You are on page 1of 22

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


BỘ MÔN KỸ THUẬT DỆT MAY
*******

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN


MÔN: THIẾT BỊ SỢI DỆT

ĐỀ TÀI:
DÂY CHUYỀN DỆT KHÍ

GVHD: Thầy Trương Văn Đạt


Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 5
STT Họ và tên MSSV Ghi chú
1 Nguyễn Trần Thảo Nguyên 2013928
2 Hoàng Thị Thảo Vy 2015115
3 Phạm Thị Mỹ Tuyền 2012367
4 Bành Thị Thùy Trang 2014793
5 Hà Kiều Ngân 2013843
6 Phạm Thị Mỹ Linh 2011534

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023


MỤC LỤC

MỤC LỤC ............................................................................................................ 1


DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................... 2
1. Dây chuyền dệt khí: ................................................................................ 3
1.1. Sơ đồ khối dây chuyền dệt khí: ....................................................... 3
1.2. Các máy công đoạn chuẩn bị trong dây chuyền: .......................... 3
2. Máy dệt khí JAT910: .............................................................................. 9
2.1. Hướng dẫn download catalog: ........................................................ 9
2.2. Nguyên lý máy dệt khí: .................................................................. 11
2.3. Các bộ phận của máy dệt khí: ....................................................... 12
2.4. Thông số máy JAT910: .................................................................. 17
2.4.1. Thông số công nghệ:.................................................................... 17
2.4.2. Thông số kỹ thuật: ...................................................................... 18
2.4.3. Thông số máy:.............................................................................. 19
3. So sánh máy dệt khí và dệt nước: ....................................................... 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 21

1
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Sơ đồ khối dây chuyền dệt khí ................................................................ 3
Hình 2: Máy se TFO TWISTER SD-8 ................................................................. 3
Hình 3: Máy hấp DNMCG-1500x8000 ............................................................... 4
Hình 4: Máy cone EcoPulsarS I ........................................................................... 5
Hình 5: Máy mắc đồng loạt WARPDIRECT....................................................... 6
Hình 6: Máy mắc phân băng NOV-O-MATIC .................................................... 7
Hình 7: Máy hồ PROSIZE ................................................................................... 7
Hình 8: Máy kiểm vải SRF/D-11 ......................................................................... 8
Hình 9: Máy dệt khí JAT910 (Toyota) ................................................................ 9
Hình 10: Hướng dẫn download - bước 1.............................................................. 9
Hình 11: Hướng dẫn download - bước 2............................................................ 10
Hình 12: Hướng dẫn download - bước 3............................................................ 10
Hình 13: Hướng dẫn download - bước 4............................................................ 10
Hình 14: Hướng dẫn download - bước 5............................................................ 11
Hình 15: Hướng dẫn download - bước 6............................................................ 11
Hình 16: Cơ cấu chèn sợi ngang bằng phương pháp khí ................................... 12
Hình 17: Các bộ phận trên máy dệt thoi ............................................................ 12
Hình 18: Truyền động trong máy dệt JAT910 ................................................... 13
Hình 19: Vòi phun cố định ................................................................................. 14
Hình 20: Hệ thống vòi phun phụ ........................................................................ 15
Hình 21: Lược khổ của máy dệt khí ................................................................... 16
Hình 22: Cơ cấu cắt biên vải .............................................................................. 17
Hình 23: Hệ thống FACT-plus ........................................................................... 18
Hình 24: Kích thước máy ................................................................................... 19

2
1. Dây chuyền dệt khí:
1.1. Sơ đồ khối dây chuyền dệt khí:

Hình 1: Sơ đồ khối dây chuyền dệt khí

1.2. Các máy công đoạn chuẩn bị trong dây chuyền:


a. Máy se TFO TWISTER SD-8 (hãng Weavetech):

Hình 2: Máy se TFO TWISTER SD-8

− Chức năng máy:


3
+ Tăng cường tính chất liên quan đến lực của sợi (độ bền, độ giãn, ứng suất mô
đun của độ giãn) và độ đều
+ Cải thiện khả năng chống ma sát, mài mòn sợi
+ Thay đổi tính chất cấu trúc ảnh hưởng đến tính chất xúc giác của sợi ( ví dụ
cảm giác sờ tay) và ngoại quan sợi (hiệu ứng crêpe, khả năng phục hồi, độ
bóng)
+ Kết hợp 2 thành phần trong 1 sợi
− Mô tả và thông số:
+ Máy se 2 mặt
+ Số lượng cọc: 288/320/352/384/416
+ Công suất động cơ: 11.25 hoặc 15Hp (x2 mặt máy)
+ Tốc độ cọc: 10 000 - 11 000 RPM
+ Tốc độ ra sợi: 50 m/min
b. Máy hấp DNMCG-1500x8000 (hãng Henan Taiguo):

Hình 3: Máy hấp DNMCG-1500x8000

− Chức năng máy:


+ Ổn định độ ẩm trong sợi, để định hình sợi.
+ Cải thiện hiệu quả trong dệt, đánh ống, và nhuộm.
+ Cải thiện độ đàn hồi và độ bền.

4
+ Ổn định cấu trúc và kích thước của vải thành phẩm, cho hình thức đẹp
hơn.
+ Điều này sẽ giúp ích cho việc hấp thụ thuốc nhuộm đồng đều để có được
màu sắc tươi sáng cũng như độ bóng đồng nhất của vải.
− Mô tả và thông số:
+ Bán kính: 1,5 m
+ Chiều dài: 8m
+ Thể tích: 14 m3
c. Máy cone EcoPulsarS I (hãng SAVIO)

Hình 4: Máy cone EcoPulsarS I

+ Tạo nên các ống sợi có khối lượng lớn, hình dạng, kích thước phù hợp
cho quá trình công nghệ tiếp theo.

5
+ Loại bỏ các bụi bẩn, xơ ngoại lai, khuyết tật (dày, mỏng), nối các đầu sợi
lại bằng các mối nối đúng kiểu.
+ Cone các ống sợi cặn lại thành búp sợi mới, tiết kiệm
- Mô tả và thông số:

+ Tích hợp hệ thống cấp ống sợi và đổ sợi tự động


+ Bobbin size: chiều dài 180 to 280 mm; đường kính từ 32 đến 57 mm
+ Chi số: From tex 286 to tex 4, from Ne 2 to Ne 147, from Nm 3.5 to Nm
250.
+ Tốc độ sợi vào: 400 đến 2200 m/min
d. Máy mắc đồng loạt WARPDIRECT (hãng KARL MAYER):

Hình 5: Máy mắc đồng loạt WARPDIRECT

− Chức năng: Mắc sợi lên trục mắc/ trục dệt để hồ hoặc dệt
− Mô tả và thông số:
+ Bề rộng làm việc: 1.8–2.4 m
+ Đường kính beam: 0.8–1.4 m
+ Tốc độ mắc sợi: 1 200 m/min
e. Máy mắc phân băng NOV-O-MATIC (hãng KARL MAYER):

6
Hình 6: Máy mắc phân băng NOV-O-MATIC

− Chức năng: Mắc sợi lên trục dệt để dệt


− Mô tả và thông số:
+ Bề rộng làm việc: 2,200 mm / 3,600 mm
+ Số búp sợi trên giá tối đa: 800
+ Tốc độ mắc tối đa: 1,000 m/min
+ Maximum beaming speed: 200 m/min
+ Sức căng băng sợi: 600–4,000 N
+ Đường kính trục dệt tối đa: 800 mm (NOM-2); 1,000 mm (NOM-1000)
f. Máy hồ PROSIZE (hãng KARL MAYER):

Hình 7: Máy hồ PROSIZE

7
− Chức năng: tăng độ bền và giảm xù lông cho sợi
− Mô tả và thông số:
+ Đường kính back beam: 800 / 1000 / 1250 mm
+ Đường kính loom beam: 1016 / 1100 / 1250 mm
+ Bề rộng làm việc: 1800–2400 mm (HSB) 1800–3200 mm (VSB)
+ Bề rộng beam dệt: 2600 ÷ 4000
+ Tốc độ mắc: 160 m/min; 200 m/min (option)
+ Lực căng: 6000 N; 8000 N (option), 12000 N (option)
g. Máy kiểm vải SRF/D-11 (hãng Demsan):

Hình 8: Máy kiểm vải SRF/D-11

− Chức năng: kiểm tra lỗi của toàn bộ vải mộc vừa dệt xong
− Mô tả:
+ Có khả năng tự dừng tại vị trí yêu cầu hoặc khi hết vải
+ Các giá trị hiệu chuẩn có thể điều chỉnh cho từng loại vải khác nhau
+ Kết nối được với máy in

8
2. Máy dệt khí JAT910:

Hình 9: Máy dệt khí JAT910 (Toyota)

2.1. Hướng dẫn download catalog:

Bước 1: Tìm trên thanh công cụ tìm kiếm “Airjet weaving machine toyota”

Hình 10: Hướng dẫn download - bước 1

Bước 2: Chọn vào kết quả là trang web hãng:


https://www.toyotatextilemachinery.com/air-jet-machines/

9
Hình 11: Hướng dẫn download - bước 2
Bước 3: Thấy JAT910 AIR JET LOOM là dòng máy mới nhất của hãng, mình
chọn vào PDF DOWNLOAD

Hình 12: Hướng dẫn download - bước 3

Hình 13: Hướng dẫn download - bước 4

Bước 4: Nhấn vào biểu tượng file và tiến hành xem trước file và tải về nếu có
nhu cầu.

10
Hình 14: Hướng dẫn download - bước 5

Hình 15: Hướng dẫn download - bước 6

Link video hướng dẫn download:


https://drive.google.com/file/d/1lNXo5MTuIjY6b9uDjfR_MFu_ZAklDJZj/view?usp=sh
aring
2.2. Nguyên lý máy dệt khí:
Vận dụng dòng khí được nén bởi áp suất để chèn sợi ngang qua miệng vải tạo bởi
hệ sợi dọc. Dòng khí được chứa trong một thùng chứa và được dẫn qua một thiết bị
nén có áp suất điều chỉnh được nhờ regulator đến vòi phun chính. Từng đợt khí đưa
sợi ngang được kiểm soát bởi hệ thống mở và đóng các van điện từ, được gia tốc bởi
vòi phun. Lược định hình có rãnh dẫn hướng cho khí và tách sợi ngang khỏi sợi dọc.
Cơ cấu cắt (cutter) được sử dụng để cắt sợi khi quá trình chèn hoàn tất.

11
Hình 16: Cơ cấu chèn sợi ngang bằng phương pháp khí

2.3. Các bộ phận của máy dệt khí:

Hình 17: Các bộ phận trên máy dệt thoi

12
Hình 18: Truyền động trong máy dệt JAT910

Các bộ phận cơ bản:

− Khung máy và hệ thống điều khiển - truyền động:


+ Chuyển động let-off (tở sợi dọc trên trục dệt) và take-up (cuộn vải đã dệt
xong) được truyền động độc lập, trực tiếp bằng động cơ servo, mang đến
khả năng điều khiển linh hoạt với các trường hợp khác nhau.
+ Tất cả hoạt động của máy dệt được kiểm soát bởi bộ điều khiển trung
tâm (main-drive)

13
− Cơ cấu tạo miệng vải
− Cơ cấu cài sợi ngang:
+ Cảm biến sợi ngang: Sử dụng để chèn sợi ngang, duy trì sức căng phù
hợp cho sợi.
+ Cảm biến đứt sợi ngang: Là một cảm biến điện, phát hiện bất kỳ sự đứt
sợi ngang nào xuất hiện trên khu vực giữa búp sợi (sợi ngang) và ắc –
quy và tự động dừng khi có bất kỳ sự đứt sợi nào.
+ Accumulator (Ắc – quy): Tích hợp với thiết bị dừng (là một thiết bị điện
từ được điều khiển điện tử được gắn dọc theo Ắc – quy, chức năng là
cung cấp sợi ngang khi bắt đầu và kết thúc quá trình chèn sợi ngang).
+ Thiết bị dừng Stopper
+ Bộ phận chặn Balloon: Được đặt nằm phía sau ắc – quy, chức năng là
tách biệt sự hình thành balloon, giảm được sức căng do balloon và giảm
thiểu tối đa sức căng. Nó thường sử dụng cho sợi thô hơn.
+ Vòi phun chính cố định (Fixed main nozzle): Chức năng là hình thành
một dòng khí từ buồng khí nén với những yêu cầu đặc biệt về vận tốc và
gia tốc.

Hình 19: Vòi phun cố định

+ Các vòi phun phụ (Relay nozzle / sub nozzle): được bố trí thành các dãy,
hỗ trợ dòng khí đi theo hướng của tia khí khi nó đi ra từ vòi phun chính.

14
Hình 20: Hệ thống vòi phun phụ

15
− Cơ cấu đập sợi ngang:
+ Lược khổ (reed): Đối với máy dệt khí, lược khổ còn đóng vai trò hình
thành một đường dẫn khí cũng như dẫn sợi ngang trong quá trình chèn
sợi ngang.

Hình 21: Lược khổ của máy dệt khí

16
− Cơ cấu tở sợi dọc (let-off)
− Cơ cấu cuộn vải (take-up)
− Cơ cấu tạo biên, căng biên và kiểm tra đứt sợi tự động: la-men và xà sau
− Cơ cấu bôi trơn, làm sạch, điều khiển và kiểm tra trạng thái làm việc các
chi tiết, bộ phận máy.
− Cắt biên vải (selvedge cutter): hoạt động dựa vào động cơ, đảm bảo sự ổn
định và chính xác hơn khi vận hành, nhất là với các loại vải có kiểu hoa
văn phức tạp.

Hình 22: Cơ cấu cắt biên vải

− Hệ thống dừng tự động (Automatic Brake System - ABS): Ngăn chặn tình trạng
đứt sợi bằng cách kiểm soát sức căng tối đa của sợi ngang, và giúp tối ưu trong
việc sử dụng lượng khí khi vận hành.
2.4. Thông số máy JAT910:
2.4.1. Thông số công nghệ:
− Công nghệ cảm biến “i-SENSOR” chèn sợi ngang đầu tiên trên thế giới phát hiện
thời gian chèn sợi ngang khi sợi đi qua trong thời gian thực. Sau đó, hệ thống
khuyến nghị điều chỉnh thời gian chèn phù hợp để cải thiện hiệu suất tổng thể
của máy dệt.
17
− Công nghệ E-shed thế hệ thứ 4 giúp tiết kiệm năng lượng hơn nữa bằng cách tối
ưu hóa chuyển động điều khiển đổ và giới thiệu một chức năng mới cho phép
khách hàng dệt các loại vải phức tạp ở tốc độ cao.
− Hệ thống FACT-plus với các chức năng tự động hóa hỗ trợ vận hành nhà máy
trơn tru bằng cách đưa ra các đề xuất tối ưu cho máy móc và người vận hành để
giảm thời gian ngừng hoạt động và tăng năng suất.

Hình 23: Hệ thống FACT-plus

2.4.2. Thông số kỹ thuật:


− Tốc độ máy: 1200 - 1300 vòng/phút
− Chi số sợi: xơ ngắn: Ne100 – Ne2.5, filament 22dtex - 1350dtex
− Hệ thống chọn sợi ngang: tối đa 8 màu (bộ chọn sợi ngang 2 màu, 4 màu, 6 màu
và 8 màu)
− Đường kính lá sen beam sợi: 800 mm, 930 mm, 1000 mm, 1100 mm, 1250 mm
− Đối với JAT910, cơ chế của hệ thống phun khí để chèn sợi ngang đã được cải
tiến. Do đó, áp suất không khí và mức tiêu thụ không khí giảm lần lượt là 10% và
20% so với mẫu JAT810 trước đó. Ngoài ra, bằng cách sử dụng một động cơ
chính và biến tần mới, sản phẩm mới giúp giảm 10% điện năng tiêu thụ.
− Bảng chức năng: Bảng chức năng màn hình cảm ứng lớn 12 inch, Dự báo đổ sợi,
độ vênh, cài đặt điều kiện ban đầu tự động (ICS), khắc phục sự cố, hiển thị
nguyên nhân dừng, hệ thống hỗ trợ dệt (WAS)
− Các chức năng khác: Chức năng dừng khi mất điện, chức năng cảnh báo khẩn
cấp, hệ thống giám sát Toyota

18
2.4.3. Thông số máy:

Hình 24: Kích thước máy

− Trọng lượng máy: 1500kg


− Kích thước lược khổ (R/S):140cm 150cm 170cm 190cm 210cm 230cm 250cm
260cm 280cm 300cm 340cm 360cm 390cm
− Bề ngang máy (W): phụ thuộc vào bộ chọn sợi ngang (2 màu, 4 màu, 6 màu, 8
màu) và loại cơ cấu mở miệng vải như bảng bên dưới:

− Bề rộng máy (D): 2018 (mm)


− Chiều cao máy (H): 1681 (mm)
3. So sánh máy dệt khí và dệt nước:

Giống nhau: Cả máy dệt khí và máy dệt tia nước đều là những công nghệ dệt
hiện đại được sử dụng trong ngành dệt may. Cách chúng đưa sợi ngang qua miệng vải
là điểm khác biệt chính.

Khác nhau:

19
Máy dệt khí Máy dệt nước

Phương tiện chèn sợi


Máy dệt tia nước sử dụng dòng nước áp suất cao
ngang của máy dệt
được sử dụng để mang sợi ngang từ đầu này sang
bằng khí nén rất phong
đầu kia của máy dệt, và sản phẩm phù hợp tương
phú và và có thể được
đối mỏng.
tái sử dụng khí

Sử dụng đa dạng loại


sợi, hạn chế một số sợi Về các nguyên liệu thô kỵ nước và các loại vải sợi
có cấu trúc xốp, mỏng hóa học như polyester, nylon và acrylic. Không
nhẹ phù hợp với sợi ưa nước vì vải hút quá nhiều độ
Độ căng của sợi ngang ẩm do sợi ngang được chèn vào miệng vải bởi vòi
Khác khó kiểm soát, dễ tạo tia nước và sự phân rã nhanh chóng của dòng tia
nhau ra các khuyết tật theo nước.
hướng sợi ngang.

Dệt vải khổ nhỏ hoặc trung bình


Dệt vải khổ trung bình
2800 * 1200 * 900 mm
3100 * 1200 * 1500
Chiều rộng của máy dệt tia nước phụ thuộc vào áp
mm
lực nước và đường kính của tia nước.

Hỗ trợ chèn sợi ngang


Chức năng chèn sợi ngang của máy dệt tia nước
lên đến 8 sợi màu
kém hơn và nó chỉ có thể được trang bị tối đa ba
(chọn tùy ý 2 màu, 4
vòi để dệt sợi ngang
màu, 6 màu và 8 màu)

20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. KARL MAYER, WARPDIRECT, truy cập từ Beaming machines and
direct warpers for spun yarns | KARL MAYER
[2]. KARL MAYER, NOV-O-MATIC, truy cập từ Automatic sectional
warpers | KARL MAYER
[3]. KARL MAYER, PROSIZE, truy cập từ Sizing machines for spun yarns |
KARL MAYER
Demsan, Textile machine catalog, truy cập từ E-Katalog (demsan.com)
[4]. SAVIO, EcoPulsarS, truy cập từ SAVIO - EcoPulsarS_plus-EI-
EN_150dpi.indd (saviotechnologies.com)
[5]. TOYOTA, JAT910, truy cập từ
https://www.toyotatextilemachinery.com/wp-
content/uploads/2022/01/JAT910.pdf
[6]. Weavetech, Twisting machine – S-Series, truy cập từ Twisting Machine |
Spun Yarn Twister - S-Series (weavetech.com)
[7]. Sabit Adanur, Handbook of Weaving, chương 8, trang 175-231

21

You might also like