You are on page 1of 48

 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7.

HỮU CƠ 11
PHẦN I. HIDROCACBON
BÀI 1. KHÁI QUÁT HIDROCACBON
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Giới thiệu chung về hidrocacbon:
2. Đồng phân:
3. Danh pháp hidrocacbon:
4. Tính chất hóa học:
II. BÀI TẬP
1. Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo sau:
CH3 - CH -CH -CH2 - CH3
CH3 CH3
Tên của X là
A. 3,4 -đimetylpentan. B. 2,3-đimetylpentan. C. 2,2,3-trimetylpentan. D. 2,2,3-trimetylbutan.
2. Cho isopentan tác dụng với Br2 theo tỉ lệ số mol 1:1, có ánh sáng khuếch tán thu được sản phẩm chính
monobrom có công thức cấu tạo là
A. CH3CHBrCH(CH3)2 B. CH3 CH2CBr(CH3)2
C. (CH3)2CHCH2CH2Br D. CH3CH(CH3)CH2Br.
3. Xác định công thức phân tử của ankan có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2. Ankan này có bao nhiêu đồng phân ?
A. C2H6 có một đồng phân C. C3H8 có 2 đồng phân
B. C4H10 có 2 đồng phân D. C4H10 có 3 đồng phân
4. Chọn tên gọi đúng nhất của hiđrocacbon sau:
CH3
CH3 C - CH2 - CH - CH2 - CH3
CH3 CH3
A. 2, 2, 4-trimetylpentan B. 2, 2, 4 - đimetylhexan
C. 3,5,5-trimetylhexan D. 2, 2, 4-trimetylhexan
5. Cho phản ứng: X + Cl2 � 2-clo-2-metylbutan. X có thể là hidrocacbon nào sau đây?
A. CH3CH2CH2CH(CH3)2 B. CH3CH2CH(CH3)2
C. CH3CH(CH3)CH(CH3)2 D. CH3CH2CH2CH3
6. Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là
A. 2-brom-3,3-đimetylbutan B. 2-brom-2,3-đimetylbutan
C. 2,2 -đimetylbutan D. 3-brom-2,2-đimetylbutan
7. Một chất có công thức cấu tạo: CH3 - CH2 - C≡C - CH(CH3) - CH3. Chất đó có tên gọi là
A. 5-metylhex-3-in B. 2-metylhex-3-in
C. Etyl isopropyl axetilen D. Cả B và C
8. Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm
A. CH2 = CH2 và CH2 = CH - CH3. B. CH2 = CH2 và CH3 - CH = CH - CH3.
C. A hoặc D. D. CH3 - CH = CH - CH3 và CH2 = CH - CH2 - CH3.
9. Chất hữu cơ mạch hở nào sau đây không có đồng phân cis – trans?
A. 2-clobut-2-en B. pent-2-en C. 3-metylbut-1-en D. but-2-en
10. Anken X có công thức cấu tạo: CH3– CH2– C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
11. Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.
12. Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.
13. Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br C. CH3-CH2-CHBr-CH3
B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D. CH3-CH2-CH2-CH2Br
14. Anken X có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 2,5. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. X không có đồng phân hình học
B. Có 5 anken đồng phân cấu tạo ứng với CTPT của X
C. Có 3 đồng phân hình học có cùng CTPT với X
D. Khi X tác dụng với HBr tạo ra 1 sản phẩm duy nhất
15. Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích mA. CTPT của X là
A. C2H4. B. C4H8. C. C3H6. D. C5H10.
16. Viết công thức cấu tạo của chất sau: 2- metylpent-2-en
BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 1
 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
A. CH3-CH(CH3)-CH=CH-CH3. C. CH3-CH(CH3)-CH2-CH=CH2.
B. CH3-CH=C(CH3)-CH2-CH3. D. CH3-C(CH3)=CH-CH2-CH3.
17. Chất hữu cơ mạch hở nào sau đây có đồng phân cis – trans ?
A. 2-clobut-2-en. B. pent-2-en. C. A, B, D đúng. D. but-2-en.
18. Cho propen phản ứng với dung dịch HBr (loãng). Sau phản ứng số sản phẩm hữu cơ thu được là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
19. Trong các chất : propen (I) ; 2-metylbut-2-en(II) ; 3,4-đimetylhex-3-en(III) ; 3-cloprop-1-en(IV) ; 1,2-
đicloeten (V), chất nào có đồng phân hình học :
A. I, V B. III, V C. II, IV D. I, II, III, IV
20. Cho các chất sau: CH2 =CH– CH2– CH2– CH=CH2; CH2=CH– CH=CH– CH2 – CH3; CH3– C(CH3)=CH–
CH3; CH2=CH– CH2– CH=CH2; CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3; CH3 – C(CH3) = CH – CH2 – CH3; CH3
– CH2 – C(CH3) = C(C2H5) – CH(CH3)2; CH3-CH=CH-CH3.
Số chất có đồng phân hình học là:
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
21. Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). DHA 2007
22. Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
23. Có bao nhiêu anken ở thể khí (đktc) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản
phẩm hữu cơ duy nhất ?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
24. Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là
A. 2,2,4-trimetylpentan B. 2,2,4,4-tetrametylbutan
C. 2,4,4,4-tetrametylbutan D. 2,4,4-trimetylpentan DHA 2013
25. Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. DHA 2012

TỰ LUYỆN KHÁI QUÁT HIDROCACBON


1. Ankan X có 16,28%H trong phân tử. Vậy CTPT và số đồng phân tương ứng của X là:
A. C6H14 và 4 đồng phân B. C5H12 và 3 đồng phân
C. C6H14 và 5 đồng phân D. C7H16 và 9 đồng phân
2. Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3 CH2)3C-OH là
A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3- đimetylpent-1-en.
3. Tên của chất có công thức?
CH3 – CH – C ≡ C – CH – CH2 – CH3
| |
CH3 C2H5
A. 5-etyl - 2-metyl hept-3-en B. 3-etyl - 6-metyl hept-4-in
C. 5-etyl- 2-metyl hept-3-in D. 5-etyl - 2-metyl hex-3-in
4. Có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo của nhau khi cộng hidro đều tạo thành 2- metylbutan?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
5. Tên gọi của chất có CTCT sau là:
C2H5
|
CH3 - C - CH2 - CH - CH2 - CH3
| |
CH3 C2H5
A. 2-metyl-2,4-đietylhexan B. 3-etyl-5,5-đimetylheptan
C. 2,4-đietyl-2-metylhexan D. 5-etyl-3,3-đimetylheptan
6. Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau: CH2 = CHCH2CH3 + HCl → ?.
A. CH3 CHClCH2CH3. B. CH2 = CHCH2CH2Cl.
C. CH2 ClCH2CH2CH3. D. CH2 = CHCHClCH3.
7. Chọn tên đúng nhất trong số các tên gọi cho dưới đây của chất có công thức: CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH=CH-CH3
A. 2,3-đimetylhex-4-en B. 4,5-đimetylhex-2-en C. 4,5-đimetylpent-2-en D. A, B đều đúng
8. Các chất trong câu nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?
A. Metan, etilen, xiclopropan B. Etilen, đivinyl, axetilen.
C. Propan, propin, etilen. D. Khí cacbonic, metan, axetilen
9. Khi butan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu được sản phẩm chính là

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 2


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
A. CH3CH2CH2CH2Br. B. CH3CH2CH2CHBr2.
C. CH3CH2CHBrCH3. D. CH3CH2CBr2CH3.
10. Một anken X mạch hở có CTPT C4H8 khi tác dụng với HBr cho 1 sản phẩm duy nhất. CTCT của X là
A. CH2=CHCH2CH3 B. CH3CH=CHCH3 C. CH2 = C (CH3)2 D. CH3-CH=C(CH3)2
11. Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
CH3
|
12. Chất CH3 - C - C �CH có tên là gì ?
|
CH3
A. 2,2-đimetylbut-1-in B. 2,2-đimetylbut-3-in
C. 3,3-đimetylbut-1-in D. 3,3-đimetylbut-2-in
13. Khi cộng HBr vào 2−metylbut−2−en theo tỉ lệ 1:1, số lượng sản phẩm thu được là bao nhiêu?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
14. Dùng dung dịch brom dễ dàng phân biệt được cặp chất nào dưới đây ?
A. propen và etilen B. but-1-en và but-2-en
C. but-1-en và buta-1,3-đien D. but-1-en và xilobutan
15. Propen tham gia phản ứng cộng với HCl cho sản phẩm chính là chất nào dưới đây?
A. 1− clopropan. B. 1− clopropen. C. 2− clopropan. D. 2− clopropen.
16. Đốt cháy một anken X thu được số mol CO 2 gấp 4 lần số mol X, nếu cho X phản ứng với HCl chỉ cho 1 sản
phẩm duy nhất. Tên gọi của X là:
A. But- 2-en B. But-1-en C. Isobuten D. Đáp án khác
17. Điều nào sau đây sai ?
A. Cho propen hợp nước (xúc tác H+, t0) thu được 2 ancol.
B. Ứng với công thức phân tử C4H8 có ba anken.
C. Tách một phân tử H2 từ butan thu được 3 anken.
D. Đốt cháy bất kỳ một anken nào cũng thu được số mol CO2 bằng số mol H2O
18. Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?
A. But-1-en B. Butan C. But-1-in D. Buta-1,3-đien DHB 2013
19. A làm mất màu nâu đỏ của dung dịch brom, A là chất nào sau đây ?
A. propan. B. isopren C. etilen D. B và C đều đúng.
20. Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 2-clopropen. B. 1,2-đicloetan. C. But-2-in. D. But-2-en. CD
2010
21. Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3,
CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. DHA 2008
22. Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là:
A. 4; 3; 6. B. 5; 3; 9. C. 3; 5; 9. D. 4; 2; 6. CD 2010
23. Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X.
Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin. DHB 2008
24. Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clobutan?
A. But-1-en. B. Buta-1,3-đien. C. But-2-in. D. But-1-in. CD 2013
25. Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là
A. 8. B. 7. C. 9. D. 5. DHB 2011
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 2. PHẢN ỨNG THẾ VÀ ĐỐT CHÁY HIDROCACBON MẠCH HỞ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Phản ứng thế:
2. Phản ứng đốt cháy:
II. VÍ DỤ
1. Ví dụ 1: Ankan Y phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỉ khối hơi so với H2 bằng 61,5. Tên của Y là
A. butan. B. propan. C. Iso-butan. D. 2-metylbutan.
Vận dụng 1: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối
với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là
A. 3,3-đimetylhexan. B. 2,2-đimetylpropan. C. 2,2,3-trimetylpentan. D. isopentan. DHB 2007

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 3


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
2. Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon no mạch hở. Sản phẩm thu được cho
hấp thụ hết vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 37,5 gam kết tủa. Độ tăng khối lượng bình nước vôi là:
A. 25,95 B. 17,325 C. 34,65 D. 23,1
Vận dụng 2: Oxi hóa hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu được cho đi qua bình 1 đựng
H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thì khối lượng bình 1 tăng 6,3 gam và bình 2 có m gam kết tủa
xuất hiện. Giá trị của m là:
A. 68,95 gam B. 59,1 gam C. 49,25 gam D. 73,875
3. Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm 2 ankan trong dãy đồng đẳng, có phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC. Đốt cháy
hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp trên ta thu được 3,36 lít CO2 (đkc). CTPT của 2 ankan là:
A. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12
Vận dụng 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvC (2CH 2) trên ta
thu được 13,44 lít CO2 và 18 gam nướC. CTPT của 2 hidrocacbon là:
A. CH4 và C3H8 B. C2H4 và C4H8 C. C3H6 và C4H8 D. C2H6 và C4H10
4. Ví dụ 4: Đốt 8,96 lít hỗn hợp X gồm ankin A và anken B thu được 17,92 lít CO 2 ở (đktc) và 12,6 gam nướC.
Thành phần phần trăm thể tích của A, B trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 90% và 10% B. 10% và 90% C. 80% và 20% D. 25% và 75%
Vận dụng 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2
bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là
A. 75% và 25%. B. 20% và 80%. C. 35% và 65%. D. 50% và 50% CD 2008
III. BÀI TẬP
1. Ankan nào sau đây chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ mol (1 : 1): CH 3CH2CH3
(a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3 (e)
A. (a), (e), (d) B. (b), (c), (d) C. (c), (d), (e) D. (a), (b), (c), (e), (d)
2. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số
mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là
A. 2-metylpropan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 3-metylpentan. D. butan. CD 2007
3. Dẫn 17,4 gam hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch AgNO 3/NH3 dư
thấy có 44,1 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm thể tích của mỗi khí trong X là :
A. C3H4 80% và C4H6 20%. B. C3H4 25% và C4H6 75%.
C. C3H4 75% và C4H6 25%. D. Kết quả khác.
4. Cho 5,4 gam ankin A phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 16,1 gam kết tủA. Tên của A là:
A. propin B. but-1-in C. pent-1-in D. hex-1-in
5. *Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C 7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?
A. 2. B. 5. C. 4. D. 6. DHA 2011
6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO 2 và 12,6 gam
H2O. Công thức phân tử 2 ankan là :
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12
7. Đốt cháy hoàn toàn 2,688 lít (đkc) một ankan và hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư thấy khối
lượng bình tăng thêm 31,92 gam. CTPT của ankan là:
A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12
8. X là hỗn hợp gồm metan, etan, propan có tỉ khối hơi so với H2 là 17,8. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi hấp thụ toàn
bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thì sau khi hấp thụ khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam
A. Tăng 24 gam B. Giảm 7,32 gam C. Tăng 30,12 gam D. Giảm 16,68 gam
9. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2
(dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch
Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là
A. C3H8. B. C2H6. C. C3H4. D. C3H6. DHA 2010
10. *Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O
(các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8. DHB 2008
11. Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH 4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO 2 (đktc) và x
gam H2O. Giá trị của x là :
A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8.
12. Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2O thì thể tích O2 đã tham gia
phản ứng cháy (đktc) là :
A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 4


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
13. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 20 gam
kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kết tủa nữa. Vậy X không thể là :
A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C2H2.
14. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí,
oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nướC. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ
nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít. CD 2007
15. *Đốt cháy hoàn toàn 0,125 mol hỗn hợp 3 hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng được m gam nước và 8,8 gam CO2. Tìm m:
A. 5,85 B. 8,58 C. 6,23 D. 7,58

TỰ LUYỆN PHẢN ỨNG THẾ VÀ ĐỐT CHÁY HIDROCACBON MẠCH HỞ


1. X là một đồng phân của pentan. Khi clo hóa theo tỉ lệ 1:1 chỉ cho 1 monoclo duy nhất. X là:
A. pentan B. isopentan C. neopentan D. Kết quả khác
2. Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với khí clo có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai
chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro là 53,25. Tên của X là :
A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan. C. pentan. D. etan.
3. Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
4. Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3
dư thu được 46,2 gam kết tủa. A là :
A. But-1-in. B. But-2-in. C. Axetilen. D. Pent-1-in.
5. Một hiđrocacbon A mạch thẳng có CTPT là C 6H6. Khi cho A tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được
hợp chất hữu cơ B có MB – MA= 214 đvC. CTCT của A có thể là :
A. CH≡C–CH2–CH2–C≡CH. B. CH3–C≡C–CH2–C≡CH.
C. CH≡C–CH(CH3) –C≡CH. D. CH3–CH2–C≡C–C≡CH.
6. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon cùng thuộc dãy đồng đẳng cần dùng 9,52 lít oxi và
thu được 5,6 lít CO2. Các khí đo ở đkc, giá trị m là:
A. 3,7 B. 2,1 C. 6,3 D. 8,4
7. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đkc) một hỗn hợp X gồm một số hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng. Hấp thụ
toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy có 45 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng
dung dịch nước vôi giảm 14,4 gam. Giá trị của V là:
A. 3,36 B. 2,24 C. 4,48 D. 5,6
8. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 6,16 lít O 2 và
thu được 3,36 lít CO2. Giá trị của m là :
A. 2,3 gam. B. 23 gam. C. 3,2 gam. D. 32 gam.
9. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH 4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 7,2
gam H2O. Giá trị của V là :
A. 5,60. B. 6,72. C. 4,48. D. 2,24.
10. *Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy
4,48 lít (đktc) hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2 và 12,6 gam H2O. CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X là :
A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.
C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.
11. Đốt cháy X gồm 2 hidrocacbon trong dãy đồng đẳng liên tiếp, hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung
dịch nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 7,7 gam. CTPT của 2
hidrocacbon trong X là:
A. CH4 và C2H6 B. C2H6 và C3H8 C. C3H8 và C4H10 D. C2H4 và C3H6
12. Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân
tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác
dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. DHB 2008
13. Để oxi hóa hoàn toàn m gam một hiđrocacbon X cần 17,92 lít O2 (đktc), thu được 11,2 lít CO2 (đktc). CTPT của X là
A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C2H6.
14. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần dùng
8,4 lít oxi (đkc) thu được 5,6 lít CO2 (đkc). CTPT của A, B lần lượt là:
A. C2H4 và C3H6 B. C2H2 và C3H4 C. C2H6 và C4H10 D. C2H6 và C3H8
15. *Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48
lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là
A. CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C3H6. D. CH4 và C4H8. DHB 2010

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 5


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
16. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH 4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít khí CO 2
(đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là :
A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.
17. Đốt hỗn hợp X gồm C2H4, C3H4 và C3H8 thu được 8,96 lít CO2 ở (đktc) và 9 gam nướC. Thể tích oxi ở (đktc)
cần đốt hết hỗn hợp trên là:
A. 14,56 lít B. 20,16 lít C. 11,2 lít D. 15,5 lít
18. Đốt hỗn hợp X gồm etilen, xiclopropan và butylen thấy cần 6,72 lít O 2 ở (đktc). Sản phẩm dẫn qua dung dịch
nước vôi dư thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là:
A. 10 B. 15 C. 20 D. 30
19. X là hỗn hợp gồm C2H6, C3H6 và C4H6, có tỉ khối hơi so với H2 là 24. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần tối
thiểu bao nhiêu mol O2:
A. 1 B. 1,5 C. 0,5 D. 2
20. *X là hỗn hợp gồm C3H4, C3H6, C4H10 và hidrocacbon CxHy. Đốt cháy hoàn toàn 2 lít X được 5 lít CO 2 và 3
lít hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của CxHy là:
A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C4H6
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 3. PHẢN ỨNG TÁCH VÀ CỘNG HIDROCACBON MẠCH HỞ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
3. Phản ứng tách:
4. Phản ứng cộng:
II. VÍ DỤ
1. Ví dụ 1: Cracking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị
cracking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là :
A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96.
Vận dụng 1: Cracking một ankan thu được hỗn hợp khí có tỷ khối hơi so với H 2 bằng 19,565. Biết hiệu suất
của phản ứng cracking là 84%. Xác định CTPT ankan
A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C6H14
2. Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom
tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là :
A. C4H8. B. C5H10. C. C3H6. D. C2H4
Vận dụng 2: Dẫn V lít (đkc) hỗn hợp A có C2H4, C3H4, C2H2 (KLPTTB=30) qua bình dung dịch Br2 dư. Sau
phản ứng thấy khối lượng bình dung dịch Br2 tăng 9 gam. Giá trị V là
A. 11,2. B. 4,48. C. 6,72. D. 8,96.
3. Ví dụ 3: Một hỗn hợp X gồm 1 ankin A và H2 có V = 15,68 lít (đktc) cho qua Ni nung nóng, phản ứng hoàn
toàn cho ra hỗn hợp Y có V = 6,72 lít (Y có H2 dư). Thể tích của A trong X và thể tích H2 dư (đktc) là :
A. 4,48 lít ; 2,24 lít. B. 4,48 lít ; 4,48 lít. C. 3,36 lít ; 3,36 lít. D. 1,12 lít ; 5,6 lít.
Vận dụng 3: Một hỗn hợp X gồm 1 ankin và H2 có V = 8,96 lít (đktc) và mX = 8,4 gam. Cho hỗn hợp X đi
qua Ni nung nóng, phản ứng hoàn toàn cho ra hỗn hợp khí Y (không còn H 2), có tỉ khối dX/Y = 0,5. Số mol H2
ban đầu; khối lượng ankin phản ứng; CTPT của ankin là :
A. 0,1 mol; 3,6g; C2H2. B. 0,2 mol ; 4g; C3H4. C. 0,2 mol ; 4g; C2H2. D. 0,3 mol ; 2g; C3H4.
4. Ví dụ 4: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung
nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của anken là :
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
Vận dụng 4: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu
được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%. CD
2009
III. BÀI TẬP
1. Cracking 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan
chưa bị cracking (các thể tích khí độ ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra
các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là :
A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 60%.
2. Cracking 0,1 mol C4H10 thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Khối lượng dung dịch giảm 13,4 gam B. Khối lượng dung dịch tăng 13,4 gam
C. Khối lượng dung dịch tăng 35,6 gam D. Khối lượng dung dịch giảm 40 gam
3. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng
điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 6


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. DHA 2008
4. Cracking hoàn toàn 6,6 gam propan thu được hỗn hợp A (không chứa H2). Cho A qua bình đựng 125 ml dung
dịch brom a M. Dung dịch brom mất màu, khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối hơi so với metan là 1,1875. Tính a M
A. 0,8M B. 0,125M C. 0,4M D. 0,2M
5. *Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ
khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là
A. 33,33% B. 50,00% C. 66,67% D. 25,00% CD 2012
6. Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br 2, khi kết thúc
phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. m có giá trị là :
A. 12 gam. B. 24 gam. C. 36 gam. D. 48 gam.
7. Hỗn hợp X gồm 2 anken khí phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 48 gam brom. Mặc khác đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp X dùng hết 24,64 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của 2 anken là :
A. C2H4 và C3H6. B. C2H4 và C4H8. C. C3H6 và C4H8. D. A và B đều đúng.
8. Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 22,4 gam.
Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là :
A. CH2=CHCH2CH3. B. CH3CH=CHCH3. C. CH3CH=CHCH2CH3. D. (CH3)2C=CH2.
9. Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng
nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. Thành phần phần trăm về thể tích của một trong 2 anken là :
A. 50%. B. 40%. C. 70%. D. 80%.
10. *Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm 1 anken và 1 ankin (cùng số H trong phân tử) được H 2O và 35,2
gam CO2. Tỉ khối hơi của X so với H2 là:
A. 18,8 B. 22,2 C. 21,6 D. 24,4
11. Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ
khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 70%. B. 80%. C. 60%. D. 50%. DHA 2012
12. Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Ni đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A đối với
H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là :
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
13. Biết 8,1 gam hỗn hợp khí X gồm : CH3–CH2–C≡CH và CH3–C≡C–CH3 có thể làm mất màu vừa đủ m gam
Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là :
A. 16 gam. B. 32 gam. C. 48 gam. D. 54.
14. A là hiđrocacbon mạch hở, ở thể khí (đktc), biết 1 mol A tác dụng được tối đa 2 mol Br 2 trong dung dịch tạo ra
hợp chất B (trong B brom chiếm 88,88% về khối lượng). Vậy A có công thức phân tử là :
A. C5H8. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4.
15. *Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn
hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp
khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là
A. 1,04 gam. B. 1,32 gam. C. 1,64 gam. D. 1,20 gam. DHA 2008

TỰ LUYỆN PHẢN ỨNG TÁCH VÀ CỘNG HIDROCACBON MẠCH HỞ


1. Cracking butan thu được hỗn hợp 5 hidrocacbon có khối lượng mol trung bình bằng 232/7. Hiệu suất phản ứng là:
A. 90% B. 75% C. 45% D. 55%
2. Cracking 560 lit C4H10 thu được hỗn hợp khí X có thể tích 1010 lit. Vậy % thể tích C 4H10 chưa bị cracking là
bao nhiêu? (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)
A. 75% B. 80% C. 60% D. 90%
3. Khi tiến hành cracking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH 4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và
C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là :
A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90.
4. Cracking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa
bị cracking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại
20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2.
a. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là :
A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%.
b. Giá trị của x là :
A. 140. B. 70. C. 80. D. 40.
5. *Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với
butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là
. A. 0,24 mol. B. 0,36 mol. C. 0,60 mol. D. 0,48 mol DHB 2011
BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 7
 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
6. Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình
tăng thêm 7,7 gam.
a. CTPT của 2 anken là :
A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12.
b. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là :
A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,67%. C. 40% và 60%. D. 35% và 65%.
7. Dẫn 1,12 lít hỗn hợp 2 anken khí ở (đktc) qua dung dịch brom dư thấy bình brom tăng 2,1 gam. Thành phần
phần trăm thể tích của 2 anken trong hỗn hợp là:
A. 60%, 40% B. 50%, 50% C. 25%, 75% D. 53%, 47%
8. Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X qua nước Br 2 dư
thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam. CTPT và số mol mỗi anken trong hỗn hợp X là :
A. 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6. B. 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8.
C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6. D. 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6.
9. Cho 1,12 gam anken cộng hợp vừa đủ với brom thu được 4,32 gam sản phẩm cộng hợp. Công thức phân tử của anken là
A. C3H6. B. C4H8. C. C5H10. D. C6H12.
10. *Hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon A mạch hở và H2, tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 6,4. Cho X qua Ni, đun
nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 8,0. Công thức phân tử của A là.
A. C3H6 B. C3H4 C. C4H8 D. C2H2
11. Trộn 1 thể tích H2 với 1 thể tích anken thu được hỗn hợp X. tỷ khối của X so với H 2 là 7,5. Cho X qua ống có
Ni đun nóng, thu được hỗn hợp Y, có tỉ khối so với H2 là 9,375. % khối lượng của ankan trong hỗn hợp Y là
A. 40% B. 25% C. 20% D. 60%
12. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2; 0,15 mol C2H4 ; 0,2 mol C2H6 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với bột Ni xúc tác
một thời gian được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y được số gam CO2 và H2O lần lượt là :
A. 39,6 và 23,4. B. 3,96 và 3,35. C. 39,6 và 46,8. D. 39,6 và 11,6.
13. Hỗn hợp A gồm H2, C3H8, C3H4. Cho từ từ 12 lít A qua bột Ni xúc tác. Sau phản ứng được 6 lít khí duy nhất
(các khí đo ở cùng điều kiện). Tỉ khối hơi của A so với H2 là :
A. 11. B. 22. C. 26. D. 13.
14. Cho 10 lít hỗn hợp khí CH4 và C2H2 tác dụng với 10 lít H2 (Ni, t0). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16
lít hỗn hợp khí (các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Thể tích của CH4 và C2H2 trước phản ứng là :
A. 2 lít và 8 lít. B. 3 lít và 7 lít. C. 8 lít và 2 lít. D. 2,5 lít và 7,5 lít.
15. *Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn
hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng
m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là
A. 0,585. B. 0,620. C. 0,205. D. 0,328. DHA 2010
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 4. BÀI TẬP TỔNG HỢP CÁC PHẢN ỨNG HIDROCACBON MẠCH HỞ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
* Phản ứng cộng HX
* Bài toán chia 2 phần không bằng nhau
II. VÍ DỤ
1. Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít khí CO 2 (đkc). Cho A tác dụng với HBr
chỉ cho một sản phẩm duy nhất. CTCT đúng của A là:
A. CH2=CH2 B. (CH3)2C=C(CH3)2 C. CH2=C(CH3)2 D. CH3CH=CHCH3
Vận dụng 1: Anken X có đồng phân hình học, khi cộng hợp với nước tạo ra ancol chứa 18,18% oxi. X là:
A. 2-metylbut-2-en B. but-2-en C. pent-2-en D. pent-1-en
2. Ví dụ 2: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2; 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng một
thời gian thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình
chứa dung dịch NaOH dư. Khối lượng bình NaOH tăng lên là:
A. 38,2 B. 45,6 C. 40,2 D. 23,9
Vận dụng 2: Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C 2H2, C3H4 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni thu được hỗn
hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc,
bình 2 đựng Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam. Khối lượng tăng lên ở bình 2 là
A. 22,0 gam. B. 35,2 gam. C. 6,0 gam. D. 9,6 gam.
3. Ví dụ 3: Một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, CH4. Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X thu được 12,6 gam
H2O. Nếu cho 11,2 lít hỗn hợp X (đktc) qua dung dịch brom dư thấy có 100 gam brom phản ứng. Thành phần
% thể tích của X lần lượt là :
A. 50%; 25%; 25%. B. 25%; 25; 50%. C.16%; 32; 52%. D. 33,33%; 33,33; 33,33%.

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 8


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
Vận dụng 3: Cho 3,78 gam hỗn hợp X gồm CH2=CHCOOH, CH3COOH và CH2=CHCH2OH phản ứng vừa
đủ với dung dịch chứa 8 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,03 mol X cần dùng vừa đủ 20 ml dung dịch
NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2=CHCOOH có trong 3,78 gam hỗn hợp X là
A. 2,16 gam B. 1,44 gam C. 1,08 gam D. 0,72 gam
III. BÀI TẬP
1. Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo
là 45,223%. Công thức phân tử của X là
A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8. DHA 2007
2. 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br 2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy
nhất. A có tên là :
A. eten. B. but-2-en. C. hex-2-en. D. 2,3-đimetylbut-2-en.
3. Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08%
Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en. D. propilen. DHB 2009
4. Một hỗn hợp gồm 2 ankin khi đốt cháy cho ra 13,2 gam CO 2 và 3,6 gam H2O. Khối lượng brom tối đa có thể
cộng vào hỗn hợp trên là :
A. 16 gam. B. 24 gam. C. 32 gam. D. 4 gam.
5. *Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X
so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y
không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CH2=C(CH3)2. B. CH3CH=CHCH3. C. CH2=CHCH2CH3. D. CH2=CH2. DHB 2009
6. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 3,6 gam H 2O. Nếu hiđro hoá hoàn toàn 0,1 mol ankin đó rồi đốt cháy
thì lượng nước thu được là :
A. 4,2 gam. B. 5,2 gam. C. 6,2 gam. D. 7,2 gam.
7. Đốt hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm axetilen, metylaxetilen và butađien thu được 6,72 lít CO 2 ở (đktc) và
3,6 gam H2O. Nếu hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít H2 ở (đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24 B. 4,48 C. 6,72 D. 7,98
8. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo
(theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là
A. 2-Metylbutan. B. 2-Metylpropan C. 2,2-Đimetylpropan. D. etan. CD 2008
9. Hiđro hóa hoàn toàn một anken A cần 2,24 lít H 2 ở (đktc) và thu được một ankan phân nhánh. Cũng lượng
anken trên tác dụng với dung dịch brom dư thu được 21,6 gam dẫn xuất đibrom. Tên của anken A là:
A. isobutylen B. but-2-en C. 2-metylpent-2-en D. 2-metyl but-2-en
10. *Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được
hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì
có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là:
A. 16,0. B. 3,2. C. 8,0. D. 32,0. CD 2009
11. Craking butan thu được hỗn hợp G gồm 5 chất có tỉ khối hơi so với hydro bằng 58/3. Hiệu suất của phản ứng?
A. 75% B. 50% C. 45% D. 55%
12. Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO 2 (đo cùng đk). Khi tác dụng với clo tạo một
dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là :
A. isobutan. B. propan. C. etan. D. 2,2- đimetylpropan.
13. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp cần dùng 85,12 lít O 2
(đktc), thu được 96,8 gam CO2 và m gam H2O. Công thức phân tử của A và B là :
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.
14. Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO 2 và nước có
khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. CTPT của 2 anken đó là :
A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12.
15. *Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu
được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng
10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,4 lít. B. 26,88 lít. C. 44,8 lít. D. 33,6 lít. DHA 2011

TỰ LUYỆN TỔNG HỢP HIDROCACBON MẠCH HỞ


1. Craking m gam butan thu được hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ. Biết tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng
17,40. Hiệu suất của phản ứng crackinh là

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 9


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
A. 80,00%. B. 66,67%. C. 33,33%. D. 75,00%.
2. Một hỗn hợp X gồm hai ankan là chất khí ở có tỉ khối đối với H2 bằng 18,5. Đốt cháy hoàn toàn 5,55 gam X thu được
9 gam nướC. Nếu dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 55 gam B. 45 gam C. 35 gam D. 37 gam
3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, ta thu
được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon trên là :
A. C2H4 và C4H8. B. C2H2 và C4H6. C. C3H4 và C5H8. D. CH4 và C3H8.
4. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam nước. Công thức phân tử của X là:
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. CH4.
5. *Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken cần dùng vừa đủ 0,7 mol O 2, thu
được 0,4 mol CO2. Công thức của ankan là :
A. CH4 . B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10
6. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp thu được m gam H 2O và (m + 39)
gam CO2. Hai anken đó là :
A. C2H4 và C3H6. B. C4H8 và C5H10. C. C3H6 và C4H8. D. C6H12 và C5H10.
7. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol
CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là :
A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít.
8. Đốt hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp X ở (đktc) gồm CH 4, C2H6 và C2H4 thu được 6,72 lít CO2 ở (đktc) và 7,56 gam
nướC. Tính thành phần phần trăm thể tích của C2H4 trong hỗn hợp X?
A. 25% B. 30% C. 40% D. 50%
9. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp X gồm ankan A và anken B thu được 0,14 mol CO 2 và 0,23 mol nướC. Thành phần
phần trăm số mol của A, B trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 90% và 10% B. 10% và 90% C. 80% và 20% D. 20% và 80%
10. *Đốt 6,72 lít hỗn hợp X ở (đktc) gồm ankan A và ankin B thu được 11,2 lít CO 2 ở (đktc) và 7,2 gam nướC.
Thành phần phần trăm thể tích B, A trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 25% và 75% B. 50% và 50% C. 33,3% và 66,7% D. 75% và 25%
11. Đốt hoàn toàn hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin cần 6,72 lít O 2 ở (đktc). Sản phẩm dẫn qua dung dịch
nước vôi dư thấy bình nước vôi tăng a gam và tách được 20 gam kết tủA. Giá trị của a là:
A. 12,4 B. 10,6 C. 4,12 D. 5,65
12. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 thu được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của m

A. 14,4. B. 10,8. C. 12. D. 56,8.
13. Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là :
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
14. Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken lội vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7
gam. CTPT của 2 anken là :
A. C2H4 và C4H8. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. A hoặc B.
15. *Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian,
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là
A. 0 gam. B. 24 gam. C. 8 gam. D. 16 gam. ĐHB-2012
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 10


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
PHẦN II. ANCOL – ANDEHIT – AXIT CACBOXYLIC
BÀI 5. ANCOL
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. CTC:
2. Đồng phân:
3. Danh pháp:
3. Tính chất hóa học:
II. VÍ DỤ
1. Ví dụ 1: Đun một ancol với H2SO4 đặc ở 1700C thu được 3 anken (kể cả đồng phân hình học) có cùng CTPT
là C6H12. Hidro hóa 3 anken đó đều thu được 2-metylpentan. CTCT của ancol là:
A. CH3CH(CH2OH)CH2CH2CH3 B. (CH3)2CHCH(OH)CH2CH3
C. (CH3)2CHCH2CH2CH2(OH) D. (CH3)2C(OH)CH2CH2CH3
Vận dụng 1: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là
A. 3-metylbut-1-en. B. 2-metylbut-2-en.
C. 3-metylbut-2-en. D. 2-metylbut-3-en. DHA 2008
2. Ví dụ 2: Khi đun nóng một ancol đơn chức no mạch hở A với H2SO4 đặc ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu
được sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 1,7. Vậy công thức của A là
A. C4H7OH . B. C3H7OH . C. C3H5OH . D. C2H5OH .
Vận dụng 2: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ
thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là
A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O. DHB 2008
3. Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol
tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là
A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C3H8O2. D. C4H10O2. CD 2008
Vận dụng 3: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4.
Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức
phân tử của X là
A. C3H8O3. B. C3H4O. C. C3H8O2. D. C3H8O. CD 2007
III. BÀI TẬP
1. Một thể tích hơi ancol A tác dụng với Na tạo ra một nửa thể tích khí H 2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
Mặt khác ancol A làm mất màu dung dịch nước brom. CTPT của ancol A là:
A. C3H6O3 B. C3H6O C. C2H6O D. C2H6O2
2. Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam
Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH. DHA 2007
3. Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 460 phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H2 (đktc).
Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là
A. 3,360. B. 0,896. C. 2,128. D. 4,256. CD 2010
4. Một ancol no đa chức mạch hở có n nguyên tử C và m nhóm OH. Cho 7,6 gam ancol này tác dụng với Na dư,
thu được 2,24 lít H2 (đkc). Biểu thức liên hệ giữa n và m là:
A. 7n + 1 = 11m B. 7n + 2 = 12m C. 8n + 1 = 11m D. 7n + 2 = 11m
5. *Cho 6,4 gam dung dịch rượu A no đơn chức có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng dư Na thu được 2,24
lít H2 (đktc). Số nguyên tử H có trong công thức phân tử rượu A là
A. 6 B. 10 C. 4 D. 8
6. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí
CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,42. B. 5,72. C. 4,72. D. 7,42. DHA 2010
7. Đốt cháy hỗn hợp X gồm hai rượu đồng đẳng kế tiếp, thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và 6,3g H2O. Mặt khác ete
hoá hỗn hợp X thu được 3 ete đơn chứC. Công thức phân tử của hai rượu?
A. C3H5OH; C4H7OH B. CH3OH; C2H5OH
C. C2H5OH; C3H7OH D. C3H7OH; C4H9OH
8. X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước
và 6,6 gam CO2. Công thức của X là (cho C = 12, O = 16)
A. C2H4(OH)2. B. C3H7OH. C. C3H5(OH)3. D. C3H6(OH)2. DHB 2007
9. Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X,
BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 11
 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là
A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. B. C2H5OH và C4H9OH.
C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. DHA 2009
10. *Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và
a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:
A. m = 2a – (v/22,4) B. m = 2a – (v/11,2)
C. m = a + (v/5,6) D. m = a – (v/5,6) DHA 2009
11. Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH3OH và 0,2 mol C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140oC, khối lượng ete thu được là
A. 12,4 gam. B. 7 gam. C. 9,7 gam. D. 15,1 gam.
12. Đun nóng 132,8 gam hỗn hợp rượu đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 111,2 gam hỗn hợp 6 ete có số
mol bằng nhau. Số mol mỗi ete là :
A. 0,4 mol. B. 0,2 mol. C. 0,8 mol. D. Tất cả đều sai.
13. Đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ở 1400C thu được Y. Tỉ khối hơi của Y đối với X là 1,4375. X là :
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.
14. Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp
3 ete. Biết 3 ete thu được có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của 2 rượu là:
A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C2H5OH và C4H9OH D. C3H7OH và CH3OH
15. *Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96
lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete
tối đa thu được là
A. 7,85 gam. B. 7,40 gam. C. 6,50 gam. D. 5,60 gam. DHB 2010

TỰ LUYỆN ANCOL
1. Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là
A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en.
C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en. DHA 2010
2. Số ancol bậc I là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C 5H12O là
A. 4. B. 1 C. 8. D. 3 CD 2012
3. Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được anken Y. Phân
tử khối của Y là
A. 42. B. 70. C. 28. D. 56. DHA 2012
4. Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với
H2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước.
Công thức phân tử của hai rượu trên là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. DHB 2008
5. *Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một
trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là:
A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH3OH.
C. CH3OH và C3H7OH. D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH. DHA 2009
o
6. Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức với H2SO4 đặc ở 140 C thu được hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy 1 trong 3 ete
thu được khí cacbonic và hơi nước có tỉ lệ mol là n CO2 :n H2 O =3:4 . Hai ancol đó là:
A. metanol và etanol B. propan-1-ol và propan-2-ol
C. propan-1-ol và but-3-en-1-ol D. prop-2en-1-ol và butan-1-ol
7. Đun 1 mol hỗn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỉ lệ mol tương ứng là 3:2) với H 2SO4 đặc ở 1400C thu được m gam
ete, biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40%. Giá trị của m là
A. 24,48 gam. B. 28,4 gam. C. 19,04 gam. D. 23,72 gam.
8. Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
sinh ra 5,6 lít H2 (đktc). CTPT của hai ancol là :
A. CH3OH, C2H5OH. B. C2H5OH, C3H7OH. C. C3H7OH, C4H9OH. D. C4H9OH, C5H11OH.
9. Ancol no mạch hở A chứa n nguyên tử C và m nhóm OH trong cấu tạo phân tử. Cho 14,8 g A tác dụng hết với
Na cho 2,24 lít H2 (đktc). Mối quan hệ giữa n và m là.
A. 2m = 2n+1 B. 28m=7n+2 C. 7m= n+3 D. 29m=7n+1
10. *Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng
hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là
15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16)
A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46. DHB 2007
BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 12
 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
11. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 3 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít khí CO 2
(đktc) và 9,90 gam H2O. Nếu đun nóng cũng lượng hỗn hợp X như trên với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để
chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu được là
A. 6,45 gam. B. 5,46 gam. C. 4,20 gam. D. 7,40 gam. CDA 2011
12. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức X, Y là đồng đẳng liên tiếp thu được 11,2 lít CO 2,
cũng với lượng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na dư thì thu được 2,24 lít H 2 (ở đktc). Công thức phân tử của
2 ancol trên là :
A. C2H5OH; C3H7OH. B. CH3OH; C3H7OH. C. C4H9OH; C3H7OH. D. C2H5OH ; CH3OH.
13. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol no, hai chức, mạch hở cần vừa đủ V 1 lít khí O2, thu được V2 lít
khí CO2 và a mol H2O. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V 1, V2, a là
A. V1 = 2V2 - 11,2a B. V1 = V2 +22,4a
C. V1 = V2 - 22,4a D. V1 = 2V2 + 11,2a CD 2012
14. Ancol đơn chức A cháy cho mH2O : mCO2 = 9 :11. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy vào 600 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì lượng kết tủa là :
A. 11,48 gam. B. 59,1 gam. C. 39,4 gam. D. 19,7 gam.
15. *Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa
đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 14,56. B. 15,68. C. 11,20. D. 4,48. DHB 2010
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 6. ANDEHIT
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Công thức chung:
2. Đồng phân:
3. Danh pháp:
4. Tính chất hóa học:
II. VÍ DỤ
1. Ví dụ 1: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag 2O (hoặc AgNO3)
trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là
A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam. CD 2008
Vận dụng 1: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là
A. 9,5. B. 10,9. C. 14,3. D. 10,2. DHA 2010
2. Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng
với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản
ứng. Công thức của X là
A. HCHO. B. CH3CHO. C. (CHO)2. D. C2H5CHO. CD 2008
Vận dụng 2: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là
A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO.
C. C2H3CHO và C3H5CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO. CD 2009
III. BÀI TẬP
1. Để phân biệt các chất: anđehit benzoic, benzen, rượu benzylic, ta có thể dùng các thuốc thử theo trình tự sau:
A. Dùng AgNO3/NH3, dung dịch Br2 B. Dùng Na, dung dịch NaOH
C. Dùng AgNO3/NH3, Na D. Dung dịch Br2, NaOH
2. Hợp chất X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO 3/NH3 được sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl
hoặc dung dịch NaOH thì sản phẩm khí thu được đều là chất khí vô cơ. X là chất nào sau đây?
A. HCHO. B. HCOOH. C. HCOONH4. D. A, B, C đều phù hợp.
3. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
4. Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những
chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t0) cùng tạo ra một sản phẩm là:
A. 2, 3, 4. B. 1, 2, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 3, 4. CD 2008
5. *Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong
phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit
A. no, đơn chức. B. không no có hai nối đôi, đơn chức.
C. không no có một nối đôi, đơn chức. D. no, hai chức. DHB 2007
6. Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp 2 andehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được 1,568 lít CO 2
(đktc). CTPT của 2 andehit là :
BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 13
 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
A. CH3CHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO.
C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. Kết quả khác.
7. Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí
CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là
A. 46,15%. B. 35,00%. C. 53,85%. D. 65,00%. DHA 2009
8. Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa
đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 17,8. B. 24,8. C. 10,5. D. 8,8. DHB 2009
9. Đốt cháy hoàn toàn một andehit đơn chức no, mạch hở A cần 17,92 lít O 2 (đktc). Hấp thụ hết sản phẩm cháy
vào nước vôi trong được 40 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nửa.
Công thức phân tử A là :
A. CH2O. B. C2H4O. C. C3H6O. D. C4H8O.
10. *Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và một andehit đơn chức cần 76,16 lít O 2 (đktc)
tạo ra 54 gam H2O. Tỉ khối hơi của X đối với H2 là :
A. 32,4. B. 36,5. C. 28,9. D. 25,4.
11. Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là
A. anđehit no, mạch hở, hai chức. B. anđehit không no, mạch hở, hai chức.
D. anđehit fomic. C. anđehit axetic. DHA 2011
12. X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,3 mol X tác dụng hoàn toàn với CuO đun nóng được hỗn
hợp Y gồm 2 andehit. Cho Y tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3 được 86,4 gam Ag. Hỗn hợp X gồm
A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H5OH và C4H7OH.
13. Cho 1,84 g hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với AgNO 3/NH3 thu được 11,28 g hỗn hợp rắn. %
khối lượng của CH3CHO trong hỗn hợp đầu là:
A. 73,26% B. 72,05% C. 74,27% D. 71,74%
14. Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu
được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức
cấu tạo thu gọn của X là (cho Na = 23, Ag = 108)
A. HCHO. B. CH3CHO.
C. OHC-CHO. D. CH3CH(OH)CHO. DHA 2007
15. *Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54
gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25
mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là
A. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0). B. CnH2n+1CHO (n ≥0).
C. CnH2n-1CHO (n ≥ 2). D. CnH2n-3CHO (n ≥ 2). DHA 2009

TỰ LUYỆN ANDDEHIT
1. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia
phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là
A. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. B. HOOC-CH=CH-COOH.
C. HO-CH2-CH=CH-CHO. D. HO-CH2-CH2-CH2-CHO. DHB 2009
0
2. Andehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2 (Ni, t ). Qua 2 phản ứng đó chứng tỏ andehit:
A. Không thể hiện tính oxi hóa và tính khử B. Thể hiện tính oxi hóa và tính khử
C. Chỉ thể hiện tính khử D. Chỉ thể hiện tính oxi hóa
3. Cho các ancol sau: ancol etylic, ancol isopropylic, ancol isobutylic, glixerol, ancol sec-butylic, số ancol khi
oxi hóa không hoàn toàn bằng CuO, nung nóng tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng gương là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4. Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là:
A. anđehit axetic, but-1-in, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, but-2-in.
C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen. DHA 2007
5. *Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2 (xúc tác
Ni, t0) sinh ra ancol?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. CD 2010
6. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc). Biết X
BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 14
 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là
A. O=CH-CH=O. B. CH2=CH-CH2-OH. C. CH3COCH3. D. C2H5CHO. DHB 2009
7. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 andehit no, đơn chức mạch hở thu được 0,2 mol CO 2. Mặt khác
hidro hóa hoàn toàn m gam X cần 0,1 mol H 2, sau phản ứng thu được hỗn hợp 2 ancol no đơn chứC. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol này thì số mol nước thu được là:
A. 0,15 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol
8. Đốt cháy hoàn toàn một lượng ađehit A cần vừa đủ 2,52 lít O 2 (đktc), được 4,4 gam CO2 và 1,35 gam H2O. A
có công thức phân tử là :
A. C3H4O. B. C4H6O. C. C4H6O2. D. C8H12O.
9. Hỗn hợp A gồm 2 andehit no, đơn chức. Hiđro hoá hoàn toàn 0,2 mol A rồi lấy sản phẩm B đểm đốt cháy
hoàn toàn thu được 12,6 gam H2O. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A thì thể tích CO2 thu được (ở đktc) là :
A. 11,2 lít. B. 5,6 lít. C. 6,72 lít. D. 7,84 lít.
10. *Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H 2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một
hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất
Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit:
A. no, hai chức. B. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức.
C. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức. D. no, đơn chức. DHA 2008
11. Hỗn hợp G gồm hai anđehit X và Y, trong đó MX < MY < 1,6MX. Đốt cháy hỗn hợp G thu được CO2 và H2O
có số mol bằng nhau. Cho 0,10 mol hỗn hợp G vào dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 0,25 mol Ag. Tổng
số các nguyên tử trong một phân tử Y là
A. 6. B. 9. C. 10. D. 7. CDA 2011
12. Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng
anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là:
A. CH3OH, C2H5CH2OH. B. CH3OH, C2H5OH.
C. C2H5OH, C3H7CH2OH. D. C2H5OH, C2H5CH2OH. DHA 2010
13. Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm
HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch
NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là
A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%. DHB 2008
14. Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được
21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)
A. HCHO. B. CH2=CH-CHO. C. OHC-CHO. D. CH3CHO CD 2007
15. *Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm HCHO và C 2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3 tạo ra 91,2 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch brom trong CCl 4 thì
khối lượng brom đã phản ứng tối đa là:
A. 40 gam. B. 80 gam C. 96 gam. D. 64 gam.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 7. AXIT CACBOXYLIC
I. KIẾN THỨC CĂN BẢN
1. CTC:
2. Tên gọi:
3. Tính chất:
II. VÍ DỤ
1. Ví dụ 1: Đun nóng 6 gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt
tới trạng thái cân bằng thì được 5,5 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là :
A. 55%. B. 62,5%. C. 75%. D. 80%.
Vận dụng 1: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng,
thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 50,00%. B. 62,50%. C. 40,00%. D. 31,25%. CD 2010
2. Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng
với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng
este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20. DHA 2007
Vận dụng 2: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH 3COOH (tỉ lệ mol 1:1); hỗn hợp Y gồm CH 3OH và C2H5OH (tỉ
lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y có xúc tác H 2SO4 đặc, đun nóng.
Khối lượng của este thu được là ( biết hiệu suất các phản ứng este đều 75%)
A. 10,89 gam B. 11,4345 gam C. 14,52 gam D. 11,616 gam

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 15


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
III. BÀI TẬP
1. Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH, H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung
dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau khi phản ứng là :
A. 3,52 gam. B. 6,45 gam. C. 8,42 gam. D. 3,34 gam.
2. Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%.
Công thức của Y là
A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH. DHB 2007
3. Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M.
Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu
được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là
A. axit acrylic. B. axit propanoic. C. axit etanoic. D. axit metacrylic. CD 2009
4. Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với
dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH
0,75 M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là
A. 0,56 gam. B. 1,44 gam. C. 0,72 gam. D. 2,88 gam. DHB 2009
5. *Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là
A. C3H5COOH và 54,88%. B. C2H3COOH và 43,90%.
C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%. DHB 2010
6. Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá
bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam. CD 2008
7. Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y thu được 2a mol CO 2. Mặt khác để trung hòa a mol Y cần vừa đủ a
mol NaOH. CTCT thu gọn của Y là:
A. C2H5COOH B. CH3COOH C. HOOC-COOH D. HOOCCH2CH2COOH
8. Để trung hoà a gam hỗn hợp X gồm 2 axit no, đơn chức, mạch thẳng là đồng đẳng kế tiếp cần 100 ml dung dịch NaOH
0,3M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được b gam nước và (b+3,64) gam CO2. Công thức phân tử của 2 axit là:
A. C4H8O2 và C5H10O2. B. CH2O2 và C2H4O2. C. C2H4O2 và C3H6O2. D. C3H6O2 và C4H8O2.
9. Đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,360 lít CO 2 (đktc) và 2,70
gam H2O. Số mol của mỗi axit lần lượt là:
A. 0,045 và 0,055. B. 0,060 và 0,040. C. 0,050 và 0,050. D. 0,040 và 0,060.
10. *Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch
NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam
H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. DHB 2010
11. Trong phân tử axit cacboxylic X có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chứC. Đốt cháy hoàn toàn một lượng
X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tên gọi của X là
A. axit axetiC. B. axit oxaliC. C. axit fomiC. D. axit malonic CD 2012
12. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc), cho toàn bộ sản phẩm
vào bình chứa nước vôi trong dư thu được 30 g kết tủa và khối lượng bình nước vôi tăng 16,8 g. Giá trị của V là
A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48.
13. Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit axetic và một axit no đơn chức mạch hở. Cho 18 gam hỗn hợp X tác dụng
với NaHCO3 dư thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Nếu đem đốt cháy 18 gam X thì số mol O2 cần dùng là:
A. 0,45 mol B. 0,6 mol C. 0,75 mol D. 0,9 mol
14. Cho m gam hỗn hợp 2 axit cacboxylic X, Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với một lượng dư ancol propylic
(trong H2SO4 đặc nóng) thu được 14,25 gam hỗn hợp 2 este đơn chứC. Cũng m gam hỗn hợp hai axit trên tác dụng với
Na dư tạo ra 0,075 mol khí H2. Biết hiệu suất các phản ứng là 100%, MY>MX. CTCT của X, Y lần lượt là:
A. HCOOH, CH3-COOH. B. CH3-COOH, CH3-CH2-COOH
C. CH2=CH-COOH, CH2=CH-CH2-COOH. D. CH3-CH2-COOH, CH3-CH2- CH2-COOH.
15. *Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi
C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là
A. V = (28/55) (x + 30y) B. V = (28/55) (x – 30y)
C. V = (28/95) (x +62y) D. V = (28/95) (x -62y) DHA 2011

TỰ LUYỆN AXIT CACBOXYLIC


1. Trung hoà 100ml dung dịch chứa một axit cacboxylic X nồng độ 0,1M cần vừa đủ 16 gam dung dịch NaOH
5%, thu được 1,48 gam muối. Công thức của X là

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 16


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
A. HOOC-CH2-COOH B. HOOC-COOH
C. CH3COOH D. HOOC-CH2-CH2-COOH
2. Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH
0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam. DHA 2008
3. Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a
mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
A. HOOC-COOH. B. C2H5-COOH.
C. CH3-COOH. D. HOOC-CH2-CH2-COOH. DHA 2007
4. Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200
ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn
hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là
A. C3H6O2 và C4H8O2. B. C2H4O2 và C3H6O2.
C. C2H4O2 và C3H4O2. D. C3H4O2 và C4H6O2. CD 2010
5. *Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M
và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là
A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH DHB 2008
6. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái
cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%. CD 2007
7. Đun nóng 6 gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đền khi phản ứng đạt tại trạng
thái cân bằng thì được 5,5 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là :
A. 55%. B. 62,5%. C. 75%. D. 80%.
8. Chia a g axit axetic làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: được trung hòa vừa đủ bằng 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M;
Phần 2: thực hiện phản ứng este hóa với ancol etylic dư thu được m g este. Giả sử h = 100%, giá trị của m là:
A. 16,7. B. 17,6. C. 18,6. D. 16,8.
9. Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH 3COOH (tỉ lệ mol 1:1); hỗn hợp Y gồm CH 3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3 : 2).
Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y có xúc tác H 2SO4 đặc, đun nóng. Khối lượng của
este thu được là ( biết hiệu suất các phản ứng este đều 75%)
A. 10,89 gam B. 11,4345 gam C. 14,52 gam D. 11,616 gam
10. *Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng)
tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác)
thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este
hoá đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là
A. C3H7COOH và C4H9COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và CH3COOH. DHA 2010
11. Để trung hòa a mol axit cacboxylic A cần 2a mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được 3a mol CO 2. A
có công thức phân tử là :
A. C3H4O2. B. C3H6O2. C. C6H10O4. D. C3H4O4.
12. Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam một axit E no, mạch thẳng thu được 4,032 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H2O. CTCT
của E là :
A. CH3COOH. B. C17H35–COOH.
C. HOOC–(CH2)4–COOH. D. CH2=C(CH3)–COOH.
13. Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu
được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là:
A. HCOOH, HOOC-COOH. B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH.
C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH. DHA 2009
14. Chất A có nguồn gốc từ thực vật và thường gặp trong đời sống (chứa C, H, O), mạch hở. Lấy cùng số mol của A
cho phản ứng hết với Na2CO3 hay với Na thì thu được số mol CO2 bằng 3/4 số mol H2. Chất A là:
A. axit lauric: CH3-(CH2)10-COOH. B. axit tactaric: HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH.
C. axit malic:HOOC-CH(OH)- CH2-COOH. D. axit xitric: HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH.
15. *Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,24 mol O2, thu được
CO2 và 0,2 mol H2O. Công thức hai axit là
A. HCOOH và C2H5COOH. B. CH2=CHCOOH và CH2=C(CH3)COOH.
C. CH3COOH và C2H5COOH. D. CH3COOH và CH2=CHCOOH. ĐHB-2012
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 17
 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
BÀI 8. TỔNG HỢP ANCOL – ANDEHIT – AXIT CACBOXYLIC
I. VÍ DỤ
1. Ví dụ 1: Oxi hóa 1,8 gam HCHO thành axit với hiệu suất H% thu được hỗn hợp X. Cho X tham gia phản
ứng tráng gương thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của H là
A. 75. B. 60. C. 62,5. D. 25.
Vận dụng 1: Cho a mol một ankin X hợp nước có xúc tác với hiệu suất 70% được hỗn hợp Y có khả năng
tráng bạC. Cho toàn bộ Y ở trên tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch AgNO 3 trong NH3 được 17,41gam kết
tủA. Tính a và xác định công thức của X?
A. 0,156 mol C3H4 B. 0,12 mol C2H2 C. 0,12 mol C3H2 D. 0,078 mol C2H2
2. Ví dụ 2: Để khử hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 andehit đơn chức cần 2,8 lít H 2 (đkc). Oxi hóa hết 0,1
mol X bằng dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 37,8 gam Ag. 2 andehit trong hỗn hợp X là:
A. HCHO và C2H3CHO B. HCHO và CH3CHO
C. CH3CHO và C2H3CHO D. CH3CHO và CH2=C(CH3)CHO
Vận dụng 2: Hợp chất hữu cơ A có chứa các nguyên tố C, H, O trong đó oxi chiếm 37,21%. Trong A chỉ chứa một
loại nhóm chức, khi cho 1 mol A tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 4 mol Ag. CTCT thu gọn của A là:
A. HCHO B. (CHO)2 C. CH2(CHO)2 D. C2H4(CHO)2
3. Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm CH 3CH2COOH, HCOOH, C6H5COOH và HOOC-CH2-COOH. Khi cho m gam X
tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 20,16 lít khí CO 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần
26,88 lít khí O2 (đktc), thu được 52,8 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là
A. 1,9 B. 2,1 C. 1,8. D. 1,6
Vận dụng 3: Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp gồm một rượu no đơn chức và một anđehit no đơn chức
có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử thu được 13,44 lit CO 2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Công thức cấu
tạo của rượu và anđehit là:
A. C4H9OH, C3H7CHO B. C3H7OH, C2H5CHO
C. C2H5OH, CH3CHO D. CH3OH, HCHO
II. BÀI TẬP
1. Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO 3 (dư) thì thu
được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 35,2
gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là
A. 0,2. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,8. DHA 2011
2. Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung
dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu
được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là
A. 1,62. B. 1,44. C. 3,60. D. 1,80. DHA 2012
3. Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí
CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 11,20. C. 5,60. D. 6,72. ĐHB-2012
4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 15,3 gam H2O.
Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 12,9. B. 15,3. C. 12,3. D. 16,9. ĐHB-2012
5. Cho 0,125 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 27 gam Ag.
Mặt khác, hiđro hoá hoàn toàn 0,25 mol X cần vừa đủ 0,5 mol H2. Dãy đồng đẳng của X có công thức chung là
A. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0). B. CnH2n-3CHO (n ≥ 2).
C. CnH2n+1CHO (n ≥ 0). D. CnH2n-1CHO (n ≥ 2). ĐHB-2012
6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp V lít andehit no thu được V lít hơi nước ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Hỗn
hợp 2 andehit là:
A. HCHO và CH3CHO B. (CHO)2 và CH2(CHO)2
C. HCHO và (CHO)2 D. CH3CHO và (CHO)2
7. Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu
cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất
phản ứng hiđrat hóa axetilen là
A. 60%. B. 80%. C. 92%. D. 70%. DHA 2012
8. Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với
CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75).
Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8
gam Ag. Giá trị của m là

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 18


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2. DHA 2008
9. X là hỗn hợp gồm một ancol đơn chức, no, mạch hở A và một andehit no, mạch hở đơn chức B (A và B có cùng số
cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam X được 0,6 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Số nguyên tử C trong A, B đều là :
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
10. Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn
chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực
hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 8,16. B. 4,08. C. 2,04. D. 6,12. DHA 2012

TỰ LUYỆN TỔNG HỢP ANCOL – ANDEHIT – AXIT CACBOXYLIC


1. Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì
đều sinh ra a mol khí. Chất X là
A. etylen glicol. B. axit ađipic.
C. ancol o-hiđroxibenzylic. D. axit 3-hiđroxipropanoic. DHB 2009
2. Axit cacboxylic (X) mạch hở chứa 2 liên kết  trong phân tử. (X) tác dụng với NaHCO 3 (dư) sinh ra số mol
CO2 = số mol (X) phản ứng của X thuộc dãy đồng đẳng của axit.
A. no 2 chức B. no đơn chức C. không no,2 chức D. không no, đơn chức
3. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT C 3H4O2. X tác dụng với CaCO 3 tạo ra CO2. Y tác dụng với dung
dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. CTCT thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là :
A. HCOO–CH=CH2, CH3–COO–CH3. B. CH3–CH2–COOH, HCOO–CH2–CH3.
C. HCOOCH=CH2, CH3–CH2–COOH. D. CH2=CHCOOH, OHC–CH2–CHO.
4. Cho các hợp chất hữu cơ : C 2H4; C2H2; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C 3H4O2
không làm chuyển màu quỳ tím ẩm.
a. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag là :
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
b. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa là :
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Br2 ,as H 2 O, OH - CuO, t 0
5. *Cho sơ đồ chuyển hóa sau : C2H6 ��� � A ���� � B ���� C ���
O 2 , xt
�D
CTCT của D là :
A. CH3CH2OH. B. CH3CHO. C. CH3COCH3. D. CH3COOH.
6. Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác
dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là:
A. 1,15 gam. B. 4,60 gam. C. 2,30 gam. D. 5,75 gam. CD 2009
7. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong
dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là
A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam. CD 2008
8. *Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn
toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch
NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là
A. 46,67%. B. 40,00%. C. 25,41%. D. 74,59%. DHB 2011
9. Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của
chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CD 2007
10. X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 11,2 gam oxi, thu được hơi nước và 13,2 gam
CO2. Công thức của X là:
A. C2H4(OH)2 B. C3H7OH C. C3H5(OH)3 D. C3H6(OH)2
11. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3
mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến
0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là:
A. C2H6O2, C3H8O2. B. C2H6O, CH4O. C. C3H6O, C4H8O. D. C2H6O, C3H8O. CD 2008
12. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp A một thời gian, có mặt
chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi B gồm hỗn hợp các ancol, các anđehit và hiđro. Tỉ khối hơi của B so
với He bằng 95/12. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa anđehit metacrylic là:
A. 100% B. 70% C. 65% D. 80%
13. *Cho 3,78 gam hỗn hợp X gồm CH2=CHCOOH, CH3COOH và CH2=CHCH2OH phản ứng vừa đủ với dung
dịch chứa 8 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,03 mol X cần dùng vừa đủ 20 ml dung dịch NaOH 0,75M.
Khối lượng của CH2=CHCOOH có trong 3,78 gam hỗn hợp X là

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 19


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
A. 2,16 gam B. 1,44 gam C. 1,08 gam D. 0,72 gam
14. Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm
anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 16,2. C. 43,2. D. 21,6.
CD 2010
15. *Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2
mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y.
Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là
A. 15,3. B. 13,5. C. 8,1. D. 8,5. DHB 2009
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 9. TỔNG HỢP ANCOL – ANDEHIT – AXIT CACBOXYLIC (tt)
1. Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H12O, tác dụng với CuO đun nóng sinh ra xeton là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. CDA 2011
2. Số đồng phân của C4H10O tác dụng với CuO đun nóng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
3. Cho các ancol sau: C2H4(OH)2, C2H5OH, C2H5OCH3, CH2(OH)CH2CH2OH, C3H5(OH)3. Số lượng hòa tan
được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4. Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propan-2-ol với H2SO4 đặc có thể thu được tối đa số sản phẩm hữu cơ là :
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
5. *Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính
cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. (CH3)3COH. B. CH3OCH2CH2CH3.
C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH DHA 2007
6. Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO
A. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
B. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.
C. chỉ thể hiện tính khử.
D. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. DHB 2010
7. Anđehit no mạch hở X có công thức đơn giản nhất C2H3O. Công thức phân tử của X là
A. C6H9O3. B. C8H12O4. C. C2H3O. D. C4H6O2. CD 2010
8. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.
B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. DHA 2008
9. Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp
xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:
A. (T), (Y), (X), (Z). B. (X), (Z), (T), (Y).
C. (Y), (T), (Z), (X). D. (Y), (T), (X), (Z). CD 2009
10. *Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t0)?
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. DHB 2010
11. Cho 50 gam dung dịch metanol 64% phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được V lít H2 (đktc).Giá trị của V là
A. 11,2. B. 22,4. C. 33,6. D. 44,8.
12. Đun nóng hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức mạch hở với H2SO4 đặc tại 1400C thu được hỗn hợp các ete. Lấy một trong
số các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn ta có tỷ lệ nete: nnước = 0,25 : 1. Công thức của 2 ancol là
A. etylic và propylic B. metylic và etylic C. metylic và propylic D. metylic và isobutylic
13. Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong
NH3 thu được 49,68 gam Ag. Tỉ lệ mol của 2 anđehit trong hỗn hợp X là
A. 1:1. B. 3:17. C. 7:13. D. 1:3.
14. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp thu được 6,16 gam CO 2 và
2,52 gam H2O. Công thức của 2 axit là
A. CH3COOH và C2H5COOH. B. C2H3COOH và C3H5COOH.
C. HCOOH và CH3COOH. D. C2H5COOH và C3H7COOH.
15. Cho 0,04 mol axit hữu cơ đơn chức tác dụng hoàn hoàn với 50g dung dịch NaOH 4%. Cô cạn dung dịch sau
khi trung hoà thì được 4,16g rắn khan. Tên của axit thực hiện phản ứng trung hoà là:
A. axit propanoic B. axit butanoic C. axit acrylic D. axit benzoic

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 20


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
16. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các ancol thu được 13,44 lít CO 2 và 15,30 gam H2O. Mặt khác,
cho m gam X tác dụng với Na (dư) thì thu được 5,6 lít H2. Các thể tích khí đo ở đktC. Giá trị của m là:
A. 8,90. B. 11,10. C. 16,90. D. 12,90.
17. Khi oxi hóa hết 7,25 gam một anđehit đơn chức X thì thu được 9,25 gam axit tương ứng. Vậy X là
A. butanal. B. propanal. C. etanal. D. propenal.
18. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X gồm một andehit đơn chức và một ancol đơn chức, cần 76,16 lit O 2 (đkc)
và tạo ra 54 gam H2O. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2 là :
A. 32,4 B. 35,6 C. 28,8 D. 25,4
19. Để khử hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp x gồm hai andehit đơn chức cần 2,8 lit O 2 (đktc). Oxi hóa 0,1 mol X bằng
dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 37,8 gam Ag. Hai anđehit trong hỗn hợp là:
A. HCHO và C2H3CHO B. HCHO và CH3CHO
C. CH3CHO và C2H3CHO D. CH3CHO cà CH2=C(CH3)CHO
20. Cho 9,2 gam hỗn hợp HCOOH và C2H5OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí hiđro (đktc) thu được là
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
21. Chuyển hóa hoàn toàn 4,6 gam hỗn hợp chứa cùng số mol của 2 ancol bậc nhất thành ankanal dùng 0,1 mol CuO.
Cho toàn bộ ankanal thu được phản ứng với AgNO3/NH3 dư thu được 0,3 mol kim loại kết tủA. Hai rượu đó là?
A. CH3OH và C2H5OH B. CH3OH và C3H7OH
C. C2H4(OH)2 và C3H7OH D. CH3OH và C4H8(OH)2
22. Oxi hóa 15,0 gam 1 anđehit đơn chức thu được 21,4 gam hỗn hợp X gồm axit và anđehit dư. Cho hỗn hợp X tác dụng
với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là:
A. 43,2 gam. B. 129,6 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam.
23. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C = C trong phân tử)
thu được V lít khí CO2 ở đktc và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m; a và V là
A. m = 4V/5 + 7a/9 B. m = 4V/5 - 7a/9 C. m = 5V/4 +7a/9 D. m = 5V/4 – 7a/9
24. Đốt cháy hoàn toàn a gam ancol X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư thấy khối
ab
lượng bình tăng b gam và có c gam kết tủA. Biết b = 0,71c và c = . X có cấu tạo thu gọn là:
1,02
A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C3H6(OH)2.
25. Hỗn hợp X gồm (C2H4(OH)2, (COOH)2, C3H5(OH)3, CH2(OH)COOH). Đốt m gam X thu được 0,395 mol CO 2
và 0,395 mol H2O. m gam X phản ứng vừa đủ với 0,185 mol NaOH. Giá trị m là:
A. 11,45 B. 17,37 C. 14,41 D. 14,81

TỰ LUYỆN TỔNG HỢP ANCOL – ANDEHIT – AXIT CACBOXYLIC (tt)


1. Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là
A. 2-metylbutan-2-ol. B. 3-metylbutan-2-ol.
C. 3-metylbutan-1-ol. D. 2-metylbutan-3-ol. ĐHB-2012
2. Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-
CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo
thành dung dịch màu xanh lam là
A. X, Y, R, T. B. X, Z, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T. CD 2007
3. A là axit no hở, công thức CxHyOz. Mối liên hệ giữa x, y, z là :
A. y = 2x – z +2. B. y = 2x + z – 2. C. y = 2x. D. y = 2x – z.
4. Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra andehit axetic là :
A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.
C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. CH3COOH, C2H2, C2H4.
5. *Cho biết có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo ancol no, mạch hở, bền và có 3 nguyên tử cacbon trong phân tử ?
A. 6 B. 4 C. 5 D. 2
6. Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo
ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. C2H4, O2, H2O. B. C2H2, H2O, H2.
C. C2H2, O2, H2O. D. C2H4, H2O, CO. CD 2010
7. Công thức tổng quát của andehit đơn chức, mạch hở có 1 liên kết đối C=C là :
A. CnH2n+1CHO. B. CnH2nCHO. C. CnH2n-1CHO. D. CnH2n-3CHO.
8. Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các
chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z. DHB 2007
9. Dãy gồm các chất phản ứng được với axit fomic là:
A. H2, Na, C2H5OH, Ca(OH)2 B. Fe, NaHCO3, O2, dung dịch AgNO3/NH3
C. C6H5OH, Na2CO3, H2, Cu(OH)2 D. Cl2, NaOH, CaCO3, HCl
BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 21
 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
10. *Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là
A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9. DHB 2008
11. Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic mạch thẳng thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic cần 100ml dung
dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit đó là
A. CH3COOH. B. CH3(CH2)2COOH. C. CH3(CH2)3COOH. D. CH3CH2COOH.
12. Khi anđehit no X tác dụng với hiđro dư (xt Ni) thu được ancol Y đồng đẳng của metanol. Trong phân tử Y, oxi
chiếm 21,62% khối lượng. Vậy X có công thức phân tử là
A. C3H6O. B. CH2O. C. C2H4O. D. C4H8O.
13. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, mạch hở sinh ra 1,792 lit CO 2 (đktc). Mặt khác, toàn
bộ lượng X trên phản ứng vừa đủ với 0,08 mol H2 (xúc tác: Ni, t0C). Công thức của hai anđehit trong X là:
A. CH3CHO và HCO-CHO B. HCHO và HCO-CH2-CHO
C. HCHO và HCO-CHO D. HCHO và CH3CHO
14. Cho hỗn hợp gồm không khí dư và hơi của 24gam metanol đi qua bột Cu nung nóng (xúc tác) sản phẩm thu
đượ có thể tạo ra 40 ml fomalin 36% có d = 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là:
A. 80,4% B. 70,4% C. 65,5% D. 76,6%
15. Cho m gam hỗn hợp 2 ancol no đơn hở đồng đẳng liên tiếp qua CuO đun nóng dư thấy sau phản ứng lượng chất rắn
giảm 3,2 gam. Đem tráng gương hoàn toàn hỗn hợp 2 anđehit tương ứng thu được 54 gam Ag. Vậy giá trị m là
A. 13,5. B. 15,3. C. 8,5. D. 8,1.
16. Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được
12,25 gam chất rắn. Đó là 2 ancol
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.
17. Cho 9,6 gam hỗn hợp hơi gồm metanal và propin tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu
được 73,89 gam kết tủA. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam
chất không tan. Giá trị của m là
A. 25,92 gam. B. 47,445 gam. C. 51,84 gam. D. 73,365 gam.
18. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm axeton, propionanđehit và axit acrylic, sau phản ứng thu được
2,688 lít khí CO2 (ở đktc) và 1,98 gam H2O. Giá trị m là
A. 2,46. B. 2,64. C. 1,72. D. 1,27.
19. 20 gam hỗn hợp X (glixerol, etandiol, etanol) phản ứng với Na vừa đủ thu được m gam muối và 6,72 lít khí.
Giá trị m là:
A. 33,8 B. 33,2 C. 20,16 D. 13,8
20. Để trung hòa axit đơn chức A cần 0,2 mol NaOH. Đốt A thu được 0,6 mol CO 2. A phản ứng với Br2 theo tỉ lệ
1:1. Phần trăm khối lượng O trong axit là:
A. 69,56 B. 44,44 C. 45,71 D. 28,07
21. Oxi hóa m gam HCHO thành axit thu được hỗn hợp B tăng 1,2 gam so với ban đầu. B phản ứng với AgNO 3
dư/NH3 tạo 27 gam kết tủA. Hiệu suất phản ứng oxihoa là:
A. 25% B. 63,15% C. 53,33% D. 75%
22. Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam một axit no, đa chức mạch hở thu được 0,3 mol CO 2 và 0,25 mol H2O. Cho 0,2 mol axit trên
tác dụng với ancol etylic dư có xúc tác H2SO4 đặC. Tính khối lượng este thu được (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%).
A. 40,4 gam B. 37,5 gam C. 28,6 gam D. 34,7 gam
23. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp axit thu được 15,68 lít khí CO 2 và 10,8 gam H2O. m gam axit phản ứng
với Na dư thu được 4,48 lit khí H2. Giá trị m là:
A. 16 B. 38,4 C. 22,4 D. 44,8
24. Hidro hóa a mol hỗn hợp (andehit và ankin) cần 1,4a mol H 2. Để phản ứng hết với hỗn hợp cần 3,2a mol
AgNO3/NH3. Đốt cháy b mol hỗn hợp thu được khối lượng nước là:
A. 18b B. 9b C. 36b D. 48b
25. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm 3 ancol thu được x mol CO 2 và y mol H2O. Mặt khác cho m/2 gam
hỗn hợp T tác dụng với Na dư thu được z mol H2. Mối liên hệ giữa m, x, y, z là
A. m = 24x + 2y + 64z. B. m = 12x + y + 64z. C. m = 12x + 2y + 64z. D. m = 12x + 2y +32z.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHẦN III. BÀI TẬP LÀM THÊM
BÀI 1. HIDROCACBON
I. LÝ THUYẾT HIDROCACBON
1. Cho isopren (2-metylbuta-1,3-đien) cộng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1. Hỏi có thể thu được tối đa bao nhiêu
sản phẩm có cùng công thức phân tử C5H8Br2 ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
2. Để phân biệt 2 chất lỏng hex-2-en và xiclohexan, người ta có thể dùng:
A. dd Ag2O/NH3 B. dd KMnO4 C. dd Br2 D. Cả B và C đều đúng
BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 22
 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
3. Hợp chất X có CTPT C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Vậy X là
A. propen. B. propan. C. ispropen. D. xicloropan.
4. Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol là chất nào ?
A. 3-Metylbut-1-en. B. 2-Metylbut-1en. C. 3-Metylbut-2-en. D. 2-Metylbut-2-en.
5. Nhóm mà tất cả các chất đều phản ứng với H2 (khi có điều kiện thích hợp) ?
A. C2H6, C3H8, C4H10 B. C2H4, C4H8 (xicloankan), C3H4.
C. C2H4, C3H6, C5H10 (xicloankan) D. C3H8, CH4, C6H12 (xicloankan)
6. Nhận định sơ đồ dãy biến hoá: X1 → X2 → X3 → C2Ag2↓. Các hợp chất X1, X2, X3 tương ứng là:
A. CaC2, CH4, C2H2 B. CH3COONa, CH4, C2H2
C. Al4C3, CH4, C2H2 D. B và C đúng.
7. Ứng với công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo đều tác dụng được với hidro?
A. 2 B. 3 C. 5 D. 6
8. Anken CH3CH=CHCH2CH3 có tên là
A. metylbut-2-en B. pent-3-en C. pent-2-en D. but-2-en
9. Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H8 tác dụng với Brom (dung dịch)?
A. 5 chất B. 6 chất C. 4 chất D. 3 chất
10. Có bao nhiêu đồng phân của ankin nhau khi cộng hidro dư, xúc tác niken, t o tạo thành 3-metyl hexan?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

11. Cho ankin CH3-C CH tác dụng với HBr (tỉ lệ mol 1 :1). Sản phẩm chính thu được là :
A. CH3-CH2-CHBr2 B. CH3-CHBr-CH2Br C. CH3-CBr2-CH3 D. CH3-CH=CHBr
12. Cho sơ đồ phản ứng sau:
B D cao su buna
CaC2 A
E polietilen
Các chất A, B, D, E lần lượt có công thức cấu tạo là:
A. CH  CH, CH2=CH-CH=CH2, CH  C-CH=CH2, CH2=CH2
B. CH2=CH2, CH  C-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH2, CH  CH
C. CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, CH  C-CH=CH2, CH  CH
D. CH  CH, CH  C-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH2, CH2=CH2
13. Dùng dung dịch brom làm thuốc thử có thể phân biệt được cặp chất nào trong số các cặp chất dưới đây?
A. etilen và propilen B. axetilen và propin C. etan và etilen D. metan và etan
14. Cho sơ đồ phản ứng:
B poli(vinyl clorua)
CH4 A D poli(vinyl axetat)

andehit axetic
Các chất A, B, D lần lượt có tên gọi là:
A. etin, vinyl axetat, cloeten B. etin, vinyl axetat, vinyl clorua
C. axetilen, vinyl axetat, vinyl clorua D. axetilen, vinyl clorua, vinyl axetat
15. Cho các ankin: pent-2-in; 3-metylpent-1-in; 2,5-đimetylhex-3-in và pent-1-in. Trong các ankin này, số chất có
khả năng tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH3 là:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
16. Cho sơ đồ phản ứng : But-1-en  X  but-2-en. Công thức cấu tạo có thể của X là
A. CH3 - CH2 - CH2 - CH3 B. CH3 - CH2 - CH2 - CH2Br
C. CH3 - CH2 - CHBr - CH3 D. CH2Br - CHBr - CH2 - CH3
17. Có bao nhiêu hiđrocacbon không no mạch hở có công thức phân tử C4H6 ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6.
18. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo, mạch hở có công thức phân tử C 5H8 tác dụng với H2 dư (Ni, to) thu được sản
phẩm là iso pentan?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
19. Trong các hợp chất: propen (I); 2−metylbut−2−en (II); 3,4−đimetylhex−3−en (III); 3−cloprop−1−en (IV);
1,2−đicloeten (V). Chất nào có đồng phân hình học?
A. III, V B. II, IV C. I, II, III, IV D. I, V
20. Phản ứng nào dưới đây không là phản ứng oxi hoá -khử .
B. CH2=CH2 + Br2  CH2Br-CH2Br
o
A. CH2=CH2 + H2 t , xt
 CH3-CH3
to, xt, p
D. nCH2=CH2 CH2 - CH2
C. CH2=CH2 + O2  CO2 + H2O n

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 23


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
II. PHẢN ỨNG THẾ
1. Clo hóa một ankan được một monoclo trong đó clo chiếm 55% về khối lượng. Ankan có công thức phân tử là
A. CH4 B. C3H8 C. C2H6 D. C4H10
2. Đốt cháy hoàn toàn 3,6g một ankan A thu được 11g CO 2 và 5,4g nướC. Khi clo hóa A theo tỉ lệ mol 1:1 tạo
thành dẫn xuất monoclo duy nhất. CTCT của A là:
A. (CH3)3CCH2CH3 B. (CH3)2CHCH2CH3 C. (CH3)4C D. CH3CH2CH2CH2CH3
3. Khi đốt cháy hết 1 mol ankan A thu được không quá 5 mol CO 2. Mặt khác khi 1 mol A phản ứng thế với 1 mol
Cl2 chỉ tạo ra một sản phẩm thế duy nhất. Vậy A có thể là:
A. (1), (2), (3) đều đúng. B. 2,2 - đimetyl propan (2)
C. metan (1) D. etan (3)
4. 1 mol hiđrocacbon X đốt cháy cho ra 5 mol CO2, 1mol X phản ứng với 2 mol Ag NO3/NH3. Xác định CTCT của X.
A. CH2=CHCH2CCH C. CH2=CH-CH=CH-CH3
B. HCC-CH2- CCH D. CH2=C=CH-CH-CH2
5. *A có công thức C6H14 khi phản ứng với Cl2 (1:1) chỉ cho 2 sản phẩm thế. Nếu thay 2H trong A bằng 2 Cl thì
số sản phẩm tạo thành là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
6. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,72 gam một hidrocacbon A thu được 1,12 lít CO 2 (đktc) và 1,08 gam H2O. Khi cho
A tác dụng với clo (có askt) thì thu được bốn dẫn xuất monoclo. A có tên gọi là:
A. isopentan B. 2, 2-đimetylpropan C. neopentan D. pentan
7. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 6H6. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO 3/NH3 dư tạo ra 185 gam chất kết
tủA. Khi cho X tác dụng với H2 dư (Ni, to) thu được 3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH  C − C  C − CH2 − CH3 B. CH  C − CH2 − CH = C = CH2.
C. CH  C − CH(CH3)− C  CH D. CH  C − C(CH3) = C = CH2
4
8. Đốt cháy 1 hiđrocacbon A thu được n H O = n CO .Xác định dãy đồng đẳng của A biết rằng A chỉ có thể là ankan,
2
5 2

anken, ankađien, ankin và A có mạch hở. Có bao nhiêu đồng phân của A cộng H2O (có xúc táC. cho ra 1 xeton, và
bao nhiêu đồng phân cho kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3.(Ag2O/NH3). Cho kết quả theo thứ tự.
A. ankin,C5H8; 2,1 đồng phân B. ankin,ankađien,C5H8; 3,2 đồng phân
C. ankin,C4H6; 1,1 đồng phân D. anken,C4H10; 0,0 đồng phân
9. Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình (1) chứa dung dịch AgNO 3 dư
trong NH3 rồi qua bình (2) chứa dung dịch Br 2 dư trong CCl4. ở bình (1) có 7,2g kết tủA. Khối lượng bình (2)
tăng thêm 1,68g. Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A lần lượt là
A. 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít B. 0,672 lít; 0,672 lít; 2,688 lít
C. 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít D. 2,016 lít; 0,896 lít; 1,12 lít
10. 10 gam hỗn hợp X gồm CH 4, C3H6 và C2H2 làm mất màu 48 gam Br 2 trong dung dịch. Mặt khác 13,44 lít khí X
(đktc) tác dụng vừa đủ với AgNO3/NH3 được 36 gam kết tủA. Thành phần % về khối lượng của CH4 có trong X là
A. 25% B. 32% C. 20% D. 50%
11. Hỗn hợp X gồm 2 ankin (đều tồn tại ở thể khí). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 3,584 lít khí CO 2 (đktc) và 1,98
gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 700ml dung dịch AgNO3 0,1M trong dung dịch NH3 dư. Hỗn hợp X là
A. propin và but-1-in. B. etin và propin. C. etin và but-1-in. D. etin và but-2-in.
12. Đốt cháy hỗn hợp A gồm (1 ankin và 1 anken ) thu được 0,6 mol CO 2 và 0,45 mol H2O. Nếu dẫn A qua dung
dịch AgNO3/NH3 thấy số mol AgNO3 phản ứng bằng số mol của A. Công thức của ankin và anken là:
A. C2H2 và C3H6 B. C3H4 và C3H6 C. C2H2 và C2H4 D. C3H4 và C4H8
13. Hỗn hợp khí A (mạch hở), đốt A thu được n CO2 = 2nH2O. A làm mất màu hoàn toàn 0,8 mol Br 2, A phản ứng với
AgNO3/NH3 dư tạo 24 gam kết tủA. Số mol và công thức của khí lớn là:
A. 0,1 và CH≡C-CH=CH2 B. 0,2 và CH≡C-CH=CH2
C. 0,1 và CH2=C=C=CH2 D. 0,2 và CH2=C=C=CH2
14. Đốt cháy hỗn hợp khí A (gồm 2 hidrocacbon) thu được 15,4 gam CO 2 và 7,2 gam H2O. Dẫn A qua
AgNO3/NH3 thấy số mol AgNO3 phản ứng tối đa bằng 0,2. Công thức của 2 hidrocacbon là:
A. CH4 và C2H2 B. C2H4 và C3H4 C. C2H6 và C2H2 D. C2H6 và C3H4
15. *Hỗn hợp A mạch hở gồm C2H2, C4H2 và C4H4, đốt cháy A thu được 0,5 mol H 2O. A phản ứng vừa đủ với
0,2mol AgNO3/NH3. Vậy số mol và công thức cấu tạo của C4H4 là:
A. 0,1 và CH≡C-CH=CH2 B. 0,2 và CH≡C-CH=CH2
C. 0,1 và CH2=C=C=CH2 D. 0,2 và CH2=C=C=CH2

III. PHẢN ỨNG CRACKING


1. Khi crăckinh butan thu được hỗn hợp A gồm : CH 4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2, C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp A thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Số mol C4H10 ban đầu là
BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 24
 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
A. 0,12 B. 0,02 C. 0,2 D. 0,21
2. Crăckinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18. CTPT của X là
A. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. C6H14
3. Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp gồm 5 hidrocacbon có tỉ khối hơi đối với khí hydro là 16,325. Tính hiệu
suất của phản ứng cracking.
A. 77,64% B. 66,67% C. 33,33% D. 50%
4. Crackinh 0,1 mol pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn X, sản phẩm được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2
dư. Hỏi khối lượng dung dịch cuối cùng thu được tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. Tăng 17,2 gam B. Giảm 17,2 gam C. Tăng 32,8 gam D. Giảm 32,8 gam
5. Cracking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và 1 phần butan chưa bị
cracking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20
mol khí. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là bao nhiêu?
A. 75% B. 80% C. 60% D. 90%
6. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được 2 thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng 14,5. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít X (ở đktc), rồi hấp thụ toàn
bộ sản phẩm cháy vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được m gam kết tủA. Giá trị m là
A. 59,1g. B. 19,7g. C. 39,4g D. 78,8g.
7. Cracking V lít butan được hỗn hợp A gồm các ankan và anken. Tỉ khối hơi của hỗn hợp A so với H2 bằng
21,75. Hiệu suất của phản ứng cracking là bao nhiêu?
A. 33,33% B. 50,33% C. 46,67% D. 66,67%
8. Cracking 18 gam ankan A rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được lội qua bình đựng dung dich Brom dư thấy còn
lại 5,6 lit (đktc) hỗn hợp khí B gồm các ankan. Tìm CTPT của A.
A. C5H12 B. C4H10 C. C6H14 D. C7H16
9. Thực hiện phản ứng tách H2 từ 6,72 lit (đktc) hỗn hợp X gồm C2H6 và C3H8 thu được 11,2 lit (đktc) hỗn hợp Y gồm
các anken, ankan và H2. Tính thể tích dung dịch brom 1M cần dùng để tác dụng hết với Y.
A. 0,2 lít B. 0,3 lít C. 0,5 lít D. 0,4 lít
10. Tiến hành cracking m gam Butan được hỗn hợp X. Dẫn X qua bình nước brom dư thấy khối lượng bình tăng
16,8 gam. Khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn được 23,4 gam H2O và 35,2 gam CO2. Tính m.
A. 29 gam B. 27,7 gam C. 30,6 gam D. Đáp án khác
11. Cracking ankan A thu được hỗn hợp khí B gồm 2 ankan và 2 anken có tỉ khối so với H 2 = 14,5 Tìm công thức
phân tử của A
A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C6H14
12. Thực hiện phản ứng cracking 11,2 lít hơi isopentan (đktc), thu được hỗn hợp A chỉ gồm các ankan và anken.
Trong hỗn hợp A có chứa 7,2 gam 1 chất X mà khi đốt cháy thì thu được 11,2 lít CO 2 (dktc) và 10,8 gam H2O.
H% phản ứng cracking isopentan là
A. 95% B. 85% C. 80% D. 90%
13. Dẫn hỗn hợp X gồm 2 Ankan (khí) kế tiếp, qua xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp Y (C 2H4, C3H6, C2H6, C3H8 và H2).
Biết tỉ khối hơi của X so với Y bằng 1,5. Nếu từ 0,2 mol X thì Y sẽ phản ứng với tối đa bao nhiêu mol Br2 dung dịch:
A. 0,2 mol B. 0,15 mol C. 0,133 mol D. 0,1 mol
14. Đem crackinh một lượng butan thu được hỗn hợp A gồm 5 hidrocacbon khí. Cho hỗn hợp khí này sục qua
dung dịch Br2 dư thì khối lượng brom tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau thí nghiệm khối lượng bình brom
tăng thêm 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi đi qua dung dịch brom có tỷ khối hơi so với metan là 1,9625
A. Tính hiệu suất phản ứng crackinh.
A. 80% B. 89,7% C. 75% D. 85%
15. Cracking 4,48 lít butan (đktc) thu được hỗn hợp A gồm 6 chất H 2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8. Dẫn hết hỗn
hợp A vào bình đựng dung dịch brom dư thì thấy khối lượng bình tăng 8,4g và bay ra khỏi bình brom là hỗn
hợp khí B. Thể tích oxi (đktc) cần đốt hết hỗn hợp B là:
A. 6,72 lít B. 8,96 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít
16. Crackinh pentan một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp X gồm 7 hiđrocacbon. Thêm 4,48 lít H 2 vào X rồi
nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y (thể tích khí đều đo ở đktc). Đổt cháy
hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành là:
A. 25g B. 35g C. 30g D. 20g
17. Thực hiện phản ứng cracking m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp A qua
bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm các
hiđrocacbon thoát rA. Tỉ khối hơi B so với hiđro bằng 117/7 Trị số của m là:
A. 8,7 gam B. 5,8 gam C. 6,96 gam D. 10,44 gam
18. Craking hỗn hợp X (CH4, iso butan tỉ lệ 1:1), sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua 200ml dung
dịch Br2 aM, thấy thoát ra V lít khí. Đốt V bằng O2 dư, thu được 0,225 mol CO2 và 0,375 mol H2O. Giá trị a là:
A. 0,375 B. 0,75 C. 0,25 D. 0,5625
BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 25
 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
19. Tiến hành cracking hoàn toàn hỗn hợp X gồm C 3H8 và iso butan thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H 2
bằng 12,5. Hãy tính % khối lượng của hỗn hợp X.
A. 75% và 25% B. 50,28% và 49,72% C. 66,66% và 33,33% D. 49,72% và 50,28%
20. Khi nung nóng butan nhiệt độ xúc tác thích hơp thu được hỗn hợp T gồm CH 4, C2H4, C3H6, C2H6, C4H8, H2,
C4H6. Đốt T thu được 8,96 lít CO 2 và 9 gam H2O. Mặt khác, cho T tác dụng hết với 19,2 g Br 2 mất màu trong
dung dịch. Tính % VC4H6 trong hỗn hợp T:
A. 9,1% B. 8,3% C. 6,7% D. 12,5%

IV. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY


1. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO 2 (đktc) và 9,0 gam
H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là :
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.
2. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch nước vôi trong
(dư), thì khối lượng dung dịch trong bình giảm 2,48 g và có 7 g kết tủa tạo ra. Công thức phân tử của A là
A. C6H12. B. C6H14. C. C7H14. D. C7H16.
3. Đốt cháy hoàn toàn một ankan X phải cần 11,2 lit oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình nước vôi
trong dư thu được 30 gam kết tủA. Công thức phân tử của X là
A. C2H6 B. C5H12 C. C3H8 D. CH4
4. Đốt cháy hoàn toàn A. gam hợp chất hữu cơ A. Sản phẩm thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì tạo ra 4 gam
kết tủa. Lọc kết tủa cân lại bình thấy khối lượng bình nước vôi trong giảm 1,376 gam. A có công thức phân tử là :
A. CH4. B. C5H12. C. C3H8 . D. C4H10.
5. Đốt cháy hoàn toàn một ankan X phải cần 1,792 lit oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình nước vôi
trong dư khối lượng bình tăng 3,28 gam. Công thức phân tử của X là
A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D. C6H14
6. Đốt cháy một hidrocacbon thu được số mol CO 2 bằng 75% số mol H2O. Trộn hidrocacbon với CH4 rồi đốt
cháy thấy mol CO2 bằng 2/3 số mol H2O. Công thức hidrocacbon và tỉ lệ mol trộn với CH4 là:
A. C3H8 và 1:1 B. C3H8 và 2:1 C. C4H10 và 1:2 D. C4H10 và 1:3
7. X là hỗn hợp 2 ankan. Để đốt cháy hết 10,2 gam X cần 25,76 lít O 2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy
vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa.
a. Giá trị m là :
A. 30,8 gam. B. 70 gam. C. 55 gam. D. 15 gam
b. Công thức phân tử của A và B là :
A. CH4 và C4H10. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C4H10. D. Cả A, B và C.
8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon có phân tử lượng kém nhau 14 đvC được m gam H 2O và
2m gam CO2. Hai hiđrocacbon này là :
A. 2 anken. B. C4H10 và C5H12. C. C2H2 và C3H4. D. C6H6 và C7H8.
9. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hỗn hợp 2 ankan thu được 1,792 lít CO2 (đktc). Biết rằng ankan có khối lượng phân tử
lớn hơn có số mol nằm trong khoảng 15% đến 25% tổng số mol của hỗn hợp. Công thức của 2 ankan là:
A.CH4 và C3H8 B. C2H6 và C3H8 C. CH4 và C4H10 D. CH4 và C2H6
10. Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau
phản ứng thu được 27,93 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 5,586 gam. Công thức phân tử của X là
A. CH4 B. C4H8 C. C4H10 D. C3H6

11. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon A, B thuộc dãy đồng đẳng kế tiếp thu được 5,6
lít CO2 (đkc) và 4,5 gam nướC. CTPT của 2 hidrocacbon trong X là:
A. C2H4 và C3H6 B. C2H4 và C4H8 C. C3H6 và C4H8 D. C4H8 và C5H10
12. Đốt cháy hoàn toàn 14 gam hỗn hợp X gồm 2 anken CH 3CHCH=CH2 và CH3C(CH3)=CH2, sản phẩm cháy
cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư, thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị m là:
A. 49,25 B. 98,5 C. 147,75 D. 197
13. Đốt cháy hoàn toàn V lít một ankin thu được 10,8 gam H 2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào
bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 gam. Giá trị của V là :
A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít.
14. Đốt 8,96 lít hỗn hợp X gồm ankin A và anken B thu được 17,92 lít CO 2 ở (đktc) và 12,6 gam nướC. Thành
phần phần trăm thể tích của A, B trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 90% và 10% B. 10% và 90% C. 80% và 20% D. 25% và 75%
15. Đốt hỗn hợp X gồm C2H4, C2H4 và C3H8 thu được 8,96 lít CO2 ở (đktc) và 9 gam nướC. Thể tích oxi ở (đktc)
cần đốt hết hỗn hợp trên là:
A. 14,56 lít B. 20,16 lít C. 11,2 lít D. 15,5 lít

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 26


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
16. Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X.
Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là
A. 20. B. 40. C. 30. D. 10. DHA 2007
17. Hỗn hợp X gồm propen và một đồng đẳng của nó có tỉ lệ thể tích là 1:1. Đốt 1 thể tích hỗn hợp X cần 3,75 thể
tích oxi (cùng đk). Vậy B là :
A. eten. B. propan. C. buten. D. penten.
18. Hỗn hợp X gồm propan, propen và propin có tỉ khối so với H2 là 21,20. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối
lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 16,80 gam. D. 20,40 gam. DHA 2008
19. Đốt cháy hỗn hợp gồm 3 anken thu được 4,4g CO 2. Nếu dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi
trong dư thì khối lượng dung dịch sẽ:
A. Giảm 4,8 g B. Tăng 5,2 g C. Giảm 6,2 g D. Giảm 3,8g
20. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. m có giá trị là
A. 2 gam B. 4 gam C. 6 gam D. 8 gam
21. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được H2O và CO2 có tổng khối lượng là 25,2g. Nếu cho
sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư, được 45g kết tủA.
1. V có giá trị là
A. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít
2. CTPT của ankin là
A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8
22. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần 7,28 lít O 2 (đktc). Sản
phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết vào bình đựng 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thì thấy có 9,85 g kết tủa
xuất hiện. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại xuất hiện kết tủA. Giá trị của m là
A. 4,3 gam B. 3,3 gam C. 2,3 gam D. 3,9 gam
23. Đốt cháy hỗn hợp 10 lít gồm 5 hidrocacbon là C 4H10, C3H8, C3H4, C4H6, CxHy được 22 lít CO 2 và 14 lít hơi
nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Vậy CxHy là:
A. C4H2 B. CH4 C. C2H2 D. C3H4
24. Đốt hoàn toàn hiđrocacbon A (A khí ở điều kiện thường) bằng oxi dư, sau phản ứng được hỗn hợp khí B có
thành phần phần trăm thể tích như sau: 55% O2, 27% CO2 và 18% hơi nướC. Công thức của A là:
A. C2H2 B. C3H4 C. C2H4 D. C2H6
25. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm C 3H6 và C3H8 có tỉ lệ số mol là 1 : 1 thu được 1,2 mol CO 2 và 1,4 mol H2O.
Khối lượng H2O sinh ra khi đốt cháy lượng C3H8 trong hỗn hợp là
A. 1,44 g B. 10,4 g C. 14,4 g D. 41,4 g
26. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp thu được m gam H 2O và (m + 39)
gam CO2. Hai anken đó là
A. C2H4 và C3H6 B. C4H8 và C5H10 C. C4H8 và C3H6 D. C6H12 và C5H10
27. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol
CO2 và 2,4 mol nướC. Giá trị của b là
A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít.
28. Đốt cháy hoàn toàn 10ml hiđrocacbon X cần vừa đủ 60ml khí oxi, sau phản ứng thu được 40ml khí cacboniC.
Biết X làm mất màu dung dịch brom và có mạch cacbon phân nhánh. CTCT của X
A. CH2=CHCH2CH3. B. CH2 = C(CH3)2. C. CH2=C(CH2)2CH3. D. (CH3)2C = CH - CH3.
29. Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp X
thu được 57,2g CO2 và 23,4g CO2. CTPT X, Y và khối lượng của X, Y là
A. 12,6g C3H6 và 11,2g C4H8 B. 8,6g C3H6và 11,2g C4H8
C. 5,6g C2H4 và 12,6g C3H6 D. 2,8g C2H4 và 16,8g C3H6
30. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp 2 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào dung
dịch chứa 0,3 mol Ca(OH)2 thấy tạo ra 20 gam kết tủa trắng. Công thức phân tử của 2 ankin và thể tích của chúng (đktc) là
A. C2H2; 2,688 lít và C3H4; 0,448 lít B. C2H2; 0,448 lít và C3H4; 2,688 lít
C. C3H4; 2,688 lít và C4H6; 0,448 lít D. C3H4; 0,448 lít và C4H6; 2,688 lít
31. Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H 2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng dung dịch thay đổi:
A. giảm 10,4 gam. B. tăng 7,8 gam. C. giảm 7,8 gam. D. tăng 14,6 gam.
32. Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng 4,5 lít khí O 2 sinh ra 3 lít khí
CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X và Y lần lượt là
A. C3H4 và CH4. B. C2H2 và C2H4. C. C2H2 và CH4. D. C3H4 và C2H6.
33. Hỗn hợp A gồm 1 ankin và một ankan có cùng số C. Đốt cháy A thu được n H2O = nCO2. Dẫn 0,2 mol A qua
nước Br2 dư thấy bình tăng 4 gam. Công thức của ankan và ankin là:
A. C2H6 và C2H2 B. C3H8 và C3H4 C. C4H10 và C4H6 D. Tất cả đều đúng.
BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 27
 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
34. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí gồm 2 hidrocacbon mạch hở cần 7,28 lít khí O 2 (đktc) và thu được
8,8 gam CO2. Hãy tìm công thức cấu tạo của 2 hidrocacbon trên:
A. CH4 và C2H2 B. CH4 và C3H4 C. CH4 và C4H2 D. a hoặc c đúng.
35. Đốt cháy 9,1 gam hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6 và C4H10 thu được 14,56 lít khí CO2 ở đktC. Đốt cháy m gam X
thu được 4,68 gam nướC. Hãy tính m.
A. 3,46 gam B. 4,36 gam C. 3,64 gam D. 6,34 gam
36. Đốt cháy 2 hidrocacbon (hơn kém nhau 1C và số H bằng nhau) thu được 8,96 lít CO 2 và 10,8 gam H2O. Công
thức của hidrocacbon lớn là:
A. C2H6 B. C2H2 C. C2H4 D. C3H4
37. Đốt cháy hỗn hợp gồm 1 ankan và một anken thu được 8,96 lít khí CO 2 và 10,8 gam H2O. Biết tỉ lệ mol của 2
hidrocacbon là 2:1, công thức của ankan và anken là: (các khí đo ở đktc)
A. CH4 và C3H6 B. C2H6 và C2H4 C. C2H6 và C3H6 D. CH4 và C2H4
38. Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hiđrocacbon K, L, M ta thu được lượng CO 2 như nhau và tỉ lệ số mol nước và
CO2 đối với K, L, M tương ứng là 0,5 : 1 : 1,5. Xác định công thức K, L, M (viết theo thứ tự tương ứng) :
A. C2H4, C2H6, C3H4. B. C3H8, C3H4, C2H4. C. C3H4, C3H6, C3H8. D. C2H2, C2H4, C2H6.
39. X là hỗn hợp gồm ankan Y (số C ≥ 2) và ankin Z có cùng số H trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X
được H2O và 30,8 gam CO2. Tính khối lượng X đã đốt:
A. 9,9 B. 6,6 C. 7,7 D. 8,8
40. Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối
lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là
A. CH4. B. C3H4. C. C4H10. D. C2H4. DHA 2012
41. Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken. Đốt cháy hỗn hợp A thì thu được a (mol) H 2O và b (mol) CO2. Hỏi tỉ số
T = a/b có giá trị trong khoảng nào?
A. 1,2< T <1,5 B. 1< T < 2 C. 1  T  2 D. 1,5  T  2
42. Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và cấu tạo phân tử hơn kém nhau một liên kết
 . Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol A cần dùng 36,96 lít O2 (ở đktc), sau phản ứng thu được 16,2 gam H2O. Hỗn hợp A gồm
A. C2H4 và C2H6. B. C3H4 và C3H6. C. C3H6 và C3H8. D. C2H2 và C2H4.
43. Hỗn hợp X gồm C2H2 và CH4 có tỉ khối so với H2 bằng 10. Hỗn hợp Y gồm (O2, O3) có tỉ khối so với H2 bằng
20. Đốt cháy 1,12 lít X vần V lít Y. Giá trị V là: (khí đo theo đktc)
A. 1,792 B. 1,904 C. 1,9712 D. 1,8368

44. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Q gồm 2 ankin X, Y. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 4,5 lít dung dịch Ca(OH) 2
0,02M thu được kết kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78 gam so với ban đầu. Cho dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ
vào dung dịch thu thêm kết tủA. Tổng kết tủa 2 lần là 18,85 gam. Biết rằng số mol của X bằng 60% tổng số mol
của X và Y có trong hỗn hợp Q. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. C2H2 và C4H6 B. C4H6 và C2H2 C. C2H2 và C3H4 D. C3H4 và C2H6
45. Đốt cháy hỗn hợp 2 hidrocacbon (đồng đẳng kế tiếp của nhau), dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH) 2 dư
thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm bằng 38/44 khối lượng khí CO 2. Mặt khác đốt cháy 1 mol hỗn
hợp trên thu được không quá 2,5 mol CO2. Tìm công thức 2 hidrocacbon:
A. C2H4 và C3H6 B. C2H6 và C3H8 C. C2H2 và C3H4 D. Cả a,b,c đều đúng.
46. Đốt cháy 6,72 lít hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon (mạch hở) ở thể khí thu được 22 gam CO 2 và 12,6 gam H2O. Hãy tìm
công thức cấu tạo của 2 hidrocacbon biết rằng số mol của hidrocacbon lớn không quá 50% số mol hỗn hợp.
A. C2H6 và C3H6 B. CH4 và C3H6 C. CH4 và C4H6 D. b và c đều đúng.
47. Đốt cháy m gam anken thu được sản phẩm A 1. Đốt cháy m gam ankan thu được sản phẩm A2. Tổng (A1 + A2)
có 0,725 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Ankan là:
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10
48. Hỗn hợp khí X gồm (CH4 và CxH2x trong đó CH4 chiếm dưới 50% số mol hỗn hợp). Đốt cháy 0,03 mol X, hấp thụ toàn
bộ sản phẩm cháy vào 350ml Ba(OH)2 0,2M thu được 9,85 gam kết tủA. Số công thức cấu tạo có thể của CxH2x là:
A. 1 B. 4 C. 3 D. 6
49. Để đốt cháy hoàn toàn 7 thể tích A gồm 2 anken cần 31 thể tích O 2 (các khí đo ở cùng điều kiện). Biết anken
chứa nhiều cacbon chiếm khoảng 40% – 50% thể tích hỗn hợp A. Công thức phân tử của hai anken là :
A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C2H4 và C4H8. D. A hoặc C đúng.
50. Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu
được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng
19. Công thức phân tử của X là
BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 28
 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4. DHA 2007

V. PHẢN ỨNG CỘNG


1. Cho 1,12 g anken cộng hợp vừa đủ với brom thu được 4,32 g sản phẩm cộng hợp. Công thức phân tử của anken là
A. C3H6 B. C4H8 C. C5H10 D. C6H12
2. Cho 14 g hỗn hợp gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp đi qua dung dịch Br 2 làm mất màu vừa đủ dung dịch
chứa 64 g Br2. CTPT của các anken là
A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H8 C. C4H8, C5H10 D. C5H10, C6H12
3. Cho V lít một anken A ở đkc qua bình đựng nước brom dư, có 8 g Br 2 đã phản ứng đồng thời khối lượng bình
tăng 2,8g. Mặt khác khi cho A phản ứng với HBr chỉ thu được 1 sản phẩm . Giá trị của V và tên của A là:
A. 2,24 lít; propen B. 2,24 lít; etilen C. 1,12 lít; but-1-en D. 1,12 lít; but-2-en
4. Cho 10g hỗn hợp khí X gồm etilen và etan qua dung dịch Br 2 25% có 160g dd Br2 phản ứng. % khối lượng
của etilen trong hỗn hợp là:
A. 70% B. 30% C. 35,5% D. 64,5%
5. Cho 3,3g hỗn hợp X gồm CH4 và 2 anken đồng đẳng liên tiếp qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 2,5g,
đồng thời thể tích hỗn hợp X giảm một nửA. Hai anken có công thức phân tử là:
A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H8 C. C4H8, C5H10 D. C5H10, C6H12
6. 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có hàm lượng
brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là
A. C3H6 . B. C4H8 . C. C5H10. D. C5H8.
7. Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08%
Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-1-en. B. but-2-en. C. Propilen. D. Xiclopropan.
8. Hiđrocacbon X cộng HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có hàm lượng clo là 55,04%. X có công thức phân tử là
A. C4H8. B. C2H4. C. C5H10. D. C3H6.
9. Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể khí ở
đktC. Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước Brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8g; thể tích khí còn
lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của A, B và khối lượng của hỗn hợp X là
A. C4H10 , C3H6; 5,8g. B. C3H8 , C2H4 ; 5,8g.
C. C4H10 , C3H6 ; 12,8g. D. C3H8 , C2H4 ; 11,6g.
10. Một hỗn hợp X gồm ankin A và H2 có V =15,68 lít ở đktC. Cho X qua Ni nóng, phản ứng hoàn toàn cho ra
hỗn hợp Y có V=6,72 (đktc). (Y có H2 dư). Tính thể tích của A trong X và thể tích H2 dư (đo ở đktc).
A. VA =2,24 1it, VH2 dư = 4,48 1it C. VA =1,12 1it,VH2 dư = 5,60 1it
D. VA =3,36 1it, VH2 dư = 3,36 1it D. VA =4,48 1it,VH2 dư = 2,24 1it
11. Một hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có V = 13,44 1ít (đktc). Cho X qua Ni nung nóng, phản ứng hoàn toàn cho ra hỗn hợp
Y gồm ankan và H2 dư, VY=4,48 1ít (đktc). Xác định Vc2H2 và VH2 trong hỗn hợp X và tỉ khối của Y đối với X.
A. 1,12 1ít C2H2; 12,32 1ít H2, dY/ x=2,5 B. 2,24 1ít C2H2; 11,2 1ít H2, dY/ x=1/3
C. 1,12 1ít C2H2; 12,32 1ít H2, dY/ x=2 D. 2,24 1ít C2H2; 11,2 1ít H2, dY/ x=1,5
12. Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 7,3 đi chậm qua ống sứ đựng
bột Niken nung nóng ta thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 73/6. Khối lượng hỗn hợp khí Y là
A. 1,46 gam B. 14,6 gam C. 7,3 gam D. 3,65 gam
13. Cho hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng (hiệu suất
phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện) là
A. 5,23. B. 3,25. C. 5,35. D. 10,46.
14. Một hỗn hợp Z gồm anken A và H2. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Z so với hiđro là 10. Dẫn hỗn hợp qua bột Ni
nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro là 15. Thành phần % theo
thể tích của A trong hỗn hợp Z và công thức phân tử của A là:
A. 66,67% và C5H10 B. 33,33% và C5H10 C. 66,67% và C4H8 D. 33,33% và C4H8
15. Hỗn hợp khí X chứa H2 và một anken. Tỉ khối của X đối với H2 là 9. Đun nóng nhẹ X có mặt xúc tác Ni thì nó biến
thành hỗn hợp Y không làm mất màu nước brom và có tỉ khối đối với H2 là 15. Công thức phân tử của anken là
A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C4H6
16. Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 6,2. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y
có tỉ khối so với H2 là 62/7. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là:
A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 75%.
17. Hỗn hợp X (anken và H2) có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 6, dẫn X qua bột Ni,t o thu được hỗn hợp Y có tỉ khối
hơi so với He bằng 4. Công thức có thể của Anken là biết H = 100%.
A. C2H4 B. C4H8 C. C5H10 D. C3H6

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 29


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
18. Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A đối
với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
19. Hỗn hợp khí X chứa H2 và một hiđrocacbon A mạch hở. Tỉ khối của X đối với H 2 là 4,6. Đun nóng nhẹ X có
mặt xúc tác Ni thì nó biến thành hỗn hợp Y không làm mất màu nước brom và có tỉ khối đối với H 2 là 11,5.
Công thức phân tử của hiđrocacbon là
A. C2H2 B. C3H4 C. C3H6 D. C2H4
20. Hỗn hợp A gồm (Anken và H2) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 6, dẫn A qua bột Ni,to thu được hỗn hợp B, tỉ khối của
B so với H2 bằng 7,5. Nếu dẫn B qua nước Br2 dư thấy thể tích khí giảm 6,25%. Hiệu suất Hidrohoa là:
A. 20% B. 54,66% C. 80% D. 45,37%
21. Hỗn hợp X gồm (hidrocacbon và H 2), đun nóng X với bột Ni thu được 1 hidrocacbon Y duy nhất. Đốt Y thu
được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết VX = 2VY. Công thức của hidrocacbon là:
A. C2H2 B. C2H4 C. C3H6 D. C3H4
22. Đốt cháy hoàn toàn a gam một hiđrocacbon Y tạo ra 13,2 g khí CO 2. Mặt khác a gam Y làm mất màu dung
dịch chứa 32 gam brom. Công thức phân tử của Y là
A. C3H4 B. C2H2 C. C3H6 D. C4H8
23. Hỗn hợp A gồm 0,12 mol C 2H2 ; 0,18 mol H2. Cho hỗn hợp A đi qua bột Ni nung nóng, phản ứng xảy ra
không hoàn toàn thu được hỗn hợp khí B. Cho B đi qua dung dịch brôm dư, khối lượng bình brôm tăng m
gam và đi ra khỏi bình là hỗn hợp khí X. Đốt cháy hỗn hợp khí X, sản phẩm được hấp thụ hết bằng dung dịch
nước vôi trong tạo 12g kết tủa và khối lượng bình tăng 8,88g. Tính m gam?
A. 2g B. 1,64g C. 1,5g D. 1,2g
24. Cho 18,4g hỗn hợp canxi và canxi cacbua tác dụng hết với nước tạo hỗn hợp khí A. Nung nóng hỗn hợp A có Ni
xúc tác thu được hỗn hợp khí B có thể tích 5,6 lít (đktc) và có tỷ khối đối với H2 là 6,4. % thể tích hỗn hợp khí A?
A. C2H2 : 40%, H2 : 60% B. C2H2 : 30%, H2 : 70%
C. C2H2 : 25%, H2 : 75% D. C2H2 : 20%, H2 : 80%
25. Trong một bình kín dung chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon X mạch hở và hiđro có xúc tác Ni (thể tích Ni
không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian thu được một khí B duy nhất. Ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt cháy một lượng B thu được 4,4
gam CO2 và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C2H2 B. C3H4 C. C2H4 D. C4H4
26. Cho 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm C3H8, C2H2, C3H6, CH4 và H2 đi qua bột Niken xúc tác nung nóng để phản
ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng ta thu được 6,72 lít hỗn hợp khí Y không chứa H 2. Thể tích hỗn hợp các
hidrocacbon có trong X là:
A. 5,6 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít
27. Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 7,3 đi chậm qua ống sứ đựng
bột Niken nung nóng ta thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 73/6. Số mol H2 đã tham gia phản ứng là
A. 0,5 mol B. 0,4 mol C. 0,2 mol D. 0,6 mol
28. Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C 2H2, 0,05 mol C3H6 và 0,07 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian
thu được hỗn hợp khí Y gồm C2H6, C2H4, C3H8, C2H2 dư, C3H6 dư và H2 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi
cho sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng bình dung dịch nặng thêm là
A. 5,04 gam. B. 11,88 gam. C. 16,92 gam. D. 6,84 gam.
29. Một hỗn hợp X có V=2,688 lit (đktc) gồm 1 ankin và H 2. Khi cho hỗn hợp X qua Ni nóng, phản ứng hoàn
toàn cho ra hiđrocacbon B có tỉ khối d B/CO2 = 1. Xác định CTPT của A. Nếu cho hỗn hợp X nói trên qua 0,5 lít
nước Br2 0,2M, tính nồng độ mol của Br2 còn lại.
A. C3H4; 0,5M B. C4H6; 0,05M C. C2H2; 0,01M D. C3H4; 0,1M
30. Hỗn hợp A gồm C3H4 và H2. Cho A đi qua ống đựng bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp B chỉ gồm 3 hiđrocacbon có
tỉ khối so với H2 là 21,5. Tỉ khối của A so với H2 là:
A. 10,4 B. 9,2 C. 7,2 D. 8,6
31. Một hỗn hợp X gồm một Hidrocacbon mạch hở (A) có hai liên kết  trong phân tử và H2 có tỉ khối so với H2
bằng 4,8. Nung nóng X với xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với
H2 bằng 8. Công thức và thành phần % theo thể tích của (A) trong X là
A. C2H2; 80%. B. C3H4; 20%. C. C2H2; 20%. D. C3H4; 80%.
32. Trộn 2 anken kế tiếp với H2 thu được hỗn hợp X, dẫn X qua bột Ni,t o thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hidrocacbon. Nếu đốt cháy
Y thu được 0,5 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Nếu dẫn Y qua Br2 thấy 16 gam Br2 phản ứng. Công thức của 2 anken là:
A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C4H8 và C5H10 D. C5H10 và C6H12
33. Cho hỗn hợp khí X gồm một anken và hiđro (trong đó hiđro chiếm 60% thể tích) đi Ni,t o, thu được hỗn hợp Y.
Đốt cháy hoàn toàn Y rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng 3,02
gam và tạo ra 4 gam kết tủA. Thể tích khí X đo ở điều kiên tiêu chuẩn là:
A. 0,448 lít. B. 0,4032 lít. C. 1,12 lít. D. 0,672 lít.
BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 30
 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
34. *Dẫn V lít hỗn hợp (C2H2, H2) qua bột Ni, to sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Dẫn Y qua bình nước Br2
dư thấy bình tăng 6,8 gam, 0,35 mol Br2 phản ứng và thoát ra khí Z. Đốt Z thu được 0,65 mol H2O. Giá trị V là:
A. 22,4 B. 19,72 C. 17,92 D. 23,52
35. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn
hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 19 gam và thoát ra
4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8,5. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,4 lít. B. 26,88 lít. C. 58,24 lít. D. 53,76 lít.
36. Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C 2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thởi gian thu được hỗn hợp
khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z
(đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là :
A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam.
37. Hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 có dA/H2 = 5,8. Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và dB/H2 là
A. 40% H2; 60% C2H2; 29. B. 40% H2; 60% C2H2 ; 14,5.
C. 60% H2; 40% C2H2 ; 29. D. 60% H2; 40% C2H2 ; 14,5.
38. Hỗn hợp X gồm ba khí C3H4, C2H2, H2. Cho X vào bình kín dung tích 9,7744 lít ở 25 oC, áp suất trong bình là
1 atm, chứa một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian đưa về điều kiện ban đầu thu được hỗn hợp khí Y
với dX/Y = 0,75. Số mol H2 tham gia phản ứng là :
A. 0,75. B. 0,3. C. 0,15. D. 0,1.
39. Dẫn 8,96 lít ở (đktc) hỗn hợp X gồm ankan A và anken B khí (ở điều kiện thường) qua dung dịch brom dư
thấy bình brom tăng 16,8 gam. Công thức phân tử của B là:
A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H8
40. Dẫn 4,48 lít ở (đktc) hỗn hợp X đồng số mol gồm ankin A và anken B (cùng số nguyên tử hiđro trong phân tử)
qua bình đựng dung dịch brom dư thấy bình brom tăng 6,8 gam. Công thức của A, B lần lượt là:
A. C3H4 và C2H4 B. C4H6 và C3H6 C. C2H2 và C2H4 D. C5H8 và C4H8
41. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2
0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam.
Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là
A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8 DHA 2007
42. Hỗn hợp khí X gồm 0,45 mol H2 và 0,15 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn
hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 là 14,5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam
brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 32. B. 48. C. 24. D. 16.
43. Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì
sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4.C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6. DHB 2008
44. Đun nóng hỗn hợp khí X (0,05 mol vinylaxetilen và 0,12 mol H 2) trong bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn
hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc phản ứng có 1568ml hỗn hợp khí Z
(đktc) thoát rA. Đốt hết Z thu được 896ml khí CO2 (đktc). Khối lượng brom đã tham gia phản ứng là.
A. 7,2 gam B. 14,4 gam C. 16,0 gam D. 8,0 gam
45. Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C 2H2, C2H4 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc, bình 2 đựng
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam. Khối lượng tăng lên ở bình 2 là:
A. 6,0 gam. B. 35,2 gam. C. 22,0 gam. D. 9,6 gam.
46. Nhiệt phân 2,8 lít etan ở (đktc) được hỗn hợp khí A, dẫn A qua dung dịch AgNO 3 dư trong NH3 thu được 1,2 gam kết tủA.
Khí còn lại dẫn qua bình brom dư thấy bình brom dư thấy bình brom tăng 2,8 gam. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là:
A. 80% B. 84% C. 90% D. 96%
47. Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua bình
đựng dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là :
A. 19,2 gam. B. 1,92 gam. C. 3,84 gam. D. 38,4 gam.
48. Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C 2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch AgNO 3 trong
NH3 rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Bình 1 có 7,2 gam kết tủa. Khối lượng bình 2 tăng thêm
1,68 gam. Thể tích (ở đktc) của các khí trong hỗn hợp A lần lượt là :
A. 0,672 lít ; 1,344 lít ; 2,016 lít. B. 0,672 lít ; 0,672 lít ; 2,688 lít.
C. 2,016 ; 0,896 lít ; 1,12 lít. D. 1,344 lít ; 2,016 lít ; 0,672 lít.

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 31


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
49. X mạch hở có công thức C3Hy. Một bình có dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí X và O 2 dư ở 1500C và có
áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau đó đưa bình về 150 0C, áp suất trong bình vẫn là 2 atm. Người
ta trộn 9,6 gam X với 0,6 gam hiđro rồi cho qua bình đựng Ni nung nóng (H= 100%) thì thu được hỗn hợp Y.
Khối lượng mol trung bình của Y là:
A. 52,5. B. 46,5. C. 48,5. D. 42,5.
50. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác thích hợp nung
nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C 2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom dư thì khối lượng bình
brom tăng m gam so với ban đầu và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Để đốt cháy
hoàn toàn Y cần 33,6 lít O2 (đktc). Giá trị m là
A. 14,0. B. 9,8. C. 10,8. D. 13,4.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 2. XICLOANKAN
1. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xicloankan có thức phân tử là C5H10 phản ứng được với H2 (t0, Ni) ?
A. 0. B. 2. C. 3. D. 4.
2. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xicloankan có thức phân tử là C5H10 làm mất màu dung dịch brom ?
A. 0. B. 2. C. 3. D. 4.
3. Cho các chất : H2 (t0, Ni), Cl2 (as), dung dịch HCl, dung dịch Br2, dung dịch KMnO4. Cho xiclopropan và
xiclobutan lần lượt phản ứng với các chất trên thì sẽ xảy ra bao nhiêu phản ứng ?
A. 8. B. 6. C. 7. D. 9.
0
4. Hợp chất X là 1-etyl-2-metylxiclopropan. Cho X tác dụng với H2 (t , Ni). Số sản phẩm cộng tối đa có thể tạo ra là :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
5. Hợp chất X là dẫn xuất của monoxiclopropan (có chứa vòng 3 cạnh). Cho X cộng H 2 (t0, Ni) thì thu được hỗn
hợp các sản cộng phẩm trong đó có hợp chất Y. Công thức cấu tạo thu gọn nhất của Y là : CH 3CH2CH(CH3)2
Hãy cho biết có mấy đồng phân cấu tạo thỏa mãn X ?
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
6. Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brom sẽ quan sát được hiện tượng nào sau đây:
A. Màu của dung dịch nhạt dần, và có khí thoát ra. B. Màu của dung dịch nhạt dần, không có khí thoát ra.
C. Màu của dung dịch không đổi. D. Màu của dung dịch mất hẵn, không còn khí thoát ra.
7. Hợp chất X có CTPT C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Vậy X là
A. propen. B. propan. C. isobutien. D. xicloropan.
8. Xicloankan vòng không bền có phản ứng cộng mở vòng. Hợp chất X là xicloankan, khi cho X tác dụng với dung
dịch Br2 thì sản phẩm thu được có công thức cấu tạo là : CH3–CHBr–CH2–CHBr–CH3. X sẽ là chất nào sau đây?
A. metyl xiclobutan. B. etylxiclopropan.
C. 1,2-đimetylxiclopropan. D. 1,1-đimetylxiclopropan.
9. Chất X có công thức phân tử là C 5H10. X tác dụng với dung dịch Br 2 thu được 2 dẫn xuất đibrom. Vậy X là
chất nào sau đây?
A. 1,1,2-trimetyl xiclopropan. B. 1,2-đimetylxiclopropan.
C. 2-metylbut-2- en. D. 2-metylbut-1- en.
10. Chất X có công thức phân tử là C6H12. X không tác dụng với dung dịch KMnO4, X tác dụng với dung dịch Br2
thu được 1 dẫn xuất đibrom duy nhất. Vậy X là chất nào sau đây?
A. 1,2,3-trimetyl xiclopropan. B. 1,1,2-trimetylxiclopropan.
C. 2-metylpent-2-en. D. 2-metylpent-1-en.
11. Đốt cháy hết hỗn hợp X gồm 2 monoxicloankan thì cần a lít O 2 và thu được 3,36 lít CO2. Các thể tích khí đều
độ ở đktc. Giá trị của a là :
A. 2,24. B. 4,48. C. 5,04. D. 5,16.
12. Hợp chất X là monoxicloankan vòng bền và phân tử có 2 nguyên tử cacbon bậc 1. Đốt cháy hết 0,1 mol hợp
chất X thì khối lượng CO2 thu được lớn hơn khối lượng H2O là 18,2 gam. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn X là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
13. Đốt cháy 2,14 gam hỗn hợp A gồm hợp chất ankan X và xicloankan Y (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3) thì thu
được 3,36 lít CO2 (đktc). Số nguyên tử cacbon có trong phân tử của X và Y tương ứng là :
A. 3 và 4. B. 3 và 3. C. 2 và 4. D. 4 và 3.
14. Hợp chất X là hidrocacbon no phân tử có 5 nguyên tử cacbon. Khi cho X thế clo điều kiện ánh sáng, tỉ lệ mol
1:1 thì chỉ tạo ra 1 sản phẩm thế. Hỗn hợp A gồm 0,02 mol X và 1 lượng hidrocacbon Y. Đốt cháy hết hỗn hợp
A thu được 0,11 mol CO2 và 0,12 mol H2O. Tên gọi của X, Y tương ứng là :
A. neopentan và etan. B. metylxiclobutan và etan.
C. neopentan và metan. D. xiclopentan và metan.
15. Oxi hóa hoàn toàn 0,224 lít (đktc) xicloankan X thu được 1,76g CO2. Biết X làm mất màu dung dịch nước brôm, X là
A. Xiclopropan B. Metylxiclopropan C. Metyl xiclobutan D. Xiclopentan

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 32


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 3. ANKAĐIEN
1. Ankađien là :
A. hiđrocacbon có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.
B. hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.
C. hiđrocacbon có công thức là CnH2n-2 trong phân tử.
D. hiđrocacbon, mạch hở có công thức là CnH2n-2 trong phân tử.
2. Ankađien liên hợp là :
A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau. B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn.
C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau. D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn.
3. C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
4. Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ?
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
5. Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ?
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
6. Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng
phân hình học) thu được là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. DHA 2011
7. Hấp thụ hết 4,48 lít buta-1,3-đien (đktc) vào 250 ml dung dịch Br 2 1M, ở đk thích hợp đến khi Br 2 mất màu
hoàn toàn thu hỗn hợp lỏng X, trong đó khối lượng sản phẩm công 1,4 gấp 4 lần khối lượng sản phẩm cộng
1,2. Khối lượng sản phẩm cộng 1,2 trong X là:
A. 12,84 gam B. 16,05 gam C. 1,605 gam D. 6.42 gam
8. Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít (đktc) 1 ankađien liên hợp X. Sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào 40ml dung
dịch Ba(OH)2 1,5M thu được 8,865 gam kết tủA. Công thức phân tử của X là.
A. C3H4 hoặc C4H6 B. C4H6 C. C5H8 D. C3H4 hoặc C5H8
9. Cho ankađien X thực hiện phản ứng cộng với brom (tỉ lệ mol 1:1) ở điều kiện thích hợp thu được sản phẩm có
tên gọi là 1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. Tên gọi của ankađien X là
A. 3-metylpenta-1,3-đien. B. 3-metylbuta-1,3-đien.
C. 2-metylpenta-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien.
10. Sản phẩm trùng hợp của: CH2=C(CH3)–CCl=CH2 có tên gọi là :
A. Cao su buna. B. Cao isopren . C. Cao su buna-S. D. Cao cloropren.
11. Đề hiđro hoá hiđrocacbon no A thu được isopren. Vậy A là :
A. n-pentan. B. iso-pentan. C. pen-1-en. D. pen-2-en.
12. Trong các hiđrocacbon sau : propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4-đien, penta-1,3-đien. Những hiđrocacbon
nào có đồng phân cis - trans ?
A. propen, but-1-en. B. penta-1,4-đien, but-1-en.
C. propen, but-2-en. D. but-2-en, penta-1,3- đien.
13. Đivinyl tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ?
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
14. Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là :
A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8. C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10.
15. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm buta-1,3-đien và isopren thu được 0,9 mol CO 2 và 12,6 gam nước.
Giá trị của m là :
A. 12,1 gam. B. 12,2 gam. C. 12,3 gam. D. 12,4 gam.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 4. DẪN XUẤT HALOGEN
1. Hãy ghép các chất kí hiệu bởi các số ở cột 2 vào các loại dẫn xuất halogen ở cột 1.
Cột 1 Cột 2
a. Dẫn xuất halogen loại ankyl 1. CH2=CH-CH2-C6H4-Br
b. Dẫn xuất halogen loại anlyl 2. CH2=CH-CHBr-C6H5
c. Dẫn xuất halogen loại phenyl 3. CH2=CHBr-CH2-C6H5
d. Dẫn xuất halogen loại vinyl 4. CH3-C6H4-CH2-CH2Br
A. 4-b ; 2-a ; 1-c ; 3-d. B. 4-a ; 2-d ; 1-c ; 3-b. C. 4-a ; 2-b ; 1-d ; 3-c. D. 4-a ; 2-b ; 1-c ; 3-d.
2. Cho các chất sau: C6H5CH2Cl; CH3CHClCH3; Br2CHCH3; CH2=CHCH2Cl. Tên gọi của các chất trên lần lượt là :
A. Benzyl clorua ; isopropyl clorua ; 1,1-đibrometan ; anlyl clorua.
B. Benzyl clorua ; 2-clopropan ; 1,2-đibrometan ; 1-cloprop-2-en.
C. Benzyl clorua ; isopropylclorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en.
BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 33
 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
D. Benzyl clorua ; n-propyl clorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en.
3. Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol ?
1. CH3CH2Cl; 2. CH3CH=CHCl; 3. C6H5CH2Cl; 4. C6H5Cl.
A. 1, 3. B. 1, 2, 3. C. 1, 2, 4. D. 1, 2, 3, 4.
4. Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C 7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc, t0 cao, p cao thu
được chất Y có CTPT là C7H6O. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT ?
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
t0
5. Cho phản ứng sau : CH3CHCl2 + NaOH dư  �� � (X) + NaCl + H2O
Công thức cấu tạo phù hợp của X là :
A. CH3CH(OH)2. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. CH3CHCl(OH).
Cl2 ,5000 C Cl2 , H 2 O NaOH
6. Cho sơ đồ phản ứng sau: Propen ���� � ����
A � ���
B � C
Công thức cấu tạo phù hợp của C là :
A. CH3CH2CH2OH. B. CH2=CHCH2OH. C. CH3CHOHCH2OH. D. CH2OHCHOHCH2OH.
7. Sản phẩm chính của phản ứng sau đây là chất nào ? CH3–CH2–CHCl–CH3 ����� KOH/ancol, t 0

A. CH3CH=CHCH3. B. CH2CHCH(OH)CH3. C. CH3CH2CH=CH2. D. Cả A và C.
8. Sự tách hiđro halogenua của dẫn xuất halogen X có CTPT C 4H9Cl cho 3 olefin đồng phân, X là chất nào trong
những chất sau đây?
A. n-butyl clorua. B. Sec-butyl clorua. C. Iso-butyl clorua. D. Tert-butyl clorua.
9. Đun nóng 1,91 gam hỗn hợp X gồm C 3H7Cl và C6H5Cl với dung dịch NaOH loãng vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung
dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng, thu được 1,435 gam kết tủa. Khối lượng C6H5Cl trong hỗn hợp đầu là
A. 1,125 gam. B. 1,570 gam. C. 0,875 gam. D. 2,250 gam.
10. Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C 7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc (t0 cao, p cao) thu
được chất Y có CTPT là C7H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT ?
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
11. Trong số các đồng phân của C3H5Cl3 có thể có bao nhiêu đồng phân khi thuỷ phân trong môi trường kiềm cho
sản phẩm phản ứng được cả với Na và dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag ?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
12. Đun sôi hỗn hợp gồm propyl bromua, kali hiđroxit và etanol thu được sản phẩm hữu cơ là
A. propan-2-ol. B. propin. C. propen. D. propan. CDA 2011
13. Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (loãng, dư, t0) ta thu được chất nào ?
A. HOC6H4CH2OH. B. ClC6H4CH2OH. C. HOC6H4CH2Cl. D. KOC6H4CH2OH.
14. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anlyl clorua; 0,3 mol benzyl bromua; 0,1 mol hexyl clorua; 0,15 mol phenyl bromua.
Đun sôi X với nước đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chiết lấy phần nước lọc, rồi cho tác dụng với dung
dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 28,7. B. 57,4. C. 70,75. D. 14,35.
15. Đun nóng 27,40 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được hỗn hợp khí X gồm hai olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy
hoàn toàn X thu được bao nhiêu lít CO2 (đktc) ? Biết các phản ứng xảy ra với hiệu suất 100%.
A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 11,20 lít. D. 17,92 lít.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 5. XETON
1. Câu nào sau đây là không đúng?
A. Anđehit cộng với H2 tạo thành ancol bậc một B. Khi tác dụng với H2, xeton bị khử thành rượu bậc hai
C. Anđehit tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra Ag D. Anđehit no, đơn chức có công thức tổng quát CnH2n +2O
2. Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng được với (CH3)2CO là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. DHA 2007
3. Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ
A. xiclopropan. B. propan-1-ol. C. propan-2-ol. D. cumen. CD 2007
4. Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. DHA 2008
5. Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng
với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác
dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO. B. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH.
C. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO. DHB 2008
6. Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dung dịch H 2SO4 loãng. Để thu
được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều chế đạt 75%) là:

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 34


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
A. 300 gam. B. 600 gam. C. 500 gam. D. 400 gam. DHA 2010
7. Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là
A. metyl phenyl xeton. B. metyl vinyl xeton. C. đimetyl xeton. D. propanal. DHB 2010
8. Cho sơ đồ phản ứng: Stiren ��� � X ��� � Y ��� � Z. Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính.
+H 2 O +CuO +Br2
H+ , t 0 t0 H+

Công thức của X, Y, Z lần lượt là:


A. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br.
B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH.
C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH.
D. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, m-BrC6H4COCH3. CD 2010
9. Hiđro hoá chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là
A. 2-metylbutan-3-on. B. metyl isopropyl xeton.
C. 3-metylbutan-2-ol. D. 3-metylbutan-2-on. DHA 2010
10. Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai?
A. Axetanđehit phản ứng được với nước brom.
B. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền.
C. Axeton không phản ứng được với nước brom.
D. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền. DHA 2011
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 6. ANCOL
1. Hợp chất X có CTPT là C4H10O. X tác dụng với Na sinh ra chất khí; khi X tác dụng với H 2SO4 đặc, sinh ra
hỗn hợp 2 anken đồng phân cấu tạo của nhau. Tên gọi của X là
A. butan-1-ol B. ancol iso-butylic C. ancol tert-butylic D. butan-2-ol
2. Chọn câu đúng trong các câu sau
A. Đun nóng ancol metylic với H2SO4 đặc ở 140 – 170°C thu được ete.
B. Ancol đa chức hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
C. Điều chế ancol no, đơn chức bậc một là cho anken cộng nướC.
D. Khi oxi hóa ancol no, đơn chức thu được anđehit.
3. Khi tách nước từ 3–metylbutan–2–ol, sản phẩm chính thu được là
A. 3–metylbut–1–en. B. 2–metylbut–2–en. C. 3–metylbut–2–en. D. 2–metylbut–3–en.
4. Hiđro hóa chất A mạch hở có công thức C4H6O được ancol butyliC. Số công thức cấu tạo có thể có của A là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
5. Có bao nhiêu ancol bậc III, có công thức phân tử C6H14O ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
6. Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tách nước chỉ tạo một anken duy nhất?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
7. Một chất X có CTPT là C4H8O. X làm mất màu nước brom, tác dụng với NA. Sản phẩm oxi hóa X bởi CuO
không phải là anđehit. Vậy X là
A. but-3-en-1-ol. B. but-3-en-2-ol. C. 2-metylpropenol. D. tất cả đều sai.
8. Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là
A. 2-metyl butan-2-ol. B. 3-metyl butan-1-ol. C. 3-metyl butan-2-ol. D. 2-metyl butan-1-ol.
9. Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là
A. 3,3-đimetyl pent-2-en. B. 3-etyl pent-2-en.
C. 3-etyl pent-1-en. D. 3-etyl pent-3-en.
10. Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì
lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là
A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3. B. CH3-CH2-CH2-OH.
C. CH3-CH2-CH2-CH2-OH. D. CH3-CH(OH)-CH3. DHA 2010
11. Cho các ancol sau: CH3(CH2)2OH, CH3CH(OH)CH3, CH3CH2CH(OH)CH2CH3, CH3CH(OH)-C(CH3)3. Số
lượng ancol khi tách nước chỉ cho 1 olefin duy nhất là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
12. Cho các ancol có tên sau: propan-1-ol (I); ancol sec-butylic (II); etanol (III); 2-metylpropan-1-ol (IV); 2-metylpropan-
2-ol (V); ancol metylic (VI) và ancol butylic (VII).
1. Các ancol bậc 2 là:
A. I, II, III B. V, VI, VII C. II, IV, VI D. chỉ II
2. Các ancol có thể bị oxi hóa bởi CuO nung nóng để tạo anđehit là:
A. I, II, III, IV và VII. B. I, III, IV, VI và VII C. III, IV, V, VI và VII D. II, III, IV, V và VI
3. Các ancol khi tách nước chỉ tạo một đồng phân anken duy nhất là:

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 35


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
A. I, III, và VII B. II, III, V, VI C. I, III, IV, V và VII D. Chỉ trừ VI.
4. Hỗn hợp hai ancol khi tách nước chỉ cho một anken duy nhất là:
A. I và IV B. III và VI C. IV và V D. II và VII
5. Ancol khi tách nước ở 170oC với H2SO4 nhưng không thu được anken là:
A. I, III, và VII B. II, III, V, VI C. I, III, IV, V và VII D. Chỉ VI.
13. Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất halogen có khối
lượng phân tử xấp xỉ với nó vì :
A. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với Na.
B. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro với nước.
C. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử.
D. B và C đều đúng.
14. Cho các ancol sau :
1. CH3–CH2–OH 2. CH3–CHOH–CH3
3. CH3–CH2–CHOH–CH3 4. CH3–C(CH3)2–CH2 –OH
5. CH3–C(CH3)2 –OH 6. CH3–CH2–CHOH–CH2–CH3
Những ancol nào khi tách nước tạo ra một anken duy nhất ?
A. 1, 2, 5. B. 2, 3, 6. C. 5. D. 1, 2, 5, 6.
15. Hiđrat hóa propen và một olefin A thu được 3 ancol có số C trong phân tử không quá 4. Tên của A là :
A. etilen. B. but-2-en. C. isobutilen. D. A, B đều đúng.
16. Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 1400C) thì số ete thu
được tối đa là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. CD 2008
17. Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là :
A. HBr (to), Ba, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), CH3OH (H2SO4 đặc, nóng).
B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.
C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O.
18. Hệ số cân bằng đúng của các chất trong phản ứng sau đây là phương án nào ?
C2H5CH2OH + KMnO4 + H2SO4 → C2H5COOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O
A. 4, 5, 7, 4, 5, 12. B. 5, 4, 4, 5, 4, 2, 9. C. 5, 4, 8, 5, 4, 2, 13. D. 5, 4, 6, 5, 4, 2, 11.
19. Chất hữu cơ X mạch hở, bền, tồn tại ở dạng trans có công thức phân tử C 4H8O, X làm mất màu dung dịch Br2
và tác dụng với Na giải phóng khí H2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH2=CHCH2CH2OH. B. CH3CH2CH=CHOH.
C. CH2=C(CH3)CH2OH. D. CH3CH=CHCH2OH.
20. Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là
A. 4-etyl pentan-2-ol. B. 2-etyl butan-3-ol. C. 3-etyl hexan-5-ol. D. 3-metyl pentan-2-ol.

21. Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức X thu được VCO2 : VH2O = 3 : 4 (đktc). Vậy X là
A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O.
22. Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp 2 ancol A và B thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic, người ta thu được
70,4g CO2 và 39,6g H2O. Vậy giá trị của m là
A. 3,32g B. 33,2g C. 16,6g D. 24,9g
23. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng no, đơn chức mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
thu được 4,48 lít CO2 (đkc) và 4,95g H2O. Hai ancol đó lần lượt là
A. CH3OH và C2H5OH B. C3H7OH và C4H9OH
C. C2H5OH và C3H7OH D. C4H9OH và C5H11OH
24. Đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn hở đồng đẳng liên tiếp cần vừa đủ 4,032 lít O 2
(đktc). Vậy công thức phân tử của 2 ankanol trong hỗn hợp X là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.
25. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol 1 ancol đơn chức Y cần vừa đủ 3,36 lít O 2 (đktc) thu được hỗn hợp G gồm CO 2
và H2O có tỉ khối so với metan bằng 2,1. Vậy Y là
A. C3H4O. B. C6H8O. C. C9H12O. D. C7H8O.
26. X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, có tỉ lệ khối lượng 1 : 1. Đốt cháy hết X được 21,45 gam
CO2 và 13,95 gam H2O. Vậy X gồm 2 ancol là :
A. CH3OH và C2H5OH. B. CH3OH và C4H9OH.
C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH.
27. Đốt cháy một lượng ancol A cần vừa đủ 26,88 lít O 2 ở đktc, thu được 39,6 gam CO 2 và 21,6 gam H2O. A có
công thức phân tử là

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 36


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
A. C2H6O. B. C3H8O. C. C3H8O2. D. C4H10O.
28. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức X, Y là đồng đẳng liên tiếp thu được 11,2 lít CO 2 cũng với
lượng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na dư thì thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). Công thức phân tử của 2 ancol trên là
A. C2H5OH; C3H7OH. B. CH3OH; C3H7OH. C. C4H9OH; C3H7OH. D. C2H5OH ; CH3OH.
29. Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol 1 ancol no mạch hở X cần x mol O 2 thu được CO2 và 2,88 gam H2O. Vậy giá trị
lớn nhất của x là
A. 0,24. B. 0,18. C. 0,16. D. 0,14.
30. Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng và 3 ete tạo ra từ hai ancol đó. Đốt cháy
hoàn toàn m gam X cần vừa đủ V lít O2 (đktc) thu được 0,81 mol CO2 và 0,99 mol H2O. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 14,58 và 29,232. B. 16,20 và 29,232. C. 16,20 và 27,216. D. 14,58 và 27,216.
31. Đốt hỗn hợp A (1 ancol và 1 anken thể khí) cần 21,28 lít O2 (đktc) thu được 0,7 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Biết
tổng chỉ số (C + O) của ancol bằng chỉ số C của anken. Tìm % khối lượng của anken trong A.
A. 25,30 B. 74,70 C. 27,27 D. 72,72
32. Đốt cháy hỗn hợp A gồm (1 anken và 1 ancol, 2 chất cùng số hidro) thu được tỉ lệ mol CO 2:H2O bằng 2/3.
Tìm phần trăm khối lượng của anken trong hỗn hợp.
A. 36,84 B. 63,15 C. 69,56 D. 30,43

33. Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn hở đồng đẳng liên tiếp phản ứng với Na dư thu được 2,8 lít H 2
(đktc). Vậy công thức của 2 ankanol trong hỗn hợp X là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.
34. Cho m gam dung dịch etanol 46% phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được 89,6 lít H2 (đktc).Giá trị của m là
A. 200. B. 400. C. 600. D. 800.
35. Cho 1 lít cồn 92o tác dụng với Na dư. Cho khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Thể tích
khí H2 được ở đktc là
A. 224,24 lít B. 224 lít C. 280 lít D. 228,98 lít
36. Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được
12,25 gam chất rắn. Đó là 2 ancol:
A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH.
37. Đốt cháy m gam hỗn hợp 2 ancol có số OH bằng số C thu được 22,4 lít khí CO 2 và 27 gam H2O. Cho 2 m
gam hỗn hợp phản ứng với Na dư thu được 22,4 lít. Công thức của 2 ancol là:
A. CH3OH và C2H4(OH)2 B. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3
C. C3H5(OH)3 và CH3OH D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2
38. Cho Na dư vào dung dịch C2H5OH thấy khối lượng hidro bay ra bằng 3% khối lượng dung dịch C 2H5OH đã
dùng. Dung dịch rượu trên có C% là:
A. 75,57% B. 72,57% C. 70,57% D. 68,57%
39. Cho 28 gam hỗn hợp A gồm metanol, etilenglicol và glixerol phản ứng vừa đủ với Na thu được 47,8 gam hỗn
hợp muối và V lít H2 (đktc). Vậy giá trị của V là
A. 5,60. B. 7,84. C. 12,32. D. 10,08.
40. Hỗn hợp X gồm một ancol no đơn chức và một ancol no 2 chứC. Cho m gam X tác dụng với Na dư thu được
0,616 lit khí đktC. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 2m gam X thu được 7,92 gam CO 2 và 4,5 gam H2O.
Công thức cấu tạo của 2 ancol là?
A. CH4O và C2H6O2 B. CH4O và C3H8O2 C. C2H6O và C2H6O2 D. C2H6O và C3H8O2
41. Một hỗn hợp gồm etylenglicol và ancol etylic phản ứng với Na dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Mặt khác nếu
cũng cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH) 2 thì hòa tan được 4,9 gam Cu(OH) 2. Phần trăm khối lượng của
etylenglicol và ancol etylic lần lượt là
A. 69% và 31% B. 85,58% và 14,42 % C. 31% và 69% D. 14,42 % và 85,58%
42. Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức X 1, X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng (X1 chiếm 80% về số mol và MX 1
< MX 2 ) tác dụng hết với 6,9 gam Na kết thúc phản ứng thu được 16,75 gam chất rắn. Công thức của X1, X2 lần lượt là
A. C2H5OH và C3H7OH. B. CH3OH và C2H5OH.
C. CH3OH và C4H9OH. D. C2H5OH và C4H9OH.
43. m gam rượu X phản ứng với Na dư thu được V lít H 2. Để hidro hóa hết m gam X cần vừa đủ 2V lít H 2. Nếu
đốt X thu được nrượu = nCO2 – nH2O. Công thức tổng quát của X là:
A. CnH2nO (n ≥ 3) B. CnH2n-2O2 (n ≥ 4) C. CnH2n-2O (n ≥ 3) D. CnH2nO2 (n≥4)
44. Cho m gam hỗn hợp X gồm ancol benzylic, metanol, propenol và etylen glicol tác dụng hết với Na thu được
1,344 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,048 lít khí CO 2 (đktc) và 5,58 gam
H2O. Giá trị của m là
A. 4,82. B. 5,78. C. 5,64. D. 6,28.

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 37


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
45. Ancol no, đơn chức mạch hở X tạo được ete Y. Tỉ khối hơi của Y so với của X gần bằng 1,61. Tên của X là
A. metanol B. etanol C. butan-2-ol D. propan-2-ol
46. Tách nước hoàn toàn 1 ancol no đơn hở X thu được 1 chất hữu cơ Y có d Y/X = 14/23. Vậy công thức của X là
A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O.
47. Đun hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp nhau với H 2SO4 đặc ở 170oC thu
được hỗn hợp 2 olefin có tỉ khối hơi so với X bằng 0,66. X là hỗn hợp 2 ancol nào dưới đây?
A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. C4H9OH và C5H11OH
48. Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất (không tính đồng phân
hình học). Oxi hóa hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO 2 (ở đktc) và 5,4 gam nướC. Có bao nhiêu
công thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
49. Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng với H 2SO4 đặc ở 140oC. Sau phản
ứng được hỗn hợp Y gồm 5,4 gam nước và 19,4 gam 3 ete. Hai ancol ban đầu là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.
50. Cho hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp tách H 2O (H2SO4 đặc, 1400C) thu được ba ete.
Trong đó có một ete có khối lượng phân tử bằng khối lượng phân tử của một trong hai ancol. A gồm
A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH. C. C2H5OH và C4H9OH. D. C3H7OH và C4H9OH.
51. Đun nóng 2 ancol đơn chức X, Y với H2SO4 đặc được hỗn hợp gồm 3 ete. Lấy ngẫu nhiên 1 ete trong số 3 ete
đó đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,6 CO2 và 3,6 H2O. Khẳng định đúng nhất về X, Y:
A. X, Y gồm 2 ancol đơn chức no B. X, Y gồm 2 ancol đơn chức có số cacbon bằng nhau
C. X, Y là CH3OH; C2H5OH D. X, Y là C2H5OH;C3H7OH
52. Ete hóa hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol đơn chức thu được ete (số mol bằng nhau) và 0,3 mol nướC. Nếu đốt cháy hỗn hợp
ete thu được 1,2 mol CO2. Tách nước hỗn hợp ancol thu được anken. % khối lượng của ancol lớn trong hỗn hợp là:
A. 50 B. 58,97 C. 65,22 D. 69,81
53. Tách nước m gam ancol đơn chức B (H = 75%) thu được 3,33 gam ete. Nếu tách nước m gam ancol B (H =
80%) thu được 2,688 gam olefin. Đốt cháy m gam B cần V lít O 2. Giá trị V là:
A. 3,0576 B. 3,0186 C. 8,064 D. 8,184
54. Một rượu A no đơn chức, mạch hở. Tách nước ancol A thu được 2 loại sản phẩm B và C. Tỉ lệ MB/MC = 17/7.
Vậy tỉ lệ MB/MA bằng:
A. 13/7 B. 37/23 C. 17/10 D. 65/37
55. Đun nóng hoàn toàn 27,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn hở liên tiếp (trong đó có khối lượng bằng nhau
và số mol của chúng hơn kém nhau 0,07 mol) với H2SO4 đặc ở 1400C thì khối lượng ete tạo thành là
A. 22,83. B. 21,57. C. 24,09. D. 22,20.
56. Tách nước 2a mol 1 ancol no đơn hở X thu được 3a mol hỗn hợp G gồm chất hữu cơ Y, H2O và X. Hiệu suất là
A. 20%. B. 25%. C. 40% D. 50%.
57. Tách nước hoàn toàn 1 ancol no đơn hở X thu được hỗn hợp G gồm 2 chất hữu cơ E và F trong đó M E = MF
và không tính đồng phân hình họC. Biết dG/X = 35/44. Vậy tên của X không thể là
A. 2-metylbutan-2-ol. B. pentan-2-ol. C. 3-metylbutan-2-ol. D. ancol ioamyliC.
58. Tách nước hoàn toàn 1 ancol no đơn hở X thu được hỗn hợp G gồm 2 chất hữu cơ E và F trong đó ME +60=MF. F là
A. propilen. B. đipropyl ete. C. đietyl ete. D. etilen.
59. Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một
lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. CD 2007
60. Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành
hai phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.
- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 1400C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hoá hơi hoàn toàn hỗn hợp ba
ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N 2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu
suất phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là
A. 25% và 35%. B. 20% và 40%. C. 40% và 20%. D. 30% và 30%.DHB 2011

61. Oxi hóa 0,1 mol ancol etylic thu được m g hỗn hợp Y gồm axetanđehit, nước và ancol dư. Cho Na dư vào mg
Y sinh ra V(l) khí (đktc). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. V=2,24 lít B. V=1,12 lít
C. Na phản ứng là 0,2 mol D. Hiệu suất phản ứng oxi hóa là 100%
62. Cho hỗn hợp gồm không khí (dư) và hơi của 24 gam metanol đi qua chất xúc tác Cu nung nóng, người ta
được 40 ml fomalin 36% có khối lượng riêng bằng 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là
BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 38
 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
A. 80,4%. B. 70,4%. C. 65,5%. D. 76,6%.
63. Oxi hóa 2m gam 1 ankanol X với CuO dư, đun nóng, phản ứng kết thúc nhận thấy khối lượng chất rắn trong
bình bị giảm đi m gam. Vậy X có thể là
A. metanol. B. etanol. C. propan-1-ol. D. butan-1-ol.
64. Oxi hóa m gam hỗn hợp X gồm hai ancol có công thức phân tử C 3H8O bằng CuO, nung nóng, sau một thời
gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp hơi Z gồm (anđehit, xeton, H 2O và ancol còn dư). Cho Z phản ứng với
Na (dư) kết thúc thu được 2,24 lít khí H2(đktc). Giá trị của m là
A. 12. B. 6. C. 3. D. 24.
65. *Oxi hóa a mol etanol với oxi trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X gồm etanal, etanoic, hơi nước và
etanol dư.Cho toàn bộ X phản ứng hết với Na dư thu được 0,9a mol H 2.Vậy % etanol bị oxi hóa thành axit là
A. 90%. B. 80%. C. 20%. D. 10%.
66. Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nướC. Cho X tác
dụng với Na dư được 4,48 lít H2 ở đktC. Khối lượng hỗn hợp X là (biết chỉ có 80% ancol bị oxi hóa)
A. 21,12 gam. B. 23,52 gam. C. 24,8 gam. D. 19,84 gam.
67. Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic bằng O2 trong điều kiện thích hợp thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, axit,
ancol dư và nướC. Hỗn hợp này tác dụng hết với Na sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Hiệu suất phản ứng oxi hóa là
A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 90%.
68. Oxi hoá ancol etylic bằng xúc tác men giấm, sau phản ứng thu được hỗn hợp X (giả sử không tạo ra anđehit).
Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1, cho tác dụng với Na dư, thu được 6,272 lít H 2 (đktc). Trung
hoà phần 2 bằng dung dịch NaOH 2M thấy hết 120ml. Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol etylic là
A. 42,86% B. 66,7% C. 85,7% D. 75%
69. Oxi hóa 4 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 5,6 gam hỗn hợp
anđehit, ancol dư và nước. A có công thức là :
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C3H7OH.

70. Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp X gồm một số ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng. Sản phẩm thu được cho
hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy có 29,55 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung
dịch giảm 18,45 gam so với ban đầu. Giá trị của x là:
A. 0,05 B. 0,1 C. 0,15 D. 0,2
71. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu
cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của
m và tên gọi của X tương ứng là
A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol.
C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol. DHA 2009
72. Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch
màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chức Y. Nhận xét nào sau đây đúng với X?
A. Trong X có 3 nhóm -CH3.
B. Hiđrat hóa but-2-en thu được X.
C. Trong X có 2 nhóm -OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai.
D. X làm mất màu nước brom. DHA 2012
73. Một ancol 2 chức phân tử không chứa nguyên tử C bậc 3. Đun nóng nhẹ m gam hơi ancol trên với CuO dư
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong bình giảm 2,24 gam đồng thời thu được hỗn
hợp khí và hơi có tỉ khối so với H2 là 18. m có giá trị là:
A. 5,32 gam B. 1,54 C. 7,84 gam D. 12,88 gam
74. Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và
hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. DHA 2008
75. *Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít
O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện
thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các
ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là
A. 46,43%. B. 10,88%. C. 31,58%. D. 7,89%. DHA 2012
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 7. ANDEHIT
1. CxHyO2 là andehit mạch hở, 2 chức, no khi:
A. y=2x B. y=2x+2 C. y=2x-2 D. y=2x-4.
2. Điều nào sau đây không đúng?
A. Xeton khó bị oxi hóa
BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 39
 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
B. Andehit vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
C. Tất cả các andehit đều tham gia phản ứng tráng bạc theo tỉ lệ n Andehit : nAg = 1 : 2
D. Xeton cộng hợp hidro tạo rượu bậc 2
3. Các anđehit thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng với chất:
A. H2/Ni, to. B. AgNO3/NH3. C. Cu(OH)2/NaOH. D. O2
4. Hợp chất X, (CTPT C3H6O) tác dụng được với dung dịch brom; khi tác dụng với AgNO 3 trong dung dịch NH3
sinh ra Ag kết tủA. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CHCH2OH. B. CH3OH-CH=CH C. CH3COCH3. D. CH3CH2CH=O.
5. Những phát biểu sau:
1. Các anđehit vừa có tính ôxy hóa, vừa có tính khử.
2. Nếu một hiđrocacbon mà hợp nước tạo thành sản phẩm là anđehit thì hiđrocacbon đó là C 2H2.
3. Dung dịch chứa khoảng 40% anđehit axetic trong nước gọi là dung dịch fomalin.
4. Một trong những ứng dụng của anđehit fomic là dùng để điều chế keo urefomanđehit
5. Nhiệt độ sôi của anđehit cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của rượu tương ứng.
Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
6. Cho sơ đồ chuyển hóa sau
C2H4 Br2
, as
 A1 NaOH
 A2 CuO A3 Cu(OH)
  2  A4 H2SO4  A5.
, NaOH

Chọn câu trả lời sai:


A. A5 có CTCT là HOOC – COOH. B. A3 là một diandehit.
C. A2 là một diol. D. A1 là 1,1 – dibrometan.
7. Đốt cháy hoàn toàn 1 andehit A mạch hở, no thu được CO2 và H2O với n A : n CO 2 : n H 2 O  1 : 3 : 2 .
Vậy A là
A. CH3 – CH2 – CHO. B. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CHO.
C. HOC – CH2 – CH2 – CHO. D. HOC – CH2 – CHO.
8. Có bao nhiêu chất có CTPT là C4H8O, mạch hở khi tác dụng với H2 dư (Ni) tạo thành ancol isobutylic ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
9. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai ?
A. Chỉ có andehit fomic mới phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2/NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4.
B. Andehit và xeton đều có phản ứng với hiđro tạo thành sản phẩm là ancol.
C. Andehit là sản phẩm trung gian giữa ancol và axit cacboxylic.
D. Liên kết đôi trong nhóm cacbonyl (C=O) của andehit phân cực mạnh hơn liên kết đôi (C=C) trong anken.
10. X và Y là 2 chất hữu cơ có 4C, mạch nhánh và hở. Nếu hidro hóa X hoặc Y thu được cùng một sản phẩm hữu
cơ đơn chứC. Nếu Oxi hóa Y bằng CuO, to thu được chất hữu cơ Z khác X. Số cặp chất thỏa mãn X và Y là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
11. Công thức thực nghiệm (công thức nguyên) của một anđehit no mạch hở A là (C4H5O2)n. Công thức phân tử của A là:
A. C2H3(CHO)2 B. C6H9(CHO)6 C. C4H6(CHO)4 D. C8H12(CHO)8
12. Đốt cháy hoàn toàn p mol anđehit X được q mol CO 2 và t mol H2O. Biết p = q - t. Mặt khác 1 mol X tráng
gương được 4 mol Ag. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit:
A. hai chức, no, mạch hở. B. nhị chức chưa no (1 nối ba C≡C).
C. hai chức chưa no (1 nối đôi C=C). D. đơn chức, no, mạch hở.
0 0
vôi tôi xút Cl2 ,as dd NaOH, t CuO, t
13. Cho sơ đồ phản ứng: CH 3COONa ���� t0
� X ���
1:1
� Y ����� Z ��� �T .
X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ, công thức của T là:
A. HCHO. B. CH3OH. C. CH2O2. D. CH3CHO.
14. Một andehit A phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1:2, phản ứng với AgNO 3 theo tỉ lệ 1:2. Đốt cháy A thu được
CO2:H2O bằng 4:3. Vậy công thức của A là:
A. C4H6O B. C4H6O2 C. C8H12O D. C8H12O2
15. Xác định cấu tạo của hợp chất X biết đốt cháy hoàn toàn 1 mol X tạo 4 mol CO 2. X phản ứng với nước Br 2
theo tỉ lệ mol 1:2, X tác dụng với Na cho khí hiđro và X tráng gương
A. HO-CH=CH-CH2-CHO B. CH3-CH2- CH=CH-CHO
C. CH3CH2CH2CHO D. CH2=CH-CH2-CHO
16. Cho các chất C2H2, C2H4, CH3CH2OH, CH3CHBr2, CH3CH3, CH3COOCH=CH2. Có bao nhiêu chất bằng một
phản ứng trực tiếp tạo ra axetanđehit?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
17. Chất X là một anđehit mạch hở chứa a nhóm chức anđehit và b liên kết C=C ở gốc hiđrocacbon. Công thức
phân tử của chất X có dạng nào dưới đây?

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 40


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
A. CnH2n-2a-2bOa B. CnH2n-a-bOa C. CnH2n+2-a-bOa D. CnH2n+2-2a-2bOa
18. Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là
A. metyl phenyl xeton B. propanal C. metyl vinyl xeton D. đimetyl xeton
19. Hợp chất hữu cơ Y là một xeton no, đơn chức có công thức tổng quát C nH2nO. Tổng số liên kết σ trong một
phân tử Y là
A. 3n – 1. B. 3n + 1. C. 3n. D. 2n + 3.

20. Cho m(g) anđehit axetic vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 6,48g Ag với H=75%. Vậy m có giá trị là
A. 1,32g B. 1,98g C. 1,76g D. 0,99g
21. Cho 1,97g fomalin (X) tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 tạo ra 5,4g Ag. Tính C% của dung dịch X biết
phản ứng xảy ra hoàn toàn
A. 38,07 B. 19,04 C. 35,18 D. 18,42
22. Cho 0,1 mol hỗn hợp hai anđehit đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch
AgNO3/NH3 dư, đun nóng, thu được 25,92g Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit là
A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO.
C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO.
23. Một hỗn hợp gồm 2 ankanal có tổng số mol 0,25. Khi cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3
dư thì có 86,4 g kết tủa và khối lượng giảm 76,1 gam. Vậy 2 ankanal là :
A. HCHO và CH3CHO B. HCHO và C2H5CHO
C. HCHO và C3H7CHO D. CH3CHO và C2H5CHO
24. Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai andehit no, đơn chức, kế tiếp trong cùng một dãy đồng đẳng tác dụng hết với dung
dịch AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử hai andehit là :
A. HCHO và CH3CHO B. CH3CHO và C2H5CHO
C. C2H5CHO và C3H7CHO D. C3H7CHO và C4H9CHO
25. Cho 2,4 gam một andehit đơn chức tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3 thu được 7,2 gam
Ag. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X:
A. CH3CHO B. C2H5CHO C. HCHO D. C3H7CHO
26. Cho 2,2 gam hợp chất đơn chức X chứa C, H, O phản ứng hết với dung dịch AgNO 3/NH3 dư tạo ra 10,8 gam
Ag. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCHO. B. CH2=CHCHO. C. CH3CHO. D. C2H5CHO.
27. X là hỗn hợp HCHO và CH3CHO. Khi oxi hoá p gam X bằng O2 thu được (p+1,6) gam Y gồm 2 axit tương
ứng (h=100%). Cho p gam X tác dụng với dung dịch AgNO 3trong NH3 dư thu được 25,92 gam Ag. Phần trăm
khối lượng HCHO trong hỗn hợp B là
A. 14,56%. B. 85,44%. C. 73,17%. D. 26,83%.
28. Cho 0,15 mol một anđehit Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 18,6 gam
muối amoni của axít hữu cơ. Công thức cấu tạo của anđehit trên là:
A. C2H4(CHO)2 B. (CHO)2 C. C2H2(CHO)2 D. HCHO
29. Cho 3,5 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thu được 10,8 gam
Ag. Số đồng phân chức anđehit của X là:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
30. 17,7 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dùng dư) được 1,95
mol Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,45 mol CO2. Các chất trong hỗn hợp X gồm:
A. C2H3CHO và HCHO B. C2H5CHO và CH3CHO
C. CH3CHO và HCHO D. C2H5CHO và HCHO
31. Cho 1,84 gan một hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ vơi Ag2O trong dung dịch NH3 thu được
11,28 gam hỗn hợp rắn.phần trăm khối lượng của CH3CHO trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 73,26% B. 72,05% C. 74,27% D. 71,74%
32. Hiđrat hoá 3,36 lít C2H2 (điều kiện tiêu chuẩn) thu được hỗn hợp A (hiệu suất phản ứng 60%). A tác dụng với
dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 19,44 B. 33,84 C. 14,40 D. 48,24
33. Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ
sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 44,16 gam kết tủA. Hiệu suất của phản ứng
hiđrat hóa axetilen là:
A. 80% B. 70% C. 92% D. 60%
34. Cho 0,3 mol một chất hữu cơ X (chứa C,H,O) tác dụng vừa đủ với 450ml dung dịch AgNO 3 2M trong NH3
.Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 0,4 mol CO2.CTCT thu gọn của X là:
A.CH3CH2CH2CHO B.CH2=CH-CH2-CHO C.CHC-CH2-CHO D.CHC-CHO
35. Oxi hóa 16,8g anđehit fomic bằng oxi có mặt Mn 2+ thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung
dịch AgNO3/NH3 dư thu được 151,2g Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa anđehit fomic là:

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 41


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
A. 37,5% B. 80% C. 60% D. 75%
36. Cho 7,52 gam hỗn hợp hơi gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 50,4 gam
kết tủA. Hòa tan kết tủa vào dung dịch HCl dư còn lại m gam không tan. Giá trị của m là:
A. 34,44 B. 38,82 C. 56,04 D. 13,44
37. Oxi hoá 4,4 gam một anđehit đơn chức X bằng oxi (có xúc tác) thu được 6,0 gam hỗn hợpY gồm axit
cacboxylic Z tương ứng và anđehit dư. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Z là axit yếu nhất trong dãy đồng đẳng của nó.
B. X tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3, đun nóng, tạo ra Ag với số mol gấp đôi số mol X phản ứng.
C. Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
D. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần 3a mol O2.

38. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một anđehit X no, đơn chức, mạch hở thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc). Công
thức phân tử của X là
A. C2H4O. B. C3H6O. C. C4H8O. D. CH2O.
39. Đốt cháy hoàn toàn 0,6g HCHO và 1,74g C 2H5CHO rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung dịch
Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng thêm m gam. Giả sử Ba(OH)2 hấp thụ hết CO2 và H2O. Giá trị m là:
A. 1,98 B. 6,82 C. 11,16 D. 2,48
40. Hỗn hợp Y gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp. Đốt 2,62g hỗn hợp Y tạo 2,912 lit CO 2 (đktc) và 2,34g H2O. Nếu
cho 1,31g Y. Tác dụng với AgNO3 dư (NH3) được m(g) Ag kết tủA.
a. 2 anđehit thuộc loại:
A. chưa no 2 chức có liên kết  ở mạch C B. no đơn chức
C. no 2 chức D. chưa no đơn chức 1 liên kết 
b. Công thức 2 anđehit là:
A. HCHO và C2H4O B. C3H4O và C4H6O C. C2H4O và C3H6O D. C3H6O và C4H8O
c. Khối lượng m (g) của Ag là:
A. 5,4 B. 10,8 C. 1,08 D. 2,16
41. Đốt cháy hoàn toàn 0,35g một anđehit đơn chức X thu được 0,448 (l) CO2 (đktc). và 0,27g nướC. X có công thức cấu
tạo
A. CH2=CH-CH2-CHO B. CH3-CH=CH-CHO
C. CH2=C(CH3)CHO D. Câu a, b, c đều đúng
42. Đốt cháy hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp thu được 17,92 lít khí CO 2 (đktc) và 14,4
gam H2O. Nếu cho 9,6 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong NH3 (dư) thì thu được m gam Ag. Giá trị của m
là:
A. 75,6. B. 151,2. C. 37,8. D. 21,6.
43. Đốt cháy một andehit no đơn chức, mạch hở và một anken với tỉ lệ mol 1:1, cần 12,32 lít O 2 (đktc) thu được
0,4 mol CO2. Công thức của andehit và anken là:
A. HCHO và C2H4 B. CH3CHO và C2H4 C. HCHO và C3H6 D. Cả b và c đúng.
44. Đốt cháy 5,8 gam hỗn hợp gồm 1 andehit no đơn chức và một andehit đơn chức một nối đôi, sản phẩm cháy
dẫn qua bình chứa Ca(OH) 2 dư. Sau hấp thụ thấy có 25 gam kết tủa và dung dịch giảm 10,4 gam so với dung
dịch Ca(OH)2 ban đầu. Hãy tìm công thức cấu tạo của 2 andehit trên.
A. HCHO và C3H5CHO B. HCHO và C2H3CHO
C. CH3CHO và C3H5CHO D. CH3CHO và C2H3CHO
45. Hỗn hợp X gồm 2 andehit có số nguyên tử C hơn kém nhau 1 đơn vị. Cho 0,1 mol hỗn hợp X phản ứng với AgNO3/NH3
thì thu được 0,4 mol Ag. Mặt khác đốt cháy 0,1 mol X thu được 7,04 gam CO2 và m gam H2O. Giá trị m là:
A. 2,88 B. 1,8 C. 3,6 D. 2,7
46. Đốt cháy a mol một ankin và một andehit thu được 2a mol CO 2 và a mol H2O. Để phản ứng hết 0,3 mol hỗn
hợp cần b mol Br2 tan trong nướC. b là:
A. 0,45 B. 0,3 C. 0,54 D. 0,6
47. Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A và B, trong đó A hơn B một nguyên tử cacbon , người ta
chỉ thu được H2O và 9,24 gam CO2 . Biết tỉ khối của X so với H2 là 13,5 . Công thức phân tử của A, B lần lượt là
A. C2H5OH và CH3OH B. CH3CHO và CH4 C. C2H2 và HCHO D. C2H4 và CH4
48. Đốt cháy hỗn hợp (1 andehit đơn chức và 1 hidrocacbon cùng số C, tỉ lệ mol 1:1), cần 11,2 lít O 2 (đktc) thu được 0,4 mol
CO2 và 0,3 mol H2O. Cho hỗn hợp trên phản ứng với AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủA. Giá trị m là:
A. 45,6 B. 21,6 C. 34,8 D. 34
49. Đốt cháy một andehit đơn chức cần số mol O 2 bằng số mol andehit. Trộn andehit với (CHO) 2 rồi đốt cháy thu
được 0,39 mol CO2 và 0,27 mol H2O. Khối lượng của Andehit đã trộn là:
A. 4,5 B. 3,6 C. 6,6 D. 5,28

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 42


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
50. Đốt cháy hỗn hợp 2 andehit (no đơn chức và andehit 2 chức) thu được số mol H 2O bằng nhh. Để đốt cháy 0,2
mol hỗn hợp cần V lít O2 (đktc) và tạo 0,28 mol CO2. Giá trị V là:
A. 6,272 B. 4,032 C. 5,376 D. 5,24
51. Đốt cháy một andehit (thuần chức) cho tỉ lệ CO 2:H2O bằng 3:2. Phần trăm khối lượng của O trong andehit là
44,44%. Cho 4,176 gam andehit phản ứng với AgNO3dư/NH3 thu được m gam kết tủA. Giá trị m là:
A. 25,056 B. 12,528 C. 31,104 D. 15,552
52. Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X được n CO2 –nH2O=nX. cho 11,52 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 69,12 gam Ag. CTCT của X là:
A. CH2(CHO)2 B. CH2=CH-CHO C. CH3CHO D. HCHO
53. Oxi hóa hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ x cần 9,6 gam O 2 thu được 4,48 lit CO2 (đktc). CTPT của X là
A. C2H6O B. C2H3CHO C. C2H6O2 D. C2H2O2
54. Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai anđehit no, mạch hở, hai chức, thu được V lít khí CO 2 (đktc) và y
gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là
28 28 28 28
A. V= (3x+5y) B. V= (3x-5y) C. V= (3x+5y) D. V= (3x-5y)
165 165 55 165

55. Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức thu được 0,4 mol CO2. Hidro hóa hoàn toàn 2 anđehit này cần 0,2 mol H2
thu được hỗn hợp 2 rượu no, dơn chứC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu thì số mol H2O thu được là:
A. 0,4 mol B. 0,6 mol C. 0,8 mol D. 0,3 mol
56. *X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4),
có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu
lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít H2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V là
A. 22,4. B. 13,44. C. 5,6. D. 11,2. DHB 2011
57. *Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng (MX < MY), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1 gam. Đốt cháy
hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt là
A. HCHO và 50,56%. B. CH3CHO và 67,16%.
C. CH3CHO và 49,44%. D. HCHO và 32,44%. CD 2009
58. *Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ
hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Hiđrocacbon Y là
A. CH4. B. C2H2. C. C3H6. D. C2H4. CD 2010
59. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai andehit no, đơn chức, mạch hở thu được 0,4 mol CO 2. Mặt
khác hiđro hoá hoàn toàn m gam X cần 0,2 mol H 2 (Ni, t0) sau phản ứng thu được hỗn hợp 2 ancol no, đơn
chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol này thì số mol H 2O thu được là bao nhiêu ?
A. 0,3 mol. B. 0,4 mol. C. 0,6 mol. D. 0,8 mol.
60. *Cho ancol (X) 2 chức tác dụng với lượng dư CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam 1
chất hữu cơ Y, đồng thời thấy lượng chất rắn giảm đi 4,16 gam. Biết Y tác dụng với H 2 có (Ni, t0) được chất Z
hoá tan được Cu(OH)2. CTCT của Y là:
A. (CHO)2 B. CH3-CH(CHO)2 C. CH3- CO-CHO D. CH2(CHO)2
61. Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch
NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. CH2 = CHCHO B. HCHO. C. CH3CH2CHO. D. CH3CHO. DHA 2007
62. *Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 23. Cho m gam
X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3
chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là
A. 65,2%. B. 16,3%. C. 48,9%. D. 83,7%. DHB 2010
63. Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho 1,89 gam X tác
dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag
và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO2 (đktc). Tên của Z là
A. anđehit acrylic. B. anđehit butiric.
C. anđehit propionic. D. anđehit axetic. DHB 2011
64. *Để hiđro hoá hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H 2
(đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì thu
được 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là
A. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO. B. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO.
C. H-CHO và OHC-CH2-CHO. D. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO. DHB 2011
BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 43
 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
65. Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên
tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M
thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện
phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là
A. 22,80. B. 34,20. C. 27,36. D. 18,24. DHA 2010
66. *Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có
tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là:
A. axit propanoic. B. axit etanoic. C. axit metanoic. D. axit butanoic. DHA 2010
67. *Oxi hoá hỗn hợp 1 ancol đơn chức và 1 anđehit đơn chức thu được 1 axit hữu cơ duy nhất (Hiệu suất phản
ứng là 100%). Cho lượng axit này tác dụng hết với m gam dung dịch NaOH 2% và Na 2CO313,25% thu được
dung dịch chỉ chứa muối của axit hữu cơ có nồng độ 21,87%. Tên gọi của anđehit ban đầu là:
A. axetanđehit B. fomanđehit C. Butanal D. Propionanđehit
68. Y là một andehit không no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,025 mol Y cần dùng vừa hết 2,8 lít O 2 (đkc). Mặt
khác khi Y cộng hợp thì cần thể tích hidro gấp 2 lần thể tích Y đã tham gia phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt
độ, áp suất. CTPT của Y là:
A. C4H6O B. C3H4O C. C4H4O D. C5H8O
69. X, Y, Z, T là 4 andehit no hở đơn chức đồng đẳng liên tiếp, trong đó MT = 2,4MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
Z rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng dung dịch tăng hay
giảm bao nhiêu gam ?
A. Tăng 18,6 gam. B. Tăng 13,2 gam. C. Giảm 11,4 gam. D. Giảm 30 gam.
70. *Hỗn hợp A gồm metanal và etanal. Khi oxi hoá m gam A (hiệu suất 100%) thu được hỗn hợp B gồm 2 axit
hữu cơ tương ứng có dB/A = a . Giá trị của a trong khoảng
A. 1,62 < a < 1,75 B. 1,36 < a < 1,53 C. 1,26 < a < 1,47 D. 1,45 < a < 1,50
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI 8. AXIT CACBOXYLIC
1. Cho các axit sau: (1) HCOOH; (2) CH3COOH; (3) Cl – CH2 – COOH; (4) F – CHF – COOH. Chiều tăng của tính axit là?
A. 1,2,3,4 B. 2,3,1,4 C. 2,4,3,1 D. 3,2,1,4
2. Phân tử axit hữu cơ có 5 nguyên tử cacbon, 2 nhóm chức, mạch hở chưa no có 1 nối đôi ở mạch C thì CTPT là:
A. C5H6O4 B. C5H4O4 C. C5H10O4 D. C5H8O4
3. Cho chuỗi phản ứng: C2H6O  X  axit axetic CH  Y. CTCT của X, Y lần lượt là
3OH

A. CH3CHO, CH3 – CH2 – COOH. B. CH3CHO, CH3COOCH3.


C. CH3CHO, CH2(OH) CH2 – CHO. D. CH3CHO, HCOOCH2 – CH3.
4. Dùng chất nào để nhận biết C2H5OH, CH3COOH, C3H5(OH)3.
A. Quỳ tím B. Na C. Cu(OH)2 D. NaOH
5. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.
B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.
D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. DHB 2009
6. Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là:
A. HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH.
B. CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH.
C. CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH.
D. C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH. CDA 2011
7. Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là
A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. B. Na2CO3, NH4Cl, KCl.
C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. D. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. CD 2007
Br2 ,as NaOH 0 O 2 , xt
8. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Hiđrocacbon A ��� � B ��� � C ���� D ���
CuO, t
� HOOC–CH2–COOH
CTCT của A là :
A. xiclopropan. B. C3H8. C. CH2=CHCH3. D. CH2=CHCOOH.
9. Cho các chất : CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV). Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều chế axit axetic
là :
A. I IV II III. B. IV I II III. C. I II IV III. D. II I IV III.
10. Đốt cháy a mol một axit cacboxylic thu được x mol CO 2 và y mol H2O. Biết x - y = a. Hãy tìm công thức
chung của axit.
A. CnH2n-2O2 . B. CnH2n-2O3 . C. CnH2n-2Oz . D. CnH2n-2Ox

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 44


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
11. Đốt cháy hoàn toàn 1 axitcacboxylic thấy số mol O2 pứ bằng số mol CO2 và bằng số mol H2O sinh rA. Axit đó
là:
A. HCOOH B. CH3COOH C. (COOH)2 D. C2H5COOH
12. Trong các dãy chất sau, dãy chất nào đều phản ứng với Na, NaOH, Na 2CO3, AgNO3/NH3 là?
A. HCOOH; HOCH2COOH; HOCH2CHO B. HCOOH; CH ≡ CCOOH; HOCH2CHO
C. CH ≡ CCOOH; CHO-COOH ; HOCH2CHO D. HCOOH; CH ≡ C COOH; CHO-COOH
13. X là axit hữu cơ thoả mãn điều kiện: m gam X + NaHCO 3 → x mol CO2 và m gam X + O2 → x mol CO2. Axit X

A. CH3COOH. B. HOOC-COOH. C. CH3C6H3(COOH)2. D. CH3CH2COOH.
14. Axit cacboxylic X mạch hở, chứa hai liên kết  trong phân tử. X tác dụng với NaHCO 3 (dư) sinh ra khí
CO2 có số mol bằng số mol X phản ứng. Chất X có công thức ứng với công thức chung là:
A. CnH2n(COOH)2 ( n �0). B. CnH2n+1COOH ( n �0).
C. CnH2n -1COOH ( n �2). D. CnH2n -2 (COOH)2 ( n �2).

15. Trung hoà 9 gam một axit đơn chức bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 12,3 gam muối. Công thức cấu tạo của
axit là
A. HCOOH. B. CH2=CHCOOH. C. CH3COOH. D. CH3CH2COOH.
16. Cho 14,8 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ no, đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ Na 2CO3 tạo thành 2,24 lít
khí CO2 (đktc). Khối lượng mỗi muối thu được là
A. 23,2. B. 21,2. C. 20,2. D. 19,2.
17. Cho a gam hỗn hợp HCOOH và C 2H5OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí hiđro (đktc) thu được là
1,68 lít. Giá trị của a là
A. 4,6 gam B. 5,5 gam C. 6,9 gam D. 7,2 gam
18. Trung hoà hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và axit fomic bằng dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được
23,2 gam hỗn hợp Y gồm hai muối. Phần trăm theo khối lượng của axit axetic trong X và của natri fomiat trong Y lần lượt là
A. 72,3% và 58,6% B. 72,3% và 29,3% C. 27,7% và 58,6% D. 27,7% và 29,3%
19. Hòa tan m gam axit đơn chức vào 100ml NaOH 1,5M, sau phản để trung hòa dung dịch sau phản ứng cần
0,012 mol HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,398 gam rắn. Tổng chỉ số của H,C,O trong axit là:
A. 5 B. 8 C. 7 D. 9
20. Dung dịch X chứa 2 axit no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Trung hoà 50 ml dung dịch X
cần 40 ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà được 4,52g muối khan, Xác định công
thức cấu tạo và nồng độ mol / lít của mỗi axit có trong dung dịch X.
A. [C2H5COOH] = [C3H7COOH] = 0,5M B. [CH3COOH} = 0,6M và [C2H5COOH} = 0,4M
C. [CH3COOH] = 1M và [C2H5COOH] = 0,5M D. [CH3COOH} = 0,4M và [C2H5COOH} = 0,6M
21. Hòa tan 19,32 gam axit Y vào dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, sau phản ứng thu được 26,352 gam rắn.
Công thức của axit là:
A. HCOOH B. CH3COOH C. C2HCOOH D. C2H3COOH
22. Trung hòa một axit đơn chức bằng NaOH, cô cạn thu muối, đốt muối trong O 2 vừa đủ thu được 0,1 mol
Na2CO3 và 0,3 mol CO2 và m gam nướC. Giá trị m là:
A. 7,2 B. 3,6 C. 5,4 D. 9
23. X gồm 2 axit thuần chức hơn kém nhau 2C. 0,25 mol X phản ứng tối đa với 0,35 mol NaOH. Nếu đốt
cháy 0,25 mol X thu được 0,45 mol CO2. Phần trăm khối lượng của axit lớn trong X là:
A. 56,60% B. 60,11% C. 74,58% D. 77,22%
24. Đốt m gam axit thu được a mol CO 2 và a mol H2O, 2m gam axit phản ứng vừa đủ với 2a mol NaOH. Phần
trăm khối lượng của O trong axit là:
A. 69,56 B. 71,11 C. 53,33 D. 44,44
25. Một axit no X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2. Nếu đốt cháy X thu được 0,45 mol CO 2 và 0,3 mol H2O.
Thể tích O2 đốt axit là:
A. 6,72 B. 5,6 C. 4,48 D. 7,84
26. Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp Y (1 axit no và một hidrocacbon) thu được 0,5 mol CO 2 và 0,6 mol H2O. Tìm
% khối lượng của axit trong Y biết Y phản ứng với AgNO3/NH3:
A. 67,64 B. 88,23 C. 34,32 D. 65,21
27. Cho Na dư tác dụng với a gam dung dịch CH 3COOH. Kết thúc phản ứng, thấy khối lượng H 2 sinh ra là
11a/240. Vậy nồng độ C% dung dịch axit là
A. 36% B. 10% C. 4.58% D. 25%

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 45


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
28. Cho 30 gam axit axetic tác dụng với 92 gam ancol etylic có mặt H 2SO4 đặc. Khối lượng este thu được khi
hiệu suất phản ứng 60% là :
A. 26,4 gam. B. 27,4 gam. C. 28,4 gam. D. 30,4 gam.
29. Đun một lượng dư axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có axit H 2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản
ứng dừng lại thu được 11,0 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là bao nhiêu?
A. 75% B. 62,5% C. 60% D. 41,67%
30. Chia hỗn hợp M gồm x mol ancol etylic và y mol axit axetic (x > y) thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: Cho tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (ở đktc).
- Phần 2: Đun nóng với H2SO4 đặc tới phản ứng hoàn toàn được 8,8 gam este.
Giá trị của x và y là
A. x = 0,4; y = 0,1. B. x = 0,8; y = 0,2. C. x = 0,3; y = 0,2. D. x = 0,5; y = 0,4.
31. Chia a g axit axetic làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: được trung hòa vừa đủ bằng 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M;
Phần 2: thực hiện phản ứng este hóa với ancol etylic dư thu được m g este. Giả sử h = 100%, giá trị của m là:
A. 16,7. B. 17,6. C. 18,6. D. 16,8.
32. Đốt cháy hoàn toàn a g C2H5OH thu được 0,2 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn b g CH 3COOH thu được 0,2
mol CO2. Cho a g C2H5OH tác dụng với b g CH3COOH trong điều kiện thích hợp, giả sử hiệu suất phản ứng
đạt 100% thì lượng este thu được là
A. 4,4 g. B. 8,8 g. C. 13,2 g. D. 17,6 g.
33. Cho 0,1 mol axit đơn chức X phản ứng với 0,15 mol ancol đơn chức Y thu được 4,5gam este với hiệu suất
75%. Vậy tên gọi của este?
A. Metyl fomiat B. Metyl axetat C. Etyl axetat D. Metylpropionat.
34. Trộn x mol CH3COOH và y mol C2H5OH (x + y = 0,3). Thực hiện phản ứng este hóa có xúc tác thu được
0,06 mol este với H = 60%. Giá trị của x và y là:
A. x = 0,1 và y = 0,2 B. x = 0,2 và y = 0,1 C. x = y = 0,15 D. A hoặc B
35. Chia 7,8g hỗn hợp gồm C2H5OH và một ancol cùng dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc).
- Phần 2 cho tác dụng với 30 g CH3COOH, xúc tác H2SO4 (đ). Biết hiệu suất các phản ứng este đều là 80%.
Tổng khối lượng este thu được là:
A. 10,2 gam. B. 8,8 gam. C. 8,1 gam. D. 6,48 gam.
36. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, thu được 15,68 lít
khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nướC. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam X với 15,6 gam axit axetic,
thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai ancol đều bằng 60%. Giá trị của a là
A. 15,48. B. 25,79. C. 24,80. D. 14,88. CD 2012
37. Hỗn hợp A gồm 1 axit no đơn chức và một axit không no đơn chức có một liên kết đối ở gốc hidrocacbon.
Khi cho a gam A tác dụng hết với CaCO 3 thoát ra 1,12 lít CO2 (đktc). Hỗn hợp B gồm CH3OH và C2H5OH khi
cho 7,8 gam B tác dụng hết Na thoát ra 2,24 lít H2 (đktc). Nếu trộn a gam A với 3,9 gam B rồi đun nóng có
H2SO4 đặc xúc tác thì thu được m gam este (hiệu suất h%). Giá trị m theo a, h là :
A. (a +2,1)h%. B. (a + 7,8) h%. C. (a + 3,9) h%. D. (a + 6)h%.
38. Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1); hỗn hợp Y gồm CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3 :
2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y có xúc tác H 2SO4 đặc, đun nóng. Khối lượng
của este thu được là ( biết hiệu suất các phản ứng este đều 75%)
A. 10,89 gam B. 11,4345 gam C. 14,52 gam D. 11,616 gam
39. Cho a gam ancol no đơn chức và b gam một axit no đơn chứC. Cho a gam ancol phản ứng với b gam axit
(H = 100%) với xúc tác thích hợp. Sau phản ứng, chưng cất thu lấy các sản phẩm hữu cơ, đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp các sản phẩm hữu cơ, thu được hỗn hợp sản phẩm CO 2 và H2O có tỉ lệ mol = 1:1. Có các kết luận
sau:
1. Lượng ancol lấy dư so với lượng axit. 2. Lượng ancol lấy vừa đủ với axit.
3. Lượng axit lấy dư so với ancol . 4. Lượng ancol và axit được lấy theo tỉ lệ bất kỳ.
Số nhận định đúng nhất:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1.

40. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO 2 (đktc)
và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của chúng là
A. C2H4O2 và C3H6O2. B. C3H6O2 và C4H8O2. C. CH2O2 và C2H4O2. D. C3H4O2 và C4H6O2.
41. Đốt cháy 6 gam một axit, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH) 2 dư. Sau phản ứng thấy dung
dịch giảm 7,6 gam và thu được 20 gam kết tủA. Hãy tìm công thức của axit.
A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H3COOH D. Đáp án kháC.

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 46


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
42. Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit caboxylic no, đơn chức mạch hở thu được X thu được (m- 0,25) gam
CO2 và (m- 3,5) gam H2O. Công thức X là
A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH
43. Đốt cháy một axit cần 0,1 mol O 2 tạo ra 0,2 mol CO 2 và 0,2 mol H2O. Cho 2,76 gam axit phản ứng với
200ml NaOH 0,5M, sau phản ứng cô cạn dung dịch được m gam rắn. Giá trị m là:
A. 5,932 gam B. 3,772 C. 4,08 D. 5,68
44. Đốt cháy hết m gam một axit đơn chức no, mạch hở được (m + 2,8) gam CO 2 và (m - 2,4) gam nướC.
Công thức phân tử của axit là:
A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C3H7COOH
45. Đốt cháy hoàn toàn 1,44 gam muối của axit hữu cơ thơm đơn chức ta thu được 0,53 gam Na 2CO3 và 1,456
lít khí CO2 (đktc) và 0,45 gam H2O. CTCT của muối axit thơm là
A. C6H5CH2COONA. B. C6H5COONA.
C. C6H5CH2CH2COONA. D. C6H5CH(CH3)COONA.
46. Đốt cháy 9 gam một axit thuần chức X thu được 8,8 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Công thức của X là:
A. (COOH)2 B. C4H4O8 C. C4H4O4 D. C6H6O12
47. Đốt cháy hoàn toàn 1,760 gam một axit hữu cơ X mạnh thẳng được 1,792 lít khí CO 2 (đktc) và 1,440 gam
H2O. Công thức cấu tạo của X là:
A. HOOCCH2COOH. B. CH3CH2CH2COOH. C. CH3CH=CHCOOH. D. C2H5COOH.
48. Đốt cháy một axit A (no, mạch hở) bằng O 2 vừa đủ, thu được số mol sản phẩm gấp 3 lần số mol A. Để
trung hòa y mol A cần V lít (NaOH yM, KOH yM). Giá trị V là:
A. 1 B. 1,5 C. 2 D. 0,5
49. Hỗn hợp A gồm 2 axit đồng đẳng kế tiếp, trung hòa x mol A cần x/2 mol Ca(OH) 2, đốt x mol A thu được
3,4x mol CO2 và 2,4x mol H2O. % khối lượng của axit nhỏ trong A là:
A. 64,12 B. 35,82 C. 44,32 D. 55,67
50. Đốt cháy x mol hỗn hợp 2 axit no thu được nH2O = x. Nếu đốt cháy y mol hỗn hợp axit thì cần tối đa số mol O 2
là:
A. x B. x/2 C. y D. y/2
51. Đốt cháy hỗn hợp Y (1 anken và 1 axit cùng số C, tỉ lệ mol 1:1) cần 0,6 mol O 2, tạo 0,45 mol CO2 và 0,45
mol H2O. Phần trăm khối lượng của axit trong Y là:
A. 63,79 B. 58,82 C. 56,92 D. 55,69
52. Đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp Y (1 RH và 1 axit có số C nhỏ hơn) thu được 0,25 mol CO 2 và 0,3 mol H2O.
Tìm % khối lượng của RH trong Y:
A. 82,14 B. 17,86 C. 8,16 D. 13,01
53. Đốt cháy 0,275 mol X (1 anken và một axit, cùng số C) thu được 0,825 mol CO 2 và 0,575 mol H2O. Hidro
hóa hết 0,275 mol X được hỗn hợp Y. Đốt Y được 0,975 mol H2O. %O trong axit là:
A. 55,55 B. 45,71 C. 43,24 D. 44,44
54. Đốt cháy hỗn hợp no, mạch hở X (axit và andehit có cùng số C) thu được n H2O = nX. Nếu cho X phản ứng
với AgNO3/NH3 thu được nAg = 2nX. Phần trăm O trong axit là:
A. 69,56 B. 71,11 C. 53,33 D. 55,17
55. Đốt cháy hỗn hợp A gồm (C2H4, CH3COOH, H2) thu được 0,4 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Dẫn A qua bột
Ni,t (H = 100%) tách thu lấy sản phẩm hữu cơ, đốt cháy chất hữu cơ thu được 0,5 mol H 2O. Phần trăm khối
lượng của CH3COOH trong A là:
A. 33,33% B. 83,33% C. 65,21% D. Không xác định đượC.
56. Hỗn hợp X chứa muối natri của 2 axit cacboxylic đơn chức là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp X sản phẩm thu được gồm H2O, Na2CO3 và CO2 trong đó số mol CO2 đúng bằng số mol X phản ứng.
Công thức cấu tạo thu gọn của 2 muối trong X là
A. CH3COONa và C2H5COONA. B. C2H5COONa và C3H7COONa
C. C2H3COONa và C3H5COONA. D. CH3COONa và HCOONA.
57. Đốt cháy một axit A bằng O2 vừa đủ thu được mol CO2 = mol H2O, tổng mol (H2O + CO2) bằng 4 lần mol
O2 phản ứng. Trộn A và HCHO theo tỉ lệ mol 1:1 được hỗn hợp B. Đốt x mol B cần mol O2 là:
A. 0,5x B. 0,75x C. x D. Giá trị bất kì.
58. Đốt cháy hoàn toàn x gam axit hữu cơ Z thu được a gam CO 2 và b gam nướC. Biết rằng 3a = 11b và 11x
= 3a +11b và tỉ khối của Z so với không khí nhỏ hơn 3. Vậy CTPT của Z là
A. C3H4O2 B. C4H8O2 C. C3H6O2 D. C2H4O2
59. Đốt cháy 0,3 mol X mạch hở gồm (1 axit no 2 chức và một axit khác) thu được 0,7 mol CO 2 và 0,4 mol
H2O. Để trung hòa 0,3 mol X cần không đến 0,6 mol NaOH. Số nguyên tử H trong axit ít C là:
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 47


 LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013-2014 - CHUYÊN ĐỀ 7. HỮU CƠ 11
60. Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 axit hữu cơ đơn chức X, rồi dẫn sản phẩm vào bình đựng lượng dư dung dịch
m p
Ca(OH)2, khối lượng bình tăng lên p gam và có t gam kết tủA. Biết rằng. p = 0,62t và t = . Hãy xác định
13 / 15
CTPT X.
A. C3H7COOH B. CH3COOH C. HCOOH D. C2H5COOH
61. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm axit đơn chức Y, mạch hở và ancol no, mạch hở Z, có cùng số
nguyên tử cacbon cần vừa đủ 30,24 lit O 2 (đktc), sau phản ứng thu được 26,88 lit CO 2 (đktc) và 19,8 gam
H2O. (biết số mol Y lớn hơn số mol Z). % khối lượng của Z trong X là
A. 57,43%. B. 44,66 %. C. 42,57%. D. 38,78%.
62. X gồm 2 axit thuần chức 0,2 mol X phản ứng tối đa được 0,25 mol NaOH. Đốt cháy 0,2 mol X thu được
0,25 mol CO2. Phần trăm khối lượng của axit nhỏ là:
A. 60,52 B. 57,02 C. 14,55 D. 33,82
63. Hỗn hợp A gồm 2 axit đồng đẳng kế tiếp, đốt x mol A thu được 3,4x mol CO 2 và 2,4x mol H2O. Để trung
hòa y mol A cần tối đa V lít NaOH yM. Giá trị V là:
A. 1 B. 0,5 C. 2 D. 1,5
64. *Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một anđehit,
ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với
Na dư, thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag.
Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hoá là
A. 50,00%. B. 62,50%. C. 31,25%. D. 40,00%. ĐHB-2012
65. *Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số
mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,90C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về
nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là
A. C2H4 O2. B. CH2O2. C. C4H8O2. D. C3H6O2. DHB 2007
66. *Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH,
cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì
thể tích oxi (đktc) cần dùng là
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 1,12 lít. D. 3,36 lít. DHA 2011
67. Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai
phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai,
sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là
A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%. B. HOOC-CH2-COOH và 54,88%.
C. HOOC-COOH và 60,00%. D. HOOC-COOH và 42,86%. DHB 2009
68. *Hoá hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol
Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N 2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt
cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A. H-COOH và HOOC-COOH. B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH.
C. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH. D. CH3-COOH và HOOC-CH2 -COOH. DHA 2011
69. Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol (C6H5OH) và axit axetic tác dụng vừa đủ với nước brom,
thu được dung dịch X và 33,1 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol. Trung hòa hoàn toàn X cần vừa đủ 500 ml
dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 21,4 B. 24,8 C. 33,4 D. 39,4 CD 2012
70. *Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có
mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2 (đo trong
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được 11,44 gam
CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 72,22%. B. 27,78%. C. 35,25%. D. 65,15%. DHA 2012
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

BS: Nguyễn Qúi Sửu Trang 48

You might also like