You are on page 1of 20

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

KHỐI LƯỢNG

GV: Trần Đình Thông


MỤC TIÊU BÀI HỌC

Nguyên tắc phân tích khối lượng

Phân loại phương pháp phân tích khối lượng

Thao tác chung trong phân tích khối lượng


NỘI DUNG

1. Nguyên tắc

2. Phân loại

3. Thao tác chung trong phân tích khối lượng


1. Nguyên tắc:
Việc …………………………………..của chất cần xác
định được tách ra dưới dạng nguyên chất hay dưới dạng
hợp chất có thành phần xác định.
2. Phân loại
2.1 Phương pháp kết tủa
a) Nguyên tắc

Thuốc thử
thích hợp Tủa + Lọc
Tủa
dung dịch
Rửa
Sấy hoặc nung đến
khối lượng không đổi
2. Phân loại
2.1 Phương pháp kết tủa
b) Ví dụ
Ví dụ 1:
Na2 SO4  BaCl2  BaSO4  2 NaCl
Dạng tủa và cân:………………
Ví dụ 2:
FeCl3  3NaOH  Fe(OH )3  3NaCl
2Fe(OH )3  
t0
 Fe2O3  3H 2O
Dạng tủa: …………….
Dạng cân:…………….
2. Phân loại
2.1 Phương pháp kết tủa
Công thức tính hàm lượng
P: Hàm lượng (%)
F .b a: Khối lượng mẫu ban đầu (g)
P .100 b: Khối lượng tủa sau khi nung (g)
a
F: Hệ số chuyển
Hệ số chuyển F: là tỉ số giữa…………………………………
………………………………chất cần xác định (nhân hệ số
tương ứng) với……………….. …….………………….phân tử
của tủa sau khi nung.
m.M
F 
n.M
2. Phân loại
2.1 Phương pháp kết tủa
a: Khối lượng FeCl3 (g) P: Hàm lượng sắt (%)
b: Khối lượng Fe2O3 (g)

3 NaOH
2FeCl3 
 2Fe(OH )3  
 Fe2O3 t0

b
M Fe2O3
2. Phân loại
2.2 Phương pháp bay hơi
2.2.1 Phương pháp bay hơi bằng nhiệt

Khối lượng
chất cần
t0 +
phân tích

a b ?
2. Phân loại
2.2 Phương pháp bay hơi
2.2.1 Phương pháp bay hơi bằng nhiệt

a b
C .100
a
C: Hàm lượng (%) chất bay hơi
a: Khối lượng mẫu trước khi sấy (g)
b: Khối lượng mẫu sau khi sấy (g)
2. Phân loại
2.2 Phương pháp bay hơi
2.2.2 Phương pháp bay hơi do thuốc thử
Chất cần
phân tích
a
Thuốc thử dư

Lượng chất ?
m1 bay hơi
m2
2. Phân loại
2.2 Phương pháp bay hơi
2.2.2 Phương pháp bay hơi do thuốc thử

m2  m1
C .100
a
C: Hàm lượng (%) chất bay hơi
m2: Khối lượng của bình sau khi hấp thu (g)
m1: Khối lượng của bình trước khi hấp thu (g)
a: Khối lượng mẫu thử (g)
3. Thao tác chung trong phân tích khối lượng
3.1 Chọn và cân mẫu

a. Chọn mẫu:
Chọn mẫu phải đạt được mục đích là lượng
mẫu không lớn nhưng trong đó hàm lượng
của tất cả các cấu tử cần định lượng phải
bằng hàm lượng của cấu tử có trong tất cả
khối lượng chất cần phân tích.
3. Thao tác chung trong phân tích khối lượng
3.1 Chọn và cân mẫu
b. Cân mẫu:

- Không cần độ chính xác cao: Cân kỹ thuật

- Cần độ chính xác cao: Cân phân tích


3. Thao tác chung trong phân tích khối lượng
3.3 Kết tủa
- Lựa chọn thuốc thử thích hợp.
Tính chọn lọc cao
Kết tủa …………………………………………………
Kết tủa …………………………………………………
Kết tủa …………………………………………………
Chuyển qua dạng ……………………………………
Phân tử lượng dạng cân lớn,...

- Phải cho lượng thuốc thử dư.

- Tạo điều kiện cho tủa tạo thành tinh thể lớn.
3. Thao tác chung trong phân tích khối lượng
3.2 Hòa tan mẫu

Hòa tan mẫu phân tích trong dung môi thích hợp.

Quá trình hòa tan phụ thuộc vào nhiều điều kiện:

+ dung môi

+ nhiệt độ

+ pH

+ bản chất của chất phân tích…


3. Thao tác chung trong phân tích khối lượng
3.4 Lọc và rửa tủa
Dụng cụ: Phễu thủy tinh (phễu sứ xốp), giấy lọc
(không tro).

Tiến hành:
Gạn lớp dung dịch trong bên trên
Dùng dung môi thích hợp rửa tủa nhiều lần
Chuyển tủa lên giấy lọc (dùng bơm chân không)
Thử dung dịch rửa với chất phân tích:
- Không tạo tủa: Thuốc thử hết
- Tạo tủa: Thuốc thử còn dư
3. Thao tác chung trong phân tích khối lượng
3.5 Sấy và nung tủa (dạng tủa thành dạng cân)

- Giấy lọc và tủa rửa sạch phải để hết nước

- Lấy giấy lọc và tủa ra khỏi phễu

- Cho vào chén nung (chén sứ khô và có khối lượng


xác định)

- Sấy từ từ, điều chỉnh nhiệt độ thích hợp

- Sấy đến khối lượng không đổi


3. Thao tác chung trong phân tích khối lượng
3.6 Cân và tính kết tủa
Cân:

- Đưa vật cân vào bình hút ẩm khoảng 20 phút

- Cân tủa và chén

- Cân nhiều lần để lấy giá trị trung bình

- Kết quả cân không được làm tròn.

Tính kết quả:


- Áp dụng công thức
Thân chào các bạn
Chúc các bạn học thật tốt

You might also like