You are on page 1of 68

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN

THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ ỨNG DỤNG

TÊN BÀI GIẢNG


Bài 10: Thực hành mạch nghịch lưu 1 pha và 3 pha
VỊ TRÍ BÀI GIẢNG

Tuần Nội dung


Bài 7: Thực hành mạch giảm áp
7
(Bộ biến đổi băm xung một chiều nối tiếp – buck)
Bài 8: Thực hành mạch tăng áp
8
(Bộ biến đổi băm xung một chiều song song – boost)
9 Bài 9: Thực hành mạch băm xung một chiều có đảo chiều

10 Bài 10: Thực hành mạch nghịch lưu 1pha và 3pha

Bài 11: Thực hành thiết kế mạch động lực các bộ biến đổi chỉnh lưu và
11
điều áp xoay chiều
Bài 12: Thực hành thiết kế mạch điều khiển các bộ biến đổi chỉnh lưu và
12
điều áp xoay chiều
2
MỤC ĐÍCH

1. Sinh viên hiểu và nắm nguyên lý của bộ nghịch lưu một pha và ba pha.
2. Hướng dẫn sinh viên mô phỏng bộ bộ nghịch lưu một pha trên phần mềm Psim.
3. Hướng dẫn sinh viên mô phỏng bộ bộ nghịch lưu một pha trên phần mềm Psim.

3
NỘI DUNG THỰC HÀNH

10.1. Mạch nghịch lưu nguồn áp một pha


10.2. Mạch nghịch lưu nguồn áp ba pha
10.3. Mô phỏng mạch nghịch lưu nguồn áp một pha và ba pha trên Psim
10.4. Viết báo cáo

4
BỘ BIẾN ĐỔI NGHỊCH LƯU

Phân loại bộ biến đổi (BBĐ) dựa vào đặc tính của nguồn cung cấp và đặc tính phụ tải,
với cách phân loại này thì BBĐ một chiều - xoay chiều được chia ra làm 3 loại :
BBĐ điện áp (nghịch lưu điện áp)
BBĐ dòng điện (nghịch lưu dòng điện)
BBĐ cộng hưởng (nghịch lưu cộng hưởng)

5
10.1 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP MỘT PHA

10.1.1 Sơ đồ nguyên lý mạch nghịch lưu nguồn áp

Các thiết bị, phần tử sử dụng trong mạch:


- Nguồn một chiều đầu vào U d
- Nguồn đầu ra U t
- Van chính sử dụng Transistor kênh N
- Tải Z t

6
10.1 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP MỘT PHA MỘT PHA

10.1.1 Sơ đồ nguyên lý mạch nghịch lưu nguồn áp


Phân tích hoạt động của sơ đồ: Tải Rt
- Xét trong một chu kì làm việc T

Xét khoảng thời gian từ 0 -T 2

Q1 D1 Q3 D3

it Ut
Ud
Zt

Q4 D4 Q2 D2

Chiều dòng và điện áp trên tải Giản đồ điện áp trên tải


7
10.1 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP MỘT PHA

10.1.1 Sơ đồ nguyên lý mạch nghịch lưu nguồn áp


Phân tích hoạt động của sơ đồ: Tải Rt
- Xét trong một chu kì làm việc T

Xét khoảng thời gian từ T 2  T

Q1 D1 Q3 D3

Ut
it
Ud
Zt

Q4 D4 Q2 D2

Chiều dòng và điện áp trên tải Giản đồ điện áp trên tải


8
10.1 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP MỘT PHA

10.1.1 Sơ đồ nguyên lý mạch nghịch lưu nguồn áp


Phân tích hoạt động của sơ đồ: Xét với tải Rt  Lt
- Xét trong một chu kì làm việc T với Lt đủ lớn

Xét khoảng thời gian từ 0 - T 2

Q1 D1 Q3 D3

it Ut
Ud
Zt

Q4 D4 Q2 D2

Chiều dòng và điện áp trên tải Giản đồ điện áp trên tải


9
10.1 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP MỘT PHA

10.1.1 Sơ đồ nguyên lý mạch nghịch lưu nguồn áp


Phân tích hoạt động của sơ đồ: Xét với tải Rt  Lt
- Xét trong một chu kì làm việc T với Lt đủ lớn

Xét khoảng thời gian từ T 2  T

Q1 D1 Q3 D3

Ut
it
Ud
Zt

Q4 D4 Q2 D2

Chiều dòng và điện áp trên tải Giản đồ điện áp trên tải


10
10.1 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP MỘT PHA

10.1.1 Sơ đồ nguyên lý mạch nghịch lưu nguồn áp


Phân tích hoạt động của sơ đồ: Xét với tải Rt  Lt
- Xét trong một chu kì làm việc T với Lt nhỏ

Thời gian từ 0  t1

Q1 D1 Q3 D3

Ut
it
Ud
Zt

Q4 D4 Q2 D2

Chiều dòng và điện áp trên tải Giản đồ điện áp trên tải


11
10.1 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP MỘT PHA

10.1.1 Sơ đồ nguyên lý mạch nghịch lưu nguồn áp


Phân tích hoạt động của sơ đồ: Xét với tải Rt  Lt
- Xét trong một chu kì làm việc T với Lt nhỏ

Thời gian từ t1  T
2

Q1 D1 Q3 D3

Ut
it
Ud
Zt

Q4 D4 Q2 D2

Chiều dòng và điện áp trên tải Giản đồ điện áp trên tải


12
10.1 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP MỘT PHA

10.1.1 Sơ đồ nguyên lý mạch nghịch lưu nguồn áp


Phân tích hoạt động của sơ đồ: Xét với tải Rt  Lt
- Xét trong một chu kì làm việc T với Lt nhỏ

Thời gian từ T  t2
2

Q1 D1 Q3 D3

Ut
it
Ud
Zt

Q4 D4 Q2 D2

Chiều dòng và điện áp trên tải Giản đồ điện áp trên tải


13
10.1 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP MỘT PHA

10.1.1 Sơ đồ nguyên lý mạch nghịch lưu nguồn áp


Phân tích hoạt động của sơ đồ: Xét với tải Rt  Lt
- Xét trong một chu kì làm việc T với Lt nhỏ

Thời gian từ t2  T

Q1 D1 Q3 D3

Ut
it
Ud
Zt

Q4 D4 Q2 D2

Chiều dòng và điện áp trên tải Giản đồ điện áp trên tải


14
10.1 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP MỘT PHA

10.1.1 Sơ đồ nguyên lý mạch nghịch lưu nguồn áp


Điều chỉnh điện áp nghịch lưu một pha
1. Dùng chỉnh lưu có điều khiển. Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, chắc chắn. Tuy
nhiên dạng điện áp ở đầu ra của chỉnh lưu có điều khiển sẽ có độ nhấp nhô lớn nếu điều
chỉnh sâu. Điều này không thể chấp nhận được vì độ đập mạch của điện áp một chiều sẽ
làm đầu ra nghịch lưu có thể xuất hiện các thành phần sóng hài với tần số thấp.
2. Điều chỉnh độ rộng xung của điện áp ra nghịch lưu bằng cách thay đổi khoảng dẫn của các
van.
3. Điều chỉnh điện áp ra bằng phương pháp cộng điện áp ra của hai bộ nghịch lưu với các góc
pha khác nhau

15
10.2 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP BA PHA

Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc mạch nghịch lưu nguồn áp

Các thiết bị, phần tử sử dụng trong mạch:


- Nguồn một chiều đầu vào U d
- Van chính sử dụng Transistor kênh N
- Tải Z A , Z B , Z C

16
10.2 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP BA PHA

Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc mạch nghịch lưu nguồn áp


a, Xét trường hợp góc dẫn 180 độ lệch 60 độ:

Theo phương pháp cơ bản, để tạo ra hệ thống điện áp xoay chiều


ba pha có cùng biên độ nhưng lệch pha nhau một góc 120 độ, các
van được điều khiển theo thứ tự như được ký hiệu trên sơ đồ, mỗi
van sẽ vào dẫn cách nhau 60 độ.

17
10.2 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP BA PHA

Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc mạch nghịch lưu nguồn áp


a, Xét trường hợp góc dẫn 180 độ lệch 60 độ:

Trạng thái 1: Van Q1 , Q5 , Q6 dẫn dòng qua Z A , Z C vàZ B

18
10.2 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP BA PHA

Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc mạch nghịch lưu nguồn áp


a, Xét trường hợp góc dẫn 180 độ lệch 60 độ:

Trạng thái 2: Van Q1 , Q2 , Q6 dẫn dòng qua Z A vàZ B , Z C

19
10.2 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP BA PHA

Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc mạch nghịch lưu nguồn áp


a, Xét trường hợp góc dẫn 180 độ lệch 60 độ:

Trạng thái 3: Van Q1 , Q2 , Q3 dẫn dòng qua Z A , Z B vàZ C

20
10.2 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP BA PHA

Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc mạch nghịch lưu nguồn áp


a, Xét trường hợp góc dẫn 180 độ lệch 60 độ:

Trạng thái 4: Van Q2 , Q3 , Q4 dẫn dòng qua RB vàRA , RC

21
10.2 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP BA PHA

Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc mạch nghịch lưu nguồn áp


a, Xét trường hợp góc dẫn 180 độ lệch 60 độ:

Trạng thái 5: Van Q3 , Q4 , Q5 dẫn dòng qua RB , RC vàRA

22
10.2 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP BA PHA

Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc mạch nghịch lưu nguồn áp


a, Xét trường hợp góc dẫn 180 độ lệch 60 độ:

Trạng thái 6: Van Q4 , Q5 , Q6 dẫn dòng qua RC vàRA , RB

23
10.2 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP BA PHA

Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc mạch nghịch lưu nguồn áp


a, Xét trường hợp góc dẫn 180 độ lệch 60 độ:

1  3U  
 2 2 2 2

 2U  U  2U
3

  0  3       3
VAN _ RMS   d  d   d   
  3  2  3 
3 3 

2
VAB _ RMS  3VAN _ RMS  U
3

24
10.2 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP BA PHA

Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc mạch nghịch lưu nguồn áp


b, Xét trường hợp góc dẫn 120 độ lệch 60 độ:

Trạng thái 1: Van Q1 , Q6 dẫn dòng qua Z A vàZ B


Trạng thái 2: Van Q1 , Q2 dẫn dòng qua Z A vàZ C
Trạng thái 3: Van Q3 , Q2 dẫn dòng qua Z B vàZ C
Trạng thái 4: Van Q3 , Q4 dẫn dòng qua Z B vàZ A
Trạng thái 5: Van Q5 , Q4 dẫn dòng qua Z C vàZ A
Trạng thái 6: Van Q5 , Q6 dẫn dòng qua Z C vàZ B
25
10.2 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP BA PHA

Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc mạch nghịch lưu nguồn áp


b, Xét trường hợp góc dẫn 120 độ lệch 60 độ:

26
10.2 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP BA PHA

Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc mạch nghịch lưu nguồn áp


b, Xét trường hợp góc dẫn 120 độ lệch 60 độ:

1  3U   U
2 2 5 2
 U
3

2  0  2 
VAN _ RMS     d      d  
  2  6

1
VAB _ RMS  3VAN _ RMS  U
2

27
10.3 ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.3.1 Điều khiển nghịch lưu nguồn áp một pha


-Điều chế PWM tuy được phân thành hai loại lớn là điều chế hình sin (SPWM) và điều chế vecto (SVM),
song sự đa dạng của từng kiểu điều chế rất phong phú, đặc biệt là SVM, và vẫn được tiếp tục nghiên cứu phát
triển. Do đó dưới đây chỉ đề cập một kiểu kinh điển là điều chế SPWM.

- Nguyên tắc của SPWM là trong một khoảng dẫn của van Transistor không dẫn liên tục mà đóng cắt rất
nhiều lần với độ rộng xung dẫn bám theo giá trị tức thời của hình sin

Nguyên lý này khi dùng xung tam giác tần số cao (gọi là sóng mang – carrier) để so sánh với điện áp hình sin
(gọi là sóng điều chế - modulation), điểm cắt nhau giữa hai điện áp này là điểm chuyển đổi trạng thái của hai
cặp van cho nhau.

28
10.2 MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP BA PHA

10.3.1 Điều khiển nghịch lưu nguồn áp một pha


a, Điều chế PWM hình sine một cực tính( chiều chế đơn cực)
Với phương pháp điều chế này, hai nhánh cầu của bộ nghịch lưu sẽ được điều khiển riêng biệt.
Nhánh A sẽ được đóng cắt bằng cách so sánh tín hiệu song điều chế với sóng tải tam giác (sóng mang)
Nhánh B sẽ được đóng cắt bằng cách so sánh tín hiệu nghịch đảo của song điều khiển với song tải tam
giác( song mang)
Sóng điều chế > song mang -> Q1 ON, Q4 OFF
Sóng điều chế < song mang -> Q4 ON, Q1 OFF
Tương tự:
Nghịch đảo sóng điều chế > song mang -> Q3 ON, Q2 OFF
Nghịch đảo sóng điều chế < song mang -> Q2 ON, Q3 OFF

29
10.3 ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.3.1 Điều khiển nghịch lưu nguồn áp một pha


b, Điều chế PWM hình sine hai cực tính ( chiều chế lưỡng cực)
Với phương pháp điều chế này, hai nhánh cầu của bộ nghịch lưu sẽ được điều khiển đóng cắt theo từng cặp
Sóng điều chế > song mang -> Q1, Q2 ON, Q4, Q3 OFF
Sóng điều chế < song mang -> Q4, Q3 ON, Q1, Q2 OFF

30
10.3 ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.3.2 Điều khiển nghịch lưu nguồn áp ba pha


Để ngõ ra là 3 pha cân bằng, 3 sóng điều chế lệch nhau một góc 120 độ được so sánh với cùng một sóng
mang để tạo ra xung kích tương ứng cho từng nhánh nghịch lưu A, B và C tương ứng. Trong trường hợp các
song điều khiển có dạng sine, kiểu điều chế này gọi là sinePWM.
Với nhánh A:
Sóng điều chế (A) > song mang -> Q1 ON, Q4 OFF
Sóng điều chế (A) < song mang -> Q4 ON, Q1 OFF
Với nhánh B:
Sóng điều chế (B) > song mang -> Q3 ON, Q6 OFF
Sóng điều chế (B) < song mang -> Q6 ON, Q3 OFF
Với nhánh C:
Sóng điều chế (C) > song mang -> Q5 ON, Q2 OFF
Sóng điều chế (C) < song mang -> Q2 ON, Q5 OFF

31
10.3 ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.3.2 Điều khiển nghịch lưu nguồn áp ba pha

Điện áp ngõ ra bộ nghịch lưu ba pha

32
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Mạch nghịch lưu nguồn áp một pha


1. Thực hiện mô phỏng mạch nghịch lưu một pha theo phương pháp cơ bản với các thông số như sau: Tần số làm việc
f=50(Hz), U = 200(VDC)

2. Thực hiện mô phỏng mạch nghịch lưu một pha theo phương pháp điều chế một cực tính với: Tần số điều chế
20(KHz), tần số làm việc 50(Hz), U = 400(VDC)

2. Thực hiện mô phỏng mạch nghịch lưu một pha theo phương pháp điều chế hai cực tính với: Tần số điều chế
20(KHz), tần số làm việc 50(Hz), U = 400(VDC)

33
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Mạch nghịch lưu nguồn áp một pha

Các bước Mô phỏng trên PSIM:


Bước 1: Mở Phần mềm PSIM
Bước 2: Mở giao diện PSIM để thiết kế mạch động lực
Bước 3: Lấy các khối cần mô phỏng
Bước 4: Kết nối mạch
Bước 5: Nhập các thông số của mạch mô phỏng
Bước 6: Xét các trường hợp mô phỏng. Đánh giá và nhận xét kết quả.

34
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Mạch nghịch lưu nguồn áp một pha

Bước 1: Mở Phần mềm PSIM

Bước 2: Mở giao diện PSIM để thiết kế mạch động lực

35
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Mạch nghịch lưu nguồn áp một pha

Bước 3: Lấy các khối cần mô phỏng


Tên khối Kí hiệu Tên khối Kí hiệu
Khối nguồn một chiều Ampe kế
Vol kế
IGBT
Khối phát xung điều
khiển
Tải(R,L) Ground

36
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Mạch nghịch lưu nguồn áp một pha

Bước 3: Lấy các khối cần mô phỏng

Tên linh kiện Thư viện


IGBT Elements-Power-Switcher-IGBT
Điện trở Elements-Power-PLC Branches
Cuộn cảm Elements-Power-PLC Branches
Nguồn Elements-Sources-Voltage

37
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Mạch nghịch lưu nguồn áp một pha

- Lấy nguồn đầu vào cấp cho mạch lực: Vào Elements -> chọn Sources -> chọn Voltage -> chọn DC

38
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Mạch nghịch lưu nguồn áp một pha

- Lấy van Thyristor: Vào Elements -> chọn Power -> chọn Switcher -> chọn IGBT

39
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Mạch nghịch lưu nguồn áp một pha

- Lấy tín hiệu xung mẫu: Vào Elements -> chọn Power -> chọn Switch -> chọn Khối Gating block

40
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Mạch nghịch lưu nguồn áp một pha

Sau khi lấy đầy đủ linh kiện, tiến hành ghép nối các linh kiện theo sơ đồ nguyên lý và tiến hành cài đặt
thông số mạch lực: Nguồn câp, tải và tín hiệu điều khiển
Nhập thông số nguồn

Name: Nhập tên khôi nguồn


Peak Amplitude: Nhập giá trị biên độ đỉnh của khối điện áp nguồn
Frequency: Nhập tần số nguồn

41
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Mạch nghịch lưu nguồn áp một pha

Nhập thông số tải RL Cài đặt khối phát xung điều khiển

Name: Tên khối tải Name: Tên khối tải


Resistance: Nhập giá trị điện trở Frequency: Tần số phát xung
Inductance: Nhập giá trịn điện cảm Switching Points: thời điểm bắt đầu và kết thúc của xung mẫu

42
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Nghịch lưu nguồn áp một pha


a, Điều khiển đơn giản nghịch lưu nguồn áp một pha
Mô phỏng với tải Zt = Rt = 10(ohm), tần số làm việc f = 50(Hz)

43
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Nghịch lưu nguồn áp một pha


a, Điều khiển đơn giản nghịch lưu nguồn áp một pha
Mô phỏng với tải Zt = Rt + Lt , Rt= 10(ohm), Lt = 0.1(H_nhỏ), tần số làm việc f = 50(Hz)

44
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Nghịch lưu nguồn áp một pha


a, Điều khiển đơn giản nghịch lưu nguồn áp một pha
Mô phỏng với tải Zt = Rt + Lt , Rt= 10(ohm), Lt = 10(H_đủ lớn), tần số làm việc f = 50(Hz)

45
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Mạch nghịch lưu nguồn áp một pha


b, Điều chế đơn cực
- Lấy tín hiệu Sine mẫu: Vào Elements -> chọn Sources -> chọn Voltage -> chọn Sine

46
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Mạch nghịch lưu nguồn áp một pha


b, Điều chế đơn cực
- Lấy tín khối đảo: Vào Elements -> chọn Control -> chọn Logic Elements -> chọn NOT Gate

47
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Mạch nghịch lưu nguồn áp một pha


b, Điều chế đơn cực
- Lấy tín khối điều khiển: Vào Elements -> chọn Other -> chọn Switch Controllers -> chọn On-Off Controller

48
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Mạch nghịch lưu nguồn áp một pha


b, Điều chế đơn cực
- Lấy khối so sánh: Vào Elements -> chọn Control -> chọn Comparator

49
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Mạch nghịch lưu nguồn áp một pha


b, Điều chế đơn cực
- Lấy tín hiệu Sine mẫu: Vào Elements -> chọn Sources -> chọn Voltage -> chọn Sine

50
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Nghịch lưu nguồn áp một pha


b, Điều chế đơn cực
Sơ đồ mô mỏng mạch tạo tín hiệu mạch lực và điều khiển

51
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Nghịch lưu nguồn áp một pha


b, Điều chế đơn cực
Dạng tín hiệu song điều chế so sánh với song mang

52
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Nghịch lưu nguồn áp một pha


b, Điều chế đơn cực
Dạng tín hiệu điện áp đầu ra trên tải

53
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Nghịch lưu nguồn áp một pha


c, Điều chế lưỡng cực
Sơ đồ mạch lực và mạch điều khiển

54
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Nghịch lưu nguồn áp một pha


c, Điều chế lưỡng cực
Dạng tín hiệu PWM trên 2 nhánh van

55
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.1 Nghịch lưu nguồn áp một pha


c, Điều chế lưỡng cực
Dạng tín hiệu PWM trên 2 nhánh van

56
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.2 Nghịch lưu nguồn áp ba pha


Điều khiển đơn giản với góc dẫn 180 độ và góc lệch 60 độ
Cài đặt khoảng thời gian dẫn cho các van trong sơ đồ:

57
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.2 Nghịch lưu nguồn áp ba pha


Điều khiển đơn giản với góc dẫn 180 độ và góc lệch 60 độ
Dạng và giá trị điện áp đầu ra trên tải

58
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.2 Nghịch lưu nguồn áp ba pha


Điều khiển đơn giản với góc dẫn 120 độ và góc lệch 60 độ
Cài đặt khoảng thời gian dẫn cho các van

59
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.2 Nghịch lưu nguồn áp ba pha


Điều khiển đơn giản với góc dẫn 120 độ và góc lệch 60 độ
Dạng và giá trị điện áp đầu ra trên tải

60
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.2 Nghịch lưu nguồn áp ba pha


Điều chế SPWM
Mạch lực và mạch điều khiển nghịch lưu nguồn áp ba pha

61
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.2 Nghịch lưu nguồn áp ba pha


Điều chế SPWM
Dạng song điều chế pha A,B,C và song mang, tín hiệu xung kích mở nhánh van Q1 và Q4 pha A

62
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.2 Nghịch lưu nguồn áp ba pha


Điều chế SPWM
Dạng song điều chế pha A,B,C và song mang, tín hiệu xung kích mở nhánh van Q3 và Q6 pha B

63
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.2 Nghịch lưu nguồn áp ba pha


Điều chế SPWM
Dạng song điều chế pha A,B,C và song mang, tín hiệu xung kích mở nhánh van Q5 và Q2 pha C

64
10.4 MÔ PHỎNG MẠCH NGHỊCH LƯU NGUỒN ÁP

10.4.2 Nghịch lưu nguồn áp ba pha


Điều chế SPWM
Dạng điện áp đầu ra nghịch lưu ba pha chưa lọc

65
10.5. SINH VIÊN TIẾN HÀNH LÀM BÀI TẬP VÀ BÁO CÁO

10.5.1. Sinh viên hoàn thành báo cáo

10.5.1. Sinh viên làm bài tập mô phỏng với điện áp nguồn một chiều đầu vào thay đổi U=600V

66
TỔNG KẾT BÀI HỌC

- Sinh viên nắm được nguyên lý của mạch nghịch lưu 1 pha và ba pha
- Sinh viên cần nắm được cách bước thực hiện mô phỏng mạch lực trên Psim
- Sinh viên biết cách mô phỏng mạch điều khiển trên phần mềm Psim

67
GIAO NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN
 Bài tập về nhà:
-Thiết kế lại các mạch đã học trên lớp và nộp lại tài liệu kết quả đo trên mạch.
-Đọc trước buổi thực hành số 10

68

You might also like