You are on page 1of 17

TÀI LIỆU SÁCH Upload |

Giới thiệu về DoKo.Vn Tìm kiếm Hướng dẫn Liên hệ


Quy định Tài liệu mới doc bao

© Copyright 2014 DoKo.VN ‐ Website đang thử nghiệm ‐ Chờ xin cấp phép MXH của bộ Thông Tin và Truyền Thông

Tiểu luận cuối kỳ                                                 Môn: Các họ ngôn ngữ ở Việt Nam  

A. MỞ ĐẦU 
 
Bên  cạnh  các  thành  tố  khác  của  văn  hóa  như  phong  tục,  tập  quán, 
truyền  thống...    thì  ngôn  ngữ  chính  là  yếu  tố  văn  hóa  quan  trọng  hàng  đầu 
mang  sắc  thái  dân  tộc  rõ  nhất.  Trong  một  phạm  vi  rộng  lớn  của  ngôn  ngữ, 
việc nghiên cứu và nhận diện các họ ngôn ngữ chính là một cách tiếp cận và 
nghiên cứu ngôn ngữ ­ văn hóa có hiệu quả. Việc nhận diện các họ ngôn ngữ 
ở Việt Nam mang lại nhiều lợi ích quan trọng đối với ngành ngôn ngữ học và 
văn hóa học.  Trong đó,  những ích lợi của  việc  nhận diện  các  họ ngôn ngữ 

trong việc xác định lịch sử hình thành ngôn ngữ, các đặc trưng văn hóa tộc 
người  trong  ngôn  ngữ  ở  Việt  Nam  nói  riêng  cũng  như  toàn  khu  vực  Đông 

Nam Á chính là những vấn đề mà chúng tôi sẽ triển khai dưới đây. 
Nguyễn Thùy Linh                                              1           Cao học khóa 5 ­ Việt Nam học  
Tiểu luận cuối kỳ                                                 Môn: Các họ ngôn ngữ ở Việt Nam  

B. NỘI DUNG 
 
1. Xác định chính xác nguồn gốc tiếng Việt 
1.1. Bác bỏ những quan điểm sai lầm của các học giả trước đó 
  Trong một thời gian dài của thế kỷ XIX  và XX, các học giả trong và 
ngoài nước đưa ra nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc của tiếng Việt. 

a. Tiếng Việt chỉ là nhánh bị thoái hóa của tiếng Hán [3; 66] 
Đây  là  cách  nhìn  nhận  của  những  người  thuộc  vào  số  những  người 
quan tâm đến tiếng Việt sớm nhất. Dựa vào vấn đề từ vựng và ngữ âm, các 

tác giả đã kết luận “tiếng Việt chẳng qua chỉ là một bộ phận bị thoái hóa của 
tiếng Hán mà thôi” [3; 67]. 
Cũng theo tác giả Trần Trí Dõi, theo quan sát vào thời điểm hiện nay, 
người ta dễ dàng nhận thấy trong vốn từ vựng của tiếng Việt có thể tới 75% 

là  từ  gốc  Hán  (ví  dụ:  đầu,  thân,  thân  thể,  thủ,  buồn,  bến,  mùi…).  Nhiều  từ 
được sử dụng rộng rãi giống như từ tiếng Việt hiện nay: mùa, vụ, gả… 

b. Tiếng Việt thuộc ngữ hệ Tày Thái 
Đến đầu thế kỷ thứ XX, nhà học giả Maspéro (1912) lại xếp tiếng Việt 

Download
vào ngữ hệ Tày Thái (Tai­Kadai). Vì ông là một học giả lớn nên ý kiến của 
4 / 17 Báo cáo Bình luận

ông đã một thời ảnh hưởng rất quan trọng đến các học giả khác. Lấy một thí 

dụ  :  học  giả  W.  Schmidt  năm  1905  đã  xếp  tiếng  Việt  thuộc  ngữ  hệ  Môn­
Khmer như J. Logan, nhưng rồi sau khi sách được tái xuất bản, bị ảnh hưởng 

của Maspéro, ông đã đổi lại ý kiến và cho rằng tiếng Việt thuộc ngữ hệ Tày 
Thái (1956). 
1.2.  Khẳng  định  nguồn  gốc  tiếng  Việt:  từ  tiếng  Việt  ­  Mường,  thuộc  họ 
Môn Khmer, ngữ hệ Nam Á 
Chúng ta cần phải thừa nhận rằng, vào thời nước Việt còn bị Pháp đô 
hộ,  tiếng  Việt  không  được  nhắc  đến  trong  những  tác  phẩm  khảo  cổ  và  coi 
như  không  có  vai  trò  quan  trọng  gì  trong  tiến  trình  phát  triển  văn  hoá  của 
Góp ý

vùng Đông Nam Á nói riêng và vùng Nam Á Châu nói chung. Như trước đây 

Nguyễn Thùy Linh                                              2           Cao học khóa 5 ­ Việt Nam học  

[Ẩn quảng cáo]

Đồng hồ nam cao cấp Gold
Luxury
sieuthimuachung.com
Mẫu đồng hồ được phái mạnh yêu
thích nhất năm 2014. Mua chung

Tiểu luận cuối kỳ                                                 Môn: Các họ ngôn ngữ ở Việt Nam
giảm giá sốc còn 800,000đ  
Túi xách nam thời trang ZEFER
ZE03
đã nói, trước kia người ta cho rằng dân tộc xây dựng phát triển vùng Nam 
www.thoitrang360.com.vn
Sang trọng, lịch lãm. phong cách
doanh nhân. Giá 2,160,000đ giảm
còn 1,150,000đ
Trung Hoa là dân tộc Thái. Cũng theo chiều hướng đó, những nhà nghiên cứu 
ngữ học cho rằng tiếng Tày Thái mới là tiếng đã từng một thời là ngôn ngữ 
lãnh đạo của vùng Đông Nam Á và vùng Nam Á Châu (Paul Benedict 1942). 

Chỉ  gần  đây  người  ta  mới  đi  đến  kết  luận  là  không  phải  dân  tộc  Tiền  Thái 
(Promothai) hay là tiếng Thái (Promoaustrothai) đã giữ vai trò lãnh đạo trong 
vùng Đông Nam Á và vùng Nam Á Châu, mà dân tộc thực sự lãnh đạo văn 
hoá cũng như tiếng nói lãnh đạo ngôn ngữ ở vùng Đông Nam Á và Nam Á 

Châu chính thực là dân tộc Việt. 
a. Tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Việt Mường 
  Như đã được phân tích, khi phân chia các giai đoạn phát triển của lịch 

sử tiếng Việt, nhiều người đều dễ dàng đồng tình với nhận xét cho rằng tiếng 
nói  của người dân  Việt được hình thành và phát triển như  là một  ngôn ngữ 
thống nhất kể  từ  giai  đoạn  tiền  Việt  ­  Mường  cho  đến ngày  nay. Ngôn  ngữ 
thống  nhất  ban  đầu  ấy  được  coi  như  là  ngôn  ngữ  của  cộng  đồng  dân    tộc 
thuộc địa bàn “nhà nước” Văn Lang. Đối chiếu với tình trạng địa lý hiện nay, 
giai đoạn tiền Việt ­ Mường chính là thời kỳ tiếng Việt có không gian tồn tại 
hay đang phân bố trên phần lãnh thổ Việt Nam tương ứng với vùng địa lý từ 
xung quanh đèo Ngang trở ra Bắc. 
Lý do để có thể liên hệ như vậy là vì “địa vực” của Văn Lang tương 
ứng với vùng địa lý nói trên. Điều đó cũng có nghĩa chúng ta đã nhìn nhận 

rằng thời kỳ mở đầu lịch sử phát triển của Tiếng Việt cũng là thời kỳ dân tộc 
Việt Nam hình thành và xây dựng nhà nước sơ khai đầu tiên của mình trên 
lưu vực song Hồng, sông Mã và sông Cả với một nền văn minh nông nghiệp 

khá phát triển. nhà nước ấy, lịch sử gọi là nhà nước Văn Lang, nền văn hóa 
hay văn minh ấy được gọi tên là nền văn hóa Đông Sơn. Trong tình hình như 

thế, chúng ta có thể hình dung ra rằng tiếng tiền Việt ­ Mường (tức là tiếng 
Việt)  ở  giai  đoạn  tiền  Việt  ­  Mường)  đã  và  trở  thành  công  cụ  giao  tiếp  của 
cộng  đồng  người  Việt,  cư  dân  chủ  thể  của  nhà  nước  Văn  Lang.  Rõ  ràng, 

Nguyễn Thùy Linh                                              3           Cao học khóa 5 ­ Việt Nam học  
Tiểu luận cuối kỳ                                                 Môn: Các họ ngôn ngữ ở Việt Nam  

không còn nghi ngờ gì nữa, sự khởi đầu của lịch sử tiếng Việt cũng chính là 
sự  khởi  đầu  của  lịch  sử  dân  tộc  Việt  Nam,  nền  văn  minh  Sông  Hồng, sông 
Mã và sông Cả trên cả cơ sở nền văn hóa Đông Sơn rực rỡ trong lịch sử văn 
hóa dân tộc. 
Như  vậy,  qua  những  phân  tích  như  trên,  chúng  ta  đều  nhận  thấy  rõ 

ràng từ  khi mới hình thành ­ giai đoạn tiền Việt ­ Mường cho đến hiện nay, 
tiếng  Việt  cũng  thăng  trầm  gắn  bó  như  hình  với  bóng  với  lịch  sử  dân  tộc 
trong  suốt  quá  trình  phát  triển  của  mình.  Trong  sự  thăng  trầm  đó,  nó  luôn 
luôn làm tròn chức năng với tư cách là công cụ giao tiếp để duy trì sức sống 
bền vững, để tạo nên sự thống nhất của dân tộc. Nhờ sự bền vững và thống 
nhất đó, sức mạnh của dân tộc ta tăng lên gấp bội, cho phép dân tộc đủ sức 
duy trì sự phát triển không ngừng, đủ sức bảo vệ toàn vẹn của mình cho tới 
ngày nay.  
b. Tiếng Việt thuộc họ Môn ­ Khmer 
Thứ nhất chúng ta đều biết rằng vào những năm trước công nguyên, tổ 
tiên  của  dân  tộc  ta,  những  người  Lạc  Việt  (và  cũng  có  thể  là  một  vài  tộc 
người có họ hàng khác nữa), đã có ngôn ngữ của riêng mình là tiếng tiền Việt 

­  Mường. Vào thời  kỳ  bấy  giờ, do  chỗ  vừa  tách khỏi  khối ngôn  ngữ  Môn ­ 
Khmer của các cư dân bản địa Đông Nam Á, nên nó vẫn còn hết sức thô sơ 
mộc  mạc. Thế nhưng dù sao nó cũng đã cung cấp đầy đủ vốn từ trong giao 
tiếp  hàng  ngày  để  giúp  cho  nhà  nước  Văn  Lang  của  người  Việt  xâu  dựng 
cuộc  sống  vật  chất và  tinh  thần  có  nề  nếp, quy  củ, có  lối sống  riêng  so với 
những dân tộc hay bộ tộc khác trong vùng. Đó chính là sự khởi đầu của bản 
lĩnh dân tộc Việt Nam, là sắc thái văn hóa của dân tộc Việt Nam. Sở dĩ chúng 

ta có thể và có quyền nói được như vậy là vì: 
Hiện nay trong vốn từ vựng của tiếng Việt, các từ có nguồn gốc Môn ­ 
Khmer (hay là nhóm từ kế thừa từ cội nguồn) tuy không chiếm đa số trong vốn 
từ nhưng thuộc lớp từ cơ bản nhất của ngôn ngữ và có mặt ở tất cả các bình 
diện quan trọng nhất của đời sống con người. Đó là những từ chỉ tự nhiên (trời, 

Nguyễn Thùy Linh                                              4           Cao học khóa 5 ­ Việt Nam học  
Tag: ngôn ngữ ngôn ngữ tiền nhà ngôn ngữ canh tác lúa nước dạng thức ngữ âm ngôn ngữ việt nam ngôn ngữ học việt nam trăm họ việt nam tên họ việt
nam họ tên việt nam

You might also like