You are on page 1of 23

1

CHƯƠNG 3:

KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO,


GIÁ VỐN HÀNG BÁN

• Một số vấn đề chung về hàng tồn kho


3.1
• Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho và giá vốn
3.2 hàng bán

• Kế toán hàng tồn kho


3.3

• Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho


3.4

• Phân tích hệ số vòng quay hàng tồn kho


3.5

3
 Khái niệm
 Phân loại

 Ý nghĩa

 Khái niệm

Hàng tồn kho: là tài sản nằm trong khâu dự trữ của quá
trình sản xuất kinh doanh, là loại tài sản ngắn hạn vì nó
thường được mua vào để sản xuất hoặc bán đi trong
vòng 1 năm hay trong vòng 1 chu kỳ kinh doanh thông
thường

 Phân loại:Theo quy định của VAS – 02 thì hàng tồn


kho được chia làm 3 loại:

1 Hàng tồn 2 Hàng tồn 3 Hàng tồn


kho để sử kho đang kho được
dụng trong trong quá giữ để bán
quá trình trình sản trong kỳ
sản xuất xuất dở sản xuất
kinh dang kinh
doanh doanh
hoặc cung bình
cấp dịch thường
vụ
6
 Ý nghĩa hàng tồn kho
 Đảm bảo cho quá trình sản xuất đạt được hiệu quả
 Đảm bảo nguồn doanh thu, lợi nhuận của doanh
nghiệp

 Giảm chi phí và thời gian cho doanh nghiệp

Nội dung chính


 3.2.1.Nguyên tắc xác định giá trị hàng tồn kho
 3.2.2.Phương pháp xác định giá trị hàng nhập kho
 3.2.3.Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho và
giá vốn hàng bán

 3.2.4.Hai hệ thống theo dõi hàng tồn kho

 Các nguyên tắc kế toán ảnh hưởng

GÍA GIÁ
GỐC GỐC

PHÙ GIÁ
Nguyên THẬN
HỢP TRỊ
tắc TRỌNG

NHẤT
QUÁN
9
 Nguyên tắc xác định giá gốc Hàng tồn kho

1 2 3
• CHI • CHI • CHI
PHÍ PHÍ PHÍ
MUA CHẾ LIÊN
BIẾN QUAN
TRỰC
TIẾP
KHÁC

10

 Nguyên tắc xác định giá gốc Hàng tồn kho


 Giá mua (+)
 Các loại thuế không được hoàn lại (+)
 Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản
trong quá trình mua hàng và các chi phí
khác có liên quan trực tiếp đến việc
mua hàng tồn kho (+)
 Các khoản chiết khấu thương mại và
giảm giá hàng mua do hàng mua không
đúng quy cách, phẩm chất ( - )
11

 Nguyên tắc xác định giá gốc Hàng tồn kho


Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm:
các chi phí có liên quan trực tiếp đến sản
phẩm như:
 Chi phí nhân công trực tiếp,
 Chi phí sản xuất chung cố định,
 Chi phí sản xuất chung biến đổi
cần thiết phát sinh trong quá trình chuyển
hóa nguyên liệu, vật liệu thành thành
phẩm
12
 Nguyên tắc xác định giá gốc Hàng tồn kho
 Chi phí sản xuất chung cố định là
những chi phí sản xuất g ián tiếp,
thường không thay đổi theo số lượng
sản phẩm sản xuất như chi phí khấu
hao, chi phí bảo dưỡng máy móc, thiết
bị, nhà xưởng…và chi phí quản lý hành
chính ở các phân xưởng sản xuất

13

 Nguyên tắc xác định giá gốc Hàng tồn kho


 Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ
vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản
phẩm được dựa trên công suất bình
thường của máy móc sản xuất.

14

 Nguyên tắc xác định giá gốc Hàng tồn kho


 Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất
ra cao hơn công suất bình thường thì chi phí
sản xuất chung cố định được phân bổ cho
mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế
phát sinh.
 Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất
ra thấp hơn công suất bình thường thì chi
phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ
vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản
phẩm theo mức công suất bình thường.
Khoản chi phí sản xuất chung không phân
bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh
doanh trong kỳ.
15
 Nguyên tắc xác định giá gốc Hàng tồn kho
 Chi phí sản xuất chung biến đổi là những
chi phí sản xuất gián tiếp, thường thay
đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo
số lượng sản phẩm sản xuất như chi phí
nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân
công gián tiếp
 Chi phí sản xuất chung biến đổi được
phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi
đơn vị sản phẩm theo thực tế phát sinh.

16

 Nguyên tắc xác định giá gốc Hàng tồn kho


Lưu ý
 Trường hợp 1 quy trình sản xuất ra nhiều
loại sản phẩm trong cùng 1 khoảng thời
gian mà chi phí chế biến của mỗi loại sản
phẩm không được phản ánh 1 cách tách biệt
thì chi phí chế biến được phân bổ cho các
loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và
nhất quán giữa các kỳ kế toán
 Trường hợp có sản phẩm phụ thì giá trị sản
phẩm phụ được tính theo giá trị thuần có thể
thực hiện được và giá trị này được trừ khỏi
chi phí chế biến đã tập hợp chung cho sản
phẩm chính
17

 Nguyên tắc xác định giá gốc Hàng tồn kho


Chi phí liên quan trực tiếp khác: bao
3
gồm các khoản chi phí khác ngoài chi phí
• CHI
PHÍ mua và chi phí chế biến hàng tồn kho
LIÊN
QUAN
TRỰC
TIẾP
KHÁC

18
 Nguyên tắc xác định giá gốc Hàng tồn kho
Lưu ý:
(1) Chi phí không tính vào giá gốc hàng tồn kho:
-Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công và các chi
phí sản xuất kinh doanh khác phát sinh trên mức bình
thường
-Chi phí bảo quản hàng tồn kho (trừ các khoản chi phí bảo
quản hàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo
và các chi phí bảo quản trong quá trình mua hàng)
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp

19

 Nguyên tắc xác định giá gốc Hàng tồn kho


Lưu ý:
(2) Khi mua hàng tồn kho nếu được nhận kèm thêm sản
phẩm, hàng hóa, thiết bị, phụ tùng thay thế (phòng
ngừa trường hợp hỏng hóc) thì kế toán phải xác định và
ghi nhận riêng sản phẩm, phụ tùng, thiết bị thay thế
theo giá trị hợp lý. Giá trị sản phẩm, hàng mua được
xác định bằng tổng giá trị của hàng mua trừ đi giá trị
sản phẩm, thiết bị, phụ tùng thay thế.

20

 Cách tính giá nhập kho hàng hóa, nguyên

vật liệu
GIÁ NHẬP KHO

Các Các
khoản khoản
Giá Chi giảm giá
thuế
mua phí thu không và chiết
mua được khấu
hoàn lại thương
mại
21
 Cách tính giá nhập kho hàng hóa, nguyên vật liệu
Lưu ý: đối với hàng hóa, nguyên vật liệu thuê ngoài
gia công chế biến
 Gía gốc nhập kho = giá gốc vật tư, hàng hóa xuất kho
đem gia công + chi phí vận chuyển, phí bốc xếp, phí
bảo hiểm và chi phí gia công

22

 Cách tính giá nhập kho thành phẩm


Giá nhập kho thành phẩm do DN tự sản xuất: Là giá
thành sản xuất
 Lưu ý : đối với thành phẩm thuê ngoài gia công chế
biến :
Giá gốc nhập kho = Giá trị hàng xuất đi gia công
+ Chi phí gia công, chế biến
+ Chi phí khác

23

Phương pháp tính theo giá đích


danh

Phương pháp nhập trước xuất


trước

Phương pháp bình quân gia quyền

24
 Ví dụ:
Hàng A tồn kho đầu tháng là 20 sp, giá gốc là 20.000đ/sp
Tình hình nhập xuất hàng hóa A trong tháng như sau:
- Ngày 5, xuất bán 5 sp
- Ngày 10, nhập 10 sp, giá gốc là 30.000đ/ sp
- Ngày 15, xuất bán 7 sp
- Ngày 20, mua 15 sp, giá gốc là 35.000đ/ sp
- Ngày 23, xuất bán 8 sp
- Ngày 30, xuất bán 6 sp
Tính GVHB của hàng xuất và trị giá hàng tồn kho theo PP
FIFO, BQGQ cuối kỳ
25

 Hệ thống kê khai thường xuyên (Phương pháp kê


khai thường xuyên)
- Tình hình biến động tăng, giảm (nhập, xuất) của
hàng tồn kho sẽ được theo dõi và phản ánh thường
xuyên, liên tục.
- Các tài khoản hàng tồn kho được dùng để phản ánh
số hiện có, tình hình biến động tăng, giảm của hàng
tồn kho.
- Xác định ngay giá xuất kho cho từng lần xuất, giá trị
của hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể xác định ở bất
cứ thời điểm nào trong kỳ kế toán

26

 Hệ thống kê khai thường xuyên (Phương pháp kê


khai thường xuyên)
Giá trị HTK cuối kỳ
= Dư đầu kỳ + Mua trong kỳ – Giá vốn hàng xuất
trong kỳ
Căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật tư, hàng hóa tồn
kho, so sánh, đối chiếu với số liệu vật tư, hàng hóa trên
sổ kế toán.

27
Kê khai thường xuyên
TK 156 TK 632
SD: Trị giá hàng
tồn kho đầu kỳ

Trị giá hàng Trị giá hàng


nhập trong kỳ xuất trong kỳ

SD: Trị giá hàng


tồn kho cuối kỳ

28

 Hệ thống kiểm kê định kỳ (Phương pháp kiểm kê


định kỳ)
- Trong kỳ kế toán chỉ tổ chức theo dõi các nghiệp vụ
nhập vào theo nghiệp vụ phát sinh
- Mọi biến động của hàng tồn kho (nhập kho, xuất kho)
không cần phản ảnh trên các tài khoản của hàng tồn
kho. Giá trị hàng mua trong kỳ được theo dõi, phản
ảnh trên một tài khoản kế toán riêng là tài khoản
“Mua hàng”

29

 Hệ thống kiểm kê định kỳ (Phương pháp kiểm kê


định kỳ)
- Cuối kỳ kế toán sẽ tiến hàng công tác kiểm kê hàng
hóa, vật tư để xác định trị giá hàng tồn kho thực tế
làm căn cứ ghi sổ kế toán của các tài khoản hàng tồn
kho. Đồng thời căn cứ vào giá trị hàng tồn kho để xác
định giá trị hàng xuất trong kỳ theo công thức:
GT xuất trong kỳ
= GT tồn đầu kỳ + GT nhập trong kỳ – GT tồn cuối
kỳ
30
Kiểm kê định kỳ

TK 156 TK 611
SD: Trị giá hàng Trị giá Trị giá hàng tồn Trị giá hàng tồn
tồn kho đầu kỳ hàng tồn kho đầu kỳ kho cuối kỳ
kho đầu
kỳ Trị giá hàng mua
Trị giá hàng xuất
vào trong kỳ
bán trong kỳ

SD: Trị giá hàng


tồn kho cuối kỳ
0 0
kiểm kê

31

Kiểm kê định kỳ
TK 611 TK632

Trị giá HTK đầu Trị giá HTK cuối


kỳ kỳ
Trị giá
Trị giá hàng mua vốn hàng
Trị giá hàng xuất bán trong
vào trong kỳ
bán trong kỳ kỳ

0 0

32

 Ví dụ 1:
Hàng A tồn kho đầu tháng là 100 sp, giá gốc là 80.000đ/sp
Tình hình nhập xuất hàng hóa A trong tháng như sau:
- 3/1: Nhập 50 sp, giá gốc 90.000đ/sp
- 4/1: bán được 70 sp
- 7/1: Nhập 50 sp trị giá 100.000đ/sp
- 8/1: Bán 110 sp
- 10/1: Nhập 50 sp, trị giá 120.000đ/sp
- 12/1: Nhập 50 sp, trị giá 130.000/sp
Tính GVHB của hàng xuất theo phương pháp kê khai
thường xuyên biết DN xuất hàng theo phương pháp BQGQ
cuối kỳ
33
 Ví dụ 2:
Hàng A tồn kho đầu tháng là 100 sp, giá gốc là 80.000đ/sp
Tình hình nhập hàng hóa A trong tháng như sau:
- 3/1: Nhập 50 sp, giá gốc 90.000đ/sp
- 7/1: Nhập 50 sp trị giá 100.000đ/sp
- 10/1: Nhập 50 sp, trị giá 120.000đ/sp
- 12/1: Nhập 50 sp, trị giá 130.000/sp
- Tồn kho cuối kỳ: 120sp
Tính GVHB của hàng xuất theo phương pháp kiểm kê định
kỳ biết DN xuất hàng theo phương pháp BQGQ cuối kỳ

34

 Tài khoản sử dụng:


TK 151: Hàng đang đi đường
TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
TK 153: Công cụ, dụng cụ
TK 155: Thành phẩm
TK 156: Hàng hóa
TK 157: Hàng gửi đi bán

35

36
TK111,112,.. TK152,153
(1)
TK133 TK111,112,..
TK133
(11)

(2) TK151 (3) TK621,627…


(12)
TK3332,3333 (4) TK632
(13)
TK 154 TK154
(5) (14)
TK 411 TK411
(6) (15)
TK 711 TK221, 222
(7) (16)
TK621,627… (8)
TK711 TK811
TK222,223… (9)

TK3381 TK1381
(10) (17) 37

1. Kế toán tăng hàng tồn kho


2. Kế toán giảm hàng tồn kho

38

3.3.1 Kế toán tăng hàng tồn kho


 Hàng về cùng với hoá đơn
 Hàng về chưa có hoá đơn
 Hàng đang đi đường, hoá đơn đã về
 Hàng có chi phí mua, chiết khấu thương mại, giảm
giá, hàng trả lại và chiết khấu thương mại
 Phát sinh hàng thừa
 Hàng mua trả chậm

39
 TH1: Hàng về cùng với hoá đơn
VD: Ngày 01/10/2018, công ty dệt A mua lô hàng
nguyên vật liệu sợi của nhà cung cấp X, giá mua chưa
thuế là 100.000.000đ, thuế GTGT 10% theo phương
pháp khấu trừ, chưa thanh toán tiền (hàng đã kiểm
nhận, có hóa đơn đầy đủ)
Chi phí vận chuyển thuê ngoài đã trả bằng tiền mặt là
2,1 triệu đồng, trong đó thuế GTGT là 5%

40

 TH2: Hàng về chưa có hóa đơn

Nợ TK 152, 153, 156: Giá trị HTK nhập kho theo giá
tạm tính.
Có TK 331: Số tiền phải trả theo giá tạm tính.*

*Sang kì kế toán sau, khi hóa đơn về sẽ tiến hành điều


chỉnh

41

Ví dụ: Công ty gạo AL mua 5 tấn gạo từ nhà cung cấp


X, chưa thanh toán tiền
Hàng đã về nhập kho nhưng cuối kỳ vẫn chưa có hóa
đơn, kế toán ghi sổ theo giá tạm tính là 10.000đ/kg
Sang kỳ sau, hóa đơn về, giá ghi trên hóa đơn là
12.000đ/kg, thuế GTGT 10%

42
 TH3: Hàng đang đi đường, hoá đơn đã về
Nợ TK 151: giá mua theo hóa đơn (không có thuế
GTGT được khấu trừ)
Nợ TK 133 : khoản thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331 (111, 112,…): Tổng giá thanh toán
Sang tháng sau, khi hàng về nhập kho thì ghi:
Nợ TK 152, (153, 156)
Có TK 151: Giá trị hàng đi đường kỳ trước đã về

43

 TH4: Mua hàng có phát sinh chi phí mua, chiết


khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị
trả lại
TK 111,112,331 TK 151,152,153,156

CP thu mua

TK 133
Thuế GTGT

44

 TH4: Mua hàng có phát sinh chi phí mua, chiết khấu
thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
 Lưu ý: chỉ ghi nhận CKTM khi bên mua tiếp tục mua
hàng nhiều lần mới đạt được lượng hàng mua cần thiết để
hưởng CKTM. Và khoản CKTM này được giảm trừ vào
giá bán trên hóa đơn bán hàng lần sau hoặc giá bán của
lần mua hàng cuối cùng. Tuy nhiên, số tiền chiết khấu lớn
hơn giá trị hóa đơn
 Hoặc trường hợp bên mua không tiếp tục mua hàng và số
tiền CKTM được lập khi kết thúc chương trình. Khi đó,
bên bán ghi nhận CKTM bằng cách trừ vào nợ của bên
mua khi thanh toán hoặc bên bán chi tiền trả cho bên mua
45
TH4: Mua hàng có phát sinh chiết khấu thương
mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 152,…
Có TK 621, 623, 627
Có TK 241
Có TK 632
Có TK 641, 642
Có TK 1331 (nếu có)

46

TH5: Phát sinh hàng thừa


- Hàng thừa khi mua hàng nhập kho
- Hàng thừa khi kiểm kê
VD : Ngày 01/10/2018, công ty dệt A mua 50 tấn
nguyên vật liệu sợi của nhà cung cấp X, giá mua chưa
thuế là 10.000đ/kg, thuế GTGT 10% theo phương pháp
khấu trừ, chưa thanh toán tiền. Khi kiểm hàng công ty
dệt A phát hiện thừa 2% chưa rõ nguyên nhân. Kế toán
đã nhập kho luôn số hàng thừa và chờ xác định nguyên
nhân
47

TH6: Mua hàng trả chậm


- Khi mua hàng
TK 331 TK 151, 156

TK 133

TK 242

48
TH6: Mua hàng trả chậm
- Hàng tháng:
TK 111, 112 TK 331

TK 242 TK 635

49

 Các trường hợp giảm:


TH1: Xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh
TH2: Xuất hàng để bán
TH3: Phát sinh hàng thiếu
TH4: Xuất hàng góp vốn liên doanh

50

TH1: Xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh


- Khi xuất nguyên vật liệu dùng cho quá trình sản xuất
kinh doanh,
Nợ TK 621
Nợ TK 627
Nợ TK 641
Nợ TK 642
Có TK 152

51
TH1: Xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh
- Xuất công cụ dụng cụ dùng vào hoạt động sản xuất
kinh doanh
+ Nếu CCDC có giá trị nhỏ và thời gian sử dụng ngắn
thì hạch toán toàn bộ vào chi phí
Nợ TK 623, 627, 641, 642
Có TK 153

52

TH1: Xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh


- Xuất công cụ dụng cụ dùng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh
+ Nếu CCDC có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu :
Nợ TK 242
Có TK 153
Khi phân bổ vào chi phí sản xuất, kinh doanh từng kỳ:
Nợ TK 623, 627, 641, 642
Có TK 242
+ Khi CCDC hỏng thì kế toán căn cứ vào phiếu báo hỏng
để phân bổ tiếp phần giá trị còn lại, sau khi trừ phần giá trị
thu hồi (là phế liệu hoặc khoản bồi thường do người sử
dụng làm hỏng trước thời hạn)
53

 TH1: Xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh


VD: Ngày 01/10/2018, công ty A mua 1 cái máy tính
bàn trị giá 15.000.000đ, chưa bao gồm thuế GTGT
10%, chi phí vận chuyển là 500.000đ chưa thuế GTGT
05/10/2018, Máy tính này được xuất kho sử dụng cho
bộ phận quản lý và được phân bổ trong 10 tháng
Ngày 01/06/2019, máy tính bị hư do lỗi của người sử
dụ n g. Bi ên bả n bắt n gười s ử d ụn g b ồi t hường
1.000.0000đ (trừ vào lương)

54
 TH2: Xuất hàng để bán
Bước 1: Phản ánh giá vốn vật liệu, dụng cụ, sản phẩm
+ Gửi bán, ký gửi đại lý:
Nợ TK 157: hàng gửi bán
Có TK 155, 156: giá xuất kho
+ Xuất bán trực tiếp:
Nợ TK 632: giá vốn hàng bán
Có TK 155, 156: giá xuất kho

55

 TH2: Xuất hàng để bán


Bước 2: Phản ánh doanh thu
Nợ TK 111
Có TK 511 : doanh thu tiêu thụ
Có TK 3331 : thuế GTGT đầu ra phải nộp

56

 TH3: Phát sinh hàng thiếu


- Nếu giá trị nguyên vật liệu hao hụt nằm trong phạm vi
hao hụt cho phép (hao hụt trong định mức):
Nợ TK 632 – Gía vốn hàng bán
Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

57
 TH3: Phát sinh hàng thiếu
-Nếu hao hụt chưa xác định rõ nguyên nhân chờ xử lý:
Nợ TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
- Khi có quyết định xử lý, căn cứ vào quyết định:
Nợ TK 1388 – Khoản tiền bồi thường của người phạm lỗi
Nợ TK 334 – Trừ vào tiền lương của người lao động
Nợ TK 632 – Gía vốn hàng bán (phần giá trị hao hụt còn
lại) Có TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý
-Khi người phạm lỗi nộp tiền mặt bồi thường
Nợ TK 111 - Tiền mặt (người phạm lỗi nộp tiền bồi thường)
Có TK 1388
58

 TH4: Xuất hàng góp vốn liên doanh


Nợ TK 222 (Theo giá đánh giá lại)
Nợ TK 811 (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn
giá trị ghi sổ)
Có TK 152 (Theo giá trị ghi sổ)
Có TK 711 (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn
hơn giá trị ghi sổ của nguyên liệu, vật liệu)

59

TK 611 TK 111, 112, 331


TK 151, 152, 153, 156, 157
Trả lại hàng cho người bán
Kết chuyển hàng tồn kho đầu TK 133
kỳ

TK 111, 112, 331, 141... TK 151, 152,


153, 156, 157
Mua hàng tồn kho nhập kho
TK 133 Kết chuyển hàng tồn kho cuối
kỳ

TK 632
Kết chuyển GVHB trong kỳ

TK 621, 627,
641, 642...

Kết chuyển giá trị hàng tồn 60


kho xuất sử dụng cho sx kd
 3.4.1.Khái niệm dự phòng giảm giá hàng
tồn kho
 3.4.2.Nguyên tắc trích lập dự phòng giảm
giá hàng tồn kho
 3.4.3.Hạch toán nghiệp vụ dự phòng
giảm giá hàng tồn kho

61

 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là số chênh lệch


giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần
có thể thực hiện được.
 Giá trị HTK không thu hồi đủ khi:
• Hư hỏng
• Lỗi thời.
• Giá bán bị giảm .
• Chi phí hoàn thiện, chi phí để bán hàng tăng lên.

62

 Doanh nghiệp trích lập DP GG HTK khi có bằng


chứng tin cậy về sự suy giảm của giá trị thuần có thể
thực hiện được so với giá gốc của hàng tồn kho
1. Bằng chứng tin cậy thu thập được tại thời điểm ước
tính.
2. Tính đến sự biến động của giá cả, hoặc chi phí trực
tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngày kết
thúc năm tài chính.
3. Tính đến mục đích của việc dự trữ HTK

63
 Dự phòng GG HTK được lập vào thời điểm lập BCTC
 Khi lập BCTC, căn cứ vào số lượng, giá gốc, giá trị thuần
có thể thực hiện được của từng loại vật tư, hàng hóa, từng
loại dịch vụ cung cấp dở dang, xác định khoản DP GG
HTK phải lập:
+ Trường hợp khoản DP GG HTK phải lập cuối kỳ này lớn
hơn khoản DP GG HTK trên sổ thì số chênh lệch ghi tăng
dự phòng và ghi tăng GVHB
+ Trường hợp khoản DP GG HTK phải lập cuối kỳ này nhỏ
hơn khoản DP GG HTK trên sổ thì số chênh lệch nhỏ hơn
được hoàn nhập ghi giảm dự phòng và giảm GVHB
64

 Công thức: A= B – C
Trong đó:
A = Số dự phòng giảm giá HTK
B = Giá gốc HTK
C= Giá trị thuần có thể thực hiện được của
chúng.

65

66
 Ví dụ:
Ngày 31/12/2015, công ty may Việt Tiến có tài liệu sau:
Tồn kho 1.000 cái quần tây Nam, mã VTQ001, giá gốc
300.000đ/cái
Giá trị thuần có thể thực hiện được là 250.000đ/cái
Ngày 31/12/2016, công ty may Việt Tiến còn tồn kho 700
cái quần tây VTQ001, giá trị thuần có thể thực hiện được là
200.000đ/cái
Ngày 31/12/2017, công ty tồn kho 500 cái quần tây
V T Q 0 0 1 , g i á t r ị t h u ầ n có t h ể t h ự c h i ệ n đ ư ợ c l à
280.000đ/cái
Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho qua các năm

67

Giá vốn hàng bán


 Vòng quay hàng tồn kho=
Bình quân hàng tồn kho

 Bình quân hàng tồn kho


= Hàng tồn kho năm trước + Hàng tồn kho năm nay
2

68

You might also like