You are on page 1of 297

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÀI TẬP LỚN THỦY LỰC VÀ KHÍ NÉN


NHÓM ONE GIRL
GVHD: Trần Nguyên Duy phương
STT Họ và tên sinh viên MSSV
1 Ngô Triết Lãm 21301995
2 Phan Minh Luật 21302265
3 Trần Nhật Minh 21302384
4 Nguyễn Văn Liêm 21302037
5 Nguyễn Văn Trí 21304360
6 Nguyễn Thanh Phúc 21303046
7 Trần Thị Thu Thúy 21304028
8 Huỳnh Thanh Tâm 21303503
9 Thái Hoàng Vũ 21304907

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2015


MỤC LỤC

SÁCH POWER HYDRAULICS 1

BÀI TẬP A1 1

BÀI TẬP A2 21

CHƯƠNG 1 31

CHƯƠNG 2 32

CHƯƠNG 3 50

CHƯƠNG 4 55

CHƯƠNG 5 68

CHƯƠNG 6 69

SÁCH POWER PNEUMATICS 75

23 CÂU BÀI TẬP 75

CHƯƠNG 1 89

CHƯƠNG 2 94

CHƯƠNG 3

CHƯƠNG 4 102

CHƯƠNG 5

CHƯƠNG 6 107

CHƯƠNG 7 109

CHƯƠNG 8

CHƯƠNG 9

CHƯƠNG 10 109

SÁCH FLUID POWER ENGINEERING


CHƯƠNG 1 113

CHƯƠNG 2 121

CHƯƠNG 3 132

CHƯƠNG 4 139

CHƯƠNG 5 171

CHƯƠNG 6 194

CHƯƠNG 7 211

CHƯƠNG 8 227

CHƯƠNG 9 242

CHƯƠNG 10 109

CHƯƠNG 11 268
POWER HYDRAULICS

Bài tập A.1

Bài A.1.1 Correct the draughing error.

Chỉnh sửa lại lỗi sai của mạch.

Hình A.1

Bài làm:

-Van giãm áp có tác dụng xả dầu về bể khi xylanh đi hết hành trình nhưng không
cần thiết do bơm bằng tay.

-Đường dầu về bể ở van điều hướng đặt sai chỗ. Phải đặt ở ô trạng thái dưới.

-Van tiết lưu làm cho xylanh hạ tải từ từ nhưng chính xác nên dùng van tiết lưu điều
chỉnh được.

Bài A.1.2 Correct the draughing error.

Chỉnh sửa lại lỗi sai của mạch

1
Hình A.2

Bài làm:

-Van 1 chiều lắp sai hướng cần đổi chiều van 1 chiều lại.

Bài A.1.3 In the circuit shown in Figure A.3, given that the load included pressure on the
extend stroke in 150 bar and on the retract stroke is 70 bar, and the relief valve pressure
setting is 165 bar, draw a pressure-time for a complete extend and retract cylcle. The
graph should start and end with directional control valve in the mid position. Assume the
extend stroke takes 12 seconds and the retract stroke 9 seconds.

Một mạch thủy lực cho như hình A.3, áp suất khi đẩy là 150bar và khi lùi về với áp
suất 70bar, van giới hạn áp suất gián tiếp 2 tầng được cài đặt ở 165bar. Vẽ biểu đồ qua
hệ giữa áp suất với thời gian cho một chu trình đẩy và kéo về của xilanh. Biểu đồ bắt đầu
và kết thúc với van điều hướng ở trạng thái giữa. Gia sử quá trình đẩy mất 12 giây và kéo
về mất 9 giây.

Hinh A.3

2
Biểu đồ quan hệ giữa áp suất với thời gian.

Bài A.1.4

Hình A.4

What are the characteristics of this circuit and in what cercumstances is it most
usually employed?

3
Đặc điểm của mạch thủy lực trên và mạch trên thường được dùng trong trong
trường hợp nào?

Bài làm:

-Mạch thủy lực trên gồm: động cơ điên, bơm thủy lực một chiều lưu lượng cố định,
van điều hướng, van giới hạn áp suất, xilanh tác động kép không giảm chấn.

-Van giới hạn áp suất có thể điều chỉnh được dùng để giới hạn áp suất tối đa trong
mạch trong những trường hợp mạch hoạt động với tải khác nhau.

-Trạng thái ban đầu thì van trạng thái hoạt động ở ô bên phải, dầu từ động cơ đẩy
xylanh lùi về và dầu qua van trạng thái về bể, áp suất tối đa trong mạch là áp suất cài đặt
trên van an toàn. Khi van điều hướng chuyển sang trạng thái bên phải thì xilanh tiến ra
với tốc độ nhanh do ngoài lượng dầu do bơm cung cấp còn có lượng dầu do nhánh kia của
xylanh cấp. Do đó tiết kiệm được thời gian.

Mạch thủy lực trên thường được sử dụng trong các máy dập hoặc máy kẹp phôi
trong công nghiệp.

Bài A.1.5 Correct the draughting error in this figure.

What advantage has this two pump circuit over a single pump system? Name a
particular application where it is frequently used.

Sửa các lỗi sai trong mạch thủy lực. Lợi thế của việc sử dụng 2 bơm so với 1 bơm?
Hệ thống được ứng dụng ở đâu?

Hình A.5

4
-Lỗi sai: Van 1 chiều lắp sai hướngđổi chiều van 1 chiều lại, van xả tải bên trái
nên dùng van xả tải loại gián tiếp.

- Bơm thứ 1 cung cấp lưu lượng lớn, áp suất nhỏ: bơm này có tác dụng đẩy xylanh
đi nhanh trong quá trình chạy không tải và sẽ ngừng cung cấp lưu lượng khi chạm chi tiết.

-Bơm thứ 2 cung cấp áp suất lớn, lưu lượng nhỏ: bơm này luôn hoạt động, khi chạm
chi tiết bơm 1 ngưng nhưng bơm này vẫn hoạt động và phát huy tác dụng của nó. ‘’tác
dụng ép cần áp suất lớn’’.

-Ưu điểm của hệ 2 bơm: tiết kiệm thời gian và năng lượng do đặc tính của 2 bơm
đã nêu trên. Dễ chế tạo và lắp ráp ‘’vì nếu hệ thống cần 1 bơm loại lớn thì rất khó đáp
ứng, 2

bơm loại nhỏ thì dễ hơn’’

- Ứng dụng: trong các máy dập chi tiết...

Bài A.1.6 What advantage has apressure compensated pump in this application? How
can the efficiency of the circuit emproved?

Ưu điểm của việc sử dụng bơm


bù áp trong mạch? Làm thế nào
để tăng hiệu suất hoạt động?

Hình A.6

Bài làm:

5
-Mạch trên sử dụng bơm có lưu lượng riêng có thể thay đổi được với 2 ngõ điều
khiển.

-Ở trạng thái xả (van điều hướng ở trạng thái giữa), áp trong mạch rất nhỏ do dầu
được thông thẳng về bể. Khi đó tín hiệu đường điều khiển ngõ lớn sẽ thắng ngõ nhỏ ( bề
mặt làm việc ngõ lớn lớn hơn ngõ nhỏ) làm cho góc nghiêng của đĩa nhỏ lại làm cho lưu
lượng trong mạch giảm.

-Khi chuyển trạng thái van điều hướng bằng cách kích các cuộn dây thì áp trong
mạch tăng lên làm cho van 3/2 chuyển trạng thái (đường điều khiển của ngõ lớn sẽ thông
với bể), do đó tín hiệu điều khiển từ ngõ nhỏ sẽ làm tăng góc nghiêng của bơm, tăng lưu
lượng dầu được đẩy lên mạch.

-Lợi thế của phương pháp điều khiển này là tạo ra được một lực ép lớn nhưng ít tổn
hại tới bơm do lưu lượng khi ép thấp.Van điều khiển áp suất trực tiếp cũng ít bị hư hại
hơn vì lưu lượng nhỏ. Thời gian đẩy ra nhanh do xy lanh được cung cấp một lưu lượng
lớn. Hệ thống này gọn nhẹ hơn hệ thống sử dụng nhiều bơm.
Bài A.1.7 Should control circuit fail, what will be expect on the system? Modify the
circuit to ‘fail sefe’.

Hình A.7

Mạch thủy lực như trên khi hoạt động có thể xảy ra sự cố gì? Ảnh hưởng đến hệ
thống như thế nào?. Thay đổi mạch như thế nào để đảm bảo khả năng hoạt động của hệ
thống?

Bài làm
6
Trong trường hợp mạch bị hỏng dầu từ bơm vẫn tiếp tục được bơm lên không tới
được bộ phận công tác làm tăng áp suất hệ thống gây hư hại mạch.

Nên mạch được thiết kế thêm 1 van phân phối bên nhánh trái. Trường hợp bình
thường chịu tác động của lò xo ‘’Khi trong mạch xảy ra sự cố mà van tràn bên phải không
hoạt động’’ thì ta tác động điện vào van này. Làm cho nó chuyển trạng thái xả dầu về
thùng.

Giảm áp lực trong mạch..

Bài A.1.8 The cylinder shown in this circuit which contains draughing errors can not be
extended. Using the standar valves modify the circuit so that cylinder can be extended and
retracted by the manual direction control valve. The extend function must be initialy high
speed changing to slow speed when the pressure induded by the load reaches a specified
valve.

Mạch thủy lực điều khiển xilanh được cho như bên dưới, hình vẽ có một vài lỗi làm
cho xilanh không thể đẩy đi được. Sử dụng một cái van cơ bản cơ bản để hiệu chỉnh mạch
sao cho xilanh có thể đẩy đi và kéo về bằng cách điều khiển van điều hướng. Với chức
năng đi ra, ban đầu phải di chuyển với tốc độ cao rồi chậm lại khi áp suất gây ra bởi tải
đạt đến giá trị thiết lập.

Bài làm

7
Van 1 chiều đặt sai hướng, van điều hướng B dùng trong trường hợp này là sai

Đổi chiều van 1 chiều, thay van điều hướng B thành van 4/3

Bài A.1.9 what special about the check valve in this circuit and what is its purpose?

Hình A.9
`

Có gì đặc biệt ở van một chiều trong mạch và mục địch lắp van một chiều như vậy
là gì?

Bài làm

Khi kích từ cho trạng thái 1 của van trạng thái A hoạt động, đường dầu chính sẽ tác
động làm trạng thái thứ 3 của van trạng thái B hoạt động, áp suất tác dụng vào mặt
pittông làm pittông chuyển động sang phải (hành trình đi). Tương tự, khi kích từ làm
trạng thái 3 của van trạng thái A hoạt động, pittông sẽ di chuyển ngược về bên trái (hành
trình về).
Nghĩa là van A và van B tác động đồng thời, điểu khiển hành trình pittông tốt hơn.

Van trạng thái B được nối với van một chiều có lò xo trước khi về bể, nên khi mạch
không hoạt động thì pittông sẽ không di chuyển do được hãm dưới áp suất lò xo của van
một chiều.
Bài A.1.10 When this circuit was built it would not operate. Why? Suggest a simple
modification to correct this design fault.

8
Hình A.10

Tại sao mạch thủy lực như trên không làm việc được? Đề nghị một phương án đơn
giản để hiệu chỉnh lại mạch để hoạt động đúng.

Bài làm

Đường điều khiển lấy tín hiệu từ đường dầu chính đến cùng lúc 2 công tắc từ. Do
đó, trong mọi trường hợp, áp suất do công tắc từ được kích hoạt luôn bị triệt tiêu hay nói
cách khác trạng thái 1 và 3 không thể hoạt động, đường dầu chính luôn di chuyển qua
trạng thái 2 của van trạng thái, nên đường dầu không thể di chuyển lên pittông được.
Khắc phục: dùng them một van điều hướng nữa để điều khiên 2 ngõ điều khiển của van
4/3 trên.

Bài A.1.11 The solenoid A is energized during the extend stroke but not during retract.
How does this effect the function of the circuit?

Cuộn dây A được kích suốt thời gian đẩy của xilanh nhưng ngắt trong quá trình về.
Chức năng này tác động như thế nào trong mạch?

Hình A.1.11

9
Bài làm:

Mạch có thể cài đặt áp suất an toàn ở 2 cấp 300 bar hoặc 100 bar.Khi không kích
cuộn A thì mạch được giới hạn áp suất ở áp suất 100 bar.Khi kích cuộn A thì áp suất an
toàn cài đặt ở 300 bar.Vì vậy với hành trình đi ra áp suất giới hạn ở 300 bar,khi lui về áp
suất giới hạn ở 100 bar từ đó ta có hành trình đi ra tải lớn hơn nhiều so với tải khi lui
về,việc sử dụng hệ thống như vậy sẽ đảm bảo mất mát năng lượng qua van an toàn là
nhỏ.Và tiêu hao công suất của bơm là ít hơn khi không có van áp suất 100 bar ở phía sau
Bài A.1.12 Correct the draughting errors and determine the sequence of operation of the
cyclinder:

a. When solenoid 1 is energized.


b. When solenoid 2 is energized.
What is purpose of valve C

Sửa lỗi trong mạch và xác định thứ tự hoạt động của các xylanh:

a. Khi cuộn 1 được kích.

b. Khi cuộn 2 được kích.

Mục đích của van C để làm gì

Hình A.12

Bài làm:

Sai ở cụm van tuần tự, thay thế cụm trong bài bằng cụm như hình sau:

10
a. Khi cuộn 1 được kích điện:

Pittông của xy lanh A lui về trước sau đó đến cuối hành trình thì pittông của xylanh
B tiến ra.

Van tuần tự có tác dụng.

b. Khi cuộn 2 được kích điện:

Pittông của xy lanh B lui về trước sau đó đến cuối hành trình thì pittông của xylanh
A tiến ra. Lúc này van tuần tự không có tác dụng.Tác dụng của van giảm áp C: do nhánh
B có áp suất hoạt động nhỏ hơn áp suất trong mạch chính nên phải dùng van giảm áp để
cài đặt áp suất hoạt động cho nhánh B

Bài A.1.13 This circuit is extended to hydraulically lock a loaded cylinder in any position
and to control the retract speed. Comment on its suitability and modify if necessary.
Suggest a pressure setting for the relief valve if the load is 10 tonnes and cylinder bore
100mm diameter.

Mạch có thể giữ tải ở bất kì vị trí nào và điều khiển vận tốc kéo về. Tính giá trị cách
cài đặt van giới hạn áp suất nếu tải 10 tấn và đường kính xilanh là 100mm.

11
Hình A.13

-Khi cuộn dây bên trái của van điều khiển hướng được kích hoạt thì bơm sẽ bơm

dầu lên buồng dưới của xy lanh, qua van một chiều. khi đó xy kanh sẽ đi lên, khi đó

buồng trên của xy lanh sẽ thoát dầu ra thông qua van một chiều.

- Khi cuộn dây bên phải của van điều khiển hướn được kich hoạt thì bơm sẽ bơm

dầu lên buồng trên của xy lanh, qua van tiết lưu, làm giảm lưu lượng bơm lên, giảm tốc

độ hạn xuống của tải, đồng thì buồng dưới sẽ thoát dâu ra khi đường điều khiển van một

chiều có tin hiếu, nghĩa là nhánh dầu bơm lên phải có áp suất, vi vây làm tải không rơi tư
do

-Khi cả van điều khiển hướng ở trạng thái giữa thì, các hệ thống bên trong dâu có

áp suất nhỏ, khi đó văn một chiều bên phải không mở cho dâu thoát ra, tải được giữ cố

định.

- Áp suất cài đặt cho van ấn định áp suất phải lớn hơn áp suất tạo ra để đủ nâng tải
lên.

F 10.9,81.103
Áp suất cài đặt ở van: P  1,3.  1,3. .105  162,5bar
A  .0,12
4

Bài A.1.14 Expand the function of circuit Why use adouble solenoid valve rather than a
single solenoid spring offset valve for A? What type of transition centre condition do you
recommend for this valve? If the motor displacement is 25ml/rev, and which the flow

12
controls set at valve shown, what is the theoretical maximum motor speed possible under
the following condition?

a) Solenoids 1 and 2 both de-energized.


b) Solenoids 1 energized.
c) Solenoids 2 energized.

Giải thích hoạt động của mạch. Tại sao sử dụng 2 nam châm điện lại tốt hơn việc sử
dụng một nam châm điện và một lò lo để cài đặt ở van A. Kiểu chuyển đổi trạng thái của
van trên là gì? Nếu thể tích riêng là 25ml/vòng và van chỉnh lưu được cài đặt ở giá trị
thấp thì tốc độ lý thuyết cực đại của motor là bao nhiêu.

a) Van 1 và 2 không được cấp điện.


b) Van 1 được cấp điện.
c) Van 2 được cấp điện.

Bài làm:

-Van điều khiển hướng dùng hai cuộn dây sẽ, khi điều khiển dễ điều khiển và có độ

chính xác cao hơn. Thời gian đáp ứng cảu cuộn dây điện cao hơn của loxo.

-Khi cả hai cuộn dây đều không có tín hiện điện, thì van điều khiển hướng sẽ kích

hoạt ô trạng thái giữa, khi đó đường điều khiển của hai van một chiều đều không có tín

hiệu áp, cả hai van đều đóng không cho lưu lượng qua, lưu lượng cung cấp cho hệ thống

1.103 l rev rev


chỉ là 1 l/min. Vận tốc theo lý thuyết của động cơ là: .  40 .
25 min ml min

-Khi cuộn dây số 1 có tín hiệu điện thì, ô trạng thái phên trái sẽ mở, khi đó đường

điều khiển của van một chiều bên trái có tin hiệu áp, sẽ mở ra cho lưu lượng chay qua,

đồng thời đường tín hiệu của van một chiều bên phải không có tín hiệu sẽ đóng lại, khi đó

lưu lượng cấp lên hệ thống là 21 l/min. Vận tốc theo lý thuyết của động cơ là :
21.103 l rev rev
.  840
25 min ml min

-Khi cuộn dây số 2 có tín hiệu điện thì, ô trạng thái phên phải sẽ mở, khi đó đường

điều khiển của van một chiều bên phải có tin hiệu áp, sẽ mở ra cho lưu lượng chay qua,

13
đồng thời đường tín hiệu của van một chiều bên trái không có tín hiệu sẽ đóng lại, khi đó

lưu lượng cấp lên hệ thống là 6 l/min.

6.103 l rev rev


Vận tốc theo lý thuyết của động cơ là .  240
25 min ml min

25 ml/rev

5 l/min

20 l/min
1 l/min

M 25 ml/min, maximum

Bài A.1.15 in this manually-operated hydraulic clamping circuit, what is the purpose of
the 0.5-liter accumulator? If the relift valve setting is 200bar, suggest a gas precharge
pressure for the accumulator.

Mạch được điều khiển bằng tay dùng để kẹp chi tiết, mục đích của bình tích áp 0,5lít
là gì? Nếu van an toàn cài ở áp suất 200bar thì áp suất ở bình tích áp là bao nhiêu?

14
Bài A.15

Bài làm:

-Mục đích của bình tích áp: sau khi ép chi tiết ở một áp suất cần thiết, thì thì van

điều khiển hướng sẽ kích hoạt ô trạng thái giữa, áp suất của bơm không còn cung

cấp cho bittong, áp suât sẽ được giữ lại nhờ van một chiều. nhưng vẫn sẽ có rò dầu

ở van một chiều, nen sẽ gây sụp áp khi giữ một thời gian dài, khi đó bình tích áp sẽ

cung cấp thêm áp suất cho pittong đê chống sự sụp áp này.

-Áp suất cài đặt ở bình tích áp: (0,7…0,9).P = (0,7..0,9).200 = (140…180)bar

Bài A.1.16 The cylinder in the circuit is required to give a single high-speed stroke at
infrequent intervals. Comment on its suitability and suggest any necessary modification.
What is the function of the flow control valve? Suggest a pressure setting for the valve A.

Xi lanh trong mạch được yêu cầu một hành trình đơn tốc độ cao ở những khoảng
thời gian bất thường. Hãy nhận xét và sửa đổi nếu cần thiết. Chức năng của van điều
khiển lưu lượng là gì?
Tính thiết kế áp suất cài đặt cho van A.

15
A

200bar

Bài làm

1. Lúc áp suất hệ thống chưa đạt tới áp suất cài đặt của van giới hạn áp suất thì chất
lỏng vừa đi vào xilanh vừa vào chứa trong bình tích. Khi áp suất trong bình tích đạt tới áp
suất cài đặt của van A, làm van A mở cho 1 lượng dầu nhỏ từ bơm chảy về bể chứa.
Khi đó áp suất trong hệ thống sẽ giảm , bình tích hoạt động làm tăng áp, nhưng có van
tiết lưu nên có thể điều chỉnh lưu lượng do bình tích áp cấp cho mạch. Cùng lúc đó vừa có
dầu vào xi lanh do bơm cung cấp vừa có dầu do bình tích cung cấp, làm cho xilanh co tốc
độ hành trình cao.Khi áp suất hệ thống đến và vượt quá 200 bar, làm cho van giới hạn áp
suất ( cài đặt 200bar) mở lượng dầu sẽ chảy về bể chứa.

2. Nếu van A có lực lò xo cài đặt nhỏ hơn 200 bar thì khi áp suất trong mạch chưa
đến 200 bar dầu đã bị xả về bể nên không đáp ứng được yêu cầu về áp lực làm việc. Do
đó, ta có thể cài đặt giá trị lực lò xo trong van A lớn hơn áp suất giới hạn trong mạch
khoảng 10%, nếu lớn quá thì sẽ ảnh hưởng đến đường ống dẫn dầu từ bình tích đến van A
lúc bình tích xả áp.
Áp suất cài đặt cho van A = 200 * 1.1 = 220 bar
Bài A.1.17 Acylinder is required to extend initialy at high speed but under low load.
When the limit sweetch is actuated the stroke is completed at low speed load and high

16
load. Explain how this is achieved by above circuit. Why are two accumulators used?
What is the purpose of the pressure switch P?

Hệ thống xilanh-pittong được yêu cầu đẩy với tốc độ cao và tải nhỏ. Khi công tắc
hành trình được kích hoạt (ở cuối hành trình) thì pittong quay về với tốc độ chậm và tải
lớn. Giải thích làm sao mạch làm được như vây. Tại sao lại sử dụng 2 bình tích áp? Mục
đích của công tác áp suất P?

Electric
al
supply

P
200bar Electrical
supply

220bar

Bài làm:

Khi bơm hoạt động, ban đầu áp sẽ được tích vào các bình tích áp A, B.

Khi kích van điều hướng 4/3 cho pittong đẩy ra, khi pittong đến cuối hành trình
chạm vào công tắc hành trình, mang tải và quay về. Khi công tắc hành trình đóng làm
kích hoạt van điều hướng của bình tích áp B làm bình tích áp xả áp ra hệ thống hỗ trợ cho
pittong kéo về.

Bình tích áp A có nhiệm vụ tăng tốc cho pittong trong quá trình đẩy.

Công tắc áp suất P có ta tác dụng giữ áp giới hạn 200bar trong mạch khi đẩy đi vói
tải nhỏ, áp lớn 220bar khi kéo về với áp lớn.

17
Bài A.1.18 This non-reversing hydrostatic has a high interial load and is found to over-
run as the flow rate is adjusted to reduce speed. Suggest a suitable modification.

Hệ thống truyền lực thủy tĩnh không đảo chiều có một tải trọng quán tính lớn và
được nhận thấy chạy quá tốc độ, dùng tốc độ dòng chảy để điều chỉnh giảm tốc độ. Hãy
đề nghị sửa đổi lại cho phù hợp.

Hình A.18

Bài làm

-Để điều chỉnh lưu lượng cần phải có van tiết lưu để điều chỉnh lưu lượng vào động
cơ, từ đó có thể điều chỉnh tốc độ của động cơ.

-Vì tải có quán tính cao nên để giảm tốc cần đặt thêm một van over-center nối tiếp
với động cơ thủy lực trong hệ thống để tránh quán tính của tải, giữ tải ở vị trí cân bằng
hoặc phanh động cơ một cách từ từ.

Bài A.1.19 In this hydrostatic transmition what is the purpose of the portion of the circuit
includes the three-position, three –port directional contrl valve? What is suitable setting
the associated relief valve?

Mục đích của phần tử van điều khiển hướng 3 vị trị, 3 cửa trong mạch truyền động
thủy lực này là gì? Các van tràn có liên quan được cài đặt phù hợp là gì?

18
5bar

250bar

Bài làm:

Mục đích của van điều khiển trạng thái 3 cửa, 3 vị trí là: khi lưu lượng dầu do bơm 2
chiều có lưu lượng riêng thay đổi cấp cho mạch mà ở hai nhánh của bơm có lưu lượng
khác nhau thì bên nhánh có lưu lượng lớn hơn sẽ làm cho áp suất trong nhánh đó cao
hơn,do đó làm cho van 3 cửa 3 vị trí sẽ chuyển sang trang thái sao cho đường dầu ở nhánh
kia sẽ thông với van tràn để về bể thông qua van 3 cửa 3 vị trí này.

Các van tràn được dùng hợp lý trong mạch:

- Van tràn 1(được cài 5 bar): được gắn với đường dầu do bơm 1 chiều lưu lượng
riêng cố định để xả tải ban đầu cho mạch.

- Van tràn 2(được cài 250 bar): có tác dụng xả dầu về van tràn 1 đồng thời

giãm lưu lượng cho 2 nhánh của mạch thủy lực khi áp suất trong mạch vượt quá 250 bar.

- Van tràn 3: có tác dụng xả dầu về bể khi van 3 cửa 3 vị trí thay đổi vị trí.

Bài A.1.20 The hydrostatic transmission is subject to pressure surges when the
directional control valve is switched. Suggest modification to alleviate these surges.

Hệ thống thủy lực này chịu áp lực rất lớn khi các van điều khiển hướng chuyển
trạng thái.Hãy đề nghị sửa đổi để khắc phục giảm bớt áp lực này.

19
HìnhA.20
8bar

150bar

Bài làm

Ta có thể sử dụng bình chứa (loại thông dụng nhất là loại nén khí) để chống sốc
cho các thiết bị trong mạch khi van phân phối chuyển hướng. Khi có dòng đột ngột
vào, một phần chúng sẽ vào bình chứa, giảm cho thiết bị hoạt động chính, lượng lưu
chất tích trữnày sẽ được dùng để bù vào dòng khi dòng đột ngột tắt. Lưu lượng có
thể được điều chỉnh thông qua van tiết lưu.

20
BÀI TẬP A2:

Câu A2.1
A pump having a displacement (swept volume) of 1,7 cm3 per revolution is driven at
1500 rev/min. If the pump has a volumetric efficiency of 87% and overall efficiency of
76% Calculate:

A) the pump delivery in liters per minute


B) The power required to drive the pump when it is operating against a pressure of
150 bar.
Lưu lượng riêng của bơm là 1.7 cm3/vòng, tốc độ 1500 vòng/phút. Hiệu suất thể
tích là 87% và hiệu suất tổng là 76%. Tính:
(a) Lưu lượng thực của bơm (lit/phút)
(b) Công suất cần thiết để vận hành bơm khi bơm hoạt động dưới áp suất 150
bar

Bài làm

(a) Lưu lượng thực bơm:


Q  D p .n p .v  1, 7.1500.0,87  2, 22l / min .
(b) Công suất cần để vận hành bơm:
1 Q. p 1 2, 22.150
P .  .  0.73kW .
0 600 0, 76 600

Câu A2.2

A gear pupm delivery 15 l/min against a system pressure of 200 bar at a driven
speed of 1430 rev/min. If the input is 6,8 kW and the torque efficiency of the pump is
87% calculate the pump displacement in cm3 per revolution.

Lưu lượng thực của bơm 15lit/phút, áp suất 200 bar, tốc độ 1430 vòng/phút. Nếu
công suất đầu vào là 6.8kW và hiệu suất cơ là 87%. Tính lưu lượng riêng của bơm
(cm3/vòng).

Bài làm

Q. p 1 Q. p 15.200
Công suất đầu vào: P  .  0    0, 735.
600 0 600 P 600.6,8

0 0, 735
Mà 0  v .t  v    0,845.
t 0,87

1
Q 15
Lưu lượng riêng của bơm: D p    12, 4cm3 / vg.
v .n p 0,845.1430

Câu A2.3
A hydraulic system requires 32 l/min of fluid at a pressure of 260 bar. The pump to
be used is a manually-vayiable axial piston punp having a maximum displaycement per
revolution of 28 cm3. The pump is driven at 1430 rev/min and has an overall efficient of
85 and a volumetric efficiency of 0,90. Calculate

A) At what percentage of maximun displaycement the pump has to be set.


What power nwt ro drive the pump.
Một hệ thống thủy lực cần lưu lượng 32lit/phút tại áp suất 260 bar. Bơm được sử
dụng có lưu lượng riêng lớn nhất là 28 cm3/vòng. Tốc độ 1430 vòng/phút và hiệu suất
tổng 0.85, hiệu suất thể tích 0.90. Tính:
(a) Phần trăm lưu lượng bơm so với lưu lượng lớn nhất của bơm
(b) Công suất cần thiết để vận hành bơm

Bài làm

(a) Lưu lượng lớn nhất của bơm: Qmax  v D p max n p  0,9.28.1430  36, 036l / min .
Suy ra phần trăm lưu lượng thực so với lưu lượng lớn nhất là:
Q 32
%Q  .100%  .100%  88%.
Qmax 36, 036
1 Q. p 1 32.260
(b) Công suất cần thiết: P  .  .  16,3kW .
0 600 0,85 600

Câu A2.4
A hydraulic pump having a displacement of 8,8 ml/rev runs at 2880 rev/min. If its
volumetric efficiency and torque efficiency are 93% and 91% respectively determine:

A) The actual pump delivery


B) The input power to the pump when it operates against a pressure of 350 bar
Một bơm thủy lực có lưu lượng riêng là 8.8 ml/vòng, tốc độ 2880 vòng/phút. Nếu
hiệu suất thể tích và hiệu suất cơ lần lượt là 93% và 91%. Xác định:
(a) Lưu lượng thục cùa bơm
(b) Công suất đầu vào khi bơm hoạt động dưới công suất 350 bar.

Bài làm

(a) Lưu lượng thực của bơm:

2
Q  v .D p .n p  0,93.8,8.2880  23,57l / min .
1 Q. p 1 23,57.350
(b) Công suất đầu vào: P  .  .  16, 25kW .
0 600 0,93.0,91 600

Câu A2.5
A hydraulic cricuit using 35 liters of fluid per minute is supplied by a pump having a
fixed displaycement of 12,5 cm3 /rev driven at 2280 rev/min. The pump has a volumetric
efficiency of 0.85 and overall efficiency of 0,75. If the system pressure is set at 180 bar
by the relief valve calculate:

1. The quanlity of fluid delivered by the pump.


2. The power required to drive the pump.
The heat generated owing to the excess flow passing over relief valve.
Một mạch thủy lực sử dụng 25lít chất lỏng trong một phút và được cung cấp bởi
một máy bơm có lưu lượng riêng là 12.5 cm3/vòng và tốc độ 2880 vòng/phút. Bơm có
hiệu suất thể tích là 0.85 và hiệu suất tổng là 0.75, áp suất của hệ thống là 180bar. Tính:
(a) Lưu lượng được cung cấp bởi bơm.
(b) Công suất cần thiết để vận hành bơm.
(c) Công suất do dòng chảy chạy qua van an toàn.

Bài làm

(a) Lưu lượng bơm: Q  v .D p .n p  0,85.12,5.2880  30, 6l / min .


1 Q. p 1 30, 6.180
(b) Công suất cần thiết: P  .  .  12, 24kW .
0 600 0, 75 600
(c) Công suất do dòng chảy chạy qua van an toàn để đảm bào lưu lượng trong mạch
là 25l/min:
(Q p  Q). p (30, 6  25).180
P    1, 68kW .
600 600

Câu A2.6

A hydraulic circuit consists of a fixed-displaycement gear pump supplying hydraulic


fluid to a cylinder which has a bore of 100-mm diamater, a rod of 56-mm diameter and a
stroke of 400 mm. Pumps are available with displaycement increasing in steps of 1
ml/rev from 5 ml; the volumetric efficiency is 88% and its overall efficiency is 80%. The
pupm is driven directly from an electric motor with an on-load speed of 1430 rev/min.
Select a suitable pump so that the cylinder can be reciprocated through a complete cycle
once every 12 seconds.
3
Một mạch thủy lực gồm 1 bơm có lưu lượng riêng không đổi cấp lưu chất cho một
xy lanh có đường kính 100mm, đường kính trục 56mm và hành trình là 400mm. Bơm có
lưu lượng tăng dần từng bước 1ml/vòng đến khi đạt 5ml; hiệu suất thể tích là 88%, hiệu
suất tổng là 80%. Bơm được điều khiển trực tiếp thông qua một mô tơ điện có tốc độ
1430 vòng/phút. Lựa chọn bơm phù hợp để xy lanh có thể hoàn thành 1 chu kì mỗi 12
giây.

Bài làm

 D2  .0,12
Thể tích cần để đẩy xylanh ở hành trình tiến ra: V1  .s  .0, 4  3,14l.
4 4

Thể tích để đẩy xylanh ở hành trình thu về:


 (D2  d 2 )  .(0,12  0, 0562 )
V2  .s  .0, 4  2, 2l.
4 4

Gọi lưu lượng thực của bơm là Q, thời gian hoàn thành mỗi chu kì là:

V1 V2 V  V 3,14  2, 2
t   12  Q  1 2   0, 445l / s.
Q Q 12 12

Q 0, 445.60
Lưu lượng riêng của bơm: D p    21, 2ml / vg.
n p .v 1430.0,88

Vậy ta cần chọn bơm có lưu lượng riêng là 21,2 ml/vg

Câu A2.7
A pump having a displacement of 25 ml/rev is driven at 1440 rev/min by a 10 kW
electric motor. If the pump’s overall and torque efficiencis are 85% and 90% respectively
determine:

 the quantily delivered by the pump


 The maximum pressure the pump can operate against without overloading the
motor.

Một máy bơm có lưu lượng riêng 25 ml/vòng, tốc độ 1440 vòng/phút, công suất
máy bơm 10kW. Hiệu suất tổng và hiệu suất cơ lần lượt la 85% và 90%. Xác định:
(a) Lưu lượng thực của bơm
(b) Áp suất tối đa mà bơm có thể hoạt động mà không bị quá tải.

Bài làm

4
0,85
(a) Lưu lượng thực: Q  v .D p .n p  .25.1440  34l / min .
0,9
(b) Áp suất tối da để bơm không bị quá tải:

P.600.0 10.600.0,85
pmax    150bar.
Q 34

Câu A2.8
A pump having a thoretical delivery of 35 l/min and the volumetric efficiency of
90% drives a cylinder having a bore of 110mm, a rod diameter of 65 mm and a stroke of
700 mm. Determine:

1) The extend and retract velocities of the cylinder.


2) The time for one complete cycle.

Bơm có lưu lượng theo lý thuyết là 35 lít/phút và hiệu suất thể tích là 90%, đường
kính xylanh là 110mm, đường kính trục là 65mm, hành trình pittông là 700mm. Tính:
(a) Vận tốc đi và về của xylanh.
(b) Thời gian hoàn tất 1 chu trình.

Bài làm

 D2  .0,112
(a) Diện tích xy lanh: A1    9,5dm3 .
4 4
 (D2  d 2 )  .(0,112  0, 0652 )
Diện tích mặt vành khuyên: A2    6, 2dm3 .
4 4
Q 35
Suy ra vận tốc đi của xy lanh: v1  .v  .0,9  0, 055m / s
A1 60.9,5
Q 35
Vận tốc về của xy lanh: v2  .v  .0,9  0, 085m / s
A2 60.6, 2
s s 0, 7 0, 7
(b) Thời gian hoàn tất 1 chu trình là: t  t1  t2      20,96s.
v1 v2 0, 055 0, 085

Câu A2.9
A pump/ accumulator power pack is to supply the fluid flow demand by a hydrauic
system as know in Figure A.21. The system working pressure is 125 bar and the
maximum pressure at the accumulator is 200 bar. Assuming the accumulator pre-charge
pressure is 90% of its maximum working pressure. Determine:

5
1. The actual pump delivery required.
2. The maximum volume of fluid to be stored in the accumulator.
3. The accumulator volume assuming isothermal charge and discharge of the
accumulator.

Một bơm thủy lực dùng để cung cấp lưu lượng chất lỏng theo yêu cầu của một hệ
thống thủy lực như hình A.21. Hệ thống làm việc với áp suất 125 bar và áp suất lớn nhất
của bình là 200 bar. Áp suất được tích trữ trước là 90% áp suất làm việc lớn nhất. Xác
định:
(a) Lưu lượng cấn thiết cho máy bơm
(b) Thể tích lớn nhất có thể chứa trong bình tích áp.
(c) Thể tích bình tích áp giả định qua trình xả và nạp dầu là đẳng nhiệt.

Bài làm

45.5  30.5  15.5


(a) Lưu lượng cần cho máy bơm: Q   15l / min  0, 25l / s.
30
(b) Ta có bảng biểu thị lưu lượng vào hoặc ra khỏi bình tích áp ở các giai đoạn như
sau:

Giai đoạn Lưu lượng hệ Lưu lượng bơm Thể tích vào hoặc
thống yêu cầu (l/s) cung cấp ra khỏi bình tích áp
0-5s 0,75 0,25 Ra 0,5.5= 2,5 lít
5-10s 0 0,25 Vào 0,25.5=1,25 lít
10-15s 0,5 0,25 Ra 0,25.5= 1,25 lít
15-25s 0 0,25 Vào 0,25.10= 2,5 lít
25-30s 0,25 0,25 Vào 0 lít
Từ các thông tin trên ta có biểu đồ:

6
Vậy thể tích lớn nhất mà bình tích áp có thể chứa được là 2,5 lít.

(c) Áp suất tích trữ trước trong bình tích áp: p1  0,9.125  112,5bar  113,5 bar tuyệt
đối.
Áp suất tối đa trong bình tích áp: p2  200bar  201bar tuyệt đối.
Áp suất tối thiểu trong bình tích áp: p3  125bar  126bar tuyệt đối.
Gọi V1, V2, V3 lần lượt là thể tích lưu chất có trong bình tích áp ở các áp suất trên.

Ta có mối liên hệ: V3-V2= 2,5 lít.

Áp dụng quá trình đẳng nhiệt cho 3 giai đoạn:

p1 V2 113,5
  V2  V1  0,565V1.
p2 V1 201
p2 V3 126
  V2  V3  0, 627V3 .
p3 V2 201

7
V1  7, 43l

Suy ra: V2  4, 2l
V  6, 7l
 3

Vậy thể tích bình tích áp có thể xem như bằng 7,43 lít.

Câu A2.10
A pressure cylinder having a bore of 140 mm and a 100 mm diameter rod is to have
an initial approach speed of 5m/min and a final pressing speed of 0.5m.min. The system
pressure for rapid approach is 40 bar and for final pressing 350 bar. A two-pump, high-
low system is to be used; both pumps may be assumed to have volumetric and overall
efficienes of 0,95 and 0,85 respectively. Determine:

 The flowes to the cyclinder for rapid approach and final pressing.
 Suitable deliveries for each pump
 The displaycement of each pump if the drive speed is 1720 rev/min.
 The retract speed if the pressure required for retraction is 25 bar maximum.

Một xylanh ép có đường kính 140 mm và đường kính trục là 100 mm có vận tốc
ban đầu là 5 m/phút và vận tốc ép cuối cùng là 0,5 m/phút. Áp suất hệ lúc tiến nhanh là
40 bar và áp suất nén cuối cùng là 350 bar. Giả thiết 2 bơm có hiệu suất thể tích và hiệu
suất tổng lần lượt là 0,95và 0,85. Xác định:
(a) Lưu lượng đến xylanh lúc tiến nhanh và ép cuối cùng.
(b) Lưu lượng thích hợp cho mỗi bơm.
(c) Lưu lượng riêng của mỗi bơm nếu vận tốc là 1720 vòng/phút.
(d) Công suất yêu cầu của motor bơm trong lúc tiến nhanh và nén.
(e) Vận tốc lùi về nếu áp suất yêu cầu tối đa là 25 bar.

Bài làm

 .0,142
(a) Lưu lượng đến xylanh lúc tiến nhanh: Q1  v1. A  5.  77l / min .
4
 .0,142
Lưu lượng đến xylanh lúc ép cuối cùng: Q2  v2 . A  0,5.  7, 7l / min .
4
(b) Lưu lượng thích hợp cho mỗi bơm:
Bơm dùng để đẩy xylanh tiến nhanh: q1  Q1  Q2  77  7, 7  69,3l.
Bơm dùng cho quá trình ép: q2  Q2  7, 7l.

8
q1 69,3
(c) Bơm dùng để đẩy xylanh tiến nhanh: D p1    42, 4ml / vg.
v .n p 0,95.1720
q2 7, 7
Bơm dùng cho quá trình ép: D p 2    4, 7ml / vg.
v .n p 0,95.1720
Q1. p1 77.40
(d) Trong quá trình tiến nhanh: P1    6, 04kW .
0 .600 0,85.600
Q2 . p2 7, 7.350
Trong quá trình nén: P2    5, 28kW .
0 .600 0,85.600
77.103
(e) Vận tốc lùi về: Q1  vre .( A  a)  vre   10, 2m / min .
 (0,142  0,12 )
4

Câu A2.11

A pump driven at 1440 rev/min having displacement of 12,5 ml/rev and a


volumetric efficiency of 87% is used to supply fluid to a circuit with two cylinders. If the
cylinder dimensions are 63 mm borex35 mm rodx250 mm stroke, and 80 mm bore
x55mm rodx150mm stroke, find the minimum cycle time for both cylinders to extend
and retract fully.

Một bơm thủy lực có số vòng quay là 1440 vòng/phút, lưu lượng riêng 12.5
ml/vòng, hiệu suất thể tích 87% cung cấp dầu cho hệ thống gồm hai xi-lanh thủy lực.
Nếu một xi-lanh có kích thước 63 mm (đường kính đáy) x 35 mm (đường kính trục) x
250 mm (hành trình) và xi-lanh còn lại có kích thước 80 mm x 55 mm x 150 mm. Tính
thời gian chu kì ngắn nhất để cả hai xi-lanh đẩy và thu về?

Bài làm

Lưu lượng thực của bơm: Q  v .D p .n p  0,87.12,5.103.1440  15, 66l / min .


Thể tích cần để đẩy 2 xy lanh tiến ra: Vex  Vex1  Vex 2  (0, 0632.0, 25  0, 082.0,15)  1,53l.
4

Thể tích cần để đẩy 2 xy lanh thu về:



Vre  Vre1  Vre 2  2
[(0, 063  0, 035 ).0, 25  (0, 082  0, 0552 ).0,15]  0,94l.
2

Vậy thời gian ngắn nhất để hoàn thành 1 chu kì là:


Vre  Vex 0,94  1,53
t   0,158 min  9, 46s.
Q 15, 66

9
Câu A2.12
A hydraulic cylinder is required to exert a minimum forward dynamic thrust of 25
tonnes and a minimum return dynamic thrust of 15 tonnes. Determine a suitable
standard size metric cylinder if the maximum system pressure is 200 bar. Assume that
the dynamic thrust is 0.9 times the static thrust. What pressure is required at the
cylinder to give the desired thrusts if the effect of back pressure is neglected?
Xi-lanh thủy lực tạo ra lực đẩy nhỏ nhất là 25 tấn và lực kéo về nhỏ nhất là 15 tấn.
Tìm đường kính thích hợp của xi-lanh nếu áp suất lớn nhất của hệ thống là 200 bar. Giả
thuyết rằng lực động bằng 0,9 lần lực tĩnh. Áp suất của xi-lanh để đáp ứng lực yêu cầu
nếu bỏ qua hiệu suất áp suất?
Bài làm
 m1.9,81 25.103.9,81
 1
Q    272500 N
 0,9 0,9
Giả thiết: Fd  0,9 Ft   3
Q  m2 .9,81  15.10 .9,81  163500 N
 2 0,9 0,9
D2 4.272500
Quá trình tiến ra: Q1  pmax . D  131, 7mm
4 200.105.
Theo tiêu chuẩn ta chọn xy lanh có kích thước: 140  90mm
Q .4 272500.4
Áp suất của xy lanh lúc tiến ra: p1  1 2   177bar.
D  .0,142
Q2 .4 163500.4
Áp suất của xy lanh lúc thu về: p2    181bar.
 ( D  d )  .(0,142  0, 092 )
2 2

Câu A2.13
A hydraulic cylinder as shown infigure A.22 is to accelerate a load of 50 tonnes
horizontally from rest to velocity of 10 m/min in 50 mm. Take the coefficient of fricition
() betwen the load and the guides as 0,1 ; assume zero back-pressure. Determine:

a. A suitable size of standerd metric cylinder if the maximum allowable pressure at


the cylinder is 180 bar.
b. The fluid flow rate required to drive the piston forward at 3 m/min.

Một xi-lanh thủy lực tác dụng lên tải nặng 50 tấn theo phương ngang từ trạng thái
nghỉ đến vận tốc 10m/phút với quãng đường di chuyển là 50mm. Hệ số ma sát giữa tải
và sàn là 0,1. Xác định:
(a) Đường kính xi-lanh nếu áp suất là tối đa là 180 bar.
(b) Lưu lượng cần cung cấp nếu vận tốc của pittong là 3m/phút.

10
Bài làm

Ta có phương trình cân bằng lực: p. A  Fms  ma

v2
m.  kmg
Chiếu lên phương ngang ta được: p. A  Fms  ma  A  2s
p

(10 / 60) 2
50.103.  0,1.50.103.9,81
2.0, 05
Suy ra A   3,5.103 m 2 .
180.105

4A 4.3,5.103
Vậy đường kính xy lanh: D    66, 7mm.
 

Theo tiêu chuẩn ta chọn D= 80 mm.

 .0, 082
(c) Lưu lượng cần cung cấp: Q  v. A  3.  15,1l / min .
4

Câu A2.14
A cylinder having a bore of 50 mm with a rod diemater of 32 mm is used to lift a
vartical load of 3 tonnes. The circuit used is shown in A.23. The quantity delivered by the
pump is 8l/min, the relift valve is see at 180 bar and the cylinder extend meter-out flow-
control valve is set at 4l.min , Calculator:

A) The extend speed.


B) The pressure reading at gauge P1 when the cylinder is extending at a steedy speed.
C) The pressure regestered on gauge P1 if the cylinder is extended under no load
conditions i.e. Load removed.
D) The setting of the retrct flow control valve in 1l/min if the retract speed is the same as

11
the extend speed.

Một xi lanh có đường kính xi-lanh là 50 mm và đường kính trục là 32 mm được sử


dụng để nâng tải có khối lượng 3 tấn. Hệ thống như hình vẽ. Lưu lượng bơm là 8
lít/phút, van giảm áp cài đặt 180 bar. Khi xi-lanh đẩy thì lưu lượng qua van là 4 lít/phút.
Tính:
(a) Vận tốc đẩy.
(b) Giá trị đọc được ở P1 khi xi-lanh đang đẩy với vận tốc ổn định.
(c) Giá trị P1 nếu xi-lanh hoạt động ở trạng thái đẩy không tải.
(d) Giá trị cài đặt ở van lưu lượng khi xi-lanh lùi về để vận tốc lùi về bằng vận tốc đẩy.

Bài làm

Qe 4Qe 4.4.103
(a) Vận tốc đẩy: ve     3, 45m / min .
A  a  ( D 2  d 2 )  (0, 052  0.0322 )
(b) Khi xy lanh đẩy ta có biểu thức: pmax . A  mg  p1.( A  a )
 .0, 052
180.105.  3.103.9,81
Suy ra p1  4  51bar .
 (0, 052  0, 032 2 )
4

12
 .0, 052
180.
(c) Khi ở trạng thái không tải: p1  4  305bar.
 (0, 05  0, 032 2 )
2

4
(d) Giả thiết vận tốc về bằng vận tốc đẩy suy ra
 D2  .0, 052
Qr  vr . A  ve .  3, 45.  6, 77l / min .
4 4

Câu A2.15
A hydraulic cylinder is required to lift a 600 kg load throght a vertical height of 4 m.
The working pressure is not to exceed 100 bar at the cylinder inlet port; neglect the
effect of back pressure. The cylinder is to be front flange mounted, the load fully guided
with the piston rod connection being pivoted. Determine the sizes of a suitable standerd
piston rod and cylinder bore.
Một xi-lanh thủy lực cần nâng một vật nặng 6000-kg theo phương thẳng đứng một
đoạn 4m. Áp suất làm việc ở cổng vào không vượt quá 100 bar ; bỏ qua ảnh hưởng của
áp suất đẩy. Xi-lanh được lắp mặt bích phía trước, vật nặng được dẫn hướng bằng trục
piston lắc được. Tính đường kính thích hợp của trục piston và xi-lanh.

Bài làm

d4
 2 .E.
Ta có: K  64
2
L

Với: K= 6000 kg.

E= 2,1.106 kg/cm2

L  2 2m

64.L2 .K 64.8.104.6000
Suy ra: d  4  4  46, 6mm.
 3 .E  3 .2,1.106

Theo tiêu chuẩn ta chọn đường kính trục piston là d= 56mm.

 D2 4.mg 4.6000.9,81
Mặt khác khi nâng tải: p.  mg  D    86, 6mm
4 p. 100.105.

Theo tiêu chuẩn ta chọn đường kính xy lanh D= 100mm.

Câu A2.16
13
A hydralic cylinder having a bore of 125 mm and a rod diemeter of 90 mm is used
to lift a load of 20 tonnes at a maximun speed of 5 m/min. The load has to be brought to
rest in the cushion length of 50 mm at the end of the stroke, system pressure being
applied to the full bore end of the cylinder during retardantion. Determine:

a. The pressure required ti lift the load assuming zero back pressure at the annulus side
of the cylinder.
b. The fluid flow rate raise the load at 5m/min.
c. The average pressure in cushion during retardation.

Một xi lanh thủy lực có đường kính nòng là 125 mm và đường kính thanh đẩy là
90mm được sử dụng để nâng một tải 20 tấn với tốc độ tối đa là 5 m/phút. Tải được
nâng đến trạng thái tĩnh trong đoạn giảm chấn dài 50 mm ở cuối hành trình, áp suất hệ
thống tác dụng vào nòng của xi lanh trong suốt thời gian trễ. Xác định:
(a) Áp suất khi nâng tải, giả sử áp suất về tác động vào tiết diện vành khăn bằng 0.
(b) Lưu lượng nâng tải với tốc độ 5m/phút.
(c) Áp suất trung bình trong đoạn giảm chấn trong hành trình trễ.

Bài làm

4mg 4.20.103.9,81
(a) Áp suất nâng tải: p    160bar.
 .D 2  .0,1252
 .0,1252
(b) Lưu lượng nâng tải: Q  v. A  5.  61,35l / min .
4
(c) Các lực tác dụng lên piston như sau:

2
1  5 
Động năng của tải: K  mv 2  0,5.20.103.    69, 44 N .
2  60 
14
K 69, 44
Lực trung bình trong đoạn làm chậm tải là: FK    1389 N .
l 0, 05

FK 4.1389
Áp suất trung bỉnh trong đoạn giảm chấn: p1    2,35bar.
A  a  (0,1252  0, 092 )

p. A 160.0,1252
Áp suất giảm chấn để thắng được áp suất dầu là: pc    332, 2bar.
A  a 0,1252  0, 092

Câu A2.17
A centre lathe head stock is to be driven by a ‘constant power’ hydrostatic
transmission. The varibale- displacement non-reversing hydraulic motor is to have a
speed range of 300 to 2500 rev/min. The maximum power required at the output of the
hydraulic motor is 6 kW. The maximum pressure available at the pump delivery is 125
bar and the pressure drop between the pump and motor is 5 bar. The torque and
volumertric efficiencies of both the pump and motor may be taken as 0,85. Assuming an
open loop transmission, determine:

A) The ideal motor displacement and the actual pump delivery required.
B) The input power required by the pump.

Một mũi dao máy tiện được dẫn động bởi một hệ thống thủy lực “công suất cố
định”. Một môtơ thủy lực một chiều đa tốc có tốc độ quay từ 300 đến 2500 vòng/phút.
Công suất tối đa ở đầu ra môtơ là 6 kW. Áp suất tối đa của bơm là 125 bar và sụt áp
giữa bơm và môtơ là 5 bar. Hiệu suất cơ và hiệu suất thể tích của cả bơm và môtơ là
0,85. Giả sự hệ thống mạch hở, xác định:
(a) Lưu lượng riêng của môtơ và lưu lượng của bơm.
(b) Công suất đầu vào của bơm.

Bài làm

(a) Sụt áp giữa bơm và môtơ là 5 bar suy ra áp suất motor: pm  p p  5  125  5  120bar.
Hiệu suất tổng của bơm và motor là 0 m  0 p  0,852  0, 7225.
Pm .600 6.600
Lưu lượng thực qua motor: Q    41,5l / min .
pm .0 m 120.0, 7225
Dm .nm Q.vm 41,5.0,85
Mặt khác Q   Dm  
vm nm 300  2500
Vậy lưu lượng riêng của motor: Dm  14  118cm3 / min .

15
Lưu lượng thực qua bơm: Q p  Qm  41,5l / min .
Qp . p p 1 41,5.125
(b) Công suất đầu vào của bơm: Pp  .   11,96kW .
600 op 600.0, 7225

Câu A2.18
A hydraulic cylinder has to move a load horizontally throught a distance of 3 m. The
cylinder is font flange mounted and the load rigidly connected to the piston rod and fully
guided. The extend force which has to be extend by the cylinder is 1.6 tonnes and the
retract force 0,7 tonne. Assume the effective dynamic thrust is 0,9 times the static
thrust.

If the maximum system pressure is limmited to 150 bar, determine a suitable


standard metric size of cylinder and calculate the actual operating pressure.

Một xy lanh thủy lực di chuyển 1 tải đi ngang 1 khoảng cách là 3m. Tải được gắn
cố định trên piston và có dẫn hướng. Lực đẩy tác dụng lên xy lanh khi có tải là 1,6 tấn,
lực kéo về khi không tải là 0,7 tấn. Hiệu suất áp lực động bằng 0,9 lần áp lực tĩnh. Nếu
áp suất tối đa của hệ thống là 150bar, hãy xác định kích thước xylanh và tính toán lại áp
suất vận hành của hệ thống.
Bài làm
 Đường kính trục piston:
l
Trục có dẫn hướng nên L   150cm.
2
F
Lực làm việc tối đa F= 1,6 tấn  FS   1777, 78kg.
0,9
Hệ số an toàn: s= 3,5.
Suy ra K  FS .s  1777, 78.3,5  6222, 23kg.
d4
 2 .E. 2 2
Mặt khác: K  64  d  4 64.L .K  4 64.150 .6222, 23  34, 2mm.
L2  3 .E  3 .2,1.106
Theo tiêu chuẩn ta chọn đường kính trục piston là d= 36mm.
 Đường kính xy lanh:
F F 1, 6.103.9,81
Khi xy lanh đẩy lên ta có quan hệ: p. A   A  5
 0, 0012m 2 .
0,9 0,9. p 0,9.150.10
4A 4.0, 0012
Suy ra D    39mm.
 

16
Theo tiêu chuẩn ta chọn đường kính xy lanh là D= 50mm để phù hợp với với đường
kính trục piston.
 Xác định lại áp suất vận hành của hệ thống:
Fe 1, 6.103.9,81
Khi xy lanh tiến ra: pe    89bar.
 D2  .0, 052
0,9. 0,9.
4 4
Fr 0, 7.103.9,81
Khi xy lanh thu về: pr    81bar.
 (D2  d 2 )  (0, 052  0, 0362 )
0,9. 0,9.
4 4
Câu A2.19
A hydraulic cylinder has to move a load horizontally throught a distance of 3 m. The
cylinder is font flange mounted and the load rigidly connected to the piston rod and fully
guided. The extend force which has to be extend by the cylinder is 1.6 tonnes and the
retract force 0,7 tonne. Assume the effective dynamic thrust is 0,9 times the static
thrust.

If the maximum system pressure is limmited to 150 bar, determine a suitable


standard metric size of cylinder and calculate the actual operating pressure.

Cho 1 máy công cụ dùng xylanh thủy lực có phản hồi, khi chu trình đi ra của
xylanh là piston đi nhanh với tốc độ 10m/phút ứng với quãng đường 1m với lực đẩy lúc
đó là 2.5 tấn. Khi công tắc áp suất chuyển trạng thái thì tốc độ di chuyển của piston khi
đó là 0,25m/min ứng với quãng đường là 0,5m với lực đẩy khi đó là 10 tấn. Áp suất lớn
nhất của xy lanh là 200 bar.
(a) Chọn kích thước xy lanh theo tiêu chuẩn
(b) Tính toán lưu lượng bơm cho cả hai giai đoạn trong hành trình đi ra của xi lanh.
Bài làm
(a) Chọn kích thước cho xy lanh:
 Đường kính trục piston:
l 100  50
Ta có: L    75cm.
2 2
Lực làm việc tối đa FS= 10 tấn.
Hệ số an toàn: s= 3,5.
Suy ra K  FS .s  10.103.3,5  35000kg.
d4
 2 .E. 2 2
Mặt khác: K  64  d  4 64.L .K  4 64.75 .35000  37,3mm.
L2  3 .E  3 .2,1.106
17
Theo tiêu chuẩn ta chọn đường kính trục piston là d= 45mm.
 Đường kính xy lanh:
F 10.103.9,81
Khi xy lanh đẩy lên ta có quan hệ: p. A  F  A    0, 0049m 2 .
p 200.105
4A 4.0, 0049
Suy ra D    79mm.
 
Theo tiêu chuẩn ta chọn đường kính xy lanh là D= 80mm.
(b) Lưu lượng bơm:
Do là mạch tái phản hồi nên:
d2  .0, 0452
+ Khi xy lanh tiến nhanh: Q1  v1.a  v1.  10.  15,9l / min .
4 4
 .D 2  .0, 082
+ Khi xy lanh nén: Q2  .v2  .0, 25  1, 257l / min .
4 4
Câu A2.20
A hydraulic cylinder having a bore of 125 mm, a rod of 80 mm diameter and a
stroke of 350 mm is to fully extend and retract in a total of 15 seconds. The extend
thrust to be exerted by the cylinder is 20 tonnes, the retract thrust being 10 tonnes.
Determine:

 The theoretical system pressure when the cylinder is extending


 The theoretical system pressure when the cylinder is retrscting
 The theoretical pump delivery required.
 The actual pump diplacement if the volumetric efficiency is 90% and the pump
driven at 1440 rev/min.
 Themaximum power input to the pump if the torque efficiency is 85%

Cho 1 xy lanh thủy lực có đường kính xylanh là D=125 mm, đường kính thanh đẩy
là d=80mm, và quãng đường di chuyển là 350 mm, thời gian cả đi lẫn về là 15s. Áp lực
đi ra là 20 tấn, áp lực kéo vào là 10 tấn. Xác định:
(a) Áp suất hệ thống khi xylanh đi ra.
(b) Áp suất hệ thống khi xylanh đi vào.
(c) Xác định lưu lượng lý thuyết của bơm.
(d) Lưu lượng riêng của bơm nếu hiệu suất thể tích là 90% và vận tốc bơm n=1440
rev/min.
(e) Công suất đầu vào lớn nhất của bơm nếu hiệu suất cơ là 85%.
Bài làm

18
4mg 4.20.103.9,81
(a) Áp suất khi xy lanh đi ra: p    160bar.
 .D 2  .0,1252
4m2 g 4.10.103.9,81
(b) Áp suất khi xy lanh đi vào: p    135, 4bar.
 .( D 2  d 2 )  .(0,1252  0, 082 )
 D2  .0,1252
(c) Thể tích cần thiết để đẩy xy lanh tiến ra: V1  .s  .0,35  4,3l.
4 4
Thể tích cần thiết để đẩy xy lanh tiến ra:
 (D2  d 2 )  .(0,1252  0, 082 )
V1  .s  .0,35  2,54l.
4 4
Suy ra lưu lượng lý thuyết của bơm để hoàn thành 1 chu trình 15s:
V1  V2 4,3  2,54
Q   27,36l / min .
t 15
Q 27,36
(d) Lưu lượng riêng của bơm: D p    21,1ml / vg.
v .n p 0,9.1440
Q. p 1 27,36.160
(e) Công suất đầu vào của bơm: P  .   9,54kW .
600 t .v 600.0,85.0,9
Câu A2.21
In a open-loop hydrostatic transmission the motor displaycement is 0,5 liter/rev
and it is to run at 65 rev/min. The pump supplying fluid to the motor is driven at 1440
rev/min. If the torque and overall efficienies of both the pump and motor are 95% and
85% respectively, determine:

a) A suitable pump displacement.


b) The pressure at the motor if the torque required at the motor is 100 Nm
c) The input power to the pump if the pressure drop in the pipeword etc. Between the
pump and motor is 5 bar.

Trong một vòng lặp truyền động thủy lực mở, môtơ có lưu lượng riêng là 0.5 l/vg
và có tốc độ 65 vòng / phút. Nếu hiệu suất cơ và hiệu suất tổng của cả máy bơm và
motor tương ứng là 95% và 85%, xác định:
a) Lưu lượng riêng của bơm.
b) Áp suất ở motor nếu mô-men xoắn yêu cầu của motor là 1.000 Nm.
c) Năng lượng đầu vào máy bơm nếu áp suất giảm trong các hệ thống đường ống, vv
giữa bơm và động cơ là 5 bar.
Bài làm
(a) Lưu lượng riêng của bơm:

19
Dm .nm 0,5.65
Lưu lượng chảy trong mạch: Qm  Q p  Q    36,3l / min .
m  0,85 
 0,95 
 
Qp 36,3
Suy ra: D p    28, 2ml / vg.
n p . v
p
 0,85 
1440.  
 0,95 
Dm . pm .tm 2 .Tm 2 .1000
(b) Ta có: Tm   pm    132,3bar.
2 Dm .tm
0,5.103.0,95
(c) Sụt áp trong mạch là 5 bar suy ra áp suất của bơm: pp=132,3+5=137,3 bar.
Q p . p p 1 36,3.137,3
Năng lượng máy bơm: Pp  .   9, 77kW .
600 0 600.0,85
Câu A2.22
A hydraulic motor required to develop a torque of 100 Nm at a maximum speed of
600 rev/min. The maximum pressure drop across the motor is to be 150 bar. The torque
and volumetric efficiencies are both 0,9. Determine:

a) A suitable motor displacement.


b) The flow required to the motor.

Một động cơ thủy lực cần phải tác dụng một mô men 100Nm với tốc độ tối đa 600
vòng/ph. Áp suất tối đa sụt qua động cơ là 150 bar. Hiệu suất thể tích và cơ đều là 0,9.
Xác định:
(a) Lưu lượng riêng động cơ.
(b) Lưu lượng cần thiết tới động cơ.
Bài làm
p .D . m 2 .100
(a) Lưu lượng riêng của bơm: Tm  m m t  Dm   46,5ml / vg.
2 150.105.0,9
Dm .nm 46,5.103.600
(b) Lưu lượng cần thiết tới động cơ: Qm    31l / min .
vm 0,9
Câu A2.23
A lather head stock is directly driven by a hydraclic motor. The lathe is used to turn
a bar with a maximum diameter of 60 mm.The maximum tangential cutting force on the
lathe tool is 2 kN and the maximum rotational speed of the head stock is 700 rev/min.
The maximum pressure set by the relief valve is 200 bar and the total pressure drop
between the relief valve and the hydraulic motor is bar, the back-pressure at the motor
being 5 bar. Thr overall and volumetric efficiencies of the motor are 0,85 and 0,9
respectively. Determine:
20
(a) The minimum displaycement in cm3/rad.
(b) The flow rate to the motor at maximum speed.
(c) The maximum hydraulic input power to the motor.

Một máy tiện được vận hành bởi một động cơ thủy lực. Máy tiện có thể tiện được
một thanh có đường kính lớn nhất là 60mm. Lực cắt tiếp tuyến lớn nhất của máy tiện là
2kN và tốc độ quay lớn nhất của đầu máy tiện là 700 vòng/phút. Áp suất lớn nhất cài đặt
ở van an toàn là 200bar, sự giảm áp giữa động cơ thủy lực và van an toàn là 10bar, áp
suất sau bơm là 5bar. Hiệu suất tổng và hiệu suất thể tích của động cơ lần lượt là 0,85
và 0,9. Tính:
(a) Lưu lượng riêng lớn nhất của động cơ theo đơn vị cm3/rad.
(b) Lưu lượng qua động cơ tại vận tốc lớn nhất.
(c) Công suất lớn nhất cần cung cấp cho động cơ.
Bài làm
d 0, 06
(a) Moment do lực cắt gây ra: Tm  Fc .  2000.  60 Nm.
2 2
Suy ra lưu lượng riêng của motor:
p .D . m 2 .60
Tm  m m t  Dm   21,58ml / vg  3, 43ml / rad .
2 5 0,85
(200  10  5).10 .
0,9
Dm .nm 21,58.103.700
(b) Lưu lượng qua motor: Qm    16,8l / min .
vm 0,9
Q. pm m 16,8.200
(c) Công suất lớn nhất cần cung cấp: Pm  .0  .0,85  4, 76kW .
600 600
Câu A2.24
A hydraulic motor with a displaycement of 475 cm3/rev is used to drive directly a
conveyor drum having a diemeter of 0,7 m.The pressure drop over the motor is 140 bar
and the actual flow into the motor 48 l/min. The overall and torque efficiency of the
motor are 0,9 and 0,94 respectively. Determine:

A) The torque at the conveyor drum.


B) The power in kilowatts supplied to the conveyor drum.
C) The linear speed of the conveyor belt.

Một động cơ thủy lực có lưu lượng riêng 475cm3/rev được sử dụng để vận hành
trực tiếp một tang trống băng tải có đường kính 0.7m. Áp suất tác động lên động cơ là
140 bar và lưu lượng thực tế vào động cơ 48l/min. Hiệu suất tổng và hiệu suất cơ của
động cơ lần lượt là 0,9 và 0,94. Xác định :
21
(a) Mô-men xoắn ở tang trống băng tải.
(b) Công suất tính bằng kW cung cấp cho tang trống băng tải.
(c) Tốc độ dài của băng tải.
Bài làm
(a) Moment xoắn ở tang trống băng tải:
tm .Dm . pm 0,94.475.106.140.105
Tm    995 Nm.
2 2
Q. pm m 48.140
(b) Công suất cần cung cấp cho tang trống: Pm  .0  .0,9  10,1kW .
600 600
0,9
48.
Q.v
m
0,94
(c) Tốc độ quay của tang trống: nm    96, 75vg / min  10,13rad / s.
Dm 475.103
0, 7
Tốc độ dài của băng tải: vr  nm .r  10,13.  3,55m / s  213m / min .
2
Câu A2.25
A vehicle weighting 2 tonnes is to be driven up a slope of 1 in 10 (1 vartical in 10
measured along the slope) at a speed of 20 km/h. The coefficient of rolling resistance
may be taken as 0,1. The vehicle is driven hydraulically by two fixed-displaycement
motors fitted in the rear wheels which have an effective diameter of 850 mm. The
volumetric and torque efficiency of the motors are both 0,95. The maximum pressure
drop across the motors is 250 bar. Determine:

- The required motor displaycement.


- The fluid flow from the pump at maximum speed.

Một xe nặng 2 tấn di chuyển lên dốc tỉ lệ 1:10 với vận tốc 20 km/h. Hệ số ma sát lăn là
0,1. Xe được dẫn động thủy lực nhờ hai động cơ có lưu lượng riêng cố định nằm ở bánh
sau với đường kính hiệu dụng là 850mm. Hiệu suất thể tích và cơ đều là 0,95. Sụt áp tối
đa qua động cơ là 250 bar. Xác định:
(a) Lưu lượng riêng của động cơ cần dung.
(b) Lưu lượng từ bơm ở tốc độ cao nhất của xe.
Bài làm
(a) Ta có: sin   0,1  cos   0,995
Các lực tác dụng lên xe:
Chiếu lên phương Ox ta được phương trình cân bằng lực: F  Fms  P sin  .
Suy ra F  k .mg.cos   mg sin   2000.9,81.(0,1.0,995  0,1)  3914, 2 N .

22
F
Vậy lực mà mỗi motor phải đạt được là Fc   1957,1N .
2
0,85
Momen của mỗi motor: Tm  Fc .r  1957,1.  831,8 Nm.
2
2 .Tm 2 .831,8
Suy ra lưu lượng riêng của mỗi động cơ: Dm    0, 22l / vg.
pm .t 250.105.0,95
1000
2.20.
2v 60  784rad / min  124vg / min .
(b) Số vòng quay của motor: nm  r 
d 0,85
nm .Dm
Lưu lượng cho mỗi motor: Qm   28,9l / min .
v
Suy ra lưu lượng từ bơm cấp cho 2 motor: Q p  2Qm  2.28,9  57,8l / min .
Câu A2.26
A rotating feed table with a mass of 50 kg and a radius of gyration of 0.4 m is driven
by a hydraulic motor. The table has to be accelerated from rest to a maximum speed of
120 rev/min in 0m5 second. The maximum pressure drop across the motor is 200 bar.
Taking the volumetric and torque efficiencies of the motor as 0,96 and 0,95 respectively,
determine:

a. A suitable displaycement for the motor.


b. The actual pump delivery required to drive the motor at maximum speed if the
pump efficiencies are the same as those of the motor.

Một bàn ăn xoay với khối lượng tới hạn là 500kg và bán kính là 0,4m được dẫn
động bằng động cơ thủy lực. Bàn được gia tốc từ trạng thái nghỉ tới tốc độ lớn nhất 120
vòng/phút trong 0,5s. Áp suất lớn nhất qua động cơ là 200bar. Hiệu suất cơ và thể tích
của động cơ lần lượt là 0,96 và 0,95. Tính
(a) Lưu lượng riêng của động cơ.
(b) Tính lưu lượng thực của bơm cung cấp cho động cơ tại tốc độ lớn nhất nêu hiệu
suất giống động cơ.
Bài làm
(a) Moment quán tính của bàn ăn: I  mr 2  50.0, 42  8(kg.m 2 ).
w 120.2
Gia tốc góc:     25,13rad / s 2 .
t 60.0,5

Moment cần cung cấp cho động cơ:

Tm  I   8.25,13  201, 06(Nm).

23
Ta có: Tm  mt Dm pm

Tm 201, 06.102
 Dm  m   10, 6(cm3 / rad )  66,5(cm3 / vg ).
t pm 0,95.200.10 5

Dm .nm 66,5.103.120
(b) Lưu lượng thực của bơm: Q p  Qm    8, 4l.
vm 0,95

Câu A2.27
A hydraulically-powered haulage is used to wind a train of wagons up a drift mine.
The weight of the train is 5 tonnes, the slope of the track is 1 vertical 10 measured along
the slope length. Thr haulage rope is layerd on the drum but to simplify tha calculation
assume that the effective diemeter remains constant at 1 m. The track has a length from
the haulage to the pit bottom of 1500 m. The haulage rope has a weight of 4 kg/m run.
The haulage drum has a weight of 1,5 tonnes when the haulage rope is fully unwound
and a radius of gyration of 0,5 m.

The train is to be capable of being accelerated from rest at the bottom of the slope
to a stop speed of 5 km/h in 10 seconde. The maximum pressure drop across the
haulage motor is 300 bar and the torque and the volumetric efficiencies of the motor are
both 95%.

1. Calculate the motor displaycement per revolution.


2. Should the haulage have to be stopped halfway to suface, what would bbe the
maximum possible acceleration on restarting? Take into account the change in drum
inertia owing to the haulage rope being wound on to the drum.
3. If the pump supplying the haulage motor has a volumetric efficiency of 92% and an
overall efficiency of 82%, Calculate the required displaycement per revolution when it is
driven at 2200 rev/min.
4. What is the input power needed by the pump if the total pressure loss between the
pump and motor is 30 bar?

Một đầu máy thủy lực được dùng để kéo xe lửa lên khu hầm mỏ. Trọng lượng của
xe lửa là 5 tấn, độ dốc cần kéo lên là 1:10 theo chiều dài dọc mặt nghiêng dốc. Dây tải
để đơn giản thì ta giả sử rằng đường kính suốt chiều dài là hằng số và bằng 1m. Chiều
dài dây tải suốt từ đầu tới cuối là 1500 m. Dây tải có khối lượng riêng là 4 kg/m chiều
dài. Khối lượng của tang trống là 1,5tấn khi chưa cuộn dây vào và có bán kính là
0,5m.Toa tàu có khả năng tăng tốc từ trạng thái ban đầu đứng yên lên tốc độ cao nhất là

24
5 km/h trong 10 giây. Áp suất lớn nhất đạt được tác dụng lên mô tơ kéo là 300bar và
hiệu suất cơ và thể tích của mô tơ đều là 0,95.
(a) Tính lưu lượng riêng của môtơ.
(b) Đầu kéo có dừng lại nửa chừng, gia tốc lớn nhất có thể đạt được lúc khởi động lại
là gì?Có tính đến lực quán tính của tang trống.
(c) Nếu bơm cung cấp cho đầu kéo mô tơ có hiệu suất thể tích là 0,92 và hiệu suất tổng
là 0,87, hãy tính lưu lượng riêng cần thiết khi nó đạt tốc độ quay là 2200 vg/ph.
(d) Tính công suất đầu vào cần thiết của bơm nếu tổng áp suất bị mất giữa bơm và mô
tơ là 30bar.
Bài làm
v 5.1000
(a) Gia tốc của tàu: a    0,14m / s 2 .
t 3600.10
Phương trình phân tích lực: F  P sin   ma.
Suy ra F  m( g sin   a)  [(5  1,5).1000  4.1500].(10.0,1  0,14)  14236, 25 N .
Moment cần cấp cho motor: Tm  F .r  14236, 25.0,5  7118,125 Nm.
2 Tm 2 .7118,125
Vậy lưu lượng riêng của motor: Dm    1, 6l / vg.
t . pm 0,95.300.105
m

(b) Khi lên được nửa đường, khối lượng tang trống là: m  1,5.1000  4.750  4500kg.
Suy ra moment quán tính của tang trống: I  mr 2  4500.0,52  1125 Nm 2 .
a
Phương trình động học: F  m( g sin   a)  I . .
r
10
14236, 25  (5000  1500  750.4).
Suy ra a  10  0, 4621l / s 2 .
1125
8000 
0,5
(c) lưu lượng riêng của bơm: Q p  pv .D p .n p
Dm .nm
Lưu lượng riêng của môtơ: Qm 
mv

Mà lưu lượng do bơm cấp bị mất mát do hiệu suất của bơm mới bằng lượng lưu lượng
của môtơ nên ta có:

Dm .n m Dm .n m 1, 6.26,53
p
o . pv .D m n p   Dm    0, 0254(l / vg )
m
v m
v . o . v .n p 0,95.0,87.0,92.2200
p p

5
10 60
60v 36
Với: nm    26,53(v / ph)
2 R 2 .0,5

25
(d) Ta có, mất áp từ bơm qua mô tơ là 30 bar nên áp suất lớn nhất ở bơm là 330 bar.Do
đó, công suất cần thiết cấp cho bơm là:
D n p 25, 4.103.2200.0,92
P  p p v pp  330  32,5kW
po .600 0,87.600
Câu A2.28
A closed loop hydraulic system consists of a avariablr-displaycement pump driving
a fixed displaycement motor as shown diagramatiacally in figure A.24

1. Show that

Where s is the Laplace transform function, Kp is the pump constant for a given
speed  p is the motor displaycement, and  is the constant, The combined leakage
coessicient for the pump and motor is 

B) Determine from first principles the response of the system to a unit step input after a
time equal to 3  .Calculate the value of  . In a particular system the values are

Load inertia, I=100 Nms2

Leakage coefficient, =12x10-3 l/min/bar

Most displacement, dm=25 ml per eadian

Pump flow constant, Kp=5x10-3m2s-1

C) Draw a polar plot for the frequency response of the system to an input sin t for values
of between 1 and 10 radians per second.

Một hệ thống thủy lực vòng kín bao gồm một bơm lưu lượng riêng thay đổi được
dẫn động một động cơ lưu lượng riêng cố định như sơ đồ A.24.
(a) Chứng minh rằng:

Trong đó s là hàm biến đổi Laplace, là dòng cố định từ bơm ứng với một tốc độ
, là lưu lượng riêng của động cơ, là hằng số thời gian. Bỏ qua tính nén được của

26
chất lỏng. Hệ số dòng rò kết tổng của bơm và động cơ là .
(b) Xác định nguyên tắc đáp ứng đầu tiên của hệ thống đối với một đầu vào bậc thang
sau một khoảng thời gian . Tính toán giá trị của . Trong một hệ thống cụ thể giá
trị là:
Quán tính của tải I= 100Nm.s2
Hệ số rò rỉ l/min/bar.
Lưu lượng riêng của động cơ 25ml/rad
Lưu lượng của bơm
(c) Vẽ một đồ thị trong hệ tọa độ cực thể hiện đáp ứng của hệ thống cho đầu vào
với giá trị của từ 1 đến 10 rad/s.
Bài làm
(a) Rò rỉ của bơm:  p Pp

Lưu lượng thực từ bơm  K pY   p Pp  q

Rò rỉ motor  m Pm

Lưu lượng thực sử dụng trong motor  q  m Pm   m d m

Do đó :  m d m  K pY   p Pp  m Pm

Bỏ qua sự giảm áp trong hệ thống P= Pm= Pp

Và nếu là hệ số rò rỉ của bơm và motor thì  m d m  K pY   P

Nếu momen ra của motor là Tm thì

d
Tm  d m P  I m
dt

Trong đó I là tải trọng tĩnh của đầu ra.

Thay P vào ta được:

d
I  m  d m ( K pY   m d m ) / m
dt

Sử dụng biến đổi laplace:

27
d m ( K pY ( s )   m ( s ) d m )
Is m ( s ) 

d m2 dm
 m ( s )(Is  ) K pY ( s )
 

m K
 ( s )  (d m K p /  ) /  Is  (d m2 /  )   p (1/ (1   s))(*)
Y (s) dm

(b) Ta có:

I 12.103.100
   0,32
d m2 105.1000.(25.106 ) 2

Kp 5.103
Từ (*) suy ra  m  (1  e  t / )  (1  e 3 )  190(rad / s)
dm 25.106


(c) Ta có Y=sinωt suy ra Y ( s) 
s  2
2

M ( )  [(t 2   2 )1/2 ]1.0, 2.103  [(12  0,322 )1/2 ]1.0, 2.10 3

  tan 1 (0,32)

28
Câu A2.29
A dumper truck is to be driven by a reversible flow -controlled hydrostatic
transmission. The details of the vehicle and drive are

Gross weight of vehicle

Number of driven wheels

Rolling resistance

Rolling radius of wheels

Maximum vehicle speed on flat

Time to accelerate to maximun speed on flat

The vehicle is to be capable of climbing a maximum gradient of 1 in 4; maximum


speed and acceleration on gradient are unimportant.

Variable-displaycement pumps are available with maximum theoretical deliveries


starting at 20 l/min and increasing in step of 10 l/min when driven at engine speed.

Fixed-capacity motors aer available with capacities staring at 0,1 l/rev in increasing
steps of 0,05 l/rev

The maximum operating pressure of the system is 300 bar. Both punps and motors
have volumetric efficiencies of 0,95, The torque efficiency of the motor is 0,94 and the
overall efficiency of the pump 0,9.

 Neglecting any pressure drops in pipework select suitable hydraulic pump and
motors and determine the power to the pump.
 If the vehicle weight distribution is 70% on the rear wheels, 30% on the front wheels
and the coefficient of traction between the driven wheels and the ground is 0,95
determine the maximum gradient up which the vehicle could climb.

Một xe tải được dẫn động bằng động cơ thủy lực, có các thông số sau.
Khối lượng xe =7 tấn
Số bánh xe= 2 (bánh sau)
Ma sát lăn= 100kg trên 1 tấn
Bán kính lăn của bánh xe= 0.4m
Tốc độ lớn nhất trên mặt phẳng = 15km/h

29
Thời gian đạt được tốc độ lớn nhất=5s
Xe có khả năng đi lên dốc lơn nhất là 1: 4. Vận tốc lớn nhất khi lên dốc không
quan trọng.
Giá trị của lưu lượng riêng bơm theo lý thuyết bắt đầu 20 l/phút và tăng lên từng
bước là 10 l/phút.
Động cơ có lưu lượng riêng bắt đầu từ 0,1 l/phút và tăng theo từng bước 0,05
l/phút.
Áp suất lớn nhất của hệ thống là 300 bar. Cả bơm và động cơ đều có hiệu suất thể
tích là 0,95, hiệu suất cơ của động cơ là 0,94. Hiệu suất tổng của bơm là 0,9
(a) Bỏ qua áp suất rò khi làm việc, chọn giá trị công suất đầu vào của động cơ và motor.
(b) Nếu khối lượng xe phân bố 70% bánh sau và 30% bánh trước, hệ số ma sát giữa
bánh xe và mặt đất à 0.95. Xác định đoạn dốc tối đa mà xe có thể leo lên được.
Bài làm

15
a) Số vòng quay của motor: nm  60  99, 47(vg / ph)
3, 6(2 .0, 4)

15 5
Gia tốc của motor: a   (m / s 2 )
3, 6.5 6

Lực ma sát: Fm  100.7.9,81  6867( N )

5
Lực quán tính: Fqt  7000.  5833,3( N )
6

7000
Lực cần thiết để lên dốc khi độ dốc lớn nhất là: F  9,81  17167,5( N )
4

Tổng lực motor cần phát động khi tốc độ quay lớn nhất:

Fo=6867+5833,3 = 12700,3(N)

Tổng lực motor cần phát động khi leo dốc lớn nhất:

Fo=6867+17167,5 = 24034,5(N)

Moment mỗi motor cần có: T=24034,5.0,4/2=4806,9 Nm

T .2 4806,9.2
Lưu lượng riêng của motor: Dm   5
103  1, 07(l / vg )
0,94 P 0,94.300.10

Nên ta chọn lưu lượng riêng của bơm là 1,1 (l/vòng).

30
nm Dm 99, 47.1,1
Lưu lượng của motor: Qm  2 2  230,36(l / ph)
0,95 0,95

Qm
Lưu lượng của bơm: Q p   242,1(l / ph)
0,95

Áp suất của hệ thống: 300/2 = 150 bar

Q p PP
Công suất vào của bơm: N p   67, 25kW
600.0,9

b) Lực cần để xe có thể leo dốc:


Fo  7000.0, 7.9,81.0,95  45665,55( N )

Chương 1

1.1 Cửa hút của bơm đặt thấp hơn mặt thoáng của bể chứa 0.6 m. Biết tỷ trọng của dầu là
0.86. Xác định cột áp tĩnh tại cửa hút của bơm?

Trả lời:

Khối lượng riêng của nước: 1g/cm3 hoặc 1000kg/m3

Khi đó khối lượng riêng của dầu là 0,86.1g/cm3 hoặc 860kg/m3

Áp suất tĩnh tại cửa hút: = 860.0,6 = 516 kg/m2

= 0,0516 kg/cm2

=0,0516.0,981 = 0,0506 bar

Lưu ý: 1 kg/cm2 = 0, 981 bar

1.2 Tính toán đường kính đường hút và đường đẩy của bơm có lưu lượng 40 l/ph,vận tốc
lớn nhất đường hút là 1.2 m/s, đường đẩy là 3.5 m/s.

Trả lời:

 Trường hợp đường hút của bơm:


Lưu lượng = Vận tốc trung bình x Diện tích mặt cắt ngang dòng chảy
Diện tích của ống =
Lưu lượng = 40 l/phút = 40/60 x 10-3 m3/s
Diện tích của ống = = 0,555.10-3 m2

31
Đường kính đường hút của bơm:
Diện tích của ống = πD2/4 = 0,555.10-3 m2
Suy ra: D = 0,0266 m = 26,6 mm
Vậy đường kính nhỏ nhất đường hút của bơm : D = 26,6 mm
Chú ý: Trong tất cả các tính toán cần chú ý đến tất cả các đơn vị đều đúng
Thay thế, nếu vận tốc dòng chày là 1 m/s2 thì khi đó, đường kính đường hút của bơm
sẽ là 29 mm.
Đường kính cần thiết của đường đẩy của bơm có thể được tính toán theo cách tương
tự lấy vận tốc của dòng chảy là 3,5 m/s2. Khi đó, đường kính nhỏ nhất của đường đẩy của
bơm là 15,6 mm
 Trong thực tế, đường kính tính ra được không chắc rằng sẽ có sẵn, trong một số
trường hợp đó ta sẽ chọn một ống tiêu chuẩn có đường kính lớn hơn. Ngoài ra, một số
ống có đường kính tiêu chuẩn nhỏ hơn cũng có thể đươc chọn, nhưng cần phải kiểm
tra lại và tính toán để đảm bảo rằng vận tốc dòng chảy nằm trong phạm vi cho phép.
 Ví dụ: Một ống tiêu chuẩn có đường kính ngoài là 20mm và dày 2,5 mm có bán sẵn
trên thị trường. Nó cho phép sử dụng với đường kính 15 mm.
Vận tốc dòng chảy =

Diện tích ống =

Vận tốc dòng chảy = => Thoả


Điều này cũng quan trọng để đảm bảo rằng độ dày của thành ống là đủ để chịu được
áp suất làm việc của chất lỏng

1.3 Một máy bơm thuỷ lực cung cấp lưu lượng 12 l/phút với áp suất 200 bar
1. Tính toán công suất của bơm
2. Nếu hiệu suất tổng của bơm là 60%. Tinh công suất motor cần thiết để bơm hoạt động
đúng công suất.
Giải:

1. Công suất bơm (kW)


2. Hiệu suất tổng của bơm

=> Công suất motor 6,67 kW

Chương 2.

2.1 Bơm có lưu lượng riêng 14cm3/vòng, số vòng quay 1440 vòng/phút và chịu được áp
suất lớn nhất là 150 bar. Hiệu suất thể tích của bơm 0,9, hiệu suất tổng 0,8. Tính:

32
1. Lưu lượng chất lỏng bơm cung cấp trong 1 phút

2. Công suất nạp vào trục bơm

3. Moment tại trục bơm

Giaỉ

1. Lưu lương bơm: Qp = Hiệu suất thể tích x lưu lượng riêng x Số vòng quay

= 0,9.14.10-3.1440 = 18,14 lit/phhút

2.

Công suất trục bơm =

Nếu lưu lượng Q có đơn vị lít/phút và áp suất P có đơn vị bar, khi đó

Công suất thuỷ lực kW

Công suất trục bơm

= 5,67 kW

Hiệu suất cơ =

3. Moment tại trục bơm:

Ví dụ 2.2

Một máy bơm có lưu lượng riêng 1 lít / phút được đưa vào một ống có tổng thể tích của
lít. Nếu cuối đường ống đột nhiên bị chặn, tính toán gia tăng áp lực sau 1 giây.

Ví dụ 2.3

33
Một xy lanh thủy lực làm việc theo chu trình như sau: tiến ra trong 5s với áp suất 25
bar, lưu lượng là 12 l/min; sau đó dừng lại trong 25s với áp suất 200 bar. Tiếp theo lùi về
trong 4s với áp suất 35 bar, lưu lượng là 12 l/min; dừng lại trong 26s với áp suất 200 bar.

Áp suất/lưu lượng cần cho hệ thống được trình bày ở hình vẽ. Ta thấy rằng lưu
lượng chỉ cần cho 15% trên tòan bộ chu trình. Nếu sử dụng bơm có lưu lượng riêng cố
định với lưu lượng là 12 l/min thì lưu lượng này phải xả qua van giới hạn áp suất được cài
đặt ở giá trị 200 bar trên 85% chu trình.

Công suất cung cấp theo lý thuyết là Lưu lượng x Áp suất = (12*200)/600 = 4 kW

Nếu sử dụng hệ thống thủy lực như hình dưới thì phần lớn năng lượng cung cấp này
chuyển thành nhiệt năng khi dầu xả qua van giới hạn áp suất.

34
Thể tích dầu cần cung cấp cho1 chu trình làm việ

Cho hành trình đi về

Lượng dầu cần cho1 phút là (1+0.8) = 1.8 lít

Như vậy, nếu ta trữ trước dầu trong bính tích áp(lượng dầu này được cung cấp bởi
bơm trong lúc cơ cấu chấp hành dừng lại) thì bơm có lưu lượng 1.8 l/min là đủ. Tuy
nhiên, vì áp suất 200 bar cần duy trì cho khoảng thời gian cơ cấu chấphành dừng lại, nên
áp suất dầu nén trong bình tích áp phải cao hơn giá trị này, ví dụ 250 bar. Khi đó áp suất
trong hệ thống sẽ dao động trong phạm vi từ 200 đến 250 bar. Đây là nhược điểm của hệ
thống.

Việc xác định chính xác lưu lượng của bơm cần cung cấp dầu cho cơ cấu chấp hành
thực hiện đúng theo thời gian yêu cầu trong trường hợp này là rất khó. Để cho chắc chắn,
ta chọn bơm có lưu lượng lớn hơn, ví dụ 2 l/min và van giới hạn áp suất ở 250 bar. Khi
đó, công suất cung cấp cần là:
35
(2*250)/600 = 0,83 kW

Giá trị này nhỏ hơn rất nhiều so với khi hệ thống không sử dụng bình tích áp.

Ví dụ 2.4: Hãy tham khảo để Hình 2.24 Một băng tải được điều khiển bởi một động cơ
thủy lực, và bằng cách sử dụng ba máy bơm có lưu lượng riêng khác nhau, bảy bước tốc
độ có thể đạt được, ngoài bước không.

Ví dụ 2.5 Một máy ép cần lưu lượng là 200 l/min ở giai đoạn làm việc vận tốc cao cho
công đoạn đóng và mở khuôn với áp suất là 30 bar. Giai đoạn ép áp suất làm việc là 400
bar, lưu lượng dao động từ 12 đến 20 l/min.

Công suất cần ở giai đoạn đóng/mở khuôn là:


36
(200*30)/600 = 10kW

Để sử dụng luôn công suất này cho giai đoạn ép thì:

q*400 = 200 x 30 với q là lưu lượng khả thi trong quá trình ép =>q= 15 l/min là chấp
nhận được.

Vậy yêu cầu lưu lượng của bơm như sau :

Ở áp suất cao, lưu lượng thấp : 15 l/min

Ở áp suất thấp, lưu lượng lớn: (200 –15) = 185 l/min.

Bơm đôi này tương đương với 1 bơm lưu lượng không đổi có lưu lượng 200l/min,
làm việc ở áp suất 400 bar, tiêu thụ công suất vào là 133,3 kW.

Ví dụ 2.6 Thông tin thiết kế : Một hệ thống thủy lực được cung cấp dầu bởi một bơm mà
sơ đồ đặc tính về lưu lượng và áp suất trong một chu kỳ làm việc được mô tả ở hình sau.
Thời gian để thực hiện hết một chu trình là 30s. Hệ thống chỉ cần lưu lượng trong một
phần hai chu trình. Nhưng thời gian cần duy trì áp suất chiếm 2/3 trên tổng số thời gian.
Bốn phương pháp điều khiển được xem xét là:

3) Sử dụng bơm có thể tích riêng cố định


4) Sử dụng 2 bơm có thể tích riêng cố định
5) Sử dụng hệ thống bình tích áp
6) Sử dụng bơm có thể tích riêng thay đổi được.

37
Sơ đồ về lưu lượng và áp suất trong một chu kỳ làm việc:

3. Sử dụng bơm lưu lượng riêng không đổi

38
Lưu lượng lý thuyết của bơm là 25 l/min. Tuy nhiên, để đảm bảo an tòan thông
thường giá trị này được cộng thêm khỏang chừng 10%. Vậy lưu lượng thực của bơm là
27.5 l/min

Áp suất gây ra bởi tải là 150 bar.Van giới hạn áp suất phải chỉnh lớn hơn áp suất gây
ra bởi tải 10%. Như vậy, áp suất lớn nhất bơm sẽ chịu là150 + 10%= 165 bar

Chọn động cơ điện để kéo bơm có vận tốc quay là 1440 rev/min. Như vậy, tại vận
tốc quay là 1500 rev/min lưu lượng của bơm là27.5 x (1500/1440) = 28.7 l/min

Các bơm theo tiêu chuẩn có thôn số gần với kết quả tính tóan là:

39
c) Bơm 1PL 060 với lưu lượng cung cấp tại vận tốc 1500 rev/min là 28.1 l/min
(tương đương với 27 l/min tại vận tốc 1440 rev/min). Áp suất có thể làm việc đến 250 bar.
d) Bơm 1PL 072 với lưu lượng cung cấp tại vận tốc 1500 rev/min là 33.6 l/min (tương
đương với 33.2 l/min tại vận tốc1440 rev/min). Áp suất có thể làm việc đến 210 bar
Như vậy, lựa chọn a) là phù hợp với yêu cầu mà hệ thống cần. Khi chọn bơm này, công
suất động cơ điện dùng để kéo bơm phải là:

(27 x 165)/600 = 7.4 kW

Tại giây thứ 10, năng suất cần cung cấp cho hệ thống là:

(25 x 150)/600 = 6.25 kW

Năng lượng thủy lực cần cung cấp tại giây thứ 30 là:

(20 x 100)/600 = 3.3 kW

Vì bơm được sử dụng là lọai có thể tích riêng cố định (bơm luôn cung cấp lưu lượng
khi động cơ họat động). Do vậy, mặt dù từ giây 10 đến giây 15 cơ cấu chấp hành không
nhận lưu lượng, nhưng áp suất trong suốt thời gian này vẫn yêu cầu duy trì ở giá trị 150
bar. Nên bơm vẫn phản nén dầu lên hệ thống. Tuy nhiên tòan bộ lượng dầu này phải xả về
bể chứa qua nhánh van giới hạn áp suất (mục đích của việc cấp dầu lúc này là duy trì áp
suất)

40
Năng lượng dư sẽ biến thành nhiệt năng. Năng lượng lý thuyết được cung cấp bởi
động cơ là 7.4 kW cho thời gian làm việc là 20s. Nhưng năng lượng tạo ra công được
dùng giữa giây thứ 5 và 10, và giữa giây thứ 20 và 30. Như vậy :

Năng lượng cung cấp lý thuyết là : 7.4 x 20 = 148 kJ Năng lượng sử dụng có ích là :

(6.25 x 5/2) + (3.3 x 10/2) = 32.12 kJ

Hiệu suất của hệ thống là :

(32.12 x 100)/148 = 21.7 %

2. Sử dụng 2 bơm lưu lượng không đổi:

41
Khi sử dụng hai bơm có lưu lượng cố định, một bơm dùng để cấp lưu lượng lớn và
một bơm dùng để cấp lưu lượng nhỏ.Hai bơm được chọn có lưu lượng là 20 l/min và
5l/min.Để an tòan, lưu lượng của bơm nên cao hơn 10% so với lưu lượng cần. Vì vậy, hai
bơm nên có lưu lượng là 22 l/min và 5.5 l/min.

Hệ 2 bơm là có thể đạt được với bơm bánh răng. Hình dưới trình bày một vài loại
bơm có thể kết hợp với nhau.

Hệ thống dựa trên cơ sở chu kì thời gian nên cảm biến thời gian có thể dùng để điều
khiển bơm cấp công suất. Với 2 bộ lọc trên hình thì một lượng dầu không đổi sẽ chảy qua
mỗi bộ lọc bất chấp cơ cấu chấp hành có tải hay không và tất cả dầu sẽ được lọc. Nếu 1

42
bộ lọc được đặt ở trước cơ cấu chấp hành thì chỉ dầu qua cơ cấu chấp hành được lọc, và
bộ lọc này sẽ làm việc dựa vào cuộn dây a và b. Dòng chảy qua hệ thống được điều khiển
bởi 2 role điện từ a, b bằng role thời gian. Khi cả 2 cuộn dây không hoạt động, dầu từ 2
bơm về bể ở áp suất bằng 0 và tiêu tốn năng lượng. Khi 1 cuộn hoạt động dòng dầu về bể
bị khóa và dầu đi vào hệ thống.

Lưu lượng thực tế của hai bơm sau khi chọn theo catalog của nhà sản xuất là 22.9
l/min và 5.7 l/min tại vận tốc quay là 1440 rev/min với áp suất làm việc 175 bar. Áp suất
làm việc thực thế của bơm là 165 bar. Như vậy lựa chọn trên là chấp nhận được. Khi bơm
làm việc ở áp suất 165 bar thì lưu lượng cung cấp sẽ cao hơn các giá trị 22.9 l/min và 5.7
l/min một chút.

Năng lượng được cung cấp bởi bơm 22.9 l/min ớ áp suất 165 bar là:

(22.9 x 165)/600 = 6.3 kW

Năng lượng được cung cấp bởi bơm 5.7 l/min ớ áp suất 165 bar là:

(5.7 x 165)/600 = 1.6 kW

Hình dưới trình bày sơ đồ năng lượng cung cấp cho hệ thống và năng lượng tiêu thụ
trong một chu trình làm việc. Tổng năng lượng cung cấp cho hệ thống là

[(1.6+6.3) x 5]+ (1.6 x5) +(6.3 x 10) = 110.5 kJ

Phần trước ta đã biết năng lượng sử dụng có ích là 32.12 kJ. Vậy hiệu suất của hệ
thống này là :

(32.12 / 110.5) x 100 = 29.1%

5. Sử dụng bình tích áp :


43
Trong hệ thống có sử dụng bình tích áp, lưu lượng cung cấp bởi bơm sẽ được lưu trữ
trong bình tích áp với 1 ápsuất nén nhất định tùy theo các thông số hiện có của hệ thống.

Để tính kích thước của một bình tích áp, các thông số sau đây cần phải được xác
định:

a) Lưu lượng lớn nhất cần từ bình tích áp


b) Áp suất làm việc lớn nhất
c) Áp suất làm việc nhỏ nhất
d) Áp suất cần nạp cho bình tích áp
Để tính lưu lượng lớn nhất từ bình tích áp ta tìm lưu lượng trung bình cần trong một
chu trình làm việc. Theo dữ liệu bài toán ta tính như sau:

Thể tích dầu đến hệ thống = 25 l/min cho 5s + 20 l/min cho 10s

=(25/60 x 5) + (20/60 x 10) = 5.42 lít cho1 chu trình

Lưu lượng trung bình cho1 chu trình được tính như sau:

Thể tích dầu trong 1 chutrình/ Thời gian thực hiện = 5.42 / 0.5 = 10.84 l/min = 0.18 l/s

Thể tích dầu vào/ra bình tích áp được tính bằng cách nhân lưu lượng trung bình với
thời gian.

i) Từ giây 0 đến giây 5

Lưu lượng cung cấp bởi bơm= 0.18 l/s

Hệ thống nhận = 0

Lưu lượng vào bình tích áp là 0.18 l/s

Thể tích dầu vào bình tích áp từ giây 0 đến giây 5 là 0.18 x 5 = 0.9 lít.

i) Từ giây 0 đến giây 5

Lưu lượng cung cấp bởi bơm = 0.18 l/s

Hệ thống nhận = 0

Lưu lượng vào bình tích áp là 0.18 l/s.

Thể tích dầu vào bình tích áp từ giấy 0 đến giây 5 là 0.18 x 5 = 0.9 lít

(iii) Tương tự, từ giây thứ 10 đến giây thứ 20 của chu trình

Lưu lượng vào bình tích áp là 0.18 x 10 = 1.8 lít

44
(iv)Từ giây thứ 20 đến giây thứ 30

Bơm cung cấp = 0.18l/min Hệ thống cần = 20l/min = 0.333l/s

Lưu lượng cần phải bù từ bình tích áp = 0.333–0.18 = 0.153l/min

Như vậy thể tích dầu cần từ bình tích áp từ giây 20 đến giây 30 là 0.153x10=1.53lít.

Thể tích dầu được lưu trữ lớn nhất trong bình tích áp là (1.53 + 0.285) = 1.815 l.

Áp suất làm việc của hệ thống là 150 bar.

Áp suất khí nén trong bình tích áp được chọn bằng 90% giá trị này, tức là 0.9 x 150
= 135 bar. Áp suất lớn nhất được chọn phải nằm trong vùng cho phép của bơm, đối với
bơm bánh răng áp suất này khỏang chừng 250 bar. Như vậy ta có thể chọn áp suất lớn
nhất để tính tóan là 207 bar.

45
Để tính được kích thước thực của bình tích áp, các trạng thái khác nhau của khí
trong bình tích áp được xem xét. Chú ý rằng các giá trị áp suất và nhiệt độ trong các phép
tính liên quan đến chất khí phải là các giá trị tuyệt đối.

Áp suất khí ban đầu, P1= 135 bar đồng hồ= 136 bar, áp suất tuyệt đối. Áp suất lớn nhất, P2
= 207 bar đồng hồ = 208 bar, áp suất tuyệt đối.

Áp suất nhỏ nhất, P3 = 150 bar đồng hồ = 151 bar, áp suất tuyệt đối.

Thể tích dầu (nhỏ nhất) cần cung cấp bởi bình tích áp như đã tính ở phần trên là:

V3–V2 = 1.815 l

Giả sử quá trình chuyển đổi từ trạnh thái a) sang b) là quá trình đẳng nhiệt, khi đó

P1V1 = P2V2

Hay (V1/V2) = (P2/P1) = 208/136= 1.529

Giả sử rằng quá trình chuyển trạng thái từ b) sang c) là quá trình đẳng entropi, khi đó

P2V2 = P3V3 , γ= 1.4

=> (V3/V2) = 1.257

Vậy V3–V2 = 1.815

V1 = 1.529 V2

V3 = 1.257 V2

Từ các công thức trên ta tính được V1 = 10.8 l


46
Như vậy, theo kết quả tính tóan ở trên thì bình tích áp phải có thể tích tối thiểu là
10.8 lít. Khí trong bình phải nén trước với áp suất 135 bar và áp suất lớn nhất là 207
bar.Bơm cần phải cấp một lưu lượng là 10.84 l/min áp suất làm việc lớn nhất là 207 bar.

Bơm được chọn là OPL 028: Lưu lượng là 13.17 l/min tại vận tốc quay 1440
rev/min, nghĩalà 0.219 l/s.

Sau khi đã chọn bơm, ta tính lại để chọn bình tích áp như sau:

Để tránh hiện tượng dư dầu trong bình tích áp (vì điều này làm giảm tuổi thọ của túi
khí) thì cần phải lắp thêm vào hệ thống 1 van xả tải (unloading valve).

Thời gian để xả tải là 1.155 / 0.219 (lưu lượng bơm) = 5.27 s.

Như vậy, V3–V2 = 1.14 lít

Giả sử áp suất là bằng nhau như trong phần tính tóan ở trên, vậy thì V1 = 1.529 V2,
V3 = 1.257 V2

Từ đây ta tính được V1 = 6.78 lít.

Như vậy bình tích áp có thể tích là 10 lít là đủ để dùng cho trường hợp này với bơm
IPL 028 có lưu lượng là 13.17 l/min

Sơ đồ thủy lực của hệ thống được trình bày ở hình vẽ. Giá trị được cài đặt cho công
tắc áp suất là 207 bar.

47
Hệ thống sử dụng van giới hạn áp suất tác động gián tiếp được điều khiển nhờ một
van điện từ. Điều này cho phép bơm khởi động không tải ở giai đọan ban đầu. Thời gian
bơm xả tải trong một chu trình làm việc được tính bằng: 1.155/0.219 = 5.27 s.

Năng lượng thủy lực cung cấp bởi bơm là: (13.17 l/min x 207 bar) / 600 = 4.54 kW
Vì bơm xả tải trong 5s, do vậy hiệu suất của hệ thống được tính là: 28.3 %.

4. Sử dụng bơm thể tích riêng thay đổi:

48
Áp suất làm việc của hệ thống là 150 bar do vậy các bơm cánh gạt không sử dụng
được (Vì các bơm cánh gạt chỉ làm việc ở áp suất từ 70 cho đến 100 bar).

Trong trường hợp này bơm piston được lựa chọn. Áp suất làm việc của các bơm
piston có thể lên đến 350 bar. Bơm được chọn phải có lưu lượng tối thiểu là 25 l/min ở áp
suất làm 32 việc 150 bar. Từ catalog của nhà sản xuất (bảng 2.3) bơm PVB10 có lưu
lượng lý thuyết là 21.1 l/min tại vận tốc 1000 rev/min với áp suất làm việc tối đa là 210
bar.Như vậy tại vận tốc quay 1440 rev/min bơm có lưu lượng là 30.4 l/min.

Ta có thể chỉnh thể tích riêng của bơm để có lưu lượng lớn nhất là 25 l/min. Ở hành
trình từ giây thứ 20 đến giây thứ 30, lưu lựơng mà hệ thống cần là 20 l/min, nhỏ hơn lưu
lượng lớn nhất của bơm. Như vậy, cần thiết phải lắp vào hệ thống van điều chỉnh lưu
lượng để nhận được giá trị này.

Áp suất cân bằng của bơm được chỉnh ở giá trị đúng bằng áp suất làm việc lớn nhất
là 150 bar. Trong hệ thống vẫn phải có 1 van an tòan để để phòng sự cố, van này được
điều chỉnh cao hơn áp suất cân bằng của bơm, là 180 bar.

Năng lượng thủy lực cung cấp là:

Từ giây 5 đế

Từgiây20 đến30: (20 x 150)/600 = 5 kW

Hiệu suất của hệ thống là: 39,5%

49
Chương 3:

Ví dụ 3.1:

Với tải trọng 10kN và diện tích mặt cắt ngang xylanh là 0,002m2 (tương đương
50mm đường kính).

10x103 10x103
Áp lực gây ra  (N / m ) 
2
 50bar
0, 002 0, 002x105

Áp lực điều chỉnh ở van cân bằng  50x1.3=65bar

Ví dụ 3.2:

Xét 1 lực 100kN ép bởi dụng cụ cân nặng 5kN

Đường kính mặt xylanh là 80mm

Đường kính thanh đẩy là 60mm

 .0, 082
Diện tích đầu lớn piston là  0, 005m2
4


Diện tích hình vành khăn là  0, 082  0, 062   0, 0028m2
4

5.103
Áp suất tác dụng lên hình vành khăn để đối trọng  .105  17,8bar
0, 0028

Áp suất cần điều chỉnh ở van cân bằng =17,8.1,3=23bar

Áp suất để có thể thắng lực lò xo van cân bằng đẩy xylanh đi xuống
= 23.0,0028/0,005=13bar

50
100.103.105
Áp suất để đạt được 100kN lực ép   13  213bar
0, 005

Ví dụ 3.3:

Xét ví dụ 3.2 được thay bởi van qua tâm với tỉ lệ tín hiệu vào là 2:1, cài đặt 23 bar
để cân bằng với dụng cụ.

Áp suất cần để mở van là 23/2=11,5 bar, áp suất để xylanh đi xuống là 11,5 bar

(100  5).103.105
Áp suất để đạt được 100kN lực ép là  190bar
0, 005

Ví dụ 3.4:

Phần chính của một mạch đang hoạt động ở 180 bar. Một mạch thứ 2 được cấp từ
mạch chính thông qua một van giảm áp đòi hỏi một dòng chảy liên tục 30l/ph ở 100 bar.

(180  100)(bar ) x 30(l/ min)


Năng lượng mất mát qua van giảm áp là:  4(kW )
600

Năng lượng mất đi do tỏa nhiệt vào tự nhiên. Trong thực tế, chi phí lắp đặt một bộ
trao đổi nhiệt và điều hành chi phí cần được cân nhắc với mạch thay thế hệ thống hai
máy bơm.

Ví dụ 3.5:

Một xylanh có thể đẩy 100kN và kéo ngược lại 10kN. Những ảnh hưởng của việc sử
dụng các phương pháp khác nhau để qui định tốc độ được xem xét. Trong tất cả các
trường hợp, tốc độ khoảng 5m/min khi sử dụng toàn bộ lưu lượng bơm. Giả sử rằng áp
suất lớn nhất là 160 bar, và áp suất mất mát đối với các bộ phận là:

Bộ lọc: 3 bar

Van dẫn hướng: 2 bar

Van điều khiển lưu lượng: 10 bar

Van 1 chiều: 3 bar

Hãy xác định:

a) Kích thước xylanh ( tỉ lệ giữa diện tích xylanh và trục là 2:1)


b) Kích thước bơm
51
c) Hiệu suất

Bài giải

Trường hợp: không có sự điều chỉnh lưu lượng

a) Áp suất lớn nhất ở mặt piston là: 160 – 3 – 2 = 155 bar


Áp suất ở hình vành khăn là 2 bar tương đương với 1bar ở mặt piston vì tỉ lệ áp
suất là 2:1. Do đó áp suất lớn nhất để đẩy tải ở mặt piston là 155 – 1 = 154bar.
100.103
Diện tích mặt piston = 5
 0,00649m2
154.10
2
4 
Đường kính piston  .0,00649   0,0909m  90,9mm
 
Theo tiêu chuẩn (tham khảo bảng 4.1) chọn piston 100mm x 70mm

Diện tích mặt piston là: 7,85.103 m2


Diện tích hình vành khăn: 4.103 m2
b) Lưu lượng yêu cầu để vận tốc khi lùi là 5 m/phút  4.103.5  20 lít/phút
20.103
Tốc độ khi tiến   2,55 mét/phút
7,85.103
100.103
Áp suất để đẩy tải  3
 12,7.106 N / m2  127bar
7,85.10

52
10.103
Áp suất để đẩy tải lùi về:  3
 2,5.106 / m2  25bar
4.10
Áp suất ở bơm khi tiến:

Áp suất mất mát trên van điều hướng ngõ B thông ngõ T là 1 bar
Áp suất tải gây ra là 127bar
Áp suất rơi trên van điều hướng ngõ P thông A là 2 bar
Do đó áp suất yêu cầu ở bơm là 133bar
Cài đặt áp suất ở van an toàn là 133 + 10%.133 = 146bar
Áp suất yêu cầu của bơm khi lùi: 2.2 + 25 + 2 + 3 =34bar
c) Hiệu suất hệ thống
20.127
Hiệu suất hành trình đẩy = .100  95,5%
20.133
20.25
Hiệu suất hành trình lùi  .100  73,5%
20.34

Ví dụ 3.6:

Cho hệ thống như hình 3.44. Hãy xác định tốc độ và lực đẩy:

1. Trong quá trình tiến nhanh


2. Trong quá trình nén chặt
3. Trong quá trình kết thúc

Bỏ qua áp suất rơi trong mạch. Lưu lượng riêng mà các bơm cung cấp lần lượt là
20, 5 và 5 cm3/ vòng.

1. Quá trình tiến nhanh (kích hoạt cuộn C):


Lưu lượng cấp cho xylanh = 10/min
10.103  m3 / min 
Tốc độ tiến nhanh =    0,25m / min
0,04  m2 
Lực đẩy lớn nhất = 70.105 (N/ m2 ).0,04(m2 )  280kN
2. Quá trình nén chặt (kích hoạt cuộn A và C):
(5  5)
Lưu lượng cấp cho xylanh = .10(l / min)  3,3(l / min)
(20  5  5)
3,3.103  m3 / min 
Tốc độ nén chặt     0,083m / min
0,04  m2 

53
20  5  5
Áp suất lý thuyết trong quá trình nén chặt = 70. (bar )  210(bar )
5 5
Lực ép lý thuyết tring quá trình nén chặt = 210(bar ).0,04(m2 )  840kN
3. Trong quá trình kết thúc
5
Lưu lượng cấp cho xylanh = .10(l / min)  1,67(l / min)
20  5  5
Áp suất lý thuyết trong quá trình kết thúc:
20  5  5
70. (bar )  420bar
5
Lực lớn nhất trong quá trình kết thúc
420.105.0,04.103  1680kN

Các kết quả áp suất và áp lực vừa tính là theo lý thuyết. Trong thực tế, các giá trị sẽ
thấp hơn do sự kém hiệu quả của bộ chia dòng.

Ví dụ 3.7:

Xét van như hình 3.70 có tỉ số AA:AX là 1:1,1. Nếu áp suất để thắng lực lò xo là 3 bar
và áp suất điều khiển là 7 bar.

AX=AA+AB

Nếu AA:AX=1+1,1  AB:AX=(1,1-1):1,1=0,1:1,1

Khi dòng chảy từ A đến B áp suất yêu cầu ở A để mở van là:

54
PA=(PX+spring)AX/AA=(7+3)(1,1/1)=11bar

Nếu dòng chảy từ B tới A áp suất yêu cầu ở B để mở van là:

PB=(PX+spring)(AX/AB)=(7+3)(1,1/0,1)=110bar

Vì thế áp suất thấp ở cổng điều khiển X có thể cân bằng với áp suất cao ở cổng B.

Khi không có áp suất ở cổng X, van sẽ mở cung cấp áp suất cho cổng A hoặc B để
thắng lực lò xo. Áp suất thực phụ thuộc vào tỉ lệ diên tích.

Chương 4

Ví dụ 4.1:

Một xylanh hành trình có đường kính là 65mm được cung cấp năng lượng bởi bơm
tay làm xê dịch 5ml mỗi chu kì. Áp suất lớn nhất trong hệ thống được giới hạn là 350 bar.

a. Vẽ biểu đồ sơ đồ mạch phù hợp biểu diễn xylanh, bơm và một số van yêu cầu.
b. Tính số chu kì bơm cần để làm xylanh dịch chỉnh 50mm
c. Tính tải trọng tối đa được nâng lên khi sử dụng hệ thống

Bài giải
a. Vẽ biểu đồ sơ đồ mạch phù hợp biểu diễn xylanh, bơm và một số van yêu cầu:

b. Thể tích của thanh đẩy bằng với thể tích của chất lỏng cung cấp và xylanh.
Đường kính thanh đẩy là d, khoảng di trượt của thanh đẩy là L, Lưu lượng riêng mỗi chu
trình kép của bơm là D, số chu trình kép là S.
 d2
Thể tíc thanh đẩy = thể tích chất lỏng cấp vào: L  V.S
4

55
Thay giá trị vào ta được:
 .652
.106 (m2 ).50.103 ( mm)  5.106 ( m3 ).S
4
 .652
.50.103
 S 4  33,18 chutrìnhkeù
p
5
c. Lực đẩy = áp suất . diện tích thanh đẩy
2  .65
2
å  350.10 (N/ m ).
Löïc ñay 5
.106 (m2 )  116080N  116,08kN
4

Ví dụ 4.2:

Một xy lanh hành trình 3 tầng được sử dụng để nghiêng một chiếc xe tải. Khi xe tải
nghiêng hoàn toàn thì xylanh chịu 1 lực tương đương 4000kg. Đường kính ngoài của các
tầng lần lượt là 60, 80, 100. Nếu bơm cung cấp cho xylanh 1 lưu lượng là 10l/min, hãy
tính vận tốc và áp suất của mỗi tầng khi xe tải nghiêng hoàn toàn.

(i) Tầng 1:

Đường kính tầng 1 = 100mm

Quantity flowing 10.103  m3 


Vận tốc tầng 1 =     1,27m / min
Area ( / 4).0,12  min.m2 

Load 4000.9,81  N 
Áp suất tầng 1 =   2  2 
Area ( / 4).0,1  m 

 5.106 N / m2  50bar 
(ii) Tầng 2:
Đường kính tầng 2 = 80mm
Quantity flowing 10.103  m3 
Vận tốc tầng 2 =     1,99m / min
Area ( / 4).0,082  min.m2 

4000.9,81  N 
Áp suất tầng 2 = 
Load
 2  2 
Area ( / 4).0,08  m 

 7,81.106 N / m2  78,1bar 
(iii) Tầng 3:
Đường kính tầng 3 = 60mm

56
Quantity flowing 10.103  m3 
Vận tốc tầng 2 =     3,54m / min
Area ( / 4).0,062  min.m2 
4000.9,81  N 
Áp suất tầng 2 = 
Load
    13,9.10 N / m  139bar
Area ( / 4).0,062  m2 
6 2
 

Ví dụ 4.3:

Một xylanh thủy lực có đường kính 200mm và trục piston có đường kính 140mm.
Vận tốc là 5m/min, hãy tính

a. Lưu lượng cung cấp phía mặt xylanh khi xylanh tiến(QE).
b. Lưu lượng cung cấp phía hình vành khăn để xylanh tiến (qE).
c. Vận tốc xylanh lùi về khi sử dụng QE.
d. Lưu lượng phía mặt xy lanh khi xylanh lùi.
Bài giải
a) Lưu lượng dầu cung cấp phía mặt xylanh để đẩy xylanh ứng với vận tốc 5m/min
QE  Areaof piston .Velocity
 5
 .0,22 (m2 ). (m / s)  0,00262m3 / s  157l / min
4 60
b) Lưu lượng dầu phía hình vành khăn khi xy lanh tiến:
qE  Annulusarea .Velocity


4
 0,2 2
 0,142 . 605 (m / s)
3

 0,00134m3 / s  80l / min


c) Ứng với lưu lượng QE thì vận tốc lùi về của xylanh là:
QE 0,00262
V   0,162m / s  9,8m / min
A a 
4
2

0,2  0,142

d) Lưu lượng phía mặt xylanh khi xylanh lùi:
QR  A.V  0,03142.0,164(m2 .m / s)
 0,00515(m3 / s)  309l/ min

Ví dụ 4.4:

Nếu áp suất tối đa áp dụng cho xylanh trong ví dụ 4.3 là 100bar, hãy tính:

a. Năng lượng để đẩy tới


57
b. Năng lượng để lùi về
Giả sử rằng lực động = 0,9 lần lực tĩnh
Bài giải
 .0,22
a. Diện tích mặt xylanh =  0,0314m2
4
Lực đẩy xylanh = 0,9.áp suất.diện tích mặt xylanh
 N 
 0,9.100.105.0,0314  2 .m2   283kN
m 

b. Diện tích hình vành khăn:  (0,22  0,142 )  0,016m2
4
 N 
Lực đẩy xylanh lùi  0,9.100.105.0,016  2
..m2   144kN
m 

Ví dụ 4.5:

Xylanh thủy lực sử dụng trong ví dụ 4.3 và 4.4 có đường kính trong là 200mm và
đường kính thanh đẩy là 140mm, được lắp như hình 4.8.

(i) Nếu sử dụng lưu lượng 157l/min, hãy tính vận tốc để đẩy xylanh tiến ra
(ii) Nếu áp suất tối đa là 100bar, hãy tính áp lực để đẩy xylanh ra.
Bài giải
 .0,142
(i) Diện tích mặt cắt ngang thanh đẩy   0,0154m2
4

58
Löulöôn ïg 157.103  liters m3 
Van
ä toc y
áñaå     10,2m / min
Dieä
n tíchmaët thanhñaå
y 0,0154  min liter m2 
(ii)
Löc y xy lanh  0,9.aù
ï ñaå p suaá
t .dieä
n tíchmaë
t thanh ñaå
y
 N 
 0,9.100.105.0,0154  2 .m2   138,6kN
m 

Ví dụ 4.6:

Một khối có cân nặng 2000kg được đẩy ra với vận tốc 1m/s cách vị trí ở trạng thái
nghỉ 1 khoảng 50mm. hệ số ma sát giữa tải và sóng trượt là 0.15. Hãy tính đường kính
trong của xylanh để đẩy tải nếu áp suất lớn nhất là 100bar. ( ma sát của lớp đệm tương
đương áp suất giảm là 5bar, áp suất đẩy xylanh về là 0)

Ta có:

v 2  u 2  2as
12  02  2.a.0,05
a  10m / s 2

W 2000.9,81
Lực đẩy nhanh: F  .a  .10  20000 N
g 9,81

Lực ma sat: P   W  0,15.2000.9,81  2943N

Áp suất tác dụng lên mặt lơn piston= 100 – 5 = 95 bar

20000  2943  D2
A  0,002415m  2415mm 
2 2
Ta có: 95.105 4
 D  55, 4mm

Theo tiêu chuẩn chọn D=63mm

Ví dụ 4.7:

Một xylanh có đường kính trong 125mm và đường kính trục piston là 70mm. Nó
dẫn động cho tải 2000kg chuyển động lên xuống với vận tốc lớn nhất là 3m/s. Tốc độ
nâng lên được cài đặt bằng cách chỉnh lưu lượng riêng bơm, vận tốc đẩy xuống điều
chỉnh bởi van điều khiển lưu lượng. Tải xuống chậm với khoảng hành trình là 50mm. Nếu

59
van giới hạn áp suất được cài đặt 140bar, xác định áp suất trung bình khi xylanh tiến và
lùi.

1 1
Động năng =  MV 2  .200.32  9000 Nm
2 2

9000.103
Lực trung bình để dịch chuyển tải 1 khoảng 50mm =  180kN
50

Trọng lượng tải = 2000.9,81=19,6kN


Diện tích hình vành khăn = (0,1252  0,07 2 )  0,084m2
4


Diện tích mặt piston = .0,1252  12,3.103 m2
4

Áp lực tác dụng lên đệm khi xylanh đẩy =


180.103  19,6.103
5
 19,1.106 N / m2  191bar
8, 4.10

Khi piston đi vào đệm, áp lực phía mặt piston sẽ tăng đến áp suất van an toàn. Áp
suất đó sẽ ép piston vào vòng đệm làm tăng áp suất vòng đệm làm chậm tải. Áp suất
vòng đệm vượt qua áp suất thủy lực là:

Dieä
n tíchmaë
t piston 12,3.103
 Ap
Ùsuatá.  140.  205bar
Dieä
n tíchvaø
nhkhaê n 8,4.103

Do đó áp suất trung bình ở hành trình đẩy là (190 + 205) = 395 bar

Trong khi giảm chấn, ảnh hưởng của diện tích vành khăn sẽ giảm vì phần che đi
vào đệm. Điều đó được bỏ qua và trong thực tế áp suất vòng đệm sẽ còn lớn hơn.

Khi tải lùi, lực tác dụng lên tải được biểu diễn như hình. Áp suất do van điều khiển
lưu lượng trong mạch sẽ nhổ nhất nếu piston vào đệm và được bỏ qua trong tính toán.

Lực trên đệm thắng động năng của tải, khối lượng của tải và lực do áp suất thủy
lực.

Lực tác động do thủy lực  (140.105 ).(8,4.103 )  117,6kN

60
Lực tác dụng lên đệm  180  19,6  117,6  317,2kN

317,2
Áp suất tác dụng lên đệm   25800N / m2  258bar
0,0123

Áp suất trung bình trong đệm khi lùi sẽ là 258bar.

Ví dụ 4.8:

Một mạch hồi tiếp của máy dập hướng lên được biểu diễn như hình 4.19 yêu cầu
đặc tính tốc độ tải và chi tiết lắp đặt. Xylanh chịu một lực 7 tấn để nâng con trượt và
dụng cụ. Khi xylanh đóng, áp suất hệ thống sẽ tăng và điều hành công tắc áp suất để
thay đổi mạch từ hồi tiếp trở thành mạch thông thường. Công tắc áp suất được cài đặt
với giá trị 20% giá trị áp suất nâng con trượt và dụng cụ. Hãy xác định xylanh tiêu chuẩn
(chọn theo bảng 4.1), lưu lượng bơm và áp suất cài đặt công tác áp suất. hệ thống làm
việc với áp suất không vượt quá 250bar.

Xác định đường kính nhỏ nhất của trục piston khi uốn dọc

 2EJ
Độ cong, K 
L2

 d4
Với K = 20 tấn, E = 2,1.106 kg/cm2 J 
64

han
øhtrìnhxylanh 1,7
L=   1,2m  120cm
2 2

64.L2 .K 4 64.1202.20000
Ta có: d  4   4,1cm  41mm
 3E  3.2,1.106

Đó là chưa kể đến hệ số an toàn được sử dụng từ 3 đến 4. Tính lại với hệ số na


toàn là 3,5. Khi đó tải trọng an toàn là K/3,5=20 tấn. Do đó:

K = 20 . 20000

64.1202.20000.3,5
d 4  56mm
 3.2,1.106

Đường kính xylanh

61
Lực đẩy lớn nhất yêu cầu là 20 tấn

Áp suất cho phép là 250 bar

Giả sử lực đẩy động học = 0,9.áp suất.diện tích

20.103.9,81  d2
Diện tích piston A   0,00872m 
2
 d  0,015m  105mm
250.105.0,9 4

Từ bảng 4.1, đường kính phù hợp là 125mm với đường kính trục piston là 70mm.
Áp suất hệ thống ở với tải trọng động 20 tấn là:

Löïc ñaåy 1 20000.9,81 1


P .  .  177,7bar
Dien
ä tích 0,9  .0,1252 0,9
4

Lực 7 tấn dưới điều bằng với áp suất yêu cầu nhân với diện tích vành khăn. Tải
7000.9,81 1
trọng động = 0,9 tải trọng tĩnh. áp suất yêu cầu  .  198,4bar
 .0,072 0,9
4

Khi thay đổi áp suất cài đặt để áp suất hệ thống tăng 20% với yêu cầu lực đẩy 7 tấn.
Áp suất cài đặt = 198,4 . 1,2 = 238bar.

 .0,072 15
Lưu lượng yêu cầu trong quá trình tái đẩy = . .60.1000  57,7l / min
4 60

 .0,1252 5
Lưu lượng quá trong lúc đẩy bình thường = . .60.1000  61,3l / min
4 60

Ví dụ 4.9:

Một động cơ có lưu lượng riêng 300cm3/rev và vận tốc 200rev/min với áp suất rơi
là 200 bar. Hiệu suất thể tích là 90%, hiệu suất cơ là 95%.

Hiệu suất tổng m0  0,9.0,95  0,855 .

300
Lưu lượng chảy trong 1 phút = .200  60l / min
1000

62
Lưu lượng thực tế của motor:

60 60
Qm    66,7l / min
mv 0,9

DmPm 300.106.200.105
Mô men lý thuyết    955Nm
2 2

Mô men thực tế: T  0,95.955  907Nm

200
Công suất thực tế  2 nm.T  2 . .907  19kW
60

Q.P 66,7.200
Công suất lý thuyết    22,23kW
600 600

Công suất thực tế = Công suất lý thuyết nhân hiệu suất tổng = 22,23.0,855  19kW

Ví dụ 4.10: Thiết kế máy trộn bê tông

Bên trong của máy trộn trống chứa một loạt các cánh quạt xoắn ốc quay ngược
chiều kim đồng hồ để vật liệu vào máy, quay cùng chiều kim đồng hồ để trộn bê tông.
Bơm có vận tốc từ 600 đến 2000 vòng/phút. Khi vận hành bình thường tốc độ tang trống
khoảng 5 vòng/ phút. Khi phóng điện tang trống có vận tốc 20 vòng/phút. Tỉ số truyền
giữa động cơ và trục tang trống là 1:20, hiệu suất truyền là 90%. Momen yêu cầu để vận
hành tang trống là 12000Nm và áp suất yêu cầu là 207 bar.

Với tỷ số truyền 20:1 của hộp giảm tốc, moment mà motor cấp sẽ là:

12000
Tm   667Nm
20.0,9

Tốc độ yêu cầu của motor thủy lực: nm  20.20  400 vòng/phút

Giá trị và đường cong hiệu suất của động cơ piston hướng tâm được thể hiện trong
hình 4.43.

Lưu lượng yêu cầu của của motor ở 400 vòng/phút:

280.400.103
 114l / min
0,985

63
Lưu lượng yêu cầu của motor ở 100 vòng/phút:

280.100.103
 29l / min
0,98

Sử dụng bơm với quá trình đẳng tích để tạo tốc độ trộn không đổi. Có thể sử dụng
thêm một bơm có lưu lượng riêng cố định để cung cấp them lưu lượng khi xả tải.

Bơm piston hướng trục Volvo V30B-35 có áp suất phù hợp và có lưu lương riêng
lớn nhất là 354 cm3 / rev . Với thể tích không đổi, lưu lượng 29l/min cung cấp cho động
29
cơ quay với tốc độ .1000 vòng/phút.
35

Đặc tính của bơm được thể hienj trong bảng 4.3

Lưu lượng yêu cầu: 114 – 29 = 85l/min

Tốc độ của bơm có thể lên đến 2000 vòng/ phút. Bơm phù hợp 2PL146 có áp suất
làm việc lớn nhất là 210 bar với lưu lượng 67,7 lít/ phút, tốc độ 1500 vòng/phút.

Áp suất mất mát của động cơ thủy lực để truyên momen yêu cầu là 170bar. Giả sử
tổng áp suất mất mát của đường ống là 30 bar. Để chống sự mất mát, áp suất tối đa mà
bơm làm việc là 200bar.

Tính toán công suất yêu cầu của động cơ dầu:

Đối với bơm bánh rang:

200.89
Công suất =  37kW
600.0,8

Đối với bơm piston:

200.29
Công suất =  10,75kW
600.0,9

Do đó tổng công suất yêu cầu = 47,75kW

64
Ví dụ 4.11:Thiết kế động cơ máy kéo
Máy kéo vận hành trên địa hình gồ ghề đƣợc kéo bởi mô tơ thủy lực gắn trong
hai bánh xe sau. Chi tiết máy kéo và yêu cầu thiết kế: mạch vận chuyển dầu kín có
cơ cấu chia áp. Tổng tải 2000 Kg, phân bố trên hai bánh xe sau là 70 %. Độ dốc lớn
nhất 1 : 4, hệ số ma sát lăn là 0.3. Hệ số ma sát nhỏ nhất giữa lốp xe và mặt đƣờng
là 0.85. Đường kính bánh xe là 1.2 m, tốc độ động cơ là 2000 vòng/phút (lớn nhất).
Tốc độ xấp xỉ 20 km/h, khi leo dốc là 10 km/h.

Bài làm:

A. Mô tơ

1. Lực ma sát lăn = 0.32 x 2000 x 9.81 = 5886 N

2000
Lực để vượt dốc = .9,81  4905N
4

Tổng lực để vượt dốc = 5886 + 4905 = 10791 N

Lực lớn nhất để dẫn động cho bánh xe trước khi xảy ra hiện tượng trượt:

65
0.85 x 2000 x 70% x 9.81 = 11674 N

Do đó xe lên dốc với điều kiện thiết kế là không trượt

1,2
Tổng mô men cần thiết = lực x bán kính bánh xe = 10792.  6475N
2

Mô men trên mỗi bánh là 3237 Nm. Ta chọn mô tơ M10.

2. Tốc dộ 2 bánh xe:

20.103 1
.  88,4 vg/ph
60  .1,2

Löulöôïngmotor.toá cñoä 1177.88,4


3.   105l/ph
Hieä
usuaát theåtích 0,99

Tổng lưu lượng cho cả hai bơm là 210 l/phút.

4. Khi xe vận hành ở điều kiện bằng phẳng chỉ có lực ma sát lăn
Tổng lực cần thiết: 5886 N
5886.1,2
Tổng mô men cho bánh xe:  3532Nm
2
Mô men cho mỗi bánh xe: 1766 Nm
Mô tơ M10 cần áp suất là 103 bar.
5. Khi xe xuống dốc:
Lực cần thiết = Lực ma sát lăn – Lực vượt dốc = 5886 – 4905 = 981 N
981.1,2
Mô men cho mỗi bánh xe:  294Nm
2.2
6. Nếu xe bắt đầu khởi động trên dốc thì mô men khởi động phải lớn hơn mô men
yêu cầu để đưa xe lên dốc. Lực khi xảy ra trượt là 11674 N. Mô men của mô tơ
là:
1,2 1
11674. .  3502Nm
2 2
Lực cần thiết để gia tốc cho bánh xe: 11674 – 1791 = 883 N
Löïcgiatoá c 883
Giatoá
c= = =0,44m/s2
khoá i löôïng 2000
Khi mô tơ có mô men 3502 Nm thì áp suất mất mát qua nó là 207 bar.

66
B. Bơm:
1. Khi xe ở bình địa
Áp suất mất mát qua mô tơ: 100 barĐối áp tại mô tơ: 4 bar
Mất áp trên đường ống: 4 bar
Áp suất tại bơm để đạt mô men lớn nhất: 108 bar
2. Khi xe leo dốc Áp suất mất mát qua mô tơ: 207 bar
Đối áp và áp mất trên đường ống: 8 bar
Áp suất tại bơm: 215 bar
Áp suất cài đặt van an toàn: Pset = 215 x 110% = 237 bar
=> Theo yêu cầu áp suất lớn nhất 215 bar khi xe leo dốc và lưu lượng lớn nhất 210
l/phút khi xe trên bình địa, áp suất yêu cầu là 100 bar.
* Yêu cầu bơm:
Lưu lượng 210 l/phút ở 108 bar, 105 l/phút ở 215 bar. Chọn bơm Volvo V30B 128
có lưu lượng lớn nhất 180 l/phút ở tốc độ 1450 vòng/phút. Do đó, ở 2000 vòng/phút thì
lưu lượng đạt 240 l/phút. Áp suất yêu cầu của mạch là 215 bar thấp hơn áp suất lớn nhất
của bơm.
Sử dụng van điều khiển bằng tay và cài đặt hành trình để cung cấp lưu lượng lớn
nhất 210 l/phút.
* Công suất vào bơm:
Khi xe ở bình địa , giả sử  0  0,9
210.108
Công suất lý thuyết cần thiết:  43kW
600.0,9
Khi xe leo dốc lưu lượng sẽ giảm một nửa nhưng áp suất sẽ tăng xấp xỉ gấp đôi.
Dùng mạch bù dầu rò rỉ ở bơm và mô tơ. Hiệu suất thể tích của bơm là 97.5% (khi quay
88 vòng/phút ở 205 bar). Nên lượng dầu rò rỉ là:
Dầu rò = (lưu lượng trên một vòng)(số vòng trên một phút)(1 – hiệu suất thể tích) x 2
= 1177 x 88 x (1 – 0.975) x 2 = 5.2 l/phút
Sử dụng bơm bù dầu với lưu lượng 12 l /phút, áp suất đến 4 bar, công suất vào bơm
là:
12.4
 0,08kW
600

67
Mạch đề nghị sử dụng:

Mạch đề nghị sử dụng

Chương 5:
Ví dụ 5.1: Bơm cung cấp 50l/phút, áp suất làm việc nhỏ nhất là 200 bar, áp suất
đường vè là 60 bar. Chọn đường kính đường bơm ( vận tốc cho phép là 0.8m/s).

Bài làm:
50.103
Diện tích mặt cắt ướt: A   1042mm2
60.0,8
1042.4
Đường kính ống: D   36mm

Từ bảng 5.8 ta chọn ống (25x3), áp suất cho phép là 248 bar

68
Chương 6

Ví dụ 6.1:

Lỗ đẩy của bơm có đường kính 30mm và đường kính lỗ hút của bơm là 45mm. Nếu
bơm có lưu lượng 120l/ph, hey4 tính thể tích trung bình giữa lỗ hút và lỗ đẩy.

Xét lỗ đẩy:

Q 120.103
Vận tốc trung bình =   2,83m / s
A  .0,032
60.
4

Xét lỗ hút:

Q 120.103
Vận tốc trung bình =   1,26m / s
A  .0,0452
60.
4

Ví dụ 6.2:

Một dòng chất lỏng chảy qua ống có đường kính trong là 20mm có độ nhớt 40cSt.
Nếu lưu lượng là 50l/ph, xác định loại dòng chảy trong ống.

Tính số Renolds, biết:

Hệ số nhớt động học v= 40cSt=40mm2/s

Q 50.103
Vận tốc dòng chảy    2,65m / s
A  .0,022
60.
4

VD 2,65.20.103
Re    1325  2000
 40.106

Vậy dòng chảy là chảy tầng

Ví dụ 6.3:

Một máy bơm được đặc trung bởi, Dp=10cm3, np=1500rev/min và Pp=150 bar. Hãy
xác định lưu lượng thực và momen thực.

Lưu lượng lý thuyết  Dp .np  10.1500cm3 / min  15l / min

69
Dp .Pp 10.106.150.105
Mô men lý thuyết =   23,87Nm
2 2

Ví dụ 6.4:

Một động cơ thủy lực có lưu lượng riêng là 500ml/rev, chạy với tốc độ 75rev/min
và momen đầu ra là 1200Nm. Hiệu suất áp suất và momen lần lượt là 0,9 và 0,94. Hãy
xác định: áp suất rơi của động cơ, lưu lượng cung cấp, và hiệu suất tổng.

Dm.Pm
Mô men lý thuyết của motor 
2

Dm.Pm.mt
Mô men thực tế của motor 
2

1200.2
Do đó: Pm   160bar
500.106.0,94

Lưu lượng lý thuyết của motor  Dm.nm

Dm.nm 500.103.75
Lưu lượng thực tế của motor =   41,7l / min
mv 0,9

Hiệu suất tổng = 0,9.0,94 = 0,846

Ví dụ 6.5:

Một hệ thống thủy lực vận hành ở áp suất 200bar, lưu lượng bơm là 25l/min và
công suất cấp vào bơm là 10kW. Trong 1 chu kì, 60% thời gian bơm hoạt động không tải.
Hiệu suất tổng là 65%. Nếu nhiệt độ xung quanh là 150C và nhiệt độ lớn nhất cho phép
của lưu chất trong hồ chứa là 500C, hãy tính kích thước phù hợp của hồ chứa trong
trường hợp

a. Không khí lưu thông bình thường quanh hồ chứa làm lạnh gấp đôi, bức xạ tự
nhiên
Sự tản nhiệt từ tấm đặt thẳng đứng:
T  35o C, A  6aH 2
1/ 4
Với  35 
hv  1,42.   1,45a1/ 4
 a

70
H v  hv AT  3,45.a1/ 4 .6a2 .35.3,6  2608a7/ 4watts
b. Lưu chất chứa trong ống với chiều rộng a chiều dài 2a
Nhiệt phân tán trên mặt đầu của tấm nằm ngang:
H H  hH AT.3,6
Với
T  35o C, A  2a2
1/ 4
 35 
hH  1,32    3,21a1/ 4
 a
H H  3,21a1/ 4 .2a2 .35.3,6  809a7/ 4watts
Nhiệt độ phân tán do môi trường:
HV  H H  3417a7/ 4watts
Nhiệt phân tán do lưu thông không khí bằng 2 lần nhiệt phân tán do tự nhiên và
bằng 6834a7/ 4watts
Nhiệt cấp vào lúc có tải trong 1 chu kì là 10(1 – 0,65) =3,5kW. Nhưng hệ thống chỉ
có tải 40% thời gian. Do đó lượng nhiệt trung bình cấp vào
 0,4.3,5  1,4kW  1,4.103 watts
Nhiệt độ cân bằng vào hệ thống bằng nhiệt độ phân tán:
6834a7/ 4  1,4.103  a  0,404m
Thể tích chứa lưu chất = 0,4.0,4.0,8m3  128 lít
Trong thực tế bình chứa sẽ cao hơn 0,4m bởi vì có sự thoát dầu bên dưới. Sức chứa
cuae hồ chứa bằng 3 đến 4 lần lưu lượng bơm = 75 đến 100 lít

Ví dụ 6.6:

Một bình tích lực tĩnh như hình 6.8, xylanh có đường kính trong 500mm và hoạt
động ở áp suất 200bar. Lực tĩnh yêu cầu tác dụng lên piston là bao nhiêu.
2
  500 
Lực  .  .200.10 (m N / m )  3,93N
5 2 2

4  1000 

Thể tích lưu chất trong bình phụ thuộc vào hành trình của xylanh

Ví dụ 6.7:

71
Một hệ thống thủy lực yêu cầu xả 6 lít trong vòng 6 giây mỗi 1 phút. Tất cả tính
toán liên quan đến khí lấy giá trị áp suất và nhiệu độ ở điều kiện chuẩn, và V1, V2, V3 là
thể tích khí. Hãy tính kích thước phù hợp của bơm và bình tích nếu:

a. Áp suất nhỏ nhất của hệ thống là 100bar


b. Áp suất lớn nhất của hệ thống là 150bar
c. Ắc quy có áp suất 90% áp suất nhỏ nhất
d. Trong suốt quá trình sạc là đẳng nhiệt
e. Trong suốt quá trình sạc là đoạn nhiệt PV1,4= const

Trong hình 6.14: A được sạc P1=90bar, V1 không biết; B sạc đầy P2=150bar, V2
không biết; C phóng điện, P3=100bar, V3 không biết.

Thể tích yêu cầu trong 6s là 10 lít. Bơm cần cấp lưu lượng 10 lít trong 1 phút. Thể
tích yêu cầu từ bình tích nhỏ hơn thể tích cung cấp từ bơm trong cùng thời điểm 1 lượng
là 10 – (10.6/60)=9 lít. Đó là thể tích lơn nhất của dầu chứa trong bình tích. V3 – V2 = 9
lít.

Trong lúc xả:


1,4
V  P2 151
PV
2 2
1,4
 PV
3 3
1,4
 3    1,495
 V2  P3 101
V3
  1,332
V2

Trong lúc nạp:

151.27,1
PV
1 1
 PV
2 2
 V1   45 lít
91

Sử dụng bình chứa 50 lít. Nếu sử dụng bơm đơn giản có lưu lượng 100 lít/phút ở áp
suất 100 bar. Với bình tích 10 lít/phút ở áp suất 150bar là đủ, tiết kiệm đáng kể giá và
năng lượng tiêu thụ.

Xem xét bài toán tương tự giả sử rằng quá trình xả và nạp là đẳng nhiệt:

72
V3 P2
PV
2 2
 PV
3 3
   1,495
V2 P3
1,495V2  V2  9
 V2  18lít

Trong quá trình nạp:

151.18
PV
1 1
 PV
2 2
 V1   29,9lít
91

Ví dụ 6.8:

Tính toán sự tăng áp suất nếu một xylanh có đường kính 300mm và khoảng hành
trình là 500mm tiến khi nghỉ và sau đó chịu sự tăng nhiệt độ là 200C. Khối lượng chất
lỏng trong ắc quy là bao nhiêu để bù cho sự giãn nở nhiệt? (Suất nén được lấy như
15000bar)

Tổng thể tích chứa trong xylanh:


.0,32.0,5m3  35,3 lít
4

Thể tích thay đổi là: 35,3.0,0007.20  0,49 lít

Đó là thể tích bổ sung để được lưu giữ

Nếu không có bình tích, áp suất thay đổi trong hệ thống khép kín:

BV 0,49
P   15000.  210bar
V 35,3

Ví dụ 6.9:

Một xylanh tác động đơn có đường kính 400mm,khoảng hành trình 250mm trong
đó 225mm là để đưa khuôn vào mẫu làm việc ở áp suất 20bar. 25mm cuối của hành
trình ở áp suất 350bar. Hệ thống có thể ép sản xuất 60 sản phẩm 1 giờ. Thời gian vận
hành yêu cầu như sau:

Tiến nhanh 225mm trong 5 giây

Ép 25mm trong 5 giây

73
Thời gian giữ trong 25 giây

Thời gian trở về là 10 giây

Bỏ tải và cấp tải là 15 giây

Tổng thời gian 60 giây

Thời gian trở lại được ước tính theo sự tác động của trọng lực. Chỉ có thời gian giữ
và thời gian tải là cố định.

Ví dụ 6.10:

Thiết kế hệ thống thủy lực có 3 băng tải và 3 thùng chứa như hình 6.34. Xy lanh của
thùng chứa cco1 khoảng hành trình 0,5m và chịu lực đẩy 2000kg để đóng và mở cửa
thùng. Để dòng chảy ra từ thùng theo qui định, xylanh phải có khả năng dừng và khóa ở
vị trí trung bình của khoảng hành trình. Nếu có sự sai sót của hệ thống thủy lực hoặc hệ
thống điều khiển điện, cửa của thùng chứa tự động đóng trong 10 giây. Băng chuyền sử
dụng thiết bị đo lường và định hướng 1 cách chính xác. Bang chuyền 1 và 2 giống nhau
và có các thông số theo yêu cầu như sau:

Momen cấp vào: 1250Nm

Momen vận hành: 1000Nm

Khoảng tốc độ 10-34 vòng / phút

Tốc độ bang chuyền có thể thay đổi với các sản phẩm khác nhau. Điều đó không
xảy ra thường xuyên và sử dụng một van tự động điều chỉnh lưu lượng là đủ.

Băng chuyền 3 như hình 6.34 có các thông số sau:

Momen cấp vào: 2000Nm

74
POWER PNEUMATICS

23 CÂU SÁCH POWER PNEUMATICS


Bài Q.1:
Lưu lượng yêu cầu của hệ thống là 40 dm3/s (không khí tự do) ở áp suất 7 bar. Xác
định đường kính tiêu chuẩn gần nhất của ống dẫn khí nếu vận tốc không đổi là 6 m/s.
Trả lời:
7 1
 Tỷ số nén Cr  8
1
40
 Lưu lượng dòng khí bị nén Q   5(l / s)
8
4Q 4.5.103
 Đường kính ống dẫn khí : d    0, 03257m  32,57mm
v  .6
Theo tiêu chuẩn ta chọn d=32mm
Bài Q.2:
Một đông cơ khí nén sử dụng nén không khí với lưu lượng riêng 0,5dm3/ vg. Xác định
đường kính tiêu chuẩn nhỏ nhất của hệ thống ống dẫn khi đông cơ đang chạy ở 240 vg/ph.
Vận tốc tối đa của không khí không vượt quá 8 m/s.
Trả lời:
 Lưu lượng thực của khí Q  n.D  240.0,5  120(l / phut )  2(l / s)
4Q 4.2.103
 Đường kính ống dẫn khí : d    0, 01784m  17,84mm
v  .8
Theo tiêu chuẩn ta chọn d=20mm
Bài Q.3
Một hệ thống khí nén vận hành với áp suất cung cấp là 6 bar, gồm 3 xylanh tác động
kép và mỗi xylanh có đường kính 100mm và hành trình lần lượt là 200mm, 350mm,
450mm. tỗng thời gian của 1 chu trình toàn hệ thống là 15s. Bỏ qua ảnh hưởng của trục
pittông và thể tích các ống làm việc cung cấp khí cho xylanh, xác định yêu cầu của hệ thống.
Hãy tính đường kính tiêu chuẩn gần nhất của hệ thống ống dẫn khí nếu vận tốc khí không
vượt quá 6 m/s.
Trả lời:
 Tổng thể tích khí cần cung cấp cho xylanh để đi hết hành trình:
d2  1002
V  2. .( L1  L2  L3 )  2. .(200  350  450)  15,708.106 (mm3 )  15,71(l )
4 4
V 15, 71
 Lưu lượng cung cấp cho toàn hệ thống: Q    1, 05(l / s)
t 15
4Q 4.1, 05.103
 Đường kính tiêu chuẩn của ống: d    0, 0149m  14,9mm
v  .6

75
Theo tiêu chuẩn ta chọn d=15mm

Bài Q.4
Một đường ống vận chuyển khí nén có đường kính 100 mm và dài 150 m. Xác định
lưu lượng dòng chảy qua ống nếu rớt áp là 1 bar và áp suất vào là 7 bar.
f .l.Q 2
Sử dụng công thức P  5 , cho f = 500.
d .Pave
Xác định vận tốc trung bình trong đường ống.
Trả lời:
 Theo công thức trên, ta tính được lưu lượng qua ống:
P.d 5 .Ptb 1.1005.8
Q   1000(l / s)
f .l 500.150
Q 1000.103
 Vận tốc trung bình : v    127,3(m / s )
 .d 2  .0,12
4 4
Bài Q.5
Khí thải từ một nhà máy hoạt động bằng khí nén trong một nhà máy sản xuất thực
phẩm có đường ống để xả không khí ra bên ngoài nhà máy. Lưu lượng khí thải ra là 100
dm3/s (không khí tự do); ống xả có đường kính 50 mm và dài 100 m. Tính áp suất vào tại
đường ống.
Trả lời:
f .l.Q 2
Tương tự như bài 4 Pm  5
d .P
Với f=500; l=100m ; Q=100 dm3/s, d=50mm, Pdrop=1,08 bar
 P  1, 4815bar
Bài Q.6
Một thiết bị cần cấp khí từ một hệ thống khí nén 200 dm3/s f.a.d, ở áp suất 4 bar. Được
đánh giá là trong 5 năm tiếp theo, hệ thống cần lưu lượng gấp đôi 400 dm3/s f.a.d. Một máy
nén khí có lưu lượng 500 dm3/min f.a.d. Áp suất được cài đặt lớn nhất là 7 bar.
Xác định ( làm tròn đến m3) kích thước bình chứa khí để số lần bật thiết bị không quá
20. Biết áp suất tổn thất trên đường ống là 0.5 bar. Số lần khởi động trong một giờ là bao
nhiêu nếu hệ thống chỉ yêu cầu một nửa khả năng nén.
Trả lời
Với số lần mở của máy nén khí là 20 lần/giờ , thời gian nhỏ nhất giữa hai lần mở là 3
phút, giả thuyết làm việc ổn định. Trong 3 phút thì hệ thống yêu cầu một lượng không khí

76
là: 3x60x200 = 36000 dm3/s f.a.d = 36m3 . Để cung cấp khí cho hệ thống thì máy nén khí
3.60.200
cần chạy một khoảng thời gian:  72( s)
500
Suy ra khoảng thời gian mà hệ thống sử dụng khí trong bình khí nén ( bộ phận nén khí
đã ngưng hoạt động)  3.60  72  108(s)
Thể tích khí trong thời gian 108s mà hệ thống nhận từ bình chứa là
200.108  21600(dm3 )  21,6m3
Tính thể tích không khí tự do có trong bình chứa:
 Ở áp suất dư 7 bar.
PV P .V
1 1
 2 2 với P1=1 bar , P2=(7+1)bar , V2=V (là thể tích bình chứa), V1 là
T1 T2
không khí tự do trước khi nén.T1=T2
→V1=8V.
 Ở áp suất 4,5bar tương tự ta tính được.
V3=5,5V
Do đó thể tích khí tự do chênh lệch được nén trong bình chứa là 2,5V đây cũng chính
là thể tích khí mà hệ thống nhận trong thời gian bộ phận nén đã ngưng chạy.
Từ đây ta tính được thể tích bình chứa khí cần thiết: 2,5V  21,5  V  8,64(m3 )
Ta chọn bình chứa có thể tích 9m3.
Ta tính toán lại các thong số ban đầu
 Thể tích khí tự do bình nạp vào cho đến khi bộ phận nén ngưng chạy:
2,5.9  22,5(m3 )
 Thời gian để máy nén khí tích đủ không khí cho bình chứa:
22,5.1000
 75( s)
500  200
 Thời gian hệ thống nhận khí cho đến khi bộ phận nén bật lại:
22,5.1000
 112,5( s)
200
 Thời gian giữa 2 lần mở máy là : 75+112,5=187,5 (s)
3600
 Số lần bật máy trong 1 giờ là:  19, 2
187,5
Bài Q.7
Một thiết bị khí nén cần 200 dm3/s f.a.d trong mỗi chu trình của nó, nếu không sản
phẩm sẽ bị phá hủy. Thời gian 1 chu trình là 25s, áp suất khí cần cung cấp là 6 bar, áp suất
nhỏ nhất của thiết bị là 4.5 bar. Một bình chứa được đặt trước thiết bị để cung cấp khí cho
nó trong trường hợp dòng cung cấp khí chính không hoạt động. Tính kích thước nhỏ nhất
của bình chứa.

77
Trả lời:
Tính thể tích của không khí tự do tương đương với thể tích khí được nén trong bình:
 Ở áp suất 6 bar, thể tích không khí tự do là 7V (m3)
 Ở áp suất 4,5 bar, thể tích khí tự do là 5,5V (m3)
Thể tích khí cung cấp cho hệ thống là 1,5V (m3)
200.25
Mà thể tích cần cung cấp trong 25 s là :  5(m3 )
1000
Từ đây ta tính được thể tich bính chứa nhỏ nhất là :
5
1,5V  5  V   3,33(m3 )
1,5

Bài Q.8
Một xy lanh khí nén có đường kính D = 80 mm, đường kính cần là d = 28 mm, chiều
dài xy lanh là 400 mm. Nếu xy lanh thực hiện 3 hành trình/phút, được cung cấp áp suất khí
6,5 bar. Xác định lượng khí tiêu thụ. Nếu áp suất cấp lúc về giảm còn 2,5 bar, xác định
lượng khí tiết kiệm được trong 1 phút.
Trả lời:
 D 2  .0,82
 Diện tích hình tròn : S    0,5(dm2 )
4 4
 ( D2  d 2 )  (0,82  0, 282 )
 Diện tích hình xuyến : S1    0, 441(dm2 )
4 4
 Tổng thể tích khi đi tiến ra trong 1 phút ( 6,5bar):
V1  S.L.3  7,5.0,5.4.3  45(dm3 ) f .a.d
 Tổng thể tích khi đi về trong 1 phút (6,5bar):
V2  7,5.S1.L.3  7.5.0.441.4.3  37(dm3 ) f .a.d
 Tổng lượng khí tiêu thụ cả đi và về trong 1 phút (6,5 bar)
V  V1  V2  45  37  82(dm3 )
 Lượng khí tiết kiệm khi giảm áp suất còn 2,5bar
V3  3,5.S1.L.3  3,5.0, 441.4.3  18,522(dm3 )
Bài Q.9
Không khí được nén đoạn nhiệt từ áp suất 1 bar đến áp suất tuyệt đối 8 bar. Nếu ban
đầu không khí có nhiệt độ 20 C, xác định nhiệt độ sau khi nén, lấy chỉ số đoạn nhiệt là 1.4.
Trả lời:
Do là quá trình đoạn nhiệt nên

78
k 1 1,4 1
T2  P1  k
T2  8  1,4
      T2  530, 75o K  257, 75o C
T1  P2  273  20  1 
Bài Q.10
Một máy nén được yêu cầu cung cấp 12 m3/phút f.a.d tại áp suất 8 bar. Xác định công
suất tiêu thụ của máy nén một tầng. Nếu một máy nén hai tầng được sử dụng, xác định công
suất tiết kiệm lớn nhất, nếu giả sử nhiệt độ khí vào cho cả 2 loại máy nén là 20oC và phương
trình nén P.V1,3 = C trong mọi trường hợp.
Trả lời
 Lưu lượng khí ở ngõ ra máy nén:
( PV
1 1)
1,3
 ( PV
2 2)
1,3

1
 P 1,3
V2  V1.  1 
 P2 
1
 1 1,3
V2  12.    2, 214m3 / ph
9
1,3 1
 Công suất  .(9.2, 214  1.12).105.  57243(W )
0,3 60
 Máy nén 2 cấp: áp suất tại bộ làm mát trung gian: Pi  P1.P2  9  3bar
1
 1 1,3
 Lưu lượng ngõ ra cấp I: Vi  12.    5,154m3 / ph
3
1
 1 1,3
 Lưu lượng ngõ ra cấp II: V2  5,154.    2, 214m3 / ph
3
1,3 1
 Công suất tiêu thụ ở cấp II  .(9.2, 214  3.5,154).105.  19344(W )
0,3 60
1,3 1
 Công suất tiêu thụ ở cấp I  .(3.5,154  1.12).105.  15002(W )
0,3 60
 Tổng công suất tiêu thụ máy nén 2 cấp  19344  15002  34346(W )
 Công suất tiết kiệm được  57243  34346  22897(W )
Bài Q.11
Đường khí vào của máy nén có nhiệt độ là 20oC với độ ẩm là 70%. Máy nén, cái mà có
lưu lượng cung cấp là 80 dm3/s f.a.d. với áp suất dư đo được là 7 bar, hệ thống làm mát làm
giảm nhiệt độ xuống còn 30oC. Hãy ước tính lượng nước mà được chiết suất từ máy nén khí
mỗi giờ?
Trả lời:
 80dm3/s=288 m3/h

79
 Ở 20oC và 0bar (dư), 100m3 không khí bão hòa nặng chứa 1,73kg hơi nước, khi độ
ẩm 70% thì khối lượng hơi nước là 1,211kg trên 100m3.Không khí ra khỏi máy nén
là hơi bão hòa. Hơi nước ở 30oC và 7bar là :
6bar 7bar 8bar
20 0,247 0,2195 0,192
30 0,3435
40 0,728 0,6475 0,567

 Lượng hơi nước nhận vào trong 1 giờ: 2,88.1, 211  3, 488kg
 Lượng hơi nước cung cấp ra trong 1 giờ: 2,88.0,3435  0,9893kg
 Lượng nước thu được do ngưng tụ trong 1 giờ : 3, 448  0,9893  2, 4587kg
Bài Q.12
Một xylanh khí nén tác động đơn với hành trình là 50 mm được yêu cầu để kẹp một chi
tiết với một lực là 18 kN. Hãy xác định tiêu chuẩn xylanh nhỏ nhất để sinh ra lực đó khi
được cung cấp với áp suất khí lớn nhất là 7 bar.Cần những yêu cầu gì với áp suất không khí
được cung cấp để tạo lực chính xác 18 kN và lượng khí được sử dụng mỗi hành trình của
pittông là bao nhiêu?
Trả lời :
F 18000
 Diện tích của mặt tròn pittông: A   5
 0, 0257m2
P 7.10
4A 4.0, 0257
 Đường kính pittông : D    0,18089m  181mm
 
Theo tiêu chuẩn ta chọn Xylanh có
 Đường kính pittông: D=200mm
 Tính toán lại các thông số của xylanh:
 D 2  22
 Diện tích mặt tròn pittông: A    3,14(dm2 )
4 4
F 18000
 Áp suất không khí cần cung cấp: P    573248, 4( Pa)  5,73bar
A 0,0314
 Thể tích lúc đi: V  L. A  0,5.3,14  1,57dm3
5, 73  1
 Tỉ số nén:  6, 73
1
 Thể tích khí cho 1 chu trình: V '  V .6,73  1,57.6,73  10,57(dm3 ) f .a.d
Bài Q.13
Một xy lanh khí nén tác động kép với hành trình piston là 500 mm để tạo ra một lực
đẩy là 1 kN khi tiến ra và 0,3 kN khi lùi về. Hãy tính kích thước nhỏ nhất cho xylanh khí
nén nếu áp suất khí cung cấp là 6 bar.Giả sử rằng lực đẩy động là 0,6 x lực đẩy tĩnh. Hãy vẽ

80
mạch để biểu diễn cho xylanh được điều khiển và lực hiệu chỉnh. Nếu xylanh có chu kỳ thời
gian là 10s hãy ước tính lưu lượng khí nén khi xylanh đẩy như đã nêu.
Trả lời:
F 1000
 Lực đẩy tĩnh lúc đi ra: FS1  D1   1666,67( N )
0,6 0,6
FS1 1666, 67
 Diện tích pittông mặt cắt tròn: A1   5
 2, 78.103 (m2 )
P 6.10
4 A1 4.2, 78.103
 Đường kính pittông : D    0, 0595m  59,5mm
 
Theo tiêu chuẩn bảng 4.2 trang 115 ta chọn D=63mm, đường kính cần d=20mm

2 4
12 14

3 1 5

5,35bar 1,78bar

 D2  0,632
 Diện tích mặt cắt tròn: A1    0,312(dm2 )
4 4
 ( D2  d 2 )  (0, 632  0, 22 )
 Diện tích mặt cắt hình xuyến : A2    0, 28(dm2 )
4 4
 Tổng thể tích cung cấp trong 1 chu trình:
V  L.( A1  A2 )  5.(0,312  0, 28)  2,96(dm3 )
V  P  P0  2,96  6  1 
 Lưu lượng cung cấp cho xylanh: Q  .  .   1, 48(dm / s)
3

t  P0  10  1 
Bài Q.14
Một xylanh khí nén được dùng đẻ nâng tải có khối lượng là 0,7 tấn lên thẳng đứng với
chiều cao là 4,0 m. Xylanh được định vi mặt đầu và cuối đầu ti pittông được lắp khớp để có
thể quay và tải được dẫn hướng (hình 4.23). Áp suất khí nén cung cấp lớn nhất cho xylanh là
6,5 bar.

81
Sử dụng công thức: K = π2EJ/L2
Trong đó: K là tải trọng ổn định (kg) của cần pittông có đường kính là d (cm), E là
môđun đàn hồi có giá trị là 2,1.106 kg/cm2 . Hệ số an toàn của cần pittông là S = 4 khi đó tải
để cần pittông là việc an toàn là F = K/S. Chọn đường kính pittông theo tiêu chuẩn với giả
thuyết là tải động bằng 0,6 lần tải tĩnh.
Trả lời:
 2 EJ d4
 Ta có: K  2 và K  F.S , J 
L 64
d4 F .S .L2 F .S .L2 .64 700.4.4002.64
  d  4  4  4,58cm  45,8mm
64  2E  3E  3 .2,1.106
 Tải trọng động = 0,6 x Tải trọng tĩnh = 0,6 x Áp suất x tiết diện xylanh
700.9,81
 A  0,0176(m2 )
0,6.6,5.105
4A
 Đường kính xylanh: D   0,1497m  149, 7mm

 Theo tiêu chuẩn, ta chọn xylanh có:
 Đường kính xylanh D=160mm
 Đường kính cần xylanh d=40mm.
Bài Q.15
Bàn nâng xe được vận hành bằng pittông thủy-khí. Tổng khối lượng tải mà pittông
nâng là 1,2 tấn và chiều dài quảng đường nâng là 2 m. Bàn nâng có khả năng khóa ở bất kì
vị trí nào. Thiết kế hệ thống thích hợp sử dụng xylanh tiêu chuẩn để nâng tải. Ảnh hưởng
của áp suất thủy lực ở xylanh bằng 0,4 lần áp suất khí ở mặt phân cách của khí và dầu. Vẽ
chu trình vận hành bằng tay thích hợp và tính toán đường kính xylanh khí nén tiêu chuẩn.
Biết áp suất khí cung cấp tối đa là 7 bar.
Nếu máy nén cung cấp 25 l/s f.a.d để vận hành hệ thống tính toán khoảng thời gian
nâng tải lên (hết cả hành trình) dưới điều kiện tải trọng tối đa.
Trả lời
1200.9,81
 Diện tích xylanh: A   0,042043m2  420, 43cm2
7.0, 4.105
4A 4.420, 43
 Đường kính xylanh: D    23,136cm  231,36mm
 
Theo bảng tiêu chuẩn, ta chọn Xylanh đường kính 250mm và đường kính cần 50mm

82
 D2
 Diện tích xylanh lúc này: A   0, 04909m2
4
 Áp suất khí vận hành trong mạch lúc này:
F 1200.9,81
P   599511,1Pa  6bar
A.0, 4 0,04909.0, 4
6 1
 Tỷ số nén: 7
1
25
 Lưu lượng thực cung cấp vào mạch: Q   3,57(l / s)
7
L. A 20.4,91
 Thời gian đi hết chu trình tiến ra: t    27,5( s)
Q 3,57
Bài Q.16
Một xylanh vận hành bằng khí nén có đường kính xylanh là D=80 mm, đường kính
cần là d=25mm kéo một tải nặng 1500N với vận tốc không đổi là 1m/ph ở điều kiện ổn định.
Xy lanh được điều khiển bởi 1 van 2 trạng thái 5 ngõ với độ sụt áp suất ở 2 đường đều
không được lớn hơn 0,1bar. Nếu áp cung cấp là 6bar, tính lưu lượng dòng khí khi sử dụng
Trả lời:
 Trường hợp 1: Dùng van điều khiển lưu lượng ngõ

83
P1 P2

4 2

5 3

 Trường hợp 2: Dùng van điều khiển lưu lượng ngõ ra

P1 P2

4 2

5 3

84
 Trường hợp 1:
Ta có phương trình cân bằng:

Trong đó:

Suy ra:

 Trường hợp 2:
: suy ra:

Lưu lượng từng trường hợp chưa tính được.

Bài Q.17
Cho 2 xylanh vận hành tuần tự A+ B+ B- A- B+ B-. Các thông số của 2 xy lanh như
sau:
Xy lanh 1: Đường kính xylanh D1 = 80 mm
Đường kính ti là d1 = 25 mm
Hành trình l1 = 150 mm
Xy lanh 2: Đường kính xylanh D2 =200 mm
Đường kính ti: d2 =40mm
Hành trình là l2 = 50mm
Nguồn khí nuôi xylanh cung cấp ở áp suất là 6bar. Nếu thời gian đi hết hành trình là 10s,
hãy tính toán lượng không khí cần dùng trong 1 phút.
Trả lời:
 Thể tích khí cần cho xylanh A đi rồi về là:
 
V1 
4
 2.D
2 2
1 
 d1 .L1 
2 2

4
 2.0,8 3

 0, 25 .1,5  1, 434(dm )

 Thể tích khí cần cho Xylanh B đi rồi về 2 lần là :


 
V2  2. 2

4
 2.D
2
2
2

 d 2 .L2  2.
2

4
 2.2 
 0, 4 .0,5  6,16(dm3 )

 Tổng thể tích cần cung cấp sau 1 chu trình tuần tự:
V  V1  V2  1, 434  6,16  7,594(dm3 )

85
 Lưu lượng không khí cần cung cấp:
V 7,594
Q .60  .60  45,564(dm3 / s)
t 10
6 1
 Tỷ số nén: 7
1
 Lưu lượng khí thực tế:
Q '  Q.7  45,564.7  318,948(dm3 / s) f .a.d
Bài Q.18
Một van có hệ số Cv = 1,7 được đặt trong hệ thống và cấp áp là 8 bar, nếu độ sụt áp
không vượt quá 0,5 bar hãy tính lưu lượng khí cần thiết.
Trả lời:
 Lưu lượng cần thiết:
Q  6,844.Cv . P  ( Ps  1)  P   6,844.1, 7. 0,5  (8  1)  0,5   23,98(dm3 / s)
Bài Q.19
Một tải trọng là 250 kg được nâng lên thẳng đứng quãng đường là 900 mm bởi một xy
lanh thủy lực. Giả sử rằng quá trình tăng tốc và giảm tốc diễn ra trong đoạn đường 28 mm
giảm chấn và tải đạt được tốc độ là 0,8m/s. Giả sử mất mát do ma sát gây ra chiếm 8% tổng
tải trọng. Áp suất lớn nhất đạt được là 6 bar (dư). Xác định kích thước xy lanh và lưu lượng
không khí vào xy lanh nếu xy lanh hoạt động 10 chu kỳ/phút.
Trả lời:
v 2  v02 0,82  02
 Gia tốc của tải trọng: a    11, 43(m / s 2 )
2S 2.0, 028
 T ổng lực tác dụng xylanh : F  P  Fqt  250.9,81  250.11, 43  5310( N )
4F 4.5310
 Đường kính xylanh: D    0.106(m)
P  .6.105
Theo tiêu chuẩn ta chọn xylanh có đường kính D=125mm và đường kính cần d=32mm
 Thể tích khí cần cung cấp mỗi chu trình:
 
V
4
2
 2.D
2

 d .L 2

4
2
 2.1, 25 3

 0,32 .9  21,336(dm )

 Lưu lượng không khí cung cấp:


 P  P0 P  P0 6 1
Q
4
 2.D
2 2

 d .L.n.
P0
 V .n.
P0
 21,336.10.
1
 1493,52(dm3 / ph)  24,892(dm3 / s)

Bài Q.20
Một xy lanh thủy lực được dùng để di chuyển một khối lượng 5 kg. Nếu áp suất cung
cấp là 6 bar. Xác định thời gian hành trình và vận tốc lớn nhất của piston. Với các dữ kiện
như sau:

86
Xy lanh:
• d = 50mm
• L = 200mm
• Lc = 30mm
Van:
• Cv = 1,15
• T0 = 0,05 s
• Hệ số C
Trả lời:
 Thời gian đáp ứng van điều khiển: T1  T0  0,05s
 Thời gian hành trình đi đến giảm chấn:
0,5.( L  Lc ) m 0, 05.(200  30) 5
T2  .  .  0,155s
D P 50 6
 Vận tốc lúc giảm chấn:
30 D 30.50
Vi    300(mm / s)
m 5
 Thời gian giảm chấn:
Lc 30
T3    0,1s
Vi 300
 Tổng thời gian hành trình pittông:
T  T1  T2  T3  0,05  0,155  0,1  0,305s
103.Ce 103.2, 4
 Vận tốc cực đại: Vmax    1, 22(m / s)
a  502
4
Bài Q.21
Xy lanh khí nén nối với van và đường ống trong bài tập trước có tải tăng lên 10 kg.
Xác định thời gian hành trình cho điều kiện tải mới.
Trả lời:
 Thời gian đáp ứng van điều khiển: T1  T0  0,05s
 Thời gian hành trình đi đến giảm chấn
0,5.( L  Lc ) m 0, 05.(200  30) 10
T2  .  .  0, 219s
D P 50 6
 Vận tốc lúc giảm chấn:
30 D 30.50
Vi    150(mm / s)
m 10
 Thời gian giảm chấn:

87
Lc 30
T3    0, 2s
Vi 150
 Tổng thời gian hành trình pittông:
T  T1  T2  T3  0,05  0, 219  0, 2  0, 469s
Bài Q.22
Một khối lượng 30 kg được nâng lên bởi một xy lanh định vị đứng chuyển động với
vận tốc 1.2 m/s. Áp suất cung cấp là 10 bar và áp suất làm việc tối đa của xy lanh là 12 bar.
Xác định kích thước của xy lanh mà đảm bảo bộ giảm chấn phù hợp.
Trả lời:
mV 2
E  Fx .Ecush
2
Trong đó:
 m=30 kg
 V=1,2m/s
 Fx=1 (tra bảng 4.28)
Vì thế:
30.1, 22
E  1.Ecush
2
30.1, 22
Ecush   21,6 Nm
2.1
Theo bảng 4.3 ta chọn d=63mm
 Áp suất giảm chấn:
m.g 30.9,81
Pcush  Ps  10.  10  10.  10,94bar
a  632
4
Ta chọn d=63mm là phù hợp.
Bài Q.23
Một xy lanh không ti có đường kính 63 mm, dài 6 m mang một tải 200 kg. Xác định số
giá đỡ tối thiểu cần thiết và bước của chúng nếu khoảng cách từ cuối xy lanh đến điểm giữa
bàn dao là 430 mm và độ uốn tối đa là 1 mm.
Trả lời:
 Trọng lượng tải: P  m.g  200.9,81  1962 N
 Dò theo hình 4.31 ta chọn L1=2100mm
 Số bước tối thiểu:
A1  stroke 430  6000
tmin    3, 06
L1 2100

88
 Chiều dài thực giữa các bước theo kiểu c
A1  stroke 430  6000
L   1608mm
tsel 4
 Chiều dài thực giữa các bước theo kiểu d
A1  stroke 430  6000
L   1429mm
tsel 4,5
Chương 1

EX 1.1.

Một người có khối lượng là 1 kg. Hỏi trọng lượng của người đó là bao nhiêu?

(a) Ở trên Trái Đất với gia tốc trọng trường là 9.81m/s2
(b) Ở một hành tinh nhỏ hơn ‘Pneumo’ có gia tốc trọng trường là 6m/s2

Lời giải:

Trọng lượng ở Trái Đất = Khối lượng × Gia tốc trọng trường

= 1kg × 9,81

= 9,81 newton (N)

Note : 1N = 1 kg m/s2

Trọng lượng trên hành tinh ‘Pneumo’ = Khối lượng × Gia tốc

= 1kg × 6m/s2

= 6 kg m/s2

= 6N

EX 1.2

Một vật nặng 1 kg được treo trên 1 lò xo ở trạng thái cân bằng trong thang máy. Gia
tốc trọng trường lớn nhất cả khi thang máy đi lên và đi xuống là 3 m/s2. Nếu lò xo được
dùng để đo khối lượng với đơn vị kg thì cái giá trị gia tốc lớn nhất đọc được là bao nhiêu
khi thang máy

(a) Đi xuống ?
(b) Đi lên ?

Giải ;

89
Đi lên (xem hình 1.1)

Với trường hợp thang máy đi lên thì lò xo cân bằng sẽ được gia tốc lên tới giá trị lớn
nhất 3 m/s2. Lò xo đạt tới trạng thái cân bằng khi vật nặng bị kéo xuống với gia tốc 3 m/s2
cộng thêm gia tốc trọng trường.

Tổng gia tốc là 9,81 + 3 m/s2. Trọng lượng sẽ là:

1 × (9,81 + 3)N = 12,81 N

As giá trị khối lượng được đọc trên lò xo cân bằng

Đi xuống (xem hình 1.2)

Ảnh hưởng của gia tốc lên trọng lượng = ( m/s2. Thời gian được đọc trên lò
xo cân bằng là

EX 1.3

Một xy lanh khí nén với đường kính khoan lỗ là 100 mm để giữ chặt một vật với lực
tĩnh là 3000 N (xem hình 1.3). Xác định áp suất khí nén cần thiết.

Giải :

Tiết diện xy lanh = ×

=π× mm2

= m2

(Note 100 mm = 0,1 m)

Áp suất hệ thống =

90
= N/m2

= 3,82 × 10^5 N/m2

= 3,82 bar, 1bar = 105N/m2

Áp suất của hệ thống tác động lên một bên của xy lanh và bị chống lại bởi áp suất khí
quyển tác động lên mặt bên kia của xy lanh. Áp suất hệ thống vì vậy mà thắng được áp suất
khí quyển và tác động thêm 1 lực 3000 N. Áp suất được cài đặt trên thiết bị đo là áp suất
khí quyển.

Lấy áp suất khí quyển có giá trị là trên 1 bar áp suất suất tuyệt đối, khi đó

Áp suất hệ thống = 3,82 bar tiêu chuẩn

= 3,82 bar + 1 bar tuyệt đối

= 4,82 bar tuyệt đối

Note: Nếu áp suất không được nói rõ hoặc không được nhắc đến thì thường được cho
là áp suất tiêu chuẩn.

EX 1.4

Một máy nén có khả năng cung cấp 500 m3 khí tự do trong vòng 1 giờ ở áp suất 7 bar
và nhiệt độ là 400C. Không khí mà máy nén lấy vào có độ ẩm tương đối là 80% và nhiệt độ
là 20oC . Hãy xác định lượng nước mà máy nén lấy vào trong vòng 1 giờ.

Giải

Ở 20oC và 0 bar, 100 m3 không khí ẩm bao gồm 1,73 kg nước. Với độ ẩm 80% , thành
phần nước là 1,384 kg trong 100 m3 f.a.d. Không khí thoát ra máy nén sẽ được làm ẩm.
Thành phần nước trong 100 m3 f.a.d tại 7 bar và tại 40oC bằng nội suy là

Vì thế nước lẫn không khí thêm vào máy nén trong 1 giờ là

5×1,84 kg

Nước lẫn không khí thoát ra khỏi máy nén trong 1 giờ là

5×0,647 kg

Vì vậy, lượng nước được rút ra từ máy nén trong 1 giờ là

91
EX 1.5

Một máy nén cung cấp 3 khí tự do trong 1 phút tại áp suất là 7 bar. Giả sử việc nén
khí tuân theo định luật , xác định công lý thuyết.

Giải

Công =

Khi n=1,3

P= áp suất khí quyển = 1 bar abs

V1 =

P2= 7 barg = 8 bar abs

Công =

=8,15 ×105 Nm/min

= 13,58 × 103Nm/s

Nhưng 1 Nm/s = 1 W ; Vì thế,

Công = 13,58 KW

EX 1.6

Tính công nếu khí trong bài 5 được nén đẳng nhiệt.

Giải

92
Một giá trị thấp hơn nhiều so với gái trị tính toán trên máy nén đa hướng ở ví dụ 1.5

EX 1.7

Cho một máy nén 2 tầng phân phối khí tại áp suất 7 bar, xác định áp suất làm lạnh với
công suất đầu vào là nhỏ nhất.

Giải

= 2,82 bar abs = 1,82 bar gauge

EX 1.8

Xác định áp suất giảm trong hơn 100 m đường ống có đường kính trong là 50 mm với
lưu lượng là 100l/s. Áp suất trung bình trong đường ống có thể lấy trung bình là 5 barg. Lấy
lực f = 500, Khi đó

Trong đó, f=500, L=100m, Q=100 l/s, d=50 mm,

Vì thế,

Áp suất giảm trong ống là mất mát năng lượng, và hậu quả là, gia tăng chi phí vận
hành. Gia tăng kích thước khoan lỗ của ống sẽ giảm sụt áp nhưng lại tăng chi phí đường
ống. Những điều này phải được cân bằng cho điều kiện thuận lợi nhất. Nếu đường kính
khoan ống tăng 60 mm áp suất giảm được tính bằng

93
= 0,107 bar

EX 1.9

Một máy nén cung cấp 200 l/s f.a.d tại áp suất là 7 bar . Giả sử vận tốc dòng chảy lớn
nhất là 6 m/s, ước lượng đường kính ống cần thiết.

Giải

Thể tích khí nén thổi bên trong sẽ là sự phân phối khí tự do được chia theo tỉ lệ nén,
khi đó

Tỉ lệ nén =

Vì thế, trong trường hợp này, lấy áp suất khí quyển là 1 bar,

Tỉ lệ nén = = 25 l/s

Lưu lượng = Tiết diện dòng chảy × vận tốc trung bình

25

Trong đó d là đường kính khoan ống tính bằng m. Vì thế,

d=

= 0,073 m

= 73 mm

Chương 2:

Ví dụ 2.1:

Một máy nén khí cấp lưu lượng 30m3/min ở áp suất 7bar. Nhu cầu trung bình của
mạch là 7m3/min với sự thay đổi áp suất từ 7 đến 6 bar. Giả sử rằng thể tích bình chứa là
4m3. Xác định số lần nén của máy trong 1 giờ. Cho không khí được làm lạnh hoàn toàn và
nhiệt độ không đổi. Áp suất khí trời là 1 bar.

a. Ở 7 bar:

94
PV PV PV 8.4
1 1
 2 2  V1  2 2   32m3
T1 T2 P1 1
b. Tương tự ở 6 bar:
PV PV PV 7.4
3 3
 4 4  V4  3 3   28m3
T3 T4 P4 1
Sự chênh lệch thể tích không khí tự do trong bình chứa giữa 7bar và 6bar là 4m3 .
Máy nén khí có lưu lượng 10 m3 / phút và hệ thống yêu cầu 7 m3 / phút. Nạp vào bình tích
áp 3 m3 / phút. Do đó,
4
Thời gian nạp =  1,33 phút
3
Bình chứa xả từ 7bar xuống còn 6bar để cung cấp cho hệ thống 4 m3 . Do đó,
4
Thời gian xả =  0,57 phút
7
Tổng thời gian từ máy nén khí đến tải: 1,33 + 0,57 = 1,9 phút
Cần phải mở máy 31,6 lần 1 giờ. Vì thế kích thước bình chứa phải tăng lên đến 6 m3 .
Lượng khí tự do được chứa giữa áp suất 7bar và 6 bả cũng tăng lên.
6
Thời gian nạp =  2 phút
3
6
Thời gian xả =  0,86 phút
7
Tổng thời gian 1 chu kì là 2,86 phút. Thời gian mỗi chu kì có thể tăng nếu ta tăng sức
chứa của bình chứa hoặc tăng khoảng áp suất mà hệ thống có thể hoạt động.

Ví dụ 2.2:

Xylanh tác động kép có đường kính 100mm, piston có đường kính 32mm và khoảng
hành trình là 300mm áp suất tiến và lùi đều là 6bar. Nếu xylanh hoạt động 25 chu kì trong 1
phút, hãy tính lượng không khí tiêu thụ.

 .1002.300
Thể tích lúc đẩy   2,355 lít
4

 (1002  322 )
Thể tích lúc lùi  .100  2,114 lít
4

Tổng thể tích khí nén trong 1 chu kì  2,355  2,114  4,469 lít

95
Thể tích khí nén trong 1 phút = 4,469.25  111,7 lít/phút

PV PV
Ta có: 1 1
 2 2
T1 T2

Với: V1 – Thể tích không khí dung

P1 = 1bar

P2 = 6 + 1 = 7bar

V2 = 111,7 lít/phút

T1 = T2

 V1  7.111,7  782 lít/phút

Ví dụ 2.3:

Hãy tính phần trăm lượng không khí tiêu thụ giảm đi trong 1 phút như ví dụ 2.2, nếu
áp suất lùi về là 2bar.

Như đã tính trong ví dụ 2.2: Thể tích hành trình lùi = 2,114 lít

Hành trình lùi ở áp suất 2 bar, do đó thể tích khí tự do hành trình lùi được tính bởi
công thức:

PV
1 1
 PV
2 2

PV 21
 V1  2 2
 .2,114  6,34 lít
P1 1

Từ bài 2.2: Thể tích hành trình tiến = 2,355 lít

Áp suất ở hành trình tiến là 6 bar, do đó thể tích khí tự do được tính theo công thức:

PV
1 1
 PV
2 2

PV 61
 V1  2 2
 .2,355  16,48 lít
P1 1

Tổng lượng khí dung trong 1 chu kì: 16,48  6,34  22,82 lít

96
Lượng khí dung trong 25 chu kì: 22,8.25 = 570 lít/phút

Lượng khí tiêu thụ ở bài 2.2 khi tiến và lùi đều ở áp suất 6 bar la2 7882 lit/phút. Khi
giảm áp suất hành trình lùi còn 2 bar thì lượng khí tiêu thụ giảm còn 62 lít/phút. Tỉ lệ lượng
không khí giảm:

782  570
.100%  27%
782

Ví dụ 2.4:

Xét 1 xylanh như ví dụ 2.2. Tính lượng khí tiêu thụ tăng lên khi hệ thống đường ống
được tính đến. Đường kính ống là 12mm và khoảng cách giữa van và xylanh là 1m.

 .122
Thể tích trong đường ống  .1000.2  226,224mm3  0,226 lít
4

Cả 2 ống đều được chỉnh áp 2 bar trong mỗi chu kì hoặc 25 lần mỗi phút.

Chú ý: một ống được chỉnh áp ở hành trình tiến, ống còn lại được chỉnh áp ở hành
trình lùi. Do đó thể tích khí được sử dụng trong ống là:

61
0,226. .25  39,6 lít/phút
1

Ở ví dụ 2.2, lượng không khí tiêu thụ trong mỗi xylanh la 728 lít/phút. Lượng không
khí lãng phí trong ống làm việc them 40 lít/ phút .

Ví dụ 2.5:

Đường dầu chính cung cấp cho một nhà máy với nhu cầu trung bình 20m3/min. Áp
suất làm việc nhỏ nhất của bộ phận công tác là 5 bar. Máy nén khí có lưu lượng 35m3/min
và áp suất làm việc là 7 bar. Hệ thống công tác điều khiển tắt tải khi áp suất của bể chứa
tăng lên 7bar, và cấp lại tải khi áp suất bể chứa giảm còn 5bar. Nếu số lần khởi động của
máy nén khí trong 1 giờ là 20, hãy xác định khả năng chứa của bể chứa.

Vì máy nén khí chỉ được mở 20 lần trong 1 phút. Thơi gian giữa 2 lần mở là 3 phút, giả
sử máy hoạt động ổn định.

Trong 3 phút hệ thống yêu cầu 3.20 m3 . Để cấp lượng không khí đó, máy nén khí cần
chạy trong:

97
3.20
 1,714 phút
35

Do đó máy nên xả tải trong 1,286 phút trong khi bình chứa cung cấp không khí yêu
cầu bởi hệ thống, khi đó áp suất bình chứa giảm từ 7 xuống còn 5 bar.

Thể tích không khí cung cấp từ bình chứa = 1,286.20 = 25,72 m3

Gọi V là thể tích thực của bình chứa.

71
Thể tích không khí tự do trong bình chứa ở 7 bar = V  8Vm3
1

51
Thể tích không khí tự do trong bình chứa ở 5 bar  V  6Vm3
1

Suy ra thể tích không khí thay đổi trong bình chứa khi áp suất giảm từ 7 bar xuống còn
5 bar là: 8V – 6V =2V m3

Bằng với thể tích được cấp: 2V = 25,72 m3  V  12,86m3

Do đó thể tích bình chứa yêu cầu là: 12,86 m3 . Chọn bình chứa 13 m3

Ví dụ 2.6:

Lượng khí yêu cầu của nhà máy như ví dụ 2.5 giảm xuống còn 15m3/min. Máy nén có
lưu lượng 35m3/min ở áp suất 7bar với bể chứa có khả năng chứa 13m3. Hãy tính số lần
mở máytrong 1 giờ của máy nén khí nếu công tắc điều khiển áp suất 7 bar và 5 bar được sử
dụng.

71
Thể tích khí chứa trong bình chứa ở 7 bar: 13.  104m3
1

51
Thể tích không khí chứa trong bình chứa ở 5 bar: 13.  78m3
1

Do đó, thể tích khí thay đổi trong bình chứa khi áp suất thay đổi từ 7 bar xuống còn 5
bar là: 104 – 78 = 26 m3

Hệ thống yêu cầu 5 m3 / phút, do đó khôn khí chứa trong bình chứa vận hành hệ
thống trong 26/15 = 1,734 phút.

98
Khi bình chứa được nạp thể tích không khí đi vào bình chứa là khác giữa với thể tích
ra từ máy nén khí và hệ thống yêu cầu. Trong trường hợp này:

35 – 15 = 20 m3 khí vào bình chứa

26
Thời gian để nạp 20 m3 không khí vào bình chứa=  1,3 phút
20

Tổng thời gian nạp xả = 1,73 + 1,3 = 3,03 phút

60
Số lần mở trong 1 giờ:  19,9
3,03

Ví dụ 2.7:

Xét máy nén khí thiết kế như ví dụ 2.4 nhưng yêu cầu của hệ thống từ 20 đến 25
3
m /min . hãy tính số lần máy nén khí mở tải trong 1 giờ. Nếu số lần khởi động của máy nén
khí trong 1 giờ là 20, xác định áp suất bể chứa khi máy nén khí bật tải. Áp suất đóng tải còn
7 bar.

Thể tích khí trong bình chứa khi áp suất thay đổi từ 7bar xuống còn 5bar là 26 m3 .
Yêu cầu 25 m3 .

26
Bình chứa xả trong thời gian:  1,04 phút
25

Với yêu cầu 25 m3 / phút, có (35 – 25) m3 / phút nạp vào bình chứa.

26
Thời gian nạp   2,6 phút
10

Chu kì xả nạp của bình chứa = 1,04 + 2,6 = 3,64 phút

Gọi áp suất cài đặt là P bar.

Lượng không khí có sẵn = 13P m3

13P
Thể tích đó sẽ vận hành trong thời gian phút
25

99
Đó là thời gian xả của bình chứa.

13P
Thời gian nạp của bình chứa = phút
35  25

13P 13P
Chu kì xả nạp của bình chứa =  phút
25 10

Để số lần mở máy nhỏ hơn 20 lần trong 1 phút, thì chu kì xả nạp của bình chứa phải
lớn hơn 3 phút.

13P 13P
  3  P  1,65bar
25 10

Vì thế khi mở tải áp suất là 5,35bar

Ví dụ 2.8:

Một máy có nhu cầu 0,1m3 không khí trong 1 chu kì ở áp suất nhỏ nhất là 4 bar, hoạt
động 25 chu kì 1 phút. Máy được cung cấp từ đường dầu chính với áp suất giảm tuyến tính
từ 7 đến 3 bar trong 20 giây chu kì. Ước tính kích thước bể chứa giữa máy và mạch chính
để duy trì áp suất nhỏ nhất của máy là 4 bar. Ứng suất thay đổi trong đường dầu chính
được biễu diễn theo hình 2.18.

Áp suất của đường dầu chính giảm 4 bar trong tổng thời gian 5 giây của chu kì. Đó là
lúc bể chứa chứa đầy không khí để vận hành máy giữa áp suất lớn nhất 5 bar, áp suất nhỏ
nhất của đường dầu chính là 4 bar.

Gọi thể tích bình chứa là V. Thể tích khí trong bình chứa ở 5 bar là:

51 3
V m
1

Thể tích khí trong bình chứa ở áp suất 4bar:

41 3
V m
1

Do đó thể tích thay đổi trong bình chứa là:

51 4 1
V V  Vm3
1 1

100
Thể tích khôn khí mà máy yêu cầu trong 5 giây là thể tích không khí tiêu thụ trong một
chu kì:

0,1.25.5
 0,208m3
60

Vậy thể tích của bình chứa là: V = 0,208 m3

Ví dụ 2.9:

Trong 1 thí nghiệm trênđường dầu chính, bể chứa đầy đến áp suất 7 bar và ngắt máy
nén khí trong 10 phut1cho áp suất giảm còn 6.5 bar. Bể chứa được 20m3, đường kính
đường dầu chính là 100mm, chiều dài 800mm. Ước tính sự rò rỉ từ hệ thống. Nếu tổng
công suất cấp vào là 100kW, Hãy tính phần trăm lương năng lượng cấp cho không khí bị rò
rỉ.

 .0,12
Thể tích đường dầu chính  .800  6,28m3
4

Tổng thể tích bình chứa và đường dầu chính: 20 + 6,28 = 26,28 m3

Thể tích thoát ra từ bình chứ và đường dầu chính khi áp suất giảm từ 7bar còn 6bar:

(7 – 6,5).26,28=13,14 m3

13,14
Sự rò rỉ từ hệ thống trong 600s, lượng khí rò rỉ trung bình:  0,0219m3 / s
600

Hoặc sự rò rỉ của hệ thống ở áp suất trung bình 6,75bar là 1,314 m3 / phút.

Như đã tính, 75 lít/phút ở áp suất 7 bar cần cấp công suất 1kW. Do đó, công suất yêu
cầu để cung cấp 1,324 m3 / phút ở áp suất 6,75 bar:

1,314.1000 6,75  1
.  16,97kW
75 71

Phần trăm công suất cung cấp cho khí rò rỉ là:

16,97
.100  16,97%
100

101
Chương 4:

Example chương 4

EX4.1 A double-acting cylinder is required to clamp a workpiece with an actual


force of 3kN. The minimum supply pressure is 5 bar, cylinder return is minimal load.
Caculate the cylinder size require assume efficiency of 96 per cent.

Một xilanh tác động kép được yêu cầu dùng để kẹp phôi với lực thực tế là 3kN. Áp
suất cung cấp tối đa là 5bar, xilanh lùi về ở chế độ không tải. Kích thước xilanh yêu cầu là
bao nhiêu để hiệu suất là 96%.

Giải:

Trong trường hợp này nên chọn xy lanh có đường kính 100 mm, giá trị này gần đường
kính xy lanh tiêu chuẩn nhất mà có thể đảm bảo lực cần thiết

EX4.2 A pneumatic cylinder is require to move 200kg pack of paper 600mm up a 60 o


incline. The coefficient of frictoria is 0.15. It is to be assumed that the accelecration of
the load will occur within the cushioned length (30mm) and that the load will attain
avelocity of 0.6m/s. The maximum pressure available at the piston is 5 bar gauge,
determine:

(a) The actuator required


(b) The air consumpation if the cylinder operates at 15 cycles/min.

Một xilanh khí nén được yêu cầu di chuyển một gói giấy 200kg 600mm nghiêng một
góc 60o. Hệ số ma sát 0,15. Cho rằng tải tăng tốc trong phạm vi chiều dài đệm (30mm) và
đạt được tốc độ 0,6m/s. Áp suất tối đa có thể có trong xilanh là 5bar. Hãy tính:

102
a) Kích thước bộ truyền động.
b) Lượng không khí tiêu thụ nếu xilanh hoạt động 15 chukỳ/phút.

Giải:

Xác định tổng lực trực đối của chuyển động:

Trọng lực: F1=mgsin60=200.9,81.0,866=1699N

Lực ma sát: Ft=mgcos60=200.9,81.cos60=147N

Lực gia tốc: Fa=ma

Từ phương trình chuyển động: V2=U2+2as

Vật chuyển động từ trạng thái nghỉ nên U = 0

⟹ tot = 1 + t+ a = 1699 + 147 + 1200 = 3046

Ma sát trong + tổng tổn thất = 0.1 × 3046

Tổng lực tác dụng: T = 1.1 × 3046

Đường kính pittông:

Theo tiêu chuẩn chọn D = 100 mm.

Tính lưu lượng cần thiết của xy lanh:

103
EX4.3 A pneumatic cylinder complete with a direction control valve and associated
pipe and fittings has been selected to move a mass of 3kg with a supply pressure of 8
bar. Estimate the extended stroke time.

Một xilanh khí nén được vận hành bởi một van điều hướng với ống nối vừa vặn, hệ
thống dùng để di chuyển một vật 3kg với áp suất cung cấp là 8bar. Ước tính thời gian
hành trình mở rộng.

Giải:
Dữ liệu của nhà sản xuất xy lanh là:

D = 50 mm; L = 240 mm; LC = 29 mm.

Và cho van là:

Ce = 2.76

T1 = 0.05

Thời gian cần thiết để đến chỗ giảm chấn = T2

Mặt khác,

Trường hợp này T2min < T2, thiết bị giảm chấn không bị hỏng. Vận tốc giảm chấn tối đa
có thể là:

Vận tốc chấp nhận được của xy lanh là 300 mm/s.

Thời gian hành trình nhỏ nhất thực tế = T1 + T2 + T3 = 0.05 + 0.229 + 0.097 = 0.376s.

104
EX4.4 Using the same componets as the previous example but with the load increased
to 15kg, determine the stroke time.

Sử dụng các thành phần giống như ví dụ 4.3 nhưng với tải 15kg, tính thời gian
hành trình.

Giải:

Từ kết quả ví dụ 4.3: T1 = 0.05s và T2 = 0.229 s

T2min > T2, ngõ thoát cần thiết cho hiệu quả quá trình giảm chấn.

Thời gian suốt quá trình giảm chấn là:

Vậy, tổng thời gian là: Ttot= T1 + T2 + T3 = 0.05 + 0.289 + 0.29 = 0.629 s

EX4.5 In vertically mounted cylinder application a mass of 5kg is driven downwards at


1.5m/s by supply pressure of 8 bar. The maximum working pressure of the cylinder is
10 bar. Determine a cylinder size that will provide adequate internal cushioning.

Trên một xilanh đặt thẳng đứng có gắn một vật 5kg được định hướng cho đi xuống
tại vận tốc 1,5m/s với áp suất cung cấp 8bar. Áp suất làm việc tối đa là 10bar. Xác định
kích thước xilanh (có đệm bên trong) .

Giải:

105
(trong đó, Fx =1.5 (hình 4.28))

Theo bảng 4.3 , với Ecush = 3.75 Nm ta chọn xy lanh có đường kính 32 mm.

Xác định áp suất giảm chấn:

Do đó, áp suất giảm chấn nhỏ hơn áp suất làm việc tối đa, xy lanh 32 mm có thể hãm
hiệu quả.

EX4.6 In vertically mounted cylinder application a mass of 5kg is driven upwards at


1.8m/s by supply pressure of 6 bar. The maximum working pressure of the cylinder is
10 bar. Determine a cylinder size that will provide adequate internal cushioning.

Trên một xilanh đặt thẳng đứng có gắn một vật 24kg được định hướng cho đi lên
tại vận tốc 1.8m/s với áp suất cung cấp 6bar. Áp suất làm việc tối đa là 10bar. Xác định
kích thước xilanh (có đệm bên trong) .

Giải:

(trong đó, Fx =1.8 (hình 4.28))

Theo bảng 4.3, với Ecush = 21,6 Nm ta chọn xy lanh có đường kính 63 mm.

Xác định áp suất giảm chấn:

106
Kết quả tính toán chứng minh xy lanh 63 mm là phù hợp

EX4.7 A 50mm diameter cylinder, having a stroke of 5000mm, is to carry an external


load of 1400N. if the maximum deflection is not to exceed 1mm, determine the number
and pitch of the supports

Một xilanh có đường kính 50mm, hành trình 5000mm, dùng để nâng tải 1400 N.
Nếu độ võng tối đa cho phép là 1mm, hãy quyết định số lượng và độ lớn của cột chống.

Giải:

A1 được xác định từ nhà sản xuất. Trong trường hợp này sử dụng 300 mm.

Chiều dài thực giữa các bước, hệ thống giá đỡ (c):

(với hệ thống giá đỡ (c), tsel = 4; với hệ thống giá đỡ (d),tsel = 4.5)

Chiều dài thực giữa các bước, hệ thống giá đỡ (d):

Theo hình 4.31, giá trị cực đại là 1700 mm, do đó cả hai hệ thống giá đỡ đều có thể
chấp nhận được.

Chương 6:

EX6.1A door is to be opened by a pneumatic cylinder when either of two push-button A


or B operated. When the valve is released the door will close.

Một cánh cửa được mở bởi một xilanh khí nén khi một trong 2 nút nhấn van được
vận hành. Khi van thả thì cửa đóng.

107
_ _ _ _ _ _
EX6.2 Minimise the function : S=A.B+ A.B.C+A.B.C.D+ A.B.C.D

Rút gọn biểu thức :

EX6.3 A machined plate shown in Fig. 6.24 has two holes A and B drilled in it. A
pneumatic inspection machine is used to check the pressure of the holes and the length
of the plate.

Pneumatic sensor W, X, Y, Z are used to detect the holes and check the length of
the plate. The sensor signals are
_
W=hole at A, W = no hole at A

Một bệ máy trong hình 6.24 được khoan 2 lỗ A và B. một máy đo khí nén được sử
dụng để kiểm tra hình dáng của lỗ và chiều dày của bệ máy. Các cảm biến W, X, Y, Z được
sử dụng để dò ra lỗ và kiểm tra chiều dày của bệ máy. Tính hiệu của cảm biến là W= lỗ
_
tại A, W =không phải lỗ tại A

EX6.4 Sequence A+ B- A-B+

In this case the map would be as shown in Fig.6,40

The operations A+ and B+ starting simultaneously may result in A+ being


completed first, in which case the path will be square 1 to square 2 to square 4, but if
B+ is completed first the path will be square 1 to 3 to 4.

Trình tự A+ B- A-B+

Trình tự trên được chỉ ra trong sơ đồ hình 6.40

Vận hành đồng thời A+ và B+ ,có thể nhận kết quả A+ được vận hành trước. Trong
trường hợp này đường đi theo hình vuông 1 đến 2 rồi đến 4. Nhưng nếu B được nhấn
trước, đường đi sẽ từ hình vuông 1 đến 3 rồi đến 4.

108
Chương 7:

Ví dụ 7.1
Nếu tín hiệu S1 là “ Relay on” và tín hiệu S2 hoặc S3 là “ Relay off ” vẽ mạch điện
cho Rờ le ( xem hình 7.8).
Relay enable K1e = S1
Relay disable K1d = = .
Chú ý: S2 và S3 thường đóng. Sử dụng đại số Boolean đã được giải thích ở chương 6
Chương 10:

EX10.1 A pneumatic cylinder which a bore of 100mm and stroke of 200mm completes
40 cylinder per minute. Neglecting the piston rod volume, determine the cylinder air
consumpation if it supply at 6.5 bar.

Một xilanh khí nén với lỗ khoan 100mm, hành trình 200mm hoàn thành 40
vòng/phút. Bỏ qua thanh pittong, hảy tính lượng không khí tiêu thụ nếu xilanh được
cung cấp áp suất 6.5bar.

Giải

Thể tích quét của pitton trong một chu kỳ V= Thể tích duỗi + thế tích kéo về

Khi bỏ qua cần xylanh thì V = 2 x diện tích tiết diện xylanh x chiều dài hành trình

0,12
 2 .0, 2  0,00314m3
4

Lưu lượng trên phút Q = 0,00314 x 40 = 0,1256 m3/ph

Áp suất đo là 6,5 bar, nên áp suất tuyệt đối là 7,5 bar. Do đó tỉ lệ nén là 7,5 : 1

Do đó Q = 0,1256 x 7,5 = 0,942 m3/ph f.a.d =15,7 l/s f.a.d

EX10.2 Estimate the size of direction control valve needes to supply the cylinder given
in example 10.1. the pressure drop across the valve is noat exceed 0.25 bar.

Ước tính kích thước của van điều hướng cần để cung cấp cho xilanh ở ví dụ 10.1. áp
suất tiêu hao khi qua van là 0.25bar.

Giải

Sử dụng công thức Q  6,844Cv P((Ps  1)  P ))

109
Q=15,7l/sf.a.d
Trong đó ΔP=0,25bar
Ps =6,5bar

Q  15,7l=6,844Cv 0,25(6,5+1-0,25)

15,7
Do đó Cv   1,7
6,844 0,25(6,5+1-0,25)

Van BSP có hệ số Cv là 2.0 và áp suất tiêu hao đi qua van hơn 0,25 bar khi điều
khiển xylanh.

Van áp suất nên có kích thước theo theo yêu cầu chế tạo, thường thì nó có tiêu
chuẩn thiết kế sẵn.

EX10.3 Determine the bore of an air main to carry 6m 3/min f.a.d. at working pressure
of 6 bar.

Quyết định kích thước khoan khí chính của xilanh để nâng 6m3/min tại áp suất làm
việc 6.5bar.

Giải

Chuyển sang lưu lượng l/s: 6m3/p=100l/s

Ta có tỉ lệ nén là (6,5+1):1=7,5:1, với lượng không khí 6m3 với áp suất nén 7,5 bar
thì có thể tích là 6/7,5=0,8 m 3

Lưu lượng= Tiết diện x Vận tốc

0,8  d 2
 .5
60 4

4.0,8
Do đó d   0,0583m  58,3m
 .60.5
2
Áp suất nhỏ giọt = 800 LQ5,3
CR.d

Trong đó

L là độ dài ống (m)


110
Q lưu lượng không khí tự do qua ống (l/s)

CR tỉ số nén ở ống vào

d là đường kính thành ống

EX10.4 The pipe used in Ex 10.3 has length of 300m. Determine of pressure drop for
65mm bore and 50 mm bore pipe when d=65. The flow is 100l/s.

Ống được sử dụng ở ví dụ 10.3 có chiều dài là 300m. quyết định áp suất tiêu hao cho
khoan 65mm và khoan 50mm của ống khi d=65. Lưu lượng 100l/p.

Giải

Tỉ số nén là CR=(6,5+1):1=7,5:1
2
Áp suất tiêu hao trong đường ống 65mm= 800.300.100  0,079bar
5,3
7,5.65

2
Áp suất tiêu hao trong đường ống 50mm= 800.300.100  0,32bar
7,5.505,3

Trường hợp áp suất tiêu hao là 0,32 bar thì không được. nếu yêu cầu cao đối với
khí cung cấp đàu vào thì nên dùng ống 65mm

EX10.5 a pneumatically operated feed unit for a carton erection machine is shown
diagrammatically in Fig 10.2 . A pre-formed flat cardboard sheet is lifted from a stack
of sheets by a vacuum cup attached to apneumatic cylinder A. when cylinder A is fully
retracted, cylinder B extends, transferring the sheet to a position above the carton
erection machine. Cyclinder A extends, pushing the sheet fully into the machine where
a hot melt gue is applied and the carton erected. To facilitate this operation, cylinder A
must remain fully extended for 1.5 seconds. The vacuum cups are exhausted and the
cylinder retracts, leaving the erected carton behind. The side of erection machine is
opened by extending cyclinder C; the carton is then ejected onto the discharge
conveyor by extending the eject cylinder D. The dimensions are:

Cylinder Bore Stroke

A 63mm 400mm

B 63mm 800mm

111
C 50mm 300mm

D 50mm 600mm

The vacuum pads are energized by switching on a supply of compressed air. The
carton erection machine requires an electrical signal to start its cycle, which is
completed in 1.5 seconds.

Design a suitable pneumatic system, size valve and estimate the air consumption
of the unit when it is producing five cartons per minute. The air supply pressure is 6
bar gauge; assume that all cylinders operation at this pressure. The unit must be fully
automatic in operation, stopping if the stack of carboard sheets is empty or if the
discharge conveyor has no space to accept a carton. The machine will automatically
restart when these faults have been corrected. The cylinder control valves are to be
5/2 double-solenoid operated. A 3/2 valve. Double-solenoid operated, is to be used to
switch the vacuum on and off.

112
FLUID POWER ENGINEERING

Chương 1_Mục 1.6:

1.1 State the function of the power systems.


Nêu các chức năng của hệ thống năng lượng

Giải

Hệ thống năng lượng được sử dụng để truyền tải và điều khiển năng lượng. Chức
năng này được minh họa bằng hình. 1.1

1.2 Discuss briefly the principle of operation of the different power systems giving the
necessary schemes.
Trình bày ngắn gọn nguyên tắc hoạt động của các hệ thống điện khác nhau cho các
phương án cần thiết

Giải

113
Mechanical Power Systems

Hệ thống năng lượng cơ học sử dụng các yếu tố cơ học để truyền và điều khiển năng
lượng. Các hệ thống truyền lực của một chiếc xe nhỏ là một ví dụ điển hình cho hệ thống
năng lượng cơ học

(hình Figure 1.3).

Hộp số (3) được kết nối với (1) động cơ thông qua bộ ly hợp (2). Trục dẫn của hộp số
có vận tốc quay bằng vận tốc động cơ, trục bị dẫn (4) sẽ quay với các tốc độ khác nhau dựa
trên sự ăn khớp các cặp bánh răng. Năng lượng sau đó được truyền tới các bánh xe (8) thông
qua các khớp nối phổ quát (5), ổ trục (6), và các chi tiết khác (7).

1.3 Draw the circuit of a simple hydraulic system, in standard symbols, and explain
briefly the function of its basic elements.
Vẽ mạch một hệ thống thủy lực đơn giản bằng các ký hiệu tiêu chuẩn, và giải thích
ngắn gọn các chức năng cơ bản của nó
Giải

114
Chức năng:
Đây là mạch thủy lực nâng tải nhanh, hạ tải chậm
Mạch gồm các chi tiết:
+Bơm dầu được truyền động bởi động cơ.
+Van giới hạn áp suất, chức năng giới hạn áp suất tối đa trong mạch và là van an toàn
+Van điều khiển nâng hạ tải, điều khiển bới solenoid.
+Van tiết lưu hạn chế lưu lượng đầu ra, làm tải hạ xuống chậm.
+Bộ lọc dầu gắn sau cửa xả T của van điều khiển.
1.4 State the advantages and disadvantages of hydraulic power systems.
Nêu những ưu điểm và nhược điểm của hệ thống thủy lực.
Giải
*Các ưu điểm chính của hệ thống thủy lực như sau:
1.Tỷ số công suất trên trọng lượng cao
2. Tự bôi trơn
3. Không có hiện tượng bão hòa trong các hệ thống thủy lực so với độ bão hòa trong
các máy điện. Các mô-men xoắn tối đa của một động cơ điện tỉ lệ với dòng điện, nhưng nó
bị hạn chế bởi sự bão hòa từ.
4. Tỷ lệ lực trên khối lượng và mô-men quán tính cao, kết quả trong khả năng tăng tốc
cao và đáp ứng nhanh chóng của các động cơ thủy lực.
5. Độ cứng cao của xi lanh thủy lực, cho phép dừng tải tại bất kỳ vị trí trung gian.
6.Hệ thống bảo vệ chống quá tải đơn giản
7. Có khả năng lưu trữ năng lượng trong bình tích áp.
8. Tính linh hoạt của truyền động so với các hệ thống cơ khí.
9. Sẵn có của cả hai chuyển động quay và thẳng
10. An toàn liên quan đến nguy cơ dễ nổ.
* Hệ thống thủy lực có những nhược điểm sau:

1. Nguồn thủy lực là không có sẵn, không giống như điện. Do đó cần có nguồn điện
115
2. Chi phí sản xuất cao do yêu cầu của độ hở nhỏ và quá trình sản xuất chính xác cao

3. Quán tính cao của đường dây truyền tải, làm tăng thời gian phản ứng của chúng

4. Giới hạn nhiệt độ hoạt động tối đa và tối thiểu.

5. Nguy cơ hỏa hoạn khi sử dụng các loại dầu

6. Vấn đề lọc dầu.

1.5 Draw the circuit of a simple hydraulic system, including a pump, directional control
valves, hydraulic cylinder, relief valve, and pressure gauge. State the function of the
individual elements and discuss in detail the power transmission and transformation in the
hydraulic power systems.
Vẽ mạch của một hệ thống thủy lực đơn giản, bao gồm một máy bơm, van điều khiển
hướng, xi lanh thủy lực, van xả, và đồng hồ đo áp lực. Nêu các chức năng của từng bộ phận
đó và trình bày chi tiết quá trình truyền tải năng lượng và chuyển đổi trong hệ thống thủy
lực.
Giải

Giải
Các chi tiết đã trình bày ở câu 1.3
Quá trình truyền năng lượng
+Động cơ điện hoạt động sinh ra chuyển động quay, chuyển động quay đó truyền
sang máy bơm thong qua nối trục.
+Máy bơm quay hút dầu từ bể lên hệ thống.

116
+Áp lực máy bơm đẩy đầu đi khắp các ngóc ngách trong hệ thống và được điều
khiển bởi van điều khiển.
+Khi không tác động các solenoid cửa P thông T, dầu chảy về bể.
+Khi solenoid bên trái được tác động cữa P thông A, dầu chảy qua van 1 chiều của
van tiết lưu đi vào xylanh nâng tải lên.
+Khi solenoid bên phải được kích hoạt cửa P thông B, dầu đi vào xylanh hạ tải
xuống, dầu phía đầu ra đi qua van tiết lưu nên lưu lượng đi ra ít nên tải hạ chậm.
+Dầu theo cửa T chảy về bể phải qua bộ phận lọc dầu.
+Đồng hồ đo áp dung đo áp suất trong hệ thống.
1.6 The given figure shows the extension mode of a hydraulic cylinder. Neglecting
the losses in the transmission lines and control valves, calculate the loading force,
F,returned flow rate, QT, piston speed, v, cylinder output mechanical power, Nm, and pump
output hydraulic power, Nh. Comment on the calculation results, given:
Delivery line pressure P=200 bar
Pump flow rate QP=40 L/min
Piston diameter D=100 mm
Piston rod diameter d=70 mm
Các con số được đưa ra diễn tả quá trình di chuyển ra của một xi lanh thủy lực. Bỏ qua
những mất mát trong đường dây và van điều khiển, tính toán lực tải, F, lưu lượng chảy về
(bể dầu), QT, tốc độ piston, v, công suất xi lanh sinh ra, Nm, và công suất máy bơm thủy lực,
Nh. Nhận xét về kết quả tính toán; cho:
Áp lực dòng chảy P = 200 bar
Lưu lượng máy bơm QP = 40 L/min
Đường kính piston D = 100 mm
Đường kính cần piston d = 70 mm

Giải

*Tính lực F

117
Vì cửa ra thông với khí trời nên áp suất trên phần diện tích vành khuyên bằng 0

PT cân bằng lực

*Vận tốc v

* Lưu lượng chảy về (bể dầu), QT

* Công suất xi lanh sinh ra, Nm

* Công suất máy bơm thủy lực, Nh

1.7 The given figure shows the extension mode of a hydraulic cylinder, in
differential connection. The losses in the trans mission lines and control valves were
neglected. Calculate the loading force, F, inlet flow rate, Qin, returned flow ate,Qout, piston
speed, v, cylinder output mechanical power, Nm, and pump output hydraulic power, Nh.
Comment on the calculation results compared with he case of problem 6, given
Delivery line pressure P=200 bar
Pump flow rate QP=40 L/min
Piston diameter D=100 mm
Piston rod diameter d=70 mm
Các con số được đưa ra diễn tả tả quá trình di chuyển ra một xi lanh thủy lực, trong
một kết cấu thủy lực đặc biệt. Những mất mát trong dòng chảy và van điều khiển được bỏ
qua. Tính lực tải, F, lưu lượng chảy vào, Qin, lưu lượng chảy ra, Qout, tốc độ piston, v, công
sức xilanh sinh ra, Nm, công suất máy bơm thủy lực, Nh. Nhận xét về kết quả tính toán với
trường hợp của bài 1.6; cho:
Áp lực dòng chảy P = 200 bar
Lưu lượng máy bơm QP = 40 L/min

118
Đường kính piston D = 100 mm
Đường kính cần piston d = 70 mm

Giải

* Lực tải, F

Vì cửa ra thông với cửa vào nên áp suất cửa ra bằng cửa vào bằng 200bar

PT cân bằng lực:

* Lưu lượng chảy vào, Qin, lưu lượng chảy ra, Qout

Ta có:

Ta có

Từ 2PT 2 ẩn

* tốc độ piston, v

* công sức xilanh sinh ra, Nm

*Công suất máy bơm thủy lực, Nh

1.8 Shown is the hydraulic circuit of a load-lifting hydraulic system. The lowering speed
is controlled by means of a throttle-check valve. Discuss the construction and operation of
this system. Redraw the hydraulic circuit in the load-lowering mode, then calculate the
pressure in the cylinder rod side, PC, the inlet flow rate, Qin, outlet flow rate, Qout, pump
119
flow rate, QP, pump output power, Nh, and the area of the throttle valve, At. Neglect the
hydraulic losses in the system elements, except the throttle valve.
The flow rate through the throttling element is given by:
where
Q=Flow rate, m3/s Cd=Discharge coefficient
2
At=Throttle area,m ΔP=Pressure difference, Pa
3
ρ=Oil density, kg/m
Given
Pump exit pressure =30 bar Piston speed =0.07 m/s
2
Piston area AP=78.5 cm Piston rod side area Ar=40 cm2
Oil density =870 kg/m3 Discharge coefficient =0.611
Safety valve is pre-set at 350 bar Weight of the body =30 kN
Trong ảnh là mạch thủy lực của hệ thống thủy lực nâng tải. Tốc độ hạ thấp được kiểm
soát bằng van điều khiền lưu lượng. Thảo luận về việc xây dựng và hoạt động của hệ thống
này. Vẽ lại mạch thủy lực ở chế độ tải hạ, sau đó tính toán áp lực ở trên cần xilanh, lưu
lượng chảy vào, Qin, lưu lượng chảy ra, Qout, lưu lượng máy bơm, QP, công suất bơm, Nh,
diện tích van tiết lưu, At. Bỏ qua các tổn thất thủy lực trong các thành phần hệ thống, ngoại
trừ các van tiết lưu.
Lưu lượng chảy qua bộ phận tiết lưu được tính bằng CT: , với
Q: lưu lượng m3/s Cd: hệ số lưu lượng
2
At: diện tích tiết lưu m : chênh lệch áp suất Pa
3
: khối lượng riêng kg/m
Áp suất bơm =30 bar Tốc dộ piston = 0.07 m/s
2
Diện tích piston AP=78.5 cm diện tích cần piston Ar = 40 cm2
=870 kg/m3 Cd =0.611
Áp suất điều chỉnh trên van Trọng lượng toàn bộ =30 kN
an toàn là 350 bar

120
1.9 Redraw the circuit of problem 8 in lifting mode. For the same pump flow rate,
safety valve setting, and dimensions, calculate the maximum load thatthe system can lift.
Calculate all of the system operating parameters at this mode. Neglect the hydraulic losses
in the system elements, except for the
throttle valve.
Vẽ lại mạch bài 1.8 trong chế độ nâng. Với cùng lưu lượng của máy bơm, áp suất của
van an toàn, và các kích thước. Tính toán tải trọng tối đa mà hệ thống có thể nâng. Tính toán
tất cả các thông số vận hành hệ thống ở chế độ này. Bỏ qua các tổn thất thủy lực trong các
thành phần hệ thống, trừ van tiết lưu.

Chương 2_Mục 2.6:

2.1 Derive an expression for the pressure and power losses in a hydraulic
transmission line of constant diameter in the case of laminar flow.

Nhận xét sự biến đổi của áp suất và năng lượng tổn thất trong một dòng truyền động
thủy lực đường kính không đổi trong trường hợp chảy tầng.

Giải

Trong ống dẫn, dòng chảy có thể là dòng chảy tầng hoặc dòng chảy rối tùy thuộc vào
tỷ lệ giữa lực ma sát nhớt và lực quán tính, tỷ lệ này được biểu thị bằng số Reynold, Re.
Trong trường hợp dòng chảy tầng, chênh áp có thể tính như sau:

121
Trong đó

D là đường kính ống dẫn, m

L là chiều dài đoạn ống đang xét, m

Re là số Reynold

v là vận tốc trung bình của chất lỏng

là độ chênh áp trong ống, Pa

là hệ số ma sát của dòng chảy tẩng

là trọng lượng riêng của dầu

Công thức xác định tổn thất năng lượng

2.2 Derive an expression for the hydraulic resistance, R, of a hydraulic transmission line
and find the resultant resistance of two lines connected in series or in parallel.

Trình bày về trở kháng thủy lực, R, của ống dẫn thủy lực và tìm kết quả nếu nối hai
ống song song hoặc nối tiếp.

Giải

Trở kháng thủy lực được tạo nên do ma sát giữa chất lỏng và thành ống dẫn, gây nên
tổn thất cục bộ, ta có công thức sau:

Trong đó

D là đường kính ống, m

122
Q là lưu lượng dòng chảy bị tổn thất, m3

L là chiều dài đoạn ống đang xét, m

là trở kháng

là chênh lệch áp, Pa

Chú ý rằng việc rò rỉ tỷ lệ nghịch với độ nhớt, tỷ lệ thuận với tiết diện tròn của ống,
trong trường hợp này tổn thất năng lượng được tính như sau:

2.3 Derive an expression for the hydraulic inertia of a transmission line.

Rút ra một biểu hiện cho quán tính thủy lực của một đường dây truyền tải.

2.4 Rút ra một biểu hiện cho quán tính thủy lực của hai dòng truyền động thủy lực nối
tiếp hoặc song song.

Rút ra một biểu hiện cho quán tính thủy lực của hai dòng truyền động thủy lực nối
tiếp hoặc song song.

2.5 Define the bulk modulus of oil and derive the equivalent bulk modulus of an oil-air
mixture.

Xác định các module đàn hồi của dầu và suy ra module đàn hồi tương đương với một
hỗn hợp dầu-khí.

Giải

Chất lỏng có tính nén rất thấp, còn khí thì ngược lại, do đó chất lỏng thường được giả
sử là không nén được. Giả sử này được áp dụng cả trong trường hợp chất lỏng nén được
không ảnh hưởng quá nhiều đến hệ thống

Trong đó

là chênh áp, Pa

là hiệu thể tích thay đổi, m3

B là modun đàn hồi của chất lỏng, thường lấy B=1 tới 2 Gpa
123
2.6 Derive the expressions for the resultant hydraulic capacitance of two hydraulic lines
connected in series or in parallel.

Rút ra các biểu thức điện dung thủy lực kết quả của hai dòng thủy lực nối tiếp hoặc
song song.

Giải

Chênh lệch về vận tốc dầu tong ống được tính theo lưu lượng vào và ra trong ống, ta
có:

Chênh lệch thể tích do tác dụng nén của dầu:

Từ đó ta có:

phụ thuộc vào các yếutoố như vật liệu làm ống, chiều dày, đường kính, áp suất
làm việc của hệ thống: , giả sử

Đối với dòng chảy chỉ chảy trong ống1 lần, ta có

Hay

Số gia do tính nén được nên:

C được gọi là dung kháng của ống

Trong trường hợp ống có biến dạng do ghép nối, lúc này cần xác định lại dung kháng
C

Khi ống dạng tròn biến dạng, ta có thể tích như sau:

124
rất nhỏ so với 2D nên ta có:

Gọi

2.7 Derive an expression for the pressure increment in a volume of liquid trapped in a
rigid container when subjected to a temperature increase ΔT

Rút ra một biểu hiện cho sự tăng áp lực trong một thể tích chất lỏng chứa trong một
chai cứng và bịt kín chịu một sự gia tăng nhiệt độ ΔT

Giải

Sự thay đổi thể tích phụ thuộc vào nhiệt độ:

Trong đó:

V là thể tích ban đầu, m3

A là hệ số nhiệt động học bằng 0,0007 K-1

là sự thay đổi nhiệt độ,

125
lượng thể tích thay đổi ứng ới lượng thay đổi nhiệt độ

Giả sử ta có:

2.8 Discuss briefly the effect of the saturated vapor pressure on the fnctionof hydraulic
systems

Trình bày ngắn gọn tác dụng của áp suất hơi bão hòa trên các chức năng của hệ thống
thủy lực

Giải

Tất cả các chất lỏng có xu hướng bay hơi bằng cách phát tán các phân tử vào khoãng
không trên bề mặt. Nếu có một không gian kín, áp suất riêng phần tạo ra bới các phân tử
tang dần đến khi tốc độ các phân tử thoát ra và trở lại chất lỏng bằng nhau, áp suất lúc này
gọi là áp suất hơi bão hòa.

Quá trính giảm dần áp suất đến khi đặt được giá trị bão hòa thường gây nên hiện
tượng sủi bọt, các bong bóng khí vỡ ra dẫn đến tang vận tốc cục bộ của chất lỏng ở đây là
dầu. Ngoài ra còn gây các phản ứng không tốt lên bề mặt bơm

2.9 Calculate the percentage of variation in volume of liquid of bulk modulus B=1.4 GPa
if its pressure is increased by 10 MPa.

Tính phần trăm thay đổi thể tích chất lỏng của hàng loạt mô đun B = 1,4 GPa nếu áp
suất của nó tăng thêm 10 MPa.

Giải

2.10 A hydraulic pipe line has a diameter D, length L, wall thickness h, material bulk
modulus E, and oil bulk modulus B. Prove that the hydraulic capacitance of the line
is given by

126
Một đường ống thủy lực có đường kính D, chiều dài L, chiều dày ống h, vật liệu loại
E, và số lượng lớn dầu loại B. Chứng minh rằng điện dung thủy lực của các dòng được tính
bởi các công thức sau:

a) , bỏ qua biến dạng ống

b) , tính đến các biến dạng xuyên tâm của vật liệu ống

c) , tính đến các biến dạng xuyên tâm và biến dạng trục

Giải

d) Đáp án a) , bỏ qua biến dạng ống

2.11 Calculate the difference between the input and output flow rates of a line if the rate of
variation of pressure dP/dt=13.4 MPa/s, given

D=10 mm, L=3 m, B=1.3, wall thickness h=1 mm GPa,

Modulus of elasticity of wall material E=210 GPa

Tính sự khác biệt giữa tỉ lệ đầu vào và đầu ra dòng chảy của dòng nếu tỷ lệ biến đổi
của áp suất dP / dt = 13,4 MPa /s, cho:

D=10 mm, L=3 m, B=1.3, bề dày ống h=1 mm GPa

Modun đàn hồi của vật liệu E=210 GPa

Giải

2.12 a) Derive an expression for, and calculate, the viscous friction coefficient for the
given spool valve given:

L1=L2=10 mm, D=8 mm, c=2μm,μ=0.02 Ns/m2

b) If the spool performs a rotary motion, derive an expression for the viscous friction
coefficient and calculate its value.

a) Rút ra một biểu thức, và tính toán hệ số ma sát nhớt của cho van có con trượt, cho:

127
L1 = L2 = 10 mm, D = 8 mm, c = 2μm, μ = 0.02 Ns / m2

b) Nếu co trượt thực hiện một chuyển động quaytìm biểu thức tính cho hệ số ma sát
nhớt và tính toán giá trị của nó.

Giải

a)Tính hệ số ma sát nhớt cho van sau:

L1 = L2 = 10 mm, D = 8 mm, c = 2μm, μ = 0.02 Ns / m2

Ta có

2.13 Calculate the radial clearance leakage, QL, and the resistance to leakage, RL, in the
given spool valve if

D=12 mm, c=7 μm , L=20 mm μ=0.018 Ns/m2 , PP=21 MPa, PT=0

Recalculate for different values of clearance, up to c=100 μm, and plot the relation
QL(c)

Tính lưu lượng rò rỉ qua khe hở hình tròn, QL, và khả năng chống rò rỉ, RL, trong van
có con trượt, cho

D=12 mm, c=7 μm , L=20 mm μ=0.018 Ns/m2 , PP=21 MPa, PT=0

Tính toán lại cho các giá trị, khi c = 100 mm, tìm mối liên hệ QL(c)

128
Giải

Ta có

2.14 a) Derive the transfer function relating the spool displacement to the applied
pressure difference, X(s)/ΔP(s), where ΔP=P1−P2.

b) Calculate and plot the transient response if ΔP is a step of magnitude 4 bars,


given

Spool mass m=0.07 kg Spool diameter D=8 mm

Spring stiffness k=20 kN/m Radial clearance c=4 μm

Spool land length L=10 mm Oil density ρ=860 kg/m3

Oil dynamic viscosity μ=0.02 Ns/m2

a) Trình bày chức năng chuyển của con trượt khi có sự tác động các áp suất khác
nhau
b) Tính toán và vẽ đồ thị mối quan hệ với độ chia ΔP=4bar, cho

Khối lượng con trượt m=0.07 kg Đường kính con trượt D=8 mm

Độ cứng lò xo k=20 kN/m Độ hở c=4 μm

Độ dài con trượt L=10 mm khối lượng riêng của dầu ρ=860 kg/m3

Độ nhớt động học của dầu μ=0.02 Ns/m2

129
2.15 Calculate the pressure upstream of the throttle valve, At, assume laminar flow in the
lines, and then check this assumption, given

Pump flow Q=14 L/min Oil density ρ=866 kg/m3

Dynamic viscosity Throttling valve Area A=3 mm2

μ=0.0185 Ns/m2 Dimensions of lines D1=14 mm,

Discharge coefficient D2=8 mm, D3=10 mm

CD=0.611 L1=1.3 m, L2=2 m, L3=1.5 m

Tính toán áp lực dòng chảy qua van tiết lưu, At, giả sử dòng chảy tầng trong dòng, và
sau đó kiểm tra giả thuyết này, cho

Lưu lượng bơm Q=14 L/min Khối lượng riêng của dầu ρ=866 kg/m3

Hệ số nhớt động lực học Diện tích van tiết lưu A=3 mm2

μ=0.0185 Ns/m2 Đường kính các ống dẫn D1=14 mm,

Hệ số lưu lượng D2=8 mm, D3=10 mm

CD=0.611 L1=1.3 m, L2=2 m, L3=1.5 m

130
Giải

Ta có công thức sau:

Với

thông với bể nên

2.16 Calculate the pressure at the inlet of a pump of 60 L/min discharge if the hydraulic
tank is open and the suction line has a 1 m length and a 15 mm diameter, given: oil
kinematic viscosity ν=0.2 cm2/s and oil density ρ=900 kg/m3.

Tính toán áp lực ở đầu vào của một máy bơm lưu lượng 60 L / phút nếu hồ thủy lực
được mở và đường ống hút có chiều dài 1 m và đường kính 15 mm, cho: hệ số nhớt động
học ν = 0,2 cm2 / s và khối lượng riêng dầu ρ = 900 kg / m3.

Giải

Tổn thất dọc đường

2.17 Calculate the pressure losses in the given pipe line if

131
Flow rate Q=10 L/min, oil density ρ=850 kg/m3,L1=L2=4 m, D1=13 mm, D2=8 mm,
fluid kinematic viscosity ν=20 cSt.

Tính toán tổn thất áp suất trong đường ống trên, nếu

Lưu lượng Q = 10 L / min, khối lượng riêng ρ = 850 kg / m3, L1 = L2 = 4 m, D1 = 13


mm, D2 = 8 mm, độ nhớt động học ν = 20 cSt.

2.18 Calculate the shift of the piston in the given system if the force F is increased by 100
kN if

Piston area Ap=.0176 m2 Pipe wall thickness h=1 mm

Pipe line diameter d=13 mm Pipe length L=5 m

Cylinder wall thickness t=6 mm Material bulk modulus E=210 GPa

Fluid bulk modulus B=1.4 GPa Initial piston displacement xo=0.5 m

Tính toán sự thay đổi của piston trong hệ thống nếu lực F được tăng 100 kN, nếu

Diện tích piston Ap=.0176 m2 Độ dày thành ống h=1 mm

Đường kính ống dẫn d=13 mm Độ dài ống L=5 m

Độ dày thành xilanh t=6 mm Modun đàn hồi của vật liệu E=210 GPa

132
Modun đàn hồi của lưu chất B=1.4 GPa

Ví trí ban đầu của piston xo=0.5 m

Chương 3_ Mục 3.6:

3.1 Explain the different types of losses in the hydraulic transmission lines.

Giải thích các loại mất mát khác nhau trong dòng truyền động thủy lực.

Giải

Mất năng thứ yếu: là kết quả của sự thay đổi đột ngột về cường độ và hướng của vận
tốc dầu khi: chảy qua kênh mở rộng (co) dần dần hoặc đột ngột, uống cong hay nút nhánh,
van. Tổn hao áp suất được tính theo công thức sau:

Với v là vận tốc trung bình của chất lỏng, m/s

là hệ số mất năng cục bộ

là tổn hao áp suất, Pa

là trọng lượng riêng của chất lỏng, kg/m3

Mất năng ma sát: do ma sát của chất lỏng với chất lỏng hoặc chất lỏng với thành ống.
Sự mất mát năng lượng do ma sát phụ thuộc vào: hình dạng ống, độ nhám thành ống, tính
chất chất lỏng, số Re. Tổn hao ma sát được tính theo công thức sau:

Với tra bảng

L là chiều dài ống, m

D là đường kính ống, m

v là vận tốc trung bình của chất lỏng, m/s

là tổn hao áp suất, Pa

3.2 Explain in detail how to calculate the power losses due to friction in the hydraulic
transmission lines.
133
Giải thích chi tiết làm thế nào để tính toán tổn thất năng lượng do ma sát trong dòng
truyền động thủy lực.

Giải

Dòng chảy có 3 loại chính là chảy tầng, chảy rối, chảy chuyển đổi. Chảy tầng là một
dòng chảy thông suốt của chất lỏng, nơi tất cả các hạt của chất lỏng di chuyển thành dòng
khác nhau riêng biệt. Đối với chất lỏng Newton sự phân bố chất lỏng là hình parabol, vận
tốc chất lỏng tại thành ống bằng 0.

Công thức Reynold như sau:

Với D là đường kính ống, m

V là vận tốc trung bình, m/s

hệ số nhớt

Công thức tính tồn thất ma sát

Với tra bảng

L là chiều dài ống, m

D là đường kính ống, m

v là vận tốc trung bình của chất lỏng, m/s

là tổn hao áp suất, Pa

3.3 Discuss in detail the modeling of hydraulic transmission lines assuming lumped
parameters. State clearly you're assumptions and derive the transfer matrix relating
the inlet and outlet pressures and flow rates.

Trình bày chi tiết các mô hình của các dòng truyền động thủy lực giả định gộp các
tham số. Nêu rõ giả định của các bạn và suy ra ma trận truyền thể hiện mối liên hệ giữa áp
lực đầu vào và đầu ra và lưu lượng dòng chảy.

Giải

134
Dòng chuyển động thủy lực là một hệ thống tham số phân phối. Các chuyển động
của chất lỏng chịu tác đông quán tính chất lỏng, ma sát, cũng như áp suất làm việc của chất
lỏng, tốc đọ dầu, bán kính ống. Để thực hiện một mô hình mà đáp ứng tất cả các thông số
này thì quá phúc tạp. Do đó cần thiết kế phát triển một mô hình toán học đơn giản hơn, với
mức đọ chính xác chấp nhận được. Mô hình này gọi là mô hình gộp tham số. Với các giả sử
như sau:

- Dòng chảy tầng là dòng một chiều.

- Áp lực và vận tốc được xem như là giá trị tring bình và liên tục.

- Dầu di chuyển trong dòng là một lần

Mô hình gộp tham số:

* Ở vị trí thứ nhất, dầu di chuyển như một khối, chịu tác đông của lực ma sát. Do đó
tốc độ của nó được mô tả bởi phương trình liên quan đến áp lực P, lưu lượng Q ở cả 2
đầu của phần đầu tiên.

Biến đổi Laplace phương trình được biến đổi như sau:

Với

* Ở vị trí thứ 2, khối dầu chịu tác động của lực quán tính. Phương trình của khối
dầu chịu tác động của lực quán tính như sau:

135
Biến đổi Laplace ta có công thức được viết lại như sau:

Với

* Tiếp theo dầu chịu tác đông của lực nén, công thức được tính như sau:

Biến đổi laplace ta được công thức như sau:

Với

Từ đó ta có ma trận đường dòng được mô tả bởi công thức như sau:

3.4 Equation (3.19) describes the relation between pressures and flow rates in a
hydraulic pipe line, assuming lumped parameters. Give the expressions for I, R, and
C.

136
Phương trình (3.19) mô tả mối quan hệ giữa áp suất và tốc độ dòng chảy trong một
đường ống thủy lực, giả sử gộp các tham số. Cho các số liệu I, R, và C.

Giải

3.5 a) Derive the transfer function of an open end line, Q L /Po/(s), and find the
expressions for its parameters.

b) A hydraulic line whose end is open to the atmosphere has the following
parameters:

Pipe length L =3.5 m, pipe diameter D =8 mm, oil density ρ =850 kg/m 3, oil viscosity
μ =0.018 Ns/m2, and oil bulk modulus B =1.3 GPa.

Calculate the coefficients of the transfer function and plot in scale its response to a
step input pressure of 0.5 bar.

a) Bắt nguồn các chức năng chuyển giao của một dòng kết thúc mở, QL /Po/(s), và
tìm những biểu hiện cho tham số của nó.
b) Một dòng thủy lực mà cuối cùng cửa mở thong với không khí có các thông số sau:
Độ dài ống L =3.5 m, đường kính ống D =8 mm, khối lượng riêng dầu ρ =850
kg/m3hệ số nhớt động học μ =0.018 Ns/m2, and modun đàn hồi của dầu B =1.3
GPa.
Tính toán các hệ số của hàm truyền và vẽ đồ thị đáp ứng độ chia áp suất đầu vào
0.5bar
Giải

137
Trong trường hợp này

Từ đó ta có:

Suy ra

Với L = 3.5m; D = 8mm; ;

B=1,3 GPa ;

Đồ thị

3.6 a) Derive the transfer function of a closed end line, PL/Po/(s), and find the
expressions for its parameters.

138
b) A hydraulic line with a closed end has the following parameters. L =3 m, D =10
mm, ρ =867 kg/m3, μ =0.13 Ns/m2, and B =1 GPa.

Calculate the coefficients of the transfer function and plot in scale its response to a
step input pressure of 100 bar magnitude.

a) Bắt nguồn các chức năng chuyển giao của một dòng kết thúc kín, PL/Po/(s), và tìm
những biểu hiện cho tham số của nó.

b) Một dòng thủy lực với kết thúc kín có các thông số sau: L =3 m, D =10 mm, ρ
=867 kg/m3, μ =0.13 Ns/m2, and B =1 GPa.

Tính toán các hệ số của hàm truyền và vẽ đồ thị đáp ứng của nó với độ chia áp suất
đầu vào là 100bar thanh cường độ.

Giải

Vì đường dòng đóng ở vị trí cuối đuồng dòng nên

Từ đó ta có

Hay

Khi L = 3m; D = 10 mm ;

; B = 1 GPa.

Đồ thị dạng đáp ứng:

139
Chương 4_Mục 4.11:

1. Explain briefly the principal of operation of displacement pumps.


Giải thích nguyên lý hoạt động của bơm lưu lượng riêng.
Trả lời:
Hoạt đông của bơm lưu lượng riêng được tóm tắt như sau :
- Trong quá trình giãn nở, buồng bơm nối với đường hút. Quá trình giãn nở này
tạo ra nhờ áp suất chân không trong buồng bơm làm lưu chất được hút vào buồng bơm.
- Khi thể tích buồng bơm đạt đến giá trị tối đa (cân bằng áp suất giữa trong
buồng bơm và bên ngoài), thì vừa lúc đó, buồng bơm được ngăn cách với đường hút.
- Trong qua trình nén, buồng bơm được thông với đường đẩy. Lúc này, áp suất
trong buồn bơm lớn hơn áp suất ở phía đường đẩy, do đó, chất lỏng được đẩy vào
đường đẩy.
- Chu trình cung cấp dừng lại khi áp suất trong buồn bơm cân bằng với áp suất
trong đường đẩy. Sau đó, buồng bơm được phân cách với đường đẩy. Và quá trình cứ
tiếp tục tuần hoàn như vậy.
2. Give the expressions describing ideal and real pumps.
Dẫn ra biểu thức mô tả lưu lượng của bơm trong điều kiện lý tưởng và trong
điều kiện thực.
Trả lời:
* Bơm ở điều kiện lý tưởng:
Lưu lượng riêng của bơm được định nghĩa là thể tích chất lỏng cung cấp bởi các
máy bơm trên mỗi vòng quay, giả sử không có rò rỉ và bỏ qua tác dụng của tính chịu

140
nén của dầu. Nó phụ thuộc vào giá trị tối đa và tối thiểu của thể tích buồng bơm, số
lượng buồng bơm, và số lượng hành trình bơm trên mỗi một vòng quay của trục quay.
Thể tích này phụthuộc vào dạng hình học của máy bơm, vì vậy, nó cũng được gọi là thể
tích hình học, Vg.
Nó được cho bởi phương trình sau đây:
Vg  (Vmax  Vmin ) zi
i = Số hành trình bơm trên mỗi vòng quay.
Vg = Lưu lượng bơm (thể tích hình học) m3 /vòng.
Vmax = Thể tích tối đa của buồng m.
Vmin = Thể tích tối thiểu của buồng m.
z = Số lượng buồng bơm.
Giả sử một máy bơm lý tưởng (không có rò rỉ, không có ma sát, và không có tổn
thất áp suất) lưu lượng lý thuyết của bơm được cho bởi biểu thức sau đây:

Qt = Lưu lượng bơm lý thuyết m3 /s.


n = tốc độ bơm vòng/s.
* Bơm trong thực tế:
Năng lượng thủy lực được truyền vào chất lỏng bằng các máy bơm trong thực tế
ít hơn so với năng lượng cơ học được cung cấp cho bơm chủ yếu do các nguyên nhân
mất mác thể tích, ma sát, và tổn thất năng lượng thủy lực. Lưu lượng bơm thực tế, Q, ít
hơn so với dòng chảy lý thuyết, Qt, chủ yếu là do các nguyên nhân sau:
• Rò rỉ.
• Bơm tạo bọt và khí.
• Khả năng chịu nén của chất lỏng.
• Quán tính chất lỏng.
Nguyên nhân thứ nhất là tổn thất năng lượng do rò rỉ. Trên thực tế, khi hoạt
động theo các điều kiện thiết kế chính xác, tổn thất dòng chảy chủ yếu là do rò rỉ, QL .
Dòng rò rỉ qua khe hở hẹp (xếp thành các lớp) và thay đổi tuyến tính dựa trên chênh
lệch áp suất. Khả năng chống rò rỉ, RL tỷ lệ thuận với độ nhớt cảu dầu, μ, và tỉ lệ nghịch
với lũy thừa ba của khe hở trung bình, c.
QL  P / RL
Q  Qt  QL
Với RL  K  / c3
Cho mức áp suất cao và tăng khe hở hướng tâm, tăng tốc độ dòng chảy thất thoát
và dòng rò trở nên hỗn loạn.

141
Ảnh hưởng của hiện tượng rò rỉ được thể hiện bằng hiệu suất thể tích, ηv được
quy định như sau:

Hiệu suất thể tích trong lưu lượng (hình học) Bơm phạm vi 0,8-0,99. Bơ piston
có hiệu suất thể tích cao, trong khi cánh gạt và bơm bánh răng có, nói chung, hiệu suất
thểtích thấp hơn.
Ma sát là nguyên nhân thứ hai của tổn thất năng lượng. Ma sát nhớt và ma sát cơ
giữa các phần tử bơm gây phân tán năng lượng. Một phần của mô-men xoắn bị tiêu thụ
để thắng lực ma sát. Phần này là mô-men xoắn ma sát, TF . Nó phụ thuộc vào tốc độ
bơm, áp lực dòng, và độ nhớt của dầu. Vì vậy, để có được các áp lực như yêu cầu, phải
dử dụng mô-men xoắn lớn hơn. Những tổn thất ma sát trong các máy bơm được đánh
giá bằng hiệu suất cơ ηt , quy định như sau:

T = môment xoắn thực tế bơm Nm.


TF = Moment xoắn ma sát Nm.
T-TF = Moment xoắn chuyển đổi sang áp lực Nm.
ω = tốc dộ quay trục bơm rad/s.
Nguyên nhân thứ ba của tổn thất năng lượng trong các máy bơm là tổn thất áp
suất trong những đoạn bên trong của máy bơm. Áp lực được tạo từ bên trong buồng
bơm, Pc, lớn hơn áp lực bơm lối ra, P. Tổn thất chủ yếu là do những tổn thất cục bộ.
Những tổn thất thủy lực có giá trị không đáng kể cho máy bơm chạy ở tốc độ dưới 50
vòng/s, và có nghĩa là tốc độ dầu ít hơn 5 m/s. Đối với tốc độ lớn hơn, tổn thất áp suất
tỷ lệ thuận với bình phương của tốc độ dòng chảy. Những tổn thất áp suất được đánh
giá bằng hiệu suất thủy lực, ηh.

142
PC = áp suất trong buồng bơm Pa.
P = áp suất ra Pa.
Biểu thức cho hiệu suất tổng, ηT, được trình bày như sau:

Các năng lượng cơ học ω(T − T) được chuyển đổi thành năng lượng thuỷ lực
bằng Qt, PC, do đó:

Trong hoạt động ở trạng thái ổn định, lưu lượng bơm thực tế được mô tả bởi các
mối quan hệ sau:

Nếu áp lực bơm đầu vào, Pi, là quá nhỏ so với áp lực dòng, P, sau đó nó có thể
được bỏ qua, và sự khác biệt áp suất, ΔP, bằng với áp suất bơm lối ra, P. Do đó, ta có:

3. A displacement pump of 23 cm3 geometric volume operated at 1450 rev/min


delivers the oil at 20 MPa pressure. Assuming an ideal pump, calculate the
pump flow rate, Qt , the increase in the oil power, ΔN, the pump outlet power,
Nout, and the driving torque, Tt, if the inlet pressure is 100 kPa.
Một bơm lưu lượng có lưu lượng riêng lý thuyết là 23cm3/v đang vận hành ở
1450 v/ph, lượng dầu vận chuyển ở áp suất 20MPa. Giả sử bơm lý tưởng, hãy tính lưu
lượng bơm (Qt), năng lượng gia tăng trong dầu (ΔN), công suất ra của bơm (Nout),
Momen cơ (Tt), nếu áp suất bên trong là 100kPa.
Trả lời:
Lưu lượng lý thuyết của bơm: Qp  Dp n  23.103.1450  33,35l / ph .
Qt Ptrong 33,35.103.100.103
Năng suất mất đi do dầu: N    5,55kW .
600 600

143
QP 33,35.200
Công suất ra của bơm: Nout    12kW .
600 600
D P 23.106.200.105
Moment cơ của bơm: Tt  p   73, 21Nm .
2 2
4. The figure shown here explains the power transmission in a hydraulic power
system, as well as the causality relation of the system variables. Discuss it in
detail.
Nhìn vào sơ đồ này giải thích sự truyền năng lượng trong hệ thống thủy lực,
cũng như mối liên hệ giữa các biến của hệ thống. Trình bày chi tiết.

Trả lời:
Hệ thống điện cung cấp 1 điện thế kích làm motor quay với tốc độ n rad/ s =>
làm quay trục bơm sinh ra 1 lưu lượng Q = Vg.n tác động vào xylanh với vận tốc v =
Q/A (với A là diện tích của xylanh để nâng tải). Tải được nâng bởi 1 lực F bằng trọng
lượng tải => sinh ra áp suất trên mặt xylanh p = F/A. Áp suất P đến bớm và sinh ra 1
moment xoắn T = PVg/2  tác dụng vào motor điện sinh ra dòng để cấp cho hệ thống
điện. Hệ thống cứ tiếp tục tuần hoàn.
5. Discuss the different types of power losses in displacement pumps.
Trình bày những kiểu tốn thất năng lượng trong bơm lưu lượng.
Trả lời:
- Rò rỉ trong chính bơm đó.
- Ma sát.
- Mất mát áp suất trên đường đi.
6. Discuss the cavitation phenomenon in displacement pumps.
Trình bày hiện tượng sủi bọt khí trong bơm lưu lượng.
Trả lời:
Sự tạo bọt trong bơm lưu lượng là do tác động của áp suất vào bơm. Giảm áp lực
bơm đầu vào với các giá trị thấp hơn so với áp suất hơi dẫn đến sự bay hơi hoặc sôi của
dầu. Các dòng chảy của các cửa bơm tạo thành một hỗn hợp lỏng, khí được giải phóng
và hơi. Ở mức không hoặc áp lực lối ra rất thấp, thì bơm được bỏ qua ví dụ, hơi không
ngưng tụvà hốc hơi không sụt áp. Nhưng trong điều kiện hoạt động bình thường, máy
bơm được tải bởi áp lực tải trọng lớn. Khoang hơi sụt áp do sự ngưng tụ quá nhanh của
hơi khi chuyển đến các vùng áp suất cao hơn. Do đó, tốc độ dòng chảy ròng của bơm
144
giảm. Nói chung, tăng 1% trong thể tích hơi trong dòng chảy hơi làm giảm hiệu suất thể
tích khoảng 1%.
Ngoài việc giảm hiệu suất thể tích, các phần tử bơm đang phải chịu áp lực tác
động lớn từ các chất lỏng ào ạt để lấp đầy không gian hơi bị sụt áp. Áp lực tác động lên
đến giá trịrất cao, lên đến 7000 bar. Khi tạo bọt khí, sẽ làm tăng mức độ và cường độ
tiếng ồn máy bơm. Bề mặt của các phần tử bên trong máy bơm bị hư hỏng bởi các lỗ
thủng do áp lực tác động lên bề mặt. Do đó, áp lực bơm đầu vào phải cao hơn áp suất
hơi bão hòa trong dầu ở nhiệt độ hoạt động tối đa bằng giá trị thích hợp. Giá trị này
được gọi là giá trị dư tạo bọt vào khoảng 0,3-0,4 bar.
Hiện tượng không mong muốn này có thể tránh được bằng cách thực hiện các
hoạt động sau, bất cứ khi nào có thể:
• Giảm thất thoát áp lực dòng bơm đầu vào bằng cách tăng đường kính đường
ống hút và giảm chiều dài của nó.
• Tránh sử dụng các bộ lọc đường dây đầu vào và các phần tử gây mất năng cục
bộ khác.
• Tăng áp lực bơm hút bằng cách làm một trong các cách sau:
+ Sử dụng bơm tăng áp.
+ Sử dụng một bể kín.
+ Gắn máy bơm dưới bể nằm cách một khoảng cách thích hợp.
7. Give and discuss briefly the classification of hydraulic pumps.
Trình bày ngắn gọn và phân loại bơm thủy lực.
Trả lời:
 Các loại bơm trong công nghiệp:
a) Bơm với lưu lượng cố định:
+ bơm bánh răng ăn khớp ngoài.
+ bơm bánh răng ăn khớp trong.
+ bơm pittông hướng trục.
+ bơm trục vít.
+ bơm pittông dãy.
+ bơm cánh gạt kép.
+ bơm rôto.
b) Bơm với lưu lượng thay đổi:
+ bơm pittông hướng tâm.
+ bơm pittông hướng trục (truyền bằng đĩa nghiêng).
+ bơm pittông hướng trục (truyền bằng khớp cầu).
+ bơm cánh gạt đơn.
 Các loại bơm thể tích:
a) Bơm bánh răng
145
+ bơm bánh răng ăn khớp ngoài.
+ bơm bánh răng ăn khớp trong.
b) Bơm trục vít:
+ Bơm trục vít loại áp suất thấp.
+ Bơm trục vít loại áp suất trung bình.
+ Bơm trục vít loại áp suất cao.
c) Bơm cánh gạt:
+ bơm cánh gạt đơn.
+ bơm cánh gạt kép.
d) Bơm pittông:
+ Bơm pittông hướng tâm.
+ Bơm pittông hướng trục.
8. Draw a schematic of a bent axis axial piston pump. Explain briefly its function
and give an expression for its geometric volume.
Vẽ sơ đồ của bơm piston hướng trục trục khuỷu. Giải thích ngắn gọn chức năng
của nó và đưa ra biểu thức thể tích hình học của nó.
Trả lời:

Hình 4.39 cho thấy một cấu tạo điển hình của trục cong bơm piston hướng trục.
Bơm bao gồm một trục ổ đĩa (1), khối xi lanh (3), piston (4), và một tấm cổng (5). Kết
thúc cầu của các piston được gắn vào đĩa (2), cùng với trục bơm. Khi trục bơm quay,
khối xi lanh cũng quay theo. Khối xi lanh trượt trên tấm cổng, trong đó bao gồm hai lỗ
kiểm soát dạng ổ quặng (xem hình .4.13).

146
Trục truyền động quay quanh trục Ox nằm ngang trong khi trục quay của khối xi
lanh nghiêng một góc α. Khối xi lanh nghiêng gắn với piston luân phiên chuyển động so
với khối xilanh. Do đó, mỗi piston thực hiện một chuyển động qua lại giữa điểm chết
trên và dưới của nó. Chuyển động piston từ điểm chết dưới đến điểm chết trên tạo ra
một hành trình hút. Chất lỏng được hút thông qua việc mở cửa kiểm soát ở phía bên
hút của tấm cổng vào khối xi lanh. Khi trục bơm tiếp tục xoay và piston di chuyển từ
điểm chết trên xuống điểm chết dưới, chất lỏng được di chuyển ra ngoài thông qua việc
mở cửa kiểm soát khác (bên chịu áp lực). Trong hành trình phân phối, trục bơm hoạt
động trên đĩa bằng mô-men xoắn cần thiết để tạo các lực quay trục piston chống lại áp
lực tải.
Biểu thức thể tích hình học được cho bởi biểu thức sau đây:

Trong đó
A = diện tích piston m2.
D = đường kính vòng tròn pitch m.
d = đường kính piston m.
h = hành trinh đi của piston m.
z = số piston.
= góc nghiêng rad.
9. Deal with the pulsation of flow of axial piston pumps and the associated
pressure oscillation for a pump loaded by a loading orifice.
Khắc phục sự dao động lưu lượng của bơm piston hướng trục và sự dao động áp
suất của bơm.
Trả lời:
Sự dao động lưu lượng và áp của bơm nói chung:
Về mặt lý thuyết, lưu lượng bơm được tính là Q =Vgn. Biểu thức này đưa ra lưu
lượng trung bình của bơm. Trên thực tế, lưu lượng bơm là không phải là hằng số. Mỗi
buồng bơm cung cấp lưu lượng bằng với độ giảm thể tích của nó. Lưu lượng thực của
bơm tại một khoảnh khắc nào đó cái mà là tổng của lưu lượng được cung cấp bởi các
buồng bơm thì được nối với ngõ ra tại lúc đó.
Lưu lượng bơm được cấp bởi buồng bơm có giá trị là 0 ngay tại lúc bắt đầu hành
trình bơm. Nó tăng dần cho đến khi đạt giá trị tối đa tại điểm giữa của hành trình.

147
Sự không liên tục của lưu lượng bơm thể tích
Sau đó sẽ giảm đều cho đến giá trị nhỏ nhất lúc kết thúc hành trình. Do đó, lưu
lượng thực tếdao động (hình vẽ). Cường độ dao động thì được đánh giá bằng hệ số
dao động, và được xác định:

Trong đó,
Q: là hệ số dao động của lưu lượng.

max: lưu lượng lớn nhất, m 3/s.

min: lưu lượng nhỏ nhất, m3/s.

m: lưu lượng trung bình, m3/s.


Sự dao động lưu lượng dẫn tới sự dao động áp suất và sự chuyển động không
tương đồng của xi lanh thủy lực và động cơ.
Xét trường hợp 1 bơm tiết lưu ở đầu ra(hình bên dưới) và bỏ qua sự nén chất
lỏng. Áp suất tại đầu ra là:

148
Trong đó
P: là hệ số dao động của áp suất

max : áp suất lớn nhất ở đầu ra, Pa

min: áp suất nhỏ nhất, Pa

m: áp suất trung bình, Pa


Nếu lưu lượng dao động từ 0,9 m đến 1,04 m thì Q = 14%, = 24,16%. Trên
thực tế, cho rằng có sự ảnh hưởng nén dầu, sự dao động áp sẽ giảm đặc biết là sự tăng
thể tích ở đầu ra.
Sự dao động lưu lượng và áp bơm piston hướng trục
Đối với bơm piston hướng trục, các piston chuyển động đơn giản và hài hòa theo
quy luật hình sin. Lưu lượng tạo bởi mỗi piston thì bằng tốc độ của nó nhân với diện
tích của mỗi piston. Bỏ qua ảnh hưởng của rò rỉ dầu, quán tính dầu và sự nén dầu, lưu
lượng tạo bởi mỗi piston cũng có dạng hình sin. Hình bên dưới thể hiện lưu lượng tạo
bởi từng piston riêng rẻ trong 5 piston.

149
Lưu lượng của bơm thì bằng tổng lưu lượng tạo bởi mỗi piston. Có thể có đến 2
hoặc 3 piston tạo lưu lượng cùng 1 lúc. Tổng lưu lượng máy bơm được thể hiện trong
hình trên. Bơm được tải bởi 1 van tiết lưu. Áp suất và lưu lượng được vẽ tương đối gần
với giá trị Pm và Qm trên hình trên.
Sự dao động lưu lượng của bơm piston thì được tính toán khác nhau tùy vào số
piston. Áp suất được tính toán khi bỏ qua sự nén của dầu. Kết quả tính cho thấy là sự
dao động dòng của bơm giảm khi số lượng piston là số lẻ, vì vậy đối với bơm piston
hướng trục thì số piston nên là số lẻ.
10. Draw a schematic of a swash plate axial piston pump. Explain briefly its function
and give an expression for its geometric volume.
Vẽ sơ đồ của bơm piston hướng trục đĩa lắc rung. Giải thích ngắn gọn chức năng
của nó và đưa ra biểu thức thể tích hình học của nó.
Trả lời:
Hình 4.16 cho thấy cấu tạo và hoạt động của một máy bơm đĩa lắc rung. Trục ổ
đĩa (1) quay và dẫn động cho khối xi lanh (5). Cả ổ đĩa và khối xi lanh có cùng trục quay.
Khối xi lanh (5) và piston của nó (6), luân phiên với các ổ trục. Mỗi piston được gắn
vào một bạc lót lớp đệm trượt (3). Các piston và bạc lót lớp đệm trượt của chúng được
chèn vào các lỗ của tấm chắn (4). Do đó, tấm chắn quay cùng với các piston và khối xi
lanh. Nó được dẫn hướng để xoay trong một mặt phẳng song song với đĩa lắc (2) bởi
một hướng cố định (8). Quỹ đạo của bạc lót lớp đệm trượt được xác định bởi đĩa lắc và
tấm chắn. Trong khi quay, mỗi piston thực hiện một chuyển động xoay chiều. Trong
quá trình này, một lượng nước, tương ứng với diện tích piston và hành trình hút hoặc
cung cấp qua cả hai lỗ kiểm soát trong các tấm cổng (7).

150
Khối xi lanh được đẩy để chống lại các tấm cổng bằng lò xo (9), giảm thiểu sự rò
rỉ thông qua khe hở, phân chia ở đầu hoạt động bơm. Khi có áp lực tích tụ, nó hoạt động
 
trên các khối xi lanh với một lực xiết chặt bằng 0, 25  d 2  dh2  P . Lực này hoạt động
bên phải, chống lại lực đẩy do sự phân bố áp lực trong khe hở giữa các khối xi lanh và
tấm cổng. Lực hoạt động này là kết quả để giảm ản hưởng của khe hở và giảm thiểu
sự rò rỉ thông qua nó. Thể tích hình học máy bơm được cho bởi biểu thức:

11. Draw a schematic of a swash plate axial piston pump with inclined pistons.
Explain briefly its function and give an expression for its geometric volume.
Vẽ sơ đồ của bơm piston hướng trục đĩa lắc rung với piston có độ nghiêng. Giải
thích ngắn gọn chức năng của nó và đưa ra biểu thức thể tích hình học của nó.
Trả lời:

151
Nguyên lý hoạt động: khi trục nghiêng quay thì sẽ làm thay đổi thể tích bên
trong xilanh, làm áp suất trong đó thay đổi, dẫn đến việc chênh lệch áp suất và tạo áp
suất đẩy chất lỏng thủy lực ra bên ngoài, truyền áp suất cho mạch làm việc.
Góc nghiêng càng lớn thì lưu lượng ra càng lớn, khi góc nghiêng về 0 thì không
có lưu lượng bơm ra ngoài.
12. Discuss briefly the need for variable displacement pumps.
Giải thích ngắn gọn sự cần thiết của bơm thay đổi lưu lượng.
Trả lời:
a) Tổng quát:
Bơm lưu lượng riêng thay đổi thì đắt hơn và thiết kế phức tạp hơn nhiều so với
bơm lưu lượng riêng cố định. Tuy nhiên có 2 lý do để các nhà thiết kế sử dụng bơm
lưu lượng riêng thay đổi là tiết kiệm và điều khiển.
b) Bơm bù áp kiểu cánh gạt
Kết cấu và hoạt động:
Kết cấu của bơm cánh gạt thay đổi lưu lượng với roto không cân bằng áp được
thể hiện trong hình 4.35 tới 4.37. Bơm bao gồm: vỏ hộp (1), roto (2), cánh gạt (3),
vòng stato (cam) (4), vít điều chỉnh (6). Vị trí của cam (stato) (4) được điều khiển theo
chiều ngang bằng 2 pittông: một cái nhỏ (10) và một cái lớn (11). Vị trí thẳng đứng của
cam được điều khiển bằng vít điều chỉnh (7). Buồng bơm (8) được hình thành bởi cánh
(3) và roto (2) vòng stato (4), và mặt bên (9). Để đảm bảo chức năng bơm trong thời
gian khởi động, stato (4) được đặt ở vị trí lệch tâm bởi lò xo (5). Stato được đặt lệch
tâm cùng với roto. Sau đó do roto (2) quay, thể tích của buồng (8) tăng và chất lỏng
được điền đầy thông qua 1 cổng hút (S). khi thể tích buồng đã được điền đầy, buồng sẽ
không còn nối với cổng hút. Sau đó roto (2) tiếp tục quay, thể tích của buồng giảm khi
152
nó thông với phía có áp. Dầu sau đó sẽ được đẩy ra khỏi bơm qua cổng (P). Pittông
điều khiển nhỏ (10) luôn nối với đường bơm có áp. Pittông lớn được tải bởi lò xo (5).
Sau đó khi bơm hoạt động và áp suất của bơm thoát ra, sự điều áp của lò xo xác định vị
trí của stato và bơm tiếp tục quay.

153
c)Bơm pittông hướng trục cong điều khiển công suất
Mô tả và hoạt động:
Hình 4.39 thể hiện bơm pittông hướng trục với trục cong điều khiển công suất
có thể thay đổi lưu lượng. bơm gồm 2 nhóm chính. Nhóm đầu tiên là bộ dẫn động chứa
trục, tấm cổng, và 7 pittông trong một khối hình trụ. Nhóm thứ 2 là nhóm điều khiển,
trong đó có các pittông cảm biến áp suất, pittông servo, thanh dẫn hướng, van ống, lò
xo điều chỉnh và hai lò xo điều khiển, hai nhóm được kết nối bằng chốt. khu vực nhỏ
hơn ở phía trên của pittông servo luôn kết nối với cổng ra của bơm, thông qua những
lỗ giảm xóc. Buồng pittông servo thấp hơn được nối với áp hoặc bể. Pittông cảm biến
áp suất được nối với đường áp thông qua các lỗ giảm xóc thứ hai. Pittông này di chuyển
xuống dưới ống xuyên qua thanh dẫn hướng và điều chỉnh lò xo theo hướng khác.
13. Explain briefly the principal of operation of wobble plate pumps.
Giải thích ngắn gọn nguyên lý hoạt động của bơm piston có đĩa xoay.
Trả lời:
Ở bơm piston hướng trục với đĩa xoay (xem hình trên), đĩa đư ợc xoay bằng trục
truyền động. Thân xilanh được cố định. Piston di chuyển vào trong bằng đĩa xoay, trong
khi chuyển động piston theo hướng ngược lại được bảo đảm bằng lò xo. Trong hoạt
động bơm, buồng bơm được nối với đường dầu vào và ra qua van 1 chiều. Van 1 chiều
ngõ vào nên ở áp l ực thấp để tránh tạo lỗ hổng trong bơm.

154
14. Classify and explain briefly the principal of operation of radial piston pumps.
Use the illustrations in Figs. 4.19, 4.20, and 4.21.
Phân loại và giải thích ngắn gọn hoạt động chính của máy bơm piston hướng
tâm. Sử dụng hình ảnh minh họa trong hình. 4.19, 4.20, và 4.21.
Trả lời:
a) Bơm tác dụng đơn (bơm tác dụng một chiều)
Trong loại bơm này, chất lỏng làm việc ở về một phía của piston, một chu kì làm
việc của piston chỉ có một quá trình hút và đẩy nối tiếp. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
của bơm tác dụng đơn được thể hiện cụ thể trong hình 4.2.

b) Bơm tác dụng kép (bơm tác dụng hai chiều)


Trong loại bơm này, piston làm việc cả hai phía, do đó có hai buồng làm việc A và
B, hai van hút 1,4 và hai van đẩy 2,3. Trong một chu trình làm việc của bơm có hai quá
trình hút và hai quá trình đẩy (khi buồng A hút thì buồng B đẩy và ngược lại).

155
Bơm piston làm việc theo nguyên lý thể tích, bơm piston được truyền động bởi
động cơ, chuyển động quay của trục động cơ được biến đổi thành chuyển động tịnh
tiến của piston 1 trong xi lanh 2. Nếu tay quay từ vị trí điểm C2 qua theo chiều mũi tên
đến điểm C1thì piston di chuyển về phía trái, thể tích buồng làm việc 5 tăng dần, áp
suất p trong đó giảm đi và bé hơn áp suất ở mặt thoáng bể chứa pa (p < pa). Do đó
chất lỏng từ bể hút qua van hút 6 vào buồng làm việc 5, trong khi đó van đẩy 4 đóng.
Đó là quá trình hút của bơm. Sau đó, tay quay tiếp tục quay từ điểm C đến điểm C2,
piston đổi chiều chuyển động sang phải, thể tích buồng làm việc giảm dần làm áp suất
tăng lên, van hút 6 bị đóng, van đẩy 4 mở để chất lỏng chảy vào ống đẩy thực hiện quá
trình đẩy của bơm. Quá trình hút và đẩy của bơm piston diễn ra gián đoạn và xen kẽ lẫn
nhau, tạo nên
quá trình làm việc liên tục của bơm. Một quá trình hút và đẩy kế tiếp nhau gọi là
một chu trình làm việc của bơm.
15. Draw a schematic of an external gear pump. Explain briefly its function and give
an expression for its geometric volume.
Vẽ sơ đồ mạch của một máy bơm bánh răng ăn khớp ngoài. Giải thích ngắn gọn
chức năng của nó và đưa ra một biểu thức thể tích hình học của nó.
Trả lời:
Bơm bánh răng là loại có nhiều roto. Có 4 loại bơm bánh răng là: ăn khớp trong,
ăn khớp ngoài, bơm trục vít và gerotors.

156
Khoang bơm được hình thành bởi bề mặt của 2 răng liền kề, bên trong của vỏ
hộp và 2 tấm phẳng. Trong chuyển động của bánh răng, các bánh răng chưa ăn khớp
tạo thành khoang bơm. Kết quả chưa có áp, cùng với lực hút chất lỏng buộc phải chảy
vào cổng hút (7). Chất lỏng điền đầy khoang sau đó được di chuyển bởi bánh răng từ
phía hút về phía có áp. Tại đây bánh răng ăn khớp một lần nữa và đẩy chất lỏng ra khỏi
khoang bơm và ngăn không cho chạy ngược lại vùng hút.
Trong trường hợp bánh răng ăn khớp ngoài với 2 bánh răng tác động, thể tích
hình học của bơm được cho bởi:

Trong đó b = chiều dày của bánh răng, m.


m = môđun bánh răng, m.
z = số răng của 1 bánh răng.
γ = góc áp lực của răng, rad.
16. Discuss the speed limitations in gear pumps and derive the necessary relations.
Trình bày tốc độ giới hạn trong bơm bánh răng và rút ra các mối quan hệ cần
thiết.
Trả lời:
Trong bơm bánh răng, dầu đi vào buồng bơm dọc theo chu vi bánh. Khi vào máy
bơm, chất lỏng bắt đầu quay với các bánh răng và được chịu các lực ly tâm. Những lực
có xu hướng đẩy nó đi và ra khỏi buồng bơm. Vì vậy, tốc độ bơm tối đa nên được hạn
chế và áp lực đầu vào là đủ cao để tránh hiện tượng này. Một biểu hiện cho tốc độ tối đa
là suy luận trong những điều sau đây:

157
So với các lực áp lực và ly tâm hoạt động trên một phần tử của chất lỏng. (Xem
hình 4.24), các mối quan hệ sau đây được suy luận bỏ qua thuật ngữ (drdξ) so với
(rdξ):

Áp lực đầu vào phải lớn hơn các lực áp lực ly tâm . Vì vậy, tốc độ bơm tối
đa nên được hạn chế như sau:

Bôi trơn ổ là một yếu tố áp đặt tốc độ tối thiểu được đề nghị trong một số máy
bơm. Các bánh răng được nạp bởi các lực áp, FP, và thiết bị lực lượng liên lạc, FC, như
thể hiện trong hình 4.25. Các cánh quạt là nonpressure bồi thường và các lực áp lực là
không cân bằng. Những lực được truyền tới trục ổ. Vì vậy, trong trường hợp trượt một
mang bôi trơn thủy động, tốc độ bơm tối thiểu, nmin, được khuyến khích để đảm bảo
bôi trơn ổ theo yêu cầu.
17. Discuss briefly the pulsation of flow in external gear pumps.
Trình bày ngắn gọn sự dao động lưu lượng trong bơm bánh răng ăn khớp ngoài.
Trả lời:

158
Theo lý thuyết, tốc độ dòng chảy được tính theo Q = Vg×n. Biểu thức này cung
cấp giá trị trung bình của tốc độ dòng chảy. Thực tế tốc độ dòng chảy không phải hằng
số. Mỗi bơm cung cấp tốc độ dòng chảy bằng với tốc độ giảm thể tích của nó. Tốc độ
dòng chảy của bơm tại một thời điểm nào đó là tổng của tốc độ dòng chảy cung cấp tức
thời bởi khoang kết nối với cửa cung cấp.
Tốc độ dòng chảy cung cấp bởi khoang của bơm bắt đầu tại giá trị 0 khi vào
hành trình cung cấp. Nó tăng dần cho tới khi đạt giá trị tối đa tại điểm giữa của hành
trình cấp. Sau đó nó giảm dần về giá trị null tại cuối hành trình cấp. Do đó lưu lượng
thực sẽ biến động như trong hình 4.9.

Độ lớn của sự biến động dòng chảy được đánh giá bởi hệ số biến động đượđịnh
nghĩa là:

Trong đó σQ: hệ số biến động dòng chảy.


Qmin: giá trị nhỏ nhất của lưu lượng m3/s.
Qmax: giá trị lớn nhất của lưu lượng m3/s.
Qm = Vg: lưu lượng dòng chảy trung bình m3/s.
Kết quả của biến động dòng chảy là áp suất dao động và chuyển động không đều
của xylanh và động cơ.
Xem xét trường hợp của một đường ống tiết lưu (hình 4.10) và bỏ qua sự nén
của chất lỏng, áp suất ra của bơm được cho bởi:

159
Trong đó
P: là hệ số dao động của áp suất.

max : áp suất lớn nhất ở đầu ra, Pa.

min: áp suất nhỏ nhất, Pa.

m: áp suất trung bình, Pa.


Nếu lưu lượng dao động từ 0,9 m đến 1,04 m thì Q = 14%, = 24,16%. Trên
thực tế, cho rằng có sự ảnh hưởng nén dầu, sự dao động áp sẽ giảm đặc biết là sự
tăng thể tích ở đầu ra.
18. Deal with the problem of oil squeezing in external gear pumps.
Khắc phục các vấn đề về nén dầu trong bơm bánh răng ăn khớp ngoài.
Trả lời:
Trong hoạt động bình thường của bơm, khi răng ăn khớp, thể tích dầu được giữ
lại trong không gian giữa hai răng liên tiếp. vòng quay của bánh răng làm giảm thể tích
dầu bị kẹt và áp suất của nó tăng lên tới giá trị rất lớn. (hình 4.23). giảm 1% thể tích
dầu làm tăng áp suất từ 100 tới 200 bar. Sự gia tăng quá mức áp suất dầu có thể tránh
được bằng cách sử dụng một trong những kỹthuật sau:
160
- Cắt rãnh trên các tấm mặt bên để truyền qua không gian liên kết răng ở phía
có áp.
- Thiết kế bánh răng với số răng nhỏ với khe hở 0.4 tới 0.5mm.
- Sử dụng bộ truyền động bánh răng nghiêng.

19. Explain briefly the principal of operation of internal gear pumps and discuss
their flow and efficiency characteristics. (Use Figs. 4.26 and 4.27.)
Giải thích ngắn gọn nguyên lý hoạt động của bơm bánh răng ăn khớp trong và
trình bày lưu lượng và hiệu suất riêng của nó. (sử dụng hình 4.26 và 4.27.)
Trả lời:
Trong nửa vòng quay đầu, bánh và vành nhả khớp, khoảng trống giữa các răng
tăng. Trong trường hợp này, dầu sau khi được hút từ từ qua lỗ S, không thay đổi lưu
lượng và được đưa sang các khoảng trống giữa các răng của bánh răng 2, vành 3 và các
chi tiết trung gian hình lưỡi liềm.
Lưu chất sau đó tiếp tục được đẩy qua lỗ P.
Bơm bánh răng ăn khớp trong thường được dùng trong những trường hợp yêu
cầu độ cứng vững cao, độ ồn nhỏ.

Bánh chủ động và bánh bị động luôn đặt lệch tâm. Khi bánh chủ động quay kéo
theo bánh bị động quay cùng chiều trong Stato. Chất lỏng ở trong các rãnh răng theo

161
chiều quay của các bánh răng vận chuyển từ khoang hút đến khoang đẩy vòng theo vỏ
bơm. Khoang hút và khoang đẩy được ngăn cách với nhau bởi lưới chắn.
Lưu lượng riêng: 0.4 ÷ 250 cm3/vòng. Áp suất: đến 300 bar. Vận tốc quay: 500
đến trên 3000 vòng/phút. Làm việc ít gây ồn nhất trong các loại bơm.
20. Explain briefly the principal of operation of gerotors (Fig. 4.28) and screw
pumps (Fig. 4.29.)
Giải thích ngắn gọn nguyên lý hoạt động của bơm bánh răng gerotors và bơm vít
(4.26 và 4.27.)
Trả lời:
Bơm bánh răng

Hình bên minh hoạt mặt cắt ngang một loại bơm bánh răng điển hình, gồm một
cặp bánh răng được tạo hình sẵn. Bánh răng bên trong (hay rotor) dẫn động bánh
răng bên ngoài.Bánh răng dẫn động có ít răng hơn bánh răng bị dẫn. Các buồng bơm
được tạo ra nhờ các cặp răng liền kề nhau. Khi rotor quay, các răng trên nó đã được gia
công chính xác nên nó sẽ dẫn dòng vào mặt trong của bộ phận đầu ra. Buồng chứa
sẽ mở rộng ra khi bánh răng ra khỏi và nó sẽ đạt thể tích lớn nhất khi răng của rotor bị
dẫn chạm vào giữa điểm chết trên. Trong nửa vòng quay còn lại, khoảng trống nhỏ dần,
thay thế lưu chất ở đầu ra. Thể tích hình học của bơm bánh răng được cho bởi:

trong đó b là chiều cao răng, z là số răng ở rotor.


Bơm trục vis

162
Đối với bơm trục vis, buồng chứa thể tích được tạo thành giữa ren và vỏ.
Công thức tính thể tích hình học bơm trục vis 2 cấp là:

21. Explain briefly the construction and operation of pressure-balanced vane


pumps. (Use Fig. 4.30.)
Giải thích ngắn gọn cấu tạo và hoạt động của bơm cánh gạt cân bằng áp (sử dụng
hình 4.30).
Trả lời:

163
Cấu tạo và hoạt động: Hình 4.30 cho thấy cấu tạo một máy bơm cánh gạt lưu
lượng cố định. Rotor (2) được điều khiển bởi trục (1) và quay trong vòng stato (cam
vòng) (3). Các cánh gạt (4) được gắn vào khe cắm xuyên trong rotor. Nó được ép xuyên
tâm ra phía ngoài để được tiếp xúc với các bề mặt bên trong của vòng cam dưới tác
động của lực ly tâm. Khi cài đặt áp lực trong các dòng cung cấp, mục đích của một số
cánh gạt được áp lực để đảm bảo việc kín khít phải bố trí chính xác. Buồng bơm được
cấu tạo bởi hai cánh liên tiếp (cánh quạt), bề mặt bên trong của vòng cam, bề mặt ngoài
của rotor, và hai bề mặt của các tấm bên (5). Thể tích của những thay đổi trong buồng
bơm (tăng hoặc giảm) trong vòng xoay do hình dạng hình bầu dục của vòng cam. Trong
Việc mở rộng của nó, là buồng được kết nối với đường hút thông qua một lỗ
trong tấm bên. Do đó, dầu bị hút vào trong buồng. Sau đó, trong quá trình thu hẹp của
nó, buồng bơm chiếm chỗ dầu vào dòng đầu ra thông qua một lỗ trên tấm bên. Bằng
cách này, mỗi buồng thực hiện hai hành trình bơm trên mỗi vòng quay.
Do hình dạng hình bầu dục, cấu tạo bơm là đối xứng. Có hai áp lực và hai buồng
hút đối diện nhau. Do đó, các cánh quạt là áp lực cân bằng. Nó được nạp chủ yếu do
mômen xoắn bơm truyền động. Bằng cách này, tải trọng mang được giảm thiểu, làm
giảm ma sát và mài mòn và làm tăng hiệu quả bơm và tuổi thọ.
22. Explain briefly the function of an intra-vane structure in pressurebalanced vane
pumps. (Use Figs. 4.33 and 4.34.).
Giải thích ngắn gọn các chức năng của một cơ cấu bên trong cánh gạt trong máy
bơm cánh gạt áp suất cân bằng. (Sử dụng các hình. 4.33 và 4.34).
Trả lời:

164
Hình 4.16 cho thấy cấu tạo và hoạt động của máy bơm cánh gạt lưu lượng cố
định cố định. Rotor (2) được điều khiển bởi trục (1) quay trong vòng tĩnh (vòng cam)
(3). Các cánh quạt (4) được gắn vào khe cắm trong bánh cánh quạt. Chúng được đặt
hướng tâm ra phía ngoài để có thểtiếp xúc với bề mặt bên trong của vòng cam dưới tác
động của lực ly tâm. Khi áp lực được sinh ra trong dòng phân phối, các gốc của một số
cánh quạt được áp lực được đảm bảo đóng kín ở những vị trí thích hợp. Buồng bơm
được bao bọc bởi hai lá cánh quạt liên tiếp (cánh quạt), bề mặt bên trong của vòng cam,
bề mặt ngoài của cánh quạt, và hai bề mặt của tường bên (5). Những thay đổi thể tích
trong buồng bơm (tăng hoặc giảm) trong vòng quay do hình dạng hình bầu dục của
vòng cam. Trong việc mở rộng của nó, buồng được kết nối với đường hút thông qua
một lỗtrên tấm bên. Do đó, dầu bị hút vào trong buồng. Sau đó, trong quá trình thu hẹp
của nó, buồng bơm chiếm chỗ dầu vào dòng đầu ra thông qua một lỗ trên tấm bên.
Bằng cách này, mỗi buồng thực hiện hai hành trình bơm trên mỗi vòng quay.
23. Explain briefly the construction, operation, and control of variable displacement
vane pump. (Use Figs. 4.35 through 4.38.)
Giải thích ngắn gọn cấu tạo, vận hành và điều khiển bơm cánh gạt áp suất không
cân bằng. (Sử dụng các hình. 4.35 qua 4.38.)
Trả lời:

165
Cấu tạo máy bơm cánh gạt chuyển biến với một cánh quạt áp lực không cân bằng
được thể hiện trong hình 4.35 và 4.37. Bơm bao gồm: hộp vỏ (1), bánh cánh quạt (2),
các cánh quạt (3), vòng tĩnh (vòng cam) (4) và một vít điều chỉnh (6). Vị trí của vòng
cam (stator) (4) được điều khiển theo chiều ngang bằng hai piston: một piston điều
khiển nhỏ (10) và một cái lớn (11). Vị trí thẳng đứng của cam được xác định bởi các ốc
vít điều chỉnh (7). Các buồng bơm (8) được hình thành bởi các cánh quạt (3), bánh
cánh quạt (2), vòng tĩnh (4), và các tường bên (điều khiển) (9).
Để đảm bảo chức năng bơm trong thời gian khởi động, vòng tĩnh (4) được tổ
chức ở vị trí độc lập (vị trí dịch chuyển ) bằng lò xo (5). Vòng cam được đặt lệch
tâm đối với các cánh quạt. Sau đó, chuyển động quay của rotor (2), thể tích của
các buồng bơm (8) tăng và lấp đầy bởi chất lỏng thông qua một kênh hút (S).
Khi thể tích buồng đạt đến tối đa, buồng (8) bị ngắt kết nối từ phía ống hút. Sau
đó, khi cánh quạt (2) tiếp tục xoay, thể tích của buồng giảm khi chúng được kết
nối thông với các vùng áp lực. Dầu sau đó được di chuyển đến dòng thoát bơm
qua các kênh áp lực (P). Piston điều khiển nhỏ (10) kết nối thường trực với
dòng áp lực bơm. Piston lớn được nạp bởi một lò xo (5), trong đó đặt các cam ở
vị trí độc lập, lúc khởi động của máy bơm. Sau đó, khi bơm hoạt động và áp lực
thoát bơm được sinh ra, áp lực lò xo của buồng xác định vị trí của vòng tĩnh
(vòng cam) và do đó tạo nên lưu lượng bơm.

166
24. Explain briefly the construction, operation and control of variable displacement
axial piston pumps with constant power controllers. (Use Figs. 4.39 and 4.40.)
Giải thích ngắn gọn cấu tạo, vận hành và điều khiển bơm piston hướng trục lưu
lượng thay đổi với bộ điều khiển công suất không đổi. (Sử dụng các hình. 4.39 và 4.40).
Trả lời:

167
Bơm piston hướng trục là loại bơm có bittong đặt song song với trục của roto và
được truyền bằng khớp hoặc hoặc bằng đĩa nghiêng.
Bơm pittông hướng trục (Axial piston pump): thiết kế rất đa dạng, lưu lượng
thay đổi dễdàng, thuận tiện cho việc điều khiển tự động công suất theo tải, được dùng
phổ biến trong các máy thuỷ lực hiện nay.
Cấu tạo:
- Thân máy thường làm bằng gang, gia công bán tinh.
- Hệ thống đĩa nghiêng: bao gồm mặt nghiêng được có thể quay quanh 1 trục
ngang, đầu trên có thể gắng them bộ phận điểu chỉnh góc nghiêng.
- Hệ piston: bao gồm nhiều piston giống nhau, mỗi piston gồm 2 phần, phần
thân và và phần đầu, phân thân hình trụ rỗng ruột. Bề ngoài được gia công rất chính
xác, phần đầu được làm thành khớp cầu để gắng với đĩa nghiêng.
- Hệ thống xylanh.
Nguyên lý làm việc:
- Khi động cơ quay, dẫn động trục bơm quay, làm các piston quay tròn, các đầu
piston sẽ di chuyên mặt nghiêng, làm thay đổi vị trí của piston so với xy lanh.
- Đầu của bơm sẽ có 2 rãnh hình bán nguyệt.
- Khi đầu của piston ở vị tri xa nhất, khi đó vị trí piston và xylanh ở rãnh T,
thể tích bên trong xylanh tăng lên, áp suất sẽ giảm suất thấp hơn áp suất khí quyển,
chất lõng sẽ được hút vào.
- Khi di chuyển dần tới vị tri đổi diện (vị trí đầu pittpng gần nhất), khí đó vị trí
của xylanh và piston ở rãnh P, thể tính xylanh giảm, đẩy chất lỏng ra của P.

168
25. Calculate the displacement volume, delivery pulsation coefficient, input power
leakage flow rate, resistance to internal leakage, and the driving torque of a gear
pump with the following parameters:
pump speed =1450 rpm number of teeth =12
tooth module =3.5 mm tooth width =20 mm
pressure angle =20° inlet pressure =0.2 MPa
exit pressure =15 MPa mechanical efficiency =0.85
volumetric efficiency =0.9
Calculate the volumetric efficiency if the pressure is increased to 220 bar.
Hãy tính lưu lượng riêng, hệ số dao động, năng lượng thất thoát do rò rỉ, độ cản

rỉ bên trong, momen xoắn trên trục bơm bánh răng với các thông số:
Tốc độ bơm = 1450 vòng/ph Số răng = 12
Mô đun răng= 3.5mm Bề rộng răng = 20mm
Góc áp suất = 200 Áp vô = 0.2MPa
Áp ra = 15 Mpa Hiệu suất cơ = 0.85
Hiệu suất thể tích = 0.9
Tính hiệu suất thể tích nếu áp tăng lên tới 220 bar.
Trả lời:
Lưu lượng riêng = 2 bm2  z  sin 2    18,65cm3 / vg .
Hệ số dao động:    2cos2 / 4  z  1  0,167 .
Lưu lượng bơm: Q  24,33l / ph
NL thủy lực: PH = 6,08kW.
NL thất thoát = 6,08/0,9 – 6,08 = 0,678 kW.
Moment xoắn: T = 51,68 Nm.
26. Calculate the maximum allowable speed of a gear pump connected as shown in
the following figure, given:
number of teeth =12 tooth module =3.5 mm
tooth width =20 mm pressure angle =20°
pipe length =1 m pipe diameter =13 mm
pressure head H =0.3 m tank over pressure =0.13 MPa
oil density =870 kg/m3
pipe friction coefficient λ =0.035
Neglect the local losses in the suction line.
Tính vận tốc lớn nhất có thể cho phép của bơm bánh răng với các số liệu bên
dưới:
Số răng z = 12 Modun răng: m = 3,5 mm
169
Bề rộng răng b = 20 mm Góc áp suất: α = 200
Chiều dài ống L = 1 m Đường kính ống: D = 13 mm
Chiều cao cột áp H = 0,3m Áp suất bình chứa: pt = 0,13 Mpa
Khối lượng riêng của dầu : ρ = 870 kg/m3
Hệ số ma sát trong đường ống: λ = 0,035
Bỏ qua sự tổn thất trong đường hút.
Trả lời:

Áp suât Pi:
Pi  PT   d H  0,13.106  870.9,81.0,3  132,56kPa
Bán kính vòng đỉnh bánh răng:
mz
 2m 12.3,5  2.3,5
cos
r  1  24,5mm
2 2
Vận tốc lớn nhất cho phép của bánh răng:
1 Pi 1 2690, 41
nmax    16,16vg / ph
r 2  3,14.24,5.103 2.870
27. A bent axis pump has the following parameters:
number of pistons z =9 piston diameter d =9.3 mm
pitch circle diameter D =33 mm driving speed n =4000 rpm
inlet pressure Pi=0.3 MPa exit pressure P =18 MPa
volumetric efficiency =0.94 total efficiency =0.89
hydraulic efficiency =1 inclination angle of cylinder block =20°
(a) Calculate the pump theoretical flow, real flow, input mechanical power and
driving torque.
(b) Calculate the leakage flow rate and resistance to leakage.

170
(c) Calculate the pump real flow and driving torque if the exit pressure is
increased to 30 MPa, keeping the resistance to leakage and mechanical
efficiency constant.
Một bơm hướng trục khuỷu có các thông số sau:
Số pittông z=9 Đường kính pittông d=9,3mm
Đường kính trục bơm D=33mm Tốc độ quay n=4000 v/ph
Áp suất vào Pi=0,3 Mpa Áp suất ra P=18MPa
Hiệu suất thể tích = 0,94 Hiệu suất tổng = 0,89
Hiệu suất thủy lực =1 Góc nghiêng của khối xylanh = 200
a) Tính lưu lượng lý thuyết, lưu lượng thực, công suất cơ vào và momen xoắn.
b) Tính lưu lượng bị rò rỉ và lực cản rò rỉ.
c) Tính lưu lượng thực của bơm và momen quay nếu áp suất ra được tang đến
30MPa, giữ lực cản rò rỉ và hiệu suất cơ là hằng số.
Trả lời:
Tổng thể tích bơm được sau một vòng quay:
d2 0,952
Vg  xAh  xAD sin   z D sin   9 3,3sin(20)  6,9cm3 / vg
4 4
a/ Lưu lượng lý thuyết của bơm:
Qlthuyet  Vg n.103  6,9.4000.103  27,6l / ph
Lưu lượng thực tế của bơm:
Qthuc  vVg n.103  0,94.6,9.4000.103  25,944l / p
Công suất đầu vào:
P.Q (180  3)25,944
P   8, 6kW
600o 600.0,89
0
Hiệu suất moment: t   0,95
v
Vg P 6,9.106.177.105
Moment xoắn: T    20, 46 Nm
2t 2 .0,95
b/ Lưu lượng bị thất thoát: Qthatthoat  Qltthuyet  Qthuc  1,656l / p
c/ Moment khi áp suất đến 30Mpa :
Vg P 6,9.106.297.105
T   34,33Nm
2t 2 .0,95

28. A swash plate axial piston pump has the following parameters:
z =7, d =10 mm, D =35 mm, γ =20°, n =3000 rpm, ηm=0.9, ηh=0.99, Pi=0 and
resistance to internal leakage RL =258 GNs/m5.

171
(a) Calculate the geometric volume of the pump and plot in scale the relation
between the real pump flow and exit pressure in the range from 0 to 30 MPa.
(b) Calculate the total pump efficiency at an exit pressure of 10 MPa.
(c) Calculate or find graphically the maximum pressure in the delivery line if
it is completely closed, in the absence of any relief valves.
Một đĩa lắc rung của bơm piston hướng trục có các thông số sau:
z = 7, d = 10 mm = 0,01 m, D = 35 mm = 0,035 m, γ = 20°, n = 3000
vòng/phút=50 vòng/s, ηm= 0.9, ηh= 0.99, Pi= 0 và lực cản rò rỉ nội bộ, RL = 258
GNs/m5
(a) Tính thể tích hình học của các máy bơm và tính toán mối liên hệ giữa lưu
lượng thực của bơm và áp suất ra trong khoảng 0-30 MPa.
(b) Tính tổng hiệu suất của bơm ở áp suất ra là 10 MPa.
(c) Tính hoặc tìm đồ thị áp suất tối đa bên trong dòng chảy đã hoàn toàn khép
kín, và không có sự tác động của van giảm áp.
Trả lời:
a/ Thể tích hình học:
 
Vg  d 2 Dz tan   102.35.7.tan 200  7003, 6mm3 / vg  7cm3 / vg
4 4
6
Q  Vg n  7003, 6.10 .50  0,35l / s
30.106  P  30.106  P  8 P
2
Pout    1  dP  0  258.7003, 6.50 
1  dP  30.10 6
 1,11.10  25MPa
0
 RLVg n  2
b/Tính hiệu suất tổng khi Pout = 10 MPa:
P 10.106
v  1   1  0,889
RLVg n 258.7003, 6.50
 0  vmh  0,889.0,9.0,99  0, 79

Chương 5_Mục 5.6:

1. Giới thiệu ngắn gọn về điều khiển hệ thống thủy lực:

Trả lời:
Điều khiển hệ thống thủy lực được thực hiện bằng các van điều khiển và phải đảm bảo
chức năng của hệ thống, chia làm 4 nhóm:
 Van nút nhấn thông thường
 Van giới hạn áp suất
 Van trợ động
 Van kỹ thuật số

172
2. Miêu tả cấu trúc và so sánh hai van: van chặn và van con trượt.
Trả lời:
Van chặn: bao gồm một đầu (thường gọi là con chặn) một lò xo, và một mặt bích
chặn.Con chặn có thẻ là hình cầu, hình nón, hình cái bào, hoặc một số hình dạng khác.Trong
quá trình làm việc thì van có thể đóng hoặc mở.Ưu diểm của van là giá rẻ cấu trúc đơn giản
dễ sửa chữa, hạn chế được dầu rò, dễ bảo dưỡng.Nhược điểm chính là giới hạn số lượng
cổng và khó điều khiển chính xác.
Van con trượt tịnh tiến: bao gồm một con trượt bao ngoài một trục.Van này thì thường
đối xứng và con trượt thì chạy dọc trục.Ưu điểm chính là tăng được số lượng cổng khả năng
điều khiển cao hơn.Nhược điểm chính là tăng lượng dầu rò,mắc hơn so với các loại khác
đang hiện hành.
Van con trượt xoay: bao gồm một con trượt bao ngoài một trục.Con trượt thì xoay
quanh trục.Loại van này sử dụng cho các hệ thống lái của các phương tiện giao thông.

3. Giải thích chức năng của van điều khiển áp suất trong hệ thống thủy lực

Trả lời:
Van giới hạn áp suất trực tiếp: van này được kết nối với áp suất cao ở ngõ vào và áp
suất thấp ở ngõ ra.Đường điều khiển lấy tín hiệu ở ngõ vào.Cấu tạo chính là một con chặn
được giữ bởi một lò xo.Con chặn bị ò lò xo đảy vào mặt bích.Lực nén của lò xo được điều
khiển bởi vít hoặc bởi một vòng găng thay đổi khoảng cách.
Con chặn chịu tác động của cả lò xo và áp suất ngõ vào.Khi áp suất ngõ vào lớn hơn
lực nén của lò xo: Fp  P. Apr  Fx  kxo thì con chặn sẽ di chuyển, đường dầu ngõ vào áp lực
lớn sẽ về bể.
Van giới hạn áp suất gián tiếp: Vấn đè tăng áp suất quá lớn ở van giới hạn áp suất trực
tiếp được giải quyết bằng việc sử dụng van giới hạn áp suất gián tiếp.Van giới hạn áp suất
gián tiếp bao gồm một van chính được giữ bởi một lò xo.van được thiết kế với một con trượt
chính có đường kính lớn,và một lò xo có độ cứng nhỏ,giúp giảm áp suất tới hạn.
Khi áp suất đường dầu lớn hơn áp suất cài đặt lò xo của con trượt phụ, cho
phép dầu về bể. Do có dòng chảy, xuất hiện áp suất chênh lệch tại khe cạnh con trượt con
trượt chính (tương tự như van tiết lưu), sinh lực nâng con trượt chính lên trên (lực này lớn
hơn lực lò xo của con trượt chính), thông dầu về bể. Được một lúc, áp suất đầu vào giảm,
con trượt chính tụt xuống. Van này cài ở áp suất nhỏ
đảm bảo an toàn hơn van giới hạn áp suất trực tiếp.

4. Thảo luận chi tiết đặc tính trạng thái của van giới hạn áp suất gián tiếp, và giải thích
làm thế nào giảm được áp suất tới hạn.

Trả lời:
173
Hoạt động của van chính được điều khiển bởi một đường điều khiển.Van điều khiển là
một van giới hạn áp suất trực tiếp thông với ngõ vào áp suất lớn thông qua hai ống
N1,N2.Đường kính của hai ống này thường nhỏ hơn 1 mm nên lưu lượng qua chúng rất là
nhỏ.Van giới hạn áp suất trực tiếp sử dụng để tăng áp suất giới hạn của lò xo chính.Đường
điều khiển có kích thước nhỏ và lò xo có độ cứng nhỏ.Tuy nhiên,áp suất ngưỡng có giá trị
không đáng kể bởi vì lưu lượng rất nhỏ.

5. Vẽ sơ đồ một van giới hạn áp suất gián tiếp, giải thích chức năng của nó

Trả lời

 Van giới hạn áp suất gián tiếp: Vấn đè tăng áp suất quá lớn ở van giới hạn áp suất
trực tiếp được giải quyết bằng việc sử dụng van giới hạn áp suất gián tiếp.Van giới hạn áp
suất gián tiếp bao gồm một van chính được giữ bởi một lò xo.van được thiết kế với một con
trượt chính có đường kính lớn,và một lò xo có độ cứng nhỏ,giúp giảm áp suất tới hạn.

6. Giải thích chức năng của van giới hạn áp suất gián tiếp mô tả ở hình 5.7 và 5.8

174
Trả lời:

Đường dầu chính vào cổng P qua đoạn ống 2 và 3 tác dụng vào con chặn 6.Nếu áp lực
tai P lớn hơn áp suất cài đặt của lò xo 5 thì con chặn 6 sẽ di chuyển theo đường dầu 8 về
T.Lúc này xuất hiện sự chênh lệch áp suất giữa buồng 2 và buồng trước nó, nếu P lớn hơn
áp suất cài đặt của lò xo của con trượt thì con trượt sẽ di chuyển sang trái đường dầu từ P
thông thẳng về T.

Loại này có hai cổng chia cho phần chính và phần điều khiển.

7. Thảo luận ứng dụng của van giới hạn áp suất gián tiếp mô tả ở hình 5.9

175
Trả lời:

Ứng dụng của van giới hạn áp suất gián tiếp trong trường hợp này là đáp ứng nhiều áp
suất ngõ ra phục vụ nhu cầu của từng ngõ.Trong trường hợp này thì van giới hạn áp suất
gián tiếp sẽ có giá trị áp suất cài đặt lớn hơn giá trị cài đặt của van giới hạn áp suất trực tiếp
của các thành phần mục đích là đảm bảo hoạt động của các ngõ ra thành phần.Ta có quan hệ
giữa các giá trị áp suất thành phần là : p1  p2  p3  p  0 theo cách phân bố của hình.
Trường hợp van tiết lưu có vấn đề thì khi áp suất vượt quá cho phép thì đương dầu xả về
bể T.

8. Thảo luận nguyên lí hoạt động của van giảm áp trong một hệ thống thủy lực.

Trả lời:
Van giảm áp được sử dụng khi hệ thống phụ hoạt động với áp suất nhỏ hơn áp suất của
hệ thống chính.Thông thường nó được thực hiện bằng một van tiết lưu.

176
Cấu tạo bao gồm một con trượt được giữ bằng một lò xo.Áp suất của ngõ ra được nối
với buồng điều khiển,ở bên phải con trượt thông qua một đường điều khiển.Nó tác động vào
con trượt đẩy lò xo. Nếu áp suất ở ngõ ra nhỏ hơn áp suất cài đặt của lò xo, con trượt di
chuyển đến biên của trạng thái bên phải.P thông với A.Áp suất ở cổng A được tăng lên tác
động vào con trượt khi lực này lớn hơn áp suất cài đặt của lò xo con trượt di chuyển sang
trái và A-P tiết lưu.Ở vị trí cuối cùng con trượt chia công A thành hai đường áp suất chính
và đường xả về bể ngoại trừ khe hở hướng kính.Nếu áp suất tăng lên và vượt quá áp suất cài
đặt, con trượt tiếp tục di chuyển sang bên trái thông cổng A về bể,áp suất cổng A giảm.

9. Giải thích chức năng của van giảm áp mô tả trong hình 5.11 và 5.13

Trả lời:
Van giảm áp thường là một van mở với tiết lưu hoặc đóng đẻ duy trì áp suất ổn định ở
ngõ ra.Nghĩa là với áp suất ngõ vào của mạch chính bất kỳ thì áp suất ngõ ra từ van giảm áp
luôn cố diinhj là hằng số.

177
Nếu áp suất ngõ ra ở cổng A nhỏ hơn áp suất giới hạn của PL, cổng điều khiển đóng và
áp suất ở buồng chính cân bằng với áp suất ngõ vào, và áp lực tác động lên con trượt chính
cân bằng.Lò xo ở buồng phụ giữ con trượt chính mở.Khi áp suất ở cổng A bắt đầu lơn hơn
áp suất PL, đường điều khiển mở ra buộc các cổng ở buồng phụ duy trì lưu lượng qua con
chặn của đường điều khiển.Khi sự chênh áp qua con trượt chính vượt quá áp suất cài đặt
của lò xo ở buồng chính, con trượt bắt đầu đóng lại,lưu lượng dòng chảy từ P sang A giảm
từ từ.Vì vậy con trượt chính đạt tới trạng thái ổn định khi mà áp lực tác động lên nó bằng 0
hay :
PA=PL+ k(x+x0)/ As

10. Thảo luận ứng dụng của van giảm áp mô tả trong hình 5.14
Trả lời:

178
Van giảm áp trong trường hợp này có tác dụng ổn định lưu lượng tác dụng lên pittong
bên phải đảm bảo cho pittong hoạt động an toàn.

11. Thảo luận tóm tắt hoạt động của van giảm áp có đường điều khiển mô tả ở hình 5.15
Trả lời:

179
12. Giải thích chức năng của van tuần tự ở hình 5.16 và 5.17

Trả lời:

180
Van tuần tự được dùng để tạo một dãy các hoạt động theo các mức áp suất trong hệ
thống.
Hình 5.16 biểu diễn một van tuần tự hoạt động trực tiếp nó bao gồm con trươt 2 được
giữ bởi lò xo 3.Áp suất từ cửa nạp P được nối buồng điều khiển ở phía bên phải của con
trượt,qua đường dẫn 6.Áp suất trong buồng tác động lên con trượt và lên cả lò xo.Nếu áp
suất vượt quá lực lò xo, con trượt chuyển dời sang trái nối cổng P với A.Van này có thể
được điều khiển nội bộ thông qua ngõ B.Ở trường hợp này đường nối ngõ P với buồng điều
khiển nên được chặn lại.Tùy ý,van được nối với 1 van điều khiển để có dòng chảy ngược
chiều tự do.Trạng thái mở của van tuần tự trực tiếp được thể hiện ở hình 5.17.

13. Điều khác biệt giữa van giới hạn áp suất và van tuần tự là gì?
Trả lời:
Van giới hạn áp suất dùng để giới hạn áp suất lấy tín hiệu từ ngõ vào để đảm bảo an
toàn hoặc phân phối lưu lượng từ mạch chính cho các mạch con thông qua việc cài đặt giới
hạn áp suất khác nhau.
Van tuần tự dùng để đảm bảo thứ tự hoạt động trước sau của các cụm công tác thông
qua việc dùng các van giới hạn áp suất để đảm bảo cụm này đi hết hành trình thì cụm kia
mới hoạt động và ngược lại.

14. Thảo luận ứng dụng của van tuần tự trong hình 5.19
Trả lời:

181
Lưu chất khi đi từ máy bơm qua van một chiều đến van bốn cổng ba vị trí.Khi cho
trạng thái bên phải hoạt động trước thì lưu lượng qua tác động vào pittong bên trái,pittong đi
hết hành trình thì lúc đó xuất hiện một áp suất đủ M3 lớn để thắng được áp suất cài đặt của
van giới hạn áp suất bên phải nên chất lỏng sẽ theo đó tác động vào pittong bên phải và đẩy
pittong đi hết hành trình.Tương tự cho trạng thái bên trái hoạt động.
Như vậy van tuần tự ở đây hoạt động dựa trên các van giới hạn áp suất,đảm bảo
pittong này hoạt động xong thì pittong kia mới hoạt động đúng theo tính chất của van tuần
tự.

15. Thảo luận ngắn gọn cấu trúc và hoat động của van tuần tự có đường điều khiển mô tả
ở hình 5.20

Trả lời:

182
Van tuần tự có điểu khiển sử dụng cho trường hợp yêu cầu tăng lưu lượng. Cấu tạo bao
gồm một vỏ hộp chính với một bộ bơm thủy lực,, một van điều khiển, và một van kiểm tra
có chiều về qua van một chiều tự do. Chức năng của van này phụ thuộc vào đường điều
khiển và đường dầu rò.
Phần điều khiển là một van điều khiển trực tiếp 2/2 loại con trượt. Con trượt được giữ
bởi một lò xo. Để điều khiển cục bộ, một chốt di chuyển và mộ chốt cố định. Áp suất điều
khiển tác động vào lò con trượt thông qua một cần đẩy. Để điều khiển bên ngoài, đường
điều khiển X hoạt động, chốt 4.1 được cài đặt trong khi chốt 4.2 di chuyển.
Nếu áp lực điều khiển nhỏ hơn lực nén lò xo, con trượt nằm ở bên trái. Con trượt đóng
lò xo của con trượt chính của van chính. Hai bên của van chính thông nhau bởi ống 6. Áp
suất ngõ vào của con trượt lò xo cân bằng với lò xo tác động để giữ van chính đóng lại. Đến
khi áp suất điều khiển lớn hơn lực nén của lò xo van điều khiển, con trượt di chuyển sang
phải. A thông với B qua ống 6,9 con trượt phụ và đường ống 11,12. Chênh áp qua ống 6 tác
động lên con trượt chính tù dưới lên. Van chính mở ra và thông cổng A sang B. Ống 9 hoạt
động như một thiết bị giảm sốc.

16. Vẽ sơ đồ một van có bình tích áp, giải thích chức năng.
Trả lời:

Bình tích áp thủy lực được sử dụng để tích trữ năng lượng thủy lực. Chúng được lắp
đặt ở các hệ thống thủy lực để đáp ứng nhiều yêu cầu khác nhau: Lưu trữ năng lượng, bảo vệ
hệ thống chống lại chấn động mạnh, khi bơm không tải, và nhiều lí do khác. Khi sử dụng

183
bình tích áp cho trường hợp không tải, nó được xem như là bộ nguồn chứa năng lượng thủy
lực của hệ thống.

17. Giải thích tóm tắt chức năng của van điều khiển trực tiếp
Trả lời:

Van điều khiển trực tiếp được dùng để khởi động, dừng hoặc thay đổi hướng của dòng
chảy. Các loại van này được đặc trưng bởi số lượng ngõ và số lượng trạng thái điều khiển.
Trạng thái điều khiển xác định ngõ vào thông với ngõ vào, và kết quả là điều khiển hướng
dòng chảy

18. Thảo luận chi tiết hoạt động của áp suất dòng trong van trượt, xuất phát từ một ứng
dụng lực.
Trả lời:

Van DCV 4/3 có chức năng điều chỉnh dòng chảy của lưu chất khi làm việc bằng cách
điều khiển thông qua hệ thống điện.Khi ta kích hoạt hoạt động tức là tác dụng một nguồn
điện vào cuộn dây coil làm chuyển trạng thái của van từ trạng thái đóng ban đầu sang trạng
thái bên trái.Khi tác dụng vào cuộn coil bên phải thì van sẽ chuyển trạng thái qua bên phải
nhưng trước tiên nó phải qua trạng thái giữa

19. Vẽ sơ đồ và giải thích chức năng của van điều khiển trực tiếp có điều khiển 4/3
20. Trả lời:

184
21. Nêu các các cách điều khiển khác nhau của van điều khiển trực tiếp

Trả lời:

Van này thực hiện chức năng điều khiển dòng chảy của lưu chất trong mạch.Khi có tín
hiệu điều khiển thủy lực bên trái trái thì ô trạng thái bên trái được kích thích và chuyển vị trí
thực hiện chức năng của mình.Tương tự cho trường hợp bên phải.Điểm khác của van này
với van DVC 4/3 chính là việc sử dụng tín hiệu thủy lực thay vì dùng điện.Tín hiệu thủy lực
được thực hiên thông qua các đường dẫn từ hệ thống điều khiển trên hình 5.45

185
22. Giải thích tóm tắt cấu trúc và hoạt động của cuộn nam châm điện, so sánh cuộn nam
châm điện DC và AC
Trả lời:

Van điều khiển trực tiếp có nhiều loại cách điều khiển:

Khi cần nén không được nhấn ụ hình cầu đặt dưới áp lực hoạt động của lò xo.Áp suất
từ cổng P được đóng và con trượt chính ở vị trí giữa,nối với đường đi ra của cổng A xuống
bể T.Khi cần đẩy di chuyển,thường là dùng cảm ứng điện từ,nó đẩy đường chính và con
trượt hình cầu sang phải.Cổng ở bể được đóng và cổng A được kết nối với đường vào P.

Trên đây là cách thông thường để điều khiển van điều khiển trực tiếp.

186
Ngoài ra còn có các cách sau:

 Điều khiển cơ học bằng tay


 Điều khiển bằng cơ cấu cam, lái.
 Điều khiển cơ học bằng núm tay
 Điều khiển bằng thủy lực.
 Điều khiển cơ học bằng khí.
 Điều khiển bằng điện thông qua cảm ứng từ trực tiếp (một chiều).
 Điểu khiển bằng điên thông qua cảm ứng từ hai chiều (xoay chiều).

23. Trích dẫn các loại van kiểm tra, và giải thích chức năng của van kiểm tra có điều
khiển.

Trả lời:
DC Solenoid:Trong trường hợp nam châm điện trực tiếp,trường từ hóa được mở rộng
hòa trộn với sự phân cực.Cả khung C và lõi sẽ được phân cực với các cực Nam-Bắc xác
định.Khi hoạt động cực Bắc-Nam của khung C hút cực Nam-Bắc của lõi.Chính điều này đã
tạo ra lực từ trong DC solenoid.
AC Solenoid : Cũng giống như DC thì AC cũng hoạt động như thế nhưng trường lực
từ có ảnh hưởng bởi sự đổi chiều liên tục.Sự đổi chiều kéo theo đó làm sự thay đổi của lực
điện từ và xoay phần kim loại của bộ phận từ với thành phần chính là khung C và lõi.
Thành phần DC AC
Thời gian nhấn 50-60 ms Trong khoảng 20 ms
Thời gian làm việc 20 đến 50 triệu vòng 10 đến 20 triệu vòng
mong đợi
Tốc độ lớn mỗi lần Lên đến 4 vòng/s Lên đến 2 vòng/s
nhấn
Chu kì tiếp tục làm Không giới hạn 15-20 phút cho lúc điện từ ít
việc 60-80 phút cho lúc điên từ
nhiều
Chi phí 1 1.2
Tỷ lệ xảy ra 10 2

24. Thảo luận ứng dụng của van kiểm tra có điều khiển ở hình 5.52

Trả lời:
Có các check valve:
 Check valve điều khiển trực tiếp với lò xo giữ.

187
Loại van này có chức năng cho dòng chảy đi qua 1 chiều, khi áp suất ở một đầu lớn
hơn áp suất đầu kia rất nhiều thì lò xo có nhiệm vụ giảm chấn đảm bảo an toàn khi van hoạt
động trong trường hợp này.Thường ta hay sử dụng van này ở đầu các máy bơm hay gắn
song song với hệ thống lọc dầu.
 Check valve điều khiển trực tiếp mà không cần đến lò xo.
Van này có chức năng cho dòng chảy đi qua tự do một chiều,chiều còn lại được khóa
lại.Van này thường dùng nối song song với van tiết lưu mục đích kiểm soát dong chảy của
mạch.

25. Trích dẫn và thảo luận tóm tắt các loại van điều khiển lưu lượng

Trả lời:

Van điều khiển 1 chiều trong trường hợp này có tác dụng khi dầu vào công B thì có tín
hiệu báo hiệu cho Check valve đổi chiều trạng thái tức là cho đi từ B về A điều này có nghĩa
là pittong sẽ hoạt động mà không kẹt cứng.Một check valve nữa gắn song song với phần

188
tiết lưu sẽ cho dòng chảy ưu tiên qua nó thay vì qua tiết lưu để đẩy pittong lên.Còn hai
check valve còn lại có nhiệm vụ giảm chấn cho valve khỏi lực của dòng chảy khi về.

26. Giải thích nguyên lí hoạt động của van tiết lưu và van kiểm tra tiết lưu ở hình 5.57
Trả lời:
Van tiết lưu thường dùng hạn chế dòng chảy của chất lỏng về cả hai hướng.Khi đi qua
chất lỏng sẽ được chảy qua một tiết diện nhỏ hơn tiết diện ban đầu điều này làm cho dòng
chảy bị cản trở mất mát năng lượng,van chảy với lưu lượng nhỏ hơn ban đầu khi mới vô
van.
Van tiết lưu có vát mép:
Giá trị dòng chảy qua van tiết lưu có vát mép thì phụ thuộc vào độ nhớt của chất
lỏng.Van này bao gồm một hộp bao bọc, bộ phận điều chỉnh và các cửa.Khi dòng chảy từ A
sang B thì bị tiết lưu ở các khe hở mở.Khi bộ phận tiết lưu được điều chỉnh bằng cách xoay
lõi (5), lõi này dạng hình xoắn.Dòng chảy phù hợp sẽ chảy từ A-B khi ta xoay lõi theo điều
kiện làm việc mong muốn.
Van điều khiển lưu lượng bằng bù áp

27. Giải thích hoạt động của chuỗi van điều khiển lưu lượng có bù áp mô tả ở hình 5.59

Trả lời:

Van tiết lưu hạn chế dòng chảy theo cả hai hướng. Dòng chảy qua một thiết bị xiết
hướng tâm (3) đến buồng tiết lưu (4) giới hạn bởi vỏ trong và bạc lót điều chỉnh (1).
Van tiết lưu một chiều hạn chế dòng chảy chỉ một hướng và cho phép một chiều còn lại
tự do. Dòng chảy qua thiết bị xiết và cùng tiết lưu. Tiết lưu chỉ hoạt động theo một chiều.

189
Theo chiều ngược lại, áp suất tác động lên con chặn (5). Khi chênh áp lớn hơn áp cài đặt,
con chặn mở, cho phép dòng chảy ngược lại. Song song đó, dòng chảy cũng qua vùng tiết
lưu.

28. Giải thích cấu trúc và hoạt động của chuỗi van điều khiển lưu lượng có bù áp mô tả ở
hình 5.60

Trả lời:
Giải thích hoạt động của chuỗi van điều khiển lưu lượng có bù áp mô tả ở hình 5.59

Van bao gồm một van tiết lưu cạnh sắc và một van bù áp. Van bù áp được đặt tại đầu
ra của van tiết lưu. Nó bao gồm một con trượt giữ bởi một lò xo. Chênh áp qua van tiết lưu
chính tác động lên con trượt một lực Fp. Nếu chênh áp qua van bù áp tăng, lưu lượng tăng,
con trượt di chuyển xuống dưới, tác động vào lò xo, giảm thể tích buồng vào. Lưu lượng qua
van tiết lưu chính giảm. Nếu chênh áp giảm, lưu lượng giảm. Áp suất tác động vào con trượt
nhỏ hơn áp suất lò xo. Lò xo đẩy con trượt đi lên, tăng thể tích vào.

29. Thảo luận của ứng dụng của van điều khiển lưu lượng 2 hướng ở hình 5.62
Trả lời:

190
Van bao gồm một vỏ (1), một đai ốc vặn bằng tay, và một van bù áp ngược dòng.
Dòng chảy từ A sang B qua khe hở (5) của con trượt (3). Quay đai ốc (2) để điều chỉnh vị trí
theo chiều dọc của con trượt và từ đó, điều chỉnh thể tích vùng tiết lưu (5). Sự bù áp được
thực hiện bởi van bù áp ngược dòng, bao gồm một con trượt (4) của phần diện tích As, và
một khe hở trong luồng khe hở (5). Khi con trượt (4) đi lên giảm diện tích tiết lưu của khe
hở (8) và ngược lại. Con trượt tác động vào lò xo. Ở trạng thái cân bằng, áp lực cân bằng
với lực lò xo. Khi làm việc, áp lực con trượt thì quá nhỏ so với bù áp lúc đầu của lò xo, vì
vậy, chênh áp (PA – PS) và lưu lượng là hằng số ở trạng thái cân bằng.

30. Giải thích cấu trúc và hoạt động của van điều khiển lưu lượng có bù áp song song ở
hình 5.63
Trả lời:

191
Hình 5.62 cung cấp một ứng dụng của van điều khiển 2 hướng.
Tốc độ của cơ cấu chấp hành thủy lực được điều khiển bằng việc kiểm soát cả lưu
lượng vào và lưu lượng ra. Điều khiển lưu lượng vào được ưu tiên khi di chuyển có tải,
trong khi điều khiển lưu lượng ra là bắt buộc khi di chuyển cùng hướng với tải. Tuy nhiên,
nếu hướng tải không xác định hoặc thuận nghịch, điều khiển lưu lượng ra là lựa chọn tốt
nhất.

31. Thảo luận tóm tắt chức năng của van chia lưu lượng loại có lưu lượng riêng thay đổi
được.
Trả lời:

Hình 5.63 hiển thị một sơ đồ thủy lực sử dụng một van điều khiển lưu lượng bù áp
song song – một loại van điều khiển lưu lượng 3 cổng. Loại van này điều chỉnh lưu lượng và
giữ lưu lượng là hằng số nếu chênh áp qua van lớn hơn áp cài đặt trước Pt . Áp suất từ bơm
thì lớn hơn áp suất nâng tải một chút, P1 = P2 + Pt , trong đó Pt có giá trị từ 4 đến 10 bar.

32. Thảo luận chức năng của van chia lưu lượng loại con trượt mô tả ở hình 5.66 và 5.67

192
Trả lời:

Hệ thống bao gồm hai xi lanh đối xứng lắp đặt song song nhau. Thể tích hai xi lanh có
thể được đồng bộ hóa trong suốt hành trình đi. Vì vậy, một van chia lưu lượng được cài đặt.
Van chia lưu lượng dùng để chia dòng chảy từ bơm đều nhau cho hai nhánh lên hai xi lanh.
Đường dầu vào phần giữa của con trượt, rồi qua vùng thu hẹp AA và AB đến hai xi lanh A và
B. Nếu hai xi lanh nâng tải bằng nhau, thì hai bên sẽ đối xứng, lực cản 2 bên bằng nhau và
con trượt nằm ở vị trí chính giữa. Ngược lại, nếu giả sử FA tăng, chênh áp (PP – PA) nhỏ hơn
so với (PB – PB), lưu lượng A lớn hơn. Con trượt di chuyển sang trái, tăng thể tích buồng tiết
lưu AA, giảm thể tích buồng AB. Trong trường hợp này, lực cản qua P-A giảm và qua P-B
tăng. Vì vậy, Lượng tăng tải của một bên được bù bởi lượng giảm lực cản của nó và lượng
tăng lực cản của phía còn lại. Trong trạng thái cân bằng, lưu lượng bằng nhau đạt được.

193
Cấu trúc thương mại của van chia lưu lượng loại con trượt được thể hiện trong hình
5.67. Van bao gồm các bộ phận chính là vỏ (1), con trượt điều khiển (2), và 3 lò xo (3).
Dòng chảy qua P được chia thành 2 dòng có lưu lượng bằng nhau. Lò xo trung tâm cũng
như áp lực giữ cho con trượt điều khiển ở vị trị giữa. Bất kì sự mất cân bằng nào về lưu
lượng từ 2 cổng ra A và B đều gây ra chênh áp. Kết quả là chênh áp gây chuyển vị con trượt
để tiết lưu nhánh lưu lượng tăng lên và mở cửa tự do nhánh còn lại. Như vậy, ở trạng thái
cân bằng, lưu lượng qua 2 cổng xả là bằng nhau.

33. Tốc độ của xi lanh thủy lực được điều


khiển bởi phương tiện là một chuỗi van điều
khiển lưu lượng có bù áp.
Cho biết
Bơm:

Van điều khiển trực tiếp

Van giới hạn áp suất


Áp suất giới hạn cài đặt: 6 MPa
Áp suất ngưỡng: 0

Xi lanh thủy lực:

194
Đường kính nòng: 60 mm
Đường kính pittong: 25 mm
Không có đường dầu rò

Tính:

Tổn hao năng lượng ở DCV


Tổn hao năng lượng ở FCV
Lưu lượng thực của bơm

Chương 6_Mục 6.5:

1. Explain the principals of operation and the possible applications of the hydraulic
accumulators.

Giải thích nguyên lý hoạt động và các ứng dụng có thể có của các loại bình tích thủy
lực.

Trả lời:

Có 3 loại bình tích thủy lực chính là : dùng lực của tải trọng, dùng lực lò xo và tích khí.

 Bình tích dùng lực của tải : loại này tích trữ năng lượng dưới dạng năng lượng
tiềm năng trong khối lượng của pittông và tải. Nó được sạc bằng cách bơm dầu vào
buồng phía dưới, tải và pittong sẽ được nâng lên cao. Sự thay đổi áp lực trong mạch khi
pittong di chuyển lên là không đáng kể, do đó nó cấp dầu ở áp suất là hằng số.

 Bình tích dùng lực lò xo : loại này tích trữ năng lượng dưới dạng lực đàn hồi của lò
xo, lò xo được nén bằng dầu bơm vào bình tích. Loại bình tích này cung cấp dầu ở áp suất
khác nhau, áp suất cung cấp giảm theo độ giãn của lò xo do sự sụt giảm năng lượng khi lò
xo bị giãn ra. Áp lực phân phối sẽ tỷ lệ thuận với khối lượng dầu trong buồng dầu của bình
tích. Biểu thức sau thể hiện sự phụ thuộc của áp suất và sự giãn ra của lò xo :

195
trong đó : A = diện tích pittong (m2)

k = độ cứng của lò xo (N/m)

P = áp suất (Pa)

V = thể tích dầu trong lò xo (m3)

x0 = độ dài lò xo trước khi nén

Cả 2 loại bình tích dùng lực tải và bình tích dùng lực lò xo đều không được sử dụng

rộng rãi mặc dù chúng dễ thiết kế và chế tạo trong hệ thống thùng dầu xylanh thủy lực

tiêu chuẩn. Do khả năng đáp ứng thấp, kích thước làm việc lớn và hạn chế làm việc

 Bình tích tích khí : là loại được sử dụng rộng rãi nhất mà ở đó dầu được tích trữ
dưới áp lục khí ( thường là Nitơ). Không khí có thể được sử dụng tích khí trong trường hợp
sử dụng dầu chống cháy.Bình tích tích khí được chia làm 4 loại theo loại dầu-khí được sử
dụng : loại pittong, loại túi khí, loại có màng di chuyển lên xuống và loại bình tích không cần
tách dầu-khí. Loại cuối cùng hoạt động trong điều kiện hạn chế là dầu không được phép có
hoàn toàn.
Bình tích tích khí bao gồm một thùng thép có 2 buồng : 1 chứa dầu và 1 chứa khí nitơ.
Buồng chứa khí bắt buộc được sạc khí nitơ nén thông qua van kiểm tra sạc. Quá trình sạc
được thực hiện trong trong khi bình tích hoàn toàn không chứa dầu. Trong quá trình hoạt
động, dầu được bơm vào khoang dầu, khi áp suất dầu lớn hơn áp suất khí nạp, dầu đi vào
bình tích, giảm lượng khí và tăng áp suất của nó lên. Trạng thái cân bằng là khi áp suất dầu
bằng với áp suất khí. Dầu được giữ ở áp suất cao dưới tác dụng của khí nén.

Phương trình sau mô tả quá trình nén khí:

trong đó : P0 : áp suất tích của bình tích, áp suất khí, Pa(abs)

P1 : áp suất nhỏ nhất của hệ thống, Pa(abs)

P2 : áp suất lớn nhất của hệ thống, Pa(abs)

V0 : thể tích của bình tích, thể tích khí khi được sạc ở áp suất P0, m3

V1 : thể tích khí ở áp suất P1, m3

196
V2 : thể tích khí ở áp suất P2, m3

Tùy thuộc vào loại của quá trình nén, giá trị của số mũ n thay đổi trong khoảng 1-
1,4. Đối với quá trình đẳng nhiệt n = 1; quá trình đa hướng 1 <n <1,4; và đối với một

quá trình đoạn nhiệt n = γ = 1,4.

2. Define and derive an expression for the volumetric capacity of an oleo-pneumatic


accumulator.

Hãy định nghĩa và đưa ra công thức tính dung tích của bình tích áp dùng khí.

Trả lời:

Bình tích áp bằng khí là bình tích áp mà trong đó dầu được lưu trữ dưới áp suất của
một khí, thường là nitơ. Đối với quá trình đa biến, dung tích của bình được tính theo công
thức:

Đối với quá trình đẳng nhiệt, công thức tương đương là:

3. Explain the construction and operation of the piston type accumulators. (See Fig. 6.2.)

Trình bày cấu tại và nguyên lý hoạt động của bình tích áp dạng piston hình 6.2

Trả lời:

197
Cấu tạo:

Một piston được đặt giửa một xylanh ngăn cách giửa buồng chứa dầu và buồng khí,
ngoài ra còn có cửa vào của dầu và van điều chỉnh khí ga, loại bình tích áp này có khả năng
nén cao: P2/P0. Ngoài ra dầu có thể dich chuyển trong quá trình hoạt động ít bị tổn thất.

Bình tích áp dạng piston có một số nhược điểm sau:

- Khối lượng piston và bề mặt tiếp xúc làm giảm khả năng đáp ứng của bình tích áp

- Khe hở bề mặt piston và xylanh làm rò ri khí

Vì vậy loại bình tích áp cần bảo trì nhiều hơn các loại khác.

Nguyên lý hoạt động:

Khi dầu được đưa vào bình tích áp, thì dầu sẽ đẩy piston tiến qua phải, làm nén khí
trong buồng khí, sẽ tại ra một áp suất nhất định và sẽ giữa lại áp suât đó, khi áp suất đầu
vào sụt thì lượng khí từ từ dãn ra làm ổn đinh áp suất.

4. Explain the construction and operation of bladder-type accumulators. (See Figs. 6.3
through 6.5.)

Giải thích cấu tạo và hoạt động của bình tích loại túi (hình 6.3 đến 6.5).

Trả lời:

198
Trong loại bình tích này thì 1 túi được sử dụng để tách biệt sự co giãn của thể tích
khí và dầu.Túi được gắn chặt trong một thùng thép bằng van sạc khí lưu hóa. Nó có thể
được gỡ bỏ và thay thế thông qua một lỗ hỏng trên bình thép – nơi lắp đặt van dầu. Ban
đầu, túi khí được sạc khi cổng dầu không chứa dầu. Túi khí được kéo dài cho đến khi chạm
vào thành bình.Vật liệu làm túi khí chịu được áp lực cao, nhưng khả năng chịu ứng suất cắt
và độ bền kéo rất thấp. Do đó, túi khí được bảo vệ chống bị đùn thông qua van kết nối
cổng dầu bằng một trong hai cách :

 Đóng các cổng dầu bằng một tấm thép hình bán cầu với một số lượng lớn các lỗ
đường kính nhỏ cho phép dầu chảy qua tự do. Đường kính lỗ là đủ nhỏ để các ứng
suất cắt của dầu tác dụng lên thành túi khí nhỏ hơn giá trị cho phép (hình 6.3).
 Sử dụng van bảo vệ hình nấm, van này như là chỗ tựa phía dưới cho túi khí khi túi
khí được sạc đầy (hình 6.4 và 6.5).
Khi dầu bơm vào bình tích có áp suất lớn hơn áp suất khí trong túi thì dầu sẽ nén

khí làm giảm thể tích của túi khí. Độ kín của túi khí là hoàn hỏa miễn là túi khí không bị hư
hỏng.

5. Explain the construction and operation of the diaphragm type accumulators

(as shown in Figs. 6.6 and 6.7.)

Giải thích cấu tạo và hoạt động của bình tích áp loại màng.

Trả lời:

Màng được kẹp giữa thành trong bình chứa, chức năng như một lớp ngăng giữa chất

lỏng và khí trong bình. Màng có thể được hàn (không thay thế được) hay siết bằng ốc

(thay thế được). Cấu tạo điển hình của loại tích áp màng như hình vẽ.

199
Các giai đoạn hoạt động của màng được giải thích dưới hình vẽ sau. Lưu lượng và

màng không nên quá 40l/min để tránh gây hại cho màng:

200
6. Discuss in detail the applications of the hydraulic accumulators as energy storage
elements. Draw a hydraulic circuit for this application.

Thảo luận chi tiết các ứng dụng của năng lượng tích trong bình tích áp, vẽ mạch thủy

lực thể hiện ứng dụng .

Trả lời:

Trong các hệ thống truyền động thủy lực đôi khi dầu cần được lưu trữ dưới dạng nén
để cung cấp cho các cơ cấu chấp hành. Không giống như khí, lưu chất không thể nén được
để tự tạo áp suất. Thông thường, dầu sử dụng trong các hệ thống thủy lực có môđun đàn
hồi từ 1-2 GPa, như vậy, khả năng tích năng lượng của dầu rất kém.

Hầu hết các bình tích áp được sử dụng để giải quyết các vấn đề sau:

1. Hỗ trợ vào lưu lượng của bơm để cung cấp cho hệ thống.

2. Duy trì áp suất cho xy lanh trong lúc bơm xả tải hoặc ngừng họat động.

3. Cung cấp năng lượng dự phòng khi hệ thống bị hư hỏng.

4. Giảm sốc và giảm rung động.

Mạch ứng dụng:

201
Hệ thống dùng bình tích áp để bổ sung lưu lượng cho bơm.. Vì áp suất làm việc tối
thiểu là 140 bar nên dầu phải được nén vào bình tích áp có áp suất cao hơn, vì vậy van giới
hạn áp suất cài ở giá trị là 200 bar.

7. Derive an expression for the total energy stored in a hydraulic accumulator, assuming
isothermal gas compression. Find the condition for the maximum energy stored.

Lấy một biểu thức tổng năng lượng được lưu trữ trong một bình tích thủy lực, giả
thiết nén khí đẳng nhiệt. Tìm điều kiện để tối đa năng lượng được lưu trữ.

Trả lời:

Nén khí đẳng nhiệt ta có phương trình sau:

PV = P0V0 = P2V2

PdV + VdP = 0

Để năng lượng tối đa: Để năng lượng tối đa:

Do đó ta có : Emax = P2V0/e

8. Derive an expression for the total energy stored in a hydraulic accumulator, assuming
polytropic compression of gas. Find the condition for the maximum energy stored.

Đưa ra công thức năng lượng được chứa trong bình tích áp (giả sử quá trình là nén đa
biến). Tìm điều kiện để năng lượng này đạt giá trị lớn nhất.

Trả lời:

202
Năng lượng được chứa của quá trình nén đa biến:

Năng lượng này đạt giá trị lớn nhất khi:

9. Derive an expression for the useful energy stored in a hydraulic accumulator, assuming
the isothermal compression of gas. Find the condition for the maximum energy stored.

Lấy một vi dụ về sự hữu ích của năng lượng lưu trữ trong bình tích áp. Giả giử giá
trình là đẳng nhiệt, hay nêu điều khiện để năng lượng lưu trữ lớn nhất.

Trả lời:

Các hệ thống thủy lực thường không làm việc được nếu bơm không họat động. Một
vài trường hợp trong công nghiệp máy phải thực hiện hết chu trình để đảm bảo an toàn

203
ngay cả khi bơm bị hư hỏng. Trong trường hợp này bình tích áp được dùng để lưu trữ một
năng lượng đủ để cung cấp cho xy lanh làm việc đến vị trí an toàn khi bơm đã bị hư hỏng.

Khi nguồn hệ thống bị hỏng, bơm ngưng họat động, các cuộn dây Y1 và Y2 cũng
ngưng được cấp nguồn. Bình tích áp bơm dầu trực tiếp đến xy lanh để thực hiện việc đóng
cửa.

Nếu quá trình nén khí là đẳng nhiệt thì n = 1:

Ta có:

Áp suất nạp P0 phải nhỏ hơn áp suất làm việc nhỏ nhất P1 để đảm bảo bình tích áp
vận hành đúng chức năng của nó. Nếu điều này không được thỏa mãn, khi áp suất làm việc
trở nên nhỏ hơn P0, khí sẽ giãn nở và làm đầy không gian bên trong túi khí và bình tích áp
sẽ ngừng hoạt động. Vì vậy, áp suất nạp cho bình tích áp được chọn trong khoảng P0 = (0.7
đến 0.9) P1.

10. Derive an expression for the useful energy stored in a hydraulic accumulator, assuming
polytropic compression of gas. Find the condition for the maximum energy stored.

Lấy một biểu thức tổng năng lượng được lưu trữ trong một bình tích thủy lực, giả
thiết quá trình đa hướng. Tìm điều kiện để tối đa năng lượng được lưu trữ.

Trả lời:

Quá trình đa hướng ta có phương trình:

204
Từ phương trình trên ta thấy năng lượng bị ảnh hưởng bởi áp suất nạp P0. Năng
lượng

bằng không khi P0 = 0 hoặc P0 = P2. Giá trị của áp suất sạc cho năng lượng lớn nhất được
tích trữ như sau: dE/dP0 = 0 hay P0/P2 =

11. Discuss in detail the application of a hydraulic accumulator for damping pressure
oscillation at the delivery line of displacement pumps.

Đưa ra công thức năng lượng hữu ích được chứa trong bình tích áp (giả sử quá trình
là nén đa biến). Tìm điều kiện để năng lượng này đạt giá trị lớn nhất.

Trả lời:

Năng lượng hữu ích được chứa của quá trình nén đa biến:

Năng lượng này đạt giá trị lớn nhất khi:

12. Discuss in detail the application of a hydraulic accumulator for protection against
hydraulic shocks.

Thảo luận chi tiết về ứng dụng bình tích áp trong việc bảo vệ chống sốc trong thủy lực.

Trả lời:

Bình tích áp có tác dụng cung cấp phần lưu lựợng, trả về, tạo ra lực đỡ, có tác dụng
giảm chấn, ít va đập, thiết bị làm việc với tuổi thọ lâu và bền hơn.

13. Discuss in detail the application of hydraulic accumulators in protecting against


thermal expansion.

Thảo luận chi tiết việc áp dụng các bình tích thủy lực trong việc bảo vệ chống lại sự
giãn nở nhiệt.

Trả lời:

205
Trong quá trình hoạt động bình thường của một hệ thống thủy lực, một số thiết bị
truyền động bị chặn bởi các thiết bị thủy lực hoặc bộ phận công tác. Khi khóa vị trí bằng
thủy lực thì một lượng dầu sẽ bị kẹt lại trong ống dẫn hoặc xylanh. Nếu lượng dầu này tăng
nhiệt độ đáng kể thì áp suất dầu cũng sẽ tăng lên, bỏ qua sự giãn nở vì nhiệt của ống dẫn
và xylanh, ta có mối quan hệ giữa nhiệt độ và áp suất dầu trong ống là :

ΔP = αBΔT.

trong đó: α : hệ số giãn nở vì nhit của dầu, K-1

B: số lượng modun dầu, Pa

∆T : nhiệt độ tăng thêm, K

∆P : kết quả áp suất tăng, Pa

Hệ thống có thể được bảo vệ khỏi sự gia tăng áp suất này bằng cách sử dụng một van
xả hoặc bình tích thủy lực. Xét một mặt cắt ngang có diện tích A chịu sự tác động của nhiệt
độ tăng lên ∆T , thể tích tăng lên là Va = ALα∆T, thể tích này cũng là thể tích yêu cầu bình
tích thủy lực bù cho thể tích tăng lên do nhiệt.

14. Discuss in detail the application of a hydraulic accumulator for internal leakage
compensation and the application of constant pressure.

Trình bày về ứng dụng của bình tích áp trong việc bù dầu rò và hoạt động đẳng áp.

Trả lời:

Bình tích áp có thể dùng để duy trì một áp suất hằng số trong mạch thủy lực, bù lại
lượng lưu chất bị rò rỉ khi hoạt động, ví dụ ở pit-tông. Ứng dụng này có thể đem lại lợi ích
về việc giảm thiểu công tác bảo trì cho hệ thống.

206
15. Discuss in detail the application of a hydraulic accumulator as a hydraulic spring.

Thảo luận chi tiết về ứng dụng bình tích áp trong trong loxo thủy lực

Trả lời:

Bình tích áp thủy lực có thể dùng để treo các hệ thống trong lĩnh vực ô tô, để thay thế
cho các loxo thông thường.

Bình tích áp có tác dụng giống như môt loxo, tích năng lượng vả xả năng khi cần thiết.

207
16. A hydraulic accumulator is installed to protect a hydraulic line against an excessive rise
in pressure due to thermal expansion. Derive an expression for the proper size of this
accumulator if the permissible pressure increment is ΔP for a temperature increase of ΔT.

Một bình tích thủy lực được lắp đặt trong hệ thống thủy lực để chống lại sự gia tăng
áp suất do tăng nhiệt độ. Lấy một biểu thức tính kích thước của bình tích này nếu áp lực
tăng ∆P khi nhiệt độ tăng lên là ∆T.

Trả lời:

Giả sử quá trình là đa hướng. Theo câu 13 ta có thể tích tăng lên là Va = ALα∆T, thể

tích cần thiết của bình tích là:

Khi có xét đến sự giãn nở vì nhệt của ống dẫn:

với αp là hệ số giãn nở vì nhiệt của ống dẫn (K-1).

17. Calculate the size of a hydraulic accumulator necessary to deliver five liters of oil
between pressures of 200 and 100 bar if the charging pressure is 90 bar (gauge pressure),
assuming an adiabatic compression process.

Tính toán kích cỡ của một bình tích áp thủy lực được yêu cầu phải cung cấp 5 lít dầu ở
áp suất giữa 200 và 100 bar nếu áp suất nạp là 90 bar (áp suất dư). Biết quá trình là đoạn
nhiệt.

Trả lời:

Thể tích của bình cần phải dùng là:

208
18. A hydraulic system operates in a regular operating cycle of 50 s duration. The flow
demand during the operating cycle is shown in the figure that follows. The maximum pump
delivery pressure during the operating cycle is 160 bar, and the flow rates are set by a flow
control arrangement. The system has a fixed displacement pump. Determine the required
pump flow rate in the following cases:

a) When using the pump only for hydraulic power supply.

b) If a hydraulic accumulator is used to compensate for the short duration flow


demands. Calculate the suitable size of the accumulator if the maximum allowable
pressure is 240 bar.

Một hệ thống thủy lực hoạt động trong một chu kỳ là 50s. lưu lượng yêu cầu trong
quá trình hoạt động được thể hiện trong hình. Áp suất lớn nhất bơm cung cấp trong chu kỳ
là 160bar, và lưu lượng được cài đặt bởi một hệ thống điều khiển, hệ thống được cung cấp
bởi một bơm cố định lưu lượng riêng. Xác đinh lưu lượng bơm cần thiết trong các trường
hợp sau

a. Khi chỉ dùng bơm

b. Dùng bình tích áp bù lưu lượng trong thời gian ngắn. tính kích thước lớn nhất của
bình tích áp biết áp suất lớn nhất là 204bar

209
Trả lời:

a) Lưu lượng lớn nhất là 0,4 (l/s). Vậy lưu lượng cần của bơm cũng là 0,4 (l/s)

b) Tổng thể tích dầu cần thiết trong một chu kì:

Lưu lượng cần thiết của bơm:

Ta có bảng sau:

Khoảng thời gian (s) Thể tích bơm vào bình tích ∑ V0 (l)
(l)
0–5 -0,2 -0,2
5 – 10 0,8 0,6
10 – 20 -2,4 -1,8
20 – 35 2,4 0,6
35 – 45 -1,4 -0,8
45 – 50 0,8 0
Thể tích hữu dụng của bình tích là:

Kích thước bình tích (giả sử quá trình đoạn nhiệt):

19. Discuss briefly the function of hydraulic filters.

Tóm tắt chức năng của các bộ lọc thủy lực.


210
Trả lời:

Bộ lọc thủy lực dùng để hạn chế sự nhiễm bẩn của dầu thủy lực. Chúng được đặt trên
đường bơm hút, đường phân phối dầu hoặc là đường quay về hệ thống.

Các bộ lọc dầu có tác dụng chủ yếu là kiểm soát sự phân bố kích thước của tạp chất
trong dầu thủy lực, giảm sự hao mòn và ngăn chặn sự tắc nghẽn trong đường ống bởi các
chất gây ô nhiễm.

20. Explain the construction and operation of the pressure switches illustrated in Fig. 6.27.

Giải thích cấu trúc và hoạt động của công tắc thủy lực trên hình 6.27.

Trả lời:

Đây là công tắc thủy lực loại pit-tông, có thể là thường đóng hay thường mở. Trong
hình 6.27a công tắc có cấu tạo bao gồm vỏ (1), công tắc micro (2), cơ cấu điều chỉnh (3),
đầu giác mút (4), pit-tông (5) và lò xo (6).Khi mà áp lực vượt quá lực lò xo, giác mút dịch
chuyển và kích hoạt vào công tắc micro. Cơ cấu (7) giúp tránh công tắc này đi quá giới hạn.

211
Ở hình 6.27b, công tắc bao gồm vỏ (1), pit-tông (2), lò xo (3), cơ cấu điều chỉnh (4),
công tắc micro (5). Ban đầu công tắc này tiếp xúc với áp suất thấp. Áp lực tác động vào pit-
tông qua một van tiết lưu (7). Pit-tông tác dụng ngược với lò xo. Đĩa (6) chuyển đối dịch
chuyển của pit-tông và giải phóng công tắc khi áp suất đạt giá trị nhất định.

Chương 7_ Mục 7.5:

F.7.1.
Hãy tóm tắt chức năng, cấu tạo, và vận hành của xilanh thủy lực?
Trả lời:
Chức năng: Xilanh thủy lực là cơ cấu chấp hành dùng để biến đổi thế năng của
dầu thành cơ năng, thực hiện chuyển động thẳng.
Cấu tạo:

Hình 1. Cấu tạo của xilanh tác động kép có cần pittông một phía

1.Thân; 2.Mặt bích hông; 3.Mặt bích hông; 4.Cần pittông; 5.Pittông; 6.Ổ trượt;
7.Vòng chắn dầu; 8.Vòng đệm; 9.Tấm nối; 10.Vòng chắn hình; 11.Vòng chắn pittông;
12.Ống gối; 13.Tấm dẫn hướng; 14.Vòng chắn hình; 15.Đai ốc; 16.Vít vặn; 17.Ống
nối.
Hình trên là ví dụ xilanh tác dụng kép có cần pittông một phía. Xilanh có các bộ
phận chính là thân (gọi là xilanh), pittông, cần pittông và một số vòng làm kín.
Vận hành:
+ Xilanh tác dụng đơn: Chất lỏng làm việc chỉ tác động một phía của pittong và
tạo nên chuyển động một chiều. Chiều chuyển động ngược lại được thực hiện nhờ lò

Hình 2. Xylanh tác dụng đơn ( chiều ngược lại bằng lò xo) và ký hiệu

212
+ Xilanh tác dụng kép: Chất lỏng làm việc tác động vào hai phía của pittong và tạo
nên chuyển động hai chiều.

F.7.2
Thảo luận về các khác biệt các loại xy
lanh. Trả lời:
1. Xylanh tác động đơn:

Xylanh tác động đơn là xylanh chỉ được cấp dầu một chiều, chiều còn lại do tác
dụng của loxo hay trải trọng.
Kết cấu xylanh tác động đơn bao gồm: piston, xy lanh, cần piston, bộ phận dẫn
hướng, loxo phản hồi.

213
214
- Xylanh tác dộng kép là loại xylanh được cung cấp dầu theo cả hai hướng tiến
và lùi. Kết cấu xylanh bao gồm piston, cần piston, xylanh, đế trước, đế sau

3. Một số loại xy lanh khác:


- Xy kanh màng: là loại xylanh tác động đơn có đặc điểm piston được thay thế
bởi một màng bằng kim loại đàn hồi hay tấm kim loại mỏng, loại xylanh nà y đơn
giản, hành trình làm việc ngắn dùng làm cơ cấu kẹp.

215
Xylanh hai tầng: Là loại xylanh tác động đơn có đặc điểm nhiều ống tuýp có
đường kính khác nhay lồng vào nhau nhằ m nâng cao hành trình làm việc và gọn
hơn khi nghỉ

F.7.3.
Giải thích việc tính toán độ cong trong xilanh thủy lực?
Trả lời:
- Tải trọng tối đa tác động truc xi lanh thủy lực không được vượt quá giới hạn
cong của trục. Cần phải tính toán để trục không bị cong. Tải trọng tối đa được tính
như sau:

- Chiều dài ngàm tự do, LK tra theo bảng :

216
F.7.4.
Thảo luận về các cấu tạo khác nhau của xi lanh thủy lực, cho các chương trình cần thiết.
Trả lời:
- Các xi lanh thủy lực được phân thành các loại sau đây: tác động đơn, tác động
kép, song song, ba vị trí và ống lồng.
 Xylanh tác động đơn: được điều khiển bằng thủy lực theo một hướng, hướng còn lại
được điều khiển bởi lực bên ngoài hoặc một lò xo được lắp bên trong.

 Xylanh tác động kép: được điều khiển bằng thủy lực theo cả 2 hướng của
chuyển động

217
 Xylanh song song: Cho áp lực gấp đôi so với xy lanh có cùng đường kính pittông

 Xylanh ba vị trí: một số bộ phận vận hành có 3 trạng thái hoạt động. Trong trường
hợp này, xylanh tác dụng kép bình thường không yêu cầu chức năng kiể m soát. Xylanh
có 2 pittong và cần pittong riêng biệt. Ba vị trí thu được bằng cách điều áp buồng xylanh.

218
 Xylanh với các yếu tố khoá cơ khí: các vị trí khóa của xylanh thủy lực có thể được
thực hiện bằng thủy lực hoặc cơ khí. Đối với các vị trí khóa thủy lực thì các van kiểm tra
đơn hoặc đôi được sử dụng. Yếu tố khóa cơ khí giữ pittong xylanh ở vị trí yêu cầu của
bất kì khối lượng tải nào. Đôi khi, cả khóa thủy lực và cơ khí được sử dụng. Khóa cơ khí
được lắp đặt tại m ột trong hai hoặc cả hai bên của xylanh

 Xylanh ống lồng được sử dụng trong thiết bị công nghiệp và thiết bị di động của
hệ thống thủy lực. Xylanh ống lồng cho một chu kỳ làm việc dài với không gian lắp đặt
tương đối nhỏ.

219
F.7.5
Trình bày cách tính toán hành trình xilanh?
Trả lời:
- Độ dài tối thiểu của xi lanh thủy lực hình 7.9 bao gồm các khoảng sau đây:

- L = L4 + độ dài điều chỉnh + khoảng cách cố định


L = 2L1 + L2 + L3 + L4 + L5 + L6 + L7 +L8

- Chiều dài giữa các trung tâm bu - lông có thể giảm nếu các xi lanh gắn liền với
ngỗng trục.

F.7.6
Trình bày các phương pháp cố định xy lanh.
Trả lời:
- Cố định bằng tai hay móc chữ U Có thể kết hợp ổ trượt hay ổ bi ở tai đầu xy lanh.

220
- Cố định bằng ngõng trục: Phương pháp này cho phép xy lanh quanh quanh trục.

- Cố định bằng mép: Dùng để cố định xy lanh theo phương thẳng đứng.

221
- Cố định bằng chân xy lanh: Sử dụng các ốc để cố định, chống lại lực cắt.

F.7.7
Giải thích ngắn gọn cấu trúc và vận hành của bộ truyền quay?
Trả lời:
- Bộ truyền thanh răng-bánh răng:
Trong thiết kế này, phần trung tâm của các piston được hình thành vào một thanh
răng. Chuyển động thẳng của piston được chuyển thành chuyển động quay của bánh
răng. Xoay góc lên đến 360° và lớn hơn tùy thuộc vào tỷ lệ chiều dài pistong và xilanh
(xem hình. 7.24).

- Bộ truyền quay nhờ 2 pittong song song:


Hai pittong di chuyển song song với nhau, tạo nên sự chênh áp. Áp lực này làm di
chuyển trục pittong và truyền momen ra ngoài. Loài này chỉ quay được một góc
nhỏ hơn 100o

222
F.7.8

Thảo luận ngắn ngọn chưc năng của động cơ thủy lực, và đưa ra biểu
thức tính theo lý thuyết và thực tế.
Trả lời:
- Động cơ thủy lực có chức năng biến đổi chuyển năng lượng thủy lực thành cơ
năng dưới dạng quay
- Động cơ thủy lực có công suất lớn, ổn định, được dùng nhiều ở các thiết bị có
công suất lớn Lưu lượng cung cấp theo lý thuyết: nmDm
- Moment tạo ra bởi động cơ theo lý thuyết:
- Công suất theo lý thuyết của động cơ QmPm
- Nhưng thực tế thì hiệu suất cơ và hiệu suất thể tích không bằng 1 nên ta có các
công thức tính thực tế phải thêm hiệu suất thể tích và hiệu suất cơ

- Lưu lượng thưc tế Trong đó nv là hiệu suất thể tích của động cơ

F.7.9

223
Giải thích cấu tạo và vận hành của moto thủy lực dạng trục khuỷu?
Trả lời:
- Các động cơ thủy lực truyền áp lực đầu vào tạo một mô-men xoắn tương đương.
Tốc độ dầu chảy đầu vào xác định tốc độ động cơ. Hình 7.27 cho thấy một trục
khuỷu động cơ piston. Áp lực dầu chảy thông qua một trong các lỗ trên tấm cổng
(A) với các lỗ khoan hình trụ (B). Các piston liên kết với các cổng đầu vào tạo áp
lực. Các áp lực tác động lên piston được truyền tại các m ặt bích ổ đĩa, được gắn
với các ổ trục (C). Các ổ trục này sẽ truyền một mô-men xoắn làm động cơ hoạt
động.

224
F.7.10
Giải thích việc cấu tạo và hoạt động của các môtơ thủy lực đĩa swash.

Trả lời:
- Chất lỏng được đưa từ các hệ thống thủy lực với động cơ thủy lực. Áp lực và
đường quay về được kết nối với hai cổng hình thận trên tấ m cổng cố định (C). Trong
trường hợp của động cơ chín pittong , bốn hoặc năm xylanh được kết nối với cửa kiểm
soát hình thận ở phía bên áp lực
- Các xylanh còn lại được kết nối với đường trở lại thông qua cửa mở khác. Tấm
swash (E) không quay. Bằng cách điều áp piston (A), dầu đi xuống tấm swash và xoay
khối xylanh (B). Các khối xylanh và pittong luân phiên làm quay ổ trục ( F). Các lực áp
suất tạo ra mô-ment xoắn ở khối xylanh tại trục động cơ. Tốc độ dòng chảy cấp vào động
cơ xác định tốc độ đầu ra của trục. Áp lực do pittong tạo ra tác dụng lên đĩa quay tại vị trí
(D) . Các miếng đệm piston có vòng bi thủy tĩnh làm giảm ma sát và mài mòn tăng tuổi
thọ của động cơ.Pittong được cung cấp lưu chất từ các máy bơm và do đó đẩy chống lại
bề mặt dốc. Pittong trượt xuống dốc bề mặt, và do đó đẩy các khối xylanh và ổ trục cùng
với

225
F.7.11
Giải thích cấu trúc và vận hành của moto cánh gạt (Hình 7.29)
Trả lời:

- Việc chế tạo các motor cánh gạt tương tự như các bơm cánh gạt. Cấu tạo điển
hình của một động cơ cánh gạt được thể hiện trong hình 7.29. Mô-men xoắn tạo ra từ tác
động của áp suất cao của dầu ở đầu vào trên cánh quạt. Do đó các cánh quạt được nhờ
vào momen này và truyền mô-men xoắn với tải trọng bên ngoài. Các cánh gạt ra ngoài
bởi lò xo vì thế chúng tiếp xúc với trục cam ở điểm bắt đầ u vận hành. Trong suốt quá
trình động cơ vận hành, tất cả áp lực hỗ trợ lực lò xo đảm bảo độ kín yêu cầu.

F.7.12
Một hệ thống nâng tải thủy lực có các thông số sau (hình vẽ):
Bơm: bơm pit-tông hướng trục, đường kính pit-tông d=8mm, đường kính bước 3cm,
góc nghiên đĩa ban đầu 20o, hiệu suất cơ 0,9, hiệu suất chung 0,81, số lượng pit-tông là 7,
tốc độ quay của bơm 3000rpm.
Van an toàn: giá trị đặt ban đầu là 10MPa.
Xy lanh thủy lực: xy lanh lý tưởng, tải là hằng số 60kN, đường kính pit-tông và cán
trục là 10cm và 7cm.
Van một chiều: không gây mất mát áp suất
Van tiết lưu: cạnh bén với diện tích mặt cắt 3cm2.
Dầu thủy lực: khối lượng riêng 850kg/m3.
a) Giải thích tính năng của hệ thống.
b) Tính vận tốc pit-tông và công suất bơm hoạt động tại mỗi vị trí của van phân
phối. Bỏ qua thất thoát trên đường ống và van phân phối.

226
Trả lời:

a) Hệ thống dùng để nâng tải bằng một xy – lanh thuỷ lực. Khi hạ tải thì tốc độ được
điều phối qua quan tiết lưu nhằm giảm tốc độ, trành hư hại. Hai chế độ được chuyển
đổi thông qua van phân phối.
b) Lưu lượng riêng của bơm

Lưu lượng thực qua bơm:

Trường hợp nâng tải:

Vận tốc piston: m/min

Áp suất phía mặt xy – lanh:

Công suất cung cấp cho bơm:

Trường hợp hạ tải:

227
Áp suất phía mặt vành khuyên: P1 = 10 MPa = 100 bar

Phương trình cân bằng lực:

P1(A – a ) + F = P2.A

Suy ra: P2 = 127 bar

Lưu lượng qua van tiết lưu:

Vận tốc xy – lanh đi xuống:

Suy ra lưu lượng đến mặt xy – lanh: Q = v.(A – a) = 9,69 l/p

Công suất cung cấp cho bơm:

228
Chương 8_Mục 8.6:

1. Draw the functional scheme of a hydraulic servo actuator and explain its function.

Trả lời:

Khi dịch các ống (2)sang bên phải một khoảng z (xem hình. 8,1), ống van kết nối
các đường dây cao áp (P) với piston buồng trái (B). Dầu Chảy từ đường dây cao áp tới
buồng này, tăng áp lực PB. Các buồng piston bên phải (A) được kết nối đồng thời với các
dòng ngược (T). Áp lực, P A , Giảm sự chênh lệch áp suất (PB-PA) điều khiển piston (6) ở
bên phải. Sự khác biệt áp suất trong khoang piston tạo ra một lực lượng bằng với lực tải.
Các dòng chảy đến buồng xy lanh và piston được dừng lại.

2. Draw a scheme of an HSA with mechanical feedback, explain its function, and derive
a mathematical model describing its dynamic behavior.

Vẽ một sơ đồ của một HSA với thông tin phản hồi cơ học, giải thích chức năng của
nó.

Trả lời:

229
HAS có thể được mô tả bởi một hàm truyền chỉ khi mô hình toán học của nó là
tuyến tính, với điều kiện ban đầu là không . Vì vậy, cần thiết để thực hiện một quá trình
tuyến tính giả định đơn giản hóa sau các giả định và xem xét rằng các HSA được kích
thích bởi nhiễu loạn nhỏ:

1. Các DCV được kết nối đối xứng.

2. Spool của DCV là lý tưởng.

3. Sự rò rỉ ống van là không đáng kể và lưu tốc đầu vào và trở lại ở xylanh là bằng
nhau.

4. Các áp lực trở lại là: Pt = 0.

5. Các piston ban đầu ở giữa của xylanh.

230
3. Deduce a mathematical model describing the hydraulic servo actuator illustrated by
Fig. 8.1, develop a simulation program for this HSA, then,

a. Discuss the transient performance of the HSA.

b. Discuss the effect of internal leakage on the HSA’s behavior.

c. Discuss the effect of the load coefficient on the HSA’s behavior, given the

following:

ω= 1 mm Cd = 0.611 ρ= 867 kg/m3 Ps = 15 MPa

Ap = 20 cm2 m = 6 kg V0 = 120 cm3 Pt = 0

fv = 2000 Ns/m B = 1.5 × 109 Pa Re = 1018 Pa s/m3 Ri = 1012 Pa s/m5

kL = 1.5 × 105 N/m Assume convenient values for any missing data.

Kết luận 1 hàm số toán học của bộ dẫn động servo thủy lực minh hoạc như hình
8.1, trình bày hoạt động của nó và sau đó

a. Thảo luận đặc tính của HAS.

b. Thảo luận ảnh hưởng của rò rỉ bên trong của HAS khi hoạt động.

c. Thảo luận ảnh hưởng của hệ số tải khi HAS hoạt động, với các thông số đi kèm.

ω= 1 mm Cd = 0.611 ρ= 867 kg/m3 Ps = 15 MPa

Ap = 20 cm2 m = 6 kg V0 = 120 cm3 Pt = 0

fv = 2000 Ns/m B = 1.5 × 109 Pa Re = 1018 Pa s/m3 Ri = 1012 Pa s/m5

kL = 1.5 × 105 N/m

Trả lời:

a/ Khi di dời lõi (2) sang bên phải bằng một khoảng cách z (xem hình. 8.1), van sẽ
kết nối đường dầu vào (P) với buồng piston bên trái (B). Chảy dầu từ P đến buồng này,
làm tăng áp suất tại B. Cùng lúc đó buồng piston bên phải (A) được kết nối với dòng trở
lại (T). Áp lực tại A giảm và chênh lệch áp suất (PB - PA) hoạt động để giữ piston (6) ở bên

231
phải.V an điều khiển hướng (4) gắn liền với thanh piston và chúng chuyển động cùng
nhau. Sự chuyển dời này gây ra làm tiết lưu trong việc mở khoảng cách van lõi, tốc độ
dòng chảy đầu vào, và tốc độ piston. Cuối cùng, khi tổng số dịch chuyển piston bằng của
lõi, các cổng van lõi gần như khép kín. Sự khác biệt áp suất trong khoang piston tạo ra
một lực tương đương với lực tải. Các dòng chất lỏng vào buồng xi lanh ngừng chảy và
piston được dừng lại.

b/ Tốc độ dòng chảy rò rỉ là tỷ lệ thuận với áp lực, tốc độ dòng chảy rò rỉ được đưa
ra bởi công thức sau đây:

Qi = (PA - PB)/Ri

QeA = PA /Re

QeB = PB/Re

Trong đó

Ap = diện tích piston, m2

Qe = tốc độ dòng chảy rò rỉ bên ngoài, m3/s

Qi = tốc độ dòng chảy rò rỉ bên trong, m3/s

Re = Chống rò rỉ bên ngoài, Pa.s/m3

Ri = Chống rò rỉ bên trong, Pa.s/m3

V0 = Nửa thể tích các xi lanh, m3

4. Derive the transfer function of the HSA (see Fig. 8.1) and state clearly the simplifying
assumptions.

Thảo luận chi tiết các đặc tính dòng chảy của các thiết bị truyền động van điều khiển, lấy
được các mối quan hệ cần thiết.

Trả lời:

232
Trong 1 trường hợp của HSA, lưu lượng riêng tối đa của ống của DCV, liên quan
đến thân van, được giới hạn bởi vị trí cơ học bị giới hạn, thường trong vòng ± 1 mm. Khi
lưu lượng riêng lớn hơn là cần thiết,các thanh điều khiển tiếp tục được di dời bằng
cách áp dụng các cần lực lượng, cho đến khi piston đạt đến vị trí yêu cầu. Trong giai
đoạn này, các van ống mở hoàn toàn, các ống liên tục di dời. Do đó, cần thiết để nghiên
cứu hoạt động của hệ thống ở những điều kiện này.

5. Discuss in detail the flow characteristics of the valve-controlled actuators, derive the
necessary relations, and draw the needed schemes.

Trình bày (vẽ kết cấu , ký hiệu , nguyên lý làm việc , thông số kỹ thuật) về những van
sau:

233
a) Điều khiển áp suất gián tiếp

b) Cân bằng

c) Qua tâm

d) Tuần tự

e) Điều khiển hướng

f) Prefill

Trả Lời :

a) Van điều khiển áp suất gián tiếp

b) Van cân bằng

234
Khi dòng chảy đi vào T,áp lực nhỏ tác động vào Van 1 chiều làm nó lui về và Dòng dầu
được thông qua P lên hệ thống.

Khi dòng chảy đi vào P,Van 1 chiều bị đóg kín lại,Áp suất tác động lên diên tích hình
vành khăn của con trượt tăng dần đến khi áp lực này lớn hơn giá trị áp lực của lò xo,
Con trượt bị đẩy lui về và dầu thông qua T.

Sơ đồ áp dụng:

Bơm hoạt động, để nâng tải lên ta tác động vào cuộng B để thay đổi vị trí của van
điều khiển hướng mà ta mong muốn. Dầu được bơm lên đến van 1 chiều của Van cân
bằng đến tác động vài piston nâng vật lên. Khi vật được nâng lên đến vị trí mong muốn,
ta ngừng bơm, lúc này piston bị trọng lực của vật thể tác dụng lên, làm cho nó có xu
hướng đi xuống, áp lực dầu buồng dưới của xi lanh tăng lên tác động vào van điều chỉnh

235
áp suất của Van căn bằng. Với việc thực hiện cào đặt giá trị áp suất cho van lớn hơn áp
suất mà tải gây ở cửa vào van làm cho van vẫn giữđược trạng thái ngắt dòng ⇒ Tải được
giữ ở vị trí mong muốn. Khi muốn hạ tải xuống, ta tác động vào cuộn A để chọn vị trí
của can điều khiển hướng, lúc này dầu cấp lên phía trên của piston tác động cùng với
trọng lực làm tăng áp suất tác động vào Van điều chỉnh áp suất của Van cân bằng, áp
dần tăng lên đến khi vượt quá giới hạn cài đặt ban đầu, tải sẽ đi xuống.

c/ Van qua tâm:

Nguyên lý hoạt động:

Tượng tự như Van cân nhưng van xuyên tâm có thêm Đường dầu điều khiển X
pilot,Khi X pilot có tín hiệu điều khiển thì lập tức Con đội chạy lên đẩy Con trượt chính
lui về và dầu được thông. Ta thấy rằng diện tích chịu tác động của áp suất dòng điều
khiển của con đột là khác lớn nên chỉ cần một áp khá nhỏ ta đã có thể thực hiện việc
thông dòng.

236
Ứng dung của van xuyên tâm:

Trong thực tế Van xuyên tâm được sử dụng với mục đích tương tự van cân bằng.
Nhưng đối với Van cân bằng được trình bày phần trên,muốn hạn tải xuống ta cần bơm
dầu vào phần trên xylanh để tác động lên phía trên piston,như thế ta cần cấp lên áp
suất khá lớn để có thể đưa vật đi xuống.Để giảm bớt áp suất này dẫn đến tiết kiệm
năng lượng để chạy bơm. Ta nhờ vào đường điều khiển cảu Van xuyên tâm,chỉ cần
cấp vào X pilot này một áp nhỏ là ta đã có thể hạ được tải xuống.

d) Van tuần tự

237
d.1) Van tuần tự thường đóng với van một chiều đảo ngược tách rời

Kết cấu:

Kết cấu van tuần tự này gồm 2 phần chính là van giới hạn áp suất và van một
chiều tách rời nhau. Các bộ phận của van được kí hiệu trên hình 1.1. Trong đó:drain line
là đường dầu rò từ buồng lò xo, spring là lò xo chính của van giới hạ n áp suất, main
spool là con trượt chính của van giới hạn, check valve là van một chiều mắc ngược lại, A
là núm điều chỉnh lực giữ của lò xo hay cài đặt áp suất qua van.

238
Nguyên lý làm việc: Chất lỏng đi vào cổng IN của van tuần tự (hình 1.1), áp suất
chất lỏng gây ra lực tác dụng lên mặt vành khăn a. Khi áp suất tăng dần lên đến mức cài
đặt của lò xo (spring) thì lực này sẽ thắng lực giữ của lò xo và chất lỏng đi ra cổng OUT
hay đi từ A đến B trên hình 1.2. Áp suất cài đặt có thể thay đổi được nhờ thay đổi
núm xoay A ở hình 1.1. Chất lỏng chảy theo chiều ngược lại bằng van một chiều (check
valve) ở hình 1.1 và van một chiều này được tách rời với van điều khiển áp suất trên.
Và như vây chất lỏng sẽ đi từ B qua A qua van một chiều hình 1.2. Tuy nhiên, van tuần
tự này sử dụng van giới hạn áp suất là van trực tiếp nên áp suất làm việc nhỏ, để làm
việc ở áp suất lớn hơn người ta sử dụng van tuần tự ‘kickdown’

d.2) Van tuần tự ‘kickdown’

239
 Kết cấu van như hình 1.3 trong đó: main jet là đường điều khiển chính, control
spring là lò xo điều khiển, kickdown jet là đường thoát áp ra cổng OUT khi main spool
mở hoàn toàn, drain là đường dầu rò về bể, main spool là con trượt chính, light spring
là lò xo nhẹ và control relief poppet là con trượt điều khiển giới hạn.
 Hoạt động: Lúc áp suất chưa lớn chất lỏng chảy qua main jet và điền đầ y bên
trong van.
Áp suất ở 2 bên main spool bằng nhau nên nó được giữ bởi light spring. Khi áp suất
tăng lên lớn hơn áp suất cài đặt của main spring thì control relief poppet dịch chuyển về
phía bên trái, chất lỏng được thông ra bể qua đường drain. Lúc này, áp suất bên trái
main spool giảm xuống trong khi áp suất bên phả i không đổi. Sự chênh áp này thắng
lực của light spring làm cho main spool dịch qua phải, thông IN và OUT. Đường
kickdown cũng thông ra bể làm giảm áp suất của phái bên trái main spool.

 Thông số kĩ thuật của van như sau:


+ Áp suất làm việc lớn nhất (Max Operating Pressure Mpa (PSI))

+ Lưu lượng làm việc lớn nhất L/Min (Max. Flow L/min (U.S.GPM))

+ Lưu lượng dòng chảy tự do (qua van một chiều) (Free Flow L/min

(U.S.GPM))

+ Độ rộng của áp suất điều chỉnh (Pres. Adj. Range MPa (PSI))

240
+ Kích cỡ van (Valve Size)

+ Chuẩn thiết kế (Design Standard)

e) Van điều khiển hướng

 Kết cấu van

Kết cấu van như hình 3.1, trong đó, các ngõ vào/ra là P,T,A,B; Spring là lò xo cân

bằng, Lead wire là đường than dung để cấp điện vào cuộn dây điều khiể n

(solenoid), con trượt chính

Kí hiệu van :

241
 Nguyên lí hoạt động Trên hình 3.1, ở trạng thái bình thường (tức ô trạng thái
giữa hình 3.2) ngõ P và T tách rời ngõ A và B bởi kết cấu con trượt chính spool và sự giữ
cân bằng của lò xo (spring). Khi cuộn dây solenoid bên phải kích hoạt đẩy con trượt
chính chạ y về bên spool chạy về bên trái, tức thì ngõ P thông ngõ A, và ngõ T thông
ngõ B (trên hình 3.2 là ô trạng thái trái kích hoạt). Nếu solenoid ngừng kích thì spool lại
trở về chính giữa trở lại trạng thái ban đầu. Tương tự khi solenoid bên trái kích, lúc
này P thông B và T thông A (ngõ T chung cho c ả 2 trạng thái) (trên hình 3.2 ô trạng thái
phải hoạt đông).
 Thông số kĩ thuật của van
- Lưu lượng qua van lớn nhất (Max. FlowL/min (U.S.GPM))

- Áp suất lớn nhất tác dụng lên van (Max. Operating Pressure MPa (PSI))

- Áp suất đường dầu về bể ( đường T) (Max. Tank-Line Back Pressure MPa

(PSI))

- Tần số thay đổi trang thái (Max. Changeover Frequency min–1 (Cycles/min))

- Khối lượng (Approx. Mass kg (lbs.))

f) Van prefill

 Kết cấu van prefill:

242
Kết cấu van trình bày như trong hình 2.1 trong đó 1 là lò xo điều khiển, 2 là con
trượt điều khiển, 3 là lò xo chính và 4 là con trượt chính.
 Kí hiệu van prefill:

Trong kí hiệu trên, P là ngõ vào, T là ngõ ra và X là ngõ điều khiển.

243
 Nguyên lý làm việc Trên hình 2.1, ngõ P là ngõ vào của lưu chất, ngõ T là ngõ ra.
Ở trạng thái bình thường, ngõ P đóng vì lò xo chính 3 đẩy con trượt chính 4 khóa kín
ngõ vào lại. Van này thuộc lại thường đóng. Ngược lại, khi ngõ X có lưu chất gây áp suất,
do con trượt điều khiển 2 có tiết diện lớn nên chỉ cần áp suất nhỏ cũng đủ tạo ra lực
lớn đẩy con trượt điều khiển 2 chạy xuống chạm con trượt chính 4 và đẩy con trượt
chính 4 mở ra, thông ngõ P và ngõ T. Trên hình 2.2, khi có tín hiệu điề u khiển từ ngõ X,
thì ngõ P và T thông nhau.
 Thông số kĩ thuật của van prefill:
_ Cỡ (size).

_ Lưu lượng qua lớn nhất (Max.flow L/min).

_ Áp suất tác dụng lớn nhất (Max.pressure MPa).

_ Áp suất điều khiển (Cracking pressure MPa).

_ Khối lượng (Weight Kg).

6. Discuss in detail the power characteristics of the valve-controlled actuators, derive


the necessary relations, and draw the needed schemes.
Thảo luận chi tiết về đặc tính công suất của thiết bị truyền động van điều khiển, rút ra
các mối liên hệ cần thiết.
Trả lời:
Các đặc tính công suất của thiết bị truyền động van điều khiển mô tả quan hệ giữa
công suất đầu ra, sự dịch chuyển của ống trượt và áp lực tải. Công suất đầu ra được đưa
ra theo công thức:

Công suất đầu ra sẽ không có khi một trong hai yếu tố x hay PL là 0 hay PL = PS.
Công suất tối đa tại x = xmax và áp lực tải PL trong khoảng 0 PL PS. Công suất tối đa là:

244
Chương 9_Mục 9.8:

1. Discuss briefly the construction and performance of the electromagnetic torque


motors. (See Figs. 9.1, 9.2, and 9.3.

Thảo luận ngắn gọn việc xây đụng và hoạt đọng của điện từ động cơ momen xoắn.

Trả lời:

245
Đối với động cơ điện từ các nam châm vĩnh cửu được đặt đối xứng với các khe hở
trong không khí, khi phần ứng ở vị trí trung lập ,bốn khe hở có kích thước bằng nhau.Do
đó các phần cơ khí phân mảnh làm tổng cực trên và dưới bằng nhau.Tạo điều kiện
momen xoắn không đổi .Các mo men xoán là quá nhỏ so với chiều dài phần ứng với
không khí. Phần ứng được sản xuất từ vật liệu sốt từ nên lảm hiệu quả trễ từ .

2. Explain the function of the single-stage electrohydraulic servovalve. (See

Fig. 9.4.)

Giải thích chức năng của 1 giai đoạn SERVOVALUE. (hình 9.4)

246
Trả lời

Áp lực kiểm soát cửu vào Ps được giảm thông qua lỗ N1 và N2 vòi phun.Sự dịch
chuyển của tấm mỏ dịch chuyển sự thây đổi của 2 vòi phun .Các chuyển đọng của mỏ
phun phải làm tăng diện tích các vòi phun và bên dưới làm giảm diện tích vòi phun .Sự
khác biệt áp suất P2-P1 tỷ lệ thuận với sự dich chuyển của vòi phun.

3. Discuss briefly the construction and performance of the flapper valve

hydraulic amplifier. (See Fig. 9.5.)

Thảo luận việc xây dựng và thực hiện các mỏ van khuyết đại thủy lực. (hình 9.5)

Trả lời:

247
Hình trên cho thấy sự thây đổi áp suất nhờ đầu vào của van.Những ảnh hưởng của
sự trễ từ và bão hòa củng tác động rõ rang .Khi dich chuyển Xf thì gây ra sự thây đổi áp
suất, áp suất lớn hơn thì Xf sẽ dịch chuyển về .

4. Explain the function of a two-stage electrohydraulic servovalve with a flapper valve


amplifier and mechanical feedback. (See Figs. 9.6, 9.7, and 9.8.)

Giả thích chức năng của SERVOVALUE với một mỏ phản hồi cơ khí. (hình 9.6, 9.7 và 9.8)

248
Trả lời:

249
Giai đoạn đầu tiên của SERVOVALUE gồm một đọng cơ momen xoắn và một mỏ
phun van đôi.

Giai đoạn thứ hai gồm một ống thủy lực điều khiển bởi sự khác biệt về áp lực
được điều khiển bởi các mở van.

Các thông tin phản hồi giữu hai giai đoạn được thực hiện theo đường dây phản hồi
gắn với cái mỏ một đầu và tham gia vào một đưởng rãnh trong ống đối diện với nó.

Khi chúng dịch chuyển như vậy thì momen xoắn bằng với momen xoắn trung hòa.
Trên thực tế các mỏ di dời ra các vị trí cân bằng của nó.

5. Explain the function of the two-stage electrohydraulic servovalve with a flapper valve
amplifier and electrical feedback. (See Fig. 9.9.)

Giải thích các chức năng của van hai giai đoạn thủy lực điện với mỏ khuyết đại và phản
hồi điện.

Trả lời:

250
Như trên hình ta thấy một hệ thống van thủy lực diện với hai giai đoạn thông tin
phản hồi điện nằm ở giai đoạn thứ 2. Các ống 9 cùng với bộ lõi 11 chuyển đổi vị trí nạp
12.

Các chổ lõi trong vị trí cuộn dây có đầu dò .Bàng cách so sánh các tính hiệu phản
hồi với lệch giá trị tính hiệu bất kì độ lẹch nào củng được phát hiện .Độ lệch được đưa
vào hệ thống gia đoạn đầu tiên thong qua hệ thống điều khiển điện tử. Điều này làm
cho mỏ 3 dịch chuyển giữa các vòi phun phân lực 6. Điều này sẽ tao ra một sự khác biệt
tỷ lệ với các thành phần trong ống 10. Các ống 9 được gắn liền với lỏi 11 sau đó dịch
chuyển đến các giá trị thực tế khớp với giá trị lệch .Các giá trị đều khiển lớn nữu lại bằng
không.

6. Explain the function of the two-stage electrohydraulic servovalve with a flapper valve
amplifier and barometric feedback. (See Fig. 9.10.)

Giải thích chức năng của van điện thủy lực 2 cổng với 1 van khuyết đại và áp khí phản
hồi. (hình 9.10)

251
Trả lời:

Trong van có áp khí phản hồi, trong đó có 1 lò xo.Trạng thái không bị kích thit
,trạng thai cân bằng áp suất giữ ở vị trí giữa .Khi nắp đươc xử lý bỏi một tính hiệu điện
tạo sự lệch áp giũa không tỷ lệ thuận với tính hiệu. Các nắp dich chuyển đến khi áp cân
bằng. Lò xo có đăc điểm tuyến tính trong phạm vi dich chuyển nhỏ .Vì vạy hành trình của
nắp và tốc độ tỷ lên thuận vơi dầu vào.

7. Discuss the static and dynamic behavior of the electrohydraulic servovalves,


incorporating different types of feedback systems. (See Figs. 9.11 to 9.18.)

Thảo luận tĩnh học và đông học trạng thái làm việc của servovalve thuỷ lực, liên kết với
một số mạch phản hồi ( 9.11 tới 9.18)

252
253
254
255
8. Explain the construction and operation of the electrohydraulic servovalve,
incorporating a Jet Pipe amplifier. (See Figs. 9.19, 9.20, and 9.21.)

Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của van trợ lực kiểu thuỷ lực – điện từ
lắp với bộ khuếch đại Jet Pipe (ống phun). (hình 9.19,9.20 và 9.21)

Trả lời:

Đây là một trong những bộ khuếch đại thuỷ lực khá phổ biến. Van phun có khe hở tương
đối lớn, do đó độ nhạy không cao.

Bộ khuếch đại Jet Pipe được quay bởi động cơ dẫn. Dòng có áp cao chảy vào Jet
Pipe và tác động vào bộ nhận tín hiệu. Hai lỗ có đường kính nhỏ (Hình 9.20) đặt cạnh
nhau ở bộ nhận tín hiệu cùng kết nối với con trượt. Vì Jet Pipe đặt ở giữa hai lỗ này nên
sẽ cân bằng áp suất vận hành mỗi bên của con trượt. Khi động cơ dẫn làm cho Jet Pipe
xoay quanh trục của nó, thì vòi phun sẽ tác động nhiều hơn đến một lỗ và ít hơn đối với
lỗ còn lại. Điều này tạo thành sự chênh áp qua con trượt.

256
Yêu cầu:

_ Khoảng trống giữa vòi phun và bộ nhận tín hiệu ít nhất bằng 2 lần đường kính
vòi phun.

_ Hai lỗ nhận tín hiệu phải gần nhau nhất có thể.

_ Nếu đường kính trong của vòi phun là hằng số trên một đơn vị chiều dài bằng giá
trị

đường kính vòi phun thì khi vòi phun nằm ở giữa, áp suất phải bằng áp suất tải.
Bơm trợ lực hai cấp kiểu thuỷ lực – điện từ chuyển đổi tín hiệu điện đầu vào vào con
trượt chính xác theo tỷ lệ. Bao gồm 2 giai đoạn:

_ Giai đoạn đầu vào van điều khiển, bao gồm cả động cơ dẫn, Jet Pipe và hai lỗ
nhận tín hiệu.

_ Giai đoạn sau vào con trượt và ống nối.

Dòng lưu chất có áp cao được đưa qua bộ lọc đến Jet Pipe sẽ dẫn hướng cho dòng
chính xác của lưu chất vào hai lỗ nhận tín hiệu. Mỗi lỗ được kết nối với một bên của con
trượt ở giai đoạn sau. Ở vị trí trống, nơi mà không có tín hiệu kết nối vào động cơ dẫn,
vòi phun được điều hướng chính xác giữa hai lỗ tín hiệu. Lực cân bằng tạo ra bởi áp suất
cân bằng giữ vị trí con trượt ở vị trí giữa.

257
Khi Jet Pipe và phần cứng của động cơ đều quay quanh trục, lưu chất phun ra được
điều hướng qua một trong hai lỗ tín hiệu. Áp suất chênh lệch được tạo ra và đi qua con
trượt ở hướng đối diện vòi phun. (Hình 9.21)

258
9. Explain the construction and operation of the electrohydraulic servovalve,
incorporating a jet defl ector amplifi er. (See Figs. 9.22 and 9.23.)

Giải thích việc xây dựng và hoạt động của servo điện thủy lực kết hợp với bộ
khuếch đại dùng ống ector.

Trả lời:

Về nguyên tắc, các bộ khếch đại làm lệch phun hoạt động theo 1 cách tương tự
như các bộ khuếch đại dùng ống Jet. Van được trang bị một vòi phun và thu cố định lỗ.
các đầu phun chất lỏng bị lệch về 1 phía so với 2 đầu nhận nên làm cho dòng bị lệch
hướng và sự lệch hướng được thay bằng 1 động cơ.

Chương 10_Mục 10.5:

Bài 1: Vẽ sơ đồ của một động cơ hãm điện từ, giải thích cơ cấu của nó và rút ra biểu
thức tính toán momen.

259
Động cơ hãm bao gồm một lõi thép, được lắp trên một ống mềm nằm lơ lững trong
khoảng trống của vùng từ tính. Hai linh kiện điện cực tạo ra bộ khung xung quanh lõi sắt
và dẫnhướng cho dòng từ tính. Nam châm vĩnh cữu cung cấp từ tính cho 4 vùng trống do
lõi thép và linh kiện điện cực tạo ra. Khi dòng điện đi vào cuộn dây và lõi thép, từ tính
tăng lên ở 2 vùngđối diện (chéo nhau) và giảm đi ở 2 vùng khác. Một momen được sinh
ra trên lõi thép bởi sự dịch chuyển góc của nó.Ống mềm hoạt động như một lò xo xoắn,
gây ra góc quay tỷ lệ thuận với momen xoắn. Namchâm vĩnh cữu được đặt ở ngoài vùng
điện trường nên không bị ản hưởng. Công thức xác định momen xoắn:

Khi

Khi iN b và xa x0 . Do đó xa2 và i 2 N 2 không đáng kể so với x02 và b2 . Ta


có công thức sau:

260
Trên thực tế K v .v ki .i . Do đó T  Ki .i

Bài 2: Vẽ sơ đồ double jet flapper valse, giải thích cơ cấu của nó, suy ra công thức
toán
mô tả đặc trƣng của nó. Khảo sát sự biến đổi của van áp suất với sự dịch chuyển của
màn ngăn.

261
Một van double jet flapper bao gồm 2 lỗ cố định và hai khe hở có thể thay đổi được.
Tiết diện của khe hở được điều chỉnh bởi sự dịch chuyển của màn ngăn. Van được cài đặt
với áp suất vào cao (Ps). Ở trạng thái ổn định cửa C1, C2 bị đóng bởi trục trượt cố định.
Khi đó Q1 = Q3 và Q2 = Q4.

Trong đó: A0. Diện tích lỗ m2 ;

Cd và CD hệ số lưu lượng df. đường kín khe hở màn ngăn (m)

Ps,PT. Áp suất vào và ra (Pa)

Ρ: Khối lượng riêng của dầu

Xf: Sự dịch chuyển của màn ngăn

Xi: Khe hở của màn ngăn

Từ những công thức trên ta có công thức tính nondimensional pressure với PT = 0

262
Với xf << x0 nên xf2 không đáng kể so với xi2. Khi đó P được tính như sau

263
Bài 3. Vẽ sơ đồ của một single-stage electrohydraulic servo valse, giải thích cơ cấu, suy
ra công thức toán để mô tả trạng thái tĩnh và động của nó.

264
Single-stage electrohydraulic servovalse bao gồm một động cơ hãm điện từ và một van

khuếch đại thủy lực có màn chắn.

265
266
Bài 4 Vẽ sơ đồ một two-stage electrohydraulic servovalse; giải thích cấu tạo của
nó, suy ra công thức toán mô phỏng trạng thái động và tĩnh.

267
268
Bài 5. Vẽ sơ đồ electrohydraulic servo actuator, giải thích cơ cấu của nó, suy ra
mô hình toán học mô tả trạng thái động và tĩnh của nó.

269
Động cơ hãm điện từ chuyển đổi tính hiệu điện vào ở mức độ thấp ( thường
khoảng 10mA). Động cơ thường được thiết kế riêng có khả năng thay thế, được chống
thấm. Các momen xoắn phụ thuộc vào hiệu suất đầu vào và góc quay của màn chắn.
Bỏ qua hiệu ứng trể từ, công thức tính toán momen có thể suy ra:

T  Ki ie  K v

Trong đó: ie: Momen động cơ vào A\

T: Momen của động cơ hãm điện từ N.m

- Phương trình chuyển động của linh kiện Chuyển động của phần ứng quay và
các yếu tố kèm theo được điều chỉnh theo phương trình:

Trong đó: J . momen của phần ứng Nms2

TL. momen phụ thuộc vào khoảng giới hạn của màn ngoài

fv. hệ số tắt dần

KT. độ cứng của ống mềm N.m/rad

TF. momen trả về N.m

TP. momen phụ thuộc vào áp suất N.m

- Feedbacks Torque:

270
Trong đó:KS. độ cứng lò xo

LS. chiều dài trả về của lò xo và màn chắn

x. khoăng trục trượt (m)

FS. lực tác động vào lò xo

- Lực qua van giới hạn có màn ngăn:

Chương 11_Mục 11.6:

1. Explain the principal of operation of pneumatic power systems.


Giải thích nguyên lý hoạt động của hệ thống khí nén.
Trả lời:
Hệ thống khí nén là hệ thống năng lượng sử dụng không khí nén làm việc như
cho truyền công suất . Nguyên lý vận hành giống như hệ thống thủy lực. Máy nén
không khí biến đổi cơ năng của động cơ thành năng lượng áp lực của không khí nén.
271
Biển đổi này tạo điều kiện thuận lợi truyền động, cất giữ, và kiểm soát năng lượng.
Sau khi nén, không khí nén nên được chuẩn bị để dùng. Chuẩn bị không khí bao gồm
lọc, làm lạnh, chia tách nước, sấy, và cộng dầu bôi trơn sương mù. Không khí nén là
được tích trữ đưa vào thùng chứa không khí nén và truyền qua đường truyền : ống
và ống mềm. Năng lượng khí nén được kiểm soát bằng các van như là áp lực, dòng,
và van điều khiển hướng. Sau đó, năng lượng áp lực được chuyển thành cơ năng yêu
cầu bằng động cơ và xi lanh khí nén.
2. Derive an expression for the bulk modulus of air at different pressure levels.
Dẫn ra biểu thức cho môđun khối của không khí ở các mức áp lực khác nhau.
Trả lời:
Biểu thức là:

3. Derive an expression for the energy stored in a volume of compressed air.


Dẫn ra biểu thức cho năng lượng lưu trữ trong thể tích của khí nén.
Trả lời:
Biểu thức là:

4. Discuss in detail the effect of air compressibility on the function of pneumatic


systems.
Trình bày chi tiết về sự ảnh hưởng của tính nén được không khí đến chức
năng của hệ thống khí nén.
Trả lời:
Tính nén được lưu chất là khả năng lưu chất để đổi thể tích của nó vì áp suất
khác nhau . Nó được đánh giá bằng môđun khối, B, hoặc hệ số tính nén được,
β : ( β = 1 / B ). Môđun khối được định rõ do mối quan hệ sau :

Trong đó : p : áp suất cấp vào .


V : thể tích lưu chất.
Dấu âm thể hiện thể tích giảm khi áp lực tăng.
Khí ga thực sự, định luật đi theo là được công nhận cho quy trình nén đa
hướng:

272
Vì thế, môđun khối của không khí nén bằng:
B = np
Lúc 10 MPa, không khí có môđun khối = 1.4 × 107 Ba, cho n = 1.4. Giá trị này
quá nhỏ, so với của chất lỏng của hệ thống thủy lực (Khi sôi = 1 đến 2 GPa). Do
đó, không khí, thậm chí khi nén để áp suất cao, có thể nén được hơn rất nhiều
so với chất lỏng của hệ thống thủy lực.
Tính nén được này cho phép năng lượng để được tích trữ. Nếu xét là Vo thể
tích của không khí ở áp suất Po, được phép giãn đến p, biểu thức áp suất thấp
cho giải phóng năng lượng trong quy trình mở rộng là suy ra như sau:

Suy ra:

5. Discuss the effect of ambient temperature on the operation of pneumatic


power systems using compressed air bottles as an energy source.
Trình bày về sự ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường đến hoạt động của hệ
thống khí nén có sử dụng các lọ khí nén như một nguồn năng lượng.
Trả lời:
Sự thay đổi áp suất của một khối lượng không khí nén do nhiệt độ biến đổi là
quá nhỏ so với các hệ thống thủy lực. trong trường hợp của hệ thống thủy lực,
sự thay đổi của áp lực (Δp = p2 - p1) của một lượng chất lỏng bị nén ,module
khối B, và giãn nở nhiệt hệ số α, được cho bởi biểu thức sau đây:

Trong đó : ∆T : Độ chênh nhiệt độ.

273
P1 : áp suất tại trạng thái 1.
P2 : áp suất tại trạng thái 2.

6. Deal with the effect of air density on the operation of pneumatic systems.
Khắc phục sự ảnh hưởng của mật độ không khí đến hoạt động của hệ thống
khí nén.
Trả lời:
- Bảo vệ chống sốc thủy lực, do quán tính nhỏ lực lượng và nén cao không
khí.
- Giảm tổng trọng lượng của hệ thống.
- Tốc độ không khí trong đường dây truyền tải là lớn hơn so với chất lỏng
cho sự khác biệt áp suất tương tự. Vì vậy, dòng nhỏ đường kính có thể
được sử dụng, dẫn đến giảm thêm trọng lượng hệ thống.
7. Deal with the effect of air viscosity on the operation of pneumatic systems.
Khắc phục sự ảnh hưởng của độ nhớt không khí đến hoạt động của hệ thống
khí nén.
Trả lời:
Độ nhớt cúa khí nén là rất nhỏ so với độ nhớt của chất lỏng. Ở nhiệt độ và áp
suất tiêu chuẩn loại chất lỏng có hệ số nhớt động học dầu = 2. 10-2. Trong điều
kiện tương tự, hệ sốnhớt của khí là khí = 2. 10-5, sự ma sát trên đường truyền
của khí là rất nhỏ, điều này làm giảm đường kính ống dẫn. một khái cạnh
khác, khí có thể rò rỉ nhỏ nhất, nguyên nhân chính là do độ nhớt và mật độ khí
nhỏ. Vì vậy, rất khó để rò rỉ trong hệ thống.

274

You might also like