You are on page 1of 2

Bài kiểm tra định kì tháng 8 Chuyên lý K2005

Bài I (2 điểm)
Ông Mohammed Bah Abba, một giáo viên người Nigeria đã sáng chế ra hệ thống làm lạnh đặc
biệt góp phần thay đổi cuộc sống của người dân nghèo ở đất nước này. Cấu tạo của chiếc "tủ lạnh" này
gồm hai chiếc bình gốm được lồng vào nhau, khoảng trống giữa hai bình sẽ được đổ đầy cát và nước.
Thực phẩm được bỏ vào bình gốm nhỏ bên trong và được đậy lại bằng một tấm vải.

Hệ thống “bình trong bình” hiệu quả này đã thay đổi cuộc sống của người dân nghèo Nigeria.
Thực phẩm được … (a) ... lâu hơn và … (b) ... hơn, giúp họ bán được nông sản với giá … (c) ... Từ
khi có những chiếc bình này, người dân nơi đây không cần phải đi chợ xa mua thực phẩm mỗi ngày,
giúp họ … (d) ... được nhiều thời gian.
Trước khi mất vào năm 2010, ông Abba đã sử dụng tiền của chính mình để thuê các nhà máy địa
phương sản xuất hàng loạt“tủ lạnh” , sau đó gửi tặng 5000 chiếc cho 5 ngôi làng ở Jigawa và 7000
chiếc cho người dân các địa phương khác ở Nigeria.
1. Tìm các từ thích hợp ứng với các vị trí (a), (b), (c), (d) để hoàn thiện các thông tin trên.
2. Giải thích nguyên lý làm việc của chiếc “tủ lạnh” trên.
3. Cần đặt “tủ lạnh” ở vị trí nào để nó làm việc hiệu quả ?
4. Biết rằng, sau mỗi ngày đêm, người ta phải bổ sung cho hệ thống “tủ lạnh” trên 0,9 lít nước.
Mỗi lít nước khi bay hơi khỏi “tủ lạnh” mang theo nhiệt lượng khoảng 2275 kJ. Tính công suất làm lạnh
trung bình của hệ thống.
5. Một chiếc tủ lạnh chạy điện với công suất làm lạnh tương đương với “tủ lạnh” đặc biệt trên
có hiệu suất bằng 60%. Tính điện năng tiết kiệm được mỗi năm (theo đơn vị kWh) khi sử dụng tất cả
những chiếc “tủ lạnh” mà ông Abba đã tặng cho người dân.
Bài II (2 điểm)
1. Một vật sáng AB = 4 mm đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm, cho
ảnh cách vật 36 cm. Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh và vị trí của vật.
2. Đặt một cốc thủy tinh trên bàn rồi rót từ từ nước vào cốc đến đầy cốc. Vẽ đồ thị biểu diễn áp suất tác
dụng lên đáy cốc.

Bài III (2 điểm)


Cho mạch điện như hình 2 : nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 18V; đèn dây tóc Đ ghi 6V-18W;
R0  20 ; R1  2 ; vôn kế V lí tưởng; bỏ qua điện trở con chạy C, khóa K và các dây nối.
1. Khóa K mở :
U
- Tìm vị trí của C để đèn sáng bình thường. Đ R1

- Xác định số chỉ của vôn kế khi đó. V C


E F
2. Khóa K đóng : R0
- Tìm vị trí của C để số chỉ của vôn kế nhỏ nhất.
Hình 2 K
- Để bảo vệ đèn Đ, người ta mắc nó nối tiếp với một rơle điện
từ có điện trở không đáng kể (khi cường độ dòng điện qua rơle lớn hơn 3,3A thì nó sẽ ngắt mạch). Nhận
xét độ sáng của đèn khi C dịch chuyển từ E đến F.

Bài IV(2 điểm)


V
Cho mạch điện như hình 3: nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U R1 R4
U = 6V; các điện trở R1 = 1Ω; R2 = 1,8Ω;
R3 = 2Ω; R4 = 1Ω; R5 = 2Ω; vôn kế có điện trở rất lớn; điện trở R3
R2 R5
khóa K và các dây nối rất nhỏ.
K
1) Tính số chỉ của vôn kế và công suất tiêu thụ của R5 trong
các trường hợp: Hình 3
a) K mở. b) K đóng.
2) Thay điện trở R5 bằng biến trở Rx có công suất giới hạn là 1,5W. Đóng khóa K, tăng dần giá trị Rx
từ 0 thì công suất tiêu thụ của Rx và số chỉ vôn kế thay đổi thế nào ?

Bài V (2 điểm)
Tọa độ x của một vật có độ lớn bằng
khoảng cách từ vật đến điểm O chọn làm
gốc tọa độ. Hình bên là đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của tọa độ x của hai vật nhỏ
cùng chuyển động dọc theo trục Ox vào
thời gian t (t là thời gian đọc được trên
đồng hồ của người quan sát chuyển
động). Đồ thị chuyển động của vật 1 là
đường gấp khúc chứa các điểm O-M-N-
P, trong đó OM song song với NP. Đồ thị
chuyển động của vật 2 là đường thẳng
chứa các điểm K,P. Căn cứ vào đồ thị

You might also like