You are on page 1of 47

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM

Báo cáo tiểu luận


ĐƯỜNG ỐNG - BỂ CHỨA

ĐỀ TÀI: BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH


HỆ THỐNG TUYẾN ỐNG

Nhóm thực hiện: Trần Quốc Hải


Nguyễn Xuân Kỳ
Vũ Đạt Thành
Nội dung chính

I. Chế độ thanh kiểm tra

II. Các phương pháp kiểm tra

III. Chống ăn mòn và kiểm soát ăn mòn

IV. Bảo dưỡng thường xuyên

2
Nội dung chính

I. Chế độ thanh kiểm tra

II. Các phương pháp kiểm tra

III. Chống ăn mòn và kiểm soát ăn mòn

IV. Bảo dưỡng thường xuyên

3
I. Chế độ thanh kiểm tra
1. Các đường ống ngoài khơi

Khảo sát Kiểm tra


sona quét bên ngoài
sườn bằng mắt

Khảo sát
Khảo sát
độ dày
CP
thành ống

4
I. Chế độ thanh kiểm tra
 Khảo sát sona quét sườn
Mục đích:
• Vị trí đường ống so với thông tin khảo sát lần trước
• Các mảnh vụn dưới biển
• Sự cong vênh của đường ống
• Thay đổi địa hình đáy biển
• Các đoạn vượt và gối đỡ của đường ống
Tần suất:
• 2,5 năm 1 lần
• Sau khi có hoạt động xây dựng quanh tuyến ống

5
I. Chế độ thanh kiểm tra
 Kiểm tra bên ngoài bằng mắt: thực hiện bằng thợ lặn hoặc đối với đường ống
dài bằng thiết bị ROV
Mục đích:
• Đánh giá khả năng rò rỉ sản phẩm
• Xác định tổn hại đường ống
• Đánh giá lớp phủ chống ăn mòn đường ống
• Đánh giá độ hao mòn anode
• Xác định vị trí đường ống
• Xác định các vật vụn gần đường ống
• Đánh giá độ lún của đường ống
Tần suất: 5 năm
6
I. Chế độ thanh kiểm tra

 Khảo sát CP

 Kiểm tra và giám sát quá trình bảo vệ cathode bằng việc đo đạc điện thế
của đường ống và dòng điện đầu ra anode tại các vị trí then chốt nhờ một
điện cực chuẩn.

 Tần suất: 5 năm

 Khảo sát độ dày ống

 Kiểm tra bằng pig để xác định độ ăn mòn bên trong và ăn mòn bên ngoài

 Tần suất: 5 năm

7
I. Chế độ thanh kiểm tra

- Xác định chiều sâu chôn ống


- Ghi lại vị trí
Các khu vực - Các phần ống bị lộ ra và khẩu độ
cắt bờ tự do
- Ghi nhận các mảnh vụn gần
đường ống
Các đường ống
ngoài khơi

- Kiểm tra tổng thể bằng mắt


Ống đứng - Khảo sát CP
- Đo độ dày đường ống

8
I. Chế độ thanh kiểm tra
2. Các đường ống trên bờ

Kiểm tra
tổng thể
bằng mắt

Đường ống
trên bờ

Khảo sát Khảo sát


CP lớn

9
I. Chế độ thanh kiểm tra

2. Các đường ống trên bờ

 Kiểm tra tổng thể bằng mắt

 Kiểm tra ống chôn ngầm và ống không chôn và các đoạn ống chuyển tiếp

 Kiểm tra tổn hại lớp bọc ống, tổn hại cơ học và gối đỡ

 Tần suất:

o Ống ngầm: hàng tháng

o Ống trên mặt đất: 3 tháng

10
I. Chế độ thanh kiểm tra

 Khảo sát CP

Đối với dòng áp đặt, các vấn đề cần Đối với anode hy sinh, các điểm cần
kiểm tra: kiểm tra:

• Điện thế cathode • Điện thế cathode


• Hoạt động của biến thế • Trạng thái anode
• Kiểm tra giao diện • Kiểm tra giao diện

 Tần suất:
o Hệ thống dòng áp đặt: 3 tháng
o Hệ thống anode hy sinh: 6 tháng

11
I. Chế độ thanh kiểm tra

 Khảo sát lớn


• Khảo sát tổng thể bằng mắt
• Khảo sát lớp bọc của đường ống ngầm
• Độ dày thành ống
 Tần suất:
o Ống ngầm: 5 năm
o Ống trên mặt đất: 3 năm

12
I. Chế độ thanh kiểm tra
3. Lựa chọn phương pháp kiểm tra dựa trên độ rủi ro
 Ăn mòn, xói mòn bên trong
 Kiểm tra độ hao mòn kim loại
o Độ rò từ thông
o Siêu âm
o Kiểm tra bằng dây dẫn
 Kiểm tra cục bộ bên ngoài
o Thử bằng siêu âm trực tiếp
o Nhiễu xạ thời gian bay
o Dòng điện xoáy
o Dòng điện xoáy kiểu xung
o Siêu âm dẫn tầm xa

13
I. Chế độ thanh kiểm tra

 Ăn mòn bề mặt
 Phương pháp kiểm tra:
o Quan sát bằng mắt thường
o Kiểm tra nội tuyến
o Kiểm tra mặt ngoài cục bộ
 Sự dịch chuyển đường ống theo phương ngang
 Nguyên nhân: Sự giảm độ ổn định dưới đáy đường ống, khuyết tật
đường ống, sự dịch chuyển trầm tích
 Phương pháp kiểm tra:
o Sona quét sườn
o Thiết bị ROTV
14
I. Chế độ thanh kiểm tra

 Tổn hại vật lý: lõm, cong vênh


 Phương pháp kiểm tra:
o Nhìn bằng mắt thường
o Thước đo đường ống
o Kiểm tra bên trong đường ống
 Tổn hại vật lý: các khuyết tật
 Phương pháp kiểm tra:
o Kiểm tra bằng mắt
o Kiểm tra cục bộ mặt ngoài
o Kiểm tra nội tuyến

15
Nội dung chính

I. Chế độ thanh kiểm tra

II. Các phương pháp kiểm tra

III. Chống ăn mòn và kiểm soát ăn mòn

IV. Bảo dưỡng thường xuyên

16
II. Các phương pháp kiểm tra

1. Phương pháp kiểm tra độ hao mòn kim loại


 Các phương pháp kiểm tra nội tuyến
 Kiểm tra rò rỉ bằng từ
Dựa trên việc từ hóa và cảm biến đường lực từ do độ hụt kim loại hoặc vết nứt
 Siêu âm
o Đo độ dày bằng thời gian tia phản xạ lại tại bề mặt bên trong và ngoài thành
ống
o Cần chất lỏng kết nối giữa bộ cảm biến và thành ống

17
II. Các phương pháp kiểm tra

 Các phương pháp kiểm tra nội tuyến


 EMAT (bộ cảm biến âm điện từ)
o Là phương pháp siêu âm
o Khắc phục được nhu cầu môi trường liên kết chất lỏng
 Dụng cụ kiểm tra dây dẫn
o Sử dụng khi không thể phóng pig, lối vào từ một phía (chạc ba)
o Chạy trong đường ống nhờ áp lỏng hoặc bằng cáp kéo
o Cung cấp thông tin tại thời điểm kiểm tra

18
II. Các phương pháp kiểm tra

 Các phương pháp kiểm tra cục bộ bên ngoài


 Kiểm tra siêu âm trực tiếp (A-scan, B-scan, C-scan)
o Kiểm tra tại vị trí khảo sát, không kiểm tra trong khu vực rộng lớn
o Kiểm tra đường ống trên bờ và phần nổi của ống đứng
o Phải loại bỏ vỏ bọc ống khi kiểm tra (đầu dò phải tiếp xúc kim loại)
 Nhiễu xạ thời gian bay (TOFD)
o Sử dụng hai đầu dò siêu âm ở mỗi bên bề mặt kiểm tra
o Kiểm tra và định cỡ thuyết tật
o Kiểm tra cục bộ các mối hàn hay khu vực tập trung biết trước hay nghi ngờ

19
II. Các phương pháp kiểm tra
 Các phương pháp kiểm tra cục bộ bên ngoài
 Siêu âm được dẫn tầm xa
o Sử dụng sóng dẫn hay cảm biến đặt trên kết cấu kiểm tra
o Kiểm tra khu vực không thể cho các dụng cụ NDT đi qua
o Áp dụng với ống đang vận hành và các đường ống đoạn lớn
o Chỉ cho giá trị % độ hao mòn
 Sóng bò
o Là dạng song siêu âm bề mặt.
o Kiểm tra nứt gãy trên bề mặt hoặc rất gần bề mặt.
o Kiểm tra khu vực đặc biệt: chân mối hàn, nơi đầu dò gần với khu vực quan tâm

20
II. Các phương pháp kiểm tra
 Các phương pháp kiểm tra cục bộ bên ngoài
 Dòng điện xoáy
o Là phương pháp điện từ cho các vật liệu dẫn
o Để phát hiện khuyết tật, ăn mòn, phân loại vật liệu, đo độ dày và kiểm
tra mối hàn
 Dòng điện xoắn dạng xung (PEC)
o Dựa trên nguyên tắc như dòng điện xoáy
o Có thể đọc xuyên qua vật liệu không dẫn và không từ tính
o Cho biết độ dày trung bình của thành ống
o Chỉ ra được có vấn đề ăn mòn hay không
o Không cho biết con số chính xác của độ dày thành ống
o Không phân biệt được khuyết tật bên trong hay bên ngoài

21
II. Các phương pháp kiểm tra
2. Kiểm tra hình dạng đường ống
 Phóng pig – đĩa kiểm tra
o Kiểm tra sự suy giảm đường kính đường ống
o Kiểm tra có cần thực hiện việc khả sát hình dạng đầy đủ hay không
 Các dụng cụ kiểm tra trực tiếp (nội tuyến)
 Phương pháp điện cơ
o Sự thay đổi đường kính nhừ chốt định vi của dụng cụ
o Chốt định vị chịu tải trọng lò xo để giữ chúng tiếp xúc với thành ống
o Vị trí thuyết tật được đo đạt bằng bánh xe đo hành trình của pig
 Dòng điện xoáy
o Dòng điện xuất hiện khi một trường biến đổi tạo ra bên trong thành ống
o Dòng điện xoáy bị ảnh hưởng bởi đặc tính vật lý và hình dạng thành ống

22
II. Các phương pháp kiểm tra
3. Kiểm tra sự nứt gãy
 UltraScan CD
o Là công nghệ chính xác và tin cậy trong việc phát hiện nứt gãy theo chiều dọc
o Có thể phát hiện vết nứt nông 1mm và dài 30mm
o Có thể phát hiện vết nứt riêng rẽ nhỏ hơn 0.1mm
 TranScan
o Phát hiện vết nứt sâu hơn 25% độ dày ống và dài hơn 50mm
o Có thể phát hiện vết nứt riêng rẽ nhỏ hơn 0.1mm
 Dụng cụ Sóng đàn hồi
o Phát hiện vết nứt sâu hơn 25% độ dày ống và dài hơn 50mm
o Có thể phát hiện vết nứt riêng rẽ nhỏ hơn 0.1mm

23
II. Các phương pháp kiểm tra
4. Kiểm tra bên ngoài đường ống
 Sona quét sườn
o Kiểm tra tương đối nhanh về vị trí và tình trạng của đường ống
o ROTV sona quét sườn là phương tiện điều khiển từ xa chỉnh hướng nhằm
xác định khả năng hư hại, các vật thể tiếp xúc hay gần đường ống
 ROV
o Là phương tiện tốt cho kiểm tra bê ngoài đường ống bằng cách quay video
dưới nước
 Thợ lặn
o Làm việc ở Tàu hỗ trợ lặn (DSV) và có thể khảo sát ở độ sâu 20-300m
o Thực hiện bằng việc quay video gắn trên mũ
 Pig thông minh
o Mục đích giảm chi phí và sự phụ thuộc vào thời tiết
24
II. Các phương pháp kiểm tra
5. Kiểm tra độ hao mòn kim loại của ống đứng
 Siêu âm dẫn tầm xa
o Sử dụng song siêu âm tần suất thấp để quét qua đoạn ống dài lên đến 30m
o Đánh giá tình trạng ăn mòn bên dưới lớp cách điện (CUI) mà không cần bỏ
lớp cách ly
o Kiểm tra các vùng không thể tiếp cận được
 CHIME
o Là phương pháp cổ điển của thiết bị kiểm tra siêu âm hang HOIS
o Sàng lọc nhanh các khuyết tật trong ống và tấm.
 INCOTEST
o Kiểm tra thép carbon cách nhiệt.
o Tính toán độ dày thành ống, nhưng không phân biệt được hao mòn bên
trong hay bên ngoài.
25
II. Các phương pháp kiểm tra
 BRUCIE
o Thiết bị kiểm tra lặn dưới nước bằng robot lớn
o Kiểm tra giếng và cáp dẫn dưới giàn
o Làm việc trong điều kiện biển khó khăn và đi qua chướng ngại vật
 Dụng cụ kiểm tra ống đứng PEC
o Được chế tạo từ vật liệu plastic
o Giảm thời gian kiểm tra và gia tăng số đọc độ dày thành ống trên giếng
chìm và ống đứng
o Có thể đọc xuyên qua vật liệu không dẫn và không nhiễm từ (không cần
bóc lớp bọc chống ăn mòn)
o Đầu dò chấp nhận hà bám và không yêu cầu làm sạch hay chuẩn bị

26
Nội dung chính

I. Chế độ thanh kiểm tra

II. Các phương pháp kiểm tra

III. Chống ăn mòn và kiểm soát ăn mòn

IV. Bảo dưỡng thường xuyên

27
III. Chống ăn mòn và kiểm soát ăn mòn

1. Giảm nhẹ sự ăn mòn


 Chất ức chế ăn mòn và các hóa chất xử lý khác
Hóa chất cần thiết, liều lượng và tần suất sử dụng được xác định từ giai đoạn thiết kế
 Bảo vệ cathode
 bằng anode hy sinh
 bằng dòng điện bên ngoài
 Phóng thoi kỹ thuật ống vận hành
Phân tích các mảnh vụn thu được từ quá trình vận hành

28
III. Chống ăn mòn và kiểm soát ăn mòn

 Lớp bọc ống bảo vệ


 Nguyên nhân gây hỏng lớp bọc
o Đường ống dưới biển: do quá trình thiết kế bảo vệ cathode
o Ống đứng: do môi trường khắc nghiệt và khả năng va đập cao
 Ngăn ngừa: hệ thống bảo vệ cathode phải được kiểm soát thường xuyên,
mức bảo vệ thừa phải được điều chỉnh

29
III. Chống ăn mòn và kiểm soát ăn mòn

2. Kiểm soát ăn mòn

 Coupons (cuống) ăn mòn

o Các coupon ăn mòn phải được thu hồi theo tần suất nhất định và phân tích

o Vị trí các coupon ăn mòn được xác định từ giai đoạn thiết kế

 Các đầu dò ăn mòn

Các đầu dò kiểm tra ăn mòn cần lấy về theo tần suất xác định, các số liệu thu được
cần phân tích và lưu trữ

30
III. Chống ăn mòn và kiểm soát ăn mòn

 Bảo vệ bằng cathode


 Đường ống trên bờ
o Close Interval Potential Surveys (CIPS): Khảo sát mức độ bảo vệ cathode
o Direct Current Voltage Gradient (DCVG): Phát hiện sự phá vỡ lớp bọc
 Đường ống ngoài khơi
o Thiết bị ROV: xác định các lỗ thủng hoặc lân cận
o Khảo sát kéo dây: kiểm soát các ống bị chôn
o Khảo sát gradient điện thế: phát hiện hư hỏng của lớp bọc, cung cấp dữ liệu
tính toán đầu ra anode
o Sử dụng các bộ kiểm soát vĩnh cửu có thể truy vấn nhờ thiết bị đo từ xa

31
III. Chống ăn mòn và kiểm soát ăn mòn

 Kiểm soát quá trình và lấy mẫu

 Một số thông số quá trình có thể kiểm soát trực tiếp: P, T, thành phần khí O2.
Các thông số phải kiểm tra hằng ngày để phát hiện bất kỳ thay đổi nào trước
khi trở nên nguy hiểm

 Vị trí lấy mẫu có thể tác động lên kết quả phân tích nên cần được xác định

trong giai đoạn thiết kế

32
III. Chống ăn mòn và kiểm soát ăn mòn

3. Kiểm tra
 Quan trọng trong việc xác định hiệu quả của việc giảm nhẹ sự ăn mòn và kiểm
soát quá trình.
4. Quản lý dữ liệu
 Các dạng dữ liệu: kết quả kiểm soát kiểm tra ăn mòn, lượng hóa chất sử dụng,
kết quả phân tích các mảnh vụn trong quá trình phóng pig
 Đảm bảo việc giảm nhẹ ăn mòn và các hoạt động kiểm soát góp phần vào sự
toàn vẹn đường ống trong phạm vi tối đa

33
III. Chống ăn mòn và kiểm soát ăn mòn
5. Thông tin liên lạc và sự phối hợp
 Các thay đổi điều kiện vận hành của một đường ống có thể ảnh hưởng đến
hoạt tính ăn mòn của các chất lỏng bên trong và bên ngoài đường ống hạ lưu
 Các kỹ thuật mới, các vấn đề sự cố hay các hỏng hóc và ăn mòn phải được
thông tin đến các công trình khác nhau để kiểm soát các vấn đề có thể ảnh
hưởng hoặc sử dụng khi phát triển các thiết kế mới
6. Các thay đổi thông số vận hành
 Những đề xuất thay đổi quy trình vận hành hay thông số kỹ thuật nằm ngoài
phạm vi hoạt động cho phép thì phải chạy lại CRA (giai đoạn thiết kế)
 Nếu mức độ rủi ro không chấp nhận được, không xác định được phương
pháp giảm nhẹ sự ăn mòn phù hợp: bác bỏ những đề xuất thay đổi này

34
III. Chống ăn mòn và kiểm soát ăn mòn
7. Nhận thức về sự ăn mòn
Các nhân sự liên quan phải nắm được kiến thức cơ
bản về ăn mòn, nhận thức được tác động của việc làm
lên sự ăn mòn đường ống

Nhận thức Báo cáo bất kỳ vấn đề bất thường hay sự ăn mòn nào
về sự ăn quan sát được mà công việc không nhất thiết liên
mòn quan đến vấn đề ăn mòn

Chuẩn bị các bài hướng dẫn ngắn cho nhân viên để


tăng nhận thức về vấn đề ăn mòn

35
Nội dung chính

I. Chế độ thanh kiểm tra

II. Các phương pháp kiểm tra

III. Chống ăn mòn và kiểm soát ăn mòn

IV. Bảo dưỡng thường xuyên

36
IV. Bảo dưỡng thường xuyên

 Bảo dưỡng: đảm bảo trạng thái của các công trình luôn thỏa mãn mục đích sử dụng
 Mục tiêu của việc bảo dưỡng: xác định thông qua các chức năng và các tiêu chuẩn
làm việc của chúng
 Bảo dưỡng phòng ngừa: bảo dưỡng các thiết bị đi cùng đường ống
 Bảo dưỡng vận hành: bão dưỡng các thiết bị như van, dàn phóng và nhận thoi
kỹ thuật, hệ thống tín hiệu của thoi kỹ thuật
 Bảo dưỡng hiệu chỉnh: đường ống dưới biển, ống đứng, đường ống chôn trên
bờ, đường ống trên mặt đất

37
IV. Bảo dưỡng thường xuyên
 Bảo dưỡng thiết bị phóng và nhận pig
Nội dung khảo sát và kiểm tra:
 Điều kiện của ống phóng/nhận
 Đệm kín cửa nhận pig
 Khóa xả và mối nối điện
 Các vòng khóa
 Hệ thống tín hiệu pig
 Van và hệ thống đường ống liên quan
 Bảo dưỡng các van
 Van đường ống phải được tra dầu mỡ và kiểm tra tính năng ít nhất 1 lần một năm
 Van nằm trong điều kiện không thuận lợi: tăng tần suất bảo dưỡng
 Các bộ phận truyền động: kiểm tra ít nhất 1 lần một năm

38
IV. Bảo dưỡng thường xuyên

 Cọ rửa bên trong đường ống


 Duy trì hiệu suất vận chuyển dung dịch cao: cọ rửa định kỳ sử dụng các dụng
cụ phù hợp
 Tần suất cọ rửa:
o Đường ống dẫn dầu: hàng tháng
o Đường ống dẫn khí: 3 tháng
o Đường ống dẫn nước: 2 tuần

39
IV. Bảo dưỡng thường xuyên

 Bảo dưỡng các đường ống dưới biển


1. Hiệu chỉnh khẩu độ
 Trong quá trình lắp đặt và sử dụng khẩu độ đường ống có thể bi sai lệch do
hàng loạt các nguyên nhân làm cho đường ống bị xuống cấp, xói lở là một
trong những nguyên nhân phổ biến nhất
 Một số phương pháp hiệu chỉnh khẩu độ:
 Lắp đặt các cột đỡ
 Phương pháp đào rãnh
 Lấp đá
 Các thiết bị thay đổi dòng

40
IV. Bảo dưỡng thường xuyên
1. Hiệu chỉnh khẩu độ
Lắp đặt các cột đỡ

Bao hỗn hợp cát/vữa Hệ thống đệm bằng


Gối đỡ cơ khí
xi măng bao vữa xi măng

Phương pháp đào rãnh

Phun thủy lực/hóa Phương pháp xẻ


lỏng Máy cắt cơ học
rãnh

41
IV. Bảo dưỡng thường xuyên

1. Hiệu chỉnh khẩu độ


 Lấp đá
o Sử dụng rộng rãi để điều chỉnh các vấn đề xói mòn
o Điều chỉnh bằng cách đổ đá vào vai của khẩu độ và tại một điểm giữa để tạo
ra hai khẩu độ nhỏ hơn
 Các thiết bị thay đổi dòng
o Mục đích: để ống tự chôn và gây nhiễu luồng xoáy của đường ống
o Tấm cản dòng gắn vào đỉnh ống: hỗ trợ quá trình tự chôn

42
IV. Bảo dưỡng thường xuyên
2. Độ ổn định của đường ống
Lắp đặt các
 Trong hệ thống đường ống tấm đệm ổn
định
ngập nước, lớp bao gia trọng
bê tông tạo ra độ nổi âm.
 Tại các vị trí mất lớp bao bê Lắp đặt các Biện
tông này đường ống sẽ bị ống nối pháp Lấp đá
bằng bê khắc
phơi trên đáy biển làm mất đi tông phục
độ ổn định và cấu trúc của hệ
thống ống có thể bị ảnh
hưởng. Lắp đặt các
bao cát hay
vữa xi
măng

43
IV. Bảo dưỡng thường xuyên

3. Bổ sung anode cho đường ống dưới biển


 Khi các anode dạng vòng trên một đường ống hoàn tất vòng đời sử dụng của
chúng thì cần phải thay thế các anode mới bằng cách lắp đặt các mạng anode
trên các bệ nằm gần phần đường ống được bảo vệ
 Có 2 cách gắn cáp từ bệ đỡ đến đường ống để đảm bảo tính liên tục: phương
pháp cơ khí và hàn
4. Don dẹp các mảnh vụn
 Các mảnh vụn kim loại ở khu vực lân cận đường ống (< 5m) sẽ được dọn đi
để tránh hệ thống thoát nước có thể có của hệ thống bảo vệ cathode

44
IV. Bảo dưỡng thường xuyên

 Bảo dưỡng các đường ống trên bờ


 Mục đích: bảo dưỡng và sửa chữa lớp bọc ống
 Các hệ thống sửa chữa lớp bọc ống:

Hệ thống “clockspring”

Băng co giãn nhiệt và bọc ống

Băng ba lớp

Miếng vá sửa chữa lớp bọc ống

45
IV. Bảo dưỡng thường xuyên

 Bảo dưỡng ống đứng (Riser)


 Mục đích: Sữa chữa lớp bọc ống vùng nước bắn tóe
 Khó khăn vì chưa có hệ thống phù hợp
 Việc sửa chữa cần đánh giá trên cơ sở từng trường hợp cụ thể:
 Hệ thống ống bọc ngoài / nhựa epoxy
o Các ống lồng bên ngoài cùng với hệ thống trám nhựa epoxy đang được phát
triển để sử dụng cho các ống đứng
o Khó khăn trong việc chuẩn bị bề mặt và làm đông khô nhựa epoxy khi đã
ngập trong nước
 Các hệ thống phủ

46
47

You might also like