You are on page 1of 12

Bài 8.

HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG


I. Mục đích bài thực hành
- Tìm hiểu cấu tạo, sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động của hệ thống chiếu sáng
- Kiểm tra, xác định được tình trạng kỹ thuật của các bộ phận trong hệ thống trên mô hình
- Lắp ráp được mạng điện chiếu sáng, tín hiệu điện trên ô tô đảm bảo các thiết bị làm việc
tốt, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật.

Yêu cầu:

- An toàn trong quá trình thực hiện;


- Sử dụng dụng cụ hợp lý, đúng kỹ thuật.
II. Dụng cụ đo và thiết bị

- Vít dẹp, kìm,


- Đồng hồ vạn năng, cầu chì, bóng đèn;
- Mô hình hệ thống chiếu sáng;

III. Nội dung của bài thực hành hệ thống chiếu sáng

1. Tổng quát hệ thống chiếu sáng


1.1 Nguyên lý làm việc của hệ thống chiếu sáng
a) Sơ đồ công tắc điều khiển ánh sáng
Headlight
Headlight Control Relay Hight Beam
LO
4’ 3’ Indicator Light
HI
2’ 1’
HI
W2
LO
Taillight Control Relay
2 3 Fuse TAIL Taillight
1

Accu W1
A2 A13 A14 A12 A3
T H EL HF HU HL ED
Light
OFF FLASH Dimmer
Control
TAIL LOW Switch
Switch
HEAD HIGH
A11 A9

Sơ đồ công tắc điều khiển đèn loại dương chờ


1
 Nguyên lý làm việc:
Khi công tắc ở vị trí TALL: Chân T được nối mass (EL) cấp điện cho relay taillight, tiếp điểm
được thông mạch cấp điện 12V cho đèn kích thước qua cầu chì. Dòng điện đi theo mạch:
+acquy -> relay taillight -> fule tail -> taillight -> mass.

Khi công tắc ở vị trí HEAD: Chân T thông với chân H, EL. Do đó đèn đầu vẫn sáng. Relay
headlight được cấp mass làm đóng tiếp điểm, dẫn nguồn 12V quá cầu chì đến đèn LO, HI đang
chờ nối mass qua công tắt FLASH, LOW, HIGN.

+ Khi công tắc ở vị trí FLASH: Chân HF, HU được cấp mass, vẫn có điện đến relay headlight
mặc dù công tắt ở vị trí OFF. Dó đó sẽ làm nháy đèn HI, do chân HU được cấp mass.

+ Khi công tắt ở vị trí LOW: Chân HL được thông mass. Cấp điện cho đèn cos sáng. Dòng điện
đi theo mạch: + nguồn -> relay headlight -> fule head -> LO -> mass.

+ Khi công tắc ở vị trí HIGN: Chân HU được thông mass. Cấp điện cho đèn pha sáng. Dòng
điện đi theo mạch : + nguồn -> relay headlight -> fule head -> HI -> mass.

c) Nguyên lý hoạt động của còi điện

Âm thanh của còi phụ thuộc tần số giao


động và biên độ giao động của màng
còi.

b) Nguyên lý hoạt động đèn nháy xi


nhan và đèn ưu tiên

2
- Nguyên lý hoạt động rơ le B P
nháy: Bên trong rơ le nháy là 1 R
L
mạch tạo xung với chu kì và tần Coâng L1 Coâ
ng taé
c baù
o reõ
số được thiết lập sẵn để đóng taé
c maù
y
ngắt rơ le. Tần số càng cao thì L2
nháy càng nhanh và ngược lại. Accu
C

1.2 Kiểm tra mạch chiếu sáng

- Kiểm tra hai cầu chì bên trái và bên phải (15A head
–LH&RH) của đèn pha cốt ở hộp rơ le và cầu chì trong
khoang động cơ.

- Kiểm tra cầu chì (15A-tall) của đèn hậu, đèn soi
sáng ở biển số, đèn soi sáng bảng taplo, soi sáng nút đèn
ưu tiên ở dưới taplo bên phải

- Kiểm tra rơ le pha cốt (Head relay) ở hộp rơ le và


cầu chì trong khoang động cơ, rơ le đèn hậu, đèn soi sáng
biển số, đèn soi sáng bẳng taplo, soi sáng nút đèn ưu tiên ở
dưới bảng taplo bên phải.

Dùng đồng hồ vạn năng, bật nấc 10Ω và đặt 2 que vào hai giắc nhỏ của rơ le để đo trị số
điện trở cuộn dây: R = 65-90Ω.

- Kiểm tra sự thông mạch giữa 2 giắc lớn của rơ le.

- Đo điện áp ở dây màu từ cầu chì tới bóng đèn. Yêu cầu điện áp so với đầu nguồn không
được chênh lệch quá 0,5V. Nếu độ sụt áp lớn phải kiểm tra lại các giắc nối, ổ cầu chì, rơ le và
sự tiếp xúc tiếp điểm của rơ le.

- Đo điện áp ở dây
màu đỏ sọc trắng khi
công tắc ở vị trí Head và
công tắc pha cốt ở vị trí
High. Yêu cầu điện áp đo
được nhỏ hơn 0,5V. Nếu
lớn hơn phải kiểm tra các
giắc nối từ bóng đèn tới
công tắc về mát và tiếp
điểm công tắc đèn.
3
1.3 Tháo và bảo dưỡng bộ phận công tắc chính

Bước 1: Tháo cụm nút còi. Dùng tô vít 4 cạnh tháo vít giữ cụm nút còi xong nhấc cụm nút
còi lên và rút giắc cắm điện.

Bước 2: Tháo ê cu bắt chặt vô lăng; dùng tuýp 19

Bước 3: Tháo hai nắp che cụm công tắc đèn và công tắc gạt nước mưa và rửa kính; dùng
tô vít 4 cạnh 4 vít bắt chặt 2 nắp che

Bước 4: Vam vô lăng; dùng vam 3 móc. Yêu cầu mỏ vam móc chắc chắn, cân đều và vam
từ từ. Nếu chặt thì xịt dung dịch RP7 vào then hoa khoảng 15p sau tiếp tục vam ra vừa lấy búa
gõ vào trục vam.

Bước 5: Táo hai cụm giắc dây điện nối lên công tắc; dùng ngón tay vái bấm khóa giắc và
rút giắc ra.

Bước 6: Tháo kẹp nhữa giữ cùm dây điện; dùng thép mũi nhọn nậy

Bước 7: Tháo cumg công tắc đèn dùng dao mũi nhọn nậy nắp nhựa. Tháo xong bảo
dưỡng sạch sẽ. Kiểm tra nếu tiếp điểm cháy sém dùng giấy ráp P600 đánh bóng rồi lắp ngược
theo quy trình tháo.

4
1.4 Một số hư hỏng và khắc phục

Hiện tượng đèn không sáng, không nháy….

Kiểm tra và khắc phục:

- Kiểm tra cầu trì 15A – Turm

- Kiểm tra cầu trì 15A – haz-horn

- Kiểm tra các bóng đèn xi nhan xem có cháy không

- Kiểm tra rơ le xi nhan bằng cách:

+ Đấu dây chân L của rờ le xi nhan với bóng đèn 12V-25W

+ Đấu chân E của rơ le xi nhan với cực âm ắc quy

+ Đấu chân B của rơ le xi nhan với cực dương ắc quy.

Nếu bóng đèn không nháy chứng tỏ rơ le xi nhan hỏng, chúng ta phải thay rơ le mới.

- Ngoài ra, kiểm tra công tắc xi nha nhan, công tắc ưu tiên, kiểm tra các dây cắm,….

2. Các bài tập trên mô hình 1

Khảo sát mô hình


Thiết bị Điện trở đo
được (Ω)
Đèn pha trái – phải 2.2-2.1
Đèn cos trái – phải 1.7-1.7
Đèn sương mù trái – phải 1.2-1.3

Đèn kính thước trái – phải 2.5-2.5

Đèn phanh trái – phải 3.8-3.7


Đèn lùi trái – phải 2.3-2.3
Đèn xi nhan trái – phải 1.2-1.2

Đèn cảnh báo 1.4


Còi 70

5
Khảo sát rơ le, công tắc đèn

Đánh giá, kết luận

Rơ le, công tắc vẫn còn tốt

Đèn sương mù

Vẽ sơ đồ mạch điện:

Nhận xét:

6
Đèn kích thước

Vẽ sơ đồ mạch điện:

Nhận xét:

7
Đèn cảnh báo (ưu tiên )
Vẽ sơ đồ mạch điện:

8
Đèn pha- cốt
Vẽ sơ đồ mạch điện:

Nhận xét:

9
Đèn phanh
Vẽ sơ đồ mạch điện:

Nhận xét:

10
Đèn lùi
Vẽ sơ đồ mạch điện:

Nhận xét:

11
Đèn xy nhan
Vẽ sơ đồ mạch điện:

Nhận xét:

12

You might also like