You are on page 1of 11

Báo đời Hà Nội

Tìm kiếm Google Xem Trang đầu tiên tìm được


Welcome Báo đời Hà Nội ...
Nội dung 1
Chủ đề thuyết trình

Nội dung 2
Môn học thuyết trình

Tên Nón lá Chủ


Tên Việt Nam
Tênđề thuyết trình
Tên
nhóm

Nội
Mã Sinh Viên dung 3Mã Sinh Viên GiáoSinh
Mã viên Viên
bộ môn: Cô Nguyễn
MãVăn A Viên
Sinh
Trongnhóm
viênTrong
Thànhviên

Nội dung 4
Thành
Thành viên Trong nhóm
Môn học thuyết trình
Chủ đề thuyết trình

Nón lá Việt Nam


‘’Sao anh không về thăm quê em
Ngắm em châm nón buổi đầu tiên
Bàn tay xây lá, tay xuyên nón
Mười sáu vành , mười sáu trăng lên’’
Không biết tự bao giờ, nón lá đã đi vào thơ ca một cách dịu dàng như thế. Chiếc nón lá là vật dụng quen thuộc
của người nông dân Việt Nam, đồng thời còn tô điểm thêm nét dịu dàng, duyên dáng cho người phụ nữ Việt

Nội dung 2
Nội dung 3
Nội dung 4
Nội dung 1
Thật vậy, ở bất cứ đâu trên đất nước VN chúng ta đều rất dễ bắt gặp hình ảnh những chiếc nón lá mộc mạc, đơn sơ nhưng
cũng ẩn chứa một vẻ đẹp thuần hậu. Không chỉ đơn thuần là vật dụng che mưa che nắng của người phụ nữ chân quê, mà
nó còn là món quà tinh thần ý nghĩa của VN. Bạn bè quốc tế đến thăm hay khách du lịch đến VN thì đều đc tặng những
chiếc nón lá như là một kỉ niệm đẹp và để tỏ lòng mến khách của người Viêt.
Về nguồn gốc ra đời chiếc nón lá thì theo nhiều nguồn tài liệu, nón lá xuất hiện từ khoảng 2500-3000 TCN và đc lưu
truyền cho đến tận ngày nay. Đối với người phụ nữ VN thì nón lá là một vật dụng quan trọng trong cuộc sống của họ. Trước
hết, nón lá dùng để che mưa che nắng. Hình ảnh những chiếc nón trắng giữa đồng luôn là hình tượng quen thuộc với mỗi
người chúng ta. Các bà các mẹ, các chị từ xa xưa đã đội nón lá đi làm đồng, đi chợ và cả đi chơi nữa. Ngày tiễn con gái về
nhà chồng, bà mẹ cũng thường trao cho con chiếc nón lá với bao lời nhắn gửi yêu thương

Nội dung 3
Nội dung 4
Nội dung 1
Tuy cấu tạo của chiếc nón lá chỉ gồm hai phần là phần nón và phán quai nhưng đế làm được một chiếc nón trải qua khá
nhiều công đoạn. Nón lá được làm bằng nhiều loại lá khác nhau nhưng chủ yếu là lá cọ, lá nón, lá dừa... Nón có nhiều
hình dáng nhưng phổ biến thường có hình chóp nhọn hay hơi tù. Người ta làm một cái khung hình chóp nhọn hay hình
chóp hơi tù, sau đó chuốt từng thanh tre tròn nhỏ rồi uốn thành các vòng tròn có đường kính to nhỏ khác nhau. Một
cái nón để người lớn đội đầu có 16 vòng tròn xếp cách đều nhau trên khung. Vòng tròn to nhất có đường kính là 50cm.
Vòng tròn nhỏ nhất có đường kính khoảng 1cm. Lá nón được phơi khô, là (ủi) phẳng bằng khăn nhúng nước nóng hoặc

Nội dung 2
bằng cách đặt một miếng sắt trên lò than. Khi là lá, một tay người là cầm từng lá nón đặt lên thanh sắt. Một tay cầm
một bọc vải nhỏ vuốt cho lá thẳng. Điều quan trọng là độ nóng của miếng sắt phải đủ độ để lá nón không bị cháy và
cũng không bị quăn. Vành nón được làm bàng những thanh tre khô vót tròn. Quai nón thường được làm bằng dây
hoặc các loại vải mềm. Quai nón buộc vào nón đủ vòng vào cổ đồ giữ nón khỏi bị bay khi trời gió và không bị rơi xuống
khi cúi người.

Nội dung 4
Cách làm nón lá

Nội dung 4 Nội dung 2 Nội dung 1


Nội dung 1
Nón lá có nhiều loại, nhưng chủ yếu người Việt Nam thường dùng phổ biến là bốn loại nón. Loại thứ nhất là nón bài thơ,
được sản xuất ở Huế. Loại nón này cũng là phổ biến nhất, được sử dụng lâu đời, là món quà trong các dịp du khách đến
với Việt Nam. Nón có lá tráng và mỏng. Giữa hai lớp lá được lồng tranh phong cảnh hoặc mấy câu thơ. Loại thứ hai là nón
ngựa (còn có tên là Gò Găng). Loại nón này được sản xuất ở Bình Định. Nón được làm bằng lá dứa và thường được đội
đầu khi cưỡi ngựa. Loại thứ ba là nón Chuông (nón làng Chuông - huyện Thanh Oai, Hà Tây - nay là Hà Nội). Nón Chuông
thanh, nhẹ, đẹp bền nổi tiếng. Loại cuối cùng là nón quai thao. Loại nón này không có hình chóp mà bằng. Phía vòng ngoài

Nội dung 2
được lượn cụp xuống. Phía trong lòng nón có khâu một vòng tròn đan bằng nan của cây giang, vừa đầu người đội. Người
ta còn gọi là “nón thúng quai thao” vì trông hơi giống hình cái thúng. Ca dao có câu:
Ai làm nón thúng quai, thao
Để cho anh thấy cô nào cũng xinh

Nội dung 3
Nội dung 1
Kể từ tháng 12/2007 người dân đã chấp hành qui định nội nón bảo hiểm của Chính phủ. Các loại nón thời trang như nón
kết, nón rộng vành... và nón cổ điển như nón lá... đều không còn thứ tự ưu tiên khi sử dụng nữa. Tuy nhiên nón lá vẫn còn
giá trị của nó, đặc biệt là trong việc lưu giữ nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt.
Nón lá là biểu tượng của phụ nữ Việt Nam, là hình ảnh bình dị thân quen với tà áo dài truyền thống của người phụ nữ
Việt. Chiếc nón là được phổ biến trên khắp đất nước và là nét đặc trưng văn hóa riêng của đất nước. Tin rằng hình ảnh
chiếc nón lá sẽ luôn là hình ảnh ghi lại dấu ấn đẹp đẽ không chỉ của người dân Việt Nam mà còn trong mắt du khách và

Nội dung 2
bạn bè quốc tế.

Nội dung 3
Thanks For
Watching!

You might also like