You are on page 1of 75

Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH 7


HỌC KỲ I
Mở đầu
Tiết 1: Thế giới động vật đa dạng và phong phú
Tiết 2: Phân biệt thực vật với động vật. Đặc điểm chung của động vật
Chương 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Tiết 3: Quan sát một số động vật nguyên sinh
Tiết 4: Trùng roi
Tiết 5: Trùng biến hình - trùng giày
Tiết 6: Trùng kiết lị - trùng sốt rét
Tiết 7: Đặc điểm chung – Vai trò thực tiển của Động vật nguyên sinh
Chương 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
Tiết 8: Thuỷ tức
Tiết 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
Tiết 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
Chương 3: CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH GIUN DẸP
Tiết 11: Sán lá gan
Tiết 12: Một số giun dẹp khác. Đặc điểm chung của Giun dẹp
NGÀNH GIUN TRÒN
Tiết 13: Giun đũa
Tiết 14: Một số giun tròn khác. Đặc điểm chung của Giun tròn
NGÀNH GIUN ĐỐT
Tiết 15: Giun đất
Tiết 16: Thực hành: Mổ và quan sát giun đất
Tiết 17: Một số giun đốt khác. Đặc điểm chung của Giun đốt
Tiết 18: Kiểm tra giữa kỳ I
Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
Tiết 19: Trai sông
Tiết 20: Một số thân mềm khác
Tiết 21: Thực hành: Quan sát một số thân mềm
Tiết 22: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
LỚP GIÁP XÁC
Tiết 23: Tôm sông
Tiết 24: Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông
Tiết 25: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
LỚP HÌNH NHỆN
Tiết 26: Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
LỚP SÂU BỌ
Tiết 27: Châu chấu
Tiết 28: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
Tiết 29: Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
Tiết 30: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
Chương 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

1
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

CÁC LỚP CÁ
Tiết 31: Cá chép
Tiết 32: Thực hành: Mổ cá
Tiết 33: Cấu tạo trong của cá chép
Tiết 34: Ôn tập học kỳ I - Dạy theo nội dung phần ĐVKXS
Tiết 35: Kiểm tra học kỳ I
Tiết 36: Sự đa dạng và đặc điểm chung của Cá
HỌC KỲ II
LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 37: Ếch đồng
Tiết 38: Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
Tiết 39: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
LỚP BÒ SÁT
Tiết 40: Thằn lằn bóng đuôi dài
Tiết 41: Cấu tạo trong của thằn lằn
Tiết 42: Sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
LỚP CHIM
Tiết 43: Chim bồ câu
Tiết 44: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
Tiết 45: Cấu tạo trong của chim bồ câu
Tiết 46: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
Tiết 47: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
LỚP THÚ
Tiết 48: Thỏ
Tiết 49: Cấu tạo trong của thỏ
Tiết 50: Sự đa dạng của thú - Bộ thú huyệt, bộ thú túi
Tiết 51: Sự đa dạng của thú (tt) - Bộ dơi, bộ cá voi
Tiết 52: Sự đa dạng của thú (tt) - Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Tiết 53: Sự đa dạng của thú (tt) – các bộ móng guốc, bộ linh trưởng
Tiết 54: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú
Tiết 55: Kiểm tra giữa kỳ II
Chương 7: SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT
Tiết 56: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển
Tiết 57: Tiến hoá về tổ chức cơ thể
Tiết 58: Tiến hoá về sinh sản
Tiết 59: Cây phát sinh giới Động vật
Chương 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
Tiết 60: Đa dạng sinh học
Tiết 61: Đa dạng sinh học (tt)
Tiết 62: Biện pháp đấu tranh sinh học
Tiết 63: Động vật quí hiếm
Tiết 64,65: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương
Tiết 66: Ôn tập học kỳ II
Tiết 67: Kiểm tra học kỳ II
Tiết 68,69,70: Tham quan thiên nhiênNgày soạn: 5/9/07

2
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

Tuần 1 - Tiết 1

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS chứng minh được sự đa dạng phong phú của ĐV thể hiện ở một
số loài và môi trường sống.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.
3. Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:: Tranh về ĐV và môi trường sống của chúng.
III. Hoạt động dạy và học:
+ Mở bài: Sự đa dạng phong phú của ĐV được thể hiên như thế nào ?
Hoạt động 1: Sự đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể:
+ Mục tiêu: HS nêu được số loài ĐV rất nhiều, số cá thể trong loài lớn.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu nghiên cứu SGK quan sát hình HS đọc mục SGK quan sát hình trả lời câu
1.1 - 1.2 trang 56. hỏi.
+ Sự phong phú về loài thể hiện như thế nào ? + Số lượng loài hiện nay 1,5 triệu.
- GV ghi tóm tắt ý HS và bổ sung. + Kích thước khác nhau. 1 vài HS trình bày
+ Hãy kể tên loài ĐV trong: → HS khác bổ sung
- Một mẻ lưới kéo ở biển. - HS thảo luận. Yêu cầu nêu được: Dù ở ao,
- Đánh bắt ở hồ. hồ, biển đều có những loài ĐV khác nhau sinh
+ Ban đêm mùa hè ở trên cánh đồng có những sống.
loài ĐV nào phát ra tiếng kêu ? - Ban đêm mùa hè thường có một số loài ĐV
như: cóc, ếch, dế mèn, sâu bọ phát ra tiếng
- Em có nhận xét gì về số lượng cá thể trong kêu.
bầy ong, đàn kiến, đàn bướm ? - Đại diện nhóm trình bày, nhớm khác bổ
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về sự đa dạng sung.
của ĐV. - Yêu cầu nêu được: Số cá thể trong loài rất
- GV thông báo: Một số ĐV được con người nhiều.
thuần hoá thành vật nuôi có nhiều đặc điểm
phù hợp với nhu cầu của con người. Kết luận: Thế giới ĐV đa dạng về loài và đa
dạng về số cá thể trong loài.
Hoạt động 2: Sự đa dạng về môi trường sống
+ Mục tiêu: - Nêu được một số loài ĐV thích nghi cao với môi trường sống.
- Nêu được đặc điểm của một số loài ĐV thích nghi cao với môi trường sống.
- GV yêu cầu quan sát hình 1.4 hoàn thành bài - HS nghiên cứu hoàn thành bài tập. Yêu
tập. Điền chú thích. cầu: + Dưới nước : Cá, tôm, mực. + Trên
- Cho HS chửa bài tập. cạn: Voi, gà, hươu, chó.
+ Trên không: Các loài chim.
Cho HS thảo luận Trao đổi nhóm → Yêu cầu nắm được:
+ Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi + Chim cánh cụt có bộ lông dày xốp, lớp mỡ
với khí hậu giá lạnh ở vùng Nam cực ? dưới da dày → giử nhiệt.
+ Nguyên nhân nào khiến ĐV ở Nhiệt đới đa + Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, TV phong phú
dạng và phong phú hơn vùng Ôn đới, Nam cực phát triển quanh năm → thức ăn nhiều, nhiệt

3
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

? độ phù hợp.
+ ĐV nước ta có đa dạng phong phú không ? + Nước ta ĐV cũng phong phú vì nằm trong
Tại sao ? vùng khí hậu Nhiệt đới.
+ Hãy cho ví dụ để chứng minh sự phong phú + HS có thể nêu một số loài khác ở các môi
về môi trường sống của ĐV ? trường như: Gấu trắng Bắc cực, Đà điểu sa
mạc, cá phát sáng đáy biển, lươn đáy bùn.
- GV cho HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác bổ
sung.
Yêu cầu rút ra kết luân. Kết luận: ĐV có ở khắp nơi do chúng thích
nghi với môi trường sống.
Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK
IV.Kiểm tra đánh giá: Hs tự làm bài tập
1.Hãy đánh dấu x vào câu đúng:
Động vật ở khắp mọi nơi do:
a. Chúng có khả năng thích nghi cao.
b. Sự phân bố có sẵn từ xa xưa.
c. Do con người tác động.
2. Hãy đánh dấu x vào câu đúng:
Động vật đa dạng và phong phú do
a. Số cá thể nhiều.
b. Sinh sản nhanh.
c. Số loài nhiều.
d. Động vật ở khắp mọi nơi trên trái đất.
e. Con người lai tạo tạo ra nhiều giống mới.
g. Động vật di cư từ những nơi xa đến.
V. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Kẻ bảng 1 trang 9 vào vở Bài tập.

.......................................................&&&....................................................................

Ngày soạn: 7/9/07

4
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

Tuần 1 - Tiết 2

I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật
- Nêu được đặc điểm chung của động vật.
- HS nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị: trang hình 21-22 SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: Hãy kể tên những ĐV thường gặp ở địa phương em? chúng có đa dạng phong
phú không?
- Chúng ta phải làm gì để thế giới ĐV mãi mãi đa dạng, phong phú?
b. Bài mới:
+ Mở bài: nếu đem so sánh con gà với cây đậu ta thấy chúng khác nhau, song chúng đều là
cơ thể sống → phân biệt chúng bằng đặc điểm nào?
Hoạt động 1: Đặc điểm chung của động vật:
+ Mục tiêu: Tìm đặc điểm giống và khác nhau giữa động vật và thực vật. Nếu được đặc
điểm chung của động vật.
1. So sánh động vật với thực vật:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 21 hoàn thành - HS quan sát hình vẽ, đọc và chú thích -
bảng 1 trong SGK trang 9 Trao đổi nhóm → trả lời.
- Gv kẻ bảng 1 lên bảng để HS chữa bài - Đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả →
- GV nhận xét và thông báo kết quả như bảng nhóm khác bổ sung
sau - HS theo dõi và sửa bài

Đặc điểm cơ Cấu tạo Thành Lớn lên Chất hữu cơ Di chuyển Hệ thần
thể TB phần Sinh nuôi cơ thể kinh giác
xenlulo sản quan
Đối TB
tượng
Không

Không

Không

Tự tổng hợp

Không

Không


Sử dụng chất
hcơ có sẳn

phân biệt

Động vật x x x x x x
Thực vật x x x x x x

- GV yêu cầu thảo luận. - Các nhóm dựa vào bảng 1 → thảo luận, trả

5
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

lời.
+ ĐV giống TV ở điểm nào ? Yêu cầu: + Đặc điểm giống nhau cấu tạo từ
+ ĐV khác TV ở điểm nào ? tế bào, lớn lên, sinh sản.
+ Đặc điểm khác nhau: Di chuyển, dị dưỡng,
thần kinh, giác quan.
- Đại diện nhóm trả lời → nhóm khác bổ
sung.
2. Đặc điểm chung của Động vật:
- Yêu cầu HS làm bài tập ở mục II trong SGK - HS chọn 3 đặc điểm cơ bản của ĐV.
trang 10. - Một vài HS trả lời → HS khác bổ sung.
- GV ghi câu trả lời lên bảng và phần bổ sung. - HS theo dỏi tự sửa
- GV thông báo đáp án đúng các ô 1, 3, 4. Kết luân: ĐV có những đặc điểm phân biệt
- Yêu cầu HS rút ra kết luận. với TV.
+ Có khả năng di chuyển.
+ Có hệ thần kinh và giác quan.
+ Chủ yếu dị dưỡng.
Hoạt động 2: Sơ lược phân chia giới động vật:
Mục tiêu: HS nắm được các ngành ĐV chính.
- GV giới thiệu: - HS nghe, ghi nhớ kiến thức.
+ Giới ĐV được chia thành 20 ngành, thể hiện
ở hình 2.2 trong SGK. Kết luận: Co 8 ngành ĐV.
+ Chương trình sinh học chỉ học 8 ngành cơ - ĐV không xương sống: 7 ngành.
bản. - ĐV có xương sống: 1 ngành
Hoạt động 3:Vai trò của động vật:
Mục tiêu: Nêu được lợi ích và tác hại của động vật.
- GV yêu cầu hoàn thành bảng 2 ĐV đối với - Các nhóm trao đổi
đời sống con người. - hoàn thành bảng 2.
- GV kẻ sẳn bảng 2 để HS chửa bài. - Đại diện nhóm lên ghi kết quả
- nhóm khác bổ sung.

STT Các mặt lợi hại ĐV đại diện


1 ĐV cung cấp nguyên liệu cho con người
- Thực phẩm Gà, lợn, trâu, bò, thỏ, vit.
- Lông Gà, cừu, vịt.
- Da Trâu, bò.
2 ĐV dùng làm thí nghiệm
- Học tập nghiên cứu khoa học Ếch, thỏ, chó.
- Thử nghiệm, thuốc Chuột. chó.
3 ĐV hổ trợ con người
- Lao động Trâu, bò, ngựa, voi, lạc đà.
- Giải trí Voi, gà, khỉ.
- Thể thao Ngựa, chó, voi.
- Bảo vệ an ninh Chó.
4 ĐV truyền bệnh Ruồi, muỗi, rận, rệp.

6
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

- GV nêu câu hỏi Yêu cầu nêu được:


+ ĐV có vai trò gì trong đời sống con người ? + Có lợi ích nhiều mặt.
+ Tác hại đối với con người.
Kết luận: ĐV mang lại lợi ích nhiều mặt cho
con người, tuy nhiên một số loài có hại.
Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK
IV. Kiểm tra - Đánh giá:
GV cho HS trả lời câu hỏi 1,3 SGK trang 12.
V. Dặn dò: - Học bài.
- Đọc mục “Có thể em chưa biết”.
Chuẩn bị bài sau:
- Tìm hiểu đời sống ĐV xung quanh.
- Ngâm rơm, cỏ khô vào bình nước trước 5 ngày.
- Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật bản.

.......................................................&&&....................................................................

Ngày soạn: 10/9/07


Chương I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Tuần 2 - Tiết 3

7
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành ĐV nguyên sinh.
- Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi.
3. Thái độ: nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Gviên: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau.
- Tranh trùng dày, trùng roi, trùng biến hình.
- HS: váng nước ao, hồ, rẽ bèo Nhật Bản, rơm khô.
III.Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Nêu đ/điểm chung của ĐV?
- ý nghĩa của ĐV đối với đời sống con người?
b. Bài mới:
+ Mở bài: giới thiệu SGK
Hoạt động 1: Quan sát trùng giày.
+ Mục tiêu: HS tự quan sát trùng đế giày trong nước ngâm rơm, cỏ khô.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV hướng dẫn cách quan sát - HS làm việc theo nhóm.
+ Dùng ống nước hút lấy1 giọt nước ngâm
rơm.
+ Nhỏ lên lam kính → rãi vài sợi bông để cản
trở tốc độ → soi dưới kính hiển vi.
+ Điều chỉnh nhìn cho rõ.
+ Quan sát hình 3.1 trang 14 SGK nhận biết
trùng giày.
- GV kiểm tra ngay trên kính các nhóm. - Lần lượt các em trong nhóm lấy mẫu soi
- GV hướng dẫn: dùng lamen đậy giọt nước dưới kính hiển vi → nhận biết trùng giày.
(có trùng giày) lấy giấy thấm nước. - Vẽ sơ lược trùng giày.
- GV yêu cầu HS lấy 1 mẫu khác. HS quan sát
trùng đế dày di chuyển.: kiểu tiến thẳng hay - HS quan sát trùng giày di chuyển trên
xoay tiến. lam kính, theo dõi hướng di chuyển.
- GV cho HS làm BT trang 15 SGK - trả lời. - HS dựa vào kết quả làm BT.
- GV thông báo kết quả đúng. - Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác
bổ sung.
Hoạt động 2: Quan sát trùng roi.
+ Mục tiêu: HS quan sát được hình dạng của trùng roi và cách di chuyển.

8
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

- GV cho HS quan sát hình 3.2 và 3.3 SGK - HS tự quan sát hình trong SGK để nhận
trang 15. biết trùng roi.
- GV yêu cầu cách lấy mẫu và quan sát tương - Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy
tự như quan sát trùng giày. mẫu để quan sát.
- GV gọi các đại diện 1 số nhóm lên tiến
hành các thao tác như hoạt động 1 - GV kiểm - Các nhóm nên lấy váng xanh ở nước ao rũ
tra ngay trên kính hiển vi của từng nhóm. nhẹ rể bèo để có trùng roi.
- Nếu nhóm nào chưa tìm thấy trùng roi thì - Các nhóm dựa vào thực tế quan sát và
GV hỏi nguyên nhân, cả lớp góp ý. thông tin SGK trang 16 trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS làm BT mục trang 16 - Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác bổ
SGK. sung.
- GV thông báo đáp án đúng.
+ Đầu đi trước.
+ Màu sắc của hạt diệp lục
IV. Kiểm tra đánh giá:
- GV yêu cầu HS vẽ hình dạng trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích.
V. Dặn dò:
- Vẽ hình trùng giày, trùng roi vào vở và ghi chú.
- Đọc trước bài 4.
- Kẻ phiếu học tập “Tìm hiểu trùng roi xanh” vào vở BT.

.......................................................&&&....................................................................

9
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

Ngày soạn: 12/9/07


Tuần 2 - Tiết 4

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nêu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh khả năng
hướng sáng.
- HS thấy được bước chuyển từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập
đoàn trùng roi.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu tập kiến thức.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập - Trang hình 4.1- 4.2- 4.3 SGK.
II. Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Nêu hình dạng và cách di chuyển của trùng giày
b. Bài mới:
+ Mở bài: động vật nguyên sinh rất nhỏ bé chúng ta đã được quan sát ở bài trước →
tiếp tục tìm hiểu 1 số đặc điểm của trùng roi.
Hoạt động 1: Trùng roi xanh.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
+ GV yêu cầu nghiên cứu SGK, quan sát hình - HS đọc thông tin mục 1 trang 17, 18 SGK.
4.1- 4.2 SGK - Thảo luận nhóm → hoàn thành phiếu học
+ Hoàn thành phiếu học tập tập. Yêu cầu:
+ Cấu tạo chi tiết trùng roi xanh + Cách di
chuyển nhờ roi.
+ Kiểu sinh sản vô tính chiều dọc cơ thể.
+ Khả năng hướng sáng.
- Đại diện nhóm ghi kết quả trên bảng →
nhóm khác bổ sung.
- GV kẻ phiếu học tập trên bảng để chửa bài. - HS dựa vào hình 4.2 SGK trả lời:
Yêu cầu: + Nhân phân chia trước rồi đến các phần
- Trình bày quá trình sinh sản của trùng roi. khác.
+ Giải thích thí nghiệm ở mục 4: “Tính hướng + Nhờ có điểm mắt nên có khả năng cảm
sáng” nhận ánh sáng.
+ Làm BT mục trang 18 SGK. Đáp án BT: Roi, đặc điểm mắt, quang hợp có
- GV yêu cầu HS quan sát phiếu chuẩn kiến diệp lục.
thức - HS các nhóm nhận xét bổ sung.

Phiếu học tập: Trùng roi xanh

10
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

BTập Tên ĐV Trùng roi xanh


Đặc điểm
1 Cấu tạo - là 1 tế bào hình thoi, có roi, điểm mắt, hạt diệp lục, hạt dự trữ,
không bào co bóp.
Di chuyển - Roi xoáy vào nước → vừa đến vừa xoay mình.
2 Dinh dưỡng - Tự dưỡng và dị dượng.
- Hô hấp: trao đổi khí qua màng tế bào.
- Bài tiết: nhờ không bào co bóp.
3 Sinh sản - Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể.
4 Tính hướng sáng - Điểm mắt và roi giúp trùng roi hướng về chỗ ánh sáng.

Sau khi theo dõi phiếu học tập → GV kiểm tra - 1 vài nhóm nhắc lại nội dung phiếu học tập
số nhóm có câu trả lời đúng. * Kết luận: HS xem phiếu học tập.
Hoạt động 2: Tập đoàn trùng roi
+ Mục tiêu: HS rthấy được tập đoảntùng roi xanh là ĐV trung gian giửa ĐV đơn bào và ĐV đa bào.
- GV yêu cầu nghiên cứu SGK
+ quan sát hình 4.3 trang 18.
+ Hoàn thành BT mục trang 19 SGK - Trao đổi nhóm → hoàn thành BT. Yêu cầu
lựa chọn: Trùng roi, tế bào, đơn bào, đa bào.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả → nhóm
khác bổ sung.
- Một vài HS đọc kết quả BT.
+ Tập đoàn Vôn vốc dinh dưỡng như thế nào ?
+ Hình thức sinh sản của tập đoàn Vôn vốc. Yêu cầu nêu được: trong tập đoàn bắt đầu có
GV giãng: Tập đoàn Vôn vốc: 1 số cá thể sự phân chia chức năng cho một số tế bào.
ngoài di chuyển, bắt mồi, đến khi sinh sản, 1
số tế bào chuyển vào trong phân chia thành tập
đoàn mới. * Kết luận: Tập đoàn Trùng roi gồm nhiều tế
+ Tập đoàn Vôn vốc cho ta suy nghĩ gì về mối bào bước đầu có sự phân chia chức năng.
liên quan giữa ĐV đơn bào và ĐV đa bào ? Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.

IV. Kiểm tra - Đánh giá:


GV dùng câu hỏi SGK.
V. Dặn dò: - Học bài, Đọc mục “Em có biết”.
- Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập.

.......................................................&&&....................................................................

Ngày soạn: 17/9/07

11
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

Tuần 3 - Tiết 5

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của
trùng biến hình và trùng giày.
- HS thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày → đó là
biểu hiện mầm mống của ĐV đa bào.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: - Tranh 5.1 - 5.2 - 5.3 SGK.
- Kẻ phiếu học tập vào vở.
BTập Tên ĐV Trùng biến hình Trùng giày
Đặc điểm
1 Cấu tạo Di chuyển
2 Dinh dưỡng
3 Sinh sản
III. Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Trùng roi giống và khác với TVật ở những điểm nào?
- Nêu cấu tạo và dinh dưỡng của trùng roi.
b. Bài mới:
+ Mở bài: Chúng ta tiếp tục nghiên cứu một số đại diện khác của ngành ĐV nguyên sinh: Trùng biến
hình và trùng giày.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trao đổi HS đọc thông tin SGK trang 20. Quan sát
nhóm → hoàn thành phiếu học tập. hình 5.1 - 5.2 - 5.3 - SGK. Trao đổi nhóm:
- GV quan sát các hoạt động của các nhóm để Yêu cầu nêu được:
hướng dẫn. + Cấu tạo: Cơ thể đơn bào.
+ Di chuyển: Nhờ bộ phận của cơ thể: lông
bơi, chân giả.
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chửa + Dịnh dưỡng: Nhờ không bào tiêu hoá, thải
- Yêu cầu các nhóm lên ghi câu trả lời vào bả nhờ không bào co bóp.
phiếu trên bảng. + Sinh sản: vô tính, hữu tính.
- Dựa vào đâu để chọn những câu trả lời trên ? - Đại diện nhóm lên ghi câu trả lời → nhóm
- GV cho HS theo dỏi phiếu kiến thức chuẩn. khác bổ sung
HS theo dỏi phiếu kiến thức chuẩn, tự sửa.

BTập Tên ĐV Trùng biến hình Trùng giày


Đặc điểm
1 Cấu tạo * Gồm 1 tế bào có: * Gồm 1 tế bào có:
+Chất nguyên sinh lỏng. + Chất nguyên sinh.
+ Nhân. + Nhân lớn, nhân bé.
+ Không bào tiêu hoá., không bào + 2 không bào tiêu hoá,
co bóp. không bào co bóp, rãnh
miệng hầu.

12
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

Di chuyển - Nhờ chân giả. + Lông bơi xung quanh cơ


thể. - Nhờ lông bơi.
2 Dinh dưỡng - Tiêu hoá nội bào. - Thức ăn → miệng → hầu
→ không bào tiêu hoá →
biến đổi nhờ enzim.
- Bài tiết: Chất thải → không bào - Chất thải → không bào co
co bóp → ra ngoài. bóp → lổ thoát ra ngoài.
3 Sinh sản Vô tính: bằng cách phân đôi cơ - Vô tính: bằng cách phân
thể. đôi cơ thể theo chiều ngang.
- Hữu tính: bằng cách tiếp
hợp.

- GV giải thích: + Không bào tiêu hoá ở ĐV


nguyên sinh hình thành khi lấy thức ăn vào cơ
thể.
+ Trùng giày: Tế bào mới chỉ có sự phân hoá
đơn giản, tạm gọi là rãnh miệng và hầu. - Yêu cầu:
+ Sinh sản hửu tính là hình thức tăng sức sống + Trùng biến hình đơn giản.
cho cơ thể. + Trùng giày phức tạp: 1 nhân dinh dưỡng và
Cho HS trao đổi: 1 nhân sinh sản.
+ Trình bày quá trình bắt mồi của trùng biến + Trùng giày có enzim để biến đổi thức ăn.
hình. * Kết luân: Nội dung trong phiếu học tập.
+ Không bào co bóp ở trùng giày khác với Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK.
trùng biến hình như thế nào ?
IV. Kiểm tra - Đánh giá:
- GV sử dụng 3 câu hỏi SGK.
V. Dặn dò: - Học bài theo phiếu học tập và kết luận SGK.
- Đọc mục ém có biết”.
- Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập.

.......................................................&&&....................................................................

Ngày soạn: 19/9/07


Tuần 3 - Tiết 6

13
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết lỵ phù hợp
với lối sống kí sinh.
- HS chỉ được những tác hại do 2 loại trùng gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường, cơ thể.
II. Chuẩn bị: -Tranh hình 6.1 - 6.2 - 6.3 SGK.
- Kẻ phiếu học tập bảng 1 trang 2
Phiếu học tập
STT Tên ĐV Trùng kiết lỵ Trùng sốt rét
Đặc điểm
1 Cấu tạo
2 Dinh dưỡng
3 Phát triển
I. Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Trùng biến hình di chuyển, bắt mồi và tiêu hoá như thế nào?
- Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào?
b. Bài mới:
+ Mở bài: Trên thực tế có những bệnh do Trùng gây nên làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con
người như Trùng kiết lỵ, trùng sốt rét.
Hoạt động 1: Trùng kiết lỵ - Trùng sốt rét:
+ Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cấu tạo của 2 loại trùng này phù hợp với đời sống ký sinh.
Nêu tác hại.
1. Cấu tạo dinh dưỡng và sự phát triển của trùng kiết lỵ và trùng sốt rét:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS nghiêm cứu SGK quan sát - HS đọc thông tin → trao đổi nhóm → hoàn
hình 6.1-6.2-6.3-6.3 SGK. Hoàn thành phiếu thành phiếu học tập.
học tập. - Yêu cầu nêu được:
+ Cấu tạo: cơ thể tiêu giảm bộ phận di
chuyển.
+ Dinh dưỡng: dùng chất dinh dưỡng của vật
chủ.
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng: + Trong vòng đời: phát triển nhanh và phá
- Yêu cầu các nhóm lên ghi kết quả vào phiếu. huỷ cơ quan lí sinh.
- Đại diện các nhóm ghi đặc điểm vào phiếu
- GV cho HS quan sát phiếu mẫu kiến thức. học tập → nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm theo dõi phiếu chuẩn kiến thức và
tự sữa.
- 1 vài HS đọc nội dung phiếu.

STT Tên ĐV Trùng kiết lị Trùng sốt rét


Đặc điểm

14
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

1 Cấu tạo - Có chân giả ngắn. - Không có cơ quan di


chuyển
- Không có không bào. - Không có không bào.
2 Dinh dưỡng -Thực hiện qua màng tế bào. -Thực hiện qua màng tế bào.
- Nuốt hồng cầu. - Lấy chất dinh dưỡng từ
hồng cầu.
3 Phát triển - Trong nước đường → kết bào xác - Trong tuyến nước bọt của
→ vào ruột người → chui ra khỏi muỗi → vào máu người →
bào xác → bám vào thành ruột. chui vào hồng cầu và sinh
sản phá huỷ hồng cầu.

- GV cho HS làm bài tập mục trang 23 SGK, - Yêu cầu:


so sánh trùng kiết lị và trùng biến hình. + Đặc điểm giống: có chân giả, kết bào xác.
- GV: trùng sốt rét không kết bào xác mà sống + Đặc điểm khác: chỉ ăn hồng cầu, có chân
ở động vật trung gian. giả ngắn.
+ Khả năng kết bào xác của trùng kiết lị có tác
hại như thế nào ?
2.So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét:
- GV cho HS làm bảng 1 trang 24 - GV cho HS - HS hoàn thành bảng 1.
quan sát bảng 1 chuẩn bị kiến thức. Một vài HS chữa bài tập → HS khác bổ sung.
Bảng 1: So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Đặc điểm Kích thước Con đường Nơi kí sinh Tác hại Tên bệnh
ĐV (số hồngcầu) truyền bệnh
Trùng kiết lị To Đường tiêu Ruột người Viêm loét ruột Kiết lị
hoá mất hồng cầu
Trùng sốt Nhỏ Qua muỗi - Máu người Phá huỷ hồng Sốt rét
rét - Ruột và nước cầu
bọt muỗi

- GV yêu cầu HS đọc lại nội dung bảng 1 kết - HS dựa vào kiến thức bảng 1 trả lời:
hợp hình 6.4 SGK - Yêu cầu:
+ Tại sao người bị sốt rét da tái sanh ? + Do hồng cầu bị phá huỷ.
+ Tại sao người bị kiết lị đi ngoài ra máu ? + Thành ruột bị tổn thương.
+ Muốn phòng tránh bệnh kiết lị ta phải làm gì
? + Giữ vệ sinh ăn uống.

Hoạt động 2: Bệnh sốt rét ở nước ta.


+ Mục tiêu: Hs nêu được tình hình bệnh sốt rét và các biện pháp phòng tránh.

- GV yêu cầu HS đọc SGK kết hợp với thông - HS đọc thông tin SGK và thông tin mục
tin → trả lời. “Em có biết” trang 24.
+ Tình trạng bệnh sốt rét ở Việt Nam hiện nay - Yêu cầu: + Bệnh sốt rét được đẩy lùi nhưng
như thế nào ? vẫn còn 1 số vùng miền núi.
+ Cách phòng tránh bệnh sốt rét trong cộng + Diệt muỗi và vệ sinh môi trường.

15
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

đồng ?
- GV thông báo chính sách của Nhà nước trong
công tác phòng chống bệnh sốt rét * Kết luận: -Bệnh sốt rét ở nước ta đang dần
+ Ngủ có màn. dần được thanh toán -Phòng bệnh: vệ sinh
+ Dùng thuốc diệt muỗi. môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi.
+ Phát thuốc chữa cho người bệnh. * Kết luận chung: HS đọc kết luận trong
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận. SGK.

IV. Kiểm tra - Đánh giá:


- GV cho HS làm bài tập sau
- Đánh dấu x vào câu đúng:
1. Bệnh kiết lị do loại trùng nào gây nên ?
a. Trùng biến hình.
b. Trùng kiết lị.
c. Tất cả các loại trùng trên.
2. Trùng sốt rét phá hỷ loại tế bào nào của máu ?
d. Bạch cầu.
e. Hồng cầu.
f. Tiêu cầu.
3. Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào ?
g. Qua ăn uống.
h. Qua hô hấp.
i. Qua máu.
V.Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu về bệnh do trùng gây ra.
- Kẻ bảng 1,2 SGK trang 13.

.......................................................&&&....................................................................

Ngày soạn: 24/9/07


Tuần 4 - Tiết 7

16
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hs nêu được đặc điểm chung của ĐV nguyên sinh.
- HS chỉ dược vai trò của ĐV nguyên sinh và những tác hại do ĐV nguyên sinh gây ra.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, giử vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân.
II. Chuẩn bị: - Tranh một số loại trùng.
- HS kẻ bảng 1 - 2 vào vở.
II. Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ:- Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lỵ giống và khác nhau như thế nào?
- Vì sao bệnh sốt rét hay xãy ra ở miền núi?
b. Bài mới:
+ Mở bài: ĐV nguyên sinh có thể chỉ là một tế bào, song chúng có ảnh hưởng lớn
đối với con người.
Hoạt động 1: Đặc điểm chung:
+ Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung của ĐV nguyên sinh.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Yêu cầu: + Quan sát một số trùng đã học. HS nhớ lại kiến thức → quan sát hình vẽ.
+ Trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1. - Trao đổi nhóm → hoàn thành nội dung bảng
- GV kẻ sẳn bảng 1 để HS chửa bài. 1.
- GV cho các nhóm lên ghi kết quả vào bảng. - Đại diện các nhóm lên ghi kết quả vào bảng
- GV ghi phần bổ sung. → nhóm khác bổ sung.
- GV cho HS quan sát bảng 1: kiến thức chuẩn
- HS tự sửa.

Bảng 1: Đặc điểm chung của ĐV nguyên sinh.


TT Đai diện Kích thước Cấu tạo Thức ăn Bộ phận di Hình thức
hiển lớn 1 tế nhiều tế chuyển sinh sản
vi bào bào
1 Trùng roi X X vụn hữu cơ Roi Vô tính theo
chiều dọc
2 Trùng biến X X Vi khuẩn, vụn Chân giả Vô tính
hình hữu cơ (phân đôi)
3 Trùng giày X X Vi khuẩn, vụn Lông bơi Vô tính
hữu cơ (phân đôi)
hữu tính (tiếp
hợp)
4 Trùng kiết X X Hồng cầu Tiêu giảm Vô tính
lỵ (phân đôi)
5 Trùng sốt X X Hồng cầu Không có Vô tính
rét (phân nhiều)

17
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

GV yêu cầu tiếp tục thảo luận nhóm → trả lời: Trao đổi nhóm → trả lời.
+ ĐV nguyên sinh sống tự do có đặc điểm gì ? Yêu cầu nêu được: + Sống tự do: có bộ phận
di chuyển, tự tìm thức ăn.
+ ĐV nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm + Sống ký sinh: Một số bộ phận tiêu giảm.
gì? + Đặc điểm cấu tạo kích thước, sinh sản.
+ ĐV nguyên sinh có đặc điểm chung gì ? - Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác bổ
sung.
Kết luận: ĐV nguyên sinh có đặc điểm: + Cơ
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận. thể chỉ là 1 tế bào đảm nhận mọi chức năng
sống.
+ Dinh dưỡng: Dị dưỡng. Sinh sản: Vô tính
và hữu tính.
Hoạt động 2: Vai trò thực tiển của ĐV nguyên sinh:
+ Mục tiêu: Nêu rõ vai trò và tác hại của ĐV nguyên sinh.
- Yêu cầu nghiên cứu SGK và quan sát hình HS đọc thông tin trong SGK → trao đổi nhóm
7.1 - 7.2 SGK. → hoàn thành bảng 2. Yêu cầu:
- Hoàn thành bảng 2. + Nêu lợi ích từng mặt của ĐV nguyên sinh
- GV kẻ sẳn bảng 2 để HS chửa bài. đối với tự nhiên và đời sống con người.
+ Chỉ rõ tác hại đối với ĐV và người.
Yêu cầu chửa bài: -GV khuyến khích các + Nêu được con đại diện.
nhóm kể thêm một số đại diện. - Đại diện nhóm lên ghi vào bảng 2 → nhóm
- GV thông báo một vài loài khác gây bệnh ở khác nhận xét bổ sung.
người và ĐV. - HS theo dỏi → tự sửa.
GV cho HS quan sát bảng kiến thức chuẩn.
Bảng 2: Vai trò của ĐV nguyên sinh:
Vai trò Tên đại diện
Lợi ích - Trong tự nhiên:
+ Làm sạch môi trượng nước. - Trùng biến hình, trùng giày, trùng hình
chuông,trùng roi.
+ Làm thức ăn cho ĐV ở nước: giáp - Trùng biến hình,trùng nhảy, trùng roi giáp.
xác nhỏ,cá biển. - Trùng lổ.
+ Giúp xác định tầng địa chất, mỏ - Trùng phóng xạ.
dầu.
+ Nguyên liệu chế giấy ráp.
Tác hại - Gây bệnh cho ĐV. - Trùng cầu, trùng bào tử.
- Gây bệnh cho người. - Trùng roi máu, trùng kiết lỵ, trùng sốt rét.
IV. Kiểm tra - Đánh giá:
Cho HS làm bài tập.
Chọn những câu đúng. ĐV nguyên sinh có những đặc điểm:
a. Cơ thể có cấu tạo phức tạp.
b. Cơ thể gồm 1 tế bào.
c. Sinh sản vô tính, hữu tính đơn giản.
d. Có cơ quan chuyên hoá.
e. Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.

18
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

g. Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẳn.


h. Di chuyển nhờ roi, lông bơi hay chân giả.
Đáp án: b, c, g, h.
V. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Kẻ bảng 1 (cột 3, 4) trang 30 SGK vào vở bài tập.

.......................................................&&&....................................................................

Ngày soạn: 26/9/07


Chương 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
Tuần 4 - Tiết 8

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nêu được đặc điểm hình dạng, cấu tạo dinh dưỡng và cách sinh sản của
thuỷ tức đại diện cho ngành ruột khoang và là ngành ĐV đa bào đầu tiên.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát hình, tìm kiến thức.
- Kĩ năng phân tích tổng hợp.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị: - Tranh thuỷ tức di chuyển, bắt mồi, cấu tạo trong.
- HS kẻ bảng 1 vào vở.
III. Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Đ/điểm chung nào của ĐV nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn
loài sống kí sinh?
- Hãy kể tên một số ĐV nguyên sinh ở người và cách truyền bệnh.
b. Bài mới
+ Mở bài: Như SGK.
Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu quan sát hình 8.1 - 8.2 đọc thông - HS đọc thông tin SGK kết hợp hình vẽ.
tin SGK trang 29 trả lời: -Trao đổi nhóm. Yêu cầu nêu được:
+ Trình bày hình dạng cấu tạo ngoài của thuỷ + Hình dạng: -Trên: lổ miệng.
tức. - Dưới: đế bám.
+ Kiểu đối xứng toả tròn.
+ Thuỷ tức di chuyển như nào ? mô tả 2 cách + Có các tua ở lổ miệng.
di chuyển ? + Di chuyển: Sâu đo, lộn đầu.
- GV gọi các nhóm chửa bài và mô tả cách di - Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác bổ
chuyển. sung.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận. * Kết luận: -Cấu tạo ngoài: Hình trụ dài,
phần dưới là đế bám, phần trên có lổ miệng,
xung quanh có tua miệng.

19
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

+ Đối xứng toả tròn.


+ Di chuyển: kiểu sâu đo, lộn đầu, bơi.
Hoạt động 2: Cấu tạo trong:
- GV yêu cầu HS quan sát hình cắt dọc của - HS quan sát tranh ở bảng 1 SGK. -Đọc
thuỷ tức đọc thông tin trong bảng 1 → hoàn thông tin về chức năng từng loại tế bào →
thành bảng 1 trong vở bài tập. thảo luận nhóm → trả lời: tên gọi tế bào.
Yêu cầu: + Xác định vị trí của tế bào trên cơ
thể.
- Ghi kết quả của nhóm lên bảng. + Quan sát kỉ hình tế bào thấy được cấu tạo
- Khi chọn loại tế bào ta dựa vào đặc điểm phù hợp với chức năng.
nào? - Đại diện nhóm đọc kết quả → nhóm khác bổ
- GV thông báo đáp án: 1. Tế bào gai 2. Tế bào sung.
sao (tế bào thần kinh) 3. Tế bào sinh sản 4. Tế - Các nhóm theo dỏi và tự sửa.
bào mô cơ tiêu hoá. 5. Tế bào mô bì cơ
- Trình bày cấu tạo trong của thuỷ tức ? GV - Có nhiều loại tế bào thực hiện chức năng
cho HS rút ra kết luận. riêng.
GV giãng:Lớp trong còn có tế bào tuyến nằm * Kết luận: Thành cơ thể có 2 lớp: -Lớp
xen kẻ mô bì cơ tiêu hoá tiết dịch vào khoang ngoài: Gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế
tiêu hoá. bào mô bì cơ.
- Lớp trong: Tế bào mô cơ tiêu hoá.
- Giữa 2 lớp là tầng keo mõng.
- Lổ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa
(ruột túi).
Hoạt động 3: Dinh dưỡng:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh thuỷ tức bắt - HS quan sát tranh chú ý tua miệng, tế bào
mồi kết hợp thông tin SGK trao đổi nhóm. gai. Đọc thông tin SGK trao đổi nhóm → trả
lời. Yêu cầu:
+ Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào? + Đưa mồi vào miệng bằng tua.
+ Nhờ loại tế bào nào thuỷ tức tiêu hoá được + Tế bào mô cơ tiêu hoá mồi.
mồi ? + Lổ miệng thải bã.
+ Thuỷ tức dinh dưỡng bằng cách nào ? - Đại diện nhóm trả lời → nhóm khác bổ
sung.
GV cho HS rút ra kết luận. * Kết luận: Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng.
Quá trình tiêu hoá thực hiện ở khoang tiêu
hoá nhờ dịch từ tế bào tuyến.
- Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể
Hoạt động 4: Sinh sản:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh “Sinh sản của HS quan sát tranh. Yêu cầu:
thuỷ tức”. + U mọc trên cơ thể thuỷ tức mẹ.
+ Thuỷ tức có những kiểu sinh sản nào ? + Tuyến trứng và tuyến tinh trên cơ thể mẹ.
- GV cho HS chửa bài. Mô tả kiểu sinh sản của -Một số HS chửa bài → HS khác bổ sung.
thuỷ tức. * Kết luận: Các hình thức sinh sản: -Sinh sản
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận. vô tính: Bằng cách mọc chồi.
- Sinh sản hữu tính: Bằng cách hình thành tế
GV giãng: Khả năng tái sinh cao ở thuỷ tức là bào sinh dục đực và cái.

20
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

do thuỷ tức có tế bào chưa chuyên hoá. - Tái sinh: Một phần cơ thể tạo nên một cơ thể
- Tại sao gọi thuỷ tức là ĐV đa bào bậc thấp? mới.
* Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK.
IV. Kiểm tra - Đánh giá: GV cho HS làm bài tập.
Đánh dấu x vào câu đúng về đặc điểm của thuỷ tức.
1. Cơ thể đối xứng 2 bên.
2. Cơ thể đối xứng toả tròn.
3. Bơi rất nhanh trong nước.
4. Thành cơ thể có 2 lớp: ngoài - trong.
5. Thành cơ thể có 3 lớp: ngoài - giữa - trong.
6. Cơ thể đã có lổ miệng, lổ hậu môn.
7. Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám.
8. Có miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài.
9. Tổ chức cơ thể chưa chặt chẽ.
Đáp án: 2, 4, 7, 8, 9.
V. Dặn dò: -Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “Em có biết”.
- Kẻ bảng “Đặc điểm của một số đại diện Ruột khoang”

.......................................................&&&....................................................................

Ngày soạn: 01/10/07


Tuần 5 - Tiết 9

21
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS chỉ được sự đa dạng của ngành Ruột khoang được thể hiện ở cấu tạo
cơ thể, lối sống, tổ chức cơ thể, di chuyển.
2. Kỉ năng: - Rèn kỉ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
1. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị: -Tranh vẽ: Sứa, san hô, hải quỳ.
- Chuẩn bị xi lanh bơm mực tím, một đoạn xương san hô.
- Kẻ phiếu học tập vào vở.
Phiếu học tập: Sự đa dạng của ngành Ruột khoang.
TT Đai diện Thuỷ tức Sứa Hải quỳ San hô
Đặc điểm
1 Hình dạng
2 Cấu tạo
- Vị trí miệng
- Tầng keo
- Khoang tiêu hoá
3 Di chuyển
4 Lối sống
III. Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức
và chức năng từng loại tế bào này.
- Nêu quá trình dinh dưỡng của Thuỷ tức.
b. Bài mới:
+ Mở bài: Như SGK: Sự đa dạng thể hiện ở cấu tạo, lối sống, tổ chức cơ thể, di chuyển.
Hoạt động 1: Sự đa dạng của Ruột khoang:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu các nhóm nghiên cứu các thông - HS theo dõi nội dung trong phiếu, trao đổi
tin trong bài. nhóm → hoàn thành phiếu học tập.
Quan sát tranh SGK trang 33 - 34, trao đổi Yêu cầu nêu được:
nhóm → hoàn thành phiếu học tập. + Hình dạng đặc biệt của từng đại diện.
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chửa + Cấu tạo: Đặc điểm của tầng keo, khoang
bài. tiêu hoá.
+ Di chuyển có liên quan đến cấu tạo cơ thể.
+ Lối sống: Tập đoàn lớn như san hô.
- Đại diện nhóm ghi kết quả vào phiếu học
- GV thông báo kết quả đúng của các nhóm → tập.
Cho HS theo dõi phiếu kiến thức chuẩn. - HS theo dõi → tự sửa.

TT Đai diện Thuỷ tức Sứa Hải quỳ San hô


Đặc điểm

22
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

1 Hình dạng Trụ nhỏ Hình dù có Trụ to, ngắn Cành cây, khối
khả năng xoè, lớn
cụp
2 Cấu tạo
- Vị trí miệng - ở trên - ở dưới - ở trên - ở trên
- Tầng keo - mỏng - dày - dày,rải rác có - có gai xương
các gai xương đá vôi và chất
- xuất hiện sừng.
- Khoang tiêu hoá - rộng -hẹp vách ngăn - có nhiều ngăn
thông nhau giữa
các cá thể
3 Di chuyển Kiểu sâu đo, Bơi nhờ TB cơ Không di Không di
lộn đầu có khả năng co chuyển có đế chuyển có đế
rút dù bám bám
4 Lối sống Cá thể Cá thể Tập trung 1 số Tập đoàn nhiều
cá thể cá thể liên kết

+ Sứa có cấu tạo phù hợp với lối sống bơi tự - Các nhóm tiếp tục thảo luận → trả lời. -Đại
do như thế nào ? diện nhóm trả lời → nhóm khác bổ sung.
+ San hô và hải quỳ bắt mồi như thế nào ?
- GV dùng xi lanh bơm mực tím vào một lổ
nhỏ trên đoạn xương san hô để HS thấy sự liên
thông giữa các cá thể trong tập đoàn san hô. * Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK.
- GV giới thiệu cách hình thành đảo San hô ở
biển.
IV. Kiểm tra - Đánh giá:
GV sử dụng 3 câu hỏi SGK
V. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
-Đọc mục “Em có biết”
-Tìm hiểu: Vai trò của Ruột khoang.
-Kẻ bảng trang 42 vào vở bài tập.

.......................................................&&&....................................................................

Ngày soạn: 3/10/07

23
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

Tuần 5 - Tiết 10

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nêu được đặc điểm chung của ngành ruột khoang.
- HS chỉ đượcvai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống.
2. Kỉ năng: Rèn kỉ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, bảo vệ ĐV quí.
II. Chuẩn bị:
- GV: -Tranh hình 10.1 SGK.
- HS kẻ bảng “Đặc điểm chung của 1 số ruột khoang”
III.Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Sứa di chuyển trong nước như thế nào?
- Sự khác nhau giữa san hô và thuỷ tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
b. Bài mới:
+ Mở bài: Chúng ta đã học một số đại diện của ngành ruột khoang, chúng có những đặc điểm
chung gì và có vai trò như thế nào ?
Hoạt động 1: Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
+ Mục tiêu: HS nêu được những đặc điểm cơ bản của ngành.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Yêu cầu: Quan sát hình 10.1 SGK hoàn thành HS quan sát hình 10.1 nhớ lại kiến thức về
bảng “Đặc điểm chung của một số ngành ruột thuỷ tức, sứa, hải quỳ, san hô.
khoang” - Trao đổi nhóm → hoàn thành bảng.
- GV kẻ sẳn bảng này để HS chữa bài. Yêu cầu: + Kiểu đối xứng.
+ Cấu tạo thành cơ thể.
+ Cách bắt mồi, dinh dưỡng.
+ Lối sống.
- GV gọi các nhóm lên chữa bài - Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng →
- GV cho HS xem bảng kiến thức chuẩn nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS theo dõi → tự sửa.
Bảng: Đặc điểm chung của một số đại diện ruột khoang.
TT Đại diện Thuỷ tức Sứa San hô
Đặc điểm
1 Kiểu đối xứng Toả tròn Toả tròn Toả tròn
2 Cách di chuyển Lộn đầu, sâu đo Lộn đầu, co bóp dù Không di chuyển
3 Cách dinh dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng
4 Cách tự vệ Nhờ tế bào gai Nhờ tế bào gai,di chuyển Nhờ tế bào gai
5 Số lớp tế bào của 2 lớp 2 lớp 2 lớp
thành cơ thể
6 Kiểu ruột Ruột túi Ruột túi Ruột túi
7 Sống Đơn độc Đơn độc Tập đoàn

GV yêu cầu từ kết quả của bảng trên cho biết HS tìm những đặc điểm cơ bản như: đối
đặc điểm chung của ngành ruột khoang. xứng, thành cơ thể, cấu tạo ruột.

24
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

GV cho HS rút ra kết luận về đặc điểm chung. * Kết luận: Đặc điểm chung của ngành ruột
khoang.
+ Cơ thể đối xứng toả tròn.
+ Ruột dạng túi. + Thành cơ thể có 2 lớp tế
bào.
+ Tự vệ và tấn
công nhờ tế bào gai.
Hoạt động 2: Vai trò của ngành ruột khoang:
+ Mục tiêu: HS chỉ rõ lợi ích và tác hại của ruột khoang.
- Yêu cầu HS đọc SGK → thảo luận nhóm. - HS đọc thông tin SGK trang 38. Thảo luận
+ Ruột khoang có vai trò gì trong tự nhiên và nhóm. Yêu cầu nêu được:
trong đời sống ? + Lợi ích: Làm thức ăn, trang trí.
+ Nêu rõ tác hại của ruột khoang. + Tác hại: Gây đắm tàu.
- Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác bổ
sung.
* Kết luận: Ngành ruột khoang có vai trò:
-Trong tự nhiên: + Tạo vẽ đẹp thiên nhiên.
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển.
-Đối với đời sống:
+ Làm đồ trang trí, trang sức: San hô.
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: San hô.
+ Làm thực phẩm có giá trị: Sứa.
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa
chất.
Tác hại: + Một số loài gây độc, ngứa cho
người: Sứa.
+ Tạo đá ngầm → ảnh hưởng đến giao thông.
* Kết luân chung: HS đọc kết luận SGK.
IV. Kiểm tra - Đánh giá:
GV sử dụng câu hỏi 1, 4 SGK.
V. Dặn dò: -Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập.
Đặc điểm Cấu tạo Di chuyển Sinh sản Thích nghi
Đại diện
Sán lông
Sán lá gan

.......................................................&&&....................................................................

Ngày soạn: 8/10/07

25
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

Chương 3: CÁC NGÀNH GIUN: NGÀNH GIUN DẸP


Tuần 6 - Tiết 11

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -HS nêu được đặc điểm của ngành giun dẹp là cơ thể đối xứng 2 bên.
- Chỉ rõ đặc điểm cấu tạo của San lá gan thích nghi với đời sống kí sinh.
2. Kỉ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng nhận kiến thức.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức giử gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán kí sinh cho
vật nuôi.
II. Chuẩn bị: - Tranh sán lông, sán lá gan.
- Tranh vòng đồi sán lá gan.
- Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Cấu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đ/điểm gì
chung.
- Hãy kể tên một số Ruột khoang có ở địa phương em.
b. Bài mới:
+ Mở bài: Nghiên cứu một nhóm ĐV đa bào, cơ thể có cấu tạo phức tạp hơn so với thuỷ tức
đó là giun dẹp.
Hoạt đông1: Sán lông và sán lá gan:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu quan sát hình trong SGK trang HS quan sát tranh SGK kết hợp thông tin về
40 - 41. cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản. Trao đổi nhóm
- Đọc thông tin trong SGK, thảo luận nhóm → → hoàn thành phiếu học tập.
hoàn thành phiếu học tập. Yêu cầu nêu được: + Cấu tạo cơ quan tiêu
hoá, di chuyển, giác quan.
+ Cách di chuyển.
+ Ý nghĩa thích nghi.
+ Cách sinh sản.
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chửa - Đại diện các nhóm lên ghi kết quả vào phiếu
bài. học tập → nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ
- GV gọi các nhóm lên chửa bài. GV cho HS sung.
theo dõi phiếu chuẩn kiến thức. - HS theo dõi và tự sửa
Phiếu học tập: Tìm hiểu sán lông và sán lá gan.
Đặc điểm Cấu tạo
Mắt Cơ quan tiêu Di chuyển Sinh sản Thích nghi
Đại diện hoá
Sán lông 2 mắt ở -Nhánh ruột Nhờ lông bơi - Lưỡng tính Bơi lội tự do
đầu -Chưa có hậu - Đẻ kén có trong nước
môn chứa trứng
Sán lá gan Tiêu - Nhánh ruột - Tiêu giảm - Lưỡng tính - Kí sinh
giảm phát triển. - Giác bám phát - Cơ quan sinh - Bám chặt vào
- Chưa có hậu triển dục phát triển. gan mật
môn - Thành cơ thể - Đẻ nhiều - Luồn lách

26
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

có khả năng trứng trong môi


chun giản trường kí sinh

- GV yêu cầu HS nhắc lại: - Một vài HS nhắc lại kiến thức của bài.
+ Sán lông thích nghi với đời sống bơi lội
trong nước như thế nào ?
+ Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh
trong gan, mật như thế nào ? * Kết luận: Thông tin trong phiếu học tập.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Vòng đời của sán lá gan:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK quan sát -HS đọc thông tin, quan sát hình 11.2 SGK →
hình 11.2 trang 42. Thảo luận nhóm: thảo luận → hoàn thành bài tập.
+ Hoàn thành bài tập mục vòng đời sán lá Yêu cầu:
gan ảnh hưởng như thế nào nếu trong tự nhiên
xảy ra: - Không nở thành ấu trùng.
- Trứng sán không gặp nước. - Ấu trùng sẽ chết.
- Ấu trùng nở không gặp ốc thích hợp. - Ấu trùng không phát triển.
- Ốc chứa ấu trùng bị ĐV khác ăn mất. - Kén hỏng, không nở thành sán được.
- Kén bám vào rau bèo nhưng trâu, bò không - Dựa vào hình 11.2 viết chiều mủi tên chú ý
ăn. giai đoạn ấu trùng và kén.
+ Viết sơ đồ vòng đời của sán lá gan. - Trứng phát triển ngoài môi trường thông qua
vật chủ.
+ Sán lá gan thích nghi với sự phát tán nòi - Diệt ốc, xử lí phân, diệt trứng, xử lí rau, diệt
giống như thế nào ? kén.
+ Muốn tiêu diệt sán lá gan ta phải làm như thế - Đại diện các nhóm trình bày → nhóm khác
nào ? bổ sung.
- GV gọi các nhóm chửa bài, ghi tóm tắt ý kiến * Kết luận:
và phần bổ sung. Trâu bò → Trứng → ấu trùng → ốc
Gọi 1 - 2 HS lên bảng chỉ trên tranh → trình ↓
bày vòng đời của sán lá gan. ấu trùng có đuôi

Rau bèo ← Kết kén ← nước
Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK
IV. Kiểm tra - Đánh giá:
GV chi HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
V. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Kẻ bảng trang 45 vào vở bài tập.

.......................................................&&&....................................................................

Ngày soạn: 10/10/07

27
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

Tuần 6 - Tiết 12

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm được hình dạng, vòng đời của một số giun dẹp kí sinh.
- Thông qua các đại diện của giun dẹp HS nêu được đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường.
II. Chuẩn bị: - Tranh 1 số giun dẹp kí sinh.
- HS kẻ bảng 1 vào vở BT.
III. Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thể nào?
- Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan.
b. Bài mới:
+ Mở bài: Sán lá gan sống kí sinh có đặc điểm nào khác với sán lông sống tự do → nghiên cứu
tiếp một số giun dẹp số kí sinh.
Hoạt động 1: Một số giun dẹp khác:
+ Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm của giun dẹp kí sinh và biện pháp phòng chống.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS đọc SGK quan sát hình 12.1 -HS quan sát tranh SGK.
- 12.2 - 12.3 thảo luận nhóm. Thảo luận nhóm → trả lời:
+ Kể tên một số giun dẹp kí sinh ? Yêu cầu: + Kể tên:
+ Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào của + Bộ phận kí sinh là máu, ruột, gan, cơ.
cơ thể người và ĐV ? Vì sao ? + Vì những cơ quan này có nhiều chất dinh
dưỡng.
+ Để đề phòng giun dẹp kí sinh cần phải ăn + Giử vệ sinh ăn uống cho người và ĐV vệ
uống giử vệ sinh như thế nào cho người và gia sinh môi trường.
súc ? - Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác bổ
- GV cho các nhóm phát biểu ý kiến → chửa sung. Yêu cầu nêu được:
bài. + Sán kí sinh lấy chất dinh dưỡng của vật chủ,
- GV cho HS đọc mục “Em có biết” trả lời: làm cho vật chủ gầy yếu.
+ Sán kí sinh gây tác hại như thế nào ? + Tuyên truyền vệ sinh, an toàn thực phẩm,
không ăn thịt lợn gạo, bò gạo.
+ Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh nhiễm
giun sán ? * Kết luận: Một số kí sinh: -Sán lá máu trong
- GV cho HS rút ra kết luận. máu người.
- GV giới thiệu một số giun sán kí sinh: Sán lá - Sán bã trầu → ruột lợn. -Sán dây → ruột
song chủ, sán mép, sán chó. người và cơ ở trâu, bò lợn.

Hoạt động 2: Đặc điểm chung:


+ Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm chung của ngành giun dẹp.

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận → HS đọc thông tin SGK trang 45 → thảo luận

28
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

hoàn thành bảng 1 trang 45. hoàn thành bảng 1.


- GV kẻ sẳn bảng 1 để HS chửa bài. - Cần chú ý lối sống có liên quan đến một số
đặc điểm cấu tạo.
- GV gọi HS lên chửa bài ( điền vào bảng 1) - Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả →
ghi phần bổ sung. nhóm khác theo dõi bổ sung.
- GV cho HS xem bảng 1 chuẩn kiến thức. - HS tự sửa.
Bảng 1: Một số đặc điểm của đại diện giun dẹp:
TT Đại diện Sán lông Sán lá gan Sán dây
Đặc điểm so sánh
1 Cơ thể dẹp đối xứng 2 bên X X X
2 Mắt và lông bơi phát triển X
3 Phân biệt đầu đuôi lưng bụng X X X
4 Mắt và lông bơi tiêu giảm X X
5 Giác bám phát triển X X
6 Ruột phân nhánh chưa có hậu môn X X X
7 Cơ quan sinh dục phát triển X X X
8 Phát triển các qua giai đoạn ấu trùng X X X

- GV yêu cầu các nhóm xem lại bảng 1 → thảo - Các nhóm thảo luận → Yêu cầu nêu được:
luận tìm đặc điểm chung của ngành giun dẹp. + Đặc điểm cơ thể.
+ Đặc điểm một số cơ quan.
+ Cấu tạo cơ thể liên quan đến lối sống.
- Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác bổ
sung.
GV yêu cầu HS rút ra kết luận. * Kết luận: Đặc điểm chung của giun dẹp:
- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên.
- Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng.
* Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK.
IV. Kiểm tra - Đánh giá:
GV cho HS làm bài tập. Chọn những câu đúng.
Ngành giun dẹp có những đặc điểm sau:
1. Cơ thể có dạng túi.
2. Cơ thể dẹt có đối xứng 2 bên.
3. Ruột hình túi chưa có lổ hậu môn.
4. Cơ thể chỉ có một phần đầu và đế bám.
5. Một số kí sinh có giác bám.
6. Ruột phân nhánh chưa có lỏ hậu môn.
7. Cơ thể phân biệt đầu đuôi lưng bụng.
8. Trứng phát triển thành cơ thể mới.
9. Vòng đời qua giai đoạn ấu trùng. (Đáp án: 2, 5, 6, 7, 9.)
V. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu thên về sán kí sinh. - Tìm hiểu về giun đũa.

29
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

Ngày soạn: 15/10/07


Tuần 7 - Tiết 13

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nêu được đặc điểm cơ bản về cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh
sản của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh.
- Nêu được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân.
II. Chuẩn bị: Tranh hình SGK
III.Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Sán dây có đ/điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột
người?
- Nêu đ/điểm chung của ngành giun dẹp.
b. Bài mới:
+ Mở bài: Như SGK. Giun đũa thường sống ở đâu ?
Hoạt động 1: Cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển của giun đũa:
+ Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển của giun đũa.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK - HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình
hình 13.1 – 13.2 trang 47. ư → thảo kuận nhóm.
- Thảo luận nhóm → trả lời. Yêu cầu nêu được: + Hình dạng.
+ Trình bày cấu tạo giun đũa. + Cấu tạo: - Lớp vỏ cuticum.
- Thành cơ thể.
+ Giun cái dài, to hơn giun đực có ý nghĩa sinh - Khoang cơ thể.
học gì ? + Giun cái dài, to đẻ nhiều trứng.
+ Nếu giun đũa thiếu vỏ cuticum thì chúng sẽ + Vỏ → chống tác động dịch tiêu hoá.
như thế nào ?
Ruột thẳng ở giun đũa có liên quan gì đến tốc + Tốc độ tiêu hoá nhanh, xuất hiện hậu môn.
độ tiêu hoá ?
Khác với giun dẹp đặc điểm nào ? Tại sao ?
+ Giun đũa di chuyển bằng cách nào ? + Dịch chuyển rất ít, chui rúc.
+ Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui rúc vào ống -Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác theo
mật và gây hậu quả như thế nào cho con dõi bổ sung.
người?
GV giãng: Về tốc độ tiêu hoá nhanh do thức ăn
là chất dinh dưỡng và đi một chiều. *Kết luân: + Cấu tạo:
+ Nhờ đặc điểm cấu tạo của cơ thể là đầu - Hình trụ dài 25 cm.
thuôn nhọn cơ dọc phát triển → chui rúc. - Thành cơ thể: Biểu bì cơ dọc phát triển.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về cấu tạo, - Chưa có khoang cơ thể.
dinh dưỡng và di chuyển của giun đũa. - ống tiêuhoá thẳng, chưa có lổ hậu môn. –
Tuyến sinh dục dài cuộn khúc.
- Lớp cuticum → làm căng cơ thể.

30
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

+ Di chuyển: hạn chế.


- Cơ thể co duỗi → chui rúc.
+ Dinh dưỡng: hút chất dinh dưỡng nhanh và
nhiều.
Hoạt động 2: Sinh sản của giun đũa:
+ Mục tiêu: Chỉ rõ vòng đời của giun đũa và biện pháp phòng tránh.
1. Cơ quan sinh sản: -HS đọc thông tin và trả lời.
- GV yêu cầu HS đọc mục I SGK trang 48 trả -Một vài HS trình bày → HS khác bổ sung.
lời. * Kết luận:
+ Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục ở giun đũa. - Cơ quan sinh dục dạng ống dài.
+ Con cái: 2 ống → thụ tinh trong
+ Con đực: 1 ống.
- Đẻ nhiều trứng.
2. Vòng đời giun đũa:
- Yêu cầu HS đọc SGK quan sát hình 13.3 – HS đọc thông tin SGK → trao đổi nhóm.
13.4 trả lời. Yêu cầu:
+ Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ. -Vòng đời: Nơi trứng và ấu trùng phát triển,
+ Rửa tay sạch trước khi ăn và không ăn rau con đường xâm nhập vào vật chủ là nơi kí
sống vì có liên quan gì đến bệnh giun đũa ? sinh.
+ Tại sao y học khuyên mổi người nên tẩy giun + Trứng giun trong thức ăn sống hay bám vào
1 – 2 lần trong 1 năm ? tay.
- GV giãng: Trứng và ấu trùng giun đũa phát + Diệt giun đũa, hạn chế được số trứng.
triển ở ngoài môi trường nên: – Đại diện nhóm lên bảng viết sơ đồ vòng đời
- Dễ lây nhiễm. → nhóm khác bổ sung.
- Dễ tiêu diệt. * Kết luân: Vòng đời của giun đũa:
- GV nêu tác hại: Gây tắc ruột, tắc ống mật, ↑Giun đũa → đẻ trứng → ấu trùng
suy dinh dưỡng cho vật chủ → Yêu cầu HS rút Ruột người trong trứng
ra kết luận. ↑ ↑ ↓
tim phổi thức ăn sống
↑ ↓
gan ← máu ← Ruột non (ấu trùng)
-Phòng chống: + Giử vệ sinh môi trường, vệ
sinh cá nhân ăn uống.
+ Tẩy giun định kỳ.
IV.Kiểm tra – Đánh giá:
HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
V. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
-Đọc mục “Em có biết”
-Kẻ bảng trang 51 vào vở bài tập.

.......................................................&&&....................................................................

Ngày soạn: 17/10/07

31
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

Tuần 7 - Tiết 14

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nêu được một số giun tròn, đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây
bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh.
- Nêu được đặc điểm chung của ngành giun tròn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức giử vệ sinh môi trường, cá nhân và vệ sinh ăn uống.
II. Chuẩn bị: + Tranh một số giun tròn.
-HS kẻ bảng “Đặc điểm của ngành giun tròn” vào vở.
III. Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Đ/điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan.
- Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
b. Bài mới:
+ Mở bài: Tiếp tục nghiên cứu một số giun tròn kí sinh.
Hoạt động 1: Một số giun tròn khác:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK quan sát - HS đọc thông tin, hình vẽ.
hình 14.1 - 14.2 - 14.3 - 14.4 - Trao đổi nhóm.
- Thảo luận nhóm → trả lời. Yêu cầu nêu được:
+ Kể tên các loại giun tròn kí sinh ở người ?
+ Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và + Giun tròn kí sinh ở TV, ĐV làm cho vật chủ
gây tác hại gì cho vật chủ ? gày yếu.
+ Trình bày vòng đời của giun kim. + Phát triển trực tiếp.
+ Giun kim gây cho trẻ em những phiền phức + Ngứa hậu môn.
gì ? + Mút tay.
+ Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép - Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác nhận
kín được vòng đời nhanh nhất ? xét bổ sung.
+ GV để HS tự chửa bài → các nhóm tự sửa. + Kí sinh ở TV, ĐV
- GV thông báo: Giun mỏ, giun tóc, giun chỉ, - ở lúa: lúa thối rễ, năng suất giảm.
giun gây sần ở TV, có loại giun truyền qua - ở lợn: làm lợn gầy, chất lượng giảm.
muỗi → khả năng lây lớn. Biên pháp: -Giử vệ sinh, đặc biệt là trẻ em.
+ Chúng ta có biện pháp gì để phòng tránh -Diệt muỗi, tẩy giun định kỳ.
bệnh giun kí sinh ? * Kết luận:
- GV cho HS rút ra kết luận. -Đa số giun tròn kí sinh như: giun kim, giun
tóc, giun móc, giun chỉ.
-Giun tròn kí sinh ở cơ, ruột (người, ĐV ) Rễ,
thân, quả ( TV ) → gây nhiều tác hại. -Cần
giử vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và vệ
sinh ăn uống để tránh giun.

Hoạt động 2: Đặc điểm chung:

32
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

+ Mục tiêu: Thông qua các đại diện → nêu được đặc điểm của ngành.
- GV yêu cầu trao đổi nhóm → hoàn thành - Trao đổi nhóm → hoàn thành nội dung ở
bảng 1 “Đặc điểm của ngành giun tròn”. bảng.
- GV kẻ sẳn bảng để HS chửa bài. -GV thông
báo kiến thức chuẩn trong bảng → các nhóm - Đại diện nhóm lên ghi kết quả → nhóm
theo dõi tự sửa. khác nhận xét bổ sung.
Bảng 1: Đặc điểm của ngành giun tròn
TT Đại diện Giun đũa Giun kim Giun móc Giun rễ lúa
Đặc điểm
1 Nơi sống Ruột non người Ruột già người Tá tràng Rễ lúa
2 Cơ thể hình trụ thuôn X X X X
2 đầu
3 Lớp vỏ cuticum trong X X X X
suốt
4 Kí sinh ở một vật chủ X X X X
5 Đầu nhọn đuôi tù X X X X

- GV cho HS tiếp tục thảo luận tìm đặc điểm Yêu cầu nêu được: + Hình dạnh cơ thể.
chung của ngành giun tròn. + Cấu tạo đặc trưng cơ thể.
+ Nơi sống.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả → nhóm
khác bổ sung.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luân đặc điểm * Kết luân:
chung của giun tròn. - Cơ thể hình trụ có vỏ cuticum.
- Khoang cơ thể chưa chính thức.
- Cơ quan tiêu hoá dạng ống, bắt đầu từ miệng
kết thúc ở hậu môn.
* Két luận chung: HS đọc kết luận SGK.
IV. Kiểm tra - Đánh giá:
GV yêu cầu HS trả lời câu 1, 2 SGK.
V. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.

.......................................................&&&....................................................................

Ngày soạn: 22/10/07

33
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

Tuần 8 Tiết 15

I Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun
đất đại diện cho ngành giun đốt.
- Chỉ rõ đặc điểm tiến hoá của giun đốt so với giun tròn.
2. Kỉ năng: - Rèn kỉ năng quan sát, so sánh, phân tích.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV có ích.
II Chuẩn bị: Tranh hình 15.1 – 15.2 – 15.3 – 15.4 SGK.
III Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài giun nào nguy hiểm hơn? Loài
giun nào dễ phòng chống hơn?
- Trong số các đ/điểm chung của giun tròn, đ/điểm nào dễ nhận biết chúng?
b. Bài mới:
Mở bài: Gới thiệu như SGK, nghiên cứu đại diện là giun đất.
- Giun đất sống ở đâu ? Em thấy giun đất vào thời gian nào trong ngày ?
Hoạt động 1: Cấu tạo của giun đất
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS đọc SGK quan sát hình 15.1 - HS đọc thông tin, quan sát hình vẽ SGK. –
– 15.2 – 15.3 – 15.4 SGK trả lời: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Giun đất có cấu tạo ngoài phù hợp với lối Yêu cầu nêu được: + Hình dạng cơ thể.
sống chui rúc trong đất như thế nào ? + Vòng tơ ở mổi đốt.
+ So sánh với giun tròn, tìm ra cơ quan và hệ + Hệ cơ quan mới xuất hiện.
cơ quan mới xuất hiện ở giun đất? + Hệ tuần hoàn: có mạch lưng, mạch bụng,
+ Hệ cơ quan mới ở giun đất có cấu tạo như mao quản da, tim đơn giản.
thế nào ? + Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ có enzim tiêu hoá
- GV ghi ý kiến của nhóm lên bảng. thức ăn.
- GV giãng giải: + Khoang cơ thể chính thức + Hệ thần kinh: tiến hoá hơn, tập trung thành
có chứa dịch → cơ thể căng. chuổi, có hạch.
+ Thành cơ thể có lớp mô bì tiết chất nhầy → -Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác theo
da trơn. dõi, nhận xét, bổ sung.
+ Dạ dày có thành cơ dày có khả năng co bóp
nghiền thức ăn. * Kết luân: -Cấu tạo ngoài:
+ Hệ thần kinh: tập trung chuổi hạch (hạch tập + Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.
trung tế bào thần kinh). + Phân đốt, mổi đốt có vòng tơ (chỉ bên +
+ Hệ tuần hoàn: GV vẽ sơ đồ lên bảng giãng Chất nhờn → da trơn.
giải sự di chuyển của máu. + Có đai sinh dục và lổ sinh dục.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận của giun đất. - Cấu tạo trong: + Có khoang cơ thể chính
thức, chứa dịch.
+ Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ: Lổ miệng → hầu
→ thực quản → diều → dạ dày cơ → ruột tịt
→ hậu môn.
+ Hệ tuần hoàn: mạch lưng, mạch bụng, mạch

34
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

vòng (tim đơn giản), tuần hoàn kín.


+ Hệ thần kinh: chuổi hạch thần kinh, dây
thần kinh.
Hoạt động 2: Di chuyển của giun đất
+ Mục tiêu: Chỉ rõ cách di chuyển của giun đất liên quan đến cấu tạo cơ thể.
- Cho HS quan sát hình 15.3 SGK hoàn thành HS đọc thông tin, quan sát hình → trao đổi
bài tập trang 54. Đánh số vào ô trống cho nhóm → hoàn thành bài tập. Yêu cầu:
đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun + Xác định được hướng di chuyển. + Phân
đất. biệt 2 lần thu mình, phồng đoạn đầu thu, đoạn
đuôi.
+ Vai trò của vòng tơ ở mổi đốt.
- GV ghi trả lời của các nhóm lên bảng. –GV - Đại diện các nhóm trình bày → nhóm khác
thông báo kết quả đúng 2-1- 4-3. → giun đất di bổ sung.
chuyển từ trái qua phải.
- Tại sao giun đất chun dãn được cơ thể? * Kết luận: Giun đất di chuyển bằng cách:
+ GV giải thích: Do sự điều chỉnh sức ép của -Cơ thể phình duỗi xen kẻ.
dịch khoang trong các phần khác nhau của cơ - Vòng tơ làm chổ tựa.
thể. - Kéo cơ thể về một phía.
Hoạt động 3: Dinh dưỡng của giun đất:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trao đổi - HS đọc thông tin SGK trang 54.
nhóm trả lời câu hỏi: - Trao đổi nhóm trả lời:
+ Quá trình tiêu hoá của giun đất diễn ra như Yêu cầu: + Qúa trình tiêu hoá: sự hoạt động
thế nào ? của dạ dày và vai trò của enzim.
+ Vì sao khi mưa nhiều nước ngập úng giun + Nước ngập úng, giun đất không hô hấp
đất chui lên khỏi mặt đất ? được.
+ Cuốc phải giun đất thấy có chất lõng màu đỏ + Chất lõng màu đỏ là máu do có oxi.
chảy ra đó là chất gì ? Tại sao có màu đỏ ? - Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác bổ
sung.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận * Kết luận: - Hô hấp qua da. –Thức ăn giun
đất → lổ miệng → hầu → diều (chứa thức ăn)
→ dạ dày (nghiền nhỏ) → enzim biến đổi →
ruột tịt → bã đưa ra ngoài. –Dinh dưỡng qua
thành ruột vào máu.
Hoạt động 4: Sinh sản
+ Mục tiêu: Nêu được đặc điểm sinh sản ghép đôi tạo kén chứa trứng của giun đất
- GV yêu cầu nghiên cứu SGK quan sát hình - HS đọc thông tin SGK.
15.6 trả lời: Yêu cầu: + Mô tả hiện tượng ghép đôi. + Tạo
+ Giun đất sinh sản như thế nào ? kén.
- Đại diện 1 – 2 HS trình bày.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận. * Kết luận: + Giun đất lưỡng tính.
+ Ghép đôi trao đổi tinh dịch tạo đai sinh dục.
+ Đai sinh dục tuột khỏi cơ thể tạo kén chứa
trứng.
* Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK.

35
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

IV Kiểm tra – Đánh giá:


- GV cho HS trả lời câu hỏi:
- Trình bày cấu tạo giun đất phù hợp với đời sống chui rúc trong đất.
- Cơ thể giun đất có nhiều đặc điểm nào tiến hoá hơn so với ngành động vật trước
V. Dặn dò - Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “Em có biết “
- Chuẩn bị một nhóm 1 con giun đất to → thực hành

.......................................................&&&....................................................................

Ngày soạn: 24/10/07


Tuần 8 - Tiết 16

I .Mục tiêu :
1. Kiến thức : - Nhận biết được loài giun khoang , chỉ rõ được cấu tạo ngoài (đốt vòng
tơ, đai sinh học ) và cấu tạo trong ( 1 số cấu tạo trong )
2. Kĩ năng : - Tập thao tác mổ ĐV không xương sống .
- Sử dụng cái dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát
3. Thaí độ :- Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong thưc hành
II. Chuẩn bị:
HS : Chuẩn bị 1 - 2 con giun đất
GV: - Bộ đồ mổ
- Tranh hình 16.1 - 16.3 SGK
III. Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: -Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
b. Bài mới:
+ Mở bài : Chúng ta tìm hiểu cấu tạo để củng cố khắc sâu kiến thức về giun đất
Hoạt động 1 : Cấu tao ngoài

36
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


a. Cách xử lý mẩu: - HS đọc thông tin.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK ở mục Trong nhóm cử 1 người tiến hành (dùng hơi
trang 56 và thao tác luôn. ete hoặc cồn vừa phải)
+ Trình bày cách xử lý mẩu như thế nào ? –GV - Đại diện nhóm trình bày cách xử lý mẩu.
kiểm tra mẩu nếu nhóm nào chưa làm được → - Thao tác nhanh.
GV hướng dẫn.
b. Quan sát cấu tạo ngoài: - Trong nhóm đặt giun lên giấy quan sát bằng
- GV yêu cầu các nhóm: kính lúp → hoàn thành yêu cầu của GV.
+ Quan sát các đốt, vòng tơ.
+ Xác định mặt lưng, mặt bụng. -Trao đổi trả lời câu hỏi:
+ Tìm đai sinh dục. + Quan sát vòng tơ → kéo giun trên giấy thấy
- Làm thế nào để quan sát được vòng tơ? lạo xạo.
+ Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng, + Tìm đai sinh dục: phía đầu kích thước bằng
mặt bụng ? 3 đốt, hơi thắt lại màu nhạt hơn.
+ Tìm đai sinh dục, lổ sinh dục dựa trên đặc - Các nhóm dựa vào đặc điểm mới quan sát
điểm nào ? → Đại diện nhóm lên chửa bài → nhóm khác
- GV cho HS làm BTập, chú thích hình 16.1 bổ sung.
ghi vào vở.
- GV gọi đại diện lên chú thích vào tranh. - Các nhóm theo dõi → tự sửa.
- GV thông báo: Hình 16.1A: 1 lổ miệng, 2 đai
sinh dục, 3 lổ hậu môn. Hình 16.1B: 4 đai sinh
dục, 3 lổ cái, 5 lổ đực. Hình 16.1C: 2 vòng tơ
quanh đốt .

Hoạt động 2: Cấu tạo trong


+ Mục tiêu: HS mổ phanh giun đất tìm được một số hệ cơ quan như tiêu hoá, thần kinh.
a. Cách mổ giun đất:
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 16.2 đọc - HS quan sát hình, đọc kĩ các bước tiến hành
thông tin SGK 87. mổ.
+ Thực hành mổ giun đất. - Cử 1 đại diện mổ, các bạn khác giử lau dịch
- GV kiểm tra sản phẩm của nhóm. cho sạch mẫu.
- Gọi 1 nhóm lên trình bày thao tác mổ. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
+ Vì sao mổ chưa đúng hay nát các nội quan ?
- GV giãng: Mổ ĐVKXS chú ý:
+ Mổ mặt lưng, nhẹ tay, đường kéo ngắn, lách - Nhóm khác theo dõi, góp ý cho nhóm mổ
các nội quan từ từ nhâm vào nước. chưa đúng.
+ ở giun đất có thể xoang chứa dịch → liên
quan đến việc di chuyển của giun đất.
b. Quan sát cấu tạo trong:
- GV hướng dẫn:
+ Dựa vào hình 16.3A nhận biết các bộ phận
hệ tiêu hoá.
+ Dựa vào hình 16.3B → quan sát bộ phận - Trong nhóm:

37
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

sinh dục. + 1 HS thao tác gở nội quan.


+ Gạt ống tiêu hoá sang bên để quan sát hệ + HS khác đối chiếu với SGK để xác định các
thần kinh màu trắng ở bụng. hệ cơ quan.
+ Hoàn thành chú thích ở hình 16.3B và 16.3C + Ghi chú thích hình vẽ.
SGK.
- GV ktra bằng cách gọi đại diện nhóm lên + Đại diện các nhóm lên chữa bài, nhóm khác
bảng chú thích vào hình. bổ sung.
Kết luận chung: Gọi 1 – 2 nhóm
+ Trình bày cách quan sát cấu tạo ngoài giun đất.
+ Trình bày thao tác mổ và cách quan sát cấu tạo trong của giun đất.
+ Nhận xét tiết học và vệ sinh.
IV. Kiểm tra – Đánh giá:
Cho điểm 1 – 2 nhóm làm tốt, kết quả đúng.
V. Dặn dò: - Viết thu hoạch theo nhóm.
- Kẻ bảng 1, 2 trang 60 vào vở BTập.

.......................................................&&&....................................................................

Ngày soạn: 29/10/07


Tuần 9 - Tiết 17

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Chỉ ra được 1 số đ/điểm của các đại diện giun đốt phù hợp với lối sống .
- HS hiểu được đ/điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của giun đốt.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ: - GD ý thức bảo vệ ĐV.
II. Chuẩn bị: - Tranh 1 số giun đốt: Rươi, giun đỏ, róm biển.
- HS kẻ bảng 1, 2 vào vở BT.
III. Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Nêu các hệ cơ quan của giun đất.
- Giun đất dinh dưỡng như thế nào?
b. Bài mới:
+ Mở bài: Như SGK.
Hoạt động 1: Một số giun dốt thường gặp
+ Mục tiêu: Thông qua các đại diện thấy được sự đa dạng của giun đốt.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV cho HS qsát hình vẽ giun đỏ, đỉa, rươi, -HS qsát hình vẽ, đọc thông tin SGK → trao
vắt, róm biển. đổi nhóm → hoàn thành bảng 1.
- Ycầu HS đọc thông tin trong SGK 59 → trao Ycầu: + Chỉ ra được lối sống của các đại diện
đổi nhóm hoàn thành bảng 1. giun đốt.
+ 1 số cấu tạo phù hợp với lối sốn.

38
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

- GV kẻ sẳn bảng 1, HS chữa bài. - Đại diện các nhóm lên ghi kết quả ở từng
- GV gọi các nhóm lên chửa bài. GV ghi ý nội dung.
kiến bổ sung để HS theo dõi. - Nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
- GV thông báo các nội dung đẻ HS theo dõi - HS theo dõi và tự sửa.
bảng 1 chuẩn kiến thức.

TT Đa dạng Môi trường sống Lối sống


Đại diện
1 Giun đất Đất ẩm Chui rúc
2 Đỉa Nước ngọt, mặn, lợ Kí sinh ngoài
3 Rươi Nước lợ Tự do
4 Giun đỏ Nước ngọt (cống rãnh) Định cư
5 Vắt Đất, lá cây Tự do
6 Róm biển Nước mặn Tự do

- GV ycầu HS rút ra kết luận về sự đa dạng *Kết luận: Giun đốt có nhiều loài: giun đỏ,
của giun đất về số loài, lối sống, môi trường đỉa, rươi, vắt, róm biển.
sống. - Sống trong môi trường đất ẩm, nước, lá cây.
- Giun đốt sống tự do hay chui rúc.

Hoạt động 2: Đặc điểm chung của ngành giun đốt:


+ Mục tiêu: Nêu được đ/điểm chung của ngành giun đốt..
-GV cho HS quan sát hình đại diện của ngành. - HS đọc thông tin SGK trang 60 và hình vẽ.
- Tao đổi nhóm trả lời.
- Nghiên cứu SGK trang 60. - Đại diện nhóm lên ghi kết quả → nhóm khác
- Trao đổi hoàn thành bảng 2 → HS chữa bài. bổ sung.
- GV chữa bảng 2. - Các nhóm tự sửa.

TT Đại diện Giun đất Giun đỏ Đỉa Rươi


Đặc điểm
1 Cơ thể phân đốt X X X X
2 Cơ thể không phân đốt
3 Có xoang cơ thể (khoang cơ thể) X X X X
4 Có hệ tuần hoàn máu đỏ X X X X
5 Hệ thần kinh và giác quan phát triển X X X
6 Di chuyển nhờ chân bên, tơ, thành cơ thể X X X
7 ống tiêu hoá thiếu hậu môn
8 ống tiêu hoá phân hoá X X X X
9 Hô háp qua da hay mang X X X X

- GV cho HS tự rít ra kết luận về đ/điểm *Kết luân: Giun đốt có đ/điểm:
chung của ngành giun đốt. - Cơ thể dài phân đốt.
- Có thể xoang.
- Hô hấp qua da hay mang.

39
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

- Hệ tuần hoàn kín máu đỏ.


- Hệ tiêu hoá phân hoá.
- Hệ thần kinh dạng chuổi hạch và giác quan
phát triển.
- Di chuyển nhờ chân bên, tơ hoặc thành cơ
thể.
Hoạt động 3: Vai trò của giun đốt:
+ Mục tiêu: Chỉ rõ lợi ích và tác hại của giun đốt.
- GV ycầu HS hoàn thành BT SGK trang 61. *Kết luận:
+ Làm thức ăn cho người, + Lợi ích: -Làm thức ăn cho người và ĐV.
+ Làm thức ăn cho ĐV. - Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
- Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và đời + Tác hại: -Hút máu người và ĐV, → gây
sống con người? rút ra kết luận. bệnh.
*Kết luận chung: HS đọc K/luận SGK.

IV. Kiểm tra – Đánh giá: Trả lời câu hỏi:


1. Trình bày đ/điểm chung của ngành giun đốt.
2. Vai trò của giun đốt.
3. Đẻ nhận biết đại diện ngành giun đốt cần dựa vào đ/điểm cơ bản nào?
V. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Làm BT 4 trang 61.
- Chuẩn bị theo nhóm: Con trai sông.
- Tự ôn tập kiểm tra viết về chương Ruột khoang và các ngành Giun.

.......................................................&&&....................................................................

Ngày soạn: 30/10/07


Tuần 9 - Tiết 18

I. Mục tiêu:
Kiểm tra kiến thức về đặc điểm cấu tạo của cơ thể, sự thích nghi với môi trường sống,
đ/điểm chung của các ngành ĐV nguyên sinh, ruột khoang, các ngành giun: giun dẹp,
giun tròn, giun đốt và các biện pháp phòng tránh bệnh giun sán.
II. Đề kiểm tra: (45 phút không kể thời gian phát đề)
A.Trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn vào chử a, b … câu trả lời đúng nhất.
1. Động vật nào di chuyển bằng lông bơi.
a. Trùng roi b. Trùng giày
c. Trùng biến hình d. Trùng kiết lỵ
2. Đặc điểm thích nghi với lối sống ký sinh của sán lá gan là:
a. Giác bám phát triển
b. Mắt và lông bơi phát triển

40
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

c. Lớp vỏ cuticum bảo vệ.


d. Tất cả đều đúng
3. Đặc điểm chung của Ruột khoang là.
a. Thân mềm không phân đốt.
b. Đối xứng toả tròn dạng ruột túi.
c. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
d. Cả b và c.
4. Các đại diện của ngành giun đốt bao gồm:
a. Sán lá gan, giun đũa, sán bã trầu, giun đất.
b. Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi.
c. Giun kim, giun đỏ, sán dây, rươi.
d. Đỉa, giun đũa, giun kim, giun đất.
5. Hãy chọn nội dung ở cột B phù hợp với nội dung ở cột A để viết chử a, b, c vào cột trả lời.
A B Trả lời
1. Ngành Động vật nguyên sinh a. Cơ thể đối xứng toả tròn 1 …….
2. Ngành Ruột khoang b. Cơ thể đối xứng 2 bên 2 …….
3. Ngành Giun c. Cơ thể có 1 tế bào thực 3 …….
hiện đầy đủ chức năng sống
6. Hãy chọn từ thích hợp ( thành cơ thể, lỗ miệng, tế bào gai, khoang ruột) điền vào chổ
trống câu dưới đây.
Cơ quan tự vệ và tấn công của Thuỷ tức là …………………… Thức ăn vào trong cơ
thể thuỷ tức qua …………. và được tiêu hoá trong ………………. các chất bã được thải ra
ngoài qua ………………….. Sự trao đổi khí ở thuỷ tức được thực hiện qua …………………..
B. Tự luận:
7. Nêu đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiển của ngành giun đốt.
8. Nêu biện pháp phòng ngừa bệnh giun sán.

ĐÁP ÁN
1b, 2a, 3d, 4b.
Câu 5: 1c, 2a, 3b.
Câu 6: Điền vào các từ theo thứ tự: tế bào gai (1), lỗ miệng (2), khoang ruột (3), lỗ
miệng (4), thành cơ thể (5).
Câu 7: Đặc điểm chung của ngành giun đốt (SGK)
Câu 8: Nêu biện pháp phòng ngừa bệnh giun sán:
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường.
- Tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm (không ăn thịt lợn gạo).
- Tẩy giun định kỳ.

.......................................................&&&....................................................................

Ngày soạn: 5/11/07

41
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM


Tuần 10 - Tiết 19

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được vì sao trai sông xếp vào ngành Thân mềm.
- Giải thích được đ/điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát.
- Nắm được đ/điểm d/dưỡng sinh sản của trai.
- Hiểu rõ áo, cơ quan áo.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng q/sát mẫu.
3. Thái độ: GD ý thức yêu thích bộ môn.
II.Chuẩn bị: - Tranh hình 18.2 – 18.3 – 18.4 SGK.
- Vật mẫu: Con trai, vỏ trai.
III.Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Nêu đặc điểm chung của giun đốt.
- Nêu vai trò thức tiển của giun đốt ở địa phương em.
b. Bài mới:
+ Mở bài: GV giới thiệu ngành Thân mềm có mức độ cấu tạo như Giun đốt nhưng tiến hoá
hơn theo hướng: có vỏ bọc ngoài, thân mềm không phân đốt. Đại diện là Trai sông.
Hoạt động 1: Hình dạng cấu tạo
+ Mục tiêu: Trình bày được đ/điểm của vỏ và cơ thể trai. Giải thích các k/niệm áo, khoang áo.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Vỏ trai:
- GV gọi HS giới thiệu đ/điểm vỏ trai trên - HS q/sát hình 18.1 – 18.2 đọc thông tin SGK
mẫu vật. trang 62.
- GV giới thiệu vòng tăng trưởng vỏ. - 1 HS chỉ trên vỏ trai sông.
- Y/cầu các nhóm thảo luận. - Các nhóm thảo luận.Y/cầu nêu được:
+ Muốn mở vỏ trai q/sát phải làm như thế + Mở vỏ trai: - cắt dây chằng phía lưng.
nào? - cắt 2 cơ khép vỏ.
+ Mài mặt ngoài → có mùi khét vì lớp sừng
+ Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi bằng chất hữu cơ bị ma sát → cháy → mùi
khét? Vì sao? khét.
+ Trai chết thì mở vỏ. Tại sao? - Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác bổ
- GV cho các nhóm thảo luận. sung.
- GV giải thích: vì sao lớp xà cừ óng ánh màu
cầu vồng.
b. Cơ thể trai: - HS đọc thông tin rút ra đ/điểm cấu tạo cơ thể
- GV y/cầu HS trả lời câu hỏi: trai.
- Cơ thể trai có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che
+ Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào? chở bên ngoài.
- GV giải thích k/niệm áo trai, khoang áo. - Cấu tạo: + Ngoài: áo trai tạo thành khoang
+ Trai tự vệ bằng cách nào? Nêu đ/điểm cấu áo, có ống hút và ống thoát nước.
tạo của trai phù hợp với cách tự vệ đó? + Giữa: tấm mang.
+ Trong: thân trai.

42
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

- GV giới thiệu: Đầu trai tiêu giảm. - Chân rìu


Hoạt động 2: Di chuyển
- GV y/cầu HS đọc thông tin và q/sát hình - HS căn cứ thông tin và hình 18.4 SGK, mô
18.4 SGK → thảo luận. tả cách di chuyển.
+ Trai di chuyển như thế nào? - 1 HS phát biểu, lớp bỏ sung.
- GV chốt lại kiến thức. * Kết luận:
+ Mở rộng: Chân trai thò theo hướng nào → Chân trai hình lưỡi rìu thò ra, thụt vào, kết
thân chuyển động thao hướng đó. hợp đống mở vỏ, di chuyển
Hoạt động 3: Dinh dưỡng.
- GV y/cầu HS thảo luận - Thảo luận trong nhóm.
+ Nước qua ống hút và khoang áo đem gì đến Y/cầu nêu được:
cho miệng và mang trai? + Nước đem oxi và thức ăn
+ Nêu kiểu d/dưỡng của trai. + Kiểu d/dưỡng thụ động.
- GV chốt lai kiến thức. * Kết luận:
+ Cách d/dưỡng của trai có ý nghĩa như thế - Thức ăn: ĐVNS và vụn hữu cơ.
nào với môi trường nước? → vai trò lọc nước. - Oxi trao đổi qua mang.
Hoạt động 4: Sinh sản
- GV cho HS thảo luận, - HS căn cứ thông tin SGK → thảo luận trả
+ ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành lời.
ấu trùng trong mang trai mẹ? + Trứng phát triển trong mang trai mẹ → được
+ ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và bảo vệ + tăng lượng oxi.
da cá? + ấu trùng bám vào mang da cá
→ tăng lượng oxi.
được bảo vệ.
* Kết luận: - Trai phân tính.
- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
* Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK.
IV.Kiểm tra Đánh giá:
Cho HS làm BTập. Viết Đ (đúng), S (sai) vào ô trống.
1. Trai xếp vào ngành thân mềm và có cơ thể mềm không phân đốt.
2. Cơ thể trai gồm 2 phần: đầu, thân và chân trai.
3. Trai di chuyển nhờ chân rìu.
4. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào
5. Cơ thể trai có đối xứng 2 bên.
V.Dặn dò: - Học bài + trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Sưu tầm tranh 1 số đại diện thân mềm.

.......................................................&&&....................................................................

Ngày soạn: 7/11/07

43
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

Tuần 10 - Tiết 20

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Trình bày đ/điểm của 1 số đại diện của ngành thân mềm.
- Thấy được sự đa dạng của thân mềm.
- Giải thích được ý nghĩa của 1 số tập tính thân mềm.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng q/sát tranh, vật mẫu.
3. Thái độ: -GD ý thức bảo vệ ĐV thân mềm.
II. Chuẩn bị: - Tranh 1 số đại diện thân mềm.
- Vật mẫu: ốc sên, sò, mai mực, mực, ốc nhồi.
III. Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu
quả?
- Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
b. Bài mới:
+ Mở bài: Người ta tìm thấy thân mềm có những nơi nào?
Hoạt động 1: Một số đại diện thân mềm.
+ Mục tiêu: Thông qua đ/điểm các đại diện HS thấy sự đa dạng của thân mềm.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV y/cầu HS q/sát kĩ hình 19 SGK (1 → 5) - HS q/sát kĩ hình SGK trang 65 đọc chú
đọc chú thích → nêu đ/điểm đặc trưng của thích, thảo luận rút ra đ/điểm.
mỗi đại diện. + ốc sên: sống trên cây ăn lá cây, cơ thể có 4
phần: đầu, thân, chân, áo thở bằng phổi.
+ Mực: sôngs ở biển, vỏ tiêu giảm (mai mực).
+ Bạch tuộc: sôngs ở biển, mai, lưng tiêu
giảm, có 8 tua, săn mồi tích cực.
+ Sò: 2 mãnh vỏ, xuất khẩu.
- Tìm các đại diện tương tự mà em gặp ở địa - Các nhóm kể tên các đại diện ở địa phương.
phương? → HS rút ra nhận xét.
- Qua các đại diện y/cầu HS rút ra nhận xét *Kết luận:
về: - Thân mềm có số loài lớn.
+ Đa dạng loài. - Sống ở cạn, nước ngọt, nước mặn.
+ Môi trường sống. - Chúng có lối sống vùi lấp, bò chậm hoặc di
+ Lối sống. chuyển tốc độ cao (bơi).
Hoạt động 2: Một số tập tính ở thân mềm.
+ Mục tiêu: - Nắm được tập tính của ốc sên, mực.
- Giải thích được sự đa dạng về tập tính là nhờ có hệ thần kinh phát triển.
- GV y/cầu HS đọc SGK - HS đọc thông tin SGK trang 66.
→ Vì sao thân mềm có nhiều tập tính thích → nhờ hệ thần kinh phát triển (hạch não) làm
nghi với lối sống? cơ sở cho tập tính phát triển.
- GV y/cầu HS q/sát hình 19.6 SGK đọc kĩ a.Tập tính ở ốc sên:
chú thích → thảo luận. - Các nhóm thảo luận.
+ ốc sên tự vệ bằng cách nào? + Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ.
+ ý nghĩa sinh học của tập tính đào lổ đẻ trứng + Đào hang đẻ trứng → bảo vệ trứng.

44
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

của ốc sên?
- GV điều khiển nhóm thảo luận → chốt lại b.Tập tính của mực:
kiến thức. - Các nhóm thảo luận.
- GV y/cầu HS q/sát hình 19.7 đọc chú thích - Đại diện nhóm phát biểu → các nhóm khác
→ thảo luận. bổ sung.
+ Mực săn mồi như thế nào?
+ Hoả mù của mực có t/dụng gì?
+ Vì sao người ta thường dùng ánh sáng để * Kết luận:
câu mực? Hệ thần kinh của thân mềm phát triển là cơ sở
- GV chốt lại kiến thức. cho giác quan và tập tính phát triển thích nghi
với đời sống.
IV. Kiểm tra – Đánh giá:
Cho HS trả lời câu hỏi.
1. Kể đại diện khác của thân mềm và chúng có đ/điểm gì khác với trai sông.
2. ốc sên bò thường để lại dấu vết trên lá cây, em hãy giải thích?
V. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Sưu tầm tranh ảnh về thân mềm: vỏ trai, ốc, mai mực.

.......................................................&&&....................................................................

Ngày soạn: 12/11/07

45
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

Tuần 11 - Tiết 21

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Quan sát cấu tạo đặc trưng của 1 số đại diện.
- Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng q/sát đối chiếu vật mẫu với tranh vẽ.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị: - Mẫu trai, ốc, mực để q/sát cấu tạo ngoài.
- Tranh, mô hình cấu tạo trong trai, mực.
III. Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Nêu tập tính của ốc sên.
- Nêu tập tính của mực
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
- GV nêu y/cầu tiết thực hành (SGK).
- Phân chia nhóm thực hành và kiểm tra chuẩn bị của các nhóm.
Hoạt động 2: Tiến trình thực hành
Bước 1: GV hướng dẫn nội dung q/sát.
a. Quan sát cấu tạo vỏ:
- Trai: phân biệt: + đầu, đuôi vỏ.
+ đỉnh, vòng tăng trưởng vỏ.
+ bản lề vỏ.
- ốc: q/sát vỏ ốc, đối chiếu hình 20.2 SGK/68 để nhận biết các bộ phận, chú thích bắng số
vào hình.
- Mực: q/sát mai mực, đối chiếu hình 20.3 SGK/69 chú thích số vào hình..
b. Quan sát cấu tạo ngoài:
- Trai: q/sát mẫu vật phân biệt: + áo trai.
+ khoang áo, mang.
+ thân trai, chân trai.
+ cơ khép vỏ.
Đối chiếu mẫu vật với hình 20.4 SGK/69 chú thích bằng số vào hình.
- ốc: q/sát mẫu vật nhận biết các bộ phận: tua ngắn, lổ miệng, chân, thân, lỏ thở, chú thích
bằng số vào hình 20.1 SGK/68.
- Mực: q/sát mẫu để nhận biết các bộ phận, chú thích vào hình 20.5 SGK/69.
c. Quan sát cấu tạo trong:
- GV cho HS q/sát mẫu mổ sẳn cấu tạo trong của mực.
- Đối chiếu mẫu với tranh vẽ → phân biệt các cơ quan → điền số của chú thích 20.6
SGK/70.
Bước 2: HS tiến hành quan sát.
- HS q/sát theo các nội dung hướng dẫn.
- GV tới các nhóm kiểm tra việc thực hiện của HS.
- HS q/sát và ghi chép.
Bước 3: Viết thu hoạch.
- Hoàn thành chú thích các hình 20 (1 → 6)

46
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

- Hoàn thành bảng thu hoạch (trang 70).


IV. Nhận xét Đánh giá:
- Nhận xét tinh thần thái độ các nhóm trong giờ thực hành.
- Kết quả bài thu hoạch.
- GV công bố kết quả → các nhóm tự sửa.
ĐV có đ/điểm t/ứng
TT Đ/điểm q/sát ốc Trai Mực
1 Số lớp cấu tạo vỏ 3 3 1
2 Số chân hay tua 1 1 10
3 Số mắt 2 0 2
4 Có giác bám không không nhiều
5 Có lông trên tua miệng không có có
6 Dạ dày, ruột, gan, túi mật. có có có
V. Đánh giá:
- Kết quả quan sát thu hoạch bằng chú thích và điền bảng.

.......................................................&&&....................................................................

Ngày soạn: 14/11/07


Tuần 11 - Tiết 22

47
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Trình bày được sự đa dạng của thân mềm.
- Trình bày được đ/điểm chung và ý nghĩa của ngành thân mềm.
2. Kĩ năng: - Rừen kĩ năng q/sát tranh.
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thân mềm.
II. Chuẩn bị: - Tranh hình 21.1 SGK.
- Bãng phụ ghi nội dung bảng 1.
III. Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Hãy kể tên một số thân mềm có ở địa phương em.
- Nêu 1 số tập tính của mực.
b. Bài mới:
+ Mở bài: Ngành thân mềm có số loài rất lớn, chúng có cấu tạo và lối sống phong phú. Bài
học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu đ/điểm và vai trò của thân mềm.
Hoạt động 1: Đặc điểm chung.
+ Mục tiêu: Thông qua BT HS hiểu được sự đa dạng của thân mềm và rút ra được đ/điểm
chung của ngành.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Y/cầu HS đọc thông tin q/sát hình 21 và hình - HS q/sá hình → ghi nhớ sơ đồ cấu tạo chung
19 SGK thảo luận. gồm: vỏ, áo, thân, chân.
+ Nêu cấu tạo chung của thân mềm?
+ Lựa chọn các cụm từ để hoàn thành bảng 1. - Các nhóm thảo luận → điền vào bảng.
- GV treo bange phụ gọi HS lên làm BT. - Đại diện nhóm lên điền các cụm từ vào bảng
1 → nhóm khác bổ sung.

Đặc điểm Đặc điểm cơ thể Khoang


Kiểu vỏ đá
Nơi sống Lối sống Thân Ko phân Phân áo phát
vôi
Đại điện mềm đốt đốt triển
1 Trai sông nước ngọt Vùi lấp 2 mãnh X X X
2 Sò ở biển Vùi lấp 2 mãnh X X X
3 ốc sên ở cạn Bò chậm 1 vỏ xoắn X X X
ốc
4 ốc vặn nước ngọt Bò chậm 1 vỏ xoắn X X X
ốc
5 Mực ở biển Bơi nhanh mai t/giảm X X X

Từ bảng trên GV y/cầu HS thảo luận; - HS nêu được:


- Nhận xét sự đa dạng của thân mềm. + Đa dạng: - Kích thước.
- Nêu đ/điểm chung của thân mềm. - Cấu tạo cơ thể.
- Môi trường sống.
- Tập tính.
- GV chốt lại kiến thức. + Đặc điểm chung: Cấu tạo cơ thể.
* Kết luận: Đ/điểm chung của thân mềm:

48
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.


- Có khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hoá phân hoá.
Hoạt động 2: Vai trò của thân mềm.
+ Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa thực tiển của thân mềm và lấy được các ví dụ cụ thể ở địa
phương.
- GV y/cầu HS làm BT bảng 2 /72 SGK. - HS dựa vào kiến thức trong chương hoàn
- GV gọi HS hoàn thành bảng thành bảng 2.
- 1 HS lên làm BT, lớp bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức. - HS thảo luận rút ra lợi ích và tác hại của thân
- HS thảo luận: mềm.
+ Ngành thân mềm có vai trò gì? * Kết luận: - Lợi ích:
+ Nêu ý nghĩa của vỏ thân mềm? + Làm thực phẩm cho con người.
+ Nguyên liệu xuất khẩu.
+ Làm thức ăn cho ĐV.
+ Làm sạch môi trường nước.
+ Làm đồ trang trí, trang sức.
- Tác hại: + Là vật trung gian truyền bệnh.
+ ăn hại cây trồng.
* Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK.
IV.Kiểm tra Đánh giá: Đánh dấu X vào câu đúng.
1. Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm vì:
a. Thân mềm không phân đốt.
b. Có khoang áo phát triển.
c. Cả a và b.
2. Đặc điểm nào dưới đây chứng tỏ mực thích nghi với lối di chuyển tốc độ nhanh.
a. Có vỏ cơ thể tiêu giảm.
b. Có cơ quan di chuyển phát triển.
c. Cả a và b.
3. Những thân mềm nào dưới đây có hại.
a. ốc sên, trai, sò.
b. Mực, hà biển, hến.
c. ốc sên, ốc đĩa, ốc bươu vàng.
V.Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm: Con tôm sông.

.......................................................&&&....................................................................

Ngày soạn: 19/11/07

49
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP


Tuần 12 - Tiết 23

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết được vì sao tôm được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác.
- Giải thích được các đ/điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời sống ở nước.
- Trình bày được các đ/điểm d/dưỡng, sinh sản của tôm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng q/sát tranh và mẫu.
3. Thái độ: GD ý thức yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh cấu tạo ngoài của tôm.
- Mẫu vật: Tôm sông.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1.
- HS: Mỗi nhóm mang 1 tôm sống, tôm chín.
III. Hoạt động dạy và học:
a. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đ/điểm chung của ngành thân mềm.
- ý nghĩa thực tiển của ngành thân mềm.
b. Bài mới:
+ Mở bài: GV giới thiệu đ/điểm chung của ngành chân khớpvà đ/điểm của lớp giáp xác (SGK)
đại diện: con tôm sông.
Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển:
+ Mục tiêu: Giải thích được các đ/điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời sống ở nước.
- Xác định được vị trí, chức năng của các phần phụ.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Vỏ cơ thể:
-GV hướng dẫn HS q/sát mẫu tôm → thảo - Các nhóm q/sát mẫu, đọc thông tin SGK/ 74,
luận 75 thảo luận.
+ Cơ thể tôm gồm mấy phần? - Đại diện nhóm phát biểu → nhóm khác bổ
+ Nhận xét màu sắc vỏ tôm? sung rút ra đ/điểm cấu tạo vỏ cơ thể.
+ Bóc 1 vài khoanh vỏ → nhận xét độ cứng? * Kết luận:
- GV chốt lại kiến thức. - Cơ thể gồm 2 phần: Đầu ngực và bụng.
- GV cho HS q/sát tôm sống ở các đ/điểm - Vỏ: + Kitin ngấm canxi → cứnh che chở là
khác nhau → giải thích hiện tượng tôm có chổ bám cho cơ thể.
màu sắc khác nhau (màu sắc môi trường → tự + Có sắc tố → màu sắc của môi trường.
vệ).
+ Khi nào vỏ tôm có màu hồng?
b. Các phần phụ và chức năng: - Các nhóm q/sát mẫu → ghi kết quả ra giấy.
- GV y/cầu HS q/sát tôm.
+ Q/sát mẫu đối chiếu hình 22.1 SGK X/định - Các nhóm thảo luận → điền vào bảng 1.
tên, vị trí phần phụ của tôm.
+ Q/sát tôm hoạt động để x/định chức năng - Đại diện nhóm hoàn thành trên bảng phụ.
phần phụ. * Kết luận: Cơ thể tôm gồm:
- GV y/cầu HS hoàn thành bẳng 1 SGK/75. - Đầu ngực: mắt, râu định hướng phát hiện
- GV treo bảng phụ gọi HS dán các mãnh giấy mồi

50
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

rời ghi chức năng các phần phụ. - Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
- Chân ngực: bò và bắt mồi.
- Bụng: chân bụng bơi và giữ thăng bằng, ôm
trứng (con cái).
- Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy.

c. Di chuyển: - Di chuyển: + Bò.


+ Tôm có những hình thức di chuyển nào? + Bơi: tiến, lùi.
+ Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của + Nhảy
tôm?
Hoạt động 2: Dinh dưỡng
- GV cho HS thảo luận.
+ Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày?
thức ăn của tôm là gì? * Kết luận:
+ Vì sao người ta dùng thính thơm để làm mồi - Tiêu hoá: + Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm.
cất vó tôm? + Thức ăn được tiêu hoá ở dạ dày, hấp thụ ở
- GV cho HS đọc thông tin → chốt lại kiến ruột.
thức. - Hô hấp: thở bằng mang.
- Bài tiết: qua tuyến bài tiết.
Hoạt động 3: Sinh sản
- GV cho HS q/sát tôm → phân biệt tôm dực,
tôm cái? * Kết luận:
- Thảo luận: +Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa - Tôm phân tính: + Đực: càng to.
gì? + Cái: ôm trứng (bảo vệ).
+ Vì sao ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần - Lớn lên qua lột xác nhiều lần.
để lớn lên. * Kết luận chung: Cho HS đọc kết luận SGK.
IV. Kiểm tra – Đánh giá: Cho HS làm BT.
Đánh dấu X vào câu đúng nhất.
1. Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:
a. Cơ thể chia làm 2 phần: Đàu ngực và bụng.
b. Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau.
c. Thở bằng mang.
2. Tôm thuộc lớp giáp xác vì:
a. Vỏ kitin ngấm canxi nên cứng như áo giáp.
b. Tôm sống ở nước. c. Cả a và b.
3. Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm.
a. Bơi lùi. b. Bơi tiến.
c. Nhảy. d. Cả a và c.
V.Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài thực hành theo nhóm.
- Mỗi nhóm 2 con tôm còn sống.

.......................................................&&&....................................................................

Ngày soạn: 21/11/07

51
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

Tuần 12 - Tiết 24

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mổ và q/sát cấu tạo trong. Nhận biết gốc chân ngực và các lá mang.
- Nhận biết 1 số nội quan của tôm như: Hệ tiêu hoá, hệ thần kinh.
- Viết thu hoạch bằng cách tập ghi chú các hình trong SGK.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng mổ, biết sử dụng các dụng cụ mổ.
3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận.
II.Chuẩn bị: - 2 con yôm sông còn sống.
- Chậu mổ, bộ đồ mổ, kính lúp.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
- GV y/cầu của tiết thực hành SGK.
- Phân chia nhóm và kiểm tra sự chuẩn bị thực hành.
Hoạt động 2: Tiến hành thực hành.
Bước 1: Mổ và q/sát tôm:
- GV h/dẫn cách mổ như SGK ở hình 23.1A, B/ 77.
- Dùng kính lúp q/sát 1 chân ngực kèm lá mang → nhận biết các bộ phận → chú thích
vào hình 23.1 thay các con số 1, 2, 3, 4.
- Thảo luận ý nghĩa đ/điểm lá mang với chức năng hô hấp → điền vào bảng.
Bảng 1: ý nghĩa đặc điểm của lá mang.
Đ/điểm của lá mang Ý nghĩa
-Bám vào gốc chân ngực -Tạo dòng nước đem theo oxi.
-Thành túi mang mỏng. -Trao đổi khí dễ dàng.
-Có lông phủ -Tạo dòng nước.
a. Mổ tôm: - Cách mổ (SGK).
- Đổ ngập nước cơ thể tôm.
- Dung kẹp nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài.
b. Quan sát cấu tạo các hệ cơ quan:
* Cơ quan tiêu hoá:
- Đặc điểm: Thực quản ngắn, dạ dày có màu tối. Cuối dạ dày có tuyến gan, ruột mãnh,
hậu môn ở cuối đuôi tôm.
- Q/sát trên mẫu mỏ đối chiếu hình 23.3A (SGK/78) nhận biết các bộ phận của cơ quan
tiêu hoá.
- Điền chú thích vào các chử số ở hình 23.3B
* Cơ quan thần kinh:
- Cách mổ: Dùng kéo và kẹp gở bỏ toàn bộ nội quan → chuổi hạch thần kinh màu xẩm sẽ
hiện ra → q/sát các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Cấu tạo:
- + Gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu tạo nên 1 vòng thần kinh hầu lớn.
+ Chuổi hạch thần kinh bụng.
- Tìm chi tiết cơ quan thần kinh trên mẫu mổ.
- Chú thích vào hình 23.3C
Bước 2: HS tiến hành quan sát: theo nội dung h/dẫn.

52
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

- GV tới các nhóm kiểm tra việc thực hiện của HS, hỗ trợ các nhóm yếu sửa chữa sai sót.
Bước 3: Viết thu hoạch:
- Hoàn thành bảng ý nghĩa đ/điểm các lá mang ở bảng 1.
- Chú thích các hình 23.1B, 23,3B, C thay các chử số.
IV. Nhận xét – Đánh giá:
- Nhận xét tinh thần thái độ của các nhóm trong giờ thực hành.
- Đánh giá mẫu mổ của các nhóm.
- GV căn cứ vào kĩ thuật và kết quả bài thu hoạch để cho điểm.
- Các nhóm thu dọn vệ sinh.
V. Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đại diện của giáp xác.
- Kẻ phiếu học tập và bảng trang 81 SGK vào vở BT.

.......................................................&&&....................................................................

Ngày soạn: 26/11/07


Tuần 13 - Tiết 25

53
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày 1 số đ/điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp.
- Nêu được vai trò thực tiển của giáp xác.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng q/sát tranh.
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ các giáp xác có lợi.
II. Chuẩn bị: - Tranh hình 24 (1→ 7) SGK.
- Phiếu học tập.
- Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập.
Kích thước Cơ quan di Lối sống Đ/điểm khác
Đ/điểm chuyển
Đ/diện
1 Mọt ẩm
2 Sun
3 Rận nước
4 Chân kiếm
5 Cua đồng
6 Cua nhện
7 Tôm ở nhờ
III. Hoạt động dạy học:
a. Bài cũ: - Nêu các phần phụ và chức năng của tôm.
- Tôm dinh dưỡng như thế nào?
b. Bài mới:
+ Mở bài: GV giới thiệu mục SGK.
Hoạt động 1: Một số giáp xác khác.
+ Mục tiêu: - Trình bày 1 số đ/điểm về cấu tạo và lối sống của loài giáp xác thường gặp.
- Thấy được sự đa dạng của ĐV giáp xác.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV y/cầu HS Q/sát kĩ hình 24 (1 → 7) SGK, - HS q/sát hình, đọc ghi chú SGK 79, 80 →
đọc thông báo dưới hình → hoàn thành phiếu thảo luận nhóm → hoàn thành phiếu học tập.
học tập.
- GV gọi HS lên điền bảng. - Đại diện nhóm lên điền các nội dung →
- GV chốt lại kiến thức. nhóm khác bổ sung.

Kích thước Cơ quan di Lối sống Đ/điểm khác


Đ/điểm chuyển
Đ/diện
1 Mọt ẩm Nhỏ Chân ở cạn Thở bằng mang
2 Sun Nhỏ Đôi râu lớn Cố định Sống bám vào vỏ tàu
3 Rận nước Rất nhỏ Lớn Tự do Mùa hạ sinh con cái
4 Chân kiếm Rất nhỏ Chân kiếm Tự do, kí sinh Kí sinh: phần phụ tiêu giảm
5 Cua đồng Lớn Chân bò Hang hốc Phần bụng tiêu giảm
6 Cua nhện Rất lớn Chân bò Đáy biển Chân dài giống nhện

54
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

7 Tôm ở nhờ Lớn Chân bò ẩn vào vỏ ốc. Phần bụng vỏ mõng và mềm

- Từ bảng GV cho HS thảo luận - HS thảo luận → rút ra nhận xét.


+ Trong các đại diện trên loài nào có ở địa + Đại diện: ………
phương? Số lượng nhiều hay ít? + Đa dạng: - Số loài lớn.
+ Nhận xét sự đa dạng của giáp xác. - Có cấu tạo và lối sống khác nhau.
* Kết luận: Giáp xác có số lượng loài lớn,
sống ở các môi trường khác nhau, có lối sống
phong phú.
Hoạt động 2: Vai trò thực tiển.
+ Mục tiêu: - Nêu được ý nghĩa thực tiển của giáp xác.
- Kể tên các đại diện có ở địa phương.
- GV y/cầu HS nghiên cứu SGK → hoàn - HS kết hợp SGK và hiểu biết, làm bảng tr
thành bảng 2. 81.
- GV kẻ bảng gọi HS lên điền và GV bổ sung, - HS lên làm BT → lớp bổ sung.
+ Lớp giáp xác có vai trò gì? - Từ thông tin của bảng → HS nêu vai trò của
- Gợi ý: + Nêu vai trò của giáp xác với đời giáp xác.
sống con người? * Kết luận: Vai trò của giáp xác.
+ Vai trò nghề nuôi tôm? - Lợi ích: + Là nguồn thức ăn của cá.
+ Vai trò của giáp xác nhỏ trong ao, hồ, biển? + Là nguồn cung cấp thực phẩm.
+ Là nguồn lợi xuất khẩu.
- Tác hại: + Có hại cho giao thông đường
thủy.
+ Có hại cho nghề cá.
+ Truyền bệnh giun sán.
* Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK.
IV.Kiểm tra – Đánh giá:
1. Những ĐV có đ/điểm nào được xếp vào lớp giáp xác?
a. Mình có 1 lớp vỏ bằng kitin và đá vôi.
b. Phần lớn đều sống ở nước, thở bằng mang.
c. Đầu có 2 đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau.
d. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần.
2. Trong những ĐV sau, con nào thuộc lớp giáp xác?
- Tôm sông - Nhện - Mối - Rệp
- Tôm sú - Cáy - Kiến - Hà
- Cua biển - Mọt ẩm - Rận nước - Sun
V.Dặn dò: - Học bài, trả lời 3 câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”
- Kẻ bảng 1, 2 bài 25 SGK. Chuẩn bị theo nhóm: Con nhện.

.......................................................&&&...................................................................

Ngày soạn: 28/11/07


Tuần 13 - Tiết 26

55
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Trình bày được đ/điểm cấu tạo ngoài của nhện và 1 số tập tính của chúng.
- Nêu được sự đa dạng của hình nhện và ý nghĩa thực tiển của chúng.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng q/sát reanh, kĩ năng phân tích.
3. Thái độ: - Bảo vệ các loài hình nhện có lợi trong tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
- GV:- Mẫu: Con nhện.
- Tranh câm: cấu tạo ngoài của nhện và các mãnh giấy rời ghi các bộ phận và chức năng.
- Tranh 1 số đại diện hình nhện.
- HS: Kẻ sẳn bảng 1 và 2 vào vở BT.
III. Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Sự đa dạng và phong phú của ĐV giáp xác ở địa phương em.
- Lớp giáp xác có ý nghĩa thực tiển gì?
b. Bài mới:
+ Mở bài: GV giới thiệu hình nhện là ĐV có kìm, là chân khớp ở cạn với sự xuất hiện phổi và
ống khí, hoạt động về đêm.
- Giới thiệu đại diện của lớp là con nhện.
Hoạt động 1: Nhện
a. Đ/điểm cấu tạo:
+ Mục tiêu: - Trình bày được cấu tạo ngoài của nhện.
- Xác định được vị trí chức năng từng bộ phận.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV hướng dẫn HS q/sát con nhện đối chiếu - HS q/sát hình 25.1 SGK/82 đọc chú thích →
hình 25.1 SGK. xác định các bộ phận trên mẫu con nhện.
- Yêu cầu nêu được: - Cơ thể gồm 2 phần:
- Xác định phần đầu ngực, phần bụng? + Đầu ngực: đôi kìm, đôi chân xúc giác, 4 đôi
- Mỗi phần có những bộ phận nào? chân bò.
+ Bụng: khe thở, lỏ sinh dục, núm tuyến tơ.
- GV treo tranh cấu tạo ngoài, HS lên trình - 1 HS trình bày trên tranh, lớp bổ sung.
bày - HS thảo luận → điền vào bảng 1.
- GV y/cầu HS q/sát hình 25.1 → hoàn thành -
- BT bảng 1/82.. - Đại diện nhóm lên hoàn thành trên bảng →
- GV trteo bảng 1 gọi HS lên điền. lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại bảng chuẩn kiến thức * Kết luận: như bảng chuẩn kiến thức.

Các phần cơ thể Tên các bộ phận q/sát Chức năng


Đầu ngực Đôi kìm có độc. Bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác Cảm giác khứu giác, xúc giác
4 đôi chân bò Di chuyển, chăng lưới.

56
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

Bụng Đôi khe thở Hô hấp


1 lổ sinh dục Sinh sản
Các núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện

- GV gọi HS nhắc lại cấu tạo ngoài của nhện.


b.Tập tính:
1. Chăng lưới:
- GV y/cầu HS q/sát hình 25.2 SGK đọc chú - Các nhóm thảo luận → đánh số vào ô trống
thích → Hãy sắp xếp quá trình chăng lưới theo thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở
theo thứ tự đúng. nhện.
- Đại diện nhóm nêu đáp án → các nhóm khác
- GV: đáp án đúng: 4, 2, 1, 3. bổ sung.
- 1 HS nhắc lại thao tác chăng lưới đúng.
2. Bắt mồi:
- GV y/cầu HS đọc thông tin về tập tính săn
mồi của nhện → Hãy xếp theo thứ tự đúng.
- GV: đáp án đúng: 4, 1, 2, 3. - Thống kê nhóm làm đúng.
- Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong ngày?
- GV: Có 2 loại lưới. * Kết luận:
+ Hình phểu: chăng ở mặt đất. - Chăng lưới, săn mối sống.
+ Hình tấm: chăng ở trên không. - Hoạt động vào ban đêm.
Hoạt động 2: Sự đa dạng của lớp hình nhện.
+ Mục tiêu: Thông qua các đại diện thấy được sự đa dạng của lớp hình nhện và ý nghĩa thực
tiển của chúng.
- GV y/cầu HS q/sát tranh và hình 25.3, 4, 5 - HS nắm được 1 số đại diện:
SGK → nhận biết 1 số đại diện hình nhện. + Bọ cạp.
- GV thông báo thêm 1 số hình nhện: Nhện đỏ + Cái ghẻ.
hại bông, ve, mò, mạt. nhện lông, đuôi roi. + Ve bò.
- GV y/cầu hoàn thành bảng 2 /85 - Các nhóm hoàn thjành bảng.
- GV chốt lại bảng chuẩn. - Đại diện nhóm đọc kết quả → lớp bổ sung.
- Từ bảng 2 y/cầu HS nhận xét. - HS rút ra sự đa dạng về:
+ Sự đa dạng của lớp hình nhện. + Số lượng loài.
+ Nêu ý nghĩa thực tiển của hình nhện. + Lối sống.
+ Cấu tạo cơ thể.
* Kết luận: Lớp hình nhện rất đa dạng có tập
tính phong phú.
- Đa số có lợi, 1 số có hại cho con người, ĐV
và TV.
* Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK

IV.Kiểm tra - Đánh giá: Đánh dấu vào câu trả lời đúng.
1.Số đôi phần phụ của nhện là:
a. 4 đôi b. 5 đôi
c 6 đôi
2.Để thích nghi với lối sống săn mồi, nhện có tập tính.

57
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

a. Chăng lưới b. Bắt mồi


c. Cả a và b
3. Bò cạp, nhện đỏ, ve bò xếp vào lớp hình nhện vì.
a. Cơ thể có 2 phần: đầu ngực và bụng.
b. Có 4 đôi chân bò.
c. Cả a và b
GV treo tranh câm cấu tạo ngoài của nhện:
- 1 HS lên điền tên các bộ phận.
- 1 HS lên điền chức năng các bộ phận ở tờ giấy rời.
V. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con châu chấu.

.......................................................&&&...................................................................

Ngày soạn: 3/12/07


Tuần 14 - Tiết 27

58
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Trình bày đ/điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển.
- Nêu được đ/điểm cấu tạo trong, các đ/điểm d/dưỡng, sinh sản và phát triển của châu
chấu.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng q/sát tranh và mẫu vật.
3. Thái độ: - GD ý thức yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: - Mẫu vật: con châu chấu.
- Mô hình con châu chấu.
- Tranh cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của châu chấu.
III. Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Cơ thể nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thể với giáp xác.
- Nêu chức năng của mỗi phần cơ thể?
b. Bài mới:
+ Mở bài: GV giới thiệu đ/điểm của lớp sâu bọ, giới hạn nghiên cứu bài: con châu chấu về cấu
tạo và hoạt động sống.
Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển.
+ Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo ngoài của châu chấu.
- Trình bày được các đ/điểm cấu tạo liên quan đến sự di chuyển.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV y/cầu HS đọc thông tin SGK q/sát hình - HS q/sát hình 26.1/86 → nêu được:
26.1 → trả lời câu hỏi.
+ Cơ thể châu chấu gồm mấy phần? + Cơ thể có 3 phần.
+ Mô tả mỗi phần cơ thể của châu chấu? - Đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng.
- Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
- Bụng: có các đôi lổ thở.
- GV y/cầu q/sát mẫu con châu chấu (hoặc mô - HS đối chiếu với mô hình 26.1 x/định các bộ
hình) → nhận biết các bộ phận ở trên mẫu. phận trên mẫu.
- Gọi HS mô tả các bộ phận trên mẫu. - 1 HS trình bày → lớp nhận xét bổ sung.
- GV cho HS thảo luận.
+ So với các loài sâu bọ khác, khả năng di → linh hoạt hơn vì chúng có thể bò, nhảy
chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn hoặc bay.
không? Tại sao?
- GV chốt lại kiến thức. * Kết luận: Cơ thể gồm 3 phần.
- GV đưa thông tin về châu chấu di cư. + Đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
+ Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lổ thở.
- Di chuyển: Bò, nhảy, bay.
Hoạt động 2: Cấu tạo trong.
+ Mục tiêu: Nắm được sơ lược cấu tạo trong của châu chấu.
- GV y/cầu HS q/sát hình 26.2 đọc thông tin - HS đọc thông tin → trả lời.
SGK → trả lời câu hỏi.
+ Châu chấu có những hệ cơ quan nào? + Châu chấu có đủ 7 hệ cơ quan.
+ Kể tên các bộ phận cơ quan tiêu hoá? + Hệ tiêu hoá: Miệng → hầu → diều → dạ
dày → ruột tịt → ruột sau → trực tràng → hậu
môn.

59
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

+ Hệ tiêu hoá và bài tiết đổ chung vào ruột


sau.
+ Hệ tuần hoàn vận chuyển chất d/dưỡng.
- 1-2 HS phát biểu, lớp nhận xét bổ sung.
* Kết luận: như thông tin SGK/ 86-87.
Hoạt động 3: Dinh dưỡng.
- GV cho HS q/sát hình 26.4 SGK → giới - HS đọc thông tin → trả lời câu hỏi.
thiệu cơ quan miệng. - 1-2 HS trả lời → lớp bổ sung.
+ Thức ăn của châu chấu.
+ Thức ăn được tiêu hoá như thế nào? * Kết luận: Châu chấu ăn chồi lá cây.
+ Vì sao bụng châu chấu luôn phập phồng? - Thức ăn tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ
dày, tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
- Hô hấp qua lổ thở ở bụng.
Hoạt động 4: Sinh sản và phát triển.
- GV y/cầu HS đọc thông tin SGK → trả lời - HS đọc thông tin SGK /87 trả lời.
câu hỏi.
+ Nêu đ/điểm sinh sản ở châu chấu? + Châu chấu đẻ trứng dưới đất.
+ Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều + Châu chấu phải lột xác → vì vỏ cơ thể là vỏ
lần? kitin.
* Kết luận: - Châu chấu phân tính.
- Đẻ trứng thành ổ dưới đất.
- Phát triển qua biến thái.
IV.Kiểm tra – Đánh giá: Những đ/điểm nào giúp nhận dạng châu chấu.
a. Cơ thể có phần đầu ngực và bụng.
b. Cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng.
c. Có vỏ kitin bao bọc cơ thể.
d. Đầu có 1 đôi râu.
e. Ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
g.Con non phát triển qua nhiều lần lột xác.
V.Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “Em có biết”
- Sưu tầm tranh ảnh về các đại diện sâu bọ.
- Kẻ bảng trang 91 vào vở BT.

.......................................................&&&...................................................................

Ngày soạn: 5/12/07


Tuần 14 - Tiết 28

60
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thông qua các đại diện nêu được sự đa dạng của lớp sâu bọ.
- Trình bày được đ/điểm chung của lớp sâu bọ.
- Nêu được vai trò thực tiển của sâu bọ.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng q/sát, phân tích.
3. Thái độ: - Biết cách bảo vệ các loài sâu bọ có ích và tiêu diệt sâu bọ có hại.
II. Chuẩn bị: - Tranh 1 số đại diện của lớp sâu bọ.
- HS kể bảng 1, 2 vào vở BT.
III. Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Nêu 3 đ/điểm giúp nhận dạng châu chấu?
- Hô hấp ở châu chấu khác ở tôm như thế nào?
b. Bài mới:
+ Mở bài: GV giới thiệu thông tin SGK.
Hoạt động 1: Một số đại diện sâu bọ.
+ Mục tiêu: - Biết được đ/điểm 1 số đại diện sâu bọ thường gặp.
- Qua các đại diện thấy được sự đa dạng của sâu bọ.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV y/cầu HS q/sát từ hình 27.1 → 7 SGK - HS q/sát hình 27.1 → 7 SGK.
đọc thông tin dưới hình → trả lời câu hỏi.
+ ở hình 27 có những đại diện nào? + Kể tên 7 đại diện.
+ Em hãy cho biết thêm những đ/điểm của + Bổ sung thông tin về các đại diện.
mỗi đại diện? VD: + Bọ ngựa ăn sâu bọ, biến đổi màu sắc
theo môi trường.
+ Ruồi, muỗi là ĐV trung gian truyền bệnh.
+ Ve sầu đẻ trứng trên thân cây, ấu trùng ở đất,
ve đực kêu vào mùa hạ.
- GV điều khiển HS trao đổi cả lớp. - 1-2 HS phát biếu, lớp bổ sung.
- GV y/cầu hoàn thành bảng 1 SGK. - HS lựa chọn các đại diện điền vào bảng 1.
- GV chốt lại đáp án. - 1-2 HS phát biểu, lớp bổ sung thêm các đại
diện.
- GV y/cầu HS nhận xét về sự đa dạng của lớp - HS nhận xét về sự đa dạng số loài, cấu tạo
sâu bọ. cơ thể, môi trường và tập tính.
- GV chốt lại kiến thức. * Kết luận: Sâu bọ rất đa dạng.
- Chúng có số lượng loài lớn.
- Môi trường sống đa dạng.
- Có lối sống và tập tính phong phú thích nghi
với đ/kiện sống.
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của sâu bọ.
- GV y/cầu HS đọc thông tin SGK → thảo - Một số HS đọc to thông tin SGK/91, lớp
luận, chọn các đ/điểm chung nổi bậc của lớp theo dỏi các đ/điểm.
sâu bọ. - Thảo luận trong nhóm, lựa chọn các đ/điểm
chung.
- GV chốt lại các đ/điểm chung. * Kết luận: Cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng

61
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

- Phần đầu: có 1 đôi râu.


- Ngực: có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
- Hô hấp: bằng ống khí.
- Phát triển qua biến thái.
Hoạt động 3: Vai trò thực tiển của sâu bọ.
- GV y/cầu HS đọc thông tin → làm BT - HS điền tên sâu bọ và đánh dấu vào ô trống
điền vào bảng 2/92 SGK. vai trò thực tiển ở bảng 2.
- GV kẻ bảng 2, HS lên điền. - 1-2 HS lê điền bảng, lớp nhận xét bổ sung.
- Ngoài 7 vai trò trên, lớp sâu bọ còn có vai * Kết luận: Vai trò của sâu bọ.
trò gì? HS nêu thêm VD. - ích lợi: + Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm sạch môi trường: bọ hung. + Làm thực phẩm.
+ Làm hại cây nông nghiệp. + Thụ phấn cho cây trồng.
+ Làm thức ăn cho ĐV khác.
+ Diệt các sâu bọ có hại.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại: + Là ĐV trung gian truyền bệnh.
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp.
* Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK.
IV. Kiểm tra – Đánh giá:
1. Hãy cho biết 1 số loài sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương?
2. Nêu đ/điểm phân biệt lớp sâu bọ với lớp khác trong ngành chân khớp.
3. Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường.
V. Dặn dò: - Học bài + trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”
- Ôn tập ngành chân khớp.
- Tìm hiểu tập tính của sâu bọ.

.......................................................&&&...................................................................

Ngày soạn: 10/12/07


Tuần 15 - Tiết 29

62
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Thông qua băng hình HS q/sát phát hiện 1 số tập tính của sâu bọ thể hiện
trong tìm kiếm, cất giữ thức ăn, trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc
kẻ thù.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng q/sát trên băng hình.
- Kĩ năng tóm tắt nội dung đã xem.
3. Thái độ: - GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị máy chiếu, băng hình.
- HS ôn kiến thức ngành chân khớp.
- Kẻ phiếu học tập vào vở.
Tên ĐV Mtrường Các tập tính
quan sát sống Tự vệ Tấn công Dự trữ Cộng Sống Chăm sóc
thức ăn sinh thành XH thế hệ sau

III.Hoạt động dạy và học:


Hoạt động 1: Tổ chức thực hành.
Yêu cầu: + Theo dõi nội dung băng hình.
+ Ghi chép các diễn biến của tập tính sâu bọ.
+ Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
- GV chia các nhóm thực hành.
Hoạt động 2: HS xem băng hình.
- GV cho HS xem lần 1 toàn bộ đoạn băng hình.
- GV cho HS xem lại đoan băng hình với y/cầu:
+ Ghi chép các tập tính của sâu bọ.
+ Tìm kiếm thức ăn, cất giữ thức ăn.
+ Sinh sản.
+ Tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ.
- HS theo dõi băng hình, q/sát đến đâu điền vào phiếu học tập đến đó.
- Với những đoạn khó hiểu HS có thể trao đổi trong nnhóm hoặc y/cầu GV chiếu lại.
Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình.
- GV giành thời gian để các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập của nhóm.
- GV cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
+ Kể tên những sâu bọ q/sát được.
+ Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài.
+ Nêu các cách tự vệ, tấn công của sâu bọ.
+ Kể tên các tập tính trong sinh sản của sâu bọ.
Ngoài những tập tính ở phiếu học tập, em còn phát hiện những tập tính nào khác ở sâu bọ?
- HS dựa vào nội dung phiếu học tập → trao đổi nhóm, trả lời.
- GV kẻ sẳn bảng gọi HS lên chữa bài.
- Đại diện nhóm lên ghi kết quả trên bảng → các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV thông báo đáp án đúng., các nhóm theo dõi, sửa chữa.
IV. Nhận xét – Đánh giá:

63
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.


- Dựa vào phiếu học tập GV đánh giá kết quả học tập của nhóm.
V. Dặn dò: - Ôn tập toàn bộ ngành Chân khớp.
- Hẻ bảng trang 96 – 97 vào vở BT.

.......................................................&&&...................................................................

Ngày soạn: 12/12/07


Tuần 15 - Tiết 30

64
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Trình bày được đ/điểm chung của ngành chân khớp.
- Giải thích được sự đa dạng của ngành chân khớp.
- Nêu được vai trò thực tiển của chân khớp.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích tranh.
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ các loài ĐV có ích.
II. Chuẩn bị: - Tranh các hình trong bài.
- HS: Kẻ sẳn bảng 1, 2, 3 SGK/ 96, 97 vào vở BT.
III. Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Trong các đ/điểm chung của Sâu bọ, đ/điểm nào phân biệt chúng với các
Chân khớp khác?
b. Bài mới:
+ Mở bài: GV giới thiệu như thông tin SGK.
Hoạt động 1: Đặc điểm chung.
+ Mục tiêu: Thông qua hình vẽ và đ/điểm của các đại diện ngành chân khớp rút ra được
đ/điểm chung của ngành.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV y/cầu HS q/sát hình 29.1 → 6 SGK đọc - Thảo luận nhóm → đánh dấu vào ô trống
kĩ đ/điểm dưới hình → lựa chọn đ/điểm chung những đ/điểm lựa chọn.
của ngành chân khớp. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- GV chốt lại đáp án đúng: các đ/điểm 1, 3, 4. * Kết luận: Đặc điểm chung:
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chổ
bám cho cơ.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với
nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự
lột xác.
Hoạt động 2: Sự đa dạng của chân khớp.
a. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống:
- GV y/cầu HS hoàn thành bảng 1/ 96 SGK. - HS vận dụng kiến thức trong ngành đánh
dấu vào bảng 1.
- GV kẻ bảng, gọi HS lên làm. - 1 HS lên hoàn thành bảng, lớp nhận xét, bổ
- GV chốt lại bảng chuẩn kiến thức. sung.

Môi trường sống Các Râu Số đốt Cánh


Tên đại diện Nước Nơi Cạn phần cơ Số Ko chân Ko Có
ẩm thể lượng có ngực có
1 Giáp xác: Tôm X 2 2 đôi 5 X
sông
2 Hình nhện: Nhện X 2 X 4 X

65
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

3 Sâu bọ: Châu X 3 1 đôi 3 2 đôi


chấu

b. Đa dạng về tập tính:


- GV cho HS thảo luận → hoàn thành bảng 2/ - HS tiếp tục hoàn thành bảng 2.
97 SGK. - Lưu ý 1 đại diện có thể có nhiều tập tính.
- GV kẻ sẳn bảng gọi HS lên điền BT. - 1 vài HS hoàn thành bảng → lớp nhận xét,
- GV chốt lại kiến thức đúng. bổ sung.
+ Vì sao chân khớp đa dạng về tập tính. * Kết luận: Nhờ sự thích nghi với đ/kiện sống
và môi trường khác nhau mà chân khớp rất đa
dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính.
Hoạt động 3: Vai trò thực tiển.
- GV y/cầu HS dựa vào kiến thức, liên hệ thực - HS dựa vào kiến thức của ngành → lựa chọn
tế hoàn thành bảng 3/97 SGK. những đại diện có ở địa phương điền vào bảng
- GV cho HS kể thêm tên các đại diện ở các 3/ 97 SGK.
địa phương.
- GV tiếp tục cho HS thảo luận. - HS thảo luận trong nhóm → nêu được lợi ích
+ Nêu vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và tác hại của chân khớp.
và dời sống con người? * Kết luận: - ích lợi:
- GV chốt lại kiến thức. + Cung cấp thực phẩm cho con người.
+ Là thức ăn của ĐV khác.
+ Làm thuốc trị bệnh.
+ Thụ phấn cho cây trồng.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại: + Làm hại cây trồng (nông nghiệp)
+ Làm hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là ĐV trung gian truyền bệnh.
IV. Kiểm tra – Đánh giá:
1. Đ/điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng rãi?
2. Đ/điểm đặc trưng để nhận biết chân khớp?
3. Lớp nào trong ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất?
V. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK.
- Ôn tập toàn bộ ĐV không xương sống.
- Kẻ bảng 1, 2, 3 bài 30 vào vở BT.

.......................................................&&&...................................................................

Ngày soạn: 17/12/07


Chương 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Tuần 16 - Tiết 31

66
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu được các đ/điểm đời sống của cá chép.
- Giải thích được các đ/điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng q/sát tranh và mẫu vật.
3. Thái độ: - GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị: - GV: - Tranh cấu tạo ngoài của cá chép.
- 1 con cá thả trong bình thuỷ tinh.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1.
- HS: - Mỗi nhóm 1 con cá chép.
- Kẻ sẳn bảng 1 vào vở BT.
III. Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Đ/điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về tập tính và về môi trường
sống?
b. Bài mới:
+ Mở bài: - Giới thiệu chung về ngành ĐV có xương sống.
- Giới hạn nội dung bài nghiên cứu đại diện: Cá chép.
Hoạt động 1: Đời sống cá chép
+ Mục tiêu: - Hiểu được đ/điểm môi trường sống và đời sống của cá chép.
- Trình bày đ/điểm sinh sản của cá chép.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV y/cầu HS thảo luận các câu hỏi: - HS đọc thông tin SGK/102 → thảo luận trả
lời câu hỏi.
+ Cá chép sống ở đâu? thức ăn của chúng là + Sống ở ao hồ, sông suối.
gì? + Ăn ĐV, thực vật nhỏ.
+ Tại sao nói cá chép là ĐV biến nhiệt? + Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào môi trường.
- Cho HS thảo luận. - 1-2 HS phát biểu → lớp bổ sung.
HS giải thích được:
+ Đ/điểm sinh sản của cá chép. + Cá chép thụ tinh ngoài → khả năng trứng
+ Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ lên gặp tinh trùng ít (nhiều trứng không được thụ
tới hàng van? tinh).
+ Số lượng trứng nhiều như vậy có ý nghĩa + ý nghĩa: duy trì nòi giống.
gì? - 1-2 HS phát biểu → lớp bổ sung.
* Kết luận: Môi trường sống: Nước.
- Y/cầu HS rút ra kết luận về đời sống cá Đời sống: + Ưa vực nước lặng.
chép. + Ăn tạp.
+ Là ĐV biến nhiệt.
Sinh sản: + Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.
+ Trứng thụ tinh → phôi.

Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài.


+ Mục tiêu: Giải thích được các đ/điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đ/sống ở
nước.

1. Cấu tạo ngoài:

67
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

a. Quan sát cấu tạo ngoài:


- GV y/cầu HS q/sát mẫu cá chép đối chiếu - HS đối chiếu giữa mẫu vật và hình vẽ → ghi
hình 31.1/103 SGK → nhận biết các bộ phận nhớ các bộ phận cấu tạo ngoài.
của cơ thể.
- GV treo tranh câm cấu tạo ngoài, gọi HS - Đại diện nhóm trình bày các bộ phận cấu tạo
trình bày. ngoài trên tranh.
- GV giải thích tên gọi các vây liên quan đến
vị trí của vây.
b. Đ/điểm cấu tạo thích nghi với đời sống:
- GV y/cầu HS q/sát cá chép đang bơi + đọc kĩ - HS làm bảng 1/103 SGK.
bảng 1 và thông tin → trả lời câu hỏi. - Thảo luận nhóm → thống nhất đáp án.
- GV treo bảng phụ → gọi HS lên điền trên - Địa diện nhóm điền bảng phụ → các nhóm
bảng. khác nhận xét, bổ sung.
- GV nêu đáp án đúng: 1B, 2C, 3E, 4A, 5G.
- 1 HS lên trình bày đ/điểm cấu tạo ngoài của * Kết luận: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá
cá thích nghi với đời sống bơi lội. thích nghi dời sống bơi lặn (như bảng 1).
2. Chức năng vây cá:
- GV y/cầu HS trả lời câu hỏi sau. - HS đọc thông tin SGK trang 103 → trả lời
câu hỏi.
+ Vây cá có chức năng gì? - Vây cá như bơi chèo → giúp cá di chuyển
+ Nêu vai trò của từng loại vây cá? trong nước.
* Kết luận: Vai trò từng loại vây cá.
- Vây ngực, vây bụng giữ thăng bằng, rẽ trái,
phải, lên, xuống.
- Vây lưng, vây hậu môn giữ thăng bằng theo
chiều dọc.
- Khúc đuôi mang vây đuôi giữ chức năng di
chuyển của cá.
* Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK.
IV. Kiểm tra – Đánh giá:
1. Trình bày trên tranh đ/điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước.
2. Cho HS làm BT
Cột A Cột B Trả lời
1. Vây ngực, vây bụng a. Giúp cá di chuyển về mọi phía 1 ………
2. Vây lưng, vây hậu môn b. Giữ thăng bằng, rẽ trái phải, lên xuống 2 ………
3. Khúc đuôi mang vây đuôi c. Giữ thăng bằng theo chiều dọc 3 ………
V.Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK.
- Làm BT SGK (bảng 2 trang 105).
- Chuẩn bị bài thực hành theo nhóm (4 – 6 HS).
+ 1 con cá chép (cá giếc). + Khăn lau, xà phòng.

Ngày soạn: 19/12/07


Tuần 16 - Tiết 32

68
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Xác định được vị trí và nêu rõ vai trò 1 số cơ quan của cá trên mẫu mổ.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng mổ ĐV có xương sống.
- Rèn kĩ năng trình bày mẫu mổ.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác,
II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu cá chép.
- Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim.
- Tranh hình 32.1 và 32.3 SGK.
- Mô hình não cá.
- HS: Mỗi nhóm 1 con cá chép.
- Xà phòng, khăn lau.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành.
- Phân công nhóm thực hành.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nêu yêu cầu của tiết thực hành (như SGK).
Hoạt động 2: Tiến trình thực hành.
Bước 1: GV hướng dẫn quan sát và viết tường trình.
a. Cách mổ:
- GV trình bày kĩ thuật giải phẩu (SGK/106) chú ý tới đường cắt để nhìn rõ nội quan của
cá.
- Biểu diễn thao tác mổ (hình 32.1 SGK).
- Sau khi mổ quan sát vị trí các nội quan chưa gỡ.
b. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ:
- Hướng dẫn HS xác định vị trí của nội quan.
- Gỡ nội quan để quan sát rõ các cơ quan (như SGK).
- Quan sát mẫu bộ não cá → nhận xét màu sắc và các đặc điểm khác.
c. Hướng dẫn viết tường trình:
- Hướng dẫn HS cách điền vào bảng các nội quan của cá.
- Trao đổi nhóm: Nhận xét vị trí, vai trò các cơ quan
- Điền vào bảng kết quả quan sát của mỗi cơ quan
- Kết quả bảng 1 là bảng tường trình thực hành
Bước 2: Thực hành
- HS thực hành theo nhóm 4-6 HS
+ Nhóm trưởng: điều hành chung
+ Thư kí: ghi kết quả quan sát
- Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn GV
+ Mổ cá: lưu ý mũi kéo để tránh cắt phải các cơ quan bên trong
+ Quan sát cấu tạo trong: Quan sát và ghi chép
- Sau khi quan sát các nhóm trao đổi → nêu nhận xét vị trí và vai trò của từng cơ quan →
điền bảng SGK 107
Bước 3: Kiểm tra kết quả quan sát của HS
- GV quan sát việc thực hiện viết tường trình ở từng nhóm
- GV chấn chỉnh những sai sót của HS khi xác định tên và vai trò của từng cơ quan

69
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

- GV thông báo đáp án chuẩn → các nhóm đối chiếu, sửa chữa sai sót
Bảng 1: Các cơ quan bên trong của cá
Tên cơ quan Nhận xét vị trí, vai trò
- Mang (hệ hô hấp) - Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu, gồm các lá mang gần
các xương cung mang, có vai trò trao đổi khí.
- Tim (Hệ tuần hoàn) - Nằm phía trước khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để đẩy máu
vào động mạch – giúp cho sự tuần hoàn máu.
- Hệ tiêu hoá (thực - Phân hoá rõ rệt thành thực quản, dạ dày, ruột, có gan tiết mật giúp
quản, dạ dày, ruột gan) cho sự tiêu hoá thức ăn.
- Bóng hơi. - Trong khoang thân, sát cột sống, giúp cá chìm nổi trong nước.
- Thận (hệ bài tiết) - Hai dãi sát cột sống, lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra
ngoài.
- Tuyến sinh dục (hệ - Trong khoang thân, ở cá đực là 2 dải tinh hoàn, ở cá cái là 2 buồng
sinh sản) trứng phát triển trong mùa sinh sản.
- Não (hệ thần kinh) - Não nằm trong hộp sọ, ngoài ra còn tuỷ sống nằm trong các cung
đốt sống. Điều khiển, điều hoà hoạt động của cá.
Bước 4: Tổng kết.
- GV nhận xét từng mẫu mổ: mổ đúng, nội quan gở không bị nát, trình bày đẹp.
- Nêu 1 số sai sót của các nhóm.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của các nhóm.
- Cho các nhóm thu dọn vệ sinh.
- Kết quả điền bảng là bảng tường trình. GV cho điểm.
IV.Kiểm tra đánh giá:
- GV đánh giá việc học của HS.
- Cho HS trình bày các nội dung đã quan sát được.
V.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài cấu tạo trong của cá chép.

.......................................................&&&...................................................................

Ngày soạn: 23/12/07


Tuần 17 - Tiết 33

70
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm được vị trí, cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép.
- Giải thích được những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở nước.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh.
3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị: - Tranh cấu tạo trong của cá chép.
- Mô hình não cá.
- Tranh sơ đồ hệ thần kinh cá chép.
III. Hoạt động dạy và học:
a. Bài cũ: - Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước.
- Nêu chức năng của từng loại vây cá.
b. Bài mới:
+ Mở bài: Kể tên các hệ cơ quan của cá chép mà em đã q/sát được trong bài thực hành.
Hoạt động 1: Các cơ quan dinh dưỡng.
+ Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo và hoạt động của 4 cơ quan dinh dưỡng: tuần hoàn, hô hấp,
tiêu hoá và bài tiết.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tiêu hoá: - Các nhóm thảo luận → hoàn thành BT.
- GV y/cầu các nhóm q/sát tranh kết hợp với
q/sát trên mẫu mổ → hoàn thành BT sau. - Đại diện nhóm lên hoàn thành trên bảng phụ
Các bộ phận ống tiêu Chức năng → các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
hoá
1 ………..
2 ……….. - HS nêu được: + Thức ăn được nghiền nát
3 ……….. nhờ răng hàm, dưới t/dụng của enzim tiêu
- GV cung cấp thông tin vể tuyến tiêu hoá. hoá, thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng
- Hoạt động tiêu hoá thức ăn diễn ra như thế ngấm qua thành ruột vào máu.
nào? + Các chất cặn bã được thải ra ngoài qua hậu
môn.
* Kết luận: Hệ tiêu hoá có sự phân hoá các bộ
phận.
- Nêu chức năng của hệ tiêu hoá. + ống tiêu hoá: Miệng → hầu → thực quản →
dạ dày → ruột → hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá: Gan → mật, tuyến ruột.
+ Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất
dinh dưỡng, thải chất bã.
- Bóng hơi thông với thực quản → giúp cá
chìm nổi trong nước.
- GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của
bóng hơi.
2. Tuần hoàn và hô hấp: - Các nhóm thảo luận. Tự rút ra kết luận
- GV cho HS thảo luận
+ Cá hô hấp bằng gì? * Kết luận: 1) Hô hấp:
+ Hãy giải thích hiện tượng cá có cử động há - Cá hô hấp bằng mang, lá mang là những nếp
miệng liên tiếp kết hợp cử động khép mở của da mỏng có nhiều mạch máu → trao đổi khí

71
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

nắp mang?
+ Vì sao trong bể nuôi cá người ta thường thả
rong hoặc cây thủy sinh? - HS quan sát tranh, đọc kĩ chú thích → xác
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn định được các bộ phận của hệ tuần hoàn. Chú
→ thảo luận ý vị trí tim và đường đi của máu
+ Hệ tuần hoàn gồm những cơ quan nào? - Thảo luận tìm các từ cần điền vào chỗ trống
+ Hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống - Đại diện nhóm báo cáo → các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
* Kết luận: 2) Tuần hoàn:
GV chốt lại kiến thức chuẩn: Từ cần điền: 1 - Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất
tâm nhĩ; 2 tâm thất; 3 động mạch chủ bụng; 4 - 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể đỏ tươi
động mạch mang; 5 động mạch chủ lưng; 6 - H/động như SGK 108
mao mạch ở các cơ quan; 7 tĩnh mạch; 8 tâm
nhĩ
3. Hệ bài tiết: - HS nhớ lại kiến thức bài thực hành → trả lời
- Hệ bài tiết nằm ở đâu? Có chức năng gì? * Kết luận:
- 2 dải thân màu đỏ, nằm sát sống lưng → lọc
từ máu các chất độc để thải ra ngoài
Hoạt động 2: Thần kinh và giác quan của cá.
+ Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo chức năng của hệ thần kinh
- Nắm được thành phần cấu tạo bộ não cá chép
- Biết được vai trò các giác quan của cá
- Quan sát hình 33.2, 33.3 SGK và mô hình
não → trả lời câu hỏi: Hệ thần kinh:
+ Hệ thần kinh của cá gồm những bộ phận + Trung ương thần kinh: não, tuỷ sống
nào? + Dây thần kinh: đi từ trung ương thần kinh
đến các cơ quan
- Cấu tạo não cá: 5 phần
- Bộ não cá chia làm mấy phần? Mỗi phần có + Não trước: kém phát triển
chức năng như thế nào? + Não trung gian
- Gọi 1 HS lên trình bày cấu tạo não cá + Não giữa lớn: trung khu thị giác
+ Tiểu não: phát triển phối hợp các cử động
phức tạp
+ Hành tuỷ điều khiển nội quan
Giác quan:
+Nêu vai trò của các giác quan? + Mắt không có mí nên chỉ nhìn gần
+Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá? + Mũi: đánh hơi, tìm mồi
+ Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực tốc độ,
dòng nước, vật cản
* Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK
IV. Kiểm tra – Đánh giá:
1. Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước?
2. Làm bài tập số 3.
+ Giải thích hiện tượng, ở thí nghiệm hình 33.4 SGK 109
+ Đặt tên cho các thí nghiệm

72
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

V. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Vẽ sơ đồ cấu tạo não cá chép.
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài cá.

.......................................................&&&...................................................................

Ngày soạn: 26/12/07


Tuần 17 - Tiết 34

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm được sự đa dạng của cá về số loài, lối sống, môi trường sống.
- Trình bày được đ/điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương.
- Nêu được vai trò của cá trong đời sống con người.
- Trình bày được đặc điểm chung của cá.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh để rút ra kết luận.
- Kĩ năng làm việc theo nhóm.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: - Tranh 1 số loài cá sống trong đ/kiện sống khác nhau.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 111.
III. Hoạt động dạy học:
a. Bài cũ: - Nêu các cơ quan bên trong của cá thích nghi với đời sống và hoạt động
trong nước.
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Sự đa dạng về thành phần loài và môi trường sống.
+ Mục tiêu: - Thấy được sự đa dạng của cá về số loài và môi trường sống.
- Thấy được do sự thích nghi với những đ/kiện sống khác nhau nên cá có cấu tạo và hoạt
động sống khác nhau.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Đa dạng về thành phần loài:
- GV y/cầu HS đọc thông tin → hoàn thành - Mỗi HS tự thu nhận thông tin → hoàn thành
BT sau. BT.
Dấu hiệu so Lớp cá sụn Lớp cá xương - Thảo luận nhóm.
sánh - Đại diện nhóm lên điền bảng → các nhóm
- Nơi sống khác nhận xét, bổ sung.
- Đ/điểm để - Căn cứ bảng → HS nêu đ/điểm cơ bản phân
phân biệt biệt 2 lớp là bộ xương.
- Đại diện
- Thấy được do sự thích nghi với những đ/kiện * Kết luận:
sống khác nhau nên cá có cấu tạo và hoạt động - Số lượng loài lớn.
khác nhau. - Cá gồm:
- GV tiếp tục cho HS thảo luận. + Lớp cá sụn: bộ xương bằng chất sụn.
+ Đ/điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn + Lớp cá xương: bộ xương bằng chấta xương.

73
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

và lớp xá xương?
b. Đa dạng về môi trương sống:
- GV y/cầu HS q/sát hình 34.1 → 7 hoàn - HS q/sát hình, đọc kĩ chú thích → hoàn
thành bảng trong SGK/111. thành bảng.
- GV treo bảng phụ gọi HS lên chữa bài. - HS điền bảng → lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại bằng bảng chuẩn. - HS đối chiếu, sửa sai.

TT Đ/điểm môi trường Loài điển Hình dáng Đ/điểm Đ/điểm vây Bơi
hình thân khúc đuôi chẳn
1 Tầng mặt thường Cá nhám Thon dài Khoẻ Bình Nhanh
thiếu nơi ẩn náu Yếu thường
2 Tầng giữa và tầng Cá vền, cá Tương đối Rất yếu Bình Bình
đáy chép ngắn thường thường
3 Trong hang hốc Lươn Rất dài Rất yếu Không có Rất chậm
4 Trên mắt đáy biển Cá bơn, cá Dẹt, mỏng To hoặc Chậm
đuối nhỏ

- GV cho HS thảo luận.


+ Đ/kiện sống ảnh hưởng tới cấu tạo ngoài * Kết luận: Đ/kiện sống khác nhau đẫ ảnh
của cá như thế nào? hưởng đến cấu tạo ngoài và tập tính của cá.
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của cá.
+ Mục tiêu: Trình bày được các đặc điểm chung của cá.
- Cho HS thảo luận đ/điểm chung của cá về: - HS thảo luận nhóm.
+ Môi trường sống. - Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác bổ
+ Cơ qun di chuyển. sung.
+ Hệ hô hấp. * Kết luận: Cá là ĐV có xương sống thích
+ Hệ tuần hoàn. nghi với đời sống ở nước.
+ Đặc điểm sinh sản. - Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Nhiệt độ cơ thể. - Tim 2 ngăn, tuần hoàn 1 vòng, máu đi nuôi
- GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung của cơ thể là máu đỏ tươi.
cá. - Thụ tinh ngoài.
- Là ĐV biến nhiệt.
Hoạt động 3: Vai trò của cá.
+ Mục tiêu: Trình bày được vai trò của cá trong tự nhiên và đời sống con người.
- GV cho HS thảo luận. - HS thu thập thông tin SGK trả lời.
- 1-2 HS trình bày → lớp bổ sung.
- Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống * Kết luận: - Cung cấp thực phẩm.
con người? Cho VD (1 số loài cá gây ngộ độc -Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh.
cho ngời: cá nóc, mật cá trắm). -Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công
- Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta phải nghiệp.
làm gì? - Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa.
* Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK.
IV.Kiểm tra – Đánh giá: Đánh dấu x vào câu trả lời đúng.

74
Giáo án Sinh 7 Trần Chắc

1. Lớp cá đa dạng vì:


a. Số lượng cá thể nhiều.
b. Căn cứ vào môi trường sống.
c. Cả a và b.
2. Dấu hiệu cơ bản để nhận biết cá sụn và cá xương là:
a. Căn cứ vào đặc điểm bộ xượng.
b. Căn cứ vào môi trường sống.
c. Cả a và b.
- Nêu vai trò của cá trong đời sôngs con người?
V. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi và kết luận trong SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Chuẩn bị: ếch đồng.
- Kẻ bảng SGK trang 114.

.......................................................&&&...................................................................

75

You might also like