You are on page 1of 7

BÀI TẬP TOÁN CHUYÊN ĐỀ

Chương 1. Logic toán học


Bài 1. Dùng các quy tắc suy diễn, hãy kiểm tra tính đồng nhất đúng của các công
thức sau:
a.D = (A → B) ∧ (A ∨ C) ∧ (C ∨ D) → (B ∨ D).
b. D = ((X1 → X2 ) ∧ (X3 → X4 ) ∧ (X1 → X3 )) → (X2 ∨ X4 ).
c. D = (((A ∨ B) → (C ∧ D)) ∧ (C → E) ∧ E) → A.
d. D = ((A → B) ∧ (C → D) ∧ (B ∨ D → E) ∧ E) → (A ∧ C.
e. D = ((X2 ∨ X1 ) ∧ (X4 ∨ X3 ) ∧ (X2 ∨ X4 ∨ X5 ) ∧ X5 ) → X1 ∨ X3 .
f. D = (Y → X) ∧ (Z → X) ∧ (Z1 → Z) → Z1 → Y.
g. D = ((X1 → X2 ) ∧ (X3 → X4 ) ∧ (X1 → X3 )) → X2 ∨ X4 .
h. D = ((X1 → X2 ) → X3 ) ∧ (X3 → (X4 → X5 )) ∧ (X4 ∨ X6 ∧ (X5 → X6 )) → X1 .
i. D = (X ∧ (X → Y ) ∧ (Z ∨ M) ∧ (M → Y )) → Z ∨ N.
k.D = (((X2 → X1 ) ∧ (X4 → X3 ) ∧ (X1 ∧ X5 → X4 ∧ X2 ) ∧ (X5 ∨ X1 )) → X3 → X1 .
l. D = (X3 → (X1 ∨ X2 ) ∧ (X3 → X2 ) ∧ (X2 → X4 ) ∧ X 4 → X1 ∧ X2 .
Bài 2. Cho p(x, y) là vị từ phụ thuộc vào hai biến x, y lấy giá trị trên tập {1, 2, 3}.
Dùng phép hội và phép tuyển viết mệnh đề sau:
a. ∃x : p(x, 3) b. ∀y : p(1, y) c. ∀x∀y : p(x, y).
d. ∃x∃y : p(x, y) e. ∃x∀y : p(x, y) f. ∀x∃y : p(x, y).
Bài 3. Cho p(x, y, z) là phát biểu ”x + y = z” phụ thuộc vào ba biến x, y, z lấy giá
trị trên tập các số thực R. Hãy xác định giá trị chân lý của các mệnh đề:
a. ∀x∀y∃z : p(x, y, z).
b. ∃z∀x∀y : p(x, y, z).
Bài 4. Cho các vị từ hai biến:
P (x, y) = ”x2 ≥ y”
Q(x, y) = ”x + 1 < y”, trong đó x, y là các biến thực.
Cho biết giá trị chân lý của các mệnh đề sau:
a. P (2, 4)
b. Q(2, π)
c. (P (−3, 7) ∧ Q(1, 2)) → (P (−2, 1) ∧ Q(−1, −1))
d. (Q(1, 1) → P (1, 1)) ∧ (P (1, 1) → Q(1, 1))
e. P (2, 5) = Q(2, 5)
Bài 5. Cho vị từ hai biến P (x, y) = ”x là ước của y” trên trường M = {±1, ±, 2, . . . }.
Xác định giá trị của các mệnh đề sau:
a. P (2, 3)
b. (∀y)P (2, y).
c. (∀x)P (x, x)
d. (∀y)(∃x)P (x, y)
e. (∃y)(∀x)P (x, y)
f. (∀x)(∀y)(P (x, y) ∨ P (y, x)) → (x = y)

1
g. (∀x)(∀y)(∀z)((P (x, y) ∨ P (y, z)) → P (x, z))
Bài 6. Xét các vị từ theo biến thực x
P (x) : x2 − 5x + 6 = 0
Q(x) : x2 − 4x − 5 = 0
R(x) : x > 0
Hãy xác định giá trị của các mệnh đề sau:
a. ∀x, P (x) → R(x)
b. ∀x, Q(x) → R(x)
c. ∃x, Q(x) → R(x)
d. ∃x, P (x) → R(x)
Bài 7. Cho biết giá trị các mệnh đề sau trong đó x, y là các biến thực.
a. (∃x)(∃y)xy = 1
b. (∃x)(∀y)xy = 1
c. (∀x)(∃y)xy = 1
d. (∀x)(∀y) sin2 x + cos2 x = sin2 y + cos2 y
e. (∃x)(∃y), (2x + y = 5) ∧ (x − 3y = −8)
f. (∃x)(∃y), (3x − y = 7) ∧ (2x + 4y = 3)
Bài 8. Cho
A = ((∃x)P (x) ∨ (∃x)(Q(x)) → ((∃x)R(x) ∨ ((X → Y ) → (Z → (X → Y ))))
Tìm DCTH và DCTT của A
Bài 9. Cho công thức
A = ((∃x)P (x) ∨ (∃x)(Q(x)) → ((∃x)R(x) → ((X → (Y → X)))
a. Tìm DCTT, DCTT của A. Từ đó suy ra A là hằng đúng.
b. Tìm DCTH, DCTT của A. từ đó suy ra A hằng sai.
Bài 10. Cho
A = ((∃x)P (x) ∨ (∃x)(Q(x)) → ((∃x)P (x) → Q(x)) ∨ (∃x)(P (x) ∨ Q(x))).
Tìm DCTH, DCTT của A.

Chương 2. Hàm Boole và đại số Boole


Bài 1. Giả sử B là một đại số Boole và A là một tập khác rỗng. Với f, g ∈ B A định
nghĩa
∀x ∈ A : (f ∨ g)(x) = f (x) ∨ g(x)
∀x ∈ A : (f ∧ g)(x) = f (x) ∧ g(x)
∀x ∈ A : f (x) = f (x)
Chứng minh rằng B A là một đại số Boole với các phép toán trên.
Bài 2. Giả sử A, B là hai đại số Boole. Trên A × B định nghĩa

(x, y) ∨ (z, t) = (x ∨ z, y ∨ t)

(x, y) ∧ (z, t) = (x ∧ z, y ∧ t)

2
(x, y) = (x, y)
Chứng minh rằng A × B là một đại số Boole với các phép toán trên.
Bài 3. Tìm dạng chuẩn tắc của các hàm Boole theo 3 biến
a. xy + x̄z.
b. x(y + x̄)z
c. xy + yz + xz
d. xȳ(z + x̄y)
e. (x + yz)(x + zx)(z + xy)
f. (x̄ + yz)(ȳ + zx)(z̄ + xy)
Bài 4. Một bài thi có 4 câu A, B, C, D với số điểm tối đa 8, 5, 4, 3. Nếu trả lời đúng
một câu, sinh viên được điểm tối đa, trả lời sai được 0 điểm. Muốn đạt sinh viên
phải được 10 điểm trở lên. Ta liên kết với các câu 4 biến Boole a, b, c, d và một hàm
Boole f (a, b, c, d) lấy giá trị 1 nếu sinh viên đạt và bằng 0 nếu sinh viên không đạt.
Hãy tìm dạng chuẩn tắc của hàm f .
Bài 5. Hãy vẽ mạch logic thực hiện hàm Boole
a. (x̄ + ȳ)(x + ȳ)(x + y)
b. xz̄ + yz̄ + x
c. (x + z̄)(y + z̄)x̄
d. x + ȳ(x̄ + z).
Bài 6. Bằng phương pháp bảng Karnaugh hãy cực tiểu hóa hàm Boole sau:
a. f (x, y, z) = xyz + xyz̄ + x̄yz̄ + x̄ȳz̄ + x̄ȳz.
b. f (x, y, z) = xyz̄ + xȳ z̄ + x̄yz̄ + x̄ȳz̄ + x̄ȳz.
c. f (x, y, z) = xyz + x̄yz + xȳz + x̄ȳz̄ + x̄ȳz.
d. f (x, y, z) = xyz + xyz̄ + xȳz̄ + x̄ȳz̄ + x̄yz̄.
e. f (x, y, z) = xyz + x̄yz + x̄yz̄ + x̄ȳz̄ + x̄ȳz.
f. f (x, y, z) = xyz + xyz̄ + x̄yz + x̄yz̄ + xȳz + x̄ȳz.
g. f (x, y, z) = xyz̄ + x̄yz + x̄yz̄ + xȳz̄ + x̄ȳz̄ + x̄ȳz.
h. f (x, y, z) = xyz + x̄yz + x̄yz̄ + xȳz + x̄ȳz̄ + x̄ȳz.
i. f (x, y, z) = xyz + x̄yz̄ + xȳz + x̄ȳ z̄ + xȳz̄.

Chương 3. Một số vấn đề về số học

Bài 1. Tìm phần dư trong phép chia.


a. 165245 chia cho 4, b. 3100 chia cho 13
c. 109345 chia cho 14, d. 15323 − 1 chia cho 9
e. 11345 − 1 chia cho 14, f. 13344 chia cho 14
g. (12351 + 34)32 chia cho 11, h. 35150 chia cho 425
2 10
i. 3.582 + 4.7121 chia cho 132, j. 1010 + 1010 + · · · + 1010 chia cho 7
Bài 2. Chứng minh rằng với mọi số nguyên n ≥ 0
a. (25n+3 + 5n .3n+2 ) chia hết cho 17.

3
b. (52n+1 + 2n+4 + 2n+1) chia hết cho 23.
c. (7n+2 + 82n+1 ) chia hết cho 57.
d. (2n+5 .34n + 53n+1 ) chia hết cho 37.
e. (58 + 23) chia hết cho 24.
n

f. (122n+1 + 11n+2 ) chia hết cho 133.


g. (62n + 3n+2 + 3n ) chia hết cho 11.
Bài 3. Chứng minh rằng nếu

a1 + a2 + a3 + a4 + a5 ≡ 0(mod 5)

thì a51 + a52 + a53 + a54 + a55 ≡ 0(mod 5)


Bài 4. Chứng minh rằng ∀n ∈ Z thì
 5
n3 7n

n
+ + ∈Z
5 3 15

Bài5. Cho n ∈ N. Chứng minh


7 3

n n 11n
a. + + ∈N
 77 3 21 
n n5 23n
b. + + ∈N
7 5 35
Bài 6. Tìm 2 chữ số tận cùng bên phải của các số sau trong hệ thập phân.
a. 21999
b. 999
c. 262000
d. 72003
Bài 7. Cho a ∈ Z.
Chứng minh rằng nếu a2 ≡ 6(mod 10) thì a2 − 6 ≡ 10(mod 20)

Bài 8. Giải phương trình đồng dư


a. 7x ≡ 25( mod 37), b. 5x ≡ 15( mod 30)
c. 12x ≡ 6( mod 9), d. 10x ≡ 4( mod 28)
e. 14x ≡ 7( mod 21), f. 16x ≡ 12( mod 20)
Bài 9. Giải hệ phương trình đồng dư 
x ≡ 5( mod 8) x ≡ 23( mod 30)

 

a. x ≡ 1( mod 12) b. x ≡ −1( mod 12)

 

x ≡ 1( mod 10), x ≡ 13( mod 35)
 
 
x ≡ 1( mod 5) x ≡ 5( mod 6)

 

c. x ≡ 1( mod 12) d. x ≡ 8( mod 15)

 

x ≡ 7( mod 14), x ≡ −1( mod 12)
 

4
 
x ≡ 13( mod 14) x ≡ 5( mod 8)

 

e. x ≡ 6( mod 35) f. x ≡ 1( mod 12)

 

x ≡ 26( mod 45), x ≡ 1( mod 10)
 
 
x ≡ 3( mod 7) x ≡ 5( mod 3)

 

g. x ≡ 4( mod 6) h. x ≡ 3( mod 7)

 

x ≡ 5( mod 11), x ≡ 5( mod 9)
 
 
x ≡ 1( mod 5) x ≡ 5( mod 8)

 

i. x ≡ 5( mod 3) h. x ≡ 8( mod 21)

 

x ≡ 24( mod 7), x ≡ 1( mod 35)
 

Chương 4. Entropi và lý thuyết thông tin


1. Một thành phố A có 20% người nghiện thuốc, trong số những người nghiện thuốc
thì 60% bị viêm họng, trong số những người không nghiện thuốc thì 30% bị viêm
họng. Gọi α là phép thử gặp một người bất kỳ của thành phố A, xác định xem
người đó có nghiện thuốc hay không, β là phép thử xác định xem người đó có bị
viêm họng hay không. Hãy xác định H(β/α), và thông tin I(α, β)?
2. Một vùng dân cư gồm 3 bộ tộc thiểu số A, B, C sinh sống với tỷ lệ tương ứng là
20%; 30% và 50%. Tỷ lệ mắc bệnh sốt rét tương ứng của mỗi bộ tộc là 5%; 3% và
2% Gọi α là phép thử đến vùng dân cư gặp người bất kỳ của bộ tộc A, B, C, β là
phép thử đến vùng dân cư đó gặp người bị sốt rét hay không.
a. Tính H(α), H(β) .
b. Tính H(β/α), và thông tin I(α, β).
3. Cho hệ thống thông tin với nơi phát G1 phát ra tín hiệu A0 , A1 có tỷ lệ các tín
hiệu phát ra là P (A0 ) = 3/8; P (A1) = 5/8. Nơi nhận G2 nhận được các tín hiệu
B0 , B1 . Do bị nhiễu 1/3 tín hiệu phát ra A0 nhận được là B1 và 2/5 tín hiệu phát
raA1 nhận được là B0 . Hãy tính
a. H(G2 /G1 )
b. I(G1 ; G2 ).
4. Có 3 chiếc hộp đựng bóng trong đó: đó hộp 1 đựng 5 bóng vàng, 5 bóng xanh,
10 bóng đỏ, hộp 2 đựng 4 bóng vàng, 4 bóng xanh, 12 bóng đỏ, hộp 3 đựng 6 bóng
vàng, 6 bóng xanh, 8 bóng đỏ. Từ mỗi hộp lấy ra một quả cầu, trong 3 phép thử
trên phép thử nào xác định nhất?
5. Một chuồng gà có 9 gà mái, 1 gà trống. Chuồng kia có 1 gà mái, 5 gà trống. Từ
mỗi chuồng gà bắt ngẫu nhiên một con ra làm thịt, các con gà còn lại nhốt vào
chuồng thứ 3. Gọi α là phép thử từ chuồng thứ 3 bắt ngẫu nhiên ra một con, tính
H(α)
6. Một nhà máy sản xuất bóng đèn gồm 3 phân xưởng: Phân xưởng 1 sản xuất 10%,
phân xưởng 2 sản suất 20%, phân xưởng 3 sản xuất 70% tổng số bóng đèn của nhà
máy. Tỷ lệ phế phẩm của các phân xưởng tương ứng là 2%, 3%, 4%. Gọi α là phép

5
thử lấy ngẫu nhiên một bóng đèn của nhà máy, β là phép thử xem bóng đèn đó có
phải bị hỏng hay không.
a. Tính H(α), H(β) .
b. Tính H(β/α), và thông tin I(α, β).
7. Trong số 16 xạ thủ, nhóm 1 có 4 người bắn trúng đích với xác suất 0,8; nhóm 2
có 7 người bắn trúng đích với xác suất 0,7; nhóm 3 có 5 người bắn trúng đích với
xác suất 0,6. Gọi α là phép thử chọn ngẫu nhiên một xạ thủ,β là phép thử xem xạ
thủ đó có bắn trúng đích hay không.
a. Tính H(α), H(β) .
b. Tính H(β/α), và thông tin I(α, β).
8. Cho véc tơ ngẫu nhiên ξ(X, Y ) có bảng phân phối xác suất như sau:

X
Y -1 0 1

0 0.15 0.08 0.27

1 0.20 0.10 0.20

a. Tính H(X), H(Y ).


b. Tính H(X/Y ) và H(Y /X
c. Tính lượng thông tin tương hỗ I(X, Y ).
9. Cho véc tơ ngẫu nhiên ξ(X, Y ) có bảng phân phối xác suất như sau:
Y
X 1 2 3
1/8 1/4 1/8
0
1/4 1/8 1/8
1

a. Tính H(X), H(Y ).


b. Tính H(X/Y ) và H(Y /X)
c. Tính lượng thông tin tương hỗ I(X, Y ).
10. Cho véc tơ ngẫu nhiên ξ(X, Y ) có bảng phân phối xác suất như sau:
Y 1 2 3 4
X
1 1/8 1/16 1/32 1/32

2 1/16 1/8 1/32 1/32

3 1/16 1/16 1/16 1/16

4 1/4 0 0 0

a. Tính H(X), H(Y ).


b. Tính H(X/Y ) và H(Y /X)

6
c. Tính lượng thông tin tương hỗ I(X, Y ).
11. Cho biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ:

 2 x nếu x ∈ [1, 2]
f (x) = 3 .
0 nếu x 6∈ [1, 2]

Xác định H(X)

You might also like