóa sổ các tài khoản CP
SỔ (kết chuyển CP)
KẾ
TOÁN Bước 3: khóa sổ tài khoản xác định kết
quả kinh doanh (kết chuyển lãi/lỗ)
Các bút toán khóa sổ kế toán

1. Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí để xác định kết quả kinh
doanh:

Nợ TK 911

Có TK 632,641,642….

2. Cuối kỳ kế toán, kết chuyển doanh thu, thu nhập để xác định kết
quả kinh doanh :

Nợ TK 511…..
21
Có TK 911
Các bút toán khóa sổ kế toán

3. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho nhà nước (có lãi):
Nợ TK 821
Có TK 333
4. Kết chuyển chi phí thuế TNDN để xác định LN sau thuế:
Nợ TK 911
Có TK 821
5. Kết chuyển lợi nhuận hoạt động tiêu thu trong kỳ:
Nợ TK 911 nếu lãi
Có TK 421
Hoặc: Nợ TK 421 nếu lỗ
Có TK 911 22

You might also like