You are on page 1of 5

BÀI TẬP TOÁN CHUYÊN ĐỀ

Chương 1: LOGIC TOÁN VÀ ĐẠI SỐ BOOLE


LOGIC TOÁN
Bài 1 1/ Dùng quy tắc suy diễn, chỉ ra các công thức sau là hằng đúng (đồng nhất đúng):
a/ P1  (( A  B)  ( A  C )  (C  D))  ( B  D)
b/ P2  ((( A  B)  (C  D))  (C  E)  E )  A
c/. P3  (( X 1  X 2 )  ( X 3  X 4 )  ( X 1  X 3 ))  ( X 2  X 4 )
2/ Tìm DCTH và DCTT của công thức P1, P2.
Bài 2: Cho p(x, y) là vị từ phụ thuộc vào hai biến x, y lấy giá trị trên tập {1, 2, 3} Dùng phép hội và
phép tuyển viết các mệnh đề sau:
a- x: p(x, 3) b- y: p(1, y) c- x y: p(x, y)
d- x y: p(x, y) e- x y: p(x, y) f- x y: p(x, y)
Bài 3: Cho p(x, y, z) là phát biểu “x + y = z” phụ thuộc vào ba biến x, y, z lấy giá trị trên tập các số thực
R. Hãy xác định chân trị của các mệnh đề:
a/ x y z: p(x, y, z) b/ z x y: p(x, y, z)
Bài 4: Cho các vị từ hai biến
P( x, y)  " x 2  y 2 " và Q( x, y)  " x  1  y " , trong đó x, y là các biến thực.
Hãy cho biết giá trị chân lý của các mệnh đề sau:
a/ P(2, 4) b/ Q(2,  ) c/ ( P(3,7)  Q(1, 2))  ( P(2,1)  Q(1  1))

d/ (Q(1,1))  ( P(1,1))  P(1,1)  Q(1,1)) e/ P(2,5)  Q(2,5)


Bài 5. Cho vị từ hai biến P(x ,y) = ”x là ước của y” trên trường M ={±1,±,2,...}.
Xác định giá trị của các mệnh đề sau:
a/ P(2,3) ; b/ (y) P(2, y) ; c/ (x) P( x, x) ; d/ (y)(x) P( x, y) ; e/ (y)(x) P( x, y)

f/ (x)(y)( P( x, y)  P( y, x))  ( x  y) ; g/ (x)(y)(z )(( P( x, y)  P( y, z))  P( x, z))


Bài 6: Xét các vị từ theo biến thực x :
P( x) : x 2  5 x  6  0 , Q( x) : x 2  4 x  5  0 và R( x) : x  0
Hãy xác định giá trị của các mệnh đề sau:
a/ x, P( x)  R( x) ; b/ x, Q( x)  R( x) ; c/ x, Q( x)  R( x) ; d/ x, P( x)  R( x) .
Bài 7: Cho biết giá trị các mệnh đề sau trong đó x, y là các biến thực.
a/ (x)(y) xy  1 ; b/ (x)(y) xy  1 ; c/ (x)(y) xy  1 ; d/ (x)(y)sin 2 x  cos 2 x  sin 2 y  cos 2 y
e/ (x)(y),(2 x  y  5)  ( x  3 y  8) ; f/ (x)(y),(3x  y  7)  (2 x  4 y  3)

1
Bài 8: Tìm DCTH và DCTT của A.
A  ((x) P( x)  (x)Q( x))  ((x) R( x)  ((X  Y)  (Z  (X  Y)))
Bài 9: Cho công thức
A  ((x) P( x)  (x)Q( x))  ((x) R( x)  (( X  (Y  X )))
1/ Tìm DCTH và DCTT của A. Từ đó suy ra A là hằng đúng
2/ Tìm DCTH và DCTT của A . Từ đó suy ra A là hằng sai.
Bài 10: Cho
A  ((x) P( x)  (x)Q( x))  ((x)( P( x)  Q( x))  ((x)( P( x)  Q( x)))
Tìm DCTH và DCTT của A.
ĐẠI SỐ BOOLE
Bài 1: Giả sử B là một đại số Boole và A là một tập khác rỗng. Với mỗi f , g  B A ta định nghĩa:
x  A : ( f  g )( x)  f ( x)  g ( x) ; x  A : ( f  g )( x)  f ( x)  g ( x) ; x  A : f ( x)  f ( x)
Chứng minh rằng B A là một đại số Boole với các phép toán trên.
Bài 2: Giả sử A, B là hai đại số Boole. Trên A  B ta định nghĩa:
( x, y)  ( z, t )  ( x  z, y  t ) ; ( x, y)  ( z, t )  ( x  z, y  t ) ; ( x, y)  ( x, y)
Chứng minh rằng A  B là một đại số Boole
Bài 3: Tìm dạng chuẩn tắc của các hàm Boole theo 3 biến
a/ xy  xz b/ x( y  x) z c/ xy  yz  xz d/ x y( z  xy)
e/ ( x  yz )( x  zx)( z  xy) f/ ( x  yz)( y  zx)( z  xy) .
Bài 4: Một bài thi có 4 câu A, B, C, D với số điểm tối đa 8, 5, 4, 3. Nếu trả lời đúng một câu, sinh viên
được điểm tối đa, trả lời sai được 0 điểm. Muốn đạt sinh viên phải được 10 điểm trở lên. Ta liên kết với
các câu 4 biến Boole a, b, c, d và một hàm f(a, b, c, d) lấy giá trị 1 nếu sinh viên đạt và bằng 0 nếu sinh
viên không đạt. Hãy tìm dạng chuẩn tắc của hàm f.
Bài 5: Vẽ mạch logic thực hiện hàm Boole
a/ ( x  y)( x  y)( x  y) ; b/ xz  yz  x ; c/ ( x  z )( y  z ) x ; d/ x  y( x  z ) .
Bài 6: Bằng phương pháp bảng Karnaugh hãy cực tiểu hóa các hàm Boole sau
a/ f ( x, y, z )  xyz  xyz  xyz  x yz  x yz ; b/ f ( x, y, z)  xyz  x yz  xyz  x yz  x yz

c/ f ( x, y, z)  xyz  xyz  x yz  x yz  x yz ; d/ f ( x, y, z )  xyz  xyz  x yz  x yz  xyz

e/ f ( x, y, z)  xyz  xyz  xyz  x yz  x yz ; f/ f ( x, y, z)  xyz  xyz  xyz  xyz  x yz  x yz

g/ f ( x, y, z )  xyz  xyz  xyz  x yz  x yz  x yz

h/ f ( x, y, z)  xyz  xyz  xyz  x yz  x yz  x yz ; i/ f ( x, y, z)  xyz  xyz  x yz  x yz  x yz .

2
Chương 2: LÝ THUYẾT ĐỒNG DƯ
Bài 1: Tìm phần dư trong phép chia
a/ 165245 chia cho 4 b/ 3100 chia cho 13 (Trong bài giảng)

c/ 109345 chia cho 14 d/ 15323 1 chia cho 9 e/ 11345 1 chia cho 14

f/ 13344 chia cho 14 g/ (12351  34)32 chia cho 11 h*/ 35150 chia cho 425
3.582  4.7121 chia cho 132 j/ 1010  1010  ...  1010 chia cho 7
2 10
i/
Bài 2 Chứng minh rằng với mọi số nguyên không âm n ta có:
a/ (25n3  5n.3n 2 ) chia hết cho 17 b/ (52 n1  2n 4  2n1 ) chia hết cho 23

c/ (7n 2  82 n1 ) chia hết cho 57 d*/ (2n 5.34 n  53n1 ) chia hết cho 37

e/ (58  23) chia hết cho 24 ; f/ (122 n1  11n 2 ) chia hết cho 133;
n

g/ (62 n  3n 2  3n ) chia hết cho 11.


Bài 3: Chứng minh rằng
Nếu a1  a2  a3  a4  a5  0(mod5) thì a15  a25  a35  a45  a55  0(mod5)

 n5 n3 7 n 
Bài 4: Chứng minh rằng n  Z      Z
 5 3 15 

 n7 n3 11n   n7 n5 23n 
Bài 5: Cho n  N , chứng minh rằng: a/     N b/ 
 7
   N
 7
 3 21   5 35 
Bài 6: Tìm 2 số tận cùng bên phải của các số sau (trong hệ thập phân)

a/ 21999 ; b/ 999 ; c/ 262000 ; d/ 72003 .


Bài 7: Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p | (2 p  1) .

Bài 8: Chứng ming rằng với a  Z , nếu a 2  6(mod10) thì a 2  6  10(mod 20) .
Bài 9: Giải các phương trình đồng dư:
a/ 7 x  25(mod37) ; b/ 5x  15(mod30) ; c/ 12x  6(mod9)
d/ 10x  4(mod 28) ; e/ 14x  7(mod 21) ; f/ 16x  12(mod 20) .
Bài 10: Giải các hệ phương trình đồng dư:
 x  5(mod8)  x  23(mod30)  x  1(mod 5)  x  5(mod 6)
   
a/  x  1(mod12) ; b/  x  1(mod12) ; c/  x  1(mod12) ; d/  x  8(mod15)
 x  1(mod10)  x  13(mod35)  x  7(mod14)  x  1(mod12)
   

3
 x  13(mod14)  x  5(mod8)  x  3(mod 7)  x  5(mod 3)
   
e/  x  6(mod35) ; f/  x  1(mod12) ; g/  x  4(mod 6) ; h/  x  3(mod 7)
 x  26(mod 45)  x  1(mod10)  x  5(mod11)  x  5(mod 9)
   
 x  1(mod 5)  x  5(mod8)
 
i/  x  5(mod 3) ; j/  x  8(mod 21)
 x  24(mod 7)  x  1(mod 35)
 

Chương 3: THÔNG TIN TOÁN

Bài 1: Một thành phố A có 20% người nghiện thuốc, trong số những người nghiện thuốc thì 60% bị
viêm họng, trong số những người không nghiện thuốc thì 30% bị viêm họng. Gọi α là phép thử gặp một
người bất kỳ của thành phố A, xác định xem người đó có nghiện thuốc hay không, β là phép thử xác
định xem người đó có bị viêm họng hay không. Hãy xác định H(β/α) và thông tin I(α,β)?
Bài 2: Cho véc tơ ngẫu nhiên ξ(X,Y ) có bảng phân phối xác suất như sau:
X -1 0 1
Y
0 0,15 0,08 0,27
1 0,20 0,10 0,20

a/ Tính H(X), H(Y ); b/ Tính H(X/Y ) và H(Y/X ); c/ Tính lượng thông tin tương hỗ I(X,Y ).
Bài 3: Cho hệ thống thông tin với nơi phát G1 phát ra tín hiệu A0, A1 có tỷ lệ các tín hiệu phát ra là P(A0)
= 3/8;P(A1) = 5/8. Nơi nhận G2 nhận được các tín hiệu B0, B1. Do bị nhiễu 1/3 tín hiệu phát ra A0 nhận
được là B1 và 2/5 tín hiệu phát ra A1 nhận được là B0. Hãy tính: a/ H(G2/G1); b/ I(G1;G2).
Bài 4: Một vùng dân cư gồm 3 bộ tộc thiểu số A, B, C sinh sống với tỷ lệ tương ứng là 20%; 30% và
50%. Tỷ lệ mắc bệnh sốt rét tương ứng của mỗi bộ tộc là 5%; 3% và 2% Gọi α là phép thử đến vùng dân
cư gặp người bất kỳ của bộ tộc A, B, C. Gọi β là phép thử đến vùng dân cư đó gặp người bị sốt rét hay
không. Hãy tính: a/ H(α),H(β); b/ H(β/α) và thông tin I(α,β).
Bài 5: Cho véc tơ ngẫu nhiên ξ(X,Y ) có bảng phân phối xác suất như sau:
Y 1 2 3
X
0 1/8 1/4 1/8
1 1/4 1/8 1/8

Hãy tính: a/ H(X), H(Y ); b/ H(X/Y ) và H(Y/X) ; c/ Lượng thông tin tương hỗ I(X,Y ).
4
Bài 6: Cho véc tơ ngẫu nhiên ξ(X,Y ) có bảng phân phối xác suất như sau:
Y 1 2 3 4
X
1 1/8 1/16 1/32 1/32
2 1/16 1/8 1/32 1/32
3 1/16 1/16 1/16 1/16
4 1/4 0 0 0

a/ Tính H(X), H(Y ); b/ Tính H(X/Y ) và H(Y/X) ; c/ Tính lượng thông tin tương hỗ I(X,Y ).
Bài 7: Có 3 chiếc hộp đựng bóng trong đó: đó hộp 1 đựng 5 bóng vàng, 5 bóng xanh, 10 bóng đỏ, hộp 2
đựng 4 bóng vàng, 4 bóng xanh, 12 bóng đỏ, hộp 3 đựng 6 bóng vàng, 6 bóng xanh, 8 bóng đỏ. Từ mỗi
hộp lấy ra một quả cầu, trong 3 phép thử trên phép thử nào xác định nhất?
Bài 8: Một chuồng gà có 9 gà mái, 1 gà trống. Chuồng kia có 1 gà mái, 5 gà trống. Từ mỗi chuồng gà
bắt ngẫu nhiên một con ra làm thịt, các con gà còn lại nhốt vào chuồng thứ 3. Gọi α là phép thử từ
chuồng thứ 3 bắt ngẫu nhiên ra một con là gà mái hay gà trống, tính H(α) .
Bài 9: Một nhà máy sản xuất bóng đèn gồm 3 phân xưởng. Phân xưởng 1 sản xuất 10%, phân xưởng 2
sản xuất 20%, phân xưởng 3 sản xuất 70% tổng số bóng đèn của nhà máy. Tỷ lệ phế phẩm của các phân
xưởng tương ứng là 2%, 3%, 4%. Gọi  là phép thử lấy ngẫu nhiên một bóng đèn của nhà máy,  là
phép thử xem bóng đèn đó có phải bị hỏng hay không.

Hãy tính: a/ H ( ), H (  ) ; b/ H (  ) và thông tin I ( ,  ) .



Bài 10: Trong số 16 xạ thủ, nhóm 1 có 4 người bắn trúng đích với xác suất 0,8; nhóm 2 có 7 người bắn
trúng đích với xác suất 0,7; nhóm 3 có 5 người bắn trúng đích với xác suất 0,6. Gọi  là phép thử chọn
ngẫu nhiên một xạ thủ,  là phép thử xem xạ thủ đó có bắn trúng đích hay không.

Hãy tính: a/ H ( ), H (  ) ; b/ H (  ) và thông tin I ( ,  ) .



Bài 11: Cho biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ:
2
 x khi x  [1, 2]
f ( x)   3
 0 khi x  [1, 2]

Xác định H(X).


…………………………

You might also like