You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

  
BÁO CÁO MÔN VẬT LIỆU MỚI:

VẬT LIỆU CHẾ TẠO


LÒ XO SUPAP

HVTH: Nguyễn Thanh Toàn – 00408254

GVHD: PGS.TS Đặng Vũ Ngoạn

TPHCM, Tháng 06/2010


I.ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC & YÊU CẦU VỀ CƠ TÍNH

 1.Điều kiện làm việc :


 Lò xo supap có nhiệm vụ bảo đảm cho supap đóng kín và chuyển động theo
đúng quy luật của cơ cấu cam phối khí.
 Khi động cơ hoạt động lò xo chịu tải trọng thay đổi đột ngột và theo chu kì,
 áp suất tác động lên đến 13 - 15 Mpa.

Nhiệt độ làm việc của xupap rất cao cụ thể là : nhiệt độ supap trong động cơ xăng

khoảng 800C - 850C và trong động cơ điezen là khoảng 500C - 600C


I.ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC & YÊU CẦU VỀ CƠ TÍNH

 2. Yêu cầu về cơ tính :


l Lò xo supap chịu tải trọng lớn, thay đổi đột ngột nên độ cứng và độ
bền dai va đập phải cao.
l Lò xo chịu tải trọng theo chu kì nên yêu cẩu cơ tinh của lò xo là độ
bền mỏi phải cao.
l Lò xo làm việc trong môi trường nhiệt độ khá cao đòi hỏi phải chịu
nhiệt tốt và chống gỉ tốt.

I.CHỌN VÂT LIỆU LÀM LÒ XO & THÀNH PHẦN HOÁ HỌC

 2. Yêu cầu về cơ tính :


l Lò xo supap chịu tải trọng lớn, thay đổi đột ngột nên độ cứng và độ
bền dai
÷
va đập phải cao.
l Lò xo chịu tải trọng theo chu kì nên yêu cẩu cơ tinh của lò xo là độ
bền mỏi phải cao.
l Lò xo làm việc trong môi trường nhiệt độ khá cao đòi hỏi phải chịu
nhiệt tốt và chống gỉ tốt.
l Thành phần hóa học của thép hợp kim 60Si2:
l
 Mác thép %C %Si %Mn %P max %S max %Cr %Ni

60Si2 0,57 - 0,65 1,5 - 2,0 0,6 - 0,9 0,035 0,035 < 0,3 <0,25
II. CHỌN VẬT LIỆU CHẾ TẠO LÒ XO

 Cơ sở lý luận chọn mác thép:


l Loại thép này có giới hạn đàn hồi cao.
l Độ cứng của nó khá cao 35 HRC- 45 HRC.
l Độ dẻo, độ dai thấp không tránh xảy ra biến dạng dư trong quá trình
làm việc ,song không quá thấp dể dễ phá huỷ giòn.
l Giới hạn mỏi cao để thích ứng với điều kiện tải trọng thay đổi theo
chu kỳ.
l Tương đối rẻ so với các loại thép hợp kim khác dùng để chế tạo lò
xo supap

l

II. CHỌN VÂT LIỆU LÀM LÒ XO

Bảng thành phần thép tương đương giữa các nước :


Tên nước Mác thép %C %Si %Mn %Pmax %Smax %Cr %Ni %Cu

Viêt nam 60Si2 0,57- 0,65 1,5 - 2,0 0,6 - 0,9 0,035 0,035 0,3 0,25

Nga 60C2 0,57 - 0,65 1,5 - 2,0 0,6 - 0,9 0,035 0,035 0,3 0,25 0,2

Trung quốc 60Si2---Mn 0,56 - 0,64 1,5 - 2 0,6 - 0,9 0,035 0,035 0,35 0,35

Mỹ 9260H 0,55 - 0,65 1,7-2,2 0,65 -1,1

Nhật Bản Sup6 0,56 - 0,64 1,5 - 1,8 0,7- 1,0 0,035 0,035
III. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CHÍNH.
Vai trò của các nguyên tố hợp kim chính trong thép 60Si2 đối với cơ tính và công
nghệ nhiệt luyện :
a. Ảnh hưởng của C trong 60Si2.
Trong thép, nguyên tố Cacbon là nguyên tố quan trọng nhất (sau sắt )tổ
chức và tính chất của thép chủ yếu là do C quyết định. Cơ tính: ảnh hưởng
của hàm lượng C đến cơ tính dã được xác định bằng đồ thị sau:
III. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CHÍNH
Vai trò của các nguyên tố hợp kim chính trong thép 60Si2 đối với cơ tính và công
nghệ nhiệt luyện

b. Ảnh hưởng của các nguyên tố khác


- Silic: là nguyên tố quan trọng thứ 2 sau cacbon. silic có tác dụng làm
tăng độ thấm tôi cho vật liệu ở mức độ trung bình. Nó còn có tác dụng
chống ôxi hoá cho thép ở nhiệt độ. Tính chất quan trọng nhất là Si có tác
dụng tằng tính đàn hồi cho
- Crôm : nâng cao độ bền nóng cho thép.nó làm tăng khả năng chống mài
mòn cho thép.
- Niken : niken là nguyên tố không tạo cacbit niken được hợp kim hoá
cho thép mục đích làm tăng độ bền độ dai cho ferit .Ni ncó tác dụng làm
tăng độ thấm tôi cho thép với hệ số 1,4.Ni còn có tác dụng giữ hạt nhỏ cho
thép thấm cacbon
III. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CHÍNH
Vai trò của các nguyên tố hợp kim chính trong thép 60Si2 đối với cơ tính và công
nghệ nhiệt luyện.
c. Tạp chất có hại: photpho và lưu huỳnh.
+ Photpho (P) là nguyên tố gây giòn nguội (ở nhiệt độ thường ) cho thép.
+ Lưu huỳnh (S) là nguyên tố gây giòn nóng hay bở nóng.
d. Tạp chất ngẫu nhiên :
Trong thép cacbon luyện ra cũng có thể chứa hàm lượng thấp các nguyên tố sau:
- Đồng : tổng lượng của chúng không vượt quá 0,50%.
- Vonfram, môlipđen, Titan ≤ 0,05% cho mỗi nguyên tố.
e. Tạp chất ẩn:
Đó là các tạp chất khí : H2, O2, N2,… Chúng hòa tan vào trong thép lỏng từ
khí quyển của lò luyện . Chúng đặc biệt có hại vì làm thép không đồng nhất về tổ
chức và giòn song do có mặt trong thép với lượng chứa rất nhỏ ( ví dụ như
0,006÷0,008% đối với ôxy ) nên rất khó phân tích.
III. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CHÍNH
. Đặc điểm nhiệt luyện của thép 60Si2 và thép cacbon có thành phần cacbon
tương ứng :
a.Các nhiệt độ quan trọng của thép 60Si2.
-Nhiệt độ chảy hoàn toàn : thép 60Si2 bắt đầu chảy hoàn toàn ở nhịêt độ lớn
hơn 870C - 900C.
-Nhiệt độ ủ hoàn toàn : khoảng 870C.
-Nhiệt độ thường hoá : 870C.
-Nhiệt độ tôi : 870C môi trường tôi là dầu.
-Nhiệt độ ram : 470C.
IV. XỬ LÝ NHIỆT LUYỆN VÀ VẬT LIỆU THAY THẾ:

Phương pháp gia công,biện pháp xử lý nhiệt trước và sau khi gia công
- Phương pháp gia công cơ khí thường được dùng để chế tạo chi tiết
phương pháp gia công phần lớn để chế tạo lò xo là cuốn nguội các dây thép sau
khi đã tôi. Sau khi cuốn xong chỉ ram.
- Tuy nhiên : đối với lò xo quan trọng yêu cầu cao như lò xo supap thì đươc
cuốn nguội xong rồi mới tiến hành tôi và ram.
- Nhiệt luyện kết thúc gồm hai nguyên công là tôi và ram trung bình.
+ Nguyên công tôi: nung nóng lò xo đến nhiệt độ 870C rồi làm nguội trong dầu.
tổ chức nhận được là mactexit tôi độ cứng đạt được là cao nhất độ bền mỏi
tăng lên.
+ Nguyên công ram trung bình: tiến hành ram chi tiết sau khi đã tôi xong.
Ram trung bình với nhiệt độ 470C. Tổ chức nhận được là trôxtit ram.
IV. XỬ LÝ NHIỆT LUYỆN VÀ VẬT LIỆU THAY THẾ:

- Vật liệu thay thế :


- Nếu cần thay thế ta có thể chọn các mác thép hợp kim là: 50CrMn,
60Si2CrVA, 60Si2Ni2A
- Các mác thép trên có đăc tính tốt hơn 60Si2 nó có độ thấm tôi cao
hơn,chịu được nhiệt độ cao hơn,chịu đươc tải trọng nặng và chịu va đập
mạnh hơn.tuy nhiên giá thành dắt hơn 60Si2.
Thank you !

You might also like