You are on page 1of 46

Hệ thống hoạch định

nguồn lực DN
Chương 5: Quản lý sản xuất

1. Các khái niệm liên quan đến quy trình sản


xuất
2. Các bước cơ bản trong quy trình sản xuất
3. Lập kế hoạch về nhu cầu sản xuất
4. Tác động của hệ thống ERP đến quy trình
sản xuất
Chương 5: Quản lý sản xuất

01
 Chức năng sản xuất là một trong ba chức
Khái năng cơ bản của quản trị doanh nghiệp: sản
niệm xuất, Marketing và tài chính quyết định sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp.
 chức năng sản xuất của các doanh nghiệp
đóng vai trò quyết dịnh trong việc cung cấp
hàng hóa và dịch vụ nâng cao mức sống vật
chất của xã hội
Chương 5: Quản lý sản xuất

01
Mối liên hệ giữa QLSX và các chức năng khác
Khái
niệm
Chương 5: Quản lý sản xuất

01
Những vấn đề thường gặp phải trong QLSX:
Khái  Quy trình sản xuất và sản phẩm tương ứng hoặc
niệm các mặt không được quản lý chặt chẽ bởi định mức
nguyên vật liệu.
 Thiếu hàng trong kho  không có kế hoạch
chuyển đổi sản xuất dẫn đến mất năng lực sản xuất
 Lịch trình sản xuất không phù hợp.
 Quy trình sản xuất thiếu cấu trúc tổng thể.
 Dữ liệu bán hàng thực tế không theo thời gian thực
 Chênh lệch chi phí thực tế và chi phí ước tính
thường xuyên
Chương 5: Quản lý sản xuất

01
Những vấn đề thường gặp phải trong QLSX:
Khái Một doanh nghiệp thành công phải:
niệm  Xây dựng kế hoạch sản xuất tốt
 Thực hiện được kế hoạch
 Điều chỉnh khi nhu cầu khách hàng khác với dự báo
Chương 5: Quản lý sản xuất

01
Sản xuất là quá trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ
Khái hay Sản xuất là quá trình chuyển các yếu tố đầu vào,
niệm biến chúng thành đầu ra dưới dạng sản phẩm hoặc
dịch vụ
Chương 5: Quản lý sản xuất

01
Sản phẩm của quá trình sản xuất bao gồm:
Khái  Sản phẩm hữu hình là kết quả của quá trình sản
niệm xuất thoả mãn nhu cầu của con người và tồn tại
dưới dạng vật thể.
 Sản phẩm vô hình là kết quả của quá trình sản xuất
thoả mãn nhu cầu của con người nhưng không tồn
tại dưới dạng vật thể (thường gọi là dịch vụ).
Chương 5: Quản lý sản xuất

01
Phân loại sản xuất:
Khái  Theo số lượng sản xuất và tính chất lặp lại
niệm  Sản xuất đơn chiếc: Là sx với số lượng nhỏ,
chủng loại sản phẩm nhiều: thuyền, thời trang,
khuôn dập
 Sản xuất hàng khối:là sx số chủng loại sản
phẩm ít nhưng khối lượng hàng năm lớn: thép,
giấy, điện, xi măng, báo, tạp chí
 Sản xuất hàng loạt: sản xuất có số chủng loại
sản phẩm tương đối nhiều nhưng khối lượng
hàng năm mỗi loại không quá lớn: đồ gỗ nội
thất, sản phẩm cơ khí, điện tử chuyên dùng
Chương 5: Quản lý sản xuất

01
Phân loại sản xuất:
Khái  Phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất:
niệm  Sản xuất liên tục: sản xuất và xử lý một
khối lượng lớn một loại sản phẩm hoặc một
nhóm sản phẩm
 Sản xuất gián đoạn: xử lý, gia công, chế
biến một số lượng tương đối nhỏ sản phẩm mỗi
loại, song số loại sản phẩm thì nhiều, đa dạng
 Sản xuất theo dự án: sản phẩm là độc nhất
Chương 5: Quản lý sản xuất

01
Phân loại sản xuất:
Khái  Phân loại theo mối quan hệ với khách hàng
niệm  Make to Stock (MTS)
 Make to Order (MTO)
 Engineer to Order (ETO)
 Assemble to Order (ATO)
Chương 5: Quản lý sản xuất

01
MTS: Sản Xuất Để Lưu Kho
Khái  Sản phẩm được sản xuất (theo dự báo) để sẵn
niệm
sàng cho việc bánsản xuất sản phẩm trước khi
khách hàng có nhu cầu. Sản phẩm được lưu
trong kho, rồi sau đó được đem phân phối và
bán cho khách hàng.
 Hầu hết hàng tiêu dùng đều được sản xuất theo
phương pháp này: nước uống đóng chai, dầu
gội…
 Các sản phẩm theo dạng MTS thường có giá
bán rẻ, nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống
Chương 5: Quản lý sản xuất

01 MTO: Sản Xuất Theo Đơn Hàng


Khái
 Doanh nghiệp chỉ sản xuất ra sản phẩm khi khách
niệm hàng có đơn đặt hàng cho doanh nghiệp.
 Đa số các sản phẩm MTO là những sản phẩm có giá
trị cao, thời gian làm ra sản phẩm lâu, dễ lỗi thời
theo thời gian, dành cho những khách hàng chuyên
biệt
 Phù hợp cho những sản phẩm với nhu cầu không
thường xuyên. Mức tồn kho thấp trong khi vẫn đảm
bảo dạng về sản phẩm
Chương 5: Quản lý sản xuất

01
ATO:Thiết kế theo đơn hàng
Khái
 Là sự pha trộn giữa hai phương pháp trên
niệm  Nhà sản xuất cho ra đời các linh kiện chuẩn
 Sản phẩm cuối cùng được lắp ráp theo đơn
hàng của khách hàng (khách hàng tự chọn
cấu hình, linh kiện) từ các thành phần có sẵn
trong kho
 Được sử dụng trong các ngành công nghiệp
mà ở đó những sản phẩm và dịch vụ phức
hợp được sản xuất theo yêu cầu riêng biệt
của khách hàng
 VD máy tính, xe hơi, máy bay
Chương 5: Quản lý sản xuất

01
ETO/ Design-to-Order : thiết kế theo đặt hàng
Khái  Khách hàng có những yêu cầu đặc biệt riêng cho
niệm
sản phẩm của mình nêu thành điều khoản trong
hợp đồng
 Nhà sản xuất chế tạo sản phẩm theo yêu cầu của
khách hàng
 Các sản phẩm này chưa hề được thiết kế trước
đây, ít nhất bởi công ty này
VD: các sản phẩm như xây dựng nhà, cầu đường
Chương 5: Quản lý sản xuất

01

Khái
niệm
Chương 5: Quản lý sản xuất

01
 Quản trị sản xuất là quá trình thiết kế, hoạch định, tổ
Khái chức điều hành và kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất
niệm
nhằm thực hiện những mục tiêu sản xuất đã đề ra.
 Hay nói cách khác hay nói cách khác Quản trị sản
xuất là quản lý hệ thống hoặc quy trình tạo ra sản
phẩm hoặc dịch vụ thông qua việc biến đổi các yếu tố
đầu vào
Chương 5: Quản lý sản xuất

01 Các yếu tố liên quan đến quy trình sản xuất


 Kế hoạch phối hợp bán hàng và hoạt động (S&OP: Sales and
Khái Operations Planning):
niệm o Mục tiêu là chuyển kế hoạch bán hàng sang khả năng
sản xuất ra sản phẩm với chi phí hiệu quả
o Đầu vào cho SOP là số liệu dự báo và mức tồn kho ban đầu
o Kết quả là kế hoạch sản xuất  là sự thỏa mãn nhu cầu thị
trường dự trên năng lực sản xuất.
o Xây dựng SOP để trả lời câu hỏi:
“Làm thế nào để sản xuất các sản phẩm một cách hiệu quả để đạt
được mức doanh thu như dự kiến (kế hoạch)?”
Chương 5: Quản lý sản xuất

01 Các yếu tố liên quan đến quy trình sản xuất


 Kế hoạch phối hợp bán hàng và hoạt động (S&OP: Sales and
Khái Operations Planning):
niệm

Sales and Operations Planning Dec. Jan. Feb. March April May June
1) Sales Forecast 5906 5998 6061 6318 6476 7128
2) Production Plan 5906 5998 6061 6318 6900 6700
3) Inventory 100 100 100 100 100 524 96
4) Working Days 22 20 22 21 23 21
5) Capacity (Shipping Cases) 7333 6667 7333 7000 7667 7000
6) Utilization 81% 90% 83% 90% 90% 96%
7) NRG-A (cases) 70.0% 4134 4199 4243 4423 4830 4690
8) NRG-B (cases) 30.0% 1772 1799 1818 1895 2070 2010

Fitter Snacker’s sales and operations plan for January through June
Chương 5: Quản lý sản xuất

01 Các yếu tố liên quan đến quy trình sản xuất


 KẾ HOẠCH SX (MPS: Master Production
Khái Scheduling):
niệm
o Lịch trình ở mức độ tổng thể hay mức độ cao nhất
được dùng để thiết lập kế hoạch sản xuất tại một cơ
sở sản xuất.
o Được tạo ra từ S&OP
 Tập hợp nhu cầu sản xuất (MDS: Master Demand
Schedule): tập hợp các yêu cầu về hàng hóa từ
nguồn dự báo (Forecast) và đơn hàng của khách
hàng (Sales Order) để lập ra nhu cầu hàng hóa cần
sản xuất tại những thời điểm nhất định
Chương 5: Quản lý sản xuất

01
Các yếu tố liên quan đến quy trình sản xuất
Khái  Manufacture Cycle Time (Chu Kỳ Sản Xuất):
niệm
o Thời gian trung bình từ khi bắt đầu đến khi
hoàn tất một quy trình sản xuất
o Áp dụng cho các sản phẩm sản xuất để lưu kho
Chương 5: Quản lý sản xuất

01
Các yếu tố liên quan đến quy trình sản xuất
Khái  Materials Requirements Planning (MRP)(lập kế
niệm
hoạch nhu cầu nguyên liệu):
o Phương pháp đưa ra quyết định được sử dụng
để xác định thời gian và số lượng nguyên liệu
cần phải mua
o Cho phép lập kế hoạch chính xác về nhu cầu
nguyên vật liệu thô
o Được tính toán từ MPS hoặc nhu cầu tiêu thụ
của khách hàng nếu không dùng đến MPS
Chương 5: Quản lý sản xuất

01
Các yếu tố liên quan đến quy trình sản xuất
Khái  Bom (Bảng Định Mức Nguyên Vật Liệu):
niệm
o Là danh sách các nguyên liệu cùng với số lượng
cần thiết để tạo ra 1 sản phẩm
o Giúp cho các nhà sản xuất quản lý và tính toán
được nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất sản
phẩm
Chương 5: Quản lý sản xuất

01 Các yếu tố liên quan đến quy trình sản xuất


 Quy trình tạo ra sản phẩm BOO (Bill of Operation )
Khái
niệm o Giúp cho nhà sản xuất biết được rằng để sản xuất ra
sản phẩm thì cần phải qua những công đoạn nào
nhằm trang bị các máy móc cần thiết để chuẩn bị
sản xuất.
o Giúp việc sắp xếp và bố trí máy móc thiết bị cho
quá trình sản xuất một cách hợp lý và hiệu quả
Chương 5: Quản lý sản xuất

02
2. Các bước cơ bản trong quy trình sản xuất
 Mối quan hệ giữa module quản lý sx và các module khác
Chương 5: Quản lý sản xuất

02
2. Các bước cơ bản trong quy trình sản xuất
 Quy trình
Chương 5: Quản lý sản xuất

02
2. Các bước cơ bản trong quy trình sản xuất
 Quy trình
 Tập hợp nhu cầu sản xuất (MDS: Master Demand
Schedule): Tập hợp các yêu cầu về hàng hóa từ nguồn
dự báo (Forecast) và đơn hàng của khách hàng (Sales
Order) để lập ra nhu cầu hàng hóa cần sản xuất.
 Lập kế hoạch sản xuất (MPS: Master Production
Schedule): thực hiện tạo các lệnh sản xuất dựa trên số
liệu hàng hóa cần sản xuất (MDS). Cho phép quản lí
được kế hoạch sản xuất của Công ty. Được tích hợp
với phân hệ họach định nhu cầu NVL (MRP) để tính
toán nhu cầu NVL cung ứng cho việc sản xuất.
Chương 5: Quản lý sản xuất

02
2. Các bước cơ bản trong quy trình sản xuất
 Quy trình
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP –
Material Resource Planning): tính toán các
yêu cầu về NVL dựa theo kế hoạch sản xuất
(MPS), phân tích năng lực (Capacity) và nguồn
lực (Resource) của hệ thống sản xuất để tự động
tính toán nhu cầu NVL, gửi yêu cầu mua hàng (
nếu cần thiết).
Chương 5: Quản lý sản xuất

02
2. Các bước cơ bản trong quy trình sản xuất
 Quy trình
Định mức NVL và Công đoạn sản xuất (BOM
– Bills of material, Routing): xây dựng các
định mức NVL cho các loại sản phẩm. Có thể
xây dựng BOM nhiều cấp, xác định các công
đoạn sản xuất (Routing) và các nguồn lực tương
ứng sử dụng trong từng công đoạn đối với từng
sản phẩm.
Chương 5: Quản lý sản xuất

02
2. Các bước cơ bản trong quy trình sản xuất
 Quy trình
 Quản lí thông tin các công đoạn sản xuất
(WIP- Work in Process): quản lý số liệu sản
xuất trong từng ngày, từng ca làm việc và từ
các công đoạn khác nhau của quá trình sản
xuất
 Tính giá thành sản xuất: trên cơ sở xây
dựng các định mức NVL, các công đoạn sản
xuất và các chi phí phân bổ khác, thực hiện
tính giá thành thành phẩm.
Chương 5: Quản lý sản xuất

02
2. Các bước cơ bản trong quy trình sản xuất
 Quy trình: Tạo lệnh sản xuất
Chương 5: Quản lý sản xuất

02
2. Các bước cơ bản trong quy trình sản xuất
 Quy trình: ước tính nguyên liệu tiêu hao
Chương 5: Quản lý sản xuất

02 2. Các bước cơ bản trong quy trình sản xuất


 Quy trình: Lên kế hoạch sản xuất
Chương 5: Quản lý sản xuất

02 2. Các bước cơ bản trong quy trình sản xuất


 Quy trình: Phát lệnh sản xuất
Chương 5: Quản lý sản xuất

02 2. Các bước cơ bản trong quy trình sản xuất


 Quy trình: Ghi nhận tiêu hao nguyên vật liệu
Chương 5: Quản lý sản xuất

02 2. Các bước cơ bản trong quy trình sản xuất


 Quy trình: Ghi nhận tiêu hao giờ công lao động
Chương 5: Quản lý sản xuất

02 2. Các bước cơ bản trong quy trình sản xuất


 Quy trình: Ghi nhận Thành phẩm
Chương 5: Quản lý sản xuất

02 2. Các bước cơ bản trong quy trình sản xuất


 Quy trình: Ghi nhận giá thành sản phẩm
Chương 5: Quản lý sản xuất

03
3. Lập kế hoạch về nhu cầu sản xuất
 Lập kế hoạch nhu cầu nguyên liệu
 Kế hoạch phối hợp bán hàng và hoạt động
 Kế hoạch sản xuất
Chương 5: Quản lý sản xuất

03
3. Lập kế hoạch về nhu cầu sản xuất
Sales Starting
Forecasting Inventory

Sales and Operations Planning

Demand Management

Detailed MRP
Scheduling

Production Purchasing
Chương 5: Quản lý sản xuất

03
3. Lập kế hoạch về nhu cầu sản xuất

Chương 5: Quản lý sản xuất

04 4. Tác động của hệ thống ERP đến quy trình sản xuất
o Ghi nhận thông tin về các loại danh mục sản
phẩm, nguyên vật liệu, bán sản phẩm theo danh
mục sản phẩm, định mức nguyên vật liệu, định
mức lao động, định mức sử dụng máy móc, thiết
bị
o Ghi nhận, theo dõi thông tin từng công đoạn của
quy trình sản xuất: Tỷ lệ hao hụt, phế phẩm
o Thiết lập, triển khai, theo dõi được kế hoạch sản
xuất
Chương 5: Quản lý sản xuất

04 4. Tác động của hệ thống ERP đến quy trình sản xuất
 Phân tích được:
o Biểu đồ sản phẩm tạo thành theo thời gian.
o Phân tích chi phí sử dụng cho từng lô sản phẩm.
o Phân tích chi phí nhân công, nguyên vật liệu,
máy móc sử dụng cho từng lô sản phẩm.
o Thống kê mức chất lượng theo từng lô hàng.
o So sánh chi phí sử dụng giữa các quy trình
Chương 5: Quản lý sản xuất

04 4. Tác động của hệ thống ERP đến quy trình sản xuất
 Tính toán được:
o Chi phí sản xuất thực tế cho từng công đoạn.
o Chi phí sử dụng nguyên vật liệu.
o Chi phí sử dụng máy móc, thiết bị.
o Chi phí sản xuất khác.
o Thời gian tối đa thực hiện quy trình
o Chi phí sản xuất tại mỗi công đoạn trong quy
trình và chi phí toàn quy trình: chi phí nguyên vật
liệu, chi phí nhân công, chi phí máy móc thiết bị,
chi phí chuyển công đoạn
o Các loại báo cáo tổng hợp về định mức nguồn lực
sử dụng trong quy trình thiết kế
Chương 5: Quản lý sản xuất

04 4. Tác động của hệ thống ERP đến quy trình sản xuất
ERP tạo điều kiện cho SCM hoạt động hiệu quả
 Kế hoạch sản xuất được chia sẽ trong thời gian
thực và xuyên suốt
 Tương tác thông tin cho phép các nhà quản lý
đánh giá được tác động của kế hoạch dựa trên
tổng chi phí SCM.
Chương 5: Quản lý sản xuất

04 4. Tác động của hệ thống ERP đến quy trình sản xuất
Ví dụ:
 Trước khi triển khai, sử dụng ERP, Hoyt Archery thực hiện công
việc kiểm kho 2 lần / năm: Nhà máy phải đóng cửa 3 ngày, với
chi phí $5,000/ngày
 Sau khi sử dụng ERP, Hoyt có được thông tin tồn kho chính xác,
thời gian thực và có thể thực hiện quá trình sản xuất liên tục, có
thể thực hiện kiểm kho mỗi ngày mà không cần đóng của nhà
máy
 Hoyt cũng thuận tiện hơn khi tương tác với khách hàng trong
quá trình configure-to-order (CTO)

You might also like