You are on page 1of 55

Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

NỘI KIỂM TRONG XÉT NGHIỆM


ĐỊNH TÍNH &
BÁN ĐỊNH LƯỢNG
ThS. Phạm Thái Bình
Trưởng Phân môn Vi sinh
Bộ môn Xét nghiệm, Khoa ĐD – KTYH
Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh

TỔNG QUAN VỀ

KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

TRONG XÉT NGHIỆM

ĐỊNH TÍNH & BÁN ĐỊNH LƯỢNG


Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Hệ thống quản lý chất lượng xét nghiệm

Trang Mua sắm


Tổ chức Nhân sự & kiểm kê
thiết bị

Cơ sở
Kiểm soát Quản lý
Tài liệu vật chất &
chất lượng thông tin
& hồ sơ an toàn

Khách Quản lý
Cải tiến hàng Đánh giá
sự cố

Mục đích của kiểm soát chất lượng

Phát hiện ra sai sót trong quá


trình thực hiện xét nghiệm và
khắc phục các sai sót này
trước khi báo cáo các kết quả
cho bệnh nhân.
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Xét nghiệm định lượng

• Kết quả thu được là số liệu cụ thể.

• Kiểm soát chất lượng để đảm bảo kết quả xét nghiệm chính xác
và tin cậy.

• Chương trình kiểm soát chất lượng có thể sử dụng các công cụ
thống kê (biểu đồ Levey-Jennings, quy tắc Westgard ...)

Xét nghiệm bán định lượng

• Các kết quả thu được diễn tả sự ước


lượng giá trị của mẫu phân tích (1+, 2+,
3+; số tế bào trong một quang trường,
nồng độ pha loãng trong thử nghiệm
huyết thanh học....)

• Không thể sử dụng các công cụ thống kê


trong chương trình kiểm soát chất lượng.
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Xét nghiệm định tính

• Kết quả xét nghiệm không


thể hiện bằng số liệu cụ thể.

• Không thể sử dụng các công


cụ thống kê trong chương
trình kiểm soát chất lượng.

Tình huống:
• Làm cách nào khẳng định đây là
Phòng xét nghiệm có kết
tác nhân gây bệnh mà không phải
quả cấy máu dương tính
do ngoại nhiễm ?
với E. coli, kháng sinh đồ
đề kháng với imipenem. • Làm cách nào để chắc rằng vi
khuẩn phân lập đúng là E. coli mà
không phải vi khuẩn khác?

• Làm cách để bảo đảm vi khuẩn


này đúng là kháng với imipenem
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Kiểm soát chất lượng những yếu tố


nào trong xét nghiệm định tính & bán
định lượng ?

Kiểm soát chất lượng trong xét nghiệm định tính &
bán định lượng
Nguyên vật liệu

Thiết bị
Nhân viên
máy móc
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Thiết bị máy móc

* Bảo trì và bảo dưỡng;

* Kiểm tra;

* Hiệu chuẩn;

* ….

Nhân viên

• Tuyển dụng;

• Phân công công việc

• Đào tạo;

• Đánh giá năng lực

• …
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Nguyên vật liệu

Mẫu chứng

Nguyên vật liệu

Mẫu chứng

Mẫu chứng
Mẫu chứng
có thành phần
gắn với
tương tự
sinh phẩm bệnh phẩm

Mẫu chứng là
chủng vi khuẩn
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Mẫu chứng gắn với sinh phẩm


• Được gắn sẵn trong thiết kế
mỗi bộ sinh phẩm;

• Thực hiện tự động với mỗi


lần xét nghiệm;

• Đánh giá một số khía cạnh


nào đó của sinh phẩm;

• Có thể không đánh giá toàn


bộ quy trình xét nghiệm.

Mẫu chứng có thành phần


• Mẫu chứng biết trước phản tương tự bệnh phẩm
ứng có xảy ra;

• Có thành phần giống với mẫu


bệnh phẩm;

• Đánh giá tính chính xác của


toàn bộ hệ thống xét nghiệm;

• Thực hiện xét nghiệm như


mẫu bệnh phẩm
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Mẫu chứng có thành phần


tương tự bệnh phẩm
Sử dụng các mẫu chứng:
• Chứng ( - );
• Chứng ( + );
• Chứng chuẩn (chứng dương có giá trị
gần với giá trị ngưỡng);
• Chứng nội tại (mẫu chứng để giám
sát giai đoạn tách chiết).

Mẫu chứng là chủng vi khuẩn

• Chủng vi sinh vật sống dùng


để tham chiếu;

• Nội kiểm nguyên vật liệu dùng


trong xét nghiệm vi sinh;

• Kiểm soát và đánh giá quá


trình thực hành.
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Mẫu chứng là chủng vi khuẩn

Chủng vi khuẩn chuẩn:

* ATCC (American Type Culture


Collection – Mỹ).

* NTCC (National Type Culture


Collection – Anh)

* CIP (Pasteur Institute Collection


- Pháp)

Nguyên vật liệu


Nếu nguyên vật liệu tự pha chế:

• Kiểm soát quá trình trước pha chế (môi


trường / hóa chất còn hạn sử dụng, không bị vón
cục, không bị hút ẩm, nước dùng pha chế…);

• Kiểm soát quá trình trong pha chế (pH, thể


tích phân phối, cách thức pha chế…)

• Kiểm soát quá trình sau pha chế (kiểm tra


chất lượng sau mỗi lô pha chế, bảo quản đúng
điều kiện, sử dụng trong thời hạn)
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Nguyên vật liệu


Nếu nguyên vật liệu thương mại,
pha chế sẵn:

• Kiểm tra tình trạng đóng gói và điều


kiện bảo quản sau mỗi lần giao nhận.

• Kiểm tra chất lượng khi có dấu hiệu


bất thường hoặc có sự nghi ngờ.

• Lưu giấy chất nhận chất lượng của


hãng sản xuất cho mỗi lô sản phẩm.

Nguyên vật liệu

Nội kiểm nguyên vật liệu:

* Nội kiểm sau khi pha chế hoặc trước


khi sử dụng lô sản phẩm mới;

* Nội kiểm định kỳ;

* Nội kiểm đột xuất khi có sự cố.


Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

NỘI KIỂM TRONG

XÉT NGHIỆM VI SINH

Nguyên vật liệu dùng trong


xét nghiệm vi sinh ĐỊNH DANH
KHÁNG SINH ĐỒ

Môi trường
kháng sinh đồ
NUÔI CẤY Môi trường
PHÂN LẬP sinh hóa Đĩa kháng sinh

Thuốc thử MIC


SOI NHUỘM
Môi trường
LẤY & CHUYÊN CHỞ sinh hóa
nuội cấy
BỆNH PHẨM Hệ thống
Thuốc nhuộm (tăng sinh,
Vật liệu định danh
phong phú,
lấy mẫu phân lập)
Môi trường
chuyên chở
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

NỘI KIỂM VẬT LIỆU

LẤY & CHUYÊN CHỞ BỆNH PHẨM

Vật liệu lấy và chuyên chở bệnh phẩm


Vật liệu lấy mẫu

• Tăm bông lấy mẫu;

• Lọ vô trùng

Môi trường chuyên chở bệnh phẩm

• Stuart Amies;

• Cary Blar;

• Môi trường chuyên chở dùng xét nghiệm


kỵ khí, H. pylori…
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Tăm bông lấy mẫu


Tiêu chuẩn chất lượng

• Chất lượng que gòn;

• Độ vô trùng.

Tăm bông lấy mẫu


Phương pháp kiểm tra

• Chất lượng que gòn: nhúng tăm


bông vào nước và đánh đều xem
có bị rã bông gòn hay không.

• Độ vô trùng: cho tăm bông vào môi


trường lỏng và nuôi ủ 35 - 37oC /
24 - 48 giờ để xem có vi sinh mọc
trong môi trường hay không.
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Lọ lấy mẫu
Tiêu chuẩn chất lượng

• Độ kín;

• Độ vô trùng

Lọ lấy mẫu
Phương pháp kiểm tra
Độ kín

• Lấy nước cất cho vào lọ / ống và nhỏ vào 1 giọt


phẩm màu (crystal violet, carbon fuchsin,
methylene blue...).

• Vặn chặt nắp và lắc mạnh.

• Kiểm tra dung dịch có rò rỉ ra ngoài hay không


bằng cách lau miệng lọ / ống với giấy thấm.
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Lọ lấy mẫu
Phương pháp kiểm tra
Độ vô trùng

• Lấy môi trường lỏng vào lọ hoặc ống.

• Vặn chặt nắp, lắc để tráng đều và làm


cho môi trường có thể tiếp xúc với toàn
bộ lọ / ống.

• Nuôi ủ 35 - 37oC / 24 - 48 giờ để xem có


vi sinh mọc trong môi trường hay không.

Môi trường chuyên chở


Tiêu chuẩn chất lượng

• Độ vô trùng;

• Khả năng bảo quản vi khuẩn đích.


Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Môi trường chuyên chở


Tiêu chuẩn chất lượng
Môi trường Khả năng bảo quản vi khuẩn đích
chuyên chở
Stuart Amies Vi khuẩn gây bệnh trong các bệnh phẩm xét nghiệm vi sinh
thường quy (ngoại trừ bệnh phẩm: phân, nước tiểu, máu,
đàm, dịch não tủy) với thời gian 48 giờ ở nhiệt độ thường;

Cary Blair Vi khuẩn gây bệnh trong bệnh phẩm phân với thời gian 48 giờ
ở nhiệt độ thường.
NKCarybac Vi khuẩn kỵ khí trong 48 giờ ở nhiệt độ thường.
NKHP H. pylori trong 12 giờ ở nhiệt độ thường.

Môi trường chuyên chở


Phương pháp kiểm tra
Độ vô trùng

• Dùng tăm bông vô trùng nhúng vào


môi trường chuyên chở, sau đó cho
tăm bông vào môi trường lỏng.

• Nuôi ủ môi trường lỏng 35 - 37oC /


24 – 48 giờ để xem có vi khuẩn mọc
trong môi trường hay không.
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Môi trường chuyên chở


Phương pháp kiểm tra
Khả năng bảo quản vi khuẩn đích
• Pha huyền dịch 1/100 so với McF 0,5
(105 – 106 cfu/mL);

• Nhúng tăm bông vào huyền dịch và


cho và cho vào môi trường chuyên
chở. Để sau 24 giờ ở nhiệt độ phòng;

• Cấy phân lập trên môi trường chuyên


biệt. Đánh giá khả năng mọc sau khi
nuôi ủ ở điều kiện thích hợp

Môi trường chuyên chở


Phương pháp kiểm tra

Môi trường Vi khuẩn kiểm tra


chuyên chở
Stuart Amies S. aureus ATCC 25923; E. coli ATCC 25922; H. influenza type b ATCC
33533; S. pneumonia ATCC 49619; N. gonorrhoeae ATCC 49226

Cary Blair S. typhi ATCC 14028; S. flexneri ATCC 12022; V. cholerae


NKCarybac B. fragilis ATCC 25285; C. difficile ATCC 9689
NKHP H. pylori
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

NỘI KIỂM

THUỐC NHUỘM VI SINH

Thuốc nhuộm dùng trong xét nghiệm vi sinh


Thuốc nhuộm thường dùng:

• Gram;

• Ziehl Neelsen hoặc Kinyoun.

Thuốc nhuộm có thể có:

• Nigrosin

• Alkaline Methylen Blue;

• Giemsa;

• ….
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Thuốc nhuộm vi sinh


Tiêu chuẩn

• Cảm quan: màu sắc của từng


loại dung dịch thuốc nhuộm;

• Khả năng nhuộm.

Thuốc nhuộm vi sinh


Tiêu chuẩn

Thuốc nhuộm Khả năng nhuộm

Gram Phân biệt được vi khuẩn Gram ( - ) và Gram ( + )

Ziehl Neelsen/ Phân biệt được vi khuẩn kháng acid.


Kinyoun
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Thuốc nhuộm vi sinh


Phương pháp kiểm tra

Cảm quan: nhỏ một giọt


dung dịch thuốc nhuộm lên
lame và quan sát màu sắc
của dung dịch thuốc nhuộm

Thuốc nhuộm vi sinh


Phương pháp kiểm tra
Khả năng nhuộm:

• Pha huyền dịch vi khuẩn kiểm tra


tương đương 0.5 McF.

• Trên cùng một lame làm tiêu bản


với các loại vi khuẩn kiểm tra.

• Thực hiện soi nhuộm trên tiêu bản


và đọc kết quả dưới kính hiển vi.
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Thuốc nhuộm vi sinh


Phương pháp kiểm tra

Thuốc nhuộm Vi khuẩn kiểm tra

Gram S. aureus ATCC 25923;


E. coli ATCC 25922

Ziehl Neelsen / M. tuberculosis;


Kinyoun E. coli ATCC 25922

NỘI KIỂM

MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY


Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Môi trường nuôi cấy dùng trong xét nghiệm vi sinh


Môi trường đĩa thạch:

• Phân lập không chọn lọc (TSA, NA...)

• Phân lập phân biệt (BA...).

• Phân lập chọn lọc (CAHI, CAVCN..).

Môi trường phát hiện: • Phân lập chọn lọc – phân biệt (MC,
TCBS, HE...)
• Tăng sinh: BHI broth;

• Phong phú: GN broth, Peptone kiềm;

• Chai cấy máu.

Môi trường nuôi cấy vi sinh


Tiêu chuẩn

• Cảm quan: màu sắc, độ đục,


độ dày, độ láng bề mặt…;

• Độ vô trùng;

• Khả năng nuôi cấy: khả


năng mọc, khả năng ức chế,
khúm khuẩn trên môi trường…
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Môi trường nuôi cấy vi sinh


Tiêu chuẩn

Chỉ tiêu cảm quan Tăng sinh Phân lập

phong phú

• Màu sắc Tùy vào môi trường Tùy vào môi trường

• Độ đục Trong Đồng nhất

• Độ dày đĩa thạch 4 – 5cm

• Độ láng bề mặt Bề mặt láng

Môi trường nuôi cấy vi sinh


Tiêu chuẩn
Loại môi trường Khả năng nuôi cấy
Tăng sinh • Tăng sinh tất cả các vi khuẩn có trong bệnh phẩm.
Phong phú • Tăng sinh vi khuẩn đích
• Ức chế vi khuẩn ngoại nhiễm
Phân lập không chọn lọc • Vi khuẩn mọc tốt
Phân lập phân biệt • Vi khuẩn mọc tốt với khúm khuẩn đặc trưng
Phân lập chọn lọc • Vi khuẩn đích mọc tốt
• Vi khuẩn ngoại nhiễm bị ức chế
Phân lập chọn lọc – • Vi khuẩn đích mọc tốt với khúm khuẩn đặc trưng
phân biệt • Vi khuẩn ngoại nhiễm bị ức chế
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Môi trường nuôi cấy vi sinh


Phương pháp kiểm tra

Kiểm tra cảm quan quan sát


bằng mắt với các đặc điểm:
• Màu sắc.
• Độ đục (môi trường lỏng)
• Độ đồng nhất (đĩa thạch).
• Độ láng bề mặt (đĩa thạch).
• Độ dày lớp thạch (đĩa thạch).

• …

Môi trường nuôi cấy vi sinh


Phương pháp kiểm tra

Kiểm tra độ vô trùng:


• Nuôi ủ môi trường ở 35 – 37oC /
24 – 48 giờ.
• Quan sát ngoại nhiễm sau khi
nuôi ủ.
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Môi trường nuôi cấy vi sinh


Phương pháp kiểm tra
Kiểm tra khả năng tăng sinh:
• Pha huyền dịch vi khuẩn kiểm tra 1/100
so với McF 0,5 (105 – 106 cfu/mL);
• Lấy huyền dịch vi khuẩn kiểm tra cho vào
môi trường với lượng huyền dịch bằng
1/100 thể tích môi trường;
• Nuôi ủ 35-37oC / 16 – 24 giờ;
• Quan sát khả năng mọc của vi khuẩn
thông qua độ đục của môi trường.

Môi trường nuôi cấy vi sinh


Phương pháp kiểm tra

Môi trường Vi khuẩn kiểm tra


TSB S. aureus ATCC 25923; E. coli ATCC 25922

BHI N. meningitidis ATCC 13090; S. pneumoniae ATCC 49619

BHI-XV H. influenzae ATCC 33533


Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Môi trường nuôi cấy vi sinh


Kiểm tra khả năng phong phú: Phương pháp kiểm tra
• Pha huyền dịch vi khuẩn kiểm tra 1/100 so với
McF 0,5 (105 – 106 cfu/mL);
• Lấy huyền dịch vi khuẩn kiểm tra cho vào môi
trường với lượng huyền dịch bằng 1/100 thể
tích môi trường; Nuôi ủ 35-37oC / 4 – 6 giờ;
• Cấy phân lập trên môi trường không chọn lọc.
Nuôi ủ 35 – 37oC / 16 – 24 giờ.
• Quan sát khả năng và / hoặc mức độ mọc của
vi khuẩn kiểm tra trên môi trường phân lập..

Môi trường nuôi cấy vi sinh


Phương pháp kiểm tra

Môi trường Vi khuẩn kiểm tra và khả năng mọc


GN broth S. typhi ATCC 19430 mọc tốt
Selenite F S. flexneri ATCC 12022 mọc tốt
E. coli ATCC 25922 mọc yếu hoặc không mọc

Peptone kiềm V. cholerae mọc tốt


E. coli ATCC 25922 mọc yếu hoặc không mọc
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Môi trường nuôi cấy vi sinh


Phương pháp kiểm tra

Kiểm tra môi trường đĩa thạch:


• Pha huyền dịch vi khuẩn kiểm tra lý
tương đương McF 0,5.
• Cấy phân lập trên môi trường và nuôi
ủ điều kiện thích hợp.
• Quan sát khả năng mọc, đặc điểm
khúm khuẩn trên môi trường phân lập
của vi khuẩn kiểm tra.

Môi trường nuôi cấy vi sinh


Phương pháp kiểm tra
Môi trường Vi khuẩn kiểm tra (khả năng mọc / đặc điểm khúm khuẩn)

Mac Conkey E. coli ATCC 25922 (mọc tốt / khúm khuẩn màu hồng)
Agar (MC) S. flexneri ATCC 12022 (mọc tốt / khúm khuẩn màu trắng)
S. aureus ATCC 25923 (không mọc)

Shigella S. flexneri ATCC 12022 (mọc tốt / khúm khuẩn màu trắng)
Salmonella S. typhi ATCC 19430 (mọc tốt / khúm khuẩn màu trắng)
Agar (SS) E. coli ATCC 25922 (mọc yếu hoặc không mọc)
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Môi trường nuôi cấy vi sinh


Phương pháp kiểm tra
Môi trường Vi khuẩn kiểm tra (Khả năng mọc / đặc điểm khúm khuẩn)

Thạch máu S. pneumoniae ATCC 49619 (mọc tốt / khúm khuẩn tiêu huyết )
(BA) S. pyogenes ATCC 19615 (mọc tốt / khúm khuẩn tiêu huyết β)
E. faecalis ATCC 29212 (mọc tốt / khúm khuẩn tiêu huyết )

Thạch nâu có H. influenzae ATCC 33533 (mọc tốt)


Bacitracin N. meningitidis ATCC 13090 (không mọc)
(CAHI)

NỘI KIỂM

HỆ THỐNG ĐỊNH DANH


Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Định danh
• Nhuộm: Gram/AFB
• Hình dạng

• Môi trường sinh hóa • Khúm khuẩn


• Tính chất sinh hóa học
định danh;

• Thuốc thử sinh hóa;

• Hệ thống định danh..

• Kháng nguyên
• Trình tự gen

Môi trường sinh hóa


Tiêu chuẩn

• Cảm quan;

• Độ vô trùng;

• Khả năng thực hiện


phản ứng sinh hóa.
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Môi trường sinh hóa


Phương pháp kiểm tra

Kiểm tra cảm quan quan sát


bằng mắt với các đặc điểm:
• Màu sắc.
• Độ đục (môi trường lỏng)
• Độ đồng nhất (đĩa thạch).
• Lượng môi trường.

• …

Môi trường sinh hóa


Phương pháp kiểm tra

Kiểm tra độ vô trùng:

• Nuôi ủ môi trường ở 35 – 37oC / 18 – 24 giờ.

• Quan sát ngoại nhiễm sau khi nuôi ủ.


Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Môi trường sinh hóa


Phương pháp kiểm tra

Kiểm tra thực hiện phản ứng sinh hóa:

• Cấy vi khuẩn kiểm tra vào môi trường sinh hóa.

• Nuôi ủ 35 – 37oC / 16 – 24 giờ.

• Đọc kết quả thử nghiệm sinh hóa trên vi khuẩn


kiểm tra sau khi nuôi ủ…

Môi trường sinh hóa


Phương pháp kiểm tra
Môi trường Vi khuẩn kiểm tra Kết quả thử nghiệm

KIA E. coli ATCC 25922 G ( + ); L ( + ); H2S ( - ); Gas ( + )

S. flexneri ATCC 12022 G ( + ); L ( - ); H2S ( - ); Gas ( - )

P. mirabilis ATCC 12453 G ( + ); L ( - ); H2S ( + ); Gas ( + )

P. aeruginosa ATCC 27853 G ( - ); L ( - ); H2S ( - ); Gas ( - )

Simon E. coli ATCC 25922 (-)


Citrate
K. pneumoniae ATCC 700603 ( + )
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Môi trường sinh hóa


Phương pháp kiểm tra
Môi trường Vi khuẩn kiểm tra Kết quả thử nghiệm

Di động E. coli ATCC 25922 (+)

K. pneumoniae ATCC 700603 (-)

SIM E. coli ATCC 25922 Di động ( + ); H2S ( - ); Indol ( + )

P. mirabilis ATCC 12453 Di động ( + ); H2S ( + ); Indol ( - )

K. pneumoniae ATCC 700603 Di động ( - ); H2S ( - ); Indol ( - )

Pyruvate E. faecalis ATCC 29212 (+)

E. faecium ATCC 700221 (-)

Thuốc thử sinh hóa


Tiêu chuẩn

Khả năng thực hiện


phản ứng sinh hóa.
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Thuốc thử sinh hóa


Phương pháp kiểm tra

Kiểm tra thực hiện phản ứng sinh hóa:

• Cấy vi khuẩn kiểm tra vào môi trường sinh hóa;

• Nuôi ủ 35 – 37oC / 16 – 24 giờ;

• Thêm thuốc thử sinh hóa;

• Đọc kết quả thử nghiệm sinh hóa.

Thuốc thử sinh hóa


Phương pháp kiểm tra
Thuốc thử Vi khuẩn kiểm tra Kết quả thử nghiệm

Oxidase P. aeruginosa ATCC 27853 (+)

E. coli ATCC 25922 (-)

Bacitracin S. pyogenes ATCC 19615 Có vòng vô khuẩn

S. agalactiae ATCC 27956 Không có vòng vô khuẩn

Kovac E. coli ATCC 25922 Indol ( + )

K. pneumoniae ATCC 700603 Indol ( - )


Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Hệ thống sinh hóa định danh


Tiêu chuẩn

Khả năng thực hiện


định danh

Hệ thống sinh hóa định danh


Phương pháp kiểm tra

Thực hiện trên vi khuẩn


kiểm tra theo hướng
dẫn của hãng sản xuất.
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

NỘI KIỂM

KHÁNG SINH ĐỒ

Kháng sinh đồ

• Môi trường thực hiện


kháng sinh đồ;

• Đĩa kháng sinh;

• Kháng sinh đồ phát


hiện MIC.
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Môi trường kháng sinh đồ

Môi trường đĩa thạch:

• Mueller Hinton Agar (MHA): KSĐ vi khuẩn dễ mọc, Enterococcus

• Mueller Hinton Blood Agar (MHBA): KSĐ Streptococcus

• Haemophilus Test Medium (HTM): KSĐ Haemophilus

• Chocolate Agar (CA): KSĐ Neisseria

Môi trường kháng sinh đồ

Môi trường lỏng:

• Mueller Hinton broth (MHB);

• Mueller Hinton broth bổ sung máu ngựa ly giải (MHB - LHB);

• Haemophilus Test Medium broth (HTM);


Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Môi trường kháng sinh đồ


Tiêu chuẩn

• Cảm quan (màu sắc, độ đục, độ


dày, độ láng bề mặt…);

• Độ vô trùng;

• Khả năng thực hiện kháng sinh


đồ trên kháng sinh và vi khuẩn
chuẩn theo tiêu chuẩn CLSI.

Môi trường kháng sinh đồ


Phương pháp kiểm tra

Kiểm tra cảm quan và độ vô trùng:

Thực hiện tương tự với môi trường nuôi cấy.


Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Môi trường kháng sinh đồ


Phương pháp kiểm tra

Kiểm tra khả năng thực hiện


kháng sinh đồ

Thực hiện kháng sinh đồ trên vi


khuẩn chuẩn với các loại kháng
sinh theo chuẩn mực CLSI

Môi trường kháng sinh đồ


Phương pháp kiểm tra

Mueller Hinton Agar (MHA)


Vi khuẩn Đĩa kháng sinh và Ghi chú
giới hạn đường kính
P. aeruginosa Gentamicin 10µg • Vòng vô khuẩn quá lớn: Ca2+/Mg2+ thấp.
ATCC 27853 (17 - 23 mm) • Vòng vô khuẩn quá nhỏ: Ca2+/Mg2+ cao.
S. aureus Erythromycin 15µg • Vòng vô khuẩn quá lớn: pH cao.
ATCC 25923 (22 - 30 mm) • Vòng vô khuẩn quá nhỏ: pH thấp.
E. faecalis Co-trimexazole • Vòng vô khuẩn < 20mm: hàm lượng
ATCC 29212 (≥ 20 mm) thymidine quá cao
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Môi trường kháng sinh đồ Phương pháp kiểm tra


Vi khuẩn Đĩa kháng sinh và Ghi chú
giới hạn đường kính
Mueller Hinton Blood Agar (MHBA)
S. pneumoniae Penicillin 10UI • Vòng vô khuẩn quá lớn: pH cao.
ATCC 49619 (24 - 30 mm) • Vòng vô khuẩn quá nhỏ: pH thấp.
S. pneumoniae Tetracycline 30µg • Vòng vô khuẩn quá lớn: Ca2+/Mg2+ thấp.
ATCC 49619 (27 - 31 mm) • Vòng vô khuẩn quá nhỏ: Ca2+/Mg2+ cao.

Haemophilus Test Medium (HTM)


H. influenzae Ampicillin 30µg • Vòng vô khuẩn quá lớn: pH cao.
ATCC 49247 (13 - 21 mm) • Vòng vô khuẩn quá nhỏ: pH thấp.
H. influenzae Tetracycline 30µg • Vòng vô khuẩn quá lớn: Ca2+/Mg2+ thấp.
ATCC 49247 (14 - 22 mm) • Vòng vô khuẩn quá nhỏ: Ca2+/Mg2+ cao.

Môi trường kháng sinh đồ Phương pháp kiểm tra


Vi khuẩn Kháng sinh và Ghi chú
giới hạn giá trị MIC
Mueller Hinton broth (MHB)
P. aeruginosa Gentamicin • MIC quá cao: Ca2+/Mg2+ cao.
ATCC 27853 (0,5 - 2 µg/mL) • MIC quá thấp: Ca2+/Mg2+ thấp.
S. aureus Erythromycin • MIC quá cao: pH thấp.
ATCC 25923 (0,25 - 1µg/mL) • MIC quá thấp: pH cao.
Mueller Hinton broth có máu ngựa ly giải (MHB - LHB)
S. pneumoniae Penicillin • MIC quá cao: pH thấp.
ATCC 49619 (0,25 - 1µg/mL) • MIC quá thấp: pH cao.
S. pneumoniae Tetracycline • MIC quá cao: Ca2+/Mg2+ cao.
ATCC 49619 (0,06 – 0,5µg/mL) • MIC quá thấp: Ca2+/Mg2+ thấp.
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Đĩa kháng sinh


Tiêu chuẩn

Đường kính vòng vô khuẩn


của đĩa kháng sinh trên vi
khuẩn kiểm tra phải nằm
trong giới hạn cho phép theo
tiêu chuẩn CLSI

Đĩa kháng sinh


Phương pháp kiểm tra

Thực hiện kháng sinh


đồ trên vi khuẩn kiểm
tra bằng phương pháp
khuếch tán kháng sinh
trong thạch.
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Đĩa kháng sinh


Phương pháp kiểm tra

MIC
Tiêu chuẩn

MIC của kháng sinh trên vi


khuẩn kiểm tra phải nằm
trong giới hạn cho phép
theo tiêu chuẩn CLSI
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

MIC
Phương pháp kiểm tra

Thực hiện kháng sinh đồ xác định MIC trên vi khuẩn kiểm tra.

MIC
Phương pháp kiểm tra
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

TẦN SUẤT

NỘI KIỂM

Vật liệu lấy & chuyên chở bệnh phẩm

• Trước khi sử dụng


lô mới;

• Sau khi pha chế


môi trường;

• Định kỳ: môi trường


chuyên chở.
Môi trường
Lọ / ống
Tăm bông chuyên chở
lấy mẫu
vô trùng
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Thuốc nhuộm vi sinh

• Trước khi sử dụng lô mới;

• Sau khi pha chế;

• Định kỳ: hàng tháng.

Môi trường nuôi cấy

• Trước khi sử dụng lô mới;

• Sau khi pha chế;

• Định kỳ hàng tháng.


Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Định danh
• Trước khi sử dụng lô mới;

• Sau khi pha chế;

• Định kỳ.

• Lưu ý:

• Catalase trước mỗi khi sử dụng;

• Huyết tương thỏ tươi: trong khi


sử dụng.

Kháng sinh đồ

Thông số thử nghiệm Số ngày kiểm tra liên tiếp


1 5 30
Đĩa kháng sinh
Khi sử dụng lô mới hoặc số lô mới ×
Khi thay đổi hãng sản xuất ×
Định kỳ hàng tuần ×
Môi trường kháng sinh đồ
Khi sử dụng lô mới hoặc số lô mới ×
Khi thay đổi hãng sản xuất × ×
Định kỳ hàng tuần ×
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Kháng sinh đồ
Thông số thử nghiệm Số ngày kiểm tra liên tiếp
1 5 30
Thử nghiệm MIC
Khi sử dụng lô mới hoặc số lô mới ×
Tăng độ pha loãng ×
Giảm độ pha loãng ×
Thay đổi phương pháp (cùng hãng) ×
Thay đổi hãng sản xuất ×
Thay đổi hãng sản xuất môi trường ×
Định kỳ hàng tuần ×

Kháng sinh đồ
Thông số thử nghiệm Số ngày kiểm tra liên tiếp
1 5 30
Kỹ thuật thực hiện
Thay đổi phương pháp chuẩn bị huyền ×
dịch vi khuẩn
Thay đổi phương pháp thực hiện ×
kháng sinh đồ
Thay đổi phương pháp đọc kết quả ×
kháng sinh đồ
Nhân sự
Đánh giá nhân viên mới ×
Đánh giá nhân viên định kỳ ×
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

BIỆN PHÁP

KHẮC PHỤC

KHI NỘI KIỂM

KHÔNG ĐẠT

Khi nội kiểm không đạt…

• Thực hiện lại nội kiểm khi chưa


KHÔNG
xác định nguyên nhân ?
NÊN
• Sử dụng lô nguyên vật liệu mới ?
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Cần phải làm gì

Thực hiện
Thu nhận giải pháp
thông tin mang tính
hệ thống

Thu nhận thông tin


Mẫu
chứng

Nội kiểm
Nhân Nguyên
không
viên liệu
đạt

Thiết bị
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Giải pháp mang tính hệ thống

1. Xác định lỗi và nguyên nhân;

2. Cân nhắc đến các yếu tố thường gặp;

3. Liên hệ đến các thay đổi gần đây;

4. Kiểm tra đối chiếu các giải pháp và lưu hồ sơ;

5. Xây dựng hướng dẫn khắc phục

Xác định lỗi và nguyên nhân

• Chủng vi khuẩn chứng quá 24 giờ;

• Huyền dịch vi khuẩn không đúng;

• Thời gian nuôi ủ không đúng;

• Nhiệt độ và/hoặc khí trường nuôi ủ không phù hợp

• ….
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Cân nhắc đến các yếu tố thường gặp

Chỉ một kết quả có vấn đề hoặc nhiều kết quả có vấn
đề khi thực hiện trong cùng một điều kiện ?
• Đường kính vòng vô khuẩn của một loại đĩa kháng sinh trên một loại
vi khuẩn vượt tiêu chuẩn cho phép

• Đường kính vòng vô khuẩn của nhiều loại đĩa kháng sinh trên một loại
vi khuẩn vượt tiêu chuẩn cho phép

Liên hệ đến các sự thay đổi gần đây

• Khi phát hiện vấn đề nên đặt câu hỏi: đã có thay đổi gì ?

• Áp dụng phương thức hệ thống để loại trừ nguyên nhân


(chỉ thay đổi một việc tại một thời điểm);
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Kiểm tra đối chiếu và lưu hồ sơ

• Thực hiện nội kiểm lại để kiểm tra đối chiếu để khẳng định vấn
đề đã được khắc phục;

• Nếu nội kiểm đạt, thực hiện lại xét nghiệm cho bệnh nhân đối
với các xét nghiệm đã thực hiện khi nội kiểm không đạt;

• Lưu hồ sơ các lần không đạt và các biện pháp khắc phục.

Xây dựng hướng dẫn khắc phục

• Không phải tất cả các phương pháp phân tích xác định
nguyên nhân đều giống nhau.

• Xây dựng hướng dẫn khắc phục dựa trên kinh nghiệm và
các vấn đề cụ thể thường xuyên xảy ra khi nội kiểm.
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

Kiểm tra thực hiện định kỳ việc thực hiện


nội kiểm

• Khi thực hiện phải xem xét và kiểm tra kết quả nội kiểm
có được chấp nhận hay không;

• Định kỳ cán bộ quản lý chất lượng và/hoặc trưởng


phòng xét nghiệm xem xét, kiểm tra và đánh giá kết quả
nội kiểm.

THÔNG ĐIỆP

CHÍNH
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

thiết _____
Nội kiểm là thành phần _____ yếu của

phòng xét nghiệm chất lượng.

Nếu không có nội kiểm, phòng xét nghiệm không thể

chính _____
cung cấp kết quả _____ tin _____
xác và ____ cậy
Nội kiểm trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng Phạm Thái Bình

trách ______
Thực hiện nội kiểm là _____ nhiệm của nhà quản lý

chất lượng
trong việc quản lý _____ _____ kết quả xét nghiệm

Không có kết quả xét nghiệm _____


_____ ____ còn ____
hơn là có

sai
kết quả xét nghiệm _____

You might also like