You are on page 1of 12

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG


***********
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Năm ban hành: 2016. Năm học áp dụng từ năm học: 2016 – 2017)

1. Tên học phần: Phân tích tài chính doanh nghiệp


2. Mã học phần: FIN05A
3. Hình thức đào tạo: Hệ chính quy
3. Phân bổ thời gian:
- Giảng lý thuyết: 33 tiết
- Bài tập, kiểm tra, thảo luận :15tiết
4. Điều kiện tiên quyết của học phần:
Các học phần đã học: Tài chính doanh nghiệp 1
Kế toán tài chính
5. Số tín chỉ của học phần: 03 tín chỉ
6. Mô tả ngắn về học phần:
Phân tích tài chính doanh nghiệp trang bị những kiến thức cơ bản, các kỹ
năng cần thiết về phân tích, đánh giá, thu nạp những thông tin về hoạt động tài
chính của các DN hàm chứa trong các báo cáo tài chính, phục vụ cho việc xử lý và
ra các quyết định tài chính
7. Mục tiêu/chuẩn đầu ra của học phần
- Hiểu và vận dụng thành thạo các phương pháp phân tích tài chính doanh
nghiệp
- Nắm chắc hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp
- Đánh giá khái quát tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Nắm được các mối quan hệ cân bằng trên bảng cân đối kế toán để đánh
giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp
- Đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua các nhóm
tỷ số tài chính
- Đánh giá khả năng tạo tiền của doanh nghiệp

8. Các yêu cầu đánh giá người học:


Chuẩn đầu ra Yêu cầu đánh giá Tham khảo của giáo trình
học phần
1. Hiểu và vận - Nắm được điều kiện áp dụng + Giáo trình PTTC chủ biên TS
dụng thành thạo từng phương pháp; Lê Thị Xuân - 2016
các phương pháp - Nắm được nội dung của từng + Nguyễn Văn Công (2017),
phân tích tài phương pháp sau đó vận dụng Giáo trình phân tích BCTC,
chính doanh vào một số ví dụ cụ thể. NXB Đại học KTQD
nghiệp; + Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm
- Xây dựng được qui trình tiến
hành một cuộc phân tích TCDN Thị Thà (2017), Giáo trình
PTTC, NXB Tài chính

2. Nắm chắc hệ - Nắm được yêu cầu, nguyên tắc + Giáo trình PTTC chủ biên TS
thống báo cáo tài lập và trình bày báo cáo tài Lê Thị Xuân - 2016
chính của doanh chính; + Nguyễn Văn Công (2017),
nghiệp; - Nội dung của từng báo cáo tài Giáo trình phân tích BCTC,
chính; NXB Đại học KTQD
+ Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm
- Vận dụng cơ sở, phương pháp Thị Thà (2017), Giáo trình
lập báo cáo tài chính vào việc lập PTTC, NXB Tài chính
từng báo cáo. + Chuyên khảo về BCTC, lập
đọc, kiểm tra và phân tích
BCTC, PGS.TS Nguyễn Văn
Công, NXB Tài chính 2005
+ TT số 200/2014/TT-BTC
(22/12/2014) của Bộ Tài chính
+ Hệ thống các chuẩn mực kế
toán, đặc biệt là các chuẩn mực
01”chuẩn mực chung”, chuẩn
mực số 24 “báo cáo lưu chuyển
tiền tệ”, chuẩn mực số 21” trình
bày báo cáo tài chính.”

3. Đánh giá được - Vận dụng phương pháp so sánh + Giáo trình PTTC chủ biên TS
khái quát tình vào việc lập BCKQKD dưới Lê Thị Xuân - 2016
hình và kết quả dạng so sánh ngang và so sánh + Nguyễn Văn Công (2017),
kinh doanh của dọc Giáo trình phân tích BCTC,
doanh nghiệp - Nắm được nội dung đánh giá NXB Đại học KTQD
khái quát kết quả kinh doanh; + Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm
Thị Thà (2017), Giáo trình
- Phân tích được ảnh hưởng của PTTC, NXB Tài chính
một số khoản mục chủ yếu + Chủ biên dịch thuật GS.TS
(doanh thu thuần, của các khoản Nguyễn Thị Cành, Khoa Kinh tế,
mục chi phí) ảnh hưởng đến hiệu ĐHQG TP HCM, Quản trị tài
quả kinh doanh từ đó đưa ra các chính
biện pháp nhằm nâng cao hiệu + Lê Thị Xuân (2010), Phân tích
quả kinh doanh cho doanh và sử dụng BCTC
nghiệp. + Chuyên khảo về BCTC, lập
đọc, kiểm tra và phân tích
BCTC, PGS.TS Nguyễn Văn
Công, NXB Tài chính 2005
4. Nắm được các - Vận dụng phương pháp so sánh + Giáo trình PTTC chủ biên TS
mối quan hệ cân để đánh giá sự hợp lý trong cơ Lê Thị Xuân - 2016
bằng trên bảng cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn + Nguyễn Văn Công (2017),
cân đối kế toán để của doanh nghiệp; Giáo trình phân tích BCTC,
đánh giá khái - Biết cách tính, ý nghĩa của các NXB Đại học KTQD
quát tình hình tài mối quan hệ để nhận xét mức độ + Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm
chính của doanh rủi ro về cơ cấu vốn cũng như Thị Thà (2017), Giáo trình
nghiệp; nhận xét được khái quát tình PTTC, NXB Tài chính
hình tài chính của doanh nghiệp + Chủ biên dịch thuật GS.TS
Nguyễn Thị Cành, Khoa Kinh tế,
ĐHQG TP HCM, Quản trị tài
chính
+ Lê Thị Xuân (2010), Phân tích
và sử dụng BCTC
+ Chuyên khảo về BCTC, lập
đọc, kiểm tra và phân tích
BCTC, PGS.TS Nguyễn Văn
Công, NXB Tài chính 2005

5. Đánh giá được - Biết cách tính và hiểu ý nghĩa + Giáo trình PTTC chủ biên TS
tình hình tài chính của từng tỷ số tài chính Lê Thị Xuân, 2016
của doanh nghiệp - Nhận biết được mức độ rủi ro + Nguyễn Văn Công (2017),
thông qua các về cơ cấu vốn, khả năng thanh Giáo trình phân tích BCTC,
nhóm tỷ số tài toán, năng lực hoạt động của tài NXB Đại học KTQD
chính sản và khả năng sinh lời của DN. + Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm
Thị Thà (2017), Giáo trình
PTTC, NXB Tài chính
+ Chủ biên dịch thuật GS.TS
Nguyễn Thị Cành, Khoa Kinh tế,
ĐHQG TP HCM, Quản trị tài
chính
+ Lê Thị Xuân (2010), Phân tích
và sử dụng BCTC
+ Chuyên khảo về BCTC, lập
đọc, kiểm tra và phân tích
BCTC, PGS.TS Nguyễn Văn
Công, NXB Tài chính 2005

6. Đánh giá khả - Hiểu được bản chất của dòng + Giáo trình PTTC chủ biên TS
năng tạo tiền của tiền nhìn từ các báo cáo tài chính Lê Thị Xuân, 2016
doanh nghiệp khác nhau + Nguyễn Văn Công (2017),
- Nắm được bốn bước cơ bản để Giáo trình phân tích BCTC,
NXB Đại học KTQD
đánh giá khái quát tình hình lưu + Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm
chuyển tiền Thị Thà (2017), Giáo trình
- Biết công thức tính các tỷ số PTTC, NXB Tài chính
dòng tiền để đánh giá khả năng + Chủ biên dịch thuật GS.TS
chi trả cổ tức, nợ gốc, khả năng Nguyễn Thị Cành, Khoa Kinh tế,
tái đầu tư, … của doanh nghiệp ĐHQG TP HCM, Quản trị tài
chính
+ Lê Thị Xuân (2010), Phân tích
và sử dụng BCTC
+ Chuyên khảo về BCTC, lập
đọc, kiểm tra và phân tích
BCTC, PGS.TS Nguyễn Văn
Công, NXB Tài chính 2005

9. Đánh giá học phần:


Để hoàn thành học phần, người học phải đạt được các chuẩn đầu ra của học
phần thông qua hoạt động đánh giá của giảng viên. Theo quy định hiện hành của
HVNH, sinh viên sẽ tham gia 2 lần kiểm tra tích luỹ giữa kỳ và phải tham gia thi
kết thúc học phần.
Tỷ trọng các lần đánh giá cần được quy định và công bố rõ, cụ thể như sau:
 Kiểm tra giữa kỳ: 02 lần, lần 01 chiếm trọng điểm là 15%, lần 2
chiếm trọng điểm là 15% trong tổng điểm học phần.
 Thi cuối kỳ: tỷ trọng điểm là 60% trong tổng điểm học phần.
 Điểm chuyên cần: tỷ trọng điểm là 10% trong tổng điểm học phần
Kế hoạch đánh giá học phần như sau:
Chuẩn đầu ra Hình thức Thời điểm
kiểm tra, thi
1. Hiểu và vận dụng thành thạo các phương Lần 1: Hết tiết thứ
pháp phân tích tài chính doanh nghiệp Kiểm tra viết 20 qui chuẩn
2. Nắm chắc hệ thống báo cáo tài chính của
doanh nghiệp

3. Đánh giá được khái quát tình hình và kết quả


kinh doanh của doanh nghiệp
4. Nắm được các mối quan hệ cân bằng trên Lần 2: Hết tiết thứ
bảng cân đối kế toán để đánh giá khái quát tình Kiểm tra viết 39 qui chuẩn
hình tài chính của doanh nghiệp
5. Đánh giá được tình hình tài chính của doanh
nghiệp thông qua các nhóm tỷ số tài chính
6. Đánh giá khả năng tạo tiền của doanh nghiệp

Thi cuối kỳ: Theo lịch thi


Tổng hợp 6 của Học viện
chuẩn đầu ra

- Ngưỡng đánh giá học phần (áp dụng cho mỗi lần thi và kiểm tra):
+ Điểm F (điểm số 0-3,9): Sinh viên chưa thể tiếp nhận được các kiến thức
cơ bản về phân tích & đầu tư chứng khoán và chưa vận dụng được các phương
pháp trong đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp
+ Điểm D (điểm số 4,0-5,4): Sinh viên có thể nhớ một số kiến thức cơ bản
về phân tích như phương pháp phân tích, cách tính các chỉ tiêu tài chính.
+ Điểm C (điểm số 5,5-6,9): Sinh viên có thể hiểu kiến thức cơ bản về phân
tích, nắm được các phương pháp định phân tích, biết cách tính và hiểu các chỉ tiêu
tài chính để vận dụng vào đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh
nghiệp.
+ Điểm B (điểm số 7,0-8,4): Sinh viên có kiến thức đầy đủ về phân tích tài
chính doanh nghiệp, hiểu và vận dụng thành thạo các phương pháp phân tích, các
nội dung phân tích tài chính để phân tích được tình hình tài chính của doanh
nghiệp một cách đầy đủ.
+ Điểm A (điểm số 8,5-10): Sinh viên có kiến thức toàn diện và tổng hợp về
phân tích; vận dụng kiến thức để phân tích được tình hình tài chính của tất cả các
loại hình doanh nghiệp, giải quyết được tất cả các bài toán liên quan đến phân tích
tài chính doanh nghiệp.
10. Phân bổ thời gian các hoạt động dạy và học (chi tiết ở mục 15)
+ Giảng lý thuyết trên lớp: 33 tiết qui chuẩn
+ Thảo luận, chữa bài tập, bài kiểm tra 15 tiết qui chuẩn
11. Phương pháp dạy và học:
Giảng viên sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống kết hợp với thảo luận
theo từng chủ đề (khuyến khịch sinh viên chuẩn bị trước bài ở nhà rồi yêu cầu sinh
viên lên trình bày những vấn đề mình đã chuẩn bị trước lớp sau đó các thành viên
còn lại sẽ đóng góp ý kiến, cuối cùng giảng viên tổng hợp lại những nội dung
chính của bài giảng sau mỗi buổi học)
Giảng viên gợi ý thêm các vấn đề mở rộng khuyến khích sinh viên tự nghiên cứu
để hiểu sâu hơn về môn học.
Sinh viên làm bài tập sau mỗi chủ đề, có thể vận dụng kiến thức để tự phân tích
tình hình tài chính của các doanh nghiệp khác nhau.
Khuyến khích sinh viên có các vấn đề trao đổi, thảo luận liên quan đến chủ đề học
tập.
12. Giáo trình và tài liệu tham khảo
Giáo trình:
Giáo trình PTTC chủ biên TS Lê Thị Xuân - NXB Lao động xã hội 2016
Tài liệu tham khảo:

 Nguyễn Văn Công (2017), Giáo trình phân tích BCTC, NXB Đại học
KTQD
 Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2017), Giáo trình PTTC, NXB Tài
chính
 Chủ biên dịch thuật GS.TS Nguyễn Thị Cành, Khoa Kinh tế, ĐHQG TP
HCM, Quản trị tài chính
 Lê Thị Xuân (2010), Phân tích và sử dụng BCTC
 Chuyên khảo về BCTC, lập đọc, kiểm tra và phân tích BCTC, PGS.TS
Nguyễn Văn Công, NXB Tài chính 2005
 TT số 200/2014/TT-BTC (22/12/2014) của Bộ Tài chính
 Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam

13. Nội dung học phần


Tên Nội dung chính Thời
chương Mục tiêu/Chuẩn lượng
đầu ra của
chương
Chương 1: - Nắm được điều 1.1. Mục tiêu phân tích tài chính
Tổng quan kiện áp dụng từng 1.2. Phương pháp chủ yếu sử dụng trong phân
về phân phương pháp; tích tài chính 6 tiết
tích tài - Nắm được nội 1.2.1. Phương pháp so sánh
chính dung của từng 1.2.2 Phương pháp phân tổ
doanh phương pháp sau 1.2.3 Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của
nghiệp đó vận dụng vào các nhân tố đến kết quả KT
một số ví dụ cụ 1.2.4 Phương pháp tỷ lệ
thể. 1.2.5. Phương pháp Dupont
1.2.6. Phương pháp khác
- Xây dựng được 1.3. Quy trình phân tích tài chính DN
qui trình tiến hành 1.3.1. Lập kế hoạch phân tích
một cuộc phân tích 1.3.2. Thu thập và xử lý thông tin
TCDN 1.3.3. Xác định những biểu hiện đặc trưng
1.3.4. Phân tích
1.3.5. Tổng hợp và dự đoán

Chương 2: - Nắm được yêu 2.1. Những vấn đề chung về báo cáo tài chính
Giới thiệu cầu, nguyên tắc lập 2.1.1. Mục đích, tác dụng BCTC
các báo và trình bày báo 2.1.2. Đối tượng áp dụng
cáo tài cáo tài chính; 2.1.3. Hệ thống báo cáo tài chính 6 tiết
chính - Nội dung của 2.1.4 Trách nhiệm lập và trình bày BCTC
từng báo cáo tài 2.1.5. Yêu cầu lập và trình bày BCTC
chính; 2.1.6. Nguyên tắc lập và trình bày BCTC
2.2. Nội dung, cơ sở, phương pháp lập BCTC
- Vận dụng cơ sở, 2.2.1. Bảng cân đối kế toán
phương pháp lập 2.2.2. Báo cáo kết quả KD
báo cáo tài chính 2.2.3 Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ
vào việc lập từng 2.2.4. Thuyết minh BCTC
báo cáo. 2.3. Phương pháp kiểm tra BCTC
2.3.1 Kiểm tra tổng quátBCTC
2.3.2. Kiểm tra tính trung thực, hợp lý của một số
chỉ tiêu chủ yếu
Chương 3: - Vận dụng phương 3.1. Giới thiệu 6 tiết
Phân tích pháp so sánh vào 3.2. Phân tích môi trường và chiến lược kinh
tình hình việc lập BCKQKD doanh
và kết quả dưới dạng so sánh 3.2.1 Phân tích ngành kinh doanh
kinh doanh ngang và so sánh 3.2.2. Phân tích chiến lược kinh doanh
dọc 3.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dạng
- Nắm được nội so sánh
dung đánh giá khái 3.3.1. Dạng so sánh ngang
quát kết quả kinh 3.3.2. Dạng so sánh dọc
doanh; 3.4. Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận của
DN
- Phân tích được 3.4.1 Phân tích doanh thu và thu nhập khác
ảnh hưởng của một 3.4.2 Phân tích chi phí
số khoản mục chủ 3.4.3 Phân tích lợi nhuận
yếu (doanh thu
thuần, của các
khoản mục chi phí)
ảnh hưởng đến
hiệu quả kinh
doanh từ đó đưa ra
các biện pháp
nhằm nâng cao
hiệu quả kinh
doanh cho doanh
nghiệp.
Chương 4: - Vận dụng phương 4.1. Phân tích khái quát sự biến động của tài 6 tiết
phân tích pháp so sánh để sản, nguồn vốn
các mối đánh giá sự hợp lý 4.2. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn
quan hệ trong cơ cấu tài vốn
trên bảng sản, cơ cấu nguồn 4.2.1. Các mối quan hệ
cân đối kế vốn của doanh 4.2.2. Phân tích các mối quan hệ
toán nghiệp;
- Biết cách tính, ý
nghĩa của các mối
quan hệ để nhận
xét mức độ rủi ro
về cơ cấu vốn cũng
như nhận xét được
khái quát tình hình
tài chính của doanh
nghiệp

Chương 5: - Biết cách tính và 5.1. Phân tích năng lực hoạt động 6 tiết
Phân tích hiểu ý nghĩa của 5.1.1 Hệ số năng lực hoạt động TSNH
các tỷ số từng tỷ số tài chính 5.1.2 Hệ số năng lực hoạt động TSDH
tài chính - Nhận biết được 5.2. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn
mức độ rủi ro về 5.3. Phân tích khả năng trả nợ dài hạn
cơ cấu vốn, khả 5.4. Phân tích khả năng sinh lời
năng thanh toán, 5.4.1. Chỉ tiêu phân tích
năng lực hoạt động 5.4.2. Phương pháp phân tích
của tài sản và khả
năng sinh lời của
DN.
Chương 6: - Hiểu được bản 6.1. Giới thiệu 3 tiết
phân tích chất của dòng tiền 6.2. Mối quan hệ giữa báo cáo LCTT và các báo
tình hình nhìn từ các báo cáo cáo khác
lưu chuyển tài chính khác nhau 6.3. Phân tích báo cáo LCTT
tiền tệ - Nắm được bốn 6.3.1 Đánh giá các nguồn thu chi
bước cơ bản để 6.3.2 Phân tích báo cáo LCTT đồng qui mô
đánh giá khái quát 6.3.3 Dòng tiền tự do cho DN và chủ sở hữu
tình hình lưu 6.3.4. Phân tích các tỷ số dòng tiền
chuyển tiền
- Biết công thức
tính các tỷ số dòng
tiền để đánh giá
khả năng chi trả
cổ tức, nợ gốc, khả
năng tái đầu tư, …
của doanh nghiệp

7 Kiểm tra, chữa bài 15 tiết


tập, kiểm tra, thảo
luận

14. Thông tin về giảng viên:


TT Họ tên giảng viên Điện thoại Email Phòng
làm
việc
1 Đỗ Thị Vân Trang 0915505445 trangbuong@yahoo.com P404,
2 Bùi Ngọc Phương 0974598915 Phuongbn.hvnh@gmail.com toà
3 Nguyễn Thị Nga 0912666353 hieunga_2005@yahoo.com nhà 7
4 Lê Thị Thu Hằng 0915590727 thuhanglethi3010@gmail.com tầng,
5 Nguyễn Thị Đào 0933336889 ntdao21@gmail.com HVNH
7 Trần Ngọc Mai 0915631658 tranngmai@gmail.com

15. Tiến trình học tập

Tiết (quy Hoạt động dạy và học Tài liệu tham khảo
chuẩn)
6 tiết Chương 1 : Tổng quan về PTTCDN + Giáo trình PTTC chủ biên TS
Giảng viên : Lê Thị Xuân - NXB Lao động xã
+ Giới thiệu môn học, đề cương chi tiết học hội 2016 (chương 1)
phần, chuẩn đầu ra, kế hoạch học tập cho + Nguyễn Văn Công (2017),
sinh viên Giáo trình phân tích BCTC, NXB
+ Giảng viên giới thiệu lý thuyết về các chủ Đại học KTQD
đề theo qui định nội dung chính của chương + Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị
học (mục 13) gồm mục 1, mục 2 và mục 3 Thà (2017), Giáo trình PTTC,
Sinh viên : nghe giảng, tham gia đầy đủ NXB Tài chính
thời gian trên lớp, vận dụng lý thuyết vào
việc áp dụng một số ví dụ minh hoạ
6 tiết Chương 2 : Giới thiệu các báo cáo tài chính + Giáo trình PTTC chủ biên TS
Giảng viên : Trên cơ sở sinh viên chuẩn bị Lê Thị Xuân - NXB Lao động xã
trước bài ở nhà, giảng viên tóm lược lại hội 2016
những vấn đề liên quan đến mục 1, mục 2 + Nguyễn Văn Công (2017),
và mục 3 theo nội dung chính của chương Giáo trình phân tích BCTC, NXB
học (mục 13) Đại học KTQD
Sinh viên : nghe giảng, nắm chắc được nội + Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị
dung của các BCTC để tiếp tục vận dụng Thà (2017), Giáo trình PTTC,
vào việc lập một số BCTC cụ thể theo yêu NXB Tài chính
cầu của giảng viên + Chuyên khảo về BCTC, lập
đọc, kiểm tra và phân tích BCTC,
PGS.TS Nguyễn Văn Công, NXB
Tài chính 2005
+ TT số 200/2014/TT-BTC
(22/12/2014) của Bộ Tài chính
+ Hệ thống chuẩn mực kế toán
Việt Nam: số 01, 21 và 24

6 tiết Chương 3 : Phân tích tình hình và kết quả + Giáo trình PTTC chủ biên TS
kinh doanh Lê Thị Xuân - NXB Lao động xã
Giảng viên: sau khi sinh viên trình bày hội 2016
những vấn đề trong khuôn khổ mục 1, mục + Nguyễn Văn Công (2017),
2 và mục 3 (mục 13), giảng viên cho trao Giáo trình phân tích BCTC, NXB
đổi và cuối cùng tổng kết lại phần lý thuyết Đại học KTQD
Sinh viên: nghe giảng, tích cực tham gia + Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị
trao đổi những vấn đề đã được đưa ra để Thà (2017), Giáo trình PTTC,
hoàn thiện phần lý thuyết và vận dụng vào NXB Tài chính
+ Chủ biên dịch thuật GS.TS
Nguyễn Thị Cành, Khoa Kinh tế,
ĐHQG TP HCM, Quản trị tài
chính
+ Lê Thị Xuân (2010), Phân tích
và sử dụng BCTC
+ Chuyên khảo về BCTC, lập
đọc, kiểm tra và phân tích BCTC,
PGS.TS Nguyễn Văn Công, NXB
Tài chính 2005
6 tiết Chữa bài tập chương 3 và làm bài kiểm tra + Giáo trình PTTC chủ biên TS
lần 1 Lê Thị Xuân - NXB Lao động xã
Nội dung kiểm tra (theo mục 9) hội 2016
Chương 4 : Phân tích các mối quan hệ cân + Nguyễn Văn Công (2017),
bằng trên BCĐKT Giáo trình phân tích BCTC, NXB
Giảng viên : trước khi vào bài học giảng Đại học KTQD
viên yêu cầu sinh viên nhắc lại nội dung cơ + Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị
bản của BCĐKT, trên cơ sở sinh viên đã Thà (2017), Giáo trình PTTC,
chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà về NXB Tài chính
cách đánh giá khái quát BCĐKT và tìm + Chủ biên dịch thuật GS.TS
hiểu về các mối quan hệ trên BCĐKT giảng Nguyễn Thị Cành, Khoa Kinh tế,
viên tổng kết lại lý thuyết cơ bản liên quan ĐHQG TP HCM, Quản trị tài
đến nội dung này. chính
Sinh viên : nghe giảng, tham dự đủ thời + Lê Thị Xuân (2010), Phân tích
gian qui định trên lớp, tích cực trao đổi và sử dụng BCTC
những vấn đề đã chuẩn bị trước và vận + Chuyên khảo về BCTC, lập
dụng lý thuyết vào làm ví dụ đọc, kiểm tra và phân tích BCTC,
6 tiết Chương 4 (tiếp) : mục 2 của chương PGS.TS Nguyễn Văn Công, NXB
Giảng viên : Trên cơ sở những nội dung Tài chính 2005
sinh viên đã chuẩn bị trước ở nhà liên quan
đến việc phân tích các mối quan hệ trên
BCĐKT, giảng viên tổng hợp lại kiến thức + Giáo trình PTTC chủ biên TS
liên quan đến nội dung này Lê Thị Xuân, NXB Lao động xã
hội KTQD 2016
+ Nguyễn Văn Công (2017),
Chương 5 : Phân tích các tỷ số tài chính Giáo trình phân tích BCTC, NXB
Giảng viên : giới thiệu sơ lược về các nhóm Đại học KTQD
tỷ số tài chính và yêu cầu sinh viên chuẩn + Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị
bị những nội dung cho buổi sau Thà (2017), Giáo trình PTTC,
6 tiết Chữa bài tập chương 4 NXB Tài chính
Chương 5 (tiếp) + Chủ biên dịch thuật GS.TS
Giảng viên : trên cơ sở những yếu cầu đối Nguyễn Thị Cành, Khoa Kinh tế,
với sinh viên ở buổi học trước, giảng viên ĐHQG TP HCM, Quản trị tài
giới thiệu nhóm tỷ số tài chính trong mục chính
11, mục 2, mục 3 và mục 4 (mục 13) + Lê Thị Xuân (2010), Phân tích
Sinh viên : nghe giảng, tham dự đủ thời và sử dụng BCTC
gian theo qui định, tích cực vận dụng lý + Chuyên khảo về BCTC, lập
thuyết vào thực hành đọc, kiểm tra và phân tích BCTC,
PGS.TS Nguyễn Văn Công, NXB
Tài chính 2005
6 tiết Chữa bài tập chương 5
Làm bài kiểm tra số 2

6 tiết Trả bài kiểm tra số 2 + Giáo trình PTTC chủ biên TS
Chương 6 : Phân tích dòng tiền Lê Thị Xuân, NXB Lao động xá
Giảng viên : yêu cầu các nhóm trình bày hội 2016
những vấn đề đã chuẩn bị theo yêu cầu của + Nguyễn Văn Công (2017),
giảng viên ở buổi trước liên quan đến nội Giáo trình phân tích BCTC, NXB
dung chương này và tổng kết lại các vấn đề Đại học KTQD
cơ bản trong việc đánh giá khái quát dòng + Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị
tiền Thà (2017), Giáo trình PTTC,
Sinh viên : tích cực trao đổi bài, tham dự đủ NXB Tài chính
thời gian qui định + Chủ biên dịch thuật GS.TS
Tổng kết Nguyễn Thị Cành, Khoa Kinh tế,
ĐHQG TP HCM, Quản trị tài
chính
+ Lê Thị Xuân (2010), Phân tích
và sử dụng BCTC
+ Chuyên khảo về BCTC, lập
đọc, kiểm tra và phân tích BCTC,
PGS.TS Nguyễn Văn Công, NXB
Tài chính 2005

You might also like