You are on page 1of 35

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO KẾT QUẢ


THỰC TẬP DOANH NGHIỆP

Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ TM-DV VIỄN


THÔNG TTC
Địa chỉ: 52/6 Đường Đông Hưng Thuận 10, KP 3, P. Đông Hưng
Thuận, Q.12, TP. HCM

GVHD Hoàng Ngọc Tuyến


HSSV Nguyễn Thái Anh MS HSSV 17211DT4451
LỚP CD17DT1 KHÓA 2017

THÁNG 08/2019
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô của trường Cao
Đẳng Công Nghệ Thủ Đức, các thầy cô khoa Điện - Điện tử của trường đã tạo điều kiện
cho em thực tập ở khoa để có nhiều thời gian cho khóa luận tốt nghiệp. Và em cũng cám
ơn thầy Hoàng Ngọc Tuyến đã hướng dẫn hướng dẫn em hoàn thành khóa thực tập.

Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo thực tập, khó tránh
khỏi sai sót, rất mong các thầy, cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh
nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em
rất mong nhận được ý kiến đóng góp thầy, cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm và
sẽ hoàn thành tốt hơn bài báo cáo tốt nghiệp sắp tới.

Em xin chân thành cảm ơn!


PHIẾU ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ THỰC TẬP CỦA DOANH NGHIỆP

Học sinh- sinh viên: Họ tên: NGUYỄN THÁI ANH Lớp: CD17DT1_ __ .
Thời gian thực tập: Ngày đến / / .
Ngày bắt đầu / / Ngày kết thúc / / .
Người đánh giá: Họ tên:______________________________
Chức vụ: ________________________________________________________
Cơ quan:________________________________________________________
Địa chỉ:______________________________________________________
Điện thoại:_______________DĐ:________________Email:__________________

Đánh giá tổng quát


Ghi chú: 1 = rất chưa tốt; 2= chưa tốt; 3 = chấp nhận được; 4 = tốt; 5 = rất tốt
(Có thể bỏ qua các tiêu chí không có trong chương trình thực tập của HSSV)
Nội dung Tiêu chí đánh giá Đánh giá
(1) (2) (3) (4) (5)
Quản lí
Thời gian 1. Bắt đầu và kết thúc công việc
2. Tuân thủ giờ làm việc
3. Phân bổ thời gian cho công việc
Công việc 4. Khả năng sắp xếp các công việc cần thực hiện
5. Thực hiện yêu cầu công việc
Thái độ
Thái độ làm việc 6. Chuyên cần
7. Đam mê công việc
8. Tinh thần học hỏi
9. Tinh thần làm việc nhóm
10. Sẵn sàng khi có yêu cầu trợ giúp người khác
Quan hệ 11. Với người hướng dẫn/anh/chị trong công ty/cơ quan
12. Với các thành viên khác trong nhóm
Kỹ năng thực hành/thực tập
Thực hành 13. Có kế hoạch cụ thể, rõ ràng để thực hiện các công
việc
14. Linh động trong việc thực hiện các công việc
Giải quyết vấn đề 15. Sáng tạo trong việc thực hiện công việc
16. Nhận biết giải quyết những khó khăn
17. Chủ động, nhanh nhạy khi đối mặt với khó khăn
18. Tự tìm hiểu để giải quyết những khó khăn
Giao tiếp 19. Đặt câu hỏi cụ thể, rõ ràng
20. Tiếp cận và nhờ sự trợ giúp của người hướng dẫn và
các thành viên khác trong nhóm
Kiến thức
Kiến thức chung 21. Khả năng xây dựng kế hoạch thực hiện
22. Khả năng triển khai và thực hiện công việc/nghiên
cứu
23. Nhận biết được trình tự của vấn đề
Kỹ năng học tập 24. Nhận biết và cách thức tiếp cận vấn đề
25. Đề xuất các mục tiêu
26. Giải quyết các mục tiêu một cách có hệ thống

Nhận xét chung: ....................................................................................................................


................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

[(Điểm tiêu chí 1 + Điểm tiêu chí 2 + … + Điểm tiêu chí n) x 2]


ĐIỂM = = ….. / 10
∑ Tiêu chí

TỔNG SỐ ĐIỂM HỌC SINH- SINH VIÊN ĐẠT ĐƯỢC LÀ: /10 điểm
..............................., ngày …. tháng ….. năm …..
Xác nhận của cơ quan
(kí tên, đóng dấu)

Ghi chú: Số điểm đánh giá của quý cơ quan được tính 40% trong tổng số điểm của môn học thực
tập doanh nghiệp. Vì vậy, rất mong sự đánh giá công tâm và xác thực của quý cơ quan. Chân thành cảm
ơn!
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC

NHẬT KÝ THỰC TẬP DOANH


NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Thái Anh MÃ SỐ HSSV: 17211DT4451 LỚP: CD17DT1 NGÀNH: Điện tử truyền thông .
ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ TM-DV VIỄN THÔNG TTC .
THỜI GIAN: TỪ NGÀY ĐẾN NGÀY ĐỢT: 1
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Hoàng Ngọc Tuyến ĐT: 090 983 0705
NGƯỜI HƯỚNG DẪN THỰC TẬP TẠI DOANH NGHIỆP: .
CHỨC VỤ: : ĐT:

TDN 7.5.1. L – B5
Điểm Nhận xét - đề nghị của
Nội dung – kết quả đạt
Thứ Buổi danh Công việc được giao người hướng dẫn tại Ghi chú
Tuần được
vắng doanh nghiệp

Tuần 1 S Không có
Từ 14/07 2
Đến 20/07 C
S Không có
3
C
S Xả cáp Đạt
4
C
S Tháo lắp măng xông Đạt
5
C
S Gắn đầu nối quang vào ODF Đạt
6
C
S Không có Đạt
7
C

TDN 7.5.1. L – B5
Điểm Nhận xét - đề nghị của
Nội dung – kết quả đạt
Thứ Buổi danh Công việc được giao người hướng dẫn tại Ghi chú
Tuần được
vắng doanh nghiệp

Tuần 2 S Bốc core để hàn Đạt


Từ 21/07 2
Đến 27/07 C
S Xả cáp Đạt
3
C
S Không có
4
C
S Cảo Đạt
5
C
S Xả cáp Đạt
6
C
S Không có
7
C

TDN 7.5.1. L – B5
Điểm Nhận xét - đề nghị của
Nội dung – kết quả đạt
Thứ Buổi danh Công việc được giao người hướng dẫn tại Ghi chú
Tuần được
vắng doanh nghiệp

Tuần 3 S Bốc core Đạt


Từ 28/07 2
Đến 03/08 C
S Xả cáp Đạt
3
C
S Gắn đầu nối quang vào ODF Đạt
4
C
S Xả cáp Đạt
5
C
S Bốc core Đạt
6
C
S Không có
7
C

TDN 7.5.1. L – B5
Điểm Nhận xét - đề nghị của
Nội dung – kết quả đạt
Thứ Buổi danh Công việc được giao người hướng dẫn tại Ghi chú
Tuần được
vắng doanh nghiệp

Tuần 3 S Không có
Từ 4/08 2
Đến 10/08 C
S Xả cáp Đạt
3
C
S x
4
C x
S Xả cáp Đạt
5
C
S
6
C
S
7
C

Người hướng dẫn thực tập của doanh nghiệp


(Ký tên)

TDN 7.5.1. L – B5
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Về hình thức trình bày báo cáo thực tập:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Nội dung thực tập:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3. Trình bày bài học của HSSV về khoá thực tập :
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
4. Điểm yếu của HSSV về thực tập :……………………………………………
.………………………………………………………………………………….
..…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
5. Điểm mạnh của HSSV về thực tập: ………………………………………….
.…………………………………………………………………………………..
..…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………...
6. Kết luận:
 Được báo cáo  Không được báo cáo
7. Tổng số điểm của HSSV đạt được là: . . . /10 điểm
…………, ngày….tháng….năm……
Giảng viên hướng dẫn
(ký ghi rõ họ tên)

TDN 7.5.1. L – B7
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP


(Dành cho HSSV thực tập DN)

Họ và tên: (có thể bỏ trống) MS HSSV (có thẻ bỏ trống): Lớp: CD17DT1

Tên chuyên đề hoặc nội dung thực tập: Thi công hạ tầng mạng cáp quang GPON

Doanh nghiệp thực tập:

1. Ghi nhận về doanh nghiệp nơi HSSV thực tập

- Khâu tiếp nhận

Chưa tốt:  Chấp nhận được:  Tốt:  Rất tốt 

- Khâu phân bổ nhiệm vụ, phân công người phụ trách hướng dẫn, phân công công việc,
chuyên đề

Chưa tốt:  Chấp nhận được:  Tốt:  Rất tốt 

- Khâu hướng dẫn và quản lý HSSV thực tập tại doanh nghiệp

Chưa tốt:  Chấp nhận được:  Tốt:  Rất tốt 

- Sự thân thiện và sự chu đáo

Chưa tốt:  Chấp nhận được:  Tốt:  Rất tốt 

- Kiến thức hữu ích học được từ nơi thực tập

- Ít:  Chấp nhận được:  Nhiều: 

- Sự hỗ trợ từ doanh nghiệp nơi HSSV thực tập như phương tiện đi lại, chổ ăn ở, tài liệu, hiện
kim…

Nếu có thì ghi ra:

Những ghi nhận khác và đánh giá chung về doanh nghiệp nơi thực tập:

Sự góp ý trung thực và khách quan của các bạn sẽ góp phần cho công tác tổ chức TTDN được tốt hơn!
TDN 7.5.1. L – B9
2. Ghi nhận về khâu tổ chức thực tập của khoa

- Thời gian chuẩn bị cho thực tập doanh nghiệp

Chưa phù hợp:  Phù hợp: 

- Thông tin tập huấn trước khi đi thực tập

Chưa tốt:  Chấp nhận được:  Tốt:  Rất tốt 

- Sự hỗ trợ hướng dẫn của giảng viên trong quá trình thực tập

Chưa tốt:  Chấp nhận được:  Tốt:  Rất tốt 

- Thông tin tài liệu hướng dẫn báo cáo

Chưa tốt:  Chấp nhận được:  Tốt:  Rất tốt 

- Thời gian báo cáo thực tập doanh nghiệp

Chưa tốt:  Chấp nhận được:  Tốt:  Rất tốt 

- Những ghi nhận khác, đánh giá chung và ý kiến đóng góp/ HSSV cần trang bị và hỗ trợ
thêm những gì trước khi đi thực tập doanh nghiệp?

Ngày ……. tháng….. năm 201


Chữ ký HSSV đóng góp ý kiến

Sự góp ý trung thực và khách quan của các bạn sẽ góp phần cho công tác tổ chức TTDN được tốt hơn!
TDN 7.5.1. L – B9
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

PHIẾU VẤN ĐÁP NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP

Họ tên HSSV: Nguyễn Thái Anh Mã HSSV: 17211DT4451 Lớp: CD17DT1 .

NỘI DUNG VẤN ĐÁP


PHẦN 1: TRÌNH BÀY NỘI DUNG BÁO CÁO (10 phút)
- Giới thiệu tổng quan về công ty thực tập bao gồm: Tên công ty, địa chỉ công ty, điện thoại của
người hướng của công ty, ngành nghề kinh doanh của công ty,....
- Liệt kê các công việc được phân công trong quá trình thực tập
- Mô tả cụ thể một công việc được phân công thực hiện
- Phân tích tính hiệu quả công việc được phân công thực hiện: nêu những mặt làm tốt và những
mặt làm chưa tốt.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công việc.
- Nêu những bài học kinh nghiệm học được rút ra trong quá trình thực tập
- Nêu những kiến thức hay kỹ năng cần bổ sung để thực hiện công việc được tốt hơn
PHẦN 2 – VẤN ĐÁP (10 phút)
Đánh giá

Nội dung Tiêu chí đánh giá Điểm

Hình thức 1. Trình bày đúng quy định (1.0 đ)


Báo cáo
2. Có đầy đủ xác nhận của doanh nghiệp và đánh giá rõ ràng (1.0 đ)
(02 điểm)
1. Báo cáo bám sát chương trình chi tiết môn học thực tập (1.5 đ)
Nội dung
Báo cáo 2. Thể hiện kế hoạch công việc rõ ràng quá trình thực tập (1.5 đ)
(06 điểm) 3. Thể hiện rõ các nội dung, công việc trong quá trình thực tập (1.5 điểm)
4. Trả lời câu hỏi của giảng viên (1.5 đ)
Thái độ 1. Thực hiện tốt quy định giờ giấc của Doanh nghiệp phân công (1.0 đ)
(02 điểm)
2. Nộp báo cáo đúng hạn và hỗ trợ tốt với doanh nghiệp (1.0 đ)

TNL 7.5.1. L – B8
Nhận xét :
………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

ĐIỂM = ………/10

GIÁM KHẢO
Ngày tháng Họ tên Chữ ký

TNL 7.5.1. L – B8
MỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ TMDV VIỄN THÔNG


TTC ................................................................................................................................ 2
Tư vấn thiết kế, giám sát mạng ngoại vi, mạng viễn thông, hệ thống thông tin ... 2
Cung cấp các dịch vụ tin học .............................................................................. 2
Đầu tư, quản lý hạ tầng viễn thông cho các Building: ......................................... 2
Kinh doanh các sản phẩm ................................................................................... 3
Đối tác ................................................................................................................ 3
CHƯƠNG II: CÁP QUANG ......................................................................................... 4
Sợi quang ........................................................................................................... 4
a) Khái niệm........................................................................................................ 4
b) Cấu tạo sợi quang ............................................................................................ 4
c) Đặc điểm ......................................................................................................... 4
d) Phân loại sợi quang ......................................................................................... 5
e) Ưu điểm .......................................................................................................... 5
f) Nhược điểm .................................................................................................... 6
Cáp quang .......................................................................................................... 6
Chương III: Vật tư và thiết bị ....................................................................................... 9
Hộp phối quang ODF ......................................................................................... 9
Măng xông quang ............................................................................................... 9
Tập điểm .......................................................................................................... 10
Máy hàn cáp quang........................................................................................... 10
Máy đo công suất quang ................................................................................... 11
CHƯƠNG IV: Triển khai mạng gpon ........................................................................ 13
Mô hình mạng GPON ....................................................................................... 13
Nhà đài ............................................................................................................. 13
Mạng phân phối ODN (Optical Distribution Network) ..................................... 15
Thiết bị đầu cuối mạng quang ONT (Optical Network Terminal) .................... 19
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 20
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ
TMDV VIỄN THÔNG TTC

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ TM – DV VIỄN THÔNG TTC (TTC Telecom) là


công ty chuyên cung cấp dịch vụ thi công mạng viễn thông

Tư vấn thiết kế, giám sát mạng ngoại vi, mạng viễn thông, hệ thống
thông tin

 Bảo trì, bảo dưỡng, xây dựng nhà trạm viễn thông, hệ thống nguồn điện
 Cung cấp, lắp đặt thiết bị viễn thông, hệ thống viễn thông, thang cáp, hệ
thống điện, thiết kế và thi công hệ thống tiếp đất chống sét cho các tòanhà,
trạm viễn thông, khu công nghiệp.
 Cung cấp các dịch vụ về cáp quang như: thi công kéo cáp treo, cáp
ngầm,hàn nối, đo kiểm, bảo trì và xử lý sự cố mạng cáp quang, mạng
truyềndẫn viễn thông.

Cung cấp các dịch vụ tin học

 Thi công hệ thống mạng, hệ thống máy tính.


 Bảo trì bảo dưỡng định kỳ máy tính cho các công ty. Đào tạo dạy nghề
 Đào tạo thực hành các kỹ năng cho sinh viên, nhân viên, công nhân ngành
viễn thông như : Lắp đặt, đo kiểm ADSL, FTTx, hàn nối cáp quang, tổng
đài nội bộ…

Đầu tư, quản lý hạ tầng viễn thông cho các Building:

 Xây dựng hệ thống viễn thông, hệ thống truyền hình cáp trong building.
 Quản lý khai thác khách hàng trong tòa nhà.
Kinh doanh các sản phẩm

 Đầu nối suy hao quang LC female-female


 Ống co nhiệt 6mm
 ODF 12-96FO treo tường
 Hộp phối quang ODF
 ODF dạng khay trượt gắn trên rack 19''
 Video converter AHD-CVI 720p 4 kênh GNET
 Cáp quang tự treo ADSS loại 96 fo

Đối tác

Công ty có một số đối tác như sau, trong đó FPT Telecom là đối tác chính trong
thi công hạ tầng mạng cho FPT
CHƯƠNG II: CÁP QUANG

Sợi quang

a) Khái niệm

Cáp quang là một loại cáp viễn thông thường được làm bằng thủy tinh và sử dụng
ánh sáng để truyền tín hiệu.
Cáp quang dài, mỏng thành phần của thủy tinh trong suốt bằng đường kính của
một sợi tóc. Chúng được sắp xếp trong bó được gọi là cáp quang và được sử dụng để
truyền tín hiệu trong khoảng cách rất xa. Không giống như cáp đồng truyền tín hiệu bằng
điện, cáp quang ít bị nhiễu, tốc độ cao (đây là tốc độ truyền dữ liệu, phân biệt với tốc độ
tín hiệu) và truyền xa hơn.
b) Cấu tạo sợi quang

Cáp quang có cấu tạo gồm dây dẫn trung tâm là sợi thủy tinh hoặc plastic đã được
tinh chế nhằm cho phép truyền đi tối đa các tín hiệu ánh sáng. Sợi quang được tráng một
lớp lót nhằm phản chiếu tốt các tín hiệu.
Cáp quang gồm các phần sau:
 Core: Trung tâm phản chiếu của sợi quang nơi ánh sáng đi
 Cladding: Vật chất quang bên ngoài bao bọc lõi mà phản xạ ánh sáng trở lại
vào lõi.
 Buffer coating: Lớp phủ dẻo bên ngoài bảo vệ sợi không bị hỏng và ẩm ướt
 Jacket: Hàng trăm hay hàng ngàn sợi quang được đặt trong bó gọi là Cáp
quang. Những bó này được bảo vệ bởi lớp phủ bên ngoài của cáp được gọi
là jacket.

c) Đặc điểm

 Phát: Một điốt phát sáng (LED) hoặc laser truyền dữ liệu xung ánh sáng
vào cáp quang.
 Nhận: sử dụng cảm ứng quang chuyển xung ánh sáng ngược thành data.
 Cáp quang chỉ truyền sóng ánh sáng (không truyền tín hiệu điện) nên
nhanh, không bị nhiễu và bị nghe trộm.
 Độ suy dần thấp hơn các loại cáp đồng nên có thể tải các tín hiệu đi xa
hàng ngàn km.
 Cài đặt đòi hỏi phải có chuyên môn nhất định
 Cáp quang và các thiết bị đi kèm rất đắt tiền so với các loại cáp đồng

d) Phân loại sợi quang

 Single mode (đơn mode): Lõi nhỏ (8 micron hay nhỏ hơn), hệ số thay đổi
khúc xạ thay đổi từ lõi ra cladding ít hơn multimode. Các tia truyền theo
phương song song trục. Xung nhận được hội tụ tốt, ít méo dạng.

 Multimode (đa mode):


+ Multimode stepped index (chiết suất bậc): Lõi lớn (100 micron),
các tia tạo xung ánh sáng có thể đi theo nhiều đường khác nhau
trong lõi: thẳng, zig-zag… tại điểm đến sẽ nhận các chùm tia riêng
lẻ, vì vậy xung dễ bị méo dạng.
+ Multimode graded index (chiết suất biến đổi): Lõi có chỉ số khúc
xạ giảm dần từ trong ra ngoài cladding. Các tia gần trục truyền chậm
hơn các tia gần cladding. Các tia theo đường cong thay vì zig-zag.
Các chùm tia tại điểm hội tụ, vì vậy xung ít bị méo dạng.

e) Ưu điểm

 Chi phí - Chi phí thấp hơn so với cáp đồng


 Mỏng hơn - Cáp quang được thiết kế có đường kính nhỏ hơn cáp
đồng.
 Dung lượng tải cao hơn - Bởi vì sợi quang mỏng hơn cáp đồng,
nhiều sợi quang có thể được bó vào với đường kính đã cho hơn cáp
đồng. Điều này cho phép nhiều kênh đi qua cáp của bạn.
 Suy giảm tín hiệu ít - Tín hiệu bị mất trong cáp quang ít hơn trong
cáp đồng.
 Tín hiệu ánh sáng - Không giống tín hiệu điện trong cáp đồng, tín
hiệu ánh sáng từ sợi quang không bị nhiễu với những sợi khác trong
cùng cáp. Điều này làm cho chất lượng tín hiệu tốt hơn.
 Sử dụng điện nguồn ít hơn - Bởi vì tín hiệu trong cáp quang giảm ít,
máy phát có thể sử dụng nguồn thấp hơn thay vì máy phát với điện
thế cao được dùng trong cáp đồng.
 Tín hiệu số - Cáp quang lý tưởng thích hợp để tải thông tin dạng số
mà đặc biệt hữu dụng trong mạng máy tính.

 Không cháy - Vì không có điện xuyên qua Cáp quang, vì vậy không
có nguy cơ hỏa hạn xảy ra.
f) Nhược điểm

 Nối cáp khó khăn, dây cáp dẫn càng thẳng càng tốt.
 Chi phí hàn và nối các điểm đầu cuối thường cao hơn so với cáp
đồng.

Cáp quang

Hình dưới đây là hai loại cáp quang thường thấy trong thi công

Cáp quang luồn ống

Cáp quang treo


Trên sợi cáp có ghi các thông số:
 Thương hiệu cáp
 Nhà mạng
 Tháng / năm sản xuất
 Mode sóng (đơn mode ký hiệu là SM, đa mode ký hiệu là MM)
 Loại cáp (cáp luồn ống ký hiệu là DU hoặc treo ký hiệu là SS)
 Chuẩn ITU
 Số FO (tất cả các core bên trong cáp quang)

Đối với cáp mà số FO nhỏ hơn hoặc bằng 36 thì trong mỗi ống lỏng sẽ chứa tối
đa 6 core. Nếu số FO lớn hơn 36 thì mỗi ống lỏng chứa tối đa 12 core

Trong khi thi công hàn cáp quang, cần phải nắm rõ quy luật màu sợi quang để mà
đấu nối cho chính xác. Quy luật đó được thể hiện dưới bảng sau:
Số thứ tự Màu sợi quang trong ống lỏng Màu ống lỏng
1 Dương Dương
2 Cam Cam
3 Lục Lục
4 Nâu Nâu
5 Tro Tro
6 Trắng Trắng
7 Đỏ Đỏ
8 Đen Đen
9 Vàng Vàng
10 Tím Tím
11 Hồng Hồng
12 Xanh da trời Xanh da trời

Ví dụ:
 Cáp 96FO, sợi 52 nằm trong ống lỏng màu tro, core màu nâu
 Cáp 24FO, sợi 17 nằm trong ống lỏng màu lục, core màu tro
CHƯƠNG III: VẬT TƯ VÀ THIẾT BỊ

Hộp phối quang ODF

Hộp phối quang hay còn gọi là giá phân phối cáp quang (ODF) là viết tắt của
Optical Distribution Frame. Hộp phối quang được sử dụng như là nơi để tập trung, bảo vệ
các mối hàn cáp quang, phân phối các kết nối quang đến các nơi khác hoặc đến các thiết
bị như modem quang, bộ biến đổi quang điện.
ODF sử dụng các loại đầu dẫn connector nên có thể dễ dàng thao tác và thay đổi
đấu nhảy

Măng xông quang

Măng xông quang được dùng để bảo vệ các mối hàn và sợi quang, gồm hai đường
cáp vào và hai đường cáp ra, có thể treo trên tường hoặc là chôn ngầm nó..
Măng xông quang hay được dùng để kéo dài cáp, hay rẽ nhánh ở giữa một tuyến
cáp.
Tập điểm

Hộp tập điểm quang là sản phẩm thường dùng để phân phối cáp quang và các
đường dây thuê bao quang cho khách hàng đầu cuối.
Trong các hộp tập điểm sẽ chứa các bộ chia (splitter quang), để chia đường truyền
đến nhà khách hàng hoặc đến nơi khác.

Máy hàn cáp quang

Máy hàn cáp quang là một thiết bị dùng để nối hai sợi cáp quang lại với nhau,
sợi cáp quang này được dùng để truyền thông tin trên nền quang.
Để nối hai sợi quang thủy tinh lại với nhau cần phải nung nóng chúng lên để hai
sợi này nóng chảy và gắn lại với nhau. Để làm được điều này, người ta dùng hai điện cực
và phóng hồ quang giữa hai điện cực đốt nóng hai sợi quang. Đó là bản chất nguyên lý
nối hai sợi cáp quang
Máy hàn có nhiều kiểu nhưng nhìn chung có thể chia thành 2 loại:
 Chia theo công nghệ: dạng gắn lõi, dạng gắn vỏ.
 Chia theo công dụng: dùng cho sản xuất, dùng thi công mạng truyền dẫn,
dùng cho thi công thuê bao FTTX, dùng trong phòng thí nghiệm
Dưới đây là máy hàn Máy hàn cáp quang Fitel S178A cùng một số đặc điểm:

 Thiết kế cầm tay chắc chắn và chắc chắn để chịu đựng mọi loại điều
kiện môi trường
 Sạc pin nội bộ
 Kết nối nhanh (7 giây) ở mức tổn thất cực thấp và gia nhiệt nhanh (25
giây)
 200 máy (Lò nung & sưởi ấm) với hai pin
 Có sẵn cho Tất cả các sợi METRO / LAN / FTTx bao gồm các sợi
không nhạy cảm không uốn cong (G657)
 Áp dụng cho Splice-On-Connector (SOC)

Máy đo công suất quang

Máy đo công suất quang được sử dụng để đo công suất tín hiệu hay độ mạnh yếu
của tín hiệu, thông qua đó đánh giá được chất lượng đường truyền xem có đạt được yêu
cầu hay không để từ đó người dùng có những phương án khắc phục nhằm nâng cao chất
lượng tín hiệu khi cần
Một số máy soi quang có tích hợp bút soi quang giúp phát hiện lỗi sợi quang, hỗ
trợ kiểm tra độ thông suốt của tuyến cáp quang cũng như do thông số sợi quang bằng ánh
sáng nhìn thấy.
Hình trên là máy đo quang JW3223 tích hợp phóng laser soi dò tìm sợi quang
được thiết kế trên một thân máy, máy đo cho phép thực hiện cả đo công suất và suy hao
cũng như dò tìm lỗi cáp quang. Cổng kết nối chuẩn FC/SC và hỗ trợ nhiều adaptor cho
các sợi ứng dụng khác nhau. Kích thước nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ, xách tay và tiêu thụ
điện năng thấp. Màn hình LCD cho phép đo dễ dàng hơn và nhanh hơn thuận tiện cho
người kỹ thuật thi công cáp quang.
CHƯƠNG IV: TRIỂN KHAI MẠNG GPON

Mô hình mạng GPON

GPON – Gigabit Passive Optical Network – là chuẩn mạng trong công nghệ PON –
mạng cáp quang thụ động. Chuẩn GPON là mô hình thiết kế mạng theo kiểu kết nối từ 1
Điểm – Đa điểm. Trong đó các thiết bị kết nối từ phía khách hàng thông qua các bộ chia
tín hiệu quang (Spliter) thụ động, không dùng điện đến đài vận hành của nhà mạng.
Công nghệ GPON là kiến trúc mạng điểm – đa điểm, nhằm giảm chi phí triển khai. Tuy
nhiên GPON có khuyết điểm về nâng cấp băng thông khi 1 bộ chia bị dùng hết băng
thông

Nhà đài

Nhà đài là nơi cung cấp internet tới khu vực nào đó. Trong nhà đài thường chứa
các OLT (Optical Line Termination), còn gọi là thiết bị Kết cuối đường quang, cùng với
các ODF.
Để các thiết bị điện hoạt động ổn định, nhà đài thường được làm mát bằng máy
điều hòa. Bên cạnh đó còn có nguồn riêng để phòng khi mất điện.
Theo mô hình GPON, đường truyền từ nhà đài sẽ đi đến các bộ chia (đặt ở trong
tủ phối quang ở ngoài hoặc tập điểm) rồi sau đến thuê bao.
Nếu đường truyền đi từ nhà đài đến trực tiếp thuê bao (ví dụ như doanh nghiệp)
thì gọi là AON, tốc truy cập sẽ rất cao.
Các ODF Các OLT

Hàn cáp gốc vào ODF Nguồn dự trữ


Mạng phân phối ODN (Optical Distribution Network)

ODN, một phần không thể tách rời của hệ thống PON, cung cấp phương tiện
truyền dẫn quang cho kết nối vật lý của ONU tới OLT. Phạm vi của nó là 20 km hoặc xa
hơn. Trong ODN, cáp quang , đầu nối cáp quang, bộ tách quang thụ động và các bộ phận
phụ trợ cộng tác với nhau. ODN đặc biệt có năm phân đoạn là sợi trung chuyển, điểm
phân phối quang, sợi phân phối, điểm truy cập quang học và cáp quang thả. Sợi feeder
bắt đầu từ khung phân phối quang (ODF) trong phòng viễn thông trung tâm (CO) và kết
thúc tại điểm phân phối quang học để bảo hiểm đường dài. Sợi phân phối từ điểm phân
phối quang đến điểm truy cập quang phân phối sợi quang cho các khu vực bên cạnh nó.
Sợi thả kết nối điểm truy cập quang với các đầu cuối (ONT), đạt được sự giảm chất xơ
quang học vào nhà của người dùng. Ngoài ra, ODN là con đường rất cần thiết để truyền
dữ liệu PON và chất lượng của nó trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu suất, độ tin cậy và khả
năng mở rộng của hệ thống PON.
Hình dưới đây là hàn cáp quang và lắp tủ quang ngoài trời.

Tủ quang trước khi hàn Tủ quang gắn trên cột bằng cảo
Đôi khi các splitter quang còn được đặt ở trong các măng xông như hình sau:

Hàn cáp quang vào các bộ chia

Đưa măng xông xuống hầm chứa cáp


Trong quá trình triển khai hạ tầng, vì một số lý do phát sinh nên phải kéo dài
đoạn cáp hay rẽ nhánh cáp thì cần phải hàn nối cáp quang, sau đó đưa vào măng xông.

Hàn cáp đưa vào măng xông

Treo măng xông lên cột sau khi hàn


Trước khi đến nhà khách hàng, tuyến cáp sẽ được đưa đến tập điểm cuối chứa
một bộ chia để phân ra từng nhà.

Hàn cáp quang vào tập điểm

\
Gắn tập điểm lên cột điện bằng cảo
Thiết bị đầu cuối mạng quang ONT (Optical Network Terminal)

Thiết bị đầu cuối mạng quang ONT là một modem gpon kết nối đến điểm kết thúc
bằng cáp quang. Nó được sử dụng tại tiền đề của người dùng cuối để kết nối với mạng
PON ở một bên và giao diện với người sử dụng ở phía bên kia. Dữ liệu nhận được từ
khách hàng cuối cùng được gửi, tổng hợp và tối ưu hóa bởi ONT tới OLT thượng lưu.
ONT còn được gọi là đơn vị mạng quang học ONU. ONT là một thuật ngữ ITU-T,
trong khi ONU là một thuật ngữ của IEEE. Cả hai đều tham khảo thiết bị phụ của người
dùng trong mạng GPON. Sự khác biệt nhỏ giữa chúng có thể là địa điểm ứng dụng. ONU
có thể làm việc ở nhiệt độ khác nhau và điều kiện thời tiết.

Cáp quang được kéo từ tập điểm đến modem khách hàng
KẾT LUẬN

Công nghệ không ngừng phát triển, và người dùng yêu cầu tốc độ internet nhanh
hơn, công nghệ sợi quang là cách tốt nhất trong truyền dẫn. Cáp quang là thứ duy nhất có
thể hỗ trợ nhu cầu về tốc độ cao hơn cũng như khoảng cách trong mạng.
Cáp quang có ưu điểm khác so với dây cáp kim loại, chẳng hạn như đồng, vì
chúng ít bị nhiễu hơn. Tia lửa nguy hiểm luôn là một khả năng khi sử dụng cáp kim loại
để truyền tín hiệu. Tia lửa nhỏ có thể xảy ra khi gửi điện thế xuống một môi trường kim
loại, những tia lửa nhỏ này có khả năng gây ra tình trạng thiếu hụt.
GPON có lợi ích của việc tiết kiệm chi phí cho việc di chuyển và bổ sung hoặc các
thay đổi khác, giá thấp cho mỗi cổng trên các thành phần thụ động, cài đặt dễ dàng và chi
phí lắp đặt thấp.
Vì vậy, cáp quang GPON dần thay thế cáp đồng và được sử dụng rông rãi khắp
nơi.

You might also like