You are on page 1of 22

CHỦ ĐỀ 7: BẢO VỆ TÀI

NGUYÊN THIÊN NHIÊN


VÀ PHÒNG CHỐNG Ô
NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở
TP.HCM.

Nhóm 7 - 8A1
***Hãy kể tên những con sông và kênh rạch trên địa bàn Tp.HCM
mà em biết. Cho biết hiện trạng môi trường ở những địa điểm này
như thế nào.
• Sông Sài
Đồng Nai:làlàcon
Gòn: consông
sôngchính
lớn nhất của Tp.HCM,
của Tp.HCM, chảychảy
qua
qua các quận
các quận 1, 2, 4,9, 7,
Thủ9, Đức, Bình
12, Bình Thạnh,
Thạnh, ThủBình
Đức,Tân,
NhàBình
Bè,
Chánh,
Củ Chi Củvà Chi
HócvàMôn.
Hóc Sông
Môn. Sông Đồng
Sài Gòn cóNai
vaicũng có ý nghĩa
trò quan trọng
to lớngiao
trong trong giao đường
thông thông thủy,
đường duthủy, cung
lịch và cảnhcấpquan
nướcđôsinh
thị.
hoạt và tướisông
Tuy nhiên, tiêu Sài
choGònnhiều khuđang
cũng vực. bị
Tuy nhiên, nặng
ô nhiễm sông nề
Đồngdo
Nai
chấtcũng
thải đang đối mặt
sinh hoạt, vớinghiệp
công tình trạng ô nhiễm
và nông nghiêm
nghiệp, gâytrọng
ảnh
do chấtđến
hưởng thảisức
từ các
khỏe khuvàcông nghiệp,sống
môi trường khu của
dân người
cư, chăn
dân.nuôi
và trồng trọt, gây nguy hại cho nguồn nước và đa dạng sinh
học.
***Hãy kể tên những con sông và kênh rạch trên địa bàn Tp.HCM
mà em biết. Cho biết hiện trạng môi trường ở những địa điểm này
như thế nào.
• •Kênh
Kênh Tàu
Nhiêu HủLộc- Bến Nghé:
- Thị Nghè: là là
một
mộtkênh
kênhrạch
rạchchảy
chảyqua
qua các
các
quận 1,1,3,4,Bình
quận 5, 6,Thạnh,
8, 10,Phú11 và BìnhTân
Nhuận, Tân. Kênh
Bình Tàu Phú.
và Tân Hủ -Kênh
Bến
Nghé có vai
Nhiêu Lộc tròNghè
- Thị quantừng
trọng trong
là một việc
trong tiêu kênh
những thoátrạch
nước mưa
ô nhiễm
nhấtnước
và thải chodocác
của Tp.HCM, chịukhu
tải vực
lượngnội thành.
nước Tuytừnhiên,
thải lớn các khukênh
dân
cư vàHủ
Tàu khu- Bến
côngNghé
nghiệp.cũng
Sau đang
nhiềubịnăm ô nhiễm nghiêm
thực hiện dự ántrọng do
cải tạo,
kênhthải,
rác NhiêunướcLộc thải
- ThịvàNghè
lục bình,
đã được cỏ cải
dại,thiện
gây vềngập
môilụt và mất
trường và
cảnhquan
mỹ quan,đôtrởthị
thành một trong những địa điểm du lịch và vui chơi
của người dân và du khách.
***Hãy kể tên những con sông và kênh rạch trên địa bàn Tp.HCM
mà em biết. Cho biết hiện trạng môi trường ở những địa điểm này
như thế nào.
• Kênh Xuyên Tâm: là một kênh rạch chảy qua các quận
Bình Thạnh, Phú Nhuận, Tân Bình và Gò Vấp. Kênh Xuyên
Tâm cũng có chức năng tiêu thoát nước mưa và nước thải
cho các khu vực nội thành. Tuy nhiên, kênh Xuyên Tâm
cũng đang bị ô nhiễm nặng nề do rác thải, nước thải và lấn
chiếm bờ kênh, gây ngập lụt và mất mỹ quan đô thị.
01
VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO
VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN
NHIÊN TẠI TP.HCM.
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Tp.HCM không đa dạng.
- Việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tại Tp.HCM có một số lưu ý sau:

2. Tài nguyên nước.


1. đất
- Diện tích đất trên phạm vi địa bàn Thành phố còn nhiều hạn chế so với sự
- Nhu cầu sử dụng nước sạch trên địa bàn Thành phố khá lớn. Tuy nhiên chất
phát triển nhanh chóng của dân số và quá trình đô thị hoá.
lượng nguồn nước chưa được đảm bảo.
- Quá trình đô thị hoá gây nhiều ảnh hưởng đến môi trường đất làm cho đất
- Đối với nguồn nước trên mặt: Bị nhiễm mặn, bị ô nhiễm.
bị ô nhiễm. Sự ô nhiễm đất có thể làm thay đổi hệ sinh thái ổn định hiện tại
- Đối
của với nguồn
Thành phố. nước dưới đất (nước ngầm): Hiện nay đang bị hạn chế khai
thác. Nguyên nhân do nguồn nước ngầm khi khai khác liên tục trong một
thời gian dài đã gây ra tình trạng sụt lún đất ngày càng cao.
02
VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
TẠI TP.HCM.
1. Sức ép dân số đối với vấn đề môi trường.
- Dân số: khoảng 9 triệu người (năm 2021).
- Nước thải sinh hoạt: khoảng 1 451 000 m3/ngày.
- Chất thải rắn đô thị: khoảng 9 000 – 9 500 tấn/ngày. Trong đó chất thải rắn
sinh hoạt khoảng 8 900 tấn/ngày đêm.
+ Hình thức xử lí chất thải rắn sinh hoạt hiện nay chưa được triển khai phân
loại đồng bộ tại nguồn, gây áp lực lớn cho các cơ sở xử lí.
+ Việc xử lí chất thải bằng hình thức là đốt và chôn lấp, tạo ra nguy cơ tiềm
tàngRạchgây ôTâm
Xuyên nhiễm thứ
– quận Bình phát
Thạnh đượccho
nhiễm nhất của Tp.HCM
xem làmôi
nơi ô trườngRất
và sức khoẻChánh cộng đồng.
nhiều rác thải tại con rạch xã Vĩnh Lộc A - huyện Bình
Tp.HCM
2. Sức ép của hoạt động công nghiệp
- Thành phố hiện nay có khoảng 4 335 cơ sở công nghiệp. Số cơ sở sản xuất
công nghiệp thực hiện việc xử lí nước thải là 4 213/ 4 335 cơ sở.

- Khí thải phát sinh từ hoạt động sản xuất chủ yếu là khí thải từ lò hơi, lò
nung (sử dụng nhiên liệu hoá thạch hay hay củi, than trấu) của các cơ sở.

Ô nhiễm môi trường không khí do hoạt động công nghiệp


3. Sức ép từ hoạt động giao thông vận tải.
- Phát thải từ hoạt động giao thông đường bộ (đặc biệt là xe máy) là nguồn
phát thải giao thông chủ yếu của Tp.HCM, chiếm khoảng 90% cho tất cả
các chất gây ô nhiễm.

Kẹt xe ở khu vực ngã tư Hàng Xanh -quận Bình


Thạnh Xe buýt sạch sử dụng khí nhiên liệu tự nhiên thân
thiện với môi trường
4. Sức ép từ hoạt động nông – lâm nghiệp và thuỷ sản.

Phân bón hóa học tác động tiêu cực đến môi trường

- Vấn đề ô nhiễm phát sinh từ hoạt động nông- lâm nghiệp và thủy sản liên
quan đến việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất
nông nghiệp dẫn đến gây ô nhiễm môi trường đất, nước và môi trường
không khí.
6.5. Sức
Sức ép
ép từ hoạt động
động ydu tế lịch, dịch vụ, kinh doanh, thương mại và xuất
nhập
- Tổngkhẩu
lượng chất thải rắn y tế: khoảng 16 796,7 tấn/ năm.
-- Hoạt
Tổngđộng
lượngvận
chấttảithải
du rắn
lịch yđường
tế phátbộ, đường
sinh bình thuỷ
quânvà hàng
một không
ngày cũng150,02
khoảng tăng
mạnh do nhu cầu sử dụng ngày càng cao, tăng nhu cầu tiêu thụ năng lượng
tấn/ngày.
hoá thạch và tăng phát thải khí CO2.
- Lượng khách du lịch đến Tp.HCM không ngừng tăng mỗi năm, kéo theo
tăng nhu cầu tiêu thụ năng lượng, tăng lượng nước xả thải và lượng rác
thải sinh hoạt ra môi trường bên ngoài.
03
TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM.
- Nhiều giải pháp truyền thông về bảo vệ môi trường đã được triển khai đồng
loạt trên toàn Thành phố.
- Việc Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường là một trong những nhiệm
vụ của các công dân đang sinh sống, học tập và làm việc trên địa bàn
Thành phố.
04
TRÁCH NHIỆM CỦA
HỌC SINH.
- Chấp hành chính sách và pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường.
- Tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường do
nhà trường phát động hoặc của địa phương nơi em sinh sống tổ chức.
- Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè cùng thực hiện; chống các
hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên và bảo vệ môi trường.
- Thực hành lối “sống xanh” như: không xả rác, giữ vệ sinh nơi học tập và
sinh hoạt; hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần; phân loại rác thải tại
nguồn; ưu tiên sử dụng phương tiện giao thông công cộng;…
- Tiết kiệm tài nguyên trong sinh hoạt như: tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt;
Luyện tập.
1.Môi trường tại Tp.HCM chịu áp lực bởi những vấn đề
gì?
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………

2. Nguồn nước chủ yếu cung cấp cho Tp.HCM đến từ


đâu?
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………

3. Hãy liệt kê những việc làm mà em có thể góp phần


giúp giảm thiểu nguồn chất thải rắn sinh hoạt gây ô
nhiễm.
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Vận dụng
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường là một trong
những nhiệm vụ của các công dân đang sinh sống, học tập
và làm việc trên địa bàn Thành phố. Là học sinh, em hãy
thiết kế một poster tuyên truyền người dân và cộng đồng
thực hiện một trong các nội dung sau:
+ Bảo vệ nguồn tài nguyên nước của Thành phố và sử
dụng nước có hiệu quả.
+ Phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn.
+ Ưu tiên sử dụng phương tiện giao thông công cộng khi
di chuyển.
Dặn dò
*** HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Hoàn thành bài tập được giao
- Tìm hiểu chủ đề 8: MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP
CỦA TÔI

You might also like