You are on page 1of 17

24/09/2016 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 1

KHÁI NIỆM
Đa diện là một mặt kín, được tạo bởi các đa
giác phẳng, đôi một có một cạnh chung.
Đa diện có 2 loại: đa diện lồi, và đa diện lõm
24/09/2016 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 2

BIỂU DIỄN ĐA DiỆN


Biểu diễn các đỉnh của đa diện
Nối các đỉnh lại để tạo thành các cạnh
◦Xét thấy khuất vị trí tương đối giữa các cạnh
của đa diện và các mặt của đa diện (Đường bao
ngoài: luôn luôn thấy).
◦Cạnh thấy sẽ được vẽ bằng nét liền đậm
◦Cạnh khuất sẽ được vẽ bằng nét đứt
24/09/2016 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 3

Qui ước về xét thấy khuất vị trí tương đối trên


các mặt phẳng hình chiếu
 Các yếu tố hình học được
xem là các phần tử đục P1 C1

 Khi nhìn hình chiếu đứng, A1 B1


A C
hướng nhìn của người quan
sát vuông góc P1 x B

 Khi nhìn hình chiếu bằng, A2


d2
hướng nhìn của người quan B2 C2 P2
sát vuông góc P2
 Điểm nào gần mắt hơn sẽ là
Phải xét thấy – khuất
điểm thấy trên mặt phẳng riêng cho từng hình chiếu
hình chiếu tương ứng.
24/09/2016 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 4

Qui ước về xét thấy khuất vị trí tương đối trên


các mặt phẳng hình chiếu

Xét trên P1 P1 C1
 So sánh A và B A1 B1
A C
 B gần mắt hơn
x B
B1 thấy, A1 khuất
A2
d2
Xét trên P2 B2 C2 P2
 So sánh B và C.

 C gần mắt hơn Điểm B: thấy trên P1


C2 thấy, B2 khuất nhưng khuất trên P2
24/09/2016 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 5

Qui ước về xét thấy khuất vị trí tương đối trên


các mặt phẳng hình chiếu
Xét trên P1
P1 C1
1
Quan sát hình chiếu A1 B1 A1 B1
bằng theo hướng nhìn A C
x
từ dưới lên. x B
A2
A2
Xét trên P2 d2
B2 C2 B2 C2 P2
Quan sát hình chiếu
đứng theo hướng nhìn
từ trên xuống.
24/09/2016 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 6

BIỂU DIỄN ĐA DIỆN


S1
Ví dụ:
Biểu diễn tháp (SABC) với vị
trí các đỉnh của tháp đã
C1
cho như sau: A1

Số đỉnh, cạnh, mặt của tháp? B1

 Tháp có 4 đỉnh: S, A, B, C
A2 C2
 Tháp có 6 cạnh: SA, SB, SC,

AB, AC, BC
 Tháp có 4 mặt: (SAB), (SAC), B2 S2
(SBC), (ABC)
24/09/2016 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 7

BIỂU DIỄN ĐA DIỆN


S1
Xét thấy khuất các cạnh của tháp?
 Xét trên hình chiếu đứng:
C1
 SA, AB, BC, SC: là các A1
cạnh thấy B1
 So sánh SB và AC
A2 C2
 SB : thấy

 AC: khuất
B2 S2
24/09/2016 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 8

BIỂU DIỄN ĐA DIỆN


S1
Xét thấy khuất các cạnh của tháp?
 Xét trên hình chiếu bằng:
C1
 SB, BA, AC, SC: là các A1
cạnh thấy B1

 So sánh SA và BC:
A2 C2
 SA : thấy

 BC: khuất
B2 S2
24/09/2016 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 9 9

BIỂU DIỄN ĐA DIỆN


A'1 B'1 C'1
Ví dụ 2:
Biểu diễn lăng trụ (AA’,
BB’, CC’) với vị trí các
đỉnh của lăng trụ đã cho
A1 B1 C1
như sau: C2
A2 C'
A'2

B2
B'2
24/09/2016 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 10

ĐIỂM THUỘC ĐA DIỆN


1

Phải thuộc một mặt nào đó


của đa diện. M1 C1

A1
Ví dụ: Biết hình chiếu đứng M1
của điểm M thuộc mặt tháp B1

(SABC). Hãy vẽ M2.


A2 C2

B2 S2
24/09/2016 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 11

ĐIỂM THUỘC ĐA DIỆN


1

M có thể thuộc mặt nào của tháp?


M  (SAB) M1 C1

M  (SAC) A1 21
11

M  (SAB)  gắn M vào S1  (SAB) B1

Xác định được M2 A2 22


C2

M  (SAC)  gắn M vào S2  (SAC) 12 M'2

Xác định được M’2 M2

B2 S2
24/09/2016 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 12 12

ĐIỂM THUỘC ĐA DIỆN


A'1 B'1 C'1
Ví dụ 2:
Biết hình chiếu đứng M1 M1
của điểm M thuộc mặt
tháp (SABC). Hãy vẽ M2. A1 B1 C1
C2
A2 C'
A'2

B2
B'2
24/09/2016 CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 13 13

ĐIỂM THUỘC ĐA DIỆN


A'1 B'1 C'1
M thuộc mặt nào của lăng trụ?
(AA’,CC’), (BB’,CC’) M1 M’1

Có 2 nghiệm (M và M’)A C1
1 B1
M thuộc (AA’,CC’) C2
M’ thuộc (BB’,CC’) A2 M2 C'
A'2
Vẽ M2, M’2 M’2

B2
B'2
9/24/2016 14

Ví dụ 3:
Hoàn tất hình biểu diễn của F1
đa diện.
D1 E1

A1 B1 C1

B2

A2 C2
D2
KHAI TRIỂN CÁC MẶT
Bản vẽ hình khai triển của vật thể là bản
vẽ hình thật các bề mặt của vật thể trải
trên mặt phẳng.
1. Khai triển hình hộp
2. Khai triển hình chóp

You might also like