You are on page 1of 11

Bài 1 đại cương về tâm lý học

1. Bản chất hiện tượng tâm lý người theo quan điểm duy vật biện chứng: - Sự phản ánh hiện
thực khách quan lên vỏ não người thông qua chủ thể - Sự phảnh ánh hiện thực khách
quan của não, bằng hoạt động và giao tiếp
2. Tâm lý con người có bản chất: Phản xạ
3. Những hiện tượng tâm lý được lặp đi lặp lại nhiều lần được củng cố bền vững có khi suốt
đời thuộc yếu tốt nào: Thuộc tính tâm lý
4. Phản ánh là sự tác động qua lại giữa ……… hệ thống và kết quả là để lại dấu vết của cả 2
hệ thống: 2
5. Tâm lý của người có bản chất xã hội và mang tính: Lịch sử
6. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học bao gồm các nội dung sau, ngoại trừ: Các hoạt
động nghiên cứu của con người
7. Những hiện tượng tâm lý xảy ra nhanh, gọn có khởi đầu diễn biến và kết thúc rõ ràng:
Các quá trình tâm lý
8. Dựa vào thời gian tồn tại và vị trí của tâm lý trong nhân cách, tâm lý học phân thành mấy
loại: 3
9. Tính trung thực là: Thuộc tính tâm lý
10. Sự co cơ là hiện tượng - Sinh lý
11. Sự phản ánh có tính chất tâm lý là sự đáp ứng với những kích thích Gián tiếp
12. Quá trình nhận thức, quá trình tình cảm, quá trình ý chí thuộc về hiện tượng tâm lý nào -
Quá trình
13. Bệnh cao huyết áp thuộc trạng thái tâm lý nào - Các bệnh tâm thể
14. Yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến trạng thái tâm lý người bệnh - Mối quan hệ cán bộ y tế và
bệnh nhân
15. Tại sao có những bệnh nhân mắc bệnh nhưng thường không đi khám và chữa bệnh - E
thẹn, chủ tâm có ý giấu bệnh, quá cường điệu vì bệnh

Bài 2: Đại cương tâm lý y học


1. Học thuyết thần kinh chủ đạo hay còn là học thuyết - Tâm lý – thần kinh chủ đạo
2. Tâm lý học y học đại cương nghiên cứu những vấn đề chung liên quan đến các vấn đề
sau, ngoại trừ - Tâm lý học y học các chuyên khoa
3. Quan điểm phương tây về tâm lý y học, các nhà tâm lý thực thể cho rằng - Phù hợp mỗi
loại nhân cách là một loại bệnh
4. Quan điểm về sự thống nhất giữa tâm lý và thực thể chính là quan điểm của học thuyết -
Thần kinh chủ đạo trong khoa học
5. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học y học - Những đặc điểm tâm lý của người bệnh,
tâm lý của nhân viên y tế, mối quan hệ giao tiếp giữa bệnh nhân và CBYT
6. Quan niệm về tâm lý học y học mang tính chất khoa học của Alkmoen trong thời kỳ
nguyên thủy là: - Mối quan hệ giữa tâm lý và não
7. Bệnh y sinh được được định nghĩa là - Những bệnh được phát sinh do lời nói, tác phong,
thái độ không đúng của người CBYT trong quá trình giao tiếp với bệnh nhân
8. Các xang chấn tâm lý có thể dẫn đến các bệnh sau - Các rối nhiễu tâm lý, các bệnh tâm
thể, các bệnh y sinh
9. Những nguyên nhân sau có thể dẫn đến bệnh y sinh, ngoại trừ: - chẩn đoán sai
10. Trong thế kỷ XX. Học thuyết phân tâm học của ……. Có liên quan đến lý học y học -
freut
11. Học thuyết y học tâm thần – thực thể do nhà khoa học: - alexander
12. Tâm lý và bệnh thực thể luôn có mối quan hệ ……..với nhau - tương quan
13. Bệnh nhân lên cơn đau vùng thượng vị: sau khi cho uống placebo, bệnh nhân đỡ đau, ta
có thể kết luận - Bệnh nhân đau giả vờ
14. 14. Tâm lý học y học thời trung cổ, mercurital cho rằng, trầm cảm do nguyên nhân : -
Thực thể hoặc do tổn thất tình cảm
15. Dựa vào học thuyết marx-lenin chúng ta có thể nhận thức đúng đắn hoạt động tâm lý của
con người với tư cách là: - Một nhân cách, một chủ thể của nhận thức
Bài 3: Tâm lý giao tiếp
1. Giao tiếp có vai trò Là phương thức tồn tại của xã hội loài người
2. Chức năng qui chiếu trong giao tiếp có ý nghĩa - Nhằm thu phục nhân tâm của đối
tượng giao tiếp
3. Có bao nhiêu phương tiện giao tiếp - 2 phương tiện
4. Theo phân loại giao tiếp có bao nhiêu cách giao tiếp: 7
5. Trong giao tiếp từ ngữ diễn đạt cần - Chính xác rõ ràng và phù hợp với trình độ người
nghe
6. Giao tiếp là: Trung tâm của mọi hoạt động chăm sóc
7. Tuổi nhi đồng thường có biểu hiện tâm lý ntn: sợ đau, sợ người lạ
8. Kỹ năng thuyết phục phụ thuộc vào - uy tín, sự hiểu biết và khả năng trò chuyện của
người giao tiếp
9. để tạo lòng tin ở bệnh nhân, cán bộ y tế phải có - tác phong tư cách đúng đắn phù
hợp, hiều người bệnh nhân, ngôn ngữ giao tiếp khéo léo và biết thể hiện trình độ
chuyên môn cao hợp lý với từng đối tượng giao tiếp.
10. Trường hợp nào dưới đây được xếp vào giao tiếp - CBYT hướng dẫn bệnh nhân vào
viện
11. Điểu nào dưới đây không thuộc về biểu hiện của tính cách - Cán bộ y tế A rất nóng
nảy còn cán bộ B rất bình thản
12. Thông điệp gửi đến, người nhận tin cần sẵn sàng - Nhận thông điệp, giải mã và cảm
nhận để hiểu chính xác thông điệp
13. Người có đôi mắt tối xầm là đoán biết tâm lý qua giao tiếp - Tức giận
14. Cán bộ y tế chính trực hay nhìn thẳng là đoán biết giao tếp - Nét mặt
15. Bàn tay chắp sau lưng đi đi lại lại là biểu hiện giao tiếp của - Sự lo lắng
16. Cán bộ y tế hay nhìn thẳng là đoán biết giao tiếp của - Tính chính trực
17. Người bệnh nhân nắm đấm bàn tay là sự giận dữ đó là sự giao tiếp qua - Cử chỉ
18. Cán bộ y tế lắc đầu là sự phản đối, chê bai là biểu hiện qua - Cử chỉ
19. Cán bộ y tế hướng tai về phía đối tượng thể hiện sự chăm chú lắng nghe là biểu hiện
giao tiếp qua: - Cử chỉ
20. Cán bộ y tế hướng tai về phí đối tượng là biểu hiện của kỹ năng giao tiếp: - Lắng
nghe
21. Cán bộ y tế gãi tai bối rối, chống cằm, tay đặt lên trán đang đắn đo, cà nhắc là biểu
hiện qua - Cử chỉ
22. Cán bộ y tế đứng trực diện, hai tay giang rộng, hai chân mở là biểu hiện giao tiếp với
- Thái độ cởi mở dễ tiếp xúc
23. Cán bộ y tế mắt hướng tập trung nhìn về phía đối tượng là thể hiện kỹ năng giao tiếp:
Lắng nghe
24. Cán bộ y tế lặp lại một vài động tác giống với đối tượng là biểu hiện của kỹ năng giao
tiếp: Lắng nghe

Bài 4: Tâm lý bệnh nhân


1. Người bản lĩnh độc lập khi bệnh thay đổi thành: Bị động và mê tín
2. Khi bị bệnh tâm ly bệnh nhân có thể thay đổi theo
 Xu hướng yêu thương và quan tâm đến nhau
 Xu hướng ghét nhau và không quan tâm nhau
 Xu hướng qua tâm và ghét nhau
 Xu hướng ghét nhau và yêu thương nhau
 Xu hướng yêu đời và bản lĩnh
3. Từ tính chu đáo, biết quan tâm đến người khác thì khi bị bệnh thay đổi như thế nào: Trở
nên ích kỷ
4. Từ vui tính hoạt bát khi bị bệnh thay đổi: Trở nên đăm chiêu, uể oải, nghỉ bệnh
5. Người lịch sự nhã nhặn khi bệnh thay đổi thành - Khắc khe và hoạch họe
6. Tâm lý người bệnh ảnh hưởng trở lại bệnh tật ở mức nào tùy thuộc vào - đời sống tâm lý
vốn có của người bệnh
7. Bệnh nhân có phản ứng nội tâm, bình tĩnh, chờ đợi là những bệnh nhân: - Có thái độ
đúng đắn, hợp tác với nhân viên y tế
8. Bệnh nhân thuộc loại thần kinh không ổn định, không cân bằng, dễ dao động, dễ phản
ứng thiếu kiềm chế thường có phản ứng tâm lý nào - Phản ứng hốt hoảng
9. Với bệnh nhân có phản ứng phá hoại, thầy thuốc và nhân viên y tế cần : - Nhẹ nhàng
phân tích nhưng phải có thái độ cương quyết
10. Bệnh nhân có phản ứng tâm lý nào dễ bi quan, đôi khi có ý định tự sát : - Phản ứng tiêu
cực, bi quan 65. Với bệnh nhân có phản ứng tâm lý dễ bi quan, đôi khi có ý định tự sát
CBYT không nên - Dể bệnh nhân cô đơn một mình
11. Với bệnh nhân có phản ứng lo lắng, thầy thuốc và nhân viên y tế cần - Thường xuyên nhẹ
nhàng động viên, khuyến khích, trấn an họ
12. Với bệnh nhân bị bệnh da liễu rụt rè e thẹn, nhân viên y tế nên : Thông cảm ,tế nhị và
chuẩn bị tâm lý trước cho tốt với bệnh nhân
13. Diều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lý người ta là : Thế giới khách quan vào vỏ não
và não hoạt động bình thường
14. Bệnh nhân dân tộc thiểu số đến viện, nhân viên y tế nên : Thân thiện, quan tâm và xua tan
mặc cảm cho bệnh nhân
15. Với bệnh nhân cần sẵn sàng trình bày bệnh tật, nhân viên y tế nên : Kiên nhẫn lắng nghe
và suy nghĩ chia sẻ với bệnh nhân
16. Đôi khi thuốc men vô hiệu với các bệnh mãn tính vì : Bệnh nhân có nhiều rối loạn tâm lý

Bài 5 Liệu pháp tâm lý


1. Thôi miên là - Một trạng thái ức chế không hoàn toàn của vỏ não
2. Để liệu pháp tâm lý thành công, điều kiện từ người bệnh là: Sẵn sàng hợp tác
3. Cần có sự tham gia của chuyên gia tham vấn tâm lý trong liệu pháp nào sau đây : Liệu
pháp tổ chức hòa giải
4. Liệu pháp tâm lý nào sau đây không nên lạm dụng quá nhiều - Hình thành điều kiện
không mong muốn ( chắc v )
5. Mục đích của liệu pháp hình thành điều kiện mong muốn là - Giúp thay đổi những hành
vi không mong muốn
6. Liệu pháp lao động không nhằm mục đích : Giúp bệnh nhân có thêm người thu nhập
7. Căn nguyên tâm lý xã hội gây ra một số bệnh mãn tính, những bệnh chứng này: Kết hợp
điều trị tâm lý
8. Liệu pháp tâm lý tác động lên phần ý thức gồm những ý sau ngoại trừ - Động viên
9. Liệ pháp tâm lý tác động lên phần vô thức gồm: Thay đổi suy ghĩ
10. Liệu pháp nào sau đây không thuộc liệu pháp tâm lý trực tiếp - Liệu pháp thích ứng xã
hội
11. Liệu pháp nào sau đây là liệu pháp tâm lý gián tiếp: - Liệu pháp lao động
12. Liệu pháp nào sau đây là liệu pháp tâm lý trực tiếp - Tự ám thị
13. Một cộng đồng trị liệu gồm - Cán bộ y tế, gười bệnh, gia đình, những người xung quanh
14. Liệu pháp tâm lý cần được áp dụng - Từ khi bệnh nhân vào viện đến khi bệnh nhân ra
viện
15. Ám thị khi thức là biện pháp - dùng lời nói để giải thích một cách hợp lý và khoa học
16. Điều trị tâm lý liệu pháp ít phụ thuộc vào đặc điểm nào sau đây - tình trạng kinh tế của
người bệnh
17. Liệu pháp tâm lý trực tiếp sử dụng biện pháp sau - dùng lời nói giải thích cho người bệnh
hiểu rõ về bệnh tật của mình
18. Các yếu tố sau đây có tác dụng trong liệu pháp tâm lý gián tiếp ngoại trừ - sử dụng thuốc
an thần
19. Để con người nhận thức, điều khiển, điều chỉnh thái độ, tình cảm ý chí của mình khi giao
tiếp, ngôn từ bên trong sẽ là: công cụ, phương tiện

Bài 6: Stress
1. Giai đoạn thứ 2 của stress là - giai đoạn thích nghi
2. Đương đầu với stress, có nghĩa là - cố gắng đáp ứng và thích nghi với môi trường sống
3. Hans selye bắt đầu nghiên cứu các triệu chứng của stress và năm nào - 1925
4. Giai đoạn phát triển nhất của stress, cơ thể có những thay đổi về: - Tâm lý và sinh lý -
Hội chứng thích ứng chung bao gồm bao nhiêu giai đoạn - 3
5. Điền vào chỗ trống theo hans selye: stress là phản ứng giúp cho cơ thể …………. Với
môi trường luôn thay đổi - thích nghi
6. Giai đoạn báo động của stress xảy ra - Rất nhanh vài phút đến vài giờ, vài ngày
7. Giai đoạn kiệt quệ stress tâm lý, chia thành các giai đoạn : ( bệnh lý cấp tính và bệnh lý
kéo dài )
8. Trong hội chứng thích ứng chung, giai đoạn nào con người không chịu đựng được - Giai
đoạn kiệt quệ
9. Trong hội chứng thích ứng chung, giai đoạn nào xuất hiện bệnh lý
10. Giai đoạn kiệt quệ Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố chính gấy tress - Mâu thuẫn
giữa quyền lợi cá nhân và yêu cầu xã hội, đặc biệt là vấn đề kinh tế
11. Những phản ứng chức năng sinh lý của cơ thể biểu hiện trong giai đoạn báo động khi tiếp
xúc với yếu tố gây stress như sau: - tăng huyết áp, tăng nhịp tim, tăng nhịp thở và tăng
trương lực cơ bắp
12. Dấu hiệu nào sao đây là biểu hiện về thay đổi sinh lý của stress - dễ cáu gắt, bất an
13. Dấu hiệu nào sau đây không phải là biểu hiện về tâm lý của stress - nhịp tim nhanh, tăng
huyết áp
14. Giai đoạn thích nghi của trạng thái stress là giai đoạn biểu hiện: - sự chống đỡ cơ thể tốt,
sinh lý cơ thể được phục hồi, sức đề kháng tăng, tạo sự cân bằng mới với môi trường
15. Những phản ứng cảm xúc cấp tính, xảy ra, chậm chạp trong giai đoạn stress bệnh lý, chủ
thể sẽ: suy sụp và mất một cách chậm chạp
16. Hành vi của người bị stress thường là - chậm chạp, giảm các hoạt động ý chí
17. Đến giai đoạn nào của stress thì tăng quá mức phản ứng giác quan nhất là tai, cảm giác
khó chịu với cả tiếng động bình thường: - stress bệnh lý cấp tính
18. Theo nghiên cứu của waltet canon, stress có thể dẫn đến tăng nồng độ……… đây là yếu
tố nguy cơ gây…….. - Homocystein, bệnh tim
19. Ở giai đoạn nào của stress, trầm cảm có thể xuất hiện: - stress bệnh lý kéo dài
20. Rối loạn stress rất đa dạng và phức tạp, những vấn đề cơ bản của stress như: - phản ứng
thích nghi và phản ứng bệnh lý của cơ thể trước các yếu tố gây stress
21. Khi tình huống quá bất ngờ dữ dội hoặc quá quen thuộc cứ lặp đi lặp lại, vượt qua khả
năng của chủ thể thì có thể xảy ra - stress bệnh lý cấp tính hoặc kéo dài
22. Trạng thái bệnh lý cấp tính có thể - có các phản ứng cảm xúc cấp tính xảy ra nhanh tức
thì hoặc phản ứng cảm xúc cấp tính xảy ra chậm

Bài 7:Đại cương đạo đức học


1. Quan điểm duy vật lịch sử về đạo đức của chủ nghĩa Mác: - Đối lập hoàn toàn với quan
điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo
2. Quan điểm phổ thông về đạo đức: - Là những phép tắc, căn cứ vào chế độ kinh tế, chế độ
chính trị mà đặt ra, quy định các mối quan hệ cốt để bảo vệ chế độ kinh tế, chế độ xã hội
3. Đạo đức xuất hiện ở: - Nơi nào có mối quan hệ người- người, người – xã hội
4. Đạo đức xã hội có chức năng: - Giáo dục, nhận thức, điều chỉnh hành vi.
5. Quan niệm “đạo đức là hình thái của sự nhận thức xã hội là tất cả những nguyên tắc, quy
định, tiêu chẩn mọi người tuân theo trong hành vi của mình” là của tác gỉa - Duberstin và
linchevski
6. Động cơ của đạo đức là: - Yếu tố bên trong thúc đẩy hành động của con người trong các
mối quan hệ
7. Đặc điểm của phạm trù - Là khái niệm chung phản ảnh tính cơ bản và mối quan hệ phổ
biến của hiệu…
8. Đặc điểm của phạm trù: - Có tính khái quát, tính phổ biến và mối liên hệ xác định theo
những quy luật nhất định
9. Phạm trù đạo đức: Thông báo những nội dung, biểu hiện thái độ và sự đánh giá của con
người
10. Đặc điểm phạm trù đạo đức: Có cảm xúc, có ý nghĩa nhân sinh quan, có sự đánh giá
11. Hiệu quả của giáo dục phụ thuộc vào: Điều kiện kinh tế chính trị và cách thức tổ chức và
phương pháp giáo dục
12. Theo quan điểm của aristote: Có nhân đức thì mới có hạnh phúc
13. Quan điểm tước mac về lẽ sống Trường phái nghĩa vụ luận cho rằng lẽ sống của con
người là tìm niềm vui trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình trước xã hội
14. Một trong các đặc điểm phạm trù có - Tính phổ biến
15. Quan niệm democrite về đạo đức là : Là khoái lạc, vui vẻ của con người
16. Quan điểm của socrate về đạo đức: Những chân lý khách quan về đời sống thực tiễn
17. Đạo đức nảy sinh là do nhu cầu xã hội, phản ánh tồn tại xã hội
18. Đặc điểm nào của phạm trù đạo đức sau đây là sai: tính riêng biệt
19. Chức năng điều chỉnh hành vi cần có: dư luận xã hội, pháp luật và có ý thức chủ thể
20. Tận tụy, thờ ơ thì được khái quoát vào phạm trù nào sau đây: lương tâm
21. Vui sướng, đau khổ vui buồn được khái quát vào phạm trù: hạnh phúc
22. Câu nào sau đây sai:lẽ sống của con người là tìm cho mình hạnh phúc trong công việc
thỏa mãn nhu cầu sinh vật và nhu cầu an toàn

Bài 8 Đại cương đạo đức y học


1. Theo moral, có đạo đức nghĩa là Phù hợp với chuẩn mực xã hội nào đó
2. Theo immoral vô đạo đức có nghĩa là: Không phù hợp với chuẩn mực đạo đức nào đó
3. Những yếu tố nào liên quan xuyên suốt trong quá trình hành nghề y ngoại trừ : Y sinh
4. Lĩnh vực nghề nghiệp của nghành y có mấy phạm vi nguyên tắc chuẩn mực: 2
5. Với câu nói : « hàng trăm cuộc đời được cứu sống không làm dịu đi niềm cay đằng của
một tổn thất » là của ai : cuprianob
6. Đạo đức y học có mấy nguyên lý cơ bản: 4
 -Tôn trọng quyền tự chủ
 - Có lòng nhân ái
 - Không làm việc có hại
 - Công bằng
7. Nguyên lý công bằng trong đạo đức y học có các đối tượng ưu tiên ngoại trừ :Bệnh nhân
8. Tiêu chuẩn đạo đức của người làm công tác y tế việt nam, ngày 06 thang 11 năm 1996
bộ trưởng bộ y tế việt nam có mấy điều :12
9. Khi cấp cứu phải khẩn trương chẩn đoán, xử trí kịp thời không được đùn đẩy người bệnh,
thuộc điều mấy trong 12 điều y đức: 5
10. Đối tượng phục vụ của thầy thuốc là: Bệnh nhân
11. Không được rời bỏ vị trí khi đang làm nhiệm vụ, theo dõi và sử trí kịp thời, các diễn biến
của người bệnh thuộc điều mấy trong 12 điều y đức: 7
12. Nguyên lý cơ bản của đạo đức y học ba gồm các yếu tố sau, ngoại trừ Tôn trọng bệnh
nhân
13. Người thầy thuốc sẽ bị thương tâm dày vò dằn vặt đau khổ vì chưa hết lòng với: nghề
nghiệp, vì hạnh phúc của người bệnh
14. Đạo đức nghê y có vai trò như thế nào trong chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân: quan
trọng đặc biệt
15. Quy ước đạo đức nghành y của hiệp hội Y khoa TG nêu nhiệm vụ người thầy thuốc đối
với bệnh nhân bao gồm các yếu tố sau, ngoại trừ: Tôn trọng các chuẩn mực đạo đức địa
phương và quốc gia.
16. Vị trí và tầm quan trọng của y đức có nêu nhược điểm của người thầy thuốc không thể
tha thứ là: cẩu thả, sự bang quan, chủ nghĩa hình thức
17. Nguyên lý công bằng có thể bị xâm phạm bởi những lý do rất thường gặp bao gồm các
yếu tố, ngoại trừ: Ưu tiên người già và người đang đến cấp cứu
18. Điều 8 trong 12 điều y đức quy định các yếu tố cơ bản của người CBYT, ngoại trừ: Khi
người bệnh ra viện cần phải hướng dẫn họ tái khám
19. Điều 10 trong 12 điều y đức quy định các yếu tố cơ bản của người CBYT, ngoại trừ:
Hăng hái tham gia công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe
20. Điều 12 trong 12 điều quy định, ngoại trừ: Học hỏi kinh nghiệm giúp đỡ lẫn nhau
21. Thế nào là lòng nhân ái của người cán bộ y tế: Làm việc lòng tốt, có lòng vị tha, làm
những điều tốt đẹp, mang lại hạnh phúc cho người khác
22. Đảm bảo bản thân luôn tích cực cập nhật kiến thức và kỹ năng để đảm bảo chất lượng
dịch vụ thuộc nguyên lý: Không làm việc có hại
23. Luôn đồng cảm với nỗi đau khổ của bệnh nhân” thuộc nguyên lý: Có lòng nhân ái
24. Ethics định nghĩa về đạo đức học là: một nghành của triết học nghiên cứu về những
…………. Đạo đức quy định hành vi nào là tốt hay xấu, đúng hay sai: Chuẩn mực
25. Những nguyên tắc đạo đức mà người trong một nghành nghề nào đó phải tuân thủ thuộc
yếu tố nào Nghĩa vụ luận Y đạo Y lý Y thuật Y luật
26. Yếu tố nào mang thính thuần túy chuyên môn: Y thuật
27. Sự chấp nhận được chăm sóc y tế của người bệnh chính là sự ưng thuận có có sở……….:
Y lý
28. Yếu tố nào nói lên những quan hệ riêng biệt, cơ bản, luân lý của đạo đức y học, ngoại trừ:
Quan hệ giữa thầy thuốc với sinh học
29. Mọi người đều có quyền được nghành y tế chăm sóc khẩn cấp, nhưng không cần chăm
sóc mang tính hành vi mà vô ích về……….: Hiệu quả
30. Tôn trọng quyền tự chủ của bệnh nhân là nguyên lý cs tính chất………..chi phối tất cả
các nguyên lý khác: Quyết định
31. Nguyên lý công bằng có thể bị vi phạm bởi những lý do rất thường gặp bao gồm các yếu
tố sau, ngoại trừ :Ưu tiên trẻ nhỏ, người già và người đang cấp cứu
32. Điều 8 trong 12 điều y đức quy định các yếu tố cơ bản của người CBYT, ngoại trừ : - Khi
người bệnh ra viện phải hướng dẫn tái khám
33. Điều 10 trong 12 điều y đức quy định các yếu tố cơ bản của người CBYT, ngoại trừ -
Hăng hái tham gia công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe (12)
34. Thế nào gọi là lòng nhân ái của người cán bộ y tế : - Làm việc tốt, có lòng vị tha, làm
những điều tốt đẹp, mang lại hạnh phúc cho người khác

Bài 9: Lịch sử y học


1. Hải thượng lãn ông sinh và mất năm nào: 1720-1791
2. Ai là người đã lập ra ngành vi sinh học - Louisse pasteur
3. Thời kỳ sauren babilon đã đặt ra bộ luật lấy tên là - Harmourabi
4. Thời kỳ trung hoa cổ đại có nhiều sách nói về: - Thiên nhiên và cuộc sống
5. Bộ luật hồng đức xuất hiện ở thế kỷ - 15
6. Hải thượng lãn ông nhà thầy thuốc phải tránh - 8 tội
7. Hải thượng lãn ông dặn thầy thuốc phải có mấy đức tính - 8
8. Thầy thuốc đặn văn ngữ sinh ra tại - Huế
9. Thầy thuốc đặng văn ngữ vào đại học y hà nội năm - 1930
10. Thầy thuốc phạm ngọc thạch sinh tại - Phan thiết
11. Thầy thuốc tôn thất tùng quê ở - Huế
12. Thầy thuốc phạm ngọc thạch có công lao rất lớn trong việc chữa trị bệnh: Lao
13. Thầy thuốc đặng văn ngữ cống hiến trong lĩnh vực - Ký sinh trùng
14. Thầy thuốc đặng văn ngữ hy sinh khi đang nghiên cứu tiêu diệt bệnh - Sốt rét ác tính
15. Thầy thuốc tôn thất tùng đã có nhiều cống hiến trong lĩnh vực - Cắt gan
16. Bộ luật salerne về sức khỏe nói tới - Vai trò của y học tỏng đời sống, phương pháp dự
phòng, chữa bệnh, đạo đức của người thầy thuốc
17. Nam dược chính bản của tác giả - Tuệ tĩnh
18. Người có công tìm ra penicillin là - Alexander fleming
19. Theo chu văn an điều gì cần nhất ở người thầy thuốc - Dức độ
20. Làm nghề là một nhân thuật « thuộc quan điểm của - Hải thượng lãn ông
21. Năm 19704 tại lunz thầy thuốc tôn thất tùng cắt toàn bộ gan phải trong thời gian bao
nhiêu phút - 4 phút
22. Lý tưởng cao quý “bảo vệ sức khỏe cho người nghèo” của thầy thuốc nào - Hải thượng
lãn ông
23. Cuốn “đời sống” thời ấn độ cổ đại đã nói lên tiêu chuẩn người thầy thuốc như sau - Chỉ
cần có tư chất và tình cảm tốt, xuất thân từ một giai cấp quyền quí
24. Nêu cao đạo đức thầy thuốc, tận tụy phục vụ người bệnh thuộc quan điểm xử thế của -
Hải thượng lãn ông
25. Thời kỳ phong kiến theo avicenne tiêu chuẩn người thầy thuốc được thể hiện bằng các
yếu tố cơ bản sau, ngoại trừ: - Có mặt sự đồng cảm
26. Theo quan điểm của syndenhain thầy thuốc là - Công bộc của lòng từ thiện thiêng liêng
27. Bộ trưởng bộ y tế đầu tiên ở nước ta là ai: - Phạm ngọc thạch
28. Ai là người phát minh ra phương pháp tiêm phòng bệnh đậu mùa: Edward jener
29. Ai là người có công tìm ra phương pháp tiêm chủng vaccine - Edouard jenner
30. Ai là người phát hiện ra vi khuẩn gây bệnh dịch hạch Alexandre yersin
31. Thời kỳ ấn độ cổ đại có mấy cuốn sách nói về đạo đức y học - Dã có nhiều cuốn sách nói
về đạo đức y học (cuốn « đời sống » nói lên tiêu chuẩn)
32. Thời kỳ hy lạp cổ đại biểu hiện những nét nổi bật gì - Có nhiều nhà tư tưởng lớn, học giả
lớn để tâm đến đạo đức y học
33. Học giả nào sau đây đã có những chính kiến về đạo đức ở thời kỳ hy lạp cổ đại: - Aristote
34. Hyppocrates sống ở thời kỳ nào: Hy lạp cổ đại
35. Năm sinh và mất của hyppocrate vào thời gian nào - 466-377trước công nguyên
36. Những nhân vật có chính kiến về đạo đức y học đáng chú ý thời kỳ chủ nghĩa tư bản phát
triển là: Francis bacon, sydenham
37. Tuệ tĩnh sống ở thế kỷ nào: 14
38. Hải thượng lãn ông sống ở thế kỷ nào: 18

Bài 10 bản chất đạo đức y học việt nam- những quy định trong giao tiếp
1. Trong qui định cụ thể về chế độ giao tiếp trong các cơ sở khám chữa bệnh điều 1 đề cấp
đến thành viên nào của bệnh viện - Bảo vệ
2. Thầy thuốc và nhân viên y tế phải xưng hô với người bệnh, được quy định như sau - Lịch
sự, gọi tên, xưng theo thứ tự phù hợp với tuổi, quan hệ xã hội và giới tinh
3. Theo quy định giao tiếp trong cơ sở khám chữa bệnh, khi cho người bênh dùng thuốc thì
phải: - Giải thích, nêu tác dụng, công khai tên thuốc và hướng dẫn dùng thuốc
4. Theo quy định giao tiếp trong cơ sở khám chữa bệnh, khi bệnh nhân ra viện thì phải -
Thông báo, chuẩn bị, giải thích, lấy ý kiến, căn dặn
5. Điều nào sau đây không thuộc quy định về giao tiếp với người nhà bệnh nhân trong cơ sở
khám chữa bệnh: - Xưng hô lịch sự với đại từ nhân xưng
6. Giao tiếp với người bệnh người nhà bệnh nhân tại phòng khám, nhân viên y tế phải tuân
thủ các quy định thứ tư sau, ngoại trừ - Giới thiệu các qui định bệnh viện 255. Khi phẫu
thuật hoặc làm thủ thuật nhân viện y tế và thầy thuốc, ngoại trừ: - Được cho phép nhận
thêm tiền bồi dưỡng
7. Điền vào chỗ trống theo quy định giao tiếp trong cơ sở khám chữa bệnh, người bệnh và
người nhà phải………. tôn trọng, lịch sự và không gợi ý môi giới tiền bồi dưỡng nhân
viên y tế - Chấp hành các quy định của bệnh viện
8. Theo thông tư 07 2-14 quy định về quy tắc ứng xử của các công chức người lao động làm
việc tại các cơ sở y tế , nội dung quy tắc ứng xử KHÔNG bao gồm điều nào sau đây -
ứng xử của người bệnh, người nhà người bệnh trong các cơ sở khám chưa bệnh
9. Theo thông tư 07-2014 quy định quy tắc ứng xử của công chức, viên chức, người lao
động làm việc tại các cơ sử y tế, những việc công chức, viên chức y tế phải làm gì khi
thi hành công vụ, nhiệm vụ được giao : - mặc trang phục, đeo bảng tên đúng theo quy
định
10. Theo thông tư 07-2014 quy định quy tắc ứng xử của công chức, viên chức, người lao
động làm việc tại các cơ sử y tế, những việc công chức, viên chức y tế phải làm khi ứng
xử với đồng nghiệp - trung thực, chân thành, đoàn kết, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau
11. Theo thông tư 07-2014 quy định quy tắc ứng xử của công chức, viên chức, người lao
động làm việc tại các cơ sử y tế, những việc công chức, viên chức y tế phải làm khi đối
với người đến khám bệnh, ngoại trừ: - có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh.
12. Tính quên mình của người thầy thuốc thể hiện sự: - Tập trung bảo vệ quyền lợi của bệnh
nhân trong việc chẩn đoán bệnh và điều trị bệnh không phân biệt màu da sắc tọc tôn giáo
sắc đẹp, ….
13. Tính hy sinh của người thầy thuốc thể hiện sự - Sẵn sàng hy sinh quyền lợi của mình,
ngay cả khi cần thiết, thậm chí quên luôn sinh mạng của mình vì bệnh nhân
14. Tính vị tha của người thầy thuốc thể hiện sự: Bao dung độ lượng, thấu hiểu và đồng cảm
với nỗi đau của bệnh nhân.
15. Câu gì đó minh bạch không làm quá khả năng của mình, không quảng cáo khoa trương
những gì sai sự thật, thẳng thắn, chí công vô tư với bệnh nhân
16. Giao tiếp với đồng nghiệp, thầy thuốc và cán bộ y tế không nên: - có tinh thần hợp tác
trên quyền lợi cá nhân, đấu tranh đến cùng theo ý kiến cá nhân của mình.
17. Theo luật khám chữa bệnh 2009 người bệnh có quyền được tôn trọng danh dự là - Được
tôn trọng về tuổi tác, giới tính, dân tộc, tín ngưỡng
18. Theo luật khám chữa bệnh 2009, người mắc bệnh nào sau đây bị ép buộc khám bệnh. -
Người bệnh tâm thần ở trạng thái kích động
19. Người bệnh có nghĩa vụ nào sau đây đối với người hành nghề - Tôn trọng người hành
nghề
20. Điều nào sau đây thuộc nhân phẩm mỹ học của người CBYT (tính đúng mực, sự tươm
tất, vẻ ngoài chỉnh tề, không có tật xấu) - Tính đúng mực
21. Điều nào sau đây thuộc phảm chất đạo đức của người CBYT: - Tính mềm dẻo, linh hoạt
nhưng có nguyên tắc
22. Những phẩm chất về trí tuệ của người CBYT, NGOẠI TRỪ - Ý thức trách nhiệm cao
23. “Không bị phân biệt giàu nghèo, địa vị xã hội” thuộc quyền nào sau đây của người bệnh -
Quyền được tôn trọng danh dự
24. Theo luật khám chữa bệnh 2009, người hành nghề có quyền được hành nghề có nghĩa là -
Được hành nghề theo phạm vi hành động chuyên môn ghi trong chứng chỉ hành nghề

25. Tôn trọng và bảo vệ danh dự, uy tín của đồng nghiệp” thuộc nội dung nào trong những
điều sau đây trong quy tắc ứng xử: - Thật thà đoàn kết với đồng nghiệp
26. Theo luật 2009 trong trường hợp người khác bị đe dọa đến tính mạng, người hành nghề
người hành nghề được phép làm việc nào sau đây - Tạm lánh khỏi nơi làm việc
27. Được pháp luật bảo vệ và không phải chịu trách nhiệm khi thực hiện quy định về chuyên
môn mà vẫn có tai biến thuộc quyền - Quyền được bảo vệ khi xảy ra biến đổi với người
bệnh
28. Nghĩa vụ của người hành nghề đối vưới đồng nghiệp ngoại trừ - Hành nghề đúng theo
pháp luật
29. Những người hành nghề, giữ bí mật thông tin, tình trạng sức khẻ và đời tư của người
bệnh được ghi trong hồ sơ bệnh án là đáp ứng quyền: - Quyền được tôn trọng giữ bí mật
riêng tư
30. Người bệnh có quyền được khám chữa bệnh có nghĩa là - Được điều trị bằng phương
pháp an toàn, hợp lý và có hiệu quả
31. Trong quy tắc ứng xử với đồng nghiệp, những việc cán bộ y tế phải làm ngoại trừ - Tôn
trọng bí mật nghề nghiệp
32. Trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, đối với đồng nghiệm cám bộ y tế cần phải: Tôn
trọng ý kiến đồng nghiệp
33. Để nắm diễm biến tâm lý người bệnh người CBYT cần - Tìm hiểu thấu hiểu và thương
yêu bệnh nhân

Bài 11: Các phương pháp rèn luyện y đức của CBYT và các mối quan hệ trong y đức
1. Phương pháp tâm lý trị liệu - Đòi hỏi người thầy thuốc phải lôi kéo bệnh nhân tham gia
một cách tích cực trong quá trình chữa bệnh, đòi hỏi thầy thuốc phải áp dụng các phạm
trù đạo đức và hết lòng đối với người bệnh
2. Yêu cầu của phương pháp tâm lý trị liệu là - Lời noí của thầy thuốc, phải chú ý đặc điểm
nhân cách người bệnh, phải làm cho người bệnh cảm thấy được quan tâm, chăm sóc mọi
mặt
3. Thẩm mỹ bệnh viện Là khái niệm về cái đẹp của bệnh viện bao gồm cái đẹp từ bên trong
và bên ngoài
4. Lời thề hippocrate có nhắc điến mấy vị thần - 4
5. Nội dung lời thề hipprcrate có đề cập đến những nội dung nào sau đây Chỉ dẫn mọi chi
tiết có lợi cho người bệnh, tránh mọi điều xấu và bất công
6. Nội dung lời thề hyppocrate có đề cập đến: Sự kính trọng đối người người thầy
7. Lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam gồm có mấy điều: -5
8. Điều một lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam: Tuyệt đối trung thành với tổ
quốc Việt Nam XHCN
9. Điều hai lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt nam: Tôn trọng hiến pháp và luật
pháp của nhà nước
10. Điều ba lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam: Giữ gìn bí mật nghề nghiệp
11. Điều bốn lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam: Khiêm tốn, đoàn kết và hợp
tác với đồng nghiệp
12. Điều năm lời thề tốt nghiệp của người cán bộ y tế Việt Nam: Tích cực lao động và học
tập
13. Các vấn đề cần quan tâm của thẩm mỹ bệnh viện: Thái độ giao tiếp, ứng xử giữa người
với người, công tác tổ chức, quản lý đón tiếp bệnh nhân, sắp xếp khoa phòng, chất lượng
khám chữa bệnh, vấn đề ngoại cảnh màu sắc, âm thanh trong bệnh viện
14. Người CBYT nên học theo quan điểm nào sau đây để dảm bảo thực hành nghề nghiệp:
Tôi phải làm đúng chuyên môn của mình và không dành chuyên môn của người khác
15. Những điểu CBYT không được làm, ngoại trừ: tư duy người thầy là - Tư duy khoa học
16. Kinh tế thị trường làm tha hóa quan hệ bệnh nhân thầy thuốc, biến quan hệ này thành: -
Quan hệ dịch vụ khác hang thuần túy
17. Đối với người bệnh, thầy thuốc còn ……..cứu bệnh………… - Nước còn tát, như cứu
hỏa
18. Để rèn luyện óc quan sát người CBYT, cần biết: phân tích và tổng hợp kiến thức về
người bệnh
19. Muốn xây dựng tinh thần làm việc tập thểm người CBYT cần: rèn luyện ý thức và cách
làm việc vì tập thể
20. Muốn quan tâm đến hạnh phúc của người bệnh, người CBYT cần: có trách nhiệm về
nghĩa vụ và hướng dẫn của người CBYT
21. Màu sắc có thể đem lại cảm giác………….. : hải hòa, êm dịu, phấn chấn hoặc ức chế đơn
độc
22. Lời nói của người CBYT có thể làm người bệnh: bi quan hoặc lạc quan
23. Người thầy thuốc có tâm hồn chính là người……….: biết yêu thương con người và yêu
nghề nghiệp của mình

You might also like