You are on page 1of 57

CHƯƠNG 3:

QUẢN TRỊ CHUỖI


CUNG
ỨNG VÀ SẢN XUẤT
TRONG HỆ THỐNG
ERP
GV: HỒ THỊ LINH
MỤC TIÊU
• Nắm các vấn đề tổng quan liên quan đến quản trị chuỗi
cung ứng và sản xuất.
• Nắm rõ phần hành quản trị chuỗi cung ứng và sản xuất
trong hệ thống SS4U ERP Express.
• Nắm lại quy trình từ sản xuất đến nhập kho và thực hành
theo kịch bản quy trình.
• Nắm lại quy trình mua sắm đến thanh toán và thực hành
theo kịch bản quy trình.
NỘI DUNG
3.1. Tổng quan về chuỗi cung ứng và sản xuất
3.2. Quản trị chuỗi cung ứng và sản xuất trong hệ
thống SAP ERP
3.3. Thực hành quản trị chuỗi cung ứng và sản
xuất trong SS4U ERP Express
3.1. Tổng quan về chuỗi cung ứng và sản xuất
Enterprise Resource Planning (ERP) có nguồn gốc từ hệ
thống Materials Requirements Planning (MRP)
◦ MRP vẫn là một chức năng lớn của ERP
Quản lý chuỗi cung ứng tức là giám sát toàn bộ hoạt động
của hệ thống cung cấp, từ nguyên vật liệu thô đến thành
phẩm để trên kệ bán.
TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT
Một kế hoạch sản xuất trả lời 2 câu hỏi:
1. Có bao nhiêu loại snack được sản xuất và sản xuất khi nào?
2. Lượng nguyên vật liệu cần có cho sản xuất là bao nhiêu, và khi
nào thì được đặt mua ?
Một công ty thành công phải:
◦ Xây dựng kế hoạch sản xuất tốt
◦ Thực hiện được kế hoạch
◦ Điều chỉnh khi nhu cầu khách hàng khác với dự báo

5
TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT
Có 3 hướng sản xuất chính:
◦ Make-to-stock: sản phẩm được sản xuất (theo dự báo) để sẳn
sàng cho việc bán
◦ Hầu hết hàng tiêu dùng đều được sản xuất theo phương pháp này
◦ Make-to-order: sản phẩm được sản xuất theo đơn hàng
◦ Đối với sản phẩm có giá trị cao hoặc cho những khách hàng chuyên
biệt
◦ Assemble-to-order: sự pha trộn giữa hai phương pháp trên
◦ Sản phẩm cuối cùng được lắp ráp theo đơn hàng của khách hàng từ các
thành phần có sẳn trong kho

6
Tình huống của công ty
Fitter Snacker
Quy trình sản xuất của Fitter Snacker
Dây chuyền sản xuất Snack:
◦ 200 bars/minute
◦ 3,000 lb/hr
Thời gian sản xuất là 8g/ngày
Nguyên vật liệu được trộn từ 1 trong 4 máy trộn
◦ Một máy trộn có thể trộn 4,000 lb bột / giờ
◦ Việc tăng năng suất có thể được áp dụng để duy trì hoạt động của nhà máy khi
có 1 máy trộn bị hư.
4 snack  1 gói; 24 gói  1 box; 12 box  1 case
Thời gian chuyển từ sản xuất NRG-A sang NRG-B mất 30 phút

8
Mixer

Mixer
Snack Bar Line

Form Bake Pack

Finished Goods
Raw Material

Mixer

Mixer

Fitter Snacker’s manufacturing process

9
Các vấn đề sản xuất của Fitter Snacker
Ở chỗ ra quyết định về số lượng snack được sản xuất và khi
nào thì sản xuất.
Nguyên nhân được xác định là:
◦ Khâu liên lạc, thông tin
◦ Khâu quản lý kho
◦ Khâu kế toán và mua hàng
Vấn đề càng trầm trọng hơn khi các HTTT được trang bị
một cách rời rạc, không tương tác được với nhau

1
Vấn đề liên lạc
Khâu liên lạc – thông tin
◦ Luôn tồn tại trong một tổ chức – doanh nghiệp
◦ Thông tin thường bị sai lệch, bóp méo
Tại Fitter Snacker, BP Marketing và Production không có sự liên thông
cần thiết và thiếu sự phối hợp trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch
◦ Production thường không thông tin kịp thời các chương trình khuyến
mãi hoặc các đơn hàng đột xuất
◦  hết hàng tồn kho, sản xuất tăng ca, thiếu nguyên vật liệu, thời điểm giao hàng
thay đổi
◦ Production có thể không thông tin cho BP Marketing về hàng tồn kho
sẽ giảm do phải thực hiện bảo hành
1
Vấn đề tồn kho
Quản lý sản xuất lên kế hoạch sản xuất dựa trên kinh
nghiệm, không theo phương pháp nào cả
◦ Chủ yếu là so sánh mức tồn kho hiện tại với mức “normal”
• Có thể tồn tại cách liên lạc theo cá nhân với BP marketing
◦ Thông tin tồn kho không theo thời gian thực; và cũng không biết
được hàng nào đã bán rồi nhưng chưa giao
◦  không biết được những hàng hóa đã cam kết bán trong tương
lai.

1
Vấn đề tồn kho (tt)
Việc thiếu hàng trong kho  không có kế hoạch chuyển đổi sản xuất, và
kết quả là:
◦ Mất năng lực sản xuất
◦ Việc thiếu hàng luôn xảy ra với tất cả mặt hàng
Dữ liệu bán hàng thực tế không theo thời gian thực, bởi vì:
◦ Rất khó để thu thập
◦ Không còn niềm tin ở công ty
Với khả năng có được các thông tin: dự báo bán hàng, kế hoạch sản xuất
và dữ liệu bán hàng theo thời gian thực  BP sản xuất sẽ có được những
quyết định tốt hơn và việc quản lý tồn kho cũng hiệu quả hơn
1
Vấn đề kế toán
Standard costs được dùng để tính chi phí sản xuất tại hầu
hết các công ty
◦ Standard costs được xác định dựa trên cơ sở về lịch sử chi phí của
nguyên vật liệu, và tổng chi phí về lao động với các chi phí khác.
◦ Chi phí sản xuất (manufacturing costs) được ước lượng bằng cách
nhân số lượng hàng với standard costs.
 chi phí sản xuất thực tế bao giờ cũng lệch so với chi phí sản xuất
ước lượng  việc điều chỉnh phải được thực hiện thường xuyên

1
3.2. Vấn đề của công ty Fitter Snacker
được giải quyết như thế nào?
Hệ thống SAP ERP!!!
The SAP ERP Approach to Production
Planning

Figure 4-2 The production planning process

Concepts in Enterprise 1
Sales Forecasting
SAP’s ERP system takes an integrated approach
◦ Whenever a sale is recorded in Sales and Distribution (SD)
module, quantity sold is recorded as a consumption value for that
material
Simple forecasting technique
◦ Use a prior period’s sales and then adjust those figures for
current conditions
To make a forecast for Fitter Snacker:
◦ Use previous year’s sales data in combination with
marketing initiatives to increase sales

Concepts in Enterprise 1
Sales Forecasting (cont’d.)

Figure 4-3 Fitter Snacker’s sales forecast for January through June

Concepts in Enterprise 1
Sales and Operations Planning
Sales and operations planning (SOP)
◦ Input: sales forecast provided by Marketing
◦ Output: production plan designed to balance market demand
with production capacity
◦ Production plan is the input to the next step, demand management

Concepts in Enterprise 1
Sales and Operations Planning (cont’d.)

Figure 4-5 Fitter Snacker’s sales and operations plan for January through June

Concepts in Enterprise 2
Sales and Operations Planning (cont’d.)
In SAP ERP, sales forecast can be made using:
◦ Historical sales data from the Sales and Distribution (SD) module
◦ Input from plans developed in Controlling (CO) module
CO module
◦ Profit goals for company can be set
◦ Sales levels needed to meet the profit goals can be estimated

Concepts in Enterprise 2
Sales and Operations Planning (cont’d.)
Lập kế hoạch thô (Rough-cut planning): thuật ngữ chung
trong sản xuất để lập kế hoạch tổng hợp
◦ Phân tách để tạo lịch sản xuất chi tiết
Mỗi khi hệ thống SAP ERP tạo ra một dự báo, người lập
kế hoạch có thể xem các kết quả bằng đồ hoạ
Lập kế hoạch năng suất thô sử dụng các kỹ thuật ước lượng
công suất đơn giản vào kế hoạch sản xuất để xem kỹ thuật có
khả thi hay không

Concepts in Enterprise 2
Sales and Operations Planning (cont’d.)

Figure 4-6 Sales


and operations
planning screen in
SAP ERP

Concepts in Enterprise 2
Figure 4-7 Historical sales figures in SAP

Concepts in Enterprise 2
Sales and Operations Planning (cont’d.)
 Màn hình lịch sử bán hàng cho phép người lập kế hoạch
sửa giá trị bán hàng (corr. value)
 Không tính đến các yếu tố bên ngoài, chẳng hạn như thời
tiết bất thường, dự báo số liệu doanh thu là ước tính tốt
nhất về nhu cầu.

Concepts in Enterprise 2
Figure 4-8 Forecasting model options in SAP ERP
Concepts in Enterprise 2
Sales and Operations Planning (cont’d.)

Figure 4-9
Forecasting results
presented
graphically in SAP
ERP

Concepts in Enterprise 2
Figure 4.10 Sales and operation plan with rough-cut capacity
calculation in SAP ERP

Concepts in Enterprise 2
Sales and Operations Planning (cont’d.)
Disaggregating the sales and operations plan
◦ Companies typically develop sales and operations plans for
product groups
◦ SAP ERP system allows any number of products to be assigned to
a product group
◦ Sales and operation plan disaggregated
◦ Production plan quantities specified for the group are transferred to the
individual products that make up the group
=> Phân từ lệnh sản xuất tổng hợp thành các lệnh sản xuất chi tiết.

Concepts in Enterprise 2
Sales and Operations Planning (cont’d.)

Figure 4-11
Product group
structure in SAP
ERP

Concepts in Enterprise Resource


30
Planning, Fourth Edition
Sales and Operations Planning (cont’d.)

Figure 4-12
Stock/Requirements List
for NRG-A bars after
disaggregation

Concepts in Enterprise 3
Demand Management
Links the sales and operations planning process with
detailed scheduling and materials requirements planning
processes
Output: master production schedule (MPS)
◦ Production plan for all finished goods
For Fitter Snacker, MPS is an input to detailed scheduling,
which determines what bars to make and when to make them

Concepts in Enterprise 3
Demand Management (cont’d.)

Figure 4-14 Fitter Snacker’s production plan for January: The first five weeks
of production are followed by a day-by-day disaggregation of week 1

Concepts in Enterprise 3
Materials Requirements Planning (MRP)
Determines required quantity and timing of the production or
purchase of subassemblies and raw materials needed to
support MPS
Bill of material (BOM): list of the materials (including
quantities) needed to make a product

Concepts in Enterprise 3
Figure 4-15 Fitter’s factory calendar for August

Concepts in Enterprise 3
Materials Requirements Planning (MRP) (cont’d.)

Figure 4-16 The bill of


material (BOM) for Fitter
Snacker’s NRG bars

Concepts in Enterprise Resource


36
Planning, Fourth Edition
Materials Requirements Planning (MRP)
(cont’d.)
Lead times và lot sizing
◦ Lead time: thời gian tích lũy cần thiết để nhà cung cấp nhận và xử
lý đơn đặt hàng, lấy vật liệu ra khỏi kho, đóng gói, đưa nó lên xe
tải, và giao cho nhà sản xuất
◦ Lot sizing: xác định số lượng sản xuất và số lượng đơn đặt hàng
MRP record: cách chuẩn để xem quy trình MRP trên giấy

Concepts in Enterprise 3
Materials Requirements Planning (MRP)
(cont’d.)

Figure 4-17 The MRP record for oats in NRG bars, weeks 1 through 5

Concepts in Enterprise 3
Materials Requirements Planning in SAP ERP
Danh sách MRP cho thấy kết quả tính toán MRP
Quy trình MRP tạo các đơn đặt hàng theo kế hoạch để đáp ứng
các yêu cầu phụ thuộc
Stock/Requirements List trình bày:
◦ Planned orders
◦ Purchase requisitions (PurRqs)
◦ Purchase orders (POitem)
Người lập kế hoạch có thể chuyển đổi một đơn đặt hàng theo kế
hoạch sang đơn đặt hàng từ Stock/Requirements List bằng cách
nhấp đúp vào dòng đơn hàng đã lên kế hoạch.

Concepts in Enterprise 3
Materials Requirements Planning in SAP ERP (cont’d.)

Figure 4-18 The MRP


list in SAP ERP

Concepts in Enterprise 4
Materials Requirements Planning in SAP ERP (cont’d.)

Figure 4-19 The


Stock/Requirements List in
SAP ERP

Concepts in Enterprise 4
Figure 4-20 Conversion of a planned order to a requisition

Concepts in Enterprise 4
Materials Requirements Planning in SAP ERP (cont’d.)

Hệ thống thông tin tích hợp cho phép Purchasing đưa ra


quyết định tốt nhất cho nhà cung cấp dựa trên các thông tin
cập nhật và có liên quan
Once Purchasing employee decides which vendor to use, the
purchase order is transmitted to vendor
◦ System can be configured to fax order to vendor, transmit it
electronically through EDI (electronic data interchange), or send
it over the Internet

Concepts in Enterprise 4
Figure 4-21 Source Overview screen for supplier selection

Concepts in Enterprise 4
Detailed Scheduling
Detailed plan of what is to be produced, considering
machine capacity and available labor
One key decision in detailed production scheduling
◦ How long to make the production runs for each product
◦ Production run length requires a balance between setup costs
and holding costs to minimize total costs to the company

Concepts in Enterprise 4
Detailed Scheduling (cont’d.)
Fitter Snacker sử dụng sản xuất lặp đi lặp lại (repetitive
manufacturing)
Các môi trường sản xuất lặp đi lặp lại thường liên quan đến
dây chuyền sản xuất được chuyển từ một sản phẩm này sang
sản phẩm tương tự khác
Các dây chuyền sản xuất được lên kế hoạch cho một khoảng
thời gian chứ không phải cho một số lượng cụ thể

Concepts in Enterprise 4
Detailed Scheduling (cont’d.)

Figure 4-22 Repetitive


manufacturing
planning table in SAP
ERP

Concepts in Enterprise 4
Detailed Scheduling (cont’d.)
Quá trình sản xuất nên được quyết định bằng cách đánh giá
chi phí thiết lập trang thiết bị và kiểm kê hàng tồn kho
Hệ thống thông tin tích hợp đơn giản hóa phân tích này
◦ Tự động thu thập thông tin kế toán cho phép các nhà quản lý
đánh giá tốt hơn về kế hoạch cân bằng chi phí cho công ty

Concepts in Enterprise 4
Providing Production Data to Accounting
Trong nhà máy sản xuất, các gói ERP không kết nối trực tiếp
với các máy sản xuất
Dữ liệu có thể được nhập vào SAP ERP qua PC ở cửa hàng,
được quét bởi đầu đọc mã vạch hoặc công nghệ nhận dạng
tần số radio (RFID) hoặc một thiết bị di động
Trong một hệ thống ERP tích hợp, tác động kế toán của một
giao dịch nguyên vật liệu có thể được ghi lại tự động

Concepts in Enterprise 4
Providing Production Data to Accounting (cont’d.)

Figure 4-23 Goods


receipt screen in SAP
ERP

Concepts in Enterprise 5
Providing Production Data to
Accounting (cont’d.)
Once FS accepts shipment, Receiving must notify SAP ERP
system of the arrival and acceptance of the material
◦ Giao dịch nhận hàng
Receiving department must match goods receipt with
purchase order that initiated it
When receipt is successfully recorded, SAP ERP system
immediately records the increase in inventory levels for the
material

Concepts in Enterprise 5
BÀI TẬP LÝ THUYẾT
1. Viết lại các yêu cầu để xây dựng mô đun quản lý chuỗi
cung ứng (Sản xuất)
2. Mô hình hóa bằng lưu đồ chứng từ.
3.3. THỰC HÀNH CÁC
QUY TRÌNH
1. TỪ MUA SẮM ĐẾN THANH TOÁN
2. TỪ SẢN XUẤT ĐẾN NHẬP KHO
HẾT CHƯƠNG 3!!!

You might also like