You are on page 1of 191

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

HOÁ HỮU CƠ

Chủ biên:
PGS. TS. Nguyễn Quang đạt, TS. Đinh thị Thanh Hải

Tác giả:
TS. Vũ Trần Anh, TS. Đinh thị Thanh Hải,
TS. Văn Thị Mỹ Huệ, TS. Trần Viết Hùng, Th.S Hoàng Thu Trang

2
LỜI NÓI đẦU
Dựa trên chƣơng trình khung đào tạo Dƣợc sĩ đại học đƣợc Bộ Giáo Dục &
đào tạo và Bộ Y tế ban hành, Bộ Y tế đã tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học các
môn cơ sở, chuyên môn và cơ bản chuyên ngành theo chƣơng trình trên nhằm từng
bƣớc xây dựng chƣơng trình chuẩn trong công tác đào tạo nhân lực y tế. Hội đồng
chuyên môn thẩm định sách và tài liệu dạy - học chuyên ngành Dƣợc của Bộ Y tế đã
tổ chức thẩm định một số tài liệu dạy-học và ban hành làm tài liệu học tập chính
thức của ngành Y tế. Sách Hoá học hữu cơ tập I và tập II do bộ môn Hoá Hữu cơ,
trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội soạn thảo đã đƣợc thẩm định và ban hành làm tài liệu
dạy - học chính thức của ngành Y tế từ tháng 6 năm 2007.
Trên cơ sở giáo trình Hoá hữu cơ tập I và tập II đã đƣợc sử dụng làm tài liệu
dạy - học chính thức của ngành y tế, bộ môn Hoá hữu cơ, trƣờng đại học Dƣợc Hà
Nội tổ chức biên soạn cuốn “Câu hỏi trắc nghiệm Hoá Hữu cơ” giúp ngƣời đọc là
sinh viên, học viên cao học….có thể ôn luyện và tự kiểm tra đánh giá kiến thức của
mình một cách thuận lợi.
Cuốn “Câu hỏi trắc nghiệm Hoá Hữu cơ” bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm
về hầu hết những vấn đề của Hoá học hữu cơ nhƣ: cấu tạo của hợp chất hữu cơ,
danh pháp, đồng phân, phƣơng pháp xác định cấu trúc của hợp chất hữu cơ, hoá học
lập thể, cơ chế phản ứng, phƣơng pháp điều chế và tính chất lý học, hóa học của các
loại hợp chất hữu cơ cơ bản. Các câu hỏi trắc nghiệm đƣợc thiết kế phân bố hợp lý,
có dạng câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn, câu trắc nghiệm điền vào chỗ trống, câu
trắc nghiệm đúng - sai, câu trắc nghiệm bằng hình vẽ. Có những câu hỏi trắc nghiệm
để lƣợng giá kiến thức thông thƣờng, nhƣng cũng có những câu hỏi trắc nghiệm yêu
cầu ngƣời học phải vận dụng sáng tạo kiến thức thông thƣờng để giải quyết vấn đề.
Cuốn “Câu hỏi trắc nghiệm Hoá Hữu cơ” có bố cục đƣợc sắp xếp theo
chƣơng mục và bám sát nội dung của giáo trình Hoá hữu cơ tập I và tập II do Bộ Y
tế xuất bản năm 2007. Số câu hỏi trắc nghiệm của mỗi chƣơng phù hợp về nội dung
và thời lƣợng dạy - học phân bố theo chƣơng trình của từng chƣơng.
Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã có nhiều cố gắng; tuy vậy, cũng khó
tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp
của các bạn đồng nghiệp, sinh viên, bạn đọc để nội dung cuốn “Câu hỏi trắc nghiệm
Hoá Hữu cơ” này đƣợc hoàn thiện hơn.
Trân trọng cảm ơn!
Tháng 3 năm 2011
Bộ môn Hoá Hữu cơ

3
MỤC LỤC

Trang
Lời nói đầu
Mục lục
Chƣơng 1 Cấu tạo của hợp chất hữu cơ 6
(Biên soạn: TS. Đinh thị Thanh
Hải)
10
Chƣơng 2 Hiệu ứng điện tử trong Hoá hữu cơ
(Biên soạn: TS. Vũ Trần Anh)
14
Chƣơng 3 đồng phân học
(Biên soạn: TS. Đinh thị Thanh
Hải) 20

Chƣơng 4 Các phản ứng hữu cơ phân loại phản ứng và cơ chế
phản ứng
(Biên soạn: TS. Văn Thị Mỹ Huệ)
Chƣơng 5 Các phƣơng pháp tinh chế và xác định cấu trúc của 25
các hợp chất hữu cơ
(Biên soạn: TS. Văn Thị Mỹ Huệ)
Chƣơng 6 Hydrocarbon mạch hở 30
(Biên soạn: TS. Văn Thị Mỹ Huệ)
Chƣơng 7 Hydrocarbon Cyclanic và dẫn chất 39
(Biên soạn: TS. Vũ Trần Anh)
Chƣơng 8 Hydrocarbon terpenic và dẫn chất 43
(Biên soạn: TS. Vũ Trần Anh)
Chƣơng 9 Hydrocarbon thơm 48
(Biên soạn: TS. Vũ Trần Anh)
Chƣơng 10 Dẫn chất halogen và hợp chất cơ kim 56
(Biên soạn: ThS. Hoàng Thu Trang)
Chƣơng 11 Dẫn chất nitro và sulfon 66
(Biên soạn: TS. Vũ Trần Anh)
4
Chƣơng 12 Alcol - Phenol - Ether oxyd 72
(Biên soạn: ThS. Hoàng Thu Trang)
Chƣơng 13 Aldehyd - Ceton - Quinon 83
(Biên soạn: TS. Văn Thị Mỹ Huệ)
Chƣơng 14 Acid carboxylic và dẫn chất 94
(Biên soạn: TS. Đinh thị Thanh
Hải)
106
Chƣơng 15 Acid carboxylic hỗn chức
(Biên soạn: TS. Văn Thị Mỹ Huệ)
116
Chƣơng 16 Dẫn chất của acid carbonic
(Biên soạn: TS. Trần Viết Hùng)
122
Chƣơng 17 Amin
(Biên soạn: TS. Vũ Trần Anh)
131
Chƣơng 18 Hợp chất diazoic và azoic
(Biên soạn: ThS. Hoàng Thu Trang)
142
Chƣơng 19 Các hợp chất màu
(Biên soạn: TS. Trần Viết Hùng)
148
Chƣơng 20 Lipid
(Biên soạn: TS. Đinh thị Thanh
Hải) 153

Chƣơng 21 Carbohydrat
(Biên soạn: TS. Đinh thị Thanh 166
Hải)
Chƣơng 22 Aminoacid - Peptid - Protein 176
(Biên soạn: ThS. Hoàng Thu Trang)
Chƣơng 23 Dị vòng
(Biên soạn: TS. Đinh thị Thanh
Hải)
Tài liệu tham khảo 189

5
CHƢƠNG 1
CẤU TẠO HỢP CHẤT HỮU CƠ

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 1.1 - 1.16
1.1. Liên kết sinh ra do lực hút tĩnh điện giữa các điện tích của những ion mang
điện tích ngƣợc dấu là…
a) Liên kết cộng hóa trị c) Liên kết hydro
b) Liên kết cho nhận d) Liên kết ion
1.2. Liên kết ion thuần túy chỉ hình thành giữa các nguyên tử của các nguyên tố
có độ âm điện:
a) giống nhau c) rất khác nhau
b) khác nhau không nhiều d) gần giống nhau
1.3. Liên kết ion thƣờng có moment lƣỡng cực từ
a) 1 -2 đơbai b) 2 - 6 đơbai c) 3 - 7 đơbai d) 8 - 12 đơbai
1.4. Liên kết phổ biến và quan trọng nhất trong các hợp chất hữu cơ là ….
a) Liên kết cộng hóa trị c) Liên kết hydro
b) Liên kết cho nhận d) Liên kết dị cực
1.5. Liên kết cộng hóa trị thƣờng có moment lƣỡng cực ≤ ..(A).. đối với liên kết
cộng hóa trị tạo thành giữa các nguyên tử giống nhau thì moment lƣỡng
cực..(B)..
a) A: 2 đơbai, B: rất khác nhau
b) A: 6 đơbai, B: rất lớn
c) A: 1,6 đơbai, B: gần nhƣ bằng không hoặc bằng không
d) A: 2 - 6 đơbai, B: khoảng 4 đơbai
1.6. Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị thƣờng:
a) Có độ sôi lớn, dễ tan trong nƣớc, dễ bay hơi
b) dễ tan trong nƣớc và phân ly thành ion.
c) Ít tan trong nƣớc, nếu tan thì không phân ly hoặc rất ít phân ly thành ion.
d) Có nhiệt độ nóng chảy rất cao, có khả năng hoạt động hóa học mạnh.
1.7. Có thể phân biệt liên kết cộng hóa trị và liên kết ion bằng các tiêu chí nào?
a) độ phân cực của liên kết c) Năng lƣợng liên kết
b) Góc liên kết d) Cả 3 tiêu chí a, b, c
1.8. Liên kết hydro là liên kết ..(A)..đƣợc hình thành bởi lực hút tính điện giữa
hydro đã liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn trong một phân tử với một
nguyên tử trong phân tử khác có độ âm điện ..(B)..có kích thƣớc …(C)..

6
a) A: mạnh, B: nhỏ, C: bé c) A: mạnh,B: bé, C: lớn
b) A: yếu, B: lớn, C: lớn d) A: yếu, B: lớn, C: nhỏ
1.9. Liên kết hydro làm .(A). nhiệt độ sôi và với dung môi làm ..(B)..khả năng
hòa tan của các chất
a) A: tăng, B: tăng c) A: giảm, B: giảm
b) A: tăng, B: giảm d) A: giảm, B: tăng
1.10. Liên kết trong hợp chất sau đây là

F3B NH3 hay F3B NH3


a) Liên kết đồng hóa trị phân cực c) Liên kết hydro
b) Liên kết cho nhận d) Liên kết ion
1.11. Trong bảng hệ thống tuần hoàn carbon nằm ở chu kỳ ..(A).. phân nhóm
..(B).. và có cấu hình điện tử là…(C)..
a) A: III, B: IV, C: 1s22s22p6 c) A: II, B: IV, C: 1s 22s 22p2
b) A: II, B: V, C: 1s22s 22p4 d) A: III, B: VI, C: 1s22s22p5
1.12. Lai hóa sp3 của nguyên tử carbon có góc lai hóa là …(A). còn gọi là lai hóa
…(B)…
a) A : 120o, B : lai hóa tứ diện c) A : 109o28’, B : lai hóa tam giác
b) A : 180o, B : lai hóa tam giác d) A : 109o28’, B : lai hóa tứ diện
1.13. Các orbital lai hóa sp3 thƣờng xen phủ .(A). và tạo thành liên kết ..(B)...
a) A : theo trục AO của nguyên tử khác, B : xich ma (σ)
b) A : theo trục AO của nguyên tử khác, B : đôi
c) A : theo trục AO của nguyên tử khác, B : pi (π)
d) A: bên với orbital p của nguyên tử khác, B: pi (π)
1.14. Lai hóa sp2 của nguyên tử carbon thƣờng gặp ở hợp chất có liên kết ..(A).
có góc lai hóa là …(B), còn gọi là lai hóa …(C)…
a) A: ba, B:120o, C: lai hóa tứ diện
b) A: đôi, B:120o, C: lai hóa tam giác
c) A: đôi, B: 109o28’, C: lai hóa đƣờng thẳng
d) A: đôi, B: 180o, C: lai hóa tứ diện
1.15. Lai hóa sp của nguyên tử carbon thƣờng gặp ở hợp chất có liên kết ..(A). có
góc lai hóa là …(B). còn gọi là lai hóa …(C)..
a) A: ba, B: 180o, C: lai hóa tứ diện
b) A: đôi, B: 109o28’, C: lai hóa tam giác
c) A: ba, B: 180o, C: lai hóa đƣờng thẳng
d) A: đôi, B: 120o, C: lai hóa tứ diện
1.16. Xác định dạng lai hóa của nguyên tử carbon trong hợp chất sau đây:

7
5
CH3-4CH2-3CH=2CH-1CHO
1
a) C, 3C, 4C lai hóa sp2 các nguyên tử carbon còn lại lai hóa sp3
1
b) C, 3C, 5C lai hóa sp2 các nguyên tử carbon còn lại lai hóa sp3
1
c) C, 2C, 3C lai hóa sp2 các nguyên tử carbon còn lại lai hóa sp3
1
d) C, 2C lai hóa sp2 các nguyên tử carbon còn lại lai hóa sp3
1.17. Góc liên kết C-C-H trong hợp chất CH2=CH2 có giá trị là bao nhiêu?
a) 180o b) 109o28’ c) 120o d) 130o
1.18. Nguyên tử carbon số 1 và 3 trong hợp chất 3CH3-2CH=1CH2 có dạng lai
hóa gì ?
a) sp(C-1), sp2(C-3) c) sp(C-1), sp3(C-3)
b) sp2(C-1), sp3(C-3) d) sp2(C-1), sp2(C-3)
1.19. Trong các hợp chất sau đây chất nào có liên kết giữa hai nguyên tử carbon
kế cận dài nhất ?
a) HC ≡ CH b) H3C – CH3 c) H3C – CH = CH2
d) H3C – CH = C = CH2 e) H2C = CH2
1.20. Trong các hợp chất sau đây chất nào có liên kết giữa hai nguyên tử carbon
kế cận ngắn nhất ?
a) HC ≡ CH b) H3C – CH3 c) H3C – CH = CH2
d) H3C – CH = C = CH2 e) H2C = CH2
1.21. Trong các hợp chất sau đây chất nào có cấu tạo thẳng hàng?
I) HC ≡ CH II) H3C –CH = C = CH2 III) H3C – CH = CH2
IV) H3C –CH = C = CH2 V) BrC ≡ CBr VI) H3C – CH2 = CCl2
a) I và V c) I, II và IV
b) I và VI d) Tất cả các chất
1.22. Trong các hợp chất sau đây chất nào có tất cả các nguyên tử của phân tử
cùng nằm trên một mặt phẳng?
I) H3C – CH2 – CH3 II) BrHC = CHBr III) H2C = CH2
a) I và III c) I và II
b) II và III d) Tất cả các chất
1.23. Cho các hợp chất có công thức sau hãy chỉ ra bậc của nguyên tử carbon
đánh dấu * (C*) của từng chất:
I) H3C – *C(CH3)3 II) H3C – *CH(CH3)2 III) H3C – *CH2 – CH3
a) bậc 4 (I), bậc 3 (II), bậc 2 (III) c) bậc 2 (I), bậc 3 (II), bậc 3 (III)
b) bậc 1 (I), bậc 4 (II), bậc 3 (III) d) bậc 2 (I), bậc 4 (II), bậc 3 (III)
1.24. Cấu trúc thực trong không gian của chuỗi carbon gắn liền với những yếu tố
nào sau đây:
1. Khả năng quay của các nhóm thế xung quanh liên kết đơn.

8
2. Hình dạng đặc trƣng của các orbital
3. Tính bền vững của cấu dạng.
4. Tính định hƣớng đặc trƣng của các orbital
a) Yếu tố 1 và 4 c) Yếu tố 2 và 3
b) Yếu tố 1, 2 và 4 d) Cả 4 yếu tố trên
Hãy sử dụng các công thức sau đây để trả lời các câu hỏi từ 1.25 đến 1.30
I) H3C – CH2 – CH(CH3)- IV) (H3C)2 CH – CH2 –
II) H3C – CH2 – C(CH3)2- V) (H3C)2 CH –
III) H3C – CH2 – CH2 – CH2- VI) (H3C)3 C –
1.25. Trong các gốc trên gốc nào là gốc isobutyl?
a) I b) II c) III d) IV
1.26. Trong các gốc trên gốc nào là gốc sec-butyl?
a) I b) II c) III d) IV
1.27. Trong các gốc trên gốc nào là gốc tert- amyl:
a) I b) II c) III d) IV
1.28. Trong các gốc trên gốc nào là gốc isopropyl?
a) I b) III c) IV d) V
1.29. Trong các gốc trên gốc nào là gốc tert-butyl?
a) III b) II c) VI d) IV
1.30. Trong các gốc trên gốc nào là gốc n- butyl:
a) I b) III c) IV d) V

đÁP ÁN CHƢƠNG 1

1.1 d 1.7 D 1.13 a 1.19 b 1.25 D


1.2 c 1.8 D 1.14 b 1.20 a 1.26 A
1.3 d 1.9 A 1.15 c 1.21 a 1.27 B
1.4 a 1.10 B 1.16 c 1.22 b 1.28 D
1.5 c 1.11 C 1.17 c 1.23 a 1.29 C
1.6 c 1.12 D 1.18 b 1.24 a 1.30 B

9
CHƢƠNG 2
HIỆU ỨNG đIỆN TỬ TRONG HOÁ HỮU CƠ

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu 2.1 ÷ 2.6.
2.1. Hiệu ứng cảm ứng là:
a) Sự dịch chuyển của các điện tử π trong các hệ thống liên hợp gây ra sự
phân bố lại mật độ điện tử trong phân tử
b) Sự dịch chuyển của các điện tử σ dọc theo mạch nối đơn theo cơ chế cảm
ứng tĩnh điện.
c) Sự dịch chuyển của các điện tử p trong hệ thống liên hợp gây ra sự phân
bố lại mật độ điện tử trong phân tử
d) a và c
2.2. Hiệu ứng liên hợp là:
a) Sự dịch chuyển của các điện tử π trong các hệ thống liên hợp gây ra sự
phân bố lại mật độ điện tử trong phân tử
b) Sự dịch chuyển của các điện tử σ dọc theo mạch nối đơn theo cơ chế cảm
ứng tĩnh điện.
c) Sự dịch chuyển của các điện tử p trong hệ thống liên hợp gây ra sự phân
bố lại mật độ điện tử trong phân tử
d) a và c
2.3. Hiệu ứng siêu liên hợp là:
a) Sự dịch chuyển của các điện tử π trong các hệ thống liên hợp gây ra sự
phân bố lại mật độ điện tử trong phân tử
b) Sự dịch chuyển của các điện tử σ dọc theo mạch nối đơn theo cơ chế cảm
ứng tĩnh điện.
c) Sự liên hợp giữa các điện tử σ của các liên kết C-H ở vị trí α so với liên
kết bội với các điện tử π của liên kết bội
d) a và c
2.4. đặc điểm của hiệu ứng liên hợp:
a) Chỉ xuất hiện trong các hợp chất không no, có chứa các hệ liên hợp π-π, p-π
b) Tắt dần theo mạch C
c) Không tắt dần theo mạch C mà đƣợc truyền đi trong toàn hệ liên hợp
d) a và c
2.5. đặc điểm của hiệu ứng cảm ứng:
a) Chỉ xuất hiện trong các hợp chất không no, đặc biệt là các hệ liên hợp

10
b) Tắt dần theo mạch C
c) Không tắt dần theo mạch C mà đƣợc truyền đi trong toàn hệ liên hợp
d) a và b
2.6. đặc điểm của hiệu ứng siêu liên hợp:
a) Chỉ xuất hiện trong các hợp chất không no, đặc biệt là các hệ liên hợp
b) Tắt dần theo mạch C
c) Không tắt dần theo mạch C mà đƣợc truyền đi trong toàn hệ liên hợp
d) Số liên kết C-H ở vị trí α so với liên kết bội càng nhiều thì hiệu ứng siêu
liên hợp càng lớn
2.7. Trong những nhóm thế sau, nhóm thế nào có cả 2 hiệu ứng –I và +M?
I) -CN II) -NO2 III) –OH IV) -NH2
a) III b) II c) I và II d) IV e) III và IV
2.8. Trong những nhóm thế sau, nhóm thế nào có hiệu ứng +M?
I) –CN II) -OCH3 III) -CH=CH2 IV) -NH2
a) I b) II c) III d) II và IV e) I và IV
2.9. Trong những nhóm thế sau, nhóm thế nào có hiệu ứng +I?
I) -CH(CH3)2 II) -C2H5 III) –OH IV) -Cl
a) III b) II c) I và II d) IV e) III và IV
2.10. Trong những nhóm thế sau, nhóm thế nào có hiệu ứng -M?
I) -CN II) -OCH3 III) –Cl IV) -NH2
a) I b) II c) III d) IV e) I và IV
2.11. Trong những nhóm thế sau, nhóm thế nào có hiệu ứng -I
I) -CN II) -NO2 III) C6H5O- IV) -CH3
a) III b) II c) I và II d) IV e) III và IV
2.12. Sắp xếp các nhóm sau theo độ lớn hiệu ứng + M giảm dần?
I) -F II) –I III) –OH IV) -NH2
a) I > II > IV >III b) IV > III > I > II c) I > IV > II > III d) II > IV > I > III
2.13. Sắp xếp các nhóm sau theo độ lớn hiệu ứng - M giảm dần?
+
I) -NO2 II) -C≡CH III) -C≡N IV) -N(CH3)3
a) I > II > IV >III b) II > I > III > IV c) IV > III > I >II d) IV > I > III > II
2.14. Sắp xếp các nhóm sau theo độ lớn hiệu ứng - M tăng dần?
I) -CHO II) –COCl III) -CONH2 IV) -COOCH3
a) III < IV < II < I b) II < IV < III < I c) I < II < III < IV d) IV < II < III < I
2.15. Sắp xếp các nhóm sau theo độ lớn hiệu ứng +I tăng dần?
I) -CH3 III) –H III) -O- IV) -C(CH3)3
a) III < IV < II < I b) II < IV < III < I c) II < III < I < IV d) II < I < IV < III
2.16. Sắp xếp các nhóm sau theo độ lớn hiệu ứng - I tăng dần?

11
I) -NO2 II) -CH=CH2 III) -C≡CH IV) –H
a) IV < I < III < II b) IV < II < III < I c) I < II < III < IV d) III < I < II < IV
2.17. Sắp xếp các hợp chất sau theo khả năng phản ứng thế SN2 tăng dần:
H3 C
H3CH2 C CH2Br H3 C CH2Br H3CHC CH2Br H3C C CH2Br
H3 C H3C

I II III IV
a) IV < III < I < II b) IV < II < III < I c) IV< III < II < I d) II < I < II < IV
2.18. Lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau:
+ HBr

?
a)
Br

b) Br

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu 2.19 ÷ 2.22
2.19. Theo định nghĩa của Bronsted, acid là những hợp chất:
a) Có khả năng cho proton
b) Có khả năng nhận proton
c) Có khả năng cho cặp điện tử tự do
d) Có khả năng nhận cặp điện tử tự do
2.20. Theo định nghĩa của Bronsted, base là những hợp chất:
a) Có khả năng cho proton
b) Có khả năng nhận proton
c) Có khả năng cho cặp điện tử tự do
d) Có khả năng nhận cặp điện tử tự do
2.21. Theo định nghĩa của Lewis, acid là những hợp chất:
a) Có khả năng cho proton
b) Có khả năng nhận proton
c) Có khả năng cho cặp điện tử tự do
d) Có khả năng nhận cặp điện tử tự do
2.22. Theo định nghĩa của Lewis, base là những hợp chất:
a) Có khả năng cho proton
b) Có khả năng nhận proton
c) Có khả năng cho cặp điện tử tự do
d) Có khả năng nhận cặp điện tử tự do
2.23. Sắp xếp lực base của các chất sau đây theo thứ tự giảm dần.
CH3-CH(CH3)-NH2 CH3-NH-CH3 CH3NH2 C2H5NH2
I II III IV
a) I > II > IV >III b) I > IV > II>III c) II > I > IV>III d) II > IV > I>III
2.24. Sắp xếp lực acid của các chất sau đây theo thứ tự giảm dần.

12
CH3CH2COOH CH3-CH(Cl)-COOH Cl-(CH2)2-COOH CH3-CH(F)-COOH
I II III IV
a) IV > II > III > I b) II > IV > I >III c) IV > I > II > III d) I > II > III > IV
2.25. Sắp xếp lực base của các chất sau đây theo thứ tự tăng dần?
CH3-CH(CH3)CH 2NH2 NH3 C6H5NH2 CH3-C(CH3)2-CH2NH2
I II III IV
a) I < II < III < IV b) II < I < IV< III c) III < IV < I< II d) III < II < I< IV
2.26. Sắp xếp lực acid của các chất sau đây theo thứ tự tăng dần?
Cl-CH2-COOH C6H5-OH CH(Cl)2-COOH C2H5-OH
I II III IV
a) IV < II < I < III b) III < I < IV< II c) IV < I < III< II d) II < I < III< IV
2.27. Tiểu phân nào sau đây là acid Lewis?
a) HO- b) SnCl2 c) (CH3)2O d) C2H5NH2
2.28. Tiểu phân nào sau đây là acid Lewis?
a) -CN b) CH3SH c) BF3 d) C2H5NH2
2.29. Tiểu phân nào sau đây là base Lewis?
a) AlCl3 b) BF3 c) -NO2 d) -N(CH3)2
2.30. Tiểu phân nào sau đây là base Lewis?
a) CH3SH b) BF3 c) H+ d) -CHO

đÁP ÁN CHƢƠNG 2

2.1 b 2.7 e 2.13 d 2.19 a 2.25 d


2.2 d 2.8 d 2.14 a 2.20 b 2.26 a
2.3 c 2.9 c 2.15 d 2.21 d 2.27 b
2.4 d 2.10 a 2.16 b 2.22 c 2.28 c
2.5 b 2.11 c 2.17 c 2.23 c 2.29 d
2.6 d 2.12 b 2.18 b 2.24 a 2.30 A

13
CHƢƠNG 3
đỒNG PHÂN HỌC

3.1. Butan và isobutan là hai đồng phân …(A)..; ethanol và ether methylic là hai
đồng phân…(B)..
a) A: vị trí, B: nhóm chức c) A: vị trí, B: hỗ biến
b) A: nhóm chức, B: hỗ biến d) A: hỗ biến, B: nhóm chức
3.2. Hợp chất có công thức phân tử C6H14 có tất cả bao nhiêu đồng phân?
a) 2 b) 3 c) 5 d) 6
3.3. đồng phân cấu tạo bao gồm các loại đồng phân gì?
a) nhóm chức, vị trí, hỗ biến c) nhóm chức, hình học, vị trí
b) hình học, vị trí, hỗ biến d) nhóm chức, vị trí, quang học
3.4. Trong các hợp chất có công thức sau đây những chất nào là đồng phân của
nhau và là loại đồng phân gì?
I) O III) O
O O
OC2H5 OCH3
II) OH IV) OH
O O
OC2H5 OC2H5

a) I và II là đồng phân nhóm chức c) II và IV là đồng phân vị trí


b) I và IV là đồng phân hỗ biến d) III và IV là đồng phân cấu tạo
3.5. Hợp chất có công thức phân tử C3H6O có tất cả bao nhiêu đồng phân nhóm
chức?
a) 2 b) 5 c) 3 d) 4
Hãy chỉ ra tên cấu hình cis, trans, E, Z của các hợp chất sau đây trong các
câu hỏi từ 3.6 đến 3.20 (ghi tên cấu hình theo thứ tự liên kết đôi từ trái sang
phải):
3.6 H CHO a) Cis c) Z
b) Trans d) E
C2 H5 CH2 Cl

3.7. H CHO a) E-E c) Z-Z


CH2OH
C2H5 b) E -Z d) Z-E
Cl CH2NH2

3.8 BrH2C CHO a) Cis c) Z

14
b) Trans d) E
3.9 H3CH2CH2C CHO a) E-Z c) Z-Z
CON(CH3)2 b) E-E d) Z-E
(H3C)2HC
BrH2C CONH2

3.10 H2NH2C COCl a) Cis c) Z


H3CHNH2C CH2Cl b) Trans d) E

3.11 Cl2HC Cl a) Z-E c) Z-Z


CH(CH3)2
IH2C b) E-Z d) E-E
Br CH2CH3

3.12 IH2C CONH-NH2 a) Cis c) Z


BrH2C CON(CH3)2
b) Trans d) E

3.13 (H3C)2NOC CHO a) Z-E c) Z-Z


CH3 b) E-Z d) E-E
H2NHNOC
HOOC C2H5

3.14 H3C CN a) Cis c) Z


H3CH2C CH2NH2
b) Trans d) E

3.15 H3CHNH2C CH3 a) Z-E c) Z-Z


COOC6H5 b) E-Z d) E-E
ClH2C
H3C COOC2H5

3.16 NC CH2CH(OH)CH3 a) Z c) Cis


H2NH2C CH2CH2CH2 OH
b) Trans d) E

3.17 H3CHNH2C OCH3 a) Z-E c) Z-Z


CH2OCH2CH=CH2 b) E-Z d) E-E
BrH2C
F CH2OCH2CH2CH3

3.18 H2NH2C Br a) Z-E c) Z-Z

15
b) E-Z d) E-E
3.19 CN CH3 a) Z-E c) E-E
COCl
NC
b) Z-Z d) E-Z
Cl COOH

3.20 (H3C)2NOC COCl a) Z-E c) E-E


CH2CH(OH)CH3 b) E-Z d) Z-Z
H2NHNOC
H2NOC CH2CH2 CH2OH
Hãy sử dụng các công thức cấu dạng của butan trong các hình dƣới đây để
trả lời các câu hỏi từ 3.21 đến 3.25
I) CH3 II) CH3 III) CH3 IV) H3CCH3
H H H CH3 H3C H
H H H H H H
H
CH3 H H H

3.21. Cấu dạng kém bền vững nhất của butan đƣợc biểu diễn bởi công thức nào?
a) I b) II c) III d) IV
3.22. đồng phân cấu dạng bền vững nhất của butan đƣợc biểu diễn bởi công
thức:
a) I b) II c) III d) IV
3.23. Cấu dạng lệch của butan đƣợc biểu diễn bởi công thức:
a) III và I b) II và III c) II và IV d) I, III và IV
3.24. Cấu dạng có mức năng lƣợng cao nhất của butan đƣợc biểu diễn bởi công
thức nào?
a) I b) II c) III d) IV
3.25. đồng phân cấu dạng có mức năng lƣợng thấp nhất của butan đƣợc biểu
diễn bởi công thức nào?
a) II và III b) II c) I d) III và IV
Hãy sử dụng các công thức trong hình dƣới đây để trả lời các câu hỏi từ 3.26
đến 3.30
CHO CHO CHO CHO
I) II) III) IV)
H Br Br H Br H H Br
H OH H OH HO H HO H
CH3 CH3 CH3 CH3
3.26. Những chất nào là cặp đối quang threo?
a) I, II b) II, IV c) I, III d) III, IV
3.27. Chất nào có cấu hình L-2R-3S?
a) I b) II c) III d) IV
3.28. Những chất nào là cặp đối quang erythro?
a) I, II b) II, IV c) I, III d) III, IV

16
3.29. Chất nào có cấu hình L-2S-3S?
a) III b) II c) IV d) I
3.30. Chất nào có cấu hình D-2R-3R?
a) III b) II c) I d) IV
Hãy chỉ ra tên cấu hình tuyệt đối R, S của các nguyên tử carbon bất đối
trong các hợp chất có công thức cấu tạo sau đây (các câu từ 3.31 đến 3.35):
3.31. CH 2Cl a) 2S, 3S
OH 3
C b) 2R, 3S
2 CH
C H 3 c) 2S, 3R
CH 2OH
H 1 d) 2R, 3R
3.32. 1
4
CH2OH a) 2R, 3R
CHO 3
2
b) 2S, 3S
H OH c) 2S, 3R
H OH
d) 2R, 3S
3.33. 4
CH3 1 a) 2R, 3S
2 CHO
CH 2OH
3
b) 2S, 3S
C2H 5
Br H c) 2S, 3R
d) 2R, 3R
3.34. CH2Cl a) 2R, 3S
1
CHO 3
C b) 2S, 3S
2 C HO CH3 c) 2S, 3R
H3C CH2OH d) 2R, 3R
3.35. CH 3NH a) 1R, 2R
1 OCH 3
C2H 4NO 2 b) 1S, 2R
2
CH 3 c) 1R, 2S
H
Cl
d) 1S, 2S
3.36. Trong các chất sau những chất nào là cặp đối quang của nhau?
I) CHO II) CHO III) CHO IV) C2 H5
H2N Br H2 N Br Br NH2 Br NH2
C2H5 CH3 C2H5 CHO

a) II và III c) I và III e) I và IV
b) II và IV d) III và IV f) Không có chất nào
3.37. Trong các chất sau những chất nào đối quang của chất A:
C2H5 C2H5 CH3 C2H5
CH3 CHO C2H5 CHO H3C CHO
OHC H3C
H H H H

17
A I II III
a) II c) I và III e) III
b) II và III d) I và II f) Không có chất nào
3.38. Phân tử 2,3-diclorobutan có bao nhiêu đồng phân quang học?
a) 0 c) 2 e) 4
b) 1 d) 3 f) Không có
3.39. Phân tử 2,3,4-tricloropentan có bao nhiêu đồng phân quang học?
a) 3 c) 5 e) 8
b) 4 d) 6 f) Không có
Hãy sử dụng các công thức dƣới đây để trả lời các câu hỏi từ 3.40 đến 3.43
I) CH3 II) CH3 III) OH IV) OH

HO H 3C
OH H 3C
3.40. Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa chất I và chất II
a) Các đồng phân dia c) Là cặp đối quang của nhau
b) II là cấu dạng ghế ngƣợc của I d) Là cặp đồng phân cis-trans
3.41. Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa chất I và chất III
a) Là cặp đồng phân cis-trans c) Là các hợp chất meso
b) Là hai chất giống hệt nhau d) Là cặp đối quang của nhau
3.42. Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa chất I và chất IV
a) Là cặp đồng phân cis-trans c) Là các hợp chất meso
b) Là hai chất giống hệt nhau d) Là các đồng phân dia của nhau
3.43. Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa chất II và chất IV
a) Là cặp đồng phân cis-trans c) Là các hợp chất meso
b) Là hai chất giống hệt nhau d) Là cặp đối quang của nhau
Hãy sử dụng các công thức trong hình dƣới đây để trả lời các câu hỏi từ 3.44
đến 3.45
I) CH3 II) CH3 III) C2H5 IV) CH3

CH3 CH3 H3C


CH3
3.44. Trong các chất trên hai chất nào giống hệt nhau
a) I và II c) I và III
b) I và IV d) II và III
3.45. Trong các chất trên chất nào là đồng phân dia của chất I
a) Chỉ có chất II c) Chỉ có chất III
b) Chất II và IV d) Chất II và III

18
đÁP ÁN CHƢƠNG 3

3.1 a 3.10 d 3.19 c 3.28 c 3.37 e


3.2 c 3.11 a 3.20 c 3.29 a 3.38 d
3.3 a 3.12 c 3.21 d 3.30 c 3.39 a
3.4 b 3.13 b 3.22 a 3.31 a 3.40 a
3.5 b 3.14 d 3.23 b 3.32 a 3.41 b
3.6 c 3.15 c 3.24 d 3.33 d 3.42 d
3.7 d 3.16 a 3.25 c 3.34 d 3.43 b
3.8 c 3.17 d 3.26 b 3.35 d 3.44 b
3.9 b 3.18 b 3.27 d 3.36 c 3.45 a

19
CHƢƠNG 4
CÁC PHẢN ỨNG HỮU CƠ-PHÂN LOẠI PHẢN
ỨNG CƠ CHẾ PHẢN ỨNG

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:
4.1. Hãy xác định bậc của phản ứng sau:
H3CH2C I OH- H3CH2C OH I-
a) bậc 1 b) bậc 2 c) bậc 3 d) bậc 4 e) đáp án khác
4.2. Tốc độ của phản ứng sau thay đổi nhƣ thế nào nếu tăng nồng độ của C2H5Br
lên 5 lần và NaCN lên 3 lần trong điều kiện nhiệt độ và dung môi không thay
đổi?
C2H5 Br NaCN C2H5 CN NaBr
a) Tốc độ phản ứng tăng lên 5 lần c) Tốc độ phản ứng tăng lên 15 lần
b) Tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần d) đáp án khác
4.3. Khi tăng độ phân cực của dung môi sẽ làm:
a) tăng tốc độ của phản ứng SN1
b) giảm tốc độ của phản ứng SN1
c) không thay đổi tốc độ của phản ứng SN1
4.4. Trong các chất sau đây, chất nào có thể là dung môi cho proton?
a) n-Hexan b) Aceton c) Ethanol d) Diethyl ether
4.5. điểm nào trong giản đồ dƣới đây thể hiên trạng thái chuyển tiếp?
IV
Năng
II
lƣợng
của III
phản I V

Giản đồ năng lƣợng của quá trình phản ứng


a) II b) III c) IV d) II và IV e) đáp án khác
4.6. Phản ứng có giản đồ năng lƣợng sau đây thuộc loại phản ứng:

Năng
lƣợng
của
phản

Giản đồ năng lƣợng của quá trình phản ứng


20
a) Tỏa nhiệt b) Thu nhiệt c) đáp án khác
4.7. Phản ứng sau thuộc loại nào?
[H+]
H3C CH2 OH H2C CH2
-H2O
a) phản ứng xúc tác đồng thể
b) phản ứng xúc tác dị thể
c) phản ứng không có xúc tác
d) đáp án khác
4.8. Carbocation nào bền nhất trong số các carbocation dƣới đây?
a) CH3CH2 b) (CH3)2CH c) H2C CH CH2 d) (CH3)3C

4.9. Gốc tự do nào bền nhất trong số các gốc tự do sau đây?
a) CH3 b) C6H5 CH2 c) CH3CH2 d) (CH3 )2 CH

4.10. Trong các tác nhân sau đây, tác nhân nào chỉ hoạt động nhƣ một
nucleophil?
I) Cl- II) H 2O III) CH4 IV) H2C=O
a) (I) và (II) b) (II), (III) e) đáp án khác
c) (I) và (IV) d) (I) , (II) và (IV)
4.11. Hãy lựa chọn thứ tự sắp xếp tăng dần tính ái nhân của các hợp phần sau:
I) HO- II) H2O III) CH3COO-
a) I < II < III b) II < III < I c) III < I < II d) ðáp án khác
4.12. Xem xét phản ứng và xác định phản ứng sau thuộc loại gì:
CH3 ethanol CH3
H3C C Br H2 O H3C C OH HBr
CH3 CH3
a) Phản ứng thế ái nhân đơn phân tử
b) Phản ứng thế ái nhân lƣỡng phân tử
c) Phản ứng thế ái điện tử
d) đáp án khác
4.13. Hãy lựa chọn thứ tự sắp xếp các chất sau theo sự giảm dần của tốc độ phản
ứng SN1:
C6H5 C6H5
C6H5
Cl Cl
Cl Cl
I II III IV
a) I > II > III > IV b) II > III > IV > I c) III > IV > I > II d) IV > I > II > III
4.14. Sản phẩm của phản ứng sau có cấu hình nhƣ thế nào?

21
H H
H3 C Cl OH -
H3C OH Cl-
C3 H7 C3 H7
a) Cấu hình giống với chất ban đầu
b) Cấu hình nghịch đảo với chất ban đầu
c) Sản phẩm là chất hỗn hợp racemic
4.15. Hãy lựa chọn thứ tự sắp xếp các chất sau theo sự giảm dần của tốc độ phản
ứng SN2:
H3 C CH3 H H CH3
H3 C Br H3 C Br H3C Cl
H3 C Cl
CH3 H CH3
CH3
I II III IV
a) I > III > II > IV b) I > IV > II > III c) II > III > I > IV d) III > II > IV > I
4.16. Phản ứng sau xảy ra chủ yếu theo cơ chế nào dƣới đây:
CH3
t- BuOH
H3C I H3C C O
CH3
a) Cơ chế thế ái nhân đơn phân tử SN1
b) Cơ chế thế ái nhân lƣỡng phân tử SN2
c) Cơ chế thế ái điện tử
d) đáp án khác
4.17. Sản phẩm của phản ứng sau có tính chất sản phẩm nhƣ thế nào?
H H
H3C C OH SOCl2 H3C C Cl SO2 HCl
H H
a) Sản phẩm là chất hoạt quang
b) Sản phẩm là chất không hoạt quang
c) Sản phẩm là chất hỗn hợp racemic
4.18. Hãy xác định phức σ của phản ứng thế ái điện tử trong các công thức sau:
a) b) c) H d) E
E
E

4.19. Xem xét chất dƣới đây, xác định vai trò của nhóm –CF3 là:
CF3

a) Nhóm –CF3 làm tăng hoạt tính của nhân thơm đối với phản ứng thế ái điện tử.
b) Nhóm –CF3 làm giảm hoạt tính của nhân thơm đối với phản ứng thế ái điện tử.
c) Nhóm –CF3 không ảnh hƣởng đến hoạt tính của nhân thơm đối với phản ứng
thế ái điện tử.

22
4.20. Tác nhân nào không phải là tác nhân ái điện tử trong các tác nhân sau:
a) NO2 + b) AlCl3 c) CH3OH d) H2SO4(SO3)
4.21. Các phản ứng sau thuộc giai đoạn nào của phản ứng giữa hydrocarbon no
với brom theo cơ chế thế gốc?
R H Br R HBr

R Br Br R Br Br
a) giai đoạn khơi mào
b) giai đoạn phát triển dây chuyền
c) giai đoạn tắt dây chuyền
4.22. Hãy chọn điều kiện tốt nhất cho phản ứng sau:
?
CH4 Br2 H3C Br HBr
+
a) Fe b) H c) hν d ) đáp án khác
4.23. Giai đoạn nào là chủ yếu quyết định tốc độ của phản ứng có cơ chế dƣới
đây:
Br
H3C H 1 H3C H H H 3 H3C H
2 C
C C C C H3C H CH3
CH3
H CH3 Hδ CHδ3 Br Br

Br Br Br
Br Br
a) giai đoạn 1 b) giai đoạn 2 c) giai đoạn 3 d ) đáp án khác
4.24. Sản phẩm chính của phản ứng sau có cấu hình gì?
X2
X= -Cl, -Br,
a) Cấu hình cis
b) Cấu hình trans
c) Cấu hình cis hoặc trans tùy thuộc vào X2 là Br2 hoặc Cl2
d) đáp án khác
4.25. Hãy lựa chọn thứ tự sắp xếp các chất sau đây theo khả năng phản ứng cộng
ái nhân vào nhóm carbonyl tăng dần:

O2N CHO CHO H3CO CHO NC CHO

I II III IV
a) I < II < III < IV b) II < III < IV< I c) IV< I < II < III d) III < II < IV < I
4.26. Phản ứng sau thuộc loại nào?
H
H
O HSO3Na C OH
C2H5 H3C
SO 3Na
a) Phản ứng cộng ái nhân

23
b) Phản ứng cộng ái điện tử
c) Phản ứng cộng gốc
d) đáp án khác
4.27. Phản ứng sau đây có tên là gì?
OH OH O CH3
H3C CH3 - H2O
H3C C CH3
H3C CH3 H2SO4
CH3
a) Chuyển vị allylic
b) Chuyển vị pinacolic
c) Chuyển vị Beckmann
d) đáp án khác
4.28. Phản ứng sau xảy ra theo cơ chế nào?
Cl
Cl Cl

Cl2
Cl Cl
Cl
a) Cơ chế cộng ái điện tử b) Cơ chế cộng ái nhân
c) Cơ chế cộng gốc d) đáp án khác
4.29. Phản ứng sau đây xảy ra ƣu tiên theo cơ chế nào?
CH3 H2SO4
H3C C OH
CH3
a) Cơ chế SN1 b) Cơ chế E1 c) Cơ chế SN2 d) Cơ chế E2 e) đáp án khác
4.30. Chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng tách loại E2?
CH3-(CH2)3-Br H3C CH2 CH Br H CH3
H3C C CH2 CH2 Br
CH3 H3C C CH2Br
CH3
CH3
I II III IV

đÁP ÁN CHƢƠNG 4

4.1. b 4.7. a 4.13. d 4.19. b 4.25. d


4.2. c 4.8. c 4.14. a 4.20. c 4.26. a
4.3. a 4.9. b 4.15. d 4.21. b 4.27. b
4.4. c 4.10. a 4.16. b 4.22. c 4.28. c
4.5. d 4.11. b 4.17. c 4.23. b 4.29. b
4.6. b 4.12. a 4.18. c 4.24. b 4.30. d

24
CHƢƠNG 5
CÁC PHƢƠNG PHÁP TINH CHẾ VÀ
XÁC đỊNH CẤU TRÚC

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:
5.1. Phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng để tinh chế các chất hữu cơ rắn là
a) Phƣơng pháp cất phân đoạn
b) Phƣơng pháp cất dƣới áp suất giảm
c) Phƣơng pháp cất kéo hơi nƣớc
d) Phƣơng pháp kết tinh lại
5.2. Phƣơng pháp thƣờng dùng để tách các chất lỏng không tan trong nƣớc ra
khỏi hỗn hợp là:
a) Phƣơng pháp cất phân đoạn
b) Phƣơng pháp cất lôi cuốn theo hơi nƣớc
c) Phƣơng pháp cất dƣới áp suất giảm
d) đáp án khác
5.3. Phƣơng pháp thƣờng dùng để xác định độ tinh khiết của hợp chất hữu cơ là:
a) Sắc ký cột c) Sắc ký giấy
b) Sắc ký lớp mỏng d) Sắc ký khí
5. 4. Trong phân tích định tính các nguyên tố của hợp chất hữu cơ, chất nào sau
đây thƣờng đƣợc dùng để chuyển các nguyên tố halogen, nitơ, lƣu huỳnh về dạng
ion:
a) Al b) Ca c) Na d) CuO e) đáp án khác
5. 5. Hàm lƣợng nitơ trong hợp chất hữu cơ có thể đƣợc xác định bằng phƣơng
pháp nào sau đây:
a) Phƣơng pháp Dumas
b) Phƣơng pháp Kjeldahl
c) Cả hai phƣơng pháp trên
d) đáp án khác
5.6. Một chất hữu cơ có tỷ lệ % thành phần các nguyên tố trong phân tử là 79,19:
5,74 : 15,07 (C: H: O). Hãy xác định công thức nguyên của hợp chất hữu cơ
trong các công thức dƣới đây:
a) C6H10O b) C7H6O c) C5H10O2 d) đáp án khác
5.7. Momen lƣỡng cực của phân tử dimethyl ether (H3C-O-CH3) là 1,3D, điều
này chứng tỏ
a) Hai nguyên tử C và O không nằm trên một đƣờng thẳng

25
b) Các nguyên tử H và C không nằm trên một đƣờng thẳng
c) Các nguyên tử H và O không nằm trên một đƣờng thẳng
d) đáp án khác
5.8. Chuyển dịch điện tử dƣới đây thuộc loại nào?
H3C H3C
O O
H3C H3C

a) π ‹ π b) n ‹ π* c) n ‹ σ* d) σ ‹ σ* e) đáp án khác
5.9. Phổ điện tử cung cấp những thông tin về:
a) Sự có mặt của các nhóm chức đặc trƣng trong phân tử
b) Sự có mặt của liên kết đơn trong phân tử
c) Sự có mặt của các liên kết bội, hệ liên hợp, cặp điện tử không phân chia
d) Cả 3 đáp án a, b, c
e) đáp án khác
5.10. Các kiểu chuyển dịch điện tử nào sau đây đƣợc nhận thấy ở vùng tử ngoại
gần (200-400 nm)?
I) π → π* không liên hợp II) π → π* liên hợp III) n → π*
IV) n → n* V) σ → σ *
a) I b) I c) III d) IV
e) V f) I, II g) II, III
5.11. Chất nào trong số các chất sau đây có hấp thụ tử ngoại ở bƣớc sóng dài
nhất?
a) CH2=CH2 b) CH2=CH-CH=CH2
c) CH2=CH-CH=CH-CH=CH2 d) CH2=CH-(CH2)2-CH=CH2
5.12. Phổ hồng ngoại thể hiện:
a) Dao động của các điện tử trong nguyên tử
b) Dao động của các nguyên tử trong phân tử
c) Dao động của các điện tử trong từ trƣờng
d) Cả 3 đáp án a, b, c
e) đáp án khác
5.13. Dao động nội phân tử trong phổ hồng ngoại là:
a) Dao động hóa trị
b) Dao động biến dạng
c) Cả hai loại dao động
d) đáp án khác
5.14. Vùng hấp thụ nào trong phổ hồng ngoại có thể dùng để xác định tính đồng
nhất của hai mẫu chất hữu cơ:
a) vùng vân tay (1250-675cm-1)

26
b) vùng nhóm chức (4000-1250 cm-1)
c) đáp án khác
5.15. Một phổ hồng ngoại xuất hiện dải hấp thụ rộng ở vùng 3000- 2500 cm-1 và
đỉnh hấp thụ mạnh ở 1710cm-1. Chất nào sau đây phù hợp nhất với dữ liệu phổ ở
trên?
a) C6H5CH2CH2OH O O
b) C6H5 CH2 C OH c) C6H5 CH2 C CH3
O e) đáp án khác
d) C6H5 CH2 C OCH3
5.16. Phổ hồng ngoại của một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C4H8O có
dải hấp thụ mạnh và rộng ở 3320cm-1, không có các dải hấp thụ ở khoảng 3100-
3000cm-1 và ở khoảng 1680-1600cm-1. Chất nào sau đây phù hợp với dữ liệu phổ
nêu trên?
a) CH2=CH-CH2CH2OH b) CH3-CH=CHCH2OH
OH d) CH2=CH-CH2-O-CH3
c)
5.17. So sánh phổ hồng ngoại và phổ Raman có thể cho biết đặc điểm gì của
phân tử?
a) Tính đối xứng của phân tử
b) Cấu trúc điện tử của phân tử
c) Khối lƣợng phân tử
d) Cả 3 đáp án a, b, c
e) đáp án khác
5.18. Các hạt nhân nguyên tử có từ tính và cho tín hiệu cộng hƣởng từ hạt nhân
là:
a) Các hạt nhân nguyên tử có khối lƣợng lẻ (1H, 13C, 15N, 19F, 31P
b) Các hạt nhân nguyên tử có khối lƣợng chẵn nhƣng nguyên tử số là số lẻ
10B 14N
( 5 , 7 …)
c) Các hạt nhân nguyên tử có khối lƣợng chẵn và nguyên tử số đều là số chẵn
12C 16O 32 S
( 6 , 8 ,16 )
d) Hai đáp án a,b
e) Cả ba đáp án a,b,c
5.19. Phổ 1H-NMR của một chất hữu cơ đo trên phổ kế tần số 300 MHz, xuất
hiện tín hiệu cộng hƣởng ở 1305Hz, nhƣ vậy tín hiệu cộng hƣởng đó ứng với độ
chuyển dịch hóa học là bao nhiêu:
a) 4,35ppm b) 3,91 ppm c) 43,5 ppm d) đáp án khác
1
5.20. Chất nào sau đây cho phổ H-NMR chỉ có một loại tín hiệu?

27
CH3 Br Br
H3C C OCH3 H3C C C CH3 H3C CH3
CH3 CH3 CH3
(I) (II) (III)
a) I b) II c) III d) đáp án khác
1
5.21. Hằng số tƣơng tác spin-spin trong phổ H-NMR
a) Phụ thuộc vào cấu trúc hóa hoc và tƣơng quan không gian và vùng phụ cận
của proton tham gia tƣơng tác
b) Phụ thuộc vào tần số của phổ kế
c) Phụ thuộc vào độ chuyển dịch hóa học của proton
d) đáp án khác
5.22. Tín hiệu của các proton của nhóm methyl trong isobutan có dạng gì?
a) singlet b) doublet c) triplet d) quartet
1
5.23. Diện tích dƣới tín hiệu trong phổ H-NMR
a) Tỷ lệ với số lƣợng proton cho tín hiệu đó
b) Bằng số lƣợng proton cho tín hiệu đó
c) Không có mối liên quan nào với số lƣợng proton cho tín hiệu đó
d) đáp án khác
5.24. độ chuyển dịch hóa học (δ) của proton trong chloroform (CHCl3) là
7,27ppm khi xác định trên máy 60MHz. độ chuyển dịch hóa học của proton này
là bao nhiêu khi ghi phổ trên máy 600MHz?
a) 0,727ppm b) 7,27ppm c) 72,7ppm d) 727ppm
5.25. Hằng số tƣơng tác spin-spin (J) giữa hai proton đƣợc xác định là 12Hz khi
ghi phổ trên máy 60MHz. Hằng số tƣơng tác spin-spin giữa hai proton đó là bao
nhiêu khi ghi phổ ở 300MHz?
a) 2,4Hz b) 12Hz c) 60Hz d) 120Hz
5.26. Hợp chất nào trong số các hợp chất dƣới đây chỉ có 1 vạch đơn (singlet)
trong phổ 1H-NMR?
a H2C CH (CH2)3 CH3 b
H3C H c H3C CH3 d C2H5 H
) ) H CH CH CH ) H3C CH3 ) H C H
2 2 3 2 5

5.27. Ion phân tử của một phân tử bền là:


a) Carbocation với số chẵn electron
b) Cation gốc
c) Anion gốc
d) Gốc tự do
5.28. Pic cơ sở trong một phổ khối là:
a) Pic nhỏ nhất trong phổ (gần đƣờng nền nhất)

28
b) Pic có cƣờng độ cao nhất trong phổ
c) Pic tạo thành do phân tử mất một electron
d) Gốc tự do bền nhất đƣợc tạo thành
5.29. Chất nào trong số các chất sau đây có ion phân tử với số khối (m/z) là số
lẻ?
H3C CH2 NH2 N H2N (CH2)3 NH2
NH
N
I II III IV
a) I b) II c) I và III d) III và IV
5.30. Hai pic có số khối cao nhất trong phổ khối của một mẫu chất đƣợc nhận
thấy ở số khối m/z = 78 và m/z = 80 (tỷ lệ cƣờng độ là 3:1). Chất nào trong số
các chất sau đây phù hợp với số liệu phổ khối nêu trên?
a) b) H3C CH CH3 c) CH
d) H3C CH2 CH2 Br
Cl 2

đÁP ÁN CHƢƠNG 5

5.1. d 5.7. a 5.13. c 5.19. a 5.25. b


5.2. b 5.8. b 5.14. a 5.20. b 5.26. c
5.3. b 5.9. c 5.15. b 5.21. a 5.27. b
5. 4. c 5.10. g 5.16. c 5.22. b 5.28. b
5. 5. c 5.11. c 5.17. a 5.23. a 5.29. c
5.6. b 5.12. b 5.18. d 5.24. b 5.30. b

29
CHƢƠNG 6
HYDROCARBON MẠCH HỞ

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:
6.1. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
H3C a) 4,4-Dimethyl-3-ethylheptan
H3C CH3 b) 3-Ethyl-4,4-dimethylheptan
H3C CH3 c) 2-Methyl-2-propyl-3-ethylpentan
d) 3,6,7,7-tetramethyl 5-isopropyl octan
6.2. Hãy tìm công thức cấu tạo của hợp chất 2,2-dimethyl-4-propyloctan:
a) H3C b) H3C c) H3C
CH3
H 3C CH3 H3C CH3
H3C H3C
H3C CH3
CH3
CH3

d) H3 C e) đáp án khác
CH3
H3 C
CH3
6.3. Trong các chất sau đây, những chất nào là đồng phân của nhau:
CH3 CH3 H3 C CH3
H3C H 3C
CH3 CH3 CH3

I II III IV
a) I và II b) I và III c) II và IV d) II và IV e) đáp án khác
6.4. Xem xét tên gọi 2,2-dimethyl-5-ethylhexan theo danh pháp IUPAC.
a) Tên gọi trên là đúng
b) Tên gọi trên là sai vì trật tự đọc tên các nhóm thế không đúng.
c) Tên gọi trên là sai vì cách chọn mạch carbon chính không đúng
6.5. Xem xét các cặp chất sau đây, cặp nào biểu diễn cùng một phân tử:
I) II) III) CH3
H2C CH2 CH2 CH2 CH2
CH3
IV) V) CH3CH2CH(CH3)CH2CH2CH2CH3

a) I và II b) I và III c) II và IV
d) IV và V e) II và V f) đáp án khác
6.6. Cấu dạng của n- butan theo trục C2-C3 ứng với mức năng lƣợng thấp nhất
khi:

30
a) Hai nhóm methyl ở vị trí che khuất toàn phần với nhau
b) Hai nhóm methyl ở vị trí đối so với nhau
c) Hai nhóm methyl ở vị trí lệch với nhau
d) đáp án khác
6.7. Sắp xếp các alkan sau theo thứ tự giảm dần của nhiệt độ sôi:
I) CH3CH2CH2CH(CH3)2 II) CH3(CH2)4CH3 III) (CH3)2CHCH(CH3)2
a) I> II> III b) II>I>III c) III >II>I d) II>III>I e) đáp án khác
6.8. Về mặt lý thuyết, phản ứng nào sau đây xảy ra nhanh hơn:
a) Br CH3CH2CH3 HBr CH3CHCH3
b) Br H3C CH CH3 HBr H3C C CH3
CH3
CH3
6.9. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng phản ứng với alkan của các chất sau:
I) Cl2 II) I2 III) Br2 IV) F2
a) I<II<III<IV b)II<I<III<IV c) IV<I<II<I d) II<III<I<IV e) đáp án khác
6.10. Sản phẩm của phản ứng sau là chất nào dƣới đây:
H3C CH2 CH3 HNO3 to

a) CH3CH2CH2NO2 b) CH3CH(NO2)CH3 c) CH3CH2NO2


d) CH3NO2 e) Hỗn hợp các sản phẩm
6.11. Phản ứng sau xảy ra theo cơ chế nào:
2Na C2H5 C2H5 2NaI
2 C2 H5 I
ether khan
a) Cơ chế cộng ái nhân c) Cơ chế cộng gốc tự do
b) Cơ chế cộng ái điện tử d) đáp án khác
6.12. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có thể đối với C5H12?
a) 2 b) 3 c) 4 d) 5
6.13. Phản ứng của methan với clo (xúc tác ánh sáng) xảy ra theo cơ chế:
a) Thế ái nhân c) Cộng ái nhân e) đáp án khác
b) Thế ái điện tử d) Cộng ái điện tử
6.14. Hãy chọn sản phẩm đúng của phản ứng sau:
H
H3C C CH Cr2Oo3
3 ?
CH3 500 C

a) H b) H3C C CH3 c) H3C C CH2 d) đáp án khác


H3C C CH3
O CH3
OH

31
6.15. Có bao nhiêu đồng phân monocloroalkan có thể tạo thành trong phản ứng
của clo với n-hexan với xúc tác ánh sáng?
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
6.16. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) (E)-3,5-dimethylhex-2-en
H3C CH3 b) (Z)- 3,5-dimethylhex-2-en
c) (Z)- 1,2-dimethyl-2-isobutylethylen
H CH2CH(CH3)2
d) (E)- 3,5,5-trimethylpent-2-en

6.17. Công thức cấu tạo nào dƣới đây phù hợp với tên gọi 3,4-Diisopropyl-2,5-
dimethylhex-3 –en?
CH3 CH3 H3C CH3
a) H3C CH3 b) H3 C c) H3C
CH3
CH3
d) H3C
H3C H3 C H3C CH3
CH3 CH3 CH3 H3C CH3
H3C CH3 H3 C CH3 H3C CH3 H3C
H3C H3 C
H3C

6.18. Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
a) 2 b) 4 c) 6 d) 8 e) đáp án khác
6.19. Những hợp chất nào sau đây có đồng phân cis-trans?
I) CH3CH=CH2 III) (CH3)2C=C(CH3)CH2CH3
II) CH3CH2CH=CHCH3 IV) BrCH=CHCl
a) I và II b) I và III c) II và IV d) III và IV e) đáp án khác
6.20. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) (E)-4-isopropyl-3-methylhept-3-en
b) (Z)-4-isopropyl-3-methylhept-3-en
c) (E)-4-isopropyl-5-methylhept-4-en
d) (Z)-4-isopropyl-5-methylhept-4-en

6.21. Phản ứng dƣới có thể đƣợc xúc tác bởi chất nào sau đây?
?
CH3CH2CH=CH2 H2 CH CH CH CH
3 2 2 3

a) Ni b) Pt c) Pd d) Cả 3 đáp án a ,b, c
6.22. Phản ứng của hydrohalogenid (HX) với alken theo qui tắc Markovnikov
xảy ra theo cơ chế nào?
a) Thế ái nhân c) Cộng ái nhân
b) Thế ái điện tử d) Cộng ái điện tử
6.23. Carbocation trung gian nào dƣới đây là bền nhất trong phản ứng sau :

32
CH3
H3C CH2 C CH CH2 HBr ?
CH3
a) H c) H3C CH2 C CH2 CH2
H3C CH2 C CH CH2 CH3 CH3
CH CH3
H 3 H
b) H3C CH C CH2 CH2 d)
H3C CH2 C CH2 CH
CH3 CH3
CH3 CH3
6.24. Chọn điều kiện tốt nhất cho phản ứng sau:
?
CH3CH2CH=CH2 HBr CH3CH2CH2CH2Br
a) Nhiệt độ
b) Peroxyd, nhiệt độ
c) Phản ứng xảy ra dễ dàng, không cần điều kiện nào.
6.25. Chọn tác nhân phù hợp cho phản ứng sau:
H 3C H H 3C CH3
?
C C
H 3C CH3 CH2Cl2 H3C O CH3

o
b) KMnO4 đặc, t đáp án khác
O H c) KMnO4 loãng d)
a)
Cl O
O

6.26. Chọn thứ tự phản ứng tốt nhất cho chuyển hóa sau:
H3C CH3 1. ?
H3 C H3C
2. ?
O O
C2H5 H C2H5 H
a) 1. O3, 2. H2O/H+ c) 1. O3, 2. H2O , Zn
b) 1. O3, 2. Zn d) đáp án khác
6.27. Chọn chất phản ứng ban đầu phù hợp cho chuyển hóa sau:
? Mg
H b) c) d) đáp án khác
a) H3C C CH2 Br
H3C CH2 CH2Br H3C CH2 CH2OH

Br
6.28. Khi oxy hóa một alken bằng KMnO4 đặc, nóng thu đƣợc acid có công thức
CH3(CH2)2COOH và CO2. Hãy xác định alken ban đầu trong các chất sau:
a) CH3CH2CH=CHCH3 c) (CH3)2C=CHCH3
b) CH2=CH-CH2CH2CH3 d) đáp án khác
6.29. Phản ứng trùng hợp alken xảy ra :
a) Theo cơ chế ion c) a và b

33
b) Theo cơ chế gốc d) đáp án khác
6.30. Chất nào dƣới đây là sản phẩm chính của phản ứng sau:
H2 O
?
H+
a) b) c) HO d) OH
OH
OH
6.31. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) 4-Methyl-3-propylhexa-1,3-dien
H3C
CH2 b) 3-Methyl-4-vinylhept-3-en
HC
C C
H3CH2C CH2CH2CH3
c) 3-Propyl-4-methylhexa-1,3-dien
d) đáp án khác

6.32. Công thức cấu tạo nào dƣới đây phù hợp với tên gọi 5-allyl-1,3
cyclopentadien:
H H
a) b) CH2 c) d)
CH2 CH2 CH3 CH2 CH2 CH2 CH3

6.33. Chất nào sau đây không có đồng phân hình học kiểu E-Z:
H H H C2H5 H C2H5
a) C C b) C C C
c) C C C C
C 2 H5
H3C C H3C CH3 H3C CH3
H3 C CH3
6.34. Chất nào sau đây có đồng phân quang học:
C2H5
a) H 3C CH 3 b) c) H3C-CH=C=C-CH3
H3C CH3
CH3 C3H7

6.35. Phân tử 1,3-butadien có mấy nguyên tử carbon ở trạng thái lai hóa sp2?
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 e) đáp án khác
6.36. Phân tử 2,3-pentadien là :
a) Phân tử có cấu trúc nằm trên một mặt phẳng b) Một allen
c) Một phân tử có đồng phân kiểu cis-trans d) Một dien liên hợp
6.37. Carbocation nào bền nhất trong các chất dƣới đây?
a) H2C CH C CH2 b) H3C C CH CH2 c) H2C C CH2 CH2 d) H3C C C CH3
H
CH3 CH3 CH3 CH3
6.38. Hợp chất nào dƣới đây có thể tham gia phản ứng Diels-Alder với các
dienophil?
a) CH2=CH-CH2-CH=CH2 c) CH3-CH=C=CH-CH3
b) CH3-CH=CH-CH=CH-CH3 d) đáp án khác

34
6.39. Hãy lựa chọn thứ tự sắp xếp các dienophil sau đây theo khả năng phản ứng
giảm dần
O H3C CH3 H2C CH CHO H2C CH COOC 2H5
H2C CH C C C
CN H3C CH3
I II III IV
a) I>II>III>IV b) I>III>IV>II c) II>III>IV>I
d) I>IV>III>II e) đáp án khác
6.40. Chất nào là bền nhất trong các chất sau đây:
a) C CH2 b) C CH2
c) C CH2
d) C CH2
H H H H
6.41. Chất sau là sản phẩm của phản ứng giữa hai chất nào dƣới đây:

CN
H
H
CN
a) H CN b) H CN c) H CN

H CN NC H NC H

d) H CN e) CN f) đáp án khác

H CN CN
6.42. Chọn chất phản ứng còn thiếu cho phản ứng sau:
O O
H3C
O ? O

O O
a) 2-Methyl-1-buten b) 2-Methyl-2-buten c) 3-Methylbut-1-en
d) 2-Methyl-1,3-butadien e) 1,4-Pentadien f) đáp án khác
6.43. Hãy chọn sản phẩm cộng hợp 1,4 của phản ứng sau:
H
H3C C CH C CH CH3 HCl
H
H3C C H2
a) H CH C CH CH3 b) c) H2C C CH C CH CH3
Cl H3C C CH C CH CH3 H H
H Cl
Cl

d) H3C CH2 C CH CH CH3


H e) H3C CH2 CH CH CH2 CH3 f) đáp án khác
Cl Cl Cl
6.44. Trong phản ứng trùng hợp 1,3-butadien, có thể thu đƣợc mấy loại sản
phẩm?
n CH2=CH-CH=CH2
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 e) đáp án khác

35
6.45. Chất nào dƣới đây là sản phẩm ƣu tiên của phản ứng 1,3-butadien với HBr
có mặt peroxyd?
a) CH2=CH-CHBr-CH3 c) H2C=CH-CH2-CH2Br
b) CH3-CH=CH-CH2Br d) đáp án khác
6.46. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) 7-Isopropyl cyclodec-1-yn
b) 6-Isopropyl cyclodec-1-yn
c) 1-Isopropyl cyclodec-5-yn
d) đáp án khác

6.47. Công thức cấu tạo nào dƣới đây ứng với 5-ethyl 3-methyl 1,6,8-decatriyn?
a) b) c)

d) e) đáp án khác

6.48. Hợp chất có công thức C6H10 có bao nhiêu đồng phân là alkyn?
a) 4 b) 5 c) 6 d) 7 e) đáp án khác
6.49. Các alkyn thế một lần (R-C≡CH) có tính acid mạnh hơn alken thế một lần
(R-CH=CH2) là vì:
a) Nguyên tử carbon đầu mạch của alkyn có độ âm điện lớn hơn carbon đầu
mạch của alken.
b) Hai liên kết π của alkyn làm ổn định điện tích âm của anion do hiện tƣợng
cộng hƣởng (resonance) tốt hơn.
c) Orbital lai hóa sp của carbon đầu mạch trong alkyn có hàm lƣợng orbital s
nhiều hơn orbital lai hóa sp2 của carbon đầu mạch trong alken cho độ âm điện Csp
> Csp2
d) Các mệnh đề trên không đúng, các alken có tính acid mạnh hơn alkyn.
6.50. Chọn điều kiện tốt nhất cho chuyển hóa sau đây:
1 2
H3C H2C C C CH3 H3C C C CH2 CH3
H H
a) 1. Br2/hν; 2. KOH/alcol c) 1. Br2/hν;.2. H2O
b) 1. Br2/hν; 2. KOH/alcol d) 1. Br2/CH2Cl2; 2. H2O
6.51. Chọn điều kiện tốt nhất cho phản ứng sau:
? C2H5COCH2CH3 C3 H7 COCH3
2 C2H5 C C CH3

36
a) O3, H3O+ b) KMnO4, H2O c) H2O, HgSO4,H2SO4
d) Phản ứng không xảy ra e) đáp án khác
6.52. Tinh dầu hoa nhài (jasmone) có thể đƣợc tổng hợp bằng phản ứng dƣới đây.
Hãy chọn tác nhân tốt nhất cho quá trình này.
O
O
?

a) H2/Ni c) H2/Pd/CaCO3
b) H2/Pt d) đáp án khác
6.53. Chọn chất phản ứng ban đầu cho chuyển hóa sau:
+ HBr (1:2)
? C4H9 CH2 CHBr2
Peroxyd

a) b) c)
d) e) đáp án khác
6.54. Chọn sản phẩm chính cho chuyển hóa sau:
1. NaNH2/ NH3 (1:1)
2. CH3CH2CH2CH2 Br
Acetylen ?

a) Br b) c)
d) e) đáp án khác
NH2

6.55. Chọn sản phẩm chính của chuyển hóa sau đây:
Br

NaNH2/ NH3
H3C C CH ?
a) b) Br c) H2N d)

6.56. Chọn thứ tự phản ứng tốt nhất cho chuyển hóa sau:

a) 1. NaNH2/NH3 b) 1. CH3CH2CH2Br c) 1. H2/Pd/ethanol


2. CH3CH2CH2Br 2. NaNH2/NH3 2. CH3CH2CH2Br
3. H2/Pd/ethanol 3. H2/Pd/ethanol 3. NaNH2/NH3
d) đáp án khác
6.57. Chọn đáp án đúng nhất cho chuyển hóa sau:
H3C C C CH3 ? H3C COOH

37
a) KMnO4, H2O, to b) O3, H2O c) a hoặc b d) đáp án khác
6.58. Hãy lựa chọn phƣơng pháp tổng hợp 4-methyl 2-heptyn hiệu quả hơn
trong các cách sau đây:
Phƣơng pháp I: Br
H3C
CH 3 H3C C C Na

Phƣơng pháp II: C Na CH3I

a) I b) II c) Hai phƣơng pháp hiệu quả nhƣ nhau


6.59. Chọn thứ tự phản ứng tốt nhất để điều chế 1-buten từ ethanol:
a) 1. NaC≡CH; 2. H2/ Pd/CaCO3 c) 1. HBr, to ; 2. NaC≡CH; 3.H2/ Pd/CaCO3
b) 1. NaC≡CH; 2. Na, NH3 d) đáp án khác
6.60. Chất nào dƣới đây là sản phẩm của phản ứng giữa 1-hexyn và 1 mol Br2?
Br b) Br c) Br
a) Br
Br Br

d) Br e) Br
Br

Br

đÁP ÁN CHƢƠNG 6

6.1. b 6.13. e 6.25. a 6.37. b 6.49. c


6.2. b 6.14. c 6.26. c 6.38. b 6.50. b
6.3. c 6.15. c 6.27. a 6.39. b 6.51. c
6.4. c 6.16. a 6.28. b 6.40. c 6.52. c
6.5. b 6.17. a 6.29. c 6.41. c 6.53. b
6.6. b 6.18. e 6.30. c 6.42. d 6.54. c
6.7. c 6.19. c 6.31. b 6.43. d 6.55. a
6.8. b 6.20. b 6.32. c 6.44. c 6.56. a
6.9. d 6.21. d 6.33 b 6.45. c 6.57. c
6.10. e 6.22. d 6.34. c 6.46. b 6.58. b
6.11. d 6.23. c 6.35. d 6.47. b 6.59. c
6.12. b 6.24. b 6.36. b 6.48. d 6.60. e

38
CHƢƠNG 7
HYDROCARBON CYCLANIC VÀ DẪN CHẤT

7.1. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
CH3 CH3
a) 1,4,7-trimethylspiro[6,5]dodecan
b) 1,4,7-trimethylspiro[5.6]dodecan
c) 1,8,11-trimethylspiro[5,6]dodecan
H3C
d) 2,6,7-trimethylspiro[5,6]dodecan
Hãy sử dụng các công thức cấu tạo sau đây để trả lời các câu hỏi 7.2-7.4
CH3
Cl

Cl

I II III IV
7.2. Hợp chất nào là spiroalkan?
a) I b) II c) III d) IV
7.3. Hợp chất nào là bicycloalkan ?
a) I b) II c) III d) IV
7.4. Hợp chất I có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) 1,3,6-trimethylbicyclo[3,1,1]heptan c) 1,4,6-trimethylbicyclo[3,1,1]heptan
b) 2,5,7-trimethylbicyclo[3,1,1]heptan d) 3,6,7-trimethylbicyclo[3,1,1]heptan
7.5. Cho các hợp chất sau:
Cl Cl Cl

Cl

I II III IV
Hợp chất nào có tên theo IUPAC là 8-clorobicyclo[3,2,1]octan:
a) I b) II c) III
d) IV e) I và III f) III và IV
7.6. Chất nào dƣới đây có điểm sôi thấp nhất:
a) b) c)

7.7. Cấu dạng bền nhất của cyclohexan là cấu dạng nào:
a) Thuyền b) Nửa ghế c) Thuyền xoắn d) Ghế
7.8 Xác định cấu hình của 2 C bất đối của hợp chất sau:

39
CH3

Cl
a) 1R,2R b) 1R,2S c) 1S,2R d) 1S,2S
7.9. Xác định cấu dạng bền nhất của cis-1,3-diclorocyclohexan
Cl Cl Cl Cl Cl
Cl Cl Cl
Cl
Cl

a) b) c) d) e)
7.10. Bromo methylcyclopentan có bao nhiêu đồng phân (không tính đồng phân
quang học, đồng phân cấu dạng)
a) 4 b) 5 c) 6 d) 7
7.11.Trong phân tử cyclopropan, mật độ điện tử lớn nhất tập trung ở vị trí nào:
a) Liên kết C-H c) Nằm phía trên trục liên kết C-C
b) Dọc theo trục liên kết C-C d) Gần nguyên tử H
7.12. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
CH3
a) Cis-2-methyl-cis-decalin
H
b) Trans-2-methyl-cis-decalin
c) Cis-2-methyl-trans-decalin
d) Trans-2-methyl-trans-decalin
H
7.13. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
H a) 3(a)-bromo-cis-decalin
Br b) 3(e)-bromo-cis-decalin
c) 3(a)-bromo-trans-decalin
H d) 3(e)-bromo-trans-decalin
7.14. Hợp chất có công thức cấu tạo sau có dạng đồng phân hình học là gì?
a) E
b) Z
c) Không có
7.15. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) 3,6-dimethylspiro[3.5]non-1-en
b) 4,6-dimethylspiro[5,3]non-2-en
c) 1,6-dimethylspiro[3.5]non-2-en
d) 3,7-dimethylspiro[3,5]non-1-en
7.16. Xác định cấu dạng bền nhất của cyclohexen là cấu dạng nào?
a) b) c) d)

40
7.17. Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có nhóm –CH2 hoạt động nhất?
a) b) c) d)

7.18. Chọn câu đúng nhất trong các mệnh đề sau:


Sản phẩm của phản ứng cộng hợp HBr vào cyclopenta-1,3-dien theo cơ chế cộng
hợp 1,2 và cộng hợp 1,4 gồm có:
a) 2 chất khác nhau c) 1 chất (1-bromo-2-cyclopenten)
b) 1 chất (3-bromo-1-cyclopenten) d) đáp án khác
7.19. Xác định xem hợp chất cyclohexanhexol sau đây có bao nhiêu cặp
đối quang?
OH

HO OH
a) 1
b) 4
HO OH c)` 16
OH
d) 32
7.20. Xác định xem hợp chất hexaclorocyclohexan có tồn tại bao nhiêu đồng
phân cấu dạng?
a) 2 b) 3 c) 4 d) 5
7.21. Xác định trong các đồng phân sau, đồng phân nào bền nhất?
a) Cl
Cl
Cl
Cl
c) Cl
Cl
Cl

Cl Cl Cl
Cl
Cl
Cl
b) Cl d) Cl
Cl Cl Cl Cl
Cl
Cl Cl Cl

Cl

7.22. Xác định hợp chất nào trong số hợp chất sau đây có tồn tại đồng phân
quang học?
a) 3-cloro-1-propen b) Trans-1,4-diclorocyclohexan
c) 4-cloro-1-cyclohexen d) Cis-1,2-diclorocyclohexan
7.23. Xác định trong các cách đánh số sau, cách đánh số nào là đúng?
F F F F
a) 1 b) 3 c) 5
d) 5
2 5 2 4 4 1 1 4

Br Br 2 Br
Br 3 2 3
3 4 5
1

Hãy sử dụng công thức cấu trúc sau đây để trả lời các câu hỏi 7.24, 7.25.
HO O
CH3
CH3
H
CH3 H

H H

HO OH
H
7.24. Hợp chất này là steroid dãy 5α hay dãy 5β:

41
a) 5α b) 5β
7.25. Vị trí và hƣớng liên kết của 3 nhóm –OH là gì?
a) 3β, 7α, 12α b) 3α, 7α, 12α
c) 3α, 7β, 12β d) 3β, 7β, 12α
Hãy sử dụng các công thức cấu trúc sau đây để trả lời các câu hỏi 7.26-7.30
CH3 H3C H CH3 CH3
CH3 CH3
CH3 H
CH3 H
H H CH3
H
CH3 H
H H H
H H H
H H

I II III IV
7.26. Hợp chất nào là androstan?
a) I b) II c) III d) IV
7.27. Hợp chất nào là pregnan?
a) I b) II c) III d) IV
7.28. Hợp chất nào là estran ?
a) I b) II c) III d) IV
7.29. Hợp chất nào là cholan ?
a) I b) II c) III d) IV
7.30. So sánh khả năng phản ứng este hoá của 2 nhóm thế -OH ở C11 của 2 hợp
chất sau :
CH3 HO CH3
CH3 CH3
HO

H H
H
H
I II
a) I nhanh hơn II.
b) I chậm hơn II.
c) I và II nhƣ nhau.

đÁP ÁN CHƢƠNG 7

7.1 b 7.7 d 7.13 d 7.19 a 7.25 a


7.2 c 7.8 c 7.14 c 7.20 d 7.26 c
7.3 a 7.9 d 7.15 a 7.21 c 7.27 d
7.4 b 7.10 a 7.16 b 7.22 c 7.28 a
7.5 e 7.11 c 7.17 d 7.23 d 7.29 b
7.6 b 7.12 b 7.18 b 7.24 b 7.30 a

42
43
CHƢƠNG 8
HYDROCARBON TERPENIC VÀ DẪN CHẤT

8.1. Phân tử monoterpen có chứa bao nhiêu đơn vị isopren?


a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
8.2. Phân tử diterpen có chứa bao nhiêu đơn vị isopren?
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
8.3. Phân tử triterpen có chứa bao nhiêu đơn vị isopren :
a) 2 b) 4 c) 6 d) 8
8.4. Phân tử sesquiterpen có chứa bao nhiêu đơn vị isopren?
a) 3 b) 5 c) 6 d) 8
8.5. Phân tử sesterterpen có chứa bao nhiêu đơn vị isopren?
a) 2 b) 3 c) 4 d) 5
8.6. Công thức phân tử của isopren là gì?
a) C4H8 b) (C5H8)2 c) C5H8 d) C5H10
8.7. đặc điểm cấu tạo của phân tử isopren là gì?
a) Có 1 nối đôi b) Có 2 nối đôi
c) Có 3 nối đôi d) đáp án khác
8.8. đặc điểm cấu tạo của phân tử monoterpen mạch hở là gì?
a) Có 2 nối đôi b) Có 3 nối đôi
c) Có 4 nối đôi d) đáp án khác
8.9. Chất nào trong 3 chất có công thức cấu tạo sau đây không phải là
monoterpen?

I II III
a) I b) II c) III d) I và II e) I và III
8.10. Chất nào trong 3 chất có công thức cấu tạo sau đây là monoterpen?

I II III
a) I b) II c) III d) I và II e) I và III

44
8.11. Một chất monoterpen A có tên hóa học là 7-methyl-3-methylen-1,6-
octadien. Hỏi sản phẩm của phản ứng oxy hóa chất A bởi ozon rồi thủy phân (có
mặt Zn) là các chất nào?
a) Formaldehyd, acetaldehyd, 2-oxopentandial.
b) Formaldehyd, aceton, 2-methylpentandial
c) Formaldehyd, aceton, 2-oxopentandial.
d) đáp án khác
8.12. Monoterpen B khi hydro hóa với xúc tác Pd tạo ra 2,6-dimethyloctan. Khi
oxy hóa B bởi ozon rồi thủy phân (có mặt Zn) thì tạo ra formaldehyd,
acetaldehyd, 2-oxopropanal, 3-oxobutatal. Hỏi tên hóa học của chất B là gì?
a) 2,6-dimethyl-1,3,6-octatrien.
b) 2,6-dimethyl-1,3,7-octatrien
c) 2,6-dimethyl-1,3,5-octatrien.
d) 2,6-dimethyl-2,4,6-octatrien.
8.13. Geranial là một terpenoid có trong tinh dầu chanh, có công thức cấu tạo vẽ
dƣới đây. Hãy chọn tên đúng của geranial
H3C
a) 3,7-dimethyl-2(Z), 6(Z)-octadienal.
b) 3,7-dimethyl-2(E), 6(Z)-octadienal.
H3C H3C O
c) 3,7-dimethyl-2(E), 6(E)-octadienal.
H

d) đáp án khác
Sử dụng các công thức cấu tạo sau đây để trả lời các câu hỏi 8.14-8.17

I II III IV
8.14. Chất nào không phải là monoterpen 1 vòng?
a) I b) II c) III d) II và IV e) I và III
8.15. Chất nào là monoterpen 1 vòng?
a) I b) II c) III d) I và IV e) I và III
8.16. Chất nào là limonen?
a) I b) II c) III d) IV
8.17. Tên của limonen theo danh pháp IUPAC là gì?
a) 1-methyl-4-(1-propenyl)cyclohex-1-en.
b) 1-methyl-4-(2-propenyl)cyclohex-1-en
c) 1-methyl-4-(1’-methylethenyl)cyclohex-2-en

45
d) đáp án khác
8.18. Trong phân tử limonen có bao nhiêu carbon bất đối
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
8.19. Limonen có bao nhiêu đồng phân hình học?
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
8.20. Dƣới tác dụng của nhiệt độ 5000C, xúc tác Pt, limonen tạo ra sản phẩm
chính là gì?
a) p-menthan b) Carvomenthen c) p-cymen d) Isopren
8.21. Limonen phản ứng tạo thành 1 phân tử p-menthan và 2 phân tử p-cymen
dƣới tác dụng của điều kiện phản ứng nào?
a) H2, xúc tác Cu b) H2, xúc tác Ni
c) T0=3000C, xúc tác Ni d) Không có đáp án đúng
8.22. Trong điều kiện dung môi nào, phản ứng của limonen với HCl chỉ xảy ra ở
liên kết đôi ngoài vòng?
a) CH3COOOH b) CS2 c) H2O d) đáp án khác
8.23. Phản ứng cộng hợp nitrosyl clorid với limonen xảy ra ở liên kết đôi nào?
a) Liên kết đôi trong vòng b) Liên kết đôi ngoài vòng
c) Cả 2 liên kết đôi d) đáp án khác
8.24. Xác định số phân tử brom tham gia phản ứng với 1 phân tử limonen trong
môi trƣờng acid acetic?
a) 4 b) 3 c) 2 d) 1
8.25. Phản ứng cộng hợp hydro vào limonen với xúc tác Cu xảy ra ở liên kết đôi
nào?
a) Liên kết đôi ở C1 b) Liên kết đôi ở C8
c) Cả 2 liên kết đôi d) Không có đáp án đúng
8.26. Công thức cấu tạo nào sau đây là công thức cấu tạo của menthol?
HO OH OH
HOH2C

a) b) c) d)
8.27. Phân tử menthol có bao nhiêu carbon bất đối?
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
8.28. Phân tử menthol có bao nhiêu đồng phân quang hoạt?
a) 2 b) 4 c) 6 d) 8
8.29. Phân tử menthol có bao nhiêu cặp đối quang?

46
a) 2 b) 4 c) 6 d) 8
8.30. Chọn tên đúng của menthol:
a) 2-isopropyl-5-methyl-1-cyclohexanol.
b) 4-propyl-1-methyl-3-cyclohexanol
c) 1-isopropyl-4-methyl-2-cyclohexanol
d) đáp án khác
Sử dụng các công thức cấu tạo sau đây để trả lời các câu hỏi 8.31-8.33

OH OH

OH OH

I II III IV
8.31. Công thức nào là menthol?
a) I b) II c) III d) IV
8.32. Công thức nào là neomenthol?
a) I b) II c) III d) IV
8.33. Công thức nào là isomenthol?
a) I b) II c) III d) IV
8.34. Công thức cấu tạo nào sau đây là công thức cấu tạo của terpin?
HO HO HO
OH
HO OH
HO

OH

a) b) c) d)
8.35. Phân tử terpin có bao nhiêu đồng phân hình học?
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
8.36. Phân tử terpin có bao nhiêu đồng phân quang học?
a) 1 b) 2 c) 3 d) đáp án khác
8.37. Phản ứng tách loại nƣớc của terpin có thể tạo ra mấy sản phẩm?
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
8.38. Cấu trúc dạng vòng của eucalyptol là gì?
a) Dạng thuyền b) Dạng ghế
c) Dạng nửa ghế d) đáp án khác
8.39. Chọn tên đúng của hợp chất có công thức cấu tạo sau đây:
a) 1,1,2-trimethylbicyclo[2,2,1]hex-2-en.
b) 1,2,2-trimethylbicyclo[2,2,1]hex-2-en.

47
c) 1,7,7-trimethylbicyclo[2,2,1]hept-2-en.
d) 1,2,2-trimethylbicyclo[2,2,1]hept-2-en.
Sử dụng các công thức cấu tạo sau đây để trả lời các câu hỏi 8.40-8.41
I) II) III) IV)

8.40. Chất nào là α-pinen?


a) I b) II c) III d) IV
8.41. Chất nào là β-pinen?
a) I b) II c) III d) IV
8.42. Công thức cấu tạo nào sau đây là công thức cấu tạo của camphor?
O
OH O

a) b) c) d)
8.43. Chất nào trong 3 chất có công thức cấu tạo sau đây là sesquiterpen?

I II III
a) I b) II c) III d) I và II e) I và III
8.44. β-caroten (C40H56) là một terpen thuộc nhóm nào?
a) Sesquiterpen b) Diterpen c) Triterpen d) Tetraterpen
8.45. Cấu trúc của cao su thiên nhiên là gì?
a) Poly-cis-isopren b) Poly-trans-isopren c) đáp án khác

đÁP ÁN CHƢƠNG 8

8.1 b 8.10 b 8.19 b 8.28 a 8.37 d


8.2 d 8.11 c 8.20 d 8.29 b 8.38 a
8.3 c 8.12 a 8.21 c 8.30 a 8.39 c
8.4 a 8.13 d 8.22 b 8.31 b 8.40 b
8.5 d 8.14 d 8.23 a 8.32 a 8.41 d

48
8.6 c 8.15 e 8.24 c 8.33 c 8.42 c
8.7 b 8.16 c 8.25 b 8.34 d 8.43 d
8.8 b 8.17 c 8.26 d 8.35 b 8.44 d
8.9 e 8.18 a 8.27 c 8.36 d 8.45 a
CHƢƠNG 9
HYDROCARBON THƠM

9.1. Chọn câu đúng trong các mệnh đề sau:


Các điều kiện cấu trúc cơ bản để xuất hiện tính thơm của các hợp chất hữu cơ
theo qui tắc Hückel là:
a) Có cấu trúc vòng, có hệ liên hợp π-π.
b) Có một hay nhiều nhân benzen
c) Có cấu trúc vòng phẳng, có hệ liên hợp kín và tổng số điện tử π là 4n
d) Có cấu trúc vòng phẳng, có hệ liên hợp kín và tổng số điện tử π là 4n+2
9.2. Hợp chất nào sau đây không có tính thơm?

CH2
N
I II III IV
a) I b) II c) III d) I và III e) I,III và IV
9.3. Hợp chất nào sau đây có tính thơm?

..
H

I II III IV
a) I b) II c) III d) IV e) I và III
Sử dụng các công thức sau đây để trả lời các câu hỏi 9.4-9.7
CH= CH2 CH3 CH2 CH2 CH

I II III IV V
9.4. Gốc nào là benzyl?
a) I b) II c) III d) IV e) V
9.5. Gốc nào là benzyliden?
a) I b) II c) III d) IV e) V
9.6. Gốc nào là o-tolyl?

49
a) I b) II c) III d) IV e) V
9.7. Gốc nào là β-phenethyl?
a) I b) II c) III d) IV e) V
9.8. Nhóm nào sau đây là nhóm thế định hƣớng ortho và para?
- NO2 C CH2 CH3 -N(C2H5)2 -SO3H -OCH3
O
I II III IV V
a) I, III, V b) I, II, IV c) III, V d) III, IV e) IV, V
9.9. Nhóm nào sau đây là nhóm thế định hƣớng meta?
- CHO HN C CH3 -CF3 C NH2 -OH
O O
I II III IV V
a) I, II b) II, III c) II, IV d) I, III, IV e) I, III,V
9.10. Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) 1-cloro-2-(3-clorocyclohexyl)benzene
Cl
b) 1-cloro-3-(2-clorophenyl)cyclohexan
c) 1-(3-clorocyclohexyl)-3-clorobenzen
Cl d) 1-(2-clorophenyl)-3-clorocyclohexan
9.11. Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) 1,3-diphenylpropan
CH2 CH2 CH2
b) 3-phenylpropylbenzen
c) 3-benzylpropylbenzen
d) Dibenzylmethan
9.12. Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
CH3
a) 1,3,4,5-tetramethylbenzen
H3C CH3 b) 1,2,4,6-tetramethylbenzen
CH3 c) 1,2,3,5-tetramethylbenzen
d) đáp án khác
Sử dụng hai công thức sau để trả lời các câu hỏi 9.13-9.16

I II
9.13. Hợp chất nào chỉ phản ứng với Br2, xúc tác acid Lewis?
a) I b) II

50
9.14. Hợp chất nào không làm mất màu KMnO4?
a) I b) II
9.15. Hợp chất nào không có cấu trúc phẳng?
a) I b) II
9.16. Hợp chất nào không tham gia phản ứng hydrat hóa trong dung dịch acid?
a) I b) II
Sử dụng các công thức sau để trả lời các câu hỏi 9.17-9.19
CH3 CH3 CH3
C 2H 5 NO2
Br Br
NO2
NO2
NO2
Br NO2 Br NO2
Cl

I II III IV
9.17. Hợp chất nào là 4-cloro-2,3-dinitrotoluen?
a) I b) II c) III d) IV
9.18. Hợp chất nào là 2,5-dibromo-1-methyl-3-nitrobenzen?
a) I b) II c) III d) IV
9.19. Hợp chất nào là 1-ethyl-3,5-dinitrobenzen?
a) I b) II c) III d) IV
9.20. Hợp chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch nƣớc brom?
OH CH3 CH2OH
CH C CH2
H
OH

OH

a) b) c) d)
9.21. Hợp chất nào sau đây phản ứng nhanh nhất với HNO3/H2SO4?
NO2 Cl CH3 OCH3

a) b) c) d)
9.22. Hợp chất nào sau đây phản ứng chậm nhất với Br2/FeBr3?
NH2 SO3H Br OCH3

a) b) c) d)
Sử dụng công thức 3 cặp chất (A, B, C) và 3 thuốc thử (I, II, III) để trả lời
các câu hỏi 9.23-9.25.

51
Br
vµ CH3
Br vµ H3C CH2 Br vµ Br

A B C
0
SO3/H2SO4 (I) KMnO4, t (II) Nƣớc Brom (III)
9.23. Thuốc thử nào thích hợp nhất để phân biệt cặp chất A?
a) I b) II c) III d) đáp án khác
9.24.Thuốc thử nào thích hợp nhất để phân biệt cặp chất B?
a) I b) II c) III d) đáp án khác
9.25. Thuốc thử nào thích hợp nhất để phân biệt cặp chất C?
a) I b) II c) III d) đáp án khác
9.26. Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
Cl
AlCl3
?
Cl
O
Cl
a) Cl b) Cl
Cl Cl

COOH O

c) Cl d) Cl

Cl Cl

O
9.27. Chất nào là sản phẩm chính của dãy phản ứng sau:
CH3Cl (1:1) K2Cr2O7 HNO3
Benzen ?
AlCl3 H2SO4 H2SO4
CH3 COOH
a) CH3 b) c) d) O2N COOH
NO2

NO2 NO2

9.28. Trong các phƣơng pháp sau, phƣơng pháp nào điều chế đƣợc 4-
nitrobromobenzen với hiệu suất cao nhất?
a) Br2 HNO3
Benzen
hν H2SO4
b) Br2 HNO3
Benzen
Fe H2 O
c) Br2 HNO3
Benzen
Fe H2SO4
d) HNO3 Br2
Benzen
H2SO4 hν

52
9.29. Chất nào là sản phẩm chính của phản ứng sau:

H2 C C(CH3)3 K2Cr2O7
?
H2SO4
a) CH(OH)CH2OH b) COOH c) CH(OH)COOH d) COOH

C(CH3)3 C(CH3)3 C(CH3)3 COOH

9.30. Chất nào là sản phẩm chính của dãy phản ứng sau:
H2SO4 Br2 (1:2) H 2O
Benzen ?
30-500C FeBr 3 to
OH
a) SO3H
b) SO3H c) d)
Br Br
Br Br Br Br Br

9.31. Cho phân tử naphtalen. Hãy so sánh độ dài 2 liên kết l và m:


l

a) l>m b) l<m c) l=m


9.32. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
C2H5
a) 3-ethyl-2’-methylbiphenyl
b) 3’-ethyl-2-methylbiphenyl
CH3 c) 3-ethyl-6-methylbiphenyl
d) 2-methyl-5-ethylbiphenyl
9.33. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
C(CH3)3
a) 1-tertbutyl-10-isobutylantracen
b) 1-tertbutyl-5-isobutylantracen
c) 1-isopropyl-10-isobutylantracen
CH2CH(CH3)CH3
d) 10-isobutyl-1-isopropylantracen
9.34. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
CH3
a) 4-bromo-5,9-dimethylphenantren
b) 1-bromo-8,9-dimethylphenantren
c) 1-bromo-5,10-dimethylphenantren
Br
H3C d) 5-bromo-4,9-dimethylphenantren
9.35. Chất nào là sản phẩm chính của dãy chuyển hóa sau:
NaNH2 CH3Cl (1:1)
Diphenylmethan

53
CH3
a) b)
CH3

c) CH3 đáp án khác


d)
CH3

9.36. Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
O
H3C AlCl3
O 0 A + B
H3C C6H5NO2, 25 C
O
O
a)
C2H6 +

HOOC
b) CH3 C H C OCH3
O O
c) CH3 C OH C CH3
O O
d) CH3 C H O C CH
3
O O

9.37. Naphtalen bị oxy hoá bằng ozon rồi thuỷ phân (có mặt Zn) . Xác định sản
phẩm chính của quá trình phản ứng này:
a) COOH
H C C H
O O COOH
b) CHO CHO

CHO
c) CH2 C CH3
O
COOH
d) H3C C CH3
O COOH

9.38. Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
CH3COCl
?
CS2, -150C

a) COCH3
b) COCH3

COCH3

COCH3 COCH3
c) d)

COCH3

54
9.39. Cho các tác nhân sau. Xác định tác nhân nào có thể alkyl hoá naphtalen
trong phản ứng alkyl hoá Friedel-Craft.
a) Br
b) Br c) Br d) Cl

9.40. Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
OCH3
CH3COCl
?
AlCl3
a) OCH3 b) OCH3
C CH3
O

O C CH3
C O OCH3
c) OCH3 d) H3C

O C CH3

9.41. Khi trên vòng naphtalen có 1 nhóm thế bất hoạt nhân thơm thì nhóm thế
này định hƣớng vị trí của nhóm thế tiếp theo trong phản ứng thế ái điện tử vào vị
trí nào?
a) Vị trí meta so với nhóm thế trƣớc trên cùng vòng thơm.
b) Vị trí số 6 hoặc 7 trên vòng chƣa thế.
c) Vị trí ortho so với nhóm thế trƣớc trên cùng vòng thơm.
d) Vị trí số 5 hoặc 8 trên vòng chƣa thế.
9.42. Xác định chất phản ứng A của chuỗi phản ứng sau đây:
O
O2/V2O5 -H2O O
A
460-4800C
O

a) b) c)

9.43. Khi oxy hoá phenatren bởi K2Cr2O7/H2SO4, xác định trong các sản phẩm
sau, sản phẩm nào đƣợc tạo thành nhanh nhất:
O
a) O b) c)

O
O O O

9.44. Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
H2SO4
?
1600C

55
SO3H
a) b) SO3H

9.45 Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
Br2 t0 ?

a) Br Br b) Br

c) Br d) Br

Br

đÁP ÁN CHƢƠNG 9

9.1 d 9.10 a 9.19 a 9.28 c 9.37 a


9.2 a 9.11 b 9.20 c 9.29 b 9.38 a
9.3 e 9.12 c 9.21 d 9.30 c 9.39 b
9.4 b 9.13 a 9.22 b 9.31 b 9.40 c
9.5 a 9.14 a 9.23 b 9.32 b 9.41 d
9.6 c 9.15 b 9.24 c 9.33 c 9.42 c
9.7 d 9.16 a 9.25 a 9.34 d 9.43 b
9.8 c 9.17 c 9.26 b 9.35 a 9.44 b
9.9 d 9.18 d 9.27 c 9.36 c 9.45 c

56
CHƢƠNG 10
DẪN CHẤT HALOGEN – HỢP CHẤT CƠ KIM

10. 1. Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây:


a) isobutyl clorid
b) isopropyl clorid
Cl
c) tertpropyl clorid
d) sec-butylclorid
10. 2. Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây
a) 2-bromomethyl-5-methylhexan
b) 5-bromomethyl-2-methylhexan
CH2 Br c) 1-bromo-2,5-dimethylhexan
d) 6-bromo-2,5-dimethylhexan
10. 3. Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây:
a) (Z)-5-cloro-4-(2-methylprop-1-enyl)hepta-2,5-dien
b) (Z)-5-cloro-2-methyl-4-((Z)-prop-1-enyl)hepta-2,5-dien
c) (Z)-3-cloro-6-methyl-4-((Z)-prop-1-enyl)hepta-2,5-dien
Cl
d) (Z)-3-cloro-4-((Z)-2-methylprop-1-enyl)hepta-2,5-dien
10.4. Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây:
a) (R)-1,2-dibromo-6-iodo-6-methylheptan
CH2 Br
H b) (S)-1,2-dibromo-6-iodo-6-methylheptan
Br c) (R)-6,7-dibromo-2-iodo-2-methylheptan
I
d) (S)-6,7-dibromo-2-iodo-2-methylheptan
10. 5. Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây:
a) 2’-bromo-2-nitro-6’- propylbiphenyl
H3CH2CH2C
b) 2-bromo-2’-nitro-6- propylbiphenyl
c) 1-bromo-2’-nitro-3-propylbiphenyl
d) 1-bromo-2-(2-nitrophenyl)-3-propylbenzen
NO2 Br
e) đáp án khác
10. 6. Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây:
CH=CH2
a) 4’-sulfomethyl-3’-vinylbiphenyl-2,4-diol
HO CH2SO3H
b) Acid (2’,4’-dihydroxy-3-vinylbiphenyl)methansulfonic

57
c) Acid (2’,4’-dihydroxy-2-vinylbiphenyl-1-yl)methansulfonic
d) Acid (2’,4’-dihydroxy-3-vinylbiphenyl-4-yl)methansulfonic
e) đáp án khác
10.7. Trong các hợp chất sau, công thức nào khác với các công thức còn lại?
a) CH3-CH2-CH-CH2 -Cl c) CH3 -CH2 -CH-CH3
CH3 CH2 Cl
b) Cl d)
Cl
10. 8. Chọn cấu hình bền nhất của 1-bromo-2-iodoethan.
I I
H
Br c)
a) H H
H H H Br H
H

Br H H H I
Br
b) d)
H H I
H H
H
10.9. Hợp chất nào có đồng phân quang học trong các hợp chất sau đây:
Cl Cl
a) Cl b) Cl c) Cl
d) Cl

Cl Cl

10.10. Hợp chất nào sau đây có đồng phân meso?


Cl Cl Cl Cl H Cl
H Cl
a) b) c) d)
Cl H H
Cl

10. 11. Có bao nhiêu dẫn chất alkylbromid bậc 1, bậc 2, bậc 3 ứng với hợp chất
hữu cơ sau:
a) Bậc 1: 5; bậc 2: 2; bậc 3: 1
b) Bậc 1: 2; bậc 2: 2; bậc 3: 1
c) Bậc 1: 5; bậc 2: 2; bậc 3: 2
10. 12. Cho phản ứng dƣới đây. Hãy lựa chọn A để thu đƣợc sản phẩm duy nhất?
a) 2-hexen d) cả a và b
A + HBr 3-bromohexan b) 3-hexen e) cả b và c
c) 1-hexen f) đáp án khác
10. 13. Cho phản ứng dƣới đây. Hãy lựa chọn A để thu đƣợc sản phẩm duy nhất?
Br a) Br2/to
+A b) Br2/CCl4
c) HBr

58
d) HBr/peoxyd
10.14. Cho phản ứng dƣới đây. Hãy lựa chọn A để thu đƣợc sản phẩm chính
mong muốn?
a) 3-methyl-2-penten
CH3 b) 2-ethyl-1-buten
A + HCl CH3 CH2 C CH2 CH 3 c) 3-methyl-1-penten
Cl d) cả a và b
e) cả a, b và c
10.15. Lựa chọn cấu hình sản phẩm cho phản ứng sau đây:
CH3
Cl H Cl2
H H ?

CH3

a) CH 2 Cl CH3 CH3 CH3


b) c) d)
Cl H Cl Cl Cl H Cl H
H H H H H Cl H H
CH 3 CH3 CH3 CH2 Cl
10.16. Lựa chọn sản phẩm đúng cho phản ứng sau đây:
NBS
?
peroxyd

a) + Br
Br

b) Br + Br
Br
c) Br
Br Br
d) +
10.17. Hãy lựa chọn thứ tự sắp xếp tăng dần khả năng tham gia phản ứng thế ái
nhân của các alkyl halogenid sau đây:
C2H5Cl (I) C2H5Br (II) C2H5F (III) C2H5I (IV)
a) I > V >II>III b) III>I>II>IV c) IV > II > I >III d) đáp án khác
10.18. Hãy lựa chọn thứ tự sắp xếp tăng dần khả năng tham gia phản ứng thế ái
nhân SN1 của các chất sau đây:
I) Br II) Br III) Br IV) CH3Br

a) I <III < II< b) IV<II< I < III c) IV< d) đáp án khác


IV II<III<I
10.19. Hợp chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng tách E1 chậm nhất?

59
a) b) c) d) Br
Br Br
Br
10. 20. Hợp chất nào sau đây chỉ cho một sản phẩm khi phản ứng tách E2?
a) Cl b) Cl c) d)
Br
Cl

10. 21.Chỉ ra cơ chế của phản ứng sau đây?


CH3-ONa CH3 a) E1 c) SN 1
Cl O
b) E2 d) S N2
10.22. Lựa chọn chất phản ứng A cho phản ứng sau đây:
CH3SNa
A H3C SCH3
CH3OH; 50oC

a) H3C Br b) CH3 Br c) H3C Br d) CH3 Br

10.23. Lựa chọn chất phản ứng A cho phản ứng sau đây:
C2 H5 C2 H5
NaOH
A H + OH
H3 C OH H3C H
a) 2S-2-clorobutan b) 2R-2-clorobutan
c) a và b d) đáp án khác
10.24. Lựa chọn tác nhân A phù hợp cho phản ứng sau đây:
a) Br2/hυ
A b) NaNH2/NH3
I H c) Zn/HCl
d) H2/Pd
10.25. Lựa chọn phƣơng pháp tốt nhất để điều chế (CH3)3C-O-CH3?
a) (CH3)3C-OH + CH3OH c) (CH3)3C-ONa + CH3OH
b) (CH3)3C-Br + CH3ONa d) (CH3)3C-ONa + CH3Br
10.26. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau đây:
Br H
Cl NaOH
?
H 1:1; 25oC

H H c) H OH Br H
a) HO b) Br d) H
Cl OH Cl
OH
H H
H
10. 27. Chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau đây:

60
Br

CH2Cl ?
(1:2); AlCl3

Br C6H5
a) c)
CH2 C6H5 CH2Cl

C6H5 Br
b) d)
CH2 C6H5 Cl

10. 28. Hãy lựa chọn sản phẩm chính cho dãy chuyển hóa sau đây:

NaOH - H2 NBS CH3NH2


COONa ?
CaO, t o Cr2O3, 500oC peroxyd
a) NH b) H c) NH d)
N NH
10.29. Hãy lựa chọn sản phẩm chính cho dãy chuyển hóa sau đây:

Benzen CH3 COCl NH 2-NH 2 Cl2 KOH


hυ ?
AlCl3 -OH EtOH/t o
HO
CH2CH2OH CH-CH3 CH=CH2
COCH3 OH

a) b) c) d)
10.30. Hãy lựa chọn sản phẩm chính cho dãy chuyển hóa sau đây:
OH
HBr Zn Cl2 (1:1) NaOH
?
1:2 to 450 oC
OH
a) CHO b) c) OH d) OH
O OH
10. 31. Lựa chọn phƣơng pháp tốt nhất để điều chế m-bromotoluen từ benzen?
Br2 /Fe Zn (Hg)
a) benzen CH3 COCl
AlCl3 , to (1:1), to HCl
C H 3 Cl (1:1) C l 2 (1:3) B r 2 (1:1) Zn/HCl
b) benzen
A lCl 3, t o hυ Fe, t o

c) benzen Br 2/Feo CH3 Cl (1:1) Cl 2 (1:1) Zn/HCl


(1:1), t A lCl 3, t o hυ
CH3 Cl (1:1) Br 2/Fe Cl 2 (1:3) Zn/HCl
d) benzen
AlCl 3, t o (1:1), t o hυ
10. 32. Lựa chọn chất đầu cho chuỗi phản ứng sau đây:

61
S
H SO ®Æc Cl2 NaSCH2 CH 2SNa
A 2170o4C
S
a) n-propanol b) isopropanol c) propen d) a và b
10.33. Hãy lựa chọn sản phẩm chính cho dãy chuyển hóa sau đây:
Cl2 (1:1) NaOH HOCl CH3 COONa
ethylbenzen ?
hυ EtOH

a) C6H5 CH CH2OCOCH3 c) C6H5 CH CH2COOCH3


OH OH

b) C6H5 CH OCOCH3 d) C6H5 CH COOCH3


CH2OH CH2OH
Cho các tác nhân sau đây . Hãy lựa chọn lần lƣợt một số tác nhân để thực
hiện các chuyển hoá trong câu 10.34, 10.35 (giả thiết mỗi tác nhân chỉ đƣợc
sử dụng 1 lần, chuyển hóa xảy ra qua 4 giai đoạn)
I) CH3Cl/AlCl3 II) Cl2, hν (1:3) III) H2N-NH2/-OH
IV) Br2, hν V) (C2H5CO)2O/AlCl3,to VI) Br2/Fe,t0
10. 34. Từ toluen hãy điều chế 2-bromo-4-propyl-1-(tricloromethyl)benzen.
a) V → VI → II → III b) II → V → III → IV
c) IV → V → III → II d) đáp án khác
10. 35. Từ benzen điều chế 1-bromo-3-(1-bromopropyl)benzen.
a) IV → V → III → VI b) V → VI → III → IV
c) VI → III →V → IV d) đáp án khác
10.36. Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây:
a) (Z)-(2-methylpent-4-enyl)lithi
b) (E)-(2-methylpent-4-enyl)lithi
Li
c) (E)-(4-methylpent-1-enyl)lithi
d) (Z)-(4-methylpent-1-enyl)lithi
10.37. Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây:
a) benzyl(isobutyl)canci
b) phenyl(isobutyl)canci
CH2 Ca
c) benzyl(isopropyl)canci
d) isobutyl toluencanci
10.38. Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây:
a) 4-methylbut-1-ynylmagnesi bromo

62
b) 1-methylbut-4-ynylmagnesi bromo
c) 4-methylbut-1-ynylmagnesi bromide
d) Pent-4-yn-2-ylmagnesi bromid
10.39. Chọn tên đúng cho hợp chất sau đây:
a) ethyl thiếc clorid
b) diethyl thiếc clorid
SnCl 2
c) ethyl thiếc cloro
d) diethyl thiếc cloro
10.40. Lựa chọn alkylhalogenid A tốt nhất cho phản ứng sau:
Li
A Li
Et2 O
a) C2H5F b) CH3Cl c) C2H5Br d) C 2H 5 I
10.41. Lựa chọn phƣơng pháp tốt nhất để điều chế cơ natri
a) 2CH3Br + Na c) CH3MgBr + NaCl
b) (CH3)2Hg + Na d) C2H5Na + CH3Br
10.42. Trong các phản ứng sau đây. Phản ứng nào điều chế đƣợc hợp chất cơ kim
tƣơng ứng?
a) 2C2H5Br + Na
b) BrCH2–CH2-CH2Br + Zn
c) CH3-CHBr-CH2Br + Mg
d) (CH3)2C=CH2 + Al + 3/2 H2
10.43. Trong các hợp chất cơ kim dƣới đây, hợp chất nào có khả năng phản ứng
mạnh nhất?
a) (CH3)2Hg b) CH3CH2Na c) CH2=CHK d) C6H5Li
10.44. Chất nào sau đây phản ứng với Magnesi tạo thành tác nhân Grignard.
a) Br CH2 C CH c) CH3CH2CH2Cl
d) Br COOH
b) Br
NHCH 3

10.45. Lựa chọn chất phản ứng A cho phản ứng sau đây:
CH 3Br
A
ether

a) CH3CuLi c) CH3CH2CH2CuLi

63
b) ((CH3)2CH)2CuLi d) C2H5CuLi
10.46. Lựa chọn các chất phản ứng A và B cho phản ứng sau đây:

A + B OH
O O
a) CH3MgI + b) C2H5MgCl +

c) C6 H5 MgBr + d) a và b
O
e) a và c f) a, b và c
10.47. Sắp xếp độ phân cực của liên kết giữa Carbon và kim loại ở các hợp chất
sau đây theo thứ tự tăng dần.
CH3CH2CH2Na (CH3)2Mg (CH3)2Zn CH3CH2Li
(I) (II) (III) (IV)
a) IV< III < II< I b) II <III< IV< I c) III<II <IV < I d) đáp án khác
10.48. Chỉ ra sản phẩm chính của phản ứng sau đây:
CH3
0o C
Br + (CH3)2CuLi ?
Et2O
a) CH3 b) CH3 c) CH3 d) CH3-CH2-CH2Br
Br C2 H5 CH3

CH3
10.49. Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào đóng vai trò là một acid khi
phản ứng với hợp chất cơ liti?
a) CH 3 OH b) CH C O c) (CH3)3C-CH=CH2 d) CH3 CH2 C CH3
3
N(C H ) O
2 5 2

10.50. Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào không đóng vai trò là một acid
khi phản ứng với thuốc thử Grignard?
CH 3 CH 2 C NH 2 (CH3)3C-CH=CH2 CH3 CH 2 CH CH3
CH C CH3
O NHCH3
a) b) c) d)
10.51. Lựa chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau đây:
1) C6 H5COOC 2H5 (2:1)
C 6H5MgBr ?
2) H3O +
C6H5COC2H5 (C2H5)2C(OH)C6H5 (C6H5)3COH C6H5COC6H5
a) b) c) d)
10.52. Lựa chọn A cho phản ứng sau đây:

64
1) CH3MgI
A
2) H3O+ O
C2H5CONH2 C2H5CON(CH3)2 C2H5CONHCH3 CH3CON(C2H5)2
a) b) c) d)
10.53. Lựa chọn chất phản ứng A cho phản ứng sau đây:
OH
1)C6H5CH2MgCl (1:2)
A CH2-C-CH2 + OH
2) H3O + CH
3
a) C6H5CH2MgCl b) CH3COOC6H5 c) CH3MgCl d) C6H5COC6H5
10.54. Phản ứng nào sau đây không sử dụng để tổng hợp 1-phenyl-2-methyl-2-
butanol?
a) C6H5MgCl + C2H5COC2H5
b) C6H5CH2COCH3 + C2H5MgBr
c) C6H5CH2MgCl + CH3COC2H5
d) C6H5CH2COCH2CH3 + CH3MgBr
10.55. Lựa chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau đây:
H3C O 1. C2H5MgCl (1:1)
C C C CH3 ?
2. H3O+
H3C CH3
O OH
H3C H H3C
CH3
a) C 2H 5
C C C CH3 c) C C C
CH3 CH 3 H3C CH C2H5
3

H 3C CH 3 O
b) CH C C CH 3 d) đáp án khác
H 3C C 2H 5
10.56. Chọn phƣơng pháp tốt nhất để điều chế 2,2-dimethylpentan trong các
phƣơng pháp sau đây:
a) CH -CH -CH Br2 (1:1) Li CuI (CH3)3CBr
3 2 3

b) Br2 (1:1)
Li CuI CH3CH2CH2Br
(CH3)3CH

c) CH CH=CH HBr Li CuI (CH3)3CBr
3 2
d) (CH ) C=CH HBr Li CuI CH3CH2CH2Br
32 2

10.57. Hãy lựa chọn sản phẩm chính cho dãy chuyển hóa sau đây:
H3 C CH3
C C
Li CuI Cl I
C2H5Br ?
Et2O (1:1) ether khan

65
H3 C C2 H5 H3C CH3
a) C C c) C C
Cl CH3 Cl C2H5
H3C CH3 C2H5 CH3
b) C C d) C C
C2H5 I H3C I

10.58. Hãy lựa chọn sản phẩm chính cho dãy chuyển hóa sau đây:

Br2 (1:1) O
Mg 1. Na2Cr2 O7
toluen ?
ether khan 2. H3O+ H2SO 4

a) C6H5COOH c) C6H5CH2CH2COOH
b) C6H5CH2CH2CHO d) C6H5CH2COCH2
10.59. Cho các tác nhân sau đây . Hãy lựa chọn lần lƣợt một số tác nhân để điều
chế 2-hexyn từ n-propanol (giả thiết mỗi tác nhân chỉ đƣợc sử dụng 1 lần, và
chuyển hóa xảy ra qua 4 giai đoạn)
I) KMnO4 II) H2/Ni III) NaNH2/CH3(CH2)2Br IV) Cl2
V) 2 HCl VI) KOH/alcol VII) H2SO4ñ/t0
a) VII → IV → VI → III b) VII → V → VI → III
c) IV → V → III → II d) ðáp án khác
10.60. Hãy lựa chọn sản phẩm chính cho dãy chuyển hóa sau đây:
HBr Mg CO2 H3 O+
CH3 -CH=CH2 ?
Peroxyd ether khan
a) CH3-CH2-CH3 c) (CH3)2CHCOOH
b) CH3CH2CH2COOH d) đáp án khác

đÁP ÁN CHƢƠNG 10

10.1. a 10.13. a 10.25. d 10.37. a 10 49. a


10.2. c 10.14. e 10.26. a 10.38. d 10.50. c
10.3. b 10.15. b 10.27. a 10.39. b 10.51. c
10.4. a 10.16. a 10.28. b 10.40. d 10 52. b
10.5. b 10.17. c 10.29. d 10.41. b 10 53. b
10.6. d 10.18. c 10.30. c 10.42. d 10.54. a
10.7. d 10.19. d 10.31. b 10.43. c 10.55. a
10.8. b 10.20. c 10.32. d 10.44. c 10.56. b
10.9. a 10.21. d 10.33. a 10.45. b 10.57. c

66
10.10. b 10.22. c 10.34. a 10.46. f 10.58. c
10.11. b 10.23. c 10.35. b 10.47. c 10.59. a
10.12. b 10.24. c 10.36. c 10.48. c 10.60. b

CHƢƠNG 11
DẪN CHẤT NITRO, SULFON

11.1. Nhóm nitro tác động lên nhân thơm bằng hiệu ứng
a) Cảm ứng đẩy điện tử
b) Cảm ứng hút điện tử
c) Liên hợp đẩy điện tử
d) Liên hợp hút điện tử
e) Cả b và d
f) Cả a và c
11.2. Nhóm nitro trên nhân thơm có ảnh hƣởng:
a) Làm tăng khả năng phản ứng thế ái điện tử tiếp theo và định hƣớng nhóm
thế tiếp theo vào vị trí meta.
b) Làm giảm khả năng phản ứng thế ái điện tử tiếp theo và định hƣớng nhóm
thế tiếp theo vào vị trí meta.
c) Làm tăng khả năng phản ứng thế ái điện tử tiếp theo và định hƣớng nhóm
thế tiếp theo vào vị trí ortho và para
d) Không có ảnh hƣởng gì
11.3. Nhóm nitro ảnh hƣởng rất mạnh đến tính chất và khả năng phản ứng của
các nhóm thế khác trên nhân thơm, đặc biệt nếu chúng ở vị trí:
a) Ortho so với nhóm thế
b) Meta so với nhóm thế
c) Para so với nhóm thế
d) Cả a và c
e) Không có đáp án đúng
11.4. Nitrobenzen có thể bị khử thành anilin bởi tác nhân nào trong số các tác
nhân sau đây?
I) H2/Ni II) Zn/NaOH III) Zn/HCl IV) CH3OH/NaOH
a) I b) II c) I và III d) IV e) III
Sử dụng các công thức cấu tạo sau đây để trả lời các câu hỏi 11.5-11.7

67
N OH N O NH2
H

I II III
11.5. Nếu sử dụng 2 đƣơng lƣợng tác nhân khử, sản phẩm của phản ứng khử hóa
nitrobenzen là:
a) I b) II c) III d) I và III
11.6. Nếu sử dụng 4 đƣơng lƣợng tác nhân khử, sản phẩm của phản ứng khử hóa
nitrobenzen là:
a) I b) II c) III
11.7. Nếu sử dụng 6 đƣơng lƣợng tác nhân khử, sản phẩm của phản ứng khử hóa
nitrobenzen là:
a) I b) II c) III
Sử dụng các công thức cấu tạo sau đây để trả lời các câu hỏi 11.8-11.10

N N N N N N

O H H

I II III
11.8. Nếu sử dụng tác nhân khử hóa là methanol trong môi trƣờng kiềm sản
phẩm của phản ứng khử hóa nitrobenzen là:
a) I b) II c) III
11.9. Nếu sử dụng tác nhân khử là thiếc clorid trong natrihydroxyd, sản phẩm
của phản ứng khử hóa nitrobenzen là:
a) I b) II c) III
11.10. Nếu sử dụng tác nhân khử là kẽm trong natrihydroxyd, sản phẩm của phản
ứng khử hóa nitrobenzen là:
a) I b) II c) III
11.11. Cho sơ đồ phản ứng sau :
NO2 NO2

NO2 NH2

Tác nhân nào sau đây có thể sử dụng cho phản ứng trên?
a) H2/Ni b) Na2S c) NH3 d) b và c e) a và b
11.12. Sản phẩm chính của chuyển hóa sau đây là gì?

68
NO2

K3Fe(CN)6/KOH ?
NO2

a) NO2
b) NO2
c) NO2
d) a và c
OH HO

NO2 NO2 NO2


O 2N

11.13. Sản phẩm chính của chuyển hóa sau đây là gì?
CH3
NO2 NH ,H S
3 2 ?

NO2

a) CH3
b) CH3
c) CH3
d) đáp án khác
NH2 NH2 NO2

NO2 NH2 NH2

11.14. Sản phẩm chính của chuyển hóa sau đây là gì?
NO2
NO2
CH3ONa
?

a) NO2
b) NO2 c) OCH3
d) đáp án khác
OH OCH3 OCH3

11.15. Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự khả năng thế SN giảm dần
F Cl Br NO2
NO2 NO2 NO2 NO2

NO2 NO2 NO2 NO2

I II III IV
a) IV>III>II>I b) IV>II>III>I c) I>II>III>IV d) III>II>I>IV
11.16. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
CH3
a) 1-methyl-3-tert-butyl-2,4,6-trinitrobenzen
O2 N NO2
b) 2-methyl-4-tert-butyl-1,3,5-trinitrobenzen
C(CH3)3 c) 2-tert-butyl-4-methyl-1,3,5-trinitrobenzen
NO2
d) 4-tert-butyl-1,3,5-trinitrotoluen
11.17. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

69
CH3
a) 1-tert-butyl-3,5-dimethyl-2,4,6-trinitrobenzen
O2N NO2
b) 3,5-dimethyl-2,4,6-trinitro-1-tert-butylbenzen
H3C C(CH3)3 c) 1,3-dimethyl-5-tert-butyl-2,4,6-trinitrobenzen
NO2
d) 3-tert-butyl-1,3-dimethyl-2,4,6-trinitrobenzen
11.18. Nhóm sulfo tác động lên nhân thơm bằng hiệu ứng
a) Cảm ứng đẩy điện tử
b) Cảm ứng hút điện tử
c) Liên hợp đẩy điện tử
d) Liên hợp hút điện tử
e) Cả b và d
f) Cả a và c
11.19. Nhóm sulfo trên nhân thơm có ảnh hƣởng:
a) Làm tăng khả năng phản ứng thế ái điện tử tiếp theo và định hƣớng nhóm
thế tiếp theo vào vị trí meta.
b) Làm giảm khả năng phản ứng thế ái điện tử tiếp theo và định hƣớng nhóm
thế tiếp theo vào vị trí meta.
c) Làm tăng khả năng phản ứng thế ái điện tử tiếp theo và định hƣớng nhóm
thế tiếp theo vào vị trí ortho và para
d) Không có ảnh hƣởng gì
11.20. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
SO3H
a) Acid 9-methylbicyclo[4,4,0]dec-5-en-2-sulfonic
H3C
b) Acid 8-methylbicyclo[4,4,0]dec-1-en-4-sulfonic
c) Acid 7-methylbicyclo[4,4,0]dec-4-en-1-sulfonic
d) 11-methyl-2-sulfonbicyclo[4,4,0]dec-5-en
e) đáp án khác
11.21. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
HO3 S SO3H
a) Acid 5-ethyl-3-nitronaphtalen-2,7-disulfonic
b) Acid 4-ethyl-6-nitronaphtalen-2,7-disulfonic
NO2
c) Acid 3-nitro-5-ethyl-naphtalen-2,7-disulfonic
d) 5-ethyl-3-nitronaphtalen-2,7-disulfonic
e) đáp án khác
11.22. Cho chuyển hóa sau:
?
SO2Cl

70
Lựa chọn tác nhân phù hợp trong số các tác nhân dƣới đây để thực hiện chuyển
hoá trên:
a) SO3/H2SO4 b) ClSO3H c) PCl5,t0 d) đáp án khác
11.23. Cho chuyển hóa sau:
?
SO3H SO2Cl

Lựa chọn tác nhân phù hợp trong số các tác nhân dƣới đây để thực hiện chuyển
hoá trên:
a) SO3/H2SO4 b) ClSO3H c) PCl5 d) đáp án khác
11.24. Chất nào là sản phẩm chính của dãy phản ứng sau:
ClSO3H NH3 Cl2/NaOH
Benzen ?
(1:2) 1:1
a) b) Cl Na
SO3 H SO3H c) O2 S N
d) O2 S N
Cl Cl
Na
N
NH2
Cl

11.25. Cho chuyển hóa sau:


C2H5OH
? SO2OC2H5
pyridin

Lựa chọn chất phản ứng phù hợp trong số các hợp chất dƣới đây để thực hiện
chuyển hoá trên:
a) ClSO3H b) SO3H c) SO2Cl d) đáp án khác

11.26. Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
CH3COOH
SO2O ?
OCOCH3

a) OCOCH3
b) OCOCH3
c)
OCOCH3 d)

COCH3

11.27. Cho chuyển hóa sau:


CH3

?
CH3

SO3H

Lựa chọn tác nhân phù hợp trong số các tác nhân dƣới đây để thực hiện chuyển
hoá trên
a) SO3/H2SO4 b) ClSO3H c) H2O,HCl/1500C d) đáp án khác
11.28. Chất nào là sản phẩm chính của dãy phản ứng sau:

71
H2SO4/SO3 Br2 (1:1) H2O/H2 SO4 1.KMnO4,t0
Cumen
1:1 Fe t0 2.HCl
Br Br Br
(H3C)2HC SO3 H
(H3C)2HC HOOC
SO3H

a) b) c) d)
11.29. Chất nào là sản phẩm chính của dãy phản ứng sau:
Propen H2SO4/SO3 NaOH r¾n
Benzen
H3PO4 1:1 t0

NaO CH(CH3)2 HO CH(CH3)2 NaO SO3H NaO CH2CH2CH3

a) b) c) d)
11.30. Cho các hợp chất sau, xác định xem từ hợp chất nào sẽ thu đƣợc dẫn chất
thế meta khi tác dụng với Br2/FeBr3?
SO3 H
SO3H SO3H SO3H Cl
a) b) c) d)

CH=CH2
CH3

đÁP ÁN CHƢƠNG 11

11.1 e 11.7 c 11.13 c 11.19 b 11.25 c


11.2 b 11.8 b 11.14 b 11.20 a 11.26 b
11.3 d 11.9 a 11.15 a 11.21 a 11.27 c
11.4 c 11.10 c 11.16 c 11.22 b 11.28 d
11.5 b 11.11 b 11.17 a 11.23 c 11.29 a
11.6 a 11.12 c 11.18 e 11.24 d 11.30 a

72
CHƢƠNG 12
ALCOL – PHENOL-ETHER

12.1. Hợp chất nào trong các hợp chất sau không phải là alcol?
OH
a) b) CH2OH
c) d) OH
OH
CH3

12.2. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) 3,3-dibromo-6-ethyl-5-methyl-7-octanol
Br
b) 6,6-dibromo-3-ethyl-4-methyl-2-octanol
Br
c) 5,5-dibromo-2-ethyl-1,3-dimethyl-1-heptanol
OH
d) đáp án khác
12.3. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) (Z)-6-bromo-5-methylhex-4-en-2-ol
CH2Br
b) (E)-6-bromo-5-methylhex-4-en-2-ol
c) (Z)-6-bromomethylhex-4-en-2-ol
OH
d) (E)-6-bromomethylhex-4-en-2-ol
12.4. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) 5-isopropyl-2-methylhex-5-en-3-ol
b) 2-isopropyl-5-methylhex-1-en-4-ol

OH
c) 2,6-dimethyl-5-methylenheptan-3-ol
d) 2,6-dimethyl-5-methylidenheptan-3-ol
12.5. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) 3-ethynylhex-1-en-3-ol
OH
b) 3-vinylhex-1-yn-3-ol
c) 3-propylpent-1-en-4-yn-3-ol
d) 3-propylpent-4-en-1-yn-3-ol
12.6. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) 4-(3-bromo-4-ethylphenyl)pentan-2,4-diol
Br OH
b) 1-(3-bromo-4-ethylphenyl) -1-methylbutan-1,3-diol
C2 H 5 OH c) 2-(3-bromo-4-ethylphenyl)pentan-2,4-diol
d) đáp án khác
12.7. Hợp chất nào dƣới đây không phải là đồng phân của cyclohexanol?

73
a) b) c) O d) OH
OH
OH
12.8. Lựa chọn cấu hình bền nhất của 2-methylcyclohexanol
CH3 CH3 CH CH3
a) b) c) OH 3 d)
OH
OH
OH
12.9. Sắp xếp chất sau đây theo độ tăng dần nhiệt độ sôi
OH CH3OH
OH OH

I II III IV
a) IV < III < II< I b) IV < I < II < III c) IV < II < III < I d) đáp án khác
12.10. Hãy sắp xếp các chất dƣới đây theo khả năng phản ứng SN2 với HX tăng
dần?
CH3 CH3OH
OH
H3 C CH3

I II III IV
a) IV < II < III< I b) IV < I < II < III c) III < II < I <IV d) đáp án khác
12.11. Hãy sắp xếp các chất dƣới đây theo khả năng phản ứng SN1 giảm dần?
OH OH OH
OH
I II III IV
a) IV > II > III > I b) III > I > II > IV c) I > II > IV > III d) đáp án khác
12.12. Lựa chọn tác nhân A phù hợp cho phản ứng sau:
a) H2/Pd, to
CHO + A CH2OH b) 1.LiAlH /Et O; 2. H O+
H3C H3C 4 2 3
O CH3 OH CH3
c) 1.NaBH4/Et2O; 2. H3O+
d) b hoặc c
12.13. Lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau đây:
HO CH3
HI ?

a) I CH3 b) H3C I c) a và b d) đáp án khác

12.14. Lựa chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau đây:

74
OH
CH2 OH + O2
H2 C Cu, to ?
OH CH3
O OH
CH2OH
CHO c)
a) H2 C H2C
O O CH3
OH OH
CHO CHO
b) H2 C d) H2 C
O CH3 O CH3

12.15. Lựa chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau đây:
N BS(1:1) Mg C 6 H 5 CO C l H3O +
Toluen ?
hν ether khan 2:1

C 6H5CCH2C 6H5
C 6H 5CHCH 2C 6 H 5 c)
a) OH O

C6 H5C H2 C(O H)CH 2C 6H5 d) C6H5CH2CH(OH)CH2C6H5


b) C6 H5

12.16. Lựa chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau đây:
Cl2 (1:1) Mg 1. ethylen oxyd CH 3COCl
isobutan ?
hυ ether khan 2.H3 O+

OCOCH3 COOCH3
OCOCH3 COOCH3

a) b) c) d)
12.17. Lựa chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau đây:
NaNH2 butan-2-on
acetylen O H2/Ni
1:1 ?
KMnO4
OH OH O đáp án khác
OH O

OH OH OH
a) b) c) d)
12.18. Cho các tác nhân sau đây. Hãy lựa chọn lần lƣợt một số tác nhân để điều
chế 3-methyl-3-pentanol từ nguồn nguyên liệu đầu là ethanol qua bốn giai đoạn
(giả thiết mỗi tác nhân chỉ đƣợc sử dụng 1 lần).
I) KMnO4/H2SO4 II) C2H5OH/H+ III) CH3COCH3 IV) H3O+
V) SOCl2 VI) C2H5MgCl VII) KMnO4/H2O

75
a) V → VI → II → III b) I → II → VI → IV
c) IV → V → III → II d) đáp án khác
12.19. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
OH
OH

CH3
Cl CH3 Cl

a) 2-cloro-5-(5-cloro-3-hydroxy-2-methylhexen-4-yl)phenol
b) 2-cloro-5-(2-cloro-4-hydroxy-5-methylhexen-2-yl)phenol
c) 5-cloro-1-(4-cloro-3-hydroxyphenyl)-2-methyl-4-hexen-3-ol
d) 1-cloro-4-(5-cloro-3-hydroxy-2-methylhexen-4-yl)-2-phenol
12.20. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
CH3
H3C
HO

CH2OH

CH2Br

a) 5-Bromomethyl-4-hydroxymethyl-3’,2-dimethyl-biphenyl-4’-ol
b) 2-hydroxy-5-(5-Bromomethyl-4-hydroxymethyl-2-methyl)diphenyl
c) 5'-Bromomethyl-4'-hydroxymethyl-3,2'-dimethylbiphenyl-4-ol
d) 5'-Bromomethyl-4'-hydroxymethyl-3,2'-dimethylbiphenyl-1-ol
12.21. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
H3C CH2 Br

HOH 2C
OH

a) 2-(bromomethyl)-6-(hydroxymethyl)-7-methyl-5-naphthol
b) 6-(bromomethyl)-2-(hydroxymethyl)-3-methyl-1-naphthol
c) 2-(bromomethyl)-6-(hydroxymethyl)-7-methyl-5-naphthalenol
d) 6-(bromomethyl)-3-methyl-2-methylhydroxyd-1-naphthol
12.22. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
CH3 CH3

HO
CH2 OH

a) 4-[3-(hydroxymethyl)-2-methyl-6-naphthyl]-3-methylphenol
b) 2-[3-(hydroxymethyl)-2-methyl-6-naphthyl]-1-methylphenol
c) 3-(hydroxymethyl)-6-(4-hydroxy-2-methylphenyl)naphthalene

76
d) 4-[7-(hydroxymethyl)-6-methyl-2-naphthyl]-3-methylphenol
12.23. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
OH CH3

HO CH2 Cl

a) 2-[4-(cloromethyl)-3-methylphenyl]-3-cyclohexen-1,5-diol
b) 6-[4-(cloromethyl)-3-methylphenyl]-4-cyclohexen-1,3-diol
c) 4-[4-(cloromethyl)-3-methylphenyl]-5-cyclohexen-1,3-diol
d) 2-[1-(cloromethyl)-2-methylphenyl]-3-cyclohexen-1,5-diol
12.24. Trong các phản ứng sau đây. Phản ứng nào không xảy ra
a) Ar-OH + K c) Ar-OH + KOH
b) Ar-OH + NaHCO3 d) Ar-OH + Na2CO3
12.25. Lựa chọn thứ tự sắp xếp của các hợp chất sau đây theo tính acid tăng dần?
CH3OH OH CH3COOH
OH

I II III IV
a) II < I < III< IV b) II < III < I < IV c) I < II < IV < III d) đáp án khác
12.26. Cho các chất sau đây, chất nào có tính acid mạnh nhất?

H3 C OH NC OH H3CO OH O2N OH

a) b) c) d)
12.27. Cho các chất sau đây, chất nào có tính acid yếu nhất?

H3 C OH NC OH H3CO OH O2N OH

a) b) c) d)
12.28. Trong các hợp chất sau đây, chất nào dễ tham gia phản ứng thế ái điện tử
nhất?
O OH
OH O

a) b) c) d)
12.29. Hãy lựa chọn phƣơng pháp tốt nhất trong các phƣơng pháp sau đây để
điều chế phenyl methyl ether
a) C6H5-OH + CH3OH c) C6H5-ONa + CH3I
b) C6H5-OH + CH3Cl d) C6H5-Cl + CH3ONa

77
12.30.Lựa chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau đây:
O
to ?

O OH OH OH

OH

a) b) c) d) e)
12.31. Lựa chọn sản phẩm chính cho chuỗi phản ứng sau đây:
Cl2 (1:1) NaOH CH3I i-C3H7OH KMnO4
benzen ?
o
FeCl3, t p, t o H3PO4 H2SO4, to
HO
HOOC OCH3 HOOC OH COOH
HOOC
OCH3

a) b) c) d)
12.32. Lựa chọn chất phản ứng A cho chuỗi phản ứng sau đây:
CH2=CH-COCl H2N-NH2, KOH HBr 1) NaOH
A HO CH2 CH2 CH2OH
AlCl3, to<100o C peoxyd 2) H3 O+

a) Benzen b) Phenol c) p-allylbenzen d) đáp án khác


12.33. Lựa chọn sản phẩm phản ứng chính cho chuỗi phản ứng sau đây:
H2SO4 ® (C2H5CO)2O AlCl3 H2 O
phenol ?
100oC to ®un nãng
OH HO COC2H5
C2H5-C OH HO3S OCOC2H5
COC2H5 O OH

a) b) c) d)
12.34. Chỉ ra chỗ sai trong quá trình chuyển hóa sau đây:
1. KOH; to, p Br a) 1
2. CO2; to, p b) 2
Cl Br OH
3. H3O+ c) 3
COOH
4. Br2/H2O d) 4
12.35. Chỉ ra chỗ sai trong quá trình chuyển hóa sau đây:
1. O2; NaHCO3 OH
CH a) 1
Cumen 2. H3O+
b) 2
3. CHCl3/NaOH; H2O, 70oC
c) 3
COCH3
4. CH3COBr
d) 4

78
12.36.Chỉ ra chỗ sai trong quá trình chuyển hóa sau đây:
1. HNO3lo·ng OCH2CH=CH2
a) 1
2. CH2=CH-CH2Cl/K2CO3 NO2
Phenol b) 2
3. To
4. H2SO4/100oC c) 3
SO3H
d) 4
12.37. Lựa chọn sản phẩm chính cho chuỗi phản ứng sau đây:
Br2/H2O KMnO4 KOH 1. H3O+
p-ethylphenol ?
p, to 2. CaO, to

a) OH b) OH c) OH d) đáp án khác
OH HOOC OH HO

OH OH OH
12.38. Lựa chọn sản phẩm chính cho chuỗi phản ứng sau đây:
H2 SO4® NaOHr¾n, n/c (CH3 )2SO4 CH2 =CH-CH2Cl
phenol ?
15-20oC p, to to<100oC
AlCl3;

a) HO CH2CH=CH2 H3CO CH2CH=CH2


c)
OCH3 H3CO

H3CO CH2CH=CH2
b) d) đáp án khác
NaO3S

Sử dụng các tác nhân sau đây để trả lời câu hỏi 12.39; 12.40.
I) HNO3/H2SO4 II) i-C3H7OH/H+ III) Cl2/Fe, to IV) HCl
o o
V) NaOH/p, t VI) KOHdd VII) CO2/p, t VIII) NBS/peroxyd
IX) Sn/HCl X) CH3COCl /AlCl3
12.39. Hãy lựa chọn lần lƣợt một số tác nhân để điều chế p-(2-hydroxypropan-
2-yl)phenol từ nguồn nguyên liệu đầu là benzen (giả thiết mỗi tác nhân chỉ đƣợc
sử dụng 1 lần).
a) II →III →VIII → V→ IV b) II →III →IV → VI
c) X → III→V → IX → VI d) đáp án khác
12.40. Hãy lựa chọn lần lƣợt một số tác nhân để điều chế acid p-aminosalicylic
(P.A.S)‚từ nguồn nguyên liệu đầu là benzen (giả thiết mỗi tác nhân chỉ đƣợc sử
dụng 1 lần).
a) III → I → IX → V → VII → IV b) VII → III → VI → I → IX
c) I → III → V → IX → VII d) ðáp án khác

79
12.41. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

SH
a) (Z)-3-ethyl-2,6-dimethyloct-5-en-4-thiol
b) (E)-3-isopropyl-6-methyloct-5-en-4-thiol
c) (Z)-6-ethyl-3,7-dimethyloct-3-en-5-thiol
d) (E)-3-ethyl-2,6-dimethyloct-5-en-4-thiol
12.42. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) 3-ethyl-4-sulfanyl-2-methylbutan-1-ol
HO CH3
b) 2-methyl-3-(sulfanylmethyl)pentan-1-ol

H3C SH
c) 2-ethyl-4-hydroxy-3-methylbutan-1-sulfit
d) 2-ethyl-4-hydroxy-3-methylbutan-1-thiol
12.43. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) Isopropyl p-methylbenzyl ether
CH3
b) Isopropyl p-methylphenylether
(CH3)2CH-O-CH2 c) 3-(isopropoxymethyl)-1-methylbenzen
d) 1-(isopropoxymethyl)-3-methylbenzen
12.44. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) 3-methoxypropen
b) 1-methoxy-2-propen
CH2 =CH-CH2 -O-CH 3
c) Methyl vinyl ether
d) Allyl methyl ether
12.45. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) 2-(1-methoxyethoxy)propan
H3 C H3C
CH b) 1-methoxyethoxypropan-2
H3C O O
3,5-dimethyl-2,4-dioxahexan
c)
(Methyl ethyl ether) isopropyl ether
d)
12.46. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) Sec-butyl-1-(mercaptoethyl) ether
CH3 CH3
b) 4-methyl-3-oxypentyl-1-thiol
H3 C
O SH
c) 1-sec-butoxyethanthiol
d) (1-sulfuaethyl) (1-methylpropyl) ether
12.47. Phƣơng pháp Williamson dùng để điều chế ether từ alkyl halogenid và
alcolat. Hãy cho biết phƣơng pháp này xảy ra theo cơ chế nào và tốt nhất khi sử
dụng alkyl halogenid nào?

80
a) SN2 và alkyl halogenid bậc 1 c) SN1 và alkyl halogenid bậc 3
b) SN2 và alkyl halogenid bậc 2 d) đáp án khác
12.48. Hãy lựa chọn phƣơng pháp tốt nhất trong các phƣơng pháp sau đây để
điều chế tert-butyl methyl ether?
a) (CH3)3C-OH + CH3OH c) (CH3)3C-ONa + CH3Br
b) (CH3)3C-Br + CH3ONa d) (CH3)3C-OH + CH3Br
12.49. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau đây:
CH3
H3 C CH3ONa
?
Br CH3OH
CH3
CH3 CH 3CH2 C(CH3 )=CH2 CH3 CH 3CH=C(CH3 )2
H3C H3C
OCH3 CH3
CH3
OCH3
a) b) c) d)
12.50. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau đây:
CH3
C2H5OH
?
H3C CH3 H+
CH3 OC2H5 CH3 OC2H5
H3C CH3
H3C CH3 H3C CH3 H3C CH3
CH3
OC2H5 CH3 OC2H5
a) b) c) d)
12.51. Hãy lựa chọn phƣơng pháp tốt nhất trong các phƣơng pháp sau đây để
điều chế ether:
a) H2SO4 ®Æc
2 butan-1-ol n-butyl ether
140oC
b) H2SO4 ®Æc
2 isobutanol di(iso-butyl) ether
140oC
H2SO4 ®Æc
c) 2 butan-2-ol di(sec-butyl) ether
140oC
d) H2SO4 ®Æc
2 tert-butanol di(tert-butyl) ether
140oC
12.52. Hãy lựa chọn phƣơng pháp tốt nhất trong các phƣơng pháp sau đây để
điều chế (R)-2-ethoxybutan:
1. Na 1. SOCl2
(R)-CH3CH2CHCH3 (S)-CH3CH2CHCH3
a) c)
OH 2. C2H5Br OH 2. C2H5ONa

81
1. Na 1. SOCl2
(S)-CH3CH2CHCH3 (R)-CH3CH2CHCH3
b) 2. C2H5Br
d) 2. C2H5ONa
OH OH
12.53. Trong các ether sau đây, chất nào phản ứng tốt nhất với HI ?
a) CH3CH2OCH2CH3 b) c) (CH3)3C-O-CH3 d) O
O
12.54. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau:
+HI d−
C 6 H 5 O CH 2 CH 2CH 3 ?
t o, H +
a) C6H5I + CH3CH2CH2OH c) C6 H5 OH + CH 3 CH 2 CH 2 I

b) C6H5I + CH3CH2CH2I d) đáp án khác


12.55. Hãy lựa chọn sản phẩm của phản ứng sau:
O HBr d−

t0

a) BrCH2(CH2)3CH2OH c) OHCH2(CH2)3CH2OH
b) BrCH2(CH2)3CH2Br d) đáp án khác
12.56. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau:
a) CH3CH2OH + CH3CH(I)-COOH
OCH2CH3 b) CH CH I + CH CH(I)-COOH
+HI (1:1) 3 2 3
CH3CHCOOH ?
t0 c) CH3CH2I + CH3CH(OH)-COOH
d) đáp án khác
12.57. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của chuỗi phản ứng sau:
HBr C2 H5 ONa HBr (1:1)
Ethyn
1:1 ?
to
a) CH3CH2Br + CH3CH2CHO c) CH3CH2OH + BrCH2CH2Br
b) CH3CH2OH+ CH2=CHBr d) CH3CH2Br + CH3CHO
e) đáp án khác
12.58. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của chuỗi phản ứng sau:

acid benzensulfonic
NaOHr¾n CH2=CH-CH2Cl 200o C 1.O3
?
nung ch¶y
2.Zn/H2O
OH
HO CHO
OH đáp án khác
CH2 CHO CHO

a) b) c) d)
12.59. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của chuỗi phản ứng sau:

82
CH2CH2
NaHS
H ?
H3C Br

CH2CH2 CH2CH2 CH2CH2 CH2CH2


Na H3C H3C HS
H3C Br Na Br HS Br H3C Br

a) b) c) d)
12.60. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của chuỗi phản ứng sau:
SOCl2 (1:2) NaSH NaOH
HO ?
OH
pyridin 1:1 1:1

a) OH b) SH
HS HS

c) OH d) SH
S O

e) f) đáp án khác
S

đÁP ÁN CHƢƠNG 12

12.1. c 12.13. c 12.25. a 12.37. a 12.49. d


12.2. b 12.14. d 12.26. d 12.38. c 12.50. c
12.3. a 12.15. b 12.27. c 12.39. a 12.51. a
12.4. d 12.16. a 12.28. c 12.40. c 12.52. a
12.5. a 12.17. a 12.29. c 12.41. d 12.53. c
12.6. c 12.18. b 12.30. d 12.42 b 12.54. c
12.7. a 12.19. a 12.31. a 12.43. d 12.55. b
12.8. c 12.20. c 12.32. b 12.44. a 12.56. c
12.9. a 12.21. b 12.33. a 12.45. a 12.57. d
12.10. c 12.22.d 12.34. a 12.46. c 12.58. a
12.11. b 12.23. b 12.35. d 12.47. a 12.59. d
12.12. a 12.24. b 12.36. c 12.48. c 12.60. e

83
CHƢƠNG 13
ALDEHYD-CETON- QUINON
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:
13.1. Hãy chọn công thức đúng của (2S, 3R)-2,3,4-trihydroxybutanal

d) đáp án khác
CHO CHO CHO
a) H OH b) HO H c) HO H
C C C

H OH HO H H OH
C C C

CH2 OH CH2OH CH2OH

13.2. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?.
trans -2-Methylcyclohexancarbaldehyd
a)
CH3
H H b) cis -2-Methylcyclohexancarbaldehyd
CHO c) trans -2-Methylcyclohexanal
d) cis -2-Methylcyclohexanaldehyd
13.3. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

O a) (R)- 3- Methylcycloheptanon

CH3
b) (S)- 3- Methylcycloheptanon

H
c) (R) -3- Oxomethylcycloheptan
d) (R) -3- Oxomethylcycloheptan
13.4. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

a) (2R, 5R)- 2-isopropyl-5-methylcyclohexanon


O
b) (2S, 5R)- 2-isopropyl-5-methylcyclohexanon
c) (2S, 5S)- 2-isopropyl-5-methylcyclohexanon
d) (2R, 5S)- 2-isopropyl-5-methylcyclohexanon
13.5. Hãy chọn sản phẩm chính của chuyển hóa sau đây:
CH3
C Cl2 H3O+
?
O HO-
Cl CH3 CCl3 OH Cl
C C C CHCl3 CH3COOH
Cl
O O O
b) c) d)
a)
13.6. Chất nào sau đây là benzaldehyd:

84
a) O b) CHO c) CHO d) CHO
H3C C CHO
H

13.7. Chất nào sau đây là acetophenon ?


O b) O c) O d) O
a)
H3C CH3 CH3

O
13.8. Chất nào sau đây là dẫn chất aldehyd hoặc ceton của pentan?
I) II) O III) O
O

a) I b) II c) III d) I và III e) đáp án khác


13.9. Có bao nhiêu aldehyd có công thức C5H10O chứa C bất đối?
a) 1 chất b) 2 chất c) 3 chất d) 4 chất e) đáp án khác
13.10. Trong các hợp chất aldehyd và ceton, nhóm carbonyl phân cực, do đó
nhóm này dễ dàng là trung tâm của:
a) Phản ứng thế gốc
b) Phản ứng cộng ái nhân
c) Phản ứng chuyển vị
d) đáp án khác
13.11. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần khả năng tham gia phản ứng AN
H3C
CHO CHO H3C CHO NC CHO
H3C
I II III IV
a) I>II>III>IV b) IV>III>II>I c) III>II>IV>I d) IV>II>III>I
13.12. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần khả năng tham gia phản ứng
AN
O HCHO H3C O CH3 H3C O
H3C C H CH C CH CH C CH2 CH3
H3 C CH3 H3C
I II III IV
a) I >IV>III>II b) III>IV>II>I c) II>I>IV>III d) I>II>IV>III
13.13. Hãy chọn chất phản ứng ban đầu cho dãy chuyển hóa sau đây:

85
H3C NHNH2 N NH CH3
CH3 COCl
?
AlCl3 CH3

a) Toluen b) Benzen c) Cyclohexen d) Clorobenzen


13.14. Sản phẩm chính của dãy chuyển hóa sau là chất nào?
H 3O +
H3C CH CH3 Mg
H2CO
ether ?
Br
H3C CH CH3 H3C H2C CH CH3 CH3 CH3(CH2)2CH2OH H3C CH CH3
MgOH OH H3C C CH3 CH2OH
OH
b) c) d) e)
a)
13.15. Chất nào là sản phẩm chính của dãy chuyển hóa sau:
O
H3C
NaNH2 CH3 H3O+
?

O OH OH O H2
H3C C C CH2 C CH3 H3C C C C CH3 H3C C C C C CH3 H3C C C C C CH3
H
CH3

a) b) c) d)
13.16. Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
OH
CHCl3, NaOH/H2O HCl ?
70oC

OH b) OH c) OH d) CHO
a)
OH CHO

CHO
13.17. Chất nào sau đây cho phản ứng với phenylhydrazin và không phản ứng
với thuốc thử Tollens?
OH O c) OH O
a) b) C
d)
CH3 H H CH3
13.18. Hợp chất nào sau đây cho phản ứng với thuốc thử Tollens, phenylhydrazin
và làm mất màu dung dịch Br2/CCl4 ?
O O O O
H C CH2 CH2 Br H3C C C CH2 H C C CH2 H3C C CH2 CH2 Br
H H
a) b) c) d)
13.19. Chọn tác nhân phù hợp cho phản ứng sau:

86
CH2OH CHO
?

a) NaBH4 b) KOH/C2H5OH c) HNO3 d) đáp án khác


13.20. Hãy chọn sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
Br
1. Mg/ ether H3O+ KMnO4
?
2. HCHO H2SO4

a) COOH b) CH2OH c) CH2CH3 d) O

13.21. Chất nào sau đây là cetal?


a) O b) O c) OH d) O
OH O OCH3 OH
CH3
13.22. Hãy chọn nguyên liệu đầu cho chuyển hóa sau đây:
HCN OH
? H2
-OH H3C C CH2 NH2
Pd
CH3
a) CH3CH2CHO b) CH3-CO-CH3 c) CH3CH2COOH d) CH3CH2CONH2
13.23. Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau đây:
Cu(OH)2 CaO, to
H3C CHO ?
NaOH, to
a) H3C COOH b) (CH3COO)2Ca c) CH3COCH3 d) CH3CH2COCH3

13.24. Chọn sản phẩm đúng cho chuyển hóa sau:


CH3
1) Cl2 (1:2), to
?
2) H2O, CaCO3

a) COOH b) COCH3 c) CHO d)

13.25. Hãy chọn điều kiện tốt nhất cho phản ứng sau:
O O

Cl ? H

a) H2, Pd b) LiAlH[O-C(CH3)3]3 c) LiAlH4


d) K2Cr2O7, H2SO4 e) đáp án khác
13.26. Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau đây?

87
Zn/HCl
Methylcyclohexylceton ?

a) Methylcyclohexylcarbinol b) Ethylcyclohexan
c) Methylcyclohexan d) Propylcyclohexan
13.27. Hãy chọn các chất phản ứng cho phản ứng sau:
O
AlCl3
?

a) Benzaldehyd + cloro benzene c) Benzoyl clorid + benzen


b) Phenyl magnesi clorid + benzaldehyd d) Benzen + CO2
13.28. Hãy chọn chất phản ứng ban đầu cho chuyển hóa sau:
1. CH3(CH2)3MgBr/
H2CrO4
diethyl ether CH CH CO(CH ) CH
? 3 2 2 3 3
2. H3O

a) O b) H3C CHO c) d) H3C CH3


H3C CHO
H3C CH3 O
13.29. Hãy chọn sản phẩm chính của phản ứng sau:
CH2 CH2 CH2 TsOH
O ?
OH OH Benzen, to
a) O b) O c) d) O

O O O
O O
13.30. Có thể phân biệt diethyl ceton và methyl propyl ceton bằng phản ứng với
chất nào sau đây:
a) Thuốc thử Tollens c) Ethylen glycol
b) NaOI/NaOH d) Phenylhydrazin
13.31. Một chất có công thức C5H10O, có khả năng tạo phenylhydrazon, không
phản ứng với thuốc thử Tollens, không cho phản ứng iodoform, bị khử hóa tạo
thành n-pentan. đó là chất nào trong các chất sau đây:
O CH3 H3C CHO H3C CH3
H3C CH3 OHC CH3 O

b) c) d)
a)
13.32. Nguyên tử hydro nào có tính acid mạnh nhất trong hợp chất sau đây:
(I) (II) O (III) O (IV) (V)
H3C CH2 C CH2 C OCH2 CH3
a) I b) II c) III d) IV e) V
13.33. Chọn sản phẩm chính của chuyển hóa sau :

88
CHO
HNO3 1. KOH
KCN, C2H5 OH ?
2
to CH3COOH 2. H3O+

OHOH H2 O
OO C6H5 C COOH
a) C C
b) C C
c) d)
C C C6H5 OH
H H
13.34. Chọn điều kiện tốt nhất cho phản ứng sau:
O ? O O
H3C
H H H
a) SeO2 b) KMnO4, H2O c) O3, H2O d) đáp án khác
13.35. Chất nào là sản phẩm của phản ứng sau:
OH-
CH3CHO CH3CH2CHO ?
25oC
OH O b) OH O OH O
a) H c) H
H3C C CH2 C H H3CH2C C C C H H3C C C C H
H H H
CH3 CH3

d) OHH O
2 e) Cả 4 chất a,b,c,d
H3CH2C C C C H
H
13.36. Chọn tác nhân phù hợp cho chuyển hóa sau
H3C CH3 ?
CH3COONa CH3COCH3
O O
a) Na2S b) NaOH, to c) NaOI d) C2H5ONa /C2H5OH
13.37. Chọn sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
H3C CH3 1) NaNH2
?
O O 2) 2 C2H5Br
H2 C2H5 C2H5 C2H5 H2
H3 C C CH3 H3C CH3 H C C H3C C CH3
3 CH3
C2H5 C2H5 O O O C2H5 C2H5 C2H5 C2H5
O C H 2 5

a) b) c) d)
13.38. Sản phẩm của phản ứng sau là chất nào?
O
NH2NH2
C CH2CH3 ?
KOH
O NH O NNH2
NH CH2CH2CH3
HN NH C CH2CH3

a) b) c) d)
13.39. Chọn sản phẩm chính của phản ứng sau:

89
C2H5 H CH3MgBr
?
H CHO H3O+
C2H5 H C2H5 CH3 C2H5 H đáp án khác
H3C CH HO CHO H CH CH3
OH OH
b) c) d)
a)
13.40. Chọn tác nhân phù hợp cho phản ứng sau:
O OH
?

a) 1. NaBH4/C2H5OH b) H2, Pd/C c) a hoặc b d) đáp án khác


2. H3O+
13.41. Hãy chọn sản phẩm đúng của chuyển hóa sau:
CH3CH2MgBr (1:1) LiAlH4
? CH3CH2CH2OH
H 3 O+ H2O
O O O O O O O O
H3 C H3CH2C H3C H3CH2C
H H CH2 CH3 CH3

a) b) c) d)
13.42. Chất nào là sản phẩm của phản ứng sau:
O

1. AlCl3
O 2. H2SO4 (-H2O) ?
O
O OH O

O
O OH
a) b) c) d)
13.43. Chọn câu đúng nhất trong các mệnh đề sau:
a) Quinon có tính chất của diceton
b) Quinon không có tính chất của hợp chất không no liên hợp
c) Quinon không có tính chất của peroxyd
d) Quinon không có tính chất của diceton
13.44. Chọn sản phẩm của chuyển hóa sau:

90
OH
Na2Cr2O7, H2SO4 C6H5NHNH2 (1:1)
?

OH
H
C6H5 N N C6H5 N N
H
C6 H5 N N OH
đáp án khác
O O

a) b) c) d)
13.45. Chất nào là sản phẩm chính của phản ứng sau:
OH

1) Na2Cr2O7, H2SO4
?
2) HCl
OH
a) O b) Cl Cl c) OH d) OH
Cl

Cl Cl
Cl Cl
O OH OH
13.46. Xét hợp chất sau đây:
O

O (A)
Cặp chất nào dƣới đây có thể phản ứng để tạo thành hợp chất (A):
a) p-benzoquinon và 1,3-butadien
b) But-2-enedial và 1,3-butadien
c) 1,4-naphtoquinon và 1,3-butadien
d) But-2-enedial và ethen
13.47. Hãy chọn sản phẩm của phản ứng sau:
AlPO4
CH3 COOH ?
700oC

a) CH3CHO b) H2C=C=O c) CH3CH2OH d) đáp án khác


13.48. Tác nhân nào dƣới đây phù hợp cho phản ứng sau:
C2H5 O C2H5
H3C C C O
Br H3 C
Br
a) KOH/alcol b) KOH, to c) Zn/ HCl d) Zn/ether e) đáp án khác
13.49. Hãy chọn sản phẩm chính của dãy chuyển hóa sau:

91
Cl
Cl H+ Ag2O
NaOH, H2O ?
Cu2+, 200oC

a) O b) O c) Cl O d)
O O Cl O
13.50. Các phản ứng điều chế quinon từ các hợp chất diphenol, amin thơm,
amino phenol hoặc hydrocarbon thơm đa nhân ngƣng tụ có đặc điểm chung.
a) đều là phản ứng cộng hợp
b) đều là phản ứng khử hóa
c) đều là phản ứng oxy hóa
d) các phản ứng không có điểm nào chung
13.51. Chọn sản phẩm đúng cho phản ứng sau:
Br2 d−
O O ?

a) O O c) d) Br
b) Br Br
Br
Br
Br
Br Br Br
Br
Br Br Br Br
Br Br Br Br
O O
13.52. Chọn sản phẩm đúng cho chuyển hóa sau:
CH3OH
?
H2C C O H2C C O
a) H2C b) H2C O O O O
O CH2 c) H C OCH
d) H C CH
3 3 3 3
H2C H2C
O O
13.53. Chất nào trong các chất sau là sản phẩm của phản ứng đóng vòng nội phân
tử của hợp chất dƣới đây:
COCH3

CH2 CHNH2
CH3
O CH3 CH3
a) b) c)

CH3 NH2 NH2


CH3 e) CH3
d)
N N

CH3 CH3
13.54. Chất nào là sản phẩm chính của dãy chuyển hóa sau:

92
+
H3CO Mg H2C O H3O
Br o ?
ether t
OCH3
H3CO OH b) H3 C OH c) H OH
a)
O O O
H H e) H3CO CHO
d)
O O OCH3
13.55. Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
O
O OH
Mg H3C CH3 H3O+
Br OH ?
CH3 p-TsOH ether
O O OH OH OH O đáp án khác
H3C CH3 H3C CH3 H3C CH3
CH3 CH3
a) b) c) d)
13.56. Có bao nhiêu đồng phân ceton α,β-không no có công thức cấu tạo C6H8O?
a) 2 chất b) 3 chất c) 4 chất d) đáp án khác
13.57. Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
Br
Mg 1) CH3CHO CrO3 +
?
2) H3O+ H3O

HO CH3 O CH3 H3C CH CH3 đáp án khác


CH C

a) b) c) d)
13.58. Hãy cho biết sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
CHO
NaBH4 PBr3 Mg CH2O O2/Ag
?
H3O+ ether H3O+

a) CHO b) OH c) Br d) Br
CHO OH

Br Br
13.59. Chất nào là sản phẩm của chuyển hóa sau:
O
1) NaBH4 Al2O3 KMnO4
?
2)H3 O+ 250oC loãng

93
a) b) OH c) OH d) O
OH O

13.60. Sản phẩm chính của dãy chuyển hóa sau là chất nào?
O
HCN 1)LiAlH4 C6H5CHO
H3C CH3 ?
2) H2O
HO CH3 H3C H OH đáp án khác
N C6H5 N C H N C H
H3C 6 5 6 5
CH3 H3C
a) b) c) d)
đÁP ÁN CHƢƠNG 13

13.1. c 13.13. b 13.25. b 13.37. b 13.49. a


13.2. a 13.14. e 13.26.b 13.38. c 13.50. c
13.3. b 13.15. b 13.27. c 13.39. c 13.51. b
13.4. c 13.16. b 13.28. c 13.40. a 13.52. c
13.5. c 13.17. d 13.29. b 13.41. c 13.53. e
13.6. b 13.18. c 13.30. b 13.42. b 13.54. c
13.7. c 13.19. c 13.31. d 13.43. a 13.55. c
13.8. b 13.20. a 13.32. c 13.44. a 13.56. d
13.9. a 13.21. b 13.33. d 13.45. c 13.57. b
13.10. c 13.22. b 13.34. a 13.46. a 13.58. a
13.11. d 13.23. c 13.35. e 13.47. b 13.59. c
13.12. c 13.24. c 13.36. b 13.48. d 13.60. a

94
CHƢƠNG 14
ACID CARBOXYLIC VÀ DẪN CHẤT

14.1. Hãy chỉ ra công thức cấu tạo của hợp chất acid 4-sulfanyl-3-
(methoxymethyl)-2,5-dimethylhexanoic:
H3CO H3CO H 3C H3CO
HOOC SH HOOC CH3 HOOC CH3 HOOC CH3

H 3C SH H3CO SH
H3C C2H5 HS CH3

a) b) c) d)
14.2. Hãy chỉ ra công thức cấu tạo của hợp chất acid 5-bromo-4-(1-
sulfanylethyl)-2-methyl-3-(1-nitroethyl)hexanoic :
COOH Br Br CH3 COOH Br CH3 COOH

H3C SH H3C SH HS CH3 HS NO2

NO2 CH3 NO2 COOH NO2 CH3 Br CH3

a) b) c) d)
14.3. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
C2H5
HOOC Br

HS CH3

a) Acid (E)-5-bromo-3-(sulfanylmethyl)-4-methylhex-3-enoic
b) Acid (E)-5-bromo-3-(sulfanylmethyl)-4-methylhept-3-enoic
c) Acid (E)-5-bromo-3-(sulfanylmethyl)-4-methylhex-3-endioic
d) Acid (Z)-5-bromo-3-(sulfanylmethyl)-4-methylhept-3-endioic
14.4. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
COOH

O2N
a) Acid 4-(1-cloroethyl)-2-(sulfanylmethyl)-6-nitrobenzoic
SH
b) Acid 4-(1-cloroethyl)-6-(sulfanylmethyl)-2-nitrobenzoic
c) Acid 4-(1-cloromethyl-6-(sulfanylmethyl)-6-nitrobenzoic
H3C Cl d) Acid 4-(1-cloromethyl)-6-(sulfanylmethyl) 2-nitrobenzoic
14.5. Công thức cấu tạo nào đƣợc gọi tên đúng trong số các cặp công thức cấu
tạo – tên nêu dƣới đây?
CH3CH2COOH CH3(CH2)3COOH CH3CH(CH3)COOH C6H5-CH2-COOH
I: Acid butyric II: Acid valeric III: Acid isobutyric IV: Acid phenyl
propanoic
a) III, IV c) II, III

94
b) II, I d) II, IV
14.6. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) Acid (R,E)-6-cloro-6-methyloct-2-enoic
C2H5 b) Acid (S,E)-6-cloro-6-methyloct-2-enoic
Cl
HOOC CH3 c) Acid (R,E)-6-cloro-6-methyloct-3-enoic
d) Acid (S,E)-6-cloro-6-methyloct-3-enoic
14.7. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
COOH a) Acid (2S)-2-(cyclohex-2-enyl)-2-fluoropropanoic
F b) Acid (2R)-2-(cyclohex-2-enyl)-2-fluoropropanoic
CH3
c) Acid (2R)-2-(cyclohex-3-enyl)-2-fluoroethanoic
d) Acid (2S)-2-(cyclohex-2-enyl)-2-fluoroethanoic
14.8. Hãy lựa chọn tác nhân chính cho phản ứng sau đây:
o
t

R-CH=CH-R’ + ? R-COOH + R’COOH
a) KMnO4 đặc c) CaO/NaOH rắn
b) Cu(OH)2 d) KMnO4 loãng
14.9. Hãy lựa chọn nguyên liệu A ban đầu của dãy chuyển hóa sau
K O H/alcol HBr K CN H2O
A C H 3 CH 2 C H 2 CO O H
đây: peroxyd 1:2

a) Butyl clorid b) 2-Clorobutan c) 2-Cloropropan d) Butanol


14.10. Hãy lựa chọn sản phẩm cuối cùng của dãy chuyển hóa sau đây:
+
HBr +Mg + CO2 H2O/H
Propen ?
ether khan ether khan
a) Acid butanoic b) Acid 2-methyl butanoic c)Acid propanoic d)Acid isobutyric
14.11. Ở điều kiện thƣờng, các acid carboxylic tồn tại dƣới dạng monomer (công
thức I); dimer (công thức II) hay dạng trimer (công thức III) dƣới đây?
R OH O R
O... HO C C
O
R C R
a) R C b) OH... O
c) O OH
OH HO O
C
R
14.12. Liên kết cầu hydro giữa acid carboxylic và nƣớc có thể tồn tại ở dạng nào
dƣới đây:
H
O...O H O... H O H O... H O H
a) R C b) R C c) R C
O H... H O H O H...O H
O H...O H
H H

14.13. Hãy lựa chọn sắp xếp các acid sau theo thứ tự lực acid tăng dần:

95
CH3 CH COOH CH3 COOH (CH3)3C COOH C2H5 COOH
CH3

I II III IV
a) III < I < II< IV b) I< III < IV < II c) II <I < III < IV d) III <I < IV < II
14.14. Hãy lựa chọn sắp xếp các acid sau theo thứ tự lực acid giảm dần:
Cl F F Cl F F
COOH COOH COOH COOH

I II III IV
a) III >I >II>IV b) I >III >IV > II c) II >III >IV>I d) III >I >IV>II
14.15. Hãy lựa chọn sắp xếp các acid sau theo thứ tự lực acid giảm dần:
COOH COOH COOH COOH
O2N O2N H2N

NO2 NH2
I II III IV
a) III >I >II>IV b) II>III >I > IV c) II >III >IV>I d) III >I >IV>II
14.16. Hãy lựa chọn sắp xếp các acid sau theo thứ tự lực acid tăng dần:
CH3 COOH FCH2-COOH C2H5-OH C6H5-OH
I II III IV
a) III < IV< I< II b) I < III < IV < II c) II < I< III < IV d) III < I < IV< II
14.17. Hãy lựa chọn tác nhân phản ứng A phù hợp cho phản ứng sau đây:
CH3-CH2-CH2-COOH + A → CH3-CH2-CO-COOH
a) KMnO4 đặc c) K2Cr2O7
b) Men d) SeO2
14.18. Hãy lựa chọn sản phẩm của phản ứng sau đây:
CH3-CH2-CH2-COOH + H2O2 loãng → A?
a) CH3-CH2-CO-COOH c) CH3-CO-CH2 -COOH
b) CH3-CH2-CH(OH)-COOH d) CH3-CH(OH)-CH2-COOH
14.19. Hãy lựa chọn sản phẩm của dãy chuyển hoá sau:
A cid butanoic P 2 O 5 N H 3 P 2 O 5 ?
to to
a) CH3-CH2-CH2-CONH2 c) CH3-CH2-CH2-CH2-NH2
b) CH3-CH2-CH2-CN d) CH3-CH2-CH2-CO-O-CH2-CH2-CH3
14.20. Tác nhân khử nào đƣợc sử dụng cho phản ứng sau đây:

96
COOH CH2 -OH
?

a) BH3/THF b) Sn/HCl c) Fe/HCl d) LiAlH4


14.21. Hãy chỉ ra sơ đồ phản ứng đƣợc dùng để điều chế 2-clorobutanol từ acid
2- clorobutanoic trong các sơ đồ phản ứng sau đây:
Cl Cl
H2 ; Ni
a) COOH CH2OH
to , p
Cl Cl
Sn/HCl
b) COOH CH2OH
to , p
Cl Cl
Zn/HNO3
d) COOH
CH2OH
to
Cl Cl
1. LiAlH4
d) COOH CH2OH
2. H+, H2O
14.22. Có thể điều chế acid 2-hydroxy-2-methyl propandioic từ acid propanoic
theo sơ đồ phản ứng nào dƣới đây:
H3C OH
H2O2 KCN H2O (2:1)
a) COOH HOOC COOH
[H+]
H3C OH
SeO2 HCN H2O (2:1)
b) COOH HOOC COOH
[H+]
H3C OH
Ag2O HCN H2O (2:1)
c) COOH HOOC COOH
[H+]
H3C OH
H2O2 CH3OH H2O (2:1)
d) COOH HOOC COOH
[H+]

14.23. Có thể điều chế N,N,3-trimethylbenzamid từ acid 3-methylbenzoic theo sơ


đồ phản ứng nào dƣới đây:
COOH CON(CH3)2
a) PCl3 CH3NH2

CH3 CH3

COOH CON(CH3)2
b) HBr P2 O 5
CH3NH2 CH3
CH3

97
COOH CON(CH3)2
c) SOCl2 (CH3)2NH

CH3 CH3

COOH CON(CH3)2

d) Br 2 P2O5
CH3NH2 CH3
CH3
14.24. Hãy lựa chọn sản phẩm của phản ứng giữa acid 2-methylpropanoic với
thionyl clorid:
a) ClH2C b) ClH2C c) Cl2HC d) H3C
COCl COOH COCl COCl

14.25. Hãy xác định sản phẩm chính của chuỗi phản ứng sau đây?
PCl3 C2H5OH ?
COOH

O O Cl Cl
COOC2H5 COOC2H5 COOH
O
O
a) b) c) d)
14.26. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của chuỗi phản ứng sau đây:
HCN H2O(2:1) PCl5
CHO ?
[H+]
Cl Cl Cl Cl
COOH COOC2H5
COCl COOH
O
a) b) c) d)
14.27. Các chất sau đây chất nào cho phản ứng với dung dịch Na2CO3
a) C6H5CH2OH b) CH3CH2OH c) C6H5OH d) CH3COOH
14.28. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của chuỗi phản ứng sau đây:
COOH
LiAlH4 H3O +
?
NO2
a) COOH b) CH3 c) CH2OH d) CH2OH

NH2 NH2 NH2 NO2


14.29. Hãy lƣa chọn phƣơng pháp phù hợp để điều chế acid 2,2-
dimethylpropanoic từ các phƣơng pháp đƣợc đề xuất dƣới đây:
a) Mg, ether khan CO2 HCl loãng
(CH3)3CBr

98
b) (CH3)2CHBr CH3Cl H2O(2:1) KMnO4
[H+]
c) (CH3)2CHBr CH3Li H2O(2:1) CuOH
[H+]
d) (CH3)2CHBr
CH3CHO H O(2:1) Ag2O
2
[H+]

14.30. Xác định sản phẩm chính của sơ đồ phản ứng sau ?
COOH
Cl2 /P
?

COCl COOH COCl


COCl
Cl Cl
a) b) c) d)
14. 31. Acid cinamic C6H5CH=CHCOOH có thể điều chế theo phƣơng pháp nào
sau đây:
a) C CH
Br2; hν HCN H3O+

b) CH=CH2
Br2; hν HCN H3O+

c) C CH +
CH3CHO H3O KOH

d)

14.32. Hãy lựa chọn phƣơng pháp điều chế acid pent-3-enoic từ 1-clorobut-2-en
theo sơ đồ phản ứng nào sau đây:
a) KCN H 3O+
Cl
HBr KOH [O]
b) Cl
Alcol KMnO4

c) Br2 KOH K2Cr2O7


Cl
Alcol H2SO4

d) HCN K2Cr2O 7 H3O+


Cl
H2SO4

14.33. Xác định sản phẩm chính của sơ đồ phản ứng sau :
?

99
Br Br Br
COOH CHO COOH COOH
Br Br O2N
a) b) c) d)
14.34. Chất khử nào đƣợc dùng cho phản ứng dƣới đây:
?
CH3-CH2-CH=CH-CH2COOH CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH 2-OH
a) Sn/HCl b) BH3/THF c) LiAlH4 d) Zn/HCl
14.35. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau:
CH3-CH=CH-COOH + HBr ?
a) CH3-CH2-CHBr-COOH c) CH3-CHBr-CH2-COOH
b) Br H2C-CH2-CH2-COOH d) Br H2C-CH2-CH2-COBr
14.36. Hãy lựa chọn phƣơng pháp điều chế acid succinic HOOC-CH2 -CH2-
COOH từ este malonat theo sơ đồ phản ứng nào sau đây:
a) CH2(OCOC2H5)2 C2H5ONa ClCH2COOC2H5 KOH 150o - 200oC
HCl
b) CH (OCOC H ) KOH C2H5ONa ClCH2COOC2H5 150o - 200oC
2 2 5 2
HCl
c) CH (OCOC H ) KOH C2H5ONa ClCH2COOC2 H5 ThO2 ; MnO2
2 2 5 2
HCl to

d) CH (COC H ) KOH C2H5ONa Zn/CH3OH [O]


2 2 5 2
HCl HNO3
14.37. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau:
Br-CH2-CH2-CH2-Br 2KCN 4H2O
?
[H+]

a) NC-CH2-CH2-CH2-COOH c) HOOC-CH2-CH2-CH2-COOH
b) H2NOC-CH2-CH2-CONH2 d) HOOC-CH2-CH2-CONH2
14.38. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau:
3000C
HOOC-CH2-CH2-CH 2-COOH ?

a) H3C-H2C-CH2-CH2-CH2- c) HOOC-CH2-CH2- CH2- CH2-CH3


CH3
b) O d) O

O
O
O
O
14.39. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau:

100
HOOC-CH2-CH2-CH2- CH2-COOH 300oC
?
Xúc tác
a) H3C-CH2-CH2-CH2-CH2OH c) HOOC-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2OH
b) O
d) O

14.40. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của sơ đồ phản ứng sau:
HBr KCN 2H2O
HOOC-CH=CH-COOH ?
+
[H ]
HOOC-CH-CH2-COOH HOOC-CH-CH2-COOH HOOC-CH-CH2-CH2OOH HOOC-CH-CH2-CH2 OH
COOH CN CONH2 COOH

a) b) c) d)
14.41. Sản phẩm chính của phản ứng giữa acetyl clorid với p-aminophenol là
chất nào dƣới đây?
a) OH b) OCOCH3 c) OH d) OCOCH3

OCH3
NH2 NHCOCH3 NHCOCH3 NH2

14.42. Hãy chỉ ra sản phẩm chính của phản ứng dƣới đây:
O
C6H5 C [H+]
O + CH3OH ?
C6H5 C
O
I) O II) O III) O
C6H5 C OCH3 C6H5 C H C6H5 C OH

a) I b) II c) III d) I và III
14.43. Có thể điều chế đƣợc acid 3-oxopentanoic CH3-CH2-CO-CH2-COOH từ
butyl bromid theo sơ đồ phản ứng nào dƣới đây:
a) KCN 2H2O [O]
Br [H+] H 2 O2
b) CO2 H3O+ SeO2
Mg
Br
THF
c) Mg CO2 H3 O + [O]
Br KMnO4
THF
d) KCN H 3 O+ NaOCl
Br
(1:1)

14.44. Hãy lựa chọn tác nhân cho phản ứng điều chế propanamin từ butanamid:
?
CONH2 NH2

101
a) P2O5 b) LiAlH4 c) NaOCl d) NaOH
14.45. Lựa chọn sản phẩm chính của dãy phản ứng sau đây:
CH3-CH2-CHO [O] SOCl2 NH3 Na/C2H5OH
?
KMnO4

CH3-CH2-CONH2 CH3-CH2-CH2-NH2 CH3-CH2-NH2 CH3-CH2-COOC2H5


a) b) c) d)
14.46. Lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau đây:
SOCl2 H2N-NH2
C6H5-CH2-CH2-COOH ?
COCl NH-NH2 CO-NH-NH2 CO-NH-NH2

Cl COOH Cl

a) b) c) d)
14.47. Có thể điều chế butyl propionat CH3CH2COOCH2CH2CH2CH3 bằng sơ đồ
phản ứng nào dƣới đây?
a) KMnO4 CH3CH2COCl
OH
b) KOH KMnO4 n-C3H 7I
Br
Alcol, to

HOH KMnO4 NaOH n-C4H9I


c) o
Br
KOH, t H2SO4

d) P2 O5 n-C3H7 OH
COOH
14.48. Hợp chất 2,4,6-trimethyl-1,3,5-triazin có công thức cấu tạo:
H3 C N CH3

N N

CH3

Có thể đƣợc điều chế bằng sơ đồ phản ứng nào dƣới đây?
a) Na, to
CN

b) CONH2 P2O5 Na
(dimer hóa)

c) H C CONH P2O5 Na
3 2
d) H C CH -Cl KCN Na
3 2

14.49. Lựa chọn sản phẩm chính của sơ đồ phản ứng sau đây:
1.KCN Cl2/NaOH CHCl3, 3KOH
?
Br 2.H2O (1:1)
-
CH3(CH2)3-NC CH3(CH2)3-CN CH3(CH2)3-NH2 CH3CH2CH2CH2 CONH2

102
a) b) c) d)
14.50. Lựa chọn sản phẩm chính của sơ đồ phản ứng sau đây:
?

CH3(CH2)3-NC CH3(CH2)3-CN CH3(CH2)3-NH2 CH3CH2CH2CH2-CONH2


a) b) c) d)
14.51. Lựa chọn sản phẩm chính của sơ đồ phản ứng sau đây:
CH3-CH2CHO CH3NH2 C6H5COCl
?
H2/Ni
CH-NH-CO-CH3 CH3 CO-NH2
CO-NH CH3
CO-N
CH2CH2CH3 H3C CH2CH2 CH3 CH2CH2CH3
CH2CH2CH3

a) b) c) d)
14.52. Lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau đây:
PCl5 NH2-OH
C6H5-CH2-CH2-COOH
COCl NH-NH2 CO-NH-OH CO-NH-NH2

Cl COOH

a) b) c) d)
14.53. Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần khả năng tham gia phản ứng thế
nucleophil đối với các dẫn xuất của acid carboxylic dƣới đây:
Cl OR NH2 R O R
R C R C
R C O O
I) O II) O III) O IV)
a) I>IV>II>III b) III>IV>II>I c) I>III>II>IV d) II>IV>I>III
14.54. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau đây:
O
1)n-C4H9Li (1:2)
O2N C OC2 H5 ?
2) H+
a) O b) O
H2N C OC2 H5 H2N C n-C4H9

c) n-C4H9 d) O
O2N C n-C4H9 O2N C n-C4H9
HO
14.55. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau đây:
O
1) LiAlH
4
O2N C OC2H5 ?
2) H2O, H+

103
a)) b)
O2N CHO O2N CH2OH

c) d) H
O2N CH OC2H5 H2N C CH2 COOCH3
HO C2 H 5
14.56. Sản phẩm chính của phản ứng sau là chất nào dƣới đây?
Ether khan (H3O+)
O2N CH=CHCOOCH3 + CH3CH2MgI

a) b)
O2N CH=CHCOCH2CH3 O2N CHOC2H5
OH
c) d)
O2N CHO

14.57. Có thể điều chế pentanamid từ sơ đồ phản ứng nào dƣới đây?
a) 1. HBr 1. CO2 PCl5 H2N-NH2
+
2. Mg, ether 2. H3O
0
b) 1) HBr 1) CO2 SOCl2 NH3 ,t

2) Mg/ether 2) H3 O+
c)

d) 1. HBr 1. CO2 SOCl2 H2N-OH


+
2. Mg, ether 2. H3O
14.58. Có thể điều chế pentanoylhydrazin từ sơ đồ phản ứng nào dƣới đây:
a) 1. HBr 1. CO2 SOCl2 H2N-OH
+
2. Mg, ether 2. H3O
b) 1. HBr 1. CO2 SOCl2 CH3NH2
+
2. Mg, ether 2. H3O

c) HBr 1. KCN H2N-NH2


SOCl2
Peroxyd to
2. H2O (1:2),
HCl
d)

14.59. Có thể điều chế N-hydroxy pentanamid từ sơ đồ phản ứng nào dƣới đây:
a) 1. HBr 1. CO2 PCl5 H2N-NH2
+
2. Mg, ether 2. H3O

b) 1. HBr 1. CO2 SOCl2 CH3NH2


+
2. Mg, ether 2. H3O

104
o
c) HBr 1. KCN SOCl2 NH3 , t
Peroxyd 2. H2O (2:1),
HCl

d) 1. HBr, peroxyd 1. CO2 SOCl2 H2N-OH


+
2. Mg, ether 2. H3O

14.60. Có thể điều chế N-methylpentanamid từ sơ đồ phản ứng nào dƣới đây:
a) 1. HBr 1. CO2 PCl5 H2N-NH2
+
2. Mg, ether 2. H3O

b) 1. HBr, peroxyd 1. CO2 SOCl2 CH3NH2


2. Mg, ether 2. H3 O+

c) HBr 1.KCN SOCl2 NH3 , t o

Peroxyd 2. H2O (2:1),


HCl

d) 1. HBr 1. CO2 SOCl 2 H2N-OH


+
2. Mg, ether 2. H3O

ðÁP ÁN CHƢƠNG 14

14.1 c 14.13 d 14.25 a 14.37 c 14.49 a


14.2 d 14.14 c 14.26 b 14.38 b 14.50 a
14.3 b 14.15 b 14.27 d 14.39 d 14.51 d
14.4 a 14.16 a 14.28 d 14.40 a 14.52 c
14.5 c 14.17 d 14.29 a 14.41 c 14.53 a
14.6 b 14.18 c 14.30 c 14.42 a 14.54 c
14.7 b 14.19 b 14.31 d 14.43 a 14.55 b
14.8 a 14.20 d 14.32 a 14.44 c 14.56 d
14.9 c 14.21 d 14.33 a 14.45 b 14.57 b
14.10 d 14.22 b 14.34 c 14.46 d 14.58 c
14.11 b 14.23 c 14.35 c 14.47 c 14.59 d
14.12 c 14.24 d 14.36 a 14.48 c 14.60 b

105
CHƢƠNG 15
ACID CARBOXYLIC HỖN CHỨC

15.1. Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) 1-Carboxyl 3-phenylprop2-en-1-ol
OH
b) Acid (Z) 2-hydroxy-4-phenylbut-3-enoic
COOH
c) Acid (E) 2-hydroxy-4-phenylbut-3-enoic
d) ðáp án khác
15.2. Chất nào sau đây là acid (R)-lactic:
a) COOH b) COOH c) COOH d) COOH
H OH HO H H OH HO H
CH3 CH3 C2H5 C2H5
15.3. Cặp chất nào sau đây là đồng phân meso của acid tartaric:
COOH II) COOH III) COOH IV) COOH
I)
H C OH H C OH HO C H HO C H
HO C H H C OH H C OH HO C H
COOH COOH COOH COOH
a) I, II b) II, III c) II, IV d) I, III
15.4. Hãy chọn sản phẩm đúng của chuyển hóa sau:
HCN
C2H5 CHO ?
2H2O, (H+ )
H H H H
C 2H 5 C COOH C2H5 C CH2 NH2 C2H5 C COOH C2H5 C CH2OH
OH OH CN OH
a) b) c) d)
15.5. Hãy chọn tác nhân của phản ứng sau:
? H
C3H7 C COOH C3H7 C COOH
O OH
a) LiAlH4, H3O+ b) H2, hỗn hống Na c) NaOC2H5 d) Cu2+, OH-
15.6. Hãy chọn sản phẩm đúng của phản ứng sau:
H [O]
H3C C CH2 CHO ?
OH Cu2+, OH-
H3C C CH2 CHO H3C C CH2 COOH H H3C C CH CHO
H3C C CH2 COOH
O O OH OH

a) b) c) d)
15.7. Hãy chọn sản phẩm đúng của phản ứng sau:

106
H2O PCl5
H2C CH COOH ?
(H+) H2O

a) H2C CH2 COOH b) H3C CH COOH c) H2C CH2 COCl d) H3C CH COCl
Cl Cl Cl Cl
15.8. Hãy chọn chất phản ứng ban đầu của chuyển hóa sau:
OH
1. HCN
?
HO O
2. 2H2O, H+
c) d) H2C CH2
a) HO H2C CH2 CHO b) HO H2C CH2 OH H2C CH2
O
15.9. Hãy chọn sản phẩm đúng của phản ứng dƣới đây:
H3C Br CH2 COOC2H5
O HOH
+
H3C Zn, ether khan (H )
H3C C CH2 COOC2H5 CH3 CH3 ðáp án khác
O H3C C CH2 COOC2H5 Br CH2 CH
CH3
OH
a) b) c) d)
15.10. Chọn chất phản ứng ban đầu cho chuyển hóa sau:
+ 4H + HOH OH
? HO
Na/C2H5OH (H+)
O
O O O c) d) O O
a) O b) O HOOC COOH

15.11. Sắp xếp theo hƣớng tăng dần của tính acid các hợp chất dƣới đây:
H3C CH CH2 COOH H2C CH2 CH2 COOH H3C CH2 CH2 COOH H3C CH2 CH COOH
OH OH OH
I II III IV
a) I>II>III>IV b) III>II>I>IV c) IV>I>II>III d) II>III>IV>I
15.12. Chất nào là sản phẩm chính của dãy chuyển hóa sau:
I2/P OH- CH3OH
H3C CH2 COOH ?
H+
H3C C CH3 OCH3 H3C CH COOCH3 H3C CH COOCH3
O H3C C CH3 OH OCH3
OCH3
a) b) c) d)
15.13. Hãy chọn chất phản ứng ban đầu cho chuyển hóa sau:
O
(CH3CO)2O SOCl KCN 3 H2O
2 HO CH2 C COOH
?
[H+]
HO CH2 COOH HO CH2 OH HO CH2 CH2 COOH HO CH2 CH2 OH
a) b) c) d)

107
15.14. Hãy chọn sản phẩm cho chuyển hóa sau:
1. CO2 H2O2 NaHSO3
H3C CH2 CH2 MgBr ?
2. H2O, H+
OH OH SO3Na ðáp án khác
H3C C CH2 COOH H3C C CH2 COONa H3C C CH2 COOH
H H
SO3Na
a) b) c) d)
15.15. Chọn tác nhân cho phản ứng sau:
OH OH
? O
H3C C CH2 CH2 Cl H3C C CH2 CH2 C
CH3 CH3 OH
a) NaCN/H3O+ b) NaCN/OH- c) NaCN/CH2Cl2 d) NaCN/ether
15.16. Khi đun nóng, các hydroxy acid dễ dàng bị loại nƣớc tạo thành các sản
phẩm khác nhau:
a) Các α-hydroxy acid bị loại nƣớc tạo thành acid α, β-ethylenic
b) Các β-hydroxy acid bị loại nƣớc tạo thành lactid
c) Các γ-hydroxy acid bị loại nƣớc tạo thành γ-lacton
d) Tất cả các câu trên đều đúng
15.17. Chất nào là sản phẩm của chuyển hóa sau:
HCN 2 H2 O to
H3 C CHO dd H SO
(H+) 2 4
H3C O H3C O H3C
H3C CHO HCOOH
C O HCOOH
O O H3C

O CH3 O CH3
a) b) c) d)
15.18. Chọn câu đúng trong các mệnh đề sau:
a) Lactid là ester nội phân tử có cấu trúc vòng
b) Lactid là diester vòng
c) Lactid là amid nội phân tử
d) Lactid là ether nội phân tử có cấu trúc vòng
15.19. Chất nào là sản phẩm của dãy phản ứng sau đây?
H2O, Hg2+ HCN, H3O+
HC CH ?
a) Acid propanoic c) Acid 3-hydroxypropanoic
b) Acid lactic d) Acid pyruvic
15.20. Chất nào là sản phẩm của phản ứng sau đây?

108
Acid γ-hydroxyhexanoic to ?
a) 2-Ethyl-γ-butyrolacton b) 3-Ethyl- γ-butyrolacton
c) 4-Ethylbutyrolacton d) ðáp án khác
15.21.Hợp chất sau đây có tên danh pháp IUPAC là gì?
a) 2-Carboxyl- 3-cloro- 4- cyano phenol
Cl COOH b) Acid 5-cloro- 4-cyano-2-hydroxybenzoic
NC OH c) 4-Carboxyl- 5- cloro – 3-hydroxybenzonitril
d) 2-Cloro 4-carboxyl-4-carboxyl 5-hydroxybenzonitril
15.22. Xác định công thức cấu tạo của Acid 2-hydroxy 4-(1(S)-1-methylpropyl)
benzoic trong các hợp chất sau đây:
C 2H 5 C2H5 C 2H 5 C2 H5

COOH OH OH COOH
H3C H3C H3 C H3 C
H3C H3C H H

OH COOH COOH OH

a) b) c) d)
15.23. Phản ứng giữa natri phenolat và CO2 để tổng hợp acid salicylic xảy ra do:
a) sự tấn công ái điện tử của CO2 vào ion phenat
b) sự tấn công ái nhân của CO2 vào ion phenat
c) sự tấn công của gốc CO2 vào ion phenat
d) ðáp án khác
15.24. Chọn sản phẩm chính cho chuyển hóa sau:
H3C CH3
CH
O2 H+ KOH CO2 H2SO4
?
NaHCO3 250-300oC
OH OH COOH d) COOH
a) b) c)
COOH COOH

COOH COOH
15.25. Dãy chuyển hóa sau có điểm nào không đúng:
Cl OH
COOH
1) NaOH, 360oC 2) CO2, 300oC
315 atm 3) H2SO4

a) Tác nhân số 1 không đúng c) Tác nhân số 3 không đúng


b) Tác nhân số 2 không đúng d) ðáp án khác
15.26. Acid salicylic có tính acid mạnh hơn acid benzoic vì
a) phân tử acid salicylic có khả năng tạo liên kết hydro nội phân tử

109
b) phân tử acid salicylic có nhóm OH là nhóm thế có hiệu ứng –I làm tăng
tính acid
c) acid salicylic là acid mạch hở nên có tính acid mạnh hơn acid thơm (acid
benzoic)
d) ðáp án khác
15.27. Chọn sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
OH

CHCl3 HCl Ag2O/NH3


NaOH, H2O, 70oC

a) OH b) OH c) ONa d) ONa
COOH COONa

COONa COONa
15.28. Hãy chọn chất phản ứng ban đầu cho chuyển hóa sau:
SOCl2 CH3 NH2
? 2-Hydroxy-N-methylbenzamid

a) 2-Hydroxy benzene c) Phenol


b) 2-Hydroxy benzoic acid d) 2-hydroxybenzamid
15.29. Hãy chọn sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
COOH
OH HO C6H5
POCl3
?

a) COOC6 H5 b) COOC6 H5 c) COOH d) ðáp án khác


OH OC6H5 O OH

15.30. Hãy chọn thứ tự phản ứng đúng cho chuyển hóa sau:
1 2 COOH
Acid salicylic COOH

a) 1. to, 2. CH3COOOH c) 1. to, 2. H2SO4, K2Cr2O7


b) 1. KMnO4 loãng, 2. to d) ðáp án khác
15.31. Khi đun nóng một hợp chất acid monophenol với nƣớc vôi thấy xuất hiện
tủa. Hãy dự đoán hợp chất đó trong các chất sau:
a) OH b) OH c) OH
d) ðáp án khác
COOH

COOH
COOH
15.32. Hãy chọn chất phản ứng ban đầu trong chuyển hóa sau:

110
OCH3
COOK
2 CH3Br HOH
?
KOH

OH Cl OH ONa
a) COOH b) COOH c) COCl d) COONa

15.33. Chất nào trong các chất sau là sản phẩm chính của chuyển hóa:
ONa
CO2, to< 140oC H2SO4 200oC, bình kín
?
4-7 atm
O O O O
C C C
O OH

OH O C C O
O O
a) b) c) d)
15.34. Có thể phân biệt acid salicylic với acid benzoic và phenol và bằng phản
ứng nào sau đây:
a) phản ứng với giấy quỳ
b) phản ứng với FeCl3/alcol
c) phản ứng với Ca(OH)2
d) không thể sử dụng đƣợc các phản ứng trên
15.35. Khi acid salicylic tham gia phản ứng thế ái điện tử, tác nhân thế ái điện tử:
a) Dễ tấn công vào vị trí carbon số 4,6 trong đó vị trí số 4 dễ dàng hơn
b) Dễ tấn công vào vị trí carbon số 4,6 trong đó vị trí số 6 dễ dàng hơn
c) Dễ tấn công vào vị trí carbon số 3, 5 trong đó vị trí số 3 dễ dàng hơn
d) Dễ tấn công vào vị trí carbon số 3, 5 trong đó vị trí số 5 dễ dàng hơn
15.36. Chọn sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
COOH
OH 4 H HOH H+
?
Na/C2H5OH NaOH
COONa COOH
d) ðáp án khác
a) b) c) CH2OH
OH OH
COONa
OH

15.37. Hãy lựa chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau:

111
COOH

Br2 du
?
-CO2
OH
OH OH O O
a) b) c) d)
Br Br Br Br Br Br Br Br

Br Br
COOH Br COOH
15.38. Hãy lựa chọn sản phẩm chính cho chuyển hóa sau:
Cl
NaOH, H2O H+ (NH4)2CO3
?
Cu2+, 200oC 140oC, p
Cl
a) COOH b) COOH c)
HOOC OH d) ðáp án khác
COOH OH OH
15.39. Hãy lựa chọn thứ tự phản ứng đúng của chuyển hóa sau:
NH2 COOH
OH
?
HO
a) 1. KHCO3; 2. [H]; 3. Na2Cr2O7, H2SO4
b) 1. [H]; 2. KHCO3; 3. Na2Cr2O7, H2SO4
c) 1. Na2Cr2O7, H2SO4; 2. [H]; 3. KHCO3/nồi hấp
d) ðáp án khác
15. 40. Hãy chọn sản phẩm đúng của chuỗi phản ứng sau đây:
KOH CO2 nC3H7OH
Phenol H+
170oC, 5atm (H+ ) ?

a) Propyl salicylat b) Propyl p-hydroxybenzoat


c) Acid p-propyloxybenzoic d) ðáp án khác
15.41. Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gi?
a) Acid 4-formyl-5-methylheptanoic
C2H5 CH3 b) Acid 4-formyl-4-(1-methyl propyl) butanoic
CH
OHC CH CH2 CH2 COOH c) Acid 4-formyl-4-(3-methyl propyl) butanoic
d) ðáp án khác
15.42. Hãy xác định acid glyoxalic trong các hợp chất dƣới đây:
a) HOOC b) O c) d) HOOC CH2 COOH
HOOC COOH
COOH COOH
H
15.43. Tên theo danh pháp IUPAC của hợp chất sau đây là gì?

112
a) Acid 2-methyl-4-oxo-5-phenylpentanoic

CH2 C CH2 CH COOH


b) Acid 2-methyl-5-phenyl-4-oxo pentanoic
O CH3 c) (2-methyl butanoyl) benzyl ceton
d) ðáp án khác
15.44. Acid β-cetobutyric là hợp chất nào sau đây:
H3C CH2 C COOH H3C C CH2 COOH H3C (CH2)2 C COOH H3C C (CH2)2 COOH
O O O O

a) b) c) d)
15.45. Hãy chọn chất phản ứng ban đầu của chuyển hóa sau:
HCN 2H2O SeO2
? H3C C COOH
(H+)
O
a) CH2O b) H3C CHO c) d) H3C C CH3
OHC CHO
O
15.46. Hãy lựa chọn chất phản ứng ban đầu (A) của chuyển hóa sau:
A+A H3C C CH2 C OC2H5
C2H5ONa O O
a) H3C C OH b) H3C C OC2H5 c) H3C C CH 2 C OH d) ðáp án khác
O O O O
15.47. Hãy lựa chọn thứ tự sắp xếp tính acid tăng dần của dãy chất sau:
I) H3C CH2 CH2 CH2 COOH III) H3C C CH2 C COOH
O O
II) H3C CH2 CH2 CH COOH IV) H3C CH2 CH2 C COOH
OCH3 O
a) I < II< III< IV b) IV< III<II<I c) III< IV< I< II d) II< I< IV< III
15.48. Hãy lựa chọn thứ tự phản ứng đúng của chuyển hóa sau:
Cl 1 2 3 H
H3C C H3C C
O O
a) 1. HOH, H+, 2. KCN, 3. H2SO4, to c) 1. LiAlH4, 2. H2O, 3. H2SO4, to
b) 1. KCN, 2. HOH, H+, 3. H2SO4, to d) ðáp án khác
15.49. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
2 Br2/P 2H2 O -H2 O
C2H5 COOH
-2HBr

a) H3C C CHO b) H2C CH COOH c) H3C C COOH d) ðáp án khác


O O
15.50. Hãy chọn tác nhân còn thiếu cho chuyển hóa sau:
1. ?
H3C CH2 CH2 COOH H3C C CH3
2. -CO2 O
a) H2O2, dƣ b) SeO2 c) KMnO4 d) Phản ứng không xảy ra
15.51. Hãy chọn thứ tự phản ứng đúng cho chuyển hóa dƣới đây:

113
1 2
Acid tartric Acid pyruvic
a) 1. –CO2, 2. –H2O c) 1. –CO2, 2. KMnO4, H2SO4
b) 1. KMnO4, H2SO4, 2. + H2O d) Phản ứng không xảy ra
15.52. Ethyl acetoacetat có khả năng tạo:
a) hỗ biến lactam-lactim c) ester nội phân tử
b) hỗ biến enol-ceton d) ðáp án khác
15.53. Chất nào sau đây là ethyl acetoacetat:
O O O O
H C C H3C C C H3C C CH2 C H3C C C C
O OC2H5 O OC2H5 O OC2H5 O O OC2H5
a) b) c) d)
15.54. Hỗ biến enol-ceton xảy ra với ethyl acetoacetate là thuận nghịch, ở trạng
thái cân bằng trong điều kiện nhiệt độ phòng:
a) dạng ceton chiếm ƣu thế hơn so với dạng enol
b) dạng enol chiếm ƣu thế hơn so với dạng ceton
c) hai dạng enol và ceton có tỷ lệ bằng nhau
15.55. Dạng enol của ester acetoacetic đƣợc bền hóa là nhờ:
a) tạo thành hệ liên hợp p, π và liên kết hydro nội phân tử
b) tạo thành hệ liên hợp π , π và liên kết hydro nội phân tử
c) tạo thành hệ liên hợp σ , π và liên kết hydro nội phân tử
d) ðáp án khác
15.56. Hãy chọn sản phẩm đúng của chuỗi phản ứng sau đây:
H2SO4, to Cl2, H2O CN- 2H2O K2Cr2O7
Cyclopentanol ?
(H+)
H2SO4
a) Acid 2-hydroxycyclopentancarboxylic b) Acid 2-oxocyclopentancarboxylic
b) Acid 3-oxocyclopentan carboxylic d) ðáp án khác
15.57. Hãy chọn sản phẩm đúng của dãy phản ứng sau đây:
o
t Br2 (1:1)
Acid 4-methyl-3-oxopentanoic
(OH-) ?
Br CH2 C CH(CH3)2 H3C C C(CH3)2 CH3 ðáp án khác
O O Br H3C C CH
O CH2Br
a) b) c) d)
Sử dụng sơ đồ phản ứng sau đây để trả lời các câu hỏi từ 15.58 đến 15.60

114
OH
O Br Mg CO2 H3O+ to
C C CH3 OH
+
A Ether E
(H )
CH3
15.58. Sản phẩm A ở bƣớc đầu tiên của dãy phản ứng trên là chất nào?
OHBr OHBr
CH3 CH3 O O Br
C C C C O O
C C CH
O CH3 O CH3 CH3 CH3 3
(CH2)2OH (CH2)2OH Br CH3
a) b) c) d)
15.59. Mục đích của việc thực hiện bƣớc đầu tiên cả dãy chuyển hóa trên là gì?
a) Bảo vệ nhóm carbonyl ceton khỏi bị khử tới methylen bởi thuốc thử Grignard.
b) Bảo vệ nhóm carbonyl ceton khỏi bị oxy hóa bởi CO2
c) Bảo vệ nhóm carbonyl ceton khỏi phản ứng cộng với thuốc thử Grignard
d) Thay thể nguyên tử brom để tránh tạo thành thuốc thử Grignard.
15.60. Sản phẩm E của dãy phản ứng trên là chất nào?
O
H
CH3 O ðáp án khác
C C CH3 C COOH O
CH3 CH3 H3C CH3
a) b) c) d)

ðÁP ÁN CHƢƠNG 15

15.1. c 15.13. a 15.25. b 15.37. c 15.49. c


15.2. a 15.14. a 15.26. a 15.38. a 15.50. a
15.3. c 15.15. b 15.27. a 15.39. c 15.51. a
15.4. a 15.16. c 15.28. b 15.40. b 15.52. b
15.5. b 15.17. d 15.29. a 15.41. a 15.53. c
15.6. c 15.18. b 15.30. a 15.42. b 15.54. a
15.7. a 15.19. b 15.31. c 15.43. a 15.55. b
15.8. d 15.20. c 15.32. c 15.44. a 15.56. b
15.9. b 15.21. b 15.33. d 15.45. b 15.57. a
15.10. b 15.22. c 15.34. c 15.46. b 15.58. d
15.11. c 15.23. a 15.35. d 15.47. d 15.59. c
15.12. c 15.24. a 15.36. a 15.48. b 15.60. a

115
CHƢƠNG 16
DẪN CHẤT CỦA ACID CARBONIC

16.1. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) Benzyl clorocarboxylat
O C6 H5 b) Benzyl cloroformiat
C CH2 c) Benzyloxyformyl clorid
Cl O
d) Phenylcloroformat
e) ðáp án khác
16.2. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) Isopropyl clorocarboxylat
O CH3
b) Propyl clorocarbonat
C CH
Cl O CH3
c) Isopropyl cloroformiat
d) Isopropyloxyformyl clorid
e) ðáp án khác
16.3. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) Benzyl carbamat
O C6H5 b) Benzyl aminoformat
C CH2 c) Phenyl carbamic
H2N O
d) Benzoxyformamid
e) ðáp án khác
16.4. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) Isopropyl carbamid
O CH3 b) Isopropoxyformamid
C CH c) Propyl aminoformiat
H2N O CH3 d) Isopropyl carbamat
e) ðáp án khác
16.5. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) N-ethyl-N-methylurethan
O b) N-ethyl-N-methylaminoformamid
C 2H 5
C c) 1-ethyl-1-methylure
H2N N CH
3
d) Ethyl,methyl ure
e) ðáp án khác

116
16.6. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) Isopropylaminoformamid
O CH3 b) Isopropylurethan
C CH c) 2-propylaminoformamid
H2N NH CH3 d) Isopropylure
e) ðáp án khác
16.7. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) Methyl methylcarbamat
O b) Dimethylcarbamat
H3C C CH3 c) Methoxy-N-methylcarbamat
NH O
d) Dimethylcarbamid
e) ðáp án khác
16.8. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) Methyl phenylcarbamat
O b) Phenyl methylcarbamat
H3C C C 6H5 c) Phenoxy-N-methylcarbamat
NH O
d) Methylphenylcarbamid
e) ðáp án khác
16.9. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) Methyl phenylcarbamat
O b) Cyclohexyldiethylcarbamat
C c) Cyclohexyl-N,N-dimethylcarbamat
C2H5 N O
C2H5 d) Methylphenylcarbamid
e) ðáp án khác
16.10. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) Butylpropylcarbamat
b) Dibutylcarbamat
O
c) Dibutylcarbamid
O O
d) Dipropylcarbonat
e) ðáp án khác
Sử dụng các công thức cấu tạo của các hợp chất dƣới đây để trả lời các câu
hỏi từ 16.11 đến 16.23

117
I) S IV) O VII) O
C CH C C2H5 HN C C6H5
C2H5 N N 2 5 C2 H 5 N N C
O C
C6H5 C6H5 CH3 CH2CH2CH3 HN C C2H5
O

II) V) O VIII) NH2


HN C HN C
O C CH2 OH
HN C
O

III) O VI) NH2 IX) NH2


HN C CH3 O C O C
O C C NH NH2
HN C C2H5 O C
O NH2

16.11. Trong các chất có công thức cấu tạo ở trên chất nào là 1,3-diethyl-1,3-
diphenylthioure?
a) I b) III c) V d) VII e) IX
16.12. Trong các chất có công thức cấu tạo ở trên chất nào là 1,3-diethyl-1-
methyl-3-propylthioure?
a) I b) II c) IV d) V e) VI
16.13. Trong các chất có công thức cấu tạo ở trên chất nào là isoure?
a) IV b) VII c) VIII d) IX e) VI
16.14. Trong các chất có công thức cấu tạo ở trên chất nào là acid 5-ethyl 5-
methyl barbituric?
a) II b) IV c) III d) VI e) IX
16.15. Trong các chất có công thức cấu tạo ở trên chất nào là 1,3-diethyl-1-
methyl-3-propylure?
a) II b) III c) IV d) V e) VI
16.16. Trong các chất có công thức cấu tạo ở trên chất nào là acid barbituric?
a) III b) V c) VI d) VII e) VIII
16.17. Trong các chất có công thức cấu tạo ở trên chất nào là biure?
a) I b) II c) IV d) V e) VI
16.18. Trong các chất có công thức cấu tạo ở trên chất nào là acid 5-ethyl 5-
phenyl barbituric?
a) II b) IV c) VI d) VII e) VIII
16.19. Trong các chất có công thức cấu tạo ở trên chất nào là ure?
a) IV b) VI c) VII d) VIII e) IX

118
16.20. Trong các chất có công thức cấu tạo ở trên chất những nào thuộc nhóm
dẫn chất ureid?
a) III, V, VII b) I, II, III, VI c) II, I, VIII, IX d) I, II, VIII, IX e) ðáp án khác
16.21. Trong các chất có công thức cấu tạo ở trên chất những nào thuộc nhóm
dẫn chất cloroformiat?
a) III, IV, V, VII b) I, II, III, VI c) II, I, VIII, IX
d) I, II,VIII, IX e) ðáp án khác
16.22. Trong các chất có công thức cấu tạo ở trên chất những nào là dialkyl
carbonat?
a) I, IV, V, VII b) III, VI, VIII, IX c) II, I, VIII, IX
d) I, II, VIII, IX e) ðáp án khác
16.23. Trong các chất có công thức cấu tạo ở trên chất những nào là alkyl
carbamat?
a) I, IV, V, VII b) III, VI, VIII, IX c) II, I, VIII, IX
d) I, II, VIII, IX e) ðáp án khác
16. 24. Có thể điều chế diethyl carbonat bằng sơ đồ phản ứng nào sau đây?
a) H2 O 1 )LiAlH4 COCl2
2 HC CH
H+,Hg2+ 2)H+

b) H2 O H2 /Ni COCl2
H3 C C CH
H+,Hg2+
H2 O H2/Ni SOCl2
c) HC CH
H+ ,Hg2+
H2 O 1) LiAlH4 SOCl2
d) HC CH
H+ ,Hg2+ 2)H+

16.25. Có thể điều chế ethyl carbamat bằng sơ đồ phản ứng nào sau đây?
a) H2 O 1) LiAlH4 COCl2
HC CH
H+ ,Hg2+ 2) H+
b) H2 O H2/Ni COCl2 NH4Cl
H3C C CH
H+,Hg2+

c) H2 O H2/Ni SOCl2 NH3


HC CH
H+,Hg2+

d) H2 O 1) LiAlH4 SOCl2 2NH3


HC CH
H+,Hg2+ 2) H+

16.26. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của sơ đồ phản ứng sau đây?

119
O
NH2 C2H5 O C
O C + CH2 ?
NH2 C2H5 O C
O
O HN O COC2H5 O HN O COC2H5
HN C C2H5 O C HN C O C
O C C HN O COC2H5 O C CH2 NH2
HN C C2H5 HN C
O O
a) b) c) d)
16.27. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của sơ đồ phản ứng sau đây?
O
NH2
+ 2 H3 C C ?
O C
NH2 OH

HN O COCH3 O NH-O-COCH3 O
O C HN C CH3 O HN C CH3
HN O COCH3 O C NH2 O C
NH2 HN C CH3
O
a) b) c) d)
16.28. Có thể điều chế acid barbituric (malonyl ure) bằng sơ đồ phản ứng nào sau
đây?
a) O
2KCN 4H3O+ SOCl2 C2H5OH H2 N NH2
Br

b) S
2KCN +
4H3O PCl5 C2H5OH H2 N NH2
Br
c) O
+
2KCN 4H3O SOCl2 C2H5OH H2 N NH2
Br Br

d) S
2KCN +
4H3O PCl5 C2H5OH H2 N NH2
Br Br

16.29. Trong các chất có công thức cấu tạo dƣới đây, chất nào là ethyl carbamat?
NH2 O NH-O-COCH3 O
O C HN C CH3 O HN C CH3
OC2H5 O C NH2 O C
NH2 HN C CH3
O
a) b) c) d)

120
16.30. Trong các chất có công thức cấu tạo dƣới đây, chất nào là ethyl
cloroformiat?
a) NH2 c) HN O COCH3
O C O C
OC2 H5 Cl

b) O d) Cl
HN C CH3 O C
O C O C2H5
Cl

ðÁP ÁN CHƢƠNG 16

16.1 b 16.7 a 16.13 c 16.19 e 16.25 d


16.2 c 16.8 b 16.14 c 16.20 a 16.26 c
16.3 a 16.9 b 16.15 c 16.21 e 16.27 d
16.4 d 16.10 d 16.16 b 16.22 e 16.28 c
16.5 c 16.11 a 16.17 e 16.23 e 16.29 a
16.6 d 16.12 b 16.18 d 16.24 a 16.30 d

121
CHƢƠNG 17
AMIN

Sử dụng các công thức dƣới đây để trả lời các câu hỏi 17.1 ÷ 17.3
CH3CH2-NH- (CH3)3C-NH2 (CH3)3N
NH 2 HN
CH2CH3
I II III IV V
17.1. Chất nào là amin bậc 1?
a) I b) II c) III d) IV e) II và IV g) II và V
17.22 Chất nào là amin bậc 2?
a) I b) II c) III d) IV e) III và V g) I và V
17.3. Chất nào là amin bậc 3
a) I b) II c) III d) IV e) II và III g) V
17.4. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
NH2 a) Cis-2-aminocyclohexanol
b) Trans-2-aminocyclohexanol
OH c) Cis-2-hydroxycyclohexamin
d) Trans-2-hydroxycyclohexamin
17.5. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) R-1-(4-methyl)phenylpropan-2-amin
H3C CH2 C NH2
b) S-1-(4-methyl)phenylpropan-2-amin
H CH3
c) R-4-(2-aminopropanyl)toluen
d) S-4-(2-aminopropanyl)toluen
17.6. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) 1S,4S -N-ethyl-1,4-dimethylcyclohex-5-enamin
H3C b) 1S,2R-N-ethyl-1,4-dimethylcyclohex-2-enamin
CH
C2H5HN c) 1R,4S-1,4-dimethylcyclohex-2-enyl ethylamin
d) 1R,4S-N-ethyl-1,4-dimethylcyclohex-2-enamin
17.7. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
CH2NH2
a) 3-cloromethyl-4-aminomethyl-5-methylheptandinitril
b) 5-cloromethyl-4-aminomethyl-3-methylheptandinitril
NC CN
c) 4-aminomethyl-3-cloromethyl-5-methylheptandinitril
Cl
d) ðáp án khác
17.8. Chất nào sau đây có lực base kém nhất ?
a) Amoniac b) o-nitroanilin c) Anilin d) Methylamin

122
17.9. Chất nào sau đây có lực base mạnh nhất ?
a) CH3(CH2)2NH2 b) CH2=CHCH2NH2 c) CH≡CCH2NH2 d) C6H5NH2
17.10. Sắp xếp các hợp chất trên theo thứ tự lực base giảm dần:
NH3 CH NH
NO2 CH3
2 2
NH2 NH2

I II III IV
a) I>II>III>IV b) II>I>IV>III c) I>IV>II>III d) II>III>I>IV
17.11. Sắp xếp các hợp chất trên theo thứ tự lực acid giảm dần:
+
NH 4 O2 N NH3 H3C NH3 NH3

I II III IV
a) II>III>I>IV b) IV>I>III>II c) I>II>III>IV d) III>II>IV>I
17.12. Sắp xếp các hợp chất trên theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần
I) CH3 C CH2CH3 II) (CH3)2CHCH2NH2 III) (CH3)2CHCH2CH3
O
a) III < II <I b) II < III< I c) III < I < II
17.13. Xác định trong các hợp chất sau hợp chất nào có độ tan trong nƣớc kém
nhất?
CH3 COOH
a) H N H b) H3C N
c) H N COOH
d) H3C N

CH3 CH3 CH 3
CH3
17.14.Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
O a) N,N-diphenyl-2-ethoxy-2-oxo-3-pent-3-enamin
C2H5O N b) 1-ethoxy-5-diphenylaminopent-1-on
c) N,N-diphenyl-4-ethoxycarbonylbut-3-enamin
d) Ethyl 5-diphenylaminopent-2-enoat
e) ðáp án khác
17.15. Chất nào sau đây có thể phân riêng các đối quang?
a) N-ethyl-N-methylpropanamin b) 1-phenylethanamin
c) 2-phenylethanamin d) N-methylanilin
17.16. Muối clorid của các ion amoni nào dƣới đây có thể phân riêng đƣợc các
đối quang?
CH2C6H5 CH3 CH3 CH3

H3 C N C2H5
H3CH2 C N CH3
N OC2H5 N
N CH3
C6H5 C2H5 CH3
C2H5 CH3
CH3

I II III IV V
a) I b) II c) III d) IV e) V g) V h) II và IV
Sử dụng sơ đồ phản ứng sau đây để trả lời các câu hỏi 17.17 ÷ 17.19

123
Phưưng pháp thoái phân Hofman
A
Phưưng pháp khư hóa nitril
B 1-pentanamin
Phưưng pháp amin hóa vưi xúc tác
C
17.17. Lựa chọn chất A phù hợp cho sơ đồ trên
a) 1-butanol b) 1-pentanol c) 1-hexanol d) ðáp án khác
17.18. Lựa chọn chất B phù hợp cho sơ đồ trên
a) 1-butanol b) 1-pentanol c) 1-hexanol d) ðáp án khác
17.19. Lựa chọn chất C phù hợp cho sơ đồ trên
a) 1-butanol b) 1-pentanol c) 1-hexanol d) ðáp án khác
17.20. Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
1. LiAlH4
N
?
2.H 3O+
NH2 CH2NH2
a) b) c) OH d)
NH2

17.21. Cho phản ứng sau:


O

CH3NH2

Xác định xem tác nhân phản ứng sẽ ƣu tiên tấn công vào đâu:
a) Liên kết đôi C=C b) Liên kết C=O
17.22. Xác định xem hợp chất nào sau đây không bị khử thành amin bậc 1?
a) Benzonitril b) Acetamid
c) Acetanilid d) Nitrobenzen
17.23. Xác định sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
SOCl2 Ethanamin
Acid 3-methylbutanoic ?
O O
a) O b) c) d)
Cl
HO C2H5HN

17.24. Cho hợp chất sau:


O

H 2N

Xác định sản phẩm tạo thành của chất trên khi tham gia phản ứng thoái phân
Hoffman
a) Propanamin b) Butanamin c) Pentanamin d) Ethanamin
17.25. Xác định amin nào sau đây có thể tổng hợp theo phƣơng pháp Gabriel?

124
a) Anilin b) Trimethylamin c) Benzylamin d) Dimethylamin
17.26. Xác định sản phẩm cuối cùng chiếm tỷ lệ lớn nhất của phản ứng giữa
amin mạch hở bậc 1 và acid HNO2
a) Alcol b) N-alkylhydroxylamin
c) Nitrosamin d) Muối diazoni bậc 1
17.27. Hỗn hợp trimethylamin, acid benzoic, ethylbenzen hoà tan trong alcol
ethylic. Cho HCl vào dung dịch, lắc đều có hiện tƣợng phân lớp, gạn lớp acid vào
bình 1. Lớp dung dịch hữu cơ còn lại cho tiếp dung dịch NaOH vào đến môi
trƣờng kiềm. Lắc đều có phân lớp. Gạn lớp hữu cơ vào bình 3, lớp nƣớc vào bình
2. Xác định xem các chất ban đầu nằm trong các bình nào.
a) Bình 1: trimethylamin; Bình 2: ethylbenzen; Bình 3: acid benzoic .
b) Bình 1: trimethylamin; Bình 2: acid benzoic; Bình 3: ethylbenzen.
c) Bình 1: acid benzoic ; Bình 2: trimethylamin; Bình 3: ethylbenzen.
d) Bình 1: acid benzoic ; Bình 2: ethylbenzen; Bình 3: trimethylamin.
17.28. Trong phản ứng điều chế propylamin từ 1-cloropropan, nếu muốn thu
đƣợc sản phẩm với hiệu suất cao nhất ngƣời ta phải dùng biện pháp gì?
a) Cho dƣ 1-cloropropan b) Cho dƣ NH3
c) Cho từ từ NH3 d) Duy trì phản ứng ở nhiệt độ thấp.
17.29. Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau:
(CH3CO)2O
N-methylanilin ?
COCH3 CH3
a) H CO NHCH
b) c) NHCH COCH d) N
3 3 2 3
COCH3
NHCH3

17.30. Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau:
N-ethylanilin NaNO2 + H 2SO4
0-50C ?
d) ðáp án khác
NO2
a) b) O2 N NHC2H5
c)
N C2 H5
NHC2H5 N=O

17.31. Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau:
Br2(d−)/H2O
m-toluidin ?
H3C Br H3C H3C H3 C
a) b) c) d)
Br NH2 Br NH2 Br NH2
NH2

Br Br Br

17.32. Xác định tác nhân phù hợp cho phản ứng dƣới đây.
+A
CN NH2
ether

125
a) NaBH4 b) H2/Ni, p, to c) Na2S d) (NH4)2S e) ðáp án khác
17.33. Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau:
(CH3CO)2O Br2/H 2O
2-ethylanilin ?
Br C2 H5
H2N Br Br H3COCHN
a) b) c) d) Br
C2H5 Br NH2 NHCOCH3

Br C2H5 Br

Sử dụng các công thức sau để trả lời các câu hỏi 17.34 ÷ 17.36
H NH2
H2N N

I II III
0
17.34. Sản phẩm chính của chất I với HNO2 (NaNO2+HCl/0-5 C) là gì?
a) HO b) OH
c) O=N d) ðáp án khác

17.35. Sản phẩm chính của chất II với HNO2 (NaNO2+HCl/0-50C) là gì?
d) ðáp án khác
OH OH N=O
a) b) c)
N N

17.36. Sản phẩm chính của chất III với HNO2 (NaNO2+HCl/0-50C) là gì?
N=O
a) OH
b) c) d) ðáp án khác
NH

17.37. Cho các amin sau, xác định chất nào không phản ứng với benzensulfonyl
clorid.
a) Butanamin b) N,N-dimethylpent-3-enamin
c) Benzylamin d) N-ethylcyclohexylamin
17.38. Cho chuyển hoá sau.
H3C COOH H3C NH2

Xác định xem để thực hiện chuyển hoá này ngƣời ta dùng phản ứng nào trong 2
phản ứng sau đây
a) Thoái phân Hoffman c) Cả a và b
b) Chuyển vị Curtius d) ðáp án khác
17.39. Xác định sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
H2/Pt
O + NH ?

126
a) N b) N c) d)
NH N

17.40. Xác định chất phản ứng của chuyển hóa sau:
N
1. NaNO2+HCl/0-50C
N
?
2. - H2O N
H
a) NH2 b) NH2 c) NH2 d) NH2
NH2

NH2

NH2 OH

Sử dụng sơ đồ phản ứng sau đây để trả lời các câu hỏi 17.41 ÷ 17.43
N(CH 3)2

A (I)

CH3

N-CH2CH2CH3 (II)
B
C CH3

O NH2

C CH3 (III)

17.41. Trong số các tác nhân dƣới đây, lựa chọn tác nhân A phù hợp để thu đƣợc
sản phẩm I.
a) NH3/NaBH3CN b) CH3(CH2)2NH2 c) (CH3)2NH d) CH3NH2
17.42. Trong số các tác nhân dƣới đây, lựa chọn tác nhân B phù hợp để thu đƣợc
sản phẩm II.
a) NH3/NaBH3CN b) CH3(CH2)2NH2 c) (CH3)2NH d) CH3NH2
17.43. Trong số các tác nhân dƣới đây, lựa chọn tác nhân C phù hợp để thu đƣợc
sản phẩm III.
a) NH3/NaBH3CN b) CH3(CH2)2NH2 c) (CH3)2NH d) CH3NH2
17.44. Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
HNO3/H 2SO 4,60 0C Fe/HCl Cl /H O
Benzen 2 2
?
(1:1)
a) o-cloroanilin b) p-cloroanilin
c) 2,4-dicloroanilin d) 2,4,6-tricloroanilin
17.45. Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
C H OH + NH3 H2O 2
2 5 ?
Al,t0

127
ðáp án khác
HO
a) b) C2H5
HN HO N c) O N C2H5 d)
C2H5

17.46. Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
NaNO2+HCl/0-50C
N,N-dimethylanilin ?
a) N CH 3
b) N CH 3
c)
ON N(CH3)2
d) ðáp án khác
N=O OH

17.47. Cho hợp chất sau


3
N
2
C R
N
1 H

Xác định xem trong dẫn chất trên nguyên tử Nitơ nào có tính base mạnh nhất.
a) N1 b) N3 c) Tính base bằng nhau
17.48. Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
Acetyl clorid
Benzen-1,3-diamin ?
a) NH2 b) NHCOCH3 c) NHCOCH3 d) NH2
COCH3

NHCOCH3 NHCOCH3 COCH3 NHCOCH3

17.49. Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
NH2

NaNO2+HCl/0-50C
?
NH2
N N
a) b) N N Cl c) d) Phẩm màu
N CH
N Bismark
H NH
N N Cl

17.50. Xác định chất phản ứng của chuyển hóa sau:
N
1. CH3COOH
? CH3
2. - H2O
N
H
a) NH2 b) NH2 c) NH2 d) NH2
NH2

NH2

NH2 OH

17.51. Hợp chất sau theo có tên gọi theo danh pháp IUPAC là gì?
H2N-CH2-CH2-CH2-CH2-OH
a) 4-hydroxy-1-butanamin b) 4-amino-1-butanol

128
c) Butanolamin d) ðáp án khác
17.52. Lựa chọn chất phản ứng A cho chuỗi phản ứng sau đây:
COOH
OH
NaOH CO2
A
t0,p

NH2

a) o-aminophenol b) p-aminophenol
c) m-aminophenol d) ðáp án khác
17.53. Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:
Fe/HCl (CH3CO)2O
O2N OH ?
1:1
a) NHCOCH3 b) NH2 c) NH2 d) ðáp án khác
COCH3

OH OCOCH3 OH

17.54. Xác định chất phản ứng A của chuỗi phản ứng sau đây:
NaNO2+HCl O2
A Propanal
0-50C Cu,t0
a) Methylethylamin b) Propylamin c) Isopropylamin d) Trimethylamin
17.55. Xác định sản phẩm chính của chuỗi phản ứng sau đây:
CH3Cl (1:1) K2Cr 2O7 HNO3 (1:1) SOCl2 NH3 Br2
Benzen ?
AlCl3 H 2 SO4 H 2 SO4 NaOH
CONH2 NH2
a) CONH2 c) NH2
d)
b) SO2NH2

NO2 NO2

NO2 NO2

17.56. Xác định sản phẩm chính của chuỗi phản ứng sau đây:
Cl2 (1:1) KCN H2/Ni
Toluen ?

a) CH2CH2NH2
b) CH2NH2
c) CH3 d) ðáp án khác

NH2

17.57. Xác định chất phản ứng A của chuỗi phản ứng sau đây:
SOCl2 NH3 NaOBr
A C15H31 NH2
a) C16H33COOH b) C14H29COOH c) C15H31COOH d) ðáp án khác
17.58. Xác định sản phẩm chính của chuỗi phản ứng sau đây:

129
CF3

HNO3 Fe/HCl
?
H2SO4 H2 O
CF3 CF3
a) CF3 b) c) CF3
d)

NO2 NH2

NO2 NH2

17.59. Xác định sản phẩm chính của chuỗi phản ứng sau đây:
CH (CH ) Br Phtalimid H2O
3 2 3 ?
NaOH (H+)
a) Butanol b) Butylamin c) Pentylamin d) ðáp án khác
17.60. Xác định sản phẩm chính của chuỗi phản ứng sau đây:
KMnO 4/ H + 1) SOCl Cl /OH- Br /H O
Toluen 2 2
2 2
?
2) NH3
a) 2,4,6-tribromoanilin b) (2,4,6-tribromophenyl)methanamin
c) 1,3,5-tribromobenzen d) 2,4,6-tribromobenzoyl bromide

ðÁP ÁN CHƢƠNG 17

17.1 e 17.13 b 17.25 c 17.37 b 17.49 d


17.2 g 17.14 d 17.26 a 17.38 c 17.50 c
17.3 c 17.15 b 17.27 b 17.39 a 17.51 b
17.4 b 17.16 h 17.28 b 17.40 d 17.52 c
17.5 a 17.17 c 17.29 d 17.41 c 17.53 a
17.6 d 17.18 a 17.30 c 17.42 b 17.54 b
17.7 c 17.19 b 17.31 a 17.43 a 17.55 d
17.8 b 17.20 d 17.32 a 17.44 d 17.56 a
17.9 a 17.21 b 17.33 b 17.45 a 17.57 c
17.10 b 17.22 c 17.34 a 17.46 c 17.58 d
17.11 a 17.23 d 17.35 c 17.47 b 17.59 b
17.12 c 17.24 a 17.36 a 17.48 b 17.60 a

130
CHƢƠNG 18
HỢP CHẤT DIAZOIC VÀ AZOIC

18.1. Cho các hợp chất sau. Hợp chất nào là diazoic?
NO2
a) N N CH 3 b)
H2N N N

c) H3 C N N C2 H5 d) C6 H5 N N SO 4Na
18.2. Cho các hợp chất sau. Hợp chất nào không phải là diazoic?
a) C6 H5 N N OH b) C6 H5 N N OK

c) C6 H5 N N Cl d) C6H5 N N SO3Na

18.3. Cho các hợp chất sau. Hợp chất nào không phải là diazoic?
a) C6 H5 N N CN b) C6 H5 N N NH-C6 H5

c) C6 H5 N N NO3 d) C 6H 5 N N BF4
18.4. Chỉ ra công thức cấu tạo nào là không đúng trong các hợp chất sau?
a) C6 H5 N N I b) C 6H 5 N N I

c) C6 H5 N N I d) C6 H5 N N I
18.5. Chỉ ra trong các diazoic sau công thức cấu tạo nào tồn tại ở môi trƣờng
acid?
a) C 6 H5 N N b) C 6H 5 N N
c) C 6 H5 N N OH d) C 6H 5 N N OK
18.6 Chỉ ra trong các diazoic sau công thức cấu tạo nào tồn tại ở pH trung tính?
a) C 6 H5 N N b) C 6H 5 N N
c) C 6 H5 N N OH d) C 6H 5 N N OK
18.7. Chỉ ra trong các diazoic sau công thức cấu tạo nào tồn tại ở môi trƣờng
base?
a) C 6 H5 N N b) C 6H 5 N N
c) C 6 H5 N N OH d) C 6H 5 N N OK
18.8. Hãy chỉ ra điều kiện tồn tại của muối diazoni ở thể lƣỡng cực
a) pH = 3÷5 b) t = 0 ÷5oC

131
ðƣợc tạo thành từ amin mạch
c) ðƣợc tạo thành từ amin thơm d)
hở
e) a, b và c f) a, b và d
18.9. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
CH3 a) 2-ethyl-6-methylphenyldiazoniclorid
+
N N b) 2-methyl-6-ethylbenzendiazo clorid
-
Cl
c) 2-ethyl-6-methylbenzendiazoni clorid
C2H5
d) 2-ethyl-6-methylbenzen azo clorid
18.10. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) 2-methylnaphthalen-6-diazoni bromid
N N -
Br b) 6-methylnaphthalen-2-diazoni bromid
H 3C c) 6-methylnaphthyl-2-diazo bromide
d) 6-methylnaphthyl-2-azo bromide
18.11. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) (2-methylphenyl)methylazo clorid
+ -
N N Cl b) 2-methylbenzyldiazoni clorid
CH3 c) 2-methylbenzyldiazo clorid
d) (2-methylphenyl)methandiazoni clorid
18.12. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
NH2 a) 2-amino-5-carboxybenzen azo hydroxyd
N N OH b) 2-amino-5-carboxybenzendiazo hydroxyd
c) 2-amino-5-carboxybenzendiazoni hydroxyd
HOOC
d) 2-amino-5-carboxyphenyldiazoni hydroxyd
18.13. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
C2H5O a) Acid 3-ethoxy-5-hydroxybenzendiazo sulfonic
N N SO3H b) Acid 3-ethoxy-5-hydroxybenzendiazoni
sulfonic
HO
c) Acid 5-ethoxy-3-hydroxybenzen azo sulfonic
d) Acid 5-ethoxy-3-hydroxyphenylazo sulfon
18.14. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) 3',4'-dimethylbiphenyl-3-diazoni cyanid
H3C N N CN b) 3',4'-dimethylbiphenyl-3-diazoni cyanua
H3C
c) 3,4-dimethylbiphenyl-1-diazoni cyanid
d) 3',4'-dimethylbiphenyl-1-diazoni cyanua
18.15. Hãy lựa chọn tác nhân phù hợp cho phản ứng dƣới đây
+A
Benzendiazoni clorid C 6H5Cl + N2

132
a) HCl b) CuCl2 c) CuCl/HCl d) NaCl e) ðáp án khác
18.16. Hãy lựa chọn tác nhân phù hợp cho phản ứng dƣới đây
+A
Benzendiazoni clorid C6H5Br + N2
a) HBr b) NaBr c) CuBr2 d) Bột Cu/HBr e) ðáp án khác
18.17. Lựa chọn tác nhân cho phản ứng sau đây:
OH-/H2O
Benzendiazoni clorid + A Biphenyl
a) Benzen b) Toluen c) Phenol d) Anilin e) ðáp án khác
18.18. Lựa chọn tác nhân cho phản ứng sau đây:
+A
Benzendiazoni clorid C6H6 + N2 + HCl
0
a) H2O,T b) H3PO2 c) KCN d) Fe/HCl e) ðáp án khác
18.19. Lựa chọn tác nhân phù hợp cho phản ứng sau:
+A
N-methyl-p-phenyldiazenylanilin
Benzendiazoni clorid
a) p-cloro-N-methylanilin c) Phenol
b) N-methylanilin d) N,N-dimethylanilin
18.20. Lựa chọn chất phản ứng cho phản ứng sau đây:
H2O
A phenol
80 oC
a) Benzendiazoni sulfat c) Clorobenzen
b) Benzendiazoni clorid d) Benzendiazo hydroxyd
18.21. Lựa chọn tác nhân cho phản ứng sau đây:
+A
Benzendiazoni hydrosulf at fluorobenzen
T0
a) NaF b) HBF4 c) CuF d) HF e) ðáp án khác
18.22. Lựa chọn tác nhân cho phản ứng sau đây:
+A
Benzendiazoni clorid C6H5CN + N2
a) KCN/CuCN b) NaCN c) CuCN d) HCN e) ðáp án khác
18.23. Chỉ ra chỗ sai trong quá trình chuyển hóa sau đây:
HO a) 1 c) 3
1.HNO3/H2SO4(1:2) 3.NaNO2+H2SO4/0-5 C 0 b) 2 d) 4
Toluen
2.NH4HS 4.H2O/t0 OH
18.24. Chỉ ra chỗ sai trong quá trình chuyển hóa sau đây:
Br a) 1 c) 3

133
b) 2 d) 4
18.25. Chỉ ra chỗ sai trong quá trình chuyển hóa sau đây:
1. NH3 /to, p
a) 1
Clorobenzen
2. NaOH b) 2
N N CH(CH3 )2
3. NaNO 2 + HCl/ 0-5o C c) 3
4. cumen/OH- d) 4
18.26. Lựa chọn sản phẩm chính của chuyển hóa sau đây:
HNO3/H 2SO4 Na2S NaNO2/HCl 1) anilin (1:1)
Benzen ?
1:2; 80oC 0-50C 2) aceton (1:1)
N=C(CH3)2 N=C(CH 3 ) 2
N N
a) N c) N
H 2N O2N

b) (H3C)2C=N N NH2 d) ðáp án khác


N

18.27. Lựa chọn sản phẩm chính của chuyển hóa sau đây:
1) (CH3CO)2O 1) H2O/ -OH NaNO2 /HCl CuCl/HCl
2-ethylanilin ?
2) HNO3/H2SO 4 (1:1) 2) Cl 2/Fe 0-50C
a) 1,2-dicloro-3-ethyl-4- c) 1,2-dicloro-3-ethyl-5-
nitrobenzen nitrobenzen
b) 2,3-dicloro-1-ethyl-4- d) ðáp án khác
nitrobenzen
18.28. Lựa chọn chất đầu A phù hợp cho chuyển hóa sau đây:
HNO3/H 2SO4 1)Fe/HCl A 1)HNO3 / H 2SO4 (1:1) NaNO 2/HCl 1) H 3PO2 m-methylanilin
1:1 2) CH 3COCl 2) H 2O/-OH 0-50 C 2) Fe/HCl

a) Benzene b) benzenamin c) Toluen d) ðáp án khác


18.29. Lựa chọn chất đầu A phù hợp cho chuyển hóa sau đây:
Br2 NaNO 2 /HCl KCN 2H 2O
A Acid 2,4,6-tribromobenzoic
H 2O 0-50 C CuCN H+
a) Benzene b) benzenamin c) Toluen d) ðáp án khác
18.30. Lựa chọn sản phẩm chính của chuyển hóa sau đây:
1) H2O, t0
o-nitrophenol H2 /Pd
o
NaNO2 /H 2SO4 1) CH 3NH2 (1:1) ?
0
p, t 0-5 C 2) CH 3COCl /AlCl3(1:1) 2) H2/Pt
HO CH2N(CH3)2 HO CH 2CH 2 NHCH 3
a) c)
HO HO

134
HO CH(CH3)NHCH 3 CH 3 OH
b) H3 CHNHC OH
d)
HO
18.31. Lựa chọn sản phẩm chính của chuyển hóa sau đây:
1) HNO 3 / H2SO4(1:2), 80oC NaNO 2 /HCl 1) KI NaNO 2 /H 2SO4 H2O, t0
Benzen ?
2) (NH4)2S 0-50C 2) Fe/HCl 0-50C
a) Benzen-1,3-diol c) 3-nitrophenol
b) 3-iodobenzendiazoni sulfonat d) 3-iodophenol
18.32. Lựa chọn sản phẩm chính của chuyển- hóa sau đây:
NaNO
Anilin 1) (CH3 CO)2 O H2O/OH NaNO2 /HCl 2 ?
2) HNO3/H2SO4 (1:1) 0-5 0C Cu
a) p-nitroanilin c) m-dinitrobenzen
b) Nitrobenzene d) p-dinitrobenzen
18.33. Lựa chọn sản phẩm chính của chuyển hóa sau đây:
o
HNO 3 (1:1) K 2Cr2O 7 (NH4) 2S 1. NaNO2/H2SO4 (0-5 C)
Cumen ?
+
H2SO4 H 2. benzen/NaOH + H2O
a) Acid biphenyl-4-carboxylic c) Acid p-phenylbenzoic
b) Acid m-phenylbenzoic d) Acid o-phenylbenzoic
18.34. Lựa chọn sản phẩm chính của chuyển hóa sau đây:
o
HNO 3 (1:1) Fe/HCl CH3COBr 1.CH3 Cl/AlCl3 (1:1) 1. NaNO2 /HCl (0-5 C)
Toluen
?
H2 SO 4 2. H 3O + 2.H 3PO2
NH2 CH3
a) CH3
c) CH3
H3C H3C

CH3 H3C

b) d) H3C NHCOCH3
H3C

e) H3C N(CH3)2 f) ðáp án khác


18.35. Lựa chọn chất phản ứng A phù hợp với chuyển hóa sau đây:
1. NaNO 2/H2 SO4 (0-5 oC) Na 2S 1. NaNO 2/H2 SO4 (0-5 oC)
Br2 1,2,3-tribromobenzen
A HO 2.CuBr
2 2. H 3PO2 , to
a) Anilin c) p-Nitroanilin
b) p-Bromoanilin d) ðáp án khác
18. 36. Lựa chọn phƣơng pháp tốt nhất để điều chế m-bromotoluen từ benzen
CH 3COCl Br2/Fe Zn (Hg)
a) benzen o
AlCl3 , to (1:1), t HCl

135
HNO 3 (1:1) CH3 Cl (1:1) Fe/HCl NaNO 2/HCl CuBr
b) benzen o
H 2SO4 AlCl3 , to 0- 5 C
CH3 Cl (1:1) HNO 3 (1:1) Fe/HCl Br 2/Fe NaN O 2 /HCl H3 PO 2
c) benzen
AlCl3, t o
H2 SO 4 (1:1), to 0- 5 oC to
CH3 Cl (1:1) HNO 3 (1:1) Fe/HCl H3 PO 2 N aN O 2 /HCl B r 2/Fe
d) benzen o
A lCl 3, t H 2 SO 4 H 2O ; t o 0- 5 oC (1:1), to
18. 37. Lựa chọn phƣơng pháp tốt nhất để điều chế p-fluorobenzonitril từ anilin
KCN F2 (1:1)
a) AnilinNaNO2o/HCl Fe, to
0- 5 C CuCN
NaNO2/HCl KCN HNO3 (1:1) Fe/HCl NaNO2/HCl HBF4
Anilin
0- 5oC CuCN H2 SO 4 0- 5oC
to
b)
NaNO 2/HCl KCN HNO3 (1:1) Fe/HCl NaNO 2/HCl CuF
Anilin
0- 5 o C CuCN H 2SO4 0- 5 oC to
c)
HBF 4
Anilin NaNO2/HCl HNO3 (1:1) Fe/HCl NaNO2/HCl KCN
d) 0- 5 oC H 2SO 4
to 0- 5 oC CuCN
Cho các tác nhân sau đây . Hãy lựa chọn lần lƣợt một số tác nhân để thực
hiện các chuyển hoá trong câu 18.39; 18.40 (giả thiết mỗi tác nhân chỉ đƣợc
sử dụng 1 lần, chuyển hóa xảy ra qua 5 giai đoạn)
I) KMnO4/H+ II) CuBr III) H3PO2 IV) Sn/HCl V) HNO3/H2SO4
o
VI) H2O/t VII) KBr VIII) NaNO2/HCl IX) Br2/Fe,t0
18.38. Từ toluen hãy điều chế acid m-hydroxybenzoic
a) XI →I → VI → VIII→ VI b) V → IX → IV → VIII → II
c) I → V → VI → VIII→ VI d) ðáp án khác
18.39. Từ benzen hãy điều chế m-dibromobenzen
a) XI →V → VI → VIII→ VII b) V → IX → IV → VIII → II
c) V → IV → VIII → II→ IX d) ðáp án khác
18.40. Cho các hợp chất sau. Hợp chất nào là azoic bền?
NO2
a) N N Cl b)
H2N N N

c) H3 C N N C2 H5 d) C6 H5 N N SO 4Na
18.41. Cho các hợp chất sau. Hợp chất nào không phải là azoic?
a) C6 H5 N N C6 H5 b) C6 H5 N N OK

c) C6 H5 N N-CH 3 d) C6H5 N N SO3Na

18.42. Hãy chỉ ra hợp chất nào là azoic trong các chất sau đây:

136
a) C6 H5 N N C6 H5 b) C 6H 5 N N C6 H5
c) C6 H5 N N C6 H5 d) C 6H 5 N N C6 H5
18.43. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
H3C

N
N

a) Acid 3-ethoxy-5-hydroxybenzendiazo sulfonic


b) Acid 3-ethoxy-5-hydroxybenzendiazoni sulfonic
c) Acid 5-ethoxy-3-hydroxybenzen azo sulfonic
d) Acid 5-ethoxy-3-hydroxyphenylazo sulfon
18.44. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
H 3C

N
H3C N

a) 2,4-dimethyl azo benzen


b) 2,4’-dimethyl azobenzen
c) E-1-(2-methylphenyl)-2-(4-methylphenyl)diazen
d) Z-1-(2-methylphenyl)-2-(4-methylphenyl)diazen
18.45. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
H2C=HC
(H3C)2HC
N Br
H3CO N

Cl
a) 2-(4-bromo-2-vinylphenyl)-1-(3-cloro-5-isopropyl-4-methoxyphenyl)diazen
b) 1-(4-bromo-2-vinylphenyl)-2-(3-cloro-5-isopropyl-4-methoxyphenyl)diazen
c) 1-(4-bromo-2-vinylphenyl)-2-(5-cloro-3-isopropyl-4-methoxyphenyl)diazen
d) ðáp án khác
18.46. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
H3C-HC=HC

N
N
CH2F

a) 1-(5-aminonapth-2-yl)-2-[(2-prop-1-enyl)-3-fluoromethylphenyl]diazen
b) 1-(1-aminonapth-6-yl)-2-[(2-prop-1-enyl)-3-fluoromethylphenyl]diazen
c) 6-{[(5-(fluoromethyl)-2-(prop-1-enyl)phenyl]azo}naphthalen-1-amin
d) 6-{[(5-(fluoromethyl)-2-(prop-1-enyl)phenyl]diazenyl}naphthalen-1-amin

137
18.47. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) Benzendiazoni hydroxyd
N N OH b) Benzendiazo hydroxyd
c) Phenylazo hydroxyd
d) 1-hydroxy-2-phenyldiazen
18.48. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
HS CH3
N CHCH(SO3H)CH3
O2N N
COCH3
CH3
a) Acid 3-{2-acetyl-4-[(2-methyl-4-nitro-5-sulfanylphenyl)diazenyl]phenyl}-
butan-2-sulfonic
b) Acid 3-{2-acetyl-4-[(2-methyl-4-nitro-5-thiolphenyl)diazenyl]phenyl}-
butan-2-sulfonic
c) Acid 3-{2-acetyl-4-[(2-methyl-4-nitro-5-thiolphenyl)diazenyl]phenyl}-3-
methylpropan-2-sulfonic
d) ðáp án khác
18.49. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
CN

N
C6H5 HNCO N
CH2OH
OH
a) 3-hydroxymethyl-5-[-2-hydroxy-4-(N- phenylamonicarbonyl)phenyl-
diazenyl]benzencarbonitril
b) 5-hydroxymethyl-3-[-2-hydroxy-4-(N-phenylamonicarbonyl)phenyl-
diazenyl]benzencarboni
c) 4-[(3-cyano-5-(hydroxymethyl)phenyl)diazenyl]-3-hydroxy-N-phenyl –
benzamid
d) 4-[(5-cyano-3-(hydroxymethyl)phenyl)diazenyl]-3-hydroxy-N-phenyl-
benzamid
18.50. Hợp chất azo C6H5N2Br có bao nhiêu đồng phân hình học?
a) 0 b) 1 c) 2 d) 3
18.51. Hợp chất azoic C13H12N2 có bao nhiêu đồng phân hình học?
a) 0 b) 2 c) 4 d) 6
18.52. Hãy xác định tên cấu hình của hợp chất sau đây:
C 2H 5O a) Cis c) Syn
b) Trans d) Anti
Br
N N

138
18.53. Hãy xác định tên cấu hình của hợp chất sau đây:
a) Cis c) Syn
N N
b) Trans d) Anti
H3 C

H3 C
18.54. Hãy lựa chọn phƣơng pháp tốt nhất để điều chế hợp chất azoic sau đây:
C 2H 5O NO2

H2N N N
C2 H5O O2 N OC2 H5
a) c)
H2 N N N NO2 N N H2N
O2N C 2H 5O
b) d) ðáp án khác
N N H2N
18.55. Hãy lựa chọn phƣơng pháp tốt nhất để điều chế họp chất azoic sau đây:
(H3C)2HC N N CH2 CH(CH 3)2
OCH 3
CH(CH3)2
a)
(H3C)2HCH2C N N H3 CO
CH 2CH(CH3 )2

b) (H3 C)2 HC N N

OCH3
CH 2CH(CH3 )2
c) (H C) HC N N H CO
3 2 3

d) ðáp án khác
18.56. Lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau đây:
OH N N
SO3 H
?

OH
a) N c) N N OH
N
SO 3H

139
OH HO
b) d) N N
N N
SO 3H

e) ðáp án khác
18.57. Lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau đây:
O
N N ?
KMnO4
ðáp án khác
O O2N ON
N N

a) b) c) d)
Sử dụng dãy chuyển hóa sau đây để trả lời câu hỏi 18.58 và 18.59
- C 2H 5Br Zn/NaOH
NaNO2/HCl Phenol/ OH
p-Ethoxyanilin A B
0 - 5oC NaOH
18.58. Hãy chỉ ra sản phẩm A trong dãy chuyển hóa trên:
HO HO
a) c)
C 2H5 O N N C 2H5 O

b) C 2H5 O N N OH d) C 2H5 O OH
18.59. Hãy chỉ ra sản phẩm B trong dãy chuyển hóa trên:

a) C 2H5 O NH-NH2 d) C 2H5 O OH

b) C 2H5 O NH 2 e) H 2N OH

c) C 2H5 O NH NH OC 2H 5
18.60. Hãy chỉ ra sản phẩm chính trong dãy chuyển hóa sau đây:
H2 SO4 o
Anilin 1) CH3COClo 1) NH 3 /t NaNO2 /HCl benzen-1,3-diamin
-
o ?
180 - 200 C 2) PCl5 ; t 2) H2 O/OH 0 - 5 o C
- OH
NH 2
H2N N N SO 3H
a) c) N N SO 3H
NH 2 NH 2

140
NH 2
d) H2 N N N SO 2NH2
b) N N SO 2NH2
NH 2
NH 2
e) ðáp án khác

ðÁP ÁN CHƢƠNG 18

18.1 d 18.13 b 18.25 d 18. 37 d 18.49 c


18.2 d 18.14 a 18.26 c 18.38 c 18.50 c
18.3 b 18.15 c 18.27 c 18.39 b 18.51 d
18.4 b 18.16 d 18.28 c 18.40 b 18.52 c
18.5 a 18.17 a 18.29 b 18.41 b 18. 53 d
18.6 c 18.18 b 18.30 b 18.42 c 18.54 b
18.7 d 18.19 b 18.31 d 18.43 a 18.55 a
18.8 e 18.20ª 18.32 d 18.44 c 18.56 c
18.9 c 18.21 b 18.33 a 18.45 b 18.57 b
18.10 b 18.22 a 18.34 b 18.46 d 18.58 b
18.11 d 18.23 b 18.35 c 18.47 d 18.59 c
18.12 c 18.24 d 18.36 b 18.48 a 18.60 d

141
CHƢƠNG 19
CÁC HỢP CHẤT MÀU

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu 19.1 - 19.4
19.1. Ánh sáng khi đi qua một chất thì đƣợc hấp thụ chọn lọc, bằng mắt thƣờng
chúng ta chỉ nhận đƣợc màu của …..
a) Tia không hấp thụ b) Tia sáng tới
b) Tia hấp thụ d) Tia không hấp phụ
19.2. Sự chuyển dịch vùng hấp thụ từ bƣớc sóng ngắn đến bƣớc sóng dài là
chuyển dịch …(A)…nghĩa là có sự chuyển màu từ ..(B)…
a) A: hypsocrom, B: xanh lá cây đến tím
b) A: bathocrom, B: vàng đến xanh lá cây
c) A: hypsocrom, B: vàng đến vàng lục
d) A: bathocrom, B: xanh lá cây đến vàng
19.3. Sự chuyển dịch vùng hấp thụ từ bƣớc sóng dài đến bƣớc sóng ngắn là
chuyển dịch…
a) Hypsocrom b) Auxocrom
c) Cromopho d) bathocrom
19.4. Màu của một chất phụ thuộc vào………
a) độ dài bƣớc sóng ánh sáng tới
b) độ lớn số sóng của ánh sáng tới
c) sự hấp thụ chọn lọc bƣớc sóng và số sóng của ánh sáng
d) sự hấp thụ chọn lọc bƣớc sóng và cƣờng độ của ánh sáng tới
Hãy sử dụng các công thức cấu tạo của các nhóm chức dƣới đây để trả lời
các câu hỏi từ 19.5 đến 19.7
-NO2 III) -OR
I) N N C II)
O
IV) -NH2 V) VI -OH
C C

19.5. Trong các nhóm chức trên nhóm nào là nhóm mang màu (cromopho)?
a) I, III, VI b) I, II, IV
c) I, II, V d) II, III, IV
19.6. Trong các nhóm chức trên nhóm nào là nhóm tăng màu (auxocrom)?
a) III, IV, VI b) I, II, IV
c) I, II, V d) II, III, IV

142
19.7. ðể nhuộm đƣợc sợi có nguồn gốc từ động, thực vật thì trong thuốc nhuộm
phải có mặt các nhóm chức nào trên đây?
a) I, II, IV b) III, IV, VI
c) I, II, V d) II, III, IV
19.8. Ở vùng khả kiến (400 – 800nm), bức xạ có mức năng lƣợng thấp chỉ tác
dụng lên các điện tử giải tỏa ….(A)…, nhƣ các …(B)
a) A: yếu hơn, B: hệ thống vòng no b) A: mạnh hơn, B: hệ thống vòng no
c) A: yếu hơn, B: hệ thống vòng thơm d) A: mạnh hơn,B: hệ có liên kết đôi liên hợp
19.9. Màu của một chất phụ thuộc rất lớn vào những yếu tố nào dƣới đây?
a) pH, nhóm mang màu và nhóm tăng màu
b) điện tử pi (π) có trong phân tử, nhóm trợ màu
c) pH, nhóm mang màu
d) điện tử xich ma (σ) có trong phân tử, bƣớc sóng của ánh sáng tới
19.10. Thông thƣờng, một chất có màu đƣợc coi là thuốc nhuộm có những yếu tố
cấu trúc nào dƣới đây?
a) Có nhóm mang màu, hệ thống vòng no, nhóm tăng màu
b) Có nhóm mang màu, hệ thống mạch thẳng, no, nhóm tăng màu
c) Có nhóm mang màu, hệ liên hợp, nhóm tăng màu, nhóm hòa tan
d) ðiện tử xich ma (σ) có trong phân tử, bƣớc sóng của ánh sáng tới
19.11. Các dẫn chất nitro phenol cho màu trong ..(A).., không cho màu hoặc cho
màu nhạt trong ..(B)?
a) A: dung dịch acid, B: dung môi khan ít ion hóa.
b) A: dung dịch kiềm, B: dung môi khan ít ion hóa.
c) A: dung dịch kiềm, B: dung môi khan có tính ion hóa mạnh
d) A: dung dịch acid, B: dung môi khan có tính ion hóa mạnh
19.12. Trong các nitrophenol dƣới đây đồng phân nào cho màu yếu nhất?
OH OH OH
I) II) III)
NO2

NO2
NO2
a) I b) II c) III d) I, II e) I, III
19.13. Trong các nitrophenol dƣới đây đồng phân nào cho màu mạnh nhất?
OH OH OH
I) II) III)
NO2

NO2
NO2

143
a) I b) II c) III d) I, II e) I, III
19.14. Trong hai công thức dƣới đây của p-nitrophenol ở dạng tự do (I) và dạng
muối phenolat (II) thì dạng nào giải tỏa điện tử mạnh hơn và cho màu đậm hơn?
a) OH b) O

N N
O O O O
Sử dụng công thức dƣới đây để trả lời các câu hỏi từ 19.15 đến 19.18

R1 C R3
Cl
R4

R2

Chất R1 R2 R3 R4
I) NH2 NH2 NH2 H
II) NH2 NH2 NH2 CH3
III) N(CH3)2 N(CH3)2 N(CH3)2 H
IV) H N(CH3)2 N(CH3)2 H
19.15. Trong các chất có công thức trên chất nào là phẩm nhuộm Xanh malachit
a) I b) II c) III d) IV
19.16. Trong các chất có công thức trên chất nào là phẩm nhuộm Fuchsin?
a) I b) II c) III d) IV
19.17. Trong các chất có công thức trên chất nào là phẩm nhuộm Tím gentian?
a) I b) II c) III d) IV
19.18. Trong các chất có công thức trên chất nào là phẩm nhuộm Parafuchsin?
a) I b) II c) III d) IV
19.19. Có thể điều chế đƣợc phẩm nhuộm Xanh Malachit theo sơ đồ nào dƣới
đây?
a)

b) C6H5 N(CH3)2 PbO2 HCl


CHO

c) 1. KMnO4 PbO2 HCl


CH3
2. HN(CH3)2
d) 1. KMnO4 PbO2 HCl
C2H5
2. HN(CH3)2

144
19.20. Hãy chỉ ra vai trò của các nhóm chức có mặt trong phân tử hợp chất màu
azoic dƣới đây:
CH3
HO3S N N N
CH3

(I) (II) (III)


a) I: nhóm mang màu, II: nhóm tăng màu (trợ màu), III: nhóm tăng độ hòa tan
b) I: nhóm tạo màu, II: nhóm tăng màu nhóm trợ màu, III: nhóm tăng độ hòa tan
c) I: nhóm phân cực, tăng độ hòa tan, II: nhóm mang màu, III: nhóm tăng màu
(trợ màu)
d) I: nhóm mang màu, II: nhóm tạo màu, III: nhóm tăng màu
19.21. Phản ứng ghép đôi điều chế các phẩm màu hydroxy azoic bằng phản ứng
ghép đôi giữa muối diazoni và các phenol tƣơng ứng đƣợc thực hiện ở môi
trƣờng….?
a) acid b) kiềm mạnh
c) trung tính d) kiềm nhẹ
e) tất cả các môi trƣờng f) a,c,d
19.22. Phản ứng ghép đôi điều chế các phẩm màu aminoazoic nhƣ bằng phản
ứng ghép đôi giữa muối diazoni và các amin tƣơng ứng đƣợc thực hiện ở môi
trƣờng …?
a) acid b) kiềm mạnh
c) trung tính d) kiềm nhẹ
e) tất cả các môi trƣờng f) a,c,d
Hãy sử dụng các công thức cấu tạo của các hợp chất dƣới đây để trả lời các
câu hỏi từ 19.23 đến 19.25
Br Br HO O OH HO OH
HO O OH
C C
Br C Br O O
O C C
C O O
O
(I) (II) (III)
19.23. Trong các công thức trên chất nào là Eosin
a) I b) II c) III d) ðáp án khác
19.24. Trong các công thức trên chất nào là fluorescen
a) I b) II c) III d) ðáp án khác
19.25. Trong các công thức trên chất nào là phenol phthalein
a) I b) II c) III d) ðáp án khác

145
Hãy sử dụng các công thức sau đây để trả lời các câu hỏi từ 19.26 đến 19.30

146
HO OH NaO O NaO ONa

C C C
O ONa OH ONa
C C C
(I) O
(a) (II) O
(b) (III)
(c) O

19.26. Trong các công thức của các dạng tồn tại của phenol phthalein trên đây,
công thức nào mô tả trạng thái tồn tại của phenol phthalein là chất rắn, ít tan
trong nƣớc, tan trong alcol.
a) I b) II c) III d) Không có công thức nào
19.27. Trong các công thức của các dạng tồn tại của phenol phthalein trên đây,
công thức nào mô tả trạng thái tồn tại của phenol phthalein là một dianion, có
màu đỏ trong dung dịch kiềm (pH ~ 8,5).
a) I b) II c) III d) Không có công thức nào
19.28. Trong các công thức của các dạng tồn tại của phenol phthalein trên đây,
công thức nào mô tả trạng thái tồn tại của phenol phthalein là một trianion, không
màu trong dung dịch kiềm (pH ~ 10).
a) I b) II c) III d) Không có công thức nào
19.29. Hãy lựa chọn tác nhân để chuyển phenol phathalein ở dạng có màu thành
dạng base không màu

a) H2/Ni b) Sn/HCl c) Zn/NaOH d) H2/Ni; p; to


19.30. Hãy lựa chọn sơ đồ phản ứng tổng hợp Fluorescen từ những sơ đồ phản
ứng sau đây:

a) OH

CH3
[O] to OH
o
CH3 KMnO4 , t - H2O

147
OH

CH3 OH
[O] to
b) o
CH3 V2O5 , t - P2O5

OH
c) CH2OH OH
[O] to
o
CH2OH Cu(OH)2, t - P2O5

CH2OH HO OH
[O] to
d)
Cu(OH)2, to - P2O5
CH2OH

ðÁP ÁN CHƢƠNG 19

19.1 a 19.7 b 19.13 e 19.19 b 19.25 c


19.2 b 19.8 d 19.14 b 19.20 c 19.26 a
19.3 a 19.9 a 19.15 d 19.21 a 19.27 b
19.4 d 19.10 c 19.16 b 19.22 f 19.28 c
19.5 c 19.11 b 19.17 c 19.23 a 19.29 c
19.6 a 19.12 b 19.18 a 19.24 b 19.30 a

148
CHƢƠNG 20
LIPID

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu 20.1 - 20.6
20.1. Triglycerid là:
a) ester của glycerol với acid béo no đơn chức.
b) ester của cholesterol với acid béo no đơn chức.
c) ester của glycerol với acid phosphoric và acid béo không no.
d) ester của glycerol với các acid béo.
20.2. Cerid là:
a) ester của glycerol với acid béo no đơn chức.
b) ester của các mono alcol có phân tử lƣợng cao với các acid béo.
c) ester của glycerol với acid phosphoric và các acid béo không no.
d) ester của glycerol với các acid béo no đơn chức.
20.3. Sterid là:
a) ester của glycerol với acid béo no đơn chức.
b) ester của các mono alcol có phân tử lƣợng cao với các acid béo.
c) ester của glycerol với acid phosphoric và các acid béo không no.
d) ester của cholesterol với các acid béo no đơn chức.
20.4. Glycerophospholipid là một phospholipid mà phân tử có chứa các yếu tố
cấu trúc:
a) Acid béo không no, glycerol, gốc acid phosphoric và base nitơ.
b) Acid béo no, monoalcol, gốc acid phosphoric và base nitơ.
c) Acid béo, glycerol, gốc acid phosphoric và base nitơ.
d) Acid béo, polyalcol, gốc acid phosphoric và base nitơ.
20.5. Sphingophospholipid là một phospholipid mà phân tử có chứa các yếu tố
cấu trúc:
a) Acid béo, sphingosin, gốc acid phosphoric và base nitơ.
b) Acid béo no, sphingosin, gốc acid phosphoric và base nitơ.
c) Acid béo, glycerol, gốc acid phosphoric và base nitơ.
d) Acid béo, polyalcol, gốc acid phosphoric và base nitơ.
20.6. Glycosphingolipid là một lipid mà phân tử có chứa các yếu tố cấu trúc:
a) Acid béo không no, glycerol, monosaccharid và base nitơ.
b) Acid béo no, monoalcol, gốc acid phosphoric và monosaccharid.
c) Acid béo, glycerol, monosaccharid.

149
d) Acid béo, sphingosin, monosaccharid.
Hãy sử dụng các công thức dƣới đây để trả lời các câu hỏi từ 20.7 đến 20. 14
I) H2C OCO(CH2)7CH=CH(CH2)5CH3 II)
HC OCO(CH2)10CH3
H2 C OCO(CH2)7CH=CH(CH2)5CH3

H3C-(H2C)14OCO

III) H2C OCOR1 IV) O


R2OCO CH O HO (CH2)7 (CH2)7CH3
H2C O - P - O - CH2 - CH2 - NH3
O
V) H2C OCOR1 VI)
R2OCO CH O CH3
H2C O - P - O - CH2 - CH2 - N CH3
O CH3

VII) H3 C (H2C)12 H VIII) H2C OCOR1


NH2 OH OH
R OCO CH
2
H CH C CH2OH
H H2C O - P - O OH
OH
HO OH
20.7. Trong các hợp chất có công thức trên đây, chất nào là triglycerid?
a) I b) III c) V d) VI
20.8. Trong các hợp chất có công thức trên đây, chất nào là
phosphatidylethanolamin?
a) I b) II c) III d) IV
20.9. Trong các hợp chất có công thức trên đây, chất nào là phosphatidylcholin?
a) II b) III c) IV d) V
20.10. Trong các hợp chất có công thức trên đây, chất nào là sterid?
a) II b) III c) IV d) V
20.11. Trong các hợp chất có công thức trên đây, chất nào là acid oleic?
a) II b) III c) IV d) V
20.12. Trong các hợp chất có công thức trên đây, chất nào là phosphatidylserin?
a) II b) IV c) VI d) VII
20.13. Trong các hợp chất có công thức trên đây, chất nào là sphingosin?
a) III b) V c) VI d) VII
20.14. Trong các hợp chất có công thức trên đây, chất nào là inositolphosphatid?
a) V b) VI c) VII d) VIII

150
20.15. Cho hợp chất sau, xác định trƣờng hợp nào thì hợp chất này có tồn tại cặp
đối quang?
a) R1=-C15H31, R2=-C15H31, R3=-C15H31
H2C OCOR1 b) R1=-C15H31, R2=-C17H35, R3=-C15H31
HC OCOR2 c) R1=-C15H31, R2=-C13H27, R3=-C15H31
H2C OCOR3 d) R =-C H , R =-C H , R =-C H
1 15 31 2 15 31 3 17 35

20.16. Hợp chất nào dƣới đây có yếu tố không trùng vật ảnh?
a) H2C OCO(CH2)7CH=CH(CH2)5CH3 b) H2 C OCO(CH2)16CH3

HC OCO(CH2)10CH3 HC OCO(CH2)10CH3

H 2C OCO(CH2)7CH=CH(CH2)5CH3 H2 C OCO(CH2)16CH3
c) H2C OCO(CH2)12CH3 d) H2C OCO(CH2)18CH3

HC OCO(CH2)7CH=CH(CH2)7CH3 HC OCO(CH2)10CH3

H2 C OCO(CH2)12CH3 H2C OCO(CH2)16CH3


20.17. Hợp chất nào dƣới đây chỉ có 2 đồng phân hình học?
a) H2C OCO(CH2)16CH3 b) H2C OCO(CH2)18CH3

HC OCO(CH2)10CH3 HC OCO(CH2)10CH3

H2C OCO(CH2)16CH3 H2C OCO(CH2)16CH3


c) H2C OCO(CH2)7CH=CH(CH2)5CH3 d) H2C OCO(CH2)12CH3

HC OCO(CH2)10CH3 HC OCO(CH2)7CH=CH(CH2)7CH3

H2C OCO(CH2)7CH=CH(CH2)5CH3 H2 C OCO(CH2)12CH3


20.18. Hợp chất nào dƣới đây không có đồng phân quang học?
a) H2C OCO(CH2)16CH3 b) H2C OCO(CH2)18CH3
HC
HC OCO(CH2)10CH3 OCO(CH2)10CH3

H2C OCO(CH2)16CH3
H2 C OCO(CH2)16CH3
c) d)

20.19. Hợp chất nào dƣới đây là chất tẩy rửa anionic?
a) CH3 b) H3C (CH2)12H
+
CH3(CH2)11CH2 N CH3 Br H COOH
CH3 HO NH2

151
c) OCOR1 d)
OCOR2
O
O P CH2CH2-N(CH3)3
O O S O Na+
O
20.20. Chất nào trong các triglycerid có công thức cấu tạo sau đây tồn tại ở dạng
chất lỏng?
a) H2C OCO(CH2)16CH3 b) H2C OCO(CH2)18CH3
HC OCO(CH2)10CH3 HC OCO(CH2)10CH3

H2 C OCO(CH2)16CH3 H 2C OCO(CH2)16CH3
c) H2C OCO(CH2)12CH3 d) H2C OCO(CH2)12CH3

HC OCO(CH2)10CH3 HC OCO(CH2)7CH=CH(CH2)7CH3

H2 C OCO(CH2)16CH3 H2 C OCO(CH2)12CH3
20.21. Hợp chất nào dƣới đây là chất tẩy rửa cationic?
a) CH3 b) H3C (CH2)12 H
+
CH3(CH2)11CH2 N CH3 Br H COOH
HO NH2
CH3
c) OCOR1 d)
OCOR2
O
O P CH2CH2-N(CH3)3
O O S O Na+
O
20.22. Trong các hợp chất sau chất nào là natri alkyl benzensulfonat?
a) CH3 b) H3C (CH2)12H
+
CH3(CH2)11CH2 N CH3 Br H COOH
HO NH2
CH3
c) d) OCOR1
OCOR2
O
O P CH2CH2-N(CH3)3
O S O Na+ O
O
Hãy sử dụng các công thức cấu tạo dƣới đây để trả lời các câu hỏi từ 20.23 -
20. 30

152
I) II) H3CH2C
CH 2 CH 2 (CH2)7COOH

H H H H H H

III) H3C(H2C)4 CH2 (CH2)7COOH IV) H3C(H2C)5 (CH2)7COOH

H H H H H H
V) VI)

VII) CH3(CH2)14COOH VIII) CH3(CH2)12COOH

20.23. Trong các hợp chất có công thức trên đây, chất nào là acid linoleic?
a) I b) II c) III d) VI
20.24. Trong các hợp chất có công thức trên đây, chất nào là acid linolenic?
a) I b) II c) III d) IV
20.25. Trong các hợp chất có công thức trên đây, chất nào là acid arachidonic?
a) I b) III c) IV d) V
20.26. Trong các hợp chất có công thức trên đây, chất nào là acid béo omega-3?
a) I b) II c) III d) IV
20.27. Trong các hợp chất có công thức trên đây, chất nào là acid béo omega-6?
a) I, II b) II, III c) I, III, IV d) I, II, III, IV
20.28. Trong các hợp chất có công thức trên đây, chất nào là acid palmitoleic?
a) II b) IV c) VI d) VII
20.29. Trong các hợp chất có công thức trên đây, chất nào là acid stearic?
a) III b) V c) VI d) VII
20.30. Trong các hợp chất có công thức trên đây, chất nào là acid palmitic?
a) V b) VI c) VII d) VIII

ðÁP ÁN CHƢƠNG 20

20.1 d 20.7 a 20.13 d 20.19 d 20.25 a


20.2 b 20.8 c 20.14 d 20.20 d 20.26 b
20.3 d 20.9 d 20.15 d 20.21 a 20.27 c
20.4 c 20.10 a 20.16 d 20.22 c 20.28 b
20.5 a 20.11 c 20.17 d 20.23 c 20.29 b

153
20.6 d 20.12 c 20.18 a 20.24 b 20.30 c

154
CHƢƠNG 21
CARBOHYDRAT

21.1. Trong các chất sau chất nào là cetopentose?


a) CH2OH b) CHO c) CH2OH d) CHO
O HO H H O H OH
HO H H OH HO H HO H
CH2OH CH2OH H OH H OH
H2C OH H2C OH

21.2. Trong các chất sau chất nào là L-saccharid?


I) CH2OH II) CHO III) CHO IV) CH2OH
O H OH H OH HO H
H OH H OH HO H HO H
H OH HO H H OH CH2OH
H2C OH H2C OH H2C OH
a) I và II b) II và IV c) I và III d) III và IV
21.3. Trong các chất sau chất nào là aldohexose?
a) CH2OH b) CHO c) CH2OH d) CHO
O H OH O H OH
HO H HO H
HO H HO H
H OH
H OH H OH H OH
H OH
H OH CH 2 OH
H2C OH CH2 OH
CH2OH

21.4. Trong các chất sau chất nào là L-aldopentose?


a) CHO b) CHO c) CH2OH d) CHO
H OH H OH O H OH
HO H HO H
H OH HO H
H OH
HO H H OH H OH
H OH
H OH CH 2 OH
H2C OH CH2 OH
CH2OH

21.5. Trong các chất sau chất nào là D-cetohexose?


a) CHO b) CHO c) CH2OH d) CHO
H OH H OH O H OH
H OH HO H HO H HO H
HO H H OH H OH H OH
H2C OH CH 2 OH H OH CH 2 OH
CH2OH

21.6. Trong các chất sau chất nào là D-aldohexose?

155
a) CHO b) CHO c) CH2OH d) CHO
H OH H OH O H OH
HO H HO H
H OH HO H
H OH
HO H H OH H OH
H OH
H OH CH 2 OH
H2C OH CH2 OH
CH2OH
21.7. Trong các chất sau chất nào có cấu hình là α-L?
CH2OH
I) HOCH O 2
II) HOCH2 O III) CH OH
O
2
IV) O

a) I b) II c) III d) IV e) Không có chất nào


21.8. Hãy chỉ ra công thức cấu dạng của đƣờng α-D-glucopyranose?

a) b) c) d)
21.9. Hãy chỉ ra công thức cấu dạng của đƣờng β-D-galactopyranose?

a) b) c) d)
21.10. Hãy chỉ ra công thức cấu dạng của đƣờng α-D-manopyranose?

a) b) c) d)
21.11. Công thức cấu dạng sau là của hợp chất nào?
a) α-D-manopyranose
b) β-D-galactopyranose
c) β-D-glucopyranose
d) β-D-manopyranose
Hãy sử dụng các công thức dƣới đây để trả lời các câu hỏi từ 21.12 đến 21.19
H H H H H OH H OH
O O O O
HO H H H HO H H H
HO HO HO HO
HO OH HO HO H HO
OH H
H H OH OH H H OH H HO OH
H HO
I II III IV

156
21.12. Trong các chất có công thức trên đây chất nào là α-D-galactofuranose?
a) I b) II c) III d) IV
21.13. Trong các chất có công thức trên đây chất nào là α-D-glucofuranose?
a) I b) II c) III d) IV
21.14. Trong các chất có công thức trên đây chất nào là β-D-galactofuranose?
a) I b) II c) III d) IV
21.15. Trong các chất có công thức trên đây chất nào là β-D-glucofuranose?
a) I b) II c) III d) IV
21.16. Chất II có bao nhiêu trung tâm bất đối xứng?
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
21.17. Chất III có bao nhiêu cặp đồng phân đối quang?
a) 2 b) 4 c) 6 d) 8
21.18. Những chất nào trong các chất trên là đồng phân anomer của nhau?
a) I và III, II và IV b) I và IV, II và III
c) I và II, III và IV d) Không có chất nào
21.19. Những chất nào trong các chất trên là đồng phân đối quang của nhau?
a) I và III, II và IV b) I và IV, II và III
c) I và II, III và IV d) Không có chất nào
21.20. Trong các hợp chất dƣới đây, chất nào là đồng phân anomer của nhau?
OH OH
H OH H OH H
OH
H H OH OH
O O O O
HO HO H HO HO
H OH H HO H H H
H H H
H H OH H OH
H H OH OH
OH H OH OH
I II III IV
a) I và II b) II và III c) III và IV d) I và IV
21.21. Hãy chỉ ra mối quan hệ của hai hợp chất có công thức cấu tạo dƣới đây:
I) H H II) H OH
O O
HO HO H H HO HO H H
OH H
HO OH HO OH
H H
a) I và II là hai đối quang c) I và II là hai đồng phân anomer.
b) I và II là hai đồng dia. d) I và II là hai chất giống hệt nhau
21.22. Trong các hợp chất dƣới đây, các hợp chất nào là đồng phân epimer của
nhau?
OH OH OH OH
H H H
OH H H OH OH
O O O O
HO HO H HO HO
H OH H HO OH H H
H H H OH H H H H
OH OH H H OH OH
OH H

I II III IV

157
a) I và II b) II và III c) II và IV d) I và IV
21.23. Hãy chọn cấu dạng bền nhất trong các cấu dạng dƣới đây?
OH OH CH2OH
a) H CH2OH
O b) CH2OH
OH
c) OH
OH

HO OH H H O
OH H H
HO H H H H OH
O
H H OH H OH H
H
H
21.24. Hãy chọn cấu dạng bền nhất trong các cấu dạng dƣới đây?
OH OH HOH 2C H CH OH
HO HO 2
H HO H O
H O
a) H
H b) H
O
H
c) HO OH
H HO
H OH H
OH H H OH H
OH OH H

21.25. Trong các chất sau, chất nào có cấu hình β-D?
CH 2OH O CH2OH CH2OH
O O
I) II) III) IV)

a) I và II b) III và IV c) II và III d) ðáp án khác


21.26. Công thức cấu dạng dƣới đây tƣơng ứng với công thức nào trong 3 công
thức Fischer sau?
H OH CHO CHO CHO
H OH H OH HO H
H O
a) HO H b) H OH c) HO H
HO H OH H OH H OH
HO OH
H OH H OH H OH
H OH
CH 2 OH CH2OH CH2OH
H H
21.27. Công thức Tollens sau đây tƣơng ứng với công thức Haworth nào?
HO CH CH2 OH CH2OH CH2OH
OH O OH OH O OH O
OH a) OH OH
b) c) OH OH
OH OH OH
HO O OH OH

CH 2OH

21.28. Trong các hợp chất dƣới đây, các hợp chất nào là đồng phân anomer của
nhau?
H OH OH
H OH OH
OH H OH
OHO OH OH O O
HO O HO HO
H
HO OH H HO H H
OH
H H HO H H
H H
H H H H H OH OH OH
H H

I II III IV
a) I và II b) I và III c) II và III d) III và IV e) II và IV
21.29. Công thức Tollens dƣới đây tƣơng ứng với công thức Haworth nào ?

158
OH
a) b) c) CH 2 OH
HC CH 2 OH CH2OH
HO OH O OH O OH
O O
OH OH OH
HO OH OH OH
OH OH OH
OH
CH 2OH

21.30. Hợp chất nào là D-galactose?


a) CHO b) CHO c) CHO d) CHO
H OH H OH H OH H OH
HO H HO H HO H HO H
H OH HO H H OH HO H
H OH HO H
H OH HO H
CH2OH CH2OH
CH2OH CH2OH
21.31. Công thức cấu dạng dƣới đây tƣơng ứng với công thức nào trong 3 công
thức sau?
H OH a) CHO b) CHO c) CHO
H O
HO H H OH H OH
HO
HO H HO H H OH
HO OH H OH H OH H OH
H OH H OH H OH H OH
H H CH2OH CH2 OH CH2 OH
21.32. Công thức Tollens dƣới đây tƣơng ứng với công thức Haworth nào?
CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH
OH O O OH O
CH2OH CH2OH
HO a) b) HO c) HO
O OH OH
OH CH2OH
OH OH OH OH
CH2OH

21.33. Trong các chất sau đây, các hợp chất nào là đồng phân epimer của nhau?
H CH OH H OH H CH OH HO CH OH
2 2 2
H O HO O HO O HO O
HO OH HO OH HO OH H H
HO HO HO HO
H OH H H H H H H H H H OH
H H H H

I II III IV
a) I và II b) I và III d) III và IV e) II và IV
21.34. Trong các công thức cấu dạng sau, cấu dạng nào bền nhất?
H CH OH HOH 2C OH CH 2OH
2 HO HO
H O HO
H O H
a) HO OH b) O
H c) H H
HO H OH H H H
H
H H
H OH OH
OH OH

21.35. Công thức cấu dạng dƣới đây tƣơng ứng với công thức nào trong 3 công
thức sau?

159
OH CHO CHO CHO
OH H OH H OH
H OH
H O a) H OH b) H OH c) HO H
H
HO H HO H HO H HO H
H OH H OH H OH
H OH
H OH CH2OH CH2OH CH2OH

21.36. Hãy chỉ ra mối quan hệ của hai hợp chất có công thức cấu tạo dƣới đây:
I) H OH II) H OH OH
OH
O O
HO HO
HO H HO OH
H H
OH OH
H OH H H
a) I và II là hai chất giống hệt nhau c) I và II là hai đồng dia
b) I và II là hai đồng phân anomer d) I và II là hai đối quang
21.37. Trong các chất sau chất nào có cấu hình là α-D?
HOCH2 O IV) HOCH2 O
I) CH2OH
O
II) CH OH
O III) 2

a) I và II b) I và III c) II và III d) I và IV e) III và IV


21.38. Hãy chỉ ra mối quan hệ của hai hợp chất có công thức cấu tạo dƣới đây:
I) CHO II) CHO
HO H H OH
HO H H OH
H OH HO H
HO H H OH
CH2OH CH2OH
a) I và II là hai chất giống hệt c) I và II là hai đồng phân dia
nhau
b) I và II là hai đồng phân anomer d) I và II là hai đối quang
21.39. Hãy chỉ ra mối quan hệ của hai hợp chất có công thức cấu tạo dƣới đây:
I) CHO II) CHO
HO H H OH
H OH H OH
H OH H OH
H OH H OH
CH2OH CH2OH
a) I và II là hai chất giống hệt c) I và II là hai đồng phân dia
nhau
b) I và II là hai đồng phân epimer d) I và II là hai đối quang
21.40. Trong các hợp chất có công thức sau đây, hợp chất nào là α-L-pyranose ?

160
HOCH2 d) HOCH2
a) CH2OH
O
b) CH2OH
O c) O O

21.41. Trong các hợp chất có công thức sau đây, hợp chất nào là β-D-furanose?
b) c) HOCH2 d) HOCH2
a) CH2OH
O
CH2OH
O O O

21.42. Chọn câu trả lời đúng nhất cho mệnh đề sau
a) Phản ứng Wohl tạo ra 1 aldose duy nhất có số C nhiều hơn aldose ban đầu
b) Phản ứng Wohl tạo ra 1 cặp epimer aldose có số C ít hơn aldose ban đầu
c) Phản ứng Kiliani-Fisher tạo ra 1 aldose duy nhất có số C ít hơn aldose ban đầu
d) Phản ứng Kiliani-Fisher tạo ra 1 cặp epimer aldose có số C nhiều hơn từ
aldose ban đầu
21.43. Hợp chất nào sau đây bị oxy hoá bởi acid HNO3 tạo acid aldaric không
hoạt quang ?
a) CHO b) CHO c) CHO d) CHO
H OH H OH H OH HO H
H OH HO H HO H H OH
HO H HO H H OH H OH
CH2OH CH2OH CH 2 OH CH2OH

21.44. Xác định hai hợp chất nào trong số các hợp chất sau bị khử hoá bởi
NaBH4 tạo thành alditol hoạt quang có cấu hình giống hệt nhau?
I) CHO II) CHO III) CHO IV) CHO
H OH HO H HO H H OH
H OH H OH H OH HO H
HO H HO H H OH HO H
H2C OH H2C OH H2C OH H2C OH
a) I và IV b) I và III c) II và III d) I và II
21.45. Trong các chất có công thức dƣới đây chất nào không bị oxy hoá bởi
Br2/pH=6?
a) CH2OH OH CH2OH OH
OCH
CH 2 OCH 3

O b) O c) O
CH OH
d) O OH
2 3

OCH 3 OH OH OCH3 OH OH
OH OH

Hãy sử dụng các công thức dƣới đây để trả lời các câu hỏi từ 21.46 đến
21.49:

161
CHO COOH COOH
H OH H OH H OH
HO H HO H HO H
H OH H OH H OH
H OH H OH H OH
CH2OH CH2OH COOH
I II III
21.46. Trong các chất trên chất nào là acid gluconic?
a) I b) II c) III
21.47. Trong các chất trên chất nào là acid glucaric?
a) I b) II c) III
21.48. Hãy lựa chọn tác nhân và điều kiện phản ứng để chuyển chất I thành chất
II?
a) KMnO4/H2SO4 b) Dung dịch Br2/H2O, pH=6
c) HNO3 d) K2C2rO7/H2SO4
21.49. Hãy lựa chọn tác nhân và điều kiện phản ứng để chuyển chất II thành chất
III?
a) KMnO4/OH– b) Dung dịch Br2/H2O, pH=6
c) HNO3 d) H2O2
21.50. Hợp chất disaccharid dƣới đây đƣợc cấu tạo từ phân tử monosaccharid
nào?
H
CH2OH OH a) α-D-manopyranose
O H
HO H CH2OH OH
HO O
H H O
H b) α-D-galactopyranose
H HO
H H HO

21.51. Hợp chất disaccharid dƣới đây đƣợc cấu tạo từ phân tử monosaccharid
nào?
OH
H CH OH a) α-D-manopyranose
2
H O
HO
H

α-D-galactopyranose
HO H
H O b)
CH 2OH O
H H
HO H

H OH OH
H

21.52. Hợp chất disaccharid dƣới đây đƣợc cấu tạo từ phân tử monosaccharid
nào?
H CH 2 OHH
O
HO
HO
H
a) α-D-glucopyranose
H OH H
O
H HO H
OH
H

162
b) β-D-galactopyranose
21.53. Hợp chất disaccharid dƣới đây đƣợc cấu tạo từ phân tử monosaccharid
nào?
CH 2 OH
H CH 2OH H H H
O O
HO
HO
O
OH
OH a) β-D-glucopyranose
H OH H H HO H
H H
b) β-D-galactopyranose

21.54. Hợp chất disaccharid dƣới đây đƣợc cấu tạo từ phân tử monosaccharid
nào?
OH
CH2OH CH2OH
H
H H OH
β-D-glucopyranose
O O
HO
H
a)
O
H OH
H HO H
H H HO
H
b) β-D-galactopyranose
21.55. Hợp chất disaccharid dƣới đây đƣợc cấu tạo từ phân tử monosaccharid
nào?
H
CH2OH OH
O H
HO H CH2OH OH a) α-D-glucopyranose
HO O
H OH
H O
H HO
H H H b) β-D-manopyranose
21.56. Trong các disaccharid dƣới đây, disaccharid nào đƣợc cấu tạo từ các phân
tử monosaccharid giống hệt nhau hoặc các monosaccharid là đồng phân anomer
của nhau?
I) Cellobiose II) Lactose
III) Maltose IV) Saccharose
a) I và II b) I và III c) I và IV d) III và II
21.57. Trong các disaccharid dƣới đây, disaccharid nào đƣợc cấu tạo từ các phân
tử monosaccharid khác nhau?
I) Cellobiose II) Lactose
III) Maltose IV) Saccharose
a) I và II b) I và III c) II và IV d) III và II
21.58. Lựa chọn sản phẩm đúng cho dãy chuyển hoá sau:
CH 2OH
O 1) (CH3)2SO 4/NaOH HNO 3
OH
2) HCl loãng
?
OH OH
OH
163
COOH COOH COOH
a) OCH 3 b) OCH3 c) OCH3
H 3 CO H3CO H3CO
OCH 3 COOH OCH3
COOH OCH3
COOH

21.59. Lựa chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau:

a) b) c) d)
21.60. Lựa chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau:

HO OH H
O
H H
H
H OH
OH OCH3

a) b) c) d)
21.61. D-Glucose và D-Fructose là sản phẩm thủy phân từ các đƣờng đôi nào
dƣới đây?
a) Cellobiose b) Lactose c) Maltose d) Saccharose
21.62. D-Glucose và D-Galactose là sản phẩm thủy phân từ các đƣờng đôi nào
dƣới đây?
a) Cellobiose b) Lactose c) Maltose d) Saccharose
21.63. Sản phẩm sau khi thủy cellulose với xúc tác acid (hỗn hợp sau phản ứng
thủy phân đã đƣợc trung hòa) và oxy hóa bởi thuốc thử Tollens là chất nào dƣới
đây?

164
a) b) CHO c) CHO d) COOH
H OH HO H HO H
H OH HO H HO H
HO H H OH H OH
H OH H OH H OH
CH2OH CH2OH CH2OH

21.64. Sản phẩm sau khi thủy tinh bột với xúc tác acid (hỗn hợp sau phản ứng
thủy phân đã đƣợc trung hòa) cho tác dụng với hydroxylamin là chất nào dƣới
đây?
a) CH=N-OH b) c) CH2OH d) COOH
H OH HO-N H HO-N H
H OH HO H HO H
HO H H OH H OH
H OH H OH H OH
CH=N-OH CH2OH CH2OH

21.65. Phản ứng dùng để phân biệt aldohexose và cetohexose là phản ứng với
thuốc thử nào dƣới đây?
a) Thuốc thử Tollens
b) Thuốc thử Fehling
c) Thuốc thử Xelivanop
d) Thuốc thử Lugol
21.66. Có thể sử dụng thuốc thử nào dƣới đây để kiểm tra xem phản ứng thủy
phân tinh bột đã xảy ra hoàn toàn hay chƣa?
a) Thuốc thử Tollens
b) Thuốc thử Fehling
c) Thuốc thử Xelivanop
d) Thuốc thử Lugol
21.67. Mảnh cấu trúc dƣới đây là của polysaccarid nào?
CH 2O H O

O CH 2O H O
HO OH
O CH 2O H O
HO OH
O
HO OH
O

a) Glycogen c) Amylopectin
b) Cellulose d) Amylose
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 21.68 đến 21.70
21.68. Phân tử amylose đƣợc cấu tạo từ các phân tử:

165
a) D-glucose liên kết với nhau bằng liên kết 1,4’- α-glycosid
b) D-glucose liên kết với nhau bằng liên kết 1,4’-β-glycosid
c) D-glucose liên kết với nhau bằng liên kết 1,4’-α-glycosid xen kẽ với liên
kết 1,4’-β-glycosid
d) D-mannose liên kết với nhau bằng liên kết 1,4’-α-glycosid
21.69. Phân tử amylopectin đƣợc cấu tạo từ các phân tử:
a) D-glucose liên kết với nhau bằng liên kết 1,4’- α-glycosid
b) D-glucose liên kết với nhau bằng liên kết 1,4’-β-glycosid
c) D-glucose liên kết với nhau bằng liên kết 1,4’-α-glycosid xen kẽ với liên
kết 1,6’-α-glycosid
d) D-mannose liên kết với nhau bằng liên kết 1,4’-α-glycosid
21.70. Phân tử cellulose đƣợc cấu tạo từ các phân tử:
a) D-glucose liên kết với nhau bằng liên kết 1,4’- α-glycosid
b) D-glucose liên kết với nhau bằng liên kết 1,4’-β-glycosid
c) D-glucose liên kết với nhau bằng liên kết 1,4’-α-glycosid xen kẽ với liên
kết 1,6’-α-glycosid
d) D-mannose liên kết với nhau bằng liên kết 1,4’-α-glycosid
21.71. Tinh bột gồm các polysaccharid nào dƣới đây?
I) Glycogen III) Amylopectin
II) Cellulose IV) Amylose
a) I, II b) II, III c) III, IV d) I, IV
21.72. Mảnh cấu trúc dƣới đây là của polysaccarid nào?
CH 2OH CH 2OH CH2OH
O O O
O O O

a) Glycogen b) Cellulose c) Amylopectin d) Amylose


21.73. Cấu trúc của hợp chất cao phân tử dƣới đây là sản phẩm trùng hợp nào của
cellulose?
CH2OH
O O

O
O CH2 COOH n

166
a) Acetat cellulose b) Celophan
c) trinitro cellulose d) carboxy methyl cellulose
21.74. Ở điều kiện xúc tác thích hợp và áp suất giảm cấu trúc của cellulose bị phá
vỡ và tạo ra β-glucosan, là chất nào trong các hợp chất có công thức dƣới đây?
H2C O
a) CH2OH b) CH2OH c)
O O
O

21.75. Mảnh cấu trúc dƣới đây là của polysaccarid nào?


CH2OH
O
HO H
CH2OH OH
O O
HO H CH2
OH O
O
HO H
CH OH
OH 2
O
O
HO H
OH
O
a) Glycogen b) Cellulose c) Amylopectin d) Amylose

ðÁP ÁN CHƢƠNG 21

21.1 c 21.16 d 21.31 b 21.46 b 21.61 d


21.2 b 21.17 d 21.32 c 21.47 c 21.62 b
21.3 b 21.18 a 21.33 b 21.48 b 21.63 a
21.4 a 21.19 b 21.34 a 21.49 c 21.64 b
21.5 c 21.20 d 21.35 c 21.50 a 21.65 c
21.6 b 21.21 c 21.36 b 21.51 b 21.66 d
21.7 e 21.22 c 21.37 d 21.52 a 21.67 d
21.8 a 21.23 a 21.38 d 21.53 a 21.68 a
21.9 c 21.24 c 21.39 b 21.54 b 21.69 c
21.10 c 21.25 a 21.40 e 21.55 b 21.70 b
21.11 c 21.26 a 21.41 c 21.56 b 21.71 c
21.12 a 21.27 b 21.42 d 21.57 c 21.72 b
21.13 b 21.28 b 21.43 c 21.58 a 21.73 d

167
21.14 c 21.29 a 21.44 a 21.59 a 21.74 c
21.15 d 21.30 b 21.45 c 21.60 b 21.75 c

168
CHƢƠNG 22
AMINO ACID – PEPTID – PROTEIN

Hãy sử dụng các công thức sau để trả lời các câu hỏi 22.1 ÷ 22.5.
H HO COOH H2N COOH
N COOH
COOH NH 2 O NH 2
NH2
(I) (II) (III) (IV)
COOH H HN COOH COOH
N HO
NH 2 COOH NH2
NH 2

(V) (VI) (VII) (VIII)


22. 1. Hãy chỉ ra trong các hợp chất trên, chất nào không phải là α-amino acid?
a) I c) III e) V g) VII
b) II d) IV f) VI h) VIII
22.2. Hãy chỉ ra trong các hợp chất trên, chất nào là amino acid trung tính,
không phân cực?
a) I, II c) I, II, III e) I, II, V , VI f) II, IV VI
b) III, VII, VIII d) I, IV, V h) Không đáp án nào đúng
22. 3. Hãy chỉ ra trong các hợp chất trên, chất nào là amino acid trung tính, phân
cực?
a) I, II c) I, II, III e) I, II, V , VI f) II, IV VI
b) III, IV d) I, IV, V h) Không đáp án nào đúng
22. 4. Hãy chỉ ra trong các hợp chất trên, chất nào là amino acid có tính base?
a) I c) III e) V g) VII
b) II d) IV f) VI h) VIII
22. 5. Hãy chỉ ra trong các hợp chất trên, chất nào là amino acid có tính acid?
a) I c) III e) V g) VII
b) II d) IV f) VI h) VIII
22. 6. Trong các acid amin sau, chất nào có tính base nhỏ nhất?
CH3 CH COOH H2N CH2 (CH2)2 CH COOH
a) c)
NH2 NH2
HOOC CH2 CH COOH
b) d) H2N CH2 COOH
NH2

22. 7. Trong các acid amin sau, chất nào có tính base lớn nhất?

169
CH3 CH COOH H2N CH2 (CH2)2 CH COOH
a) c)
NH2 NH2
HOOC CH2 CH COOH
b) d) H2N CH2 COOH
NH2

22. 8.Trong các acid amin sau, chất nào có tính acid nhỏ nhất?
HOOC CH2 CH COOH CH3 CH COOH
a) c)
NH2 NH2
H2N CH2 (CH2)2 CH COOH
b) H2N CH2 COOH d)
NH2
22. 9. Trong các acid amin sau, chất nào có tính acid lớn nhất?
CH3 CH COOH H2N CH2 (CH2)2 CH COOH
a) c)
NH2 NH2
HOOC CH2 CH COOH
b) d) H2N CH2 COOH
NH2

22. 10. Trong các acid amin sau, chất nào có điểm đẳng điện lớn nhất?
N NH2
CH 3 CH COOH
a) c) CH COOH
NH2 CH2
HN
HOOC CH 2 CH COOH (CH3 )2 CH CH2 CH COOH
b) d)
NH2 NH 2
22. 11. Trong các acid amin sau, chất nào có điểm đẳng điện nhỏ nhất?
C2 H5 CH CH COOH NH 2
a) c)
CH 3 NH2 H2N (CH2 )4 CH COOH
HOOC CH 2 CH COOH CH 3 CH COOH
b) d)
NH2 NH2
22. 12. Aicd amin Leucin có hai giá trị PKa là 2,36 và 9,60. ðiểm đẳng điện của
acid amin này là bao nhiêu?
a) 2,36 b) 9,60 c) 5,98 d) ðáp án khác
22. 13. Acid amin Glutamic có ba giá trị pKa là 2,10; 4,07và 9,74. ðiểm đẳng
điện của acid amin này là bao nhiêu?
a) 2,10 b) 3,08 c) 4,07 d) 5,15 e) 7,82 f) 9,47
22. 14. Acid amin Arginin có ba giá trị pKa là 2,01; 9,04 và 12,43. ðiểm đẳng
điện của acid amin này là:
a) 2,01 b) 7,84 c) 9,04 d) 10,76 e) 11,76 f) 12,48

170
22. 15. Chỉ ra dạng tồn tại tƣơng ứng của các serin trong môi trƣờng pH lớn hơn
pHi (I), pH nhỏ hơn pHi (II), và tại giá trị pHi ứng với các công thức sau đây:
-
COOH COOH COO
HO HO HO
NH 3 NH 2 NH 2
A B C
a) I-A; II-C; III-B c) I-B; II-A; III-C
b) I-C; II-A; III-B d) ðáp án khác
22. 16. Chỉ ra dạng tồn tại tƣơng ứng của Lysin trong tại giá trị pHi trong các
công thức sau đây:
H 3N COOH H 3N COO- H 3N COO- H2N COO-

NH3 NH3 NH2 NH2

a) b) c) d)
Sử dụng các thông tin sau để trả lời các câu hỏi 22.17; 22.18
Tiến hành điện di hỗn hợp amino acid gồm arginin, alanin, và acid aspartic ở pH
= 5.
22.17. Hãy cho biết amino acid nào di chuyển tới cực âm:
a) Arginin c) Acid aspatic
b) Alanin d) Không có amino acid nào dịch chuyển
22.18. Hãy cho biết amino acid nào di chuyển tới cực dƣơng:
a) Arginin c) Acid aspatic
b) Alanin d) Không có amino acid nào dịch chuyển
22.19. Anion Histidin có ba vị trí proton H+ có thể tấn công vào. Hãy chỉ ra các
vị trí đó:
I a) I, II, III
IV
N b) I, II, IV
- c) I, III, IV
N CH2 CHCOO
II H NH2 d) II, III, IV
III
22. 20. Trong các acid amin sau, chất nào là acid L-2S,3S-2-amino-3-
methylpentanoic?
COOH COOH COOH COOH
H2 N H H2 N H H NH 2 H NH 2
a) b) c) d)
H C CH 3 H3C C H H3C C H H C CH 3
C2H5 C2 H5 C2H5 C2H5
22. 21. Trong các acid amin sau, chất nào là acid D-2R,3S-2-amino-3-
methylpentanoic?

171
COOH COOH COOH COOH
H2N H H NH2 H2N H H NH2
a) b) c) d) H
H CH3 H CH3 H3C H H3C
C2H5 C2 H 5 C2H5 C2H5

22. 22. Trong các acid amin sau, chất nào là acid D-2R,3R-2-amino-3-
methylpentanoic?
COOH COOH COOH COOH
H2N H H NH2 H2N H H NH2
a) b) c) d) H
H CH3 H CH3 H3C H H3C
C2H5 C2 H 5 C2H5 C2H5

22. 23. Trong các acid amin sau, chất nào là acid L-2S,3R-2-amino-
3methylpentanoic?
COOH COOH COOH COOH
H2N H H2 N H H NH 2 H NH 2
a) b) c) d)
H C CH 3 H3C C H H3C C H H C CH 3
C2H5 C2 H5 C2H5 C2H5
22. 24. Acid amin nào đƣợc tạo thành từ phản ứng amin hóa khử acid pyruvic
(CH3COCOOH)?
a) D-alanin b) L-alanin c) D,L-alanin d) ðáp án khác
22.25. Lựa chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau đây:
a) (CH3)2CH-CH(NH2)COOH
1) Br2 / P (1:1) b) H2N-CH2-CH(NH2)-COOH
H 3 C HC CH 2 COOH
2) NH 3 + c) (CH3)2CH-CH(Br)-CONH2
CH 3 3) H 3 O d) (CH ) CH-CH(NH )-COBr
3 2 2
22. 26. Cho các tác nhân phản ứng sau đây. Hãy lựa chọn tác nhân phù hợp để
điều chế phenylalanin từ acid 3-phenylpropanoic.
NH3 dƣ Cl2/P NBS/peroxyd NaBH4 Cl2/hυ NH4Cl/KCN
I II III IV V VI
a) III; I b) II, I c) I, IV
d) V, I e) VI, III f) ðáp án khác
Sử dụng dãy chuyển hóa sau đây để trả lời câu hỏi 22.27 và 22.28
NH4Cl/KCN H 2O C2H5OH Ag2O
2-Phenylethanal A B
H 2O H+ HCl
22.27. Hãy chỉ ra sản phẩm A trong dãy chuyển hóa trên.

CH 2 CH CN CH CH2 CN
a) c)
NH 2 NH 2

172
CH CN
b) d) CH 2 CH 2 CONH 2
NH 2

e) CH 2 CONH2

22.28. Hãy chỉ ra sản phẩm B trong dãy chuyển hóa trên.

CH2 CH COOC2H5 CH CH2 COOC 2H 5


a) c)
NH2 NH 2

CH COOC2 H5
b) d) CH2 CH2 COOH
NH2

e) CH2 COOH f) ðáp án khác


22.29. Lựa chọn sản phẩm chính cho chuyển hóa sau:
a) CH3-CH(NH2)-COOH
1) Na/C2H 5OH b) CH3-CH2-CH(NH2)-COOH
CH3CONH-CH(COOC2H 5)2 2) CH 3Br c) CH3CH2-C-(COOH)2
3) H 3O+ , t0 NH2
d) CH3-CH2-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH
22. 30. Lựa chọn sản phẩm chính cho chuyển hóa sau:
+ o
Serin HCl PCl5 1) H 3O , t Na-Hg ?
+
CH 3OH 2) OH-dd H3O
a) D-alanin b) L-alanin c) D,L-alanin d) ðáp án khác
22. 31. Lựa chọn sản phẩm chính cho chuyển hóa sau:

Serin HCl PCl 5 OH- NaSH 1) H 3O +, to ?


CH3OH 2) OH-
a) D-cystein b) L-cystein c) D,L-cystein d) ðáp án khác
22. 32. Hãy cho biết sản phẩm thu đƣợc khi oxy hóa cystein bằng oxy không khí
với sự có mặt của xúc tác enzym:
H 2N-CH-COOH
a) HOOC-CHNH2-CH2-S-S-CH2-CHNH2-COOH c)
CH SO2 H 3
b) (-HN-CH-CO-)n d) ðáp án khác
CH 2SH
22.33. Lựa chọn sản phẩm chính cho chuyển hóa sau:
CH CH CH COOH SeO 2 NH2OH 1)NaBH4 to
3 2 2 ?
2)H3 O+ -H2O

173
C2 H5 O
O
a) HN NH
c) NH
O C 2H5
b) CH3 CH=CHCOOH d) ðáp án khác
22.34. Lựa chọn chất phản ứng A cho chuyển hóa sau:
A O to CH2 (COOH)2 to CH3-CH=CH-COOH
enzym -CO2 NH3/C 2H 5OH -NH3
a) HO-CH2- b) CH3-CHCl- c) Glycin d) Alanin
COOH COOH
22.35. Peptid là các hợp chất đƣợc tạo ra bằng phƣơng pháp loại nƣớc giữa
a) Các phân tử acid carboxylic c) Các phân tử amino acid
b) Các phân tử acid carboxylic và amin d) ðáp án khác
22.36. Bản chất của liên kết peptid là :
a) Liên kết ester c) Liên kết amin
b) Liên kết amid d) Liên kết carbonyl
22.37. Liên kết peptid có cấu tạo:
a) Tứ diện b) Mặt phẳng c) ðƣờng thẳng d) ðáp án khác
Sử dụng công thức sau để trả lời các câu hỏi 22.38; 22.39; 22.40
+
O O
H3N CH2 C NH CH C NHCH COO-
CH3 CH2 C6H5
22.38. Hãy cho biết mạch peptid trên thuộc loại nào?
a) Dipeptid b) Tripeptid c) Tetrapeptid d) Pentapeptid
22.39. Hãy chỉ ra cấu tạo đúng của hợp chất peptid cho trên đây.
a) H-gly-ala-phe-OH c) HO-gly-ala-phe-H
b) N-gly-ala-phe-OH d) HO-gly-ala-phe-N
22.40. Chỉ ra tên của peptid trên đây:
a) Glycinalanylphenylalanin c) Glycylalanylphenylalanyl
b) Glycinalaninphenylalanin d) Glycylalanylphenylalanin
22.41. Hãy cho biết mạch peptid sau đây thuộc loại nào?
Glycyllysylphenylalanylarginylserin
a) Dipeptid b) Tripeptid c) Tetrapeptid d) Pentapeptid
22.42. Hãy chỉ ra cách biểu diễn chính xác cấu tạo của peptid alanylglycin sau:
CH3 CH CO NH CH2 COOH HOOC CH2 NH
a) CO CH NH2
NH2 c) CH 3

174
H2N CH CO NH CH2 COOH HOOC CH2 NH CO CH CH3
b) d)
CH3 NH 2
Trả lời câu hỏi 22.43; 22.44 với tripeptid Arg-Pro-Asn
22.43. Chỉ ra cấu tạo đúng của tripeptid trên:
O O
a) O
-
b) O
H
C NH CH C NH CHCOO H3N HC C N C N CH COO-
N
H H (H2C)3 CH 2CONH2 CH CONH (H2C)3
2 2
HN C NH 2 HN C NH2
NH2
NH2
O
c) O
H3N CH C N C NH CHCOO -
(H2C)3 CH2CONH2

HN C NH 2
NH2
22.44. Tiến hành điện tripeptid trên ở pH = 7, hãy cho biết :
a) Tri peptid di chuyển đên cực dƣơng
b) Tri peptid di chuyển đên cực âm
c) Không dịch chuyển
22.45. Hãy chỉ ra cấu tạo của tetrapeptid phù hợp với các sản phẩm tạo thành khi
thủy phân bằng acid HCl
HCl Ser-Thr + Hyp-Thr + Pro-Ser
Ser, Hyp, Pro, Thr
H2 O
a) Pro-Ser-Hyp-Thr c) Hyp-Thr-Ser-Pro
b) Ser-Thr-Hyp-Pro d) Pro-Ser-Thr-Hyp
e) a và d f) a và b
g) c và d
22.46. Hãy chỉ ra cấu tạo của pentapeptid phù hợp với các sản phẩm tạo thành
khi thủy phân bằng acid HCl
HCl Cys-Ala + Cys-Arg + Leu-Ala + Arg-Val
Ala, Arg, Cys, Val, Leu
H2 O
a) Cys-Ala-Leu-Val-Arg c) Arg-Val-Cys-Leu-Ala
b) Val-Arg-Cys-Ala-Leu d) Leu-Ala-Cys-Arg-Val
e) a và c f) b và d
g) ðáp án khác
22.47. Hãy chỉ ra cấu tạo của hexapeptid phù hợp với các sản phẩm tạo thành khi
thủy phân bằng acid HCl nhƣ sau:
HCl Val-Leu + Trp-Asp-Val + Met-Val + Met-Trp + Asp-Val-Leu
Asp, Leu, Met, Trp, 2Val
H2 O
a) Leu-Val-Met-Trp-Asp-Val

175
b) Val-Met-Trp-Asp-Val-Leu
c) Trp-Asp-Val-Leu-Val-Met
d) Met-Val-Trp-Asp-Val-Leu
e) ðáp án khác
22.48. Một hexapeptid đƣợc cấu tạo từ các aminoacid là Arg, Gly, Leu, 3Pro có
đầu N và C đều là Pro. Khi tiến hành thủy phân trong môi trƣờng acid tạo thành
các mạch peptid ngắn hơn: Gly-Pro-Arg; Arg-Pro, Pro-Leu-Gly. Hãy xác định
cấu tạo của mạch hexapeptid trên.
a) Pro-Arg-Pro-Leu-Gly-Pro
b) Pro-Leu-Arg-Pro-Leu-Pro
c) Pro-Leu-Gly-Pro-Arg-Pro
d) ðáp án khác
22.49. Hãy chỉ ra cấu tạo của mạch tripeptid đƣợc cấu tạo từ ba aminoacid là
Leu, Ala, và Phe. Biết tripeptid này không phản ứng với enzym
carboxylpeptidase, và hợp chất phenylisothiocyanat.
a) Ala-Leu-Phe c) Ala-Phe-Leu
b) Phe-Ala-Leu d) Phe-Ala-Leu
e) Leu Phe
f)
Ala Phe Ala Leu
g) e và f h) ðáp án khác
22.50. Peptid His-Glu-Phe-Arg-Ser phản ứng với phenylisothiocyanat, sau đó
thủy phân trong môi trƣờng acid HCl ở 100oC, sẽ thu đƣợc sản phẩm là amino
acid nào?
a) Arginin b) Acid glutamic c) Serin
d) Histidin e) Phenylalanin
22.51. Badykinin là một nonapeptid có trong thành phần của globulin của máu.
Phân tử peptid này đƣợc cấu tạo từ các aminoacid là 2Arg, Gly, 2Phe, 3Pro, Ser.
Khi sử dụng 2,4-dinitrofluorobenzen và enzym carboxypeptidase đều tạo thành
Arg, và tiến hành thủy phân từng phần trong môi trƣờng acid thu đƣợc các di và
tri peptid : Phe-Ser + Pro-Gly-Phe + Pro-Pro + Ser-Pro-Phe + Phe-Arg + Arg-
Pro. Hãy cho biết cấu tạo của badykinin:
a) Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg
b) Arg-Pro-Gly-Pro-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg
c) Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Pro-Phe-Ser-Arg
d) ðáp án khác

176
22.52. Có bao nhiêu tripeptid sẽ đƣợc tạo thành từ 3 aminoacid khác nhau là:
Valin, Methionin, tyrosin:
a) 3 b) 9 c) 6 d) ðáp án khác
Sử dụng dãy chuyển hóa sau đây để trả lời câu hỏi 22.53 và 22.54
CH 3
Gly + (CH3 -C-O-C)2 O A H+
Ala + C2H5OH B
CH 3 O
CH 3
DCC Ser + (CH 3-C-O-C) 2O D
A + B C
CH 3 O
CF3 -COOH DCC HBr
C E E + D F F G
H 2O
22.53. Hãy chỉ ra chất C trong dãy chuyển hóa trên:
O O
a) H3 C CH C NH CH2 COOC 2H 5 c) CH2 C NH CH COOC(CH 3)3
NHCOOC(CH3 )3 OC2H5 CH 3
O O CH3
b) CH2 C NH CH CO-O-COC(CH 3)3 d) CH 2 C NH CH COOC 2H 5
OC 2H 5 CH3 NHCOOC(CH3 )3
22.54. Hãy chỉ ra chất G trong dãy chuyển hóa trên:
a) Ser-Ala-Gly b) Ser-Gly-Ala c) Ala-Ser-Gly
d) Ala-Gly-Ser e) Gly-Ala-Ser f) Gly-Ser-Ala
22.55. Cấu trúc bậc 1của protein là:
a) Trình tự liên kết của các amino acid trong mạch protein
b) Là cấu dạng xoắn α
c) Là cấu dạng xoắn β
d) Là cấu dạng ba chiều của một chuỗi polypeptid
e) b và c
22.56. Tƣơng tác trong cấu trúc bậc ba của hai aminoacid Valin và Leucin là
a) Liên kết kị nƣớc c) Liên kết hydro
b) Liên kết ion d) Liên kết cầu disulfid
22.57. Tƣơng tác trong cấu trúc bậc ba của hai aminoacid Acid aspartic và Lysin

a) Liên kết kị nƣớc c) Liên kết hydro
b) Liên kết ion d) Liên kết cầu disulfid
22.58. Tƣơng tác trong cấu trúc bậc ba của hai aminoacid Serin và Threonin là
a) Liên kết kị nƣớc c) Liên kết hydro
b) Liên kết ion d) Liên kết cầu disulfid

177
22.59. Khi tiến hành hòa tan các protein trong dung dịch NaCl loãng. Hãy cho
biết
a) Protein bị biến tính thuận nghịch
b) Protein bị biến tính không thuận nghịch
c) Protein không bị biến tính
d) ðáp án khác
22.60. Khi tiến hành cho protein Albumin có trong lòng trắng trứng vào dung
dịch HCl 36%. Hãy cho biết:
a) Albumin bị biến tính thuận nghịch
b) Albuminbị biến tính không thuận nghịch
c) Albumin không bị biến tính
d) ðáp án khác

ðÁP ÁN CHƢƠNG 22

22.1 b 22.13 b 22.25 a 22. 37 b 22.49 g


22.2 e 22.14 d 22.26 b 22.38 b 22.50 d
22.3 b 22.15 b 22.27 a 22.39 a 22.51 a
22.4 g 22.16 c 22.28 a 22.40 d 22.52 c
22.5 h 22.17 c 22.29 a 22.41 d 22.53 d
22.6 b 22.18 a 22.30 c 22.42 b 22.54 b
22.7 c 22.19 c 22.31 c 22.43 c 22.55 a
22.8 d 22.20 b 22.32 a 22.44 b 22.56 a
22.9 b 22.21 d 22.33 a 22.45 g 22.57 b
22.10 c 22.22 b 22.34 d 22.46 f 22.58 c
22.11 b 22.23 a 22.35 c 22.47 b 22.59 c
22.12 c 22.24 c 22.36 b 22.48 c 22.60 d

178
CHƢƠNG 23
HỢP CHẤT DỊ VÒNG

23.1. Hợp chất dị vòng nào dƣới đây có tính thơm


I) II) III) IV) V) O
S N O
H O
O
a) I, II, III b) I, II, III, IV c) I, II, III, IV d) I, II, III, IV
23.2. Hãy sắp xếp theo tứ tự giảm dần tính thơm của các dị vòng sau:
I) II) III) IV) V)
N S O
H N
a) I> II> III>IV>V b) I> III> IV>II>V
c) V>II>IV>I>III d) III>II>IV>I>V
Hãy sử dụng các công thức dƣới đây để trả lời các câu hỏi từ 23.3 đến 23.6
I) H3C II) N III) CH3 IV) CH3

N O CH3 N N
N S O
H
23.3. Từ các hợp chất có công thức trên, hãy chỉ ra công thức của 3-methyl
pyrazol?
a) I b) II c) III d) IV
23.4. Từ các hợp chất có công thức trên, hãy chỉ ra công thức của 2-
methyloxazol?
a) I b) II c) III d) IV
23.5. Từ các hợp chất có công thức trên, hãy chỉ ra công thức của 2-methyl
isoxazol?
a) I b) II c) III d) IV
23.6. Từ các hợp chất có công thức trên, hãy chỉ ra công thức của 2-methyl
isothiazol?
a) I b) II c) III d) IV
Hãy sử dụng các công thức dƣới đây để trả lời các câu hỏi từ 23.7 đến 23.10
Br Br
H HO3S HO3S
O N S

N
COOH SO3H Br Br

I II III IV

179
23.7. Từ các hợp chất có công thức trên, hãy chỉ ra công thức của acid 4-
bromoquinolin-6-sulfonic?
a) I b) II c) III d) IV
23.8. Từ các hợp chất có công thức trên, hãy chỉ ra công thức của acid 7-
bromobenzofuran-3-carboxylic?
a) I b) II c) III d) IV
23.9. Từ các hợp chất có công thức trên, hãy chỉ ra công thức của acid 3-bromo-
1H-indole-4-sulfonic?
a) I b) II c) III d) IV
23.10. Từ các hợp chất có công thức trên, hãy chỉ ra công thức của 3-
bromobenzo- [b]thiophen-6-sulfonic acid?
a) I b) II c) III d) IV
23.11. Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
S
a) 2-formyl-4-hydroxyethylthiolan
CHO
b) 2-(4-hydroxymethyl)thenyl carbaldehyd
HOH C
2
c) 4-hydroxymethylthiophen-2- carbaldehyd
d) 4-hydroxymethylthiophen-1- carbaldehyd
23.12. Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
CH 2COOH a) Acid 3-thienylcarboxylic
b) Acid 2-(thienyl-3) acetic
S c) Acid 2-(thenyl-3)carboxylic
d) ðáp án khác
23.13. Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
CH3 a) 7-nitro-4-methylquinolin
b) 6-methyl-3-nitroquinolin
O 2N N c) 1-methyl-6-nitroquinolin
d) 4-methyl-7-nitroquinolin
23.14. Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
SO3 H a) Acid 2-methylisoquinolin-5-sulfonic
b) Acid 7-methylisoquinolin-4-sulfonic
N
CH 3
c) Acid 7-methyl-4-sulfoisoquinolin
d) ðáp án khác
23.15. Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
C2H5 a) 4-ethyl-1,3-dimethylindol
b) 6-ethyl-1,7-dimethylindol
H3C N
CH 3 c) 5-ethyl-1,6-dimethylindol
d) ðáp án khác

180
23.16. Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
O a) 5-cloromethylpyrolidin-3-on
CH2 Cl
b) 2-cloromethyl-4-oxopyrolidin
N c) 2-cloromethylpyrolidin-4-on
H
d) 5-cloromethyl-3-oxopyrolidin
23.17. Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
H 2N a) 3-amino-5-hydroxyfuran
OH b) 4-amino-2-hydroxyfuran
O
c) 4-aminofuran-2-ol
d) ðáp án khác
23.18. Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
COOH a) 4-bromo-8-carboxyisoquinolin
b) Acid 5-bromoisoquinolin-1-carboxylic
N c) Acid 4-bromo-8-isoquinolincarboxylic
Br d) Acid 1-bromoisoquinolin-5-carboxylic
23.19. Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
NH2 a) 8-methyl-purin-6-amin
N N b) 2-methyl-9H-pyrimidin-1-amin
H3C
N N
c) 2-methyl-9H-purin-4-amin
H
d) 8-methyl-9H-purin-6-amin
23.20. Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
CH3 a) 2-cloro-3-methyl-1-nitronicotinamid
Cl CONH2
b) 5-cloro-4-methyl-6-nitronicotinamid
O2N N c) 5-cloro-4-methyl-6-nitro pyridin-3-carbocylamid
d) 2-cloro-3-methyl-1-nitro pyridin-3-carbocylamid
23.21. Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
H a) 2-ethyl-1H-benzo[d]pyrolidin
N
C2H5 b) 2-ethyl-1H-benzen[d]imidazol
N
c) 2-ethyl-1H-benzo[d]imidazol
d) 2-ethyl-1,3-diazinbenzo[d]pyrolidin
23.22. Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
NH2 a) 2-(7-amino-5-methylbenzo[d]oxazol-2-yl)acetaldehyd
O b) 7-amino-5-ethylbenzo[d]oxazol-2- yl-acetaldehyd
CH2CHO
H3C N c) 1-amino-3-methylbenzo[d]oxazol-2-yl-acetaldehyd
d) 2-(7-amino-5-methylbenzoxazol-2-yl)acetaldehyd
23.23. Hợp chất sau đây có tên theo danh pháp IUPAC là gì?
a) Acid 3-carboxylic-5-carbamoyl-7-vinylquinolin

181
CONH2 b) Acid 5-carbamoyl-7-vinylquinolin-3-carboxylic
COOH
c) 7-vinyl-3-carboxylic-quinolin-5-carboxamid
N d) Acid-5-carbamid-7-vinylquinolin-3-carboxylic
23.24. Hãy lựa chọn trật tự tăng dần lực base của các dị vòng chứa nitơ dƣới đây:
I) II) III) IV)
N N
H H N N
a) I < II< III<IV b) II<IV<I<III c) IV<I<III<II d) III<IV<II<I
23.25. Hãy lựa chọn tác nhân phù hợp cho sơ đồ chuyển hóa dƣới đây?
(1)

O (2) S

(3) (1)
(3)
(2)

N
H
a) 1: H2O, 2: H2S, 3: NH3 b) 1: H2O, 2: NH3, 3: H2S
c) 1: H2S, 2: H2O, 3: NH3 d) 1: NH3, 2: H2S, 3:H2O
23.26. Hãy so sánh khả năng tham gia phản ứng thế ái điện tử SE vào vị trí α của
các dị vòng 5 cạnh một dị tố dƣới đây:
I) II) III)
S N O
H
a) I>II>III b) II>III>I c) III>I>II d) I>III>II
23.27. Hãy lựa chọn sản phẩm của phản ứng sau đây:
(HNO3 1:1)
?
O
a) NO2 b) NO2

O O NO2

c) d)
O2N O NO2 O NO2

23.28. Hãy lựa chọn tác nhân của phản ứng sau đây:
?
O O COCH3

a) H2SO4/SO3 b) (CH3CO)2O/AlCl3
c) H2SO4/pyridin d) H2SO4/SO3/pyridin
23.29. Hãy lựa chọn sản phẩm của phản ứng sau đây:
H2/Ni Raney
?
O < 170oC

182
a) b) c) d)
O Ni O O O
23.30. Hãy lựa chọn sản phẩm của phản ứng sau đây:
Pb(CH3COO)2
?
O CH3COOH
a) b) CH3-CH2-CH2-CH2-OH
O O O
c) CH3-CH2-CH2-CHO d)
OHC CHO
23.31. Hãy lựa chọn sản phẩm của phản ứng sau đây:
H2/Pt
?
O CH3COOH
a) b) CH3-CH2-CH2-CH2-OH
O O O
c) CH3-CH2-CH2-CHO d)
OHC CHO
23.32. Hãy lựa chọn sản phẩm của phản ứng sau đây:
O2 không khí
?
O V2O5

a) b) CH3-CH2-CH2-CH2-OH
O O O
c) CH3-CH2-CH2-CHO d)
OHC CHO
23.33. Hãy lựa chọn nguyên liệu A ban đầu trong phản ứng tổng hợp dƣới đây:
COOC2H5 H3C COOC2H5

A + C
O CH3 CH3
O
a) H3C O b) H O c) H C O d) H3C
C
O
C C
CH2Cl Cl CH2Cl Cl
23.34. Hãy lựa chọn nguyên liệu A ban đầu trong phản ứng tổng hợp dƣới đây:
- H2O Ni/280 oC
A
O CHO (vôi tôi xút / 350oC) O

a) Cetohexose b) Aldopentose c) Aldohexose d) Cetotetrose


23.35. Hãy lựa chọn sản phẩm của dãy phản ứng dƣới đây:
NH2
[O] O ?
KMnO4/H2SO4

183
a) NH2 b) O c) d)
O O O O
O
O

23.36. Hãy lựa chọn tác nhân phù hợp cho sơ đồ phản ứng dƣới đây?
?

O O COOLi

a) R-Li+; CO2 b) CH3COOLi/H+


c) RCOOLi/H+ d) LiCl2; RCOONa
23.37. Hãy lựa chọn tác nhân phù hợp cho sơ đồ phản ứng dƣới đây?
?

S S CH2Cl

a) HCl/HCHO b) CH3COCl/AlCl3 c) CH3COCl d) CH2Cl2


23.38. Hãy lựa chọn tác nhân phù hợp cho sơ đồ phản ứng dƣới đây?
?

S S
a) H2/Ni Raney b) Na(Hg)/C2H5OH
c) H2/Pt, áp suất d) Na/EtOH
23.39. Hãy lựa chọn nguyên liệu A của phản ứng dƣới đây?
S
A
S
500oC

a) Butan hoặc butadien hoặc buten b) Butan hoặc butadien


c) Acetylen d) Butadien hoặc buten
23.40. Hãy lựa chọn tác nhân phù hợp cho sơ đồ phản ứng dƣới đây?
?
2 C2H2
S
o
a) H2S/t , p b) H2S/pyrit, 350 C c) S;pyrit/ 350oC d) CH 4
o

23.41. Có thể điều chế n-hexan từ phản ứng nào dƣới đây?
a) H2 c) 2CH3 Cl
H3 C S CH3 S
500oC 15at, 500 oC

b) [O] d) H2/Ni Raney


H3C CH3 H3 C S CH3
S KMnO4
to
23.42. Hãy lựa chọn sản phẩm của phản ứng dƣới đây:
HNO3
?
S (CH3CO)2O

a) b) NO2 c) d) H3 COC NO2


H3COC S NO2 S NO2
S S

184
23.43. Hãy lựa chọn tác nhân của phản ứng dƣới đây:
?

S S I
a) HI/KOH b) I2/HgO c) CH3I/AlCl3 d) KI/KOH
23.44. Hãy lựa chọn tác nhân của phản ứng dƣới đây:
?
C
S S
O
a) C6H5COCl/ AlCl3 b) C6H5CHO/KOH
c) C6H5CHO/AlCl3 d) C6H5COCH3/AlCl3
23.45. Có thể điều chế thiophen bằng sơ đồ phản ứng nào dƣới đây:
a) H2C CH2 NH3
O C C O
Al2O3/450oC
H H
b) H2C CH2 P2O5
O C C O
to
H H
c) H2C CH2 (NH4)2SO4
O C C O
100oC
H H
d) H2 C CH2 P 2S 5
O C C O
to
H H
23.46. Có thể điều chế furan bằng sơ đồ phản ứng nào dƣới đây:
a) H2C CH2 NH3
O C C O
Al2O3/450oC
H H
b) H2C CH2 P2O5
O C C O
to
H H
c) H2C CH2 (NH4)2SO4
O C C O
100oC
H H
d) H2C CH2 P 2S 5
O C C O
to
H H
23.47. Có thể điều chế pyrol bằng sơ đồ phản ứng nào dƣới đây:
a) H2C CH2 NH3
O C C O
Al2O3/450oC
H H
b) H2C CH2 P2O5
O C C O
to
H H

185
c) H2C CH2 (NH4)2SO4
O C C O
100oC
H H
d) H2 C CH2 P 2S 5
O C C O
to
H H
23.48. Hãy chỉ ra nguyên liệu A ban đầu của phản ứng điều chế dƣới đây:
NH3
A N
Al2O3/450oC H
a) Thiophen b) Thiolan c) Tetrahydrofuran d) Furan
23.49. Hãy lựa chọn nguyên liệu A ban đầu của dãy phản ứng dƣới đây:
to to 2Zn
A
- 2H2 O - NH3 - 2ZnO N
H
a) Amoni succinat b) Natri butandioat
c) Amoni butanoat d) Natri succinat
23.50. Hãy lựa chọn sản phẩm của phản ứng dƣới đây:
HNO3
?
N (CH3CO)2O
H
a) b) NO2 c) d) H3COC NO2
NO2 H3COC N NO2
N N N
H H H H
23.51. Hãy lựa chọn sản phẩm của phản ứng dƣới đây:
I2
?
N NaOH
H
a) b) I c) d) I I
N OI I I I I
N N N
H H H
H
23.52. Hãy lựa chọn tác nhân của phản ứng dƣới đây:
?
N N CHO
H H
a) CHCl3/KOH b) HCHO/HNO3 c) HCHO/KOH d) CH3Cl/KOH
23.53. Hãy lựa chọn sản phẩm của phản ứng dƣới đây:
C6H5N N. Cl
?
N
H

N=N N
a) b) N N=N C6H5
H

186
N N
c) d) C6H5 N N N N=N C6H5
H
23.54. Có thể điều chế đƣợc pyrolidin từ pyrol với tác nhân phản ứng nào dƣới
đây:
?
N N
H H
a) H2/Zn, CH3COOH b) H2/Ni c) Br2/NaOH d) Na/C2H5OH
23.55. Có thể điều chế đƣợc ∆ 3-pyrolin từ pyrol với tác nhân phản ứng nào dƣới
đây:
?
N N
H H
a) H2/Zn, CH3COOH b) H2/Ni c) Br2/NaOH d) Na/C2H5OH
23.56. Có thể điều chế đƣợc acid pyrol-2-sulfonic bằng sơ đồ phản ứng nào dƣới
đây:
a) to to Zn H2SO4
Acid Succinic
- H2 O - NH3 - 2ZnO
o
b) t to Zn H2SO4
Acid butanoic
- H2 O - NH3 - 2ZnO
o
c) t to Zn SO3
Acid butanoic
- H2 O - NH3 - 2ZnO Pyridin
o
d) t to 2Zn SO3
Amoni succinat
- H2 O - NH3 - 2ZnO Pyridin

23.57. Hãy lựa chọn quy trình điều chế acid pyrol-2-carboxylic bằng sơ đồ phản
ứng nào dƣới đây:
a) to to 2Zn RMgBr CO2 to
Amoni succinat
- H2 O - NH3 - 2ZnO
b) t o
to Zn RMgBr CO2 to
Acid butanoic
- H 2O - NH3 - 2ZnO

c) to to Zn RMgBr CO2 to
Acid butandioic
- H2 O - NH3 - 2ZnO

d) to to Zn RMgBr CO2 to
Amoni butanoat
- H2 O - NH3 - 2ZnO

23.58. Có thể điều chế 2- acetylpyrol bằng sơ đồ phản ứng nào dƣới đây:

187
a) to to 2Zn RMgBr CH3COCl to
Amoni succinat
- H 2O - NH3 - 2ZnO
b) to to 2Zn MgBr2 CH3COCl to
Amoni succinat
- H 2O - NH3 - 2ZnO
c) to to 2Zn RMgBr CH3COCH3 to
Amoni succinat
- H2O - NH3 - 2ZnO
d) t o
to Zn MgBr2 CO2 to
Natri butanoat
- NH3 - H2 O - 2ZnO

23.59. Hãy lựa chọn quy trình tổng hợp imidazol từ các quy trình tổng hợp dƣới
đây:
a) [O] [O] 2 NH3
CH3CHO
K2Cr2O7/H2SO4 KMnO4 HCHO

b) [O] SeO2 2 NH3


CH 3CH 2OH
Ag2O HCHO

c) [O] [O] 2 NH3


CH 3CH 2OH
K2Cr2O7/H2SO4 KMnO4 HCHO

d) [O] [O] 2 NH3


CH 3CH 2OH
Ag2O KMnO4 HCHO
Hãy sử dụng các công thức dƣới đây (công thức của một số dƣợc chất đƣợc
sử dụng trong y học) để trả lời các câu hỏi từ 23.60 đến 23.63.
C6H5 C6 H5 C2H5
N N H3C
O N CH3 O O
N C6H5 N CH2
C4H9 N O
CH3 H O
I II III
Antipyrin Phenylbutazon Pilocarpin
(thuốc hạ nhiệt,giảm đau) (thuốc chống viêm) (thuốc điều trị bệnh Glaucom)
O
N CH2 CH COOH N CH3 N
N O
NH2 S NHSO2 NH2
N N N
H
CH3
CH3
IV V VI
Histidin Cafein Sulfathiazol
(dạng muối clohydrat (alcaloid chiết suất từ (thuốc điều trị nhiễm khuẩn
dùng chữa dạ dày) chè, thuốc trợ tim) nhóm sulfamid)

188
23.60. Trong các hợp chất có công thức trên, hợp chất nào phân tử có chứa dị
vòng thiazol?
a) II b) III c) V d) VI
23.61. Trong các hợp chất có công thức trên, hợp chất nào phân tử có chứa dị
vòng pyrazolidindion?
a) II b) III c) V d) VI
23.62. Trong các hợp chất có công thức trên, hợp chất nào là dẫn chất của dị
vòng imidazol?
a) I, II, IV b) I, II, III c) III, IV, V d) III, IV, VI
23.63. Trong các hợp chất có công thức trên, hợp chất nào phân tử có chứa vòng
tetrahydrofuran?
a) I b) III c) IV d) V
23.64. Trong các hợp chất có công thức trên, hợp chất nào là dẫn chất của dị
vòng pyrazol?
a) I, II, III b) II, III, IV c) I, III, V d) III, IV, V
23.65. Trong các hợp chất có công thức dƣới đây hợp chất nào là pyridin?
a) b) c) d) H
N
N
H N N NH
H
23.66. Trong phân tử pyridin vị trí nào dễ dàng cho phản ứng thế ái nhân (S N)?
a) α, γ b) α, β c) β, γ d) α, γ
23.67. Trong phân tử pyridin vị trí nào dễ dàng cho phản ứng thế ái điện tử (SE)?
a) α b) β c) γ
23.68. Có thể điều chế đƣợc acid pyridin-3-carboxylic (acid nicotinic) bằng sơ đồ
phản ứng nào dƣới đây?
a) Propenal
NH3 (2:1) [O]
KMnO4

b) Propenal
NH3 (1:2) [O]

KMnO4

c) NH3 (1:2) [O]


Propenal
O2 (Không khí), V2O5

d) NH3 (2:1) [O]


Propenal
O2 (Không khí), V2O5

23.69. Hãy lựa chọn tác nhân phản ứng của phản ứng sau đây:
? NO2

N N

189
a) HNO3, H2SO4/300oC b) HNO3/300oC
c) KNO3, H2SO4/300oC d) NaNO2/300oC
23.70. Hãy lựa chọn tác nhân phản ứng của phản ứng sau đây:
? SO3H

N N
o
a) H2SO4/60 C b) H2SO4/130 C c) H2SO4/200oC o
d) H2SO4/350oC
23.71. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau đây:
Br2
?
300oC
N
I) Br Br II) Br III) IV)
N N Br N Br N Br
a) I, II b) II, III c) III, IV d) I, IV
23.72. Hãy lựa chọn sản phẩm chính của sơ đồ phản ứng sau đây:
NH3 (2:1) [O] SOCl2 H2N-NH2
Propenal
KMnO4

Cl NH-NH2 Cl CONH2 CONH2 CONH2


a) b) c) d)
N N N N Cl
23.73. Hãy lựa chọn nguyên liệu đầu A của phản ứng điều chế 4-amino-2-cloro
pyridin dƣới đây:
NH2
NH3
A
180-200oC
N Cl
Cl COCH3 d) COCH3
a) b) c)
N COCH3
N COCH3 N NH2 N Cl
23.74. Có thể điều chế piperidin từ pyridin với điều kiện và tác nhân phản ứng
nào dƣới đây:
?

N N
H
a) Na/C2H5OH, 100oC b) LiAlH4, 20oC
c) H2/Pt, 200oC d) H2/Pt, HCl, 3atm, 25oC
23.75. Hãy lựa chọn quy trình tổng hợp 1,2,3,-tetrahydro quinolin từ các sơ đồ
tổng hợp sau:

190
N
H
1,2,3,-Tetrahydroquinolin
Fe/HCl + C6H5NO2 , Glyxerin [H]
a) Nitro benzen
to C HNO3, H2SO4, to H2, Ni
Fe/HCl + C6H5NO2 , Glyxerin
b) Nitro benzen [H]
o
o o
t C HNO3, H2SO4, t Na, C2H5OH, t

c) HNO3, H2SO4 Sn/NaOH, toC [H]


Benzen
o
(1:1), 60 C H2, Ni
d) H2 O CH3CHO - CO2 [H]
Isatin
to H2, Ni

ðÁP ÁN CHƢƠNG 23

23.1 a 23.16 a 23.31 b 23.46 b 23.61 a


23.2 d 23.17 c 23.32 a 23.47 c 23.62 c
23.3 a 23.18 d 23.33 d 23.48 d 23.63 b
23.4 b 23.19 d 23.34 b 23.49 a 23.64 d
23.5 d 23.20 b 23.35 c 23.50 a 23.65.b
23.6 c 23.21 c 23.36 a 23.51 d 23.66 a
23.7 d 23.22 a 23.37 a 23.52 a 23.67 b
23.8 a 23.23 b 23.38 b 23.53 b 23.68 a
23.9 b 23.24 d 23.39 a 23.54 b 23.69 c
23.10 c 23.25 c 23.40 c 23.55 a 23.70 d
23.11 c 23.26 a 23.41 d 23.56 d 23.71 a
23.12 b 23.27 d 23.42 c 23.57 a 23.72 c
23.13 d 23.28 b 23.43 b 23.58 a 23.73 a
23.14 b 23.29 c 23.44 a 23.59 b 23.74 d
23.15 c 23.30 d 23.45 d 23.60 d 23.75 b

191

You might also like