You are on page 1of 3

13. Cấu trúc phân tử của Disaccharide?

Maltose
- Công thức phân tử : CHO
- Được tạo thành từ sự kết hợp của 2 gốc α–glucose
bằng liên kết α-1,4 glicozit

Lactose
- Công thức phân tử: C12H22O11
- Được tạo thành từ β–D-glactose và β–D-glucose được liên
kết với nhau qua liên kết β-1,4glicozit.

Saccharose
- Công thức phân tử : C12H22O11
- Công thức cấu tạo: hình thành nhờ một
gốc α–glucose và một gốc β–fructose bằng
liên kết 1,2 glicozit

14. Polysacharide?
Tinh bột
- Công thức phân tử : (C6H10O5)n
- Công thức cấu tạo: các gốc α-glucozo
liên kết với nhau bằng liên kết α-
1,4glucozit tạo mạch thẳng(amilozo)
hoặc bằng liên kết α-1,4glicozit và α-
1,6 glicozit tạo thành mạch nhánh
(amilopectin)
Glycogen
- Là polysaccharide dự trữ ở người và động vật có nhiều ở gan. Đây là dạng phân tử có cấu tạo
mạch nhánh tương tự như amylopetin tuy nhiên ở mức độ phân nhánh cao hơn

Cellulose
- Công thứ phân tử: (C6H10O5)n hoặc
[C6H7O2(OH)3]n
- Công thức cấu tạo: được cấu tạo từ các liên
kết các mắt xích β–D-glucose

15. Tính chất chung của tinh bột:


* Tính chất vật lý:

- Màu trắng có nhiều trong các loại hạt(gạo,mì,ngô,…), củ(khoai,sắn…) và quả (táo,chuối)
- Chất rắn định hình, không tan trong nước lạnh, phồng lên và nở ra trong nước nóng thành dung
dich keo gọi là hồ tinh bột

*Tính chất hóa học:

- Phản ứng của hồ tinh bột vs dung dịch I2 tạo thành dung dịch xanh tím
 Phản ứng này thường được dùng để nhận biết hồ tinh bột
- Tinh bột được tạo thành trong cây xanh từ khí CO2 và H2O cùng ánh sáng mặt trời:

6nCO2 + 5n H2O  (C6H10O5)n + 6nO2 (xúc tác :diệp lục ,mtrg ánh sáng )
- Phản ứng thủy phân:

(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 ( glucose)


- Khi có men thì thủy phân : Tinh bột đextrin mantose glucose
O
g
g
h
h
h
O
O

You might also like