You are on page 1of 12

Chuyên đề lớp 11 Toán 1 năm học 2019-2020

PHÉP VỊ TỰ

1. NHẮC LẠI LÝ THUYẾT QUAN TRỌNG

Cho trước một điểm O và số thực k ≠ 0 . Phép biến hình biến mọi điểm M thành điểm M' sao cho

OM '=k ⃗
OM được gọi là phép vị tự tâm O tỉ số k và được kí hiệu là V (O, k ) .

 Tính chất 1. Nếu điểm M' là ảnh của điểm M ' qua phép vị tự V (O , k ) thì ba điểm O,M ,M '
thẳng hàng. O là điểm bất động duy nhất của phép vị tự
 Tính chất 2. Nếu A ' , B ' là ảnh của 2 điểm phân biệt A , B qua phép vị tự V (O , k ) thì ⃗
A ' B '=k ⃗
AB .
 Tính chất 3. Phép vị tự V (O , k ) biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.
* Lưu ý : Từ tính chất 1 ta có các hệ quả quan trọng sau :
Phép vị tự V (O , k ) biến :
- Đường thẳng d thành đường thẳng d ' và d ' / ¿ d hoặc d ' ≡ d .
- Đoạn thẳng PQ thành đoạn thẳng P' Q ' với P' Q' =|k| PQ .
- Tam giác ABC thành tam giác A ' B ' C ' và hai tam giác đó đồng dạng, tỉ số đồng dạng bằng |k|.
xSy thành góc ^ x S y và ^
' ' ' ' ' '
- Góc ^ x S y =^
xSy
- Đường tròn (I , R) thành đường tròn ( I ' , R' ) và R’= |k| R
2. CÁC VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) . Gọi Ga ,Gb , Gc ,Gd lần lượt là trọng tâm các
tam giác BCD , ACD , ABD , ABC . Chứng minh rằng Ga ,Gb , G c ,G d cùng thuộc 1 đường tròn.

Giải:
Gọi G là trọng tâm của tứ giác ABCD thì ta có :

GA +⃗GB+ ⃗
GC +⃗GD=⃗0
Mà Ga là trọng tâm tam giác ABC nên : ⃗ Ga A +⃗ Ga B+⃗
Ga C=0⃗
Suy ra ⃗
GA + (⃗
G Ga +⃗
G a A ) + (⃗
G Ga +⃗
Ga B ) + (⃗
GGa +⃗ G a C )=0⃗
⃗ −1 ⃗
GA +3⃗GG a=0⃗ ⟹⃗ G Ga = GA ⟹G a=V ( A)
3 (G ,− 13 )
Gb=V ( B ) ; Gc =V ( C ) ; Gd =V ( D)
Tương tự ta cũng có (G ,−13 ) (G ,− 13 ) (G ,− 13 )
Mà A ,B,C, D thuộc đường tròn (O) nên Ga ,Gb , Gc ,Gd thuộc ( O' ) là ảnh của đường tròn

V
(O) qua phép vị tự (G ;− 13 ) . Từ đó ta có điều phải chứng minh.
Ví dụ 2. Cho 3 đường tròn bằng nhau đôi một cắt nhau và có chung điểm O và nằm trong tam giác ABC.
Mỗi đường tròn tiếp xúc với 2 cạnh bất kỳ của tam giác. Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp, tâm
đường tròn nội tiếp của tam giác ABC và O thẳng hàng.
(Đề thi toán quốc tế năm 1981)
Giải:

Học sinh thực hiện : Nguyễn Ngọc Thiên Trang


Trần Nguyễn Thái Bình
Chuyên đề lớp 11 Toán 1 năm học 2019-2020

' ' '


Gọi A , B ,C lần lượt là tâm các đường tròn tiếp
xúc với 2 cạnh bất kỳ của tam giác như hình bên.
D , E lần lượt là tiếp điểm của ( A' ) ,( B' ) với
AB . Ta có vì các bán kính của các đường tròn là
' '
bằng nhau nên ta có A D=B E , A ' D/¿ BE
⟹ A ' DEB ' là hình bình hành ⟹ A ' B' ∥ AB
.

' ' ' '


Tương tự B C ∥ BC ; C A CA . (*). Lại có
' ' '
A A , B B , C C là các phân giác ΔABC đồng
quy tại I , kết hợp tính chất (*) ta có :
I A ' I B' I C'
= = =k
IA IB IC
Suy ra phép vị tự V ( I ,k ) biến ΔABC thành ΔA ' B ' C . Để ý rằng OA=O B' =OC ' nên O là tâm
đường tròn ngoại tiếp ΔA ' B ' C ' nên suy ra phép vị tự V ( I ,k ) biến O thành O' là tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC. Theo tính chất 5 ta được O , I ,O ' thẳng hàng .
Vậy ta có điều phải chứng minh.

Ví dụ 3. Hai đường tròn (O) và (O') phải cắt nhau tại hai điểm A và B. Một đường thẳng tiếp xúc với (O) tại
P và tiếp xúc với (O') tại P' . gọi Q, Q' lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ P, P' xuống đường thẳng
qua tâm của hai đường tròn. Các đường thẳng AQ, AQ' cắt lần thứ hai hai đường tròn đó tại hai điểm M và
M'. Chứng minh rằng đường thẳng MM' đi qua B.

(Trích đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2001 bảng A)

Giải:

Trường hợp 1: Hai đường tròn bằng nhau


thì bài toán là hiển nhiên.

Trường hợp 2: Bán kính hai đường tròn


khác nhau, gọi S là giao điểm PP’ và OO.

Học sinh thực hiện : Nguyễn Ngọc Thiên Trang


Trần Nguyễn Thái Bình
Chuyên đề lớp 11 Toán 1 năm học 2019-2020

' '
SO O B
Ta có = . Suy ra S là tâm vị tự ngoài của hai đường tròn.
SO OA

Kẻ đường thẳng SA cắt đường tròn (O) tại A’.

Ta có phép vị tự tâm S biến OQA’ thành O’Q’A, do đó ^


QA ' O=^
Q ' AO ' .

´ . SQ=
Lại có SP 2=SO ´ SA
´ . SA
´ ' , nên tứ giác OQAA’ nội tiếp, suy ra ^ ^ .
QA ' O=QAO

AOM=^
Tam giác OAM và O’AM đồng dạng ⇒ ^ A O' M ' .

Do đó ABM + ^
^ AB M ' =180 ° . ⇒ đpcm

Ví dụ 4. Cho tam giác ABC. Bên trong tam giác ta dựng 4 đường trong (O1), (O2), (O3), (O4) bằng nhau sao
cho 3 đường tròn đầ tiên cùng tiếp xúc với đường tròn (O4) và mỗi đường tròn đó còn tiếp xúc với hai cạnh
tam giác. Chứng minh rằng tâm các đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác BC và tâm đường tròn (O4), thẳng
hàng.

Làm:

Gọi I, O lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam
giác ABC.

Từ giả thiết suy ra IA, IB, IC chứa các điểm O1, O2, O3 và
O1O2 //AB, O2O3//BC, O3O1//CA.

Phép vị tự tâm I biến O1 → A, O2 → B và O3 →C.

Do đó biến đường tròn ngoại tiếp tam giác O1O2O3 thành


đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. (1)

Lại có, các đường tròn (O1), (2), (O3) tiếp xúc ngoài với (O4)
và có bán kính bằng bán kính của (O 4), nên điểm O4 cách đều
các đỉnh tam giác O1 O2 O3 và điểm O4 là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác O1O2O3.

Tóm lại phép vị tự tâm I biến O4 → O, do đó I, O4, O thẳng hàng.


Ví dụ 5. Hai đường tròn ( C 1) , ( C 2 ) tiếp xúc trong với nhau tại điểm T. Dây cung AB của đường trong
(C1 ) tiếp xúc với đường tròn (C 2) tại D . Chứng minh rằng TD là tia phân giác của góc ^
ATB
.

Học sinh thực hiện : Nguyễn Ngọc Thiên Trang


Trần Nguyễn Thái Bình
Chuyên đề lớp 11 Toán 1 năm học 2019-2020

Giải:

Gọi E,F lần lượt là giao điểm thứ hai của TA , TB

C
với đường tròn (¿¿ 2) . R1 là bán kính đường tròn
¿
(C1 ) , R2 là bán kính đường tròn (C 2)

R1
Khi đó phép vị tự H (T , ) biến đường tròn (C1 )
R2

thành đường tròn ( C 2) , biến điểm A thành điểm


E , biến điểm B thành điểm F . Vậy AB //
EF .

Do AB tiếp xúc ( C 2) tại S nên AB ⊥ ID . Suy ra EF ⊥ ID . Điều này chứng tỏ rằng D chính là

điểm chính giữa cung EF của đường tròn ( C 2) . Do đó TD là tia phân giác của góc ^
ATB .

Ví dụ 6. Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn (O). Gọi (w) là đường tròn tiếp xúc với AB, AC tại
D và E và tiếp xúc trong với (O) tại K. Chứng minh rằng DE đi qua một điểm cố định của tam giác ABC
(Đề thi học sinh giỏi Romani 1978)
Giải:
´
( AH
)
Xét phép vị tự H A ; k = ´ : (w) ↦(I )
AK
Gọi I’ là trung điểm của DE, ta có Δ ABK Δ ADI (g.g) suy ra

´
AH ´'
AI
= ⟹ H ( A ; k ): J ↦ I '
´
AK AJ
mà J là tâm của (w) nên I’ là tâm của (I) (Đpcm)

Ví dụ 7 . Trong mặt phẳng, cho tam giác ABC cân tại A . Xét đường tròn (O) thay đổi đi qua A,
không tiếp xúc với các đường thẳng AB , AC và có tâm O nằm trên đường thẳng BC . Gọi M,N

Học sinh thực hiện : Nguyễn Ngọc Thiên Trang


Trần Nguyễn Thái Bình
Chuyên đề lớp 11 Toán 1 năm học 2019-2020

tương ứng là giao điểm thứ hai của đường tròn (O) với các đường thẳng AB, AC. Hãy tìm quỹ tích trực
tâm H của tam giác AMN .
(Đề thi học giỏi sinh giỏi quốc gia năm 2002 bảng A)

Giải:
Xét các trường hợp sau :
1) Trường hợp 1. ^ 0
A=90 . Trong trường hợp này, dễ thấy quỹ tích tập hợp H là tập { A } .
2) Trường hợp 2. ^ A ≠ 90 0

a) Phần thuận. Lấy điểm D đối xứng với A qua BC .


Vì O thuộc đường thẳng BC nên D thuộc đường
tròn (O) . Hơn nữa do tam giác ABC cân tại A
nên D là trung điểm của cung MN không chứa A
. Gọi E là điểm đối xứng của D qua O. Ta có
AE ∥ BC và DE ⊥ MN . Lấy K đối xứng với D qua
MN , ta có K thuộc đường thẳng DE . Gọi G là
giao điểm thứ hai của đường thẳng AH với (O) . Do
H là trực tâm tam giác AMN nên H và G đối
xứng nhau qua MN . Suy ra GD và HK đối xứng
nhay qua MN nên GDKH là hình thang cân, do đó ^ ^.
HKD=GDK
Vì AG ∥ ED (do cùng vuông góc với MN ) và A , G, E , D cũng thuộc đường tròn (O) nên
GDEA là hình thang cân, do đó ^
GDK= ^
AED . Ta có ^ ^ =^
HKD=GDK AED nên HK ∥ BC (1)
A
Gọi I là trung điểm của MN , ta có DI=DN sin . Âp dụng định lý sin cho tam giác DEN ,
2

A A
ta được DN =2 DO sin . Suy ra DI=DO sin2 . Do đó :
2 2
DK 2 DI 2 A
= =4 sin (2)
DO DO 2
Từ (1) và (2), với lưu ý ⃗
DK cùng chiều với ⃗
DO , suy ra đường thẳng HK là ảnh của đường

2 A
thẳng BC qua phép vị tự tâm D tỉ số 4 sin . Nói một cách khác, H thuộc đường thẳng d -
2

2A
ảnh của đường thẳng BC qua phép vị tự tâm D tỉ số 4 sin .
2
b) Phần đảo. Lấy một điểm H bất kì thuộc d. Từ D kẻ đường thẳng song song AH cắt BC tại
O . Vẽ đường tròn (O) tâm O bán kính OA . Dễ thấy, nếu H ∉ { H 1 , H 2 } , với H 1 , H 2 là các

Học sinh thực hiện : Nguyễn Ngọc Thiên Trang


Trần Nguyễn Thái Bình
Chuyên đề lớp 11 Toán 1 năm học 2019-2020

điểm nằm trên sao cho D H 1 ⊥ DB , D H 2 ⊥ DC , thì đường tròn (O) sẽ cắt AB , AC tương ứng
tại M , N .
Giả sử H ∉ { H 1 , H 2 } . Khi đó, ta có tam giác AMN . Vì AD là phân giác của ^
MAN nên
OD là trung trực MN . Suy ra AH ⊥ MN . Do đó, nếu gọi H' là trực tâm tam giác AMN
thì H ' ≡ H tức H là trực tâm tam giác AMN .
c) Kết luận. Quỹ tích điểm H là tập hợp các điểm thuộc đường thẳng d không kể H 1 và H2 được
xác định như trên.

Ví dụ 8. Trên các cạnh AB , BC ,CA của tam giác ABC về phía ngoài tam giác ta dựng các hình vuông
AB B1 A 2 , BC C 1 ,CA A1 C2 . Chứng minh rằng các đường trung trực của các đoạn thẳng
A 1 A 2 , B1 B2 ,C 1 C 2 đồng quy.

Giải:

Kẻ các đường trung trực của A A1 và A A2

cắt nhau tại A 0 . Khi đó đường trung trực của


đoạn A1 A2 đi qua A 0 . Gọi C0 và B 0 là

giao điểm của đường trung trực đoạn C C1 với


hai đường trung trực của hai đoạn A A1 và
A A2 .

Tam giác A0 B0C0 có ba cạnh song song với ba


cạnh của tam giác ABC , do đó tồn tại phép vị tự
H biến tam giác ABC thành tam giác A0 B0C0 .

Lại có đường trung tuyến của tam giác kẻ từ A vuông góc với A 1 A 2 . Phép vị tự H biến đường trung tuyến

kẻ từ A của tam giác ABC thành đường trung tuyến của tam giác A0 B0C 0 và trung tuyến đó chính là
trung trực của đoạn A1 A2 .

Chứng minh tương tự ta có phép vị tự H biến đường trung tuyến kẻ từ B ,C của tam giác ABC thành
đường trung trực của đoạn B 1 B2, C1 C2, .Mà ba đường trung tuyến của tam giác ABC đồng quy, suy ra
các đường trung trực của các đoạn thẳng A 1 A 2 , B1 B2 ,C 1 C 2 đồng quy.

Học sinh thực hiện : Nguyễn Ngọc Thiên Trang


Trần Nguyễn Thái Bình
Chuyên đề lớp 11 Toán 1 năm học 2019-2020

Ví dụ 9. Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi đường trong (J ) tiếp xúc trong với đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC , đồng thời tiếp xúc với hai cạnh AB , AC ở M và N . Chứng minh rằng trung
điểm của đoạn thẳng MN là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .

Giải:

Gọi K là tiếp điểm của (J ) và đường tròn ( ABC) , H là


trung điểm của BC và I là trung điểm MN thì ta có 4 điểm
A , K , H , I thẳng hàng.
AK
Xét phép vị tự tâm A tỉ số k= biến tam giác ABC
AH
thành tam giác ADE trong đó H cũng biến thành K với
K là trung điểm của DE .
AJ AK
Ta chứng minh tỉ số =
AI AH
Thật vậy tam giác ABK và AMJ đồng dạng nên
AK AB AH
= = .
AJ AM AI
AJ AK
Do đó = Hay V ( A ,k ) ( I )=J
AI AH
Ak
V I Ja
Do (J ) là đường tròn nội tiếp tam giác ADE nên I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .
Ví dụ 10. Cho hai đường trong ( D) , ( E) có bán kính khác nhau và nằm ngoài nhau. Ta xét một đường
tròn (O) tiếp xúc đồng thời với (D) tại A , với ( E) tại B . Trên đường tròn (O) ta lấy
điểm M bất kì (khác A , B ). Đường thẳng MA cắt ( D) lần thứ hai tại H ; MB cắt ( E)
lần thứ hai tại G . Chứng minh rằng khi M di động trên đường tròn (O) , thi đường thẳng HG đi
qua một điểm cố định.
Giải.
Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau, thì tiếp điểm là tâm của một phép vị tự với hệ số có giá trị tuyệt đối bằng tỉ
số hai bán kính biến đường tròn này thành đường tròn kia.

Học sinh thực hiện : Nguyễn Ngọc Thiên Trang


Trần Nguyễn Thái Bình
Chuyên đề lớp 11 Toán 1 năm học 2019-2020

Ta xét phép vị tự tâm A biến D→ O , do đó


H → M .
Phép vị tự tâm B biến O → G , do đó M →
G.

Như vậy tích của hai phép vị tự tâm A và B biến D


→ E và H → G . Nên HG đi qua tâm vị
tự của hai đường trong (D),(E) . Hai đường tròn
đó cố định, nên tâm vị tự của chúng cố định.

Ví dụ 11. Cho tam giác ABC . Đường tròn tâm


I nội tiếp tam giác tiếp xúc với BC tại M .
Gọi N là điểm đối xứng với M qua I,K là giao điểm AN với BC . Ta kí hiệu H là điểm
đối xứng với tiếp điểm của (I) trên AC qua trung điểm AC ; L là điểm đối xưng với tiếp điểm của
(I) trên AB qua trung điểm AB , P là giao điểm BH và CL, G là trọng tâm tam giác
MNP . Chứng minh các điểm P ,G , I thẳng hàng.
Giải:
Phép vị tự tâm A biến N thành K
thì biến đường trong (I ) thành đường
tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC.
Do đó nếu gọi A’ là trung điểm cạnh
BC thì A’ là tâm đối xứng của M
và K . Ta thấy A ’ I /¿ AK , do đó phép
vị tự tâm G hệ số k =−2 biến A’
thành A và đường thẳng A’I thành
AK . Tương tự phép vị tự đó biến B’
(trung điểm AC ) thành B và đường
thẳng B’I thành BH , C’I thành
CL . Vì I là điểm chung của các
đường IA ’ , IB ’ , IC ’ nên ảnh của I là điểm P .

Học sinh thực hiện : Nguyễn Ngọc Thiên Trang


Trần Nguyễn Thái Bình
Chuyên đề lớp 11 Toán 1 năm học 2019-2020

Ví dụ 12. Đường tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với cạnh BC ,CA , AB tại D , E , F . Gọi P
là giao điểm AD và BE . X , Y , Z là các điểm đối xứng với P qua EF , DF , DE . Chứng minh
AX , BY , CZ đồng quy tại 1 điểm nằm trên đường thẳng OI .
(Đề thi Brasil MO 2013)
Giải:
Đầu tiên ta chứng minh tính chất hình học sau : Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp của chân 3
đường cao tam giác là trung điểm đoạn nối giữa trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Xét tam giác ABC có O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và D ,E, F là chân đường
cao như hình vẽ :
Với H là trực tâm tam giác, gọi M,N là trung điểm AH
và BC .
Tam giác AHE vuông tại E có EM là đường trung tuyến :
⟹∠ MEH =∠ EHM
Tam giác EBC vuông tại E có EN là đường trung tuyến :
⟹∠ BEN =∠ EBN
Suy ra ∠ MEN=∠ MEH +∠ BEN =∠ EHM +∠ EBN

¿ ∠ BHD+ EBN =900


Chứng minh tương tự ta cũng được ∠ MFN=900
0
⟹∠ MEN =∠ MFN=∠ MDN =90
Suy ra E , D, F cùng thuộc đường tròn đường kính MN .
Dễ dàng chứng minh được ON ∥ AH và 2ON = AH ⟹ ON =MH ⟹ ONHM là hình bình hành
Suy ra OH và MN cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Vậy tâm của (¿) là trung điểm MN cũng
là trung điểm OH (đpcm)

Học sinh thực hiện : Nguyễn Ngọc Thiên Trang


Trần Nguyễn Thái Bình
Chuyên đề lớp 11 Toán 1 năm học 2019-2020

Quay trở lại bài toán gọi K , J , L lần lượt là chân đường cao từ D,E, F xuống các cạnh tam giác
ABC . Các đường này cắt nhau tại H .
EF cắt BC tại G . Ta có AD , BE , CF đồng quy ⟹ (GDBC )=−1⟹ E ( GDBC )=−1
⟹ ( MDAP ) =−1 mà KD ⊥ KM

nên KM là phân giác ^


AKP mà KM là phân giác ^
XKP ⟹ X ϵ AK
Chứng minh tương tự Y ϵ AJ , Z ϵ CL
Tứ giác DJKE nội tiếp ⟹ ^ FDE= ^
FKJ =^ AFE ⟹ KJ ∥ AB. Tương tự KL∥ AC , JL ∥ BC
Suy ra Δ KJL Δ ABC ⟹ Tồn tại phép vị tự biến Δ KJL thành Δ ABC
⟹ AK , BJ , CL đồng quy tại N .
Gọi O’ là tâm của (KJL) thì theo tính chất vị tự O’ ,O , N thẳng hàng. Mặt khác theo bổ đề thì ta
có O’ là trung điểm IH nên O’ , I , H thẳng hàng .
Dễ dàng chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp Δ KJL nên theo tính chất vị tự N ,H , I thẳng
hàng
Từ các điều trên ta suy ra N , I ,O thẳng hàng. Từ đó ta có điều phải chứng minh.

Học sinh thực hiện : Nguyễn Ngọc Thiên Trang


Trần Nguyễn Thái Bình
Chuyên đề lớp 11 Toán 1 năm học 2019-2020

Bài tập
Bài tập 1 : Trên các cạnh AB , BC ,CA của các tam giác ABC , ta lấy các điểm tương ứng

A C1 B A 1 C B1
C1 , A 1 , B1 sao cho = = =k . Trên các đoạn A 1 B1 , B1 C1 , C1 A 1 ta lấy lần lượt các điểm
C 1 B C B 1 B1 A

A 1 C 2 B1 A 2 C 1 B2 1
C2 , A 2 , B2 sao cho = = = . Chứng minh tồn tại một phép vị tự biến tam giác
C 2 B1 A 2 C 1 B 2 A1 k
ABC thành tam giác A 2 B2 C 2 .
Bài tập 2. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi I, I1, I2, I3 là tâm đường tròn nội tiếp và bàng tiếp
các góc A, B, C tương ứng. Đường tròn ngoại tiếp tam giác II2I3 cắt (O) tại 2 điểm M1, N1. Gọi J1 (khác A) là
giao điểm của AI và (O). Ký hiệu d1 là đường thẳng qua J1 và vuông góc với M1N1. Tương tự xác định các
đường thẳng d2, d3 . Chứng minh các đường thẳng d1, d2, d3 đồng quy tại một điểm.

Bài tập 3. Cho đường tròn tâm O nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB tương ứng tại các
điểm A1, B1, C1. Gọi A2, B2, C2 lần lượt là điểm đối xứng với A1, B1, C1 qua O. Chứng minh rằng tam giác
A2B2C2 vị tự với tam giác ABC

Bài tập 4. Cho tam giác ABC. Điểm M, N qua các cạnh AC, BC sao cho MN || AB; Các điểm P, Q lần lượt
thuộc AB, BC sao cho PQ || AC. Đường tròn nội tiếp tam giác CMN tiếp xúc với AC tại E; đường tròn nội
tiếp tam giác BPQ tiếp xúc với AB tại F. Đường thẳng EN cắt AB tại R, đường thẳng FQ cắt AC tại S. Cho
AE=AF, chứng minh rằng tâm nội tiếp của tam giác AEF thuộc đường tròn nội tiếp tam giác ARS.

Tư liệu tham khảo


1. Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán THPT- Phép biến hình trong mặt phẳng – Đỗ Thanh Sơn
2. Các bài thi Olympic toán THPT Việt Nam (1990-2006) – Tủ sách toán học & Tuổi trẻ
3. Toán trung học phổ thông https://geosiro.com/

4. Tạp chí Mathematical Excalibur http://www.math.ust.hk/excalibur/

Với lượng kiến thức và qua các bài tập, chúng tôi hi vọng các bạn học tập thành công

Học sinh thực hiện : Nguyễn Ngọc Thiên Trang


Trần Nguyễn Thái Bình
Chuyên đề lớp 11 Toán 1 năm học 2019-2020

Học sinh thực hiện : Nguyễn Ngọc Thiên Trang


Trần Nguyễn Thái Bình

You might also like