You are on page 1of 34

TEXTILE TRAINING MANUAL

1
CONTENTS

Chương 1. Sợi
Chương 2. Vải
Chương 3. Công nghệ dệt kim
Chương 4. Dệt kim đan dọc
Chương 5. Nhuộm
Chương 6. Hoàn tất sản phẩm dệt
Chương 7. Kiểm tra chất lượng

2
Chương 1. Tìm hiểu về sợi

1.1 Các loại sợi cơ bản


- Len
- Tơ tằm
Sợi tự nhiên - Cotton
Ứng dụng : Vải, Quần áo, thảm nỉ,…

- Nylon
- Polyester

Sợi nhân tạo - Acryl


- Poly Urethane (Spandex)
Ứng dụng : Quần áo, giày dép, chăn ra
gối nệm,…

3
Chương 1. Sợi

1.2 Sự đo lường sợi

1) DENIER ( 1D = 1g / 9,000M )
Là trọng lượng tính bằng gam của 9000 m sợi

1g

9000M

** Ví dụ 1) 2 Denier- 9000m loại sợi này nặng 2g (D ↑: sợi thô, D↓: sợi mảnh)

** Ví dụ 2) 75D / 36F – Sợi 75 Denier, trong đó có 36 filament. (2.08 denier / filament)

2) Fiber description P(N,CDP,SPAN,DTY, SDY) 75/36 BR (SD, FD)


<Loại sợi> <Denier/filaments> <Brightness>

4
Chương 1. Sợi

1.3 Sợi – Độ bóng của sợi

BR(bright) > SD (semi dull) > FD (full dull)


sợi bóng (Light shade) > Sợi mờ (Medium shade) > Sợi mờ hòa toàn (Dark shade)
* Độ bóng của sợi phụ thuộc vào số lượng chất TiO2 (Titan)

TiO2 ↑ ↔ Độ bóng ↓
* TBR( Trilobal Bright )
- Cấu trúc phân tử được biến đổi từ sợi có độ bóng thường sang sợi bóng hơn
- Mặt cắt ngang: BR is TBR is

5
Chương 2. Vải

2. Phân loại các loại vải cơ bản


KNITTED(WEFT)

1) Vải dệt kim đan ngang :


Tạo thành từ hệ thống sợi ngang (đan tay)
Vải co giãn theo hướng ngang
Dệt trên máy dệt kim tròn (hầu hết dùng cho vải lót)

KNITTED(WARP)
2) Vải dệt kim đan dọc:
Hình thành từ hệ thống sợi dọc
Độ co giãn ít hơn vải dệt kim đan ngang
Máy Tricot – dệt vải đơn giản, vải lưới (vải lót)
Máy Raschel – Vải lớp dày

6
Chương 2. Vải

2. Phân loại các loại vải cơ bản

3) Vải dệt thoi : Hình thành từ hai hệ sợi (hệ sợi ngang và hệ sợi dọc đan với nhau)
Không co giãn nhiều như vải dệt kim
Sợi dễ tuột ra gây tưa sợi
Dệt trên máy dệt khí, nước, kiếm,…

WOVEN

7
Chương 3. Công nghệ dệt kim

3. Công nghệ dệt kim ( dệt kim đan dọc)

Sợi

Quấn sợi vào trục beam từ búp


Quấn ống sợi để chuẩn bị cho dệt

Lắp đặt Chọn trục beam và lắp đặt vào


máy dệt

Dệt Tiến hành dệt theo đơn hàng

8
Chương 4. Dệt kim

4.1 Quấn ống (Warping machine)


Quấn sợi vào trục beam từ búp sợi để chuẩn bị cho dệt.

Bar

Beam
9
Chương 4. Dệt kim

4.1 Dệt kim đan dọc


4.1.1 Máy Tricot

10
Chương 4. Dệt kim

4.1 Dệt kim đan dọc


4.1.1 Máy Tricot

Tricot.mp4

tricot machine.mp4

11
Chương 4. Dệt kim

4.1 Dệt kim đan dọc


4.1.1 Máy Tricot
Cần ít nhất 2 thanh kim lỗ (Guide-bar) để tạo kiểu dệt cho vải
Kiểu vải lưới hoặc Spandex (vải lot)
Các loại vải: Tricot, Sassol mesh, Trant mesh, oriental mesh, cocos mesh,…

12
Chương 4. Dệt kim

PATTERN ANALYSIS OF SASOL MESH dệt từ máy tricot

GB1

GB2 //11.33.00.22.00.33//

GB2 GB3

GB3 //22.00.11.33.00//

13
Chương 4. Dệt kim

4.1 Dệt kim đan dọc


4.1.2 Máy Raschel

- Cần 6 đến 7 thanh kim lỗ ( Guide-bar)


- Tạo vải dày, xốp: Ground spacer, air quick mesh, Light lush spacer, ….

14
Chương 4. Dệt kim

4.1 Dệt kim đan dọc


4.1.2 Máy Raschel ( Sự sắp xếp của các thanh guide bar)

Raschel 6 bars 7 bars


Lớp mặt 2 3 3 4
Lớp liên kết 2 1 2 1
giữa
Lớp sau 2 2 2 2

FACE

BACK

LUNA SPACER, DJT-407 LOAD SPACER, DJT-492 VIE SPACER, DJT-506 STUN SPACER, DJT-1581

15
Chương 4. Dệt kim

Vải dệt từ máy Raschel: Gili Spacer

16
Chương 4. Dệt kim

Máy dệt kim dọc thông thường


Đĩa mắt xích
Chuôi mắt xích

Lỗ lắp chốt xích Mặt công tác

Pattern wheel
Chain: mắt
xích hoa
17
Chương 4. Dệt kim

Điều khiển guide bar bằng điện tử EL(Electronic guide bar control)
Cơ cấu EL bao gồm một trục có lõi thép bên
trong, được quấn bọc xung quanh bằng các
vòng dây dẫn điện
Khi cuộn dây được nối điện sẽ sinh ra một từ
trường làm cho lõi thép dịch chuyển thẳng.
Chuyển động này được truyền trực tiếp đến
thanh đẩy thanh kim lỗ làm cho thanh kim lỗ
dịch chuyển ngang

18
Chương 4. Dệt kim

4.2 Dệt kim đan ngang – Máy dệt kim tròn

19
Chương 4. Dệt kim

4.2 Dệt kim đan ngang – Máy dệt kim tròn

20
Chương 4. Dệt kim

4.2 Dệt kim đan ngang – Máy dệt kim tròn


Ví dụ về thiết kế cấu trúc của một số loại vải trên như sau:

MERRY MESH:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Giường kim trên
(sử dụng kim
ngắn)

Giường kim
dưới (sử dụng
kim dài)

21
Chương 5. Nhuộm

QUI TRÌNH NHUỘM

Setting Quá trình định hình vải

Nhuộm

Hoàn tất

22
Chương 5. Nhuộm

5. 1 Qui trình SETTING (Định hình vải)

* Mục đích của Setting

① Vải định hình và ổn định chiều rộng


② Loại bỏ các tạp chất
③ Có thể làm vải hấp thụ thuốc nhuộm

23
Chương 5. Nhuộm

5.2.1 Nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán ( polyester )

NHIỆT ĐỘ( °C )
QUI TRÌNH NHUỘM CHO VẢI POLYESTER

140

130

120 130°C x
30min
110
COLOR
100
REVIEW

90

80

70

60

50

40 THỜI GIAN
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 (min)

CH3COOH:0.3cc/l
R-50A(DISPERSE AGENT) :1.0g/l
FABRIC CONDITIONER:1.0g/l
DISPERSE DYESTUFF: o.w.f %

24
Chương 5. Nhuộm

5.2.2 Nhuộm bằng thuốc nhuộm Axit ( Nylon )

NHIỆT ĐỘ ( °C ) QUI TRÌNH NHUỘM CHO VẢI NYLON


140

130

120

110

100 COLOR
REVIEW
90 100°C
100 x x30min
30min

80

70

60

50

40
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 TIME (min)

ACID LEVELING AGENT :1.0g/l


FABRIC CONDITIONER :1.0g/l
CH3COOH:0.5cc/l
ACID DYESTUFFT:o.w.f %

25
Chương 5. Nhuộm

5.2.3 Quá trình nhuộm


** Thuốc nhuộm phân tán – polyester
** Thuốc nhuộm axit – nylon, CDP

26
Chương 5. Nhuộm

5.3.1 Cơ chế nhuộm Polyester- Thuốc nhuộm phân tán

** Sản phẩm Polyester được kết hợp với thuốc nhuộm phân tán.
** Thuốc nhuộm phân tán sẽ di chuyển dễ dàng vào trong vải nhờ áp suất, nhiệt độ hoặc
hóa chất trợ.

DYE STUFF

130°C

FIBER

27
Chương 5. Nhuộm

5.3.2 Vấn đề gặp phải khi nhuộm sợi Polyester – “”color migration””(Sự di trú
của thuốc nhuộm)

** Thuốc nhuộm phân tán sẽ di chuyển vào PU synthetic hoặc TPU khi sản phẩm
Polyester có liên kết hóa học

ex) Vải nhuộm màu đen + clear TPU


Vải nhuộm màu đỏ đậm + PU synthetic trắng

** 2.0~2.5 thì cho kết quả tốt nhất đối với sản phẩm polyester có màu tối hoặc sợi bóng
nhiều.
- Nguyên nhân chính của LU MCS đối với sợi Polyester.

28
Chương 5. Nhuộm

5.4.1 Cơ chế nhuộm Nylon– Thuốc nhuộm axit

** Sản phẩm Nylon được kết hợp với thuốc nhuộm axit
** Thuốc nhuộm axit - Liên kết ion
** Không phải lo lắng về vấn đề không ăn màu, loang màu trong khu vực liên kết

Thuốc nhuộm

− − − − −

+
+−
+
+−
+
+−
+
+−
+
+−

NYLON

29
Chương 5. NHUỘM

5.4.2 Vấn đề gặp phải khi nhuộm vải Nylon– thuốc nhuộm axit

** Nylon không chịu được nhiệt độ cao hoặc tần số cao

** Không thích hợp for H/F welding or molding or thăng hoa.

** Yếu trong “UV yellowing” khi vật liệu tiếp xúc với Hydro hoặc oxy trong không khí

** Cách tốt nhất để ngăn chặn yellowing là giảm thiểu thời gian tiếp xúc với ánh sáng
mặt trời và không khí
Điều chỉnh PH với axit citric

30
Chương 5. NHUỘM

5.4.3 Tại sao Spandex luôn kết hợp với Nylon?

** Spandex không hấp thụ thuốc nhuộm - độ bền màu kém

** Polyester không kết hợp với thuốc nhuộm hoàn toàn.

** Pha trộn Spandex + polyester – kém bền màu khi kết hợp với nhau

** Tất cả các hỗn hợp spandex là sự kết hợp giữa Nylon và Spandex

** Trừ trường hợp – polyester + spandex đối với màu trắng (UV yellowing concern)

31
Chương 5. NHUỘM

5.5.1 Cơ chế nhuộm CDP

** CDP – Cationic Dyeable Polyester


** Cấu trúc cũng là sợi Polyester biến đổi để khắc phục những điểm yếu của sợi Polyester và sợi Nylon
** Bền với nhiệt độ cao
** Không cần lo lắng về vấn đề không ăn màu ( liên kết ion)
** Quá trình liên kết màu tốt, không sợ loang màu

DYESTUFF

+ + + + +

+−− +−− +−− +−− +−−

CDP
32
Chapter 5. DYEING

5.5.2 Thách thức trong nhuộm CDP

** Yếu trong tia UV yellowing ( Anthracite & shade màu sáng xám – 2.0 ~ 2.5)

** Tính chất vật lý kém hơn so với Nylon và Polyester

** Vì khi nhuộm cần nồng độ màu cao nên sẽ gặp khó khăn trong quá trình nhuộm lại.

** Bị hạn chế cho sự lựa chọn sợi về độ mảnh và độ bóng của sợi..

33
Chương 6. HOÀN TẤT

Hoàn tất
* Mục đích công đoạn hoàn tất
- Định hình bề mặt vải
- Thêm một số chức năng đặc biệt
- Ổn định kích thước

34

You might also like