You are on page 1of 3

KHÓA HOÁ 11 TOÀN DIỆN -2023

ĐỀ KIỂM TRA THỬ GIỮA KÌ 2-LẦN 1


Thời gian làm bài : 45 phút (không dùng tài liệu, bảng tuần hoàn)

Câu 1. Anken nào sau đây có đồng phân hình học


A. pent-1-en B. 2-metylbut-2-en C. pent-2-en D. 3-metylbut-1-en
Câu 2. Tên của chất có công thức cấu tạo sau là
A. 2,2-đimetylpentan B. 2,3-đimetylpentan
C. 2,2,3-trimetylpentan D. 2,2,3-trimetylbutan
Câu 3. Số liên tiếp  (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là
A. 3; 5; 9 B. 5; 3; 9 C. 4; 2; 6 D. 4; 3; 6
Câu 4. Để phân biệt các chất khí sau: etilen, axtilen, metan người ta dùng các chất nào sau đây ?
A. Br2 khan B. dung dịch Br2
C. dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3 D. dung dịch AgNO3/NH3
Câu 5. Khi dẫn axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3, thấy có hiện tượng:
A. dung dịch nhạt màu và có kết tủa vàng. B. Tạo kết tủa trắng
C. Tạo kết tủa vàng nhạt. D. dung dịch AgNO3 mất màu.
Câu 6. Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H4, C2H2, C4H6 và H2. Dẫn 19,46 gam X qua bình đựng dung dịch brom
dư thì có 0,86 mol Br2 phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn 14,56 lít X (đktc), thu được V lít CO 2 (đktc) và 1,21 mol
H2O. Giá trị của V là
A. 45,36 B. 31,808 C. 47,152 D. 44,688
Câu 7. Phản ứng hóa học nào sau đây viết không đúng?
A. CH3-CH2-CH3 +Cl2 ⃗
as CH3-CH2-CH2Cl + HCl B. C4H10 CH4 + C3H6.
C. CH4 + Cl2 ⃗
1:1; as CH3Cl + HCl D. C2H6 + Br2 (dd) → CH3-
CH2-Br + HBr
Câu 8. CH2=CH2 không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch KMnO4. B. Dung dịch HCN. C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch Brôm.
Câu 9. Anken X có công thức cấu tạo: CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 10. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là
A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng oxy hóa -khử
Câu 11. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 12. Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H 2 (xúc tác Pd/PbCO3, to), thu được hỗn hợp Y chỉ có
hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là
A. C2H2. B. C4H6. C. C5H8. D. C3H4.
Câu 13. Cracking hoàn toàn 6,6 gam propan được hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon. Dẫn toàn bộ X qua bình
đựng 400 ml dung dịch brom a mol/l thấy khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so metan là 1,1875. Giá trị a là:
A. 0,5M. B. 0,25M. C. 0,175M. D. 0,1M.
Câu 14. Dẫn các khí (1) etilen; (2) axetilen; (3) but-1-in; (4) butan; (5) but-2-in vào dung dịch
AgNO3/NH3.Số chất tạo kết tủa là
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 15. Cho phản ứng sau: CH3-CH2-CH3 + Cl2 ⃗ 1:1; as (A) + HCl. Với A là sản phẩm chính. A là
A. CH3-CHCl-CH3. B. CH3-CH2-CH2-Cl. C. CH3-CCl2-CH3. D. CH3-CH2-CHCl2
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và
12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12
Câu 17. Cho H2 và 1 anken có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi
của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.
Câu 18. Hỗn hợp X gồm C3H4, C3H6, C3H8 có tỷ khối hơi đối với hidro bằng 21. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít
X (đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch nước vôi trong có dư. Khối lượng của bình
tăng là:
A. 6,6 gam B. 2,7 gam C. 8,2 gam D. 9,3 g
Câu 19. Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của chất X theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh
bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn.
Bước 2: Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn.
Bước 3: Dẫn khí qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3 trong NH3.
Có các phát biểu sau:
(1) Có thể thay canxi cacbua bằng đất đèn.
(2) Khí X sinh ra trong thí nghiệm còn được gọi là “khí đất đèn”, có khả năng bảo quản hoa quả tươi lâu
hơn.
(3) Khi cháy, X toả nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì để hàn, cắt kim loại.
(4) Dẫn khí X đến dư qua dung dịch KMnO4, màu tím nhạt dần để lại trong ống nghiệm dung dịch trong
suốt, không màu.
(5) Dẫn khí X qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành kết tủa màu trắng.
(6) Khí X có thể thu bằng cả phương pháp dời khí và dời nước.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 20. Cho các phát biểu sau :
(1) Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1 thu được tối đa 4 sản phẩm thế monoclo.
(2) Nhiệt phân hoàn toàn metan ở 1500oC và làm lạnh nhanh thu được sản phẩm gồm C2H4 và H2
(3) Hai ankin đầu dãy không có đồng phân.
(4) Một số hợp chất như etilen, propilen và vinyl clorua được ứng dụng để sản xuất chất dẻo như PE, PP,
PVC.
(5) Trong phân tử Ankan chỉ có các liên kết đơn C-C và C-H
(6) Cho nhôm cacbua và canxi cacbua vào nước chỉ thu được duy nhất một hiđrocacbon.
Số phát biểu là
A. 3. B. 5. C. 4. D.
II. PHẦN TỰ LUẬN. (5 điểm)
Câu 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (2 điểm)
a. Nung nóng natri axetat với vôi tôi xút b. tam hợp axetilen xúc tác
C hoạt tính ở 600 C0

c. Thực hiện clo hóa 3,3-dimethylpentan d. Hydrat hóa 3,3-


dimetylbut-1-in có xúc tác H +

……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội
qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc
a. Xác định CTPT của 3 hydrocacbon
b. Tính khối lượng của X
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………

You might also like