You are on page 1of 29

GVHD: TS.

Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

CHƯƠNG II:
THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC CHO MÁY
I. Thiết kế động học cho hộp tốc độ.
Z = 23
φ = 1,26
nmin = 10 (vòng/phút).
nđộng cơ = 1450 (vòng/phút).

1. Thiết kế truyền dẫn tốc độ.


1.1. Thiết kế chuỗi vòng quay tiêu chuẩn:
Ta có φ = 1,26 = 1,064
Với việc thiết kế máy có Z=23, dựa vào bảng tiêu chuẩn chuỗi vòng quay từ
sách Tính toán thiết kế máy cắt kim loại (TTTKMCKL) - trang 14 ta có dãy tốc
độ quy chuẩn của máy:

n1 =nmin= 10 n11 = 100 n21 = 1000


n2 = 12,5 n12 = 125 n22 = 1250
n3 =16 n13 = 160 n23 = nmax= 1600
n4 = 20 n14 = 200
n5 = 25 n15 = 250
n6 = 31,5 n16 = 315
n7 = 40 n17 = 400
n8 = 50 n18 = 500
n9 = 63 n19 = 630
n10 = 80 n20 = 800

1.2. Phương án không gian:

➢ Xác định các PAKG:


Ta có số cấp tốc độ của máy cần thiết kế là: Z = 23.
Đây là một số nguyên tố, ta không thể phân tích được nên ta chọn Zảo = 24. Sau
khi tính toán, ta cho trùng một tốc độ để còn lại đúng: Z=23.
Với Z = 24, ta có nhiều phương án không gian (PAKG) khác nhau:
Z = 12x2 = 24x1 = 8x3 = 6x4
= 6x2x2 = 4x3x2
= 2x3x2x2
Lý luận trên cơ sở :
1 U
≤ i ≤ 2 và φxmax = Umax ≤ 8
4 min

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 26
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

Ta có :
1 ntcmin
imingh = =
4x nđc
Với x là số nhóm truyền tối thiểu
nđc
=> x. lg4 = lg ( )
ntcmin
n
lg ( đc ) lg (1450)
ntcmin 10 = 3,59
x= =
lg4 lg4
Vì số nhóm truyền x là số nguyên nên ta chọn: x=4
Kết luận:
Với x =4, ta chọn các PAKG sau:
Z=3x2x2x2;
=2x3x2x2;
=2x2x3x2;
= 2 x 2 x 2 x 3.
➢ So sánh các phương án không gian:
Để chọn PAKG hợp lí nhất, ta lập bảng so sánh:
3x2x2x2 2x3x2x2 2x2x3x2 2x2x2x3
Phương án không gian
(1) (2) (3) (4)
Tổng số bánh răng 18 18 18 18
Chiều dài L = ∑ b + ∑ f 19b + 18f 19b + 18f 19b + 18f 19b + 18f
Số bánh răng chịu MXmax 2 2 2 3
Ly hợp ma Ly hợp Ly hợp Ly hợp
Cơ cấu đặc biệt
sát ma sát ma sát ma sát
Với: b: chiều rộng các bánh răng
f: khe hở giữa các bánh răng và bề rộng cần gạt
Qua bảng, ta nhận thấy:
- Cả 4 phương án không gian đều có tổng số bánh răng, tổng số trục và
chiều dài sơ bộ là giống nhau.
- Phương án (4) có số bánh răng chịu mô men xoắn ở trục cuối là nhiều
nhất nên ta không chọn phương án này.
- Phương án (1) cho nhóm truyền có nhiều tỉ số truyền nhất được đặt ở trên
trục đầu tiên, nên sẽ cho kích thước hộp tốc độ nhỏ gọn. Tuy nhiên để đổi
chiều quay, ta dùng li hợp ma sát cũng trên trục đầu tiên. Như vậy, nếu
vẫn chọn phương án (1) thì kích thước sẽ trở nên cồng kềnh.
=> Để thỏa mãn, ta chọn phương án (2): Z = 2x3x2x2

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 27
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

II IV

4b + 3f
III V

VI
7b + 6f 4b+3f 4b + 3f

Lmin

1.3. Phương án thứ tự (PATT), lưới kết cấu và đặc trưng của các các
nhóm truyền:

➢ Xác định PATT, lập bảng so sánh và chọn PATT


Ta có
Phương án không gian Z = 2x3x2x2
Ta có số PATT là: 4! =1x2x3x4= 24
Để chọn PATT hợp lý nhất ta lập bảng lưới kết cấu nhóm rồi so sánh:

TT 1 2 3 4 5 6
PAKG 2x3x2x2 2x3x2x2 2x3x2x2 2x3x2x2 2x3x2x2 2x3x2x2
PATT I II III IV I II IV III I III II IV I III IV II I IV II III I IV III II
ĐTN [1] [2] [6] [12] [1] [2] [12] [6] [1] [4] [2] [12] [1] [4] [12] [2] [1] [8] [2] [4] [1] [8] [4] [2]

Lưới 2 4
2 1 12 6 4 8 8
1 6 12 1 12 1 12 2 1 4 1 4
kết cấu 2 2
4 2 4 8 2
8 2

xmax 12 12 12 12 16 16
 X max
16 16 16 16 40 40
Loại Loại Loại Loại Loại Loại

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 28
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

TT 7 8 9 10 11 12
PAKG 2x3x2x2 2x3x2x2 2x3x2x2 2x3x2x2 2x3x2x2 2x3x2x2
PATT II I III IV II I IVIII II III I IV II III IV I II IV I III II IV III I
ĐTN [3] [1] [6] [12] [3][1][12][6] [2] [4] [1] [12] [2] [4] [12] [1] [2] [8] [1] [4] [2] [8] [4] [1]

Lưới 1 4 4 8 8
6 12 1 12
kết cấu 3
1 3 6 2 1 12 2
4
12 1 2 1 4 2 4 1
1 4
8 8

X max 12 12 12 12 16 16
 X max
16 16 16 16 40 40
Loại Loại Loại Loại Loại Loại

TT 13 14 15 16 17 18
PAKG 2x3x2x2 2x3x2x2 2x3x2x2 2x3x2x2 2x3x2x2 2x3x2x2
PATT III I II IV III I IVII III II I IV III II IV I III IV I II III IV II I
ĐTN [6] [1] [3] [12] [6][1][12][3] [6] [2] [1] [12] [6] [2] [12] [1] [4] [8] [1] [2] [4] [8] [2] [1]

Lưới 1
6 1 6
1
12
2
4
8 8
kết cấu 3 2 6
1
12 3 1
3 6 12 1 1 12 4 2 1
1 2 8
8
x max 12 12 12 12 16 16
 X max
16 16 16 16 40 40
Loại Loại Loại Loại Loại Loại

TT 19 20 21 22 23 24
PAKG 2x3x2x2 2x3x2x2 2x3x2x2 2x3x2x2 2x3x2x2 2x3x2x2
PATT IV I II III IV I III II IV II I III IV II III I IV III I II IV III II
I
ĐTN [12] [1] [3] [6] [12][1][6][3] [12] [2] [1] [6] [12] [2] [6] [1] [12] [4] [1] [2] [12][4][2][1]

Lưới 2 4 4
1 1 2
kết cấu 12
1
3 6 12
1
6 3 12 1 6 12
2
6 1 12 1 2 12 2 1
2 4 4

xmax 12 12 12 12 12 12
 X max
16 16 16 16 16 16
Loại Loại Loại Loại Loại Loại

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 29
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

Qua bảng so sánh trên ta thấy rằng các phương án thứ tự đưa ra đều có
X max
φ > 8 như vậy không thỏa mãn điều kiện.
Do đó để thỏa mãn điều kiên φX max ≤ 8 ta phải thêm một trục trung gian hoặc
tách ra thành hai đường truyền.
Theo sự so sánh giữa các phương án ta thấy phương án thứ tự I II III IV
X max
(φ = 16) có lượng mở tăng dần theo từng nhóm truyền. Mặt khác theo
máy tham khảo đã chọn thì phương án I II III IV là tốt hơn cả, có lượng mở đề
đặn và tăng từ từ, kết cấu chặt chẽ, hộp tương đối gọn và lưới kết cấu có hình rẻ
quạt đều đặn.

1.4. Lưới kết cấu:

- Lưới kết cấu mang tính định tính nên ta xác định được vị trí n0 tại chính
giữa
- Mỗi đường thẳng nằm ngang biểu diễn một trục của hộp tốc độ. Các
điểm trên đường thẳng nằm ngang biểu diễn số cấp tốc độ của trục đó.
- Các đoạn thẳng nối các điểm tương ứng trên trục tượng trưng cho các tỉ
số truyền giữa các trục đó.
- Lượng mở, tỷ số truyền của các nhóm thay đổi thay đổi từ từ, đều đặn và
trong giới hạn cho phép. Lưới kết cấu nên sít đặc, theo dạng mái nhà để
đảm bảo tuổi thọ và kích thước của hộp tốc độ.
Ta có 2 lưới kết cấu điển hình :
PAKG : 2 x 3 x 2 x 2
PATT : I II III IV
[x] : [1] [2] [6] [12]

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 30
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

PAKG : 2 x 3 x 2 x 2
PATT : IV I III II
[x] : [12] [1] [6] [3]

Để thỏa mãn điều kiện φX max ≤ 8 ta xử lý bằng cách: Bù tốc độ còn thiếu vào
một đường truyền khác mà tham khảo máy 1K62 để giữ nguyên số tốc độ trong
máy ta bố trí thêm một đường truyền tốc độ cao hay còn gọi là đường truyền
trực tiếp. Đường truyền tốc độ cao này có ít tỷ số truyền nên giảm được tiếng
ồn, giảm rung động, giảm ma sát đồng thời tăng hiệu suất khi làm việc.
Có thể bù 2 tốc độ bằng đường truyền phụ từ trục II. Nhưng như vậy thì khó bố
trí tỷ số truyền giữa trục II và trục chính, đồng thời không tận dụng được nhiều
tốc độ cao.
Mặt khác tham khảo máy 1K62 ta giảm thêm 3 tốc độ của đường truyền gián
tiếp sẽ có lợi vì máy sẽ giảm được số tốc độ có hiệu suất thấp dẫn đến hộp tốc
độ sẽ nhỏ gọn đồng thời số tốc độ mất đi sẽ được bù vào đường truyền trực tiếp
từ trục IV sang VI
Như vậy đường truyền gián tiếp nhóm cuối sẽ có lượng mở là
[X] = 12 – 6 = 6 tốc độ
Số tốc độ danh nghĩa của đường truyền gián tiếp là: Z1 = 2x3x2x2 – 6 = 18
Số tốc độ danh nghĩa của đường truyền trực tiếp là : Z2 = 2x3x1 = 6
➔ Số tốc độ của máy là Z = Z1 + Z2 = 18 + 6 = 24 tốc độ
Vì yêu cầu Z = 23 tốc độ → Ta xử lý bằng cách cho tốc độ thứ 18 (cao nhất)
của đường truyền gián tiếp trùng với tốc độ thứ nhất (thấp nhất) của đường

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 31
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

truyền trực tiếp, khi đó máy chỉ còn 23 tốc độ. Nghĩa là tốc độ số 18 có thể
truyền theo 2 đường truyền trực tiếp và gián tiếp. Thường chạy theo đường
truyền trực tiếp.Tốc độ n18 là tốc độ thường được sử dụng. Làm như vậy, tốc độ
18 có thể truyền theo cả 2 đường truyền: trực tiếp – gián tiếp. Tăng thêm thời
gian sử dụng tốc độ này.
Vì vậy phương án của máy sẽ là:
Đối với đường truyền gián tiếp: - Đối với đường truyền trực
tiếp:
PAKG : 2 x 3 x (2 x 2 – 1) PAKG : 2x3x1

PATT : I II III IV PATT : I II III

[x] : [1] [2] [6] [6] [x] : [1] [2] [0]

Ta có lưới kết cấu của hai đường truyền như sau:


a, Lưới kết cấu thu gọn b, Lưới kết cấu bổ sung

Nhận xét:
- Lưới kết cấu trên hợp lí hơn do lưới có dạng rẻ quạt, phân bố đều nên sẽ
cho phép hộp nhỏ gọn.

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 32
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

1.5. Xác định giá trị n0 trên trục 1 và tỷ số truyền cụ thể của các nhóm
truyền, vẽ đồ thị vòng quay:

- Đồ thị vòng quay mang tính định lượng. Nó thể hiện được tỉ số truyền cụ
thể, các trị số vòng quay cụ thể của các trục nên từ đó tính toán số răng bánh
răng trong các nhóm truyền dẫn trong hộp tốc độ. Cũng dựa vào nó, ta có
thể đánh giá được toàn diện chất lượng của phương án thực hiện.
- Đồ thị vòng quay đa phần là giảm tốc do động cơ tiêu chuẩn hợp lí nhất là
động cơ có 2 cặp cực và nđc = 1450 [vg/ph], trong khi đó nTCmin = 10
[vg/ph]. Tuy nhiên từ trục I sang trục II, ta phải tăng tốc để số đĩa ma sát
trong li hợp ma sát là ít nhất. Khi ta tăng tốc, chuyển động sẽ được truyền từ
bánh răng lớn sáng bánh răng bé nên ta sẽ lợi dụng được bánh răng lớn làm
vỏ li hợp ma sát. Khi bánh răng càng lớn thì đường kính sẽ lớn theo, do đó
ta có thể lắp được những đĩa li hợp ma sát lớn vào trong lòng bánh răng, từ
đó giảm được số đĩa.
- Đồ thị vòng quay thừa hưởng tất cả những lí luận trước đó cho lưới kết cấu.
- Quy ước các điểm trên trục nằm ngang chỉ số vòng quay cụ thể. Các tia nối
các điểm tương ứng giữa các trục biểu diễn trị số tỉ số truyền của từng cặp
bánh răng (hay các cặp truyền động khác). Tia nghiêng phải biểu thị i > 1.
Tia nghiêng trái biểu thị i < 1. Tia thẳng đứng biểu thị i = 1.
- Xác định vị trí nđc : Từ đề bài ra nđc = 1450[vg/ph] ta xác định vị trí thích
hợp của nđc trên trục động cơ.
➢ Xác định vị trí n0:
1
Ta có: n0 = nđc.iđ. η với ≤ i ≤ 2.
4
Trong đó: - nđc– số vòng quay của động cơ; nđc = 1450 [vg/ph]:
- iđ – tỉ số truyền từ trục động cơ đến trục đầu tiên của hộp tốc độ( thường dung
dây đai)
- η: hệ số trượt bộ truyền đai, η=0,985
- n0 – tốc độ của trục đầu tiên
142
n0 = 1450. 0,985. = 798 vg/ph
254
 n0=n20=800 vg/ph
Thay ngược lại kiểm tra:
n0 800 1
iđ = = ≈ 0,55 => Thỏa mãn: ≤ i ≤ 2.
nđc 1450 4

n0 =n20 = 800 vg/ph

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 33
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

no=800
I
i2
i1
II
i3
i4 i5
III
i6 i7

IV
i8 i9

V
i10 i11

10 12,5 16 20 25 31,5 40 50 63 80 100 125 160 200 250 315 400 500 630 800 1000 1250 1600
VI
Đồ thị vòng quay máy thiết kế

1.6. Tính số răng các bánh răng của từng nhóm truyền:

Phương pháp tính:


➢ Với nhóm truyền có cùng mô đun ta có công thức:
∑ Z = Zx + Zx′
{ Zx fx
ix = ′ =
Zx g x
Với: fx, gx là các số nguyên không có thừa số chung
fx
Zx = . E. K
fx + g x
gx
Z′ x = . E. K
{ fx + g x
Trong đó:
E : số nguyên;
K : bội số chung nhỏ nhất (fx + gx ) trong một nhóm truyền;
∑ Z = K. E : Tổng số răng trong cặp bánh răng ăn khớp, với E ≥ Emin
Khi bánh răng nhỏ nhất làm bị động (nhóm truyền tăng tốc) thì:

Zmin . (fx + g x ) 17. (fx + g x )
Emin = =
gx. K gx. K
Khi bánh răng nhỏ nhất làm chủ động (nhóm truyền giảm tốc) thì:

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 34
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy


Zmin . (fx + g x ) 17. (fx + g x )
Emin = =
fx . K fx . K
➢ Với nhóm truyền không cùng mô đun
Giả sử trong nhóm truyền dùng 2 mô đun (m1,m2), điều kiện làm việc được là:
2. A = m1 . (Z1 + Z1′ ) = ∑ Z1 . m1
{
2. A = m2 . (Z2 + Z2′ ) = ∑ Z2 . m2
Ở đây:
∑ Z1 và ∑ Z2 : Tổng số răng của nhóm bánh răng có cùng mô đun m1, m2
A: Khoảng cách trục
Suy ra:
∑ Z1 m2 e2
= = hay ∑ Z1 . e1 = ∑ Z2 . e2
∑ Z2 m1 e1
Với: e1, e2 là các số nguyên, không có thừa số chung.
➢ Tính bánh răng trong nhóm truyền I
1 f1
i1 = 1 = = → f1 + g1 = 2
1 g1
5 f1
i2 = φ1 = 1,261 = 1,26 ≈ = → f1 + g1 = 9
4 g1
Bội số chung nhỏ nhất của (fx + gx ) = 18 .Vậy K = 18.
Vì tia có tỷ số truyền nghiêng phải nhiều nhất do đó Emin

được tính theo bánh răng bị động: Emin = Emin .

17(f2 + g 2 ) 17.9
E ≥ Emin = = = 2,1
g2. K 4.18
Với Zmin = 17
Chọn Emin = 3  Z = E. K =3. 18 = 54 răng
Để tận dụng bánh răng làm vỏ ly hợp ma sát nên đường kính của bánh răng
khoảng 100 mm, theo các máy đã có thì mô đun bánh răng khoảng 2,5 nên bánh
răng chủ động chọn khoảng trên 50 răng do đó tăng tổng số răng của cặp
Chọn Emin = 5  Z = E.K =5.18 = 90 răng
Ta lấy E = 5
Vậy: ∑ Z = K. E = 5.18 = 90 răng
f1 1
Z1 = Z′1 = . E. K = . 90 = 45
(f1 + g1 ) 2
f2 5
Z2 = . E. K = . 90 = 50
(f2 + g 2 ) 9

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 35
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

g2 4
Z′2 = . E. K = . 90 = 40
(f2 + g 2 ) 9

➢ Tính bánh răng trong nhóm truyền II

i3 =
1
=
1
= 0,3968 ≈
31 f3
= → f3 + g 3 = 108 i5
φ4 1,264 77 g 3
1 1 7 f4 i4
i4 = 2 = = 0,6299 ≈ = → f4 + g 4 = 18
φ 1,262 11 g 4
1 1 f5
i5 = 0 = = → f5 + g 5 = 2
φ 1 g5 i3
 Bội số chung nhỏ nhất của (fx + gx ) = 108
Vậy: K = 108
Ta nhận thấy bánh răng nhỏ nhất là Z3 trong đường truyền giảm tốc nên Emin
được tính theo bánh răng chủ động:

Emin = Emin .

17.108
E ≥ Emin = = 0,55
31.108
Ta lấy E = 1.
Vậy ∑ Z = K. E = 1.108 = 108 răng
f3 31
Z3 = . E. K = . 108 = 31
(f3 + g 3 ) 108
g3 77
Z′3 = . E. K = . 108 = 77
(f3 + g 3 ) 108
f4 7
Z4 = . E. K = . 108 = 42
(f4 + g 4 ) 18
g4 11
Z′4 = . E. K = . 108 = 66
(f4 + g 4 ) 18
f5 1
Z5 = . E. K = . 108 = 54
(f5 + g 5 ) 2
g5 1
Z′5 = . E. K = . 108 = 54
(f5 + g 5 ) 2

➢ Tính bánh răng nhóm truyền III

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 36
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

1 1 1 f6
i6 = = = 0,2499 ≈ = → f6 + g 6 = 5
φ6 1,266 4 g6
i7
1 1 f7
i7 = = = → f7 + g 7 = 2
φ0 1 g 7
 Bội số chung nhỏ nhất của (fx + gx ) = 10Vậy: K = 10
Ta nhận thấy bánh răng nhỏ nhất là Z6 trong i6
đường truyền giảm tốc nên Emin được tính theo
bánh răng chủ động:

Emin = Emin

17.5
E ≥ Emin = = 8,5
1.10
Ta lấy: E = 11
Vậy ∑ Z = K. E = 11.10 = 110 răng

f6 1
Z6 = . E. K = . 110 = 22
(f6 + g 6 ) 5
g6 4
Z′6 = . E. K = . 110 = 88
(f6 + g 6 ) 5
f7 1
Z7 = . E. K = . 110 = 55
(f7 + g 7 ) 2
g7 1
Z′7 = . E. K = . 110 = 55
(f7 + g 7 ) 2
➢ Tính bánh răng nhóm truyền IV
1 1 1 f8
i8 = 6 = = 0,2499 ≈ = → f8 + g 8 = 5
φ 1,266 4 g8

1 1 f9
i9 = = = → f9 + g 9 = 2
φ0 1 g 9 i9
 Bội số chung nhỏ nhất của (fx + gx ) = 10.
Vậy K = 10.
Ta nhận thấy bánh răng nhỏ nhất là Z8 trong
đường truyền giảm tốc nên Emin được tính theo
bánh răng chủ động: i
8

Emin = Emin

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 37
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy


17.5
E ≥ Emin = = 8,5
1.10
Ta lấy: E = 11.
Vậy: ∑ Z = K. E = 11.10 = 110 răng
f8 1
Z8 = . E. K = . 110 = 22
(f8 + g 8 ) 5
g8 4
Z′8 = . E. K = . 110 = 88
(f8 + g 8 ) 5
f9 1
Z9 = . E. K = . 110 = 55
(f9 + g 9 ) 2
g9 1
Z′9 = . E. K = . 110 = 55
(f9 + g 9 ) 2
➢ Tính bánh răng nhóm truyền V

1 1 1 f10 i 10
i10 = = = 0,4999 ≈ =  f10 + g10 = 3
φ3 1,263 2 g10

 Bội số chung nhỏ nhất của (fx + gx ) = 3 .Vậy K = 3


Ta nhận thấy bánh răng nhỏ nhất là Z10
trong đường truyền giảm tốc nên Emin được
tính theo bánh răng chủ động:

Emin = Emin

17.3
E ≥ Emin = = 17
3.1
Ta lấy E = 27 ( để bánh răng Z’10 có đường kính chân răng lớn hơn trục chính)
Vậy ∑ Z = K. E = 3.27 = 81 răng.
f10 1
Z10 = . E. K = . 81 = 27
(f10 + g10 ) 3
g10 2
Z′10 = . E. K = . 81 = 54
(f10 + g10 ) 3
➢ Tính bánh răng ở nhóm truyền trực tiếp
Dựa vào máy tham khảo 1K62, ta thấy trục III và trục V được chế tạo
đồng trục nên khoảng cách trục từ trục III đến trục VI (đường truyền trực tiếp)
và khoảng cách trục từ trục V đến trục VI (đường truyền gián tiếp) là bằng
nhau.

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 38
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

Giả sử khoảng cách trục này là A và chọn modun của nhóm truyền i10 là
m1= 4, modun của nhóm truyền trực tiếp i11 là m2 = 3, ta có:
1 ′ )
1
A = . m1 (Z10 + Z10 = . m1 . ∑ Z10
{ 2 2
1 ′ )
1
A = . m2 (Z11 + Z11 = . m2 . ∑ Z11
2 2
=> m1 . ∑Z10 = m2 . ∑Z11
Hay:
∑ Z10 m2 3
= =
∑ Z11 m1 4
4
=> Z11 = ∑ Z10 . = 108
3 i tt
11
Ta có: i11 = φ2 = 1,262 =
7
11
Z11 = . 108 = 66
18
7
Z′11 = . 108 = 42
18

Lập bảng thống kê số răng:


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Máy Zi 45 50 31 42 54 22 55 22 55 27 66
mới Z’i 45 40 77 66 54 88 55 88 55 54 42

Máy Zi 51 56 21 29 38 22 45 22 45 27 65
tham
Z’i 39 34 55 47 38 88 45 88 45 54 43
khảo

1.7. Tính sai số,vẽ đồ thị sai số vòng quay


➢ Tính sai số vòng quay:
ntc − ntt
∆n = . 100% ≤ [2,6%].
ntc
Trong đó: ntc - số vòng quay tiêu chuẩn; ntt - số vòng quay tính toán.

TT Phương trình xích động Ntt [vg/ph] Ntc [vg/ph] Δn%

n1 45 31 22 22 27 10,06 10 -0,6
n 0. .i1.i3 .i 6 .i8 .i10 =n 0 . . . . .
45 77 88 88 54
n2 50 31 22 22 27 12,58 12,5 -0,64
n 0. .i 2 .i3 .i 6 .i8 .i10 =n 0 . . . . .
40 77 88 88 54

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 39
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

n3 45 42 22 22 27 15,91 16 0,56
n 0. .i1.i 4 .i 6 .i8 .i10 =n 0 . . . . .
45 66 88 88 54
n4 50 42 22 22 27 19,98 20 0,1
n 0. .i 2 .i 4 .i 6 .i8 .i10 =n 0 . . . . .
40 66 88 88 54
n5 45 54 22 22 27 25 25 0
n 0. .i1.i5 .i 6 .i8 .i10 =n 0 . . . . .
45 54 88 88 54
n6 50 54 22 22 27 31,5 31,5 0
n 0. .i 2 .i5 .i 6 .i8 .i10 =n 0 . . . . .
40 54 88 88 54
n7 45 31 55 22 27 40,26 40 -0,65
n 0. .i1.i3 .i 7 .i8 .i10 =n 0 . . . . .
45 77 55 88 54
n8 50 31 55 22 27 50,32 50 -0,64
n 0. .i 2 .i3 .i 7 .i8 .i10 =n 0 . . . . .
40 77 55 88 54
n9 45 42 55 22 27 63,63 63 -1
n 0. .i1.i 4 .i 7 .i8 .i10 =n 0 . . . . .
45 66 55 88 54
n10 50 42 55 22 27 79,55 80 0,56
n 0. .i 2 .i 4 .i 7 .i8 .i10 =n 0 . . . . .
40 66 55 88 54
n11 45 54 55 22 27 100 100 0
n 0. .i1.i5 .i 7 .i8 .i10 =n 0 . . . . .
45 54 55 88 54
n12 50 54 55 22 27 125 125 0
n 0. .i 2 .i5 .i 7 .i8 .i10 =n 0 . . . . .
40 54 55 88 54
n13 45 31 55 55 27 161,04 160 -0,65
n 0. .i1.i3 .i 7 .i9 .i10 =n 0 . . . . .
45 77 55 55 54
n14 50 31 55 55 27 201,30 200 -0,65
n 0. .i 2 .i3 .i 7 .i9 .i10 =n 0 . . . . .
40 77 55 55 54
n15 45 42 55 55 27 254,54 250 -1,82
n 0. .i1.i 4 .i 7 .i9 .i10 =n 0 . . . . .
45 66 55 55 54
n16 50 42 55 55 27 318,18 315 -1
n 0. .i 2 .i 4 .i 7 .i9 .i10 =n 0 . . . . .
40 66 55 55 54
n17 45 54 55 55 27 400 400 0
n 0. .i1.i5 .i 7 .i9 .i10 =n 0 . . . . .
45 54 55 55 54
n18 50 54 55 55 27 500 500 0
n 0. .i 2 .i5 .i 7 .i 9 .i10 =n 0 . . . . .
40 54 55 55 54
n19 50 31 66 632,65 630 -0,42
no .i2 .i3 .i11 = no . . .
40 77 42
n20 45 42 66 800 800 0
no .i1.i4 .i11 = no . . .
45 66 42
n21 50 42 66 1000 1000 0
no .i2 .i4 .i11 = no . . .
40 66 42
n22 45 54 66 1257,14 1250 -0,57
no .i1.i5 .i11 = no . . .
45 54 42

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 40
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

n23 50 54 66 1571,42 1600 1,79


no .i2 .i5 .i11 = no . . .
40 54 42

i.Đồ thị biểu diễn sai số:

∆n%
3.00
2.6
2.00 1.79

1.00 0.56
0.56
0.10 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
0.00 -0.60 -0.64 -0.65 -0.64 -0.65 -0.65
-0.42
-0.57 n
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 -1.01
16 17 18 19 20 21 22 23
-1.00
-1.00 -1.82

-2.00
-2.6
-3.00

Hình 2.4 – Đồ thị sai số vòng quay.

k.Kết luận:
Với yêu cầu thiết kế có =1,26 dựa vào công thức [n] = 10.( - 1)% ta có
[n] = 2,6% là sai số lớn nhất có thể chấp nhận được trong quá trình thiết kế
nhằm đảm bảo khả năng làm việc ổn định hiệu quả cảu máy công cụ. Từ sơ đồ
sai số vòng quay của máy mới ở trên ta thấy tất cả các giá trị đều trong giới hạn
sai số cho phép.

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 41
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

Sơ đồ động và số răng máy thiết kế

2. Thiết kế hộp chạy dao:


Máy ta cần thiết kế là máy tiện ren vít vạn năng hạng trung, hộp chạy dao có
2 công dụng là tiện trơn và tiện ren, tuy nhiên ta cần chú ý đến khâu tiện ren là
chủ yếu, sau khi thiết kế xong ta có thể kiểm tra lại các bước tiện trơn, có thể bị
trùng nhau, sát nhau hoặc cách quãng.
Có 2 dạng hộp chạy dao cơ bản là hộp chạy dao dùng cơ cấu noocton và hộp
chạy dao dùng bánh răng di trượt. Để thuận tiện cho quá trình thiết kế ta sẽ chọn
kiểu hộp chạy dao dùng cơ cấu noocton tương tự như máy tham khảo 1K62.

Máy yêu cầu cần tiện được các ren:


- Ren hệ mét : tp = 1 ÷ 160
- Ren Anh : n = 20 ÷ 2
- Ren mo đun : m = 0.5 ÷ 9
- Ren Pitch: Dp=48÷1
Cụ thể các ren tiêu chuẩn được cắt như sau:
✓ tp : 1;1,25;1,5 ; 1,75 ; 2 ; 2,25 ; 2,5 ; 2,75 ; 3 ; 3,5 ; 4 ; 4,5 ; 5 ; 5,5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ;
10 ; 11 ; 12; 14; 16; 18; 20; 22; 24; 28; 32; 36; 40; 44; 48; 56; 64; 72; 80; 88;
96; 112; 128; 144; 160.
✓ n = 20 ; 18 ; 16; 14 ; 13 ; 12 ; 11 ; 10 ; 9 ; 8 ; 7 ; 6 ; 5,5 ; 5 ; 4,5 ; 4 ; 3,5; 3 ; 2,75
; 2,5 ; 2,25 ; 2.
✓ m = 0,5 ; 0,75 ; 1 ; 1,25 ; 1,5 ; 1,75 ; 2 ; 2,25 ;2,5; 2,75 ; 3 ; 3,5 ; 4 ; 4,5 ; 5 ;
5,5; 6; 7; 8; 9.

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 42
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

✓ Dp = 48 ; 44 ; 40 ; 36 ; 32 ; 28 ; 24 ; 22 ; 20 ; 18 ; 16 ; 14 ; 12 ; 11 ; 10 ; 9 ; 8 ; 7;
6; 5,5 ; 5 ; 4,5 ; 4 ; 3,5 ; 3 ; 2,75 ; 2,5 ; 2,25 ; 2 ; 1,75 ; 1,5 ; 1,25 ; 1.
2.1. Sắp xếp các bước ren:

Đầu tiên cần xếp bước ren được cắt thành nhóm cơ sở và những nhóm
1 1 1 1
khuếch đại với tỷ số truyền nhóm khuếch đại là 1; 2 ; 4 ; 8 hoặc ; ; ; ,
1 2 4 8
nghĩa là các tỷ số khuếch đại hợp thành cấp số nhân có công bội là φ = 2. Khi
sắp xếp cần chú ý những điểm sau:
- Số hàng ngang phải ít nhất để cho số bánh răng của nhóm cơ sở Norton là
ít nhất. Nếu số bánh răng của nhóm này nhiều thì khoảng cách giữa 2 gối tựa
của bộ Norton càng xa, độ cứng vững càng kém.
Ta có bảng xếp ren :

Ren Quốc tế tp (mm)

1 2 4 8 16 32 64 128

- 2,25 4,5 9 18 36 72 144

1,25 2,5 5 10 20 40 80 160

ics - 2,75 5,5 11 22 44 88 -

1,5 3 6 12 24 48 96 -

1,75 3,5 7 14 28 56 112 -

igb 1/8 1/4 1/2 1 2 4 8 16

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 43
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

tp
Ren Modul m =

0,5 1 2 4 8 - - -

- - 2,25 4,5 9 - - -

- 1,25 2,5 5 - - - -

ics - - 2,75 5,5 - - - -

0,75 1,5 3 6 - - - -

- 1,75 3,5 7 - - - -

igb 1/8 1/4 1/2 1 2 4 8 16

25, 4
Ren Anh n =
tp

16 8 4 2 - - - -

18 9 4,5 2,25 - - - -

20 10 5 2,5 - - - -

ics - 11 5,5 2,75 - - - -

- 12 6 3 - - - -

- 13 - 3,25 - - - -

igb 1/8 1/4 1/2 1 2 4 8 16

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 44
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

25, 4
Ren Pitch Dp =
tp

32 16 8 4 2 1 - -

36 18 9 4,5 2,25 - - -

40 20 10 5 2,5 1,25 - -

ics 44 22 11 5,5 2,75 - - -

48 24 12 6 3 1,5 - -

- - - - - - - -

igb 1/8 1/4 1/2 1 2 4 8 16

2.2. Thiết kế nhóm cơ sở:

Nhóm cơ sở noocton là 1 nhóm bánh răng có hình tháp, tương tự khi ta khảo
sát máy 1K62, cơ cấu noocton ăn khớp với một bánh răng, để cắt các bước ren
khác nhau thì ta thay đổi ăn khớp giữa bánh răng đó với các bánh răng khác
nhau trên cơ cấu noocton.
Nếu gọi số răng của các bánh răng trên cơ cấu Noocton lần lượt là Z1, Z2,
Z3… thì các bánh răng này là để cắt ra các ren thuộc nhóm cơ sở, các trị số zi
này cần là số nguyên và có tỷ lệ đúng như tỉ lệ của các bước ren trong 1 cột trên
bảng xếp ren.
Mặt khác zi không được quá lớn vì nó sẽ làm tăng kích thước của nhóm
truyền. Nên 25 ≤ 𝑧𝑖 ≤ 60
 Chọn nhóm cơ sở:
Chọn cột có các tỉ sốtruyền 8 : 9 : 10 : 11 : 12 : 14 làm nhóm cơ sở.
Nhóm gấp bội phải tạo ra 4 tỉ số truyền với công bội =2. Muốn tiện ra toàn bộ
số ren có tỉ số truyền nhóm gấp bội bằng: 1/8 ;1/4; 1/2 ; 1

- Khi cắt ren quốc tế cần có 6 bánh răng


Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 : Z6 = 8 : 9 : 10 : 11: 12: 14
Do đó:
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 : Z6 = 32 : 36 : 40 : 44 : 48 :56
- Khi cắt ren modul cần có 6 bánh răng
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 : Z6 = 4 : 4,5 : 5 : 5,5 : 6 : 7

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 45
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

Do đó:
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 : Z6 = 32 : 36 : 40 : 44 : 48 :56

- Khi cắt ren Anh cần có 7 bánh răng:


Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 : Z6 : Z7 = 2 : 2,25 : 2,5 : 2,75 : 3 : 3,25 : 3,5.
Do đó số răng:
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 : Z6 : Z7 = 32 : 36 : 40 : 44 : 48 : 52 : 56
- Khi cắt ren Pitch cần có 6 bánh răng:
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 : Z6 = 4 : 4,5 : 5 : 5,5 : 6 : 7
Do đó số răng:
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 : Z6 = 32 : 36 : 40 : 44 : 48 :56

 Nhận thấy bao trùm nhất là bộ 7:


Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 : Z6 : Z7 = 32 : 36 : 40 : 44 : 48 : 52 : 56

Ta có cơ cấu nooctông như hình 2.5:

56
48 52
44
40
32 36

Hình 2.5 – Cơ cấu Nooctông.

2.3. Thiết kế nhóm gấp bội:

Nhóm gấp bội phải tạo ra 4 tỷ số truyền với công bội  = 2. Chọn cột có các
tỷ số truyền 8 ; 9 ; 10 ; 11 ;12 ; 14 làm nhóm cơ sở thì muốn tiện ra toàn bộ số
ren có tỷ số truyền nhóm gấp bội bằng: 1/8 ; 1/4 ; 1/2 ; 1
Hộp chạy dao có công suất bé, hiệu suất thấp, các bánh răng có cùng môdul
nên việc chọn phương án thứ tự Mx trên các trục trung gian tăng dần không còn
quan trọng nữa. Mặt khác bánh răng có cùng môdul nên việc chọn PAKG để
giảm cấp số vòng quay không làm tăng kích thước bộ truyền.

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 46
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

Do đó để đơn giản ta tham khảo máy chuẩn chọn ra PAKG & PATT
- PAKG có thể chọn:
Z = 4 = 2 x 2 = 4 x 1.

Ta lập bảng so sánh đối với 2 phương án:


2x2 4x1
Tổng số bánh răng 8 10
Tổng số trục 3 3
Chiều dài trục L 8b + 7f 8b + 7f
Số bánh răng chịu Mmax 2 2

Từ bảng so sánh ta chọn PAKG Z = 2 x 2 là hợp lý (PAKG 4x1 có số


báng răng trên một trục nhiều, gây cồng kềnh cho hộp chạy dao).

Phương án thứ tự: Ta lập bảng so sánh 2 phương án:

PAKG 2x2
PATT I – II II – I
Số đặc tính [1][2] [2][1]
[X]max 2 2

Từ bảng so sánh ta chọn PATT là I – II

Ta có lưới kết cấu:


(I)

(II)

(III)

-Đồ thị vòng quay:Hộp chạy dao gồm hộp ics và igb ghép lại với nhau. Trong đó
hộp thực hiện chức năng ics chế tạo trước, khoảng cách giữa các trục trong nhóm
ics được chế tạo trước. Do vậy để dễ dàng chế tạo, khoảng cách trục trong nhóm
gấp bội nên chọn bằng khoảng cách trục của các nhóm truyền trong nhóm cơ sở.
Để đảm bảo khoảng cách trục trong nhóm truyền trong igb bằng khoảng cách
trục giữa các nhóm truyền trong ics ta chọn lại số răng các bánh răng trong nhóm
gấp bội, ngoài ra để tránh sai số trùng lặp dẫn đến cộng hưởng sai số ta chọn tỷ
số giữa các bộ truyền nhóm gấp bội khác 1 tương tự như máy tham khảo ta vẽ
được đồ thị vòng quay:

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 47
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

Tương tự như phần thiết kế hộp tốc độ, đến đây ta tính toán số bánh răng
từng nhóm bằng phương pháp bội số chung nhỏ nhất:
- Nhóm 1
1 1 2 𝑓1
𝑖1 = 1,32 = 1,32 = = → 𝑓1 + 𝑔1 = 7
𝜑 2 5 𝑔1
1 1 4 𝑓2
𝑖2 = 0,32 = 0,32 = = → 𝑓2 + 𝑔2 = 9
𝜑 2 5 𝑔2
→Bội số chung nhỏ nhất của (fx + gx) = 63 .Vậy K = 63
Vì tia có tỷ số truyền nghiêng trái nhiều nhất do đó Emin
𝑐đ
được tính theo bánh răng chủ động 𝐸𝑚𝑖𝑛 = 𝐸𝑚𝑖𝑛
𝑐đ
17(𝑓1 + 𝑔1 ) 17.7
𝐸 ≥ 𝐸𝑚𝑖𝑛 = = = 0.944
𝑓1 . 𝐾 2.63
Ta lấy E = 1
Vậy ∑ 𝑍 = 𝐾. 𝐸 = 1.63 = 63 răng
𝑓1 63
𝑍1 = . 𝐸. 𝐾 = . 2 = 18
(𝑓1 + 𝑔1 ) 7
𝑓1 63
𝑍′1 = . 𝐸. 𝐾 = . 5 = 45
(𝑓1 + 𝑔1 ) 7
𝑓2 63
𝑍2 = . 𝐸. 𝐾 = . 4 = 28
(𝑓2 + 𝑔2 ) 9
𝑔2 63
𝑍′2 = . 𝐸. 𝐾 = . 5 = 35
(𝑓2 + 𝑔2 ) 9
- Nhóm 2
1 1 5 𝑓3
𝑖3 = 1,68 = 1,68 = = → 𝑓3 + 𝑔3 = 21
𝜑 2 16 𝑔3
5 𝑓4
𝑖4 = 𝜑 0,32 = 20,32 = = → 𝑓4 + 𝑔4 = 9
4 𝑔4
→Bội số chung nhỏ nhất của (fx + gx ) = 63 .Vậy K = 63
Vì tia có tỷ số truyền nghiêng trái nhiều nhất do đó Emin
𝑐đ
được tính theo bánh răng bị động 𝐸𝑚𝑖𝑛 = 𝐸𝑚𝑖𝑛
𝑐đ
17(𝑓1 + 𝑔1 ) 17.21
𝐸 ≥ 𝐸𝑚𝑖𝑛 = = =1
𝑓1 . 𝐾 5.63
Ta lấy E = 1

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 48
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

Vậy ∑ 𝑍 = 𝐾. 𝐸 = 1.63 = 63 răng


𝑓3 63
𝑍3 = . 𝐸. 𝐾 = . 5 = 15
(𝑓3 + 𝑔3 ) 21
𝑔3 63
𝑍′3 = . 𝐸. 𝐾 = . 16 = 48
(𝑓3 + 𝑔3 ) 21
𝑓4 63
𝑍4 = . 𝐸. 𝐾 = . 5 = 35
(𝑓4 + 𝑔4 ) 9
𝑔4 63
𝑍′4 = . 𝐸. 𝐾 = . 4 = 28
(𝑓4 + 𝑔4 ) 9
Bảng thông kê
i 1 2 3 4
𝑍𝑖 18 28 15 35
𝑍′𝑖 45 35 48 28

2.4. Tính các tỷ số truyền còn lại (ibù):

Tỷ số truyền còn lại bao gồm các bánh răng phụ, bánh răng thay thế của hộp
chạy dao.

Ta có phương trình cân bằng xích chạy dao:


1 vòng tc. ibù . ics .igb .tv = tp
Trong đó ibù = ithaythế .icốđịnh
Nên phương trình có dạng như sau:
1 vòng tc.itt .icd . ics .igb .tv = tp
Trong đó:
ics : là tỷ số truyền của nhóm norton
igb : là tỷ số truyền của nhóm gấp bội
tv : là bước vít me.
tp : là bước ren được cắt
ibù : là tỷ số truyền còn lại bù vào xích động
Để tính ibù ta chọn cắt thử một bước ren nào đó :

❖ Cắt thử:
➢ Cắt ren quốc tế:
Ta thử cắt ren quốc tế tp = 5 mm
1
Qua bảng xếp ren ta có igb =
2
Tham khảo máy 1K62 ta chọn tv = 12 mm, Z0 = 36 răng
Z 5 40
Thì ics = = (Norton chủ động)
Z 0 36
Do đó:

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 49
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

𝑡𝑝 5 3
 𝑖𝑏ù = = 40 1 =
𝑡𝑣 .𝑖𝑐𝑠 .𝑖𝑔𝑏 12.36.2 4
25
Dựa vào máy 1K62 chọn icđ =
28
Vì ibù = ithaythế .icốđịnh nên:
3 25 42
= 𝑖𝑡𝑡 . → 𝑖𝑡𝑡 =
4 28 50
➢ Cắt thử ren Anh:

Bộ bánh răng thay thế để cắt ren Quốc tế cũng được dùng chung để cắt ren
Anh. Nhưng khi cắt ren Anh, xích cắt ren đi theo một đường khác.
Cho cắt thử ren Anh có n = 4. Bánh noocton bị động
25,4 25,4
𝑡𝑝 = = = 6,35 (𝑚𝑚)
𝑛 4
Dựa vào bảng xếp ren ta có:
𝑍0 36
𝑖𝑐𝑠 = =
𝑍𝑖 32
1
𝑖𝑔𝑏 =
2
42
𝑖𝑡𝑡 =
50
Thay vào công thức ta có:

tp 6,35 635 28
 icd = = = 
tv .ics .igb .itt 36 1 42 567 25
12. . .
32 2 50
➢ Cắt thử ren mo dun:
Ta cắt thử ren với m = 3 → ta có tp = π. m = π. 3
1 𝑍𝑖 48 25
Với m = 3 → 𝑖𝑔𝑏 = ; 𝑖𝑐𝑠 = = ; 𝑖𝑐𝑑 =
2 𝑍0 36 28
tp 3. 21 66
 itt = = = 
icđ .ics .igb .t x 25 48 1 50 50
. . .12
28 36 2
➢ Cắt thử ren Pitch:
25, 4 25, 4
Ta cắt thử ren với Dp = 6 → ta có t p = = = 13,30
Dp 6
𝑍0 36 28
Với Dp = 6 → 𝑖𝑔𝑏 = 1 ; 𝑖𝑐𝑠 = = ; 𝑖𝑐𝑑 =
𝑍𝑖 48 25

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 50
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

25, 4
tp 6 635 62
 itt = = = 
icđ .ics .igb .t x 28 . 36 .1.12 1512 47
25 48

42 62 ( a , c )
Như vậy ta có cặp bánh răng thay thế và . Kiểm tra điều kiện
50 47 b d
lắp:
𝑎 + 𝑏 ≥ 𝑐 + (15 ÷ 20)
{
𝑐 + 𝑑 ≥ 𝑏 + (15 ÷ 20)
Ta nhận thấy 2 cặp bánh răng này thỏa mãn điều kiện lắp.
Dựa vào máy tham khảo 1K62 ta có các tỷ số truyền thay thế là:
- Để cắt ren Quốc tế và ren Anh :
42 95
itt = .
95 50
- Để cắt ren Modun và ren Pitch :
62 95
itt = .
95 47

❖ Tính sai số bước ren


Do sai số trong các bước tính toán, cần tiến hành kiểm tra sai số bước ren về
mặt thiết kế. Ta tiến hành kiểm tra cho từng loại ren riêng biệt, mỗi laoij ren chỉ
cần kiểm tra một bước. Nếu sai số một bước ren trong loạt ren đó đạt yêu cầu
thì các bước ren còn lại cũng sẽ đạt.
Sai số bước ren ∆tp= |t’p-tp | ≤ [∆tp]
Với [∆tp] là sai số cho phép của bước ren, có thể lấy [∆tp] =0,1 ∆d0 (dung
sai đường kính trung bình của ren). Thông thường có thể so sánh với sai số
bước ren máy tham khảo để đánh giá kết quả tính toán.
- Ren quốc tế
𝑍 40 25 42
Với tp = 10; 𝑖𝑔𝑏 = 1; 𝑖𝑐𝑠 = 4 = ; 𝑖𝑐𝑑 = ;𝑖𝑡𝑡 =
𝑍0 36 28 50
Ta có phương trình xích động học:
1 vòng tc.itt .igb .ics .tx = tp
42 25 40
→ . . . 1.12 = 10
50 28 36

→ Không có sai số
- Ren modun.
Với m = 3 → tp = m.π = 3.π ≈ 3.3,1416 =9,4248
1 𝑍 48 25 62
𝑖𝑔𝑏 = ; 𝑖𝑐𝑠 = 6 = ; 𝑖𝑐𝑑 = ;𝑖𝑡𝑡 =
2 𝑍0 36 28 47
62 25 48 1
→ . . . . 12 = 9,4225
47 28 36 2

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 51
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

Sai số 0,0023 (so với sai số của máy tham khảo 1K62 là 0,0008 có lớn hơn
nhưng vẫn chấp nhận được).
Nhận xét: khi cắt ren có sai số nhưng sai số rất nhỏ nên có thể chấp nhận được.
- Ren Anh:
Với n = 6
25,4 25,4
→ 𝑡𝑝 = = = 4,2333
𝑛 6
1 𝑍 36 28 42
𝑖𝑔𝑏 = ; 𝑖𝑐𝑠 = 0 = ; 𝑖𝑐𝑑 = ;𝑖𝑡𝑡 =
2 𝑍6 48 25 50
42 28 36 1
→ . . . . 12 = 4,2336
50 25 48 2
Sai số 0,0003 (so với sai số của máy tham khảo 1K62 cũng là 0,0003.
- Ren Pitch:
Với n = 6
25, 4 25, 4.3,1416
→ tp =  = 13, 2994
Dp 6
𝑍0 36 28 62
𝑖𝑔𝑏 = 1 ; 𝑖𝑐𝑠 = = ; 𝑖 = ;𝑖𝑡𝑡 =
𝑍6 48 𝑐𝑑 25 47
62 28 36
→ . . . 1.12 = 13,2974
47 25 48
Sai số 0,002 (so với sai số của máy tham khảo 1K62 cũng là 0,002).
Nhận xét: khi cắt ren có sai số nhưng sai số rất nhỏ nên có thể chấp nhận được.
2.5. Xích cắt ren khuếch đại:
Phương trình xích cắt ren khuếch đại
1 vòng tc. ikđ .icđ .itt .ics . igb .tx = tp
88 88
22 22

54 55
i = kd
27 55
55 55
55 55
54 55 55 55
𝑖𝑘𝑑1 = . . . =2
27 55 55 55
54 88 55 55
𝑖𝑘𝑑2 = . . . =8
27 22 55 55
54 55 88 55
𝑖𝑘𝑑3 = . . . =8
27 55 22 55
54 88 88 55
𝑖𝑘𝑑4 = . . . = 32
27 22 22 55

Có 3 tỷ số truyền khuếch đại là 2; 8 ; 32


Mà theo yêu cầu bài toán phải thiết kế ikđ = 2 ; 4 ; 8 ; 16

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 52
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

Tham khảo máy tham khảo 1K62 trên 2 trục VII-VIII, ta cần thiết kế thêm
1
một cặp bánh răng có tỷ số truyền i = với số răng tương ứng là Z1=28; Z1’= 56
2
Bánh răng Z1’ được lắp trên bánh răng di trượt, để cắt ren khuếch đại ta chỉ
cần gạt sang bánh răng đó và tiến hành cắt ren.
2.6. Xác định thông số tiện trơn:

Sdọcmin = 0,082mm/vòng; Sngangmin = ½ Sdọcmin = ½ .0,08 = 0,041 mm/vòng


Dựa vào máy 1K62 ta lấy các tỷ số truyền như máy mẫu, khi đó ta có các
phương trình cân bằng như sau:
28 27 20 4 40 14
1vt/c.itt.icđ.ics.igb. . . . . . . .3.10 = Sdọc
56 20 28 20 37 66

28 27 20 4 40 40 61
1vt/c.itt.icđ.ics.igb. . . . . . . .5 = Sngang
56 20 28 20 37 61 20

Tiện trơn theo con đường cắt ren hệ mét, ta có thể viết lại phương trình
cân bằng như sau:

42 Z n 25 28 27 20 4 40 14
Sdọc =1vt/c. . . igb. . . . . . . .3.10 = 0,0217.Zn.igb
50 36 28 56 20 28 20 37 66

42 Z n 25 28 27 20 4 40 40 61
Sngang=1vt/c. . . igb. . . . . . . .5 = 0,0108.Zn.igb
50 36 28 56 20 28 20 37 61 20

Tõ c¸c ph-¬ng tr×nh trªn ta thÊy khi c¬ cÊu Noorton chñ ®éng cã Zn=2856
vµ igb=1/8 ®Òu cho gi¸ trÞ kh¸c yªu cÇu. VËy ta ph¶i ®iÒu chØnh mét sè cÆp
b¸nh r¨ng trong hép xe dao ®Ó ®¶m b¶o yªu cÇu .Tuy nhiªn ®Ó d¶m b¶o
kho¶ng c¸ch trôc nh- m¸y chuÈn ta ph¶i gi÷ nguyªn Z=const.
Ta chän con ®-êng ®i qua itt=42/50 vµ c¬ cÊu Noorton chñ ®éng nªn ®iÒu
chØnh (27/20).(20/28) thµnh(25/Z).(Z/28), lóc ®ã:
1vt/c. 28 .itt.icđ.ics.igb. 28 . 25 . Z . 4 . 40 . 14 .π.3.10 = Sdọc
56 56 Z 28 20 37 66
1vt/c. 28 .itt.icđ.ics.igb. 28 . 25 . Z . 4 . 40 . 40 . 61 .5 = Sngang
56 56 Z 28 20 37 61 20
=> Sdọc min = 1vt/c. 28 . 42 . 32 . 25 . 1 . 28 . 25 . Z . 4 . 40 . 14 .π.3.10 =0,081≈ 0,082
56 50 36 28 8 56 Z 28 20 37 66
Sngang min = 1vt/c 28 . 42 . 32 . 25 . 1 . 28 . 25 . Z . 4 . 40 . 40 . 61 .5 = 0,041
56 50 36 28 8 56 Z 28 20 37 61 20
→Thỏa mãn yêu cầu
Vậy ta có các đường truyền sau:

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 53
GVHD: TS. Trần Thị Thanh Hải Đồ án Thiết kế máy

1vt/c. 28 .itt.icđ.ics.igb. 28 . 25 . Z 4 40 14
. . . .π.3.10 = Sdọc
56 56 Z 28 20 37 66
1vt/c. 28 .itt.icđ.ics.igb. 28 . 25 . Z . 4 . 40 . 40 . 61 .5 = Sngang
56 56 Z 28 20 37 61 20
Kết luận: toàn bộ đường tiện trơn sẽ đi theo đường tiện ren qua cặp bánh răng
28/56 vào hộp xe dao. Do đó đường tiện trơn là hệ quả của đường tiện ren, bước
tiện trơn dày hơn nhiều so với tiện ren tiêu chuẩn.

Họ và tên: Nguyễn Đăng Hào Đề HTĐ-Máy tiện


Trang 54

You might also like