You are on page 1of 48

KỸ THUẬT ĐƯỜNG ỐNG VÀ

BỂ CHỨA DẦU KHÍ

GV: TRIỆU QUANG TIẾN

LOG
O
02-2014
Bài 2: THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG
(12 tiết)

BỐ CỤC CÁC BÀI

2 Triệu Quang Tiến


Mục đích

 Nắm được các bước cơ bản thiết kế đường ống

 Tính toán chịu áp và phương án bảo vệ đường ống


khỏi ăn mòn

 Thiết kế, lựa chọn các thiết bị phụ trợ cho đường ống

3 Triệu Quang Tiến


Nội dung bài

1. Các bước thiết kế đường ống

2. Thiết kế cơ khí cho đường ống

3. Bảo vệ ăn mòn đường ống

4. Thiết bị phụ trợ cho đường ống

4 Triệu Quang Tiến


1. Các bước thiết kế đường ống

1.1. Thiết kế sơ bộ ban đầu


 Tiếp cận dự án
 Nghiên cứu , thu thập các yếu tố tác động

 Nhằm đánh giá dự án về mặt kinh tế

5 Triệu Quang Tiến


1. Các bước thiết kế đường ống
6

1.2. Thiết kế khái niệm cho đường ống (concept)


 Lập chuẩn thiết kế
 Lựa chọn tuyến ống
 Trạm bơm và chi phí
 Lựa chọn kích thước ống
 Lựa chọn vật liệu
 Lựa chọn bề dầy ống
 Phương pháp chống ăn mòn
 Lựa chọn lớp cách nhiệt
 Vòng bù giãn nở
 Phân tích các điểm ống giao nhau

Triệu Quang Tiến


1.2.1. Lập chuẩn thiết kế

 Điều luật, tiêu chuẩn


 Yêu cầu vận hành
 Dữ liệu thiết kế: môi trường, địa chất, sản phẩm,…
 Hướng phát triển dự án
 Dữ liệu về tuyến ống, giàn, trạm…
 Yêu cầu bên thứ 3 tại điểm giao nhau.

7 Triệu Quang Tiến


1.2.2. Lựa chọn tuyến ống

 Yêu cầu của bên sử dụng đường ống

 Ảnh hưởng của bên thứ 3: chính trị, xã hội…

8 Triệu Quang Tiến


1.2.2. Lựa chọn tuyến ống

 Thiết kế khái niệm nên bao gồm:


 Thiết lập các hành lang tuyến ống có thể.
 Thiết lập các phương pháp xây lắp cho mỗi hành lang.
 Thiết lập các vấn đề ảnh hưởng.
 Đánh giá về mặt kỹ thuật
 Thiết lập hành lang tốt nhất

9 Triệu Quang Tiến


1.2.3. Trạm bơm và chi phí

 Vị trí địa lý:


 Đường ống trên đất liền
• Chỉ dẫn của chính quyền
• Chi phí tránh các khu vực ràng buộc
• Tối thiêu hoá liên quan chủ đất
 Đường ống ngoài khơi
• Địa hình, độ sâu đáy biển
• Khu vực ổn định: địa chất, ngư trường, huy hoạch
• Các đường ống đã có gần giàn, giếng.
• Vị trí tiếp bờ: đánh giá ngay từ đầu (quan trọng)

10 Triệu Quang Tiến


1.2.3. Trạm bơm và chi phí

 Xem xét các yếu tố:


 Năng suất nhỏ/ít trạm bơm Đường kính
 Áp suất
 Thiết kế bơm và khoảng cách bơm
 Chi phí đầu tư và vận hành:
 Đầu tư: cơ sở hạ tầng, máy móc…
 Vận hành: con người (bảo trì, vận hành), nhiên liệu

11 Triệu Quang Tiến


1.2.4. Lựa chọn kích thước ống

 Năng suất thiết kế.


 Năng suất ngẫu nhiên.
 Vận tốc sản phẩm.
 Tuổi thọ làm việc của áp suất giếng.
 Sự tối ưu hoá các yếu tố: D, p, t.

12 Triệu Quang Tiến


1.2.5. Lựa chọn vật liệu

 Đặc tính sản phẩm


 Vị trí đặt ống
 Chi phí đầu tư

13 Triệu Quang Tiến


1.2.6. Lựa chọn bề dầy ống

 Các yếu tố ảnh hưởng:


 Áp suất thiết kế
 Nhiệt độ thiết kế
 Ăn mòn
 Phương pháp lắp đặt
 Địa hình đáy biển
 Độ ổn định
 Tuổi thọ thiết kế của hệ thống đường ống

14 Triệu Quang Tiến


1.2.7. Phương pháp chống ăn mòn

 Phủ chống ăn mòn:


 Nhựa đường + sợi thủy tinh/nhựa than đá.
 Polyenthylene (PE)
 Epoxy liên kết bằng phương pháp nóng chảy (FBE)
 Phương pháp điện hoá học:
 Anode hy sinh
 Dòng điện ngoài cưỡng bức

15 Triệu Quang Tiến


1.2.8. Lựa chọn lớp cách nhiệt

 Nguyên nhân:
 Lắng tách paraffin
 Hình Thành hydrate
 Giải pháp:
 Phủ cách nhiệt
 Gia nhiệt bổ sung
 Chôn ống
 Tiêu chuẩn của nguyên liệu/sản phẩm khi tiếp nhận

16 Triệu Quang Tiến


1.2.9. Vòng bù giãn nở

 Ứng suất dãn nở


 Kích thước ống
 Loại thiết bị bù dãn nở

17 Triệu Quang Tiến


1.2.10. Phân tích các điểm ống giao nhau

 Đường ống ngoài khơi :


 Chiều cao yêu cầu của cột dỡ
 Chiều dài của đoạn ống tự do và độ ổn định của nó.
 Hiện tượng cắt xoáy và các tải trọng môi trường.
 Lún
 Ống bị oằn lên.
 Khả năng bị phá hủy bởi neo của các tàu đánh cá.

18 Triệu Quang Tiến


1.2.10. Phân tích các điểm ống giao nhau

 Đường ống đất liền:


 Khu dân cư
 Các đường ống khác
 Các vị trí cắt nhau qua sông hoặc cửa sông
 Các vị trí cắt nhau qua đường bộ và đường sắt
 Các chỗ cắt nhau với vũng lầy hay vùng đầm lầy

19 Triệu Quang Tiến


2. Thiết kế cơ khí cho đường ống

1. Áp suất trong
2. Áp suất ngoài
Thiết kế cơ khí 3. Ứng suất dọc trục
4. Hiện tượng uốn ống
5. Va chạm và móp ống

20 Triệu Quang Tiến


2. Thiết kế cơ khí cho đường ống

2.1 Thiết kế chống áp suất trong

Ứng suất vòng tạo ra bởi áp suất trong

Phương trình Barlow:

pD với p là áp suất trong,


sH  D là đường kính ống,
2t t là bề dày ống.

21 Triệu Quang Tiến


2. Thiết kế cơ khí cho đường ống

2.1 Thiết kế chống áp suất trong


 Bề dày ống lý thuyết thoả mãn

pD
t
2 f1 f 2Y
Y là độ lớn của ứng suất đàn hồi của vật liệu làm ống.
f1 là hệ số thiết kế, diễn tả ứng suất vòng tối đa cho phép (0.72)
f2 là hệ số dung sai chế tạo ống, cho phép sự sai lệch của bề dày ống
so với bề dày danh nghĩa, (0.875).

22 Triệu Quang Tiến


2. Thiết kế cơ khí cho đường ống

2.1 Thiết kế chống áp suất trong


 Ví dụ: cho đường ống 30 inch với D = 762mm; p =
15Mpa; Y = 413.7 N/mm2; f1 = 0.72; f2 = 0.875

API
t = 21.9mm 22.2mm

23 Triệu Quang Tiến


2. Thiết kế cơ khí cho đường ống

2.2 Thiết kế chống áp suất ngoài

Ống bị biến
Áp suất ngoài dạng, oval,
đủ lớn và phá hủy

Áp suất đàn hồi tới hạn Pcr:

3 Với R là bán kính trung bình


ER
pcr    1  n
4 t 
2
  t là bề dày ống
E là modul đàn hồi
n là tỷ số Poisson.

24 Triệu Quang Tiến


2. Thiết kế cơ khí cho đường ống

2.3 Thiết kế chống ứng suất dọc trục

Poisson Áp suất dương  Kéo


Ứng suất
dọc trục
Nhiệt độ Nhiệt độ âm  Nén

25 Triệu Quang Tiến


3. Bảo vệ ăn mòn đường ống

3.1 Nguyên nhân gây ăn mòn

 Ăn mòn hóa học

 Ăn mòn điện hóa

26 Triệu Quang Tiến


3. Bảo vệ ăn mòn đường ống

3.2 Phân loại ăn mòn


Ăn mòn bên trong
Theo vị trí
Ăn mòn bên ngoài

Ăn mòn thông thường


Ăn mòn cục bộ
Ăn mòn lỗ
Theo hình thái Ăn mòn nổi sần
Ăn mòn mỏi
Ăn mòn do vật rắn trong
đường ống Triệu Quang Tiến
27
3. Bảo vệ ăn mòn đường ống

3.3 Kiểm tra và phát hiện ăn mòn


 Mẫu thử Dò phát hiện ăn mòn
 Coupon: mẫu kim loại để xác định mức độ ăn mòn

m.3650
mm/năm =
A. .t
Với m: là khối luợng kim loại bị mất(g)
A: tiết diện bề mặt (cm2)
: khối lượng riêng của kim loại(g/cm3)
t: thời gian (ngày)

28 Triệu Quang Tiến


3. Bảo vệ ăn mòn đường ống

3.3 Kiểm tra và phát hiện ăn mòn


 Khớp nối kiểm tra
 Đo bằng máy điện tử
• Máy dò điện trở
• Máy đo điện trở phân cực
• Máy dò Galvanic: đo tính ăn mòn của môi trường
• Máy dò H2

29 Triệu Quang Tiến


3. Bảo vệ ăn mòn đường ống

3.3 Kiểm tra và phát hiện ăn mòn


 Phân tích hóa học
• Hàm lượng sắt hòa tan
• Phân tích sản phẩm ăn mòn
• Phân tích khí (CO2, H2S và O2. )
 Hoạt động của vi khuẩn
 Thiết bị kiểm tra bề mặt
• Kiểm tra bằng siêu âm
• Thoi thông minh
• Tia phóng xạ

30 Triệu Quang Tiến


3. Bảo vệ ăn mòn đường ống

3.4 Các phương pháp chống ăn mòn

 Sử dụng vật liệu chống ăn mòn

 Sử dụng chất ức chế chống ăn mòn

 Bảo vệ bằng các lớp bao phủ

 Bảo vệ cathod bằng anod hy sinh hoặc dòng điện ngoài

31 Triệu Quang Tiến


3. Bảo vệ ăn mòn đường ống

3.4 Các phương pháp chống ăn mòn


 Sử dụng vật liệu chống ăn mòn
 Vật liệu phi kim: Reinforced Epoxy, composite
 Hợp kim chống ăn mòn (CRAs):
• Austenic: 18%Cr, 8-27%Cr, 30%Ni và 3% Mo
• Martansiric: thép carbon mangan thêm 13% Cr, 0,15%C
• Duplex: 0,03-0,05%C; 22-25%Cr; 5-6%Ni; 3-6%Mo
• Thép hợp kim cao nickel: 28-56%Ni; 21-22%Cr; 5-22%Fe; 3-
9%Mo; 2%Cu; 4%Nb; 1%Ti.

32 Triệu Quang Tiến


3. Bảo vệ ăn mòn đường ống

3.4 Các phương pháp chống ăn mòn


 Sử dụng chất ức chế chống ăn mòn
 Chất ức chế hoạt động: gốc nitrite, chromate, phosphate.
Phản ứng kim loại tạo film.
 Chất ức chế thụ động: Chất HDBM (gốc amin, alcohol,
acid, vòng mang N2, sulphide, phosphate). Film che KL
 Chất diệt vi sinh: sulphate reducing – SRB

Kết hợp nhiều loại chất ức chế


Nhược điểm: Chi phí cao

33 Triệu Quang Tiến


3. Bảo vệ ăn mòn đường ống

3.4 Các phương pháp chống ăn mòn


 Bảo vệ bằng các lớp bao phủ
 Lớp phủ cho bề mặt ngoài
• Nhựa đường nóng
• PE và PP
• FBE
• Băng plastic
• Asphal mastic
• Epikote (một loại nhựa xuất phát từ than đá)
 Lớp phủ tại điểm nối
 Lớp phủ bề mặt bên trong của đường ống
34 Triệu Quang Tiến
3. Bảo vệ ăn mòn đường ống

Vùng
ăn
mòn Vùng thụ động

Vùng không ăn mòn


3. Bảo vệ ăn mòn đường ống

 Phương pháp bảo vệ từ giản đồ pourbaix


3. Bảo vệ ăn mòn đường ống

3.4 Các phương pháp chống ăn mòn


 Bảo vệ cathod bằng anod hy sinh hoặc dòng điện ngoài

37 Triệu Quang Tiến


3. Bảo vệ ăn mòn đường ống

3.4 Các phương pháp chống ăn mòn


 Bảo vệ cathod bằng anod hy sinh hoặc dòng điện ngoài
Lôùp phuû Anode
Coating Ñinh taùn hay haøn
Bolt or weld

Chi tiết bảo vệ

38 Triệu Quang Tiến


3. Bảo vệ ăn mòn đường ống

3.4 Các phương pháp chống ăn mòn


 Bảo vệ cathod bằng anod hy sinh hoặc dòng điện ngoài

39 Triệu Quang Tiến


4. Thiết bị phụ trợ cho đường ống

4.1 Ống nối (Fitting)


4. Thiết bị phụ trợ cho đường ống

4.2 Valve:
 Ngắt hay chặn dòng chảy

 Chuyển hướng dòng chảy

 Điều tiết dòng chảy


4. Thiết bị phụ trợ cho đường ống

4.2 Valve:

Valve cổng Valve cầu

Valve nút Valve bi


4. Thiết bị phụ trợ cho đường ống

4.2 Valve:

Valve màng Valve kim Valve thở

Valve Bướm Valve an toàn


4. Thiết bị phụ trợ cho đường ống

4.3 Bích ghép (Fange basic):


4. Thiết bị phụ trợ cho đường ống

4.4 Thiết bị đo:


 Nhiệt kế:
4. Thiết bị phụ trợ cho đường ống

4.4 Lưu lượng kế và các thiết bị đo khác:


 Áp kế:
4. Thiết bị phụ trợ cho đường ống

4.4 Lưu lượng kế và các thiết bị đo khác:


 Lưu lượng kế:
4. Thiết bị phụ trợ cho đường ống

4.4 Lưu lượng kế và các thiết bị khác:


 Bơm:

You might also like