You are on page 1of 54

CÔNG NGHỆ KÉO SỢI

Spinning Technology
Hệ kéo sợi bông

NGƯỜI GIẢNG DẠY: TS. BÙI MAI HƯƠNG – VERSON 2014


Sách tham khảo
1. Trần Nhật Chương, Trần Công Thế. Công nghệ kéo sợi bông và sợi
pha , Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1996.
2. Trần Nhật Chương, Cơ sở lý thuyết các quá trình kéo sợi – Đại học
Bách Khoa Hà Nội, 1992.
3. Nguyễn Minh Hà, Công nghệ kéo sợi, Đại học Bách Khoa TPHCM,
2002.
4. Carl A. Lawrence, Fundamental of Spun Yarn Technology, CRC
Press LLC 2003.
5. Peter R. Lord, Handbook of yarn production-Technology, science and
economic, The textile Institute CRC Press 2003.
6. Zbigniew K. Walczak, Proccess of Fibre Formation,Elsevier 1992.
7. Werner Klein, The Rieter Manual of Spinning, Volume 1-6, RIETER
Machine Works Ltd, 2008.
8. Textile Handbook, The Hong Kong Cotton Spinner Assossciation,
Kowloon ,HongKong 2001
9. Rikipedia,Rieter.
10. Technical Information, Trützschler GmbH.
Thế nào là kéo sợi ?

• Quá trình tạo sợi (hoặc chỉ, dây, cáp) từ những vật liệu khác
nhau

• Các xơ được xoắn với nhau để liên kết, tạo ra sợi có độ bền
và độ dài nhất định để tạo vải
Sự phát triển của kéo sợi ?

First spinning
Bằng tay machine,1763

Guồng kéo sợi cổ 3000 năm tuổi trước công nguyên đã


được tìm thấy, thường dùng để kéo sợi từ cúi bông
Bằng máy: các guồng sợi được thay thế bằng các cọc sợi,
truyền động cọc và số cọc trên máy được cải tiến dần
CÔNG NGHIỆP DỆT
Xơ tự nhiên Xơ nhân tạo

Sợi Vải không dệt

Vải dệt kim Vải dệt thoi

In nhuộm, hoàn tất

Vải kỹ thuật Quần áo Đồ gia dụng


QÚA TRÌNH TẠO SỢI CƠ BẢN
Xơ tự nhiên Xơ nhân tạo

Staple yarn Sợi filament liên tục

Hệ kéo sợi xơ ngắn Hệ kéo sợi xơ dài Filament kéo giãn FLAT
(hệ bông) (hệ len)

Sợi Air-jet textured


Sợi nồi cọc
Sợi len chải thô Sợi xoắn giả textured
Sợi OE
Sợi len chải kỹ Sợi tiết diện lớn
Sợi air Jet
Bulk yarn
sợi ma sát
Thuyết kéo sợi xơ ngắn

Qúa trình liên tục, gia công từ nhẹ đến mạnh, từ thô
đến tinh.

Xơ được gia công để tạo sợi qua một số bước cơ bản


sau:
+ Làm sạch và trộn xơ.
+ Định hướng cho các xơ ở trạng thái song song
+ Kéo dài các xơ tới dạng có phân bố nhỏ hơn.
+ Giữ đầu xơ và tạo liên kết bằng tạo xoắn.
FIBRE TO YARN MANUFACTURING STEPS

1. Nguyên liệu QUY TRÌNH TẠO SỢI TỪ XƠ (HỆ BÔNG)

Công đoạn cung bông


2. Xé tơi, làm sạch

NHÀ MÁY KÉO SỢI - SPINNING MILL


Blow room

3. Trộn Công đoạn chải


Carding
4. Chải thô
Công đoạn chải kỹ
5. Chải kỹ Combing

Công đoạn ghép


6. Ghép Drawing

7. Kéo sợi thô Công đoạn kéo sợi thô


Roving
8. Kéo sợi con Công đoạn kéo sợi con
Spinning
CHƯƠNG 1
NGUYÊN LIỆU DÙNG CHO KÉO SỢI
1.1 CÁC LOẠI XƠ VÀ CÁC HỆ KÉO SỢI

Sợi được kéo từ xơ !

• Định nghĩa xơ: là vật thể có chiều dài lớn gấp nhiều
lần đường kính (đo bằng mm,µm), tỉ số giữa độ dài và
độ mảnh >1000); là vật chất mềm mại, có độ bền và
độ đàn hồi nhất định, đặc trưng bởi nhiều tính chất
• Loại xơ được dùng: có thể dùng xơ tự nhiên, xơ
nhân tạo hay Hỗn hợp như PeCo, PeVi,Cotton/Acrylic,
Polyester/Acrylic … sử dụng cho các mục đích khác
nhau và phù hợp với thiết bị kéo sợi.
CÁC LOẠI XƠ
Organic-hữu cơ Inorganic- vô cơ

Tự nhiên Nhân tạo Tự nhiên Nhân tạo

Thực vật Động vật Polymer Polymer


tự nhiên Nhân tạo

Cotton Tơ tằm Visco rayon Nylon Asbetos Glass


Cupramonium
Lông cừu PES,PP,PU Basalt
Cellulose acetat
Bast fibres and tri acetate Acrylic

Lông Polynosic rayon Metals


động vật PVC,PVDF,PTFE
Miscellanious Lyocell
vegetabble High
Casein performance
Các hệ kéo sợi
Hệ kéo sợi xơ ngắn (hệ bông): xơ dài 20 đến 50mm, gồm

chải thô (Nm trung bình 20 đến 54) và chải kỹ (Nm >54 hoặc

chất lượng cao)

Hệ kéo sợi xơ dài (hệ len) gồm len (60 đến 200mm) và các

xơ dài > 60mm

Hệ kéo sợi tơ liên tục

Hệ kéo sợi xơ kỹ thuật (hệ Libe hay hệ đay) nguyên liệu 1m

đến 2m, xơ cơ bản 5,15 đến 30mm liên kết bằng keo pectin
Khái quát dây chuyền kéo sợi
Sợi chải thô Sợi chải kỹ
1. Nguyên liệu 1. Nguyên liệu
2. Xé tơi, làm sạch
2. Xé tơi, làm sạch
3. Trộn
3. Trộn
4. Chải thô
4. Chải thô 5. Ghép sơ bộ
5. Ghép làm đều các đợt 6. Cuộn cúi
6. Kéo sợi thô 7. Chải kỹ
8. Ghép các đợt
7. Kéo sợi con
9. Kéo sợi thô
10. Kéo sợi con
1.2 Xơ bông và tính chất xơ bông

• Sản lượng bông trên thế giới gần 21 triệu tấn/năm.


Việt nam: 7000 đến 9000 tấn/năm so với nhu cầu
200.000 đến 250.000 tấn/năm.

• Một hạt bông: ~ 20.000 xơ trên bề mặt


Một quả bông: ~ 150.000 xơ bông.

• Các tính chất cơ bản của xơ bông: Độ dài, độ đều


theo độ dài, tỉ lệ xơ ngắn, độ mảnh, độ chín, mầu sắc,
độ bền, ngoại quan (độ bóng, độ trắn…)…
Chu trình ra hoa, quả bông

BÔNG

Mặt cắt ngang xơ bông Cấu trúc xơ bông


Hoa bông và côn trùng

Hoa bông đóng Heliothis attacking


(Close boll) cotton boll
Ladybird
beneficial insects

Hoa bông nở
(Open boll)
THU HOẠCH VÀ ĐÓNG KIỆN BÔNG

Kiện bông:
Khối lượng ~270, 280kg
Kích thước chuẩn 735x980x620mm
Mức độ ép chặt 600- 650kg/m3
China

Source: ICAC
China

Source: ICAC
Worldwide Cotton Quality
Quality Attribute Ranges
(excluding Pima)
• Micronaire 2.7 - 5.9
• Length 15/16 - 1 3/8 (32s)
0.94 - 1.37 (inch)
23.8 - 34.9 (mm)
• Strength 23.0 - 35.5 HVI (g/tex)

Source: Cotton Varieties by Origin, Bremen Cotton Exchange


1.2.1 Độ dài xơ bông
Là chiều dài của xơ bông đo ở trạng thái duỗi thẳng, tính
bằng mm hoặc inches.
Là tính chất quan trọng nhất trong kỹ thuật và thương
mại

Ý nghĩa của xơ bông dài:


-Tạo sợi mảnh hơn và bền hơn
-Tăng độ đồng đều sợi
- Quyết định đến cài đặt bộ kéo dài
-Giảm độ xoắn cấp cho sợi kéo, dẫn đến tăng tốc độ
kéo sợi
Phương pháp rút xơ bông để đo
độ dài xơ sử dụng lược phân
loại, khoảng chia 1/8 inch
Biểu đồ độ dài xơ bông

Phương pháp Jucop


•Lct: chiều dài chủ thể, chiều dài xơ có nhiều nhất
trong lô bông
•Lpc: chiều dài phẩm chất, chiều dài trung bình
trên của các chiều dài lớn hơn chiều dài chủ thể.
•Ltb: chiều dài trung bình trong của toàn bộ số xơ
có trong lô bông
Fibre staple length by weight or number
Upper fibre staple length

Maximum, Minimum, Average fibre length:


SFC: short fibre content: tỉ lệ xơ ngắn
Upper quartile length UQL: length of the shortest fibre in the upper
¼ of the length distribution chiều dài của xơ ngắn nhất trên ¼ của
chiều dài phân bố
Biểu đồ độ dài xơ bông
Đo độ dài và lấy bông kiểu HVI
FIBROGRAM

Mean Length ML: the mean of all or a set portion of fibre represented Fibrogram
Upper half mean length UHML: mean length of the longer half (50%) of the fibre
distribution by weight
SL: represent fibre extension distance ( the distance the longest % of fibre
extended from the comb
Length Uniformity index: LUI= ML / UHML
Length Uniformity Ratio LUR= 2.5%SL / 50%SL
1.2.2 Độ bền xơ bông

Độ bền xơ đơn biểu thị bằng gl hoặc cN, nếu dùng dụng cụ
đo độ bền đứt chùm xơ, độ bền xơ đơn chuyển đổi thành độ
bền chùm xơ (gl,cN)
Thường dùng độ bền tuyệt đối và tương đối P và P0

P
P o
= ( gl / tex)
T x

m: khối lượng chùm xơ (mg)


Q
p = m.n.0,675(gl) n: số xơ trong một mg
Q: độ bền chùm xơ
Đánh giá độ bền xơ bông đơn

Độ bền (gf/tex) Mô tả
Dưới 21 Bền rất thấp
22 to 24 Bền thấp
25 to 27 Bền trung bình
28 to 30 Bền cao
31 và cao hơn Bền rất cao
1.2.3 Độ mảnh xơ bông
Các đặc trưng và đơn vị biểu thị
Tên gọi Biểu thị Đơn vị Phạm vi xơ bông

Độ mảnh Mtex mg/km 220 128

Chi số xơ Nx m/g 4500 7800

Tiết diện xơ ϕ µm 10 25

Denier g/9000m
Trị số M 3.2 5.6
Micronaire
Đánh giá độ nhỏ xơ bông

Micronaire Mô tả
Dưới 3,0 Rất mảnh
3,1 ~ 3,6 Mảnh
3,7 ~ 4,7 Mảnh trung bình
4,8 ~ 5,4 Thô
Trên 5,5 Rất thô
Đánh giá độ nhỏ xơ bông
Micronaire thấp Micronaire cao
Xu hướng tạo neps trên Phần nhiều các xơ
sợi và vải chín và bền
Nếu xơ chín, đây là bông
mảnh và bền
Hạn chế trong kéo
sợi
Nếu bông chưa chín, đây
sẽ là xơ bông kém bền Không thể kéo sợi
Bông chưa chín ăn mầu ít chi số cao.
hơn và có vấn đề trong
nhuộm (loang mầu các
bông kết sáng)
1.2.4 Độ ẩm xơ bông

Liên quan đến giá thành mua xơ và ảnh hưởng đến chất
lượng công nghệ
Xác định bằng phương pháp sấy khô, cân khối lượng khô
và ướt

W = G −G u k
.100%
G k

Bông cấp cao có độ ẩm ~8% đến 9%,cấp càng thấp độ ẩm càng cao
Đánh giá độ ẩm xơ bông

Độ ngậm ẩm Mô tả
(%)
Dưói 4,5 Rất thấp
4,5 ~ 6,5 Thấp
6,5 ~ 8,0 Trung bình
8,0 ~ 10,0 Cao
10,0 và cao hơn Rất cao
1.2.5 Độ quăn và độ chín xơ bông
Độ quăn= số vòng xoắn/ 1 cm xơ
Xơ bông trung bình 60-75 quăn, xơ mảnh có 90 quăn
Độ chín = tỉ số giữa bề rộng rãnh và bề dày kép
thành xơ, tỉ số càng nhỏ hệ số càng cao
Chỉ số độ chín: giá trị tương đối tính toán bằng một
thuật toán dựa trên các thông số Mironaire,độ bền và độ
giãn, tương quan tỉ số độ chín AFIS

Chỉ số độ chín Đặc tính


Dưới 0.70 Không bình thường
Từ 0.70 đến 0.85 Chưa chín
Từ 0.86 đến 1.0 Chín
Trên 1.0 Rất chín

Độ chín phụ thuộc vào: thời tiết, đất đai kém, côn trùng có
hại, hoá chất…
Độ chín ảnh hưởng đến: gây kết, loang mầu, đứt xơ, sợi
kém bền, ăn mầu kém, phế tăng, liên kết yếu gây khó
khăn CN kéo sợi
1.2.6 Tạp chất và điểm tật trên xơ bông

Các loại tạp chất trong bông nguyên liệu


Khuyết tật : xơ chết, xơ dẹt, xơ bệnh , hạt kết, vỏ hạt mang
xơ , hai khuyết tật nguy hại nhất phát sinh khi cán bóc xơ.
Tỉ lệ tạp xác định bằng máy phân ly tạp chất
Tạp lá, bông kết và vỏ hạt
1.2.7 Các cách phân cấp bông phổ biến
Kiểu nga Kiểu mỹ

• Theo hệ số độ chín và độ • Căn cứ vào màu sắc, sự


bền xơ đơn, chia ra 7 cấp nhiễm bẩn của bông và chỉ
0 (tốt nhất) VI (xấu nhất) tiêu HVI

• 5 cấp đầu tiên chia 8 nhóm. • Ngoài ra còn phân cấp

• Chia nhóm cấp 0, I, II căn riêng các chỉ tiêu: cấp

cứ vào P0và Lpc chiều dài

• Chia nhóm cấp III và VI chỉ HVI,UI,Micronaire, lượng

căn cứ vào Lpc đường, bền, trash content


CHỈ TIÊU HVI
Fibre length Chiều dài xơ
Length Uniformity Độ đồng đều theo chiều dài
Strength Độ bền
Micronaire
Color Màu sắc
Preperation
Leaf Tạp lá
Extraneous matter Tạp ngoại lai
CHỈ TIÊU HVI
Degree of Uniformity Length uniformity index
(%)
Very high > 85
High 83-85
Intermediate 80-82
Low 77-79
Very low <77

ML
Uniformity Index UI = x 100
UHML
CHỈ TIÊU HVI
Degree of Strength Strength (g/tex )
Very strong > 30
Strong 29-30
Average 26-28
Intermediate 24-25
Weak <24

Cotton range Micronaire reading


Premium 3.7-4.3
Base range 4.3-4.9
Discount >5.0
Cotton range Micronaire reading
Premium 3.7-4.3
CHỈ TIÊU HVI Phân cấp bông Mỹ theo màu
CHỈ TIÊU HVI
Phân cấp bông Mỹ
CHỈ TIÊU HVI

Preperation(HVI): đánh giá quá trình thu hoạch,


hái, cán bông sao cho nhẹ nhàng, dễ dàng và
đảm bảo nhất chất lượng bông

Leaf and Extraneous matter (HVI): một video


camera scan bề mặt bông và tính % diện tích bề
mặt bông bị tạp che phủ.Phần diện tích tối hơn
30% so với bề mặt bông được tính là tạp (trash)
CHỈ TIÊU HVI
Stickiness - độ dính: xu hướng xơ bông bám dính vào thiết bị, phụ

thuộc lượng đường , loại đường, độ ẩm…. có trong xơ

Neps content: neps là một nốt nhỏ, rối vào nhau do ảnh hưởng

của quá trình gia công xơ

SFC short fibre content: kết quả của quá trình xử lý cơ học xơ,

chịu ảnh hưởng của độ bền, độ chín và quá trình thu hoạch, cán bông

Công thức Preysch SFC = 39.4 + (1.3 x 2.5%SL) – (4.5 x 50%SL)

Công thức Ahmad và Kahn SFC = 4.17(12.5%SL) – 9.1(50%SL) +


Đánh giá tỉ lệ xơ ngắn

Tỷ lệ xơ ngắn Mô tả
(%)
Dưới 6 Rất thấp
6~9 Thấp
10 ~ 13 Trung bình
14 ~ 17 Cao
18 và cao hơn Rất cao
1.3 Xơ nhân tạo sử dụng trong kéo sợi hệ bông
Các loại xơ nhân tạo thường dùng: PAD (capron),PES
(Lapxan,Tuntex,Nanlon),Polyacrilic,PVS,micro fibres
Tính chất cơ bản ảnh hưởng đến quá trình kéo sợi
Tính nhiệt dẻo
Ái lực với nước thấp, không háo nước nên tính tĩnh điện cao

Phạm vi tính chất đặc trưng


Độ nhỏ ~ 1.33 dtex
Chiều dài cắt 32, 35, 38, 40 mm
Độ bền đứt > 6cN/tex
Độ giãn đứt 21 ± 4 %
Độ co trong không khí 6.5 ± 2 %
Độ quăn 12 ± 2 quăn/cm
Tỉ lệ dầu 0.15 ± 0.02%
1.4 Hỗn hợp nguyên liệu

Tại sao sử dụng?

Chủ động mua bông từ các nguồn, giống, mùa, lô, giá..khác
nhau để ổn định nguyên liệu đầu vào
Tận dung ưu việt các loại xơ khác nhau, tạo ra loại xơ đáp
ứng yêu cầu (ví dụ PeCo)
Có thể tận dung xơ hồi, phế
Giá trị kinh tế, tiết kiệm chi phí nguyên liệu
Nguyên tắc chọn hỗn hợp?

NÊN
• Chọn theo độ dài, Micronaire, SCI
• Chọn thành phần không quá khác nhau về các tính chất cơ lý
(độ dài cách nhau không quá 5-7mm; độ mảnh không quá 1,4
Mic.; tỷ lệ tạp khác nhau không quá 3%; độ ẩm không quá 2-
đến 3%...)
•Mic. của dãy phối kiện hàng ngày thay đổi ≤ 0,1 so với Mic.Tb
lô; CV% của Mic cùng một dãy phối kiện ≤ 10%; Mic.
•Màu sắc, độ chín trung bình của các dãy phối kiện như nhau
Nguyên tắc chọn hỗn hợp?

KHÔNG NÊN
•Dùng bông có tạp chất khó loại, ngay cả khi có tỷ lệ
tạp thấp;
•Mua bông có tỷ lệ đường cao;
•Dùng bông có tỷ lệ độ chín < 0,80;
•Sử dụng bông cùng một loại nhưng từ 2 vụ thu
hoạch khác nhau, chuyến hàng khác nhau, phương
pháp tách hạt khác nhau…
Phương pháp trộn hỗn hợp xơ

Trộn lớp TRỘN TRONG HÒM MÁY Trộn cúi


So sánh tình trạng xơ
Bông nguyên liệu Bông trong sợi
• Xơ bông bị nén chặt • Các xơ đã được xé tơi
• Các xơ sắp xếp hỗn độn • Các xơ được duỗi thẳng //,
sắp xếp rất trật tự theo trục sợi
• Còn nhiều tạp chất có • Phần lớn tạp chất đã được
nguồn gốc rất khác nhau làm sạch đến 99,9%
• Thành phần rất khác • Các xơ bông đã được trộn rất
nhau (giống bông, nguồn đều về thành phần và kết cấu
gốc, lô bông, mùa thu trong sợi
hoạch…)
Khả năng kéo sợi của xơ
Biểu thị qua khả năng đạt tiêu chuẩn nhất định về chất
lượng, phù hợp cho loại sản phẩm dệt nào đó

Các phương pháp xác định khả năng kéo sợi


oTính toán theo công thức để cho kết quả( cổ điển):
Xoloviep, Utrenco,..
oKéo sợi trên dây chuyền kéo sợi thí nghiệm, sản xuất
thử với mẫu nhỏ
o Xây dựng bảng hướng dẫn dùng xơ sử dụng trong
nhà máy.dựa trên kinh nghiệm

You might also like