You are on page 1of 14

WEBSITE TẠO ĐỀ TRỰC TUYẾN GTLN-GTNN CỦA MÔ ĐUN SỐ PHỨC

----- https://estudy.edu.vn ------- Môn: Toán Khối 12


(50 câu / 6 trang) Thời gian làm bài 90 phút
Mã đề: 579

|z1 + 3 − 4i| = 1
Câu 1: Cho hai số phức z và z thỏa mãn {
1 2 . Tính tổng giá trị lớn nhất
|z2 + 6 − i| = 2

và giá trị nhỏ nhất của biểu thức |z 1 − z2 | .


A. 18 B. 6√2 C. 6 D. 3√2
Câu 2: Số phức z thỏa mãn |z − 2 + 3i| = 1. Phần thực của số phức z có môđun nhỏ nhất

26 + √52 52 + √52 52 − √52 26 − √52
A. B. C. D.
13 13 13 13

Câu 3: Cho các số phức z thỏa mãn: |z + 4| + |z − 4| = 10 . Gọi M , m theo thứ tự là mô-
đun lớn nhất và nhỏ nhất của số phức z. Khi đó M + m bằng
A. 8 B. 14 C. 12 D. 10
Câu 4: Cho hai số phức z 1, z2 thỏa |z 1 − 4| = 1 và |iz 2 − 2| = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất
của |z − z |.
1 2

A. 2√5 − 2 B. 2√5 C. 3 D. 4 − √2
Câu 5: Trong các số phức z thỏa mãn |z − 1 + i| = ∣∣z ¯
¯¯
+ 1 − 2i∣
∣ số phức z có môđun nhỏ
nhất là
3 3 3 3
A. − − i B. − + i
5 10 5 10
3 3 3 3
C. + i D. − i
5 10 5 10

Câu 6: Gọi z , z lần lượt là các số phức có môđun lớn nhất và môđun nhỏ nhất trong các
1 2

số phức z thoả mãn ∣∣z + 2 + 4i∣∣ = 2. Tính tổng phần ảo của các số phức z và z . 1 2

A. 8i B. 4 C. −8 D. 8
Câu 7: Gọi z là số phức có mô-đun nhỏ nhất thoả mãn |z + 1 − 4i| = |z ¯
¯¯
+ 5 − 2i| . Tính
tổng phần thực và phần ảo của số phức z đó.
15 3 15 3
A. B. C. − D. −
13 13 13 13

Câu 8: Cho số phức z thỏa mãn |z − 3| + ∣∣z ¯


¯¯
+ 3∣
∣ = 10 . Tìm giá trị lớn nhất của |z|.
A. 4 B. 9 C. 25 D. 5
Câu 9: Số phức z thỏa mãn ∣∣z 2
+ 4∣
∣ = 2|z| . Ký hiệu M ,
= max |z| m = min |z| . Tìm
mô-đun của số phức w = M + mi .
A. |w| = 2√3 B. |w| = √3
C. |w| = 2√5 D. |w| = √5
2z − i ∣
Câu 10: Cho số phức z thay đổi, thỏa mãn ∣∣ ∣ ≤ 1. Tìm giá trị lớn nhất của |z|.
∣ 2 + iz ∣

A. 2 B. √2 C. 1 D. √3
Câu 11: Trong các số phức z thoả mãn |z + 1 − 2i| = 1. Gọi z là số phức có mô-đun nhỏ 0

nhất. Tính |z |. 0

A. |z 0| = √5 − 1 B. |z 0| = √5 − 2

C. |z 0| = √5 D. |z 0| = √5 − 4

Câu 12: Trong số phức z thỏa mãn điều kiện |z + 3i| = |z + 2 − i|, số phức z có môđun
bé nhất là:

A. z =
1

2
i B. z = −
1
+
2
i
C. z = −1 + 2i D. z = 1 − 2i
5 5 5 5

Câu 13: Với các số phức z thoả mãn |z − 3 − 4i| = 1. Tìm giá trị lớn nhất của |z|.
A. max |z| = 7 B. max |z| = 6 C. max |z| = 5 D. max |z| = 4
Câu 14: Tìm số phức z có |z| = 1 và |z + 1| lớn nhất.
A. 1 B. −1 C. i D. −i
Câu 15: Tìm số phức z thoả mãn(z − 1)(z ¯
¯¯
+ 2i) là số thực và môđun của z nhỏ nhất?

A. z = 1 +
1
i B. z =
3
+
4
i C. z =
4
+
2
i
D. z = 2i
2 5 5 5 5

Câu 16: Trong tập hợp số phức C, tìm số phức z có mô-đun nhỏ nhất biết

∣z − 2 − 4i∣
∣ = ∣ ∣.
∣z − 2i∣

A. z = 2 − 2i B. z = 1 + i C. z = 2 + 2i D. z = 1 − i
Câu 17: Cho số phức z thỏa mãn |z − 1 − 2i| = 4. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất,
giá trị nhỏ nhất của |z + 2 + i|. Tính S = M + m . 2 2

A. 34 B. 82 C. 68 D. 36
Câu 18: Cho số phức z thỏa mãn |z − 1 − 2i| = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của |z|.
A. √2 B. 1 C. 2 D. √5 − 1
Câu 19: Trong mặt phẳng phức Oxy, cho đường thẳng Δ : 2x − y − 3 = 0. Số phức
z = a + bi có điểm biểu diễn nằm trên đường thẳng Δ và z có môđun nhỏ nhất. Tính tổng
a + b .
3 3 7 2
A. − B. C. D.
5 5 10 3

∣ 2 ∣ ∣ 2 ∣
Câu 20: Cho số phức z thỏa mãn ∣iz + ∣ + ∣iz − ∣ = 4 . Gọi M và n lần lượt
∣ 1 − i ∣ ∣ 1 − i ∣

là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của |z|. Tính M . n.
A. M . n = 2 B. M . n = 1 C. M . n = 2√2 D. M . n = 2√3
Câu 21: Cho số phức z thoả mãn |z + 3| + |z − 3| = 10. Giá trị nhỏ nhất của |z| là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 22: Trong các số phức z thỏa mãn |z + 3i| + |z − 3i| = 10, gọi z , z lần lượt là các 1 2

số phức có mô-đun lớn nhất và nhỏ nhất. Gọi M (a; b) là trung điểm của đoạn thẳng nối
hai điểm biểu diễn của z , z . Tính tổng T = |a| + |b|.
1 2

A. T =
7
B. T =
9
C. T = 5 D. T = 4

2 2

Câu 23: Cho số phức z thỏa mãn |z − 2| − |z + i|


1 1
2
1
2
= 1 và số phức z thỏa mãn
2

|z − 4 − i| = √5. Tìm giá trị nhỏ nhất của |z − z |.


2 1 2

2 √5 B. √5 C. 2√5 3 √5
A. D.
5 5

Câu 24: Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện |z − 2 − 4i| = |z − 2i|. Tìm số phức z
có mô đun bé nhất.
A. z = 1 + 3i B. z = 2 + 2i C. z = 3 + i D. z = 2 + i
Câu 25: Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện (z − 1)(z ¯
¯¯
+ 2i) là số thực. Hãy tìm số
phức z có mô-đun nhỏ nhất.
2 4 2 4
A. z = + i B. z = − i
5 5 5 5

2 4 4 2
C. z = − + i D. z = + i
5 5 5 5

Câu 26: Cho số phức z thỏa mãn |z − 2 − 3i| = 1. Giá trị lớn nhất của |z ¯
¯¯
+ 1 + i| là
A. √13 + 2 B. 4 C. 6 D. √13 + 1
Câu 27: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện |z − 1| = |(1 + i)z|. Đặt m = |z|, tìm giá trị
lớn nhất m của m. max

A. m max = √2 + 1 B. m max = 1

C. m max = √2 − 1 D. m max = √2

Câu 28: Cho số phức z = m + (m − 3)i với m ∈ R. Tìm m để |z| đạt giá trị nhỏ nhất.
A. m = 0 B. m = 3 C. m =
3
D. m = −
3

2 2

∣ 4i ∣
Câu 29: Cho số phức z thỏa mãn ∣z + ∣ = 2. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và
∣ z ∣

nhỏ nhất của |z|. Tính M + m .


A. 2 B. 2√5 C. √13 D. √5
Câu 30: Trong các số phức z thỏa mãn |z| = ∣∣z ¯
¯¯
− 3 + 4i∣
∣ , số phức có môđun nhỏ nhất là:

A. z =
3
+ 2i B. z =
3
− 2i
C. z = −3 − 4i D. z = 3 + 4i
2 2

∣ 5 ∣ ∣ 3 ∣
Câu 31: Cho số phức z thỏa mãn ∣z + − 2i∣ = ∣z + + 2i∣ . Hãy tính giá trị của biểu
∣ 2 ∣ ∣ 2 ∣

thức P = a − 4b, biết rằng biểu thức Q = |z − 2 − 4i| + |z − 4 − 6i| đạt giá trị nhỏ nhất
tại z = a + bi (a, b ∈ R).
A. P = −2
B. P =
1333
C. P = −1
D. P =
691

272 272

Câu 32: Cho số phức z thỏa mãn |z| = 1. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ
nhất của biểu thức P = |z + 1| + |z − z + 1|. Tính giá trị của E = 2M + m .
2 2

7 19 5 5
A. E = B. E = C. E = − D. E =
2 2 2 2

Câu 33: Cho hai số phức z và w, biết chúng thỏa mãn đồng thời hai điều kiện
∣ (1 + i)z ∣
∣ + 2∣ = 1 và w = iz. Tìm giá trị lớn nhất của M = |z − w| .
∣ 1 − i ∣

A. M = 3 √3 B. M = 3 C. M = 3 √2 D. M = 2 √3

Câu 34: Trong các số phức z thỏa mãn ∣∣2z + z ∣∣ = |z − i|, tìm số phức có phần thực
¯
¯¯

không âm sao cho ∣∣z ∣∣ đạt giá trị lớn nhất.


−1

√6 i
i
A. z = +
B. z =
2
4 2

√3 i √6 i
C. z = + D. z = +
4 8 8 8

Câu 35: Cho số phức z thoả mãn |z − 1| = |z − i|. Tìm môđun nhỏ nhất của số phức
w = 2z + 2 − i.

A. 3√2 B.
3
3 √2
D.
3
C. 2
2 √2 2

Câu 36: Cho z 1, z2 là hai nghiệm của phương trình |6 − 3i + iz| = |2z − 6 − 9i| thỏa
8
mãn |z 1 − z2 | = .
5

Giá trị lớn nhất của |z 1 + z2 | bằng


A.
31
B.
56
C. 4√2 D. 5
5 5

Câu 37: Cho số phức z = x + yi (x, y ∈ R) thỏa mãn 2x + y ≥ 4. Tìm giá trị nhỏ nhất
của |z + 3| .
A. √10 B. 2√5 C. 2√10 D. √5
Câu 38: Cho z là số phức thay đổi và luôn thỏa mãn |z − 2| + |z + 2| = 4√2. Trong mặt
phẳng tọa độ Oxy, gọi M , N lần lượt là điểm biểu diễn cho số phức z và z . Tính diện tích ¯
¯¯

lớn nhất S của tam giác OM N .


max

A. S max = 1 B. S max = √2 C. S max = 4 √2 D. S max = 2 √2

Câu 39: Cho số phức z thỏa |z − 1 + 2i| = |z|. Khi đó giá trị nhỏ nhất của |z| là :
√5 B. 2 C. √5 D. 1
A.
2

z
Câu 40: Cho số phức z thỏa mãn z không phải là số thực và w = 2
là số thực. Tìm
2 + z

giá trị lớn nhất của biểu thức M = |z + 1 − i| .


A. 2 B. √2 C. 8 D. 2√2
Câu 41: Cho số phức z thoả mãn điều kiện |z − 1| = √2. Tìm giá trị lớn nhất của
T = |z + i| + |z − 2 − i|.

A. T max = 8 √2 B. T max = 4

C. T max = 4 √2 D. T max = 8

∣ (1 + i) ∣
Câu 42: Trong các số phức z thỏa mãn ∣ z + 2 ∣ = 1 z0 , là số phức có môđun lớn
∣ 1 − i ∣

nhất. Môdun của z bằng:


0

A. 3 B. √10 C. 4 D. 1
Câu 43: Cho số phức z, z , z thỏa mãn √2|z | = √2|z
1 2 1 2| = |z1 − z2 | = 6√2 . Tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức P = |z| + |z − z | + |z − z |.
1 2

A. 6√2 + √2 B. 3√2 + √3
C. 6√2 + √3 D.
9
√ 2 + √3
2

Câu 44: Số phức z có modun nhỏ nhất thỏa mãn |z − 2 − 4i| = |z − 2i| là số phức có
môđun
A. 2√2 B. 5√2 C. 4√2 D. 3√2
Câu 45: Cho số phức z thay đổi, thỏa mãn điều kiện |z + 3 − 4i| ≤ |3 − 4i|. Gọi m, M
lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức
2
. Hãy tính P .
2
¯¯
¯
F = |z + 1 − 2i| − ∣
∣z − 2 + i ∣
∣ = 2M + m

A. P = −78 + 10√10 B. P = −52 C. P = −78 − 10√10 D. P = 78 + 10√10

Câu 46: Số phức z thay đổi sao cho |z| = 1 thì giá trị bé nhất m và giá trị lớn nhất M của
|z − i| là

A. m = 0, M = 1 B. m = 0, M = √2 C. m = 0, M = 2 D. m = 1, M = 2

Câu 47: Cho số phức z thỏa mãn |z − 3| = 2|z| và giá trị lớn nhất của |z − 1 + 2i| bằng
a + b√2 với a, b là các số hữu tỷ. Tính a + b.

A. 4 B. 4√2 C. 3 D.
4

Câu 48: Cho hai số phức z , z thỏa mãn |z


1 2 1 − z2 | = 1 và |z 1 + z2 | = 3 . Tính giá trị lớn
nhất của biểu thức T = |z | + |z |.
1 2

A. T = 8 B. T = 10 C. T = 4 D. T = √10

Câu 49: Cho số phức z thỏa điều kiện ∣∣z 2


+ 4∣
∣ = |z (z + 2i)| . Giá trị nhỏ nhất của |z + i|
bằng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 50: Cho các số phức z, w thỏa mãn |z − 1 + 2i| = |z + 5i| , w = iz + 20. Giá trị nhỏ
nhất của |w| là
3√10 B. 7√10 √10 D. 2√10
A. C.
2 2

-------------------- HẾT --------------------


Giáo viên có thể dễ dàng tạo đề như thế này từ https://estudy.edu.vn
Đáp án mã đề 579
1. B 2. D 3. A 4. A 5. A
6. C 7. C 8. D 9. A 10. C
11. A 12. A 13. B 14. A 15. C
16. C 17. C 18. D 19. B 20. C
21. B 22. B 23. D 24. B 25. D
26. D 27. A 28. C 29. B 30. A
31. A 32. B 33. C 34. D 35. C
36. B 37. B 38. D 39. A 40. D
41. B 42. A 43. C 44. A 45. A
46. C 47. A 48. D 49. A 50. B

Hướng dẫn:

Câu 1: Gọi M lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z
1, M2 1, z2 . Từ giả thiết ta có:
|z − (−3 + 4i)| = 1 và |z − (−6 + i)| = 2.
1 2

Suy ra
+ M thuộc đường tròn tâm A(−3; 4), bán kính R = 1.
1 1

+ M thuộc đường tròn tâm B(−6; 1), bán kính R = 2.


2 2

Do đó:

min |z1 − z2 | = min M1 M2 = AB − R1 − R2 = 3√2 − 3.

max |z1 − z2 | = max M1 M2 = AB + R1 + R2 = 3√2 + 3.

⇒ min |z1 − z2 | + max |z1 − z2 | = 6√2.

Câu 2: Số phức z có mô đun nhỏ nhất là z = lz với z I I = 2 − 3i và


R √13
l = 1 − = 1 − .
|zI | 13

2√13 26 − √52
Vậy phần thực của z là 2 − = .
13 13
2 2
x y
Câu 3: Tập hợp các điểm biểu diễn của z là elip + = 1 cho nên
25 9

,
M = 5 m = 3 .
Câu 4: Gọi M , N lần lượt là điểm biểu diễn z và z thì: 1 2

M thuộc đường tròn tâm I (4; 0) bán kính R = 1 1

N thuộc đường tròn tâm J (0; −2) bán kính R = 1. 2


Vậy |z − z | = M N nhỏ nhất bằng I J − R − R
1 2 1 2 = 2 √5 − 2 .
Câu 5: Gọi z = x + yi thì giả thiết tương đương
(x − 1)
2
+ (y + 1)
2
= (x + 1) . 2
+ (y + 2)
2
⇔ 4x + 2y + 3 = 0

Vậy điểm biểu diễn z thuộc đường thẳng d : 4x + 2y + 3 = 0 nên |z| nhỏ nhất khi M là
hình chiếu của O lên d.
3 3
Vậy M (− ;− ) .
5 10
3 3
Vậy z = − i
5 10

Câu 6: Điểm M biểu diễn z thuộc đường trong tâm I (−2; −4) bán kính R = 2. Mô đun
R √5
của z lớn nhất và nhỏ nhất khi z = lz với l = 1 ± I = 1 ± . Vậy tổng phần ảo của
|zI | 5

z1và z bằng −4(l + l ) = −8.


2 1 2

Câu 7: Đặt z = x + yi
Có |z + 1 − 4i| = |z + 5 − 2i| ⇔ (x + 1) + (y − 4) = (x + 5) + (y + 2)
¯
¯¯ 2 2 2 2

⇔ 2x + 3y + 3 = 0. Vậy điểm biểu diễn z thuộc đường thẳng d : 2x + 3y + 3 = 0.

3
|z| nhỏ nhất khi M là hình chiếu của O lên d, hay M (2t; 3t) với t = − .
13
15
Vậy tổng phần thực và phần ảo của z là 5t = − .
13

Câu 8: Có |z − 3| + ∣∣z + 3∣∣ = 10 ⇔ |z − 3| + |z + 3| = 10. Vậy điểm M biểu diễn z


¯
¯¯

thuộc Elip tâm O với a = 5, c = 3, b = 4. Do đó, giá trị lớn nhất của |z| là a = 5.
Câu 9: Áp dụng lý thuyết cho dạng này thì M , m là 2 nghiệm dương của hai phương
trình:
t − 2t − 4 = 0 và t + 2t − 4 = 0.
2 2

Vậy M = 1 + √5 và m = −1 + √5. Do đó |w| = √M + m = 2√3. 2 2

2z − i ∣
Câu 10: Có ∣∣∣ 2 2 2
∣ ≤ 1 ⇔ |2z − i| ≤ |z − 2i| ⇔ (2x) + (2y − 1) ≤ x + (y − 2)

2

2 + iz

⇔ 3x
2
+ 3y
2
≤ 3 ⇔ x
2
+ y
2
≤ 1 . Vậy |z| lớn nhất bằng 1.
Câu 11: z thuộc đường tròn tâm z I = −1 + 2i bán kính R = 1. z nhỏ nhất tại z thì 0

R 1
z0 = lzI với l = 1 − = 1 − .
|zI | √5

1
Vậy |z 0| = l|zI | = √5 (1 − ) = √5 − 1 .
√5

Câu 12:
Câu 13: Gọi z = 3 + 4i và R = 1 thì max |z| = OI + R = 6.
I

Câu 14: Điểm M biểu diễn z là đường tròn tâm O bán kính R = 1.
Mặt khác |z + 1| = AM với A(−1; 0) do đó AM lớn nhất bằng AO + R = 2 khi
M (1; 0).

Vậy z = 1.
Câu 15:
Câu 16: Gọi z = x + yi, ta có:

2 2 2 2
|z − 2 − 4i| = |z − 2i| ⇔ (x − 2) + (y − 4) = x + (y − 2) ⇔ 4x + 4y − 16 = 0

⇔ d : x + y − 4 = 0 . Số phức z có mô đun nhỏ nhất là hình chiếu của O lên d nên có tọa
độ M (2; 2). Vậy z = 2 + 2i.
Câu 17: Tập hợp điểm M biểu diễn các số phức z thỏa mãn |z − 1 − 2i| = 4 là một
đường tròn tâm I (1; 2), gọi là (C). Đặt |z + 2 + i| = AM , với A(−2; −1). AM nhỏ nhất
và lớn nhất bằng m = AI − R và M = AI + R. Vậy
+ R ) = 2(18 + 16) = 68.
2 2
S = 2(AI

Câu 18: Tập hợp điểm M biểu diễn z là đường tròn tâm I (1; 2) bán kính R = 1 nên giá trị
nhỏ nhất của |z| = OM là |R − OI | = √5 − 1.
6 −3
Câu 19: Điểm M biểu diễn z là hình chiếu của O lên Δ nên M ( ; ) . Vậy
5 5

3
a + b = .
5

Câu 20: Giả thiết tương đương |z + (1 − i)| + |z − (1 − i)| = 4. Vậy tập hợp biểu diễn z
là Elip tâm O với a = 2, c = √2, b = √2.
Vậy M = a = 2, n = b = √2 ⇒ M n = 2√2.
Câu 21: Tập hợp điểm biểu diễn z là Elip tâm O và a = 5; c = 3; b = 4. Do đó, |z| nhỏ
nhất bằng b = 4
Câu 22: Từ giải thiết suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là một elip có phương
2 2
x y
trình + = 1. Từ đó, các điểm biểu diễn cho các số phức có mô-đun lớn nhất và
16 25

nhỏ nhất là các đỉnh của elip vừa tìm được. Chẳng hạn, M 1 (z1 ) := (0; 5),

5
M2 (z2 ) := (4, 0) và vì vậy điểm M là trung điểm M 1 M2 có tọa độ (2; )
2
5 9
⇒ T = 2 + = .
2 2

Câu 23: Gọi M là điểm biểu diễn z thì M thuộc đường thẳng có phương trình
1

d : 4x + 2y − 2 = 0.

Gọi N là điểm biểu diễn z thì N thuộc đường tròn tâm I (4; 1) bán kính R = √5.
2

8 √5 3 √5
Vậy |z 1 − z2 | = M N nhỏ nhất bằng d(I ; d) − R = − √5 =
5 5

Câu 24:
Câu 25: Đặt z = a + bi, (với a, b ∈ R). Khi đó,
¯
¯¯
(z − 1)(z + 2i) = (a
2
.
− a + b
2
− 2b) + i(2a + b − 2)

Theo giả thiết ta được 2a + b − 2 = 0 ⇔ b = 2 − 2a. Khi đó:


2
4 4 2
2 2 2
|z| = √a + (2a − 2) = √5a − 8a + 4 = √5(a − ) + ≥ .
5 5 √5

4 2 4 2
Do đó, |z| nhỏ nhất khi a = , từ đó suy ra b = và z = + i .
5 5 5 5

Câu 26: Có tập hợp điểm M biểu diễn z là đương tròn tâm I (2; 3) bán kính R = 1.
Có P = |z + 1 + i| = |z + 1 − i| = AM với A(−1; 1).
¯
¯¯

Vậy max P = R + AI = 1 + √13.


Câu 27: Ta có
|z − 1| = |(1 + i)z| ⇔ |z − 1| = √2 |z| ⇒ √2 |z| ≤ |z| + 1 ⇒ |z| ≤ √2 + 1 . Lại có

z = √2 + 1 thỏa mãn |z − 1| = |(1 + i)z|. Vậy m = √2 + 1 . max

Câu 28: Điểm M biểu diễn số phức z thuôc đường thẳng d : x − y − 3 = 0.


3 3
Có |z| nhỏ nhất khi M là hình chiếu của O lên d nên có M ( ;− ) .
2 2
3
Vậy m = .
2

Câu 29: Có ∣∣|z| 2


− 4∣
2
∣ ≤ |z + 4i| ≤ 2|z| ⇔ (t − 4)
2
≤ 4t (với t = |z| ). 2

⇔ t
2
− 12t + 16 ≤ 0 ⇔ 6 − 2√5 ≤ t ≤ 6 + 2√5 ⇔ √5 − 1 ≤ |z| ≤ √5 + 1 .
Câu 30:
Câu 31: - Giả sử M (x; y) là điểm biểu diễn của số phức z, suy ra M thuộc đường thẳng
d : x − 4y + 2 = 0,

- Gọi A(2; 4), B(4; 6), suy ra Q = M A + M B. Do A và B nằm cùng phía so với d nên ta
58 28
đi tìm điểm A ′
( ;− ) đối xứng với A qua d. Từ đó suy ra
17 17


Q = M A + M B ≥ A B,

suy ra Q đạt giá trị nhỏ nhất khi M là giao điểm của A B và d. ′

62 24
Giải ra ta được M ( ; ) và suy ra P = −2.
17 17

Câu 32: - Do |z| = 1 suy ra |z | = 1. Giả sử z = x + yi, suy ra


¯
¯¯

|z + 1| = √(x + 1) + y = √2x + 2 và
2 2

2 2 ¯
¯¯ ¯
¯¯
|z − z + 1| = |z − z + 1||z | = |z − 1 + z | = |2x − 1|.

- Bảng biến thiên của P = √2x + 2 + |2x − 1|

13
- Vậy M = , m = √3.
4

Câu 33: Ta có
M = |z − iz| = |(1 − i)z| = √2 |z| .
Theo đề bài với z = x + yi (x, y ∈ R), ta có
∣ (1 + i)z ∣

2 2
+ 2∣ = 1 ⟺ |iz + 2| = 1 ⟺ |xi − y + 2| = 1 ⟺ x + (y − 2) = 1 .
∣ 1 − i ∣

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z là đường tròn tâm I (0; 2), bán kính R = 1.
Khi đó ta có |z| ≤ OI + R (bất đẳng thức tam giác).
Do đó |z| ≤ 3, suy ra M ≤ 3√2.
1 − 2b
Câu 34: Gọi z = a + bi, từ giả thiết ta suy ra a 2
= .
8

1 − 2b 1 √6
Có |z| = √a 2
+ b
2
= √b +
2
⇒ |z|
min
khi b = ⇒ a = .
8 8 8

Câu 35: Gọi z = x + yi thì


|z − 1| = |z − i| ⇔ (x − 1)
2
+ y
2
= x
2
+ (y − 1)
2
⇔ x − y = 0 . Vậy tập hợp M điểm
biểu diễn z là đường thẳng d : x − y = 0.
w ∣ ∣ 1 ∣
Có ∣∣ ∣
= ∣z + 1 − i∣ = AM với A(−1; 1

2
.
) AM nhỏ nhất bằng khoảng cách từ A đến
2 ∣ 2 ∣
3
d bằng .
2√2

3 3 √2
Vậy min |w| = = .
√2 2

Câu 36: Đặt z = x + yi, với x, y ∈ R. Khi đó, từ giả thiết ta thấy tập
hợp các số phức z nằm trên đường tròn tâm I (3; 4) bán kính bằng 1 (hình vẽ bên).
Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn của hai số phức z , z và J là trung điểm AB. 1 2

∣−
−→ −
−→∣
Trong tam giác OAB, ta có |z 1 + z2 | = ∣OA + OB ∣ = 2OJ
∣ ∣

3
Nhận thấy J năm trên đường tròn tâm I bán kính . Do đó OJ lớn nhất bằng
5
3 28
OI + =
5 5
28 56
Vậy |z 1 + z2 | lớn nhất bằng 2 = .
5 5

Câu 37: - Ta có |z + 3| nhỏ nhất bằng khoảng cách từ A(−3; 0) tới đường thẳng
2x + y − 4 = 0.

|2.(−3) + 0 − 4|
- |z + 3| = = 2√5.
√2 2 + 1 2

Câu 38: Dễ thấy M thuộc Elip tâm O có a = 2√2, c = 2, b = 2. Vậy Elip có phương
2 2
x y
trình + = 1 .
8 4

Nlà điểm đối xứng với M qua Ox. Do đó, gọi M (x; y) ⇒ N (x; −y)
⇒ S(OM N ) = |xy|.
2 2
x y |xy|
Mặt khác + = 1 ⇒ 1 ≥ 2 (Dùng BĐT Cauchy).
8 4 √32

Vậy |xy| ≤ 2√2.


2 2 2 2
x y x y
Đẳng thức xảy ra khi + = 1 và = . Rõ ràng hệ có nghiệm.
8 4 8 4

Câu 39: -Sử dụng bất đẳng thức ||z 1| − |z2 || ≤ |z1 − z2 | ≤ |z1 | + |z2 |
¯
¯¯
z z z
Câu 40: Có 2
là số thực ⇔ 2
= ⇔ 2z + z. (z )
¯
¯¯ 2 ¯
¯¯ ¯
¯¯
= 2z + z . z
2

¯
¯¯ 2
2 + z 2 + z 2 + (z )

¯
¯¯ 2
⇔ 2(z − z ) + |z| (z − z) = 0 ⇔ |z| = √2
¯
¯¯
(do z ≠ z ). Vậy điểm M biểu diễn z thuộc
¯
¯¯

đường tròn tâm O bán kính √2.


Do đó giá trị lớn nhất của |z + 1 − i| bằng R + | − 1 + i| = 2√2.
Câu 41: Điểm biểu diễn z là đường tròn tâm I (1; 0) bán kính R = √2.Gọi A(0 − 1) và
B(2; 1) thì AB là đường kính đường tròn và T = M A + M B.

Có T = (M A + M B) ≤ 2(M A + M B ) = 8R ⇒ T ≤ 4. Đẳng thức xảy ra khi M


2 2 2 2 2

là điểm chính giữa cung AB.


Câu 42: -Từ giả thiết, ta có |iz + 2| = 1
-Dùng bất đẳng thức tam giác ta có ||iz| − 2| ≤ 1, từ đó suy ra−1 ≤ |z| − 2 ≤ 1
Câu 43: ∙ Chọn A, B, M lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z , z , z, dựa vào điều 1 2

kiện ta có tam giác OAB vuông cân tại O có độ dài OA = OB = 6, AB = 6√2. Phép
quay tâm B góc quay −60 có ∘


Q(B,−60∘ ) : A ⟶ A


M ⟶ M

Suy ra AM ′
= A M , BM = M M
′ ′
do tam giác BM M đều ′

∙ Suy ra

′ ′ ′ ′
OA + AM + BM = OA + M M + A M ≥ OA

Dấu bằng khi O, M , M ′


,A

thẳng hàng. Khi đó tam giác
OBA

có OB = 6, BA ′
= BA = 6√2 và OBA
ˆ ′
= 105

. Suy
ra
OA

= √OB
2
+ BA
′2
.
− 2OB. BA . cos 105
′ ∘
= 6√2 + √3

Câu 44: -Đặt z = a + bi, từ đó suy ra a + b = 4, áp dụng bất đẳng thức


2
(a + b)
2 2
a + b ≥
2

Câu 45: Đặt z = x + yi, với x, y là các số thực. Gọi A là điểm biểu diễn của z trên mặt
phẳng phức. Điều kiện bất phương trình trở thành I A ≤ 5, trong đó I (−3; 4). Nói cách
khác, điều kiện cho trong đề nói rằng A nằm trong hình tròn tâm I bán kính 5. Ta cũng
tính được F = 6x − 2y. Như vậy, các đường thẳng 6x − 2y − m = 0 và
6x − 2y − M = 0 phải là các đường tiếp tuyến của đường tròn tâm I bán kính 5. Ta sẽ xét

chung phương trình cho các đường này là Δ: 6x − 2y + c = 0. Điều kiện tiếp xúc
d(I , Δ) = 5. Giải ra ta được c = 26 ± 10√10. Như vậy, m = −10√10 − 26,

M = 10√10 − 26.

Câu 46: -Sử dụng bất đẳng thức ||z | − |z || ≤ |z − z | ≤ |z | + |z | 1 2 1 2 1 2


Câu 47: ∙ Đặt z = x + yi. Từ giả thiết ta có √(x − 3) 2
+ y
2
= 2 √x
2
+ y
2

⇔ √(x + 1)
2
+ y
2
= 2 ⇔ (x + 1)
2
+ y
2
= 4 (C1 ) . Có (C 1) là đường tròn tâm I (−1; 0)
bán kính R 1 = 2 .
Cách 1:
∙ Có |z − 1 + 2i| = √(x − 1) 2
+ (y + 2)
2
⇒ (x − 1)
2
+ (y + 2)
2 2
= R   (C2 ) với
R = |z − 1 + 2i| .
∙ Có (C ) là đường tròn tâm J (1; −2) bán kính R.
2

∙ Để hai đường tròn (C ) và (C ) cắt nhau thì 1 2

|R − 2| ≤ I J ≤ R + 2 ⇐ 2√2 − 2 ≤ R ≤ 2 + 2√2 .
∙ Khi đó max |z − 1 + 2i| = 2 + 2√2. Suy ra a = b = 2 và a + b = 4.
Cách 2:
|z − 1 + 2i| = AM với A(1; −2), do đó AM lớn nhất bằng AI + R = 2√2 + 2.

Vậy a = b = 2 ⇒ a + b = 4
Câu 48: Sử dụng công thức |z − z | + |z + z | = 2(|z | + |z | ) ta có
2 2 2 2
1 2 1 2 1 2

2 2 1 2 2
|z1 | + |z2 | = (1 + 3 ) = 5.
2

Áp dụng bất đẳng thức (a + b) ta có T


2 2 2 2 2 2
≤ 2(a + b ), ≤ 2(|z1 | + |z2 | ) = 10.

Do đó T ≤ √10.
1 3 1 3
Khi z 1 = + i, z2 = − + i thì |z 1 ,
− z2 | = 1 |z1 + z2 | = 3 và T = √10.
2 2 2 2

Vậy giá trị lớn nhất của T bằng √10.


Câu 49: Ta giả sử z = a + bi với a, b là các số thực.
Ta có:
2
∣z + 4∣
∣ ∣ = |z (z + 2i)|

⇔ |(z + 2i) (z − 2i)| = |z (z + 2i)| .

Ta chỉ cần xét 2 trường hợp:


+ Trường hợp 1: z = −2i. Khi đó |z + i| = |−i| = 1.
+ Trường hợp 2: z ≠ −2i. Khi đó:

|z − 2i| = |z|

2 2 2 2
⇔√a + (b − 2) = √a + b

⇔b = 1.

Do vậy

2
|z + i| = √a + 4 ≥ 2.
Kết hợp hai trường hợp lại, giá trị nhỏ nhất của |z + i| là 1.
Câu 50: Có w = iz + 20 ⇒ z = −iw + 20i, thay vào |z − 1 + 2i| = |z + 5i| ta được
|−iw − 1 + 22i| = |−iw + 25i| ⇔ |w − i − 22| = |w − 25|.

Gọi w = x + yi thì từ
2 2 2 2
|w − i − 22| = |w − 25| ⇒ (x − 22) + (y − 1) = (x − 25) + y

⇔ 3x − y − 70 = 0, (d) .
Do đó, giá trị nhỏ nhất của |w| bằng khoảng cách từ O đến d và bằng 7√10.

You might also like