You are on page 1of 51

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

MỤC LỤC

1. Các thông số ban đầu................................................................................ 2

1.1. Thông số cho trước........................................................................................... 2

1.2. Tóm tắt kết cấu thiết kế..................................................................................... 2

2. Ứng suất và độ võng cho phép.................................................................. 2

2.1. Ứng suất cho phép............................................................................................ 2

2.2. Độ võng cho phép............................................................................................. 3

3. Vật liệu chế tạo và mối hàn....................................................................... 3

3.1. Kết cấu chịu lực................................................................................................ 3

3.2. Que hàn........................................................................................................... 5

3.3. Cao su chắn nước............................................................................................. 5

4. Các thông số tính toán cửa van cung......................................................... 6

5. Tính toán kiểm tra kết cấu cửa van............................................................ 8

5.1. Tính toán dầm ngang phụ................................................................................... 8

5.2. Tính toán tôn bản mặt....................................................................................... 15

5.3. Tính toán dầm đứng.......................................................................................... 18

5.4. Tính toán kiểm tra khung chính......................................................................... 26

6. Tính lực đóng, mở cửa van cung................................................................ 38

7. Chọn máy nâng thuỷ lực............................................................................ 40

8. Tính tai treo của xi lanh thuỷ lực................................................................ 41

9. Tính chốt treo van cung.......................................................................... 43

10. Tính góc quay nghiêng của càng van cung.............................................. 48

11. Tài liệu tham khảo.................................................................................. 51

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 1


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

TÍNH TOÁN CỬA VAN CUNG XẢ MẶT

1. CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU

1.1. Thông số cho trước.

Số lượng cửa van: 03 cửa

Cao trình đỉnh đập: Zd := 160.00 m

Cao trình mực nước dâng gia cường: Zmngc := 158.70 m

Cao trình mực nước dâng bình thường: Zmndbt := 156.00 m

Cao trình mực nước tính toán thiết kế cửa van: Ztk := 156.00 m

Cao trình ngưỡng van: Zng := 141.38 m

Cao trình móng công trình: Zm := 102.7 m

Cao trình tâm xoay cửa van: Zt := 149.0 m

Cột nước do sóng dềnh: Hs := 0.5 m

Cột nước thiết kế: Htk := Zmndbt − Zng + Hs Htk = 15.12 m

Cột nước kiểm tra: Hkt := Zmngc − Zng + Hs Hkt = 17.82 m

Chiều rộng thông thuỷ cửa van: Ltt := 11.00 m

Chiều cao chắn nước của cửa van: Hcv := 15.10 m

1.2. Tóm tắt kết cấu thiết kế.

+) Tôn bản mặt: Tổ hợp từ thép tấm với bán kính cong R=16000 mm và được hàn với nhau bằng

mối hàn tiêu chuẩn có hàn táp ở phía trong. Dầm ngang chính được chế tạo từ thép I tổ hợp và

được liên kết với càng bằng bu lông, các dầm ngang phụ được chế tạo từ thép I tổ hợp và được hàn

với tôn bản mặt. Các dầm đứng được ghép từ các thép tấm thành thép hình I tổ hợp. Càng van

được nối với gối côn bằng bu lông.

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 2


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

2. ỨNG SUẤT VÀ ĐỘ VÕNG CHO PHÉP.

2.1. Ứng suất cho phép:

+) Vật liệu thép kết cấu:

- Mức ứng suất chung lớn nhất bằng 50% giới hạn chảy.

- Ứng suất trung bình tại điểm tập trung ứng suất cục bộ bằng 75% giới hạn chảy.

- Ứng suất cắt bằng 57% ứng suất kéo nén.

- Mức ứng suất tối đa có thể tăng tới 80% giới hạn chảy ở điều kiện tổ hợp cực đoan.

+) Với vật liệu là thép đúc:

- Mức ứng suất chung lớn nhất bằng 50% giới hạn chảy.

2.2. Độ võng cho phép:

Đối với các dầm chịu lực của cửa van làm việc trong điều kiện nước chảy thì độ võng cho phép là

l/600 còn đối với các dầm ngang chính thì độ võng cho phép là l/800. Đối với các dầm công xôn

là l/300.

3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO VÀ MỐI HÀN.

3.1. Kết cấu chịu lực.

Vật liệu chủ yếu là thép tấm với thép hình có chiều dày thích hợp với các chỉ tiêu cơ lý sau:

+ Nhóm 1: Vật liệu thép kết cấu chịu lực là Q345B:

- Mô đun đàn hồi của vật liệu: E := 2.1 ⋅ 10


5
N/mm2

- Với: i := 1 .. 4

- Ứng suất chảy của vật liệu:

d<= 16 mm σc := 345 N/mm2


1
16< d <=35 mm σc := 325 N/mm2
2
35< d <= 50 mm σc := 295 N/mm2
3
50< d <=100 mm σc := 275 N/mm2
4

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 3


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

- Ứng suất cho phép với tổ hợp tải trọng tính toán bình thường:

- Ứng suất kéo và nén: - Ứng suất cắt:

 σkti  := 0.5 ⋅ σci  σkti  = N/mm  τcti  := 0.57 ⋅ σkti  τcti  =


       
2 N/mm2

172.5 98.325
162.5 92.625
147.5 84.075
137.5 78.375
- Ứng suất trung bình cho phép tại vị trí tập trung ứng suất cục bộ:

(σcb) := 262.2 N/mm2

- Ứng suất trung bình cho phép đối với tổ hợp tải trọng tính toán cực đoan:

- Ứng suất kéo và nén: - Ứng suất cắt:

 σcdi  := 0.8 ⋅ σci  σcdi  = N/mm2  τccdi  := 0.51 ⋅ σci  τccdi  = N/mm2
       
276 175.95
260 165.75
236 150.45
220 140.25

+ Nhóm 2: Vật liệu kết cấu thông thường chịu lực bé: Cầu thang, lan can, khe van... dùng thép

SS400:
- Mô đun đàn hồi của vật liệu: E := 2.1 ⋅ 10
5
N/mm2

- Với: i := 1 .. 3

- Ứng suất chảy của vật liệu:

d<= 16 mm σp := 245 N/mm2


1
16< d <=40 mm σp := 235 N/mm2
2
40< d mm σp := 215 N/mm2
3
- Ứng suất cho phép với tổ hợp tải trọng tính toán bình thường:

- Ứng suất kéo và nén:


- Ứng suất cắt:

 σkpi  := 0.5 ⋅ σp i  σkpi  = N/mm2  τcpi  := 0.57 ⋅ σkpi  τcpi  =


       
N/mm2

122.5 69.825
117.5 66.975
107.5 61.275

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 4


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

- Ứng suất trung bình cho phép tại vị trí tập trung ứng suất cục bộ:

(σcb) := 186.20 N/mm2

- Ứng suất trung bình cho phép đối với tổ hợp tải trọng tính toán cực đoan:

- Ứng suất kéo và nén: - Ứng suất cắt:

 σkcd i  := 0.8 ⋅ σp i  σkcd i  = N/mm  τcpcdi  := 0.51 ⋅ σcb  τcpcdi  = N/mm


       
2 2

196 94.962
188 94.962
172 94.962

+ Nhóm 3: Thép cho bu lông, đai ốc chịu lực lớn dùng thép 35Cr, 38CrA, C45Mn. Ứng với bu lông,
đai ốc đạt cấp bền là 8.8:
- Ứng suất chảy của vật liệu: σbl8.8 := 640 N/mm2

- Ứng suất cho phép với tổ hợp tải trọng tính toán bình thường:

- Ứng suất uốn cho phép: (σ8.8) := 0.5 ⋅ σbl8.8 (σ8.8) = 320 N/mm2

- Ứng suất cắt cho phép: (τ8.8) := 0.57 ⋅ σ8.8 (τ8.8) = 182.4 N/mm2

+ Nhóm 4: Thép dùng cho các trục của xi lanh thuỷ lực 40Cr có đường kính là 140mm:

- Ứng suất chảy của vật liệu: σ40Cr := 480 N/mm2

- Ứng suất cho phép với tổ hợp tải trọng tính toán bình thường:

- Ứng suất uốn cho phép: σ40Crcp := 0.5 ⋅ σ40Cr σ40Crcp = 240 N/mm2

- Ứng suất cắt cho phép: τ40Crcp := 0.57 ⋅ σ40Crcp τ40Crcp = 136.8 N/mm2

3.2. Que hàn.

- Với mối hàn chịu lực chính, Hàn thép có giới hạn bền tương đương thép Q345B sử dụng
que hàn E7018 theo tiêu chuẩn AWS.

- Cường độ tiêu chuẩn: σqh := 510 − 610 N/mm2

- Với mối hàn sử dụng thép Q235B dùng que hàn E6013 theo tiêu chuẩn AWS.

- Cường độ tiêu chuẩn: σqh := 430 − 510 N/mm2

3.3. Cao su chắn nước.

- Độ bền kéo đứt 18 N/mm2

- Độ dãn dài tương đối


70
500
- Độ cứng: 60 shore

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 5


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

- Độ đàn hồi 10 đến 60%

- Sức kháng rạn nứt: 7 N/mm2

4. CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CỬA VAN CUNG.

Các thông số tính toán:

Hình 1: Sơ đồ tính toán chung của cửa van:

Chiều cao chắn nước của cửa van: Hcv = 15.1 m

Độ cao của tim xoay: ht := Zt − Zng ht = 7.62 m

Bán kính cong của tôn bản mặt: R := 16.0 m

- Trường hợp tổ hợp tải trọng bình thường:

 Htk − ht  180 α1d ⋅ π


α1d := asin ⋅ α1d = 27.953 Độ α1 :=
 R  π
Góc: Rad
180
 ht  180 α2d ⋅ π
Góc: α2d := asin  ⋅ α2d = 28.441 Độ α2 :=
R π
Rad
180

Góc: αd := α1d + α2d αd = 56.394 Độ α := α1 + α2 α = 0.984 Rad

Áp lực thuỷ tĩnh tác dụng theo phương ngang (T):

Trọng lượng riêng của nước: γ := 1 T/m3

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 6


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

Pn := ⋅ Htk ⋅ γ ⋅ Ltt Pn = 1.257 × 10


1 2 3
2
Áp lực thuỷ tĩnh tác dụng theo phương thẳng đứng (T):

Pd := ⋅ γ ⋅ R ⋅ Ltt ⋅ α − 2 ⋅ sin α1 ⋅ cos α2 + ⋅ sin 2 ⋅ α1 − sin 2 ⋅ α2


( ) ( ) ( ( ) ( ))
1 1

2
2 2

Pd = 218.518 Tấn
Áp lực thuỷ tĩnh toàn phần tác dụng lên cửa van (T):

P := Pn + Pd P = 1.276 × 10 Tấn
2 2 3

Góc của áp lực tổng hợp so với phương nằm ngang:

 Pd 
ω := atan  ω = 0.172 ωd := ω ⋅ ωd = 9.859 Độ
180

 Pn 
Rad
π

- Trường hợp tổ hợp tải trọng cực đoan:

Tính tải trọng do động đất: H dd

Hệ số động đất, vùng địa chấn cấp 7 τdd := 1 m

Chu kỳ động đất kτdd := 0.1


1 s

Hằng số gia trọng g := 9.8 m/s

Cột nước từ móng công trình hm := Zmngc − Zm hm = 56 m

kdd ⋅ τdd ⋅ g ⋅ hm
Cột nước dềnh do động đất hd := hd = 0.373 m
2⋅π
7 ⋅ kdd ⋅ hm ⋅ Htk
Cột nước thuỷ động theo Westeguard: Hdd := Hdd = 2.546 m
8

Tổng cột áp tải trọng cực đoan Hcd := Htk + hd + Hdd Hcd = 18.039 m

Do cột áp tải trọng cực đoan lớn hơn cột áp lũ kiểm tra nên ta tính với trường hợp tải trọng

cực đoan.

 Hcv − ht  180 α1dcd ⋅ π


α1dcd := asin ⋅ α1dcd = 27.872 độ α1cd :=
 R  π
Góc: Rad
180
 ht  180 α2dcd ⋅ π
Góc: α2dcd := asin  ⋅ α2dcd = 28.441 độ α2cd :=
R π
Rad
180

Góc: αdcd := α1dcd + α2dcd αdcd = 56.313 độ αcd := α1cd + α2cd

αcd = 0.983 Rad


Áp lực thuỷ tĩnh tác dụng theo phương ngang (T):

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 7


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

Trọng lượng riêng của nước: γ := 1 T/m3

Pncd := ⋅ Hcd ⋅ γ ⋅ Ltt Pncd = 1.79 × 10


1 2 3
2
Áp lực thuỷ tĩnh tác dụng theo phương thẳng đứng (T):

Pdcd := ⋅ γ ⋅ R ⋅ Ltt ⋅ α − 2 ⋅ sin α1 ⋅ cos α2 + ⋅ sin 2 ⋅ α1 − sin 2 ⋅ α2


( ) ( ) ( ( ) ( )) ...

1 2 1

 ( ) 
2 2
Zmngc − Zmndbt
+ 2 ⋅ ( ( )
⋅ cos α1 − cos α2( )) 
 R 
Pdcd = 220.428 tấn

Áp lực thuỷ tĩnh toàn phần tác dụng lên cửa van (T):

Pcd := Pncd + Pdcd Pcd = 1.803 × 10 tấn


2 2 3

Góc của áp lực tổng hợp so với phương nằm ngang:

 Pdcd 
ωcd := atan  ωcd = 0.123 Rad ωdcd := ωcd ⋅ ωdcd = 7.021 độ
180

 Pncd  π

Chọn phương án tính toán:

Tỷ số giữa tổ hợp tải trọng cực đoan và tổ hợp tải trọng bình thường
Pcd
η1 := = 1.413
P

Tỷ số ứng suất tính toán trong trường hợp tải trọng cực đoan và tải trọng bình thường

η2 := = 1.6
0.8
0.5
(
Tinh_toan := if η2 ≥ η1 , "Theo tổ hợp tải trọng bình thường" , "Theo tổ hợp tải trọng cực đoan" )
Tinh_toan = "Theo tổ hợp tải trọng bình thường"

5. TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA KẾT CẤU CỬA VAN

5.1. Tính toán dầm ngang phụ

Để đơn giản cho việc gia công chế tạo, các dầm ngang phụ được bố trí với khoảng cách gần đều nhau

và có tiết diện giống nhau.

Hình 2: Sơ đồ bố trí dầm ngang:

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 8


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

Hình 3: Sơ dồ góc nghiêng và cột áp của các dầm.

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 9


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 10


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

Nhịp tính toán lớn nhất của dầm ngang phụ là (m): l n := 2.06

ai - Chiều dài cung giữa hai dầm ngang phụ bên cạnh nhau (m)

αi − Góc ở tâm tạo bởi hai dầm ngang bên cạnh nhau (rad)

βi - Góc giữa dầm ngang so với phương ngang (rad)

Bố trí khoảng cách dầm ngang phụ cách nhau (theo biên dạng cong của tôn mặt):

Từ dầm đáy đến đáy (m): a := 0.15


1
Từ dầm số 1 đến dầm số 2 (m): a := 0.7
2
Từ dầm số 2 đến dầm số 3 (m) a := 0.70
3
Từ dầm số 3 đến dầm số 4 (m): a := 0.75
4
Từ dầm số 4 đến dầm số 5 (m): a := 0.8
5
Từ dầm số 5 đến dầm số 8 (m): a := 0.8 a := 0.8
6 7
Từ dầm số 8 đến dầm số 11 (m): a := 0.8 a := 0.85 a := 0.85 a := 0.85
8 9 10 11
Từ dầm số 11 đến dầm số 13 (m): a := 0.9 a := 0.9
12 13
Từ dầm số 13 đến dầm số 14 (m): a := 0.95
14
Từ dầm số 14 đến dầm số 15 (m): a := 0.95
15
Từ dầm số 15 đến dầm số 16 (m): a := 0.95
16
Từ dầm số 16 đến dầm số 17 (m): a := 1.0
17
Từ dầm số 17 đến dầm số 18 (m): a := 1.0
18

Từ dầm số 18 đến đỉnh cửa van (m): a := 1.024


19

Với: i := 1 .. 19

∆α - Góc nghiêng giữa các dầm phụ, dầm đứng cạnh nhau:
a
∆α :=
i
Rad
i R

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 11


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

Hi - Khoảng cách từ mỗi dầm đến mặt nước tính toán(m): H := Htk H = 15.12
0 0

∑ ( ) ( )
i
i := 1 .. 19 β := α2 − ∆α H := Htk − ht + R ⋅ sin β
i i i i
i=1

i = β = H =
i i
1
0.487 14.988
2
0.443 14.362
3
0.4 13.723
4
0.353 13.026
5
0.303 12.269
6
0.253 11.499
7
0.203 10.72
8
0.153 9.933
9
0.1 9.09
10
0.046 8.242
11
-6.74·10-3 7.392
12
-0.063 6.493
13
-0.119 5.597
14
-0.179 4.657
15
-0.238 3.728
16
-0.297 2.812
17
-0.36 1.866
18
-0.422 0.941
19
-0.486 0.021

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 12


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

Tải trọng phân bố trên các dầm (T/m), Mô men trên dầm tính toán (T.m) và mô men uốn yêu cầu
(cm3) của các dầm tính toán được xác định theo các công thức:

pi - Cường độ áp lực thuỷ tĩnh tại trục của dầm phụ (T/m2):

Hn := Htk − ht Hn = 7.5

(ai + ai+1)
i := 1 .. 18
i ( ( )
p := γ ⋅ R ⋅ sin β + Hn
i ) q := p ⋅
i i 2

i = p = q =
i i
1
14.988 6.37
2
14.362 10.054
3
13.723 9.95
4
13.026 10.095
5
12.269 9.815
6
11.499 9.199
7
10.72 8.576
8
9.933 8.194
9
9.09 7.726
10
8.242 7.006
11
7.392 6.468
12
6.493 5.844
13
5.597 5.177
14
4.657 4.424
15
3.728 3.542
16
2.812 2.742
17
1.866 1.866
18
0.941 0.953

p := 0
19
q := p ⋅a
19 19 19

q =0
19

Hình 4: Biểu đồ lực phân bố tác dụng lên dầm phụ ngang:

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 13


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

Do đó mô men lớn nhất sinh ra trong dầm là (T.m):


Từ bảng kết quả trên ta thấy giá trị lớn nhất của lực phân bố là 9.725 (T/m) (tại vị trí dầm số 02).

Giá trị qmax(T/m) q max := max( q ) q max = 10.095

k - Hệ số phụ thuộc vào số nhịp của dầm: k := 0.106


M max := k ⋅ q max ⋅ ln M max = 4.541
2

Lực cắt lớn nhất của dầm chịu lực phân bố qmax(T)
Q max := k ⋅ q max ⋅ ln Q max = 2.204

Chọn dầm ngang phụ là dầm chữ I25 định hình có các kích thước và đặc trưng hình học như sau:

Hình 5: Mặt cắt ngang của dầm phụ:

- Chiều cao dầm (mm): h := 250

- Chiều rộng dầm (mm): b := 125

- Chiều dày bản bụng dầm (mm): s := 7.9

- Chiều dày bản cánh dầm (mm): t := 12.2

- Mômen quán tính theo trục ngang của dầm (mm4):

Jx := 5130 ⋅ 10 Jx = 5.13 × 10
4 7

- Diện tích tiết diện dầm (mm2):

F := 49 ⋅ 10 F = 4.9 × 10
2 3

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 14


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

- Khoảng cách lớn nhất từ trọng tâm (mm):

yxn := yxn = 125


h
2

- Mômen tĩnh của 1/2 mặt cắt (mm3):


Sx := F ⋅ yxn Sx = 6.125 × 10
5

- Mômen chống uốn (mm3):


Jx
Wx := Wx = 4.104 × 10
5
yxn

Ứng suất của dầm ngang phụ (N/mm2):

- Ứng suất uốn tại mặt


Mmax
σu := ⋅ 10 σu = 110.648
7
Wx
cắt giữa dầm (N/mm2):
Ứng suất uốn cho phép của thép SS400: σss := 166.6

(
Dam_ngang_phu := if σu ≤ σss , "Dầm ngang phụ đủ bền uốn" , "Dầm ngang phụ không đủ bền" )
Dam_ngang_phu = "Dầm ngang phụ đủ bền uốn"
Q max ⋅ Sx
- Ứng suất cắt tại mặt τc := ⋅ 10
4
τc = 33.315
Jx ⋅ s
cắt đầu dầm(N/mm2):

Ứng suất cắt cho phép của thép SS400: τss := 95.55

(
Dam_ngang_phu := if τc ≤ τss , "Dầm ngang phụ đủ bền cắt" , "Dầm ngang phụ không đủ bền" )
Dam_ngang_phu = "Dầm ngang phụ đủ bền cắt"

- Mô đun đàn hồi của vật liệu: E := 2.1 ⋅ 10 N/mm2


5

Độ võng của dầm (mm):


5 ⋅ q max ⋅ ln
4
f := ⋅ 10 f = 2.197
13
384 ⋅ E ⋅ Jx

Độ võng cho phép của dầm (mm):

(fcpdn) := (fcpdn) = 3.433


ln
⋅ 1000
600
( )
Dam_ngang_phu := iff ≤ fcpdn , "Đảm bảo độ võng" , "Không đảm bảo độ võng" 
 
Dam_ngang_phu = "Đảm bảo độ võng"

5.2. Tính toán tôn bản mặt.

a) Bản mặt ngàm 4 cạnh.

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 15


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

Trên dọc chiều dài của bề mặt tôn mặt trải ra chịu tác động của tải trọng thuỷ tĩnh khác nhau,

khoảng cách giữa các dầm cũng thay đổi nên ta phải xét ứng suất lên từng ô dầm từ đó tìm ra ô

dầm cần phải có chiều dày lớn nhất, đó chính là chiều dày lớn nhất yêu cầu của tôn bản mặt.

ai - Cạnh ngắn của tôn bản mặt (mm):

b - Cạnh dài của tôn bản mặt (mm) b := 2060

Cường độ của áp lực thuỷ tĩnh tại tâm của ô bản mặt (T/m2) Với: i := 1 .. 18
H +H
i +1
p t := ⋅γ
i
i 2
Chiều dày của tôn bản mặt được xác định theo công thức sau (mm):
a K ⋅ pt
i
δ :=
i i
κ ⋅  σkt 
 1
i 100

a := 650 a := 700 a := a a := 750 a := a


1 2 3 2 4 5 4
a := a a := 800 a := a a := a
6 4 7 8 7 9 7
a := a a := 850 a := 900 a := 1000
10 7 11 12 13
a := 1000 a := a a := 1100 a := 1100
14 15 14 16 17

a := 1124
18
Trong đó:
(σkt1) - Ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo (N/mm2)  σkt1 = 172.5
 
K và κ - Là hệ số phụ thuộc vào tỷ số a/b:

Với b/a nhỏ hơn hoặc bằng 3 thì: κ := 1.5

K := 50 K := 50 K := 49.98 K := 49.92
1 7 13 18

K := 50 K := 50 K := 49.98
2 8 14

K := 50 K := 50 K := 49.96
3 9 15

K := 50 K := 50 K := 49.96
4 10 16

K := 50 K := 50 K := 49.92
5 11 17

K := 50 K := 49.98
6 12

K ⋅ pt
Do đó δ được tính:
a i
δ :=
i i
κ ⋅  σkt 
 1
i 100

b
Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 16
tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

i = a = = pt = δ =
b
i a i i
1 i
650 14.675 10.946
2 3.169
700 14.043 11.531
3 2.943
700 13.375 11.253
4 2.943
750 12.647 11.725
5 2.747
750 11.884 11.365
6 2.747
750 11.11 10.989
7 2.747
800 10.326 11.301
8 2.575
800 9.511 10.846
9 2.575
800 8.666 10.352
10 2.575
800 7.817 9.832
11 2.575
850 6.942 9.845
12 2.424
900 6.045 9.725
13 2.289
1·103 5.127 9.952
14 2.06
1·103 4.193 8.999
15 2.06
1·103 3.27 7.946
16 2.06
1.1·103 2.339 7.392
17 1.873
1.1·103 1.403 5.724
18 1.873
1.124·103 0.481 3.425
1.833

Dựa vào các kết quả của δ trên bảng ta chọn chiều dày tôn bản mặt có tính
đến 2mm chiều dày chống ăn mòn của kim loại dưới nước(mm):

Phân đoạn 1: δ := 16 mm
1
Phân đoạn 2: δ := 16 mm
2
Phân đoạn 3: δ := 14 mm
3
Phân đoạn 4: δ := 12 mm
4
Phân đoạn 5: δ := 12 mm
5

b) Tính phần bản mặt ngàm 3 cạnh (tấm đáy cửa van).

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 17


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

Hình 6: Sơ đồ tính toán dầm đáy.

Các giá trị cho trước:

p1 - Lực tác dụng lên tấm đáy, lấy giá trị lớn nhất (N/mm2) p = 14.988 p 1 := p ⋅ 10
−2
1 1
l0 - Chiều dài dải lực tác dụng l 0 := 150 mm

G := 74.36 ⋅ 10
4
G - Trọng lượng của cửa van N

l1 - Chiều dài đoạn công xôn l 1 := 140 mm

α - Góc lực tác dụng của G α := 28.3 Độ

b - Chiều dày của dầm ngang b := 20 mm

Tính toán sức bền ở đây tính cho 1 phần tử có chiều rộng là b 1 := 10 mm

- Tải trọng từ trọng lượng động

q d := q d = 67.6
G
N/mm
Ltt ⋅ 10
3

- Mô men uốn cho phần tử có chiều rộng là b1=10mm, đến điểm A dưới tác dụng của lực pi

 p ⋅ l 2 
và trọng lượng G.

 α ⋅ π 
M u :=  + q d ⋅ l 1 ⋅ sin  ⋅ b M u = 5.956 × 10 N.mm
1 1
 2  180   1
4

- Mô men chống uốn của mặt cắt tấm đáy:

Wu :=
b1 ⋅ δ( 1)2
6 Wu = 426.667 mm3

- Ứng suất uốn tại điểm A (N/mm2):

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 18


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

Mu
σu :=
Wu σu = 139.584

Dam_day := if σu ≤ σkt , "Dầm đáy đảm bảo bền" , "Dầm đáy không bền" 
 2 
Dam_day = "Dầm đáy đảm bảo bền"

5.3. Tính toán dầm đứng.

Hình 6: Sơ đồ tính toán dầm đứng:

Dầm đứng được kiểm tra tại ba vị trí nguy hiểm nhất bao gồm: Vị trí 1 là điểm gối vào của dầm chính

trên, vị trí 2 là điểm giữa hai dầm chính, vị trí 3 là điểm gối vào của dầm chính dưới:

a) Vị trí 1: Tại gối dầm chính trên.

- Góc nghiêng so với phương ngang βT(rad): βT := 0.062

- Chiều cao của dầm hT(mm): hT := 1500

- Chiều cao của bụng dầm hbT(mm): hbT := 1470

- Chiều rộng của cánh dầm bT(mm): b T := 350

- Chiều dày của bản bụng sT(mm): sT := 10

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 19


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

- Chiều dày của bản cánh tT(mm): t T := 16

- Mô men quán tính (mm4):

- Chiều rộng của tôn bản mặt chịu lực cùng dầm đứng (mm): δ := 12
3

b mT := 40 ⋅ δ + sT b mT = 490
3
Hình 7: Mặt cắt ngang tiết diện dầm đứng tại gối dầm chính trên:

-Diện tích các tiết diện (mm2):

FmT := δ ⋅ bmT FbT := sT ⋅ hbT FcT := t T ⋅ b T


3

FT := FmT + FbT + FcT

- Chọn trục ban đầu x đi qua trọng tâm của bụng dầm. Trọng tâm của dầm chịu lực (mm):

 δ3 hbT  t h 
ST := FmT ⋅  +  + FbT ⋅ 0 − FcT ⋅  T + bT  ST = 1.963 × 10
2 2  2 2 
5

ST
yT := yT = 7.497
FT

- Mô men tĩnh của 1/2 tiết diện đối với trục trung tâm (mm3):

 hbT 
 hbT δ  h  − yT

SxT := b mT ⋅ δ ⋅  − yT +  +  bT − yT ⋅ sT ⋅  2  SxT = 6.959 × 10
3
 2 2   2 
6
3 2

Trục trung tâm của dầm cách trục ban đầu x một khoảng là y (mm):

( )
Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 20
tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

JmT :=
( 3)3
b mT ⋅ δ
JbT :=
( )3
sT ⋅ hbT
JcT :=
( )3
bT ⋅ tT
12 12 12

δ hbT tT hbT
ymT := + − yT ybT := yT ycT := + + yT
3
2 2 2 2

- Mô men quán tính của tổng tiết diện (mm4):

JT := JmT + FmT ⋅ ymT + JbT + FbT ⋅ ybT + JcT + FcT ⋅ ycT JT = 8.966 × 10
2 2 2 9

hbT
- Khoảng cách xa nhất yxn(mm): yxnT := yT + + tT yxnT = 758.497
2

- Mô đun chống uốn (mm3):


JT
WT := WT = 1.182 × 10
7
yxnT

b) Vị trí 2: Tại điểm giữa hai dầm chính.

- Góc nghiêng so với phương ngang βG(rad): βG := 0.167

- Chiều cao của dầm hG(mm): hG := 1861

- Chiều cao của bụng dầm hbG(mm): hbG := 1831

- Chiều rộng của cánh dầm bG(mm): b G := 300

- Chiều dày của bản bụng sG(mm): sG := 10

- Chiều dày của bản cánh tG(mm): t G := 16

- Chiều rộng của tôn bản mặt chịu lực cùng dầm đứng (mm): δ := 14
2

b mG := 40 ⋅ δ + sG b mG = 570
2

Hình 8: Mặt cắt ngang tiết diện dầm đứng tại điểm giữa hai dầm chính:

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 21


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

- Diện tích các tiết diện (mm2):

FmG := δ ⋅ b mG
2

FbG := sG ⋅ hbG

FcG := t G ⋅ b G

FG := FmG + FbG + FcG

- Chọn trục ban đầu x đi qua trọng tâm của bụng dầm. Trọng tâm của dầm chịu lực (mm):

 δ2 hbG  t hbG 
SG := FmG ⋅  +  + FbG ⋅ 0 − FcG ⋅  G +  SG = 2.929 × 10
2 2  2 2 
6

SG
yG := yG = 94.202
FG

- Mô men tĩnh của 1/2 tiết diện đối với trục trung tâm (mm3):

 hbG 
 hbG  
2   hbG 

SxG := bmG ⋅ δ ⋅  + − yG ⋅ sG ⋅
 2 
δ yG
− yG +
2
 2 2   2  2

SxG = 9.982 × 10
6

Trục trung tâm của dầm cách trục ban đầu x một khoảng là y (mm):

JmG :=
( 2) 3
b mG ⋅ δ
JbG :=
(
sG ⋅ hbG )
3
JcG :=
( )
bG ⋅ tG
3

12 12 12

δ hbG tG hbG
ymG := + − yG ybG := yG ycG := + + yG
2
2 2 2 2

- Mô men quán tính của tổng tiết diện (mm4):

JG := JmG + FmG ⋅ ymG + JbG + FbG ⋅ ybG + JcG + FcG ⋅ ycG JG = 1.572 × 10
2 2 2 10

hbG
yxnG := yG + + tG yxnG = 1.026 × 10
3
- Khoảng cách xa nhất yxn(mm):
2

- Mô đun chống uốn (mm3):

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 22


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

JG
WG := WG = 1.533 × 10
7
yxnG

c) Vị trí 3: Tại gối dầm chính dưới.

- Góc nghiêng so với phương ngang βD(rad): βD := 0.399

Chiều cao của dầm hD(mm): hD := 1500

- Chiều cao của bụng dầm hbD(mm): hbD := 1470

- Chiều rộng của cánh dầm bD(mm): b D := 300

- Chiều dày của bản bụng sD(mm): sD := 10

- Chiều dày của bản cánh tD(mm): t D := 14

- Chiều rộng của tôn bản mặt chịu lực cùng dầm đứng (mm): δ := 14
1

b mD := 40 ⋅ δ + sD b mD = 570
1

Hình 9: Mặt cắt ngang tiết diện dầm đứng tại gối dầm chính dưới:

- Diện tích các tiết diện (mm2):

FmD := δ ⋅ b mD
1

FbD := sD ⋅ hbD

FcD := t D ⋅ b D

FD := FmD + FbD + FcD

- Chọn trục ban đầu x đi qua trọng tâm của bụng dầm. Trọng tâm của dầm chịu lực (mm):

 δ1 hbD  t h 
SD := FmD ⋅  +  + FbD ⋅ 0 − FcD ⋅  D + bD  SD = 2.805 × 10
2 2  2 2 
6

SD
yD := yD = 104.344
FD

- Mô men tĩnh của 1/2 tiết diện đối với trục trung tâm (mm3):

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 23


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

 hbD 
 hbD  − yD 
1   hbD  2 
SxD := bmD ⋅ δ ⋅  + − yD  ⋅ sD ⋅
δ
− yD +
1
 2 2   2  2

SxD = 7.077 × 10
6

Trục trung tâm của dầm cách trục ban đầu x một khoảng là y (mm):

JmD :=
( 1) 3
b mD ⋅ δ
JbD :=
(
sD ⋅ hbD )3 JcD :=
( )3
bD ⋅ tD
12 12 12

δ hbD tD hbD
ymD := + − yD ybD := yD ycD := + + yD
1
2 2 2 2

- Mô men quán tính của tổng tiết diện (mm4):

JD := JmD + FmD ⋅ ymD + JbD + FbD ⋅ ybD + JcD + FcD ⋅ ycD JD = 9.061 × 10
2 2 2 9

hbD
- Khoảng cách xa nhất yxn(mm): yxnD := yD + + tD yxnD = 853.344
2

- Mô đun chống uốn (mm3):

JD
WD := WD = 1.062 × 10
7
yxnD

- Khoảng cách giữa hai dầm đứng (m): Ld := 2.06

- Khoảng cách giữa hai dầm chính (m): LC := 7.0

Cánh tay đòn Thi(m) của lực qi(T/m) và mô men tác dụng lên dầm TM i(T.m)

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 24


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

- Dầm chính trên:

 
Th :=  R −  ⋅ sin(βi − βT)
hT
i := 1 .. 19
i
 1000 

TM := q ⋅ Ld ⋅ Th i = β = Th = TM =
i i i i i i
1
0.487 5.979 78.452
2
0.443 5.395 111.738
3
0.4 4.802 98.412
4
0.353 4.155 86.41
5
0.303 3.456 69.868
6
0.253 2.747 52.067
7
0.203 2.032 35.907
8
0.153 1.312 22.154
9
0.1 0.544 8.654
10
0.046 -0.226 -3.267
11
-6.74·10-3 -0.996 -13.27
12
-0.063 -1.808 -21.76
13
-0.119 -2.614 -27.873
14
-0.179 -3.455 -31.493
15
-0.238 -4.285 -31.261
16
-0.297 -5.099 -28.8
17
-0.36 -5.937 -22.818
18
-0.422 -6.752 -13.25
19
-0.486 -7.559 0
Trong đó:
Thi - Cánh tay đòn của lực qi đến gối trên của dầm chính trên (m)

TM i - Mô men của lực qi tác dụng lên gối trên của dầm chính trên (T.m)

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 25


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

- Giữa hai dầm chính:

 
i := 1 .. 19 Gh :=  R −  ⋅ sin( βi − βG)
hG
i
 1000 

GM := q ⋅ Ld ⋅ Gh i = β = Gh = GM =
i i i i i i
1
0.487 4.448 58.363
2
0.443 3.857 79.87
3
0.4 3.258 66.774
4
0.353 2.61 54.27
5
0.303 1.912 38.655
6
0.253 1.209 22.918
7
0.203 0.504 8.899
8
0.153 -0.203 -3.428
9
0.1 -0.954 -15.176
10
0.046 -1.701 -24.552
11
-6.74·10-3 -2.444 -32.567
12
-0.063 -3.223 -38.8
13
-0.119 -3.992 -42.574
14
-0.179 -4.79 -43.657
15
-0.238 -5.571 -40.644
16
-0.297 -6.332 -35.763
17
-0.36 -7.109 -27.323
18
-0.422 -7.859 -15.422
19
-0.486 -8.595 0
Trong đó:

Ghi - Cánh tay đòn của lực qi đến gối trên của dầm chính giữa (m)

GM i - Mô men của lực qi tác dụng lên gối trên của dầm chính giữa (T.m)

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 26


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

- Dầm chính dưới:

 
Dh :=  R −  ⋅ sin( βi − βD )
hD
i := 1 .. 19
i  1000 
DM := q ⋅ Ld ⋅ Dh i = β = Dh = DM =
i i i i i i
1
0.487 1.274 16.724
2
0.443 0.642 13.287
3
0.4 7.396·10-3 0.152
4
0.353 -0.672 -13.976
5
0.303 -1.395 -28.208
6
0.253 -2.115 -40.076
7
0.203 -2.829 -49.979
8
0.153 -3.536 -59.694
9
0.1 -4.278 -68.087
10
0.046 -5.008 -72.268
11
-6.74·10-3 -5.723 -76.257
12
-0.063 -6.463 -77.801
13
-0.119 -7.183 -76.599
14
-0.179 -7.917 -72.162
15
-0.238 -8.624 -62.92
16
-0.297 -9.301 -52.529
17
-0.36 -9.977 -38.345
18
-0.422 -10.615 -20.831
19
-0.486 -11.225 0
Trong đó:
Dhi - Cánh tay đòn của lực qi đến gối trên của dầm chính dưới (m)

DM i - Mô men của lực qi tác dụng lên gối trên của dầm chính dưới (T.m)

Nội lực lớn nhất tạo các mặt cắt dầm dọc:

- Phản lực tại điểm trên của càng (T): - Phản lực tại điểm dưới của càng (T):

∑ ∑
19 19
DM TM
i i
i=1 i=1
N T := N T = −111.367 N D := N D = 52.839
LC LC

- Mô men tại mặt cắt trên (T.m): - Mô men tại mặt cắt dưới (T.m):

∑ ∑
11 19
M T := TM − N D ⋅ LC M T = 177.255 M D := DM − N T ⋅ LC M D = −30.162
i i
i=1 i=4
- Mô men tại mặt cắt giữa (T.m):

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 27


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN


19 LC
M G := GM − N T ⋅ M G = 69.878
i 2
i=8
Kiểm tra ứng suất tại các mặt cắt nguy hiểm:

- Tại vị trí 1:

+) Ứng suất uốn (N/mm2):


MT
σu1 := ⋅ 10 σu1 = 149.955
7
WT

+) Ứng suất cắt (N/mm2): N T ⋅ ST


τc1 := ⋅ 10 τc1 = 1.524
4
t T ⋅ JT

+) Ứng suất tương đương (N/mm2): σtd1 := σu1 + 3τc1


2 2
σtd1 = 149.978

Dam_dung_vt1 := if σtd1 ≤ σkt , "Dầm đứng đảm bảo bền" , "Dầm đứng không bền" 
 1 
Dam_dung_vt1 = "Dầm đứng đảm bảo bền"

- Tại vị trí 2:

+) Ứng suất uốn (N/mm2):


MG
σu2 := ⋅ 10 σu2 = 45.581
7
WG

Dam_dung_vt2 := if σu2 ≤ σkt , "Dầm đứng đảm bảo bền" , "Dầm đứng không bền" 
 1 
Dam_dung_vt2 = "Dầm đứng đảm bảo bền"

- Tại vị trí 3:

+) Ứng suất uốn (N/mm2):


MD
σu3 := ⋅ 10 σu3 = −28.408
7
WD

N D ⋅ SD
+) Ứng suất cắt (N/mm2): τc3 := ⋅ 10
4
τc3 = 11.683
tD ⋅ JD

+) Ứng suất tương đương (N/mm2): σtd3 := σu3 + 3τc3


2 2
σtd3 = 34.878

Dam_dung_vt3 := if σtd3 ≤ σkt , "Dầm đứng đảm bảo bền" , "Dầm đứng không bền" 
 1 
Dam_dung_vt3 = "Dầm đứng đảm bảo bền"

- Độ võng phần công xôn của dầm đứng:

lcx - Chiều dài đoạn công xôn (mm) l cx := 6646

kd - Hệ số: kd := 1.135

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 28


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

Tính cho các dầm phía trên của đầu càng trên: i := 13 .. 18

Lực tập trung tại vị trí dầm phụ ngang được tính theo công thức (N):

Pl := kd ⋅ q ⋅ Ld ⋅ 10 Pl =
4
i i i
1.21·105
1.034·105
8.281·104
6.41·104
4.362·104
2.227·104

Độ võng của các lực từ pl13 đến pl19 tác dụng lên dầm đứng:

Pl ⋅ a( )2
( )
13
:= ⋅ 3 ⋅ lcx − a = 0.203
13
f f
13 6 ⋅ E ⋅ JT 13 13

(
Pl ⋅ a + a )2
⋅ 3 ⋅ lcx − a ( 14 + a13)
14 13

:= = 0.657
14
f f
14 6 ⋅ E ⋅ JT 14

(
Pl ⋅ a + a + a )2
⋅ 3 ⋅ l cx − a( 15 + a14 + a13)
15 14 13

:= = 1.117
15
f f
15 6 ⋅ E ⋅ JT 15

 16 
Pl ⋅  a
2

16  i ∑   16 
 i = 13 
⋅ 3 ⋅ l cx −  a 
f :=
6 ⋅ E ⋅ JT   i  ∑ f = 1.511
  i = 13 
16 16

 17 
Pl ⋅  a
2

17  i ∑   17 
 i = 13 
⋅ 3 ⋅ l cx −  a 
f :=
6 ⋅ E ⋅ JT   i  ∑ f = 1.539
  i = 13 
17 17

 18 
Pl ⋅  a
2

18  i ∑  18 
 i = 13 
⋅ 3 ⋅ l cx − 
 a 
f :=
6 ⋅ E ⋅ JT   i  ∑ f = 1.073
  i = 13 
18 18

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 29


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

f := 0
19
Độ võng tổng hợp của dầm đứng được tính:


19
fth := f fth = 6.1
i
i = 13

Độ võng cho phép của dầm đứng:

lcx
fcpdd := fcpdd = 22.153
300

(
KL8 := if fth < fcpdd , "Dầm đứng đảm bảo độ võng" , "Dầm không đảm bảo" )
KL8 = "Dầm đứng đảm bảo độ võng"

5.4. Tính toán kiểm tra khung chính.

Tải trọng tác dụng lên khung chính là tải trọng phân bố đều, khung chính phân bố không cách đều

hợp lực P của áp lực thuỷ tĩnh, do đó tải trọng tác dụng lên mỗi dầm chính được tính theo công thức:

Góc nghiêng giữa phương của áp lực P với phương của dầm chính trên (rad): ε := 0.1971

Góc nghiêng giữa phương của áp lực P với phương của dầm chính dưới (rad): ζ := 0.2651

Pt := Pt = 749.865
P
(tấn)
cos( ε ) + sin( ε ) ⋅
1
tan( ζ)

Pt ⋅ sin( ε )
Pd := (tấn) Pd = 560.458
sin( ζ)

Tải trọng phân bố đều tác dụng lên mỗi dầm chính (T/m):
Pt
q t := q t = 68.17
Ltt

Pd
q d := q d = 50.951
Ltt

+) Dầm ngang chính có tiết diện hình chữ I và có các thông số hình học như sau:

- Chiều cao của bụng dầm hb (mm): hb := 1461

- Chiều cao của toàn bộ dầm hd (mm) hd := 1500

- Chiều rộng của cánh dầm bC (mm): b C := 500

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 30


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

- Chiều dày của bản bụng tb (mm): t b := 20

- Chiều dày của bản cánh tC(mm): t C := 25

- Chiều rộng của tôn bản mặt chịu lực cùng dầm chính:
b bm := 40 ⋅ δ + 2 ⋅ t b b bm = 600
1
- Mô men quán tính (mm4):

Hình 10: Mặt cắt ngang tiết diện dầm ngang chính:

- Diện tích các tiết diện (mm2):

Fbm := δ ⋅ b bm Fb := t b ⋅ hb FC := tC ⋅ bC
1

Fdc := Fbm + Fb + FC

- Chọn trục ban đầu x đi qua trọng tâm của bụng dầm. Trọng tâm của dầm chịu lực (mm):

 δ1 hb  t h 
Sdc := −Fbm ⋅  +  + Fb ⋅ 0 + FC ⋅  C + b  Sdc = 3.092 × 10
2 2  2 2 
6

Sdc
y := y = 61.702
Fdc

- Mô men tĩnh của 1/2 tiết diện đối với trục trung tâm (mm3):
 hb 
 hb δ  h  − y

Sx1 := b bm ⋅ δ ⋅  − y+  +  b − y ⋅ tb ⋅  2  Sx1 = 1.015 × 10
1  2 2   2 
1 7
2

Trục trung tâm của dầm cách trục ban đầu x một khoảng là y (mm):

( )
Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 31
tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

Jbm :=
( 1) 3
b bm ⋅ δ
Jb :=
( )3
t b ⋅ hb
JC :=
b C ⋅ tC
3

12 12 12

δ hb tC hb
ybm := + −y yb := y yC := + +y
1
2 2 2 2

- Mô men quán tính của tổng tiết diện (mm4):

Jdc := Jbm + Fbm ⋅ ybm + Jb + Fb ⋅ yb + JC + FC ⋅ yC Jdc = 1.724 × 10


2 2 2 10

hb
- Khoảng cách xa nhất yxn(mm): yxn := y + + tC yxn = 817.202
2

- Mô đun chống uốn (mm3):

Jdc
Wdc := Wdc = 2.11 × 10
7
yxn

+) Mặt cắt ngang của đầu càng có tiết diện chữ I có các thông số hình học như sau:

- Chiều cao của dầm hbC(mm): hbC := 650

- Chiều rộng của cánh dầm bCC (mm): b CC := 500

- Chiều dày bản bụng tbC(mm): t bC := 20

- Chiều dày của bản cánh tCC (mm): t CC := 25

Hình 11: Mặt cắt ngang tiết diện của đầu càng:

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 32


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

- Mô men quán tính (mm4):

Theo trục x:

 ( h − 2 ⋅ t ) 3 ⋅ t   b ⋅ t 3  hbC t CC  
+ b CC ⋅ t CC ⋅  
2
Jx := 2 ⋅   + 2⋅ −
bC CC bC CC CC
 12   12  2 2 

Jx = 3.163 × 10
9

Theo trục y:

Jy :=
3
( ) + 2 ⋅ bCC3 ⋅ tCC
t bC ⋅ hbC − 2 ⋅ t CC
Jy = 5.212 × 10
8
12 12

- Mô men chống uốn (mm3):


2 ⋅ Jx
WđC := WđC = 9.731 × 10
6
hbC

- Mô men tĩnh (mm3):


 hbC 
 − tCC
 bC CC   ⋅ t ⋅  hbC − t 
SđC :=   ⋅ b CC ⋅ t CC + 
h t

2
 2 2   2 
2 bC CC

SđC = 4.806 × 10
6
- Diện tích tiết diện dầm càng (mm2):

( )
FđC := 2 ⋅ b CC ⋅ tCC + hbC − 2 ⋅ tCC ⋅ t bC FđC = 3.7 × 10
4

5.4.1. Tải trọng do áp lực thuỷ tĩnh tác dụng lên khung chính

Khoảng cách gối dầm (mm): b := 6180

Khoảng cách từ gối dầm tới mép trụ pin (mm): c := 2410

Khoảng cách từ trụ pin tới tâm gối quay (mm): e := 400

a := c − e a = 2.01 × 10
3
Khoảng cách từ gối dầm tới tâm gối quay (mm):

Khoảng cách từ trục dầm tới tâm gối quay (mm): h := 15305

Góc nghiêng của càng được xác định theo công thức (rad):

γc := atan
a
 γc = 0.131
 h
hd
h' := h + h' = 1.605 × 10
4
Chiều cao tính toán của khung (mm):
2

s' := s' = 1.619 × 10


h'
( )
4
Chiều dài tính toán của càng (mm):
cos γc

a' := h' ⋅ tan γc( ) a' = 2.108 × 10


3
Khoảng cách tính toán giữa gối dầm và gối van (mm):

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 33


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

b' := Ltt ⋅ 1000 − 2 ⋅ ( a' + e) b' = 5.983 × 10


3
Chiều rộng nhịp dầm tính toán (mm):

Ltt ⋅ 1000 − b'


c' := c' = 2.508 × 10
3
2

l N := 2 ⋅ a + b l N = 1.02 × 10
4
Nhịp của khung (mm)

Hình 12: Sơ đồ phân bố lực tác động vào khung chính:

+) Hệ số phân phối độ cứng:


Jdc ⋅ s'
k := k = 14.753
Jx ⋅ b'

+) Lực tập trung Pc do tải trọng phân bố đều qd lên công xôn (T):
−3
Pc := q d ⋅ c' ⋅ 10 Pc = 127.81

+) Mô men Mc do lực tập trung Pc gây nên (T.m):


−Pc ⋅ c' −3
M c := ⋅ 10 (T.m) M c = −160.305
2
+) Lực đẩy chân càng do mô men Mc gây nên(T):

3 ⋅ Mc ⋅ 10
3
HH := HH = −0.921
h' ⋅ ( 2 ⋅ k + 3 )

+) Lực đẩy do tải trọng phân bố đều lên nhịp "b" gây nên (T) :
q d ⋅ b' b' + 2 ⋅ a' ⋅ ( 3 + 2 ⋅ k) −3
Hq := ⋅ ⋅ 10 Hq = 20.891
4 ⋅ h' 3+ 2⋅k

+) Lực đẩy do lực Pc gây nên (T) :


−3
q d ⋅ c' ⋅ a' ⋅ 10
HP := HP = 16.785
h'
+) Lực đẩy tổng cộng xác định theo công thức (T):

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 34


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

H := HH + HP + Hq H = 36.755

+) Phản lực gối thẳng đứng (T):


q d ⋅ Ltt
N := N = 280.229
2
+) Nội lực dọc trục trong dầm xà (T):
SP := H SP = 36.755
+) Nội lực nén dọc trục trong càng (T):

Sx := N ⋅ + H⋅ Sx = 282.629
h' a'
s' s'
+) Mô men uốn tác dụng lên đầu càng (T.m):
−3
M H := ( N ⋅ a' − H ⋅ h') ⋅ 10 (T.m) M H = 0.768

+) Mô men uốn tác dụng ở giữa nhịp (T.m):


q d ⋅ b'
2
−6
M b := ⋅ 10 + Mc + MH (T.m) M b = 68.444
8

+) Mô men tại gối dầm chính (T.m):


M BC := M c + MH M BC = −159.538

+) Lực cắt ngang dầm chính được xác định theo công thức (T):

Q c := N − Pc Q c = 152.419

5.4.2. Tải trọng do lực kéo của xi lanh thuỷ lực tác dụng lên khung chính:

Khoảng cách từ mép bê tông đến tim gối treo xi lanh:


exl := 500 mm
Khoảng cách từ điểm treo xi lanh đến gối dầm
Ltt ⋅ 10 − b' − 2.exl
3
d := d = 2.008 × 10
3
mm
2
Lực kéo của một xi lanh thuỷ lực: Pxl := 150 T

ε xl :=
32.65π
Góc nghiêng giữa dầm chính và phương của xi lanh thuỷ lực: rad
180
Lực kéo tác dụng lên dầm chính:

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 35


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

( )
Pt := Pxl ⋅ cos ε xl Pt = 126.297 T

Lực tập trung do lực kéo của xi lanh gây ra (ở đây coi như dầm chính dưới chịu toàn bộ tác

dụng của lực kéo của xi lanh tác dụng lên):


Px := Pt Px = 126.297 T

−3
Mô men Mx: M x := −Px ⋅ d ⋅ 10 M x = −253.668 T.m

Lực đẩy chân càng do mô men Mx gây nên:

3 ⋅ M x ⋅ 10
3
HMx := HMx = −1.458 T
h' ⋅ ( 2 ⋅ k + 3 )

Lực đẩy chân càng do lực Px gây nên:


HPx := Px HPx = 16.587
a'
T
h'
+) Lực đẩy tổng cộng: Hx := HMx + HPx Hx = 15.128 T

+) Phản lực gối thẳng đứng: N Tx := Px N Tx = 126.297 T

+) Nội lực dọc trục trong dầm chính: Sdx := Hx Sdx = 15.128 T

SCx := N Tx ⋅ + Hx ⋅ SCx = 127.192


h' a'
+) Nội lực nén dọc trục trong càng: T
s' s'
+) Mô men uốn tác động lên đầu càng:

(
M Hx := N Tx ⋅ a' − Hx ⋅ h' ⋅ 10) −3
M Hx = 23.411 T.m

+) Mô men tại gối dầm chính: M gx := Mx + M Hx M gx = −230.257 T.m

+) Lực cắt ngang dầm chính: Q cx := N Tx − Px Q cx = 0 T

5.4.3. Tổng hợp tải trọng tác dụng lên khung chính:
- Lực đẩy tác động lên chân càng: HTc := H + Hx HTc = 51.883 T

- Phản lực gối thẳng đứng: N T := N + N Tx N T = 406.526 T

- Nội lực dọc trục trong dầm chính: STd := SP + Sdx STd = 51.883 T

- Nội lực dọc trục trong càng: STc := Sx + SCx STc = 409.821 T

- Mô mem uốn tác động lên đầu càng: M h := MH + MHx M h = 24.178 T.m

- Mô men uốn tại gối dầm chính: M g := MBC + Mgx M g = −389.795 T.m

- Mô men uốn tại giữa dầm chính: M b = 68.444 T.m

- Lực cắt ngang dầm chính: Q cn := Q c + Q cx Q cn = 152.419 T

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 36


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

5.4.4. Kiểm tra ứng suất trên khung chính:


a) Kiểm tra ứng suất tại các vị trí trên dầm chính:

- Tại mặt cắt gối dầm chính:

+) Ứng suất uốn (N/mm2):


Mg
σuc := ⋅ 10 σuc = 184.766
7
Wdc
Q cn ⋅ Sx1
+) Ứng suất cắt (N/mm2): τcc := ⋅ 10
4
τcc = 22.433
2t b ⋅ Jdc

Theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất ta có ứng suất tổng tác dụng lên dầm:
N
σt := σuc + 3 ⋅ τcc σt = 188.808
2 2
2
mm

Dam_chinh_1 := if σt < σcd , "Dầm chính đủ bền" , "Dầm chính không bền" 
 2 
Dam_chinh_1 = "Dầm chính đủ bền"

- Tại mặt cắt giữa dầm chính:

+) Ứng suất uốn (N/mm2):


Mb
σug := ⋅ 10 σug = 32.443
7
Wdc

Dam_chinh_2 := if σug ≤ σkt , "Dầm chính bền" , "Dầm chính không bền" 
 2 
Dam_chinh_2 = "Dầm chính bền"

b) Kiểm tra ứng suất tại mặt cắt đầu càng:

+) Ứng suất uốn (N/mm2):


Mh
σudc := ⋅ 10 σudc = 24.846
7
WđC

+) Ứng suất sinh ra do lực nén (N/mm2):


NT
σN := ⋅ 10 σN = 109.872
4
FđC

Dam_cang_1 := if σN ≤ σkt , "Dầm càng bền" , "Dầm càng không bền" 
 2 
Dam_cang_1 = "Dầm càng bền"
HTc ⋅ SđC
+) Ứng suất cắt (N/mm2): τcdc := ⋅ 10
4
τcdc = 19.711
2t bC ⋅ Jx

Theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất ta có ứng suất tổng tác dụng lên dầm:
N
σtc := σudc + 3 ⋅ τcdc σtc = 42.224
2 2
2
mm

ầ ủ ề ầ ề
Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 37
tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

Dam_cang_2 := if σtc < σcd , "Dầm chính đủ bền" , "Dầm chính không bền" 
 2 
Dam_cang_2 = "Dầm chính đủ bền"

c) Kiểm tra độ võng của dầm:

- Độ võng tại đầu công xôn:

+) Độ võng cho phép của dầm chính (mm): (fcp) := (fcp) = 7.479
b'
800
+) Độ võng tại đầu công xôn do tải trọng phân bố đều giữa nhịp (mm):
−q d ⋅ b' ⋅ c'
3
f1 := ⋅ 10 f1 = −3.15
24 ⋅ E ⋅ Jdc

+) Độ võng dầm công xôn do tải trọng phân bố đều trên đầu công xôn (mm):
q d ⋅ c'
3
f2 := ⋅ ( 2 ⋅ b' + c') ⋅ 10 f2 = 4.019
8 ⋅ E ⋅ Jdc

+) Độ võng tổng cộng trên đầu công xôn (mm):


f := f1 + f2 f = 0.869

 ( )
Dam_chinh_cx := iff ≤ fcp , "Dầm chính đảm bảo độ võng" , "Dầm chính không đảm bảo độ võng" 

Dam_chinh_cx = "Dầm chính đảm bảo độ võng"

+) Độ võng giữa dầm chính trên (mm):

q t ⋅ b'
( ) ⋅ 10
2
fct := ⋅ 5 ⋅ b' − 24 ⋅ c' fct = 0.491
2 2
384 ⋅ E ⋅ Jdc

 ( )
Dam_chinh_giua_t := iffct ≤ fcp , "Dầm chính đảm bảo độ võng" , "Dầm chính không đảm bảo độ võng" 

Dam_chinh_giua_t = "Dầm chính đảm bảo độ võng"

+) Độ võng giữa dầm chính dưới (mm):


q d ⋅ b'
( ) ⋅ 10 − Pt ⋅ d ⋅ b'
2 2
fct := ⋅ 5 ⋅ b' − 24 ⋅ c' ⋅ 10 fct = −2.768
2 2 4
384 ⋅ E ⋅ Jdc 8 ⋅ E ⋅ Jdc

 ( )
Dam_chinh_giua_d := iffct ≤ fcp , "Dầm chính đảm bảo độ võng" , "Dầm chính không đảm bảo độ võng" 

Dam_chinh_giua_d = "Dầm chính đảm bảo độ võng"

d) Kiểm tra ổn định của càng van:

+) Trong mặt phẳng tác dụng của mô men uốn:

Độ mảnh của càng được xác định theo công thức:

λ x :=
s'
Trong đó: rx

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 38


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

s' - Chiều dài tính toán của càng(mm)

Jx
r x - Bán kính quán tính của tiết diện (mm) rx := rx = 292.367
FđC

λ x := λ x = 55.385
s'
rx

Ứng suất chảy của thép Q345B (N/mm2): σQ := 325

Độ mảnh quy ước


σQ
λ q := λ x ⋅ λ q = 2.179
E

Gọi η - Là hệ số ảnh hưởng của hình dáng tiết diện( tra bảng D9- TCXDVN 338:2005):
η := 0.58

 Mh ⋅ FđC  3
m :=  S ⋅ W  ⋅ 10 m = 0.224
 Tc đC 
Độ lệch tâm quy đổi được xác định theo công thức:
Mh ⋅ FđC
mx := η ⋅ ⋅ 10 mx = 0.13
3
STc ⋅ WđC

Từ hai giá trị độ lêch tâm và độ mảnh quy đổi tra bảng ta được hệ số uốn dọc là (tra bảng D10-
TCXDVN 338:2005):
ψx := 0.8

Do đó ứng suất kiểm tra được xác định theo công thức:
STc
σx := ⋅ 10 σx = 138.453
4
ψx ⋅ FđC

Trong mặt phẳng tác dụng của mô men uốn thì:

Cang_van := if σx ≤ σkt , "Đảm bảo khả năng chịu lực và ổn định" , "Mất ổn định" 
 
Cang_van = "Đảm bảo khả năng chịu lực và ổn định"
1

+) Trong mặt phẳng thẳng góc với mặt phẳng tác dụng của mô men uốn:
Công thức kiểm tra:
STc
σy :=
C ⋅ ψy ⋅ FđC

Trong đó:

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 39


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

STc - Lực nén trong chân khung (T).

C - Hệ số ảnh hưởng của mô men uốn.

ψy - Hệ số uốn dọc, phụ thuộc vào độ mảnh theo phương y.

ly - Chiều dài tính toán theo phương y (mm): l y := 375


Jy
r y - Bán kính quán tính tiết diện (mm): ry := ry = 118.69
FđC
Độ mảnh của càng:
ly
λ y := λ y = 3.159
ry

Độ mảnh quy đổi được xác định:


σQ
λ tdy := λ y ⋅ λ tdy = 0.124
E

Tra bảng ta tìm được hệ số uốn dọc (tra bảng D10- TCXDVN 338:2005): ψy := 0.9

Hệ số C được tính theo công thức:


βc
C :=
1 + αc ⋅ mx
Trong đó:
Tra bảng ta được (bảng 16TCXDVN 338:2005) αc := 0.7

λ c := 3.14 ⋅ λ c = 79.817
E
σQ

Do: λy < λc nên βc := 1.0


by so
βc
C := C = 0.917
1 + αc ⋅ mx

Do đó σy - được tính (N/mm2):


STc
σy := ⋅ 10 σy = 134.278
4
C ⋅ ψy ⋅ FđC

Trong mặt phẳng thẳng góc với mặt phẳng tác dụng của mô men uốn.
Cang_van := if σy ≤ σkt , "Đảm bảo khả năng chịu lực và ổn định" , "Mất ổn định" 
 
Cang_van = "Đảm bảo khả năng chịu lực và ổn định"
1

e) Kiểm tra ổn định cục bộ của dầm chính:

+) Kiểm tra ổn định bản cánh dầm:

- Ứng suất tới hạn (N/mm2):

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 40


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

 100 ⋅ t C 
σth := 0.8 ⋅ 
2
⋅ 10 σth = 8 × 10
 bC 
2 3

 2 
 
Canh_dam_chinh := if σth > σc , "Đảm bảo khả năng chịu lực và ổn định" , "Mất ổn định" 
 
Canh_dam_chinh = "Đảm bảo khả năng chịu lực và ổn định"
2

+) Kiểm tra ổn định bản bụng dầm:

 σQ 
σth := c ⋅  
 λ 2
 q 
Trong đó:
c - Hệ số phụ thuộc vào liên kết giữa bản bụng và bản cánh, xác định theo γ:
C - Hệ số (tra bảng 28 ): C := 0.8

 tC 
3
⋅ 
bC
γ := C ⋅ γ = 0.535
hb
 tb 
Tra bảng 27 ta được : c := 30

 σQ 
σth := c ⋅   σth = 2.054 × 10
3
 λ 2
 q 
- Ứng suất tiếp tới hạn (N/mm2):

τth := 10.3 ⋅  1 +
0.76 
τ
ct2
 2 

 μ  λ0
2

Trong đó:
Ứng suất cắt của thép Q345B (N/mm2): τct := 92.625
2
tCC σQ
λ 0 := ⋅ λ 0 = 0.049
tb E

 hbC 
μ := t  μ = 26
 CC 

τth := 10.3 ⋅  1 +
0.76  ct2 τ

 2 
⋅ τth = 3.95 × 10
5

 μ  λ0
2

- Mất ổn định do tác dụng liên hợp của ứng suất pháp và ứng suất tiếp:

 σuc   τcc 
2 2
mtt :=   +  mtt = 0.09
 σth   τth 
Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 41
tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

Với m = 1 là hệ số điều kiện làm việc: m := 1

(
Dam_chinh := if mtt ≤ m , "Đảm bảo điều kiện ổn định" , "Không ổn định" )
Dam_chinh = "Đảm bảo điều kiện ổn định"

f) Kiểm tra ứng suất của mặt bích đầu càng:

Hình 15: Mặt cắt ngang tiết diện bích đầu càng:

Mặt cắt nguy hiểm nhất là ở ô bản mặt có diện tích lớn nhất mà chịu ngàm 4 cạnh có hai chiều
dài a và b:
a - Cạnh dài của ô bản mặt chịu lực (mm) a := 800

b - Cạnh ngắn của ô bản mặt chịu lực (mm) b := 584

Áp lực riêng phân bố đều trên tấm đế (N/mm2):

B - Chiều rộng của tấm (mm) B := 900

L - Chiều dài của tấm (mm) L := 1200

N T ⋅ 10
4
q := q = 3.764
B⋅L
Mô men tại mặt cắt nguy hiểm tính trên 1mm đơn vị chiều dài, được tính theo công
thức (N.mm):
M := αt ⋅ q ⋅ a

αt - Hệ số phụ thuộc vào tỷ số hai cạnh của tấm chịu lực (a/b)

= 1.37 Tra bảng ta được hệ số αt (quyển 4 bảng 7-1) αt := 0.0523


a
b

M := αt ⋅ q ⋅ a M = 157.491

Mô men cản của dải tấm có chiều rộng là 1mm (mm3)

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 42


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

b - Chiều rộng tấm cần tính (mm) b := 1


h - Chiều dày tấm cần tính (mm) h := 30

b⋅h
2
W := W = 150
6
Ứng suất uốn được tính (N/mm2):

σ := σ = 1.05
M
W
Mat_bich := if σ ≤ σkt , "Đảm bảo điều kiện bền" , "không bền" 
 2 
Mat_bich = "Đảm bảo điều kiện bền"

6. TÍNH LỰC ĐÓNG, MỞ CỬA VAN CUNG.

- Mô men do trọng lượng của cửa van tác dụng lên ổ quay:

Trọng lượng cửa van(T): G := 74.36

 α2 
Cánh tay đòn trọng lượng cửa van (m): l G := 0.8R ⋅ cos  l G = 12.408
 2
Mô men do trọng lượng của cửa van tác dụng lên ổ quay (T.m)
M G := G ⋅ lG M G = 922.643

- Mô men cản do gioăng cao su tác dụng lên:

Cột nước tính từ mặt thoáng phía thượng lưu đến điểm đặt tổng hợp áp lực nước (m)
Hcn := 8.13

Chiều dài gioăng (m):

(
Lg := R ⋅ α1 + α2 ) Lg = 15.748

Chiều rộng gioăng (m): Bg := 0.05

Hệ số ma sát giữa gioăng cao su và thép: fc := 0.5

+ Mô men cản do gioăng cao su tác dụng lên cửa van (T.m)
M mgc := 2R ⋅ Hcn ⋅ Lg ⋅ Bg ⋅ fc M mgc = 102.426

+ Lực ma sát dư của gioăng chắn nước (N):


3 ⋅ udu ⋅ Ecs ⋅ Jcs ⋅ 2 ⋅ Lg
Pmsd :=
B g ⋅ 10
3 3

Trong đó:

Chuyển vị ép dư (mm): udu := 5

Mô đun đàn hồi của cao su (N/mm2): Ecs := 7

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 43


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

Bề dày của cao su (mm): b cs := 15


1 ⋅ b cs
3
Mô men quán tính của cao su (mm4): Jcs := Jcs = 281.25
12
−3
3 ⋅ udu ⋅ Ecs ⋅ Jcs ⋅ 2 ⋅ Lg ⋅ 10
Pmsd := Pmsd = 7.441 × 10
3

Bg ⋅ 10
3 3

−4
M mgd := R ⋅ Pmsd ⋅ 10 ⋅ fc M mgd = 5.953

+ Tổng mô men do gioăng chắn nước tác dụng lên cửa van (T.m)
M mg := M mgc + M mgd M mg = 108.379

- Mô men lực cản do ma sát trục của gối đỡ:

Hệ số ma sát tại gối đỡ, ma sát lăn trong ổ: fl := 0.16

Bán kính của ổ gối (m): r := 0.22

Mô men lực cản do ma sát trục của gối đỡ (T.m):


M ms := P ⋅ r ⋅ fl M ms = 44.923
- Mô men cản do lực hút chân không:

Chiều dài gioăng đáy (m): l d := Ltt

Chiều rộng gioăng đáy (m): b d := 0.02

Lực hút chân không tiêu chuẩn (T/m2): p ck := 6

Mô men cản do lực hút chân không (T.m):

( )
M ck := R ⋅ cos α2 ⋅ ld ⋅ b d ⋅ p ck M ck = 18.571

+ Tổng mô men lực cản khi nâng cửa van:


(
M n := 1.1 ⋅ M G + 1.2 ⋅ Mmg + M ms + M ck ) M n = 1.217 × 10
3

+ Tổng mô men lực cản khi hạ cửa van:

(
M h := −0.9 ⋅ M G + 1.2 ⋅ Mmg + M ms + M ck ) M h = −627.845

+ Tổng mô men lực cản khi giữ cửa van:

Hệ số ma sát giữa gioăng cao su và thép: fcm := 0.2

+ Mô men cản do gioăng cao su tác dụng lên cửa van (T.m)
M mgcm := 2R ⋅ Hcn ⋅ Lg ⋅ Bg ⋅ fcm M mgcm = 40.97

+ Tổng mô men do gioăng chắn nước tác dụng lên cửa van (T.m)
M mgm := M mgcm + Mmgd M mg = 108.379

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 44


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

Hệ số ma sát tại gối đỡ, ma sát lăn trong ổ: flm := 0.1

Mô men lực cản do ma sát trục của gối đỡ (T.m):


M msm := P ⋅ r ⋅ flm M msm = 28.077

Tổng mô men lực cản khi giữ cửa van


( )
M g := 1.1 ⋅ M G − 1.0 ⋅ Mmgm + Mms + Mck M g = 941.632

7. CHỌN MÁY NÂNG THUỶ LỰC.

Vị trí tâm xoay của xi lanh thuỷ lực là ở cao trình 154.86 m, máy nâng thuỷ lực đặt ở cao

trình 160.0m điểu khiển hai xi lanh thuỷ lực phục vụ cho nâng hạ 1 cửa van:

Cánh tay đòn của xi lanh (m): Ld := 6.83

- Lực nâng cần thiết (T):


Mn
Q n := Q n = 178.249
Ld

- Lực hạ cần thiết (T) (hạ bằng trọng lượng cửa van):

Mh
Q h := Q h = 91.925
Ld

- Lực giữ cần thiết (T):


Mg
Q g := Q g = 137.867
Ld

- Lực nâng cần thiết của máy nâng cửa van (T):
Q ct := 1.25 ⋅ Q n Q ct = 222.811

- Lực giữ cần thiết của máy nâng cửa van (T):
Q gct := 1.25 ⋅ Q g Q gct = 172.334

Chọn xi lanh thuỷ lực để nâng cửa van cung có các thông số sau:
Số lượng xi lanh nâng 1 cửa van cung: 02 cái
Lực nâng của một xi lanh (T): 150
Lực hạ của một xi lanh (T): 0

Lực giữ của một xi lanh (T): 110

8. TÍNH TAI TREO CỦA XI LANH THUỶ LỰC.

a) Kiểm tra tai treo của xi lanh thuỷ lực:

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 45


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

Hình 19: Sơ đồ tính tai treo xi lanh

Lực kéo của một xi lanh tác động lên tai treo (T): Pxl = 150

Đường kính trục treo xi lanh (mm): dt := 160

Chiều rộng của tai treo (mm): b := 460

Chiều dày của tai treo (mm): δ1 := 20

Chiều dày của tấm ốp tai treo 1 (mm): δ2 := 20

Khoảng cách tai treo (mm): l := 300

Chiều rộng ắc xi lanh (mm): l ac := 100

+) Ứng suất uốn tác dụng lên tai treo được xác định (N/mm2):
Pxl ⋅ 10
4
σP := α1t ⋅
( ) (
2 ⋅ b − dt ⋅ δ1 + 2δ2 )
Trong đó: Tra bảng ta được:
dt
= 0.348 α1t := 4.5
b
Pxl ⋅ 10
4
σP := α1t ⋅ σP = 187.5
( ) (
2 ⋅ b − dt ⋅ δ1 + 2δ2 )
øng suất cho phép được xác định (N/mm2):
σc ⋅ c1 ⋅ γc1
σcp1 :=
2
γm1 ⋅ γn1

Trong đó:

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 46


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

Ứng suất chảy của vật liệu chế tạo tai treo (N/mm2): σc = 325
2
Hệ số chuyển từ sức bền vật liệu chính sang phụ (quyển 1 trang 28): c1 := 1.2

Hệ số điều kiện làm việc (quyển 1 trang 28): γc1 := 1.0

Hệ số tin cậy của vật liệu (quyển 3 bảng 10): γm1 := 1.05

Hệ số tin cậy theo chức năng (quyển 1 trang 28): γn1 := 1.0
σc ⋅ c1 ⋅ γc1
σcp1 := σcp1 = 371.429
2
γm1 ⋅ γn1

(
Tai_treo := if σP ≤ σcp1 , "Đảm bảo bền uốn" , "Không bền" )
Tai_treo = "Đảm bảo bền uốn"

+) Ứng suất ép mặt tai treo được xác định (N/mm2):

Pxl ⋅ 10
4
σem := σem = 78.125
(
2dt ⋅ δ1 + 2 ⋅ δ2 )
øng suất cho phép đối với ép mặt được xác định (N/mm2):
σc ⋅ c2 ⋅ γc2
σem2 :=
γm2 ⋅ γn2

Trong đó:

Ứng suất chảy của vật liệu chế tạo tai treo (N/mm2): σc = 325
2
Hệ số chuyển từ sức bền vật liệu chính sang phụ (quyển 1 trang 28): c2 := 0.4

Hệ số điều kiện làm việc (quyển 1 trang 28): γc2 := 1.0

Hệ số tin cậy của vật liệu (quyển 3 bảng 10): γm2 := 1.05

Hệ số tin cậy theo chức năng (quyển 1 trang 28): γn2 := 1.0

σc ⋅ c2 ⋅ γc2
σem2 := σem2 = 123.81
2
γm2 ⋅ γn2

(
Tai_treo := if σem ≤ σem2 , "Đảm bảo điều kiện ép mặt" , "Không đảm bảo điều kiện ép mặt" )
Tai_treo = "Đảm bảo điều kiện ép mặt"

b) Kiểm tra trục tai treo:


+) Lực phân bố đều trên chiều rộng ắc xi lanh (T/mm)
Pxl
q xl := q xl = 1.5
l ac

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 47


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

+) Mô men lớn nhất tác dụng lên trục (T.mm):


q xl ⋅ l ac
M t :=
8
(2 ⋅ l − lac) M t = 9.375 × 10
3

+) Lực cắt lớn nhất tác dụng lên trục (T):


Pxl
Q t := Q t = 75
2
+) Mô đun chống uốn của trục (mm3):
Wt := 0.1 ⋅ dt Wt = 4.096 × 10
3 5

+) Ứng suất uốn trên trục (N/mm2):


Mt
σut := ⋅ 10 σut = 228.882
4
Wt

(
Truc_tai_treo := if σut ≤ σ40Crcp , "Đảm bảo bền uốn" , "Không đảm bảo bền uốn" )
Truc_tai_treo = "Đảm bảo bền uốn"

+) Ứng suất cắt trên trục (N/mm2):


Q t ⋅ 10
4
τct := ⋅ τct = 49.736
16

π ⋅ dt
3 2

(
Truc_tai_treo := if τct ≤ τ40Crcp , "Đảm bảo bền cắt" , "Không đảm bảo bền cắt" )
Truc_tai_treo = "Đảm bảo bền cắt"

9. TÝnh chèt treo van cung.

Hình 20: Sơ đồ tính chốt treo cửa van

Lực tác dụng lên chốt treo (T): Pc := 38

Bề rộng của chốt treo dùng để tính (mm): b c := 400

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 48


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

Đường kính lỗ chốt treo (mm): dc := 165

αcd ⋅ π
Góc tác dụng lực của chốt treo khi treo (rad): αcd := 159.8 αc :=
180
Bề dày của chốt treo chịu lực chính (mm): δc1 := 30

Bề dày của tấm ốp (mm): δc2 := 10

+) Ứng suất tác dụng lên chốt treo được xác định theo công thức (N/mm2):
Pc ⋅ 10
4
σct := αct ⋅
( ) (
b c − dc ⋅ δc1 + 2 ⋅ δc2 )
Trong đó: Do đó tra bảng ta được:
dc
= 0.413 αct := 4.35
bc

Pc ⋅ 10
4
σct := αct ⋅ σct = 140.681
( ) (
b c − dc ⋅ δc1 + 2 ⋅ δc2 )
øng suất cho phép được xác định (N/mm2):
σc ⋅ ct ⋅ γct
σct3 :=
2
γmt ⋅ γnt

Trong đó:

Ứng suất chảy của vật liệu chế tạo tai treo (N/mm2): σc = 325
2
Hệ số chuyển từ sức bền vật liệu chính sang phụ (quyển 1 trang 28): ct := 1.2

Hệ số điều kiện làm việc (quyển 1 trang 28): γct := 1.0

Hệ số tin cậy của vật liệu (quyển 3 bảng 10): γmt := 1.05

Hệ số tin cậy theo chức năng (quyển 1 trang 28): γnt := 1.0

σc ⋅ ct ⋅ γct
σct3 := σct3 = 371.429
2
γmt ⋅ γnt

(
Chot_treo := if σct ≤ σct3 , "Chốt treo đảm bảo bền" , "Chốt treo không bền" )
Chot_treo = "Chốt treo đảm bảo bền"

+) Ứng suất ép mặt chốt treo được xác định theo công thức(N/mm2):

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 49


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

Pc ⋅ 10
4
σemc := σemc = 103.766

( )
αc
dc ⋅ δc1 + 2 ⋅ δc2 ⋅
2⋅π

Ứng suất cho phép đối với ép mặt được tính(N/mm2):


σcc ⋅ cc ⋅ γcc
σemc4 :=
γmc ⋅ γnc

Trong đó:

Ứng suất chảy của vật liệu chế tạo chốt treo(N/mm2): σcc := 325

Hệ số chuyển từ sức bền vật liệu chính sang phụ (quyển 3 - bảng 9): cc := 0.75

Hệ số điều kiện làm việc (quyển 3 - bảng 11): γcc := 1.0

Hệ số độ tin cậy của vật liệu (quyển 3 - bảng 10): γmc := 1.05

Hệ số độ tin cậy theo chức năng (quyển 3 - bảng 12): γnc := 1.4

σcc ⋅ cc ⋅ γcc
σemc4 := σemc4 = 165.816
γmc ⋅ γnc

(
Chot_treo := if σemc ≤ σemc4 , "Chốt treo đảm bảo ép mặt" , "Chốt treo không đảm bảo ép mặt" )
Chot_treo = "Chốt treo đảm bảo ép mặt"

10. TÍNH GÓC QUAY NGHIÊNG CỦA CÀNG VAN CUNG.


α⋅ π
αc - Góc nghiêng của càng van cung so với bê tông trụ pin: α := 7.9 αc :=
180
β⋅ π
βc - Góc nghiêng tạo bởi càng van với phương phân giác β := βc :=
25.88
2 180
của hai càng:

Góc nghiêng của mặt cắt càng được xác định theo công thức:

( ( ) ( ))
ϕ := asin sin βc ⋅ tan αc ϕ = 0.031
ϕ ⋅ 180
ϕ := ϕ = 1.781 (độ)
π

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 50


tràn
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VIỆT HƯNG CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN PHIÊNG CÔN

11. TÀI LIỆU THAM KHẢO.

(1) - Chỉ dẫn tính toán tôn bản mặt-TC-N-03

(2) - Tính toán thuỷ công, kết cấu kim loại-Trung Quốc

(3) - Các quy trình thiết kế chính-Tiêu chuẩn nhà máy CTM 00117794-2-11-95

(4) - Kết cấu thép - GT-V-02.

(5) - TCXDVN 338 : 2005 - Kết cấu thép tiêu chuẩn thiết kế.

Phụ lục tính toán cửa van cung- Đập 51


tràn

You might also like