You are on page 1of 4

- Vận dụng hiểu biết về văn minh Đại Việt để giới thiệu, quảng bá về đất nước, con người,

di sản văn hoá


Việt Nam.

1.Khái niệm nền văn minh Đại Việt.

2.Cơ sở hình thành VMĐV

+Kế thừa nền văn minh văn Lang-Âu Lạc

+Dựa trên nền độc lập, tự chủ quốc gia Đại Việt

+Tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn minh bên ngoài

3.Quá trình phát triển của văn minh Đại Việt

4.Thành tựu của văn minh Đại Việt được thể hiện qua

1.Chính trị: Tổ chức bộ máy nhà nước và luật pháp

2.Kinh tế : Nông nghiệp, TCN, TN

3 Văn hóa: Tư tương, tôn giáo, tín ngưỡng. Giáo dục. Chữ viết và văn học. Khoa học kĩ thuật, Nghệ thuật

 Văn minh Đại việt là một trong những nền văn minh tiêu biểu xuyên suốt trong quá trình phát
triển dân tộc
Những thành tựu còn lưu giữ đến ngày nay của VMĐV

Lĩnh vực Thành tựu còn lưu giữ, tồn tại đến ngày nay
Luật pháp Quốc triều hình luật (thời Lê sơ); Hoàng Việt luật lệ (thời Nguyễn)
Nông nghiệp Đê quai vạc (đắp từ thời Trần, hiện nay còn lại dấu tích ở một số địa
phương thuộc vùng đồng bằng sông Hồng).
Thủ công nghiệp Ấm gốm hoa nâu thời Lý – Trần
Giáo dục Văn miếu – Quốc Tử Giám; Bia Tiến sĩ; Chiếu Cầu hiền; chiếu khuyến
học…
Tư tưởng Tư tưởng lấy dân làm gốc
Tín ngưỡng Tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc, tổ nghề; thờ mẫu… vẫn
được duy trì
Chữ viết Chữ Nôm, chữ Quốc ngữ
Sử học Tác phẩm: Đại việt sử kí toàn thư; Đại Việt thông sử; Lịch triều hiến
chương loại chí…
Quân sự Binh thư yếu lược
Nghệ thuật - Các công trình kiến trúc: thành nhà Hồ; dấu tích của thành nhà Mạc;
Đại nội Huế, thành Gia Định, Chùa Một Cột, chùa Thiên Mụ; đình làng
Đình Bảng….
- Nhã nhạc cung đình
- Các lễ hội: tịch điền, tết Nguyên Đán….
- Các loại hình diễn xướng như: hát chèo, hát tuồng, hát quan họ, hát
xẩm…

Những giá trị đó đối với tương lai, việc lưu giữ, tồn tại đến ngày nay của các giá trị văn minh Đại Việt thể
hiện tầm quan trọng của nền văn minh này. Là nền tảng để Việt nam đạt được những thành tựu rực rỡ
trong công cuộc xây dựng và phát triển tổ quốc sau này. Tạo dựng bản săc riêng để người Vệt Nam vững
vàng vượt qua thử thách, vững bước vào kỉ nguyên hội nhập và phát triển mới

<- Trước mặt việc để lại nhiều giá trị to lớn về mặt tinh thần và vật chất, làm phong phú đời sống con
người đồng thời (1)
Việt Nam chúng ta là nước có năng lực và trình độ công nghệ của nền kinh tế còn
thấp chủ yếu là gia công, lắp ráp,.. Trong khi đó, trên thế giới,ứng dụng thành tựu
cuộc Cách mạng công nghiệp lần 3, lần thứ 4,đang phát triển mạnh mẽ, tạo đột phá
trên nhiều lĩnh vực.Đối với nước đang phát triển như Việt Nam,chính những tác động
của cách mạng l3,l4 này đem lại cho chúng ta đem lại nhiều thuân lợi về công cuộc
CN hóa, hiện đại hóa làm bàn đạp để có cơ hội để sánh vai với các nước trên thế giới,
tránh nguy cơ tụt hậu tạo ra động lực, tài nguyên mới cho sự phát triển và đổi mới
sáng tạo.

Cách mạng công nghiệp lần 3, lần 4 cũng tạo tiền đề cho sự hình thành bước đột phá
tư duy trong đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa thể hiện ở những điểm cốt lõi
sau:

 Tác động tích cực

1. Ứng dụng các thành tựu của CMCN l3,l4 vào công cuộc phát triển CNH và
HĐH như: internet, máy tính, trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây,… đây là
nhân tố quyết định để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh
tranh, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước -> tăng trưởng nền kinh tế
2. thúc đẩy chuyển đổi tư duy từ phát triển nền công nghiệp phụ thuộc, gia công,
lắp ráp sang chủ động sáng tạo, vươn lên, làm chủ công nghệ. Nhờ sự xuất hiện
giai cấp công nhân hiện đại có tri thức và trình độ chuyên môn ngày càng tăng
giải quyết một tổ hợp lớn các bài bài toán sản xuất của công nghiệp hiện đại,
đem lại hiệu quả kinh tế to lớn đồng thời mở rộng mối quan hệ giao lưu giữa
các giữ các cộng đồng dân tộc
3. Tạo ra ngành sản xuất thực hiện hoàn toàn tự động, cực kỳ chính xác, tiết kiệm
tối đa nguyên liệu, hầu như không có sản phẩm hỏng. quy trình sản xuất được
theo dõi, kiểm soát chặt chẽ, chính xác, hoàn toàn tự động nhờ hệ thống mạng
kết nối vạn vật không cần có sự tham gia của con người
 Tác động tiêu cực
1. .Nguy cơ thất nghiệp đối với những lao động phổ thông
2. chênh lệch về thu nhập và mức sống giữa các tầng lớp xã hội có xu hướng ngày
càng tăng
3. làm phát sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định xã
hội.

You might also like