You are on page 1of 121

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CÔNG BỐ TRÊN TẠP CHÍ

TT Tên bài báo Tác giả Tóm tắt


GIẢI PHÁP CHUYỂN Nguyễn Vũ Việt, Vũ Đức Các địa phương trên địa bàn Tây Nguyên cần
NƯỚC LƯU VỰC PHỤC Sửu, Phạm Thị Hoài, ứng dụng các giải pháp khôi phục dung tích các
VỤ CHỐNG THIÊN TAI, Bùi Mạnh Bằng, Trần Thị hồ chứa nước hiện có và giải pháp công nghệ
HẠN HÁN KHU VỰC Nhung, Trần Thiết Hùng chuyển nước giữa các hồ chứa để tăng lưu trữ
THÀNH PHỐ KON TUM, Viện Khoa học thủy lợi Việt nguồn nước. Việc kết nối các hệ thống công trình
TỈNH KON TUM Nam thủy lợi là giải pháp cần thiết để điều hòa nguồn
nước phục vụ phát triển các ngành kinh tế và
đời sống của người dân. Trong đó có giải pháp
chuyển nước lưu vực phục vụ chống thiên tai
hạn hán khu vực thành phố Kon Tum, tỉnh Kon
Tum. Đó là chuyển nước từ công trình thủy điện
Plei Krông có nguồn nước phong phú vào mùa
lũ kết nối, lưu giữ sang lưu vực khác có điều
kiện địa hình xây dựng hồ chứa lưu giữ được
nhiều nước nhưng nguồn sinh thủy tại chỗ lại
kém phong phú, đó là hồ Đăk Sa Men và hồ Đăk
Năng thông với hồ PLei Weh. Giải pháp này
được thực hiện bằng đường hầm chuyển nước
1
và công nghệ bơm cột nước cao + đường ống
áp lực nhằm tăng nguồn nước. Sau khi thực hiện
sẽ làm tăng lượng nước lưu giữ của Hồ Đăk Sa
Men từ 1,35 triệu m 3 lên 32,2 triệu m 3. Tiếp đó,
hồ Đăk Sa Men còn trung chuyển thêm 3,717
triệu m3 từ nguồn nước mùa lũ hồ thủy điện PLei
Krông vào hồ Đăk Năng để chống hạn hán hàng
năm cho 1.214,59 ha khu vực thành phố Kon
Tum và cấp nước sinh hoạt hiện tại trên 160.000
dân và dự kiến đến năm 2025 là 204.000 dân.
Tổng nguồn nước kết nối, lưu giữ ở 3 hồ nêu
trên là 50,327 triệu m 3 sẽ đảm bảo đủ nước cho
diện tích cây trồng nông nghiệp, bố trí theo quy
hoạch đến năm 2025 gồm: 1500 ha lúa vụ Đông
Xuân, 900 ha lúa vụ mùa, 5.234 ha ngô và rau
màu, 1.500 ha mía, 1000 ha cà phê
Từ khóa: Chuyển nước lưu vực, hạn hán TP
Kon Tum
TÍNH TOÁN ĐÁNH GIÁ LẠI Đinh Công Sản, Nguyễn Trong quá trình khai thác vận hành hồ Dầu
TẦN SUẤT LŨ HỒ DẦU Tuấn Long Tiếng, có rất nhiều nghiên cứu tính toán lũ, dự
TIẾNG SO VỚI THIẾT KẾ Trung tâm nghiên cứu chỉnh báo lũ về hồ và đề xuất các giải pháp điều tiết
VÀ CÓ XÉT ĐẾN BIẾN ĐỔI trị sông và Phòng chống hồ hợp lý, nhằm giảm thiểu lưu lượng lũ xả về
KHÍ HẬU thiên tai - hạ du, để giảm thiểu ngập lụt cho vùng hạ du,
2
Viện Khoa học Thủy lợi miền đặc biệt là khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
Nam Bài báo tổng hợp kết quả đánh giá lại tần suất lũ
của hồ Dầu Tiếng có xét đến Biến đổi khí
hậuphục vụ cho bài toán điều tiết lũ. Đây là kết
quả của đề tài KHCN cấp nhà nước KC08.07/16-

1
20 “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu
quả sử dụng nước, đảm bảo an toàn công trình
đầu mối và hạ du hồ Dầu Tiếng trong điều kiện
biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan”.
Nghiên cứu sử dụngliệt tài liệu mưa thực đo trong
40 năm (1977-2016), dùng mô hình NAM để tính
toán dòng chảy lũ và thống kê các tần suất lũ. Khi
xét đến BĐKH, lượng mưa trong mùa lũ có xu thế
gia tăng từ 38,6 đến 56,1% (ngưỡng phân vị 90%)
ở các trạm khí tượng trong lưu vực ứng với kịch
bản phát thải cao (RPC8.5). Kết quả so sánh cho
thấy ứng với kịch bản RCP4.5, lưu lượng đỉnh lũ ở
các tần suất hiếm, ứng với chu kỳ lặp lại từ 100
năm đến 10.000 năm (từ 1% đến 0,01%) gia tăng
tương ứng từ khoảng 11 đến 15% và ở kịch bản
RCP8.5 từ 20 đến 24%. Tuy nhiên, so sánh với giai
đoạn thiết kế hồ Dầu Tiếngở tất cả các tần suất lũ
hiếm, lưu lượng đỉnh lũđều giảmtrung bình khoảng
30% và 10% khi chưa và có xét đến BĐKH ở kịch
bản RCP8.5. Từ đó cho thấy việc giải quyết vấn đề
liên quan đến lũ ở hồ Dầu Tiếng “giảm căng thẳng”
hơn nhiều.Chẳng hạn, lưu lượng lũ xả thừa qua
tràn và mức độ ngây ngập lụt cho vùng hạ du
(trong đó có thành phố Hồ Chí Minh) do xả lũ gây
ra sẽ giảm hơn nhiều so với tính toán trước đây.
Từ khóa: hồ Dầu Tiếng, tần suất lũ, biến đổi khí
hậu, gia tăng lượng mưa mùa lũ, giảm thiểu
ngập lụt, hạ du sông Sài Gòn – Đồng Nai
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ Nguyễn Thanh Bằng, Bài viết đề cập đến các nghiên cứu đánh giá chất
CHẤT LƯỢNG TRO BAY, Nguyễn Tiến Trung lượng tro bay và xỉ lò cao của các nhà máy nhiệt
XỈ LÒ CAO CỦA CÁC NHÀ Viện Khoa học Thủy lợi Việt điện và luyện kim ở Việt Nam. Tro bay và xỉ lò cao
MÁY NHIỆT ĐIỆN VÀ Nam là hai loại vật liệu sử dụng để chế tạo bê tông chất
LUYỆN KIM Ở VIỆT NAM Đinh Hoàng Quân kết dính kiềm hoạt hóa không sử dụng chất kết
Trường Đại học Thủy lợi dính xi măng. Tiềm năng sử dụng tro bay và xỉ lò
cao của các nhà máy nhiệt điện và luyện kim ở Việt
Nam làm chất kết dính kiềm hoạt hóa cho bê tông
geopolyme là rất lớn. Nó góp phần giảm thiểu
3
được ô nhiễm môi trường do các phế thải này gây
ra, mặt khác cũng đem lại nhiều hiệu quả về kinh
tế, kỹ thuật bởi vì bê tông geopolymer có nhiều tính
năng vượt trội so với bê tông thông thường, đó là
khả năng chịu được môi trường ăn mòn như nước
lợ, nước biển, nên rất phù hợp với các công trình
ven biển và hải đảo.
Từ khóa: Tro bay, xỉ lò cao, nhà máy nhiệt điện,
luyện kim
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG Vũ Bá Thao, Phạm Văn Nhu cầu cứng hóa mặt đường giao thông nông
4
XỈ ĐÁY NHÀ MÁY NHIỆT Minh, Phan Việt Dũng thôn (GTNT) tỉnh Đắk Nông rất lớn do mặt

2
ĐIỆN THUỘC NHÀ MÁY Viện Thủy công đường đất chiếm khoảng 28% so với toàn bộ các
ALUMIN NHÂN CƠ ĐẮK loại đường giao thông. Tận dụng xỉ đáy nhà máy
NÔNG LÀM ĐƯỜNG BÊ nhiệt điện địa phương thay thế vật liệu truyền
TÔNG XI MĂNG thống trong xây dựng đường GTNT, đảm bảo độ
bền, giảm giá thành, giảm tác hại môi trường và
phát triển mạng lưới đường GTNT là nhu cầu cấp
thiết tại tỉnh Đắk Nông; đồng thời cũng là xu
hướng phát triển kinh tế tuần hoàn hiện nay. Bài
báo trình bày kết quả nghiên cứu và công trình
thí điểm sử dụng xỉ đáy Nhà máy Nhiệt điện
thuộc Nhà máy Alumin Nhân Cơ Đắk Nông làm
đường bê tông xi măng. Kết quả thí nghiệm
cường độ nén, kéo và mô đun đàn hồi của mẫu
đúc và mẫu khoan bê tông mặt đường sau thi
công cho thấy bê tông sử dụng xỉ đáy đảm bảo
yêu cầu kỹ thuật làm kết cấu đường GTNT.
Từ khóa: Đường giao thông nông thôn,
xỉ đáy, bê tông xỉ đáy, kinh tế tuần hoàn.
CHẾ ĐỘ VẬN CHUYỂN Trần Bá Hoằng, Nguyễn Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu chế độ
BÙN CÁT VÙNG ĐỒNG Bình Dương, Nguyễn thủy động lực và vận chuyển bùn cát vùng Đồng
BẰNG SÔNG CỬU LONG Công Phong bằng sông Cửu Long trong kịch bản phát triển
TRONG KỊCH BẢN PHÁT Viện Khoa học Thủy lợi miền thượng nguồn bất lợi nhất (khi trên dòng chính hạ
TRIỂN THƯỢNG NGUỒN Nam lưu sông Mekong hoàn thiện 11 đập thủy điện).
Đây là một nội dung nghiên cứu trong bài toán tổng
thể xác định nguyên nhân xói lở, bồi tụ dải ven biển
Đồng bằng sông Cửu Long. Với cách tiếp cận các
mô hình toán SWAT, Telemac2D và MIKE21
Coupled FM có tỉ lệ chi tiết khác nhau được sử
dụng để mô phỏng chế độ thủy động lực, vận
chuyển bùn cát, và diễn biến hình thái trong một
5 năm khí hậu (từ 4/2014 - 5/2015) trong điều kiện
hiện tại và kịch bản phát triển thượng nguồn. Ở
đây, sẽ trình bày chi tiết các kết quả của mô hình
Telemac 2D toàn đồng bằng. Đây là một nghiên
cứu mới so với các nghiên cứu khác thường sử
dụng mô hình 1D toàn đồng bằng để tính toán chế
độ thủy động lực và vận chuyển bùn cát ĐBSCL.
Kết quả tính toán phân tích chế độ thủy thạch động
lực học mô hình 2D toàn đồng bằng là đầu vào
quan trọng cho mô hình 2D ven biển.
Keywords: Chế độ thủy động lực, mô hình
Telemac 2D, kịch bản phát triển thượng nguồn,
vận chuyển bùn cát, ven biển ĐBSCL.
GIẢI PHÁP VÀ CÔNG Hoàng Ngọc Tuấn, Nguyễn Hiện nay chất lượng nước biển ven bờ cả nước
NGHỆ THU, LỌC NƯỚC Ngọc Vinh mặt và nước ngầm khu vực Nam Trung Bộ đang
6 BIỂN SẠCH XA BỜ PHỤC Viện Khoa học Thủy lợi miền bị suy giảm nghiệm trọng so với trước đây do
VỤ NUÔI TRỒNG THỦY Trung và Tây Nguyên các hoạt động công nghiệp, du lịch, nuôi trồng
SẢN QUY MÔ TẬP TRUNG thủy sản phát triển nóng gây nên. Để có thể phát

3
VÙNG VEN BIỂN NAM triển ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS) một
TRUNG BỘ, ÁP DỤNG cách bền vững, nhất là các vùng có quy mô tập
THÍ ĐIỂM TẠI TỈNH NINH trung thì yêu cầu cần đặt ra đầu tiên là phải có
THUẬN nguồn nước biển sạch, ổn định đảm bảo cả lưu
lượng và chất lượng. Để giải quyết được vấn đề
đó thì cần phải có các giải pháp lấy nước biển
hợp lý, như lấy nước biển xa bờ để không bị các
nguồn xả thải tác động đến.
Dưới đây chúng tôi xin giới thiệu kết quả nghiên
cứu chính của giải pháp thu, lọc nước biển sạch
xa bờ phục vụ NTTS quy mô tập trung cũng như
ứng dụng cho một công trình cụ thể tại tỉnh Ninh
Thuận.
Từ khóa: Trạm bơm nước biển, Nuôi trồng thủy
sản, Nam Trung Bộ, cấp nước biển sạch
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ Nguyễn Đình Vượng Măng tây xanh là cây trồng có giá trị kinh
HÌNH TƯỚI NƯỚC TIẾT Viện Khoa học Thủy lợi miền tế cao và được xem là cây nông nghiệp chủ lực
KIỆM VÀ KIẾN NGHỊ Nam của tỉnh Ninh Thuận. Với điều kiện khí hậu ít
PHƯƠNG PHÁP TƯỚI Quảng Đức Thạch mưa và nhiều nắng tại Ninh Thuận, việc tìm kiếm
PHÙ HỢP CHO CÂY Trung tâm Thông tin Ứng biện pháp tưới nước tiết kiệm cho loại cây trồng
MĂNG TÂY XANH TRÊN dụng tiến bộ KH&CN Ninh này là một trong những vấn đề rất được quan
ĐỊA BÀN TỈNH NINH Thuận tâm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông
THUẬN nghiệp tại địa phương. Bài báo này đánh giá hiệu
quả của các mô hình tưới tiết kiệm nước khác
nhau và kiến nghị phương pháp tưới phù hợp
cho cây măng tây xanh trồng trên vùng đất cát
ven biển. Mô hình thực nghiệm được triển khai
tại xã An Hải, huyện Ninh Phước bao gồm tưới
phun mưa, tưới bằng ống phun tia và tưới nhỏ
7
giọt nhằm so sánh để đánh giá hiệu quả của
từng biện pháp tưới cho cây măng tây xanh. Kết
quả cho thấy, tưới nhỏ giọt phù hợp nhất với cây
măng tây trên nền đất cát, tiết kiệm nước khoảng
34,2 - 40,5% lượng nước tưới và tăng năng suất
từ 25,6 - 40,3% so với kỹ thuật tưới phun mưa
và tưới ống phun tia mà người dân đang áp dụng
tại khu vực nghiên cứu. Đây là cơ sở khoa học
và bằng chứng để đề xuất nhân rộng mô hình
tưới tiết kiệm nước (tưới nhỏ giọt) cho cây măng
tây xanh, thích ứng với điều kiện khô hạn trên
địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
Từ khóa: Măng tây xanh, tưới tiết kiệm nước,
tưới nhỏ giọt, tưới phun mưa, đất cát ven biển.
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HIỆU Đinh Vũ Thùy, Trần Chí Dưới tác động của BĐKH, xói lở bờ biển và các
QUẢ HỆ THỐNG ĐÊ BIỂN Trung hoạt động khai thác vùng ven biển dẫn đến xu
8 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG Viện Khoa học Thủy lợi Việt thế mất rừng ngập mặn đã uy hiếp mạnh đến hệ
CỬU LONG Nam thống đê điều ở vùng ĐBSCL. Xây dựng hoàn
Lương Kiều Oanh thiện cơ chế chính sách, mô hình tổ chức quản

4
Công ty Cổ phần đầu tư xây lý đê điều hiệu quả là một giải pháp có tính bền
dựng công trình 135 vững. Dựa trên kết quả điều tra, phát hiện các
bất cập về quản lý đê biển hiện nay, bài báo này
giới thiệu các giải pháp nâng cao hiệu quả quản
lý hệ thống đê biển cho vùng ĐBSCL. Các giải
pháp được đề xuất là thành lập, kiện toàn tổ
chức chuyên trách quản lý đê điều, tổ chức quản
lý đê nhân dân và một số cơ chê, công cụ chính
sách quản lý đê điều phù hợp cho vùng ĐBSCL.
Từ khóa: Quản lý, bảo vệ đê điều, lực lượng
chuyên trách quản lý đê điều, quản lý đê nhân
dân
ÂU THUYỀN KẾT HỢP Thái Quốc Hiền, Ngô Đập trụ đỡ là công nghệ được áp dụng ngày
KHOANG XẢ CÂN BẰNG Thế Hưng, Bùi Cao Cường càng phổ biến. Nhiều sông lớn của miền trung
NƯỚC TRONG VẬN HÀNH Viện Thủy Công Việt Nam hiện nay đã bắt buộc phải xây dựng
CÁC CÔNG TRÌNH DÂNG công trình để ngăn mặn kết hợp giữ ngọt và
NƯỚC XÂY DỰNG THEO dâng nước. Đập trụ đỡ là một công nghệ xây
CÔNG NGHỆ ĐẬP TRỤ dựng ưu việt không chỉ về kết cấu mà còn đảm
ĐỠ bảo khả năng tiêu thoát lũ trong quá trình xây
dựng.
Để xây dựng đập dâng nước trên sông thì một
vấn đề rất quan trọng là tiêu năng cho công trình
khi vận hành cửa van. Trong quá trình giữ nước,
mực nước thượng lưu luôn cao hơn rất nhiều so
với hạ lưu do vậy nếu mở cửa van trong những
trường hợp này sẽ gây xói lở hạ lưu vì gia cố
9 chống xói cho công trình vẫn chỉ cần kết cấu đơn
giản như rọ đá hoặc tấm bê tông lắp ghép. Trong
những công trình có âu thuyền thì giải pháp thiết
kế âu thuyền kết hợp cửa cân bằng nước
thượng hạ lưu đập vừa đảm bảo an toàn vừa tiết
kiệm được vốn đầu tư.
Kết quả nghiên cứu kết cấu âu thuyền dạng này
đã được áp dụng trong thiết kế đập dâng hạ lưu
sông Dinh tỉnh Ninh Thuận để hạ mực nước
thượng lưu từ +2.50 xuống cân bằng với mực
nước hạ lưu trong thời gian đủ để vận hành mở
cửa an toàn cho các cửa van chính của công
trình.
Từ khóa: Đập dâng, âu thuyền, đập trụ đỡ, đập
hạ lưu sông Dinh, cống xả nước.
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ Vũ Thị Thuỷ Tài nguyên nước là một trong những đối tượng
DÒNG CHẢY MÙA CẠN Viện Khoa học Thủy lợi Việt chịu tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất của biến
TRÊN LƯU VỰC SÔNG Nam đổi khí hậu (BĐKH). Mưa lớn có xu thế xảy ra
10 VU GIA - THU BỒN DƯỚI Ngô Lê An, Nguyễn Thanh thường xuyên hơn vào mùa mưa, lượng mưa
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI Thuỷ giảm vào các tháng mùa khô. Những sự thay đổi
KHÍ HẬU Trường Đại học Thuỷ lợi này làm cho sự phân bổ nước giữa mùa lũ và
mùa cạn ngày càng chênh lệch, dòng chảy cực

5
trị xuất hiện với cường suất và tần suất nghiêm
trọng hơn. Đặc biệt, sự suy giảm dòng chảy vào
mùa cạn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng
cấp nước và chất lượng nước lưu vực. Vì vậy,
việc lượng hóa ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
đến dòng chảy mùa cạn là rất cần thiết trong
quản lý tài nguyên nước lưu vực. Nghiên cứu đã
thực hiện đánh giá thay đổi dòng chảy năm và
dòng chảy cực tiểu cho lưu vực sông Vu Gia Thu
Bồn ứng với kết quả mô phỏng của 11 mô hình
khí hậu vùng cho kịch bản phát thải thấp RCP
4.5 và kịch bản phát thải cao RCP 8.5. Kết quả
nghiên cứu chỉ ra rằng mặc dùng dòng chảy năm
có xu hướng tăng, dòng chảy mùa cạn lại có xu
thế giảm mạnh. Tổng lượng dòng chảy mùa cạn
giảm 30% tại trạm Nông Sơn và giảm 10% tại
trạm Thành Mỹ. Dòng chảy ngày nhỏ nhất trung
bình giảm 54% tại trạm Nông Sơn và giảm 55%
tại trạm Thành Mỹ.
Từ khoá: Biến đổi khí hậu, Vu Gia – Thu
Bồn, dòng chảy, mùa cạn
NGHIÊN CỨU ẢNH Lê Xuân Tú, Đỗ Văn Kết quả nghiên cứu đưa ra ảnh hưởng của các
HƯỞNG CÁC YẾU TỐ Dương yếu tố như độ rỗng bề mặt, chiều cao lưu không
ĐẾN QUÁ TRÌNH Viện Khoa học Thủy lợi miền đỉnh đê, độ dốc sóng tới quá trình truyền sóng
TRUYỀN SÓNG CỦA ĐÊ Nam của đê giảm sóng kết cấu rỗng thông qua các hệ
GIẢM SÓNG KẾT CẤU số truyền sóng, hệ số tiêu tán năng lượng và hệ
RỖNG TRÊN MÔ HÌNH số sóng phản xạ. Từ đó xây dựng tương quan
11
MÁNG SÓNG của các yếu tố ảnh hưởng kể trên tới hệ số
truyền sóng qua dạng đê giảm sóng kết cấu
rỗng.
Từ khóa: Đê giảm sóng kết cấu rỗng, hệ số
truyền sóng, hệ số tiêu tán năng lượng, sóng
phản xạ, độ rỗng bề mặt, mô hình vật lý 2D

6
GIẢI PHÁP CHUYỂN NƯỚC LƯU VỰC PHỤC VỤ CHỐNG THIÊN TAI,
HẠN HÁN KHU VỰC THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM

Nguyễn Vũ Việt, Vũ Đức Sửu, Phạm Thị Hoài,


Bùi Mạnh Bằng, Trần Thị Nhung, Trần Thiết Hùng
Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam

Tóm tắt: Các địa phương trên địa bàn Tây Nguyên cần ứng dụng các giải pháp khôi phục dung tích các
hồ chứa nước hiện có và giải pháp công nghệ chuyển nước giữa các hồ chứa để tăng lưu trữ nguồn nước.
Việc kết nối các hệ thống công trình thủy lợi là giải pháp cần thiết để điều hòa nguồn nước phục vụ phát
triển các ngành kinh tế và đời sống của người dân. Trong đó có giải pháp chuyển nước lưu vực phục vụ
chống thiên tai hạn hán khu vực thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum. Đó là chuyển nước từ công trình thủy
điện Plei Krông có nguồn nước phong phú vào mùa lũ kết nối, lưu giữ sang lưu vực khác có điều kiện địa
hình xây dựng hồ chứa lưu giữ được nhiều nước nhưng nguồn sinh thủy tại chỗ lại kém phong phú, đó là
hồ Đăk Sa Men và hồ Đăk Năng thông với hồ PLei Weh. Giải pháp này được thực hiện bằng đường hầm
chuyển nước và công nghệ bơm cột nước cao + đường ống áp lực nhằm tăng nguồn nước. Sau khi thực
hiện sẽ làm tăng lượng nước lưu giữ của Hồ Đăk Sa Men từ 1,35 triệu m3 lên 32,2 triệu m3. Tiếp đó, hồ
Đăk Sa Men còn trung chuyển thêm 3,717 triệu m3 từ nguồn nước mùa lũ hồ thủy điện PLei Krông vào hồ
Đăk Năng để chống hạn hán hàng năm cho 1.214,59 ha khu vực thành phố Kon Tum và cấp nước sinh hoạt
hiện tại trên 160.000 dân và dự kiến đến năm 2025 là 204.000 dân. Tổng nguồn nước kết nối, lưu giữ ở 3
hồ nêu trên là 50,327 triệu m3 sẽ đảm bảo đủ nước cho diện tích cây trồng nông nghiệp, bố trí theo quy
hoạch đến năm 2025 gồm: 1500 ha lúa vụ Đông Xuân, 900 ha lúa vụ mùa, 5.234 ha ngô và rau màu, 1.500
ha mía, 1000 ha cà phê
Từ khóa: Chuyển nước lưu vực, hạn hán TP Kon Tum

Summary: It is necessary to apply the restoring capacity solutions for existing reservoirs and technology
solutions for transfering water between reservoirs to increase the storage of water resources in the Central
Highlands provinces. Connecting irrigation systems is an essential solution to regulate water resources for
economic development and people's life. Including solutions to transfer watersheds to combat drought
disasters in Kon Tum city, Kon Tum province. Water transfer from Plei Krong hydropower project with
abundant water resources during flood season will connect and be transferred to other basins with terrain
conditions to build reservoirs that can contain a lot of water but less abundant of source aquatic resources
on site, such as Dak Sa Men Lake and Dak Nang Lake connected to PLei Weh Lake. This solution is
implemented by water transfer tunnel and high water column pump technology with pressure pipe to
increase water source. After implementation, the maintenance water volume of Dak Sa Men Lake will
increase from 1.35 million m3 to 32.2 million m3. Subsequently, Dak Sa Men lake transferred another 3,717
million m3 from the flood water source of PLei Krong hydropower reservoir into Dak Nang lake to combat
the annual drought for 1,214.59 ha in Kon Tum city area and supply domestic water. Currently, there are
over 160,000 people and it is expected to reach 204,000 by 2025. The total water source connected and
stored in the three lakes mentioned above is 50,327 million m3, which will ensure sufficient water for the
area of agricultural crops, arranged according to the plan by 2025, including: Winter-spring rice of 1500
ha; crop rice; 900 hectares; corn and vegetables: 5,234 ha; 1,500 hectares of sugarcane; Coffee: 1000
hectares.
Keywords: Basin water transfer, Kon Tum City drought

1. GIỚI THIỆU* Nông - Lâm đa dạng, các khu công nghiệp, dịch
Tây Nguyên được xem là nơi luôn luôn bị hạn vụ, du lịch… nên đòi hỏi nhu cầu nước rất lớn.
hán đe dọa, đây là vùng có tiềm năng lớn về Theo kết quả nghiên cứu tính toán tại nội dung
phát triển kinh tế với nhiều mô hình sản xuất 3 thuộc đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao

Ngày nhận bài: 07/11/2019 Ngày duyệt đăng: 12/12/2019


Ngày thông qua phản biện: 09/12/2019

7
khả năng lưu giữ và khai thác hiệu quả tài dân. Theo Quyết định số 139/QĐ- UBND 2013
nguyên nước mặt phục vụ phát triển bền vững về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế
khu vực Tây Nguyên” do PGSTS. Nguyễn Vũ xã hội thành phố Kon Tum đến năm 2020 và
Việt làm chủ nhiệm cho thấy: Đến năm 2050, định hướng đến năm 2025 là: 204.000 dân.
Tây Nguyên thiếu 4,8 tỷ m3 nước vào mùa khô. - Về vấn đề cấp nước sinh hoạt đô thị: Hiện
Tiềm năng nguồn nước mặt của Tây Nguyên rất nay hệ thống cấp nước thành phố Kon Tum đã
lớn (Tổng lượng nước đến theo tần suất thiết kế, được cải tạo và mở rộng lên công suất
các giai đoạn (W BĐKH 2030: W75%: 45.11 tỷ 12.000m3/ngàyđêm. Nguồn từ sông Đăk Bla.
m3, W85%: 40,81 tỷ m3 và W BĐKH 2050: Trong giai đoạn tới đầu tư nâng cấp lên 22.400
W75%: 45,21 tỷ m3, W85%: 40,91 tỷ m3), m³/ngày đêm vào năm 2020. Nguồn nước cấp
lượng nước dùng cho các ngành chỉ chiếm (29- cho nhà máy lấy nước từ sông Đăk Bla. Như
32)% lượng nước đến nhưng hiện tại Tây vậy theo: Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt: Dựa
Nguyên vẫn thiếu nước trầm trọng, điều đó cho theo tiêu chuẩn cấp nước TCXDVN 33/2006-
thấy Tây Nguyên đang thiếu các giải pháp lưu BXD cấp nước cho dân cư của Bộ Xây dựng,
trữ và sử dụng hợp lý tài nguyên nước mặt. chỉ tiêu tính toán cho từng thời đoạn như sau:
Để giúp các địa phương trên địa bàn Tây + Giai đoạn hiện tại: Đối với thành phố, thị xã:
Nguyên trong việc ứng dụng các giải pháp Giai đoạn hiện tại đến năm 2015 cấp bình quân
khôi phục, dung tích các hồ chứa nước hiện 120 lít/người/ngày với (90-100)% số dân được
có và giải pháp công nghệ chuyển nước giữa cấp nước sạch. Thời đoạn nghiên cứu tính toán
các hồ chứa để tăng lưu trữ nguồn nước, việc với giai đoạn hiện tại là năm 2017, nên đề tài
nối mạng hệ thống công trình thủy lợi là giải chọn tiêu chuẩn cấp nước thành phố Kon Tum
pháp cần thiết để điều hòa nguồn nước phục là 120 lít/người/ng.đ
vụ phát triển các ngành kinh tế và đời sống
của người dân. Do đó giải pháp kết nối hồ + Giai đoạn 2030
chứa với mục đích là chuyển nước từ vùng - Đối với thành phố, thị xã: Giai đoạn đến năm
thừa nước hoặc không có kho trữ sang vùng 2030 cấp bình quân 150 lít/người/ngày với
có ít nước hoặc có khả năng lưu trữ về địa 100% số dân được cấp nước sạch, đề xuất chọn
hình nhưng không có nguồn trữ hoặc kết nối tiêu chuẩn cấp nước thành phố Kon Tum là 150
bổ trợ nguồn nước cho các hồ chứa với nhau lít/người/ng.đ. Đối chiếu với tiêu chuẩn dùng
với mục đích tăng khả năng lưu trữ của công nước thì : Hiện tại 160.000 dân của thành phố
trình hồ chứa để sử dụng hoặc bổ sung nước Kon Tum lượng nước sinh hoạt cần là: 160.000
cho vùng thiếu là cần thiết. người x 120 lít/người/ng.đ = 19.200 m3/ng.đ,
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN trong khi đó công suất nhà máy nước Kon Tum
ĐỀ XUẤT PHƯỚNG ÁN CHUYỂN NƯỚC hiện tại mới cấp 12.000 m3/ng.đ, (còn thiếu
LƯU VỰC PHỤC VỤ CHỐNG THIÊN TAI, 7200m3/ng.đ, tương đương 2.628.000 m3). Đến
HẠN HÁN KHU VỰC THÀNH PHỐ KON năm (2020 -2025), theo Quy hoạch thành phố
TUM, TỈNH KON TUM Kon Tum có dân số 204.000 dân, lượng nước
sinh hoạt cần là: 204.000 người x150
2.1. Tổng quan về cơ cấu sử dụng đất và nhu lít/người/ng.đ = 30.600m3 /ng.đ (thiếu
cầu nước khu vực thành phố Kon Tum 18.600m3/ng.đ, tương đương 6.789.000 m3)
Hiện nay thành phố Kon Tum có 21 đơn vị - Về vấn đề cấp nước cho nông nghiệp
hành chính gồm 10 phường và 11 xã với tổng
diện tích tự nhiên 432,9815 km 2, dân số tính + Sản xuất nông nghiệp khu vực thành phố Kon
đến 31 tháng 12 năm 2017 khoảng 160.000 Tum theo Quy hoạch đến năm 2025:

8
 Lúa vụ Đông Xuân 1500 ha; Lúa vụ mùa 900 Cà phê: 1000 ha;
ha; Ngô và rau màu: 5.234 ha; Mía 1.500 ha;

Bảng 1: Diện tích các loại cây trồng chính 2020-2025 khu vực thành phố Kon Tum

Trong đó
Tổng
TT Địa điểm DT hạn Ngô và Cây
Lúa Lúa
(ha) rau màu Mía cà phê,
ĐX(ha) mùa(ha)
(ha) tiêu (ha)
1 Bắc TP Kon Tum 3.635 500 300 1.835 750 250

2 Nam TP Kon Tum 6.499 1.000 600 3.399 750 750

Cộng 10.134 1.500 900 5.234 1.500 1.000

+ Tình trạng hạn hán: Theo công văn 1.214,59 ha, do thiếu nguồn nước của công
752/SNN-KH, ngày 26 tháng 5 năm 2016 của trình thủy lợi tưới, trong đó: Lúa thuần: 451 ha,
sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Kon Tum cho Ngô và rau màu: 27,8 ha, cà phê, tiêu: 735,79
thấy, chỉ riêng vụ Đông Xuân năm (2015- ha, diện tích hạn phân bố ở 2 bên tả hữu sông
2016), thành phố Kon Tum đã bị hạn hán Đăk B La (Bắc và Nam thành phố Kon Tum)

Bảng 2: Diện tích hạn hán vụ Đông Xuân 2015-2016 khu vực thành phố Kon Tum

Tổng diện Trong đó


TT Địa điểm tích hạn Lúa thuần Ngô và rau Cây
hán (ha) màu (ha) cà phê, tiêu (ha)
1 Bắc TP Kon Tum 405,62 172,2 9,75 223,67

2 Nam TP Kon Tum 808,97 278,8 18,05 512,12

Cộng 1.214,59 451 27,8 735,79

Căn cứ vào kết quả tính toán nhu cầu nước nước cho từng loại cây trồng tính theo công
của đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao thức:
khả năng lưu giữ và khai thác hiệu quả tài Wc = Mx F x106m3 (1). Trong đó: Wc là tổng
nguyên nước mặt phục vụ phát triển bền lượng nước cần cho diện tích loại cây trồng
vững khu vực Tây Nguyên ” cho thấy: Nhu (106m3); M: Mức dùng nước cho 1 ha loại cây
cầu nước tính với tần suất 85% của các loại trồng (m 3/ha); F: Diện tích loại cây trồng (ha)
cây trồng khu vực thành phố Kon Tum là:
Lúa Đông Xuân: M= 8.668 m 3 /ha, Lúa mùa: Thay giá trị ở bảng 1 vào công thức (1) ta có
M= 3.048 m 3 /ha, Ngô Đông Xuân: 663 nhu cầu nước chống hạn khu vực tp Kon Tum
m 3 /ha và cà phê: 3.186 m 3 /ha và nhu cầu là:
Bảng 3: Nhu cầu nước chống hạn khu vực thành phố Kon Tum

9
Diện tích Mmr Mct
TT Loại cây trồng Wct 106m3
(ha) (m3 / ha) (m3 / ha)
1 Bắc TP Kon Tum 405,62 3,03
- Lúa Đông Xuân 172,2 8.668 11.557 1,99
- Lúa Mùa 0 3.048 4.064 0
- Ngô Đông Xuân 9,75 663 884 0,09
- Cà phê 223,67 3.186 4.248 0,95
2 NamTP Kon Tum 808,97 6,373
- Lúa Đông Xuân 278,8 8.668 11.557 3,222
- Lúa Mùa 0 3.048 4.064 0
- Ngô Đông Xuân 27,8 663 884 0,025
- Cà phê 735,79 3.186 4.248 3,126
Tổng cộng 1.214,59 9,403
Bảng 4: Nhu cầu nước cho cây trồng nông nghiệp theo QH
đến năm 2025 khu vực TP Kon Tum
Diện tích Mmr Mct
TT Loại cây trồng Wct 106m3
(ha) (m3/ha) (m3/ha)
I Thành phố Kon Tum 10.134 39,081
- Lúa Đông Xuân 1.500 8.668 11.557 17,336
- Lúa Mùa 900 3.048 4.064 3,658
- Ngô và rau màu 5.234 663 884 4,627
- Mía 1.500 4.606 6.141 9,212
- Cà phê 1.000 3.186 4.248 4,248
1 Bắc TP Kon Tum 14,289
- Lúa Đông Xuân 500 8.668 11.557 5,78
- Lúa Mùa 300 3.048 4.064 1,219
- Ngô và rau màu 1.835 663 884 1,622
- Mía 750 4.606 6.141 4,606
- Cà phê 250 3.186 4.248 1,062
2 Nam TP Kon Tum 24,792
- Lúa Đông Xuân 1000 8.668 11.557 11,557
- Lúa Mùa 600 3.048 4.064 2,438
- Ngô và rau màu 3.399 663 884 3,005
- Mía 750 4.606 6.141 4,606
- Cà phê 750 3.186 4.248 3,186

Qua kết quả tính toán ở các bảng trên cho thấy: Nhu cầu nước cần cho sinh hoạt hiện trạng

10
khoảng; 2.628.000 m3 và Nhu cầu nước cho phát điện Nlm: 100 MW;
diện tích hạn hán đối với các loại cây trồng (ii) Quá trình xả lũ từ năm 2007 đến 2018:
khoảng: 9.403.000 m3 Năm cao nhất (2018) là 1,45 tỷ m 3 và năm
Tổng nhu cầu hiện tại cho sinh hoạt và cây thấp nhất (2012) là 20,12 triệu m3 (Nguồn: Từ
trồng: 12.031.000 m 3, trong khi đó hồ Đăk Sa Công ty quản lý khai thác công trình thủy điện
Men mới lưu giữ được 1,35 triệu m3 dung tích Ia Ly).
toàn bộ và 1,11 triệu m3 dung tích hữu ích, đảm
bảo khoảng 0,092 % yêu cầu hiện tại và theo
Quy hoạch: Nhu cầu cho sinh hoạt và cây trồng:
48.309.000 m3, như vậy hồ Đăk Sa Men, lưu
giữ không đáng kể so với yêu cầu Quy hoạch.
Để đáp ứng nhu cầu dùng nước nêu trên, cần
phải nghiên cứu giải pháp chuyển nước lưu
vực
2.2. Giải pháp kỹ thuật chuyển nước lưu vực
phục vụ chống thiên tai hạn hán khu vực
thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum:
Lợi dụng sự chênh lệch nguồn nước và độ
chênh cao địa hình cũng như khả năng lưu giữ
nguồn nước theo điều kiện địa hình cho thấy
để công trình thủy điện Plei Krông (thuộc lưu Hình 1: Khu vực yên ngựa dự kiến đào
vực phong phú nguồn nước vào mùa lũ phải xả đường hầm chuyển nước mùa lũ hồ TĐ Plei
xuống hạ lưu) có thể kết nối, lưu giữ sang các KRông sang H. Đăk Sa Men
lưu vực có điều kiện địa hình xây dựng hồ chứa
lưu giữ được nhiều nước, nhưng nguồn sinh Xây dựng: Đường hầm chuyển nước lưu vực:
thủy tại chỗ lại kém phong phú, đó là hồ Đăk
- Giữa 2 hồ Plêi Krông và Đăk Sa Men, có 1
Sa Men và 2 hồ thông nhau: Hồ Đăk Năng, hồ
yên ngựa, cao trình tự nhiên: (600-606)m, phân
PLei Weh bằng giải pháp, đường hầm chuyển
chia lưu vực 2 hồ trên. Phía hồ Plei Krông có
nước và công nghệ bơm cột nước cao + đường
MNDBT: 570m và phía thượng nguồn hồ Đăk
ống áp lực nhằm tăng nguồn nước để chống
Sa Men là đầu khe suối, có cao trình 560 m,
thiên tai hạn hán và cấp nước sinh hoạt cho
chênh nhau giữa 2 hồ 10 m (570-560) m. Giải
thành phố Kon Tum tỉnh Kon Tum.
pháp chuyển nước từ hồ thủy điện Plei Krông
2.2.1 Thủy điện Plei Krông sang hồ Đăk Sa Men là:
Đã xây dựng ở phía Bắc hồ Đăk Sa Men với các + Đào 1 đường hầm, có các chỉ tiêu kỹ thuật
chỉ tiêu kỹ thuật theo Quyết định số 215/QĐ- sau: Cao trình đáy đầu đường hầm: 569,5m; Độ
TTg, của Thủ tướng Chính phủ, ký ngày 13 dốc đường hầm 1/100; Chiều dài đường hầm
tháng 02 năm 2018 như sau: 692m; Kích thước đường kính D: 5m (chọn
(i) : Các thông số kỹ thuật cơ bản của hồ chứa: theo cấu tạo để thuận tiện cho việc thi công),
Cao trình MNDBT: 570,0 m; Cao trình mực khả năng chuyển được 245m3/s, kết cấu BTCT
nước lũ kiểm tra: 573,4 m, Cao trình MNC: max 250 để chuyển nước từ hồ thủy điện PLei
537,0 m, Dung tích toàn bộ: 1.048,7 triệu m3, Krông chảy sang hồ Đăk Sa Men, nguồn nước
Dung tích hữu ích: 948 triệu m3 và Công suất cần chuyển là lượng nước xả các tháng mùa lũ

11
của hồ thủy điện Plei Krông (lượng nước xả này của đường đồng bụng hồ mức thấp nhất (1) đến
không có ảnh hưởng gì đến phát điện) vì khi xả tuyến đập (106 m3)
lũ mới được mở nước chảy vào hồ Đak Sa Men.
- W2= W1 + ΔW1 (106 m3) (2)
2.2.2 Nâng cấp hồ hiện trạng Đăk Sa Men
+ ΔW1 = ½ (F0+F1 +√ F0xF1) ΔH1 (106 m3) (3)
Đây là công trình được địa phương nâng cấp
hoàn chỉnh năm 2015, ấn định theo quy mô sửa Trong đó: + F1: Diện tích khép kín của đường
chữa nhỏ trên cơ sở áp trúc thêm và nâng thêm đồng mức kế tiếp đường đồng mức thấp nhất
chiều cao đập từ 5m lên cao 10,8m, mặt đập đến tuyến đập;
rộng 3m vì giai đoạn này chưa có ý tưởng sử
dụng nguồn nước xả thừa trong mùa lũ của thủy + H2: Cao trình đường đồng mức 2, là điểm
điện Plei Krông. giao cắt giữa đường đồng mức 2 với sông (m)
Trong giai đoạn triển khai nghiên cứu đề tài: + ΔH1 = H2 –H1
“ Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng
+ W2: Dung tích hồ ứng với diện tích khép kín
lưu giữ và khai thác hiệu quả tài nguyên
của đường đồng bụng hồ (2) đến tuyến đập (106
nước mặt phục vụ phát triển bền vững khu
vực Tây Nguyên ”. Đã sử dụng phương pháp m3 )
điều tra, khảo sát, phương pháp áp dụng hệ - W3 = W2 + ΔW2 (4)
thống thông tin địa lý (GIS) cho thấy hồ hiện
trạng Đăk Sa Men, có nguồn sinh thủy của + ΔW2 = 1/2(F1+F2 +√ F1xF2) ΔH2 (106 m3) (5)
hồ nhỏ (Flv: 5,2 km 2), nhưng điều kiện địa Trong đó: F2: Diện tích khép kín của đường
hình có khả năng lưu giữ lên tới các cao trình đồng mức kế tiếp đường đồng mức thứ 2 đến
ứng với khả năng trữ theo địa hình và thủy tuyến đập;
văn dòng chảy được áp dụng tính toán theo
các công thức sau: + ΔH2 = H3 – H2
a. Tính toán khả năng lưu trữ theo điều kiện + H3: Cao trình đường đồng mức 3, là điểm
địa hình giao cắt giữa đường đồng mức 3 với sông (m)
Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết và + W3: Dung tích hồ ứng với diện tích khép kín
tính toán, phương pháp áp dụng hệ thống thông của đường đồng bụng hồ (3) đến tuyến đập (106
tin địa lý (GIS), xác định khả năng trữ của hồ
m3) lần lượt ta tính đến mức lưu giữ tối đa lòng
Đăk Sa Men theo công thức
hồ dự kiến: W4 áp dụng công thức tương tự trên
- W1= 1/3 F0 xΔH0 (106 m3) (1),
v.v….
Trong đó: F0 là: Diện tích khép kín của đường
Thao tác trên phần mền Map Info và thay các
đồng mức bụng hồ mức thấp nhất (1) đến tuyến
đập (m2 ); trị số đo vẽ được vào các công thức tính toán
trên ta có kết quả tính toán dung tích diện tích
+ H0: Cao trình đáy đập là điểm giao cắt giữa
tuyến đập với sông (m) và vẽ đường quan hệ dung tích của hồ Đăk Sa
Men như sau:
+ H1: Cao trình đường đồng mức 1, là điểm
Quan hệ dung tích và diện tích hồ Đắk Sa Men
giao cắt giữa đường đồng mức 1 với sông (m)
Z (m) 520 530 540 550 560
+ ΔH0 = H1-H0 (m)
F (ha) 0,00 29,25 73,31 130,25 185,84
+ W1: Dung tích hồ ứng với diện tích khép kín

12
W 0 1,463 6,425 16,467 32,190 khả năng lưu giữ tối đa ở cao trình 560 m tương
(tr.m3) đương 32,2x106 m3 và dung tích hữu ích: 31,96
triệu m3, trong đó:
- Sử dụng nguồn nước để tưới tự chảy từ cao
trình 520 m trở xuống mép sông Đăk BLa,
gồm lúa Đông Xuân 1.426 ha và lúa mùa 979
ha (đã kể cả diện tích bán ngập thủy điện Ia
Ly) với dung tích cần khoảng 20,479 triệu m
3
; Tuyến kênh dẫn đấu nối từ kênh chính, hồ
Đăk Sa Men, kết cấu kênh bê tông cốt thép,
kích thước (80x100)cm, đoạn qua sông Đăk
Bla được nối tiếp bằng 1Xiphông dài = 500m,
tổng chiều dài tuyến kênh L: 12.480 m.
Từ trên cho thấy: - Còn lại 11,481 triệu m 3 sử dụng trạm bơm từ
+ Cao trình đáy tuyến đập: 522 m hồ Đăk Sa Men lên để cấp nước chống hạn hàng
năm cho khu vực phía Bắc thành phố Kon Tum,
+ Cao trình địa hình lưu giữ thấp nhất: 540m khoảng 405,62 ha trong đó: Lúa thuần: 172,2
(tương đương 6,425x106 m3 ) ha, Ngô và Rau màu: 9,75 ha và cà phê, tiêu:
+ Cao trình địa hình lưu giữ cao nhất 560 m 223,67 ha và cấp nước sinh hoạt khoảng
(tương đương khoảng 32,2x106 m3), 160.0000 dân hiện tại và 204.000 dân, bố trí
Nếu nâng cấp hồ Đăk Sa Men, để lưu giữ thêm theo Quy hoạch, năm 2020-2025 của thành phố
nguồn nước lũ từ thủy điện Plei Krông sang với Kon Tum;
chiều rộng mặt đập khoảng 10 m, mái thượng Công trình hiện trạng Hồ Đăk Sa Men xã
hạ lưu m = (3-3,5), chiều cao đập khoảng 42m, Kroong, thành phố Kon Tum, có các thông số
tương ứng với cao trình đỉnh đập khoảng 564 m kỹ thuật tập hợp ở bảng sau:
và chiều dài đập khoảng 1.275 m thì hồ này có
Bảng 5: Thông tin chi tiết hồ chứa Đăk Sa Men hiện trạng và sau nâng cấp
TT Hạng mục Hiện trạng Sau nâng cấp
Địa điểm Xã Kroong Xã Kroong
2 Flv (km2) 5.2 5,2
3 Wlưu giữ (106.m3) 1.35 32,2
4 W hữu ích (106.m3) 1.1 31,96
5 W chết (106.m3) 0,24 0,24
6 MNC (m) 525.5 525,5
7 MNDBT (m) 531 560
8 MNLTK (m) 531.3 562
+ Vai đập phía tả gối vào vách đồi cao, địa hình rất rõ nét

13
Hình 2: Phía Tả hồ Đăk Sa Men Hình 3: Phía hữu hồ Đăk Sa Men

2.2.3 Dự kiến xây dựng Hồ Đak Năng thông


với hồ Plei Weh:
Tính toán tương tự trên ta có quan hệ dung
tích diện tích hồ Đăk năng và hồ Plei Weh
như sau:
- Quan hệ dung tích và diện tích hồ Đắk Năng
Z (m) 525 530 540 550 560
F (ha) 0,00 15,76 52,07 121,99 191,90 a) Hồ Đăk Năng: Dự kiến xây dựng trên suối
W 0 0,394 3,610 12,068 27,630 Đăk Bron và suối Đăk Năng, hồ có diện tích lưu
(tr.m3) vực Flv=8,43 km2, điều kiện địa hình lòng hồ
có thể lưu giữ đến cao trình 550 m, tạo được
dung tích khoảng 12,068 triệu m3. Theo kết quả
tính toán thủy văn, cho thấy, nguồn nước đến
với tần suất 85%, sau khi trừ tổn thất thì nguồn
sinh thủy chỉ là: 3,27 triệu m3, còn thiếu khoảng
8,798 triệu m3.
b) Hồ Plei Weh: Dự kiến xây dựng ở phía Nam
Hồ Đăk Năng, tại ngã 3 suối không tên thuộc
làng Plei Weh, có diện tích lưu vực: 29,46 km
2
, điều kiện địa hình có khả năng lưu giữ đến
- Quan hệ dung tích và diện tích hồ Plei Weth cao trình 550 m tạo được dung tích 6,059 triệu
m3. Theo kết quả tính toán thủy văn, cho thấy,
Z (m) 534 537 540 550 560
nguồn nước đến với tần suất 85%, sau khi trừ
F (ha) 0,00 13,97 27,94 81,37 134,80 tổn thất là: 11,14 triệu m3. Vậy nguồn sinh thủy
tại chỗ hồ này còn thừa khoảng 5,081 triệu m3,
W 0,210 0,826 6,059 16,760
do hồ Đăk Năng thông nhau với hồ Plei Weh
(tr.m3)
nên nguồn nước hồ này chuyển sang hồ Đăk
Năng 5,081 triệu m3. Vậy hồ Đăk Năng vẫn còn

14
thiếu:3,717 triệu m3, đề xuất chuyển nguồn điện Plei Krông) đưa tổng lượng nước hồ Đăk
nước từ Thủy điện Plei Krông sang hồ Đăk Năng và Plei Weh là: 18,127 triệu m3
Năng thông qua hồ Đăk Sa Men (sau khi lưu Vậy quy mô hồ Đăk Năng và hồ Plei Weh đề
giữ đầy hồ ở cao trình 560 m tương đương 32,2 xuất như sau:
triệu m3, thì hồ chuyển tiếp sang Đăk Năng
3,717 triệu m3 từ nguồn nước mùa lũ hồ thủy
Bảng 6: Thông tin chi tiết hồ chứa Đăk Năng và Plei Weh dự kiến lưu giữ
TT Hạng mục Hồ Đăk Năng Hồ Plei Weh
1 Địa điểm Xã Ia Chim Xã Ia Chim
2 Flv (km2) 8,43 29,46
3 Wlưu giữ (106.m3) 12,068 6,059
4 W hữu ích (106.m3) 11,674 5,849
5 W chết (106.m3) 0,394 0,21
6 MNC (m) 530 537
7 MNDBT (m) 550 550
8 MNLTK (m) 552 552

3. ĐƯỜNG ỐNG ÁP LỰC CHUYỂN NƯỚC ở vai bờ tả hồ Đăk Năng với cao trình đáy ống
TỪ HỒ ĐĂK SA MEN SANG HỒ ĐĂK 549 m, chênh nhau giữa 2 hồ 9 m (558-549) m,
NĂNG tổng lượng cần chuyển 3,717 triệu m3, tương
Đường ống áp lực chuyển nước từ hồ Đăk Sa ứng 0,48 m3/s (thời gian cần chuyển lượng
Men sang hồ Đăk Năng, dự kiến đặt ở bờ hữu nước xả 3 tháng mùa lũ thủy điện Plei Krông
đập Đăk Sa Men với cao trình đáy ống 558 m; thông qua hồ Đăk Sa Men.), kích thước đường
Chiều dài ống L: 6.340 m, cuối đường ống đặt ống D600mm.

Bảng 7: Tổng hợp lượng nước cần chuyển nước của các hồ
W Q cần
chuyển chuyển
TT Tên công trình để lưu trong 5 Giải pháp công trình
giữ nước tháng
(106m3 ) (m3/s)
Từ thủy điện PLei Krông
1 sang 3 hồ Đăk Sa Men và 34,567 245 Hầm chuyển nước
Đăk Năng, và Plei Weh
- Lưu giữ tại hồ Đăk Sa Men 30,85
Trung chuyển từ hồ Đăk Sa
- Men sang hồ Đăk Năng 3,717 0,48 Đường ống AL tự chảy
thông hồ Plei Weh
2 Lưu giữ tại hồ Đăk Năng 12,068 Sinh thủy tại chỗ: 3,27 triệu m3

15
W Q cần
chuyển chuyển
TT Tên công trình để lưu trong 5 Giải pháp công trình
giữ nước tháng
(106m3 ) (m3/s)
+ 5,081 triệu m 3 sinh thủy Plei
Weh và 3,717 triệu m3 chuyển từ
Đăk Sa Men sang từ nguồn
nước mùa lũ TĐ Plei Krông
Từ H Plei Weh sang Kênh thông hồ chuyển sang
3 6,059 0,65
H Đăk Năng Đăk Năng 5,081 triệu m3
Công (2+3) 18,127
Tổng cộng 3 hồ 50,327

4. XÂY DỰNG CÁC TRẠM BƠM SỬ Trong đó: - n: số ống hút; Dv: đường kính
DỤNG NGUỒN NƯỚC LƯU GIỮ TỪ CÁC miệng vào ống hút; b': Khoảng cách từ mép
HỒ CHỨA PHỤC VỤ NHU CẦU DÙNG ngoài ống hút đến tường bên; b' = 0,7 m
NƯỚC KHU VỰC THÀNH PHỐ KON b - Chiều dài buồng hút
TUM
- Chiều dài buồng hút: L = (4 - 5) Dv
- Quy mô trạm bơm cột nước cao + đường ống
áp lực để chống thiên tai hạn hán và cấp nước c- Khoảng cách tường sau đến ống hút
sinh hoạt cho khu vực thành phố Kon Tum. - Theo qui phạm: b <= 0,75 Dv = 0.28m; Theo
+ Trạm bơm phía Hữu sông Đăk Bla (thuộc cấu tạo: b >= 0,5 m; Từ 2 điều kiện trên ta chọn:
phía Bắc thành phố Kon Tum): b = 0,5 m

Sử dụng giải pháp động lực, bằng loại máy bơm Thay các trị số vào công thức trên ta có
cột nước cao, dự kiến xây dựng trạm bơm Đăk + Chiều rộng buồng hút: 1,95m; + Chiều dài
Sa Men, ở phía hữu hạ lưu đập hồ Đăk Sa Men, buồng hút: 2,75 m + b(0,5)m = 3,25 m; Cao
lấy nước từ kênh chính hữu với mặt cắt kênh trình đặt máy, dự kiến khoảng 528,5 m với cột
hình chữ nhật, kết cấu bằng bê tông cốt thép, nước hút khoảng 4 m (hút nước từ bể tập trung
phân đoạn 10 m một đoạn, tổng chiều dài nước trên kênh hạ lưu hồ Đăk Sa Men), đẩy lên
2.050m, kích thước (0,3x0,4)m, riêng 100 m cao độ khoảng 575 m (H bơm khoảng: 50m),
đoạn đầu kênh có kích thước như sau Bxh: hệ thống đường ống áp lực tiếp tục đi qua các
(1,5x1,2), trên đoạn kênh này xây dựng một bể điểm cao là: 574 m, điểm cuối là 532 m (thuộc
tập trung nước để bơm, có kích thước: Cao trình Buôn Mây Kơ Tu, phường Trường Chinh,
đáy bể: 524,0 m; thành phố Kon Tum), nguồn nước cung cấp
+ Chiều rộng và chiều dài buồng hút tính theo cho toàn bộ phía Bắc thành phố Kon Tum đến
công thức kinh nghiệm: phía hữu ven sông Đăk BLa và chống hạn hàng
năm cho vùng này, khoảng 405,62 ha trong đó:
1/ Tính toán thiết kế bể hút Lúa thuần: 172,2 ha, Ngô và Rau màu: 9,75 ha
a- Chiều rộng buồng hút và cà phê, tiêu: 223,67 ha và cấp nước sinh
- Chiều rộng bể hút theo công thức kinh hoạt khoảng 160.0000 dân hiện tại và 204.000
nghiệm dân bố trí theo Quy hoạch, năm 2020-2025 của
thành phố Kon Tum;
B = n * (Dv + 2 b')

16
Quy mô trạm bơm: - Lưu lương thiết kế tại trạm bơm: Qđm = W/T
Với các chỉ tiêu cấp nước và khả năng lưu giữ (1)
nguồn nươc hồ Đăk sa men như đã nêu trên, xác Trong đó: W là tổng lượng nước yêu cầu (106m3);
định được quy mô trạm bơm Đăk Sa Men theo T (s) là thời gian cần bơm với mỗi ca bơm từ (20-
công thức sau: 22) h/ngày, tổng thời gian cần bơm biến động từ
25,92 x 106 s đến 28,512 x 106 s, thay các giá trị
nhu cầu nước cũng như thời gian bơm ta có kết
quả quy mô trạm bơm như bảng sau:

Bảng 8: Xác định các thông số của tram bơm Đăk Sa Men
TT Hạng mục Đơn vị Trạm bơm SD
Kênh hạ lưu đập
1 Vị trí xây dựng
Đăk Sa Men
Nhiệm vụ: Bơm nguồn nước từ kênh chính hồ chứa
2 106 m3 11,481
Đăk Sa Men phục vụ cho
- Cấp nước chống hạn cho nông nghiệp 106 m 3 3,03
- Cấp nước sinh hoạt (160.000 -204.000) Người 106 m 3 2,628-6,789
3 Hệ số sử dụng của đường ống 0,9
4 Lưu lương thiết kế tại trạm bơm: Qđm = m3/s 0,41
5 Lưu lượng bơm Q bơm = Qđm m /giờ
3
1.476
6 Tên máy LT21250-125
+ Lưu lượng cho phép của máy (Q) (m3/giờ) 1000 - 1500
+ Cột nước bơm cho phép (H) (m) 136-106
+ Cột nước hút [Hck] (m) 4
7 N động cơ (Kw) 630
8 Số vòng quay v/p 1450
9 Số tổ máy (1tổ vận hành, 1 tổ dự phòng) Tổ 2
Van chống nước va (mỗi nhà trạm lắp 1 van đầu
10 cái D=550
đường ống đấy chung của hệ thống)

Quy mô đường ống:


Bảng 9: Tổng hợp chiều dài tuyến ống
TT Hạng mục công việc Đơn vị Khối lượng
1 Đường kính ống chính D=550 m 15.300
2 Đường kính ống nhánh D=300 m 17.740
3 Kênh chính tự chảy m 12.460
4 Xi phông trên kênh chính m 500

17
+ Trạm bơm phía Tả sông Đăk B La (thuộc phía hạ lưu hồ Đăk Năng, ở cao trình 532,5m), đẩy lên
Nam thành phố Kon Tum): cao độ khoảng 620 m (H bơm: 90 m), hệ thống
Sử dụng giải pháp động lực, bằng loại máy bơm đường ống áp lực tiếp tục tỏa ra 3 phía xuống tới
cột nước cao, dự kiến xây dựng trạm bơm Đăk giáp sông Đăk BLa, nguồn nước cung cấp cho
Năng, ở phía hữu hạ lưu đập hồ Đăk Năng, bằng toàn bộ phía Nam thành phố Kon Tum, tính từ
kênh dẫn hở dài 100 m đoạn kênh hình chữ điểm cao 620 đến phía Tả ven sông Đăk BLa và
nhật, kết cấu bê tông cốt thép, có kích thước như chống hạn hàng năm cho vùng này, khoảng
sau Bxh: (1,0x1,2), trên đoạn kênh này xây 808,97 ha, trong đó: Lúa thuần: 278,8 ha, Ngô và
dựng một bể tập trung nước để bơm, tính toán Rau màu: 18,05 ha và cà phê, tiêu: 512,12 ha.
tương tự như trạm bơm Đăk Sa Men ta có kích Ngoài ra còn đảm bảo cấp nước cho diện tích cây
thước như sau: trồng nông nghiệp theo Quy hoạch đến 2025
gồm: Lúa mùa: 600 ha; Lúa Đông Xuân: 1000 ha;
Cao trình đáy bể: 532,0 m; Chiều rộng buồng hút: Ngô và rau màu: 3.399 ha; Cà phê: 750ha, Mía:
5,85 m; Chiều dài buồng hút: 2,75 m +b(0,5) = 750ha.
3,25 m; Cao trình đặt máy, dự kiến khoảng 536,5
m với cột nước hút khoảng 4m (hút nước từ kênh + Quy mô trạm bơm:

Bảng10: Thông số của tram bơm Đăk Năng


TT Hạng mục Đơn vị Trạm bơm
1 Vị trí xây dựng Kênh hạ lưu đập Plei Weh
Nhiệm vụ: Bơm nguồn nước hồ Đăk Năng
2 106 m3 17,523
thông hồ Plei Weh phục vụ cho
- Cấp nước cho nông nghiệp 106 m 3 9,403-17,523
4 Hệ số sử dụng của đường ống 0,9
5 Lưu lương thiết kế tại trạm bơm: Qđm = m3/s 0,625
6 Lưu lượng bơm Q bơm = Qđm m3/giờ 2253
7 Tên máy LT21250-125
+ Lưu lượng cho phép của máy (Q) (m3/giờ) 1000 - 1500
+ Cột nước bơm cho phép (H) (m) 136-106
+ Cột nước hút [Hck] (m) 4
8 N động cơ (Kw) 630
9 Số vòng quay v/p 1450
10 Số tổ máy ( 2tổ vận hành, 1 tổ dự phòng) Tổ 3
Van chống nước va ( mỗi nhà trạm lắp 1 van
11 cái D=550
đầu đường ống đấy chung của hệ thống)

+ Quy mô đường ống: Với nguyên tắc xác định được tổng chiều dài tuyến ống
bố trí, thiết kế tuyến đường ống như trên như sau:

18
Bảng 11: Tổng hợp chiều dài tuyến ống của trạm bơm ĐăkNăng
TT Hạng mục công việc Đơn vị Khối lượng
1 Đường kính D=550 m 11.550
2 Đường kính D=300 m 17.080
3 Kênh thông hồ rộng 10m m 620

Hình 6: Một số hình ảnh về thông số máy bơm cột nước cao do nhà máy bơm Hải Dương SX

Sơ đồ lưu giữ và kết nối nguồn nước thủy điện Plei Krông

19
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ và dự kiến đến (2020-2025) là 204.000 dân.
Giải pháp chuyển nước lưu vực phục vụ chống Ngoài ra còn đảm bảo đủ nước cho diện tích cây
thiên tai hạn hán khu vực thành phố Kon Tum, trồng nông nghiệp, bố trí theo Quy hoạch đến
tỉnh Kon Tum là: Chuyển nguồn nước mùa lũ, năm 2025. Sử dụng nguồn nước lưu giữ ở hồ
từ công trình thủy điện Plei Krông, thuộc lưu Đăk sa men còn tưới tự chảy từ cao trình 520 m
vực phong phú nguồn nước vào mùa lũ phải xả trở xuống mép sông Đăk BLa, gồm lúa Đông
xuống hạ lưu, kết nối, lưu giữ sang lưu vực Xuân 1.426 ha và lúa mùa 979 ha với dung tích
khác có điều kiện địa hình xây dựng hồ chứa được sử dụng khoảng 20,479 triệu m3 với giải
lưu giữ được nhiều nước, nhưng nguồn sinh pháp này sẽ xóa bỏ được 6 trạm bơm nằm dọc
thủy tại chỗ lại kém phong phú, đó là hồ Đăk Sa sông Đăk B La gây rất nhiều khó khăn cho công
Men và hồ Đăk Năng thông với hồ PLei Weh tác quản lý mà hiệu quả tưới không cao, hàng
bằng giải pháp, đường hầm chuyển nước và năm tốn kém nhiều cho chi phí sửa chữa. Đây
công nghệ bơm cột nước cao + đường ống áp là dự án mang lại hiệu ích khá cao rất cần được
lực đã đạt được hiệu quả khá cao: nghiên cứu đầu tư xây dựng càng sớm càng tốt.
Tuy nhiên, đây cũng là một giải pháp phức tạp
Trước hết: Việc chuyển nước không có ảnh cần phải xem xét nhiều khía cạnh về kinh tế, xã
hưởng gì đến quá trình phát điện của công trình hội, môi trường nhằm đảm bảo điều phối nguồn
thủy điện P Lei Krông và dự kiến lấy lưu lượng nước hợp lý, giải quyết căng thẳng về nguồn
mùa lũ (7,8,9,10,11) với tổng lượng khoảng nước cho những vùng khó khăn, hạn hán nhưng
34,567 triệu m3, trong khi đó lượng nước xả của không gây ảnh hưởng đến các vùng hay các
thủy điện Plei Krông năm cao nhất: 1.452,47 công trình chuyển nước.
triệu m3 và năm thấp nhất: 20,12 triệu m3 (tuy
Giải pháp chuyển nước lưu vực phục vụ chống
nhiên cũng có những năm không có xả lũ, lượng
thiên tai hạn hán khu vực thành phố Kon Tum,
lũ không xả chiếm khoảng 30% liệt thống kê từ
tỉnh Kon Tum nêu trên có thể áp dụng ở khá
năm 2007 đến 2018) do vậy trong quá trình
nhiều hồ chứa nước đã xây dựng trên địa bàn 5
quản lý khai thác hồ Đăk Sa Men cần có những
tỉnh Tây Nguyên ví dụ Hồ Đăk Uy huyện Đăk
dự báo tốt để đảm bảo lượng nước dự phòng cho
Hà tỉnh Kon Tum, có thể chuyển vài triệu m3
chống hạn hàng năm khoảng 1.214,6 ha khu
sang hệ thống hồ chứa Đăk Kít, đập Kon Trang
vực thành phố Kon Tum. Lượng nước sử dụng
Kla, đập Bà Lễ v.v... Hồ Ea Mlah huyện Krông
từ lượng nước xả mùa lũ của thủy điện Plei
Pa tỉnh Gia Lai, ở phía Bắc vùng giáp ranh với
Krông kết nối vào 3 hồ sau: khu hưởng lợi hồ Ea Mlah là vùng đất đai khá
Hồ chứa Đăk Sa Men: Khi nâng cấp hoàn chỉnh, bằng phẳng của xã Ea RSai, chỉ có đập hiện
nguồn nước lưu giữ được là: 32,2 triệu m3 (tăng trạng Ea RSai tưới thiết kế150ha, thực tưới
30,85 triệu m3); Hồ Đăk Năng: Lưu giữ dung khoảng 97,5 ha. Nếu khơi thông qua yên ngựa
tích là12,068 triệu m3 (tăng 8,798 triệu m3); Hồ một phần nguồn nước từ Hồ Ea M Lah (mực
hồ Plei Weh: Lưu giữ 6,059 triệu m3 và chuyển nước: 215m -200m sang lưu vực suối Ea Kroi,
sang hồ Đăk năng 5,081 triệu m3; Tổng lượng cao trình < 200m), kết nối vào đập Ea R Sai
nước 3 hồ là: 50,327 triệu m3, trong đó, nguồn nâng lên thành hồ chứa có thể tích thêm nguồn
nước kết nối từ hồ thủy điện PLei Krông bổ cập nước lên đến vài triệu m3 vùng này cũng có
sang cho 3 hồ trên là: 34,567 x106 m3. Sử dụng thể kết nối bằng giải pháp các ao trữ dạng dàn
giải pháp bơm cột nước cao từ hồ Đăk Sa Men bầu dàn bí, nối tiếp theo sau đập Ea Rsai lên
và hồ Đăk Năng, sẽ chống được 1.214,59 ha hạn phía Tây Bắc v.v. Đặc biệt là công trình thủy
hán hàng năm khu vực thành phố Kon Tum và điện Buôn Kốp ở phia Nam, TP Buôn Ma
cấp nước sinh hoạt hiện tại cho trên 160.000 dân Thuột, hàng năm lượng nước xả thừa vào mùa

20
lũ từ 170 x106 m3 đến 939 x 106 m3 trong khi đó và hồ thôn A na1, nguồn sinh thủy ít nhưng điều
phía Bắc hồ thủy điện Buôn Kốp chỉ cần đào 1 kiện địa hình có khả năng lưu giữ lên đến 196
tuyến kênh hở qua yên ngựa có thể chuyển x106 m3, lượng nước này sẽ giải quyết căn bản
nguồn nước vào 3 hồ chứa: Ea Tour, Chư Diết hạn hán hàng năm vùng Nam Buôn Ma Thuột.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tổng cục thống kê, 2018, Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum;
[2] Thủ tướng Chính Phủ, 2011. Quyết định số 581/QĐ-TTg về việc phê duyệt Dự án Quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Kon Tum đến năm 2020, ban hành ngày 22/4/20111;
[3] Thủ tướng Chính phủ, 2014. Quyết định số 1182/QĐ-TTg về việc ban hành Quy trình vận
hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Sê San, ban hành ngày 17/7/2014;
[4] Viện Quy hoạch Thủy lợi, Tổng cục Thủy lợi, 2013. Báo cáo tổng hợp, dự án “Quy hoạch
tổng thể thuỷ lợi vùng Tây Nguyên”.
[5] Viện khoa học thủy lợi Việt Nam: Tên đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng
lưu giữ và khai thác hiệu quả tài nguyên nước mặt phục vụ phát triển bền vững khu vực Tây
Nguyên” Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Vũ Việt.

21
TÍNH TOÁN ĐÁNH GIÁ LẠI TẦN SUẤT LŨ HỒ DẦU TIẾNG SO VỚI
THIẾT KẾ VÀ CÓ XÉT ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Đinh Công Sản, Nguyễn Tuấn Long
Trung tâm nghiên cứu chỉnh trị sông và Phòng chống thiên tai -
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tóm tắt: Trong quá trình khai thác vận hành hồ Dầu Tiếng, có rất nhiều nghiên cứu tính toán lũ, dự báo
lũ về hồ và đề xuất các giải pháp điều tiết hồ hợp lý, nhằm giảm thiểu lưu lượng lũ xả về hạ du, để giảm
thiểu ngập lụt cho vùng hạ du, đặc biệt là khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
Bài báo tổng hợp kết quả đánh giá lại tần suất lũ của hồ Dầu Tiếng có xét đến Biến đổi khí hậuphục vụ cho
bài toán điều tiết lũ. Đây là kết quả của đề tài KHCN cấp nhà nước KC08.07/16-20 “Nghiên cứu đề xuất
giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nước, đảm bảo an toàn công trình đầu mối và hạ du hồ Dầu Tiếng
trong điều kiện biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan”.
Nghiên cứu sử dụngliệt tài liệu mưa thực đo trong 40 năm (1977-2016), dùng mô hình NAM để tính toán dòng
chảy lũ và thống kê các tần suất lũ. Khi xét đến BĐKH, lượng mưa trong mùa lũ có xu thế gia tăng từ 38,6 đến
56,1% (ngưỡng phân vị 90%) ở các trạm khí tượng trong lưu vực ứng với kịch bản phát thải cao (RPC8.5). Kết
quả so sánh cho thấy ứng với kịch bản RCP4.5, lưu lượng đỉnh lũ ở các tần suất hiếm, ứng với chu kỳ lặp lại từ
100 năm đến 10.000 năm (từ 1% đến 0,01%) gia tăng tương ứng từ khoảng 11 đến 15% và ở kịch bản RCP8.5
từ 20 đến 24%. Tuy nhiên, so sánh với giai đoạn thiết kế hồ Dầu Tiếngở tất cả các tần suất lũ hiếm, lưu lượng
đỉnh lũđều giảmtrung bình khoảng 30% và 10% khi chưa và có xét đến BĐKH ở kịch bản RCP8.5. Từ đó cho
thấy việc giải quyết vấn đề liên quan đến lũ ở hồ Dầu Tiếng “giảm căng thẳng” hơn nhiều.Chẳng hạn, lưu
lượng lũ xả thừa qua tràn và mức độ ngây ngập lụt cho vùng hạ du (trong đó có thành phố Hồ Chí Minh) do xả
lũ gây ra sẽ giảm hơn nhiều so với tính toán trước đây.
Từ khóa: hồ Dầu Tiếng, tần suất lũ, biến đổi khí hậu, gia tăng lượng mưa mùa lũ, giảm thiểu ngập lụt, hạ
du sông Sài Gòn – Đồng Nai

Summary: During Dau Tieng reservoir’s opperation, there are many studies on flood simulation and flood
forecast to propose appropriate solutions on reservoir’s regulationfor flood discharge downstreamand flood
reductionin downstream areas, especially in Ho Chi Minh City.
The article summarizes the results of the re-evaluation of flood frequency of Dau Tieng reservoir considering
climate change (CC) for flood regulation problem.This isthe result of state-level scientific research project
KC08.07/16-20 "Research and propose solutions to improve water use efficiency, ensure the safety of main
works and downstream Dau Tieng reservoir in the conditions of climate change and extreme weather ".
This study used observed rain data for 40 years (1977-2016), used NAM model to calculate flood flow and
analysed flood frequencies. Considering CC, the rainfall in the flood season increases from 38.6 to 56.1%
(threshold of 90%) in meteorological stations in the Dau Tieng basin corresponding to the high emission
scenario (RPC8.5).The comparison results show that corresponding to the scenario RCP4.5, flood peak
discharge at rare frequencies, corresponding to the return periods from 100 years to 10,000 years (1% to 0.01%)
correspondingly increased from about 11 to 15% and in the RCP8.5 scenario from 20 to 24%. However,
compared to the design phase of Dau Tieng reservoir, the results show that for all rare flood frequencies, the
flood peak discharges reduced 30% and 10% in everage without and with RPC8.5 scenario. The consequence
is the issue of the flood-related problems in Dau Tieng Reservoiris "much less stressful". For instance, the excess
flood discharge and the level of flood inundation downstream (including Ho Chi Minh City) caused by flood
discharge would be much lower than previous simulation.
Key words: Dau Tieng reservoir, flood frequency, climate change, rainfall increase in flood season,
inundation reduction, Lower Sai Gon – Dong Nai river basin

1. ĐẶT VẤN ĐỀ* lý vận hành hồ và vùng hưởng lợi, đặc biệt là
Lưu lượng xả lũ xuống hạ du hồ Dầu Tiếng luôn đối với thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM). Từ
là một vấn đề gây “tranh cãi” giữa các nhà quản ngày vận hành (1985) đến nay, hồ chưa bao giờ

Ngày nhận bài: 05/10/2019 Ngày duyệt đăng: 12/12/2019


Ngày thông qua phản biện: 26/11/2019

22
xả lũ lớn, ngoại trừ sự cố cửa van làm cho lưu viết tắt của tiếng Đan Mạch “Nedbor-
lượng xả lớn nhất vào mùa lũ năm 2000 khoảng afstromnings-Model”, có nghĩa là mô hình
500 m3/s và được đánh giá là đã gây ngập lụt giáng thuỷ dòng chảy. Mô hình này đầu tiên do
nghiêm trọng cho hạ du. Khoa Tài nguyên nước và Thuỷ lợi của trường
Năm 2000, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông Đại học Đan Mạch xây dựng. Mô hình NAM đã
thôn đã ban hành Quy trình vận hành tạm thời được ứng dụng ở các nước trên thế giới và đã
cho hồ Dầu Tiếng [[5]] và quy trình này vẫn được ứng dụng nhiều taị Việt Nam trong đó có
lưu vực hồ Dầu Tiếng [[2]]. Mô hình NAM
được áp dụng cho đến năm 2016. Trong quá
được kiểm định đảm bảo độ tin cậy trong mô
trình vận hành hồ, có nhiều vấn đề có liên quan
phỏng.
đã thay đổi, như nhu cầu dùng nước trong vùng,
sự chuyển nước về hồ Dầu Tiếng từ hồ Phước
Hòa, chế độ thuỷ văn dòng chảy có nhiều thay
đổi. Sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành quy
trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông
Ðồng Nai (theo Quyết định số 471/QÐ-TTg
ngày 24 tháng 3 năm 2016)[[6]], thì quá trình
vận hành hồ Dầu Tiếng đã gặp phải nhiều khó
khăn trong việc tích nước và vận hành xả lũ
[[7]].
Đối với vùng thượng nguồn hồ Dầu Tiếng, do Hình 2.1: Đa giác Thiessen phân chia lưu vực
thảm phủ thực vật (rừng) đã giảm đi, nước lũ Dầu Tiếng với các trọng số 0,19; 0,20; 0,32
tập trung nhanh hơn có khả năng làm cho đỉnh và 0,29 ứng với các trạm Cần Đăng,
lũ gia tăng. Thêm vào đó, trong bối cảnh biến Dầu Tiếng, Lộc Ninh và Bình Long [[2]]
đổi khí hậu (BĐKH), mưa ở thượng nguồn nếu
gia tăng cũng sẽ làm gia tăng áp lực xả lũ về hạ 2.2 Phương pháp chi tiết hóa biến đổi khí hậu
du. Do vậy, việc xem xét đánh giá lại tần suất Khi xem xét đến BĐKH, các mô hình đã được
lũ của hồ Dầu Tiếng trong bối cảnh mới là rất sử dụng trong tính toán xây dựng kịch bản
cần thiết để giải quyết mâu thuẫn giữa an toàn biến đổi khí hậu độ phân giải cao cho khu vực
công trình và ngập lụt ở hạ du. hồ Dầu Tiếng: Mô hình PRECIS của Trung
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tâm Hadley - Vương quốc Anh, mô hình
CCAM của Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và
2.1 Phương pháp tính toán dòng chảy lũ từ mưa
Công nghiệp Liên bang Úc (CSIRO), Mô hình
Nghiên cứu này sử dụng liệt tài liệu mưa thực RegCM của Ý, mô hình clWRF của Mỹ (Bảng
đo trong 40 năm (1977-2016) của các trạm khí 2.1).
tượng trong lưu vực hồ Dầu Tiếng bao gồm các Về số liệu, các số liệu nhiệt độ, lượng mưa
trạm Cần Đăng, Lộc Ninh, Tây Ninh và Dầu ngày, tháng của các trạm khí tượng thủy văn
Tiếng với các trọng số tính theo phương pháp thuộc khu vực hồ Dầu Tiếng. Ngoài ra còn có
Đa giác Thiessen (xem Hình 2.1). Mưa được số liệu mưa quy mô giờ phục vụ tính toán
thống kê theo các mô hình mưa 1, 3, 5 và 7 ngày đường IDF. Ngoài các trạm trong khu vực hồ
lớn nhất để phục vụ cho việc tính dòng chảy lũ Dầu Tiếng, số liệu quan trắc các trạm trên lưu
đến hồ. vực sông Đồng Nai và phụ cận (tổng cộng 43
Để xác định dòng chảy lũ đến hồ, mô hình mưa trạm) cũng được thu thập để có thêm thông tin
dòng chảy NAM đã được sử dụng. NAM là từ về nền kịch bản BĐKH xung quanh khu vực Hồ

23
Dầu Tiếng. Hồ Dầu Tiếng. Hai kịch bản RCP 4.5 và RCP
Các kịch bản BĐKH được xem xét theo các 8.5 được xây dựng theo 3 giai đoạn: đầu thế kỷ
phương án tổ hợp của kịch bản quốc gia sau khi 21 (2016-2035), giữa thế kỷ 21 (2045-2065) và
đã hiệu chỉnh thống kê các mô hình khí hậu cho cuối thế kỷ 21 (2080-2099) so với thời kỳ cơ sở
biến đổi của lượng mưa và nhiệt độ tại khu vực (1986-2005).

Bảng 2.1: Các mô hình khí hậu khu vực được sử dụng trong tính toán
xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu cho hồ Dầu Tiếng
Điều kiện biên Thời kỳ có số liệu
ST Độ
Mô Hình Từ mô hình Thời kỳ
T phân giải RCP4.5 RCP8.5
toàn cầu cơ sở
1 CCAM ACCESS1-0 10km 1970-2005 2006-2099 2006-2099
2 CCSM4
3 CNRM-CM5
4 GFDL-CM3
5 MPI-ESM-LR
6 NorESM1-M
7 RegCM ACCESS1-0 20km 1980-2000 2046-2065 2046-2065
8 NorESM1-M 2080-2099 2080-2099
9 PRECIS HadGEM2-ES 25km 1960-2005 2006-2099 2006-2099
10 GFDL-CM3
11 CNRM-CM5
12 CLWRF NorESM1-M 30km 1980-2005 2006-2099 2006-2099

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Kết quả tính toán mưa theo các kịch bản
3.1 Kết quả thống kê về lượng mưa trong BĐKH (thể hiện trên Bảng 3.1) cho thấy
lưu vực hồ Dầu Tiếng lượng mưa trong mùa lũ có xu hướng gia tăng
ở tất cả các trạm và theo các kịch bản phát
Từ tài liệu thực đo lượng mưa của 40 năm từ 4 thải trung bình (RCP4.5) và phát thải cao
trạm khí tượng lưu vực hồ Dầu Tiếng, giai đoạn (RCP8.5). Chẳng hạn, ở trạm Dầu Tiếng,
1977-2016 thu thập từ đài khí tượng thủy văn lượng mưa gia tăng trung bình 26,2%, 30,2%
Nam Bô, với trọng số tính theo phương pháp và 35% cho các thời kỳ đầu, giữa và cuối thế
Thiessen, lượng mưa thống kê theo các mô hình kỷ 21. Kết quả này dường như phù hợp với
mưa điển hình 1, 3, 5,7 ngày max (lớn nhất) của nghiên cứu về BĐKH của Đinh Công Sản và
lưu vực hồ được thống kê trên Bảng 3.2 và thể nnk (2019) [2] tại trạm Tân Sơn Hòa (thuộc
hiện trên Hình 3.1. thành phố Hồ Chí Minh - hạ lưu hồ Dầu
Kết quả thống kê và đường quá trình biểu diễn Tiếng). Nghiên cứu đó đã áp dụng hai Mô
trong 40 năm qua cho thấy xu thế gia tăng lượng hình khí hậu toàn cầu (CGCM3 của Canada
mưa theo thời gian, mặc dù không lớn, nhưng và HadCM3 của Anh) và kết quả nghiên cứu
có thể thấy BĐKH đã thể hiện thông qua lượng cho thấy đối với kịch bản A2 (tương đương
mưa gia tăng trên lưu vực này. với kịch bản RCP8.5), cường độ mưa với chu

24
kỳ lặp lại hai năm một lần (tần suất 50%) gia 2020, 2050 và 2080 tương ứng.
tăng 22,1%, 25,6% và 34,5% cho những năm
Bảng 3.1: Mức biến đổi trung bình và khoảng tin cậy (các ngưỡng phân vị 10, 25, 75
và 90%) của lượng mưa 3 ngày lớn nhất mùa mưa (%) so với thời kỳ 1986 - 2005
theo kịch bản RCP4.5 và RCP8.5 của các trạm trên lưu vực hồ Dầu Tiếng
Kịch Thời kỳ
Trạm
bản 2016-2035 2046-2065 2080-2099
RCP4 Cần 13,0 17,1 28,5
.5 Đăng (3,3 ÷ 7,0 ÷ 19,2 ÷ 22,6) (10,1 ÷ 12,4 ÷ 21,3 ÷ (9,1 ÷ 19,0 ÷ 41,6 ÷
24,3) 45,2)
Dầu 16,9 18,9 24,3
Tiếng (3,9 ÷ 7,0 ÷ 24,4 ÷ 31,8) (11,6 ÷ 13,6 ÷ 23,2 ÷ (1,1 ÷ 8,9 ÷ 38,6 ÷ 48,5)
27,1)
Lộc 17,7 14,9 16,0
Ninh (3,3 ÷ 7,7 ÷ 26,3 ÷ 33,1) (1,9 ÷ 5,5 ÷ 22,6 ÷ 29,3) (-0,4 ÷ 6,8 ÷ 26,6 ÷ 31,3)
RCP8 Cần 23,6 35,4 33,7
.5 Đăng (8,6 ÷ 15,9 ÷ 33,5 ÷ 36,8) (15,9 ÷ 22,2 ÷ 47,3 ÷ (19,8 ÷ 25,1 ÷ 42,5 ÷
56,1) 47,6)
Dầu 26,2 30,2 35,0
Tiếng (10,9 ÷ 15,1 ÷ 35,2 ÷ (14,4 ÷ 19,0 ÷ 40,2 ÷ (26,1 ÷ 27,9 ÷ 40,0 ÷
43,0) 47,6) 45,4)
Lộc 26,8 28,6 26,5
Ninh (7,2 ÷ 15,1 ÷ 39,1 ÷ 45,7) (9,5 ÷ 15,8 ÷ 40,3 ÷ (11,0 ÷ 16,9 ÷ 36,2 ÷
48,7) 41,8)

Sử dụng phần mềm FFC2008 của Trường Đại mưa trung bình lớn nhất, lượng mưa 1 ngày
học Thủy lợi để tính tóan các tần suất 1%, giảm 1.5% trong khi lượng mưa 3 ngày và 5
0.5%, 0.1%, 0.02 và 0.01% ứng với các mô ngày lại tăng tương ứng là 11,5 và 13,4%.
hình mưa điển hình trên lưu vực Dầu Tiếng. Lượng mưa ngày lớn nhất ở các tần suất
Kết quả tính toán các tần suất lượng mưa 1, 2, 0.01%, 0.1%, 0.5% và 1.0 % giảm đi tương
5 và 7 ngày lớn nhất và so sánh với kết quả ứng là 28,2%, 24,4%, 22,2% và 20,5%.
tính toán trong giai đoạn thiết kế (từ HEC2) Lượng mưa 3 ngày lớn nhất ở các tần suất
được trình bày trong Bảng 3.3. Từ bảng này 0.01%, 0.1%, 0.5% và 1.0 % giảm đi ít hơn so
có thể nhận thấy giai đoạn 1977 - 2016 lượng với lượng mưa 1 ngày lớn nhất, tương ứng là
mưa trung bình (Xbq) và lượng mưa 1, 3 và 5 8,5%, 7,8%, 5,2% và 3,7%. Ngược lại so với
ngày lớn nhất ứng với các tần suất khác nhau lượng mưa 1 ngày và 3 ngày, lượng mưa 5
đều có thay đổi so với tính toán trước đây ở ngày lớn nhất ở các tần suất 0.01%, 0.1%,
giai đoạn thiết kế (của HEC2). Đối với lượng 0.5% và 1.0 % tăng nhẹ khoảng dưới 2%, mặc

25
dù lượng mưa trung bình tăng tới 13,4%.

Bảng 3.2: Kết qủa tính toán lượng mưa 1,3,5,7 ngày max (mm)
lưu vực hồ Dầu Tiếng (khi sử dụng trọng số đa giác Thiessen)
1 3 5 7 1 3 5 7
STT Năm STT Năm
ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày
1 1977 97,9 152,9 179,2 211,5 21 1997 119,8 149,1 167,1 206
2 1978 139,7 177,4 205 237,6 22 1998 104,9 152,6 187,6 241,5
3 1979 137,4 262,3 318,7 337 23 1999 113,4 175 215,2 250,9
4 1980 107,2 168,2 209 226,7 24 2000 140,4 228,3 301 320
5 1981 122,2 165 188,8 241,1 25 2001 96,8 141,9 183,3 237,2
6 1982 113,4 159 192,8 246,1 26 2002 92,4 174,5 229 283,3
7 1983 81,3 138,5 170,4 207,7 27 2003 87,9 141,4 167,8 194
8 1984 98,9 140 157,7 193,9 28 2004 96,8 140,6 161,1 188,1
9 1985 70,6 96,7 114 148,4 29 2005 100,7 141,9 174,9 199,2
10 1986 100,3 177,4 220,9 251,1 30 2006 117,1 163,3 207,2 239,4
11 1987 97,5 125,2 152,5 159 31 2007 109,3 158,6 180,2 206,9
12 1988 133,7 168,8 197,3 214 32 2008 137,5 194,1 233,6 261,1
13 1989 131 202,7 223,4 263,5 33 2009 92,2 160,5 182,1 218,9
14 1990 64,9 121,6 146,1 189,3 34 2010 104 160,3 198 213,1
15 1991 145,3 293,1 342,7 360,1 35 2011 174,9 248,6 261,7 270,5
16 1992 178,8 220,5 245,7 276,4 36 2012 107 158,1 229,2 261,8
17 1993 88,7 150,4 186,5 236,4 37 2013 123,5 187 254,1 302,8
18 1994 80,5 127,3 169,6 202,8 38 2014 148,6 213,7 242,8 270,4
19 1995 105,4 149,4 188,8 220,3 39 2015 102,4 146,8 159,3 190,9
20 1996 92,3 137,8 178,5 221,7 40 2016 114,2 177,8 213,5 264,2

26
Hình 3.1: Lượng mưa lớn nhất theo các mô hình mưa 1, 3, 5, 7 ngày max,
lưu vực hồ Dầu Tiếng, giai đoạn 1977-2016
Bảng 3.3: Kết qủa thống kê lượng 1,3,5,7 ngày max (mm) lưu vực hồ Dầu Tiếng
và so sánh với giai đoạn thiết kế (tài liệu của HEC2)
Lượng mưa lớn nhất X (mm)
1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày
Trước Trước Trước
1977- 1977- 1977- 1977-
Thời kỳ 1991 1991 1991
2016 2016 2016 2016
(HEC2) (HEC2) (HEC2)
Xbq 111.3 113.0 168.3 151.0 203.0 179.0 236.2
Thay đổi (%) -1.5 11.5 13.4
Cv 0.3 0.4 0.3 0.3 0.3 0.3 0.2
Cs 0.8 5Cv 1.1 5Cv 1.1 4Cv 0.7
X-0,01% 298.5 416.0 462.8 506.0 558.5 546.0 570.2
Thay đổi (%) -28.2 -8.5 2.3
X-0,1% 248.6 333.4 384.2 416.8 463.6 456.0 481.1
Thay đổi (%) -25.4 -7.8 1.7
X-0,5% 213.6 275.7 329.2 347.3 397.2 393.0 418.7
Thay đổi (%) -22.5 -5.2 1.1
X-1% 198.5 249.7 305.5 317.1 368.6 363.0 391.8
Thay đổi (%) -20.5 -3.7 1.5

27
3.2 Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô đoạn 1979-1983, sai số đỉnh lũ mô phỏng cho
hình NAM giai đoạn 2012 -2016 thấp hơn thực đo từ 20%
Số liệu dùng để hiệu chỉnh mô hình NAM là tài đến 40%, mặc dù lượng mưa lưu vực ở giai
liệu thực đo lưu lượng dòng chảy (Q) trước khi đoạn sau lớn hơn giai đoạn trước.
xây dựng hồ Dầu Tiếng, giai đoạn 1979 -1983. Mặc dù không có tài liệu thực đo dòng chảy về
Kết quả hiệu chỉnh mô hình thể hiện trên Hình hồ sau năm 1983, nhưng trong những năm gần
3.2. Các thông số mô hình sau khi hiệu chỉnh đây, mực nước trong hồ đã được đo đạc tự động,
trình bày trên Bảng 3.3 và thể hiện tương quan thường xuyên với độ chính xác cao (mỗi giờ đo
giữa thực đo và mô phỏng khá tốt với hệ số 1 lần, độ chính xác ±3 mm). Do đó, sáng kiến
tương quan R2=0.864. đã được thực hiện là sử dụng số liệu mực nước
Tuy nhiên, mức độ thay đổi của thảm phủ thực hồ giai đoạn 2012 -2016 (5 năm) đểkhôi phục
vật lưu vực Dầu Tiếng trước và sau khi xây dòng chảy lũ đến hồ bằng phương pháp cân
dựng hồ Dầu Tiếng liên quan đến vấn đề mưa- bằng nước, làm số liệu kiểm định lại mô hình
dòng chảy là đáng kể. Kết quả nghiên cứu của NAM. Giai đoạn này cũng có lũ tương đối lớn
đề tài KC08.16/06-10 cho thấy thảm phủ thực trong năm 2014 (lưu lượng đỉnh lũ đạt đến
vật đã thay đổi kể cả mức độ che phủ và loại 750m3/s). Kết quả hiệu chỉnh mô hình và so
cây trồng [[2]], làm cho khả năng tập trung sánh với lưu lượng hoàn nguyên lũ, giai đoạn
dòng chảy nhanh hơn. Vì thế, không thể sử 2012 -2016 trình bày trên Hình 3.3 và Bảng 3.3.
dụng các thông số mô hình kiểm định ở giai Các thông số của mô hình NAM đã được hiệu
đoạn 1979-1983 để tính toán dự báo dòng chảy chỉnh và kiểm định lại với Lmax giảm từ 24 còn
lũ đến hồ từ mưa, mà cần thay đổi các thông số 19; Umaxgiảm từ 214 còn 170 và giá trị Cqof tăng
làm tập trung nhanh dòng chảy lũ (Lmax, Umax, từ 0,114 thành 0,456. Kết quả hiệu chỉnh này
Cqof). Tính toán thử nghiệm cho thấy nếu giữ cho hệ số tương quan giữa mô phỏng và thực đo
nguyên thông số mô hình đã kiểm định giai R2=0.84 là khá tốt.

Hình 3.2: Kết quả hiệu chỉnh mô hình NAM, giai đoạn 1979-1983

Bảng 3.4: Thông số mô hình NAM hiệu chỉnh giai đoạn 1979-1983 và 2012-2016
1979- 2012-
Ký hiệu Thông số mô hình
1983 2016

28
R2 Hệ số tương quan lưu lượng thực đo và tính toán 0.864 0,84

Umax (mm) Hàm lượng nước tối đa trữ trong bế mặt 24 19

Lmax (mm) Lượng nước tối đa tầng rễ cây 214 170

CQOF Hệ số dòng chảy tràn 0.114 0.456

CKIF (tg) Hằng số thời gian dòng chảy sát mặt 553.8 553.8

CK1,2 (tg) Hằng số thời gian dòng chảy mặt và sát mặt 41.1 41.1

TOF Giá trị ngưỡng dòng chảy mặt 0.925 0.925

TIF Giá trị ngưỡng dòng chảy sát mặt 0.48 0.48

TG Giá trị ngưỡng dòng chảy ngầm 0.027 0.027

CKBF (tg) Hệ số thời gian dòng chảy mặt ngầm 1141 1141

khoảng 11 đến 15% và ở kịch bản RCP8.5 từ 20


đến 24%.
Tuy nhiên, so sánh với giai đoạn thiết kế hồ Dầu
Tiếngở tất cả các tần suất lũ hiếm, lưu lượng
đỉnh lũ đều giảm trung bình khoảng 30% và
10% khi chưa và có xét đến BĐKH ở kịch bản
RCP8.5. Bảng 3.6 tổng hợp các kết quả tính
Hình 3.3: Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định toán lưu lượng đỉnh lũ đến hồ Dầu Tiếng từ các
mô hình NAM thời kỳ 2012-2016 cơ quan/đơn vị tư vấn trong các giai đoạn khác
nhau. Có thể thấy rằng, tài liệu tính toán bằng
3.3 Kết quả tính toán và thống kê dòng chảy mô hình NAM từ các cơ quan cho kết quả thấp
lũ lưu vực hồ Dầu Tiếng hơn nhiều so với tính toán bằng công thức kinh
Tính toán dòng chảy lũ từ kết quả thống kê mưa nghiệm Xokolopsky mà trong giai đoạn thiết
theo các tần suất khác nhau của lưu vực hồ Dầu kế. Có thể là vì liệt tài liệu chưa đủ dài hoặc là
Tiếng (xem Bảng 3.2), với mô hình mưa 3 ngày do tầm quan trọng của hồ Dầu Tiếng dẫn đến
lớn nhất, là mô hình sinh ra dòng chảy lũ cao việc gia tăng “an toàn” đối với bài toán lũ đã
nhất trong tất cả các mô hình mưa 1, 3, 5 và 7 được các cơ quan/ đơn vị tư vấn đưa vào.
ngày lớn nhất [[2]]. Khi xét đến BĐKH, lượng Với kết quả tính toán đã được cập nhật chuỗi số
mưa được tính toán gia tăng như trình bày trong liệu dài hơn cho thấy việc giải quyết vấn đề liên
Bảng 3.1. Kết quả tính toán dòng chảy lũ về hồ quan đến lũ ở hồ Dầu Tiếng “giảm căng thẳng”
Dầu Tiếng ứng với các tần suất khác nhau khi hơn nhiều. Chẳng hạn, lưu lượng lũ xả thừa qua
chưa và có xét đến BĐKH trình bày ở Bảng 3.5. tràn và mức độ ngây ngập lụt cho vùng hạ du
Kết quả so sánh cho thấy ứng với kịch bản (trong đó có thành phố Hồ Chí Minh) do xả lũ
RCP4.5, lưu lượng đỉnh lũ ở các tần suất hiếm, gây ra sẽ giảm hơn nhiều so với tính toán trước
ứng với chu kỳ lặp lại từ 100 năm đến 10.000 đây hoặc là trong giai đoạn thiết kế hồ Dầu
năm (từ 1% đến 0,01%) gia tăng tương ứng từ Tiếng.

29
Bảng 3.5: Tổng hợp tính lưu lượng lũ theo các kịch bản BĐKH
và so sánh với trường hợp chưa xét BĐKH
Qlũ _BĐKH (m3/s) Qlũ _chưa
Gia tăngdo
Kịch bản Tần suất Qlũ-BĐKH có BĐKH BĐKH (%)
2016-2035 2046-2065 2080-2099
(m3/s)
0.01_% 5409,9 5320,6 5470,3 5400 4614 14,6
0.02_% 5,011,0 4,931,8 5,071,0 5005 4279 14,5
RCP4.5 0.1_% 4025,6 3962,9 4074,8 4021 3490 13,2
0.5_% 3162,0 3115,9 3203,8 3161 2790 11,7
1_% 2818,8 2778,4 2856,0 2818 2510 10,9
0.01_% 5952,7 6128,4 6063,3 6048 4614 23,7
0.02_% 5,512,7 5,675,6 5,615,3 5601 4279 23,6
RCP8.5 0.1_% 4421,1 4551,8 4505,6 4493 3490 22,3
0.5_% 3466,8 3568,3 3533,3 3523 2790 20,8
1_% 3085,6 3175,8 3145,8 3136 2510 20,0
Bảng 3.6: Tổng hợp so sánh một số kết quả tính toán lũ hồ Dầu Tiếng
Tần suất lũ (%) Cách
Đơn vị thực hiện
0.01 0.02 0.10 0.50 1.00 tính/mô hình

HEC2-Luận chứng KTKT năm 1980 4.750 3.800 3.100 Xokolopsky


HEC2-Quy trình vận hành 1986 6.900 4.800 Xokolopsky
HEC2-Hồ sơ điều chỉnh 1991 4.910 3.980 3.540 Xokolopsky
Đại học Thủy lợi 4.910 3.710 Xokolopsky
HASKONING 6.870 4.910 3.980 Xokolopsky
Phòng chống lụt bão 2.800 Xokolopsky
Viện Quy hoạch thủy lợi 3.952 NAM
Viện Thủy lợi và nôi trường 4.583 3.625 NAM
Đế tài Tp.HCM - VKHTLMN 5.342 3.982 2.111 1.488 NAM
QTVH-QĐ 471/QĐ-TTg (2016) 6.200 4.910 Bộ TN&MT
Tài liệu “thiết kế” 6.900 6.200 4.910 3.980 3.540 Xokolopsky
Đề tài KC08.07/16-20
4.614 4.279 3.490 2.790 2.510 NAM
Chưa xét đến BĐKH
So với Thiết kế (1986) – Giảm (%) - 33 -31 -27 -28 -29 T/b -30%
Đề tài KC08.07/16-20 xét đến
6.063 5.615 4.505 3.533 3.146 NAM
RPC8.5, cuối thế kỷ - 2080-2099)
So với Thiết kế (1986) – Giảm (%) -12.5 -9.4 -8.3 -11.1 -10.6 T/b - 10%

30
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ứng với kịch bản RCP4.5 và từ 20 đến 24% ở
Nghiên cứu tính toán dòng chảy lũ đến hồ Dầu kịch bản RCP8.5.
Tiếng với liệt tài liệu mưa thực đo trong 40 năm - Tuy nhiên, so sánh với giai đoạn thiết kế hồ
(1977-2016) bằng mô hình NAM, thống kê các Dầu Tiếng ở tất cả các tần suất lũ hiếm, lưu
tần suất lũ và so sánh cho thấy: lượng đỉnh lũ đều giảm trung bình khoảng 30%
- Khi xét đến BĐKH, lượng mưa trong mùa lũ và 10% khi chưa và có xét đến BĐKH ở kịch
ở lưu vực có xu thế gia tăng từ 38,6 đến 56,1% bản RCP8.5.
(ngưỡng phân vị 90%) ở các trạm khí tượng Kết quả tính toán cho thấy việc giải quyết vấn
trong lưu vực ứng với kịch bản phát thải cao đề liên quan đến lũ ở hồ Dầu Tiếng “giảm căng
(RPC8.5). thẳng” hơn nhiều. Chẳng hạn, lưu lượng lũ xả
- Kết quả tính lưu lượng đỉnh lũ ở các tần suất thừa qua tràn và mức độ ngây ngập lụt cho vùng
hiếm ứng với chu kỳ lặp lại từ 100 năm đến hạ du (trong đó có thành phố Hồ Chí Minh) do
10.000 năm (từ 1% đến 0,01%) cho thấy đỉnh xả lũ gây ra sẽ giảm hơn nhiều so với tính toán
lũ gia tăng tương ứng từ khoảng 11 đến 15% trước đây.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bảo Thạnh (2017) Báo cáo tổng hợp chuyên đề “Mô hình hoá chi tiết BÐKH (downscaling)
trong lưu vực trong điều kiện lũ cực đoan (trên nền của kịch bản BÐKH của Bộ TN&MT)”,
đề tài KHCN cấp nhà nước KC08.07/16-20 “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu
quả sử dụng nước, đảm bảo an toàn công trình đầu mối và hạ du hồ Dầu Tiếng trong điều
kiện biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan”. Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.
[2] San DINH CONG, Duong NGUYEN BINH, Kim Dan NGUYEN, Van-Thanh-Van
NGUYEN (2019), “A possible solution for flood risk mitigation in Ho Chi Minh City and
the lower Saigon-Dong nai River Basin”, La Houille Blanche, International Water Journal
(accepted and sent to production office 2/8/2019).
[3] Đinh Công Sản và nnk (2010), Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu cơ sở
khoa học nhằm quản lý và phát triển bền vững hệ thống công trình Dầu Tiếng phục vụ phát
triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, Viện Khoa học Thủy lợi miền
Nam.
[4] Nguyễn Phú Quỳnh và nnk (2018), Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài “Nghiên cứu đề xuất các
giải pháp phân lũ, chậm lũ, giảm lũ nhằm giảm ngập lụt cho Tp. HCM khi hồ Dầu Tiếng xả
lũ theo thiết kế hoặc gặp sự cố”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.
[5] Quyết định 137/2000/QĐ-BNN-QLN của Bộ Thủy Lợi (Nay là Bộ NN&PTNT) về việc ban
hành “Quy trình vận hành điều tiết tạm thời hồ chứa nước Dầu Tiếng”
http://dautieng.mard.gov.vn/NewsDetail.aspx?newsid=9605&catid=28
[6] Quyết định 471/QĐ-TTg ngày 24/03/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành vận
hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Đồng Nai.
[7] http://baotayninh.vn/can-sua-doi-quy-trinh-van-hanh-a104160.html

31
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TRO BAY, XỈ LÒ CAO
CỦA CÁC NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VÀ LUYỆN KIM Ở VIỆT NAM

Nguyễn Thanh Bằng, Nguyễn Tiến Trung


Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Đinh Hoàng Quân
Trường Đại học Thủy lợi

Tóm tắt: Bài viết đề cập đến các nghiên cứu đánh giá chất lượng tro bay và xỉ lò cao của các nhà
máy nhiệt điện và luyện kim ở Việt Nam. Tro bay và xỉ lò cao là hai loại vật liệu sử dụng để chế tạo bê
tông chất kết dính kiềm hoạt hóa không sử dụng chất kết dính xi măng. Tiềm năng sử dụng tro bay và
xỉ lò cao của các nhà máy nhiệt điện và luyện kim ở Việt Nam làm chất kết dính kiềm hoạt hóa cho bê
tông geopolyme là rất lớn. Nó góp phần giảm thiểu được ô nhiễm môi trường do các phế thải này gây
ra, mặt khác cũng đem lại nhiều hiệu quả về kinh tế, kỹ thuật bởi vì bê tông geopolymer có nhiều tính
năng vượt trội so với bê tông thông thường, đó là khả năng chịu được môi trường ăn mòn như nước
lợ, nước biển, nên rất phù hợp với các công trình ven biển và hải đảo.
Từ khóa: Tro bay, xỉ lò cao, nhà máy nhiệt điện, luyện kim

Summary: The article present studies evaluating the quality of fly ash and blast furnace slag are
wastes of Thermal and Metallurgical plants in Vietnam. Fly ash and blast furnace slag are the two
materials used to make activated alkali binder without using cement binders. The potential for using
fly ash and blast furnace slag from thermal and metallurgical plants in Vietnam as an activated alkali
binder for geopolymers concrete is enormous. It contributes to reducing the environmental pollution
caused by these wastes, on the other hand also brings many economic and technical efficiency because
geopolymer concrete has many outstanding features compared to conventional concrete, it show the
ability for corrosive resistance in corrosive environments such as brackish water and seawater, so it
is very suitable for coastal and island constructions.
Keyword: fly ash, blast furnace slag, wastes of Thermal, Metallurgical

1. MỞ ĐẦU* đến năm 2025, tổng công suất các nhà máy điện
Tại Việt Nam hiện nay, nguồn phế thải thải tro, khoảng 96.500MW, và nhiệt điện than chiếm
xỉ chủ yếu từ các nhà máy nhiệt điện đốt than, khoảng 49,3%, tức là tổng công suất các nhà
nhà máy luyện gang, thép, nhà máy sản xuất máy nhiệt điện than tăng từ 25.600MW vào
phân đạm và nhà máy sản xuất xi măng. Theo năm 2020 lên đến 47.500MW vào năm 2025.
quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 của Theo báo cáo mới nhất của Bộ Công Thương,
Thủ tướng chính phủ về việc quy hoạch điện lực hiện cả nước có 22 nhà máy nhiệt điện than
quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm đang vận hành thải lượng tro xỉ, thạch cao hơn
2030, nhiệt điện than chiếm vai trò ngày càng 15,7 triệu tấn/năm. Dự kiến sau năm 2020, với
quan trọng [1]. Theo đó, đến năm 2020, tổng 43 nhà máy hoạt động sẽ thải ra hơn 30 triệu
công suất các nhà máy điện khoảng 60.000MW, tấn tro xỉ/năm [2]. Hầu hết các nhà máy chỉ có
trong đó nhiệt điện than chiếm khoảng 42,7%; bãi thải chứa trong khoảng 5 năm và chủ yếu

Ngày nhận bài: 01/11/2019 Ngày duyệt đăng: 12/12/2019


Ngày thông qua phản biện: 05/12/2019

32
là chôn lấp. Hướng xử lý lượng tro xỉ khổng lồ hiện vẫn chưa có lời giải thỏa đáng [3].

Hình 1.1: Vai trò của nhà máy nhiệt điện than trong quy hoạch điện lực quốc gia

Hiện nay, tro bay (TB) nhà máy nhiệt điện năm 2018 là hơn 4 triệu tấn, dự kiến đến năm
được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực xây dựng 2020, con số này có thể nâng lên hơn 7 triệu tấn.
như làm phụ gia cho xi măng, bê tông đầm lăn Trên thực tế hiện nay chỉ có xỉ lò cao trong quá
các công trình thủy điện, thủy lợi như Thủy trình luyện gang là được ứng dụng trong công
điện Sơn La, Lai Châu, Sê San 3, 4, Bản Vẽ,…; nghệ sản xuất xi măng và bê tông. Nhiều nhà
Công trình thủy lợi Hồ chứa Nước Trong, Định máy sản xuất xi măng đã sử dụng xỉ lò cao của
Bình, Tân Mỹ, Bản Mồng,… Sản xuất gạch Nhà máy gang thép Thái Nguyên, Hòa Phát,
không nung, đường giao thông nông thôn. Tuy Formosa để làm phụ gia trong xi măng. Cụ thể
nhiên do chất lượng tro bay phụ thuộc vào là, khi sử dụng XLC (GGBS) góp phần giảm
công nghệ đốt than của các nhà máy nhiệt điện giá thành bê tông trộn sẵn; tăng sản lượng xi
mà hàm lượng mất khi nung (MKN) để đáp măng mà không cần đầu tư thêm máy nghiền,
ứng được tiêu chuẩn TCVN 10302:2014 [4] thì góp phần giảm phát thải cacbonic…[6]. Xỉ thép
nhiều nhà máy hiện nay chưa đáp ứng được. thường được sử dụng làm cốt liệu bê tông, vật
Luyện gang và thép là quá trình điều chế gang và liệu làm đường, tái chế lại.
thép từ các quặng trong tự nhiên hoặc các Tro bay (TB) và Xỉ lò cao (XLC) là hai loại vật
nguyên liệu tái chế, tùy thuộc vào nguyên liệu liệu sử dụng để chế tạo bê tông chất kết dính kiềm
ban đầu mà có thể trải qua nhiều khâu khác nhau. hoạt hóa không sử dụng chất kết dính xi măng [7].
Các khâu sản xuất trong quá trình luyện gang Công nghệ đốt, loại than, chất liệu quặng tại các
thép phát sinh ra một lượng lớn chất thải, trong nhà máy khác nhau sẽ cho loại TB và XLC chất
đó chất thải rắn là xỉ gang và xỉ thép. Theo số lượng khác nhau. Trên cơ sở các số liệu phân tích
liệu của bốn tổ chức WB/UNEP/UNIDO/WHO, thống kê các nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện
sản xuất một tấn thép thành phẩm sẽ sản sinh ra gang thép, nhóm thực hiện đề tài đã tiến hành
khoảng từ 300-500kg chất thải rắn [5]. Hiện nay khảo sát, lấy mẫu tro bay, xỉ lò cao ở một số nhà
trên cả nước, có 10 lò cao luyện gang thép đang máy Nhiệt điện đốt than, nhà máy luyện gang thép
vận hành. Dự kiến năm 2018, sản lượng gang đạt để đánh giá chất lượng tro bay, xỉ lò cao tại Việt
7 triệu tấn và tới năm 2020 đạt 13 triệu tấn; thép Nam phục vụ công tác nghiên cứu của đề tài:
thô năm 2018 là 14 triệu tấn, năm 2020 là 20 Nghiên cứu sử dụng kết hợp tro bay nhiệt điện
triệu tấn. Trong quá trình sản xuất gang, thép sẽ và xỉ lò cao để chế tạo bê tông chất kết dính kiềm
sản sinh ra khối lượng xỉ lò cao (XLC) rất lớn, hoạt hóa (không sử dụng xi măng) dùng cho các

33
công trình thủy lợi làm việc trong môi trường Năm 2018, Việt Nam có 22 nhà máy nhiệt điện
biển góp phần bảo vệ môi trường. than đang hoạt động, trong đó 8 nhà máy dùng
2. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG công nghệ đốt lò hơi tầng sôi tuần hoàn (CFB)
TRO BAY TẠI CÁC NHÀ MÁY NHIỆT sử dụng than nội địa chất lượng thấp (cám 6),
ĐIỆN TẠI VIỆT NAM 14 nhà máy dùng công nghệ than phun (PC) sử
dụng than nội địa chất lượng tốt hơn (cám 5),
Đề tài đã lựa chọn các Nhà máy nhiệt điện phân than nhập bitum và á bitum với tổng công suất
bố tại miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Các lắp đặt khoảng 15.554MW [8] thì lượng tro xỉ
nhà máy nhiệt điện ở Việt Nam hiện này sử phát thải khoảng 15 triệu tấn. Dự kiến sau năm
dụng công nghệ của Trung Quốc, Hàn Quốc và 2020, với số lượng 43 nhà máy sẽ thải ra hơn
Nhật Bản được xây dựng theo hình thức EPC, 30 triệu tấn tro xỉ/năm [2].
BOT.
Tro bay là phụ gia khoáng hoạt tính được sử
2.1. Quy mô, công suất, công nghệ xử lý và dụng trong bê tông thông thường, bê tông
tình hình xả thải của các nhà máy nhiệt khối lớn và bê tông đầm lăn [4]. Yêu cầu kỹ
điện thuật đối với tro bay được qui định trong các
Hiện nay, các nhà máy điện đốt than đang áp tiêu chuẩn TCVN 10302:2014 [4], ASTM
dụng các công nghệ sau: Đốt than phun, đốt C618 [9]
than tầng sôi tuần hoàn.

Hình 2.1: Hình dạng hạt tro bay ở trạng thái tự nhiên và qua kính hiển vi điện tử quét

2.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với tro bay được qui định theo tiêu chuẩn TCVN
Ở Việt Nam, một số chỉ tiêu chất lượng tro bay 10302:2014 [4] trong các bảng 2.1 dưới đây:

Bảng 2.1: Chỉ tiêu chất lượng tro bay dùng cho bê tông và vữa xây
Loại tro Lĩnh vực sử dụng - Mức
Chỉ tiêu
bay a b c D
1. Tổng hàm lượng ôxit SiO2 + Al2O3 + F 70
Fe2O3, % khối lượng, không nhỏ hơn C 45
2. Hàm lượng lưu huỳnh, hợp chất lưu huỳnh tính F 3 5 3 3
quy đổi ra SO3, % khối lượng, không lớn hơn C 5 5 6 3
3. Hàm lượng canxi ôxit tự do CaOtd, % khối F - - - -

34
Loại tro Lĩnh vực sử dụng - Mức
Chỉ tiêu
bay a b c D
lượng, không lớn hơn C 2 4 4 2
4. Hàm lượng mất khi nung MKN, % khối F 12 15 8* 5*
lượng, không lớn hơn C 5 9 7 5
7. Lượng sót sàng 45m, % khối lượng, không F
25 34 40 18
lớn hơn C
* Khi đốt than Antraxit, có thể sử dụng tro bay với hàm lượng mất khi nung tương ứng: - lĩnh vực c
tới 12 %; lĩnh vực d tới 10 %, theo thỏa thuận hoặc theo kết quả thử nghiệm được chấp nhận.

2.2. Các ứng dụng của tro bay trong chất kết nhiệt điện
dính kiềm hoạt hóa (CKDKHH) Hiện nay chưa có tiêu chuẩn qui định về chất
Trên thế giới, tro bay được nghiên cứu ứng lượng tro bay đối với bê tông geopolymer nói
dụng làm vật liệu chất kết dính kiềm hoạt hóa riêng và CKDKHH nói chung. Việc đánh giá
(geopolymer) từ những năm 50 [10] cùng với chất lượng tro bay vẫn giựa trên các tiêu chuẩn
metacaolanh [11, 12, 13]. Ngoài việc được coi tro bay dùng trong bê tông.
là một loại vật liệu bền vững với môi trường do Trên cơ sở lựa chọn một số công nghệ đốt than
sử dụng chất kết dính là phế thải tro bay từ các tiêu biểu. Nhóm thực hiện đề tài đã lựa chọn
nhà máy nhiệt điện, geopolymer làm từ tro bay một số nhà máy Nhiệt điện để đến khảo sát, lấy
còn có một số những ưu điểm như: Cường độ mẫu tro bay kiểm tra đánh giá chất lượng gồm
nén, cường độ uốn cao; Tính biến dạng và co các nhà máy nhiệt điện : Nhà máy nhiệt điện
ngót nhỏ; Khả năng chịu nhiệt rất tốt và khả Phả Lại 2; Nhà máy nhiệt điện Uống Bí 2; Nhà
năng chống ăn mòn hóa chất tuyệt vời. máy nhiệt điện Hải Phòng 1; Nhà máy nhiệt
Ở Việt Nam, các nghiên cứu về chất kết dính điện Mông Dương 1, Nhà máy nhiệt điện Nghi
kiềm hoạt hóa còn rất hạn chế và chưa được Sơn 1, nhà máy nhiệt điện Formosa, nhà máy
quan tâm nhiều. Hiện tại mới chỉ có một vài sản nhiệt điện Vĩnh Tân 4, Nhà máy nhiệt điện
phẩm thương mại có nguồn gốc từ chất kết dính Duyên Hải 1 &3 và Nhà máy chế biến tro xỉ
kiềm hoạt hóa nhưng cũng chưa được sử dụng VFC của Hàn Quốc đặt tại thị trấn Phả Lại –
rộng rãi trong các công trình xây dựng. Năm Hải Dương.
2010, nhóm nghiên cứu của trường Đại học Tại mỗi nhà máy, tro bay được lấy trực tiếp từ
Bách khoa TP.HCM đã nghiên cứu thành công các silo chứa. Mỗi nhà máy lấy 3 mẫu tro bay.
công nghệ sản xuất vật liệu geopolymer từ bùn Mẫu được lấy và bảo quản theo tiêu chuẩn
thải của quặng bauxit và tro bay dùng trong xây TCVN 10320:2014 [4].
dựng nhà ở và đường giao thông nông thôn
[14]. Năm 2011, Viện Vật liệu xây dựng đã Mẫu tro bay được đưa về phòng thí nghiệm để
thành công chế tạo gạch không nung từ phế thải thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý, hóa theo tiêu
chuẩn TCVN 8262:2009 [17], 14 TCN 108-
tro bay và xỉ lò cao [15]. Viện công nghệ VINIT
1999 [18] và TCVN 10320:2014 [4].
đã bắt đầu ứng dụng công nghệ bê tông
geopolyme từ các thành tựu nghiên cứu của các Các chỉ tiêu cơ lý của tro bay (TB) được trình bày
nha khoa học Nga [16]. trong bảng 2.2, 2.3 và bảng 2.4. Thành phần hóa
học của tro bay được trình bày trong bảng 2.5.
2.3. Phân tích, đánh giá chất lượng tro bay

35
Bảng 2.2: Kết quả thí nghiệm khối lượng riêng của tro bay
Khối lượng
STT Tên mẫu Ghi chú
riêng, g/cm3

1 TB Nhiệt điện Phả Lại 2 2,22


Tro bay nhiệt điện Phả Lại đã
2 TB công ty VFC 2,24
qua tuyển
3 TB Nhiệt điện Uông Bí 2 2,23
4 TB Nhiệt điện Hải Phòng 1 2,24
5 TB Nhiệt điện Mông Dương 1 2,40
6 TB Nhiệt điện Nghi Sơn 1 2,23
7 TB Nhiệt điện Formosa 2,15
8 TB nhiệt điện Vĩnh Tân 4 2,28
9 TB nhiệt điện Duyên Hải 1 2,28
10 TB nhiệt điện Duyên Hải 3 2,27

Bảng 2.3: Kết quả thí nghiệm độ mịn của TB trên sàng 45m
STT Tên mẫu Độ mịn, % Ghi chú
1 TB nhiệt điện Duyên Hải 3 12,1
2 TB Nhiệt điện Formosa 13,5
3 TB nhiệt điện Vĩnh Tân 4 16,1
4 TB nhiệt điện Duyên Hải 1 20,9
5 TB Nhiệt điện Nghi Sơn 1 21,2
6 TB Nhiệt điện Mông Dương 1 26,6
Tro bay Phả Lại đã đã được
7 TB công ty VFC 26,8
tuyển tại nhà máy VFC
8 TB Nhiệt điện Hải Phòng 1 31,1
9 TB Nhiệt điện Phả Lại 2 34,5
10 TB Nhiệt điện Uông Bí 2 46,5

Bảng 2.4: Kết quả thí nghiệm tỷ diện bề mặt của tro bay
STT Tên mẫu Tỷ diện, cm2/g Ghi chú
1 TB Nhiệt điện Uông Bí 2 2367
2 TB Nhiệt điện Phả Lại 2 2842
Tro bay Phả Lại đã qua
3 TB công ty VFC 2863
tuyển tại nhà máy VFC
4 TB Nhiệt điện Hải Phòng 1 2935
5 TB Nhiệt điện Nghi Sơn 1 3020

36
STT Tên mẫu Tỷ diện, cm2/g Ghi chú
6 TB Nhiệt điện Mông Dương 1 3053
7 TB nhiệt điện Duyên Hải 1 3163
8 TB nhiệt điện Vĩnh Tân 4 3517
9 TB Nhiệt điện Formosa 3617
10 TB nhiệt điện Duyên Hải 3 3822

Bảng 2.5: Kết quả phân tích thành phần hóa học của tro bay
(SiO2
Tên T- +Al2O3
SiO2 Al2O3 TiO2 MnO MgO CaO Na2O K2O P2O5 SO2 MKN
mẫu Fe2O3 +Fe2O3
TB )

%tl %tl %tl %tl %tl %tl %tl %tl %tl %tl %tl %tl


50,7
Phả 20,39 8,11 0,95 0,08 1,61 1,40 0,14 4,18 0,14 0,40 11,97 79,20
0
Lại 2

47,4
VFC 20,55 5,17 0,76 0,05 1,60 8,30 0,13 3,84 0,24 0,81 10,93 73,17
5


42,7
Uông 19,83 10,79 0,92 0,12 1,14 1,12 0,05 3,18 0,12 0,72 19,77 73,35
3
Bí 2

NĐ Hải
49,3
Phòng 21,68 8,76 0,98 0,08 1,62 1,27 0,13 4,36 0,13 0,42 11,32 79,75
1
1


Mông 43,4
22,47 6,74 0,80 0,07 1,54 5,25 0,20 3,30 0,12 3,08 14,12 72,64
Dương 3
1


45,8
Nghi 21,24 7,53 0,92 0,08 1,62 1,36 0,15 4,13 0,14 0,71 16,62 74,65
8
Sơn 1


54,1
Formo 28,64 4,73 1,80 0,04 2,31 4,12 0,85 1,25 0,26 0,32 1,83 87,47
0
sa

NĐ 52,4 22,43 13,40 0,94 0,08 1,44 3,61 0,14 3,98 0,12 0,39 0,56 88,26

37
Vĩnh 3
Tân 4


56,0
Duyên 22,47 6,61 0,98 0,06 1,70 0,91 0,11 4,34 0,16 0,22 6,48 85,10
2
Hải 1


46,8
Duyên 26,16 9,90 1,10 0,18 3,65 7,05 1,94 1,04 0,27 1,55 1,54 82,88
2
Hải 3

3. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG tinh, chúng có thể tạo sản phẩm thủy hóa đặc
XỈ LÒ CAO,TẠI CÁC NHÀ MÁY LUYỆN chắc trong môi trường kiềm [19]. Lượng phát
GANG THÉP TẠI VIỆT NAM thải xỉ từ các nhà máy luyện kim đến 2018 lên
3.1. Quá trình hình thành xỉ lò cao trong tới 7 triệu tấn/năm
công nghiệp sản xuất gang thép
Xỉ lò cao được tạo thành trong quá trình sản
xuất gang. Tùy thuộc vào qui trình làm nguội xỉ
lò cao được phân làm hai loại: Xỉ lò cao (XLC)
làm nguội chậm (air cooled blast furnace slag
viết tắt là xỉ ABSF) được làm nguội tự nhiên từ
không khí hoặc nước và xỉ hạt lò cao (XHLC)
(Granulated blast furnace slag), viết tắt là
GBFS. Xỉ GBFS là nóng chảy hình thành từ lò
cao được tháo chảy ra các mương dẫn và được
phun nước với áp lực cao để làm lạnh nhanh tạo Hình 3.1: Xỉ hạt lò cao sau khi làm nguội
nên các hạt giống như hạt cát có cấu trúc xốp.
Các hạt xỉ này trộn với nước tạo nên hỗn hợp Xỉ hạt lò cao dùng làm phụ gia cho xi măng
lỏng được bơm ra bãi khử nước, tại đó các hạt được qui định trong tiêu chuẩn TCVN 4315 Xỉ
xỉ được róc nước tự nhiên. Thành phần hóa của hạt lò cao dùng để sản xuất xi măng [20]. Xỉ hạt
xỉ lò cao thông thường gồm canxi oxýt (CaO) lò cao nghiền mịn dùng cho bê tông và vữa
và silic oxýt (SiO2) là các thành phần chính. được qui định trong TCVN 11586:2016 - Xỉ hạt
Chúng chứa nhiều vôi khi so sánh với đất và đá lò cao nghiền mịn dùng cho bê tông và vữa [21].
trong tự nhiên. Ngoài ra chúng còn chứa nhôm Yêu cầu kỹ thuật đối với xỉ lò cao nghiền mịn
oxýt (Al2O3) và magiê oxýt (MgO). Xỉ hạt lò được nêu trong bảng 3.1:
cao có hoạt tính mạnh do cấu trúc dạng thủy
Bảng 3.1: Yêu cầu kỹ thuật đối với xỉ lò cao nghiền mịn
Mức
Chỉ tiêu
S60 S75 S95 S105
1. Khối lượng riêng, g/cm , không nhỏ hơn
3
2,8
2. Bề mặt riêng, cm2/g, không nhỏ hơn 2 750 3 500 5 000 7 000
3.Chỉ số hoạt tính cường độ, %, không nhỏ hơn

38
7 ngày - 55 75 95
28 ngày 60 75 95 205
91 ngày 80 95 - -
4. Tỷ lệ độ lưu động, %, không nhỏ hơn 95 95 90 85
5. Độ ẩm, %, không lớn hơn 1,0
6. Hàm lượng magiê oxit (MgO), %, không lớn hơn 10,0
7. Hàm lượng anhydric sulfuric (SO3), %, không 4,0
lớn hơn
8. Hàm lượng ion clorua (Cl), %, không lớn hơn 0,02
9. Hàm lượng mất khi nung (MKN), %, không 3,0
lớn hơn

3.2. Ứng dụng XLC trong làm chất kết dính các nhà máy luyện gang thép: Nhà máy sản xuất
kiềm hoạt hóa thay thế xi măng gang thép Hòa Phát (Kinh Môn - Hải Dương);
Nghiên cứu sử dụng chất kết dính kiềm hoạt hóa Nhà máy sản xuất gang thép Formosa (Khu
- xỉ lò cao để thay thế cho xi măng truyền thống công nghiệp Formosa - Hà Tĩnh); Công ty
được bắt đầu từ năm 1939. Xỉ lò cao (GGBS) là TNHH khoáng sản và luyện kim Việt - Trung
một vật liệu lý tưởng để làm chất kết dính kiềm (Lao Cai) - Nhà máy thép Lào Cai.
hoạt hóa [22] khi hoạt hóa xỉ lò cao bằng dung
dịch kiềm trung bình, sản phẩm phản ứng chủ
yếu là gel C-S-H, gần giống như sản phẩm thủy
hóa của xi măng Portland, do đó tạo thành sản
phẩm có tính chất cơ học tốt hơn. Ngoài ra, bê
tông kiềm hoạt hóa có khả năng kháng sulfate
do trong sản phẩm phản ứng không có mặt
portlandite Ca(OH)2. Kết quả nghiên cứu của
nhiều tác giả khác cũng chỉ ra rằng, chất kết
dính kiềm hoạt hóa từ xỉ lò cao với dung dịch
hoạt hóa Na2SiO3 có tiềm năng lớn thay thế cho
xi măng Portland do có nhiều ưu điểm như: Phát Hình 3.2: Xỉ lò cao của nhà máy thép Hòa
triển cường độ nhanh và ít tỏa nhiệt; Tính chống Phát xuất khẩu đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế
thấm tốt; Khả năng chống ăn mòn hóa học tốt
[23, 24, 25, 26]. Tại các nhà nhà máy trên, XLC được lấy từ các
bãi chứa xỉ hạt đã được làm nguội hoặc trên
3.3. Phân tích, đánh giá chất lượng xỉ lò cao
bang tải xỉ. Mỗi nhà máy lấy 3 mẫu XLC. Mẫu
nhà máy sản xuất gang thép
được lấy và bảo quản theo tiêu chuẩnTCVN
Hiện nay chưa có tiêu chuẩn qui định về chất 11586:2016 [21]. Mẫu xỉ hạt lò cao được đưa
lượng xỉ lò cao làm chất kết dính kiềm hoạt hóa về phòng thí nghiệm để nghiền mịn bằng máy
dùng cho bê tông geopolymer. Việc đánh giá nghiền clanhke trong phòng thí nghiệm với
chất lượng XLC vẫn giựa trên các tiêu chuẩn thời gian nghiền là 16 giờ. Đối với XLC Hòa
XLC dùng trong bê tông xi măng. Phát, mẫu được lấy trên bao thành phẩm đã
Nhóm thực hiện đề tài đã lựa chọn một số nhà được nghiền mịn như trong hình 3.2.
máy luyện kim để đến khảo sát, lấy mẫu XLC Các chỉ tiêu cơ lý của XLC được trình bày trong
để kiểm tra đánh giá các tính chất cơ lý hóa là

39
bảng 3.2 và 3.3. Thành phần hóa học của XLC được trình bày trong bảng 3.4.

Bảng 3.2: Kết quả thí nghiệm khối lượng riêng của XLC
Khối lượng riêng, g/cm3 Trung bình,
STT Tên mẫu Ghi chú
1 2 3 g/cm3

1 XLC Formosa 2,42 2,42 2,42 2,42


2 XLC Hòa Phát 2,45 2,45 2,45 2,45
3 XLC Thái Nguyên 2,35 2,34 2,35 2,35
4 XLC Việt Trung 2,33 2,33 2,32 2,33
Bảng 3.3: Kết quả thí nghiệm tỷ diện bề mặt của xỉ lò cao nghiền mịn
theo phương pháp Blaine [27]

STT Tên mẫu Tỷ diện, cm2/g Ghi chú

1 XLC Việt Trung 4157 Nghiền 16 tiếng


2 XLC Formosa 4240 Nghiền 16 tiếng
3 XLC Thái Nguyên 4316 Nghiền 16 tiếng
Đã được nghiền từ
4 XLC Hòa Phát 4425
nhà máy

Bảng 3.4: Kết quả phân tích thành phần hóa học của xỉ lò cao (XLC) nghiền mịn

Tên Al2O T- Na2


SiO2 TiO2 MnO MgO CaO K2O P2O5 SO2 MKN Ghi
mẫu 3 Fe2O3 O
chú
XLC
%tl %tl %tl %tl %tl %tl %tl %tl %tl %tl %tl %tl

Formo 35,6 12,4 1,1 0,6 0,2 8,2 40,0 0,2 0,3 0,0 1,2 0,0
sa

Hòa
32,9 14,8 0,4 0,9 2,3 9,3 35,4 0,3 1,2 0,0 1,3 0,0
Phát

Thái
Nguyê 34,2 12,7 2,7 0,6 3,6 7,2 34,4 0,1 1,1 0,0 3,1 0,3
n

40
Việt
34,4 10,4 2,8 0,8 4,6 8,4 33,8 0,0 1,3 0,0 3,1 0,3
Trung

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ dính kiềm hoạt hóa phải qua tuyển để giảm hàm
4.1. Tro bay lượng MKN đáp ứng được qui định của tiêu
chuẩn TCVN 10302:2014.
Các kết quả khảo sát, lấy mẫu, phân tích các chỉ
tiêu hóa lý của tro bay các nhà máy nhiệt điện: 4.2. Xỉ lò cao
Phả Lại 2, Uống Bí 2, Hải Phòng 1, Mông Các nhà máy luyện gang thép trước đây thường
Dương 1, Vĩnh Tân 4, Formosa, Duyên Hải 1, tập chung tại miền Bắc như Nhà máy gang thép
2 & VFC đươc trình bày trong các bảng 2.2, 2.3, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Lao Cai. Hiện
2.4 và 2.5 cho thấy: nay cùng với xu hướng kinh tế phát triển, nhu
- Về thành phần hóa học tro bay tại các nhà máy cầu gang thép càng ngày càng tăng nên số lượng
khảo sát đáp ứng được yêu cầu tổng các oxit các nhà máy luyện gang thép cũng tăng theo,
Σ(SiO2 + Al2O3+Fe2O3) lớn hơn 70% theo qui đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân với hai tập
định của tiêu chuẩn TCVN 10302:2014 [4]. đoàn lớn là Hòa Phát và Formosa đã xây dựng
những khu liên hợp luyện gang thép lớn tại Hải
- Độ mịn của tro bay và hàm lượng mất khi
Dương, Hà Tĩnh và Dung Quất (Quãng Ngãi).
nung (MKN) tại các nhà máy có sự dao động
khá lớn. Những nhà máy sử dụng công nghệ Các kết quả khảo sát đánh giá chất lượng xỉ lò
Trung Quốc, tro bay có độ mịn thấp hơn, lượng cao các nhà máy gang thép Thái Nguyên, Hòa
mất khi nung cao hơn so với các nhà máy dùng Phát, Formosa, Việt Trung đã được trình bày
công nghệ của Nhật Bản và Hàn Quốc. Độ mịn trong các bảng Các chỉ tiêu cơ lý của XLC được
phụ thuộc vào loại than và thiết bị nghiền của trình bày trong bảng 3.2, 3.3 và 3.4.. Kết quả thí
các nhà máy. Các nhà máy sử dung than nhập nghiệm chỉ tiêu MKN của các mẫu xỉ đều thấp
là than á bitum (Nhiệt điện Vĩnh Tân 4, Nhiệt hơn rất nhiều so với giới hạn qui định của tiêu
điện Duyên Hải 3, Nhiệt điện Forrmosa) có chuẩn TCVN 11586:2016 [21]. Độ mịn của xỉ
lượng MKN thấp, độ mịn và thành phần hóa học lò cao Hòa Phát qua máy nghiền công nghiệp
của tro bay đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật cho độ mịn cao hơn so với các mẫu xỉ khác
của tiêu chuẩn TCVN 10302:2014 [4]. Tro bay được nghiền 16 giờ trong máy nghiền clanhke
các nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 1, Nhiệt điện trong phòng thí nghiệm. Độ nghiền mịn và các
Phả Lại 2, nhiệt điện Duyên Hải 1 có chỉ tiêu chỉ tiêu đáp ứng được yêu cầu trong bảng 1 của
MKN ở mức xấp xỉ giới hạn cho phép trong tài tiêu chuẩn TCVN 11586:2016 [21]
liệu [4]. Đối với các nhà máy Nhiệt điện Uông Về thành phần hóa học, các chỉ tiêu hàm lượng
Bí, Nhiệt điện Mông Dương 1 và Nghi Sơn 1 oxit SiO2, Al2O3, MgO, CaO, MnO đánh giá
thì chỉ tiêu này đã vượt mức cho phép được qui theo ACI 233R-95 [28] trong bảng 4.1.
định trong tài liệu [4]. Nếu sử dụng làm chất kết
Bảng 4.1: Thành phần hóa học của xỉ lò cao đánh giá theo ACI 233R-95

SiO2 Al2O3 T-Fe2O3 MnO MgO CaO


Tên mẫu Ghi chú
%tl %tl %tl %tl %tl %tl
32 - 42 7 - 16 0,1 - 1,5 0,2-1,0 5 - 15 32 - 45 ACI 233R-95

41
XLC Formosa 35,6 12,4 1,1 0,2 8,2 40
XLC Hòa Phát 32,9 14,8 0,4 2,3 9,3 35,4

XLC T.Nguyên 34,2 12,7 2,7 3,6 7,2 34,4


XLC Việt Trung 34,4 10,4 2,8 4,6 8,4 33,8

Theo yêu cầu của ACI 233-95R [28] đối với xỉ dính kiềm hoạt hóa trong bê tông geopolyme.
lò cao làm chất kết dính trong bê tông thì XLC Tiềm năng sử dụng TB và XLC nghiền mịn của
Formosa đáp ứng hầu hết các yêu cầu của tiêu các nhà máy Nhiệt điện và Luyện kim ở Việt
chuẩn ACI 233-95R, thứ tự sau là XLC Hòa Nam làm chất kết dính kiềm hoạt hóa cho bê
Phát, Thái Nguyên và Việt Trung. Chỉ tiêu hàm tông geopolyme là rất lớn. Nó góp phần giảm
lượng MnO của xỉ lò cao nhà máy thép Hòa thiểu được ô nhiễm môi trường do các phế thải
Phát, Thái Nguyên, Việt Trung cao hớn so với này gây ra, mặt khác cũng đem lại nhiều hiệu
qui định trong ACI 233-95R, tuy nhiên trong quả về kinh tế, kỹ thuật bởi vì bê tông
tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11586:2016 không geopolymer có nhiều tính năng vượt trội so với
qui định chỉ tiêu này. Do hiện nay do chưa có bê tông thông thường, đó là khả năng chịu được
yêu cầu kỹ thuật đối với xỉ lò cao cũng như tro môi trường ăn mòn như nước lợ, nước biển, nên
bay làm chất kết dính kiềm hoạt hóa trong công rất phù hợp với các công trình ven biển và hải
nghệ bê tông geopolyme, nên vẫn sử dụng một đảo. Việc nghiên cứu sử dụng chất kiết dính
số tiêu chuẩn về XLC và TB dùng cho xi măng kiềm hoạt hóa trên cơ sở tro bay và xỉ lò cao là
và bê tông để tham khảo. một hướng đi đúng đắn và nhiều triển vọng phát
Cần phải có các nghiên cứu riêng về XLC và triển tại Việt Nam.
TB dùng làm chất kết dính kiềm hoạt để đưa ra Lời cảm ơn
yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu này khi Nội dung của bài báo là một phần kết quả
công nghệ bê tông geopolyme được ứng dụng nghiên cứu của đề tài cấp Quốc gia
rộng rãi. KC08.21/16-20 “Nghiên cứu sử dụng kết hợp
4.3. Kiến nghị tro bay nhiệt điện và xỉ lò cao để chế tạo bê
Qua số liệu khảo sát và phân tích đánh gia chất tông chất kết dính kiềm hoạt hóa (không sử
lượng TB và XLC tại một số nhà máy nhiệt điện dụng xi măng) dùng cho các công trình thủy
và Luyện thép, có thể dùng một số mẫu TB và lợi làm việc trong môi trường biển góp phần
XLC của các nhà máy mà các chỉ tiêu cơ lý, hóa bảo vệ môi trường.” Các tác giả xin chân thành
đáp ứng được yêu cầu của phụ gia khoáng hoạt cảm ơn Bộ KHCN, chương trình KC08/16-20
tính cho xi măng và bê tông theo các tiêu chuẩn đã tài trợ kinh phí để thực hiện đề tài này.
Việt Nam [4,21] để nghiên cứu làm chất kết

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 của Thủ tướng chính phủ về việc quy hoạch
điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030.
[2] http://tapchimoitruong.vn/Giải-bài-toán-tro-xỉ-tại-các-nhà-máy-nhiệt-điện-than, 21-10-2019
[3] http://www.pecc1.com.vn/d4/news/Su-dung-tro-xi-lam-vat-lieu-san-lap-mat-bang-8-
1047.aspx

42
[4] TCVN 10302:2014. Phụ gia hoạt tính tro bay dùng cho bê tông, vữa xây và xi măng
[5] Vietnam Journal of Science Vol3-2016
[6] Báo cáo Hội thảo thực trạng công tác chế biến và sử dụng xỉ gang thép ở Việt Nam ngày
5/10/2018
[7] Li Chao, Sun Henghu, and Li Longtu, “ A Review: The comparision between alkali-
activate slag (Si+Ca) and Metakao in (Si+Al) cements “col. 40, no.1341-1349, 2010
[8] Môi trường nhiệt điện than: Hiện trạng và giải pháp (Kỳ 1), Báo Năng Lượng Việt Nam,
17/5/2019.
[9] ASTM C618 Standard Specification for Coal Fly Ash and Raw or Calcined Natural Pozzolan
for Use in Concrete
[10] J. Davidovits, "30 years of successes and failures in geopolymer application," in Geopolymer
2002 Conference, Melbourne, Australia, Australia, October 28-29, 2002.)
[11] J. Davidovits, "Geopolymer: Inorganic polymeric new materials," Journal of Thermal
Analysis, vol. 37, pp. 1633-1656, 1991.
[12] Mackenzie K.J.D., and Thaumaturgo C. Barbosa V.F.F., "Synthesis and Characterisation of
Materials Based on Inorganic Polymers of Alumina and Silica Sodium Polysialate
Polymers," International Journal of Inoganic Materials, vol. 2, no. 4, pp. 309-317, 2000
[13] Dimitra Zaharaki Kostas Komnitsas, "Geopolymerisation: A review and prospects for the
minerals industry," Minerals Engineering, vol. 20, pp. 1261–1277, 2007.
[14] Tống Tôn Kiên, "Bê tông geopolymer - những thành tựu, tính chất và ứng dụng," in Hội
nghị khoa học kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng, Hà Nội, 2013
[15] Nguyễn Văn Hoan, "Nghiên cứu sản xuất vật liệu không nung từ phế thải tro bay và xỉ lò
cao trên cơ sở chất kết dính geopolymer,"
[16] vinit.com.vn, “Bê tông geopolymer”
[17] TCVN 8262:2009, Tro bay - Phương pháp phân tích hóa học
[18] 14TCN 108:1999 về Phụ gia khoáng hoạt tính nghiền mịn - Phương pháp thử
[19] Quyết định số 430/QĐ-BXD ngày 16/05/2017 Chỉ dẫn kỹ thuật “Xỉ gang và xỉ thép sử dụng
làm vật liệu xây dựng” của Bộ Xây dựng.
[20] TCVN 4315:2007, Xỉ lò cao để sản xuất xi măng
[21] TCVN 11586:2016, “Xỉ hạt lò cao nghiền mịn dùng cho bê tông và vữa”.
[22] Shabarish Patil, “Granulated Blast-Furnace Slag (GGBS) based Geopolymer concrete -
Review Concrete – Review”, ResearchGate, 8-2018.
[23] Grutzeck M.W., and Blanco M.T. Palomo A., "Alkali-activated fly ashes: A cement for the
future," Cement and Concrete Research, vol. 29, pp. 1323-1329, 1999.
[24] Scrivener K.L., and Platt P.L. Wang S.D., "Factors affecting the strength of Alkali Activated
Slag," Cement and Concrete Research, vol. 24, no. 6, pp. 1033-1043, 1994).
[25] A. A. Adam, "Strength of mortar containing activated slag and fly ash: Design materials and
construction," Adelaide, Australia, 2007.

43
[26] Della Roy, Pavel Krivenko Caijun Shi, Alkali-Activated Cements and Concretes. New York,
USA: Taylor & Francis, 2005)
[27] TCVN 4030:2003, “ Xi măng – Phương pháp xác định độ mịn”.
[28] ACI 233R-95, “Ground Granulated Blast-Furnace Slag as a Cementitious Constituent in
Concrete”.

44
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XỈ ĐÁY NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
THUỘC NHÀ MÁY ALUMIN NHÂN CƠ ĐẮK NÔNG
LÀM ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG

Vũ Bá Thao, Phạm Văn Minh, Phan Việt Dũng


Viện Thủy công

Tóm tắt: Nhu cầu cứng hóa mặt đường giao thông nông thôn (GTNT) tỉnh Đắk Nông rất lớn do
mặt đường đất chiếm khoảng 28% so với toàn bộ các loại đường giao thông. Tận dụng xỉ đáy nhà
máy nhiệt điện địa phương thay thế vật liệu truyền thống trong xây dựng đường GTNT, đảm bảo
độ bền, giảm giá thành, giảm tác hại môi trường và phát triển mạng lưới đường GTNT là nhu cầu
cấp thiết tại tỉnh Đắk Nông; đồng thời cũng là xu hướng phát triển kinh tế tuần hoàn hiện nay. Bài
báo trình bày kết quả nghiên cứu và công trình thí điểm sử dụng xỉ đáy Nhà máy Nhiệt điện thuộc
Nhà máy Alumin Nhân Cơ Đắk Nông làm đường bê tông xi măng. Kết quả thí nghiệm cường độ
nén, kéo và mô đun đàn hồi của mẫu đúc và mẫu khoan bê tông mặt đường sau thi công cho thấy
bê tông sử dụng xỉ đáy đảm bảo yêu cầu kỹ thuật làm kết cấu đường GTNT.
Từ khóa: Đường giao thông nông thôn, xỉ đáy, bê tông xỉ đáy, kinh tế tuần hoàn.

Summary: Dak Nong province is urgently in an increased demand for hardening of rural soil
roadbed construction (RSRC) which accounts for about 28% of the total types of roads in the
province. A possible solution to the hardening of RSRC is to take advantage of the bottom slag
from local coal-based thermal power plants to replace the traditional construction materials of
rural roads. This solution may ensure durability, reduce costs and environmental harm, and
promote the development of rural road network in Dak Nong province. Reused bottom slag
nowadays also is a trend of circular economy. This article presents significant results and pilot
projects using the bottom slag of the thermal power plant of Nhan Co Dak Nong alumina plant to
construct cement concrete roads. The results of compression, tensile strength and elastic modulus
tests of castings and drilling samples of pavement structure layers after construction ensured the
technical requirements for the construction of rural roads.
Keywords: Rural road, bottom slag, bottom slag concrete, circular economy.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ* GTNT 3153 km (Hình 1 và Hình 2). Trong đó,
Hệ thống đường giao thôn nông thôn (GTNT) mặt đường chưa được cứng hóa chiếm tỷ lệ khá
đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển lớn, khoảng 28%. Hệ thống đường giao thông
kinh tế xã hội, trong công nghiệp hóa sản xuất, trên địa bàn tỉnh Đắk Nông chủ yếu cắt qua vỏ
thu hoạch, chế biến, tiêu thụ sản phẩm và cơ phong hóa của đá bazan, là loại đất được xếp
giới hóa sản xuất nông nghiệp [1], [2]. Tại Đắk vào loại đất có tính chất Địa chất công trình đặc
Nông, toàn tỉnh có 5326 km đường trong đó: biệt do hàm lượng hạt sét, bụi cao, tính dẻo lớn,
tỉnh lộ 226 km; huyện lộ 650 km; đường đô thị khối lượng thể tích khô nhỏ, có từ tính, khó đầm
297 km; đường chuyên dùng 58 km; đường chặt, đặc biệt có độ tan rã cao khi gặp nước [3].
Vào mùa mưa, dưới tác động của lượng mưa tập

Ngày nhận bài: 07/11/2019 Ngày duyệt đăng: 18/12/2019


Ngày thông qua phản biện: 02/12/2019

45
trung lớn đất bị bão hòa nước làm suy giảm khả biệt đối với đường đất chưa được cứng hóa. Vì
năng chịu tải, tăng khả năng biến dạng của nền, vậy, nhu cầu cứng hóa mặt đường GTNT tỉnh
dẫn tới phá họai kết cấu mặt và nền đường, Đắk Nông cũng như khu vực Tây Nguyên là
ngoài ra gây xói mặt đường nghiêm trọng, đặc rất cần thiết.

Hình 1: Biểu đồ tỷ lệ các loại đường bộ Hình 2: Biểu đồ tỷ lệ các loại kết cấu
tỉnh Đắk Nông mặt đường tỉnh Đắk Nông

Trên địa bàn tỉnh Đắk Nông có nhà máy nhiệt 2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
điện thuộc nhà máy alumin Nhân Cơ hoạt động 2.1. Đánh giá khả năng sử dụng xỉ đáy làm
với công suất 30 MW sử dụng nguyên liệu đốt là cốt liệu cho bê tông
than cám và than cục. Để nhà máy alumin Nhân
Cơ hoạt động với công suất là 650.000 tấn
alumin/năm cần lượng than cám là 280.000 tấn
và 96.000 tấn than cục, do vậy lượng tro bay và
xỉ đáy lò phát thải hàng năm khoảng 120,240 tấn.
Hiện nay, lượng xỉ đáy lò thải ra từ nhà máy một
phần đang được sử dụng làm gạch không nung,
tro bay được thu gom tại các bãi đổ thải, v.v…
lượng tiêu thụ ít lượng dư thừa lớn, nếu không Hình 3: Khảo sát thành phần hạt xỉ đáy tại
có giải pháp tận dụng các nguồn xỉ đáy này, công ty Cổ phần công nghiệp Đắk Nông
trong tương lai cần mở rộng bãi đổ thải và kèm
theo đó là nguồn kính phí lớn để bảo vệ môi Xỉ đáy lò phát thải của nhà máy được thu gom
trường. Do đó, nghiên cứu các giải pháp khoa và tập kết tại các bãi thải, kết quả điều tra khảo
học công nghệ sử dụng xỉ đáy trong xây dựng có sát thực tế tại hiện trường cho thấy đường kính
ý nghĩa lớn, sẽ hạn chế sử dụng nguồn nguyên cỡ hạt (D) của xỉ đáy phân bố từ D > 20 mm
vật liệu xây dựng tự nhiên, giảm thiểu tác động đến D < 0.14 mm, một số hình ảnh phân loại
môi trường, thu hẹp kho bãi chứa chất thải, giảm các nhóm hạt xỉ đáy tại công ty Cổ phần công
chi phí xây dựng, thúc đẩy xây dựng cơ bản để nghiệp Đắk Nông, Hình 3. Như vậy, theo tiêu
phát triển kinh tế trong vùng. Bài báo này giới chuẩn TCVN 7570: 2006, dựa vào đường kính
thiệu kết quả nghiên cứu và ứng dụng tro bay hạt D = 5mm có thể phân xỉ đáy lò ra thành hai
thay thế một phần xi măng và xỉ đáy thay thế vật nhóm, nhóm xỉ hạt thô (D > 5 mm) và nhóm xỉ
liệu truyền thống cát, đá, xi măng để xây dựng hạt mịn (D < 5 mm). Trong nghiên cứu này, xỉ
kết cấu đường GTNT trên địa bàn tỉnh Đắk hạt thô sẽ được thí nghiệm để đánh giá khả năng
Nông. thay thế cốt liệu đá dăm, xỉ hạt mịn được thí

46
nghiệm để đánh giá khả năng thay cát, dùng làm nghiệm được tiến hành theo tiêu chuẩn TCVN
côt liệu trong bê tông. 7572: 2006 và đánh giá theo yêu cầu kỹ thuật
Đánh giá khả năng sử dụng xỉ đáy làm cốt liệu theo tiêu chuẩn TCVN 7570: 2006. Kết quả thí
cho bê tông được thực hiện tại phòng Nghiên nghiệm xỉ hạt nhỏ, được thể hiện trong Bảng 3,
cứu vật liệu - Viện Thuỷ công, các chỉ tiêu thí thành phần hạt xem Bảng 4.

Bảng 3: Một số chỉ tiêu của xỉ hạt nhỏ


TT Chỉ tiêu thí nghiệm Đơn vị Kết quả Yêu cầu Phương pháp thử
1 Khối lượng riêng g/cm3 2,55 - TCVN7572-4:2006
2 Khối lượng thể tích xốp kg/m 3
1310 - TCVN7572-6:2006
3 Mô đun độ lớn - 2,7 ≥2 TCVN7572-2:2006
4 Hàm lượng bùn, bụi, sét % 1,6 ≤3 TCVN7572-8:2006
5 Hàm lượng hạt lớn hơn 5 % 0,0 - TCVN7572-2:2006
6 Thành phần hạt - TCVN7572-2:2006

Bảng 4: Thành phần hạt của xỉ hạt nhỏ


Kích thước Lượng sót trên từng sàng Lượng sót tích Yêu cầu, TCVN
TT
lỗ sàng, mm g % lũy % 7570: 2006, %
1 5 0 0 0 -
2 2,5 154 15,4 15,4 0 ÷ 20
3 1,25 229 22,9 38,3 15 ÷ 45
4 0,63 196 19,6 57,9 35 ÷ 70
5 0,315 163 16,3 74,2 65 ÷ 90
6 0,14 143 14,3 88,5 90 ÷ 100
7 Đáy 115 11,5 100 -
Khối lượng
8 1000 100 (Khối lượng mẫu thử cho cốt liệu nhỏ)
mẫu thử

Kết quả phân tích thành hạt và mô đun độ lớn mm thì xỉ mịn có thể thay thế cho cát làm cốt
cho thấy, phần xỉ mịn tương đương với cát hạt liệu nhỏ trong bê tông.
thô, hầu hết các chỉ tiêu đều đảm bảo làm cốt Kết quả thí nghiệm xỉ hạt thô được thể hiện
liệu để chế tạo bê tông, ngoại trừ lượng lọt sàng trong Bảng 5, thành phần hạt xem Bảng 6.
0,14 lớn hơn yêu cầu kĩ thuật. Như vậy, nếu loại
bỏ một phần nhóm hạt có đường kính < 0,14
Bảng 5: Kết quả thí nghiệm xỉ hạt thô
TT Chỉ tiêu thí nghiệm Đơn vị Kết quả Yêu cầu Phương pháp thử
1 Khối lượng riêng g/cm 3
2,55 - TCVN7572-4:2006
2 Khối lượng thể tích xốp kg/m3 13,6 - TCVN7572-6:2006
3 Hàm lượng bùn, bụi bẩn % 0,4 2 TCVN7572-8:2006

47
TT Chỉ tiêu thí nghiệm Đơn vị Kết quả Yêu cầu Phương pháp thử
4 Cường độ nén dập % 36,3 - TCVN7572-11:2006
5 Hệ số hóa mềm - 0,78 - TCVN7572-11:2006
6 Thành phần hạt TCVN7572-2:2006

Kết quả thí nghiệm cho thấy, thành phần hạt và đá dăm là 30 MPa, theo TCVN 7570: 2006 yêu
hàm lượng bụi bùn sét của xỉ đáy lò hạt thô đáp cầu phải > 1,5 lần cường độ bê tông chế tạo, vì
ứng được yêu cầu kĩ thuật làm cốt liệu thô cho vậy chỉ phù hợp để chế tạo bê tông có cường độ
bê tông. Cường độ nén dập 36,3% quy về mác nén tuổi 28 ngày dưới 20 MPa.

Bảng 6: Thành phần hạt của xỉ hạt thô


Kích thước lỗ sàng Lượng sót trên từng sàng Lượng sót Yêu cầu, TCVN
TT
mm g % tích lũy, % 7570: 2006, %
1 40 0,0 0,0 0,0 0,0
2 20 112 1,1 1,1 0 ÷ 10
3 10 3680 36,8 37,9 40 ÷ 70
4 5 5994 59,94 97,9 90 ÷ 100
5 Đáy 214 2,14 100,0 -
Khối lượng mẫu thử cho cốt
6 Khối lượng mẫu 10000,0 100
liệu Dmax = 20 mm

2.2. Thiết kế cấp phối bê tông hạt mịn thay cát: Đá dăm 1x2 + xỉ hạt mịn + xi
Dựa trên kết quả phân tích vật liệu đầu vào ở măng; Cấp phối 2 - xỉ hạt thô thay một phần đá
phần trên tiến hành thiết kế các cấp phối bê tông dăm, xỉ hạt mịn thay cát: Đá dăm 1x2 + xỉ hạt
mác 200 cho các đoạn đường thử nghiệm, với thô + xỉ hạt mịn + xi măng; Cấp phối 3 - bê tông
các thành phần vật liệu khác nhau. Các cấp phối truyền thống, đoạn đối chứng: Đá dăm 1x2 +
lần lượt được thiết kế như sau: Cấp phối 1 - xỉ cát vàng + xi măng, kết quả thiết kế cấp phối bê
tông được thể hiện như Bảng 7.

Bảng 7: Thiết kế cấp phối bê tông


Độ
Cốt liệu mịn Cốt liệu thô Cường độ nén
Xi sụt
Cấp Tro Nước kg kg MPa
TT măng cm
phối bay kg
kg Hạt Hạt Hạt Đá 7 28
mịn trung thô 1x2 ngày ngày
1 CP1 353 231 690 1030 15.9 22.4 6
2 CP2 414 257 335 566 679 17.4 23.7 4
3 CP3 379 213 (cát vàng) 726 1050 16.6 23.5 5

48
3. MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM ĐƯỜNG BÊ chiều dài 240 m, rộng 3 m, hai bên lề rộng 0.5
TÔNG XỈ ĐÁY m, kết cấu mặt đường là bê tông M200, chiều
3.1. Giới thiệu mô hình thử nghiệm dày 20 cm [3] với 03 cấp phối khác nhau: CP1:
Đá dăm 1x2 + xỉ hạt mịn + xi măng; CP2: Đá
dăm 1x2 + xỉ hạt thô + xỉ hạt mịn + xi măng;
CP3: Đá dăm 1x2 + cát vàng + xi măng. Mặt
cắt ngang đường thử nghiệm, Hình 4.
3.2. Trình tự thi công
Trình tự thi công đường bê tông xỉ đáy được
thực hiện các bước như sau: 1) Tạo phẳng mặt
đường đất tự nhiên bằng máy ủi; 2) Lu lèn nền
Hình 4: Mặt cắt ngang đường thử nghiệm bằng máy lu đạt độ chặt, K > 0,9 đảm bảo E ³
50 MPa, CBR ³ 6%; 3) Phủ ni lông bề mặt nền
Đường thử nghiệm bê tông xỉ đáy là tuyến đường; 4) Lắp dựng ván khuôn; 5) Đổ bê tông
đường vào nhà máy xử lý rác tại xã Đạo Nghĩa,
mặt đường; 6) Đầm, san gạt và tạo phẳng bề
huyện Đắk R’Lấp có tổng chiều dài 240 m.
mặt; 7) Cắt khe co giãn, đổ đầy khe bằng nhựa
Đường là đất tự nhiên, phương tiện qua lại
hàng ngày chủ yếu là xe chở rác vào nhà máy, mattic; 8) Bảo dưỡng bê tông, đảm bảo bê tông
ngoài ra vào mùa thu hoạch còn các phương không bị nứt; 9) Kiểm tra và nghiệm thu. Một
tiện khác như máy cày, xe tải trọng lớn v.v… số hình ảnh thi công mô hình thử nghiệm, Hình
chở nông sản. Đường được thiết kế với tổng 5.

Hình 5: Một số hình ảnh thi công mô hình thử nghiệm. a) Lu phẳng bề mặt nền đường;
b) Trải nilon, lắp ván khuôn; c) Đầm, san gạt và tạo phẳng bề mặt

3.3. Đánh giá chất lượng thi công đường nghiệm CIV được quy đổi ra sức chịu tải
3.3.1. Chất lượng lu nèn nền đường California (CBR) theo công thức (1) của
Clegg (1980) [4]. Hình ảnh thí nghiệm CIV
Kiểm tra chất lượng lu nèn nền đường bằng
tại hiện trường, Hình 6 và kết quả thí nghiệm
phương pháp thí nghiệm Clegg Impact Soil
CIV và giá trị CBR quy đổi được thể hiện
Tester (gọi tắt là CIV) được áp dụng rộng rãi
trong Hình 7.
trên thế giới với chi phí thấp và thời gian thí
nghiệm nhanh chóng [4, 5]. Kết quả thí CBR= 0,07(CIV)2,0 (1)

49
Hình 6: Kiểm tra chất lượng nền đường.
a) Đào hố kích thước 30x30x20 cm; b) Thí nghiệm CIV

Hình 7: Kiểm tra chất lượng nền đường.


a) Kết quả thí nghiệm CIV; b) Kết quả CBR quy đổi

Kết quả quy đổi từ CIV sang CBR cho thấy chất tông xỉ đáy nhóm nghiên cứu đã tiến hành đúc
lượng nền đường đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mẫu trụ và mẫu lập phương đồng thời với quá
CBRtt = 26% > [CBR] = 6%. Chất lượng nền trình thi công tại hiện trường (Hình 8a) và
đường bên phải tốt hơn bên trái, phần giữa nền khoan lấy lõi sau khi thi công xong sau 28 ngày
đường không thay đổi nhiều theo toàn tuyến. tuổi (Hình 8b). Các mẫu được thí nghiệm tại
Chỉ số CBR ở độ sâu 20 cm có giá trị nhỏ hơn phòng Nghiên cứu vật liệu - Viện Thuỷ công để
và biến đổi tương đồng so với giá trị CBR của thí nghiệm xác định cường độ kháng nén, kéo
phần giữa nền đường. và mô đun đàn hồi của bê tông xỉ đáy [6], [7],
3.3.2. Chất lượng thi công bê tông [8], [9]. Kết quả thí nghiệm được thể hiện như
Hình 9, Hình 10, Hình 11. Một số hình ảnh thí
Đánh giá chất lượng thi công đường bằng bê nghiệm Hình 12.

Hình 8: Lấy mẫu hiện trường.


a) mẫu đúc trong khi thi công; b) mẫu khoan sau thi công 28 ngày.

50
20MPa 2.5MPa

Hình 9: Cường độ chịu nén của mẫu đúc Hình 10: Cường độ chịu kéo của mẫu đúc
và mẫu khoan và mẫu khoan

Hình 11: Mô đun đàn hồi Hình 12: Thí nghiệm nén mẫu

Kết quả thí nghiệm cường độ nén, kéo và mô UBND tỉnh Đắk Nông [10] hoặc làm lớp móng
đun đàn hồi của các cấp phối bê tông xỉ đáy dưới mặt đường bê tông nhựa theo tiêu chuẩn
khác nhau áp dụng cho các đoạn 1 và 2 so với Áo đường cứng đường ô tô [11]. Sau khi thi
cấp phối bê tông truyền thống thấy rằng cấp công xong mô hình thử nghiệm đường GTNT
phối của đoạn 1 và đoạn 2 đạt yêu cầu M200. sử dụng bê tông xỉ đáy các Sở, Ban ngành địa
CP1 và CP2 thoả mãn điều kiện làm mặt đường phương đã xuống kiểm tra đánh giá mô hình
bê tông cấp B theo Quyết định số 1444/QĐ- đường. Hình 13.

Hình 13: Kiểm tra đánh giá hiện trường.


a) Đoàn kiểm tra đánh giá sau khi thi công xong;
b) Đoàn kiểm tra đánh giá sau khi thi công xong 5 tháng.
4. KẾT LUẬN Bài báo trình bày kết quả thí nghiệm và công

51
trình thí điểm sử dụng xỉ đáy Nhà máy Nhiệt mác bê tông không lớn hơn M200.
điện thuộc Nhà máy Alumin Nhân Cơ Đắk - Kết quả thí nghiệm trong phòng và hiện trường
Nông làm đường bê tông xi măng, một số kết kiểm tra cường độ kháng nén, kháng kéo và mô
luận như sau: đun đàn hồi của các cấp phối bê tông xỉ đáy cấp
- Xỉ đáy từ Nhà máy Nhiệt điện thuộc Nhà máy phối CP1 (Đá dăm 1x2 + Xỉ hạt mịn + xi măng)
Alumin Nhân Cơ Đắk Nông cần được sàng phân và CP2 (Đá 1x2, xỉ hạt thô, xỉ hạt mịn, xi măng)
loại thành phần hạt trước khi có thể dùng để thay cho thấy, bê tông xỉ đáy thoả mãn điều kiện làm
thế vật liệu truyền thống như cát, đá trong vữa và mặt đường bê tông cấp B theo Quyết định số
bê tông. Cần phải loại bỏ nhóm hạt có đường kính 1444/QĐ-UBND tỉnh Đắk Nông hoặc làm lớp
< 0,14 mm để xỉ mịn có thể thay thế cho cát làm móng dưới mặt đường bê tông nhựa theo tiêu
cốt liệu nhỏ trong bê tông. chuẩn Áo đường cứng đường ô tô.
- Xỉ hạt mịn có thể thay thế được cát dùng LỜI CẢM ƠN
trong vữa và bê tông. Đối với mác bê tông nhỏ Bài báo là kết quả nghiên cứu của Đề tài cấp
hơn hoặc bằng M200, xỉ hạt mịn thay thế được Tỉnh “Nghiên cứu đề xuất ứng dụng các giải
100% cát, xỉ hạt thô có thể thay thế tối đa 30% pháp khoa học công nghệ trong việc tái sử dụng
đá 1x2. Tuy vậy vì xỉ đáy có tính hút nước cao tro xỉ nhà máy Công ty nhôm Đắk Nông phục
hơn cốt liệu truyển thống, lượng xi măng và vụ xây dựng công trình hạ tầng nông thôn trên
nước dùng cho bê tông tro đáy nhiều hơn bê địa bàn tỉnh Đắk Nông”, do Sở Khoa học và
tông truyền thống. Xỉ hạt thô chỉ đảm bảo Công nghệ Đắk Nông giao Viện Thuỷ công chủ
cường độ để làm cốt liệu thay thế đá 1x2 đối với trì thực hiện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Giao thông Vận tải (2015), Báo cáo Tổng kết 5 năm (2010-2015) xây dựng GTNT gắn
với mục tiêu xây dựng nông thôn mới và phương hướng nhiệm vụ mục tiêu giai đoạn 2016
-2020, 7/2015.
[2] Bộ Giao thông vận tải (2011), Quyết định số 315/QĐ - BGTVT ngày 23/02/2011 về
hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường GTNT.
[3] Sở Giao thông vận tải tỉnh Đắk Nông (2019), Báo cáo thống kê định kỳ hệ thống quốc lộ và
đường giao thông địa phương trên địa bàn tỉnh.
[4] Clegg impact soil tester 4,5kg Standard Hammer, operators manual, 2003.
[5] Nguyễn Huy Vượng, Vũ Bá Thao, Đinh Văn Thức (2018). Tương quan giữa chỉ số cbr và
civ trong xác định sức chịu tải nền đường trên đất bazan khu vực tây nguyên. Tạp chí Khoa
học và Công nghệ Thủy lợi, số 42-2018, pp 1-7.
[6] TCVN 3118-1993: Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén của bê tông.
[7] TCVN 3119-1993 Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ kéo khi uốn.
[8] ASTM C469 - Phương pháp xác định mô đun đàn hồi và hệ số poisson.
[9] TCXDVN 239- 2006 – Bê tông nặng - Chỉ dẫn đánh giá cường độ bê tông trên kết cấu công
trình.
[10] UBND tỉnh Đắk Nông (2013), Quyết định số 1444/QĐ-UBND tỉnh Đắk Nông về ban hành
thiết kế mẫu, thiết kế điển hình, định mức đối với các công trình GTNT có quy mô nhỏ, kỹ
thuật thi công đơn giản, có giá trị công trình £ 3 tỷ.
[11] 22TCN223-95 (1995), Áo đường cứng đường ô tô - Tiêu chuẩn thiết kế.

52
CHẾ ĐỘ VẬN CHUYỂN BÙN CÁT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG
CỬU LONG TRONG KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN THƯỢNG NGUỒN

Trần Bá Hoằng, Nguyễn Bình Dương, Nguyễn Công Phong


Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

Tóm tắt: Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu chế độ thủy động lực và vận chuyển bùn cát vùng
Đồng bằng sông Cửu Long trong kịch bản phát triển thượng nguồn bất lợi nhất (khi trên dòng chính
hạ lưu sông Mekong hoàn thiện 11 đập thủy điện). Đây là một nội dung nghiên cứu trong bài toán
tổng thể xác định nguyên nhân xói lở, bồi tụ dải ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Với cách tiếp
cận các mô hình toán SWAT, Telemac2D và MIKE21 Coupled FM có tỉ lệ chi tiết khác nhau được sử
dụng để mô phỏng chế độ thủy động lực, vận chuyển bùn cát, và diễn biến hình thái trong một năm
khí hậu (từ 4/2014 - 5/2015) trong điều kiện hiện tại và kịch bản phát triển thượng nguồn. Ở đây, sẽ
trình bày chi tiết các kết quả của mô hình Telemac 2D toàn đồng bằng. Đây là một nghiên cứu mới so
với các nghiên cứu khác thường sử dụng mô hình 1D toàn đồng bằng để tính toán chế độ thủy động
lực và vận chuyển bùn cát ĐBSCL. Kết quả tính toán phân tích chế độ thủy thạch động lực học mô
hình 2D toàn đồng bằng là đầu vào quan trọng cho mô hình 2D ven biển.
Keywords: Chế độ thủy động lực, mô hình Telemac 2D, kịch bản phát triển thượng nguồn, vận
chuyển bùn cát, ven biển ĐBSCL.

Summary: This paper presents the results of the study of hydrodynamic and sediment transport in the
Mekong Delta in the most unfavorable upstream development scenario (when 11 main dams are
completed in the Lower Mekong mainstream). This is a research content in the overall problem to
determine the cause of erosion and deposition in the coastal area of the Mekong Delta. With the SWAT
mathematical modeling approach, Telemac2D and MIKE21 Coupled FM have different detail ratios
used to simulate hydrodynamic mode, sediment transport, and morphological changes in a climate
year (from 4/2014 - 5/2015) in current conditions and upstream development scenarios. Here, the
detailed results of the plain Telemac 2D model are detailed. This is a new study compared to other
studies that often use 1D model all over the plain to calculate the hydrodynamic and sediment transfer
regime of the Mekong Delta. Results of calculation and analysis of 2D model hydrodynamic
hydrological regime.
Keywords: Hydrodynamic regime, Telemac 2D model, upstream development scenario, sediment
transport, coastal zone in the Mekong Delta.

1. MỞ ĐẦU* là tiềm năng, lợi thế lớn để phát triển kinh tế. Tuy
Biển đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển nhiên, vấn đề sạt lở bờ biển trong những năm qua
kinh tế - xã hội của nước ta. Vì vậy, việc bảo vệ đã trở thành đề tài nóng hổi của rất nhiều địa
bờ biển, môi trường biển cần phải được đặc biệt phương trong cả nước nói chung và Đồng bằng
quan tâm. Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long sông Cửu Long nói riêng, xói lở bờ biển diễn
(ĐBSCL) có bờ biển dài, nhiều vùng cửa sông, biến ngày một phức tạp, gây ảnh hưởng không
nhỏ đến đời sống nhân dân cũng như tác động

Ngày nhận bài: 28/11/2019 Ngày duyệt đăng: 12/12/2019


Ngày thông qua phản biện: 30/11/2019

53
đến sự phát triển kinh tế xã hội của các địa
phương ven biển. Vấn đề nghiêm trọng này hiện
đang thu hút sự quan tâm đặc các cấp lảnh đạo
cũng như các nhà khoa học trong và ngoài nước.
Tìm được nguyên nhân chính gây xói lở bờ biển
là điều kiện đầu tiên quyết định đến thắng lợi của
giải pháp bảo vệ bờ. Một trong những nguyên
nhân chính cần xem xét đến là tác động của phát
triển công trình thượng nguồn dẫn đến vấn đề
thiếu hụt bùn cát trầm trọng vùng hạ lưu sông
Mekong. Với đặc điểm hệ thống sông ngòi dày
đặc và phức tạp như ĐBSCL thì việc tính toán
quá trình vận chuyển bùn cát cần thiết phải sử
dụng mô hình 2D thay vì các mô hình 1D các
nhánh sông chính như các nghiên cứu trước đây.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sẽ kế thừa những
kết quả của những nghiên cứu trước, đồng thời
phát triển nghiên cứu về chế độ thủy thạch động Hình 2.2: Phạm vi tính toán mô hình
lực học vùng ĐBSCL bằng mô hình Telemac 2D. Telemac 2D toàn đồng bằng
Bài báo này trình bày một số kết quả nghiên cứu
đánh giá chế độ vận chuyển bùn cát vùng Đồng
Bằng Sông Cửu Long bằng mô hình Telemac 2D
trong trường hợp hiện trạng và kịch bản phát triển
thượng nguồn.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Hình 2.1 minh họa cách tiếp cận chung trong
việc nghiên chế độ thủy động lực vùng cửa
sông, ven biển vùng Đồng Bằng Sông Cửu
Long, trong đó các mô hình với tỉ lệ và mức độ
chi tiết khác nhau được thiết lập.
Hình 2.3: Bản đồ vị trí các trạm đo thủy văn

Mô hình 1 là mô hình thủy động lực vùng cho


toàn bộ biển Đông và biển Tây. Mô hình sử
dụng cho vùng nghiên cứu này là MIKE 21
Coupled FM với các module HD (thủy động
lực), SW (phổ sóng). Mục đích của mô hình 1
là mô phỏng chế độ dòng chảy (thủy triều, dòng
chảy ven bờ) và chế độ sóng nhằm cung cấp
biên mở phía biển cho các mô hình với phạm vi
nhỏ hơn (nhóm mô hình 3).
Mô hình 2 (mô hình Swat thượng nguồn) (Soil
Hình 2.1: Phương pháp nghiên cứu and Water Assessment Tool – “công cụ đánh

54
giá đất và nước”) là mô hình được phát triển bởi ĐBSCL thì Telemac2D là mô hình phù hợp
USDA-ARS. Mô hình được xây dựng cho quy nhất hiện nay. Pham vị mô phỏng bao gồm 15
mô lưu vực để mô phỏng các tác động của thực tỉnh của Campuchia và 13 tỉnh vùng ĐBSCL
tiễn quản lý đất đai (xói mòn) trong thời đoạn của Việt Nam. Các sông, kênh trên 30m đều
dài. Mô hình bao gồm các module mô phỏng được mô phỏng trong mô hình. Tổng diện tích
các quá trình thủy văn có xét đến sản xuất nông mô phỏng: 15.22 triệu ha. (Phần bên
nghiệp (thảm phủ thực vật) và xói mòn đất. Mô Campuchia: 11.57 triệu ha, Phần bên Việt Nam:
hình này có thể được coi như một mô hình “giả 3.65 triệu ha). Lưới tính toán bao gồm
vật lý” (pseudo physically based model). Do số 1.702.754 nút và 3.386.762 phần tử. Đối với mô
liệu quan trắc và các thông tin về điều kiện tự hình 2D độc lập ven biển, các module sử dụng
nhiên (địa hình, khí hậu, khí tượng, thủy văn, sẽ là MIKE 21 FM HD, SW và MT.
băng tuyết,...) phía Trung Quốc là hầu như Các mô hình 1, mô hình 2 trên đã được thiết lập,
không thu thập được nên phạm vi thiết lập mô hiệu chỉnh và kiểm định trong các nghiên cứu
hình SWAT trong nghiên cứu này chỉ giới hạn trước cũng như trong khuôn khổ đề tài cấp bộ
vùng hạ lưu vực sông Mekong, bắt đầu từ biên
"Nghiên cứu giải pháp công nghệ chống xói lở
giới Trung Quốc - Lào cho đến Kratie thuộc
bờ biển, cửa sông phù hợp vùng từ Tp. Hồ Chí
Campuchia với tổng diện tích khoảng 580,000
Minh đến Kiên Giang" và đề tài cấp nhà nước
km2 (xem Hình 2.1). Thành phần thủy văn
“Nghiên cứu ảnh hưởng của khai thác cát đến
dòng chảy và bùn cát từ vùng thượng lưu vực
thay đổi lòng dẫn sông Cửu Long (sông Tiền,
(phía Trung Quốc và Myanmar) đóng góp cho
sông Hậu) và đề xuất giải pháp quản lý và quy
sông Mekong được xem như là biên vào của
hoạch khai thác phù hợp” do Viện Khoa học
mô hình và được xây dựng từ số liệu thực đo
Thủy lợi miền Nam thực hiện (Lê Mạnh Hùng
trạm Chiang Saen cũng như kết quả của các
và nnk, 2011; Nguyễn Duy Khang và nnk, 2012,
nghiên cứu trước (Kummu và Varis, 2007;
2013a, 2013b; Lê Mạnh Hùng và nnk, 2013).
Sarkkula, 2010).
Bài báo này chỉ trình bày các kết quả chính
Nhóm mô hình 3 (mô hình mở rộng) bao gồm trong việc ứng dụng các mô hình Telemac 2D
các mô hình: (i) 2D cho hệ thống sông kênh toàn đồng bằng sông Cửu Long để đánh giá chế
Mekong và Sài Gòn - Đồng Nai, và (ii) 2D cho động thủy thạch động lực học trong trường hợp
vùng nghiên cứu mở rộng phía biển từ Bà Rịa - hiện trạng và kịch bản phát triển thượng nguồn.
Vũng Tàu đến Campuchia. Đối với các mô hình
2D độc lập toàn đồng bằng (hệ thống sông kênh 3. KỊCH BẢN TÍNH TOÁN
Mekong và Sài Gòn - Đồng Nai) sử dụng mô Trong nghiên cứu này sẽ trình bày kết quả chính
hình Telemac2D. TELEMAC-MASCARET là của mô hình Telemac 2D toàn đồng bằng trong
bộ mô hình chủ yếu dựa trên phương pháp phần bài toán tổng thể nghiên cứu về chế độ thủy
tử hữu hạn do Phòng Thí nghiệm Thủy động lực thạch động lực học ven biển ĐBSCL được trình
và Môi trường (LNHE), trực thuộc Công ty bày như trên Hình 2.1. Các kịch bản tính toán
Điện lực Pháp xây dựng. Sau nhiều năm khai được mô tả như Bảng 3.1. Biên đầu vào phía
thác thương mại, LNHE đã quyết định công thượng nguồn của mô hình Telemac 2D tại
khai hóa và mở mã nguồn cho các kỹ sư, nghiên Kratie được trích xuất từ kết quả tính toán mô
cứu viên, người sử dụng đề có thể rộng rãi tự do hình SWAT. Trong kịch bản bản phát triển
khai thác. Ưu điểm nổi bật của mô hình thượng nguồn (có 11 đập trên dòng chính hạ lưu
Telemac2D là tốc độ tính toán, trong việc giải sông Mekong) thì tải lượng bùn cát về tại Kratie
quyết bài toán thủy động lực, vận chuyển bùn chỉ còn 28.52 triệu tấn/năm giảm 83% tải lượng
cát với mật độ sông ngòi dày đặc như khu vực bùn cát so với kịch bản nền 162 triệu tấn/năm

55
(xem Lê Mạnh Hùng và nnk, 2013) và số liệu từ kết quả thực đo và kết quả tính toán từ mô
thực đo. Các biên cửa sông phía hạ lưu được lấy hình 2D ven biển.

Bảng 3.1: Các kịch bản tính toán

Tên kịch bản Mô tả kịch bản Thời đoạn tính toán


Khi trên dòng chính thượng lưu sông
Mekong phía Trung Quốc đã hoàn thiện 8 Năm khí hậu đặc trưng
Hiện trạng
đập thủy điện và hạ lưu sông Mekong chưa 4/2014 - 5/2015
có đập thủy điện
Khi trên dòng chính thượng lưu sông
Mekong phía Trung Quốc đã hoàn thiện 8 Năm khí hậu đặc trưng
KB1
đập thủy điện và hạ lưu sông Mekong có 4/2014 - 5/2015
11 đập thủy điện

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN nước, lưu lượng tại các vị trí trên Hình 2.3 được
4.1. Kết quả hiệu chỉnh kiểm định mô hình trình bày chi tiết trong các Hình 4.1 ÷ Hình 4.2.
Telemac 2D toàn đồng bằng Kết quả cho thấy sự tương đồng khá cao giữa
số liệu thực đo và kết quả mô phỏng.
Kết quả hiệu chỉnh kiểm định các yếu tố mực

Hình 4.1: So sánh mực nước tính toán và thực đo năm 2004
tại các trạm đo thủy văn quốc gia (vị trí trạm đo xem Hình 2.3)
Trong nghiên cứu này, để phân tích và đánh các số liệu thực đo, chỉ số hiệu quả Nash-
giá độ chính xác từ kết quả mô hình toán với Sutcliffe (NSE), hệ số xác định (R2), tỷ lệ với

56
độ lệch chuẩn (RSR) và hệ số thống kê tổng liệu thực đo.
hợp đã được sử dụng. Kết quả tính toán các R2: (coefficient of determination-hệ số xác
hệ số của yếu tố mực nước được trình bày định) là hệ số tỷ lệ giữa chuỗi kết quả mô phỏng
Bảng 4.1. Các hệ số tính toán đều cho thấy mô với chuỗi số liệu thực đo, giao động từ 0 đến 1
hình Telemac 2D toàn đồng bằng mô phỏng với công thức xác định sau:
yếu tố mực nước từ tốt đến rất tốt so với số

∑𝑝𝑖=1(𝑋𝑖𝑜𝑏𝑠 − 𝑋̅ 𝑜𝑏𝑠 ) (𝑋𝑖𝑠𝑖𝑚 − 𝑋̅ 𝑠𝑖𝑚 )


𝑅2 =
√ 𝑝 𝑜𝑏𝑠 ̅ 𝑜𝑏𝑠 2 𝑝 𝑠𝑖𝑚 ̅ 𝑠𝑖𝑚 2
( ∑𝑖=1(𝑋𝑖 − 𝑋 ) ∑𝑖=1(𝑋𝑖 − 𝑋 ) )

Trong đó 𝑋𝑖𝑜𝑏𝑠 , 𝑋𝑖𝑠𝑖𝑚 là số liệu thứ itrong chuỗi bài toán vận chuyển bùn cát, do tính phức tạp
số liệu thực đo và chuỗi kết quả mô phỏng. 𝑋̅ là quá cao nên NSE đạt trên 0.5 thì có coi là mô
ký hiệu giá trị trung bình của chuỗi. hình đạt kết quả tốt.
RSR: (Observations standard deviation ratio-tỷ Nhiều nghiên cứu gần đây đã đưa ra hệ số đánh
lệ với độ lệch chuẩn) là tỷ số giữa sai số trung giá tổng hợp của cả 3 hệ số trên bằng gán trọng
bình bình phương (RMSE) với độ lệch chuẩn số cho cả 3 hệ số và tính hệ số thống kê tổng
(STDEV): hợp:
𝑅 2 + (1 − 𝑅𝑆𝑅) + 𝑁𝑆𝐸
√ 1 ∑𝑃𝑖=1(𝑋𝑖𝑜𝑏𝑠 − 𝑋𝑖𝑠𝑖𝑚 )
2
𝑅𝑀𝑆𝐸 𝑃 𝑆=
𝑅𝑆𝑅 = = 3
𝑆𝑇𝐷𝐸𝑉𝑜𝑏𝑠 2 Mô hình chính xác nhất khi S đạt 1.
√∑𝑃𝑖=1(𝑋𝑖𝑜𝑏𝑠 − 𝑋̅ 𝑜𝑏𝑠 )
Bảng 4.1: Đánh giá kết quả hiệu chỉnh-
RSR có thể giao động từ 0 đến bất kỳ số dương kiểm định mực nước tại các trạm đo
nào, Trị số RSR càng nhỏ, kết quả hiệu chỉnh và (vị trí trạm xem Hình 2.3)
kiểm định mồ hìng càng đạt kết quả tốt.
STT Tên trạm R2 RSR NSE S
NSE: (Nash–Sutcliffe Efficiency-hệ số hiệu quả
1 Châu Đốc 0.82 0.00 0.80 0.87
Nash-Sutcliffe) là hệ số thống kê xác định biên 2 Tân Châu 0.85 0.00 0.75 0.86
độ lệch giữa phương sai thặng dư tính toán với 3 Vàm Nao 0.79 0.00 0.75 0.85
phương sai sô liệu thực đo: 4 Mỹ Thuận 0.87 0.00 0.78 0.88
2
∑𝑃𝑖=1(𝑋𝑖𝑜𝑏𝑠 − 𝑋𝑖𝑠𝑖𝑚 ) 5 Cần Thơ 0.92 0.00 0.83 0.92
𝑁𝑆𝐸 = 1 − 6 Xuân Tô 0.80 0.00 0.77 0.85
2
√∑𝑃𝑖=1(𝑋𝑖𝑜𝑏𝑠 − 𝑋̅ 𝑜𝑏𝑠 ) 7 Tri Tôn 0.74 0.00 0.54 0.76
9 Mộc Hóa 0.76 0.00 0.54 0.77
Hệ số NSE thông thường giao động từ 0 đến 1. 10 Cao Lãnh 0.77 0.00 0.52 0.77
Khi NSE=0, mô hình chỉ đơn giản là tính giá trị 11 Mỹ Tho 0.98 0.00 0.95 0.98

trung bình của chuỗi số liệu thực đo. NSE càng Tương tự như yếu tố mực nước, kết quả hiệu
gần 1, mô hình càng có độ chính xác cao. Kết chỉnh kiểm định yếu tố lưu lượng tại các vị trí
quả mô phỏng thủy lực được coi là rất tốt nếu trạm đo quốc gia đều cho thấy sự tương đồng
NSE cao hơn 0.90, tốt nếu đạt từ 0.75 đến 0.90 cao giữa kết quả mô phỏng và số liệu thực đo
và đạt yêu cầu nếu đạt từ 0,5 đến 0,75. Đối với xem Hình 4.2 và Bảng 4.2.

57
Hình 4.2: So sánh lưu lượng tính toán và thực đo năm 2004 tại các trạm
đo thủy văn quốc gia (vị trí trạm đo xem Hình 2-2).
Bảng 4.2: Đánh giá kết quả hiệu chỉnh-kiểm định lưu lượng
tại các trạm đo (vị trí trạm xem Hình 2.3)
STT Tên trạm R2 RSR NSE S
1 Cần Thơ 0.80 0.00 0.88 0.89
2 Châu Đốc 0.78 0.00 0.79 0.82
3 Mỹ Thuận 0.82 0.00 0.80 0.71
4 Tân Châu 0.79 0.00 0.75 0.86
5 Vàm Nao 0.68 0.00 0.75 0.76

Hình 4.3: So sánh nồng độ bùn cát tính toán và thực đo năm 2004
tại các trạm đo thủy văn quốc gia (vị trí trạm đo xem Hình 2-2)

Mô hình Telemac 2D toàn đồng bằng được thiết cho việc tính toán chế độ thủy thạch động lực
lập, hiệu chỉnh và kiểm định thành công. Đây là học vùng ĐBSCL với các kịch bản khác nhau.
một nghiên cứu mới rất có ý nghĩa, tạo tiền đề Việc phát triển thành công mô hình 2D toàn

58
đồng bằng cho phép chúng ta đánh giá gần đúng 0.05 triệu tấn (giảm 91%). Tại Mỹ Thuận tải
nhất quá trình vận chuyển bùn cát phức tạp khu lượng bùn cát một năm trong trường hợp hiện
vực ĐBSCL. Điều mà các nghiên cứu trước đây trạng là 26.3 triệu tấn, mùa lũ đạt 25 triệu tấn,
chỉ xem xét dưới dạng mô hình 1D các nhánh mùa kiệt là 1.3 triệu tấn trong khi đó với kịch bản
sông chính. phát triển thượng nguồn, tải lượng bùn cát một
4.2. Kết quả tính toán chế độ vận chuyển bùn năm chỉ còn 6.4 triệu tấn (giảm 76%), mùa lũ chỉ
cát mô hình 2D toàn đồng bằng trong kịch bản còn 6.4 triệu tấn/năm (giảm 76%), mùa kiệt chỉ
phát triển thượng nguồn bất lợi nhất còn 0.36 triệu tấn/năm (giảm 73%). Còn tại Cần
Thơ tải lượng bùn cát một năm trong kịch bản
Kết quả tính toán cho thấy sự thiếu hụt bùn cát phát triển thượng nguồn là 5.3 triệu tấn (giảm
nghiêm trọng vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) và 73%) so với kịch bản hiện trạng là 19.3 triệu
Tứ Giác Long Xuyên (TGLX), các cửa sông đổ tấn/năm.
ra biển…. khi có 11 đập thủy điện trên dòng
chính hạ lưu sông Mekong đi vào hoạt động xem Kết quả tính toán mô hình Telemac 2D toàn
Hình 4.4 ÷ Hình 4.13. Tại Tân Châu trong đồng bằng kịch bản hiện trạng và kịch bản phát
trường hợp hiện trạng tải lượng bùn cát trung triển thượng nguồn (khi có 11 đập thủy điện
bình một năm là 44.2 triệu tấn trong đó mùa lũ trên dòng chính hạ lưu sông Mekong vận hành)
chiếm 42.26 triệu tấn còn mùa kiệt chiếm 1.9 đã cho chúng ta thấy một bức tranh toàn cảnh
triệu tấn. Với kịch bản phát triển thượng nguồn về vấn đề bùn cát ĐBSCL, sự thiếu hụt bùn cát
thì tải lượng bùn cát tại Tân Châu chỉ còn 8.8 hết sức trầm trọng. Ngay cả trong mùa lũ (mùa
triệu tấn (giảm 80%) trong đó mùa lũ còn 8.6 bùn cát dồi dào nhất) tại các cửa sông nồng độ
triệu tấn (giảm 79.6%) và mùa kiệt giảm còn bùn cát cũng xuống rất thấp chỉ đạt từ 0.02 (g/l)
0.17 triệu tấn (giảm 91%). Tại Châu Đốc trong ÷ 0.06 (g/l) xem Hình 4.11 ÷ Hình 4.13. Đây
trường hợp hiện trạng tải lượng bùn cát trung thực sự là hồi chuông báo động về thảm họa xói
bình một năm là 7.98 triệu tấn, con số này ứng lở bờ sông, bờ biển ĐBSCL. Việc xây dựng,
với kịch bản phát triển thượng nguồn là 1.8 triệu tính toán thành công mô hình Telemac 2D toàn
tấn (giảm 77%). Tại Vàm Nao tải lượng bùn cát đồng bằng tạo tiền đề tốt để làm đầu vào cho bài
cả năm trong trường hợp hiện trạng là 13.5 triệu toán nghiên cứu tổng thể chế độ thủy thạch
tấn, trong đó mùa lũ đạt 7.8 triệu tấn, mùa kiệt động lực vùng cửa sông ven biển ĐBSCL. Từ
đạt 0.53 triệu tấn. Với kịch bản phát triển trượng đó tìm ra những nguyên nhân chính gây xói lở,
nguồn thì tải lượng bùn cát tại Vàm Nào chỉ còn bồi tụ dải bờ biển để có biện pháp phòng chống
2.57 triệu tấn (giảm 81%), mùa lũ giảm giảm còn
xói lở phù hợp.
2.5 triệu tấn (giảm 80.5%), mùa kiệt giảm còn

Hình 4.4: Phân bố hàm lượng phù sa lơ lửng (g/l) trung bình tháng 7
vùng giữa ĐTM và TGLX (hiên trạng (trái), KB1(phải))

59
Hình 4.5: Phân bố hàm lượng phù sa lơ lửng (g/l) trung bình tháng 9 vùng giữa ĐTM
và TGLX (hiên trạng (trái), KB1(phải))

Hình 4.6: Phân bố hàm lượng phù sa lơ lửng (g/l) trung bình tháng 10 vùng giữa ĐTM
và TGLX (hiên trạng (trái), KB1(phải))

Hình 4.7: Phân bố hàm lượng phù sa lơ lửng (g/l) trung bình tháng 11 vùng giữa ĐTM
và TGLX (hiên trạng (trái), KB1(phải))

Hình 4.8: Phân bố hàm lượng phù sa lơ lửng (g/l) trung bình tháng 12 vùng giữa ĐTM
và TGLX (hiên trạng (trái), KB1(phải))

60
Hình 4.9: Phân bố hàm lượng phù sa lơ lửng (g/l) trung bình tháng 1 vùng giữa ĐTM
và TGLX (hiên trạng (trái), KB1(phải))

Hình 4.10: Phân bố hàm lượng phù sa lơ lửng (g/l) trung bình tháng 2 vùng giữa
ĐTM và TGLX (hiên trạng (trái), KB1(phải))

Hình 4.11: Phân bố hàm lượng phù sa lơ lửng (g/l) trung bình tháng 7 tại các
cửa sông Mê Kong (hiên trạng (trái), KB1(phải))

Hình 4.12: Phân bố hàm lượng phù sa lơ lửng (g/l) trung bình tháng 9 tại các
cửa sông Mê Kong (hiên trạng (trái), KB1(phải))

61
Hình 4.13: Phân bố hàm lượng phù sa lơ lửng (g/l) trung bình tháng 10 tại
các cửa sông Mê Kong (hiên trạng (trái), KB1(phải))

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ tương lai, tổng lượng dòng chảy vào Kratie sẽ
Mô hình Telemac2D đã được ứng dụng để tính giảm không đáng kể và tổng lượng bùn cát vận
toán phân bố dòng chảy trên vùng đồng bằng châu chuyển bị giảm gần 83% và gây thay đổi rất lớn
thổ cũng như phân bố bùn cát dọc trên sông Tiền cho chế độ bùn cát phần ĐBSCL của Việt Nam.
và sông Hậu. Sau khi được hiệu chỉnh và kiểm - Tổng lượng bùn cát đi qua Tân Châu đổ vào
định, các mô hình đã được sử dụng để tính toán sông Tiền bị giảm 80%, còn 8.8 triệu (so với
vận chuyển bùn cát cho các kịch bản khác nhau. hiện trạng là 44.2 tr. tấn). Lượng bùn cát đi qua
Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình cho thấy Châu Đốc đổ vào sông Hậu bị giảm 77%, còn
các mô hình được thiết lập mô phỏng khá tốt bài 1.8 triệu tấn (so với 7.98 triệu tấn ở điều kiện
toán thủy lực dòng chảy và qua đó khẳng định kết hiện trạng).
quả mô phỏng có độ tin cậy phù hợp. Đối với bài - Lượng bùn cát từ sông Hậu đi vào vùng
toán vận chuyển bùn cát, do số liệu đầu vào cũng TGLX cả năm còn 0.17 triệu tấn (so với hiện
như số liệu quan trắc rất thiếu (nhất là phía trạng là 0.77 triệu tấn), giảm 77.8%.
Campuchia) cũng như tính phức tạp đặc thù của
vấn đề, kết quả kiểm định tại các trạm có số liệu l - Lượng bùn cát từ sông Hậu đi vào vùng bán
cũng chỉ có thể đạt mức chấp nhận được và đã đảo Cà Mau (BĐCM) còn 0.34 triệu tấn (so với
thể hiện được xu thế của quá trình vận chuyển bùn hiện trang là 0.77 triệu tấn), giảm 56%.
cát. - Lượng bùn cát cả năm từ sông Tiền đi vào
- So sánh kịch bản hiện trạng với kịch bản phát vùng ĐTM còn 0.29 triệu tấn (so với hiện trạng
triển thượng lưu KB1 có thể kết luận: Trong là 1.27 triệu tấn) giảm 77.3%.
điều kiện 11 đập thượng lưu vận hành trong

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Duy Khang, và cộng sự, 2011. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ
"Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây sạt lở và đề xuất giải pháp bảo vệ khu vực bờ biển
từ cửa Tiểu đến cửa Soài Rạp tỉnh Tiền Giang". Viện Khoa học thủy lợi miền Nam.
[2] Nguyễn Duy Khang, Trần Bá Hoằng, và cộng sự, 2012. Báo cáo chuyên đề "Hiệu chỉnh và kiểm
định mô hình tổng thể toàn vùng biển Đông". Đề tài độc lập cấp nhà nước ĐTĐL.2011-G/39
"Nghiên cứu biến động của chế độ thủy thạch động lực vùng cửa sông ven biển chịu tác động
của dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công". Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

62
[3] Nguyễn Duy Khang, Trần Bá Hoằng, và cộng sự, 2013a. Báo cáo chuyên đề "Hiệu chỉnh và
kiểm định mô hình mở rộng". Đề tài độc lập cấp nhà nước ĐTĐL.2011-G/39 "Nghiên cứu
biến động của chế độ thủy thạch động lực vùng cửa sông ven biển chịu tác động của dự án
đê biển Vũng Tàu - Gò Công". Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.
[4] Nguyễn Duy Khang, Trần Bá Hoằng, và cộng sự, 2013b. Báo cáo chuyên đề "Hiệu chỉnh và
kiểm định mô hình chi tiết". Đề tài độc lập cấp nhà nước ĐTĐL.2011-G/39 "Nghiên cứu
biến động của chế độ thủy thạch động lực vùng cửa sông ven biển chịu tác động của dự án
đê biển Vũng Tàu - Gò Công". Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.
[5] Lê Mạnh Hùng, Đinh Công Sản, Nguyễn Duy Khang, và cộng sự, 2013. Báo cáo tổng kết
đề tài cấp nhà nước " Nghiên cứu ảnh hưởng của khai thác cát đến thay đổi lòng dẫn sông
Cửu Long (sông Tiền, sông Hậu) và đề xuất giải pháp quản lý và quy hoạch khai thác phù
hợp ". Viện Khoa học thủy lợi miền Nam

63
GIẢI PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ THU, LỌC NƯỚC BIỂN SẠCH XA BỜ
PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN QUY MÔ TẬP TRUNG VÙNG VEN
BIỂN NAM TRUNG BỘ, ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM TẠI TỈNH NINH THUẬN

Hoàng Ngọc Tuấn, Nguyễn Ngọc Vinh


Viện Khoa học Thủy lợi miền Trung và Tây Nguyên

Tóm tắt: Hiện nay chất lượng nước biển ven bờ cả nước mặt và nước ngầm khu vực Nam Trung
Bộ đang bị suy giảm nghiệm trọng so với trước đây do các hoạt động công nghiệp, du lịch, nuôi
trồng thủy sản phát triển nóng gây nên. Để có thể phát triển ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS)
một cách bền vững, nhất là các vùng có quy mô tập trung thì yêu cầu cần đặt ra đầu tiên là phải
có nguồn nước biển sạch, ổn định đảm bảo cả lưu lượng và chất lượng. Để giải quyết được vấn
đề đó thì cần phải có các giải pháp lấy nước biển hợp lý, như lấy nước biển xa bờ để không bị các
nguồn xả thải tác động đến.
Dưới đây chúng tôi xin giới thiệu kết quả nghiên cứu chính của giải pháp thu, lọc nước biển sạch
xa bờ phục vụ NTTS quy mô tập trung cũng như ứng dụng cho một công trình cụ thể tại tỉnh Ninh
Thuận.
Từ khóa: Trạm bơm nước biển, Nuôi trồng thủy sản, Nam Trung Bộ, cấp nước biển sạch

Summary: At present, the quality of coastal water in both surface water and groundwater in the
South Central region has been significantly reduced compared to the past due to industrial
activities, tourism and aquaculture develop hot triggers. In order to develop the aquaculture
industry in a sustainable manner, especially in the concentrated areas, the first requirement is to
have a clean, stable seawater source to ensure the flow and quality. To solve that problem, it is
necessary to have reasonable solutions to take sea water, such as taking seawater far from shore
so that it is not affected by discharge sources.
Below, we would like to introduce the main research results of the solution of collecting and
filtering offshore clean seawater for concentrated aquaculture as well as application for a specific
project in Ninh Thuan province.
Key words: Seawater pumping station, Aquaculture, South Central, provide the clean sea-water

1. ĐẶT VẤN ĐỀ* lượng, chất lượng sản phẩm không đáp ứng
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ là khu vực được yêu cầu đặt ra. Chất lượng nước cấp
thuận lợi để phát triển kinh tế biển, nhất là không đảm bảo do lấy nước gần bờ nên bị ô
ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS), tuy nhiên nhiễm bởi chính nguồn nước được thải ra từ các
việc đảm bảo cung cấp nguồn nước biển đang khu ao nuôi; lưu lượng nước lấy không đáp ứng
gặp nhiều khó khăn, bất cập do việc phát triển được nhu cầu do nhiều hộ gia đình, doanh
NTTS không theo Quy hoạch, mà tự phát, tăng nghiệp cùng tập trung khai thác nguồn nước
nhanh diện tích trong khi hạ tầng kỹ thuật ngầm gần bờ biển. Để có thể chủ động nguồn
không phát triển kịp dân đến năng suất, sản nước biển sạch phục vụ NTTS quy mô tập
trung thì việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp

Ngày nhận bài: 12/10/2019 Ngày duyệt đăng: 18/12/2019


Ngày thông qua phản biện: 26/11/2019

64
công nghệ lấy nước biển sạch cách bờ biển bao gồm trạm bơm; hệ thống ống lọc, đường
hàng 100m là hết sức cần thiết và cấp bách hiện ông hút, đẩy và thiết bị cơ điện. Trạm bơm đặt
nay. Bài báo này, chúng tôi giới thiệu giải pháp sâu trong bờ, cao hơn mực nước biển lớn nhất
và công nghệ thu, lọc nước biển sạch xa bờ từ 1 đến 2m; hệ thống ống lọc đặt dưới đường
phục vụ cấp nước NTTS vùng ven biển Nam bờ biển thấp nhất từ 1-2m là phù hợp. Qua phân
Trung Bộ cũng như kết quả tính toán, thiết kế tích các điều kiện đặc trưng trên thì giải pháp
và thi công cho một công trình cụ thể tại xã An này phù hợp với các tỉnh từ Bình Định đến Bình
Hải, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận của Thuận.
Công ty TNHH Thủy sản Hải Dương.
3.2. Nghiên cứu giải pháp cấp nước biển
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bằng trạm bơm và ống lọc đặt ngầm ngoài
Phương pháp thu thập, điều tra, khảo sát: biển
thu thập các tài liệu, số liệu, các kết quả nghiên 3.2.1. Sơ đồ bố trí và nguyên lý hoạt động
cứu đã có về các giải pháp cấp nước mặn từ
- Hệ thống ống lọc nước: Bố trí hệ thống ống
giếng lọc ngầm đặt ngoài biển đang áp dụng tại lọc nước nằm ngang đặt ngầm ngoài biển. Hệ
vùng Nam Trung Bộ. Trên cơ sở các tài liệu đã thống ống lọc phải đặt ở vị trí có mực nước
có, tiến hành điều tra để bổ sung, cập nhật thông ngầm ổn định, ít biến động đặc biệt độ mặn đảm
tin, tài liệu số liệu phục vụ nghiên cứu. Tổ chức bảo.
khảo sát thực địa tại các khu vực để đảm bảo
tính chính xác, tính thực tiễn của kết quả nghiên
cứu.
Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu: từ
các tài liệu, số liệu và kết quả nghiên cứu được
kế thừa hoặc điều tra cập nhật bổ sung kết hợp
với việc khảo sát thực tế tại hiện trường, sử Hình 1. Lấy nước bằng ống lọc đặt ngầm ngoài
dụng phương pháp tổng hợp, phân tích dữ liệu biển, hút nước trực tiếp qua ống lọc đặt ngầm
để đạt được kết quả theo mục tiêu nghiên cứu.
- Đường ống hút nước: Đường ống hút được nối
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp liền với hệ thống ống dẫn bơm trong giếng, làm
thực nghiệm: Đã cho tính toán, thiết kế, xây nhiệm vụ chuyển nước vào ao nuôi thông qua
dựng mô hình và sau đó đã vận hành thử hệ thống máy bơm chuyên dụng. Ống hút được
nghiệm, kiểm chứng với thực tế. làm bằng các loại vật liệu có khả năng chịu áp
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN lực, chịu nước biển và dễ vận chuyển lắp đặt,
thay thế.
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp
- Trạm bơm: Trạm bơm được đặt tại vị trí khô
Giải pháp và công nghệ cấp nước biển xa bờ
ráo, an toàn, thuận lợi về nguồn điện, không ảnh
bằng trạm bơm và ống lọc đặt ngầm ngoài biển
hưởng đến giao thông công cộng. Các máy bơm
phù hợp với điều kiện địa hình bãi biển có độ
được lựa chọn công suất phù hợp với yêu cầu
dốc nhỏ, tương đối ổn định, biên độ thủy triều
của ao nuôi.
giữa 2 mùa không lớn, thành phần địa chất chủ
yếu là cát hạt thô, hàm lượng hạt mịn, hạt sét - Nguyên lý hoạt động: Nước biển được thu vào
nhỏ nên khả năng lọc cao để giảm tắc ống lọc.. hệ thống ống lọc nước đặt ngoài biển, nước từ
Với quy mô cấp nước tập trung mỗi trạm bơm các ống lọc tập trung về ống chính và nối liền
có thể cấp từ 10 đến 100ha. Cấu tạo công trình với ống hút của máy bơm, sử dụng trạm bơm

65
cưỡng bức đưa nước biển vào khu vực ao nuôi. ngầm nằm ngang:
3.2.2. Tính toán thiết kế thông số ống lọc Thường được bố trí ở những khu nuôi có các
3.2.2.1. Hình thức lấy nước bằng hệ thống lọc bãi ngang, bằng phẳng, dộ dốc không lớn.

1
3

Hình 4: Cấu tạo lớp lọc khi


Hình 2: Cấu tạo lớp lọc khi mái
Hình 3: Cấu tạo lớp lọc khi mái đào nghiêng
đào thẳng đứng có chống đỡ
mái đào nghiêng
CHÚ DẪN: 1- Ống lọc; 2- Lớp đá dăm đầm chặt vào đất nền; 3- CHÚ DẪN: 1- Ống lọc; 2- Lớp
Dăm sỏi; 4- Cát thô; 5- Lớp cát tự nhiên lưới bọc; 3- Lớp cát tự nhiên

3.2.2.2. Xác định các thông số cơ bản của ống lọc lọc sử dụng dạng khe, rãnh, mắt lưới có thể sử
a) Đường kính đẳng hiệu của lỗ lọc dụng kích thước của lỗ thu nước của ống lọc
theo bội số d50 của các loại đất nền trong bảng
Trên thành ống bố trí các lỗ thu nước có dạng 1.
hình tròn hoặc khe rãnh. Có thể làm khung dạng
ống rồi quấn xung quanh bằng dây đồng hoặc Xác định các thông số lưới lọc như: số lớp
inox để tạo thành ống lọc. Cách bố trí các lỗ thu lưới lọc, kích thước ô lưới phải được tính toán
nước trên thành ống lọc như sau: Lỗ hình tròn chuyển đổi tương đương như các lớp lọc cát
bố trí theo lưới ô vuông hoặc hoa mai; lỗ hình và dăm sỏi và phải thí nghiệm bằng mô hình
chữ nhật bố trí thành hàng so le nhau. Với ống vật lý.

Bảng 1: Kích thước lỗ thu nước của ống lọc


Kích thước lỗ thu nước tính theo bội số d50 của đất nền
Hình dạng lỗ
Cát đồng nhất Cát không đồng nhất
Lỗ tròn Từ 2,5 đến 3,0 Từ 3,0 đến 4,0
Khe, rãnh Từ 1,25 đến 1,5 Từ 1,5 đến 2,0
Mắt lưới Từ 1,5 đến 2,0 Từ 2,0 đến 2,5
1) d50 là đường kính hạt đất mà tổng khối lượng của những hạt có đường kính nhỏ hơn nó chiếm
50 % khối lượng đất;
2) Trị số nhỏ cho trong bảng được chọn khi đất có cỡ hạt nhỏ, còn trị số lớn dùng khi đất có cỡ
hạt lớn;
3) Chiều rộng khe, rãnh có dạng chữ nhật là con số ghi trong bảng, còn chiều dài lấy từ 4 đến
6 lần chiều rộng.

66
b) Tính toán đường kính ống lọc khảo các bảng tính thủy lực đường ống dẫn
Căn cứ vào lưu lượng nước cần dẫn qua ống lọc nước trong các tài liệu kỹ thuật hiện hành để xác
để tính toán xác định đường kính ống lọc. Tham định kích thước ống lọc ứng với các cấp lưu
lượng bơm.

Bảng 2: Quan hệ giữa lưu lượng cần bơm với đường kính ống lọc

Lưu lượng cần bơm, L/s 25 38 57 82 110 190

Đường kính ống lọc, mm 254 305 356 406 508 610

c) Tính toán chiều dài ống lọc sau: Vlo  65 3 K (với K là hệ số thấm của đất
Căn cứ vào đường kính của ống lọc, vận tốc đá, m/ngày) (2)
nước ngầm đi qua lỗ có trên thành ống lọc và Sau khi tính toán lựa chọn chiều dài, đường
lưu lượng cần bơm sẽ tính được chiều dài ống kính và khe hở của ống lọc, cần kiểm tra lại các
lọc theo công thức sau: thông số nói trên bằng cách tính vận tốc trung
Qg bình và dòng nước chảy qua khe hở của ống lọc
L (m) (1) Q
 DgVlo theo công thức : V  , ( m / s ) (3); (Q (m3/s):
A
Trong đó: L là chiều dài ống lọc, (m); Qg là lưu lưu lượng thiết kế; A(m2): tổng diện tích làm
lượng cần bơm từ giếng, (m3/s); Dg là đường việc của các lỗ, khe hở); hệ số thấm ứng với
kính ống lọc, (m); Vlo là vận tốc nước ngầm đi từng loại đặc tính của đất nền đặc trưng được
qua lỗ có trên thành ống lọc, (m/s); giá trị này thể hiện trong bảng 3.
có thể xác định theo đồ thị hoặc theo công thức

Bảng 3: Hệ số thấm K với từng loại đặc tính của đất nền

Loại đất nền Hệ số thấm K m/ngày

1. Đá nứt nẻ và caster hóa, cuội sỏi không lẫn cát, cát vừa và
> 30
đồng nhất

2. Cuội sỏi có lẫn cát và sét Từ 10 đến 30

3. Cát thô và vừa không đồng nhất Từ 5 đến 10

4. Cát chặt Từ 0,5 đến 5; < 0,5

Chiều dài ống lọc có thể xác định sơ bộ thông qua hệ số thấm ứng với từng điều kiện đất, cát của
bãi biển. Có thể tra theo bảng 4 như sau:
Bảng 4: Chiều dài ống lọc ứng với từng cấp lưu lượng và đặc tính của đất nền

67
Chiều dài ống lọc L (m) ứng với từng cấp lưu lượng Q (l/s) và hệ số
Hệ số thấm K ứng với từng loại đặc tính của thấm K (m/ngày)
đất nền (m/ngày)
25 38 57 82 110

1. Đá nứt nẻ và caster hóa, cuội sỏi không lẫn


> 13 > 17 > 22 > 28 > 30
cát, cát vừa và đồng chất: K > 30
2. Cuội sỏi có lẫn cát và sét: 30 ≥ K ≥ 10 Từ 13 đến 19 Từ 17 đến 24 Từ 22 đến 31 Từ 28 đến 40 Từ 30 đến 43

3. Cát thô và vừa không đồng chất: 10 ≥ K ≥ 5 Từ 19 đến 24 Từ 24 đến 31 Từ 31 đến 40 Từ 40 đến 50 Từ 43 đến 54

4. Cát chặt 5 ≥ K ≥ 0,5 Từ 24 đến 27 Từ 31 đến 66 Từ 40 đến 85 Từ 50 đến 108 Từ 54 đến 115
CHÚ THÍCH:
(1) Dựa vào hệ số thấm của từng loại đất nền tại từng vùng đặc trưng sẽ tìm ra được chiều dài của ống lọc hợp lý
d) Tính toán thiết kế lớp vật liệu ốp mặt các trường hợp sau:
để cấp đủ lưu lượng cho máy bơm.
ngoài
(2) Trị ống lọc dài ống lọc có giá trị lớn trong bảng ứng với
số chiều hệ sốhệthấm
- Khi của
số C đất nền
vậtnhỏ
liệuvàtầng
trị sốchứa
nhỏ ứng với đất
u của nước nhỏ
nền có hệ số thấm lớn.
- Kích thước hạt của vật liệu lọc: Để ngăn ngừa hơn 2,5: Thường dùng vật liệu lọc có hệ số Cu
các hạt mịn chui qua lớp sỏi lọc, kích thước của trong khoảng từ 1 ÷ 2,5 và với kích thước D750
vật liệu lọc được chọn lớn hơn kích thước hạt của vật liệu lọc lớn gấp tối đa là 6 lần so với
của tầng chứa nước trong khoảng từ 2,4 - 6,5 kích thước D750 của vật liệu tầng chứa nước.
lần. Kích thước vật liệu lọc được chọn sao cho Nếu không có vật liệu lọc đồng nhất, có thể
tỷ lệ giữa kích thước vật liệu lọc và cát của tầng dùng vật liệu lọc với hệ số Cu trong khoảng từ
chứa nước Df/D60 = 4,5 - 5,5. Đối với những 2,5 ÷ 5 với kích thước D750 không lớn hơn 9 lần
tầng kém đồng nhất, tỷ lệ này có thể lấy cao hơn so với kích thước D50 của tầng chứa nước.
một ít. Tỷ lệ kích thước hạt của vật liệu lọc, - Khi hệ số C u của vật liệu tầng chứa nước
Df50, cần phải nhỏ hơn so với Df thấp nhất được trong khoảng từ 2,5 ÷ 5: Thường dùng vật
tính toán cho một lớp cụ thể được bọc sỏi. liệu lọc có hệ số C u trong khoảng từ 1 ÷ 2,5
và với kích thước D50 của vật liệu lọc không
Bảng 5: Kích thước hạt tiêu chuẩn lớn hơn 9 lần so với kích thước D 50 của vật
của vật liệu lọc liệu tầng chứa nước. Có thể tạm sử dụng vật
Df (mm) Df50 (mm) liệu lọc với hệ số Cu trong khoảng từ 2,5 ÷ 5
0,7 – 1,2 0,9 với kích thước D750 không lớn hơn 12 lần so
với kích thước D 50 của tầng chứa nước. Một
1,5 – 2,0 1,7 phương pháp đơn giản để các định độ hạt của
2,0 – 3,0 2,4 lớp vật liệu lọc là lấy kích thước của 70%
3,5 – 5,0 4,2 được giữ lại trong quá trình phân tích rây nhân
với hệ số từ 4,5 ÷ 6. Đây sẽ là kích thước của
5,0 – ,5 6,1
70% được giữ lại của vật liệu lọc sẽ sử dụng.
Hệ số đồng nhất không lớn hơn 2,5. Một
Từ phân tích thành phần và kích thước hạt của phương pháp khác để lựa chọn kích thước sỏi
tầng chứa nước, có nhiều phương pháp lựa chọn lọc là so sánh thành phần hạt của tầng chứa
kích thước vật liệu lọc, trong đó phương pháp nước với kích thước sỏi lọc phổ biến và kích
được áp dụng phổ biến là dựa vào hệ số đồng thước khe hở ống lọc phù hợp. Bảng 15 tổng
nhất. hợp kích thước vật liệu lọc so với kích thước
Hệ số đồng nhất Cu là tỷ số giữa D60 và D10: Cu khe hở ống lọc dựa trên chỉ số D 50 của tầng
= D60/D10 (4). Căn cứ và giá trị của hệ số này có chứa nước.

68
- Chiều dày và vị trí của lớp sỏi lọc: 3.3. Ứng dụng kết quả nghiên cứu cho công
Theo lý thuyết thì độ dày của lớp sỏi lọc chỉ cần trình cấp nước biển phục vụ nuôi trồng thủy
từ 2 đến 3 lần đường kính của hạt sỏi là đã có thể sản xã An Hải, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh
ngăn cản cát hạt mịn xâm nhập từ tầng chứa nước. Thuận
Bề dày lớp sỏi lọc không có ý nghĩa quan trọng 3.3.1. Giới thiệu công trình
trong việc giảm khả năng bơm có cát của ống lọc Công trình được xây dựng tại xã An Hải, huyện
bởi yếu tố chính là tỷ lệ giữa kích thước hạt của Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận với nhiệm vụ cấp
vật liệu lọc và thành phần hạt của tầng chứa nước. nước biển cho nuôi trồng thủy sản quy mô 5 ha
Trong phần lớn các trường hợp, chiều dày tốt nhất tại doanh nghiệp nuôi tôm Hải Dương. Các
của lớp sỏi lọc từ 100 ÷ 200mm. Nếu bề dày lớp hạng mục chính gồm: Hệ thống ống lọc nước
sỏi lớn sẽ gây khó khăn trong việc thi công đào mặn đặt ngầm ngoài biển; trạm bơm; ống hút +
đắp và giá thành lớn. ống đẩy; thiết bị cơ điện.
- Tính toán lượng sỏi cần thiết: * Tài liệu, quy phạm phục vụ thiết kế
Lượng sỏi cần thiết để bao quanh phần ống lọc - Tài liệu địa hình: bình đồ khu đầu mối, tuyến
được tính toán theo công thức: VS = V.km3. (5) ống và khu ao nuôi; trắc dọc, ngang tuyến
Trong đó: VS: thể tích lượng sỏi cần thiết, (m3); đường ống
V: thể tích khoảng vành xuyến cần phải lấp đầy - Tài liệu địa chất: hình trụ lỗ khoan, chỉ tiêu cơ
sỏi, (m3); k: hệ số hao hụt, lấy bằng 1,15 ÷ 1,2; lý của đất nền tại vị trí xây dựng trạm bơm,
Thể tích khoảng vành xuyến được tính theo thành phần hạt và mực nước ngầm.
công thức:
- Tài liệu khí tượng, thủy hải văn: mưa, nhiệt độ,

V   D 2  d 2  H .k1 (m3 ) sóng, gió, mực nước triều lớn nhất, nhỏ nhất …
4 (6) - Hướng dẫn kỹ thuật xác định mực nước triều cao,
Trong đó: D: đường kính của lỗ khoan, (m); d: trung bình nhiều năm, đường mép nước biển thấp
đường kính ngoài của đoạn ống chống hoặc ống nhất trung bình nhiều năm vùng ven biển Việt
lọc, (m); H: chiều dài của đoạn cần đổ sỏi, (m); Nam theo QĐ số 2495/QĐ-BTNMT ngày
k1: hệ số mở rộng đường kính khi khoan, lấy từ 28/4/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
1,1 ÷ 1,2. - HD.TL-C-7-83: Hướng dẫn thiết kế trạm bơm
tưới, tiêu nước
- Tài liệu về khu nuôi trồng và các tài liệu liên
quan khác.
3.3.2. Sơ đồ bố trí công trình

Hình 4: Sơ đồ bố trí hệ thống công trình

3.3.3. Tính toán lưu lượng thiết kế luân phiên có diện tích ao nuôi lớn nhất, công
Lưu lượng thiết kế của trạm bơm được xác thức tính toán: Q TK= Wyc/T (m3/h); Trong
định từ lượng nước yêu cầu của nhóm cấp đó:

69
Wyc - Lượng nước yêu cầu, xác định theo công nước bể hút nhỏ nhất; [hs]: Độ cao hút nước cho
thức sau: phép; Độ cao hút nước cho phép được tính theo
Wyc = (Fao LP x Hthả) + Wtt + Wch (m3) = công thức:
(24.000x 1,2) + 10% x(24.000x1) + 0,1x 24.000 [hs]=[Hck]-10+Hat+0,24-Hbh–htoh- (m) (7)
= 33.600 m3 Trong đó:
Với thời giam bơm cho 1 đợt bơm : T=60h thì: Hat: Cột nước áp lực khí trời trên mặt thoáng bể
QTK= Wyc/T = 33.600/60 = 560 m3/h. hút; Tính toán Hat = 10,332m
Lựa chọn 02 máy bơm với lưu lượng bơm thiết Hbh: Cột nước áp lực hóa hơi của của nước bơm
kế 1 máy QTK = 560/2 = 280m3/h lên; tra bảng giáo trình thiết kế trạm bơm; với
3.3.4. Xác định cột nước bơm thiết kế t=30 độ chọn Hbh = 0,43m.
Trong tính toán xem mực nước bể hút nhỏ nhất htoh: Tổn thất do ma sát ở ống hút; từ kết quả
bằng mực nước triều nhỏ nhất và mực nước bể tính toán
hút lớn nhất bằng mực nước triều lớn nhất. Cột htoh = λ.Loh. v2/(D.2.g) = 0,026 x 80 x
nước thiết kế của máy bơm được xác định bằng 1,582/(0,25x2x9,81) = 1,066m.
tổng chiều cao bơm nước địa hình bình quân với
[hck]: Cột nước chân không cho phép của máy
tổn thất cột nước trên đường dòng chảy từ bể
bơm; với thông số máy bơm đã chọn; ta có [hck]
hút lên bể xả theo công thức dưới đây:
= 5,0m
HTK =HĐH + ΣHTT (m)
Vv: Vận tốc nước vào ống hút; V = 1,58 m/s
Trong đó:
[hs] = [Hck] -10+Hat + 0,24 - Hbh - htoh -
- HTK: Cột nước thiết kế trạm bơm (m); VV2
= 3,95 m.
- HĐH: Cột nước địa hình; Hđh = ▼BXmax - 2g
▼BHmin = +7,0 – (-1) = +8,0 m.
Thay các thông số vào ta có:
Cao trình bể hút min được xác định từ mực
Zđm = (-1) + 3,95 = +2,95m. Lựa chọn cao trình
nước triều min trung bình nhiều năm (số liệu
đặt máy: +3,00m
khảo sát ở khu vực dự án);
3.3.7. Tính toán các thông số nhà trạm
- ΣHtt: Cột nước tổn thất (bao gồm tổn thất qua
ống hút máy bơm, ống đẩy và các thiết bị trên + Chiều rộng nhà máy: B= t + a1 +L1 + L2 + Lb
đường ống) + Lk + a2 + t ; tính toán lựa chọn: B=4m.
VV2
HTK =HĐH + ΣHTT= 8 + 11,59 = 19,59 m + Chiều dài nhà máy Ln=n.Dđc+ (n-1)
2.g a

3.3.5. Lựa chọn máy bơm + L1+Lsc+2t+0,2; tính toán lựa chọn Ln =4,1m

Với các thông số tính toán QTK = 280 m3/h; HTK + Chiều cao nhà máy: H = Hbệ máy + Hmáy bơm
=19,59 m; tra bảng thông số lựa chọn máy bơm: +0,3+ Htầng trên ; tính toán chiều cao: H = 4,4m.
LT 280-29 với các thông số Q = (200 ÷400) 3.3.8. Tính toán hệ thống ống lọc nằm ngang
m3/s; H = (21 ÷31,5) m là phù hợp (có thiên về a) Cấu tạo của ống lọc
an toàn).
Chia hệ thống lọc thành nhiều ống nằm hàng
3.3.6. Xác định cao trình đặt máy bơm ngang nối vào đường ống hút chung để giảm
Theo điều kiện không phát sinh khí thực thì cao khối lượng đào và dễ thi công, quản lý và bảo
trình đặt máy bơm được tính theo công thức: trì. Cấu tạo của hệ thống ống lọc bao gồm: Lớp
Zđm = Zbh min + [hS]; Với Zbh min;: Cao trình mực đệm đá dăm dày 15cm được đệm chặt; Ống

70
HDPE được đục lỗ hình tròn hoặc dạng rãnh; lượng cần bơm của giếng tương quan với nhau
lớp dăm sỏi làm tầng lọc phía ngoài ống; lớp Qg
qua công thức sau: L 
ngoài cùng: lớp cát tự nhiên.  DgVlo
b) Xác định các thông số cơ bản của ống lọc L là chiều dài ống lọc, m; Q g là lưu lượng cần
nằm ngang bơm từ ống, m3/s; Dg là đường kính ống lọc,
Từ yêu cầu của khu ao nuôi, với Qtk = 280 m3/h; m;
Xác định Qloc = Qtk x K (với K=1,2÷1,5); Chọn K Vlo là vận tốc nước ngầm đi qua lỗ có trên thành
= 1,2 ta có: Qloc = 1,2 x280 = 336 m3/h. ống lọc, m/s; giá trị này có thể xác định theo đồ
Với Qlọc = Qlọc 1 ống x n(số ống lọc). thị hoặc theo công thức sau: Vlo  65 3 K (với K
Để chọn được Dg (đường kính ống lọc); L là hệ số thấm của đất đá, m/ngày; K = 1,62x10-
6
(chiều dài ống lọc) và số ống lọc ta cần thử dần m/s)
với thông số n (số ống lọc) để tìm ra các đại Sau khi thử dần với các giá trị n(số ống khoan)
lượng Dg; L hợp lý. tìm ra được bảng giá trị Dg ; L như sau:
Chiều dài ống lọc và đường kính ống lọc; lưu
Bảng 7: Bảng giá trị Dg và L theo các giá trị thử dần n (số ống lọc)
n
D (m) 0.114 0.125 0.14 0.16 0.18 0.2 0.225 0.25
(số đoạn lọc)
4 L (m) 18.57 16.94 15.12 13.23 11.76 10.59 9.41 8.47
n
D (m) 0.114 0.125 0.14 0.16 0.18 0.2 0.225 0.25
(số đoạn lọc)
6 L (m) 12.38 11.29 10.08 8.82 7.84 7.06 6.27 5.65
n
D (m) 0.114 0.125 0.14 0.16 0.18 0.2 0.225 0.25
(số đoạn lọc)
8 L (m) 9.29 8.47 7.56 6.62 5.88 5.29 4.70 4.23

Dựa vào kết quả tính toán, so sánh và lựa chọn: + Lưu lượng cần lấy quá 1 đoạn ống lọc 8m: Q1
số đoạn lọc n=4 đoạn; đường kính ống lọc Dg = ống = Q/số ống = 84 m /h = 0,023333 (m /s)
3 3

250mm; chiều dài ống lọc: L =8,47. Tuy nhiên + Nên số lỗ lọc:
để thi công và lắp đặt dễ dàng, sát với thực tế
chế tạo lựa chọn chiều dài ống lọc L = 9,0m. Q1 ống /Q1 lỗ Với Q1 lỗ = 3,14 r2 Vlo  65 3 K
- Xác định đường kính đẳng hiệu của lỗ lọc: 3,14x0,1^2x65x(1,64-6)(1/3) = 2,755x10-5 (m3/s)
Trên thành ống bố trí các lỗ thu nước có dạng + Số lỗ lọc cần đục trên 1 cấu kiện ống L
hình tròn. Cách bố trí các lỗ thu nước trên =9,0m: N = Qống /Q1 lỗ = 0,02333/2,755x10-5 =
thành ống lọc dạng hình hoa mai; đường kính 1750 lỗ/9m ống.
lỗ lọc được xác định bằng bội số của d 50 đất - Lựa chọn vật liệu làm lớp lọc: Vật liệu của lớp
nền. Theo kết quả khảo sát địa chất, với lớp lọc sử dụng sỏi đồng nhất, sạch và tròn đều, các
cát đồng nhất ta có: D lỗ lọc = (2,5 ÷3,0) x d50 = loại hạt có hình dạng mỏng, dẹt không được
3 x 0,3= 0,9 mm. Chọn đường kính lỗ lọc: D lọc vượt quá 2% theo trọng lượng sỏi tính toán. Tỷ
= 5mm trọng trung bình của vật liệu không nhỏ hơn 2,5.
- Xác định số lỗ lọc: - Tính toán, xác định kích thước sỏi phù hợp:

71
Thường dùng vật liệu lọc có hệ số Cu trong khoảng - Thiết kế chiều dày và vị trí của lớp sỏi lọc:
từ 1 - 2,5 và với kích thước D50 của vật liệu lọc Theo lý thuyết thì độ dày của lớp sỏi lọc chỉ cần
không lớn hơn 9 lần so với kích thước D50 của vật từ 2 đến 3 lần đường kính của hạt sỏi. Trong
liệu tầng chứa nước. Như vậy kích thước của vật phần lớn các trường hợp chọn chiều dày của lớp
liệu lọc Dsỏi = 9x0,3 = 2,7mm. Lựa chọn đường sỏi lọc là 15cm.
kính vật liệu lọc (0,1- 0,5) cm.

Hình 6: Mặt bằng bố trí hệ thống ống lọc Hình 7: Cắt ngang nhà trạm bơm

Hình 8: Mặt bằng nhà trạm bơm Hình 9: Cắt dọc nhà trạm bơm

- Biện pháp thi công hệ thống lọc thống phao tiêu hoặc cọc gỗ ngoài thực địa, tuân
Do cao trình đặt ống lọc -3.00 nằm dưới mực thủ khoảng cách, chiều dài giữa các ống như hồ
nước triều thấp nhất phương án thi công bằng sơ thiết kế.
hình thức máy đào kết hợp với máy xói thủy - Chuẩn bị vật tư như ống nước HDPE được đục
lực. Thi công theo các bước sau: lỗ và quấn lưới sẵn.
- Theo dõi mực nước thủy triều trong ngày và - Hàn nối ống HDPE theo chiều dài L=9,0m
chọn mùa thi công vào mùa kiệt nhất năm (từ theo thiết kế bằng phương pháp hàn nhiệt sẵn
tháng 4 âm lịch đến tháng 8 âm lịch) để thi ngoài hiện trường; hàn các mặt bích sẵn giữa
công. ống hút và hệ thống ống lọc để đấu nối với nhau.
- Định vị các đoạn ống lọc thi công bằng hệ Các tép lọc được đấu nối với nhau bằng cút, nối

72
và để sẵn trên bờ. quấn lưới) xuống các rãnh đào sẵn theo đúng
- Tiến hành bọc lưới lọc 2 lớp theo hồ sơ thiết khoảng cách, cao độ thiết kế.
kế - Rải lớp dăm 0,5cm theo cắt ngang thiết kế và
- Căn mực nước triều, kết hợp máy đào 0,8m3 lấp các rãnh đào lại theo cao độ tự nhiên.
và máy xói thủy lực để đào hệ thống rãnh chôn - Lắp đặt các cút nối, tê nối từ ống lọc vào
ống lọc theo kích thước và khoảng cách, cao độ đường ống hút chính theo hồ sơ thiết kế, định vị
theo hồ sơ thiết kế. các vị trí ống lọc để quản lý, vận hành bằng hệ
- Rải đá dăm dày 15cm và đầm chặt theo hồ sơ thống phao tiêu.
thiết kế - Đào và lắp đặt đường ống hút theo hồ sơ thiết
- Dẫn hệ thống ống lọc (đã được hàn và đục lỗ, kế, để đầu chờ nối vào hệ thống máy bơm trạm
bơm hoàn thiện.

Hình 10: Một số hình ảnh thi công hệ thống lọc đặt ngầm ngoài biển
3.4. Kết quả kiểm chứng sự hợp lý giữa lý Khi tính toán lựa chọn máy bơm, động cơ thì
thuyết tính toán và thực tế vận hành dựa vào mực nước bể hút (MN triều min) và

73
mực nước bể xả để chọn máy bơm. Tuy nhiên = 280 m3/h.
thực tế vận hành cho thấy, trong ngày thì mực + Đối với các mực nước triều min, triều cao và
nước triều (MN bể hút) thay đổi liên tục theo triều trung bình trong 1 ngày vận hành thì xác
giờ cho nên công suất máy bơm thay đổi theo. định được lưu lượng bơm tương ứng; số liệu đo
Cụ thể như sau: đạc được tại hiện trường thử nghiệm vận hành
+ Đối với mực nước tính toán thiết kế HTK thì trong 03 ngày:
tương ứng với lưu lượng bơm của 01 máy: QTK

Qvận hành /1 QTK /1


TT Mực nước triều máy bơm máy bơm Kết quả
(m3/h) (m3/h)
1 MN triều cao 292 280 Đạt yêu cầu
- Ngày 16/9/2019 296 280 Đạt yêu cầu
- Ngày 17/9/2019 291 280 Đạt yêu cầu
- Ngày 18/9/2019 293 280 Đạt yêu cầu

2 MN triều min 284 280 Đạt yêu cầu


- Ngày 16/9/2019 284 280 Đạt yêu cầu
- Ngày 17/9/2019 286 280 Đạt yêu cầu
- Ngày 18/9/2019 281 280 Đạt yêu cầu

3 MN triều trung bình 289 280 Đạt yêu cầu


- Ngày 16/9/2019 288 280 Đạt yêu cầu
- Ngày 17/9/2019 290 280 Đạt yêu cầu
- Ngày 18/9/2019 289 280 Đạt yêu cầu

Trung bình trong ngày 285 280 Đạt yêu cầu

Nhận xét: - Tuy nhiên để giảm chi phí điện năng khi vận
Với kết quả thực đo được qua vận hành 03 ngày hành cần phải theo dõi bảng triều mực nước
(từ ngày 16/9 đến 18/9) tại Ninh Thuận thì cho trong ngày và nhu cầu cần nước trong ngày để
thấy: bơm nước cho đảm bảo theo yêu cầu sản xuất.

- Ứng với các mực nước triều cao và trung bình, Kết quả thí nghiệm chất lượng nước trong
min trong ngày thì lưu lượng bơm đảm bảo so 2 đợt:
với yêu cầu đặt ra.

74
Hình 11. Kết quả thí nghiệm mẫu nước biển Hình 12. Kết quả thí nghiệm mẫu nước biển
từ mô hình 3ha ngày 16/9/2019 từ mô hình 3ha ngày 03/10/2019

4. KẾT LUẬN các bước khảo sát, tính toán thiết kế, bản vẽ
Vấn đề cấp nước biển sạch và chủ động đang thiết kế mẫu, quy trình thi công, quản lý vận
là một khó khăn rất lớn làm cản trở sự phát hành …) đối với dạng trạm bơm cấp nước biển
triển bền vững của ngành nuôi trồng thủy sản lấy bằng hệ thống ống lọc ngầm ngoài biển để
vùng ven biển Nam Trung Bộ do các giải pháp áp dụng cho từng khu vực đặc trung với các
cấp nước đang được áp dụng tại các địa quy mô nuôi lớn nhỏ khác nhau.
phương là chưa phù hợp, chủ yếu được xây Kết quả nghiên cứu cũng đã được áp dụng để
dựng một cách tạm bợ theo kiểu tự phát, dựa tính toán, thiết kế, thi công xây dựng và vận
và kinh nghiệm là chính mà không có tính hành thử nghiệm cho một công trình cụ thể tại
toán, thiết kế chi tiết do đó, chỉ sau một thời xã An Hải, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh
gian hoạt động thì phần lớn các trạm bơm đều Thuận. Với mô hình ứng dụng thực tế này,
bị hư hỏng, xuống cấp và hoạt động không hiệu chúng tôi có thể kiểm nghiệm, hiệu chỉnh các
quả. Vì vậy, kết quả nghiên cứu này sẽ là cơ sở thông số cho phù hợp với điều kiện cụ thể của
khoa học rất quan trọng và cần thiết trong việc khu vực áp dụng. Từ mô hình thí điểm này sẽ
khảo sát, thiết kế các trạm bơm cấp nước biển nhân rộng áp dụng cho các khu vực khác có
phục vụ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển điều kiện tự nhiên và quy mô nuôi tương tự ở
Nam Trung Bộ và các vùng khác có điều kiện các tỉnh ven biển Nam Trung Bộ nói riêng và cả
tương tự. Cũng trong phạm vi nghiên cứu này, nước nói chung.
chúng tôi đã xây dựng bộ thiết kế mẫu (gồm

75
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hoàng Ngọc Tuấn, 2016, Đề tài độc lập cấp Nhà nước: Nghiên cứu giải pháp và công nghệ
cấp nước mặn phục vụ nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Nam Trung Bộ;
[2] Hoàng Ngọc Tuấn, 2017, Báo cáo chuyên đề 3.3, Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cấp nước
mặn chủ động bằng trạm bơm, lấy nước mặn qua đường ống hút và ống lọc đặt ngầm, thuộc
Đề tài độc lập cấp Nhà nước: Nghiên cứu giải pháp và công nghệ cấp nước mặn phục vụ
nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Nam Trung Bộ;
[3] Hồ sơ khảo sát địa hình, địa chất, địa chất thủy văn, 2017, Viện KHTL miền Trung và Tây
Nguyên tại công trình xã An Hải, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận;
[4] Hồ sơ Thiết kế bản vẽ thi công công trình cấp nước biển phục vụ nuôi trồng thủy sản cho
công ty TNHH Thủy sản Hải Dương tại xã An Hải, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận;
[5] Công trình thủy lợi, Trạm bơm tưới, tiêu nước - Yêu cầu thiết kế thiết bị động lực và cơ khí,
TCVN 9141: 2012;
[6] Công trình thủy lợi, các quy định chủ yếu về thiết kế - QCVN 04 - 05 : 2012/BNNPTNT;
[7] Garland E. Laliberte and Marshall J. English, M.ASCE (1983) Design of Energy-Efficient
Pipe-Size Expansion, Journal of Irrigation and Drainage Engineering, Vol. 109, No. 1,
March 1983, pp. 13-28.
[8] Ronald E. Featherstone and Karim K. El-Jumaily (1983), Optimal Diameter Selection for
Pipe Networks. Journal of Hydraulic Engineering. Vol. 109, No. 2, February 1983, pp. 221-
234;
[9] S. Emamgholizadeh and H. Torabi, Shahrood University (2008), Experimental Investigation
of the Effects of Submerged Vanes for Sediment Diversion in the Veis (Ahwaz) Pump Station,
Journal of Applied Sciences 8: 2396-2403, ISSN 1812-5654;
[10] A. Jacob Odgaard, Ph.D., P.E. (2009), River Training and Sediment Management with
Submerged Vanes, ASCE PressISBN (print): 978-0-7844-0981-7ISBN (PDF): 978-0-7844-
7236-1

76
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH TƯỚI NƯỚC TIẾT KIỆM
VÀ KIẾN NGHỊ PHƯƠNG PHÁP TƯỚI PHÙ HỢP CHO CÂY
MĂNG TÂY XANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN

Nguyễn Đình Vượng


Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Quảng Đức Thạch
Trung tâm Thông tin Ứng dụng tiến bộ KH&CN Ninh Thuận

Tóm tắt: Măng tây xanh là cây trồng có giá trị kinh tế cao và được xem là cây nông nghiệp chủ
lực của tỉnh Ninh Thuận. Với điều kiện khí hậu ít mưa và nhiều nắng tại Ninh Thuận, việc tìm kiếm
biện pháp tưới nước tiết kiệm cho loại cây trồng này là một trong những vấn đề rất được quan
tâm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp tại địa phương. Bài báo này đánh giá hiệu quả
của các mô hình tưới tiết kiệm nước khác nhau và kiến nghị phương pháp tưới phù hợp cho cây
măng tây xanh trồng trên vùng đất cát ven biển. Mô hình thực nghiệm được triển khai tại xã An
Hải, huyện Ninh Phước bao gồm tưới phun mưa, tưới bằng ống phun tia và tưới nhỏ giọt nhằm so
sánh để đánh giá hiệu quả của từng biện pháp tưới cho cây măng tây xanh. Kết quả cho thấy, tưới
nhỏ giọt phù hợp nhất với cây măng tây trên nền đất cát, tiết kiệm nước khoảng 34,2 - 40,5%
lượng nước tưới và tăng năng suất từ 25,6 - 40,3% so với kỹ thuật tưới phun mưa và tưới ống phun
tia mà người dân đang áp dụng tại khu vực nghiên cứu. Đây là cơ sở khoa học và bằng chứng để
đề xuất nhân rộng mô hình tưới tiết kiệm nước (tưới nhỏ giọt) cho cây măng tây xanh, thích ứng
với điều kiện khô hạn trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
Từ khóa: Măng tây xanh, tưới tiết kiệm nước, tưới nhỏ giọt, tưới phun mưa, đất cát ven biển.

Summary: Green asparagus is a valuable agricultural production, it is one of the main vegetables of
Ninh Thuan province. Ninh Thuan is a sunny province with the lowest rainfall in Vietnam, developing
an appropriate irrigation method for asparagus crop is one of the most important issues to improve
the local agricultural production efficiency. This paper evaluates efficiency of different water-saving
irrigation methods and suggests an appropriate irrigation method for green asparagus in the coastal
sandy soils. The experiments of irrigation models was conducted in An Hai commune, Ninh Phuoc
district including sprinkler, sprayer tape and drip irrigation models. The study compares the
effectiveness of each models for green asparagus production. It is interesting to find that drip irrigation
is the best model for green asparagus crop in the costal sandy soil, saving about 34.2 to 40.5% of
irrigation water and increasing the crop yields from 25.6 to 40.3% when compare with sprinkler and
sprayer tape irrigation models. The study suggested that water-saving irrigation (drip irrigation)
method is an appropriate irrigation should be applied for green asparagus, adapting to drought
conditions in Ninh Thuan province.
Keywords: Green asparagus, water-saving, drip irrigation, sprinkler irrigation, coastal sandy soil.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ* trong điều kiện khó khăn đó, thiên nhiên lại ưu
Ninh Thuận là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam đãi cho vùng đất này điều kiện thích hợp để
Trung Bộ, được xác định là nơi nắng nóng, khô trồng và phát triển cây măng tây xanh. Đây là
hạn và thiếu nước nhất cả nước. Tuy nhiên loại cây trồng mới, có giá trị kinh tế cao, rất phù

Ngày nhận bài: 25/10/2019 Ngày duyệt đăng: 12/12/2019


Ngày thông qua phản biện: 29/11/2019

77
hợp với điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng và đang năng suất sản lượng của 3 phương pháp tưới:
được phát triển mạnh mẽ trên vùng đất cát ven Tưới phun mưa, tưới phun tia và tưới nhỏ giọt
biển Ninh Thuận những năm gần đây. trên cây măng tây xanh, từ đó đưa ra một phần
Măng tây xanh được trồng thử nghiệm tại thôn bức tranh về hiện trạng và cơ sở khoa học của
Tuấn Tú, xã An Hải, huyện Ninh Phước từ năm giải pháp tưới tiên tiến, tiết kiệm nước tại xã An
2009. Tuy nhiên, phải đến năm 2016 khi hợp tác Hải nói riêng và vùng trồng măng tây xanh khác
xã dịch vụ tổng hợp Tuấn Tú ra đời, sản phẩm trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận nói chung.
măng tây xanh mới có thương hiệu và được 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
người dân đẩy mạnh đầu tư trong canh tác. NGHIÊN CỨU
Nguồn nước sử dụng để tưới cho cây măng tây 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
chủ yếu là nước ngầm khai thác tại chỗ với kỹ
Địa điểm tiến hành nghiên cứu là vùng trồng
thuật tưới chảy tràn còn phổ biến. Đây cũng là
măng tây xanh thuộc thôn Tuấn Tú, xã An Hải,
nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên
huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Đây là
nước ngầm, dẫn đến tình trạng khó khăn về
vùng chuyên canh trồng rau an toàn ứng dụng
nguồn nước tưới khi mở rộng diện tích canh tác
công nghệ cao và cũng là địa phương trồng cây
trong quỹ đất sản xuất của người dân.
măng tây xanh đầu tiên tại Ninh Thuận, hiện
Công nghệ tưới tiết kiệm nước cho rau màu trên đang có hợp tác xã chuyên về măng tây xanh,
các vùng khô hạn, khan hiếm nước đã được áp người dân tại địa phương đa số là đồng bào dân
dụng khá thành công (Lê Sâm, 2002; Trần Việt tộc Chăm có nhiều kinh nghiệm sản xuất rau
Dũng và ctv, 2015) và đạt hiệu quả kinh tế cao màu trên vùng đất cát.
trên các vùng hạn hán, thiếu nước (Lê Sâm và
Mô hình tưới tiết kiệm nước được thiết kế thí
ctv, 2005; Hồng Minh Hoàng và ctv, 2018). Việc
nghiệm tại các vườn măng tây đang trong giai
áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước (tưới phun
đoạn kinh doanh. Đặc điểm sinh trưởng và thu
mưa, nhỏ giọt) là giải pháp tiên tiến nhằm tăng
hoạch măng tây tại Ninh Thuận kéo dài trong
hiệu quả sử dụng nước, nâng cao chất lượng sản
vòng 90 ngày, sau đó ngừng thu hoạch và
phẩm và mở rộng diện tích măng tây xanh trên
dưỡng cây mẹ với khoảng 30 ngày. Thời gian
vùng đất cát khô hạn Ninh Thuận. Cùng với lợi
nghiên cứu theo 3 đợt thu hoạch: Đợt 1: Từ
ích về trước mắt và lâu dài từ kỹ thuật tưới tiết
tháng 1/2018 đến tháng 3/2018; Đợt 2: Từ
kiệm mang lại so với tưới tràn truyền thống, hiện
tháng 5/2018 đến tháng 7/2018; Đợt 3: Từ
việc áp dụng các kỹ thuật tưới tiết kiệm nước trên
tháng 2/2019 đến tháng 4/2019.
cây măng tây xanh vẫn đang gặp nhiều khó khăn
như chi phí lắp đặt hệ thống tưới cao so với mặt 2.2. Phương pháp tính toán nhu cầu nước
bằng tài chính của người dân, quy mô canh tác tưới cho cây măng tây xanh
măng tây còn nhỏ lẻ, người dân có nguy cơ bỏ Để xác định nhu cầu nước cho cây măng tây
ngang nếu như có loại cây trồng mang lại giá trị xanh, trong thí nghiệm này sử dụng phương
mùa vụ cao hơn măng tây. Hiện trong vùng cũng pháp tính theo phương trình FAO Penman –
chưa có nhiều số liệu cụ thể để minh chứng về Monteith và dựa trên số liệu khí tượng của trạm
hiệu quả của tưới tiết kiệm so với phương pháp KTTV Phan Rang, tính trung bình từ năm 2002
tưới tràn của nông dân, cần thiết phải có mô hình đến 2016 (xem Bảng 1).
trình diễn hiệu quả để người dân trực tiếp tham Măng tây xanh là loại cây trồng cạn, sinh trưởng
quan, học tập kinh nghiệm. trên môi trường đất ẩm, nhu cầu nước tưới cho
Từ thực tế đó, nghiên cứu này nhằm đánh giá, cây trồng cạn nói chung được xác định dựa trên
so sánh hiệu quả về tiết kiệm lượng nước và phương trình cân bằng nước viết cho tầng đất

78
ẩm nuôi cây, phương trình cân bằng nước xác (Allen et al., 1998). Hệ số Kc bao gồm 3 giai
định nhu cầu nước tưới cho cây măng tây xanh đoạn sinh trưởng: Kc-ini - từ lúc mới trồng đến
có dạng: lúc tán lá cây bao phủ 10% mặt đất; Kc-mid - giai
IWRi = Dri + ETci – Pei – CRi. Trong đó: đoạn cây sinh trưởng đến khi tán lá bao phủ từ
70 - 80% mặt đất theo hàng trồng; Kc-end - giai
- IWRi - lượng nước yêu cầu tưới trong thời đoạn thu hoạch, biểu hiện bằng chuyển màu lá
đoạn thứ i (mm); và giảm hệ số bao phủ tán lá. Theo Stephanie
- Dri - sự thay đổi lượng nước chứa trong Tam et al.,(2005), hệ số Kc của cây măng tây
tầng đất ở thời đoạn thứ i (mm); xanh là 0,30; 0,95 và 0,30 tương ứng với giai
- ETci - lượng bốc thoát hơi nước cây trồng đoạn Kc-ini, Kc-mid và Kc-end.
trong thời đoạn thứ i (mm); Lượng mưa hiệu quả được xác định theo
- Pei - lượng mưa hiệu quả trong thời đoạn thứ phương pháp hệ số Pe = αP. Trong đó: P - lượng
i (mm). mưa rơi xuống tại khu vực trồng cây (mm); α -
hệ số sử dụng nước mưa. Khi lượng mưa P < 5
- CRi – lượng nước mao dẫn từ mặt nước mm, α = 0; khi 5 mm ≤ P ≤ 50 mm, α = 1,0 và
ngầm trong thời đoạn thứ i (mm). khi P > 50 mm, α = 0,8. Xác định ETo theo
Bốc thoát hơi cây trồng ETc (mm/ngày) được phương trình FAO Penman - Monteith chủ yếu
tính theo công thức: ETc = Kc x ETo. Trong đó, dựa vào tài liệu khí tượng và vị trí địa lý của
Kc là hệ số cây trồng, Kc thay đổi theo loại cây khu vực tính toán, bao gồm: nhiệt độ tối đa và
trồng và giai đoạn sinh trưởng của cây. ETo tối thiểu, độ ẩm tương đối trung bình, tốc độ gió
(mm/ngày) là bốc thoát hơi nước tham chiếu ở độ cao 2 m,…

Bảng 1: Yếu tố khí hậu tại trạm khí tượng Phan Rang - Ninh Thuận
trung bình từ năm 2002 - 2016
Yếu tố
Bốc hơi Gió Gió (max)
Nhiệt độ Độ ẩm Nắng Mưa
ETo TB
(TB. oC) (%) (giờ) (mm)
(mm) (m/s) Hướng Tốc độ
Tháng
1 23.6 68 234.1 247.5 0.0 5 NE 13
2 24.2 72 170.9 283.0 0.0 4 NE 12
3 26.2 75 172.9 299.3 6.5 3 NNE 12
4 27.8 79 131.7 281.5 5.0 2 ESE 9
5 29.4 75 178.7 308.8 4.7 2 WNW 12
6 29.5 72 202.8 210.4 58.4 3 W 17
7 28.8 75 172.6 213.1 77.0 3 WSW 14
8 28.3 77 155.9 258.4 56.2 3 WSW 12
9 27.7 80 134.7 227.3 83.0 3 WSW 13
10 27.5 77 146.3 209.0 17.1 3 NE 11
11 27.0 76 149.1 220.1 103.6 4 NE 13
12 25.6 75 150.6 155.0 95.8 5 NE 16
TB năm 27.1 75 166.7 242.8 3
Nguồn : Đài KTTV Ninh Thuận, 2017

79
2.3. Nội dung nghiên cứu Đối với mô hình tưới phun mưa: Bố trí mô hình
Thực hiện thí nghiệm so sánh 3 phương pháp trên diện tích 1000 m2 (25m x 40m). Quy cách
tưới: Tưới bằng ống mềm phun tia, tưới phun trồng: Trồng hàng đơn, hàng cách hàng 60 cm,
mưa và tưới nhỏ giọt (phương pháp tưới mới cây cách cây 25 cm. Đường ống chính của hệ
được áp dụng trên cây măng tây xanh gần đây) thống Ø 49 mm, đường ống nhánh Ø 27 mm,
trên phương diện về lượng nước tiết kiệm và đường ống chờ (dẫn lên vòi phun) Ø 21 mm,
năng suất thu hoạch. Qua đó xem xét tính khả chiều cao tính từ mặt đất là 1,7 m. Sử dụng vòi
quan, số liệu thực tế từ mô hình trình diễn thí phun mưa Gyronet lưu lượng 200 lít/h, khoảng
điểm tưới nhỏ giọt trên cây măng tây. Mục đích cách giữa các vòi phun 4m x 4m. Công suất máy
cuối cùng là xác định được phương pháp tưới bơm là 2 Hp và bơm nước từ giếng khoan vào hệ
phù hợp với công nghệ tưới nhỏ giọt trên cây thống tưới có qua hệ thống lọc.
măng tây xanh. Đối với hệ thống tưới nhỏ giọt: Bố trí mô hình
Trong nghiên cứu này, 2 phương pháp tưới tiết trên diện tích 1000 m2 (20m x 50m). Quy cách
kiệm nước khác đó là tưới phun mưa và tưới trồng: Trồng hàng đơn, hàng cách hàng 60 cm,
bằng dây tưới phun tia người dân đang áp dụng cây cách cây 25 cm. Sử dụng ống tưới nhỏ giọt
trên cây măng tây. Tuy nhiên, về hiệu quả tưới bù áp Rivulis, khoảng cách giữa hai lỗ 20 cm,
và chất lượng măng tây thu hoạch không khác Ø 16 mm. Một hàng măng tây có một đường
biệt so với tưới tràn truyền thống. Ở đây cả 2 ống tưới nhỏ giọt nối với ống chính PVC Ø 60
phương pháp tưới này được xem như cách tưới mm thông qua khởi thủy 16 mm, lưu lượng tưới
của nông dân, làm đối chứng so sánh với tưới là 2 lít/h/lỗ. Hệ thống điều khiển trung tâm bao
nhỏ giọt. gồm: Máy bơm 2 Hp, bộ lọc, bộ châm phân tự
động, van xả khí, đồng hồ đo áp lực nước.
2.3.1. Bố trí mô hình thí nghiệm Nguồn cấp nước từ giếng nước ngầm tầng nông,
Các mô hình thí nghiệm trình diễn đều được bố phân bón được hòa tan vào bồn và được hút bởi
trí tại hộ gia đình ông Hùng Ky, thôn Tuấn Tú, bộ châm phân tự động tưới tới tận gốc cây măng
xã An Hải. Tiêu chuẩn thiết kế mô hình tưới dựa tây qua các lỗ tưới nhỏ giọt.
theo TCVN 9170 - 2012 về Hệ thống tưới tiêu 2.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi
– Yêu cầu kỹ thuật tưới bằng phương pháp phun
mưa và nhỏ giọt. Các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, bón
phân,… được thực hiện như nhau trong cả 3
Đối với mô hình sử dụng dây tưới phun tia: Thiết phương pháp tưới. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu
kế mô hình trên diện tích 1000 m2 (20m x 50m). quả của 3 phương pháp tưới bao gồm:
Với hệ thống tưới phun tia có quy cách trồng
theo hàng đôi: 1 hàng đôi (hàng cách hàng 50 Thời gian tưới: Thời gian tưới được theo dõi
cm, cây cách cây 25 cm) và giữa hai hàng đôi hàng ngày và quy đổi theo đơn vị - h/ngày/ha.
cách nhau 1,1 m (là lối đi để phun thuốc, chăm Thời gian tưới phụ thuộc vào điều kiện thời tiết,
sóc, thu hoạch, bón phân,...). Dây tưới phun tia lượng mưa, độ ẩm của đất,…
là loại dây PE mềm sanfu Ø 27 mm, bố trí dọc Lượng nước tưới: Xác định lượng nước tưới
giữa hàng đôi, tưới cùng lúc cho hai hàng măng trung bình tại vòi phun, lỗ nhỏ giọt và điểm
tây. Một điểm phun gồm 5 lỗ hình zigzag, phun tia trong thời gian 1 phút và lặp lại 3 lần
khoảng cách giữa hai điểm phun là 40 cm. đo. Tổng lượng nước tưới được tính bằng công
Đường ống chính của hệ thống là ống nhựa PVC thức: Q = K x Qt x t x D x S. Trong đó: Q: Tổng
Ø 34 mm. Sử dụng máy bơm 2 Hp, bơm nước lượng nước tưới (m3); K: Số lượng đơn vị tưới
trực tiếp từ nguồn giếng khoan vào hệ thống tưới (vòi phun/số lỗ nhỏ giọt/ số điểm phun tia); Qt:
không qua hệ thống lọc. Lượng nước tưới trung bình của đơn vị tưới

80
(m3/h); t: Thời gian trung bình tưới/ngày (giờ); cầu tưới chỉ lấy 1 chỉ số Kc-mid = 0,95.
D: Số ngày tưới trong một vụ (ngày); S: Diện Dựa vào bảng số liệu khí hậu (xem Bảng 1) và
tích tưới (ha). thời gian tiến hành thí nghiệm, cho thấy nhu cầu
Năng suất: Măng tây xanh trong mô hình thí nước tưới trung bình giữa các tháng mùa mưa
nghiệm đang trong thời kỳ kinh doanh, được và mùa khô tại Ninh Thuận là 465,7 mm. Số
thu hoạch hàng ngày vào buổi sáng. Năng suất liệu IWR = 465,7 mm có ý nghĩa là tổng lượng
được tính bằng tổng khối lượng thu được trong nước cần cung cấp cho cây măng tây trong vòng
thời gian thí nghiệm (90 ngày). 3 tháng (90 ngày), như vậy mỗi ngày cần cung
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN cấp 5,17 mm/ngày lượng nước tưới. Trong
1000 m2 diện tích thí nghiệm cần tưới 5,2
3.1. Kết quả tính toán nhu cầu nước tưới cho m3/ngày, tương tứng 4658 m3/ha/đợt thu hoạch
cây măng tây xanh (xem Bảng 2).
Đặc tính của măng tây xanh là trồng cây giống và Trong thí nghiệm này, lượng nước tưới với
dưỡng tới khi một bụi có từ 3 - 5 thân trưởng phương pháp tưới nhỏ giọt được xác định dựa trên
thành làm cây mẹ mới thu hoạch các thân chồi tính toán nhu cầu nước của cây măng tây. Với
non, giai đoạn này mất gần 6 tháng. Trong thí phương pháp tưới phun mưa và tưới dây phun tia,
nghiệm, măng tây đang trong thời kỳ kinh doanh thời gian tưới và lượng nước tưới được xác định
(giai đoạn thu hoạch), do đó hệ số Kc tính toán nhu theo tập quán của nông dân địa phương.

Bảng 2: Tính toán nhu cầu tưới cho cây măng tây xanh
Thời
Kc-mid ETo P Pe IWR
Đợt TN gian ETc (mm)
(mm) (mm) (mm) (mm) (mm)
(Tháng)
Đợt 1 1, 2, 3 0,95 577,9 549,0 6,5 6,5 542,5
Đợt 2 5, 6, 7 0,95 554,1 526,4 140,1 112,1 414,3
Đợt 3 2, 3, 4 0,95 475,5 451,7 11,5 11,5 440,2
Trung bình 465,7

3.2. Đánh giá hiệu quả của các phương pháp một quy trình cụ thể, chỉ tưới theo kinh nghiệm
tưới tiết kiệm nước trên cây măng tây xanh đã từng tưới trong quá trình canh tác các loại
3.2.1. Hiệu quả về thời gian tưới và lượng cây rau màu khác. Trên cơ sở số liệu trong Bảng
nước tưới 3 dưới đây, có thể thấy lượng nước tưới tiết
kiệm được ở 2 phương pháp tưới này so với tưới
Trong mô hình thực nghiệm đồng ruộng, ngoài tràn không đáng kể, chỉ tiết kiệm được lượng
việc sử dụng hệ thống tưới tràn cho cây măng nước là 9,6 % đối với tưới phun mưa và 4,8 %
tây xanh trên đất cát của nông dân tại xã An Hải, đối với tưới phun tia. Nguyên nhân là cách quản
để tưới cho 1000 m2 cần 3 giờ/ lần tưới, lưu lý tưới theo thói quen và tập quán của nông dân,
lượng máy bơm xả 10,5 m3/giờ, số lần tưới 25 chỉ dừng tưới khi nào bề mặt đất cát ướt đẫm,
lần/đợt thu hoạch và cần tới khối lượng nước thậm chí lượng nước bão hoà tạo thành đọng
tưới 7875 m3/ha/đợt. Cả hai phương pháp tưới nước (tưới phun tia). Tuy nhiên, xét về mặt
phun mưa và tưới phun tia đều là loại hình tưới nhân công lao động cả hai phương pháp tưới
tiết kiệm nước phổ biến trong dân, tuy nhiên này đều có hiệu quả hơn so với tưới tràn nên
trong quá trình tưới người dân không tuân theo người dân vẫn chấp nhận được chi phí lắp đặt

81
và vận hành hai phương pháp tưới phun mưa và với tưới phun tia và 40,5 % so với tưới tràn của
tưới phun tia. mô hình nông dân ở ngoài khu vực thí nghiệm.
Nghiệm thức tưới nhỏ giọt trong thí nghiệm có Kết quả này được giải thích trên cơ sở cấp nước
lượng nước tưới được xây dựng dựa vào tính tới cây trồng của từng loại tưới, tốc độ gió mạnh
toán nhu cầu nước của cây măng tây xanh ở (từ 3 - 5m/s) làm thay đổi quỹ đạo rơi của giọt
Bảng 2. Tưới nhỏ giọt có đặc điểm cấp nước tới nước, để đảm bảo độ ẩm tưới đòi hỏi phải tăng
tận gốc của cây, không thất thoát nước, duy trì thời gian tưới dẫn đến gia tăng tổng lượng nước
độ ẩm hữu hiệu cây trồng trong thời gian dài, tưới. Dây tưới phun tia trong thí nghiệm là loại
ổn định, rễ cây khi tưới nhỏ giọt phát triển mạnh dây LDPE không bù áp, lượng nước phun cao
và mật độ dày. Khi tính toán nhu cầu nước tưới từ 30 - 40 cm, các lỗ thoát nước ra từ 1 điểm
trên cây trồng với phương pháp tưới nhỏ giọt có tưới (gồm 5 lỗ/điểm) dễ bị nghẹt nên làm tăng
thể áp dụng gần đúng với lượng nước tính toán áp lực nước từ các điểm tưới khác trên cùng 1
được. Kết quả tại Bảng 3 cho thấy, lượng nước đường ống, lưu lượng nước trong 1 đường ống
khi tưới ngoài thực tế chỉ chênh lệnh 2,9 phun tia có biên độ dao động rộng từ 5 - 11,5
m3/1000m2/đợt so với nhu cầu nước của cây m3. Đây cũng chính là nhược điểm của hệ thống
măng tây khi tính toán lý thuyết (TT.Thủy tưới phun tia, tức là khó kiểm soát được lượng
nông, 2016[4]; TT.TBKT Ninh Thuận, nước tưới trong ống nhánh và độ ẩm đất khi tưới
2018[5]). Mức chênh lệch này do thất thoát không đồng đều. Theo kinh nghiệm tưới của
đường ống, xúc rửa hệ thống tưới trong quá nông dân, thời gian ngừng tưới được xác định
trình vận hành. Lượng nước tưới nhỏ giọt trong theo độ ẩm đất của dây tưới phun tia có lưu
thí nghiệm thấp nhất trong 3 phương pháp tưới, lượng nước lớn nhất, vì vậy tổng lượng nước
chỉ với tổng lượng 4686 m3/ha/đợt, tiết kiệm tưới tiết kiệm được ở phương pháp tưới này so
được 34,2 % so với tưới phun mưa, 37,5 % so với tưới tràn là thấp nhất (4,8%).

Bảng 3: Thời gian tưới và tổng lượng nước tưới của 3 phương pháp tưới thí nghiệm

Thời gian tưới Lưu lượng Tổng lượng Chênh lệch


Số lượng
Phương (h) của đơn Số ngày nước tưới so với nhu
đơn vị
pháp tưới vị tưới tưới/đợt (m3/1000m2/đ cầu tưới tính
Sáng Chiều tưới/1000m2
(m3/h) ợt) toán (m3)

Tưới
0,25 1,2 0,1650 35 85 711,8 246,1
phun mưa

Tưới phun
- 2 0,0030 1470 85 749,7 284,0
tia

Tưới nhỏ
0,5 1 0,0015 2450 85 468,6 2,9
giọt

3.2.2. Hiệu quả về năng suất nhưỡng, khí hậu. Trong phạm vi của mô hình
Ngoài vấn đề nước tưới, năng suất của cây thí nghiệm, các điều kiện ảnh hưởng đến năng
măng tây xanh phụ thuộc vào các yếu tố như: suất là như nhau, lượng và loại phân bón cũng
giống, phân bón, điều kiện chăm sóc và thổ như nhau nhưng cách bón khác nhau. Trong

82
mô hình tưới nhỏ giọt, lượng phân được hoà Nguồn nước tưới trong ô ruộng thí nghiệm và
vào bồn chứa phân và bón thông qua hệ châm ở các hộ dân đều được lấy từ nguồn nước ngầm
phân tự động, còn với phương pháp tưới phun có thời điểm bị nhiễm mặn và với phương pháp
mưa và tưới phun tia phân bón được rải trực tưới phun mưa, hàm lượng muối khi tưới đọng
tiếp sát gốc măng tây. Do vậy, lượng nước lại trên lá sẽ gây cháy lá, tăng độ ẩm, tăng nguy
tưới sẽ quyết định đến năng suất măng tây. cơ bị nhiễm nấm trên lá do đó ảnh hưởng đến
Kết quả trong Bảng 4 dưới đây cho thấy, năng năng suất sản lượng măng tây. Cách tưới bằng
suất trong nghiệm thức tưới nhỏ giọt cao hơn dây phun tia là loại tưới tiết kiệm mà người dân
nghiệm thức tưới phun mưa và phun tia ở cả được tiếp cận sớm nhất, chiều cao phun chỉ từ
3 đợt theo dõi. Năng suất thực thu măng tây 30 - 40 cm, tức là chỉ tương đương với chiều
khi tưới nhỏ giọt đạt 14,7 tấn/ha/đợt cao hơn cao măng tây khi thu hoạch, hạn chế nước tiếp
25,6% so với tưới phun mưa và 40,3 % so với xúc trực tiếp trên bề mặt lá. Tuy nhiên, tưới
tưới phun tia mà người dân đang áp dụng. phun tia lại cấp nước trực tiếp vào phần thân
Hiện năng suất bình quân của các hộ dân trồng non, phần thu hoạch của cây măng tây, hàm
măng tây tại Ninh Thuận theo phương pháp lượng muối trong nước tưới đã làm ảnh hưởng
tưới tràn đạt từ 12 - 14 tấn/ha/đợt. đến chất lượng và sinh trưởng của thân măng
Năng suất từ nghiệm thức tưới phun mưa và non. Mặc khác, khi tưới phun tia độ ẩm đất
phun tia đều thấp hơn so với mặt bằng năng không đồng đều dẫn đến sản phẩm thu hoạch
suất chung của các hộ dân bên ngoài mô hình cũng không đồng đều về chất lượng, sau thu
thí nghiệm. Điều này được giải thích như sau: hoạch có sự chênh lệch đáng kể khi phân loại
măng loại 1, loại 2 và loại 3.

Hình 1: Mô hình thí nghiệm tưới nhỏ giọt cho măng tây xanh tại thôn Tuấn Tú,
xã An Hải, huyện Ninh Phước - Ninh Thuận

Mặc dù tưới tràn cung cấp đủ nước cho cây bù áp trực tiếp tại mỗi lỗ thoát nước đảm bảo độ
măng tây và tưới tiết kiệm có năng suất tăng ẩm đất đồng nhất, không bị nghẹt, hạn chế bốc
không vượt trội so với tưới tràn nhưng xét về hơi nước và tác động của yếu tố ngoại cảnh khi
mặt hiệu quả tưới, lượng nước sử dụng và định tưới. Yêu cầu tưới đảm bảo được độ ẩm là vấn
hướng mở rộng diện tích canh tác thì công nghệ đề quyết định khi canh tác trên đất cát. Bên cạnh
tưới tiết kiệm vẫn chiếm ưu thế hơn. Phương đó, khác với hệ thống tưới phun mưa và phun
pháp tưới nhỏ giọt bằng dây tưới có công nghệ tia, hệ thống tưới nhỏ giọt còn áp dụng được hệ

83
thống châm phân tự động đưa phân từ bồn hòa 2 tiên đề đảm bảo năng suất măng tây xanh tăng
tan tới tận gốc của cây trồng. Hiệu quả sử dụng khi được tưới nhỏ giọt.
phân bón tăng và hiệu quả sử dụng nước tăng là
Bảng 4: Năng suất măng tây xanh với 3 phương pháp tưới (Thu hoạch trong 80 ngày)
Tưới phun mưa Tưới phun tia Tưới nhỏ giọt
Phương
Năng suất Năng suất
pháp tưới Năng suất Năng suất Năng suất Năng suất
thực thu thực thu
thu hoạch thực thu thu hoạch thu hoạch
/ Số đợt (tấn/ha/ (tấn/ha/
(kg/ngày) (tấn/ha/đợt) (kg/ngày) (kg/ngày)
đợt) đợt)
Đợt 1
(1/2018 - 14,5 11,6 12,5 10,0 17,5 14,0
3/2018)
Đợt 2
(5/2018 - 16,0 12,8 14,6 11,7 20,8 16,6
7/2018)
Đợt 3
(2/2019 - 13,5 10,8 12,0 9,6 17,0 13,6
4/2019)
Trung bình 14,7 11,7 13,0 10,4 18,4 14,7

Ngoài hiệu quả về thời gian tưới, tổng lượng phải thích ứng được với điều kiện đất đai
nước tưới và hiệu quả về năng suất sản lượng thường xuyên thiếu nước về mùa khô trong
măng tây xanh đã phân tích đánh giá ở trên, điều kiện biến đổi khí hậu, góp phần ổn định
biện pháp tưới tiết kiệm nước về tổng thể cũng sản xuất, nâng cao đời sống người dân.
đã giảm nhân công lao động trung bình từ 70 - Việc xây dựng mô hình tưới nhỏ giọt cho cây
80% và giảm từ 15 - 25% khối lượng và chi măng tây dựa trên điều kiện thực tế tại địa
phí phân bón so với tưới theo phương pháp phương. Đây là công nghệ tưới tiên tiến, tiết
truyền thống, chi tiết hiệu quả về nhân công và kiệm nước chưa từng áp dụng trên cây măng tây
chi phí phân bón trong tưới tiết kiệm nước cho xanh trồng trên vùng đất cát ven biển Ninh
cây măng tây xanh vùng nghiên cứu chúng tôi Thuận, là loại cây rau được trồng theo hàng nên
sẽ phân tích kỹ và sâu hơn trong một bài báo áp dụng biện pháp tưới nhỏ giọt sẽ rất phù hợp
khác. và không ảnh hưởng nhiều đến không gian đi
3.2.3. Phân tích khả năng mở rộng diện tích lại, bón phân, chăm sóc măng tây trên đồng
sản xuất măng tây xanh trong điều kiện khô ruộng. Chi phí đầu tư hệ thống tưới nhỏ giọt ban
hạn bằng hệ thống tưới nhỏ giọt đầu tuy có giá thành cao hơn so với các loại hình
Công nghệ tưới tiết kiệm nước hiện là giải tưới khác nhưng hiệu quả mang lại khá cao như
pháp cứu cánh cho nông nghiệp vùng khô hạn phân tích ở trên.
tại Ninh Thuận. Thời gian qua đã có nhiều Cụ thể, trong Bảng 5 dưới đây các số liệu về
nghiên cứu và đánh giá về hiệu quả của tưới năng suất và tổng lượng nước tưới được lấy từ
nước tiết kiệm. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng số liệu có được trong thí nghiệm thể hiện ở
nhất của giải pháp tưới tiết kiệm hướng đến là Bảng 3, Bảng 4 phía trên. Cây măng tây xanh

84
mỗi năm có 2 đợt thu hoạch kéo dài 3 tháng/đợt, măng tây được mở rộng thêm 0,52 ha, năng suất
thời gian giữa 2 đợt thu hoạch là giai đoạn tăng thêm 15,2 tấn. Tương tự nếu thay đổi
dưỡng cây mẹ kéo dài 2,5 tháng. Với lượng phương pháp tưới phun tia bằng tưới nhỏ giọt
nước tưới thực tế trong mô hình tưới phun mưa trên diện tích trồng măng tây thì khả năng mở
14.236 m3/ha/năm, nếu thay thế tưới phun mưa rộng diện tích tương ứng sẽ là 0,60 ha và năng
bằng biện pháp tưới nhỏ giọt thì diện tích trồng suất tăng thêm trong 1 năm là 17,6 tấn.

Bảng 5: Phân tích khả năng mở rộng diện tích của các phương pháp tưới nhỏ giọt
Tổng lượng Năng suất Khả năng mở Năng suất
Phương
nước tưới thực thu rộng diện tích tăng thêm
pháp tưới
(m3/ha/năm) (tấn/ha/năm) (ha) (tấn/ha/năm)
So sánh Tưới phun
14.236 23,4 - -
tưới phun mưa
mưa và
tưới nhỏ Tưới nhỏ
9.372 29,4 0,52 15,2
giọt giọt

So sánh Tưới phun


14.994 20,8 - -
tưới phun tia
tia và tưới Tưới nhỏ
nhỏ giọt 9.372 29,4 0,60 17,6
giọt

4. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ nước phù hợp với điều kiện khô hạn, thiếu nước
Xây dựng và phát triển nền nông nghiệp chủ tưới trên các vùng đất cát ven biển Ninh Thuận.
động tưới tiêu theo hướng hiện đại gắn với Hiệu quả của phương pháp/ kỹ thuật tưới nhỏ
chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích nghi với điều giọt được phân tích ở trên là cơ sở lý thuyết và
kiện khí hậu thường xuyên khô hạn khắc nghiệt thực tiễn nhằm phát triển nhân rộng mô hình
như Ninh Thuận là giải pháp mang tính cần thiết tưới nhỏ giọt trên cây măng tây xanh cũng như
và bền vững. Theo xu hướng đó, thay đổi một số cây trồng cạn có giá trị kinh tế cao khác
phương pháp tưới truyền thống bằng giải pháp ở địa phương theo đề án tái cơ cấu ngành nông
tưới tiết kiệm (tưới nhỏ giọt, tưới phun mưa) nghiệp, nhằm nâng cao giá trị gia tăng trên một
trên cây trồng có giá trị kinh tế cao như cây đơn vị diện tích canh tác.
măng tây xanh sẽ là tiền đề nhằm phát triển bền Tuy vậy, để phương pháp tưới nhỏ giọt trở
vững nông nghiệp có tưới trên các dải đất cát thành giải pháp có tính bền vững trong sản xuất
ven biển. nông nghiệp trên các vùng đất cát ven biển Ninh
Từ kết quả nghiên cứu áp dụng các phương Thuận, nơi thường xuyên bị mặn xâm nhập vào
pháp tưới tiết kiệm nước trên các mô hình trình tầng chứa nước ngầm, cần tiếp tục nghiên cứu
diễn thí nghiệm đồng ruộng trồng măng tây ảnh hưởng độ mặn của nước tưới đến hiệu quả
xanh tại xã An Hải huyện Ninh Phước đã chứng của hệ thống tưới nhỏ giọt khi ứng dụng về lâu
minh được hiệu quả về sử dụng nước và cải dài. Bên cạnh đó cần có nghiên cứu đánh giá trữ
thiện năng suất, tăng độ đồng đều của măng tây lượng nước ngầm trên toàn vùng đất cát ven
xanh khi thu hoạch. Phương pháp tưới nhỏ giọt biển, từ đó khuyến khích người dân đầu tư mở
trên cây măng tây xanh là kỹ thuật tưới tiết kiệm rộng diện tích nông nghiệp trong mùa khô hạn.

85
Nghiên cứu này được sự hỗ trợ về số liệu của núi, vùng dân tộc thiểu số, giai đoạn 2016-
Dự án “Xây dựng mô hình ứng dụng công 2025, do Trung tâm thông tin - Ứng dụng tiến
nghệ tưới tiết kiệm nước trong sản xuất nông bộ Khoa học công nghệ tỉnh Ninh Thuận chủ
nghiệp vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh trì; Trung tâm Nghiên cứu Thủy nông và
Ninh Thuận” thuộc Chương trình ứng dụng Cấp nước - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
và chuyển giao khoa học và công nghệ phục chuyển giao công nghệ tưới, [5], [6].
vụ phát triển kinh tế-xã hội nông thôn, miền

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Trần Việt Dũng, Phạm Văn Hiệp (2015). Kết quả ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước để
xác định chế độ tưới hợp lý cho cây dưa hấu, lạc và giải pháp nhân rộng phục vụ xây dựng nông
thôn mới vùng Bắc Trung Bộ. Tạp chí khoa học và công nghệ thủy lợi số 30, 2015.
[2]. Hồng Minh Hoàng, Nguyễn Hồng Tín, Hồ Chí Thịnh, Võ Thùy Dương, Tô Thị Lai Hón,
Thạch Dương Nhân và Lê Văn Mưa (2018). Hiệu quả của kỹ thuật tưới tiết kiệm nước trên
cây trồng cạn ở vùng đất giồng cát tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần
Thơ. 54 (7B): 48-59.
[3]. Lê Sâm (2002). Kỹ thuật tưới tiết kiệm nước. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
[4]. Lê Sâm, Nguyễn Văn Lân, Nguyễn Đình Vượng (2005). Công nghệ, kỹ thuật tưới tiết kiệm nước
cho những vùng khan hiếm nước ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT số 22, 2005.
[5]. Trung tâm Nghiên cứu Thủy nông và Cấp nước - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2016).
Quy trình lý thuyết tưới tiết kiệm nước (tưới nhỏ giọt) trên cây măng tây xanh. Chủ trì chuyển
giao công nghệ tưới: TS. Nguyễn Đình Vượng.
[6]. Trung tâm Thông tin-Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ Ninh Thuận (2018). Dự án
nông thôn miền núi “Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước trong sản
xuất nông nghiệp vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Ninh Thuận”.
[7]. Allen, R. G., Pereira, L. S., Raes, D., and Smith, M. 1998. “Crop evapotranspiration:
Guidelines for computing crop water requirements” FAO Irrigation and Drainage Paper No.
56, Rome.
[8]. Stephanie Tam., 2005. Chapter 7 Irrigation Scheduling. In Irrigation management guide (T.
Janine Nyvall,. Lance Brown). British Columbia, pp.191-192.

86
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG ĐÊ BIỂN
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Đinh Vũ Thùy, Trần Chí Trung


Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Lương Kiều Oanh
Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng công trình 135

Tóm tắt: Dưới tác động của BĐKH, xói lở bờ biển và các hoạt động khai thác vùng ven biển dẫn
đến xu thế mất rừng ngập mặn đã uy hiếp mạnh đến hệ thống đê điều ở vùng ĐBSCL. Xây dựng
hoàn thiện cơ chế chính sách, mô hình tổ chức quản lý đê điều hiệu quả là một giải pháp có tính
bền vững. Dựa trên kết quả điều tra, phát hiện các bất cập về quản lý đê biển hiện nay, bài báo
này giới thiệu các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống đê biển cho vùng ĐBSCL. Các
giải pháp được đề xuất là thành lập, kiện toàn tổ chức chuyên trách quản lý đê điều, tổ chức quản
lý đê nhân dân và một số cơ chê, công cụ chính sách quản lý đê điều phù hợp cho vùng ĐBSCL.
Từ khóa: Quản lý, bảo vệ đê điều, lực lượng chuyên trách quản lý đê điều, quản lý đê nhân dân

Summary: Under impact of climate change, coastal erosion and coastal exploitation activities
have led to a trend of loss of mangroves that threatens sea dike system in the Mekong Delta.
Developing complete mechanisms, policies, organizational models of effective dike management
is a sustainable solution. Based on the findings of investigation, to find out current inadequacies
in sea dyke management, this paper introduces solutions to improve efficiency of sea dyke system
management in Mekong Delta. Proposed solutions are to establish and consolidate specialized
dyke management organizations, people's dyke management organizations and several suitable
sea dyke management mechanisms and policies for Mekong Delta.
Keywords: Dyke management and protection, specialized dike management force, people's dike
management

1. ĐẶT VẤN ĐỀ* biển ĐBSCL là một trong những khu vực chịu
Hệ thống đê điều là hệ thống công trình bao ảnh hưởng nặng nề nhất của Biến đổi khí hậu
gồm đê, kè bảo vệ đê, cống qua đê và công trình (BĐKH), nước biển dâng, tình trạng xói lở bờ
phụ trợ. Vùng Đồng bằng sông Cửu long biển đang diễn biến hết sức phức tạp với tốc độ
(ĐBSCL) có chiều dài bờ biển gần 1000m, ngày càng nhanh và nghiêm trọng. Xói lở bờ
chiếm 23% so với cả nước, do vậy hệ thống đê biển và các hoạt động khai thác dải ven biển dẫn
biển ngăn nước biển, bao gồm đê biển và các đến xu thế mất rừng ngập mặn ven biển đã uy
công trình bào vệ như kè bờ, kè mềm giảm sóng hiếp mạnh đến hệ thống đê biển. Ngoài các giải
kết hợp gây bồi tạo bãi, khôi phục rừng ngập pháp về quy hoạch, xây dựng nâng cấp hệ thống
mặn đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc đê điều, công trình bào vệ bờ biển thì giải pháp
ngăn mặn, giữ ngọt, bảo vệ sản xuất, phát triển về cơ chế chính sách, tổ chức quản lý hiệu quả
dân sinh, kinh tế, xã hội. Tuy nhiên vùng ven hệ thống đê điều là giải pháp cần thiết. Do vậy
nghiên cứu giải pháp cơ chế, chính sách, tổ

Ngày nhận bài: 10/10/2019 Ngày duyệt đăng: 02/12/2019


Ngày thông qua phản biện: 21/11/2019

87
chức quản lý hiệu quả hệ thống đê điều là có ý như công trình kè bờ bảo vệ đê hoặc kè ngầm,
nghĩa khoa học và tính áp dụng vào thực tiễn kè mềm giảm sóng kết hợp khôi phục rừng ngập
cao, góp phần bảo vệ hiệu quả hệ thống đê biển mặn (Viện KHTLMN, 2015).
dưới tác động của BĐKH cho vùng ven biển Những năm gần đây, dưới tác động của BĐKH,
ĐBSCL. Trên cơ sở kết quả điều tra, đánh giá tình trạng sạt lở bờ biển đang diễn biến hết sức
về thực trạng quản lý hệ thống đê biển (Viện phức tạp với tốc độ ngày càng nhanh và nghiêm
KHTLVN, 2017), nghiên cứu này đề xuất các trọng, đe dọa đến an toàn cho tính mạng và tài
giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống sản nhân dân cũng như cơ sở hạ tầng ven biển.
đê điều, trong đó hệ thống đê điều được giới hạn Tốc độ trung bình hàng năm từ 10-15m, trong
là hệ thống đê biển là đê ngăn nước biển cho đó cá biệt có một số nơi tới 30-40m/năm như ở
vùng ĐBSCL tỉnh Trà Vinh, Cà Mau (Viện KHTLMN, 2015).
2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU Vùng ven biển Đông gồm các tỉnh từ TP. Hồ
VÙNG ĐBSCL Chí Minh đến Sóc Trăng có xu thế bồi tụ vượt
trội so với xói lở, phần lớn tiểu vùng này trong
2.1. Hiện trạng đê biển và xói lở bờ biển
xu thế bồi, nhưng tỷ lệ bồi lắng đã giảm rất
Vùng ĐBSCL có trên 700 km đê biển, đạt mạnh so với thời kỳ trước năm 2000 do phù sa
khoảng 60% chiều dài bờ biển, tuy nhiên, việc về đồng bằng suy giảm lớn, trong khi đó có một
đầu tư xây dựng hệ thống đê biển của vùng ven số điểm xói lở khá mạnh như Gò Công, Hiệp
biển Đông và biển Tây là khác nhau. Vùng ven Thạnh, Nhà Mát, Gành Hào. Các tỉnh từ Sóc
biển Đông có 229km đê, chiếm 48,5% đường Trăng đến mũi Cà Mau lại có xu thế xói vượt
bờ biển, trong đó tỉnh Bạc Liêu xây dựng được trội, hiện tượng xói lở xảy ra trên hầu hết đoạn
hơn 93% đường bờ biển, trong khi đó tỉnh Cà bờ biển này, tốc độ xói lở khoảng 10 ÷ 30
Mau chưa xây dựng đê biển ở phía Đông. Vùng m/năm tùy theo vị trí, theo thời gian mức độ xói
ven biển Tây được đầu tư xây dựng hệ thống đê lở ngày càng nhanh. Hệ quả là rừng phòng hộ
biển lớn hơn so với vùng ven biển Đông, cụ thể trước tuyến đê biển đã bị thu hẹp dần, có những
là có 241km đê biển, chiếm 78,3% đường bờ vị trí rừng phòng hộ trước đê bị mất hoàn toàn.
biển, trong đó tỉnh Cà Mau đã xây dựng hoàn Ở vùng ven biển Tây, khu vực từ Mũi Cà Mau
chỉnh hệ thống đê biển phía Tây. Đê biển vùng đến Rạch Giá xu thế xói lở là chính, tốc độ xói
ĐBSCL hiện nay hầu hết là đê cấp 4, chỉ có một lở vùng này phổ biến 15- 20m/năm, cá biệt như
số tuyến đê được nâng cấp thành đường giao tại xã Khánh Hội huyện U Minh tỉnh Cà Mau
thông liên tỉnh, liên huyện là đê cấp 3. Các tốc độ xói lở tới 50-100m/năm, trong khi đó khu
tuyến đê biển thường rất thấp, có cao độ phổ biến vực từ Rạch Giá đến Hà Tiên lại có xu thế ổn
từ 2-4m so với mực nước biển, mặt đê chủ yếu định, bồi tụ nhẹ, có một số đoạn bị xói nhưng
bằng đất dẫn tới khả năng mất an toàn và nguy cơ không nghiêm trọng.
vỡ đê là rất cao như tại một số vị trí của tỉnh Bạc 2.2.Tổ chức quản lý hệ thống đê điều vùng
Liêu, Sóc Trăng. Gần đây một số tuyến đã được ĐBSCL
cứng hóa kết hợp làm đường giao thông như đê
a) Tổ chức chuyên trách quản lý đê điều:
Gò Công, đê biển Bình Đại (Bến Tre). Ngoài cơ
sở hạ tầng đê biển, các công trình bảo vệ bờ biển Theo Nghị định số 113/2007/NĐ-CP của Chính
đã được xây dựng trong những năm gần đây phủ hướng dẫn thi hành một số điều trong Luật
nhằm giảm thiểu tình trạng xói lở bờ biển, bảo Đê điều, lực lượng chuyên trách quản lý đê điều
vệ đê biển và khôi phục phát triển rừng ngập ở các tỉnh có đê được tổ chức thành các hạt quản
mặn. Các công trình bảo vệ bờ biển gồm có 24 lý đê trực thuộc chi cục thủy lợi để trực tiếp
tuyến kè các loại với tổng chiều dài 32.538m quản lý và bảo vệ đê điều, từ đê cấp 3 đến đê

88
cấp đặc biệt; đối với các tuyến đê cấp 4 trở Nhiều tỉnh đã thành lập Hạt quản lý đê trực
xuống thì tổ chức quản lý do Ủy ban nhân dân thuộc Chi cục thủy lợi là lực lượng trực tiếp
cấp tỉnh quy định. Do hệ thống đê điều ở vùng quản lý đê và thành lập các trạm quản lý đê tại
ĐBSCL chủ yếu là đê cấp 4 nên lực lượng các huyện ven biển, các trạm trực tiếp quản lý
chuyên trách quản lý đê được tổ chức khác nhau bảo vệ đê, nhưng cống dưới đê do đơn vị quản
ở các tỉnh, gồm 3 hình thức là hạt quản lý đê, chi lý khai thác công trình thủy lợi quản lý. Tỉnh
cục thủy lợi và công ty cổ phần thủy lợi tham gia Kiên Giang thành lập Phòng quản lý đê trực
quản lý đê, trong đó hạt quản lý đê là phổ biến thuộc Chi cục thủy lợi là lực lượng trực tiếp
nhất, được thành lập ở 6 tỉnh, chi cục thủy lợi trực quản lý đê và thành lập các đội quản lý đê tại
tiếp quản lý đê được áp dụng tại tỉnh Kiên Giang huyện ven biển. Tuy nhiên, do biên chế hạn chế,
và công ty cổ phần thủy lợi được áp dụng tại tỉnh nên Chi cục thủy lợi hợp đồng với cán bộ kỹ
Sóc Trăng. Một số đặc điểm về tổ chức và hoạt thuật tại địa phương vào các đội quản ký đê và
động quản lý bảo vệ đê của các hình thức tổ chức đồng thời quản lý cống dưới đê. Tỉnh Sóc Trăng
chuyên trách quản lý đê điều được tổng hợp ở lại thành lập Công ty cổ phần vừa quản lý, khai
Bảng 1. thác công trình thủy lợi vừa quản lý đê nên các
- Hình thức tổ chức: trạm ở cấp huyện trực tiếp quản lý bảo vệ đê và
cống dưới đê.

Bảng 1: Tổ chức và hoạt động quản lý bảo vệ đê của các tổ chức chuyên trách
quản lý đê điều ở các tỉnh vùng ĐBSCL
TT Yếu tố Hạt quản lý đê Chi cục thủy lợi Công ty cổ phần thủy lợi
1 Hình thức tổ - Hạt quản lý đê trực - Phòng quản lý đê trực - Công ty cổ phần vừa
chức thuộc Chi cục thủy lợi thuộc Chi cục thủy lợi là quản lý, khai thác công
là lực lượng trực tiếp lực lượng trực tiếp quản trình thủy lợi vừa quản
quản lý đê lý đê. lý đê điều
- Thành lập các trạm - Thành lập các đội - Thành lập các trạm
quản lý đê tại các huyện quản lý đê tại huyện ven quản lý đê tại các
ven biển. biển với nhân sự được huyện ven biển
Chi cục thủy lợi hợp
đồng với cán bộ kỹ
thuật tại chỗ
2 Quản lý, bảo vệ - Các trạm trực tiếp - Các đội trực tiếp - Các trạm trực tiếp
đê điều quản lý bảo vệ đê, mỗi quản lý bảo vệ đê và quản lý bảo vệ đê và
cán bộ quản lý 3-8km quản lý cống dưới đê cống dưới đê
đê biển - Mỗi cán bộ quản lý 6- - Mỗi cán bộ quản lý 8-
- Cống dưới đê do đơn 8km đê biển 10km đê biển
vị quản lý khai thác - Cán bộ kỹ thuật tại chỗ - Chi cục thủy lợi lập
CTTL quản lý quản lý cồng dưới đê và kế hoạch và thực hiện
- Hạt quản lý đê lập kế 1-2 km đê gần cống bảo dưỡng đê
hoạch và thực hiện - Phòng quản lý đê lập
bảo dưỡng đê kế hoạch và thực hiện
bảo dưỡng đê

- Thực hiện nhiệm vụ quản lý bảo vệ đê điều: Nhìn chung, các tổ chức chuyên trách quản lý

89
đê điều đã phối hợp cùng chính quyền địa UBND xã.
phương tiến hành tuần tra, kiểm tra hành lang 2.2. Các bất cập trong quản lý đê điều ở vùng
bảo vệ đê điều, lập biên bản và đình chỉ hoạt ĐBSCL
động vi phạm pháp luật đê điều. Tuy nhiên,
định biên biên chế cán bộ thấp dẫn đến mỗi - Các bất cập về xử lý vi phạm hành lang bảo
cán bộ quản lý chiều dài đê là khá lớn như tỉnh vệ đê:
Bến Tre 8km/người, tỉnh Sóc Trăng Tình trạng vi phạm hành lang bảo vệ đê điều
9km/người. Do các tuyến đê biển có mặt đê còn khá phổ biến ở các tỉnh ĐBSCL, hàng năm
thường bằng đất, đi lại rất khó khăn nên công có từ 30 đến 50 vụ vi phạm như Bạc Liêu, Sóc
việc bảo vệ đê ở một số tỉnh thường giao cho Trăng (Bảng 2). Các hành vi vi phạm chủ yếu
nhân viên vận hành cống dưới đê kiêm bảo vệ như bạt mái đê làm đường đi lại lên đê, xây cất
đê. nhà trên đê, nuôi trồng thủy sản trong hành lang
b) Tổ chức quản lý đê nhân dân: bảo vệ đê. Trong các hoạt động vi phạm trên,
đa phần là những người dân sống dọc hai bên
Ở vùng ĐBSCL, hiện nay tổ quản lý đê nhân hành lang đê xây cất nhà cửa, chủ yếu là nhà
dân mới được thành lập ở một số huyện ven cấp 4 và nhà tạm, chòi canh tôm mà đa số là các
biển ở tỉnh Cà Mau và Tiền Giang. Các tổ quản hộ nghèo. Ngoài ra cũng có một một số trường
lý đê thành lập theo quy mô xã với các thành vi phạm khác như: Đào ao nuôi trồng thủy sản;
viên là những người sống ở ven đê, mỗi người cặm hàng cột điện trên mái đê và trong hành
quản lý từ 2-3km đê, mức thù lao không nhiều, lang bảo vệ đê; trồng rau màu, cây chuối trên
từ 100.000 - 300.000đ/tháng từ ngân sách của mái đê và sát chân đê.

Bảng 2: Tình trạng vi phạm hành lang bảo vệ đê điều tại một số tỉnh ĐBSCL
TT Tỉnh Loại vi phạm Số vụ/năm
1 Bến Tre - Bạt mái đê để làm đường đi lại lên đê 2-3
- Xây cất nhà
2 Bạc Liêu - Xây cất nhà 30-50
- Bạt mái đê để làm đường đi lại lên đê
- Nuôi trồng thủy sản
- Lắp dựng cột điện
- Trồng rau màu
3 Sóc Trăng - Xây cất nhà 20-30
- Trồng rau màu
4 Kiên Giang - Nuôi trồng thủy sản 15-20
- Xây cất nhà

Nguồn: Số liệu điều tra tại các Chi cục thủy lợi, 2017

Kết quả thống kê ở bảng trên cho thấy việc xử xảy ra rất phổ biển. Nhiều hộ gia đình đã xây
lý các vi phạm hành lang bảo vệ đê điều ở các dựng nhà cửa, công trình trong hành lang bảo
tỉnh còn rất nhiều bất cập và hạn chế dẫn tới vệ đê từ trước khi có đê. Trong khi đó, khi xây
không xử lý dứt điểm, tình trạng tái phạm còn dựng đê điều việc đền bù, giải tỏa, hỗ trợ tái

90
định cư cho các hộ gia đình sống trong hành lý.
lang bảo vệ đê chưa thỏa đáng dẫn tới nhiều hộ - Bất cập về xử lý vi phạm giao thông trên mặt
gia đình vẫn đang sinh sống trong hành lang bảo đê:
vệ đê. Hơn nữa, nhiều tuyến đê làm đường giao
thông quy định về hành lang bảo vệ đường giao Giao thông trên mặt đê, cầu qua đường, mặt
thông nhỏ hơn hành lang bảo vệ đê, nhất là về đường giao thông, cống dưới đê và đê là các
phía biển. Vấn đề lập biên bản xử lý vi phạm công trình trong một hệ thống, tuy nhiên việc
hành lang bảo vệ đê của các tổ chức chuyên quản lý lại do nhiều tổ chức cá nhân khác nhau
trách bảo vệ đê điều cùng tồn tại bất cập. Theo thực hiện nên việc phối hợp trong công tác quản
Nghị định 104/2017/NĐ-CP của Chính phủ thì lý bảo vệ đê điều khó đảm bảo, như vận hành
chỉ có công chức, viên chức đang thực thi nhiệm cống gây sạt lở mái đê, tải trọng cầu qua đường,
vụ được phép lập biên bản, do vậy đối với các tỉnh đường giao thông khác với tải trọng đê. Trong
có hạt quản lý đê thì việc lập biên bản xử lý vi khi đó, thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính
phạm thuận lợi, tuy nhiên với tỉnh Sóc Trăng và của lực lượng chuyên trách quản lý đê không
Kiên Giang thì người trực tiếp quản lý bảo vệ có, như việc chặn, cho dừng và kiểm tra xe cơ
đê ở các trạm là lao động hợp đồng không được giới vượt quá tải trọng trên đê, cầu trên đê và
phép lập biên bản xử lý vi phạm hành chính. một số hoạt động vi phạm khác theo quy định
Các cán bộ trực tiếp quản lý đê này chỉ có trách của Luật đê điều. Muốn xử lý các hoạt động vi
nhiệm tuần tra, khi phát hiện vi phạm thì báo với phạm phải phối hợp nhiều ngành, đơn vị mới
chính quyền địa phương để lập biên bản và xử lý thực hiện được. Trong Luật đê điều có cấm hoạt
vi phạm dẫn tới nhiều trường hợp vi phạm diễn động “Sử dụng xe cơ giới vượt quá tải trọng cho
ra trong thời gian ngắn như đào bới chân đê, bạt phép đi trên đê” nhưng không nói thêm hoạt
mái đê rất khó xử lý hay có trường hợp vi phạm động “Sử dụng xe cơ giới vượt quá tải trọng cầu
xây cất nhà cửa trong hành lang bảo vệ đê đã trên đê”, nên Thanh tra chuyên ngành nông
lập biên bản tới hơn 10 lần nhưng vẫn chưa nghiệp và phát triển nông thôn không có cơ sở
được xử lý. pháp lý để xử lý những hoạt động xe cơ giới
chạy quá tải qua cầu trên đê.
- Bất cập giữa các quy định của Luật đê điều và
các quy định của kiểm lâm, lâm nghiệp: Bất cập về lực lượng quản lý đê nhân dân:

Thực tế cho thấy có sự chồng chéo về công tác Hầu hết các tỉnh vùng ĐBSCL chưa thành lập
quản lý nhà nước giữa các quy định của Luật đê được lực lượng quản lý đê nhân dân, một trong
điều và các quy định của kiểm lâm, lâm nghiệp. những nguyên nhân chủ yếu là do các địa
Luật Đê điều quy định phạm vi hành lang bảo phương chưa bố trí được nguồn kinh phí cho
vệ đối với đê cấp 3 trở lên là phía biển 200m, tổ chức này hoạt động. Các tỉnh Tiền Giang và
phía đồng 25m tính từ chân đê trở ra, tuy nhiên Cà Mau đã thành lập được tổ quản lý đê nhân
một số hộ dân đã xây dựng nhà cửa trước thời dân ở một số huyện ven biển, tuy nhiên chưa
gian có Luật Đê điều. Khi xây dựng tuyến đê có sự gắn kết chặt chẽ giữa lực lượng này với
biển Đông chỉ tập trung xây dựng công trình, lực lượng chuyên trách quản lý đê điều. Nhân
còn phần hành lang công trình nhà nước chưa viên quản lý đê nhân dân có mức thù lao thấp,
bồi thường, giải phóng mặt bằng và chưa thu chưa được trang bị đầy đủ trang thiết bị cần
hồi đất, do đó phần đất trong hành lang bảo vệ thiết để hoạt động như mũ, bảo hộ lao động,
đê biển Đông vẫn còn thuộc quyền sử dụng của đèn pin, băng đỏ dẫn tới hoạt động không hiệu
người dân, nên khi cán bộ lập biên bản và yêu quả, trong công tác quản lý, bảo vệ, xử lý vi
cầu tháo dỡ việc xây cất nhà cửa, đất đào ao phạm gặp nhiều khó khăn do khó phân biệt
nuôi tôm trong hành lang bảo vệ đê rất khó xử được lực lượng quản lý đê nhân dân với người

91
dân. chuyên trách quản lý đê điều trong việc thường
3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ xuyên kiểm tra, tuần tra, canh gác bảo vệ đê
QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐÊ BIỂN VÙNG điều thuộc địa bàn, tham gia xử lý sự cố đê điều.
ĐBSCL Để phát huy hiệu quả hoạt động của tổ quản lý
đê nhân dân thì tăng cường sự phối hợp với lực
3.1. Giải pháp về tổ chức quản lý đê điều lượng quản lý đê chuyên trách trong việc
a) Kiện toàn tổ chức chuyên trách quản lý đê thường xuyên kiểm tra, tuần tra, canh gác bảo
điều: vệ đê là yếu tố rất quan trọng. Nhờ đó, khi kiểm
Hệ thống đê biển vùng ĐBSCL hầu hết là đê tra phát hiện tình trạng đê điều, các diễn biến hư
cấp 4 nên lực lượng chuyên trách quản lý đê hỏng, sự cố đê điều thì các tổ quản lý đê nhân
điều do các tỉnh quy định, nhưng từ kết quả điều dân sẽ báo cáo kịp thời đến lực lượng chuyên
tra thực tế cho thấy hình thức hạt quản lý đê trực trách quản lý đê và UBND cấp xã. Ngoài ra tổ
thuộc chi cục thủy lợi đã phát huy hiệu quả quản quản lý đê nhân dân còn có vai trò quan trọng
lý bảo vệ đê, nhất là trong việc xử lý vi phạm trong việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đê
pháp luật về đê điều. Do vậy đối với các tỉnh có điều, vận động nhân dân thực hiện pháp luật về đê
lực lượng chuyên trách quản lý đê điều hiện nay điều.
không phải là hạt quản lý đê, như công ty cổ 3.2. Giải pháp về cơ chế, công cụ chính sách
phần thủy lợi còn tồn tại nhiều bất cập về quản quản lý đê điều
lý bảo vệ đê như đã đề cập ở trên thì cần thành a) Bổ sung, hoàn thiện các quy định thực hiện
lập hạt quản lý đê. chính sách liên quan đến quản lý đê điều:
b) Thành lập tổ chức quản lý đê nhân dân: Để khắc phục được các bất cập về quản lý, bảo
Lực lượng quản lý đê nhân dân là hết sức quan vệ đê điều như đã đề cập ở trên, một số giải pháp
trọng để huy động được sự tham gia của người bổ sung, hoàn thiện các quy định chung của các
dân địa phương có đê trong việc bảo vệ và xử tỉnh về thực hiện chính sách liên quan đến quản
lý các sự cố về đê điều. Việc tổ chức và hoạt lý đê điều cho vùng ĐBSCL được đề xuất như
động của lực lượng quản lý đê nhân dân theo sau:
quy định của Thông tư 26/2009/TT- Quy định về hành lang bảo vệ đê cấp 4 phù hợp
BNNPNTNT của Bộ NN và PTNT, theo đó tổ Luật thủy lợi và tránh chống chéo với quy định
quản lý đê nhân dân do UBND cấp xã quyết về bảo vệ rừng phòng hộ ven biển.
định, cơ cấu bao gồm 1 tổ trưởng và các thành
viên. Tổ quản lý đê nhân dân không thuộc biên Quy định về định mức biên chế quản lý tuyến
chế nhà nước, được UBND cấp xã ký hợp đồng đê cấp 4, một người quản lý trực tiếp từ 4 đến 7
lao động hàng năm, hưởng lương từ ngân sách km là phù hợp. Đối với các địa phương có định
của xã. Tổ quản lý đê nhân dân thành lập theo mức biên chế thấp hiện nay, mỗi cán bộ phụ
quy mô xã, có thể chia theo các nhóm khi có trách 8-9km cần bổ sung biên chế hoặc ký lao
tuyến đê dài qua các ấp, mỗi nhân viên quản lý động hợp đồng đê đảm bảo định mức biên chế
đê nhân dân chịu trách nhiệm quản lý không cần bổ sung kinh phí cho hoạt động của lực
quá 3 km đê. Thành viên tham gia tổ quản lý đê lượng quản lý đê chuyên trách.
nhân dân là những người dân sống ở ven đê hay Quy định cho phép lực lượng quản lý đê chuyên
các tổ chức xã hội như hội cựu chiến binh, đoàn trách không phải là công chức, viên chức nhưng
thành niên, hội nông dân có thể kết hợp thực đang thực hiện nhiệm vụ quản lý bảo vệ đê điều
hiện nhiệm vụ quản lý đê nhân dân. Tổ quản lý được lập biên bản vi phạm hành chính. Quy
đê nhân dân có nhiệm vụ phối hợp với lực lượng định này sẽ phát huy hiệu lực về xử lý kịp thời

92
các vi phạm đối với các cán bộ trực tiếp quản lý Sở Xây dựng, Công an tỉnh và Ủy ban nhân dân
đê, mà không trái với quy định về lập biên bản các huyện, thị xã, thành phố, Ủy ban nhân dân
vi phạm hành chính trong Luật xử lý vi phạm. các xã, phường, thị trấn và các cơ quan, đơn vị
b) Xây dựng quy chế phối hợp trong công tác liên quan trên địa bàn tỉnh trong công tác phòng
phòng ngừa, xử lý vi phạm pháp luật về đê ngừa, xử lý vi phạm pháp luật về đê điều.
điều: c) Xây dựng quy định tổ chức, hoạt động của
Như đã đề cập ở trên, thực trạng quản lý đê điều lực lượng quản lý đê nhân dân:
ở vùng ĐBSCL còn tồn tai nhiều bấp cập, trong Quy định về tổ chức, hoạt động của lực lượng
đó có những bất cập về sự chống chéo giữa các quản lý đê nhân dân là cơ sở cho các địa phương
cơ quan trong việc xử lý vi phạm. Do vậy, xây phát triển tổ quản lý đê nhân dân để phát huy sự
dựng quy chế phối hợp giữa các cấp, các ngành tham gia của cộng đồng tham gia quản lý, bảo
trong xử lý vi phạm pháp luật về đê điều là cần vệ đê điều. Do vậy các tỉnh cần quy định về tổ
thiết để giải quyết cơ bản các bất cập này. Trên chức, hoạt động của lực lượng quản lý đê nhân
cơ sở quy chế phối hợp ở tỉnh Bạc Liêu (UBND dân gồm các nội dung chủ yếu là: (1) Cơ cấu tổ
tỉnh Bạc Liêu, 2017) và kết quả, kinh nghiệm chức lực lượng quản lý đê dân dân, (2) Nhiệm
phối hợp trong công tác xử lý vi phạm của các vụ của lực lượng quản lý đê nhân dân, (3 Quy
địa phương khác, quy chế phối hợp giữa các định về chế độ và nội dung báo cáo, (4) Nguồn
cấp, các ngành trong công tác phòng ngừa, xử kinh phí và chế độ chính sách đối với lực lượng
lý vi phạm pháp luật về đê điều cần đề cấp đến quản lý đê nhân dân. Trong đó, nguồn kinh phí
các yếu tố như sau: và chế độ chính sách đối với lực lượng quản lý
Nội dung phối hợp trong công tác phòng ngừa, đê nhân dân là yếu tố quan trọng đề phát triển
xử lý vi phạm pháp luật về đê điều: (1) công tác tổ quản lý đê nhân dân. Kinh phí hoạt động cho
tuyên truyền, phòng ngừa vi phạm; (2) Công tác các tổ quản lý đê nhân dân được lấy trong quỹ
xây dựng, quản lý, bảo vệ và xác định mốc giới phòng chống thiên tai của địa phương thu theo
bảo vệ đê điều, thoát lũ; (3) Công tác tiếp nhận quy định tại Nghị định 94/2014/NĐ-CP quy
và xử lý thông tin về vi phạm; và (4) công tác định về thành lập và quản lý Quỹ phòng, chống
xử lý vi phạm. thiên tai và ngân sách địa phương bảo đảm theo
Nguyên tắc phối hợp: Tuân thủ quy định của quy định của Luật Ngân sách nhà nước. Mức
Luật Tổ chức HĐND và UBND, Luật Đê điều, thù lao cho mỗi cán bộ của lực lượng quản lý đê
Luật Đất đai, Luật Xử lý vi phạm hành chính, nhân là từ 0,6- 0,8 lần mức lương tối thiểu
Luật Thanh tra; Nghị định 104/2017/NĐ-CP về chung.
quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh 4. KẾT LUẬN
vực phòng, chống thiên tai; khai thác và bảo vệ Hệ thống đê biển ở vùng ĐBSCL chủ yếu là đê
công trình thủy lợi, đê điều; Nghị định cấp 4 nên lực lượng chuyên trách quản lý đê
65/2019/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một được tổ chức khác nhau ở các tỉnh, gồm 3 hình
số điều của Nghị định 104/2017/NĐ-CP về quy thức là hạt quản lý đê, chi cục thủy lợi và công
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực ty cổ phần thủy lợi tham gia quản lý đê, trong
phòng, chống thiên tai; khai thác và bảo vệ công đó phổ biến là hạt quản lý đê. Quản lý, bảo vệ
trình thủy lợi. đê điều nói chung và đê biển nói riêng còn tồn
Trách nhiệm phối hợp: Sở Nông nghiệp và Phát tại nhiều bất cập trong công tác phòng ngừa,
triển nông thôn chỉ đạo Chi cục thủy lợi, Thanh xử lý vi phạm pháp luật về đê điều, như các bất
tra, lực lượng quản lý đê chuyên trách phối hợp cập về xử lý vi phạm hành lang bảo vệ đê, xử
với các ban ngành như Sở Giao thông vận tải, lý vi phạm giao thông trên mặt đê, thực hiện

93
quy định của Luật đê điều và quy định của quản lý đê nhân dân và một số cơ chê, công cụ
kiểm lâm, hầu hết các địa phương chưa thành chính sách quản lý đê điều phù hợp cho vùng
lập được lực lượng quản lý đê nhân dân. Để ĐBSCL. Các giải pháp này là cơ sở khoa học
góp phần khắc phục các bất cập này, một số và thực tiễn cho các cơ quan quản lý nhà nước
giải pháp được đề xuất là thành lập, kiện toàn và các địa phương áp dụng để nâng cao hiệu
tổ chức chuyên trách quản lý đê điều, tổ chức quả quản lý hệ thống đê biển vùng ĐBSCL.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (2017). Báo cáo đánh giá thực trạng quản lý cơ sở hạ
tầng vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long- Đề tài “Nghiên cứu đề xuất cơ chế, chính
sách nhằm quản lý bền vững dải bờ biển ĐBSCL”.
[2] Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam (2015). Báo cáo kêt quả đánh giá thực trạng xói lở bờ
biển vùng ven biển ĐBSCL
[3] Chi cục thủy lợi các tỉnh Bạc Liêu, Bến Tre, Sóc Trăng, Kiên Giang (2017). Báo cáo tình
hình sạt sở bờ sông, bờ biển trên địa bàn các tỉnh.
[4] UBND tỉnh Bạc Liêu (2017). Quy chế phối hợp trong công tác phòng ngừa, xử lý vi phạm
pháp luật về đê điều trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu

94
ÂU THUYỀN KẾT HỢP KHOANG XẢ CÂN BẰNG NƯỚC
TRONG VẬN HÀNH CÁC CÔNG TRÌNH DÂNG NƯỚC
XÂY DỰNG THEO CÔNG NGHỆ ĐẬP TRỤ ĐỠ

Thái Quốc Hiền, Ngô Thế Hưng, Bùi Cao Cường


Viện Thủy Công

Tóm tắt: Đập trụ đỡ là công nghệ được áp dụng ngày càng phổ biến. Nhiều sông lớn của miền
trung Việt Nam hiện nay đã bắt buộc phải xây dựng công trình để ngăn mặn kết hợp giữ ngọt và
dâng nước. Đập trụ đỡ là một công nghệ xây dựng ưu việt không chỉ về kết cấu mà còn đảm bảo
khả năng tiêu thoát lũ trong quá trình xây dựng.
Để xây dựng đập dâng nước trên sông thì một vấn đề rất quan trọng là tiêu năng cho công trình
khi vận hành cửa van. Trong quá trình giữ nước, mực nước thượng lưu luôn cao hơn rất nhiều so
với hạ lưu do vậy nếu mở cửa van trong những trường hợp này sẽ gây xói lở hạ lưu vì gia cố chống
xói cho công trình vẫn chỉ cần kết cấu đơn giản như rọ đá hoặc tấm bê tông lắp ghép. Trong những
công trình có âu thuyền thì giải pháp thiết kế âu thuyền kết hợp cửa cân bằng nước thượng hạ lưu
đập vừa đảm bảo an toàn vừa tiết kiệm được vốn đầu tư.
Kết quả nghiên cứu kết cấu âu thuyền dạng này đã được áp dụng trong thiết kế đập dâng hạ lưu
sông Dinh tỉnh Ninh Thuận để hạ mực nước thượng lưu từ +2.50 xuống cân bằng với mực nước
hạ lưu trong thời gian đủ để vận hành mở cửa an toàn cho các cửa van chính của công trình.
Từ khóa: Đập dâng, âu thuyền, đập trụ đỡ, đập hạ lưu sông Dinh, cống xả nước.

Summary: Pillar dam is an increasingly popular technology. Many large rivers in central
Vietnam are now required to construct structures to prevent salinity in combination with keeping
fresh and rising water. Pillar dam are a preeminent construction technology not only in terms of
structure but also ensure flood drainage during construction.
In order to build a weir on the river, a very important issue is the energy dissipation of the building
when operating the gate. In the process of water retention, the upstream water level is always
much higher than the downstream so opening the gate in these cases will cause downdrift erosion
because the erosion protection reinforcement for the construction still only a simple structure as
rock gabions or precast concrete slabs. In constructions with a lock, the lock design solution
combined with a water balance gate up-downstream is both safe and economical.
Research results of this lock structure have been applied in the design of the Dinh river
downstream weirs in Ninh Thuan province to lower the upstream water level from +2.50 to equal
with the downstream water level in a time sufficient to operate the safe opening of the main gates
of the construction.
Keywords: Dam, ship-lock, pillar dam, dam of downstream Dinh river, culvert water discharge.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ* (1) Công trình dâng, điều tiết nước:
Đập trụ đỡ là công nghệ xây dựng đập dâng, Gồm các trụ độc lập kết hợp với dầm đỡ van tạo
điều tiết nước đặt trên dòng sông chính, bao thành các khoang có cửa van được đóng mở
gồm các hạng mục công trình chính là: bằng hệ thống thiết bị chủ động. Cửa van có
nhiều loại như: Cửa phẳng, cửa Clape, cửa can

Ngày nhận bài: 12/11/2019 Ngày duyệt đăng: 13/12/2019


Ngày thông qua phản biện: 06/12/2019

95
cung… pháp hạ thấp mực nước phía thượng lưu đập về
(2) Âu thuyền: đến cao trình sao cho chênh lệch mực nước ΔH
thượng hạ lưu đảm bảo cửa van trên đập vận
hành ổn định và không gây xói lở cho hạ lưu.
2. TÍNH TOÁN BỐ TRÍ ÂU THUYỀN KẾT
HỢP KHOANG XẢ CÂN BẰNG NƯỚC
2.1. Trình tự các bước tính toán quy mô và
kích thước âu thuyền

Hình 1: Mặt bằng bố trí đập dâng, điều tiết


nước dạng Trụ đỡ
Âu thuyền có nhiệm vụ thông thủy cho tàu
thuyền qua lại trên sông trong trường hợp mực
nước thượng hạ lưu công trình có chênh lệnh,
hoặc trong trường hợp đập dâng phải đóng hoàn
toàn để ngăn mặn và giữ ngọt.
(3) Gia cố tiêu năng phòng xói:
Đập trụ đỡ có khoang mở rộng nhằm giảm thiểu Giải pháp hạ thấp mực nước thượng lưu đập
số lượng trụ pin trên sông, tỷ lệ diện tích mặt trước khi vận hành cửa van chính được lựa chọn
cắt thoát nước Ωc/Ωs≥85% đảm bảo gần như là sử dụng âu thuyền như một khoang xả. Khi
nguyên trạng so với địa hình sông tự nhiên, do có yêu cầu mở cửa van chính để tiêu thoát lũ,
đó làm giảm lưu tốc qua cống, đồng thời giảm cửa âu thuyền được mở xả nước từ thượng lưu
thiểu được khối lượng gia cố phòng xói phía sau về hạ lưu cho đến khi chênh lệch mực nước
công trình. thượng hạ lưu đảm bảo mở cửa van chính an
toàn cho công trình.
Hạ lưu thường được gia cố bằng rọ đá, thảm đá
hoặc tấm bê tông đúc sẵn thả trong nước, chiều Việc tính toán thiết kế Âu thuyền phải đảm bảo
dài gia cố nối tiếp trong khoảng 50m ngay trước đáp ứng đồng thời 02 nhiệm vụ gồm vận tải
và sau công trình. Việc thi công trong nước thủy và xả cân bằng nước, trình tự các bước tính
không phải dẫn dòng thi công, đẩy nhanh tiến toán cụ thể như sau:
độ thi công. 2.2. Tính toán thủy lực tiêu năng qua âu thuyền
Đặc điểm vận hành: Về mùa lũ hệ thống các cửa 2.2.1. Tính toán lưu lượng qua âu:
van được mở hoàn toàn (kể cả cửa âu thuyền)
Căn cứ vào yêu cầu giao thông thủy, chọn khích
để đảm bảo trả lại diện tích mặt cắt ướt sông gần
thước sơ bộ âu thuyền, tính toán khả năng tháo
như nguyên trạng so với khi chưa có công trình.
dòng chảy qua âu theo dạng đập tràn đỉnh rộng
Trong thiết kế và vận hành cửa van điều tiết cho
chảy không ngập (điều 6.2- TCVN 9147:2012)
công trình Đập trụ đỡ luôn đặt ra một yêu cầu
là:
quan trọng là chênh lệch mực nước thượng hạ
Z Song

lưu cống trình ΔH đảm bảo trong giới hạn cho Zhp
Z Bien

phép nhằm đảm bảo an toàn cho không chỉ cửa H h hh


hn

van và thiết bị mà đồng thời đảm bảo an toàn V Vh

công trình tiêu năng phía hạ lưu. Như vậy bài


toán đặt ra đối với các đập dâng là cần có giải

96
Hình 1: Sơ đồ tính thủy lực qua âu ngập: l = lrơi – s
(ngưỡng tràn đỉnh rộng) - Theo A-gơ-rốt-xkin: Lb = 3.hb – l1
Q  m.  b. 2g .H 3/2
0
3
(m /s) 3. THIẾT KẾ CỤ THỂ CHO ÂU THUYỀN
- Hệ số co hẹp dòng chảy được xác định là: ĐẬP HẠ LƯU SÔNG DINH, TỈNH NINH
g  0,5. o  0,5 THUẬN
3.1. Đặc điểm vận hành đập hạ lưu Sông Dinh
- Hệ số lưu lượng lấy theo điều 6.2-TCVN
9147:2012 Đập hạ lưu Sông Dinh có nhiệm vụ ngăn mặn,
dâng và giữ nước ngọt về mùa khô để phục vụ
Tổng lượng nước phía thượng lưu phải xả để nhu cầu dùng nước của TP. Phan Rang Tháp
đảm bảo cân bằng là dung tích nước trong sông Chàm cũng như các khu vực lân cận phía
tính đến mực nước hạ lưu tần suất 50%. Thời thượng lưu công trình. Về mùa lũ đập được
gian tháo phải ngắn hơn thời gian lũ về. Trong mở hoàn toàn để đảm bảo điều kiện tiêu thoát
trường hợp tính toán với kích thước âu cơ bản lũ trên sông Dinh. Tàu thuyền qua lại trên
không đáp ứng thời gian thì phải tăng chiều sông chủ yếu là tàu nhỏ, tàu du lịch nên kích
rộng cửa âu. thước cơ bản của âu thuyền đập hạ lưu sông
2.2.2. Tính toán kích thước bể tiêu năng: dinh yêu cầu tối thiểu rộng 6m, dài 20m.
Âu thuyền thường phải bố trí ở lạch sâu, thân - Mực nước thượng lưu luôn giữ ở cao độ từ
âu thuyền dạng mặt cắt chữ U bê tông liền khối +2.00 đến +2.50;
nên hình thức tiêu năng nên lựa chọn theo dạng - Mực nước triều ngoài sông dao động trong
bể tường kết hợp. Bể tiêu năng chính là lòng âu khoảng -1.34 đến +1.03;
thuyền. Ngưỡng cửa vào thượng lưu là ngưỡng - Vị trí Âu thuyền được bố trí bên bờ phải phía
tràn tính toán. huyện Ninh Phước, đây là vị trí lạch sâu có cao
độ đáy sông trong khoảng -2.50 đến -3.00;
* Kết quả tính toán kích thước bể tiêu năng số 01:
- Cao trình đáy bể tiêu năng 01: ZĐáybể 01 = -
3,50 m
Hình 2: Sơ đồ tính toán - Chiều sâu bê tiêu năng 01: dBể 01= 1,00 m
* Chiều sâu bể tiêu năng: - Cao trình đỉnh tường tiêu năng 01: ZĐinhtuong
d = б.hc'' – (hh + ΔZ) 01=-1,80 m

* Chiều cao tường tiêu năng: - Chiều dài bể tiêu năng số 01: LBể 01 =14,80 m
* Kết quả tính toán kích thước bể tiêu năng số 02:
Tính C0:
2. / 3
- Cao trình đáy bể tiêu năng 02: ZĐáybể 02 = -
 q   .q 2
3,50 m
Tính H1: H1    
  .m'. 2.g  2.g.( .h"2 ) 2 - Chiều sâu bể tiêu năng 02: dBể 02 = 1,00 m
 n 
* Chiều dài bể (thân âu) Lb: - Cao trình đỉnh tường tiêu năng 02: ZĐỉnhtuong 02
= -2,00 m
- Theo Tréc-tô-u-xốp: Lb = .Ln + l;
- Chiều dài bể tiêu năng số 02: LBể 02 =12,79 m
- Là hệ thống thực nghiệm, lấy  = 0,7-0,8;
* Kiểm tra nối tiếp sau tường số 02:
Ln-Chiều dài nước nhảy hoàn chỉnh không

97
- Kết quả tính toán kiểm tra cho thấy: Nhảy - Để tiêu năng khi cửa van âu thuyền phía
ngập, không cần làm thêm bể tiêu năng 03, vận thượng lưu mở để xả cân bằng đảm bảo giảm
tốc cửa ra sau bể tiêu năng Vc < [V]kx đất nền chênh lệch cột nước trước khi vận hành cửa
không bị xói. van chính của công trình thì buồng âu ngay
3.2. Bố trí kết cấu âu thuyền: phía sau cửa thượng lưu được hạ thấp xuống
đến cao trình -3.50m để tạo thành bể tiêu
Với kết quả tính toán, âu thuyền đập hạ lưu sông năng thứ nhất ngay trong buồng âu;
Dinh bố trí rộng 6,2m, chiều dài toàn bộ âu
thuyền Lâu = 35,60m trong đó buồng âu dài - Ngoài ra trên mặt bản đáy phía trong
21,50m. Cao trình đáy âu -3,50m; cao trình đỉnh buồng âu có bố trí các mố tiêu năng cao
tường âu thuyền là +3,50m. 30cm, cuối buồng âu tại cửa van âu thuyền
hạ lưu ngưỡng cửa được thiết kế nhô cao ở
Cửa van âu thuyền thượng lưu dạng cửa phẳng cao trình -1.80m. Cao trình đáy âu tại cửa ra
kéo đứng, cấp nước cho âu từ phía thượng lưu hạ lưu là -3.50m. Sân kết hợp bể tiêu năng
sử dụng cống cấp nước dọc theo thân âu đặt cấu tạo thứ 2 phía hạ lưu âu thuyền ở cao
giữa kết cấu tường âu và trụ pin. Cao trình đỉnh trình -3.50m dài 15,8m có kết cấu bằng
cửa van âu thuyền đặt ở +3,20m. BTCT đổ tại chỗ dày 1,0m phía dưới là bê
Cửa van âu thuyền hạ lưu dạng cánh cửa phẳng tông lót và bê tông bịt đáy.
trục đứng, điều tiết cấp nước cho âu từ phía hạ - Cuối sân tiêu năng âu thuyền là hàng cừ
lưu bằng cửa van Net. BTCT dự ứng lực SW500A; L=10m, phía trên
là dầm BTCT đầu cừ ở cao trình -2.50m tạo
thành ngưỡng tiêu năng thứ 2 sau cửa xả. Tại
cao trình -2.50m tiếp theo được gia cố bằng tấm
bê tông lắp ghép dày 0,8m phía dưới là vải địa
kỹ thuật, chiều dài gia cố L=20m; phần sau tấm
bê tông có chiều dài L=23m được gia cố bằng
rọ đá thép bọc PVC 2x1x1m nối tiếp với lòng
Cäc BTCT 35x35x1200cm
dẫn tự nhiên.

Hình 3: Cắt ngang âu thuyền

98
Hình 4: Cắt dọc buồng âu thuyền

Hình 5: Sơ đồ mặt bằng âu thuyền kết hợp cống xả

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ trước khi vận hành mở các cửa van trên đập
Trong quá trình vận hành các công trình đập dâng chính là một phương án tối ưu, phù hợp với các
nước nói chung và đập ngăn mặn, giữ ngọt kết công trình ngăn mặn, dâng và giữa nước theo
hợp tiêu thoát lũ theo công nghệ Đập trụ đỡ nói công nghệ Đập trụ đỡ, đặc biệt với các công
riêng thì việc lựa chọn thời điểm đóng mở, chênh trình ở khu vực Miền Trung, nơi có độ dốc sông
lệch mực nước trước và sau cống… là một công lớn, dòng chảy lũ xảy ra với tốc độ nhanh và đỉnh
việc tuyệt đối quan trọng. Nếu đóng mở cửa van lũ cực hạn trong thời gian ngắn. Đây là giải pháp
cống (đặc biệt là cửa Phẳng) trong trường hợp có vừa đáp ứng yêu cầu về giao thông thủy cho
chênh lệch cột nước lớn sẽ dẫn đến nhiều hệ quả thuyền bè qua lại, đồng thời khi sử dụng làm cống
không lường trước như: Gây xói lở hạ lưu, kẹt xả cân bằng đảm bảo tiêu năng phòng xói, phát
cửa, thiết bị quá tải và khó kiểm soát trong công huy hiệu quả điều tiết nước cao trong cả mùa khô
tác vận hành. cũng như mùa lũ;

Giải pháp thiết kế sử dụng Âu thuyền kết hợp Việc ứng dụng công nghệ Đập trụ đỡ trong xây
làm cống xả cân bằng nước để đảm bảo chênh dựng các công trình đập dâng nước đã và đang
lệch mực nước thượng hạ lưu đáp ứng yêu cầu mang lại lợi ích nhất định về mặt kinh tế, rút ngắn
thời gian thi công, giảm thiểu tối đa công tác đền

99
bù giải phóng mặt bằng… Để phát huy hiệu quả với từng kiểu loại và nhiệm vụ khác nhau đối với
của giải pháp trong thiết kế và vận hành cần các đập dâng, điều tiết nước khu vực miền Trung
nghiên cứu tối ưu hóa kết cấu tiêu năng, khẩu độ và các vùng phụ cận.
âu thuyền, cửa van vận hành chi tiết và phù hợp

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hồ sơ thiết kế BVTC công trình đập hạ lưu Sông Dinh tỉnh Ninh Thuận;
[2] Đập trụ đỡ - GS.TS Trương Đình Dụ - Nhà xuất bản Nông nghiệp 2014;
[3] TCVN 9144:2012 - Công trình thủy lợi - Yêu cầu thiết kế âu tàu;
[4] Trương Đình Dụ, Trần Đình Hòa, Trần Văn Thái, Thái Quốc Hiền "Các công nghệ mới trong
xây dựng cống ngăn sông". Tạp chí KHCN Thủy lợi số 02/2005;

100
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ DÒNG CHẢY MÙA CẠN TRÊN LƯU VỰC
SÔNG VU GIA - THU BỒN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Vũ Thị Thuỷ
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Ngô Lê An, Nguyễn Thanh Thuỷ
Trường Đại học Thuỷ lợi

Tóm tắt: Tài nguyên nước là một trong những đối tượng chịu tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất
của biến đổi khí hậu (BĐKH). Mưa lớn có xu thế xảy ra thường xuyên hơn vào mùa mưa, lượng
mưa giảm vào các tháng mùa khô. Những sự thay đổi này làm cho sự phân bổ nước giữa mùa lũ
và mùa cạn ngày càng chênh lệch, dòng chảy cực trị xuất hiện với cường suất và tần suất nghiêm
trọng hơn. Đặc biệt, sự suy giảm dòng chảy vào mùa cạn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cấp
nước và chất lượng nước lưu vực. Vì vậy, việc lượng hóa ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến dòng
chảy mùa cạn là rất cần thiết trong quản lý tài nguyên nước lưu vực. Nghiên cứu đã thực hiện
đánh giá thay đổi dòng chảy năm và dòng chảy cực tiểu cho lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn ứng
với kết quả mô phỏng của 11 mô hình khí hậu vùng cho kịch bản phát thải thấp RCP 4.5 và kịch
bản phát thải cao RCP 8.5. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng mặc dùng dòng chảy năm có xu hướng
tăng, dòng chảy mùa cạn lại có xu thế giảm mạnh. Tổng lượng dòng chảy mùa cạn giảm 30% tại
trạm Nông Sơn và giảm 10% tại trạm Thành Mỹ. Dòng chảy ngày nhỏ nhất trung bình giảm 54%
tại trạm Nông Sơn và giảm 55% tại trạm Thành Mỹ.
Từ khoá: Biến đổi khí hậu, Vu Gia – Thu Bồn, dòng chảy, mùa cạn

Summary: Water resources is the most directly affected by climate change. Heavy rain events occur
more frequently in rainy season while rainfall decreases in dry season. These changes enlarge the
discrepancy in total flow between the flood and dry seasons. The extreme flow events appear more
frequently and severely. Especially, the flow reduction in dry season will influence the water supply
capacity and water quality in river basins. Therefore, the quantification of climate change impact
on low flow is necessary for water resources management. The effects of climate change on seasonal
flow and extreme low flow are evaluated for Vu Gia - Thu Bon river basin by simulating 22 climate
model runs corresponding to emission scenarios RCP 4.5 and RCP 8.5. The results indicate that the
annual flow increases. However, the total flow in dry reason decreases approximately 30% at Nong
Son station and 10% at Thanh My station. The average extreme low flow decreases about 54% at
Nong Son station and 55% at Thanh My station.
Keywords: Climate change, Vu Gia – Thu Bon, flow, dry season...

1. ĐẶT VẤN ĐỀ* độ và tần suất của các hiện tượng thời tiết cực
Việt Nam được đánh giá là một trong mười đoan trong tương lai sẽ làm thay đổi các đặc
quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ các trưng của tài nguyên nước Việt Nam nói chung
hiện tượng cực đoan trong giai đoạn từ 1998 và lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn. Cụ thể, mưa
đến 2017 (Eckstein, 2019). Sự gia tăng cường lớn có thể xảy ra thường xuyên hơn làm tăng

Ngày nhận bài: 19/11/2019 Ngày duyệt đăng: 13/12/2019


Ngày thông qua phản biện: 05/12/2019

101
nguy cơ xảy ra lũ lụt. Đồng thời, lượng mưa
giảm, bốc hơi tăng vào các tháng mùa khô
cùng với sự gia tăng về tần suất và cường độ
của El Nino làm cho hạn hán có xu thế xảy ra
thường xuyên và kéo dài hơn (IMHEN và
UNDP, 2015). Sự phân bổ nước giữa mùa lũ
và mùa cạn ngày càng chênh lệch sẽ gây nhiều
khó khăn cho việc quản lý tài nguyên nước.
Dòng chảy mùa cạn giảm kéo theo khả năng
cấp nước tự nhiên và khả năng tự làm sạch
của dòng sông giảm, mâu thuẫn giữa các đối
tượng sử dụng nước gia tăng. Vì vậy, việc
đánh giá một cách định lượng dòng chảy mùa
cạn dưới tác động của biến đổi khí hậu là rất
cần thiết và là cơ sở để đánh giá ảnh hưởng
của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến chất lượng
nước và xâm nhập mặn, các phương án xây
dựng, quản lý và vận hành các hệ thống công
trình. Hình 1: Lưu vực nghiên cứu và các trạm KTTV
Lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn là 1 trong 8
hệ thống sông lớn nhất Việt Nam. Sông bắt Để phân tích ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến
nguồn từ địa bàn tỉnh Kon Tum chảy qua tỉnh dòng chảy, phương pháp mô hình toán thường
Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng, đổ ra biển được sử dụng. Các mô hình toán được chia
Đông qua Cửa Đại và Cửa Hàn với tổng diện thành nhóm mô hình thông số tập trung và mô
tích lưu vực là 10.350 km2 (Hình 1). Nước hình thông số phân bố. Mô hình thông số phân
bố có thể mô phỏng được ảnh hưởng của sự biến
trên hệ thống sông là nguồn nước cung cấp
đổi theo không gian của các đặc trưng lưu vực
quan trọng cho nhu cầu phát triển dân sinh kế
đến dòng chảy. Tuy nhiên mô phỏng bằng mô
của tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng,
hình thông số phân bố yêu cầu số liệu đầu vào
cung cấp nước tưới cho 45.000 ha đất canh tác
nhiều và thời gian tính toán lâu. Vì vậy, mô hình
nông nghiệp và cấp nước sinh hoạt cho gần 2
thông số phân bố không phù hợp với toán mô
triệu người. Dòng chảy trên lưu vực phân
phỏng dòng chảy cho thời gian dài. Nghiên cứu
thành hai mùa lũ và mùa cạn. Dòng chảy cạn lựa chọn sử dụng mô hình thông số tập trung
trên lưu vực kéo dài 9 tháng từ I-IX nhưng chỉ NAM để mô phỏng dòng chảy cho giai đoạn nền
chiếm 30-35% tổng lượng dòng chảy năm. 1986-2005 và hai giai đoạn trong tương lai 2016-
Trong các năm từ 2014 đến 2018, sự suy giảm 2035 và 2046-2065. Trong nghiên cứu sẽ xem
dòng chảy vào mùa cạn đã làm cho tình trạng xét kịch bản phát thải thấp và cao RCP 4.5 và
ô nhiễm chất lượng nước trên sông và xâm RCP8.5 với kết quả chạy của 11 mô hình khí hậu
nhập mặn trở nên nghiêm trọng (Bộ Tài sau khi hiệu chỉnh sai số bằng phương pháp phân
Nguyên và Môi Trường, 2019). Vì vậy, mục vị kinh nghiệm.
tiêu của nghiên cứu này tập trung vào đánh 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
giá tác động của BĐKH đến dòng chảy mùa
cạn trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn. 2.1 Mô phỏng dòng chảy từ mưa
Do lưu vực Vu Gia - Thu Bồn chỉ có hai trạm

102
thuỷ văn đo dòng chảy là Nông Sơn và Thành Mỹ kinh nghiệm của trị số thực đo và trị số mô
nên báo cáo nghiên cứu đánh giá sự thay đổi dòng phỏng tương ứng.
chảy tại hai trạm đo này. Kết quả thay đổi tại Ở trong nghiên cứu này, hàm hiệu chỉnh phân
Nông Sơn và Thành Mỹ trong tương lai theo các vị dạng (1) được sử dụng để hiệu chỉnh lượng
kịch bản BĐKH sẽ là cơ sở để đánh giá cho toàn mưa ngày.
lưu vực Vu Gia - Thu Bồn.
Đối với đối tượng nhiệt độ trung bình, nghiên
Để mô phỏng dòng chảy từ mưa, báo cáo sử cứu sử dụng phương pháp hiệu chỉnh đơn giản
dụng mô hình thuỷ văn NAM được Hansen và (Lehner et al., 2006) có dạng:
Niessen (Nielsen và Hansen, 1973) đề xuất. Mô
hình thuộc nhóm mô hình nhận thức, thông số 𝑑,𝑚 𝑑,𝑚
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑇 𝑠𝑐𝑒𝑛 = 𝑇 𝑜𝑏𝑠 + (𝑇 𝑅𝐶𝑀𝑠𝑐𝑒𝑛
𝑚 − ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑇 𝑅𝐶𝑀𝑏𝑎𝑠𝑒 ) (2)
𝑚
tập trung được chia thành 3 bể chứa mô phỏng Trong đó 𝑇𝑑,𝑚𝑠𝑐𝑒𝑛 𝑜𝑏𝑠
, 𝑇𝑑,𝑚 là nhiệt độ mô phỏng và
ba thành phần dòng chảy mặt, sát mặt và thực đo; 𝑇𝑚𝑅𝐶𝑀𝑠𝑐𝑒𝑛 ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ 𝑅𝐶𝑀𝑏𝑎𝑠𝑒
, 𝑇𝑚 tương ứng là nhiệt
ngầm (khi áp dụng ở Việt Nam đã loại bỏ bể độ trung bình tháng của các mô hình khí hậu
tuyết). Mô hình có 9 thông số chính là Umax, toàn cầu thời kỳ tương lai và thời kỳ nền.
Lmax, CQOF, CQIF, TOF, TIF, CK1-2, TG và
CKBF. Mỗi thông số đều có các ý nghĩa vật lý 2.3 Mô phỏng bốc hơi tiềm năng từ nhiệt độ
như khả năng trữ nước (Umax, Lmax), khả Bốc hơi là một thành phần quan trọng trong
năng sinh dòng chảy từ mưa (CQOF, CKIF), phương trình cân bằng nước. Trong các kịch bản
thời gian trễ (TOF, TIF, TG), thời gian tập trung BĐKH, thành phần bốc hơi không được mô
nước (CK1-2, CKBF). Do số lượng thông số ít phỏng trực tiếp từ các mô hình khí hậu mà được
nên khi tìm kiếm bộ thông số cho mô hình, xác định gián tiếp thông qua các yếu tố khí hậu
thường thì tất cả các thông số này đều được đưa khác như nhiệt độ, áp suất... Trong nghiên cứu
vào phân tích, tìm kiếm. này, mô hình tính toán bốc hơi tiềm năng
2.2 Hiệu chỉnh sai số từ các mô hình khí hậu Thornthwaite được sử dụng do yêu cầu chủ yếu
Các mô hình khí hậu thường gặp nhiều sai số của mô hình là nhiệt độ không khí trung bình,
khi mô phỏng cho phạm vi địa phương do sự phù hợp với điều kiện số liệu thu thập từ kết quả
hiểu biết cũng như mô tả còn chưa đầy đủ, rõ mô phỏng của các mô hình GCM theo các kịch
ràng về quá trình thay đổi phức tạp của các đặc bản trong tương lai. Mô hình Thornthwaite có
trưng khí hậu, cũng như các số liệu thực tế còn dạng (Thornthwaite, 1948):
chưa thu thập hay đo đạc chi tiết. Do vậy, cần 𝐿 𝑁 10𝑇𝑎 𝛼
𝐸𝑇 = 16 (12) (30) ( ) (3)
có một quá trình hậu xử lý đối với các dữ liệu 𝐼

đầu ra của các mô hình khí hậu để nâng cao Trong đó ET là bốc thoát hơi tiềm năng, L là số giờ
chất lượng mô phỏng của các mô hình này nắng trong ngày trung bình (giờ), Ta là nhiệt độ
(Maurer và Hidalgo, 2008). Phương pháp hiệu trung bình ngày của tháng tính toán (oC), N là số
chỉnh sai số phân vị kinh nghiệm được nhiều ngày trong tháng, α được tính theo công thức:
nghiên cứu sử dụng do tính đơn giản, hiệu quả α = (6,75 * 10-7) I3 – (7,71 * 10-5) I2 + (1,792 *
cao khi ứng dụng được cho nhiều đối tượng 10-2) I + 0,49239
(Jakob Themeßl, Gobiet và Leuprecht, 2011).
𝑇𝑎𝑖 1,514
Hàm hiệu chỉnh sai số có dạng (Piani et al., 𝐼 = ∑12
𝑖=1 ( ) là chỉ số nhiệt phụ thuộc
5
2010): vào nhiệt độ trung bình của cả 12 tháng Tai.
𝑃𝑜 = 𝐹𝑜−1 (𝐹𝑚 (𝑃𝑚 )) (1) Trong nghiên cứu này, mô hình Thornwaite
Trong đó Po, Pm tương ứng là trị số thực đo và được hiệu chỉnh và kiểm định cho dữ liệu thực
trị số mô phỏng. Fo, Fm là hàm phân bố luỹ tích đo tại trạm Đà Nẵng và Trà My.

103
2.4 Dữ liệu 2.4.2 Dữ liệu mô phỏng BĐKH
2.4.1 Dữ liệu thực đo Nghiên cứu này sử dụng kết quả mô phỏng
Dữ liệu khí tượng thuỷ văn thực đo bao gồm mưa, nhiệt độ không khí thời đoạn ngày của 11
mưa, nhiệt độ không khí trung bình, lưu lượng mô hình khí hậu toàn cầu (GCM) theo hai kịch
dòng chảy thời đoạn ngày được lấy từ các trạm bản RCP 4.5 và RCP8.5. Tên các mô hình cũng
đo trong lưu vực. Danh sách các trạm đo được như cơ quan phụ trách được thể hiện ở bảng 1.
sử dụng thể hiện ở hình 1.

Bảng 1: Các mô hình khí hậu sử dụng trong nghiên cứu


TT Tên mô hình Trung tâm Quốc gia Độ phân giải
1 ACCESS 1.3 Cục Khí tượng Úc 1,875o x 1,25o
2 CanESM2 Trung tâm Mô hình và phân tích khí hậu Canada 2,81o x 2,79o
3 CMCC-CMS Trung tâm Địa Trung Hải về BĐKH Italia 1,875o x 1,865o
4 CNRM-CM5 Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu Khí tượng Pháp 1,40o x 1,40o
Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp
5 CSIRO-MK3.6 Úc 1,875o x 1,865o
Liên bang
Trung
6 FGOALS-g2 Viện Vật lý Khí quyển, Viện Khoa học 2,81o x 2,79o
Quốc
7 GFDL-ESM2G Phòng thí nghiệm động lực học địa vật lý Mỹ 2,50o x 2,00o
8 HadGEM2-CC Trung tâm Met Office Hadley Anh 1,875o x 1,25o
IPSL-CM5A-
9 Viện Pierre Simon Laplace Pháp 2,50o x 1,268o
MR
10 MIROC5 Viện Nghiên cứu khí quyển và đại dương Nhật Bản 1,40o x 1,40o
11 MPI-ESM Viện Khí tượng Max Planck Đức 1,875o x 1,865o

2.4.3 Các kịch bản nghiên cứu dòng chảy là Nông Sơn và Thành Mỹ nên
Trong nghiên cứu này, thời kỳ nền được lựa nghiên cứu này đã xây dựng mô hình NAM mô
chọn từ năm 1986 - 2005, trùng với thời kỳ phỏng dòng chảy đến cho hai lưu vực sông này.
nền theo báo cáo tổng hợp lần thứ 5 của IPCC Nhằm tránh ảnh hưởng của các công trình thuỷ
và của Bộ Tài nguyên và Môi trường ((IPCC), lợi đến dòng chảy, số liệu giai đoạn hiệu chỉnh
2014; Bộ Tài nguyên và Môi Trường, 2016). từ năm 1979 - 1994, giai đoạn kiểm định từ
Hai giai đoạn trong tương lai được xem xét là 1995 - 2005. Dữ liệu mưa và bốc hơi trung bình
giai đoạn 2016 - 2035 và 2046 - 2065. trên lưu vực được tính trung bình theo phương
pháp đa giác Thiessen từ các trạm mưa thực đo.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định được trình bày
3.1 Mô phỏng dòng chảy ở bảng 2 và hình 2 cho thấy mô hình mô phỏng
Do lưu vực Vu Gia - Thu Bồn chỉ có 2 trạm đo tốt quá trình lưu lượng tại tuyến cửa ra.
Bảng 2: Bộ thông số mô hình sau bước hiệu chỉnh và kiểm định

104
Thông số Umax Lmax CQOF CKIF CK1,2 TOF TIF TG CKBF
Nông Sơn 12 216 0,77 203 30,9 0,76 0,05 0,05 1090
Thành Mỹ 19 162 0,48 400 24,3 0,76 0,05 0,1 1030

Hình 2: Quá trình dòng chảy hiệu chỉnh (trái) và kiểm định (phải) tại Nông Sơn, Thành Mỹ

3.2 Hiệu chỉnh sai số mô hình GCM chung các kết quả sau hiệu chỉnh đã phù hợp
Kết quả mô phỏng mưa, nhiệt độ của các mô với số liệu thực đo, thể hiện ở hình 3 và bảng
hình GCM tại các trạm đo cho sai số nhiều. 3 (minh hoạ với kết quả từ mô hình Access
Sau khi áp dụng bước hiệu chỉnh sai số, nhìn 1-3).

Hình 3. Lượng mưa thực đo và mô phỏng bằng mô hình Access1-3


trước và sau khi hiệu chỉnh tại Nông Sơn
Bảng 3: Các đặc trưng mưa ngày thực đo và mô phỏng theo mô hình Access 1-3

105
(trước và sau hiệu chỉnh) tại một số trạm thuộc lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn

Tiên Phước
Phước Sơn
Tha

Khâm Đức
Giao Thuỷ

Hội Khách

Nông Sơn

Thành Mỹ

Hiệp Đức
Đà Nẵng
Ái Nghĩa
Câu Lâu

Tam Kỳ

Trà My
Trường

Hội An
Hiên
m số
hợp
(mm)
11.
µ 5.6 6.3 6.0 6.6 5.8 6.0 5.9 8.1 8.1 6.1 7.3 8.0 8.0 8.6
3
Thực đo
20. 22. 21. 22. 19. 22. 19. 26. 24. 20. 25. 31. 24. 25. 28.

5 1 9 3 5 5 7 1 8 2 4 6 6 7 4
Mô phỏng µ 2.8 2.8 2.8 2.8 4.0 2.8 2.8 3.5 2.8 2.8 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5
(gốc)  7.3 7.3 7.3 7.3 8.5 7.3 7.3 7.7 7.3 7.3 7.7 7.7 7.7 7.7 7.7
11.
Mô phỏng µ 5.6 6.3 6.0 6.6 5.8 6.0 5.9 8.1 8.1 6.1 7.3 8.0 8.0 8.6
3
(hiệu
20. 22. 21. 22. 19. 22. 19. 26. 24. 20. 25. 31. 24. 25. 28.
chỉnh) 
6 1 9 4 8 6 8 1 7 2 5 4 6 7 3

Kí hiệu: µ,  lần lượt là trị số trung bình và độ lệch chuẩn

Đối với các trạm đo khác cũng như mô hình 3.3 Biến động lượng mưa và bốc hơi trong
khí hậu khác, kết quả sau hiệu chỉnh về lượng tương lai
mưa và nhiệt độ đều cho kết quả tốt, thể hiện 3.3.1 Biến động lượng mưa
sự hiệu quả của phương pháp này. Do vậy, khi Lượng mưa trong tương lai được mô phỏng bằng
áp dụng phương pháp hiệu chỉnh cho các dữ 11 mô hình toàn cầu theo hai kịch bản RCP 4.5 và
liệu mô phỏng trong tương lai sẽ cho kết quả RCP 8.5. Kết quả lượng mưa tháng trung bình các
tin cậy hơn, phù hợp với điều kiện địa phương giai đoạn 2016-2035 và 2046-2065 tại hai trạm
hơn. Nông Sơn và Thành Mỹ được thể hiện ở hình 4.

106
Hình 4: Lượng mưa tháng trung bình giai đoạn tại Nông Sơn và Thành Mỹ theo 11 mô hình
ứng với 2 kịch bản (đường nét mảnh) và thực đo giai đoạn nền (đường nét đậm)
Hình 4 cho thấy nhìn chung có sự khác biệt về Đối với lượng mưa mùa khô (từ tháng I đến
lượng mưa giữa các mô hình khí hậu cũng như tháng IV), lượng mưa có xu thế giảm với mức
các kịch bản. Tuy vậy, các mô hình đều cho thấy trung bình lần lượt tại Nông Sơn là -9,8%
lượng mưa tháng lớn nhất chủ yếu ở tháng IX và (2016-2035) và -11,7% (2046-2065), và tại
X. Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng III. Thành Mỹ là -14,4% (2016-2035) và -16,3%
Lượng mưa năm tính trung bình cả 11 mô hình (2046-2065).
và 2 kịch bản cho cả giai đoạn nhìn chung đều 3.3.2 Biến động lượng bốc hơi
tăng ở cả hai thời kỳ xem xét với mức tăng lần Sự thay đổi lượng bốc hơi trung bình hai giai
lượt tại Nông Sơn là +4,1% (2016-2035) và đoạn trong tương lai so với thời kỳ nền mô
+11,9% (2046-2065), và tại Thành Mỹ là phỏng bằng 11 mô hình GCM được ví dụ minh
+8,6% (2016-2035) và +17,3% (2046-2065). hoạ bằng hình 5.

Hình 5. Sự thay đổi lượng bốc hơi trung bình hai giai đoạn tại Đà Nẵng và Trà My
giai đoạn 2016-2035 theo kịch bản RCP4.5

Từ hình 5 cho thấy, nhìn chung có sự gia tăng Sử dụng mô hình NAM đã xây dựng ở mục 3.1
lượng bốc hơi thể hiện ở tất cả các mô hình khí mô phỏng cho hai lưu vực Nông Sơn và Thành
hậu. Tuy nhiên, lượng bốc hơi mùa khô có xu Mỹ với đầu vào là lượng mưa ngày, bốc hơi
thế giảm tuy không nhiều ở đa số các mô hình, ngày tính toán theo 11 mô hình khí hậu toàn cầu
đặc biệt là tại Trà My. đã hiệu chỉnh sai số.
3.4 Biến động dòng chảy Kết quả về dòng chảy trong tương lai trong hai
giai đoạn 2016-2035 và 2046-2065 thể hiện ở

107
hình 6.

Hình 6: Kết quả mô phỏng dòng chảy tại Nông Sơn và Thành Mỹ cho hai giai đoạn 2016-2035,
2046-2065 theo các mô hình khí hậu (nét mảnh) và thời kì nền (nét đậm)

Kết quả mô phỏng cho thấy, nhìn chung lượng giảm, dòng chảy ngày nhỏ nhất tại Nông Sơn và
dòng chảy tại Vu Gia và Thu Bồn có xu thế tăng Thành Mỹ cũng có suy giảm đáng kể như ở hình
ở cả hai giai đoạn, thể hiện ở đa số các mô 7. Dòng chảy ngày nhỏ nhất bình quân trung
phỏng dòng chảy từ các mô hình khí hậu đều bình giảm 53,9% (2016-2035) và giảm 54%
tăng so với thời kì nền. Mùa lũ nhìn chung có (2046-2065) tại trạm Nông Sơn, giảm 53%
xu thế đến sớm hơn từ một đến hai tháng. (2016-2035) và giảm 57.1% (2046-2065) tại
Đối với lượng dòng chảy mùa cạn thì lại có xu trạm Thành Mỹ. Dòng chảy ngày nhỏ nhất cho
thế giảm ở cả hai lưu vực với mức suy giảm tại từng giai đoạn ứng với tần suất 75% được tính
Nông Sơn là -31,6% (2016-2035) và -28,1% theo phân bố cực trị Gumbel (Gumbel, 1935)
(2046-2065), tại Thành Mỹ là -11,1% (2016- cho thấy trung bình của các phương án giảm
2035) và -8,1% (2046-2065). 60% (2016-2035) và giảm 63,6% (2046-2065)
tại trạm Nông Sơn, giảm 24,3% (2016-2035) và
Không chỉ tổng lượng dòng chảy mùa cạn suy giảm 38,9% (2046-2065).

108
Q
ngày min trạm Nông Sơn Q ngày min trạm Thành Mỹ
Hình 7: Chênh lệch giữa Q ngày min trung bình và Q ngày min75% từng giai đoạn
so với thời kỳ nền tại Nông Sơn và Thành Mỹ

Từ kết quả mô phỏng dòng chảy theo 11 mô hình phương pháp hiệu chỉnh phân vị kinh nghiệm,
GCM với 2 kịch bản RCP4.5 và RCP8.5 cho thấy, giúp nâng cao độ tin cậy, tính hợp lý của kết quả
dòng chảy ngày nhỏ nhất có xu thế giảm mạnh ở cho khu vực nghiên cứu.
cả hai trạm Nông Sơn và Thành Mỹ so với thời Mô hình mưa dòng chảy NAM được sử dụng để
kỳ nền. Dòng chảy ngày nhỏ nhất tính trung bình mô phỏng dòng chảy từ mưa có xét đến tổn thất
bốc hơi. Kết quả mô phỏng dòng chảy trong
cả giai đoạn có xu thế giảm mạnh hơn so với dòng
tương lai tại Nông Sơn và Thành Mỹ cho thấy
chảy ngày nhỏ nhất ứng với tần suất 75%. Điều nhìn chung lượng dòng chảy năm có xu thế
này thể hiện, trong tương lai, sự chênh lệch dòng tăng, mùa lũ có thể xuất hiện sớm hơn từ 1-2
chảy ngày nhỏ nhất giữa các năm sẽ không nhiều tháng. Trong khi đó, dòng chảy mùa cạn lại có
như thời kì nền. xu thế giảm mạnh mẽ không chỉ về tổng lượng
mà còn ở các trị số cực trị như dòng chảy ngày
4. KẾT LUẬN nhỏ nhất trung bình và dòng chảy ngày nhỏ nhất
Bài báo đã tiến hành nghiên cứu đánh giá tác động ứng với tần suất 75%.
của BĐKH đến dòng chảy trên lưu vực sông Vu Kết quả nghiên cứu cho thấy, dù đối mặt với sự
Gia – Thu Bồn, thể hiện tại hai lưu vực Thành Mỹ suy giảm về lượng dòng chảy mùa cạn, nhưng
và Nông Sơn. Nghiên cứu đã sử dụng kết quả mô tính tổng lượng dòng chảy cả năm lại có xu thế
phỏng của 11 mô hình GCM thông dụng từ các tăng ở cả hai lưu vực Nông Sơn và Thành Mỹ.
trung tâm khí hậu lớn trên thế giới để đánh giá Việc kết hợp với các công trình thuỷ lợi như hồ
theo hai kịch bản RCP4.5 và RCP8.5. Các dữ liệu chứa giúp điều tiết lại dòng chảy sẽ cải thiện
mô phỏng này đã được hiệu chỉnh sai số bằng
đáng kể nguy cơ thiếu nước vào mùa cạn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] (IPCC), I. P. on C. C. (2014) Synthesis Report.


[2] Bộ Tài nguyên và Môi Trường (2016). Kịch bản Biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho
Việt Nam.
[3] Eckstein, E., Hutfils, M. và Winges, M. (2019). Global climat risk index 2019, NXB
Germanwatch e.V., Bonn.
[4] IMHEN và UNDP (2015). Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về Quản lý rủi ro thiên tai và hiện
tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu, NXB Tài Nguyên - Môi
trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam.
[5] Gumbel, E. J. (1935) ‘Les valeurs extrêmes des distributions statistiques’, Annales de
l’institut Henri Poincaré, 5(2), pp. 115–158.

109
[6] Jakob Themeßl, M., Gobiet, A. and Leuprecht, A. (2011) ‘Empirical-statistical downscaling
and error correction of daily precipitation from regional climate models’, International
Journal of Climatology, 31(10), pp. 1530–1544. doi: 10.1002/joc.2168.
[7] Lehner, B. et al. (2006) ‘Estimating the impact of global change on flood and drought risks
in Europe: A continental, integrated analysis’, Climatic Change, 75(3), pp. 273–299. doi:
10.1007/s10584-006-6338-4.
[8] Maurer, E. P. and Hidalgo, H. G. (2008) ‘Utility of daily vs. monthly large-scale climate
data: an intercomparison of two statistical downscaling methods’, Hydrology and Earth
System Sciences, 12(2), pp. 551–563. doi: 10.5194/hess-12-551-2008.
[9] Nielsen, S. A. and Hansen, E. (1973) ‘Numerical Simulation of the Rainfall-Runoff Process
on a Daily Basis’, Hydrology Research, 4(3), pp. 171–190. doi: 10.2166/nh.1973.0013.
[10] Piani, C. et al. (2010) ‘Statistical bias correction of global simulated daily precipitation and
temperature for the application of hydrological models’, Journal of Hydrology, 395(3–4),
pp. 199–215. doi: 10.1016/j.jhydrol.2010.10.024.
[11] Thornthwaite, C. W. (1948) ‘An Approach toward a Rational Classification of Climate’,
Geographical Review. JSTOR, 38(1), p. 55. doi: 10.2307/210739.

110
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ĐẾN QUÁ TRÌNH
TRUYỀN SÓNG CỦA ĐÊ GIẢM SÓNG KẾT CẤU RỖNG TRÊN
MÔ HÌNH MÁNG SÓNG

Lê Xuân Tú, Đỗ Văn Dương


Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

Tóm tắt: Kết quả nghiên cứu đưa ra ảnh hưởng của các yếu tố như độ rỗng bề mặt, chiều cao lưu
không đỉnh đê, độ dốc sóng tới quá trình truyền sóng của đê giảm sóng kết cấu rỗng thông qua
các hệ số truyền sóng, hệ số tiêu tán năng lượng và hệ số sóng phản xạ. Từ đó xây dựng tương
quan của các yếu tố ảnh hưởng kể trên tới hệ số truyền sóng qua dạng đê giảm sóng kết cấu rỗng.
Từ khóa: Đê giảm sóng kết cấu rỗng, hệ số truyền sóng, hệ số tiêu tán năng lượng, sóng phản xạ,
độ rỗng bề mặt, mô hình vật lý 2D

Summary: The study focused on the influence of factors such as surface porosity, crest freeboard,
wave steepness to the wave reduction of the porous breakwater via wave transmission coefficients,
coefficient Energy dissipation and reflected wave coefficient. From that, build the correlation of
the above influential factors to the wave transmission coefficient of the porous breakwater.
Keywords: Porous breakwater, transmission coefficient, dissipation coefficient, wave reflection,
surface porosity, 2D physical model

1. ĐẶT VẤN ĐỀ* các thí nghiệm thay đổi kích thước lỗ rỗng bề
Trong các công trình bảo vệ bờ biển ở khu vực mặt của đê giảm sóng kết cấu rỗng đúc sẵn đã
Đồng Bằng Sông Cửu Long hiện nay có đến được thực hiện trong nghiên cứu này. Thí
54.9% là công trình đê giảm sóng xa bờ. Trong nghiệm được thực hiện trong máng sóng tại
đó 57.9% là đê giảm sóng bằng hàng rào tre có Phòng thí nghiệm Thủy động lực Sông Biển của
tuổi thọ tương đối thấp (thường nhỏ hơn 1 năm), Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.
10.2% là đê giảm sóng Geotube, còn lại 31.9% Cấu kiện sử dụng trong nghiên cứu có nguyên
là dạng đê giảm sóng có dạng rỗng (Cọc ly tâm, lý hoạt động theo dạng buồng tiêu năng với hai
Đê trụ rỗng, Đê rỗng của Busadco). Phần lớn mặt trước và sau đều được bố trí lỗ rỗng, phần
các tính toán thiết kế các công trình đê giảm trăm lỗ rỗng bề mặt này ảnh hưởng trực tiếp đến
sóng dạng rỗng hiện tại dựa trên các công thức hiệu quả làm việc của đê giảm sóng.
kinh nghiệm được lấy từ các dạng đê truyền Một số nghiên cứu trước đây đã xem xét hiệu
thống, không đánh giá được đúng bản chất làm quả làm việc của các tấm bản nhiều tầng với các
việc của loại đê này. phần trăm rỗng bề mặt khác nhau có thể kể đến
Để có những hiểu biết tốt hơn về các yếu tố ảnh như: Jarlan-type breakwater 1960 với nghiên
hưởng đến khả năng làm việc của đê kết cấu cứu hiệu quả giảm sóng phản xạ của dạng đê
rỗng, cũng như sự khác biệt với dạng đê truyền với một mặt phía biển được làm rỗng 20% và
thống và tăng thêm kiến thức cho việc thiết kế mặt sau kín, hay nghiên cứu về sự suy giảm và
đê giảm sóng kết cấu rỗng hiện nay. Một loạt tiêu tán năng lượng sóng trên tấm bản rỗng

Ngày nhận bài: 21/11/2019 Ngày duyệt đăng: 18/12/2019


Ngày thông qua phản biện: 12/12/2019

111
nhiều tầng của Hocine Oumeraci 2009 [1] với Với cùng một nguyên lý tiêu hao năng lượng
các phần trăm lỗ rỗng được xem xét là 5%, sóng thì các giá trị phần trăm lỗ rỗng bề mặt cấu
11%, 20%, 26.5%. kiện trong nghiên cứu này được lựa chọn dựa
trên các nghiên cứu đã được kể đến ở trên.

(a) Kết cấu Jarlan-type breakwater 1960 (b) Nghiên cứu Hocine Oumeraci 2009
Hình 1.1: Một số nghiên cứu liên quan đến độ rỗng bề mặt cấu kiện

2. THIẾT LẬP MÔ HÌNH VÀ CHƯƠNG sóng tạo thành do cộng hưởng trong máng sóng.
TRÌNH THÍ NGHIỆM Quá trình phân tích truyền sóng được lấy từ số
2.1. Bố trí thí nghiệm liệu sóng thực đo.

Hình 0.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Kim đo sóng được bố trí trước và sau công


trình, 5 kim đo trước công trình (WG1, 2, 3, 4,
5) dùng để xác định sóng đến phía trước công Hình 2.1: Thiết lập thí nghiệm truyền sóng
trình, trong đó 4 kim (WG2, 3, 4, 5) được bố trí qua đê giảm sóng kết cấu rỗng
để tách sóng phản xạ và sóng tới trước công
trình, kim đo sóng sau công trình (WG6, 7, 8) Mỗi chuỗi số liệu thí nghiệm sử dụng cho phân
được dùng để xác định chiều cao sóng sau khi tích được thực hiện ít nhất trong khoảng thời
qua công trình. Vị trí giữa các kim đo được bố gian 500Tp (s) đủ dài để đảm bảo hình dạng phổ
trí như trong sơ đồ Hình 0.1. sóng tạo ra trong thí nghiệm phù hợp với thực
Các thông số sóng trước và sau công trình được tế.
đo bằng 8 đầu kim đo sóng. Sóng tới và sóng
2.2. Chương trình thí nghiệm
phản xạ được phân tách sử dụng 4 đầu kim đo
tích hợp phần mềm xử lý trong mô hình đo sóng Tổng số kịch bản thí nghiệm bao gồm 36 kịch
của HR-Wallingford. Tần số cắt tính toán được bản thí nghiệm thay đổi độ rỗng bề mặt cấu kiện
lựa chọn là 0.03Hz để loại bỏ những năng lượng và 48 kịch bản thí nghiệm truyền sóng ứng với

112
độ rỗng bề mặt cấu kiện được lựa chọn. sau) là 11.8%, 22.5%.
Chương trình thí nghiệm thay đổi độ rỗng bề Tổ hợp điều kiện phục vụ cho thí nghiệm bao
mặt cấu kiện gồm 2 điều kiện về mực nước (mực nước cao
Trong tổng số 36 kịch bản thí nghiệm thay đổi và mực nước trung bình), ứng với mực nước
độ rỗng bề mặt có 6 kịch bản không công trình. cao sẽ có 4 tham số sóng thay đổi về chiều cao
Độ rỗng bề mặt cấu kiện được thay đổi dựa trên và chu kỳ sóng, còn mực nước trung bình sẽ
việc thay đổi kích thước lỗ rỗng của cấu kiện. có 2 tham số sóng. Tổng hợp các trường hợp
Độ rỗng mặt phía biển (mặt trước) được thay và kịch bản thí nghiệm thể hiện trong Bảng
đổi 11.8%, 22.5%, 36.6% và mặt phía bờ (mặt 2.1.

Bảng 2.1: Kịch bản thí nghiệm thay đổi độ rỗng bề mặt cấu kiện
Độ rỗng bề mặt cấu kiện và Tham số sóng Chiều cao
Trường đường kính lỗ rỗng tương ứng lưu không
Rc / Độ sâu Kịch bản
hợp Phía biển (P1) Phía bờ (P2) Hm0 Tp
nước D (m)
P1 (%) d1(m) P2 (%) d2(m) (m) (s)
KH1 11.8 0.041 11.8 0.041
KH2 22.5 0.057 11.8 0.041
Có công
KH3 36.6 0.073 11.8 0.041
0.10 1.50 +0.14/0.33 trình
KH4 36.6 0.073 22.5 0.057
0.14 2.50 0.00/0.47
KH5 22.5 0.057 22.5 0.057
Không công
KH0
trình

Chương trình thí nghiệm thay đổi chiều cao mặt trước là P1=22.5%, độ rỗng mặt sau
lưu không và tham số sóng P2=11.8%. Thí được xác định dựa trên tổ hợp 6
Thí nghiệm truyền sóng qua cấu kiện được thực điều kiện sóng đặc trưng và 4 giá trị chiều cao
hiện chi tiết dựa trên kịch bản KH2 với độ rỗng lưu không.

Bảng 2.2: Kịch bản thí nghiệm xác định khả năng triết giảm sóng
Tham số sóng Chiều cao lưu
Trường hợp không Rc / Độ Kịch bản
Hm0 (m) Tp (s) sâu nước D (m)
BW-JSW1 0.07 1.20
BW-JSW2 0.10 1.50 +0.14/0.33
BW-JSW3 0.12 1.60 +0.07/0.40 Không công trình
BW-JSW4 0.14 1.70 0.00/0.47 Có công trình
BW-JSW5 0.17 1.80 -0.07/0.54
BW-JSW6 0.20 2.00

113
3. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH số 0.5Hz đến 0.8Hz, phổ sóng phía sau công
Sự biển đổi phổ sóng trình có dạng dẹt, năng lượng đỉnh phổ lớn nhất
không còn duy trì như sóng phía trước công
Sự thay đổi hình dạng phổ sóng sau khi qua trình. Chứng tỏ năng lượng sóng đã bị phản xạ
công trình được thể hiện ở Hình 3.1, năng lượng hoặc bị tiêu tán trong quá trình truyền sóng,
sóng lớn nhất tập trung chủ yếu ở dải phổ có tần tương tác với cấu kiện.

(a) Phổ sóng trước công trình (a) Phổ sóng sau công trình
Number of waves 500, ∆f=0.03Hz chan 4 Number of waves 500, ∆f=0.03Hz chan 6

Hình 3.1: Sự biến đổi phổ năng lượng sóng khi truyền qua cấu kiện

3.1. Ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình lưu không đỉnh đê, độ rỗng bề mặt cấu kiện và
truyền sóng tính chất sóng.
Theo các nghiên cứu trước đây, quá trình truyền 3.1.1. Ảnh hưởng của độ rỗng bề mặt đến quá
sóng của đê giảm sóng phụ thuộc vào các yếu trình truyền sóng
tố: chiều cao lưu không đỉnh đê (Rc), độ dốc mái
- Chỉ tiêu đánh giá
công trình (m), bề rộng đỉnh đê (B), độ rỗng bề
mặt (P) và tính chất sóng (Hs, TP) - [1], [2], [3], Khi sóng tác động công trình đê giảm sóng có
[4], [5], [11], [12], [13]. Tùy thuộc vào từng loại độ rỗngthì một phần năng lượng sóng sẽ bị
công trình khác nhau mà các yếu tố có thể ảnh phản xạ phía trước công trình, một phần sẽ bị
hưởng nhiều hoặc ít. Đối với loại đê giảm sóng tiêu tán, hấp thụ bởi công trình và phần còn
kết cấu rỗng sử dụng trong nghiên cứu này có lại sẽ được truyền qua phía sau công trình. Về
kết cấu đỉnh hẹp (bề rộng đỉnh đê nhỏ hơn nhiều mặt lý thuyết thì vấn đề thủy động lực học này
lần so với chiều dài sóng thiết kế) nên yếu tố bề tuân thủ định luật bảo toàn năng lượng và
rộng đỉnh đê sẽ không được xem xét. Bên cạnh được thể hiện dưới dạng toán học băng công
đó độ dốc mái công trình cũng là một hằng số thức cân bằng năng lượng (Burcharth and
không đổi nên cũng không được xem xét trong Hughes 2003):
nghiên cứu này.
Ei  Et  Er  Ed (1)
Đặc điểm của đê giảm sóng kết cấu rỗng trong
nghiên cứu là cho sóng truyền qua, làm việc cả Trong đó, EI, Et, Er và Ed là năng lượng của sóng
trong điều kiện nổi và ngầm, tiêu tán năng đến, sóng truyền, sóng phản xạ và sóng bị tiêu
lượng sóng nhờ vào độ rỗng bề mặt cấu kiện. tán. Và hàm cân bằng năng lượng có thể được
Do đó các yếu tố chính sẽ lần lượt được xem xét viết lại như sau:
ảnh hưởng đến truyền sóng bao gồm: chiều cao

114
2 2
H  H  E trước công trình (Hm0,i);
1  t   r   d (2)
 Hi   Hi  Ei H m 0,r
Kr  Hệ số truyền sóng được xác định
1  Kt  K r  K d
2 2
(3) H m 0,i
bằng giá trị chiều cao sóng phản xạ trước công
Trong đó:
trình (Hm0,r) trên giá trị chiều cao sóng tới trước
H m 0,t
Kt  Hệ số truyền sóng được xác định công trình (Hm0,i);
H m 0,i
Kd được xác định dựa vào kết quả của công thức
bằng giá trị chiều cao sóng truyền phía sau
biển đổi từ công thức (3):
công trình (Hm0,t) trên giá trị chiều cao sóng tới
K d  1  Kt 2  K r 2 (4)

Hình 3.2: Hệ số truyền sóng trong 2 điều kiện mực nước khác nhau

Hình 3.3: Hệ số sóng phản xạ trong 2 điều kiện mực nước khác nhau

115
Hình 3.4: Hệ số tiêu tán năng lượng sóng trong 2 điều kiện mực nước khác nhau

Hình 3.2 thể hiện quan hệ giữa Kt và Hi/Lp trong Ngược lại với hệ số truyền sóng thì Hình 3.3 thể
hai điều kiện mực nước thí nghiệm ứng với hiện quan hệ giữa hệ số sóng phản xạ Kr và độ
Rc=0cm và Rc=+14cm. Giá trị độ dốc sóng được dốc sóng tới Hsi/L cho hệ số sóng phản xạ lớn
thay đổi từ 0.02 đến 0.05 cho thấy: khi đê nổi nhất ở kịch bản có độ rỗng bề mặt nhỏ nhất KH1
ứng với Rc=+14cm thì sự phân tán của hệ số (P1=11.8%, P2=11.8%). Khi độ rỗng mặt sau
truyền sóng giữa các kịch bản độ rỗng bề mặt không thay đổi và độ rỗng mặt trước tăng dần
khác nhau có sự khác biệt rõ ràng hơn trong trong 3 kịch bản KH1, KH2 và KH3 thì hệ số
trường hợp mực nước ngang mặt đỉnh đê sóng phản xạ giảm dần, chứng tỏ độ rỗng mặt
(Rc=0cm). Xu thế cho thấy kịch bản KH4 trước càng lớn thì hệ số sóng phản xạ càng nhỏ.
(P1=36.6%; P2=22.5%) có hệ số truyền sóng lớn Ngược lại trong trường hợp độ rỗng mặt trước
nhất do độ rỗng bề mặt lớn nhất và ngược lại kịch không đổi và độ rỗng mặt sau tăng dần khi so
bản KH1 (P1=11.8%; P2=11.8%) có độ rỗng bề sánh 2 cặp kịch bản KH2 (P1=22.5%;
mặt nhỏ nhất thì cho hệ số truyền sóng là nhỏ P2=11.8%) với KH5 (P1=22.5%; P2=22.5%) và
nhất, sự khác biệt được nhận thấy cả trong KH3 (P1=36.6%; P2=11.8%) với KH4
trường hợp sóng dài và sóng ngắn. Khi so sánh (P1=36.6%; P2=22.5%) thì ảnh hưởng của độ
3 kịch bản KH1, KH2 và KH3 có cùng độ rỗng rỗng mặt sau tới hệ số sóng phản xạ theo xu
mặt phía sau và độ rỗng mặt trước lớn dần thì xu hướng nghịch biến tương đối rõ ràng.
hướng cho thấy độ rỗng mặt trước càng lớn sẽ Hình 3.4 thể hiện quan hệ giữa hệ số tiêu tán năng
cho hệ số truyền sóng càng lớn. Điều này chứng lượng sóng Kd và độ dốc sóng tới Hsi/L cho thấy
tỏ độ rỗng mặt trước có ảnh hưởng đến hệ số khi đê nổi (Rc=+14cm) thì năng lượng sóng bị
truyền sóng theo xu hướng đồng biến. Điều tiêu tán bởi cấu kiện nhiều hơn khi mực nước
tương tự được nhìn thấy khi so sánh 2 kịch bản bằng đỉnh đê (Rc=0cm) thể hiện ở sự vượt trội của
KH4 và KH5. Đối với trường hợp cùng độ rỗng hệ số tiêu tán năng lượng sóng Kd khi Rc=+14cm.
mặt trước và độ rỗng mặt sau tăng dần khi so Hệ số tiêu tán năng lượng sóng bởi cấu kiện thấp
sánh 2 cặp kịch bản KH2 (P1=22.5%; nhất trong kịch bản độ rỗng bề mặt nhỏ nhất KH1
P2=11.8%) với KH5 (P1=22.5%; P2=22.5%) và (P1=11.8%, P2=11.8%) sóng chủ yếu bị phản xạ
KH3 (P1=36.6%; P2=11.8%) với KH4 và kịch bản có độ rỗng bề mặt lớn nhất KH4
(P1=36.6%; P2=22.5%) thì độ rỗng mặt sau (P1=36.6%, P2=22.5%) sóng chủ yếu bị truyền
càng lớn sẽ cho hệ số truyền sóng càng lớn, xu qua. Trong khi đó 2 kịch bản KH2 và KH3 cho hệ
hướng đồng biến giữa độ rỗng mặt sau và hệ số số tiêu tán năng lượng sóng là lớn nhất.
truyền sóng. 3.1.2. Ảnh hưởng của chiều cao lưu không đỉnh đê

116
- Hệ số truyền sóng
Chiều cao lưu không tương đối của đỉnh để có
ảnh hưởng rất rõ ràng đến hệ số lan truyền sóng
Kt thể hiện trong Hình 3.5. Kết cấu công trình
đạt hiệu quả giảm sóng cao trên 50% (ứng với
hệ số truyền sóng kt nhỏ hơn 0.5) khi đê nổi
(Rc>0cm). Hệ số truyền sóng bắt đầu có xu Hình 3.6: Tương quan giữa hệ số sóng
hướng không thay đổi nhiều khi Rc/Hm0,i > 1.00 phản xạ và Rc/Hm0
tức là khi sóng không tràn qua đỉnh đê mà chỉ
Điều kiện biên của thí nghiệm (Hs, Tp, Rc) được
truyền qua lỗ rỗng cấu kiện, lúc này hiệu quả
sử dụng để tính toán hệ số sóng phản xạ của đê
giảm sóng của cấu kiện hoàn toàn phụ thuộc
dạng trơn, đê có khối phủ hấp thụ sóng dựa trên
vào phần trăm lỗ rỗng hai mặt cấu kiện và hiệu
các công thức thực nghiệm được nghiên cứu bởi
quả giảm sóng đạt khoảng 66% tương ứng với
Zanuttigh and Van der Meer (2008) [9] thể hiện
hệ số truyền sóng kt= 0.34.
trong Hình 3.7. So với các dạng kết cấu đê giảm
sóng nghiên cứu trước đây thì hệ số sóng phản
xạ của kết cấu trong nghiên cứu này có xu
hướng lớn hơn sóng phản xạ của dạng đê mái
nghiêng có khối phủ hấp thụ sóng và nhỏ hơn
đê dạng trơn không có khối phủ hấp thụ sóng.
Việc nhận biết và tính toán sóng phản xạ rất cần
thiết trong quá trình thiết kế đê giảm sóng kết
Hình 3.5: Ảnh hưởng của chiều cao lưu cấu rỗng, đặc biệt cho việc thiết kế giải phải bảo
không đến hệ số truyền sóng vệ chân chống xói cho công trình.

- Hệ số sóng phản xạ
Sóng phản xạ phía trước công trình được tạo
thành từ tương tác giữa sóng và công trình. Nó
không được mô tả chi tiết trong quá trình truyền
sóng, tuy nhiên thông qua việc xác định hệ số
sóng phản xạ cho phép xác định khả năng tiêu
tán năng lượng sóng của công trình.
Hình 3.7: So sánh hệ số sóng phản xạ với các
Hình 3.6 thể hiện tương quan giữa hệ số sóng dạng kết cấu truyền thống
phản xạ Kr và chiều cao lưu không tương đối
3.1.3. Ảnh hưởng của độ dốc sóng tới trước
của đỉnh đê Rc/Hm0,i cho thấy khi Rc tăng dần từ
công trình So
-7cm đến 0cm (đê thay đổi từ trạng thái ngập
qua mực nước bằng mặt đỉnh đê) thì hệ số sóng Quá trình truyền sóng qua đê giảm sóng cũng
phản xạ cũng tăng theo xu hướng tuyến tính từ phụ thuộc vào hiện tượng sóng vỡ trên mái của
0.28 lên 0.40. Khi đê làm việc trong điều kiện công trình, tương tác này được thể hiện qua chỉ
nổi Rc = +7cm tới Rc=+14cm thì hệ số sóng tan 
số sóng vỡ Iribarren  0  Tuy nhiên độ
phản xạ không có xu hướng tăng giảm rõ ràng S0
mà giao động trong khoảng từ 0.40 đến 0.45.
dốc mái công trình   56o là một hằng số nên
ảnh hưởng của chỉ số này có thể được thay thế
bằng ảnh hưởng của độ dốc sóng tới So. Hình

117
3.8 mô tả quan hệ giữa hệ số truyền sóng Kt và pháp phân tích hồi quy với dữ liệu của các biến
độ dốc sóng tới trước công trình So cho thấy tương ứng có được từ kết quả thí nghiệm;
quan hệ theo xu hướng nghịch biến, khi độ dốc 3.2.1. Công thức thực nghiệm
sóng nhỏ (sóng dài) thì hệ số truyền sóng lớn và
hệ số truyền sóng giảm dần khi độ dốc sóng lớn Kết quả phân tích cho giá trị hệ số tương quan
dần trong cả trường hợp đê nhô (Rc=+14cm) và R2 đạt cực trị là 0.86 khi đó a=-0.118, b=-2.033,
đê ngầm (Rc=-7cm). c=0.366, d=1.117, e=0.384. Các giá trị âm của
a và b biểu thị cho quan hệ nghịch biến của 2
yếu tố chiều cao lưu không tương đối đỉnh đê
và độ dốc sóng tới trước công trình so với hệ số
truyền sóng. Giá trị dương của c và d biểu thị
cho quan hệ đồng biến giữa độ rỗng bề mặt cấu
kiện và hệ số truyền sóng.
Hình 3.8: Tương quan giữa hệ số truyền sóng Các giá trị a, b, c, d, e sẽ được tính toán lựa chọn
và độ dốc sóng tới trước công trình sao cho hệ số tương quan R2 đạt giá trị lớn nhất.
3.2. Công thức thực nghiệm Kết quả của phép phân tích hồi quy cho ra công
Các phân tích về các thông số ảnh hưởng đến thức tương ứng:
quá trình truyền sóng ở trên là cơ sở cho việc Kt  0.118
Rc
 2.033S0  0.366 P1  1.117 P2  0.384
xây dựng công thức thực nghiệm. Công thức H m 0,i
thực nghiệm ở đây được xây dựng dựa trên
công thức có sẵn của Van der Meer and Daemen (6)
(1994) [11] và Angremond et al (1996) [5].
Khoảng áp dụng của công thức:
Theo đó hệ số truyền sóng và hệ số sóng phản
xạ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố chính bao gồm: Rc
 1.11  2.33
Chiều cao lưu không tương đối đỉnh đê H m 0,i
(Rc/Hm0,i), độ rỗng mặt trước và sau cấu kiện
So  0.019  0.047
(P1, P2), độ dốc sóng (So). Được biểu thị bằng
công thức tổng quát: K t  0.28  0.72

 R  P1  11.8%  36.6%
Kt  f  c , P1 , P2 , S0 
H  P2  11.8%  22.5%
 m 0,i 
Rc
Kt  a  bP1  cP2  dS0  e (5)
H m 0,i

a, b, c, d là các hằng số thực nghiệm đặc trưng cho


ảnh hưởng của các yếu tố tương ứng: Chiều cao
lưu không tương đối đỉnh đê (Rc/Hm0,i), độ rỗng
mặt trước và sau cấu kiện (P1, P2), độ dốc sóng
(So) đến hệ số truyền sóng.
e là hằng số tự do đặc trưng cho các yếu tố khác
không được xem xét trong thí nghiệm này;
a, b, c, d, e được xác định thông qua phương

118
Hình 3.9: Kết quả phép phân tích hồi quy (SIWRR and AFD, 2017) [4]. Hệ số tương quan
R2 giữa giá trị hệ số truyền sóng thực đo và các
3.2.2. So sánh với các nghiên cứu trước đây
giá trị tính toán theo nghiên cứu trước đây thể
Kết quả thực nghiệm về hệ số truyền sóng được hiện qua Bảng 3.1. Sự tương đồng về hệ số
so sánh với các công thức truyền sóng của các truyền sóng của dạng đê kết cấu rỗng trong
nghiên cứu trước đây cho loại đê chắn sóng nghiên cứu hiện tại với các nghiên cứu trước đây
truyền thống của d’Angremond et al. (1996), Đê được thể hiện rõ nét trong trường hợp đê cho
đỉnh hẹp (Narrow Crest 1990) và công thức phép sóng tràn qua. Còn trong trường hợp đê nổi
truyền sóng qua đê giảm sóng kết cấu rỗng thuộc hoàn toàn thì hệ số truyền sóng không có xu
dự án nghiên cứu giải pháp phòng chống sạt lở hướng tương đồng thể hiện ở hệ số tương quan
và khôi phục rừng ngập mặn của ĐBSCL R2 xấp xỉ bằng không.
Bảng 3.1: Hệ số tương quan R2 giữa công thức trong nghiên cứu hiện tại
và các công thức nghiên cứu trước đây
Công thức Nghiên cứu Angremond Van der Narrow Crest SIWRR,
hiện tại et al. 1996 Meer 2005 1990 AFD 2017
Hệ số tương
0.86 0.50 0.62 0.59 0.69
quan R2

(a) So sánh với công thức đê đá đổ truyền (b) So sánh với công thức truyền sóng
thống (Angremond el al 1996) Van der Meer 2005

(c) So sánh với công thức đê dạng trơn cho (d) So sánh với công thức đê kết cấu rỗng
sóng truyền qua (Narrow Crest 1990) (AFD 2017)
Hình 0.10: Kết quả so sánh công thức thiết lập với công thức trước đây

119
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chiều cao lưu không tương đối đỉnh đê và độ
Chuỗi thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của độ dốc sóng ảnh hưởng nghịch biến đến hệ số
rỗng bề mặt, chiều cao lưu không đỉnh đê và sự truyền sóng.
chi phối của các tham số sóng đến hiệu quả Từ kết quả số liệu thí nghiệm thực đo, nghiên
giảm sóng, các hệ số sóng phản xạ và hệ số tiêu cứu đã xây dựng được công thức xác định hệ số
tán năng lượng của kết cấu giảm sóng kết cấu truyền sóng qua đê giảm sóng kết cấu rỗng.
rỗng đã được thực hiện trên mô hình vật lý 2D Công thức xác định hệ số truyền sóng bị chi
của phòng thí nghiệm thủy động lực của Viện phối bởi các yếu tố chính là chiều cao lưu không
khoa học Thủy lợi miền Nam. Kết quả thí tương đối đỉnh đê (Rc/Hi), độ rỗng bề mặt (P1,
nghiệm cho một số kết luận: P2), độ dốc sóng (S0). Sự tương đồng về hệ số
Độ rỗng bề mặt cấu kiện (bao gồm cả mặt trước truyền sóng giữa kết cấu trong nghiên cứu hiện
và sau cấu kiện) ảnh hưởng đồng biến đến hệ số tại với các kết cấu của những nghiên cứu trước
truyền sóng và nghịch biến với hệ số sóng phản đây xảy ra khi đê làm việc trong điều kiện cho
xạ. phép sóng tràn qua.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hocine Oumeraci - Nonconventional Wave Damping Structures, Leichtweiss - Institute for
hydraulic Engineering and water resource Technical University Braunschweig
[2] Design of low-crested (submerged) structures - an overview - Krystian W. Pilarczyk,
Rijkswaterstaat, Road and Hydraulic Engineering Division, P.O. Box 5044, 2600 GA Delft,
the Netherlands; k.w.pilarczyk@dww.rws.minvenw.nl
[3] Environmental Design of Low Crested Coastal Defence Structures “D31 Wave basin
experiment final form-3D stability tests at AUU- by Morten kramer and Hans Burcharth”.
[4] Report 2D laboratory study and protection measures for LWD wave transmission at porous
breakwaters on mangrove foreshore and large-scale near-shore sandbank nourishment
“AFD, SIWRR, European Union.
[5] Angremond, K., Van der Meer, J.W. and de Jong, R.J., 1996. Wave transmission at
low-crested structures. Proc. 25th ICCE, ASCE, Orlando, USA.
[6] Implications for the concept of “bound” wave release at short wave breaking.
Coastal Engineering, 60, pp. 276-285.
[7] Horstman, E., Dohmen-Janssen, M., Narra, P., van den Berg, NJ., Siemerink, M.,
Balke, T., Bouma, T., and Hulscher, S., 2012. Wave attenuation in mangrove
forests; field data obtained in Trang, Thailand. Proc. 33nd Int. Conf. Coastal Eng.,
ASCE , pp. 40.
[8] Hughes, A.S., 1993. Physical models and laboratory techniques in coastal
engineering, World Scientific, Singapore, 568 pp.
[9] Zanuttigh, B., van der Meer, J.W. Wave reflection from coastal structures in design
conditions. Coastal Engineering (55). 2008. pp. 771-779.
[10] Tuan, T.Q., Tien, N.V. and Verhagen, H.J., 2016. Wave transmission over
submerged, smooth and impermeable breakwaters on a gentle and shallow
foreshore. In: Proc. 9th PIANC-COPEDEC, pp. 897-905, Rio de Janeiro, BRAZIL.

120
[11] Van der Meer, J.W., Daemen, I.F.R., 1994. Stability and wave transmission at low
crested rubble mound structures. Journal of Waterway, Port Coastal and Ocean
Engineering, 1, 1-19.
[12] Van der Meer, J. W., Briganti, R., Zanuttigh, B. and Wang, B., 2005. Wave
transmission and reflection at low-crested structures: Design formulae, oblique
wave attack and spectral change. Coastal Engineering, 52, 915 - 929.
[13] Zelt, J.A. and Skjelbreia, J.E., 1992. Estimating incident and reflected wave fields
using an arbitrary number of wave gauges. Proc. 23rd Int. Conf. Coastal Eng., ASCE,
pp. 777-789.
[14] Wave reflection characteristics of permeable and impermeable submerged trapezoidal
Breakwaters - Mathew Hornack (2011).

121

You might also like