You are on page 1of 10

Tác phẩm “Tan ca” (chất liệu lụa) của họa sĩ Phạm Quyền được trưng bày tại

Triển
lãm Mỹ thuật Việt Nam năm 2020.
CHƯƠNG 1: VẾT TÍCH ĐÔ THỊ CỔ

Phố cổ Thành Nam hay phố cổ Nam Định là khu vực gồm các phố xá buôn bán nằm giữa sông Vị Hoàng xưa và hai
mặt tường thành phía Đông và phía Nam của thành Nam Định. Nếu như Hà Nội xưa có lên tới 70 phố thì thành phố
Nam Định cũng có đến hơn 40 phố cổ. Tuy nhiên, khác với các phố cổ Đồng Văn, Phố Hiến, phố cổ Hội An, phố cổ Hà
Nội đều đã được xếp hạng di tích quốc gia thì phố cổ Thành Nam vẫn chưa được xếp hạng di tích, các di tích & nhà cổ
đang xuống cấp nghiêm trọng và biến mất từng ngày.

Cộ
t cờ
đ ượ
cx
ây
d ựn
g năm
184
2

THÀNH CỔ SAU NHỮNG LẦN ĐÔ THỊ HÓA


Bước vào thời kỳ xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật chủ nghĩa xã hội ở địa phương, có thể thấy
vết tích phần thành đã bị gỡ bỏ hoàn toàn, mở rộng bằng các tuyến giao thông đối nội, đối ngoại,
đồng thời hình thành và chú trọng các đất nông nghiệp xung quanh thành. Bên cạnh đó nhu cầu
hang hóa người dân tăng trưởng cao nên đất buôn bán dần thay thế đất làm nông truyền thống.

Đã có thời sầm uất giao thương của các con Thành phố Nam Định hiện nay có 25
phố Hàng cùng với những truyền thống về đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc,
làng nghề. Thậm chí Thành Nam còn có tên bao gồm 22 phường: Bà Triệu, Cửa
BẢN ĐỒ THÀNH NAM ĐỊNH NĂM 1960 gọi là Phố Hàng Thành Nam ( những năm Bắc, Cửa Nam, Hạ Long, Lộc Hạ, Lộc
1945 ) Hòa, Lộc Vượng, Mỹ Xá, Năng Tĩnh,
Ngô Quyền, Nguyễn Du, Phan Đình
Phùng, Quang Trung, Thống Nhất,
Khu phố cổ mang 2 phong cách phổ biến, bao Trần Đăng Ninh, Trần Hưng Đạo, Trần
gồm phong cách thuần Việt và phong cách Quang Khải, Trần Tế Xương, Trường
Pháp. Ngày nay, các dấu ấn còn lại xen kẽ với Thi, Văn Miếu, Vị Hoàng, Vị Xuyên và
các kiến trúc hiện đại. Hiện vẫn còn lại một số 3 xã: Lộc An, Nam Phong, Nam Vân.
kiến trúc cổ đa phần đều đã được hiện đại hóa.
Tuy còn ít, nhưng giá trị còn sót lại của các Kiến trúc thuần Việt
kiến trúc cổ lại vô cùng lớn, mang ý nghĩa
quan trọng trong nghiên cứu lịch sử, văn hóa
của một đô thị huy hoàng một thời.

Kiến trúc Pháp thuộc


CHƯƠNG 2: BÀI TOÁN NHÀ MÁY DỆT NAM ĐỊNH Vị trí: Trần Phú, Nam Định
Diện tích: 2,3 ha
Vùng trung tâm công nghiệp – dịch vụ thành phố Nam Định: có các ngành công nghiệp dệt may, công
nghiệp cơ khí, công nghiệp chế biến, các ngành nghề truyền thống, các phố nghề… cùng với các ngành
dịch vụ tổng hợp, dịch vụ chuyên ngành hình thành và phát triển từ lâu.

NHÀ THỜ LỚN

CỘT CỜ NAM ĐỊNH

KHÔNG GIAN VĂN HÓA DỆT XƯA

KHU ĐẤT LỰA CHỌN (NHÀ MÁY DỆT NAM ĐỊNH):


KHU DÂN CƯ MUA BÁN Đây là công trình đại diện cho một giai đoạn lịch sử ở Thành GA NAM ĐỊNH
Nam, hiện tại đã dừng hoạt động và được sử dụng như một khu
KHU DÂN CƯ MỚI chợ trung tâm. Vấn đề trước hết xuất phát từ mâu thuẫn trong sử
dụng không gian và liên hệ lịch sử vùng: Một nhà máy nằm trong
khu vực chằng chịt và đan xen mạng lưới buôn bán giao thương.

TUYẾN LỊCH SỬ KHU VỰC


3 vị trí trên đều là nơi giao điểm tụ họp lớn, bao gồm cả người dân và khách du lịch, phù hợp để xây dựng
một công trình văn hóa nằm trên tuyến đường đó.
KHÍ HẬU
Khí hậu của Nam Định mang tính chất nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ không khí trung bình tăng
dần từ bắc xuống nam (mùa đông) , vùng ven biển mùa đông ấm hơn vùng trong nội địa,
tháng 1 bình quân từ 16-18 độ , tháng 7 trên 29 độ. Lượng mưa trung bình trong năm từ
1.650 – 1.800 mm, chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa ít mưa từ
tháng 11 đến tháng 2 năm sau. Số giờ nắng trong năm: 1.600 – 1.700 giờ. Độ ẩm tương đối
trung bình: 80 – 90 %.

Khu đất có mặt chính hướng về phía Tây Bắc, ánh sáng nhận được vào buổi sáng cao song song
với việc phải chịu lượng nhiệt lớn vào buổi chiều. Hướng gió chủ đạo Đông Nam hướng về mặt
sau công trình. Do có các công trình lân cận xung quanh nên áp suất gió được tập trung vào khu
đất tương đối dễ dàng.
GIAO THÔNG

Mặt tiền của khu đất là đường Trần Phú nối liền ra QL21A
Ở trung tâm thành phố nên giao thông thuận lợi di chuyển
Ít gây ách tắc giao thông do xa điểm nút giao thông.
LIÊN HỆ VÙNG

Dân cư
Phía Tây là khu vực dân cư đông đúc của thành phố
Phía Đông là các công trình lịch sử và công trình văn hóa của thành phố nên thu hút một lượng
lớn khách tham quan
Các trường học gần với công trình nên có tương tác giáo dục, tham quan cao.

Mối liên hệ
Công trình liên hệ với các công trình bảo tang khác như Bảo tang dệt may Nam Định, Bảo tang
Nam Định
Các khu dân cư buôn bán góp phần hình thành chủ đề chung cho khu vực, bổ trợ cho việc tiếp
cận công trình về sau
CÂY XANH CÔNG CỘNG

Xung quanh nhà máy cũ khá nhiều cây xanh phục vụ cảnh quan cho khu vực
Phía Đông là tuyến đường cạnh các khu công viên cây xanh và vườn hoa lớn của thành
phố
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN CHƯƠNG
Tuy có những đặc điểm thuận lợi về mặt
con người và lịch sử vùng, khu vực vẫn
gặp phải những khó khăn trong việc đối
phó với thời tiết. Nằm giữa một khu vực
có nền văn hóa lâu đời nên công trình
cần tập trung định hướng phát triển bền
vững, niên hạn sử dụng có thể lên đến
tram năm. Bên cạnh đó phải truyền tải
được việc lưu giữ giá trị văn hóa làng
nghề, buôn bán đang dần mai một tại
mảnh đất đang dần bị đô thị hóa này

You might also like