You are on page 1of 23

ÔN TẬP ANKEN-ANKADIEN-ANKIN-AREN

Trắc nghiệm:
1. Chất nào sau đây có đồng phân hình học: A. CH3 – CH2-CH=CH2

B. CH3-CH(CH3)=CH2 C. CH3-C(CH3)=CH-CH3 D. CH3-


CH=CH-CH2-CH3
2. Ankin X có CTCT: CH3–CH(CH3)–C C–CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-2-in. C. 4-metylpent-2-in. D.
2-metylpent-3-in.
3. Số đồng phân cấu tạo mạch hở của C4H8 là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
4. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm axetilen và propilen cần dùng
vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 0,65 mol CO 2 và 0,55 mol H2O. Giá trị của
b là:
A. 41,44 lít. B. 20,72 lít. C. 26,88 lít.
D. 5,6 lít.
5. Cho các chất sau: propilen (1); isobutilen (2); but-1-en (3); but-2-en (4);
Những chất nào là đồng phân của nhau ?
A. (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2).
D. (2), (3) và (4).
6. 4,2 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 12 gam Br 2. Hiđrat
hóa A chỉ thu được một sản phẩm duy nhất. A có tên là:
A. etilen. B. but - 2-en. C. hex- 2-en. D.
isobutilen.
7. 1,5 mol buta-1,3-đien có thể pứ tối đa với bao nhiêu mol HBr?
A. 0,75 mol. B. 1,5 mol. C. 3 mol. D.
2 mol.
8. Khối lượng PE thu được khi tiến hành trùng hợp 2,8 kg etilen, hiệu suất
pứ đạt 40% là:
A. 1,12 kg. B. 2,8 kg. C. 1,68 kg. D. 2,4 kg.
9. Có bao nhiêu đồng phân ankin C 5H8 tác dụng được với dd AgNO 3/NH3
tạo kết tủa
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
10. Cho pứ : Propin + H2 A. A là chất nào dưới đây
A. propan. B. propilen. C. propađien. D. anlen
11. Cho dãy chuyển hoá sau: CH 4 A B C poli butađien.
CTPT của B là
A. C4H6. B. C2H5OH. C. C4H4. D.
C4H10.
12. Cho các chất sau: etilen, propan, axetilen, hex-1-in, buta-1,3-đien. Số
chất làm mất màu dd KMnO4 ở điều kiện thường là:
A. 4 B. 5 C. 1 D. 3
13. Pứ giữa buta-1,3-đien và Br2 ở -80 C (tỉ lệ mol 1:1), tạo ra sản phẩm
o

chính là:
A. CH2Br- CH=CH-CH2Br B. CH3- CH=CH-
CH2Br
C. CH2Br-CHBr-CH=CH2 D. CH2Br-CHBr-
CHBr-CH2Br
14. Ankin X có % khối lượng H trong phân tử là 11,76%. CTPT của X là:
A. C2H2 . B. C3H4. C. C4H6
D.C5H8
15 Cho m (g) C2H2 qua than hoạt tính ở 6000C 7,8g benzen. (H = 60%)
Giá trị m:
A. 24 B. 13 C. 7,2 D.
22
16 Cặp chất nào sau đây không phân biệt được bằng dd Br2?
A. etilen, stiren B. propan, propen C. benzen, but-1-in
D. Cả A, B, C
17 Tên của anken X có CTCT: CH3– C(CH3)=CH–CH3 là
A. isopentan. B. 3-metyl-but-2-en. C. 2-
metylbut-2-en. D. 2-metylbut-3-en.
18 Cho: propilen, butađien, but-2-en, toluen, isopren, vinylbenzen, benzen.
Số chất có thể tham gia pứ trùng hợp ?
A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
19 Cho isopren tác dụng với dung dịch brom (tỉ lệ mol 1 : 1) ở 400C. Sản
phẩm chính là:
A. 1,2-dibrompenttan B. 3,4-dibrom- 2- metylbut-1-en
C. 1,3-dibrombut-2-en D. 1,4-dibrom-2-metylbut-2-en
20 Cho các chất sau đây: metan, etilen, but-1-in, axetilen, but-2-in. Số chất
tham gia pứ với AgNO3/NH3 là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
21 Chọn nhận định không đúng về chất có cấu tạo mạch hở ứng với công
thức C4H8 :
A. Có 3 đồng phân cấu tạo B. Có thể làm mất màu dd
KMnO4
C. Cộng tối đa H2 với tỉ lệ mol là 1 :1 D. Cộng với HBr tạo một
sản phẩm hữu cơ duy nhất
Phần2
1. Cho dãy chuyển hóa: Benzen X. X là
A. Etylbenzen B. Stiren C. Phenylaxetilen (C6H5C CH) D.
p-xilen (p-CH3C6H4CH3)
2. Một hiđrocacbon thơm X đã học có khả năng pứ với H2 theo tỉ lệ mol 1:4,
nhưng chỉ pứ với dd Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Tên của X là:
A. benzen B. toluen C. Sitren
D. etylbenzen
3. Hiđro hóa hoàn toàn 2 hiđrocacbon A, B đều thu được một sản phẩm. Hai
hidrocacbon đó là:
A. axetilen, etilen B. but-1-en, buta-13-đien C. etylbenzen,
stiren D. Cả A, B, C
4. Để phân biệt 2 chất lỏng là but-1-in và but-2-in người ta dùng thuốc thử
nào sau đây:
A. dd Br2 B. dd KMnO4 C. dd AgNO3/NH3
D. dd HBr
5. Cho anken X pứ với dd Br2 dư thu được chất hữu cơ Y (chứa 69,57%
brom về khối lượng). Khi X tác dụng với HCl thì thu được 2 sản phẩm hữu
cơ khác nhau. Tên gọi của X là:
A.but-1-en B. but-2-en C. pent-2-en D.
propen
6. Benzen  A  o-bromnitrobenzen.Công thức của A là:
A. nitrobenzen B.brombenzen C. aminobenzen
D.o-đibrombenzen
7. Cho các chất sau: etilen, propan, toluen, axetilen, hex-1-in, stiren, benzen,
buta-1,3-dien. Số chất làm mất màu dd KMnO 4 ở điều kiện thường là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
8. Cho 39 gam một hidrocacbon thơm X tác dụng hết với Br2 lỏng tỉ lệ 1:1
có xúc tác Fe và đun nóng thì thu được 78,5 gam sản phẩm. CTPT của X là:
A. C9H12 B. C7H8 C. C8H10 D. C6H6
9. Pứ nào dùng để điều chế etilen trong phòng thí nghiệm
A. Đun ancol etylic với axit sufuric đặc ở 170°C B.
Crackinh butan
C. Nhiệt phân metan 15000C, làm lạnh nhanh D. Cho
axetilen cộng hợp với hiđro
10: Dãy các chất đều tham gia pứ trùng hợp là:
A. Pent-1-en, isopren, propan. B. etilen, benzen, but-1-en.
C. propen, buta-1,3-đien, isopren D. etilen, etan, but-2-en
11: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (các thể
tích khí đo ở đktc). X tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y.
CTCT của X là
A. CH3 –CH=CH2 B. CH≡CH C. CH3-C≡CH D.
CH2=C= CH2
12: Dẫn từ từ 0,15 mol C2H4 lội chậm qua bình đựng dd KMnO4 1M. Thể
tích dd thuốc tím bị mất màu là:
A. 300 ml B. 50 ml C. 200 ml D. 100 ml
13: Cho pứ giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm
chính của pứ là
A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C.
CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3.
14: Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là ?
A. (-CH2-CH-CH-CH2-)n.B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.C. (-CH2-CH-
CH=CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n.
15 Đốt cháy hoàn toàn V lít ankin (đktc) thu được 5,4 g H2O, nếu cho toàn
bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình chứa nước vôi trong dư thì thu được
40 g kết tủa. Giá trị của V là:
A. 2,24 B. 4,48 C. 3,36 D. 6,72
16 Ankylbenzen X (đồng đẳng của benzen) có %mH = 9,434. Số CTCT của
X là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
17 Cho các chất: toluen , vinyl clorua, xilen, stiren, hecxan và isopren. Trong
các chất trên, số chất làm mất màu dd KMnO4 ở điều kiện thích hợp là:
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
18 Cao su buna là sản phẩm trùng hợp của chất nào sau đây:
A. buta-1,3-dien B. penta-1,3-dien C. buta-1,2-dien D. isopren
19 Chọn phát biểu đúng về ankin:
A. Hidrat hóa(cộng nước) ankin thu được andehit B. Là hợp chất
hữu cơ có 1 liên kết ba trong phân tử
C. Tất cả ankin đều tác dụng với AgNO 3/NH3 tạo kết tủa D. Làm mất màu
dd KMnO4 ngay ở nhiệt độ thường
20 Trùng hợp hoàn toàn 60 gam propilen thì khối lượng polime thu được là:
A. 100g B. 50g C. 60g D.Không
xác định được
21 Cho 0,1 mol C2H2 tác dụng với dd chứa 0,24 mol Br2 thì khi kết thúc pứ,
dd Br2 sẽ
A. Bị mất màu hoàn toàn B. Bị phai màu một phần C. Có màu
không đổi D. Có màu đậm hơn ban đầu
Phần 3
1. Tổng số hiđrocacbon không no mạch hở (không kể đồng phân hình học)
khi hiđro hóa hoàn toàn tạo thành butan là
A. 3 B. 4 C. 9 D. 7
2. Tính chất chung của hiđrocacbon no và hiđrocacbon thơm là
A. đều làm mất màu dd brom B. đều làm mất màu dd KMnO4 khi
đun nóng
C. đều thế với halogen ở đk thích hợp D. đều là chất lỏng không màu,
không tan trong nước, nhẹ hơn nước
3. Cho buta-1,3-đien tác dụng với HBr (tỉ lệ mol 1:1) ở - 80 0C thu được sản
phẩm chính là
A. CH2=CH-CHBr-CH3 B. CH2=CH-CH2-CH2Br
C.CH3-CH=CH-CH2Br D. CH3-CHBr-CHBr-CH3
4. Hỗn hợp X gồm các anken. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần vừa đủ
10,08 lit O2 (đktc) , hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi
dư thì khối lượng bình
A. tăng 4,2 gam B. tăng 18,6 gam C. tăng 13,2 gam D. giảm
11,4 gam
5. Phát biểu nào sau đây là sai đối với etylbenzen
A. Tác dụng với brom khan, có mặt bột Fe tạo sản phẩm chính là m-brom
etylbenzen
B. Có thể điều chế bằng cách cho benzen tác dụng với etilen
C. Khi đun nóng với hơi brom thì xảy ra pứ thế H ở nhánh D. Làm
mất màu dd KMnO4 khi đun nóng
6. Hỗn hợp X gồm C2H2 và CnH2n - 2 (Y) , tỉ lệ mol của C2H2 và Y là 2: 3 .
Dẫn 1,12 lit (đktc) hỗn hợp X vào dd AgNO3/ NH3 dư thu được 9,63 gam kết
tủa. Tên của Y là
A. but-2-in B. but-1-in C. propin D. propađien
7. Thực hiện pứ trùng hợp 112 lit etilen (đktc) thu được 84 gam polietilen.
Hiệu suất của pứ trùng hợp là
A. 75 % B. 60% C. 80% D. 90%
8. Cho các chất sau: etilen, buta-1,3-đien, isopren , toluen, vinylclorua,
benzen, stiren. Số chất có thể tham gia pứ trùng hợp là A. 2
B. 3 C. 4 D. 5
9. Đime hóa axetilen thu được hidrocacbon X. Trong số các phát biểu sau:
(1): X tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa; (2): X cộng H2
( Pd/PbCO3) tạo buta-1,3-đien;
(3): trùng hợp X thu được cao su buna; (4): Đốt cháy hoàn
toàn X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O
thì các phát biểu đúng là A. (1), (2) B. (1), (2), (4)
C. (2), (3) D. (2), (3), (4)
10. Cho ankin sau CH3 CH(C2H5)C ≡ C-CH3. Tên đúng của ankin này là
A. metyl isopropylaxetilen B. metyl isobutylaxetilen C. 4-
etylpent-2-in D. 4-metylhex-2-in
11. Đốt cháy hoàn toàn anken thấy tổng số mol các chất pứ bằng tổng số
mol các sản phẩm. Anken này có CTPT là
A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10
12. Có bao nhiêu anken (không kể đồng phân hình học) có cả 2 tính chất sau:
(1): là khí ở điều kiện thường ; (2): cộng với HBr chỉ tạo 1 sản phẩm duy
nhất A. 2 B. 3 C.4 D.5
13. Để điều chế isopren , thì tách 2 phân tử H2 từ
A. isobutan B. butan C. isopentan D. pentan
14.Trong số các ankin có CTPT C5H8 có mấy chất tác dụng với dd
AgNO3/NH3
A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất
15 Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau :
(1) Các chất là đồng phân cấu tạo của nhau sẽ khác nhau về công thức đơn
giản nhất. (2) Các chất CH4, C2H4, C3H4, C4H4 là chất khí ở nhiệt độ thường
và làm mất màu dd brom.
(3)Trong các ankin, chỉ có axetilen có 2 H linh động .
(4) Ankylbenzen chỉ cộng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1:3.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
16 Dẫn 1 hidrocacbon X qua dd AgNO3/ NH3 thấy có kết tủa .Kết luận nào
sau đây về X chắc chắn đúng :
A/ X là ank- 1-in B/ X có liên kết ba đầu mạch C/ X làm mất màu
dd brom D/ B và C đúng
17 Số anken cộng H2 tạo isopentan là : A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/
4
18 Anken và Ankylbenzen đều tham gia pứ : (1) : trùng hợp ; (2) : cộng
hidro ; (3) bị oxi hóa bởi dd KMnO4
A/ chỉ (1) B/ chỉ(2) C/ (1) và (2)
D/ (2) ; (3)
19 Etylbenzen + Br2 hơi (as, tỉ lệ mol 1 :1) , sản phẩm chính thu được là :
A/ C6H5-CHBrCH3 B/ C6H5CH2CH2Br C/ o- Br-C6H4-C2H5
D/ p- Br-C6H4-C2H5
20 Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X mạch hở , nếu thu được số
mol CO2 =mol H2O thì X là anken.
(b) CH2=CH-CH2-CH=CH2 và CH2=C=CH2-CH-CH3 đều tạo được đồng
phân hình học.
(c) Isopren và butadien đều là ankadien liên hợp (d) Hợp chất C9H14BrCl
có vòng benzen trong phân tử
Số phát biểu đúng là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
21 Hỗn hợp X gồm(H2, C2H4) có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni(t0)
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất pứ hidro hóa là:
A. 40% B. 80% C. 50% D. 60%
Phần 4
1: Có bao nhiêu hydrocacbon mạch hở khi cộng với H2(dư) đều tạo thành
2,3-dimetylbutan?
A.5 B. 2 C. 3 D. 4
2: Đốt cháy hoàn toàn 2,912 lít (đkc) ankin A thu được 4,68 gam nước, Nếu
cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thì thấy
khối lượng dung dịch trong bình sau phản ứng thay đổi :
A. Tăng 17,16g B. Giảm 17,16g C. tăng 21,84g
D. giảm 39g
3: Số đồng phân có chứa vòng benzen ứng với công thức C9H12 là:
A. 9 B. 6 C. 8 D. 7
4: Anken A tác dụng với H2O ( có H ) xúc tác, thu được 1 sản phẩm duy
+

nhất có chứa 13,514 % H. Tên gọi của A là: A. But-1-en B. But-2-
en C. 2,3-dimetylbut-2-en D. A, B đúng
5: Cho iso-pren cộng HBr (biết phản ứng chỉ cộng vào 1 liên kết π). Số sản
phẩm tối đa thu được là: (không kể đồng phân lập thể) A.4 B. 5
C. 6 D. 7
6: Chọn phát biểu đúng:
A.Ankadien C4H6 là ankadien liên hợp B. Butadien trùng hợp chủ
yếu theo kiểu 1,2 để được cao su buna
C. Cho 0,15 mol butadien cộng với 0,3 mol Br2 chỉ thu được 1,2,3,4-tetra
brom butan D. Tất cả đúng
7: Cho hỗn hợp X (gồm 0,1 mol propin; 0,2 mol ankinA; 0,3 mol but-2-in)
tác dụng vừa hết với 250 ml ddAgNO3/NH3 2M. A là:
A. But-1-in B. Etin C. CH≡C-C≡CH. D. B,C đúng
8: Khi đốt cháy hoàn toàn 9,408 lít hỗn hợp khí (đkc) gồm axetilen, propin,
butadien, but-2-in, thì thu được 8,64g nước và V(lít) khí CO2(đkc). Giá trị
của V là:
A. 17,052 B. 9,408 C. 10,752 D.
20,16
9: Dẫn 672 ml hỗn hợp 2 hydrocacbon mạch hở qua dung dịch brom dư thấy
thoát ra 134,4 ml khí và khối lượng brom phản ứng là 7,68g (các thể tích khí
đo ở đkc và các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Hai hydrocacbon có thể thuộc
loại:
A. anken,ankadien B. ankan,ankin C. ankin,anken D.
ankan,anken
10: Cho các chất stiren, o-xilen, etylbenzen, phenyl axetilen, metylbezen. Số
chất cùng dãy đồng đẳng của benzen là: A.2 B. 3 C. 4
D. 5
11: Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Benzen tác dụng với khí clo (có bột Fe xúc tác)  hexacloran
B. Toluen tác dụng với brom (có t0 hay as)  benzylbromua.
C. Vinylbenzen tác dụng với H2(dư, Ni xúc tác) thu được etylbenzen
D. Không thể dùng dd KMnO4 (t0) để phân biệt benzen và toluen
12: Có thể dùng các hóa chất nào sau đây để tách C2H4 ra khỏi hỗn hợp gồm
C2H4, C2H2, CO2:
A. Nước vôi, nước brom B. Nước vôi, ddAgNO3/NH3
C. Nước vôi, ddKMnO4 D. ddAgNO3/NH3, ddKMnO4.
13: Số hidrocacbon mạch hở có công thức đơn giản nhất C2H3, là chất khí ở
điều kiện thường không tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3/NH3 là: A.
1 B. 2 C. 3 D. 4
14: Có thể dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt được phenyl axetilen và
diphenyl axetilen :
A. dd brom B. dd KMnO4 C. ddAgNO3/NH3 D.
Nước vôi
15 Đốt cháy hoàn toàn V lít ankin (đktc) thu được 5,4 g H2O, nếu cho toàn
bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình chứa nước vôi trong dư thì thu được
40 g kết tủa. Giá trị của V là:
A. 2,24 B. 4,48 C. 3,36 D. 6,72
16 Ankylbenzen X (đồng đẳng của benzen) có %mH = 9,434. Số CTCT của
X là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
17 Cho các chất: toluen , vinyl clorua, xilen, stiren, hecxan và isopren. Trong
các chất trên, số chất làm mất màu dd KMnO4 ở điều kiện thích hợp là:
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
18 Cao su buna là sản phẩm trùng hợp của chất nào sau đây:
A. buta-1,3-dien B. penta-1,3-dien C. buta-1,2-dien D. isopren
19: Chọn phát biểu đúng về ankin:
A. Hidrat hóa(cộng nước) ankin thu được andehit B. Là hợp chất
hữu cơ có 1 liên kết ba trong phân tử
C. Tất cả ankin đều tác dụng với AgNO 3/NH3 tạo kết tủa D. Làm mất màu
dd KMnO4 ngay ở nhiệt độ thường
20: Trùng hợp hoàn toàn 60 gam propilen thì khối lượng polime thu được là:
A. 100g B. 50g C. 60g D.Không
xác định được
21 Cho 0,1 mol C2H2 tác dụng với dd chứa 0,24 mol Br2 thì khi kết thúc pứ,
dd Br2 sẽ
A. Bị mất màu hoàn toàn B. Bị phai màu một phần C. Có màu
không đổi D. Có màu đậm hơn ban đầu
Phần 5
1. Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và
stiren (dư). Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho
dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là
A. 75%. B. 80%. C. 60%. D. 83,33%.
2. 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Hiđrat
hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là:
A. etilen. B. hex- 2-en. C. 2,3-dimetylbut-2-en. D. but -
2-en.
3. Đun nóng toluen với brom khan và bột sắt, sản phẩm thu được là:
A. o-bromtoluen B. p-bromtoluen C. benzylbromua D. A và B
4. Cho các chất: etan, benzen, but-2-in, but-1-in, vinylbenzen, metylbenzen.
Số chất làm mất màu dd brom là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
5. Một hiđrocacbon A mạch thẳng có CTPT C6H6. Khi cho A tác dụng với
dd AgNO3/NH3 dư thu được hợp chất hữu cơ B có MB - MA=214 đvC. CTCT
của A là:
A. CH≡CCH2CH2C≡CH. B.
CH3CH2C≡CC≡CH.
C. CH≡CCH(CH3)C≡C D. CH3C≡
CCH2C≡CH.
6. Đốt cháy hoàn toàn V lít ankin (đktc) thu được 3,6g H2O, nếu cho toàn bộ
sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình chứa nước vôi trong thì khối lượng bình
tăng thêm 21,2g. Giá trị của V là:
A. 2,24 B. 4,48 C. 3,36 D. 6,72
7. Để phân biệt các chất: benzene, toluene, stiren chỉ cần dùng:
A. dd KMnO4. B. dd AgNO3/NH3. C. dd brom. D.
Tất cả đúng
8. Cao su buna là sản phẩm trùng hợp của chất nào sau đây:
A. buta-1,3-dien B. penta-1,3-dien C. buta-1,2-dien D. isopren
9. Oxi hoá etilen bằng dd KMnO4 thu được sản phẩm là:
A. K2CO3, H2O, MnO2. B. C2H4(OH)2,
K2CO3, MnO2.
C. C2H5OH, MnO2, KOH. D. MnO2,
C2H4(OH)2, KOH.
10. Cho propin cộng với HCl(tỉ lệ 1:2), sản phẩm chính là:
A. 1,1-diclopropan B. 1,3-diclopropan C. 2,2-
diclopropan D. 1,2-diclopropan
11. Pứ nào sau đây không xảy ra:
A. Benzen + Br2 (dd). B. Benzen + H2
(Ni, p, t ).
o

C. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ). D. Benzen + Cl2 (as).


12. Cho các chất sau : CH2=CHC≡CH (1) ; CH2=CHCl (2) ;
CH3CH=C(CH3)2 (3) ; CH3CH=CHCH=CH2 (4) ; CH2=CHCH=CH2 (5) ;
CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 4, 6. B. 2, 4, 6. C. 2, 4, 5, 6. D. 1, 3, 4.
13. Cho buta-1,3- ddien cộng với HBr( tỉ lệ 1:1) ở 40 C thì sản phẩm chính
0

thu được là:


A. 4- brombut-1-en. B. 2- brombut-1-en. C. 1- brombut-
2-en. D. 2- brombutan.
14. Hỗn hợp X (gồm một anken và H2) có tỉ khối với H2 là 13,5. Nung X với
Ni đến khi pứ hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 hidrocacbon, tỉ khối của
Y so với H2 là 21,6. CTPT của anken là:
A. C4H8. B. C5H10. C. C2H4. D. C3H6.
16: Khi điều chế C2H4 bằng cách đun rượu etylic với dd H2SO4 đặc ở 1800C
thu được hỗn hợp C2H4 có lẫn CO2, SO2 và hơi nước. Để thu được C 2H4 tinh
khiết người ta cho hỗn hợp qua:
A. dd KMnO4 dư. B. dd Br2 dư. C. dd KOH dư. D.
dd H2SO4 đặc nóng dư.
17 Có bao nhiêu đồng phân ankin C6H10 tạo kết tủa với AgNO3 trong NH3?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
18 Chia hỗn hợp ankin thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1 đốt cháy hoàn toàn được 1,76 g CO 2 và 0,54 g H2O. Phần 2 tác dụng
hết với dd Br2 dư thì lượng Br2 tham gia pứ là:
A. 6,4 (g) B. 1,6 (g) C. 3,2 (g) D. 4 (g)
19 Có hỗn hợp khí gồm 3 hiđrocacbon etan, etilen và axetilen. Dẫn hỗn hợp
khí qua dd KMnO4(thuốc tím) dư, sau khi pứ hoàn toàn thấy dd nhạt màu và
có khí thoát ra khỏi bình. Khí thoát ra gồm:
A. Etilen và axetilen. B. Etan và axetilen C. Etilen. D. Etan.
20 Cho buta-1,3-dien cộng với HBr (tỉ lệ 1:1) ở 40 C thì sản phẩm chính thu
0

được là
A. CH3CH=CHCH2Br B. CH3CHBrCH=CH2 C.
CH2BrCH2CH=CH2 D. CH3CHBrCH2CH3
21 Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin.
Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu
được là: A. 20,40 gam. B. 18,60 gam. C. 18,96 gam. D. 16,80 gam.
Phần6
1: Số phát biểu sai trong các phát biểu sau
(1) Tất cả anken đều có đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học.
(2) Các chất CH4, C2H4, C3H4, C4H4 là chất khí ở nhiệt độ thường và làm
mất màu dd brom.
(3) đivinyl là nguyên liệu để điều chế cao su buna.
(4) Có thể dùng dd KMnO4 (t0) để phân biệt benzen và toluen.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
2: Số đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức C8H10 là:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
3: Sơ đồ : A B C hexacloran. A không thể là :
A. Metan B. Canxicacbua C. Bạc axetilua D.
Canxicacbonat
4: Cho hỗn hợp X (C2H2 và H2 có tỉ lệ mol 1 :1) qua chất xúc tác (t0) thu
được hỗn hợp Y(C2H4, C2H6, C2H2, H2). Sục Y vào dd brom (dư) thì khối
lượng bình brom tăng 10,8g và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đkc) có tỉ khối
so với H2 là 8. Để đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O2 (đkc) . Giá trị của V là :
A. 22,4 B. 26,88 C. 44,8 D. 33,6
5 Sản phẩm thu được khi trùng hợp propilen là (ký hiệu):
A. PE B. PP C. PVC D. poli isopren
6 Số phát biểu đúng khi nhận xét về phenylaxetilen:
(1) pứ với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa. (2) làm mất màu dd brom và dd thuốc
tím ở t0 thường. (3) cộng H2 dư thu được etyl xiclohexan. (4) Có thể điều chế
được poli stiren
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
7 Hỗn hợp A gồm 2 olefin mạch cacbon không phân nhánh ( là đồng phân
cấu tạo của nhau). Tỉ khối A so với H2 là 28. Nếu cho A tác dụng với H2O
(có H+ xúc tác) thì số sản phẩm cộng tối đa thu được là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
8: Cho hỗn hợp gồm các đồng phân ankadien liên hợp có công thức C5H8 tác
dụng với dd brom.Số sản phẩm đi brom tối đa thu được là: A. 7 B. 5
C. 6 D. 8
9 Cho metylbenzen tác dụng với brom (khan) có bột Fe (xt). Sản phẩm chính
thu được là :
A. 0-bromtoluen B. 4-bromtoluen C. 3-bromtoluen D. A và
B
10 Hỗn hợp X gồm(H2, C2H4) có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni(t0)
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất pứ hidro hóa là:
A. 40% B. 80% C. 50% D. 60%
11 Chọn nhận định không đúng về chất có cấu tạo mạch hở ứng với công
thức C4H4 :
A. Có 2 đồng phân cấu tạo B. Có thể pứ với dd AgNO3/NH3
C. Có tên gọi là đivinylaxetilen D. Cộng tối đa H2 với tỉ lệ mol
là 1 :3
12 Buta-1,3-dien pứ với HBr. Số sản phẩm monobrom tối đa thu được là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
13: Đốt cháy hoàn toàn 6g hydrocacbon X , thu được 10,08 lít CO2 (đkc) và
5,4g H2O. Chọn pứ đúng về X:
A. X + 2H2 propan B. X + H2 propan C. X + 2H2
butanD. X + H2 butan
14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken cần V lít O2 (đkc) , thu được 11,2
lít CO2 (đkc) . Giá trị của V là :
A. 11,2 B. 16,8 C. 22,4 D. 5,6
15 Cho các chất sau : CH2=CH−CH2−CH2−CH=CH2,
CH2=CH−CH=CH−CH2−CH3,CH3−C(CH3)=CH−CH3,
CH2=CH−CH2−CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 2
B. 3 C. 1 D. 4
16 X là chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng benzen, khi đốt cháy 1 mol X thu
được 8 mol CO2 , X có bao nhiêu CTCT phù hợp ?
A/ 3 B/4 C/ 5 D/6
17 Gốc nào sau đây là gốc benzyl ? A/ C6H5- B/ C6H5-CH2-
C/ C6H5-CH= D/ CH3-C6H4-
18 Có 4 tên gọi : o-xilen; 1,4- đimetylbenzen ; etylbenzen, o-metyltoluen, đó
là tên của mấy chất ?
A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4
19 Hỗn hợp X gồm 2 ankin ( đều có số nguyên tử C > 2 ). Cho 0,672 lit
(đktc) hỗn hợp X qua lượng dư dd AgNO3/NH3 thu được 4,55 g kết tủa
(không có khí thoát ra).Nếu đốt cháy toàn bộ lượng X trên thì thể tích CO2
(đktc) thu được là
A. 2,24 lit B. 3,36 lit C. 1,68 lit D. 1,792 lit
20 Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí (đkc) gồm C2H2, C3H4, C4H6 ,
thì thu được 16,8 lít khí CO2 (đkc) và x(g) H2O. Giá trị của x là : A. 6,3
B. 7,2 C. 19,8 D. 18
21 X là đồng đẳng của benzen, cho X tác dụng với clo (có as, tỉ lệ mol 1:1)
thu được chất hữu cơ Y có chứa 28,06% clo về khối lượng. Công thức của Y
là : A. C6H5Cl B. C8H9Cl C. C7H7Cl D. C9H11Cl
22 Cho các chất : etan, benzen, but-2-in, but-1-en, stiren, metyl benzen,
xilen. Số chất làm mất màu dung dịch brom là :
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Phần 7
1/ Đun nóng toluen với brom, sản phẩm thu được là
A. o-bromtoluen B. p-bromtoluen C.benzyl bromua
D. A và B
2/ Có bao nhiêu hidrocacbon mạch hở, có CTPT C4H6 và C4H8 làm mất màu
dd Brom
A. 7 B. 8 C. 6 D.5
3/ Đun nóng metan thu được hỗn hợp X gồm axetilen, hidro, metan chưa pứ
, biết tỉ khối của X so với H2 là 4,44. Hiệu suất của pứ nhiệt phân metan là
A. 80% B. 70% C. 88,8% D. 44,4%
4/ Trong sơ đồ pứ sau A --> B ---> polime. A, B không thể lần lượt là
A.propan, etilen B.axetilen, vinylclorua C. axetilen,
benzen D.isopentan, isopren
5/ Hỗn hợp X gồm 2 ankin ( đều có số nt C > 2 ). Cho 0,672 lit (đktc) hỗn
hợp X qua lượng dư dd AgNO3/NH3 thu được 4,55 g kết tủa (không có khí
thoát ra).Nếu đốt cháy toàn bộ lượng X trên thì thể tích CO2 (đktc) thu được

A. 2,24 lit B. 3,36 lit C. 1,68 lit D. 1,792 lit
6/ Cho buta-1,3-dien cộng với HBr (tỉ lệ 1:1) ở 40 C thì sản phẩm chính thu
0

được là
A. CH3CH=CHCH2Br B. CH3CHBrCH=CH2
C. CH2BrCH2CH=CH2 D. CH3CHBrCH2CH3
7/ Số đồng phân là ankylbenzen (đồng đẳng của benzen) có %C = 90,566 (về
khối lượng) là
A. 3 B. 4 C. 5 D.2
8/ Đốt cháy hoàn toàn hh M gồm 1 akan (X) và 1 ankin (Y) thu được số mol
H2O = số mol CO2. % số mol của X trong M là A.75%
B. 20% C. 35% D. 50%
9/ Hỗn hợp X gồm 1 anken và H2; tỉ khối của X so với H2 là 13,5. Nung X
với Ni đến khi pứ hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 hidrocacbon; tỉ khối
của Y so với H2 là 21,6. CTPT của anken là
A. C2H4 B. C4H8 C. C5H10 D. C3H6
10/ Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. But-2-in B. vinyl axetilen C. penta-1,3-đien
D. 2-clopropen
11/ Để phân biệt benzen, toluen, stiren chỉ cần dùng thuốc thử là
A. nước brom. B. dd KMnO4 C. HNO3 đặc D. O2
12/ Cho các chất: axetilen, vinyl clorua, xilen, stiren, xiclohecxan và isopren.
Trong các chất trên, số chất làm mất màu nước brom là: A. 4. B.
3. C. 5. D. 6.
13/ Để tách C2H4 ra khỏi hỗn hợp gồm C2H4, C2H2, SO2 ta dẫn hỗn hợp lần
lượt qua
A.dd AgNO3/NH3, dd KMnO4 B.nước vôi, dd KMnO4 C.nước vôi, dd
AgNO3/NH3 D.dd AgNO3/NH3, nước Brom
14/ Số hidrocacbon mạch hở, có CTPT C5H10 khi hidro hóa hoàn toàn tạo
thành isopentan là
. A. 4 B.3 C.2 D.1
15 Thuốc thử duy nhất để nhận biết Benzen, toluen, stiren là:
A. dd KMnO4 B. dd Brom C. dd AgNO3/NH3
D. dd Quỳ tím
16 Hỗn hợp A gồm 2 anken (đồng phân cấu tạo của nhau), tỉ khối của A so
với He = 14. Nếu cho A cộng HBr thì số sản phẩm cộng tối đa thu được là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. B hoặc C
17 Các chất : axetilen, etilen, vinyl axetilen, propin, di metyl axetilen, etyl
metyl axetilen, phenyl axetilen. Số chất tạo kết tủa vàng khi tác dụng với
dung dịch AgNO3/NH3 là : A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
18 Số đồng phân cấu tạo mạch hở có thể có ứng với công thức C5H8 là :
A. 3 B. 9 C. 8 D. 6
19 Cho butadien tác dụng với dung dịch brom (tỉ lệ mol 1 : 1) ở – 800C. Sản
phẩm chính là:
A. 1,2-dibrombutan B. 3,4-dibrombut-1-en
C. 1,4-dibrombut-2-en D. 1,3-dibrombutan
20 Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí (đkc) gồm C2H2, C3H4, C4H6 ,
thì thu được 16,8 lít khí CO2 (đkc) và x(g) H2O. Giá trị của x là : A. 6,3
B. 7,2 C. 19,8 D. 18
21 Cho các chất : etan, benzen, but-2-in, but-1-en, vinyl benzen, metyl
benzen. Số chất làm mất màu dung dịch brom là :
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
22 Cho 5,04 lít (đkc) hỗn hợp khí gồm (propin và ankin X) phản ứng vừa đủ
với 150 ml dung dịch AgNO3 1M trong NH3. Chất X là : A. axetilen
B. propin C. but-1-in D. but-2-in
23 22,4 lít khí C4H10 (đkc) dưới tác dụng của nhiệt độ cao (có xúc tác thích
hợp) thì thu được hỗn hợp A gồm :CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10
dư. Đốt cháy hoàn toàn A được a(g) H2O và b(g) CO2. Giá trị của a, b là :
A. 180 và 176 B. 18 và 40 C. 72 và 44 D.
90 và 176
24 Số hidrocacbon mạch hở trong phân tử có 4 nguyên tử H ở điều kiện
thường là chất khí là :
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
25 X là đồng đẳng của benzen, cho X tác dụng với clo (có as, tỉ lệ mol 1:1)
thu được chất hữu cơ Y có chứa 28,06% clo về khối lượng. Công thức của Y
là : A. C6H5Cl B. C8H9Cl C. C7H7Cl D. C9H11Cl
26 Dẫn 840 ml (đkc) hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở qua dung dịch brom
dư thấy thoát ra 168 ml (đkc) khí và khối lượng brom phản ứng là 9,6g (các
phản ứng hoàn toàn). Hai hidrocacbon có thể thuộc loại :
A. ankan, anken B. ankin, anken C. ankan, ankin D.
anken, ankadien
27: Đốt cháy hoàn toàn 1 ankadien liên hợp A thu được 13,44 lít CO2 (đkc)
và 8,64g H2O. Cho A tác dụng với H2 ( tỉ lệ mol 1:1) thì số sản phẩm tối đa
thu được là :
A. 2 B. 3 C. 6 D. A hoặc B
28 Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít (đkc) hỗn hợp A gồm 2 ankin đồng đẳng kế
tiếp nhau thu được 6,16 lít CO2 (đkc) . A tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 3,675g kết tủa. Tên 2 ankin là :
A. propin, but-1-in B. propin, but-2-in
C. But-2-in, pent-1-in D. But-1-in, pent-2-in
Phần 8
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 ankin thu được 13,2 gam CO2 và
3,6 gam H2O. Hỗn hợp trên phản ứng được tối đa với bao nhiêu lít dung dịch
Br2 0,2M?
A. 0,5 lít B. 1,0 lít C. 2,0 lít D. 1,5 lít
Câu 2. Số đồng phân anken C4H8 khi tác dụng với dung dịch HBr chỉ cho
một sản phẩm hữu cơ duy nhất là:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 3. Nhóm các chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch brom
A. Benzen, etilen, but-1-in, buta-1,3-đien B. Stiren, propen, isopren,
axetilen
C. Toluen, stiren, buta-1,3-đien, benzen D. Etylbenzen, propin, but-2-
en, isopren
Câu 4. Sản phẩm thu được khi cho 1 mol toluen tác dụng với 1 mol khí Clo
dưới tác dụng của ánh sáng là:
A. C6H5CH2Cl B. p-ClC6H4CH3
C. o-ClC6H4CH3 D. p-ClC6H4CH3 và o-
ClC6H4CH3
Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tất cả các nguyên tử trong phân tử benzen đều nằm trong cùng một mặt
phẳng.
B. Toluen có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng.
C. Benzen là chất khí ở điều kiện thường và có mùi đặc trưng.
D. Stiren làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường.
Câu 6. Dung dịch của chất nào sau đây mà axetilen phản ứng được còn
etilen thì không?
A. AgNO3/NH3 B. Br2 C. HCl D.
KMnO4
Câu 7. Dãy đồng đẳng của ankađien có công thức chung là:
A. CnH2n-2 (n≥2) B. CnH2n-2 (n≥4) C. CnH2n (n≥2) D. CnH2n-2
(n≥3)
Câu 8. Hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen có CTPT C8H10. Khi tác
dụng với brom theo tỉ lệ 1:1, phản ứng có mặt bột sắt hoặc không có mặt bột
sắt, trong mỗi trường hợp đều tạo ra được một dẫn xuất monobrom. Tên của
X là:
A. 1,3-dimetylbenzen B. 1,2-dimetylbenzen C.
EtylbenzenD. 1,4-dimetylbenzen
Câu 9. Hidro hóa hoàn toàn một anken cần dùng 448ml khí H2 (đktc). Cũng
lượng anken đó đem tác dụng với brom thì tạo thành 4,04 gam sản phẩm
đibrom. Hiệu suất các phản ứng đạt 100%. Xác định CTCT của anken.
A. Etilen B. Propen C. Buten D. Penten
Câu 10. Dẫn 17,4 gam hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm
qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 44,1 gam kết tủa xuất hiện.
Thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X là:
A. C3H4 80% và C4H6 20% B. C3H4 50% và C4H6 50%
C. C3H4 75% và C4H6 25% D. C3H4 66,67% và C4H6
33,33%
Câu 11. Ứng với CTPT là C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankin?
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 12. Ngày nay trong công nghiệp, axetilen được sản xuất chủ yếu từ
A. Đất đèn B. Metan C. Than đá D. Rượu
etylic
Câu 13. Sản phẩm thu được khi thực hiện phản ứng trùng hợp buta-1,3- đien
là:
A. (- CH = CH – CH2 – CH2 -)n B. (- CH2 – CH2 – CH2 – CH2
-)n
C. (- CH2 – CH = CH – CH2 -)n D. (- CH = CH – CH = CH2 -)n
Câu 14. Cho các chất sau: (1) 2-metylbut-1-en; (2) 3,3-đimetylbut-1-en; (3)
3-metylpent-1-en; (4) 3-metylpent-2-en. Những chất là đồng phân của nhau
là:
A. (3) (4) B. (1) (2) C. (2) (3) (4) D. (1) (2)
(3)
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam một ankađien liên hợp A thu được 5,6
lít CO2 (đktc). Khi A tham gia phản ứng cộng với H2 dư, xúc tác Ni tạo thành
isopentan. Tên gọi của X là:
A. Penta-1,3-đien B. Buta-1,3-đienC. Isopren D. Penta-
1,4-đien
Câu 16. Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 không thể phân biệt được cặp
chất nào sau đây?
A. Buta-1,3-đien và but-1-in B. Propan và propin
C. But-1-in và but-2-in D. Propin và but-1-in
Câu 17. Dẫn khí C2H4 vào dung dịch KMnO4, hiện tượng quan sát được là:
A. Dung dịch KMnO4 nhạt màu dần và có kết tủa nâu đen.
B. Dung dịch KMnO4 nhạt màu dần thành dung dịch không màu.
C. Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang màu xanh của C2H4(OH)2
D. Dung dịch KMnO4 không mất màu.
Câu 18. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt 3 chất lỏng không màu
benzen, toluen, stiren là:
A. Dung dịch KMnO4 B. Dung dịch Br2
C. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Quỳ tím
Câu 19. Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 để
điều chế nitrobenzen. Tính khối lượng nitrobenzen thu được khi dùng 1 tấn
benzen với hiệu suất 78%.
A. 1,4 tấn B. 1,23 tấn C. 2,28 tấn D. 2,13
tấn
Câu 20. Hidrocacbon thơm X có tỉ khối so với không khí là 3,59. Đốt cháy
hoàn toàn 2,08 gam X thu được 7,04 gam CO2 và 1,44 gam H2O. X là chất
nào sau đây?
A. Vinylbenzen B. Toluen C. Etylbenzen D. Xilen
Câu 21. Cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch brom (tỉ lệ mol 1:1) ở -
80oC. Sản phẩm chính là:
A. 1,4-đibrombut-2-en B. 1,3-đibrombut-2-en
C. 1,2-đibrombut-2-en D. 3,4-đibrombut-1-en
Phần 9
Câu 1. Chất nào sau đây không làm mất màu thuốc tím (điều kiện có đủ):
A. Toluen B. Etilen C. Benzen D.
etylbenzen
Câu 2. Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm các đồng phân mạch hở C3H4 tác dụng
với dung dịch AgNO3dư trong NH3 thu được 8,82g kết tủa vàng. Thành phần
phần trăm của propin trong hỗn hợp X
A. 50% B. 60% C. 40% D. 30%
Câu 3. Stiren không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Dd Brom B. H2(Ni, t0) C. Dd KMnO4 D. Dd
NaOH
Câu 4. Chia hỗn hợp 3 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy phần 1 sinh
ra 6,72 lít CO2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với hiđro (có Ni xúc tác), đốt
cháy sản phẩm sau phản ứng rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi
trong dư thì khối lượng kết tủa thu đựơc là:A. 30g B. 32g C. 29g
D. 31g
Câu 5. Chọn nhận xét đúng:
A. Tất cả ankin đều tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3
B. Chỉ có ankin mới có khả năng tác dụng với brom theo tỉ lệ mol tối đa là
1:2
C. Trong phân tử của ankin có 1 liên kết π
D. Cả anken và ankin đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom và
thuốc tím
Câu 6. Chất nào sau đây tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa?
A. CH3CH=CH2 B. CH3-C≡C-CH3C. CH3CH2C≡CH D. CH3-
C=CH=CH2
Câu 7. 8 gam một ankin X làm mất màu tối đa 200mL dung dịch Br2 2M.
Tên của X là:
A. Axetilen B. Butilen C. But-1-in D. Propin
Câu 8. Dẫn khí propilen vào dung dịch HBr thì sản phẩm chính thu được là :
A. 1,3-đibrompropan B. 2-brompropan C. 1-brompropan D. 2-br
ompropen
Câu 9. Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 không tác dụng được với dung
dịch AgNO3 trong NH3?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10. Đem hỗn hợp các đồng phân mạch hở của C4H8 cộng hợp với H2O
(H+,to) thì thu được tối đa số sản phẩm cộng là A. 4 B. 6 C. 3 D. 5
Câu 11. Để hidro hóa hoàn toàn 2 mol buta-1,3-dien cần m gam H2. Giá trị
của m là:
A. 4 B. 8 C. 2 D. 6
Câu 12. Chất X là đồng đẳng của benzen, có công thức đơn giản nhất là
C4H5. X là có thể là
A. Tất cả đều đúng B. Etylbenzen C. o-dimetylbenzen D. p-xilen
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon thơm X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ
mol 1,75:1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể
tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét
nào sau đây là đúng đối với X: A. X tác dụng với dung dịch Brom theo tỉ lệ
mol tối đa 1:4 B. X có thể trùng hợp thành P.S
C. X tan tốt trong nước D. Không làm mất màu dung dịch Brom nhưng
làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng
Câu 14. Chọn nhận xét không đúng khi nói về benzen:
A. Cấu trúc phẳng B. Tham gia phản ứngcộng H2 (xúc tác)
với tỉ lệ 1:2
C. Cấu trúc vòng lục giác D. Bền vững với tác nhân oxi hóa
Câu 15. Chất X có công thức CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là
A. 3-metylbut-1-in B. 3-metylbut-1-en C. 2-metylbut-3-en D.
Isopentan
Câu 16. Từ 23 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc dư (xt H2SO4
đặc) thu được bao nhiêu kg TNT (2,4,6 – trinitrotoluen), biết hiệu suất phản
ưng của cả quá trình là 75%
A. 15,6875kg B. 42,5625 kg C. 25,125 kg D. 34,125
kg
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn ankadien liên hợp không phân nhánh X thu
được 11,2 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam nước.Tên gọi của X:A. Buta-1,3-dien
B. Penta-2,4-dien C. Penta-1,3-dien D. Buta-2,4-dien
Câu 18. Chất nào sau đây có đồng phân hình học
A. But-1-en B. 1,2-diclopropan C. 1-clopropen D. 2-
clopropen
Câu 19. Chất nào sau đây thuộc loại ankadien liên hợp?
A. CH2=CH-CH=CH-CH3 B. CH2=C=CH2
C. CH2=CH-CH2-CH2-CH3 D. CH2=CH-CH2-CH=CH2
Câu 20. Hidrocacbon thơm A có %C là 90,57%. A có thể là :
A. Benzen B. Metylbenzen C. Etylbenzen D. Stiren
Câu 21. X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối hơi so với
He là 8,5. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào
bình dung dịch Ca(OH)2 thì thấy khối lượng bình tăng thêm:
A. 11,16 gam B. 13,2 gam C. 6,78 gam D. 14,6
gam
Phần 10
Câu 1. Cho các chất sau: toluen, isopren, stiren, vinylaxetilen, vinylclorua,
p-xilen, butadien. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ
thường là:
A. 5 B. 4. C. 7. D. 6.
Câu 2. C5H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ankađien liên hợp?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 3. Trùng hợp 15,6 kg stiren thu được hỗn hợp A gồm Polistiren (m kg)
và stiren còn dư, biết nếu lấy 78 gam hỗn hợp A cho vào dung dịch Br 2 dư
thì làm mất màu vừa đủ dd chứa 0,135 mol Br2. Giá trị của m là (C=12,H=1)
A. 12,792 kg B. 15,6 kg C. 1,56 kg D. Đáp số
khác
Câu 4. Từ etilen và benzen cần ít nhất mấy phản ứng để điều chế được
polistiren ?
A. 2. B. 3 C. 1. D. 4.
Câu 5. Trong phòng thí nghiệm, etilen được điều chế bằng phản ứng:
A. C3H8 B. CaC2 + H2O →
C. C2H6 D. C2H5OH
Câu 6. Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen
A. C6H6Cl6 B. C9H12O2. C. C8H9Br. D. C8H8.
Câu 7. A là đồng đẳng của benzen có công thức đơn giản nhất là C3H4. Số
CTCT chứa vòng benzen có thể có của A là: A. 4 B. 5.
C. 1. D. 8
Câu 8. Trong các chất: propen (I); 2-metylbut-2-en (II); 3,4-đimetylhex-3-en
(III); 3-cloprop-1-en (IV); 1,2-đicloeten (V), các chất có đồng phân hình học

A. I, V B. I, II, III, IV C. III, V D. II, IV
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng thấy
. Vậy hai hidrocacbon
A. thuộc đồng đẳng của etilen. B. thuộc đồng đẳng của benzen.
C. thuộc đồng đẳng của axetilen D. thuộc đồng đẳng của metan.
Câu 10. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C 2H4, 0,2 mol C2H2 và 0,7 mol H2. X
được nung trong bình kín có xúc tác là Ni. Sau một thời gian thu được 0,8
mol hỗn hợp Y, Y phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch Br 2 aM. Giá trị của
a là
A. 2,0 B. 3 C. 5 D. 2,5
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn hh khí A gồm (C2H2, C2H4, C2H6) thu được 0,2
mol CO2 và 0,175 mol H2O. Hh A tác dụng với tối đa bao nhiêu mol Br2
A. 0,125 B. 0,025C. 0,075 D. Đáp số khác
Câu 12. Phản ứng nào sau đây là pứ cộng
A. Benzen + Cl2 (ánh sáng) B. Toluen + Cl2 (ánh sáng) (tỉ
lệ 1:1)
C. Benzen + Cl2 (Fe,to) D. Toluen + Cl2 (Fe,to)
Câu 13. Chất nào sau đây không phải hidrocacbon thơm
A. o-xilen B. Anlen C. Stiren D.
Phenylaxetilen
Câu 14. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi và khối lượng riêng cao nhất
A. Eten B. Propen C. But-1-en D. But-1-
in
Câu 15. C4H6 có bao nhiêu đồng phân mạch hở A. 1 B. 3. C. 4 D.
2.
Câu 16. Cho sơ đồ phản ứng: 2C2H2 X Y Z. Vậy Z là:
A. (-CH2-CHCl-)n B. (-CH2- CH(CH3)-)n
C. (-CH2-CH2-)n D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (thể khí ở
nhiệt độ thường) thu được 0,3 mol CO 2. Mặt khác, cho 1,6 gam hỗn hợp X
tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được lượng
kết tủa vượt quá 5,0 gam. CTCT của hai ankin trên là: (Cho C=12, Ag=108)
A. CH3-C≡CH và CH3-CH2-C≡CH. B. CH≡CH và CH3-CH2-C≡CH
C. CH≡CH và CH3-C≡CH. D. CH≡CH và CH3-C≡C-CH3.
Câu 18. Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom
và isopren (theo tỉ lệ mol 1:1)
A. CH2BrC(CH3)=CHCH2Br B. CH2BrCH=CHCH2CH2Br.
C. CH2=C(CH3)CHBrCH2Br. D. CH2BrC(CH3)BrCH=CH2.
Câu 19. Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2?
A. Axetilen. B. Butadien C. Propilen. D. Toluen
Câu 20. X có công thức đơn giản nhất là CH. Khi đốt cháy 1 mol X được
không quá 5 mol CO2. Biết X phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Số
chất X thỏa mãn tính chất trên là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu được
1,68 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m bằng: A. 1,05g B. 1,15g C.
1,25g D. Đáp số khác

TỰ LUẬN
Caâu 1: duøng CTCT thu goïn vieát ptpu sau , ghi roõ ñieàu kieän neáu coù
:
a.Metan Axetilen  benzen  etylbenzen  etylnitrobenzen
c.C2H2 ---> C6H6 ----> C8H10 ----> C8H8 ----> polistiren
d.C4H10 A C2H2 B Poli vinylclorua
f.axetilen benzen etylbenzen stiren polistiren
h.canxi cacbua → axetilen → vinylaxetilen → buta-1,3-dien → cao su
buna
i.propan  metan  axetilen  benzen  hexacloxiclohexan
( hexacloran )

2.Dùng CTCT, viết các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
a) Cho benzen, toluen tác dụng với clo khi chiếu sáng.
b) Cho stiren tác dụng với nước brom. c) But-2-en tác dụng với
nước.
d. Propilen + dd KMnO4 e. Trùng hợp butađien

f. Axetilen + H2O g. Etilen +dd Br2


3 Dùng CTCT viết các ptpu sau
a. Etilen làm mất màu dd KMnO4 b. Axetilen cộng nước (xt,to)
c. Điều chế butadien từ but-1-en d. Đivinyl với dd nước brom dư
4 Hỗn hợp X gồm ankin C4H6 và anken A. Dẫn 1,344 lít hỗn hợp X (đktc)
vào dd AgNO3 trong NH3 (dư) thì thu được 6,44g kết tủa. Nếu dẫn lượng
hỗn hợp X như trên vào dd Br2 dư thì khối lượng bình Br2 tăng 3,28 gam
a.Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Xác định CTPT, CTCT, gọi tên anken A biết hidrat hóa A thu được 1
ancol duy nhất,viết pt minh họa
5. Hỗn hợp X gồm anken (A), ankin (B), H2 . Chia 5,376 lit (đktc) hỗn hợp
X thành 2 phần bằng nhau
Phần 1: dẫn qua bình dd AgNO3/ NH3 (lấy dư) thấy khối lượng bình tăng
1,08 gam đồng thời xuất hiện 3,22 gam kết tủa Phần 2: Nung với xúc tác
Ni, thu được hỗn hợp Y chỉ gồm 2 ankan; tỉ khối của Y so với metan là 4,15
Viết các phương trình pứ và xác định CTPT của A, B

6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4, C4H4 (có số mol bằng
nhau và chỉ có cấu tạo mạch hở) thu được 2,016 lít CO2 (đkc). Nếu lấy cùng
lượng X trên tác dụng với lượng dư dd AgNO3/ NH3 thì khối lượng kết tủa
thu được là 5,46 g.
a/ Viết các phương trình pứ xảy ra.b/ Xác định CTCT của C3H4 và C4H4
(C=12, H=1, O=16, Ag=108)
7. Hỗn hợp X gồm anken (A), ankin (B), H2 . Cho 2,016 lit (đktc) hỗn hợp X
dẫn qua bình dd AgNO3/ NH3 (lấy dư) thấy khối lượng bình tăng 0,4 gam
đồng thời xuất hiện 1,47 gam kết tủa.
Nếu cho hỗn hợp X như trên đem nung với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y
chỉ gồm 2 ankan; tỉ khối của Y so với hidro là 27,25. Viết các phương trình
pứ và xác định CTPT của A, B
8 Cho 1,008 lít (đkc) hỗn hợp X (gồm 1 anken và 1 ankin) tác dụng vừa đủ
với 40 ml dd Br2 1,5M. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp trên rồi cho
toàn bộ sản phẩm vào bình 1 đựng P2O5, rồi qua bình 2 đựng dd KOH thấy
khối lượng bình 2 tăng 4,62g.
a- Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định CTCT các chất trong
X, gọi tên.
b- Xác định % khối lượng từng chất trong X
9. Hỗn hợp khí X (gồm ankan A và ankin B). Cho X tác dụng vừa đủ với
800 gam dung dịch Brom 10%. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn cũng lượng
X trên thu được hỗn hợp Y (gồm 38,08 (l) khí CO2 (đkc) và 32,4g hơi nước.
a- Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định công thức phân
tử của A và B.
b- Cho Y vào 740 g dd Ca(OH)2 12%. Tính nồng độ % chất tan trong
dung dịch sau phản ứng.
10. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm axetilen và 1 anken ,
dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng
dd Ba(OH)2 dư thì thu được 59,1g kết tủa . Nếu dẫn hỗn hợp X trên qua bình
đựng dd AgNO3 / NH3 dư thì khối lượng bình tăng 1,3g a.Viết các phương
trình pứ xảy ra . Xác định CTPT và khối lượng của anken trong hỗn hợp X .
b.Xác định CTCT đúng của anken và gọi tên , biết anken có cấu tạo mạch
cacbon phân nhánh .
11. Hidro hóa hoàn toàn 1,12 lit (đktc) hỗn hợp X gồm 1 ankin (A) và 1
anken (B) có CTPT là C4H8 cần vừa đủ 1,568 lit H2 (đktc) ; mặt khác, để đốt
cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X cần vừa đủ 6,496 lit O2 (đktc)
a/ Viết các phương trình pứ; xác định CTPT của A
b/ Xác định CTCT, gọi tên của A và B; biết rằng nếu cho hỗn hợp X cộng
HBr dư thì thu được tối đa 3 sản phẩm no
12. Chia 1,12 lít (đktc) hỗn hợp X chứa axetilen và anken A thành 2 phần
bằng nhau
- Phần 1: Qua bình dựng dd Br2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 1,1
gam
- Phần 2: dẫn qua dd AgNO3/ NH3 dư thì thu được 2,4 gam kết tủa
a. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp khí X
b. Xác định CTPT, CTCT của A biết hydrat hóa A thu được 1 ancol duy
nhất. Viết pt minh họa, gọi tên A.
13. Hỗn hợp X gồm 2 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng( khác
axetilen). Cho 0,672 lit (đktc) hỗn hợp X qua lượng dư dd AgNO3/NH3 thu
được 4,55 g kết tủa (không có khí thoát ra).
a. Viết ptpư dạng tổng quát. Xác định CTPT của 2 ankin
b. Xác định CTCT và gọi tên 2 ankin. c. Tính phần trăm thể
tích từng ankin trong hỗn hợp X

You might also like