You are on page 1of 15

Đề 1

Bài 1: (2 điểm)
Giải phương trình và bất phương trình sau;
3
a) x 2  3  2 x 2  3x  2  ( x  1)
2
2x  5
b) 2 3
x 1
Bài 2: (2 điểm)
12  
a) Cho sin2x = (  x  ) . Tính sinx, cosx.
13 4 2
1  sin 2 x  cos 2 x
b) Chứng minh rằng:  tan x
1  sin 2 x  cos 2 x
Bài 3: (2 điểm)
 x 2  6 x  5  0
Cho hệ bất phương trình:  2 (1)
  x  4 x  m  0
a) Giải hệ bất phương trình (1) với m  3
b) Tìm m để hệ bất phương trình (1) vô nghiệm
Bài 4 : (3 điểm)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, Cho ∆ABC có A(-4; 2),
B(1; 7), C(5; -1).
a) Viết phương trình đường trung trực (D) của đoạn thẳng
AB.
b) Gọi I là điểm đối xứng với B qua đường thẳng AC.
Viết phương trình đường tròn tâm I và tiếp xúc với đường
thẳng AC.
c) Viết phương trình đường thẳng () vuông góc với BC và
tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 16.
Bài 5: (1 điểm)
Viết phương trình chính tắc của elip(E), biết (E) đi qua điểm
3 4
M( ; ) và tam giác MF1F2 vuông tại M
5 5
(với F1 , F2 là hai tiêu điểm của elip)
Đề2
Bài 1:
Giải bất phương trình sau;
2 5
a/  2
x  5 x  4 x  7 x  10
2

b/ x2  4x  3  x  1
Bài 2:
5  
a) Cho Cos2x = (  x  ) . Tính sinx, cosx.
13 4 2
1 3
b) Cho cot a  . Tính A =
3 sin a  sin a cos a  cos 2 a
2

c) Biến đổi thành tích: B  sin 5a  sin 6a  sin 7 a  sin 8a


Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C):
x2  y 2  2x  4 y  4  0 .
a) Định tâm và tính bán kính của đường tròn (C).
b) Qua A(1;0) hãy viết phương trình tiếp tuyến với đường
tròn đã cho và tính góc tạo bởi 2 tiếp tuyến đó.
Bài 4: Cho (E): x 2  9 y 2  9  0
a) Tìm tọa độ tiêu điểm, tọa độ đỉnh, tâm sai, tiêu cự và độ
dài các trục của (E) trên.
b) Tìm các điểm trên Elip có bán kính qua tiêu trái bằng 2
lần bán kính qua tiêu điểm phải.
Đề 3
Bài 1: (2 điểm)
Giải phương trình và bất phương trình sau;
2x + 5 1
a. 2  b. x 2  4 x  3  x  1
x + 7x + 6 3 - x
Bài 2:
sin 3 x  cos3 x
a. Rút gọn biểu thức B   sin x cos x
sin x  cos x
12  3   
b. Cho sin a     a  2  . Tính cos   a  và
13  2  3 
 
sin  x  
 4
c. Rút gọn biểu thức:
D  sin 4a.sin10a  sin11a.sin 3a  sin 7 a.sin a

Bài 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ∆ABC với
C(2; 3) , phương trình đường thẳng (AB):3x – 4 y + 1 = 0 ;
phương trình trung tuyến AM : 2x – 3y + 2 = 0 . Viết phương
trình tổng quát của đường thẳng AC và BC
Bài 4: Cho (E): 9 x 2  25 y 2  225
a. Tìm tiêu điểm, tọa độ đỉnh, tiêu cự và độ dài các trục của
 E1 
b.Tìm P thuộc (E) sao cho tam giác PF1F2 vuông tại P.
Đề 4
Bài 1: Giải phương trình và bất phương trình sau:
a. x 2 - 3x + 2 + x 2 < 2x b. 3x 2 +13x + 4 + 2  x
Bài 2:

a/ Tính các giá trị lượng giác của , biết
2
1 
tan   ,  
2 2
b/ Cho biểu thức:
cot 2 x  cos 2 x sin x cos x
P 
cot 2 x cot x
Chứng minh P không phụ thuộc vào x.
c/ Biến đổi thành tích: B  sin 5a  sin 6a  sin 7 a  sin 8a
Bài 3 Cho ABC có trực tâm H và phương trình cạnh AB :
2x + y – 5 = 0 ; đường cao BH : 3x + 4y – 1 = 0 ; đường cao
AH : x + 2y +1 = 0.
a) Tìm tọa độ H và phương trình đường cao CH
b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AC và BC
Bài 4: Cho (E): 9 x 2  25 y 2  225
a. Tìm tọa độ tiêu điểm và tâm sai của Elip trên.
b. N là một điểm di động trên Elip. Chứng minh
F1M .F2 M  ON 2 là một hằng số.
Đề 5
Bài 1: Giải phương trình và bất phương trình sau:
x - 2 x - 3 x 2 + 4x +15
a. +  2
b. x 2  8 x  7  2 x  9
1- x x +1 x -1
Bài 2:
3 
a/ Cho cosα = và 0    . Tìm
5 2
   
cos , sin , tan . , cot
2 2 2 2
b/ Cho biểu thức:
tan 2 x  sin 2 x sin x cos x
Q 
tan 2 x tan x
Chứng minh P không phụ thuộc vào x.
c/ Biến đổi thành tổng biểu thức: C  2sin x.sin 2 x.sin 3 x

Bài 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ∆ABC với
B(2; -7), phương trình đường cao AA’: 3x + y + 11 = 0 ;
phương trình trung tuyến CM : x + 2y + 7 = 0 . Viết phương
trình tổng quát của đường thẳng AB và AC
Bài 4: Cho (E): 4 x 2  9 y 2  36  0 . Viết phương trình đường
thẳng di qua điểm M 1;1 và cắt E tại 2 điểm A, B sao cho M
là trung điểm của đoạn AB
Đề 6
Bài 1: Giải phương trình và bất phương trình sau:
x 2  3x  1
a. 2 b.
x2
 3x  2   3x 2 – 2    3x  2  2 x2  2

 8 12
Bài 2: Cho  a; b   với sin a  ;cot b   . Tính:
2 17 5
sin  a  b  ;cos  a  b  ; tan  a  b  ;cot  a  b 

Bài 3: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
   
C  sin 2 x  cos   x  cos   x 
3  3 
Bài 4: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ∆ABC với
A(2;5) ; B(2;1); C(-1;2)
a) Tìm điểm B’ đối xứng điểm B qua đường thẳng AC
b) Viết phương trình đường thẳng qua điểm C và cách đều
hai điểm A và B
Bài 5: Cho (E): 4 x 2  9 y 2  36  0 .
a. Tìm tiêu điểm, tọa độ đỉnh, tiêu cự và độ dài các trục của
 E1 
b. Xác định m để đường thẳng d: y  x  m cắt E.
Đề 7
Bài 1: Giải phương trình và bất phương trình sau:

(5 -x)(x - 7)
a. 0 b. x 2 - 3x + 2 < 10x 2 - 3x - 2
x 1
Bài 2:
x
a. Tính giá trị lượng giác của góc biết
2
5 
tan x  0  x  
12  2
 
b. Chứng minh: sin x  cos x  2 sin  x  
 4
c. Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x và y:
C  cos 2  x  y   cos 2  x  y   cos2 x.cos2 y

Bài 3: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M(1 ; 4 ) và


cắt hai tia Ox,Oy tại hai điểm A,B sao cho độ dài
OA +OB đạt giá trị nhỏ nhất
x2 y2
Bài 4: Cho (E):   1.
9 4
a. Tìm tiêu điểm, tọa độ đỉnh, tiêu cự và độ dài các trục của
 E1 
b. Chứng minh rằng với mọi điểm M thuộc E thì ta đều có
2  OM  3
Đề 8
Bài 1: Giải phương trình và bất phương trình sau:

a. x  4 x  1  x  1
2 2
b.
 x 2  2 x  1  2  3 x 
0
x2  1
Bài 2:
   
a. Chứng minh rằng: sin   a   sin   a   sin a
3  3 
b. Tính các giá trị lượng giác của góc 2a biết
3 
sin a    a   
5 2 
1  sin 4a  cos4a
c. Rút gọn biểu thức: C 
1  sin 4a  cos4a

Bài 3 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ∆ABC với
A(3 ;5) ; B(1 ; 2) ; C(-1;2)
a) Viết phương trình đường cao và đường trung tuyến kẻ từ
A của ∆ABC
b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua trọng tâm G
của ∆ABC và cách A một khoảng cách là 2
Bài 4: Cho hai Elip:
 E1  : x 2  16 y 2  16  0;  E2  : 4 x 2  9 y 2  36 .
a. Tìm tiêu điểm, tọa độ đỉnh, tiêu cự và độ dài các trục của
 E1 
b. Viết phương trình đường tròn đi qua các giao điểm của 2
Elip trên.
Đề 9
Bài 1: Giải phương trình và bất phương trình sau:
x 2 - 4x - 5
a.  x -1 b. 8 + 2x - x 2 + 3x  6
2x + 5

Bài 2:
cos  a  b  cot a.cot b  1
a. Chứng minh rằng: 
cos  a  b  cot a.cot b  1
b. Rút gọn biểu thức: A  sin 6o cos12o cos24o cos 48o
  12   
c. 1. Tính tan   a  biết sin a    a    .
4  13  2 

Bài 3: Cho họ đường tròn


 Cm  : x 2  y 2  2mx  4  m  2  y  6  m  0 .
a. Định m để  Cm  là đường tròn.
b. Tìm tập hợp tâm của họ đường tròn khi m thay đổi.
Bài 4: Cho (E): x 2  9 y 2  9  0 .
a. Tìm tiêu điểm, tọa độ đỉnh, tiêu cự và độ dài các trục của
Elip.
b. Tìm các điểm trên (E) nhìn hai tiêu điểm dưới 1 góc vuông.
Đề 10
Bài 1: Giải phương trình và bất phương trình sau:
a. x 2  3x  2  3  x b. x 2 - 5x + 9 > x - 6

Bài 2:
sin 4 x
a. Chứng minh cos3 x sin x  sin 3 x cos x 
4
 1  1 
b. Rút gọn biểu thức A  1  tan x   . 1  tan  
 cos x   cos x 
c. Biến đổi biểu thức thành tích: A  sin 3 x  2sin 2 x  sin x

Bài 3: Cho A(1;-3) và đường thẳng d: 3x+4y-5=0.


a. Viết phương trình đường thẳng d’ qua A và vuông góc
với d. Từ đó tìm điểm đối xứng của A qua đường
thẳng d.
b. Viết phương trình đường tròn tâm A và tiếp xúc với d.
Bài 4: Cho (E): x 2  9 y 2  9  0 .
a. Tìm tiêu điểm, tọa độ đỉnh, tiêu cự và độ dài các trục của
Elip.
b. Tìm các điểm trên (E) có bán kính qua tiêu điểm trái bằng
hai lần bán kính qua tiêu điểm phải.
Đề 11
Bài 1: Giải phương trình và bất phương trình sau:
x2 x2 x 2  3x  1
a.  b. 2
3x  1 2 x  1 x2
Bài 2:
a. Chứng minh rằng: cot a  tan a  2cot 2a

1+ 2sinxcosx
b. Rút gọn biểu thức : A =
(1+ tanx)(1+ cotx)

c. Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x:


1  cos2 x  sin 2 x
B .cot x
1  cos2 x  sin 2 x
Bài 3: Cho đường tròn (C): x2 + y2 +8x -4y + 2 =0.
a) Tìm tâm và bán kính đường tròn (C).
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại A(-1;5).

Bài 4: Lập phương trình chính tắc của (E) biết:


a. F1  7;0  là một tiêu điểm và (E) đi qua M  2;12 
  
b. (E) đi qua 2 điểm M 4; 3 ; N 2 2; 3 
Đề 12
Bài 1: Giải phương trình và bất phương trình sau:
2 5
a. 2 x  5  x  1 b. 2  2
x  5 x  4 x  7 x  10
Bài 2:
a. Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
A  8sin 4 x  4cos2 x  cos4 x  3
1+ cosx 1- cosx 4cotx
b. Chứng minh rằng : - =
1- cosx 1+ cosx sinx
a 3a 5a
c. Rút gọn biểu thức: H  sin  sin  sin
2 2 2
Bài 3: Lập phương trình đường tròn có tâm nằm trên đường
thẳng d1 : 4 x  3 y  2  0 và tiếp xúc với 2 đường thẳng
d : x  y  4  0; d ' : 7 x  y  4  0

Bài 4: Cho (E): 16 x 2  25 y 2  400 .


a. Tìm tiêu điểm, tọa độ đỉnh, tiêu cự và độ dài các trục của
Elip.
b. Cho M   E  . Tính OM 2  F1M .F2 M
Đề 13
Bài 1: Giải phương trình và bất phương trình sau:

2x + 5 1
a. 2
 b. x 2  5 x  4  2 x  2
x + 7x + 6 3 - x

Bài 2:
a. Rút gọn biểu thức: B  1  8sin 2 x.cos 2 x

b. Chứng minh rằng:


cos 2 x cos x  sin x
  cos x  sin x
sin x  cos x cot 2 x  1

3 
c. Cho sin x    x    . Hãy tính các giá trị lượng giác
5 2 
x
của góc
2
Bài 3: : Trong mp Oxy cho tam giác ABC có A (2;3) B(4;7),
C(-3;6).
1/Viết phương trình đường trung tuyến BK của tam giác
ABC.
2/Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Bài 4: Cho (E): 16 x 2  25 y 2  400 .
a. Định M sao cho MF1  2 MF2 .
b. Chứng minh:  F1M  F2 M   4.  OM 2  16 
2
Đề 14
Bài 1: Giải phương trình và bất phương trình sau:
x2 3  x2 
a. 2 x  8 x  12  x  4 x  6
2 2
b. 0
2 x 2  3x  2
Bài 2:
1  cos x  cos2 x
a. Chứng minh:  cot x
sin 2 x  sin x

b. Chứng minh biểu thức M =


sin 4 x + 4cos 2 x + cos 4 x + 4sin 2 x độc lập đối với x

3 
c. Cho sin x    x    . Hãy tính các giá trị lượng giác
5 2 
của góc 2 x

Bài 3: a/ Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A(2; -


1),
B(1; 2), C(-3; -1).
b/ Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn
(‫)ع‬: x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 , biết tiếp tuyến đó đi qua
điểm M  2; 1

Bài 4: Cho (E): 3 x 2  4 y 2  48  0


a. Tìm tiêu điểm, tọa độ đỉnh, tiêu cự và độ dài các trục của
Elip.
FM 3
b. Tìm các điểm trên Elip sao cho: 1 
F2 M 5
Đề 15
Bài 1: Giải phương trình và bất phương trình sau:
a. 3 x 2  13 x  4  2  x  0 b. x 2  2 x  2 x 2  4 x  3

Bài 2:
3 1
a. Chứng minh rằng: sin 4 x  cos 4 x   cos 4 x
4 4
1  sin 4 x  cos 4 x
b. Rút gọn: A 
1  cos 4 x  sin 4 x
cos 4a  cos2a
3. Rút gọn biểu thức: B 
sin 4a  sin 2a

Bài 3: a/ Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A(-2;3),


B(-4;3), và có phương trình đường kính là: 2 x  2 y  1  0
b/ Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn
(‫)ع‬: x 2  y 2  4 x  2 y  4  0 , biết tiếp tuyến đó đi qua
điểm N  5;3 .
Bài 4:Cho (E): 3x 2  4 y 2  48  0
a. Tìm tiêu điểm, tọa độ đỉnh, tiêu cự và độ dài các trục của Elip.
b. Tìm các điểm trên Elip sao cho: 5 F1M  3F2 M

You might also like