You are on page 1of 4

Lại Văn Tôn Tài liệu dạy học lớp 12

II. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH SỐ PHỨC


1. Phương trình bậc nhất một ẩn chỉ chứa z
Ta giải phương trình tìm z như giải phương trình bậc nhất thông thường.

Câu 1. Tính tổng phần thực và phần ảo của số phức z thỏa mãn:
(1 + 𝑖)2 (2 − 𝑖)𝑧 = 8 + 𝑖 + (1 + 2𝑖)𝑧
A. -1 B. 1 C. 5 D. -5
(1+2𝑖)𝑧 1
Câu 2. Tính modul của số phức z thỏa mãn = (1 + 𝑖)2
3−𝑖 2
A. |𝑧| = √2 B. |𝑧| = √3 C. |𝑧| = 2 D. |𝑧| = √5
𝑧
Câu 3. Cho số phức z thỏa mãn 1 + 𝑖𝑧 = . Tính modul của z
1−𝑖
A. |𝑧| = √5 B. |𝑧| = √2 C. |𝑧| = 1 D. |𝑧| = √10
Câu 4. Cho số phức z thỏa mãn (3 + 2𝑖)𝑧 + (2 − 𝑖)2 = 4 + 𝑖. Tìm phần ảo của số phức
𝑤 = (1 + 𝑧)𝑧̅
A. -2 B. 0 C. -1 D. −𝑖
Câu 5. Cho số phức z thỏa mãn (1 + 𝑖)𝑧 + (2 − 𝑖)(1 + 3𝑖) = 2 + 3𝑖, tổng phần thực và
phần ảo của số phức z là
3 7
A. −6 B. − C. D. −2
2 2
Câu 6. Tìm số phức z thỏa mãn (2 − 𝑖)(1 + 𝑖) + 𝑧̅ = 4 − 2𝑖
A. 𝑧 = −1 − 3𝑖 B. 𝑧 = −1 + 3𝑖 C. 𝑧 = 1 − 3𝑖 D. 𝑧 = 1 + 3𝑖
1+7𝑖
Câu 7. Cho số phức z thỏa mãn 𝑖𝑧 = 1 + 2𝑖 − . Số phức liên hợp của 𝑧 là
1−3𝑖
A. 𝑧̅ = −1 + 3𝑖 B. 𝑧̅ = −1 − 3𝑖 C. 𝑧̅ = 1 − 3𝑖 D. 𝑧̅ = 1 + 3𝑖
Câu 8. Tìm phần ảo của số phức z biết (1 + 𝑖)𝑧 − 3 + 𝑖 = 0
A. 2 B. -2 C. 1 D. -1
Câu 9. Cho số phức (2 − 𝑖)𝑧 = 4 + 2𝑖. Tìm modul của số phức 𝑤 = 𝑧 + 3
A. 5 B. √10 C. 25 D. √7
Câu 10. Cho số phức z thỏa mãn 𝑧(1 + 𝑖) = 3 − 5𝑖. Tính modul của 𝑧̅.
A. |𝑧̅| = √17 B. |𝑧̅| = 16 C. |𝑧̅| = 17 D. |𝑧̅| = 4
1+2𝑖
Câu 11. Cho số phức z thỏa mãn (1 + 𝑖)2 = . Phần ảo của số phức z là
𝑧
A. 2 B. 4 C. -2 D. -4
Câu 12. Cho số phức z thỏa mãn (1 + 𝑧)(1 + 𝑖) − 5 + 𝑖 = 0. Tổng phần thực và phần ảo
của z là
A. -2 B. 1 C. 4 D. -3
Câu 13. Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2𝑖)𝑧 = (1 + 2𝑖) − (−2 + 𝑖). Modul của z là
A. 2 B. 1 C. √2 D. √10
Câu 14. Cho số phức z thỏa mãn 𝑧(2 − 𝑖) + 13𝑖 = 1. Tính modul của z
√34 5√34
A. |𝑧| = 34 B. |𝑧| = √34 C. |𝑧| = D. |𝑧| =
3 3

Page 7
Lại Văn Tôn Tài liệu dạy học lớp 12

Câu 15. Cho số phức z thỏa mãn (1 + 𝑖)(𝑧 − 𝑖) + 2𝑧 = 2𝑖. Tổng phần thực và ảo của số
𝑧̅ −2𝑧+1
phức 𝑤 = là
𝑧2
A. -2 B. 2 C. 4 D. -4
Câu 16. Cho số phức z thỏa mãn (1 + 3𝑖)𝑧 − 5 = 7𝑖. Mệnh đề nào sau đây không đúng?
9 37
A. Tổng phần thực và ảo của z là B. Modul của z là √
5 5
52
C. z có phần ảo âm D. Tích phần thực và ảo của z là
5
Câu 17. Cho số phức z thỏa mãn 𝑧̅ − 3 + 𝑖 = 0. Modul của z là
A. √10 B. 10 C. √3 D. 4
Câu 18. Cho số phức z thỏa mãn (1 + 𝑖)(2 + 𝑖)𝑧 + 1 − 𝑖 = (5 − 𝑖)(1 + 𝑖). Tính modul của
số phức 𝑤 = 1 + 2𝑧 + 𝑧 2
A. 100 B. √10 C. 5 D. 10
Câu 19. Cho số phức z thỏa mãn (𝑧 − 8)𝑖 + 𝑧 − 6𝑖 = 5 + 5𝑖. Tổng phần thực và ảo của số
phức z là
A. 19 B. 5 C. 14 D. 2
Câu 20. Cho số phức z thỏa mãn (2 + 3𝑖)𝑧 + 1 = 𝑧. Modul của 𝑧̅ là
1 1
A. B. C. 1 D. √10
√10 10

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.
11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.

2. Phương trình bậc hai một ẩn z


Trong các bài dưới đây, để cho việc đánh văn bản được đơn giản, tôi xin mặc định 𝑧1 ; 𝑧2 là
các nghiệm của phương trình bậc hai tương ứng.

Câu 1. Cho phương trình 𝑧 2 − 4𝑧 + 13 = 0. Tính 𝑧1 . 𝑧2 + |𝑧1 |


A. 26 B. 13 + √13 C. 13 D. 13 + √5
Câu 2. Cho phương trình 2𝑧 2 + 1 = 0. 𝑧1 là nghiệm của phương trình có phần ảo âm. Tính
𝑧1 + 3𝑧2 .
A. 𝑧1 + 3𝑧2 = √2𝑖 B. 𝑧1 + 3𝑧2 = −√2 C. 𝑧1 + 3𝑧2 = −√2𝑖 D. 𝑧1 + 3𝑧2 = √2
𝑧 𝑧
Câu 3. Cho phương trình 4𝑧 2 − 4𝑧 + 3 = 0. Tính giá trị biểu thức 1 + 2
𝑧2 𝑧1
3 1 1 2
A. B. − C. D. −
2 2 3 3
2
Câu 4. Trên trường số phức ℂ, cho phương trình 𝑎𝑧 + 𝑏𝑧 + 𝑐 = 0 với (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ, 𝑎 ≠ 0).
Chọn khẳng định sai:
𝑏
A. Phương trình luôn có nghiệm B. Tổng hai nghiệm bằng −
𝑎

Page 8
Lại Văn Tôn Tài liệu dạy học lớp 12
𝑐
C. Tích hai nghiệm bằng D. Δ = 𝑏 2 − 4𝑎𝑐 < 0 thì PT vô nghiệm
𝑎
Câu 5. Cho phương trình 𝑧 2 − 2𝑧 + 5 = 0. Tính |𝑧1 | + |𝑧2 |
A. 10 B. 2√5 C. 3 D. 6
Câu 6. Cho phương trình 𝑧 2 − 3𝑧 + 5 = 0. Tính 𝑧12 + 𝑧22
A. 1 B. -19 C. -1 D. 19
Câu 7. Cho phương tình 4𝑧 − 8𝑧 + 5 = 0. Tính giá trị biểu thức |𝑧1 |2 + |𝑧2 |2
2
5 3
A. B. C. 2 D. √5
2 2
Câu 8. Cho phương trình 𝑧 2 + 4𝑧 + 5 = 0. Đăt 𝑤 = (1 + 𝑧1 )100 + (1 + 𝑧2 )100 . Khi đó:
A. 𝑤 = −251 𝑖 B. 𝑤 = −251 C. 𝑤 = 251 D. 𝑤 = −250 𝑖
Câu 9. Phương trình 𝑧 2 + 𝑎𝑧 + 𝑏 = 0 (𝑎, 𝑏 ∈ ℝ) có một nghiệm 𝑧 = 1 + 2𝑖. Tính 𝑎 + 𝑏
A. -3 B. 3 C. -4 D. 0
2
Câu 10. Cho phương trình 𝑧 − 3𝑧 + 2𝑚 = 0. Tìm m để phương trình không có nghiệm
thực.
9 9 9 9
A. 𝑚 > B. 𝑚 < C. 𝑚 ≥ D. 𝑚 ≤
8 8 8 8
2
Câu 11. Cho phương trình 𝑧 − (3𝑖 + 8)𝑧 + 11𝑖 + 13 = 0. Tính |𝑧1 | + |𝑧2 |
A. 11 B. 121 C. √29 + √10 D. 39
2
Câu 12. Cho phương trình 𝑧 − (1 − 𝑖)𝑧 + 2 + 𝑖 = 0. Tính tích các nghiệm của phương
trình.
A. 1 − 𝑖 B. −1 C. 2 + 𝑖 D. 2
2 4 4
Câu 13. Cho phương trình 𝑧 − 2𝑧 + 5 = 0. Tính 𝑧1 + 𝑧2
A. -14 B. 14 C. −14𝑖 D. 14𝑖
Câu 14. Phương trình (𝑧 2 + 𝑖)(𝑧 2 − 2𝑖𝑧 − 1) = 0 có mấy nghiệm phức?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
2
Câu 15. Trong trường số phức ℂ, cho phương trình bậc hai 𝑎𝑧 + 𝑏𝑧 + 𝑐 = 0 (*), (𝑎 ≠ 0).
Gọi Δ = 𝑏 2 − 4𝑎𝑐. Xét các mệnh đề sau:
(I) Nếu Δ là số thực âm thì phương trình (*) vô nghiệm
(II) Nếu Δ ≠ 0 thì phương trình (*) có hia nghiệm phân biệt
(III) Nếu Δ = 0 thì phương trình có nghiệm kép
Số mệnh đề đúng là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
1 1
Câu 16. Gọi 𝑧1 ; 𝑧2 là các nghiệm của phương trình 𝑧 + = −1. Tính 𝑃 = 𝑧13 +
𝑧 𝑧23
A. 𝑃 = 0 B. 𝑃 = 1 C. 𝑃 = 2 D. 𝑃 = 3
Câu 17. Cho phương trình 𝑎𝑧 + 𝑏𝑧 + 𝑐 = 0, (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ, 𝑎 ≠ 0) thỏa mãn 𝑏 2 − 4𝑎𝑐 < 0.
2

Đặt 𝑃 = |𝑧1 + 𝑧2 |2 + |𝑧1 − 𝑧2 |2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?


𝑐 𝑐 2𝑐 4𝑐
A. 𝑃 = B. 𝑃 = C. 𝑃 = D. 𝑃 =
2𝑎 𝑎 𝑎 𝑎
2 18
Câu 18. Phương trình 𝑧 + 𝑖 = 0 có tập nghiệm là
A. {1} B. {1; −1} C. {𝑖; −𝑖} D. {𝑖}
Page 9
Lại Văn Tôn Tài liệu dạy học lớp 12

Câu 19. Cho phương trình 𝑧 2 − 2(𝑚 + 1)𝑧 − 𝑚2 + 1 = 0. Biết rằng để phương trình có
nghiệm phức (không phải số thực) thì 𝑚 ∈ (𝑎; 𝑏), (𝑎, 𝑏 ∈ ℝ). Tính tổng 𝑎 + 𝑏.
A. 0 B. −1 C. 1 D. 2
1
Câu 20. Có bao nhiêu số nguyên k để phương trình 𝑧 + − 𝑘 = 0 có hai nghiệm phức?
𝑧
(không phải số thực).
A. 2 B. 3 C. 4 D. 0

3. Phương trình đưa về phương trình bậc nhất, bậc hai


Trong các bài tập dưới đây, kí hiệu 𝑧1 , 𝑧2 , 𝑧3 , 𝑧4 , … là các nghiệm tương ứng của phương trình
trong bài.

Câu 1. Cho phương trình 𝑧 4 + 𝑧 2 − 6 = 0. Tính 𝑆 = |𝑧1 | + |𝑧2 | + |𝑧3 | + |𝑧4 |

A. 𝑆 = 2√3 B. 𝑆 = 2(√2 − √3) C. 𝑆 = 2√2 D. 𝑆 = 2(√2 + √3)

Câu 2. Phương trình 𝑧 2 (𝑧 2 − 1)(𝑧 2 + 2)(𝑧 2 − 3)(𝑧 2 + 4) = 0 có bao nhiêu nghiệm phân
biệt?

A. 9 B. 10 C. 5 D. 4

Câu 3. Cho phương trình 𝑧 3 + 8 = 0. Giá trị |𝑧1 | + |𝑧2 | + |𝑧3 | bằng:

A. 2 + 2√3 B. 3 C. 2 + √3 D. 6

Câu 4. Cho phương trình 𝑧 4 + 3𝑧 2 + 4 = 0. Tính giá trị 𝑇 = |𝑧1 |2 + |𝑧2 |2 + |𝑧3 |2 + |𝑧4 |2
A. 𝑇 = 8 B. 𝑇 = 6 C. 𝑇 = 4 D. 𝑇 = 2
4 3 2
Câu 5. Cho phương trình 𝑧 − 2𝑧 + 6𝑧 − 8𝑧 + 9 = 0. Tính giá trị biểu thức
𝑇 = (𝑧12 + 4)(𝑧22 + 4)(𝑧32 + 4)(𝑧42 + 4)
A. 𝑇 = 2𝑖 B. 𝑇 = 1 C. 𝑇 = 2𝑖 D. 𝑇 = 0
Câu 6. Biết rằng phương trình 𝑧 4 − 3𝑧 3 + 4𝑧 2 − 3𝑧 + 1 = 0 có 3 nghiệm phức 𝑧1 , 𝑧2 , 𝑧3 .
Tính 𝑇 = |𝑧1 | + |𝑧2 | + |𝑧3 |
A. T=3 B. T=4 C. T=1 D. T=2
Câu 7. Cho phương trình (𝑧 + 𝑖)4 + 4𝑧 2 = 0. Tính 𝑇 = |𝑧1 |2 + |𝑧2 |2 + |𝑧3 |2 + |𝑧4 |2
A. B. C. D.
4𝑧−3−7𝑖
Câu 8. Biết phương trình = 𝑧 − 2𝑖. Tính 𝑇 = |𝑧1 | + |𝑧2 |
𝑧−𝑖
A. B. C. D.
3 2
Câu 9. Cho phương trình 𝑧 + (1 + 𝑖)𝑧 + (3 + 𝑖)𝑧 + 3𝑖. Biết phương trình có một nghiệm
thuần ảo. Tính 𝑆 = |𝑧1 | + |𝑧2 | + |𝑧3 |
A. B. C. D.
Câu 10. Cho hai số phức 𝑧, 𝑤 thỏa mãn 𝑧 + 𝑤 = 4 − 𝑖 và 𝑧 3 + 𝑤 3 = 7 + 28𝑖. Biết 𝑧 có phần
ảo dương. Tìm số phức 𝑧 − 3𝑤.
A. B. C. D.
Page 10

You might also like