You are on page 1of 4

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................


I. Phần trắc nghiệm. Thí sinh điền đáp án vào phiếu trả lời trắc nghiệm
Phiếu trả lời trắc nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA
Cho KLNT: Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, O = 16, S = 32, C = 12, N = 14,Na = 23, K = 39, F = 9, Cl =
35,5 , Br = 80, I = 127, Fe = 56, Mn = 55, Ag = 108, Al = 27, Zn = 65, H = 1
Câu 1: Chất nào sau đây bị oxi hóa tạo sản phẩm là andehit?
A. CH3-CHOH- CH3. B. (CH3)3COHC. C6H4(OH)CH3. D. CH3-CH2-OH
Câu 2: Đốt cháy một lượng ancol X no, đơn chức thu được 2,24 lít khí CO 2 ( đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức
phân tử của ancol X là:
A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. C4H9OH
Câu 3: Đun nóng m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng với H 2SO4 đặc ở 140oC thu được 10,8 gam H 2O
và 36 gam hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau và bằng x mol .Gía trị của m và x lần lượt là:
A. 46,8 và 0,6. B. 46,8 và 0,2. C. 25,2 và 0,6. D. 25,2 và 0,2.
Câu 4: Cho các chất có công thức cấu tạo :

(1) (2) (3)


Chất nào không thuộc loại phenol?
A. (1) và (3). B. (1) . C. (3) D. (2).
o
Câu 5: Oxi hóa ancol X bằng CuO, t thu được andehid đơn chức. X là:
A. Ancol no, đơn chức bậc 1 B. Ancol đơn chức bậc 2
C. Ancol đơn chức bậc 3 D. Ancol đơn chức
Câu 6: Tên gọi của ancol: (CH3)2CH—CH2—CH2OH là:
A. 3-metyl butan-2-ol. B. 2-metyl butan-1-ol
C. 1,1-đimetyl propan-2-ol. D. 3-metyl butan-1-ol.
Câu 7: Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H 2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể thu
được tối đa bao nhiêu ete?
A. 8. B. 6 . C. 4. D. 2.
Câu 8: Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 ?
A. Phenol. B. Etilenglicol. C. Etanol. D. Toluen
Câu 9: Dãy đồng đẳng ankylbenzen có công thức chung là:
A. CnH2n-6( n≥ 6) B. CnH2n-6( n≥3). C. CnH2n+6( n≥3) D. CnH2n+ 6 ( n≥ 6).
Câu 10: Cho 12 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở phản ứng với Na dư thu được 2,24 lit khí H 2 (đkc).
Công thức phân tử của X là:
A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C4H9OH D. C2H5OH.
Câu 11: Thuốc thử được dùng để phân biệt 2 chất lỏng: toluen và stiren
A. Dung dịch Brom. B. Qùy tím.
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch phenolphtalein
Câu 12: Thuốc thử để phân biệt etanol và phenol là:
A. Cu(OH)2. B. Dung dịch brom. C. Dung dịch KMnO4 D. Quỳ tím.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 18,4 gam toluen sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là:
A. 140. B. 20. C. 130. D. 120.
Câu 14: Cần bao nhiêu mililit dung dịch brom 0,2M để phản ứng vừa đủ với 1,88 gam phenol ?
A. 100. B. 200. C. 400 D. 300.
Câu 15: Cho 1,84 gam glixerol hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu(OH)2 ?
A. 2,4. B. 1,96. C. 0,98. D. 4,8
Câu 16: Điêu kiện của phản ứng tách nước : CH3-CH2-OH CH2 = CH2 + H2O là :
A. H2SO4 đặc, 100oC B. H2SO4 đặc, 120oC C. H2SO4 đặc, 140oC D. H2SO4 đặc, 170oC
Câu 17: Cho 14 gam hỗn hợp A gồm etanol và phenol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đ kc).
Phần trăm khối lượng của etanol và phenol trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 60,24% và 39,76% B. 40,53% và 59,47%. C. 32,85% và 67,15%. D. 39% và 61%.
Câu 18: Số đồng phân ancol X có công thức phân tử C4H10O là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 19: Hãy chọn câu phát biểu sai:
A. Phenol có tính axit mạnh hơn ancol nhưng yếu hơn axit cacbonic
B. Khác với benzen, phenol phản ứng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo kết tủa trắng.
C. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt
D. Phenol có tính axit yếu nên làm quỳ tím hóa hồng

Câu 20: Cho dãy biến hóa sau: 3C2H2 X Brom benzen. Chất X trong dãy biến hóa là :
A. Toluen. B. Phenol. C. Benzen. D. Stiren

II. Phần tự luận. 5đ


Câu 1( 1đ): Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có:

Câu 2 ( 1,5đ) : Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học. Benzen, phenol, etanol, stiren
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................


I. Phần trắc nghiệm. Thí sinh điền đáp án vào phiếu trả lời trắc nghiệm
Phiếu trả lời trắc nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA
Cho KLNT: Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, O = 16, S = 32, C = 12, N = 14,Na = 23, K = 39, F = 9, Cl =
35,5 , Br = 80, I = 127, Fe = 56, Mn = 55, Ag = 108, Al = 27, Zn = 65, H = 1
Câu 1: Chất nào sau đây bị oxi hóa tạo sản phẩm là andehit?
A. CH3-CHOH- CH3. B. (CH3)3COHC. C6H4(OH)CH3. D. CH3-CH2-OH
Câu 2: Đốt cháy một lượng ancol X no, đơn chức thu được 2,24 lít khí CO 2 ( đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức
phân tử của ancol X là:
A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. C4H9OH
Câu 3: Đun nóng m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng với H 2SO4 đặc ở 140oC thu được 10,8 gam H 2O
và 36 gam hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau và bằng x mol .Gía trị của m và x lần lượt là:
A. 46,8 và 0,6. B. 46,8 và 0,2. C. 25,2 và 0,6. D. 25,2 và 0,2.
Câu 4: Cho các chất có công thức cấu tạo :

(1) (2) (3)


Chất nào không thuộc loại phenol?
A. (1) và (3). B. (1) . C. (3) D. (2).
o
Câu 5: Oxi hóa ancol X bằng CuO, t thu được andehid đơn chức. X là:
A. Ancol no, đơn chức bậc 1 B. Ancol đơn chức bậc 2
C. Ancol đơn chức bậc 3 D. Ancol đơn chức
Câu 6: Tên gọi của ancol: (CH3)2CH—CH2—CH2OH là:
A. 3-metyl butan-2-ol. B. 2-metyl butan-1-ol
C. 1,1-đimetyl propan-2-ol. D. 3-metyl butan-1-ol.
Câu 7: Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H 2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể thu
được tối đa bao nhiêu ete?
A. 8. B. 6 . C. 4. D. 2.
Câu 8: Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 ?
A. Phenol. B. Etilenglicol. C. Etanol. D. Toluen
Câu 9: Dãy đồng đẳng ankylbenzen có công thức chung là:
A. CnH2n-6( n≥ 6) B. CnH2n-6( n≥3). C. CnH2n+6( n≥3) D. CnH2n+ 6 ( n≥ 6).
Câu 10: Cho 12 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở phản ứng với Na dư thu được 2,24 lit khí H 2 (đkc).
Công thức phân tử của X là:
A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C4H9OH D. C2H5OH.
Câu 11: Thuốc thử được dùng để phân biệt 2 chất lỏng: toluen và stiren
A. Dung dịch Brom. B. Qùy tím.
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch phenolphtalein
Câu 12: Thuốc thử để phân biệt etanol và phenol là:
A. Cu(OH)2. B. Dung dịch brom. C. Dung dịch KMnO4 D. Quỳ tím.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 18,4 gam toluen sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là:
A. 140. B. 20. C. 130. D. 120.
Câu 14: Cần bao nhiêu mililit dung dịch brom 0,2M để phản ứng vừa đủ với 1,88 gam phenol ?
A. 100. B. 200. C. 400 D. 300.
Câu 15: Cho 1,84 gam glixerol hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu(OH)2 ?
A. 2,4. B. 1,96. C. 0,98. D. 4,8
Câu 16: Điêu kiện của phản ứng tách nước : CH3-CH2-OH CH2 = CH2 + H2O là :
A. H2SO4 đặc, 100oC B. H2SO4 đặc, 120oC C. H2SO4 đặc, 140oC D. H2SO4 đặc, 170oC
Câu 17: Cho 14 gam hỗn hợp A gồm etanol và phenol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đ kc).
Phần trăm khối lượng của etanol và phenol trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 60,24% và 39,76% B. 40,53% và 59,47%. C. 32,85% và 67,15%. D. 39% và 61%.
Câu 18: Số đồng phân ancol X có công thức phân tử C4H10O là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 19: Hãy chọn câu phát biểu sai:
A. Phenol có tính axit mạnh hơn ancol nhưng yếu hơn axit cacbonic
B. Khác với benzen, phenol phản ứng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo kết tủa trắng.
C. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt
D. Phenol có tính axit yếu nên làm quỳ tím hóa hồng

Câu 20: Cho dãy biến hóa sau: 3C2H2 X Brom benzen. Chất X trong dãy biến hóa là :
A. Toluen. B. Phenol. C. Benzen. D. Stiren

II. Phần tự luận. 5đ


Câu 1( 1đ): Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có:
Câu 2 ( 1,5đ) : Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học. Benzen, phenol, etanol
Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm etanol và phenol tác dụng với natri (dư) thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Nếu cho hỗn hợp
X trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng của 2,4,6–tribromphenol. Tính
phần trăm khối lượng của etanol trong X.

You might also like