You are on page 1of 22

THUYẾT TRÍ THÔNG MINH ĐA DẠNG

Lê Minh Thuận
Đại học Y Dược Tp.HCM
KH Á I N I Ệ M

 Trí thông minh là khả năng ứng phó thành


công với hoàn cảnh, điều kiện mới và năng
lực học hỏi được từ kinh nghiệm đã trãi qua
của cá nhân khác.

 Trí thông minh phụ thuôc hoàn cảnh nhiệm


vụ yêu cầu
 chứ không phải căn cứ và một chỉ số IQ, một tấm
bằng đại học hay một chức danh uy tín.
THOMAS ASMSTRONG

[Std tr 19]
TÓ M L Ạ I

• Khả năng học tập/


• Tư duy / trừu tượng
• Kỹ năng thích ứng/ hành vi thích ứng
ĐẶ C TRƯNG T R Í T U Ệ
 Yếu tố độc lập với các yếu tố khác của cá
nhân.
 Để tác động đến yếu tố tương quan cao
 Có chức năng đáp ứng mối quan hệ tác động
qua lại giữa chủ thể với môi trường sống, tạo
ra sự thích ứng tích cực của cá nhân.
 Hình thành/biểu hiện trong hoạt động

 Chịu ảnh hưởng yếu tố sinh học, văn hóa xã
hội.
ĐẶC ĐIỂM (1)
Mỗi trí thông minh có khả năng được biểu
tượng hoá.

khả năng biểu tượng hoá trong tư duy


khả năng diễn đạt
-những ý tưởng,
-kinh nghiệm
thông qua sự miêu tả các hình ảnh, con số và
các từ ngữ, là dấu hiệu để xác nhận đó là trí
thông minh của con người
ĐẶC ĐIỂM (2)

Mỗi trí thông minh đều có một lịch sử phát


triển của riêng nó.
Theo IQ: trí thông minh được sinh ra rồi được duy
trì ổn định, bền vững trong suốt cả chiều dài
cuộc đời của mỗi người.

Theo thuyết trí thông minh đa dạng:


-mỗi loại trí thông minh biểu hiện ra vào một thời
điểm xác định trong thời thơ ấu,
-có một chu kỳ bộc lộ và phát triển tiềm năng
rực rỡ trong chiều dài cuộc đời,
-mỗi loại có một hình mẫu duy nhất về quá trình
suy giảm nhanh chóng hay từ từ khi một người bị
già đi.
ĐẶC ĐIỂM (3)
Mỗi trí thông minh đều sẽ tổn thương và biến mất khi có các
tác động xâm phạm và gây hại đến những vùng đặc trưng
riêng biệt của nó trong bộ não người.
Thuyết về trí thông minh đa dạng tiên đoán rằng trong thực tế, trí
thông minh có thể bị cô lập khi bộ não bị tổn thương.

Gardner đã đưa ra ý kiến là:


Nhằm mục đích được công nhận và có thể tồn tại, bất kỳ một lý
thuyết nào về trí thông minh đều phải dựa trên cơ sở sinh học,
nghĩa là được bắt nguồn từ cấu trúc vật chất của não bộ.

Ví dụ: Một người có thương tích ở thuỳ trước trán trong bán cầu
não trái thì không thể nói và viết bình thường được nhưng vẫn
có thể hát, vẽ, và nhảy múa không hề có một chút khó khăn
nào.
Trong trường hợp này thì trí thông minh về ngôn ngữ đã bị suy
giảm, hư hại một phần.
ĐẶC ĐIỂM (4)

Mỗi loại trí thông minh có những


nền tảng giá trị văn hoá riêng của
nó.
- Bằng việc nhìn vào những khả năng đóng góp cao nhất
của nó đối với xã hội, chứ không phải là việc giành được
kết quả tốt hay không trong các cuộc kiểm tra.
- Đem lại những thành tựu và tiến bộ xã hội: truyện cổ
tích, truyện thần thoại, tác phẩm văn học, âm nhạc, những
môn nghệ thuật lớn, những khám phá khoa học và những
kỹ năng vật lý.
- Có thể học được những điều thông minh là nghiên cứu, học
tập về các công trình văn hoá có ích nhất cho xã hội
To qualify as an "intelligence" the particular capacity under
study was considered from multiple perspectives
consisting of eight specific criteria drawn from the
biological sciences, logical analysis, developmental
psychology, experimental psychology, and
psychometrics. The criteria to consider "candidate
intelligences“

(Gardner, 1999a, p. 36) are:


1) the potential for brain isolation by brain damage,
2) its place in evolutionary history,
3) the presence of core operations,
4) susceptibility to encoding,
5) a distinct developmental progression,
6) the existence of idiot-savants, prodigies and other
exceptional people,
7) support from experimental psychology, and
8) support from psychometric findings (Gardner, 1999a).
NH Ữ NG B Ằ NG C H Ứ NG CHO H Ọ C
THUYẾT

1) Cho cô lập tiềm năng não do tổn thương


não,
2) Diễn ra trong lịch sử tiến hóa,
3) Sự hiện diện của hoạt động cốt lõi,
4) Tính nhạy cảm để mã hóa,
5) Là một tiến trình phát triển riêng biệt,
6) sự tồn tại bằng chứng thực nghiệm
7) Hỗ trợ từ những phát hiện thực hành tâm lý
(Gardner, 1999a).
ĐẶ C Đ I Ể M PHÂN L O Ạ I

1. Mỗi trí thông minh đều có khả năng được biểu
tượng hóa
2. Mỗi trí thông minh đều có một lịch sử phát triển
của riêng nó
3. Mỗi trí thông minh đều vùng đặc trưng riêng
biệt của nó trong bộ não
4. Mỗi loại trí thông minh có những nền tảng giá trị
văn hóa riêng của nó
THEO HOWARD GARDNER
Trí thông minh ngôn ngữ
Trí thông minh không gian
Trí thông minh âm nhạc
Trí thông minh vận động cơ thể
Trí thông minh lô-gic
Trí thông minh tương tác cá nhân
Trí thông minh nội tâm
MÔ H Ì NH 2 THÀNH
PHẦN/C.SPEARMAN
 Một số yếu tố cá nhân (G.General): tính linh
hoạt, mềm dẻo thần kinh,….
 Một số yếu tố riêng (S-Special): sự hiểu biết
và năng khiếu riêng
 -> soạn thảo test, pp phân tích nhân tố
MÔ H Ì NH 2 THÀNH
PHẦN/N.A.MENCHINXCAIA

 Tri thức về đối tượng (cái được phản ánh)-


là nguyên liệu, là phương tiện của hoạt động
trí tuệ

 Các thủ thuật trí tuệ (phương thức


phản ánh) – hệ thống các thao tác được
hình thành để giải quyết các nhiệm vụ.
 -> chỉ ra nhiệm vụ phát triển TT tăng cường về số
lượng và thủ thuật trí tuệ.
MÔ H Ì NH 7 YẾU T Ố / L.L.THURSTONE
Hiểu
ngôn
ngữ
Khả
Vận
năng
động
dùng
số
từ

Khả Trí tuệ Khả


năng năng
suy không
luận gian

Khả Khả
năng năng
tri giá trí nhớ
MÔ H Ì NH 3 CHIỀU/ J.P.GIULFORD

Cấu trúc:
 Nội dung {hình ảnh, biểu tượng, khái niệm, hành vi}
 Sản phẩm {đơn vị, lớp/loại, liên hệ, hệ thống, sự chuyển
hóa, tổ hợp}
 Thao tác {kỷ năng nhận dạng sự kiện, trí nhớ, tư duy hội
tụ, tư duy phân kỳ, đánh giá}
Trí tuệ sáng tạo:
- tư duy hội tụ: là thành phần logic của trí tuệ, làm cơ sở
cho việc phát hiện, tìm hiểu sự vật hiện tượng mà trước đó
ta chưa biết
- tư duy phân kỳ: là tư duy sáng tạo, làm cơ sở để tạo ra
cái mơi, độc đáo mà trước đó chưa có. Tính linh hoạt, mềm
dẻo, độc đáo, nhạy cảm vấn đề.
TÓ M L Ạ I

 Trí tuệ logic và trí tuệ sáng tạo mở ra triển
vọng nghiên cứu khả năng sáng tạo của con
người
 Test khuôn mẫu

 Thành phần sáng tạo (thích nghi)


MÔ H Ì NH R.J.STRERNBERG

 Có khả năng liên kết trí tuệ với thế giới bên
ngoài và kiến thức
 Khả năng giải thích con người- thế giới- bên
trong
 Phải liên kết giữa thao tác trí tuệ với kinh
nghiệm cá nhân.
4 LOẠI LIÊN T Ư Ở NG

 Liên tưởng giống nhau


 Gặp người bạn từ lâu
 Liên tưởng tương phản
 Ác >< thiện
 Liên tưởng gần nhau
 Nhìn con giống cha
 Liên tưởng nhân quả
 Chim gặp ná sợ dây công
TIÊU C H Í

 Tích lũy liên tưởng


 Hoạt hóa các liên tưởng

You might also like