You are on page 1of 33

HỌC PHẦN:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
Giảng viên: Hoàng Thị Thu Hương
Thành Viên Nhóm 1:
1. Đoàn Anh An 6. Nguyễn Thị Thanh Chi
2. Lương Thanh An(C) 7. Nguyễn Văn Chiến
3. Nguyễn Văn An 8. Trịnh Văn Chương
4. Nguyễn Thị Ngọc Anh 9. Vũ Tiến Đạt
5. Nguyễn Tuấn Anh
Chủ Đề:

Hồ Chí Minh đã lựa chọn con đường và lực


lượng nào để thực hiện nhiệm vụ cách mạng
giải phóng dân tộc ở Việt Nam? Chứng minh
sự lựa chọn đó là đúng đắn?
NỘI DUNG BÀI
HỌC

PHẦN I: Hồ Chí Minh đã lựa chọn con đường và lực lượng nào để thực
hiện nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam?

PHẦN II: Chứng minh con đường của Hồ Chí Minh là đúng đắn
PHẦN I: Hồ Chí Minh đã lựa chọn con đường và lực lượng nào để thực hiện nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam?

Chủ tịch HCM


Chủ tịch HCM
lựa chọn lực
lựa chọn con
lượng tham
BỐI CẢNH đường cách
gia cách
LỊCH SỬ mạng giải
mạng giải
phóng dân
phóng dân
tộc
tộc
BỐI
CẢNH LỊCH SỬ
TRONG NƯỚC QUỐC TẾ
TRONG NƯỚC
• Giữa thế kỉ XX, chế độ phong kiến ở
Việt Nam khủng hoảng trầm trọng

• 1/9/1858, thực dân Pháp nổ súng xâm


lược Việt Nam.

• 6/6/1884, nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp


ước Patonot -> thừa nhận quyền bảo
hộ của Pháp ở Việt Nam.

→ Trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến

→ CMVN lâm vào sự khủng hoảng về con đường cứu


nước.
QUỐC TẾ
• Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền, trở thành kẻ thù chung
của các dân tộc thuộc địa.

• Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công

• Năm 1922 Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ra đời.

• Quốc tế Cộng sản ra đời (3/1919).


Chủ tịch HCM lựa
chọn con đường cách
mạng giải phóng dân
tộc
Con đường cách mạng của chủ tịch HCM

• Chủ tịch HCM lựa chọn con đường cách mạng giải phóng dân tộc bằng con đường cách
mạng vô sản.

• Năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước.

• Năm 1920, Người đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn
đề thuộc địa” của Lênin và tán thành, tham gia đệ tam quốc tế, tìm thấy con đường cứu
nước đúng đắn.
=> Đây là thời kỳ Hồ Chí Minh có sự chuyển biến vượt bậc về tư tưởng

=> Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đi theo con đường cách mạng
vô sản, con đường cách mạng này lấy Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy
nhất. Theo Hồ Chí Minh, ĐCSVN là Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và
của dân tộc VN.
Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách
mạng bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị của quần chúng với đấu tranh
vũ trang; thực hiện khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa giành
thắng lợi hoàn toàn
Quan điểm của HCM về bạo lực cách mạng

• Bạo lực cách mạng ở đây là bạo lực của quần chúng

• Bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang

• Bạo lực cách mạng gắn liền với nhân đạo và hòa bình

• Phương châm chiến lược là toàn dân, toàn diện, trường kỳ

kháng chiến
Chủ tịch HCM lựa
chọn lực lượng tham
gia cách mạng giải
phóng dân tộc
Lực lượng cách mạng
phải là toàn dân

• Trong lực lượng toàn dân tộc, Người nhấn mạnh vai trò động lực của công nhân và nông dân.

• Trong khi hết sức nhấn mạnh vai trò của công nhân, nông dân, Hồ Chí Minh

không coi nhẹ khả năng tham gia sự nghiệp giải

phóng dân tộc của các giai cấp, tầng lớp khác.
Phương châm xây dựng lực lượng
• Công - nông là gốc cách mệnh, học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ cũng bị tư sản áp bức, song
không cực khổ bằng công - nông, ba hạng ấy chỉ là bầu bạn của cách mệnh, của công - nông thôn.

• Lực lượng ủng hô ̣cách mang Viêt Nam trên thế giới - lưc lương cách mang quốc tế, bởi đây là lưc
lương tiến bô ̣vì mục tiêu chung của nhân loai phát triển.
PHẦN II: Chứng minh con đường của Hồ Chí Minh là đúng đắn
1. Cứu nước theo khuynh hướng phong kiến:

- Phong trào Cần Vương (1885-1896):

- Phong trào nông dân Yên Thế (1885- 1913):

Thất bại: Những cuộc khởi nghĩa diễn ra

nhỏ lẻ, thiếu tính thống nhất. Thiếu một

đường lối lãnh đạo đúng đắn.


2. Cứu nước theo khuynh hướng cách mạng tư sản:

- Phong trào Đông Du (1905-1908):

- Phong trào Duy Tân (1906-1908):

Thất bại: Chưa hiểu rõ được bản chất

của những nước đế quốc.


3. Con đường cách mạng vô sản

• 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thành công

• 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa của V.I. Lênin

Người đã tìm thấy trong lý luận của V.I. Lênin con đường cứu nước mới:

con đường cách mạng vô sản.

Hồ Chí Minh đã đến với học thuyết cách mạng của chủ nghĩa Mác- Lênin

và lựa chọn con đường cách mạng vô sản. Từ đó, Người quyết tâm đưa dân

tộc Việt Nam đi theo con đường cách mạng vô sản.


4. Nội dung con đường cách mạng vô sản:

Theo Hồ Chí Minh bao gồm những nội dung sau:

• Mục tiêu: Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc và dần dần từng bước “đi tới xã hội cộng sản”

• Lực lượng lãnh đạo cách mạng: Giai cấp công nhân mà đội tiền phong của nó là

Đảng Cộng sản

• Lực lượng cách mạng: Khối đại đoàn kết toàn dân, nòng cốt: liên minh giữa

giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và lao động

Con đường cách mạng của Hồ Chí Minh là đúng đắn.


CÂU HỎI

Câu 1: Sự kiện nào đã giúp Nguyễn Ái Quốc


khẳng định “Muốn cứu nước giải phóng dân
tộc không có con đường nào khác ngoài con
đường cách mạng vô sản”?

A. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười B. Đưa yêu sách đến Hội nghị Véc xai (18-6-
Nga năm 1917 đến tư tưởng cứu nước của 1919).
Nguyễn Ái Quốc
D. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế
C. Đọc sơ thảo luận cương của Lê nin về vấn
Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản
đề dân tộc và thuộc địa (7-1920).
Pháp (12-1920).
CÂU HỎI

Câu 2: Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải


phóng dân tộc là con đường cách mạng vô sản
vào năm:

A. 1917 B. 1918

C. 1919 D. 1920
CÂU HỎI

Câu 3: Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái


Quốc trong giai đoạn 1920-1930 là:

A.Xác định một con đường cứu nước mới B. Chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra
cho dân tộc Việt Nam đời của Đảng cộng sản Việt Nam

C. Chuẩn bị về tổ chức cho sự ra đời của


D. Trực tiếp sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam
Đảng cộng sản Việt Nam
CÂU HỎI

Câu 4: Nguyễn Ái Quốc đã đọc sơ thảo lần thứ


nhất luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa khi nào? ở đâu?

A. 7/1920 Liên Xô B. 7/1920 Pháp

C. 7/1920 Quảng Châu D. 8/1920 Trung Quốc


CÂU HỎI

Câu 5: Trong thời gian ở nước ngoài, Nguyễn Tất


Thành đã làm những công việc gì?

A. Phụ bếp, cào tuyết B. Thợ ảnh, làm bánh

C. Đốt lò, bán báo D. Tất cả các công việc trên

You might also like