You are on page 1of 3

XÂY DỰNG HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA DỮ LIỆU RỜI RẠC

1. Tính các giá trị đặc trưng của bộ dữ liệu rời rạc:
Gọi giá trị của các điểm dữ liệu rời rạc là xi, tần số pi=1/N với N là số điểm giá trị.
1.1 Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất:
Từ bộ dữ liệu rời rạc ta dễ dàng biết được giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của bộ
dữ liệu.
1.2 Kỳ vọng của phân phối (Giá trị trung bình của dữ liệu):

1.3 Độ lệch chuẩn σ :

2. Xây dựng hàm phân phối xác suất:


2.1 Lựa chọn loại hàm phân phối:
Có rất nhiều hàm phân phối xác suất dùng để mô tả dự liệu rời rạc hay liên tục.
Một số hàm phân phối thường dùng là phân phối tam giác (Triangle
Distribution), phân phối chuẩn (Standard Distribution), phân phối log-normal
(Lognormal Distribution), phân phối hình chữ nhật (Uniform Distribution).
2.1.1 Phân phối tam giác:
- Hàm phân phối tam giác:

Trong đó a,b,c lần lượt là giá trị nhỏ nhất, lớn nhất và kỳ vọng của bộ
dữ liệu.

Hình … Dạng hàm phân phối tam giác


2.1.2 Phân phối chuẩn:
Hàm phân phối chuẩn:
Trong đó, σ và µ lần lượt là độ lệch chuẩn và giá trị trung bình

Hình … Dạng hàm phân phối chuẩn


2.1.3 Phân phối log-normal:
Hàm phân phối log-normal:

σ và µ được tính như sau:

Trong đó, m và υ lần lượt là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của bộ
dữ liệu

Hình … Dạng hàm phân phối log-normal

2.1.4 Phân phối hình chữ nhật:


Hàm phân phối hình chữ nhật:
Trong đó a,b lần lượt là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của bộ dữ liệu.

You might also like