You are on page 1of 11

Bài toán.

Chứng minh rằng với mọi điểm P bất kì trong tam giác nhọn ABC, ta có bất đẳng thức sau
 
4 OP2
PA2  PB2  PC2  S 1  ,
3 3R2

trong đó S là diện tích tam giác ABC và O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
(Trần Quang Hùng)

Lời giải 1 (đáp án). Để giải bài toán này, ta cần 2 bổ đề quen thuộc sau trong tam giác (xin nêu ra không
chứng minh, bạn đọc có thể kiểm tra lấy)
Bổ đề 1. Cho tam giác ABC có R và S lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác. Khi đó

3 3R2  4S.

Bổ đề 2. (Công thức Euler) Cho tam giác ABC và điểm P bất kì trong tam giác. Gọi A
, B
, C
là hình chiếu của P
lên các cạnh BC, CA, AB tương ứng. Khi đó, diện tích tam giác A
B
C
cho bởi công thức

R2  OP2
S A
B
C
 S ABC .
4R2
Bây giờ ta sẽ chứng minh bài toán đã cho.

B'
C'
P

B C
A'

Hình 1
Gọi A
, B
, C
là hình chiếu của P lên các cạnh BC, CA, AB tương ứng. Khi đó, ta dễ thấy rằng tam giác AB
C

nội tiếp đường tròn đường kinh PA, đặt Sa  S AB


C
, thế thì theo bổ đề 1, ta có

 PA 2
3 3  4Sa .
2

Lập luận một cách tương tự với Sb  SBC


A
và Sc  SCA
B
, ta cũng có

 PB 2  PC 2
3 3  4Sb , 3 3  4Sc .
2 2

Cộng lần lượt vế với vế cả ba bất đẳng thức trên, ta thu được

3 3
 PA2  PB2  PC2   4 Sa  Sb  Sc   4 S  S A
B
C
 .
4
R2 OP2
Mặt khác, theo bổ đề 2 thì S A
B
C
 4R2
S, suy ra
 
3 3 R2  OP2 S3R2  OP2 
 PA2  PB2  PC2   4 S  2
S  ,
4 4R R2

hay là
 
4 OP2
PA2  PB2  PC2  S 1  .
3 3R2
Đây chính là bất đẳng thức mà ta cần chứng minh. Dễ thấy rằng đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác
ABC đều và điểm P trùng với tâm của tam giác.
Lời giải 2 (Bạch Ngọc Thành Công). Ký hiệu chung a, b, c là 3 cạnh tam giác, p là nửa chu vi, S là diện tích,
O, G tương ứng tâm đường tròn ngoại tiếp và trọng tâm. Khi đó, ta có bổ đề sau
Bổ đề 3. Trong mọi tam giác nhọn ABC, ta luôn có

a2  b2  c2  4 3S  6OG2 . (1)

   
  2
Chứng minh. Với mọi điểm I trên mặt phẳng, ta có I A  IB  IC  3 IG, nên I A  IB  IC  9IG2 , từ
đó ta được
3 I A2  IB2  IC2   a2  b2  c2  9IG2 . (2)
Bây giờ, cho I  O, ta được 9OG2  9R2  a2  b2  c2 . Từ đây, ta có thể biến đổi bất đẳng thức 1 thành

3 a2  b2  c2   12 3S  29R2  a2  b2  c2 ,

hay là
5 a2  b2  c2   12 3pr  18R2 .
Ta có a2  b2  c2  4 R  r 2 (bất đẳng thức này tương đương với p2  2R2  8Rr  3r2 , một bất đẳng
thức nổi tiếng của Jack Garfunkel), và do p 3  4R  r, nên ta có thể đưa về chứng minh kết quả mạnh hơn
là 20 R  r 2  12r 4R  r   18R2 , hay 2 R  2r 2  0. Bất đẳng thức này hiển nhiên đúng nên bổ đề của
ta được chứng minh. 
Trở lại bài toán, do 4S 2  8
sin A sin B sin C  1, nên
3 3R 3 3
 
4 OP2 4 4S 4
S 1 2
 S OP2  S  OP2 .
3 3R 3 3 3R 2 3

Do đó, để giải quyết bài toán đã cho, ta chỉ cần chứng minh bất đẳng thức mạnh hơn

4
PA2  PB2  PC2  S  OP2 ,
3

hay là
3 PA2  PB2  PC2   4 3S  3OP2 .
Trong 2 cho I  P, ta được 3 PA2  PB2  PC2   a2  b2  c2  9PG2 , nên bất đẳng thức trên có thể
được viết lại thành
a2  b2  c2  9PG2  4 3S  3OP2 .
Áp dụng bổ đề 3, ta có

a2  b2  c2  9PG2  4 3S  6OG2  9PG2  4 3S  6OG2  6PG2

 4 3S  3OG  PG 2  4 3S  3OP2 .

Phép chứng minh của ta được hoàn tất.


Bài toán. Cho tam giác ABC với 3 đường trung tuyến m a , mb , mc , các điểm A1 , B1 , C1 chạy trên các đường thẳng
BC, CA, AB, hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

B1 C13 C1 A31 A1 B13


  .
ma mb mc

(Trần Quang Hùng)

Lời giải 1 (đáp án). Để giải bài toán đã cho, trước hết ta sẽ chứng minh 2 bổ đề sau
Bổ đề 1. Cho tam giác ABC với L là điểm Lemoine1 . Khi đó, với mọi điểm M nằm trên mặt phẳng, ta có

∑a2 MA2 ∑a2 MA  LA ∑a2 LA2 .


cyc cyc cyc

Chứng minh. Dễ thấy






 

∑a2 MA  LA ∑a2 MA  LA  ∑a2 ML  LA LA


cyc cyc cyc



 ML∑ a2 LA  ∑ a2 LA2  ∑ a2 LA2 .


cyc cyc cyc

Từ đây, áp dụng bất đẳng thức AM  GM, ta được


 
∑a2 MA2  ∑a2 LA2  ∑ a 2
MA 2
 LA 2
2∑ a2 MA  LA
cyc cyc cyc cyc

∑a2 MA  LA  ∑a2 LA2 .


cyc cyc

Do đó
∑a2 MA2 ∑a2 MA  LA ∑a2 LA2 .
cyc cyc cyc

Bổ đề 1 được chứng minh. Đẳng thức ở cả 2 bất đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi M  L.
Bổ đề 2. Cho tam giác ABC. Khi đó, với mọi điểm M nằm trên mặt phẳng thì biểu thức

a3 MA3 b3 MB3 c3 MC3


 
ma mb mc

đạt giá trị nhỏ nhất khi M  L với L là điểm Lemoine.








1 Điểm L được gọi là điểm Lemoine nếu nó thỏa mãn hệ thức a2 LA  b2 LB  c2 LC  0 .


Chứng minh. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Schwarz và bổ đề 1 ở trên, ta có
    2
a2 MA3 2 2 2
∑ LA ∑a MA  LA ∑a MA
cyc cyc cyc
  
2 2 2
∑a LA ∑a MA  LA ,
cyc cyc

Suy ra
a2 MA3
∑ ∑a2 LA2 ,
cyc LA cyc

Mặt khác, ta chú ý rằng trong tam giác ABC, LA cho bởi công thức
2bcm a
LA  ,
a2  b2  c2
nên từ đây, ta được

a2 MA3 a2  a2  b2  c2  MA3 a2  b2  c2 a3 MA3


∑a2 LA2  ∑  ∑ 2bcm a

2abc ∑ ma .
cyc cyc LA cyc cyc

Do đó
a3 MA3 2abc
∑ a2 LA2 ,
a  b2  c2 ∑
2
cyc m a cyc

là một hằng số. Dễ thấy đẳng thức xảy ra khi M  L nên bổ đề 2 được chứng minh.
Bây giờ ta trở lại bài toán đã cho. Sử dụng kết quả của Miquel, ta thấy rằng ba đường tròn ngoại tiếp các tam
giác AB1 C1 , BC1 A1 , CA1 B1 đồng quy tại M. Gọi R a là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AB1 C1 , khi
đó ta có B1 C1  2R a sin A MA sin A  aMA 2R , suy ra

B1 C13 a3 MA3
.
ma 8R3 m a
Bằng lập luận tương tự, ta cũng có

C1 A31 b3 MB3 A1 B13 c3 MC3


, .
mb 8R3 mb mc 8R3 mc
Cộng tất cả lại, ta được
 
B1 C13 C1 A31 A1 B13 1 a3 MA3 b3 MB3 c3 MC3
    ,
ma mb mc 8R3 ma mb mc

với đẳng thức xảy ra khi A1 , B1 , C1 là các hình chiếu của M lên các cạnh BC, CA, AB tương ứng. Mặt khác,
theo bổ đề 2, ta có
a3 MA3 b3 MB3 c3 MC3 2abc
a2 LA2 ,
a  b2  c2 ∑
  2
ma mb mc cyc

với đẳng thức xảy ra khi M  L. Kết hợp 2 bất đẳng thức này, ta thu được

B1 C13 C1 A31 A1 B13 abc


a2 LA2 ,
4R  a  b2  c2  ∑
  3 2
ma mb mc cyc
với đẳng thức xảy ra khi A1 , B1 , C1 là các hình chiếu của điểm Lemoine L lên các cạnh BC, CA, AB tương ứng.
Do đó, giá trị nhỏ nhất mà ta cần tìm là

abc
a2 LA2 .
4R3  a2  b2  c2  ∑
cyc

Lời giải 2 (Đặng Cảnh Thiện, Nguyễn Văn An). Ta sẽ sử dụng các bổ đề sau
Bổ đề 3. Cho tam giác ABC, điểm M bất kì nằm trong tam giác; H, J, K là các hình chiếu vuông góc của M xuống
BC, CA, AB tương ứng. Khi đó, ta có

4S2
MH 2  MJ 2  MK2 .
a2  b2  c2
Chứng minh. Theo bất đẳng thức Cauchy Schwarz, ta có

 MH 2  MJ 2  MK2  a2  b2  c2   aMH  bMJ  cMK 2


 2S MBC  2S MCA  2S MAB 2  4S2 .

Do đó
4S2
MH 2  MJ 2  MK2 .
a2  b2  c2
MJ
Bổ đề của ta được chứng minh. Dễ thấy đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi MH
a  b  MK
c , tức là

2aS 2bS 2cS


MH  , MJ  , MK  ,
a2  b2  c2 a2  b2  c2 a2  b2  c2
hay nói cách khác, M chính là giao điểm của 3 đường đối trung (hay còn gọi là điểm Lemoine). 
Bổ đề 4. Nếu H, J, K là hình chiếu của điểm Lemoine trên các cạnh của tam giác ABC thì

KI HK IH
  .
ma mb mc

Chứng minh. Ta có AKMI là tứ giác nội tiếp nên KI  MA sin A, suy ra MA  MK


sin  AKM  MK
sin CAD (với D
là trung điểm của BC , từ đó ta tính được

KI 2cS sin A
 2 .
ma  a  b2  c2 m a sin CAD

Mặt khác, do DC
sin CAD  ma
sin C nên m a sin CAD  DC sin C, dẫn đến

c sin A a sin C
  2.
m a sin CAD m a sin CAD
Do đó
KI 4S
 2 .
ma a  b2  c2
Lập luận tương tự cho 2 biểu thức còn lại, ta dễ dàng suy ra điều phải chứng minh. 
Bổ đề 5. A1 , B1 , C1 là các điểm di động trên các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Khi đó

12S2
A1 B12  B1 C12  C1 A21 .
a2  b2  c2
Chứng minh. Gọi G là trọng tâm của tam giác A1 B1 C1 và H, I, K là các hình chiếu của G xuống BC, CA, AB
tương ứng, ta có

A1 B12  B1 C12  C1 A21  3 GA21  GB12  GC12  3 GH 2  GI 2  GK2 


12S2
(theo bổ đề 3).
a2  b2  c2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi G  M là điểm Lemoine của tam giác ABC và A1 , B1 , C1 là các hình chiếu
của điểm Lemoine xuống các cạnh của tam giác. 
Trở lại bài toán, áp dụng bất đẳng thức Holder, ta có
 2
B1 C13 C1 A31 A1 B13
m2a  m2b  m2c     B1 C12  C1 A21  A1 B12 3
ma mb mc
123 S6
(theo bổ đề 5).
 a2  b2  c2 3
Suy ra
B1 C13 C1 A31 A1 B13 48S2
  2 .
ma mb mc a  b2  c2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi Bm1 Ca 1  Cm
1 A1
 Am1 Bc 1 , tức A1 , B1 , C1 lần lượt là các hình chiếu của điểm
b
Lemoine của tam giác ABC xuống các cạnh của tam giác (theo bổ đề 4). Bài toán được giải quyết xong.
Bài toán. Với mọi điểm M thuộc miền tam giác đều ABC cho trước, ta gọi d a , db , dc lần lượt là các khoảng cách từ
M đến BC, CA, AB tương ứng. Hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức

d2a d2b d2c


  .
MB  MC MC  MA MA  MB
(Trần Quang Hùng, Võ Quốc Bá Cẩn)
 
Lời giải 1 (đáp án). Vì M thuộc miền tam giác nên tồn tại các số không âm x, y, z sao cho x MA  y MB 
 
z MC  0 . Sử dụng hệ thức Leibnitz, với mọi điểm P nằm trong mặt phẳng ta có

yzBC2  zxCA2  xyAB2


xPA2  yPB2  zPC2   x  y  z PM2 
xyz
xy  yz  zx 2
  x  y  z PM2  a ,
xyz

trong đó a là độ dài cạnh của tam giác đều ABC.


Bây giờ, cho P  A, ta thu được
xy  yz  zx 2
y  z a2   x  y  z MA2  a ,
xyz
từ đó suy ra 
y2  yz  z2
MA  a.
xyz
Hoàn toàn tương tự, ta cũng tính được
 
z2  zx  x2 x2  xy  y2
MB  a, MC  a.
xyz xyz
   
Đến đây, từ hệ thức quen thuộc S MBC MA  S MCA MB  S MAB MC  0 kết hợp với tính chất tâm tỉ cự, ta
được
x y z
  .
S MBC S MCA S MAB
Vì S MBC  12 ad a , S MCA  12 adb , S MAB  12 adc nên đẳng thức trên tương đương với
x y z xyz
   ,
da db dc d a  db  dc
suy ra
x d a  db  dc  yd a  db  dc  zd a  db  dc 
da  , db  , dc  .
xyz xyz xyz
Điều này dẫn đến

x 2  d a  d b  d c 2
d2a d2b d2c  x  y  z 2
MB  MC

MC  MA

MA  MB
 ∑ z2 zxx2 
x2  xyy2
cyc
x yz a x yz a
 d a  d b  d c 2 x2

a2 ∑ 
 x2  xy  y2  x2  xx  z2 
cyc

3 x2
 ∑ 
4 cyc  x2  xy  y2  x2  xx  z2 
.


Chú ý rằng ở đây ta đã sử dụng đẳng thức quen thuộc d a  db  dc  a 2 3 để suy ra được đẳng thức cuối ở
trên. Đến đây, sử dụng bổ đề sau (chứng minh xem ở cuối lời giải bài toán này)
Bổ đề. Với mọi số không âm x, y, z, ta luôn có

x2 2
1 ∑ x2  xy  y2 x2  xz  z2   .
3
cyc

Đẳng thức ở bên trái xảy ra khi x  y  z  1 và đẳng thức ở bên phải xảy ra khi x  y, z  0 cùng các hoán vị
tương ứng.
d2a d2b d2c 3
Ta có thể dễ dàng suy ra được, giá trị nhỏ nhất của biểu thức MB MC  MC  MA 
MA MBlà 4 đạt được khi
3
x  y  z  1 hay M trùng với tâm của tam giác đều ABC; và giá trị lớn nhất của nó là 2 đạt được chẳng
hạn khi x  y, z  0 hay M trùng với trung điểm của cạnh AB.
Như vậy, công việc cuối cùng của ta để hoàn thành lời giải của bài toán là chứng minh bổ đề trên. Phép
chứng minh như sau
Chứng minh. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy Schwarz, ta có
 

x yz   x2  xy  y2  x2  xz  z2   x2  xy  y2  xy x2  xz  z2  xz   x  y x  z,

từ đó suy ra

 y2  z2
 x2  xy  y2  x2  xz  z2  x2  yz  y  z  yz x x2  yz  x,
yz

hay là
1 yz

.
 x2  xy  y2  x2  xz  z2  x 2  y  z   y2  z  x   z2  x  y 
Thực hiện tương tự cho 2 biểu thức còn lại, rồi cộng tất cả lại, ta thu được

x2 x2 y  z
∑
∑ 2 2 2
 1.
cyc  x2  xy  y2  x2  xx  z2  cyc x  y  z   y  z  x   z  x  y 

Đây chính là vế trái của bất đẳng thức nêu trong bổ đề. Bây giờ, ta sẽ chứng minh vế phải. Để thực hiện điều
này, ta sẽ sử dụng tính đối xứng của nó và giả sử rằng x
y
z
0. Với giả thiết này, ta có đánh giá sau

y2 z
 y .
y2  yz  z2 3
 
Đánh giá này đúng bởi vì 3y  z2 y2  yz  z2   9y4  z 3y3  z y  z 4y  z
0. Điều này dẫn đến
y2 y z
3 2 3y  z
    .
 y2  yz  z2 y2  yx  x2  x2  xy  y2 3 3 xy
Hoàn toàn tương tự, ta cũng có
x2 2 3x  z
   .
 x2  xy  y2  x2  xx  z2  3 3 xy
Suy ra
x2 y2 2 4z
     .
 x2  xy  y2  x2  xx  z2  y2  yz  z2 y2  yx  x2  3 3 3 x  y 
Lúc này, để phép chứng minh được hoàn tất thì ta cần có
4 z

 .
3 3 x  y   z2  zx  x2 z2  zy  y2 
Ta có
x2  xz  z2 x2 x2 y  z  x2  yz
 zx  yx
z z y yz
x2 x2  xy  y2

yx  ,
y y

z2  zy  y2

3y AM  GM.
z
Từ đó suy ra
z 1 2 4
    .
 z2  zx  x2 z2  zy  y2  3 x 2  xy  y2  3 x  y  3 3 x  y 
Bổ đề được chứng minh xong và bài toán của ta được giải quyết hoàn toàn.
Lời giải 2 (Nguyễn Văn Thạch). Bài toán gồm 2 phần
+ Tìm giá trị lớn nhất. Đặt AB  BC  CA  a và
d2a d2b d2c
P   .
MB  MC MC  MA MA  MB
Với chú ý rằng
d2a  ad a 2 4S2MBC 2S sin MBC
 2  2  MBC 2 ,
MB  MC a  MB  MC a  MB  MC a
và tương tự cho các biểu thức còn lại, ta được
2
P  S MBC sin MBC  S MCA sin MCA  S MAB sin MAB
a2 
2 2 3
 S MBC  S MCA  S MAB   S ABC  .
a2 a2 2
Ta thấy tồn tạivị trí của M để đẳng thức xảy ra, đó là khi M trùng với trung điểm của BC hoặc CA
3
hoặc AB, nên 2 chính là giá trị lớn nhất mà ta cần tìm.
+ Tìm giá trị nhỏ nhất. Trước hết, xin được nhắc lại không chứng minh kết quả quen thuộc sau: Cho tam
giác NPQ, với mọi điểm K thì NP  KQ2  PQ  KN 2  QN  KP2
NP  PQ  QN. Đẳng thức xảy ra khi
và chỉ khi K trùng với tâm đường tròn nội tiếp tam giác NPQ.
Bây giờ, trở lại bài toán, gọi D, E, F lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ M xuống BC, CA, AB.
Khi đó MB là đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MFD nên

FD 3
 sin FMD  sin 120 o
.
MB 2
Một cách tương tự, ta có 
FD DE EF 3
   .
MB MC MA 2
Từ đó dẫn đến
 
MD2 ME2 MF2 3 MD2 ME2 MF2
P      
MB  MC MC  MA MA  MB 4 DE  DF EF  ED FD  FE
3 EF  MD2  FD  ME2  DE  MF2 3
 
.
4 DE  EF  FD 4
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF, tức là
MFE  MFD, MDF  MDE, MEF  MED,

hay
MAC  MBC, MBA  MCA, MAB  MCB.
Từ đó suy ra MAB  MBA  MBC  MCB  MAC  MCA  60o , hay AMB  BMC 
CMA  120o . Điều này nói lên rằng M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Vậy 3 chính là
4
giá trị nhỏ nhất mà ta cần tìm.

Lời giải 3 (Đặng Cảnh Thiện). Lời giải này cũng giống với lời giải ở đáp án về ý tưởng, tức là đưa bài toán
về chứng minh
x2 2
1 ∑  ,
 x 2  xy  y2  x2  xz  z2  3
cyc

trong đó x, y, z là các số không âm.


Bạn đã chứng minh theo những cách thường dùng cho dạng căn thức, tuy rằng cách này không có gì mới
mẻ như trong lời giải của đáp án nhưng suy cho cùng thì nó cũng giúp ta giải được bài toán. Cách chứng
minh của bạn như sau

+ Chứng minh bất đẳng thức bên trái. Ta thấy bất đẳng thức này tương đương với
 
2
∑ y2  yz  z2
∏x2  xy  y2 .
x
cyc cyc

Bình phương 2 vế, ta được



∑ x4 y2  yz  z2   2∑ x2 y2  x2  xz  z2 y2  yz  z2 
∏ x2  xy  y2 .
cyc cyc cyc

Do  x2  xz  z2 y2  yz  z2 
34  x  zy  z nên ta chỉ cần chứng minh được

3
∑ x4 y2  yz  z2   2 ∑ x2 y2 x  zy  z
∏x2  xy  y2 .
cyc cyc cyc

Khai triển và rút gọn, ta thấy bất đẳng thức này tương đương với

x3 y3  y3 z3  z3 x3  3x2 y2 z2
xyz  xy x  y  yzy  z  zx z  x  .

Đây chính là bất đẳng thức Schur dạng bậc 3 áp dụng cho bộ số  xy, yz, zx  nên nó hiển nhiên đúng.

+ Chứng minh bất đẳng thức bên phải. Theo bất đẳng thức Cauchy Schwarz,
2 
x2 x3
∑ x2  xy  y2 x2  xz  z2  ∑x ∑ x2  xy  y2 x2  xz  z2  ,
cyc cyc cyc

nên ta có thể đưa về chứng minh kết quả mạnh hơn là



x3 4
∑ x ∑ x2  xy  y2 x2  xz  z2  3 ,
cyc cyc

hay 
2 ∑x ∑ x3 y2  yz  z2  ∏ x2  xy  y2 .
cyc cyc cyc

Khai triển và rút gọn, ta thấy bất đẳng thức này tương đương với

∑ x2 y2 x  y2  xyz ∑ x ∑ x2  ∑ xy  9x2 y2 z2
0.
cyc cyc cyc cyc

Bất đẳng thức này hiển nhiên đúng nên ta có điều phải chứng minh.

You might also like