You are on page 1of 63

BÀI GIẢNG MÔN

TMQT VÀ CẠNH TRANH


CHỦ ĐỀ 2: WTO VÀ CÁC
NGUYÊN TẮC TMQT
Mục tiêu học tập
 Tổng quan về WTO
 Thảo luận nội dung các cam kết pháp lý
trong một số hiệp định quan trọng của WTO:
 GATT
 GATS
 TRIPS
 TRIMs
 TBT/SPS
 Anti-dumping; SCM; …
2
Quiz

WTO thành lập ngày nào?

3
Quiz

TÍNH TỚI NAY, WTO CÓ BAO


NHIÊU QUỐC GIA THÀNH
VIÊN?

4
Quiz

Thành viên WTO nào có tên bắt


đầu bằng chữ O?

5
Quiz

Thành viên mới nhất của WTO?

6
Bản đồ thành viên WTO

Đến 10/2021 WTO có 164


quốc gia thành viên (=
M em bers

O bservers 98% quy mô TM toàn cầu)


Thành viên mới nhất là Afghanistan (29/07/2016)
O ther
Quiz

TỔNG GIÁM ĐỐC HIỆN TẠI


CỦA WTO LÀ AI?

8
Quiz

VN LÀ THÀNH VIÊN THỨ BAO


NHIÊU CỦA WTO VÀ NGÀY KẾT
NẠP CHÍNH THỨC LÀ NGÀY
MẤY?

9
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN WTO

Hội nghị Bretton Woods vào năm 1944 đã đề xuất thành lập Tổ
chức thương mại quốc tế (ITO) nhằm thiết lập các quy tắc và luật lệ
cho thương mại giữa các nước. ITO chết yểu, nhưng hiệp định mà ITO
định dựa vào đó để điều chỉnh thương mại quốc tế vẫn tồn tại. Đó
là Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT).

GATT đã tiến hành 8 vòng đàm phán, kí kết thêm nhiều thỏa
ước thương mại mới. Vòng đám phán thứ 8, kết thúc 1994 với sự
thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thay thế cho
GATT.

WTO ( World Trade Organization-Tổ chức Thương mại Thế giới)


thành lập ngày 1/1/1995, trụ sở đặt tại Geneva Thụy Sĩ. Chức năng giám
sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo
các quy tắc thương mại. Hoạt động của WTO nhằm mục đích loại bỏ hay
giảm thiểu các rào cản thương mại để tiến tới tự do thương mại.
1. Vài nét về GATT

 WTO đạt được những thành tựu thỏa


thuận như hiện nay nhờ nỗ lực của các
nước thông qua 9 vòng đàm phán
thương mại, với tiền thân là GATT.
CÁC VÒNG ĐÀM PHÁN GATT/WTO

12
2. Nguyên tắc hoạt động WTO
a. Nguyên tắc không phân biệt đối xử:
Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)
Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)
b. NT tạo đk hoạt động thương mại ngày càng
thuận lợi, tự do hơn thông qua đàm phán
c. NT xây dựng môi trường kinh doanh dễ dự đoán
d. NT tạo ra môi trường kinh doanh mang
tính cạnh tranh bình đẳng
e. NT giành một số ưu đãi về thương mại cho
các nước đang phát triển (GSP)
2. Nguyên tắc hoạt động WTO
Phần lớn các quyết định của WTO đếu dựa trên cơ
sở đàm phán và đồng thuận. Mỗi thành viên của
WTO có một phiếu bầu có giá trị ngang nhau.

Trên thực tế, đàm phán của WTO diễn ra không


phải qua sự nhất trí của tất cả các thành viên, mà
qua một quá trình đàm phán không chính thức
giữa những nhóm nước.
3. Lợi ích của việc trở thành thành viên WTO

Đâu KHÔNG phải là lợi ích của việc trở


thành thành viên của WTO?
a) Được mở rộng cơ hội giao thương với các nước
thành viên
b) Giảm thiểu các yêu cầu, quy định khắt khe về
chất lượng sản phẩm khi xuất khẩu
c) Cơ hội hoàn thiện khung pháp lý quốc gia dựa
trên những tiêu chuẩn quốc tế
d) Giảm chi phí sản xuất thông qua các ưu đãi
thuế quan và phi thuế quan
3. Lợi ích của việc trở thành thành viên WTO
 Mở rộng cơ hội thương mại cho các nước thành
viên
 Các nguyên tắc đa phương chặt chẽ đảm bảo
một môi trường thương mại ổn định
 Chỉ các nước thành viên WTO có khả năng
hưởng các quyền được ghi trong các hiệp định
WTO
 Các hiệp định WTO không ngừng nâng cao tính
trong sáng, minh bạch của chính sách thương
mại và tập quán thương mại => làm tăng sự ổn
định trong quan hệ thương mại.
 Được WTO bảo vệ quyền lợi chính đáng
 Được tham gia vào các cuộc đàm phán thương
mại đa biên.
II. Chức năng & mục tiêu hoạt động
1. Chức năng của WTO
1. Quản lý việc thực hiện các hiệp định của
WTO
2. Diễn đàn đàm phán về thương mại
3. Giải quyết các tranh chấp về thương mại
4. Giám sát các chính sách thương mại của các
quốc gia
5. Trợ giúp kỹ thuật và huấn luyện cho
các nước đang phát triển
6. Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác
2. Mục tiêu hoạt động
Thúc đẩy tự do thương mại trên toàn cầu
Thúc đẩy đầu tư giữa các nước trên toàn
cầu
Nâng cao mức sống
Tạo công ăn việc làm
Bảo đảm các quyền và tiêu chuẩn lao động
tối thiểu
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA WTO
MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH TIÊU BIỂU

GATT GATS TRIPS

TRIMS DSU SCM

TBT SGA
BÀI TẬP LẤY ĐIỂM SỐ 03
 Mỗi nhóm tìm hiểu một hiệp định
 Thời gian: 30’ tìm hiểu, thảo luận + 5’ mỗi nhóm để
thuyết trình cho lớp nội dung HĐ được giao.
 DEADLINE: 15:50’ bắt đầu chuỗi thuyết trình
 Yêu cầu: Các nhóm cần cung cấp thông tin quan
trọng về:
1) Tổng quan + Mục tiêu của HĐ + vì sao DN XNK phải
quan tâm đến HĐ đó?
2) 2 khái niệm & quy định cơ bản và quan trọng nhất của

3) Chọn 2 nội dung từ HĐ mà nhóm cho rằng chính phủ &
DN XNK VN cần nắm rõ khi xây dựng/thực thi luật
23
GENERAL AGREEMENT ON TARIFFS &
TRADE (GATT)
1. Hiệp định Thương mại hàng hóa - GATT

Thực hiện nguyên tắc MFN, NT


WTO thừa nhận thuế nhập khẩu là biện pháp
bảo hộ nên áp dụng ( nếu còn duy trì bảo hộ )
Các nước thuộc WTO phải giảm thuế quan để
tăng cường thương mại toàn cầu.
Về Tiến tới bãi bỏ biện pháp phi thuế quan
Công nhận quyền kinh doanh xuất nhập khẩu
Tính thuế quan theo giá giao dịch thực tế
 Bỏ hạn ngạch thương mại hàng dệt may trong
thương mại giữa các nước thuộc WTO
General Agreement on Trade in Services
(GATS)
2. Thương mại dịch vụ (GATS)
Mở cửa thị trường để kích thích cạnh tranh
WTO phân chia dịch vụ thành 12 nhóm lớn và
155 phân ngành
Nguyên tắc hoạt động:
Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)
Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)
Minh bạch hoá
TRƯỜNG HỢP NGOẠI
LỆ CỦA GATS

Cung cấp dịch vụ


thuộc thẩm quyền của Một số dịch vụ thuộc
chính phủ lĩnh vực hàng không
(GOVERNMENTAL (AIR TRANSPORT)
AUTHORITY)
QUY ĐỊNH HẠN CHẾ
 GATS CẤM các chính phủ tự ý đặt ra những điều
khoản hạn chế trong tiếp cận thị trường dịch vụ
như:
 Số lượng nhà cung cấp DV
 Tổng giá trị giao dịch dịch vụ
 Tổng lượng giao dịch hoặc lượng dịch vụ đầu ra
 Số lượng nhân sự được tuyển dụng
 Loại pháp nhân trong hình thức FDI
 Tỉ lệ cổ phần của đối tác nước ngoài trong hình
thức FDI
29
AGREEMENT ON TRADE-RELATED
ASPECTS OF INTELLECTUAL
PROPERTY RIGHTS
TRIPS xây dựng dựa trên những nguyên tắc
nào?
A. NT
B. MFN
C. Minh bạch hóa
D. Tất cả đều đúng
E. A & B đúng

Đáp án : D. Tất cả đều đúng


3. Quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương
mại
Hiệp định TRIPS bắt đầu có hiệu lực 1/4/1995
Bản quyền& các quyền có liên Thiết kế bố trí mạch thích hợp
quan Bí mật thông tin thương mại
Nhãn hiệu hàng hóa Chống cạnh tranh trong các
Chỉ dẫn địa lý hợp đồng chuyển giao công
Kiểu dáng công nghiệp nghệ
Sáng chế

Áp dụng nguyên tắc MFN; NT; Minh bạch hóa

Thời hạn các nước thực Đang phát triển 5 năm


hiện: Kém phát triển 11 năm
CN phát triển 1 năm
4. Đầu tư liên quan đến thương mại
Hiệp định TRIMs: chỉ áp dụng liên quan đến
thương mại hàng hóa

Mục tiêu: tạo đk thuận lợi cho hoạt động đầu tư quốc
tế

Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)


Nguyên tắc ĐX QG (NT)

Thời hạn các nước thực Đang phát triển 5 năm


hiện: Kém phát triển 7 năm
CN phát triển 2 năm
39
Phương thức và tiến trình gia nhập WTO
của Việt Nam
a. Phương thức gia nhập WTO

• Để trở thành Thành viên WTO, một nước hoặc vùng lãnh thổ
phải tuân theo các thủ tục công khai, rõ ràng. Các điều kiện
gia nhập WTO phải được thỏa thuận giữa nước gia nhập và
các Thành viên WTO
Các thủ tục liên quan cần thiết như sau:
• Chính phủ thông báo mong muốn trở thành Thành viên WTO của
mình thông qua việc gửi một bức thư thông báo cho Tổng giám
đốc
• Sau khi nhận được thư, Tổng giám đốc WTO sẽ thành lập một Ban
công tác bao gồm các Thành viên WTO có quan tâm để xem xét
đơn xin gia nhập.
• Chính phủ nước xin gia nhập sẽ phải đệ trình một bản Bị vong lục
mô tả cơ chế ngoại thương của mình, làm rõ cơ chế thương mại
của nước xin gia nhập
Các nước đang gia nhập WTO phải chấp nhận:
• Một gói cam kết chung, được gọi là “cam kết cả gói”
• Thỏa thuận được với tất cả các Thành viên WTO có yêu
cầu nhượng bộ bổ sung để họ ủng hộ nước gia nhập.
Mỗi Thành viên WTO có quyền đặt ra yêu cầu cụ thể về thuế
quan, các biện pháp phi thuế và quy định ảnh hưởng tới thương
mại dịch vụ với nước xin gia nhập.
Khi các cuộc đàm phán song phương mở cửa thị trường và đàm
phán đa phương kết thúc, Báo cáo của Ban công tác được chuyển
cho Đại Hội đồng.
Tiến trình Việt Nam gia
nhập WTO
Tổng cộng đã có
14 phiên họp đa
phương từ tháng
7/11/2006,
7/1998 đến tháng 31-5-2006: Ký
thỏa thuận kết
WTO triệu
10/2006. 9-10- thúc đàm phán tập phiên
song phương với họp đặc biệt
2004: Việt của Đại hội
Nam và EU Mỹ - nước cuối
cùng trong 28 đồng tại
Tháng đạt thỏa Geneva để
8/1996, Việt thuận về việc đối tác có yêu
cầu đàm phán chính thức
Nam đã Việt Nam gia kết nạp nước
song phương.
hoàn thành nhập WTO. ta vào tổ
4-1-1995: Đơn “Bị Vong lục chức này.
xin gia nhập về Chế độ
WTO của Việt ngoại
Nam được Đại thương của
hội đồng tiếp Việt Nam”
nhận
Tiến trình Việt Nam gia
nhập WTO

Việt Nam chính thức trở


thành thành viên thứ 150
của WTO vào ngày
11/01/2007
45
46
CÁC CAM KẾT LỚN CỦA VIỆT
NAM KHI
GIA NHẬP WTO
Đã công bố toàn bộ cam kết WTO của
Việt Nam bằng tiếng Việt trên trang:
www.moit.gov.vn của Bộ Công Thương
www.mof.gov.vn của Bộ Tài Chính
www.trungtamwto.vn
Tổng hợp Cam Kết của Việt Nam
khi gia nhập WTO
01 02
Về thương Về mở cửa
mại hàng thị trường
hóa dịch vụ

03 04
Về thực thi Về hoạt động
quyền sỡ hữu đầu tư
trí tuệ
05 06
Về doanh Về bãi bỏ
nghiệp nhà trợ cấp xuất
nước khẩu
1. Cam kết về thuế NK

Các cam kết Số dòng Tỷ trọng


thuế NK (%)

1.Cắt giảm thuế nhập khẩu 3800 35,5


2.Phải dừng ở mức thuế ở 3700 34,5
thời điểm gia nhập WTO

3.Mức thuế trần cao hơn 3170 30,0


mức thuế khi gia nhập WTO

Tổng cộng 10670 100


Mức thuế
Nhóm ngành Mức thuế NK NK phải
hàng hiện hành (%) giảm (%)

1.Toàn bộ biểu thuế 17,4 13,4


2.Nông sản NK 23,5 20,9
3.Hàng công nghiệp 16,8 12,6
2. Cam kết về giảm các biện pháp phi
thuế quan
 Giảm hàng rào phi thuế: cấm XNK; giấy phép; hạn
ngạch
• Không muộn hơn 31/5/2007 cho phép nhập khẩu
xe phân khối lớn
• Bỏ biện pháp cấm NK đối với mặt hàng thuốc lá
điếu và xì gà
• Cho phép NK ôtô cũ đã qua sử dụng nhưng không
CŨ quá 5 năm
3. CAM KẾT VỀ MỞ CỬA THỊ
TRƯỜNG DỊCH VỤ
Việt Nam cam kết mở cửa
110 phân ngành dịch vụ trong
tổng số 155 phân ngành thuộc
11 ngành dịch vụ
3.CAM KẾT NỀN MỞ CỬA THỊ
TRƯỜNG DỊCH VỤ (5)
1. Cho các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực dịch vụ
được hưởng quy chế MFN
2. Theo lộ trình mở cửa (2-5 năm) được hưởng quy
chế đối xử quốc gia NT

3. Trừ 1 số ít trường hợp chưa cho nước


ngoài lập chi nhánh dịch vụ tại Việt Nam
3.CAM KẾT NỀN MỞ CỬA THỊ
TRƯỜNG DỊCH VỤ (5)
4. Các công ty nước ngoài được mua cổ phần của
các doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam
5. Các công ty Nước ngoài được đưa cán bộ quản lý
vào Việt Nam; nhưng cán bộ quản lý của một công
ty phải đảm bảo tối thiểu 20% là người Việt Nam

Cam kết nền của WTO gần giống với cam kết nền của
BTA
4.VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Việt Nam cam kết ngay sau khi


gia nhập WTO, sẽ thực hiện đầy đủ
Hiệp định WTO về sở hữu trí tuệ
TRIPS
4. Các cam kết về sở hữu trí tuệ
Thực hiện ngay quyền bảo hộ sở hữu trí
tuệ có liên quan đến thương mại. Có 8 đối
tượng được bảo hộ theo tinh thần WTO:
1)Bản quyền và các quyền có liên quan
2)Nhãn hiệu hàng hóa
3)Chỉ dẫn địa lý
4)Kiểu dáng công nghiệp
5)Sáng chế
6)Thiết kế, bố trí mạch tích hợp
7)Bí mật thông tin thương mại
8)Hợp đồng chuyển giao công nghệ
5.Các cam kết về hoạt động đầu tư
• Được hưởng quy chế MFN và đối xử quốc gia (trừ
ngành hạn chế đầu tư nước ngoài)
• Từ 1/7/2006 các nhà đầu tư trong ngoài nước chịu sự
điều tiết chung bởi Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp
• Nhà đầu tư FDI được hưởng quyền kinh doanh xuất
nhập khẩu phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình
tương tự như nhà đầu tư Việt Nam.
• Không bị ràng buộc phải đầu tư vào vùng nguyên liệu,
không bị ràng buộc phải xuất khẩu sản phẩm
• DN có vốn FDI được cân đối ngoại tệ để phục vụ cho
hoạt động kinh doanh.
• Doanh nghiệp có vốn nước ngoài được bảo vệ quyền lợi
và tài sản hợp pháp
6. Cam kết đối với DN nhà nước
CP không can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp đến
hoạt động của doanh nghiệp nhà nước

Nhà nước với tư cách là một cổ đông chỉ được can


thiệp bình đẳng vào hoạt động của doanh nghiệp
nhà nước như các cổ đông khác
CP không được xem mua sắm của doanh
nghiệp Nhà nước như là mua sắm của Chính
phủ
Chính phủ phải thường xuyên thông báo đến
WTO về chương trình cổ phần hóa doanh nghiệp
nhà nước.
7. Cam kết về hoạt động TM của
doanh nghiệp Nhà nước
1. Doanh nghiệp thương mại nhà nước phải
hoàn toàn hoạt động theo cơ chế thị
trường
2. Nhà nước; chính phủ không can thiệp trực
tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động của
doanh nghiệp nhà nước: Giao chỉ tiêu hoạt
động; Xét duyệt; Bổ nhiệm cán bộ; Cấp vốn;
định mức lương….
7. Cam kết về hoạt động TM của
doanh nghiệp Nhà nước
Không coi mua sắm của doanh nghiệp nhà nước
là mua sắm chính phủ
Nhà nước can thiệp vào hoạt động của doanh
nghiệp nhà nước với tư cách cổ động tương tự
như các cổ đông khác
Danh mục hàng hóa mà thương mại nhà nước
được quyền kinh doanh: xăng dầu; thuốc lá
điếu; xì gà; băng đĩa hình; báo; tạp chí….
8. Cam kết Bỏ trợ cấp xuất khẩu
Nông nghiệp
Bỏ ngay trợ cấp xuất khẩu hàng nông sản
Được trợ cấp nông nghiệp theo quy định riêng của
WTO dành cho các nước chậm phát triển
Mức hỗ trợ cho nông nghiệp hàng năm không quá
10% sản lượng (khoảng 4000 tỷ VND).
Lưu ý: các dạng trợ cấp gián tiếp cho nông nghiệp không bị cấm.

Phi nông nghiệp


Bỏ các trợ cấp bị cấm đối với hàng xuất khẩu
Bỏ trợ cấp khuyến khích sử dụng NL nội địa
Duy trì thuế ưu đãi XK đã cấp cho DN trước ngày
VN gia nhập WTO trong 5 năm (trừ hàng dệt may)
NỘI DUNG CAM KẾT LỚN THỨ 9 CỦA VIỆT NAM
KHI GIA NHẬP WTO

MINH BẠCH HÓA CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI: (


www.gov.vn )
 Các văn bản của nhà nước chỉ có hiệu lực khi được đăng
công báo
 Thành lập trang Website chính phủ công bố chính sách
thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ.
 Các chính sách thương mại có tác động lớn đến doanh
nghiệp phải được công bố trên Website trước 60 ngày
để xin ý kiến
Cam kết của VN khi gia nhập WTO
VIỆT NAM SẼ ĐƯỢC XEM LÀ NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG SAU THỜI GIAN KHOẢNG 12 NĂM
SAU KHI GIA NHẬP WTO ( 2018 )

You might also like