You are on page 1of 135

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.

TS Nguyễn Đình Tuyên

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô trong Bộ môn Cung cấp
điện đã nhiệt tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức để em có thể tự tin làm và hoàn thành
luận văn tốt nghiệp.
Tiếp theo, em cũng xin cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Đình Tuyên và
thầy Nguyễn Chấn Việt đã định hướng, giúp đỡ em nhiệt tình, hết mình để có thể
hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này. Nhờ có sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy mà
em đã giải quyết được các vướng mắc xảy ra trong quá trình thực hiện luận văn.
Những thắc mắc của em đều được thầy chỉ dạy tận tình, chu đáo.
Cuối cùng em cũng xin cảm ơn các bạn trong Khoa Điện-Điện Tử trường Đại
Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh cũng đã giúp đỡ, trao đổi, thảo luận với em
những gì mà em chưa biết để có thể hoàn thành tốt bài luận văn này.
Dù đã cố gắng nhưng cũng không tránh khỏi sai sót, mong được Quý Thầy Cô
xem qua và chỉ bảo thêm để em có thêm kinh nghiệm hoàn thành tốt hơn nữa các đề
tài sau này.
Em xin chân thành cảm ơn.

TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2018

SVTH: Bùi Mạnh Hùng 1 MSSV: 1411541


MỤC LỤC
PHẦN I: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TOÀ NHÀ.................8
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH..............................................................................8
1.1. Qui mô công trình:.......................................................................................................8
1.2. Ý nghĩa, nhiệm vụ thiết kế cung cấp điện toà nhà........................................................9
1.3. Giới thiệu phụ tải điện, nội dung thiết kế điện của toà nhà..........................................9
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO TÒA NHÀ.................................................11
2.1. Các phương pháp tính toán chiếu sáng....................................................................11
2.3 Thiết kế chiếu sáng bằng phần mềm DIALUX...........................................................14
CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH và TÍNH TOÁN PHỤ TẢI.......................................................18
3.1 Xác định phương pháp tính toán phụ tải..................................................................18
3.2 Xác định phụ tải.......................................................................................................18
3.3 Tính toán phụ tải......................................................................................................23
3.4 Tính toán phụ tải tòa nhà.........................................................................................33
3.5 Tính toán phụ tải dùng phần mềm Simaris..............................................................34
3.6 So sánh kết quả tính tay và Simaris.........................................................................36
CHƯƠNG IV: BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG..............................................................39
4.1. Giới thiệu về giá trị hệ số công suất và bù công suất................................................39
4.2. Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cosφ...........................................................39
4.3. Vị trí đặt thiết bị bù...................................................................................................39
4.4 Tính toán bù công suất phản kháng............................................................................39
CHƯƠNG 5: MÁY BIẾN ÁP - MÁY PHÁT DỰ PHÒNG - BỘ CHUYỂN ĐỔI NGUỒN
.............................................................................................................................................. 42
5.1. Chọn máy biến áp.....................................................................................................42
5.2. Chọn máy phát dự phòng..........................................................................................43
5.3. Bộ chuyển đổi nguồn tự động ATS – Automatic Transfer Switch...........................43
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ KIỂM TRA ĐỘ SỤT ÁP.........45
6.1. Tính toán lựa chọn hệ thống dây dẫn........................................................................45
6.2 Tính toán chi tiết dây dẫn............................................................................................46
6.3 Kiểm tra độ sụt áp........................................................................................................50
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ.....................56
7.1. Tính toán ngắn mạch................................................................................................56
CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐẤT - THIẾT KẾ CHỐNG SÉT & NỐI ĐẤT....67
8.1 Lựa chọn sơ đồ nối đất và thiết kế hệ thống nối đất cho làm việc..............................67
8.2. Bảo vệ bằng cột thu sét sử dụng đầu thu sét phát tia tiên đạo sớm ESE....................69
PHẦN II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI CHO TOÀ NHÀ
................................................................................................................................. 72
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI...................................................72
1.1 Tổng quan về điện mặt trời.........................................................................................72
CHƯƠNG 2: KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CỦA NGUỒN PV.................................................75
2.1 Số liệu bức xạ từ NASA.............................................................................................75
2.2 Tính toán khả năng sử dụng năng lượng mặt trời cho toà nhà....................................75
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PV....................................................76
3.1 Pin quang điện............................................................................................................76
3.2 Lựa chọn Pin quang điện.............................................................................................76
3.3 Tính toán thiết kế.........................................................................................................78
3.4 Chọn Inverter...............................................................................................................81
3.5 Thiết kế hệ thống pin...................................................................................................82
3.6 Chọn hộp Combiner.....................................................................................................84
3.7 Lựa chọn dây dẫn.........................................................................................................84
3.8 Chọn thiết bị bảo vệ CB..............................................................................................85
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CHI PHÍ VÀ HOÀN VỐN......................................................87
4.1. Tính toán chi phí thiết bị.............................................................................................87
4.2 Tiền điện hệ thống pin mặt trời tạo ra trong 1 năm.....................................................87
4.3. Tính toán thu hồi vốn:.................................................................................................87
CHƯƠNG 5: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI BẰNG PHẦN MỀM PVSYST
.............................................................................................................................................. 89 5.1. Giới
thiệu phần mềm PVsyst...................................................................................... 89
5.2. Cài đặt thông số phần mềm trên PVsyst.....................................................................90
5.2.1 Định vị địa điểm thiết kế để lấy số dữ liệu khí tượng...............................................90
5.2.2 Lựa chọn mô hình.....................................................................................................91
5.2.3. Cài dặt định hướng hệ thống pin quang điện...........................................................92
5.2.4. Cài đặt công suất lắp đặt của hệ thống pin quang điện trong phần mềm................93
5.2.5. Chọn module pin quang điện...................................................................................94
5.2.6. Chọn biến tần cho hệ thống điện năng lượng mặt trời............................................98
5.2.7. Tính toán tổn thất chi tiết hệ thống điện mặt trời trong phần mềm.......................101
5.2.8. Định cỡ hệ thống điện năng lượng mặt trời trong phần mềm PVsyst...................104
5.3. Mô phỏng và phân tích kết quả.................................................................................114
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................122
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1 Tổng hợp chiếu sáng.................................................................................................17
Bảng 3. 1:Tổng hợp bơm..........................................................................................................20
Bảng 3. 2: Thang máy...............................................................................................................20
Bảng 3. 3: Phụ tải chiếu sáng....................................................................................................20
Bảng 3. 4: Tổng hợp điều hòa...................................................................................................21
Bảng 3. 5: Chiếu sáng căn hộ và các phòng..............................................................................23
Bảng 3. 6: Chia pha phụ tải tầng hầm.......................................................................................24
Bảng 3. 7: Tổng hợp phụ tải tầng hầm......................................................................................25
Bảng 3. 8: Phụ tải tầng trệt........................................................................................................25
Bảng 3. 9: Tổng hợp phụ tải tầng trệt.......................................................................................26
Bảng 3. 10: Phụ tải tầng 1.........................................................................................................27
Bảng 3. 11: Tổng hợp phụ tải tầng 1.........................................................................................28
Bảng 3. 12: Phụ tải tầng điển hình............................................................................................28
Bảng 3. 13: Tổng hợp phụ tải tầng điển hình............................................................................30
Bảng 3. 14: Chia pha tầng 2.5.8.11...........................................................................................31
Bảng 3. 15: Chia pha tầng 3,6,9................................................................................................31
Bảng 3. 16: Chia pha tầng 4,7,10..............................................................................................32
Bảng 3. 17: Phụ tải công cộng..................................................................................................32
Bảng 3. 18: Tổng hợp phụ tải công cộng..................................................................................33
Bảng 3. 19: So sánh kết quả tính tay và simaris TĐ tầng hầm.................................................36
Bảng 3. 20: So sánh kết quả tính tay và simaris TĐ tầng trệt...................................................37
Bảng 3. 21: So sánh kết quả tính tay và simaris TĐ tầng 1......................................................37
Bảng 3. 22: So sánh kết quả tính tay và simaris TĐ tầng điển hình.........................................37
Bảng 3. 23: So sánh kết quả tính tay và simaris Tủ CS............................................................37
Bảng 3. 24: So sánh kết quả tính tay và simaris Tủ Bơm.........................................................38
Bảng 3. 25: So sánh kết quả tính tay và simaris Tủ thang máy................................................38
Bảng 4. 1: Thông số tụ bù siemens...........................................................................................40
Bảng 5. 1: Thông số máy biến áp..............................................................................................42
Bảng 6. 1: So sánh chọn dây tính tay và simaris.......................................................................48
Bảng 6. 2: Sụt áp trung tính......................................................................................................53
Bảng 6. 3: Tổng hợp kết quả tính sụt áp...................................................................................53
Bảng 7. 1: So sánh tính toán ngắn mạch tính tay và simaris.....................................................63
Bảng 7. 2: So sánh tính toán ngắn mạch tính tay và simaris 2..................................................64
Bảng 7. 3: Kết quả chọn CB.....................................................................................................65
Bảng 8. 1: Thông số thiết bị đầu thu sét....................................................................................70
Bảng II.3. 1: Điện năng thu được của tấm pin trong 1 ngày của các tháng..............................80
Bảng II.3. 2:Tổng điện năng thu được......................................................................................81
Bảng II.3. 3: Chọn dây PV........................................................................................................85
Bảng II.3. 4: Chọn CB PV........................................................................................................86
Bảng II.4. 1: Thống kê giá thiết bị và tổng chi phi lắp đặt.......................................................87
Bảng II.5. 1: Một số thông số cơ bản của hệ thống................................................................106
Bảng II.5. 2: Tổn thất bức xạ mặt trời trên bề mặt pin quang điện trong 1 năm....................119
Bảng II.5. 3: Tổn thất bên trong hệ thống pin quang điện trong hệ thống điện năng lượng mặt
trời...........................................................................................................................................120

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình I.1. 1: MẶT ĐỨNG CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH...........................................................8


Hình I.2. 1: Mô phỏng căn hộ CH1 trong DIAlux....................................................................15
Hình I.2. 2: Phòng ngủ CH1 trong DIAlux...............................................................................16
Hình I.5. 1: Bộ chuyển đổi nguồn tự động...............................................................................44
Hình I.7. 1: Đặc tính vận hành của CB tác động theo kiểu từ nhiệt.........................................57
Hình I.8. 1: Bảo vệ bằng cột thu sét sử dụng đầu thu sét phát tia tiên đạo sớm ESE...............70
Hình II.1. 1: Quy hoạch điện mặt trời.......................................................................................72
Hình II.1. 2: Hệ thống điện mặt trời hòa lưới...........................................................................73
Hình II.2. 1: Số liệu bức xạ từ Nasa..........................................................................................75
Hình II.3. 1: Pin mono và Pin poly...........................................................................................76
Hình II.3. 2: Thông số tấm Pin TSM- PD05.08........................................................................77
Hình II.3. 3: Thông số tấm Pin TSM- PD05.08........................................................................78
Hình II.3. 4: Kết quả mô phỏng pin TSM - 260PD05.08 260W ở điều kiện 421.36 W/m2.....79
Hình II.3. 5: Kết quả mô phỏng pin TSM - 260PD05.08 260W ở điều kiện 1000 W/m2........79
Hình II.3. 6: INV hòa lưới........................................................................................................82
Hình II.3. 7: Thông số INV.......................................................................................................82
Hình II.3. 8: Sơ đồ nguyên lý mạch PV nối lưới.....................................................................83
Hình II.3. 9: Hộp Combiner......................................................................................................84
Hình II.5. 1: Giao diện chính phần mềm PVsyst 6.76..............................................................89
Hình II.5. 2: Số liệu khí tượng..................................................................................................90
Hình II.5. 3: Số liệu khí tượng..................................................................................................91
Hình II.5. 4: Mô hình thiết kế hệ thống điện năng lượng mặt trời nối lưới trong PVsyst........92
Hình II.5. 5: Cài đặt các thông số định hướng lắp đặt tấm pin quang điện..............................93
Hình II.5. 6: Cài đặt công suất lắp đặt của hệ thống pin quang điện........................................94
Hình II.5. 7: Lựa chọn module pin quang điện.........................................................................95
Hình II.5. 8: Thông số chính của module pin quang điện.........................................................95
Hình II.5. 9: Mô hình mạch điện tương đương của pin quang điện..........................................96
Hình II.5. 10: Đặc tính V-A của module pin quang điện TSM- PD05.08 ở điều kiện nhiệt độ
pin quang điện tiêu chuẩn 25oC....................................................................................................97
Hình II.5. 11: Đặc tính V-A của module pin quang điện TSM- PD05.08 ở điều kiện cường độ
bức xạ tiêu chuẩn 1000W/m2.......................................................................................................98
Hình II.5. 12: Đặc tính hiệu suất làm việc của biến tần Solectria PVI 50kW 480V................99
Hình II.5. 13: Chọn biến tần cho hệ thống năng lượng mặt trời trong phần mềm..................100
Hình II.5. 14: Các thông số biến tần trong phần mềm PVsyst................................................100
Hình II.5. 15: Tổn thất sự rơi tỉ lệ mảng do hiện tượng phản xạ bức xạ của mảng pin quang
điện theo độ nghiêng lắp đặt (IAM loss)....................................................................................103
Hình II.5. 16: Tổn thất sự suy giảm chất lượng module pin quang điện (Ageing).................104
Hình II.5. 17: Nhập số lượng biến tần trong phần mềm PVsyst.............................................105
Hình II.5. 18: Nhập số lượng biến tần trong phần mềm PVsyst.............................................105
Hình II.5. 19: Nhập số lượng biến tần trong phần mềm PVsyst.............................................106
Hình II.5. 20: Cài đặt thông số dây dẫn trong PVsyst............................................................108
Hình II.5. 21: Cài đặt thông số dây dẫn trong PVsyst............................................................108
Hình II.5. 22: Tổn thất không phù hợp của module pin quang điện.......................................109
Hình II.5. 23: Dựng tòa nhà trong PVsyst..............................................................................109
Hình II.5. 24: Diện tích lắp đặt pin trong PVsyst...................................................................110
Hình II.5. 25: Bố trí các tấm pin lên vị trí lắp đặt trong Pvsyst..............................................110
Hình II.5. 26: Kết quả dựng cảnh 3D trong PVsyst................................................................111
Hình II.5. 27: Cài đặt chuỗi module layout............................................................................111
Hình II.5. 28: Giá thiết bị và các chi phí.................................................................................112
Hình II.5. 29: Biểu đồ phân bố năng lượng............................................................................115
Hình II.5. 30: Biểu đồ phân bố nhiệt độ của module trong thời gian vận hành......................116
Hình II.5. 31: Biểu đồ phân bố điện áp đầu ra của mảng pin quang điện...............................117
Hình II.5. 32: Biều đồ phân bố công suất và điện năng đầu ra của hệ thống biến tần............117
Hình II.5. 33: Biều đồ phân bố công suất và điện năng đầu ra của hệ thống biến tần............118
Hình II.5. 34: Biểu đồ dao động điện năng đầu ra của hệ thống theo ngày............................118
Hình II.5. 35: Giản đồ tổn thất điện năng của hệ thống điện năng lượng mặt trời nối lưới. ..
119 Hình II.5. 36: Lượng giảm thải khí CO2.........................................................................121
PHẦN I: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP
ĐIỆN CHO TOÀ NHÀ
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
1.1. Qui mô công trình:
- Tên công trình: Chung cư An
Thịnh Địa điểm: Quận 2, TP Hồ Chí
Minh. Công trình gồm:
Số tầng : 1 tầng hầm + 1 tầng trệt + 11 tầng lầu +1 tầng mái.
Diện tích tổng thể: 25m x 27m.

Hình I.1. 1: MẶT ĐỨNG CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH


1.2. Ý nghĩa, nhiệm vụ thiết kế cung cấp điện toà nhà
Ngày nay, đất nước ta đang tiến hành công cuộc xây dựng quá trình công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước. Nền công nghiệp của Việt Nam đã có nhiều phát triển với
các nhà máy xí nghiệp, toà nhà cao tầng, chung cư, đô thị được xây dựng ngày càng
nhiều... Do đó nhu cầu về điện năng trong các lĩnh vực không ngừng phát triển. Bên
cạnh đó, điện năng cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ phát triển của
một quốc gia, thành phố.
Thiết kế cung cấp điện là trình bày những cơ sở lý thuyết, dẫn ra những công
thức, phương pháp tính toán lựa chọn các phần tử điện tương ứng từng đối tượng. Bao
gồm: tính toán phụ tải; thiết kế chiếu sáng; tính toán dung lượng bù cần thiết để giảm
bớt tổn thất điện áp, điện năng trên lưới trung, hạ áp; lựa chọn dây dẫn, thiết bị. Để
một luận văn thiết kế cung cấp điện tốt đối với bất cứ công trình cũng cần thõa mãn
các yêu cầu sau:
• Độ tin cậy cấp điện: Tính liên tục cấp điện được coi là yếu tố quyết định đến độ
tin cậy, nó phụ thuộc vào tính chất quy mô của từng loại phụ tải, từng công trình.
• Chất lượng điện: Chất lượng điện được đánh giá qua chỉ tiêu tần số và điện áp.
Mỗi hộ tiêu thụ, mỗi phụ tải sử dụng sẽ có các yêu cầu về chất lượng điện khác nhau.
• An toàn: Công trình cấp điện phải đặc biệt chú trọng đến tính an toàn nhất. An
toàn cho người vận hành, người sử dụng, an toàn cho thiết bị, cho toàn bộ công trình.
• Kinh tế: Trong quá trình thiết kế thường xuất hiện nhiều phương án, người thiết
kế cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng để cân bằng giữa vấn đề kỹ thuật và kinh tế.
1.3. Giới thiệu phụ tải điện, nội dung thiết kế điện của toà nhà
1.3.1. Giới thiệu phụ tải điện của toà nhà
Nguồn điện chính lấy từ lưới trung thế 22kV của điện lực. Ngoài ra, tòa nhà có
sử dụng hệ thống pin năng lượng mặt trời để cung cấp tải chiếu sáng cho các tầng văn
phòng dịch vụ cho thuê.
Nguồn điện 3 pha 380V cung cấp cho các phụ tải động lực như: điều hòa không
khí, bơm cấp nước, bơm thoát nước, bơm chữa cháy và động cơ thang máy.
Nguồn điện 1 pha 220V cung cấp cho phụ tải chiếu sáng, ổ cắm dùng trong các
phòng làm việc.
Máy biến áp, máy phát điện, trạm bơm được đặt ở tầng 1. Riêng máy biến áp
được đặt bên ngoài tòa nhà để thuận lợi việc cung cấp cũng như đảm bảo về mặt an
toàn.
Nguồn 22kV thông qua hệ thông cáp nguồn trung thế được chôn ngầm dưới đất
được đưa đến máy biến áp, từ máy biến áp dẫn đến tủ điện tổng của tòa nhà bằng cáp
đơn đặt trên giá đỡ. Nguồn điện chính toà nhà lấy từ tủ điện tổng sẽ cung cấp cho tầng
1 và các tầng còn lại ở trên được cung cấp bằng hệ thanh dẫn Busway thẳng đứng đặt
trong hộp gain điện. Đến mỗi tầng, từ Busway nguồn điện được đưa về tủ điện tầng, từ
đó sẽ cung cấp điện đến từng phòng.
1.3.2. Nội dung thiết kế điện của toà nhà
Đây là một đề tài thiết kế luận văn tốt nghiệp, nhưng do thời gian có hạn nên
việc tính toán chính xác và tỷ mỉ cho công trình là một khối lượng lớn, đòi hỏi thời
gian dài, do đó ta chỉ tính toán chọn cho những hạng mục quan trọng của công trình.
Sau đây là những nội dung chính mà bản thiết kế sẽ đề cập đến:
• Thiết kế chiếu sáng
• Tính toán phụ tải, bù công suất phản kháng
• Lựa chọn máy biến áp, máy phát dự phòng, bộ chuyển nguồn ATS
• Tính toán lựa chọn dây dẫn, kiểm tra sụt áp.
• Tính toán ngắn mạch, lựa chọn thiết bị bảo vệ
• Lựa chọn sơ đồ nối đất, tính toán hệ thống nối đất và chống sét.
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO TÒA NHÀ
2.1. Các phương pháp tính toán chiếu sáng
2.1.1. Phương pháp hệ số sử dụng:
 Vấn đề chủ yếu là xác định quang thông đèn theo các thông số kỹ thuật đã
chọn. Trên cơ sở đó chọn công suất bóng đèn, số lượng đèn cần thiết cho chiếu
sáng.
- Quang thông tổng của phòng được thiết kế chiếu sáng được xác định như sau:

Etc  S  d
toång
u

Với:
• Etc: Độ rọi yêu cầu trên bề mặt làm việc
• S: Diện tích mặt được chiếu sáng.
• d: Hệ số bù
• u: Hệ số sử dụng quang thông (%), hệ số này được xác định u=dud+iui

• d, i : Hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của bộ đèn


• ud, ui: Hệ số có ích của bộ đèn cấp trực tiếp và gián tiếp
- Số bộ đèn cần được sử dụng:

toång
Nb  
caùc boùng /1boäñeøn
ñ

Với:
•  cácbóng/1bộđèn là quang thông của các bóng trên 1 bộ đèn.
- Sau khi tính toán, trị số Nbđ có thể chưa phù hợp với cách bố trí đèn, do đó
cần lựa chọn lại N’bđ sao cho phù hợp. Sai số quang thông được tính như sau:

  caùc boùng/1boäñeøn 
toång
toång
- Nếu  nằm trong phạm vi sai số từ (–10%  20%) thì việc lựa chọn đạt yêu
cầu.
2.1.2. Phương pháp quang thông:
 Phương pháp này chính là phương pháp hệ số sử dụng. Sử dụng phần mềm
chiếu sáng Luxicon (dựa vào phương pháp quang thông) tính toán chiếu sáng cho xí
nghiệp.
- Số bộ đèn cần thiết để đảm bảo độ rọi yêu cầu:

Nb  Etc  S
ñ
 bñ  ñeøn  u  LFF
Với:
• Etc: Độ rọi tiêu chuẩn
• u: Hệ số sử dụng quang thông
• S: Diện tích phòng cần được chiếu sáng
• LFF: Hệ số suy giảm quang thông
• Nđèn/1boden: Số đèn trên 1 bộ đèn
• đèn: Quang thông của bóng đèn
- Độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:

Etb Nñeøn/1boäñeøn  ñeøn  u  LFF



S
- Để tra bảng hệ số sử dụng, ở đây ta cần xác định tỉ số địa điểm:

5 htt ( a  b)
RCD
 ab
Với:
• htt: Khoảng cách từ bề mặt làm việc đến đèn.
2.1.3. Phương pháp công suất riêng
 Để tính toán công suất hệ thống chiếu sáng, khi các bộ đèn phân bố đều
chiếu xuống mặt phẳng nằm ngang, cùng với phương pháp hệ số sử dụng, người ta
còn sử dụng rộng rãi phương pháp công suất riêng. Phương pháp này dùng để tính
các đối tượng không quan trọng.
 Công suất riêng là mật độ công suất của hệ thống chiếu sáng trên mặt phẳng
chiếu sáng.
 Phương pháp này tuy gần đúng nhưng cho phép ta tính toán tổng công suất
của hệ thống chiếu sáng một cách dễ dàng.

  Pñeøn  H Etc  k 
 S  E
- Suy ra: bñ  K
Etc  k  S  E
Pñeøn 
bñ  K  H
- Công suất riêng:
 bñ 
P  Etc  k  E
Pñeøn 
rieâng
S K  H
- Tổng công suất:

Ptoång  Priengâ S
- Số bộ đèn:

Pbñ Ptoång
 P

Phương pháp này cho phép sai số không vượt quá ±20%.
2.2 Tính toán chiếu sáng cho phòng ngủ 1 CH4:
• Kích thước: chiều dài a = 4.1 (m); chiều rộng b= 3.9 (m)
chiều cao H = 3.05 (m); diện tích S= 16 (m2)
• Trần: vàng creme Hệ số phản xạ trần ρtr= 0.7
Tường: xám nhạt Hệ số phản xạ tường ρtg= 0.5
Sàn: gạch Hệ số phản xạ sàn ρlv= 0.2
• Độ rọi yêu cầu: Etc= 300 (lx)
• Chọn hệ chiếu sáng: chung đều
• Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm= 4000 (0K) theo đồ thị đường cong Kruithof.
• Chọn bóng đèn: Feilo Sylvania Officelyte LED 625 HE
Ra= 85 Pđm=34 (W) Фđ= 3393 (lm) Tm= 4000 (0K)
• Chọn bộ đèn: Loại: LED 4000K DALI Dimmable
Hiệu suất: 100% Số đèn /1 bộ: 1
Quang thông các bóng/1bộ: 3393 (lm)
• Phân bố các bộ đèn: Cách trần h’ = 0 (m); bề mặt làm việc: 0.8 (m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 2.25 (m)
ab
• Chỉ số địa điểm: K  4.13.9  0.888

htt (a  b) 2.25(4.1 3.9)
• Hệ số bù: d 1.25
0
• Tỷ số treo: j  h '  0
h ' 0  2.25
htt

• Hệ số sử dụng:
U  ud d  ui i
Với bộ đèn đã chọn, ta có: U 1 D (lấy từ thông số bộ đèn trong Dialux 4.13)
Tra cấp bộ đèn D, ta có: D=0.9 => U 1 D 10.9  0.9
• Quang thông tổng :
Etc Sd 300161.25
ton    6667(lm)
g U 0.9
• Xác định số bộ đèn:
ton 6667
Nboden    1.96
g 3393

cacbong /1bo

Chọn số bộ đèn: Nboden= 2


• Kiểm tra sai số quang thông:
Nboden .cacbong /1bo  tong 23393  6667
%  .100%   1.78%
tong 6667

Không vượt quá khoảng cho phép (-10% -> 20%) nên số lượng đèn đã chọn phù
hợp.
• Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
Nboden .cacbong /1bo .U 23393 0.9
E   305.37(lux)
tb
Sd 161.25
• Phân bố các bộ đèn

- Khoảng cách giữa các bộ đèn theo chiều b: lb 


bb  3.9  1.95(m)
n 2

2.3 Thiết kế chiếu sáng bằng phần mềm DIALUX


Việc thiết kế chiếu sáng được thực hiện trên phần mềm Dialux
Tính toán chiếu sáng từng vị trí.
2.3.1 Chiếu sáng tầng điển hình
 Tính toán bằng Dialux
Sử dụng phần mềm tính toán chiếu sáng Dialux với phần tính toán trong nhà
(New Interior Project).
Do tòa có nhiều khu vực khác nhau và nội dung trọng tâm có hạn của luận
văn nên chỉ sẽ trình bày chiếu sáng cho khu vực quan trọng nhất: căn nhà CH4
tầng điển hình

Hình I.2. 1: Mô phỏng căn hộ CH1 trong DIAlux


 Kết quả tính toán với phần mềm Dialux phòng ngủ 1 ( room 1) ch4

Hình I.2. 2: Phòng ngủ CH1 trong DIAlux


- Bộ đèn sử dụng: PHILIPS DN470B IP44 1 xLED30S/830 WR
PGO (1.000)
- Công suất : 29 W
- Quang thông bộ đèn: 2600 lm
- Sô lượng: 4 bộ đèn
- Độ rọi trung bình : 547 lux
- Công suất tính toán : 116 W
 Kết quả chiếu sáng tầng điển hình : Phụ lục 1
2.3.2 TÍnh chiếu sáng tầng 1 ( phụ lục 2).
2.3.3 Tính chiếu sáng tầng trệt ( phụ lục 3).
2.3.4 Tính toán chiếu sáng cho tầng hầm ( phụ lục 4).
2.3.5 Tổng hợp chiếu sáng
Bảng 2. 1 Tổng hợp chiếu sáng
Vị trí Số lượng P ( kW)
Căn hộ CH1 4 0.435
Tầng điển hình
Căn hộ CH4 4 0.377
Tầng 1 Sảnh 5 0.3416
Tầng trệt Cửa hàng 1 0.58
CS tầng điển 1 0.788
hình
CS công cộng CS tầng 1 1 1.014
CS tầng trệt 1 2.243
CS tầng hầm 1 1.293
CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH và TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
3.1 Xác định phương pháp tính toán phụ tải
3.1.1 Một số khái niệm
Hệ số đồng thời Kđt: là tỉ số giữa công suất tác dụng tính toán cực đại tại nút khảo
sát của hệ thống cung cấp điện với tổng các công suất tác dụng tính toán cực đại của
các nhóm hộ tiêu thụ riêng biệt (hoặc các nhóm thiết bị) nối vào nút đó:
Kdt  n P
tt

P tti
i1

Hệ số dùng điện Ku: là tỉ số giữa công suất tính toán cực đại với công suất đặt
hay công suất định mức của thiết bị trong một khoảng thời gian khảo sát, thể hiện mức
độ khai thác công suất của thiết bị trong khoảng thời gian xem xét.

Ku  Ptt
Pdm

3.1.2 Phương pháp xác định phụ tải tính toán:


- Có rất nhiều phương pháp để xác định phụ tải tính toán, nhưng vì chung cư AN
THỊNH là chung cư nên phụ tải có những điểm đặc trưng riêng và phương pháp tính
công suất phụ tải theo hệ số dùng điện Ku và hế số đồng thời Kđt ( theo đĩnh nghĩa của
IEC) phù hợp với yêu cầu thiết kế đặt ra nhất.
n
Ptt  Kdt  Ku,i Pdmi
i1

- Toà nhà bao gồm tầng hầm, tầng trệt, tầng 1 và tầng điển hình ( từ tầng 2 đến
tầng 11).
3.2 Xác định phụ tải.
3.2.1 Phụ tải công cộng.
3.2.1.1 Phụ tải bơm
- Bơm cấp nước
 Theo TCXDVN 33-2006 Cấp nước - Mạng lưới đương ống và công trình - Tiêu
chuẩn thiết kế quy định lượng nước cho 1 người là Q=165 ( l/ngày-đêm)
 Tỷ lệ dân số được cấp nước 85%
 Nước phục vụ công cộng 10%( tính theo % của 1 người)
 Vận tốc nước trung bình 1,2m/s (cho nhu cầu sinh hoạt), nhiệt độ nước 24-30'C
 Tòa nhà có 600 người. Tổng nước phục vụ 600 người:( m3/ngày-đêm)
Q1  85% x 600 x165 10% x(85% x 600 x165) = 92,565 (m3/ngày-đêm)

 Nhu cầu nước trong môt giờ:


Q2  (Q1 / 24) x1000 / 60 = 64,2813 (l/min)

 Tòa nhà cao 42m, ống đi ngang 20m, lưu lượng 20 m3/h= 5.56 l/s.
 Kích thước đường ống:
4x Q 4 x 5.56
D = =2.43
3.14 xV 3.14 x1.2

Chọn ống DN300


 Chiều cao cột áp H1(m):
H1=42+20/5= 46(m) (5m ngang = 1m đứng).
 Cột áp để phun nước tại đầu H2(m):
H2=1m
 Tổn thất áp tại co cút tê, ma sát đường ống H3(m):
H3=Ha + Hb= AxLxQ2 + 10% x ( AxLxQ2)
Trong đó:
Hb = 10% x Ha là tổn thất qua tê, co trên toàn hệ thống.
Q : lưu lượng qua ống
L: chiều dài ống (m)
A là sức cản ma sát từ ống
Ống DN300 có A=0.9392 với lưu lượng tính bằng m3/s (TCVN 4513-1998).
Ha=0.9392x46x(20/3600)^2
H3=Ha+10%xHa=0.00147
 H= H1 + H2 + H3=46+ 1 + 0.0047= 49.4309
 Tra đồ thị bơm với cột áp H=50m và Q=65l/min. Ta chọn bơm HVP 280-111 2
công suất 15hp=11kW.
- Bơm cứu hỏa.
Tính toán tương tự bơm cấp nước với vận tốc nước v=2.5m/s
Ta chọn bơm HVP 280-111 2 công suất 15hp=11kW.
Tương tự ta có:
Bảng 3. 1:Tổng hợp bơm
Số Công suất Hiệu Công suất
Chức năng Ksd Kđt cos𝜃
lượng điện đặt (kW) suất (kW)
Bơm cấp nước 1 11 0,85 12,941
Bơm nước thải 1 5.5 0,85 6,471
Bơm xử lý nước thải 1 5.5 0,85 6,471
0.9 0.9 0.8
Bơm tăng áp 1 5.5 0,85 6,471
Bơm lọc 1 5.5 0,85 6,471
Bơm cứu hỏa 1 11 0,85 12,941
3.2.1.2 Phụ tải thang máy
Tòa nhà có 13 tầng có chiều cao 47 m, chọn 3 thang máy loại Mitsubishi có P =
11 (kW), tốc độ vận chuyển 1m/s, tải trọng 900kg
Do tháng máy làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại nên sẽ quy đổi về chế độ làm
việc dài hạn, với Ɛ = 0.6
Công suất 1 thang máy 8.52kW
Hiệu suất động cơ =0.85
Công suất điện P=8.52/ =8.52/0.85=10.024kW
Dựa vào bảng chọn hệ số yêu cầu theo TCVN, 13 tầng và 3 thang máy => Kyc = 0,8
Bảng 3. 2: Thang máy
Số lượng P(kW) Hiệu suất Kyc cos𝜃
Thang máy 3 8.52 0.85 0.8 0.8
3.2.1.3 Phụ tải chiếu sáng.
Bảng 3. 3: Phụ tải chiếu sáng.
Vị trí P (kW) Ksd Kđt cos𝜃
Chiếu sáng
2,364 1 1 0.9
tầng 9,10,11
Chiếu sáng
2,364 1 1 0.9
tầng 6,7,8
Chiếu sáng
2,364 1 1 0.9
tầng 3,4,5
Chiếu sáng
4,045 1 1 0.9
tầng trệt,1,2
Chiếu sáng
1,293 1 1 0.9
tầng hầm

3.2.2 Phụ tải căn hộ và các phòng


3.2.2.1 Phụ tải điều hòa không khí
Theo TCVN 5678 – 2010 về thông gió, điều hòa không khí tiêu chuẩn thiết kế thì
thiêu chuẩn về điều hòa là 45 m3 cần công suất lạnh 1 HP. Do đó dựa vào diện tích các
phòng mỗi tầng ta xác định được công suất lạnh cần cung cấp cho Tòa nhà.
- Tính công suất lạnh cho phòng ngủ 1 CH4.
Sxh 15.74 x 3.05
P  45 45 
1.07hp
- Tương tự ta có:
Bảng 3. 4: Tổng hợp điều hòa.
Diện Chiều Công Dàn lạnh P Dàn P
Số Tiêu chuẩn
Vị trí tích cao suất (kW) nóng (kW)
lượng ĐH(m3/Hp)
(m2) (m) (Hp)
Phòng Multi Daikin Multi 7.1
ngủ 1 4 15,74 3,05 45 1,07 FTKS25DVM 2,5 Daikin
CH4 (1.0Hp) Inverter 3MKS71
Phòng Multi Daikin ESG
ngủ 2 4 11,62 3,05 45 0,79 FTKS25DVM 2,5 (3.0Hp)
CH4 (1.0Hp) Inverter Inverter
Phòng Multi Daikin
khách 4 29,14 3,05 45 1,98 FTKS50FVM 5
Tầng
CH4 (2.0 HP)
điển
Phòng Multi Daikin 2.5 Multi 7.1
hình
ngủ 1 4 14,18 3,05 45 0,96 FTKS25DVM Daikin
CH1 (1.0Hp) Inverter 3MKS71
Phòng Multi Daikin 2.5 ESG
ngủ 2 4 10,81 3,05 45 0,73 FTKS25DVM (3.0Hp)
CH1 (1.0Hp) Inverter Inverter
Phòng Multi Daikin 5
khách 4 24,42 3,05 45 1,66 FTKS50FVM
CH1 (2.0 HP)
Daikin FCQ140KAVEA/RZR140M 5,62
Tầng 1 Sảnh 5 66,48 3,895 45 5,75
VMV
Phòng Daikin 2,64
1 41,1 4,155 45 3,79
y tế FCQ100KAVEA/RZR100MVMV
Phòng CU-KC12QKH-8/CS-KC12QKH-8 1,1
1 14,71 4,155 45 1,36
bảo vệ
Cửa 2xDaikin 5,28
1 85,5 4,155 45 7,89
hàng FCQ100KAVEA/RZR100MVMV
Tầng
5x Daikin VRV 1,045 Daikin 19,9
trệt
IV- Model VRV IV
FXFQ125LUV1 – Model
ĐHTT 1 277 4,155 45 25,58 RXQ26T
ANYM(
E) –
18HP
3.2.2.2 Ổ cắm
- Công suất đặt cho ổ cắm đôi 2 chấu có:
• Uđm (V) = 220 V
• Iđm (A) = 10 A
• cos = 0.8
• Hệ số sử dụng Ksd = 0.5
• Hệ số đồng thời Kdt = 0.5
3.2.2.3 Quạt hút
- Công suất đặt quạt hút trong căn hộ và các phòng:
• Pđm = 40W
• cos = 0.8
• Hệ số sử dụng Ksd = 1
• Hệ số đồng thời Kdt = 0.8
- Công suất đặt quạt hút trong tầng hầm:
• Pđm = 1.1kW
• cos = 0.8
• Hệ số sử dụng Ksd = 1
• Hệ số đồng thời Kdt = 0.8.
3.2.2.4 Các thiết bị khác trong căn hộ
- Máy giặt
• Pđm = 2.2kW
• cos = 0.8
• Hệ số sử dụng Ksd = 0.6
• Hệ số đồng thời Kdt = 1
- Máy nước nóng
• Pđm = 2.5kW
• cos = 0.8
• Hệ số sử dụng Ksd = 1
• Hệ số đồng thời Kdt = 1
- Chuông
• Pđm = 0.07kW
• cos = 0.8
• Hệ số sử dụng Ksd = 1
• Hệ số đồng thời Kdt = 1
3.2.2.5 Chiếu sáng
Bảng 3. 5: Chiếu sáng căn hộ và các phòng
Vị trí Số lượng P (kW) Ksd Kđt cos𝜃
Tầng điển hình CH1 4 0.435 1 1 0.9
CH4 4 0.377 1 1 0.9
Tầng 1 Sảnh 5 0.3416 1 1 0.9
Tầng trệt Cửa hàng 1 0.58 1 1 0.9
3.3 Tính toán phụ tải
3.3.1 Tính toán phụ tải tầng hầm.
- Phụ tải ổ cắm:
Công suất tính toán cho ổ cắm đôi 2 chấu:
P1ocamdoi  Udm x I dm xcos x ksd x kdt  2 x 220 x10 x 0.8 x 0.2 x 0.8  563.2W

Công suất tính toán cho lộ ổ cắm hầm (4 ổ cắm):


Pocamham  P1ocamdoi x 4 x Kdt  563.2 x 4 x 0.5 1.13kW

Qocamham  Pocamham xtan(arccos ) 1.13x tan(arccos 0.8)  0.84kVar


Socamham  P2  Q2  1.132  0.842  1.41kVA
ocamhamocamham

Công suất tính toán cho lộ ổ cắm phòng kỹ thuật (2 ổ cắm):


PocamPKT  P1ocamdoi x 2 x Kdt  563.2 x 2 x 0.5  0.56kW

QocamPKT  PocamPKT xtan(arccos )  0.56 xtan(arccos 0.8)  0.42kVar

SocamPKT  P2  Q2  0.562  0.422  0.7kVA


ocamPKTocamPKT

- Phụ tải quạt hút:


Công suất tính toán cho phụ tải quạt hút (4 cái):
Pquathut  P1quathut x 4 x Kdt  1.1x 4 x1  4.4kW

Qquathut  Pquathut xtan(arccos )  4.4 x tan(arccos 0.85)  2.73kVar

Squathut  4.42  2.732


P2 Q2
quathutquathut   5.18kVA

- Bảng chia pha cho phụ tải tầng hầm:


Bảng 3. 6: Chia pha phụ tải tầng hầm.
P (kW)
Phụ tải Pha A Pha B Pha C
Ổ cắm hầm 1.13
Quạt hút 1 1.1
Quạt hút 2 1.1
Quạt hút 3 1.1
Quạt hút 4 1.1
Ổ cắm PKT 0.56
Tổng P (kW) 2.2264 2.2 1.6632
- Tổng công suất 3 pha tủ điện tầng hầm:
P3 phatudien tangham  PphaA x 3x Kdt  2.2264 x 3x 0.8  5.34kW

Q3 phatudien tangham  (Qocamham  Qquathut 3 ) x 3x Kdt  (0.84  0.68) x 3x 0.8  3.66kVar

S3 phatudien tangham  5.342  3.662


P2  Q2
3 phatudien tangham3 phatudien tangham
  6.48kVA

P3 phatudien tang 5.34


cos 
ham   0.82
S3 phatudien tang 6.48
ham

- Bảng tổng hợp phụ tải tầng hầm:


Bảng 3. 7: Tổng hợp phụ tải tầng hầm.
Ptb Kđt Ptt Qtt Stt Pha Kđt tầng P3phatang Q3phatang cos S3phatang
(kW) (kW) (kVar) (kVA) (kW) (kW) (kVA)
Ổ cắm hầm 2.25 0.5 1.13 0.84 1.41 A 0.8 5.34 3.66 0.82 6.48
Quạt hút 1 1.1 1 1.1 0.68 1.3 B
Quạt hút 2 1.1 1 1.1 0.68 1.3 C
Quạt hút 3 1.1 1 1.1 0.68 1.3 A
Quạt hút 4 1.1 1 1.1 0.68 1.3 B
Ổ cắm PKT 1.13 0.5 0.56 0.42 0.7 C

- Kết quả phần mềm Simaris:

3.3.2 Phụ tải tầng trệt.


- Tương tự ta có:
 Tính toán phụ tải từng thiết bị:
Bảng 3. 8: Phụ tải tầng trệt.
Thiết bị Ptb(kW) Ksd Kđt cos Ptt(kW) Qtt(kVar) Stt(kVA)

Ổ cắm 3,3792 1,00 0,50 0,80


1,69 1,27 2,11

Y tế Máy lạnh P.YT 2,64 0,80 0,80 0,80


1,69 1,27 2,11

Quạt hút (2 cái) 0,08 1,00 0,80 0,80


0,06 0,05 0,08

Ổ cắm 1,1264 1,00 0,50 0,80


0,56 0,42 0,70

Bảo vệ Máy lạnh P.BV 1,1 0,80 0,80 0,80


0,70 0,53 0,88

Quạt hút (1 cái) 0,04 1,00 0,80 0,80


0,03 0,02 0,04

Cửa hàng Chiếu sáng 0,58 1,00 1,00 0,90


0,58 0,28 0,64
Quạt hút (2 cái) 0,08 1,00 0,80 0,80
0,06 0,05 0,08

Máy lạnh CH 5,28 0,80 0,80 0,80


3,38 2,53 4,22

Ổ cắm 3,94 1,00 0,50 0,80


1,97 1,48 2,46
Dàn lạnh ĐH
1,045 0,80 0,80 0,80
trung tâm 0,67 0,50 0,84
ĐHTT
Dàn nóng (3 pha) 19,9 0,80 0,80 0,80
12,74 9,55 15,92

PKT Ổ cắm PKT 1,1 1,00 0,50 0,80


0,56 0,42 0,70

 Tổng hợp phụ tải tầng trệt:


Bảng 3. 9: Tổng hợp phụ tải tầng trệt.
Ptb Kđt Ptt Qtt cos Stt Pha Kđt tầng P3phatang Q3phatang cos S3phatang
(kW) (kW) (kVar) (kVA) (kW) (kVar) (kVA)

Y tế 3.44 0.7 2.41 1.81 0.8 3.01 A 0.8 20.26 14.94 0.8 25.17
Bảo vệ 1.3 0.7 0.91 0.68 0.8 1.14 B
Cửa 5.99 0.7 4.2 3.04 0.81 5.18 C
hàng
Dàn lạnh 0.67 1 0.67 0.5 0.8 0.84 B
ĐHTT
Dàn 12.74 1 12.74 9.55 0.8 15.92 ABC
nóng
(3 pha)
Ổ cắm 0.56 1 0.56 0.42 0.8 0.7 B
PKT

 Kết quả tính toán bằng phần mềm Simaris:


3.3.3 Phụ tải tầng 1.
- Tương tự ta có:
 Tính toán phụ tải từng thiết bị:
Bảng 3. 10: Phụ tải tầng 1.
Thiết bị Ptb(kW) Ksd Kđt cos Ptt(kW) Qtt(kVar) Stt(kVA)

Ổ cắm 1,6896 1 0,5 0,8


0,84 0,63 1,06

Sảnh 1 Máy lạnh sảnh 5,62 0,8 0,8 0,8


3,60 2,70 4,50

Chiếu sáng 0,3416 1 1 0,9


0,34 0,17 0,38

Ổ cắm 1,6896 1 0,5 0,8


0,84 0,63 1,06

Sảnh 2 Máy lạnh sảnh 5,62 0,8 0,8 0,8


3,60 2,70 4,50

Chiếu sáng 0,3416 1 1 0,9


0,34 0,17 0,38

Ổ cắm 1,6896 1 0,5 0,8


0,84 0,63 1,06

Sảnh 3 Máy lạnh sảnh 5,62 0,8 0,8 0,8


3,60 2,70 4,50

Chiếu sáng 0,3416 1 1 0,9


0,34 0,17 0,38

Ổ cắm 1,6896 1 0,5 0,8


0,84 0,63 1,06

Sảnh 4 Máy lạnh sảnh 5,62 0,8 0,8 0,8


3,60 2,70 4,50

Chiếu sáng 0,3416 1 1 0,9


0,34 0,17 0,38

Ổ cắm 1,6896 1 0,5 0,8


0,84 0,63 1,06
Sảnh 5
Máy lạnh sảnh 5,62 0,8 0,8 0,8
3,60 2,70 4,50
Chiếu sáng 0,3416 1 1 0,9
0,34 0,17 0,38

PKT Ổ cắm PKT 1,1264 1 0,5 0,8


0,56 0,42 0,70

 Tổng hợp phụ tải tầng 1:


Bảng 3. 11: Tổng hợp phụ tải tầng 1.
Ptb Kđt Ptt Qtt cos Stt Pha Kđt tầng P3phatang Q3phatang cos S3phatang
(kW) (kW) (kVar) (kVA) (kW) (kVar) (kVA)

Sảnh 1 4.78 0.7 3.35 2.45 0.81 4.15 B 0.8 16.07 11.76 0.81 19.91
Sảnh 2 4.78 0.7 3.35 2.45 0.81 4.15 A
Sảnh 3 4.78 0.7 3.35 2.45 0.81 4.15 C
Sảnh 4 4.78 0.7 3.35 2.45 0.81 4.15 B
Sảnh 5 4.78 0.7 3.35 2.45 0.81 4.15 A
Ổ cắm PKT 0.56 1 0.56 0.42 0.8 0.7 C

 Kết quả tính toán bằng phần mềm Simaris:

3.3.4 Phụ tải tầng điển hình:


- Tương tự ta có:
 Tính toán phụ tải từng thiết bị.
Bảng 3. 12: Phụ tải tầng điển hình.
Thiết bị Ptb(kW) Ksd Kđt cos Ptt(kW) Qtt(kVar) Stt(kVA)

Ổ cắm
3,3792 1 0,5 0,8
( phòng khách) 1,69 1,27 2,11
Ổ cắm
2,2528 1 0,5 0,8
( phòng ngủ 1) 1,13 0,84 1,41
CH4
Ổ cắm
2,2528 1 0,5 0,8
( phòng ngủ 2) 1,13 0,84 1,41

Quạt hút (3 cái) 0,12 1 0,8 0,8


0,1 0,07 0,12
Máy giặt 2,2 0,6 1 0,8
1,32 0,99 1,65

Máy nước nóng 2,5 1 1 0,9


2,50 1,21 2,78

Chiếu sáng 0,377 1 1 0,9


0,38 0,18 0,42
Dàn lạnh Phòng
1,2 0,6 0,8 0,8
ngủ 1 CH4 0,58 0,43 0,72
Dàn lạnh Phòng
1,2 0,6 0,8 0,8
ngủ 2 CH4 0,58 0,43 0,72
Dàn lạnh Phòng
2,4 0,6 0,8 0,8
khách CH4 1,15 0,86 1,44

Dàn nóng 3,408 0,6 0,8 0,8


1,64 1,23 2,04

Chuông 0,07 1 1 0,8


0,07 0,05 0,09
Ổ cắm
3,3792 1 0,5 0,8
( phòng khách) 1,69 1,27 2,11

Quạt hút (3 cái) 0,12 1 0,8 0,8


0,10 0,07 0,12

Máy giặt 2,2 0,6 1 0,8


1,32 0,99 1,65
Ổ cắm
2,2528 1 0,5 0,8
( phòng ngủ 1) 1,13 0,84 1,41
Ổ cắm
2,2528 1 0,5 0,8
( phòng ngủ 2) 1,13 0,84 1,41

Chiếu sáng 0,435 1 1 0,9


0,44 0,21 0,48
CH1
Máy nước nóng 2,5 1 1 0,9
2,50 1,21 2,78
Dàn lạnh phòng
1,2 0,60 0,80 0,80
ngủ 1 CH1 0,58 0,43 0,72
Dàn lạnh Phòng
1,2 0,60 0,80 0,80
ngủ 2 CH1 0,58 0,43 0,72
Dàn lạnh Phòng
2,4 0,60 0,80 0,80
khách CH1 1,15 0,86 1,44

Dàn nóng 3,408 0,60 0,80 0,80


1,64 1,23 2,04

Chuông 0,07 1,00 1,00 0,80


0,07 0,05 0,09
PKT 1 Ổ cắm PKT 1 1,1264 1,00 0,50 0,80
0,56 0,42 0,70

PKT 2 Ổ cắm PKT 2 1,1264 1,00 0,50 0,80


0,56 0,42 0,70

 Tổng hợp phụ tải tầng điển hình:


Bảng 3. 13: Tổng hợp phụ tải tầng điển hình.
Ptb Kđt Ptt Qtt cos Stt Kđt tầng P3phatang Q3phatang cos S3phatang
(kW) (kW) (kVar) (kVA) (kW) (kVar) (kVA)

CH1 trái 12.3 0.7 8.61 5.93 0.82 10.45 0.8 62.01 42.66 0.82 75.27
CH1 phải 12.3 0.7 8.61 5.93 0.82 10.45
CH2 trái 12.3 0.7 8.61 5.93 0.82 10.45
CH2 phải 12.3 0.7 8.61 5.93 0.82 10.45
CH3 trái 12.25 0.7 8.57 5.91 0.82 10.41
CH3 phải 12.25 0.7 8.57 5.91 0.82 10.41
CH4 trái 12.25 0.7 8.57 5.91 0.82 10.41
CH4 phải 12.25 0.7 8.57 5.91 0.82 10.41
Ổ cắm PKT1 0.56 1 0.56 0.42 0.8 0.7
Ổ cắm PKT2 0.56 1 0.56 0.42 0.8 0.7

 Kết quả tính toán bằng phần mềm Simaris:


 Bảng chia pha tầng 2,5,8,11:
Bảng 3. 14: Chia pha tầng 2.5.8.11
P(kW)
Pha A Pha B Pha C
CH1 trái 8,61
CH1 phải 8,61
CH2 trái 8,61
CH2 phải 8,61
CH3 trái 8,57
CH3 phải 8,57
CH4 trái 8,57
CH4 phải 8,57
Ổ cắm PKT1 0,56
Ổ cắm PKT2 0,56
Tổng P(kW) 25,84 25,76 18,27

 Bảng chia pha tầng 3,6,9:


Bảng 3. 15: Chia pha tầng 3,6,9
P(kW)
Pha A Pha B Pha C
CH1 trái 8,61
CH1 phải 8,61
CH2 trái 8,61
CH2 phải 8,61
CH3 trái 8,57
CH3 phải 8,57
CH4 trái 8,57
CH4 phải 8,57
Ổ cắm PKT1 0,56
Ổ cắm PKT2 0,56
Tổng P(kW) 25,84 18,27 25,76
 Bảng chia pha tầng 4,7,10:
Bảng 3. 16: Chia pha tầng 4,7,10
P(kW)
Pha A Pha B Pha C
CH1 trái 8,61
CH1 phải 8,61
CH2 trái 8,61
CH2 phải 8,61
CH3 trái 8,57
CH3 phải 8,57
CH4 trái 8,57
CH4 phải 8,57
Ổ cắm PKT1 0,56
Ổ cắm PKT2 0,56
Tổng P(kW) 18,27 25,76 25,84
3.3.5 Phụ tải công cộng.
- Tương tự ta có:
 Tính toán phụ tải từng thiết bị.
Bảng 3. 17: Phụ tải công cộng.
Thiết bị Ptb(kW) Ksd Kđt cos Ptt(kW) Qtt(kVar) Stt(kVA)

Chiếu sáng
2,364 1 1 0,9
tầng 9,10,11 2,36 1,14 2,63
Chiếu sáng
2,364 1 1 0,9
tầng 6,7,8 2,36 1,14 2,63
Chiếu sáng
Tủ CS công cộng 2,364 1 1 0,9
tầng 3,4,5 2,36 1,14 2,63
Chiếu sáng
4,045 1 1 0,9
tầng trệt,1,2 4,05 1,96 4,49
Chiếu sáng
1,293 1 1 0,9
tầng hầm 1,29 0,63 1,44
Bơm cấp
12,941 0,9 0,9 0,8
nước 10,48 7,86 13,10
Tủ bơm
Bơm nước
6,471 0,9 0,9 0,8
thải 5,24 3,93 6,55
Bơm xử lý
6,471 0,9 0,9 0,8
nước thải 5,24 3,93 6,55

Bơm tăng áp 6,471 0,9 0,9 0,8


5,24 3,93 6,55

Bơm lọc 6,471 0,9 0,9 0,8


5,24 3,93 6,55
Bơm cứu
12,941 0,9 0,9 0,8
hỏa 10,48 7,86 13,10
Thang máy
Tủ thang máy 30,072 1 0,8 0,8
(3 cái) 24,06 18,04 30,07

 Tổng hợp phụ tải công cộng :


Bảng 3. 18: Tổng hợp phụ tải công cộng.
Ptb(kW) cos Pha Kđt tủ P3phatủ Q3phatủ S3phatủ
(kW) (kVar) (kVA)
Chiếu sáng tầng 9,10,11 2,36 C
Chiếu sáng tầng 6,7,8 2,36 A
Tủ cs
Chiếu sáng tầng 3,4,5 2,36 0.9 C 1 14.18 6.87 15.76
công cộng
Chiếu sáng tầng trệt,1,2 4,05 B
Chiếu sáng tầng hầm 1,29 A
Bơm cấp nước 10,48 ABC
Bơm nước thải 5,24 ABC
Bơm xử lý nước thải 5,24 ABC
Tủ bơm 0.8 0.8 33.54 25.16 41.93
Bơm tăng áp 5,24 ABC
Bơm lọc 5,24 ABC
Bơm cứu hỏa 10,48 ABC
Tủ thang ABC 0.8 19.25 14.43 24.06
Thang máy (3 cái) 24,06 0.8
máy

3.4 Tính toán phụ tải tòa nhà.


- Công suất phụ tải trên Busway:

Pbusway (kW )  Ks  Pi 0.9 x(10 x 62.0116.07  20.26  5.34)  595.58(kW)

- Công suất phản kháng phụ tải trên Busway:

Qbusway (kVar)  Ks  Qi 0.9 x(42.66 x10 11.76 14.94  3.66)  411.27(kVAr)

- Công suất biểu kiến phụ tải trên Busway:

Sbus  P2 bus Q2  595.582  411.272  723.78(kVA)


bus

- Hệ số công suất trên Busway:


Cos 
Pbus 595.58
  0.82
bus
Sbu 723.78
s

- Tổng công suất phụ tải toàn bộ tòa nhà:


Ptong (kW )  K s (Pbusway  PBom  PTMay )  PCS
 0.8(595.58  33.54 19.25) 14.18  532.88(kW )

- Tổng công suất phản kháng phụ tải của toàn bộ tòa nhà:
Qtong (kW )  Ks (Qbusway  QBom  QTMay )  QCS
 0.8(411.27  25.16 14.43)  6.87  367.56(kVAr)

- Tổng công suất biểu kiến của tòa nhà:


St ong  P2 Q2  532.882  367.562
 647.35(kVA)
tongtong

- Hệ số công suất của toàn bộ tòa nhà:


Cos 
Ptong 532.88
  0.82
tong
Ston 647.35
g

3.5 Tính toán phụ tải dùng phần mềm Simaris.


Phần mềm SIMARIS 9.1 được thiết kế và phát triển bởi Tập đoàn SIEMENS
dùng trong lĩnh vực thiết kế hệ thống điện, mạng điện đơn tuyến trong công nghiệp,
dân dụng. SIMARIS được sử dụng để thiết kế các mạng điện hạ thế với một số đặc
điểm như sau:
• Điện áp từ 220V - 1000V.
• Tần số từ 50Hz - 60Hz.
• Các hệ thống nối đất: TN-C, TN-S, IT, TT.
• Tính toán và lựa chọn thiết bị dựa theo tiêu chuẩn IEC 60364.
Các bước tính toán của SIMARIS bao gồm:
• Xây dựng thông số đầu vào, sơ đồ đơn tuyến.
• Nhập thông số tính toán, phương thức đi dây,nhiệt độ môi trường,...
• Chọn tiết diện dây dẫn, tính toán độ sụt áp.
• Chọn CB và cầu chì.
• Kiểm tra sự bảo vệ chọn lọc giữa các thiết bị bảo vệ.
• Tính toán kiểm tra bảo vệ an toàn cho người.
• Xuất file (WORD, EXCEL) kết quả tính toán ra, sơ đồ đơn tuyến ( PDF,
DXF, DWG ).
Các bước tiến hành thiết kế điện:
Trước khi vào thiết kế, ta sẽ thiết lập những đặc tính chung cho mạch:
• Nhập tên dự án ( Project name ), mô tả dự án (Project description ).
• Người thiết kế ( Planner ), ( Design Office),..
• Cài đặt tổng quát : Standard IEC, Country VietNam, Language English
Cài đặt thông số kỹ thuật:
- Trung thế:
• Điện áp: 22 kV
• Công suất ngắn mạch lớn nhất: 500 MVA
• Công suất ngắn mạch nhỏ nhất: 10 MVA
• Tiết diện dây cáp lớn nhất: 300 mm2
• Tiết diện dây cáp nhỏ nhất: 25 mm2
- Hạ thế:
• Điện áp: 380/220V -50Hz
• Nhiệt độ môi trường: 40oC
• Phần trăm sụt áp của mạng: 5%
• Tiết diện dây cáp lớn nhất: 800 mm2
• Tiết diện dây cáp nhỏ nhất: 1.5 mm2
Sau đó tiến hành vẽ sơ đồ đơn tuyến:
- Sources: Transformer with medium voltage; Transformer; Gerenator; Network;
Main Distribution Board;…

- Distribition board: Sub - distribution board; Sub - distribution (group switch);


Busbar trunking systerm; Busbar trunking systerm with center infeed; Distribution
at the end of busbar trunking systerm;...

- Final circuit: Stationary load; Power outlet circuit; Motor; Frequency inverter;
Charging unit; Capacitor; A dummy load; Surge protection.
Tiến hành nhập các thông số cho phụ tải Load sau đó liên kết lại thành
một sơ đồ đơn tuyến hoàn chỉnh:
- Thông số MBA:
- Thiết lập sơ đồ đơn tuyến cho tầng hầm ( các tầng còn lại làm tương tự):

 Sau khi thiết lập xong cho tất cả các phòng của Tòa nhà ta tiến hành
chạy tính toán Calculate.
Kết quả tính toán của Simaris sẽ cho ra kết quả
• Tính phụ tải.
• Lựa chọn cáp, dây dẫn, kiểm tra độ sụt áp.
• Tính toán ngắn mạch.
• Chọn CB bảo vệ đối với toàn mạch.
• Xuất file kết quả tính toán ra Word, Excel và file bản vẽ CAD, PDF.
3.6 So sánh kết quả tính tay và Simaris.
Bảng 3. 19: So sánh kết quả tính tay và simaris TĐ tầng hầm
TĐ- Tầng Tính theo Ku Phần mềm Sai
hầm và Ks SIMARIS số

Cosφ 0.82 0.825 0.61


Ptt(KW) 5.34 5.4 1.12
Qtt(kVar) 3.66 3.7 1.09
Stt(KVA) 6.48 6.5 0.31
Bảng 3. 20: So sánh kết quả tính tay và simaris TĐ tầng trệt.
TĐ- Tầng Tính theo Ku Phần mềm Sai số
trệt và Ks SIMARIS (%)
Cosφ 0.8 0.805 0.63
Ptt(KW) 20.26 20.3 0.2
Qtt(kVar) 14.94 14.9 0.27
Stt(KVA) 25.17 25.2 0.12
Bảng 3. 21: So sánh kết quả tính tay và simaris TĐ tầng 1
TĐ- Tầng Tính theo Ku Phần mềm Sai
1 và Ks SIMARIS số

Cosφ 0.81 0.805 0.62


Ptt(KW) 16.07 16.1 0.19
Qtt(kVar) 11.76 11.6 1.36
Stt(KVA) 19.91 19.9 0.05
Bảng 3. 22: So sánh kết quả tính tay và simaris TĐ tầng điển hình.
TĐ- Tầng Tính theo Ku Phần mềm Sai
điển hình và Ks SIMARIS số
Cosφ 0.82 0.82 0
Ptt(KW) 62.01 62 0.02
Qtt(kVar) 42.66 43.3 1.5
Stt(KVA) 75.27 75.6 0.44
Bảng 3. 23: So sánh kết quả tính tay và simaris Tủ CS.
Tủ CS Tính theo Ku Phần mềm Sai
và Ks SIMARIS số
Cosφ 0.9 0.9 0
Ptt(KW) 14.18 14.2 0.14
Qtt(kVar) 6.87 6.9 0.44
Stt(KVA) 15.76 15.7 0.38
Bảng 3. 24: So sánh kết quả tính tay và simaris Tủ Bơm.
Tủ bơm Tính theo Ku Phần mềm Sai
và Ks SIMARIS số

Cosφ 0.8 0.8 0


Ptt(KW) 33.54 33.5 0.12
Qtt(kVar) 25.16 25.2 0.16
Stt(KVA) 41.93 41.9 0.07

Bảng 3. 25: So sánh kết quả tính tay và simaris Tủ thang máy.
Tủ thang Tính theo Ku Phần mềm Sai
máy và Ks SIMARIS số
Cosφ 0.8 0.8 0
Ptt(KW) 19.25 19.2 0.26
Qtt(kVar) 14.43 14.4 0.21
Stt(KVA) 24.06 24.1 0.17

Nhận xét:
- Kết quả tính toán bằng phần mềm Simaris gần như không so lệch với việc tính
bằng phương pháp theo Ku và Ks.
CHƯƠNG IV: BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
4.1. Giới thiệu về giá trị hệ số công suất và bù công suất
Hệ số công suất cosφ (hoặc PF) là tỉ số giữa công suất tác dụng P (kW) và công
suất biểu kiến S (kVA).

Cosφ = P(kW
) = PF
S
(kVA)
Công suất tác dụng P là công suất sử dụng điện có ích trong tất cả thiết bị điện;
còn công suất phản kháng Q là công suất từ hóa trong các thiết bị điện, nó không sinh
ra công nhưng vẫn phải trả chi phí khi dùng điện.
Vì vậy để tránh tổn thất về chi phí điện, ta đặt các thiết bị sinh ra Q (tụ điện,
máy bù đồng bộ) để cung cấp trực tiếp cho phụ tải giảm bớt tổn thất, làm như vậy
được gọi là bù công suất phản kháng.
Bù công suất phản kháng đưa đến những hiệu quả sau đây:
• Giảm được tổn thất công suất, điện áp trong mạng điện.
• Giảm được chi phí điện.
• Tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp.
4.2. Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cosφ
- Giảm điện áp cho những động cơ chạy non tải.
- Dùng động cơ đồng bộ thay thế động cơ không đồng bộ.
- Máy bù đồng bộ được dùng trong các trung tâm điện để duy trì ổn định hệ thống
điện.
- Tụ bù dùng cho lưới điện xí nghiệp, dịch vụ và dân dụng trong đó có các tòa nhà
cao tầng, chung cư căn hộ…
4.3. Vị trí đặt thiết bị bù
- Đặt tụ bù tại thanh cái hạ áp của máy biến áp.
- Đặt tụ bù tại tủ điện phân phối tổng.
=> Từ những phân tích trên ta chọn phương án bù công suất phản kháng cho
công trình bằng bộ tụ bù tự điều chỉnh dung lượng bù đặt tại tủ điện phân phối tổng.
4.4 Tính toán bù công suất phản kháng
- Hệ số công suất của công trình trước khi bù:
cos1  0.82  tan1 =0.698
- Tổng công suất tác dụng tính toán của công trình
: Ptt tong  532.88(kW )

- Công suất biểu kiến của công trình trước khi S1  647.35(kVA)
bù:

- Hệ số công suất của công trình sau khi bù: cos2  0.9  tan2 =0.484

- Công suất phản kháng cần phải bù để đạt được cos2  (Theo nghị đinh số
137/2013/NĐ-CP ban hành 21/10/2013) là: 0.9

Qbu  Ptt tong (tan1  tan2 )  532.88(0.698  0.484) 114.04(kVAr)

Vậy Qbu 114.04( kVAr)


Chọn thiết bị bù là tụ điện bù do Siemens chế tạo:
6 bộ tụ bù loại EPCOS MKD440-D-25 25kVAr
Bảng 4. 1: Thông số tụ bù siemens.
Loại tụ điện Ucđm (V) Pđm Kiểu Số Qb (kVAr)
(kVAr) chế tạo lượng
EPCOSMKD440-D- 380 25 3 pha 6 150
25
Như vậy sau khi tính toán được lượng công suất phản kháng cần bù cho tòa nhà, ta
có bảng tổng kết sau:
Công suất biểu kiến của công trình sau khi bù với Qbu.max 150(kVAr)
Công suất phản kháng trước khi bù:
Qtrcbu  367.56(kVAr)
Công suất phản kháng sau khi bù:
Qsaubu  Qtrcbu  Qbu  367.56 150  217.56(kVAr)
Công suất biểu kiến của công trình sau khi bù:

Ssaubu  P2  532.882  217.562  575.58(kVA)


tt tong  Q2saubu

Hệ số công suất sau bù:


Ptt 532.88
cos saub 
tong   0.93 (thỏa)
u Ssaubu 575.58

 Kết quả chạy phần mềm Simaris:


CHƯƠNG 5: MÁY BIẾN ÁP - MÁY PHÁT DỰ PHÒNG -
BỘ CHUYỂN ĐỔI NGUỒN
5.1. Chọn máy biến áp
Trạm biến áp là một trong những phần tử quan trọng nhất của hệ thống cung cấp
điện toà nhà. Trạm biến áp dùng để biến đổi điện năng từ cấp điện áp trung thế sang
cấp điện áp hạ thế, phù hợp với nhu cầu dùng điện.
Để cung cấp điện áp cho toà nhà hợp lý nhất là đặt trạm biến áp. Trạm biến áp
nên đặt bên ngoài, kề toà nhà để đảm bảo tính an toàn, thuận tiện trong việc lắp đặt
thao tác vận hành, quản lí. Và máy biến áp được chọn phải thỏa hai điều kiện sau :
UdmMBA  UHT

SdmMBA  S

Với yêu cầu về tính liên tục trong việc cung cấp điện và tính kinh tế cho Tòa nhà,
ta chọn phương án cung cấp điện gồm 1 máy biến áp và 1 máy phát dự phòng. Sự lựa
chọn này mang về tính hiệu quả cả về kinh tế và kỹ thuật cho công trình. Máy biến áp
hoạt động ở chế độ bình thường, đảm nhận nhiệm vụ truyền tải điện từ mạng lưới điện
quốc gia. Ở Việt Nam nguồn trung thế 22 kV nên sẽ lựa chọn máy biến áp 22 kV/
0.38kV.

Tính toán chọn máy biến áp theo điều SdmB  S


kiện:

Trong đó
S  647.35(kVA)
Dựa vào công suất tính toán phụ tải của Tòa nhà, ta tiến hành chọn máy biến áp
của SIEMENS loại khô theo tiêu chuẩn IEC – 60076 – 11 – 2004
Điện áp 15 KV, 22 KV ±2 x 2.5% / 0.4 KV. Tổ đấu dây Δ/Υ -11
Bảng 5. 1: Thông số máy biến áp.
P
Công suất Dòng điện P ngắn mạch Điện áp ngắn
không
(KVA) (A) (W) mạch (%)
tải (W)
800 1215 1750 8500 4
Từ thông số chọn, tính toán thông số máy biến áp:
P U 2
8.5 0.382
RMBA 
dm,MBA
  1.919(m)
S2 8002
dm,MBA
U %U 2
0.04 3802
ZMBA 
dm,MBA
  7.22(m)
Sdm,MBA 8001000

XMBA  
Z2 R2
MBAMBA
(7.22103)2  (1.919103)2  6.96(m)

5.2. Chọn máy phát dự phòng:


Trong các công trình công cộng như toà nhà, văn phòng, trụ sở luôn tồn tại một
số phụ tải quan trọng luôn phải được cung cấp điện liên tục: các hệ thống chiếu sáng
gặp sự cố, thang máy, bơm hoặc các thiết bị dùng điện quan trọng. Để đảm bảo cho toà
nhà hoạt động tốt và các thiết bị dùng điện được cung cấp điện liên tục do đó ở các toà
nhà cần phải có máy phát điện dự phòng, thường là các máy phát điện được nối với bộ
chuyển mạch ATS (Automatic Transfer Switch).
Khi có sự cố về lưới điện, toàn bộ phụ tải cần được cung cấp điện từ máy phát
dự phòng của tòa nhà. Vì đây là tòa nhà văn phòng làm việc quan trọng được xếp vào
loại tiêu hộ điện loại I nên bắt buộc phải duy trì việc cung cấp điện liên tục cho phụ tải
toàn tòa nhà. Do đó, công suất máy phát dự phòng phải cung cấp cho tòa nhà tối thiểu
bằng với lượng công suất đã tính toán ở trên.
=> Tổng công suất mà máy phát dự phòng phải cung cấp cho tòa nhà là: 647.35 (kVA)
Ta chọn Máy phát điện dự phòng của hãng CUMMINS 750 kVA model CDS –
825KT
với các thông số sau:
• Công suất liện tục: 750kVA
• Công suất sự phòng: 825 kVA
• Xuất xứ: Cummins – Mỹ
• Đầu phát: MG-H^H Stamford
• Điện áp: 380V/220V – 3 pha – 4 dây
• Tần số, tốc độ: 50Hz – 1500rpm
• Tiêu hao nhiên liệu (L/h/100%tải): 111
• Kích thước: (DxRxC): 4450x1650x2400mm
5.3. Bộ chuyển đổi nguồn tự động ATS – Automatic Transfer Switch
Khi nguồn lưới không đạt tiêu chuẩn yêu cầu, bộ chuyển đổi nguồn tự động
ATS sẽ kiểm tra chất lượng của nguồn dự phòng và nếu thỏa mãn, ATS sẽ tác động để
giúp chuyển tải sang sử dụng ở nguồn dự phòng. Sau đó ATS sẽ giám sát việc quay trở
lại sử dụng nguồn chính khi mà nguồn chính ổn định lại, ATS vận hành để chuyển tải
trở lại
dùng điện lưới.Tất cả các động tác trên được thực hiện hoàn toàn tự động, không đòi
hỏi đến sự can thiệp tại chỗ của người vận hành.
Kết hợp bộ chuyển nguồn tự động - ATS với bộ chuyển mạch động lực tạo thành
một tủ điều khiển ATS mà không dùng đến các thiết bị khác như là bảo vệ quá áp, bảo
vệ tần số, bảo vệ pha on/off delay timer….

Tổng công suất tính toán của tòa nhà: S  647.35(kVA)

• Dòng điện tính toán: S 647.351000


Itt    983.55( A)
3 380 3 380

 Dựa vào công suất tổng toàn bộ tòa nhà và dòng điện tổng tính toán, ta
chọn Bộ chuyển đổi nguồn SENTRON ATC5300 – 3KC9 do hãng Siemens sản
xuất với các thông số sau:
• Dòng định mức I-rate = 1225A
• Icu = 50 (kA)
• Điện áp định mức: 380 / 415V

Hình I.5. 1: Bộ chuyển đổi nguồn tự động.


CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ
KIỂM TRA ĐỘ SỤT ÁP
6.1. Tính toán lựa chọn hệ thống dây dẫn
Lựa chọn phương pháp xác định dây dẫn:
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng cho phép áp dụng các tiêu chuẩn của Hội
đồng Kỹ thuật điện Quốc tế (IEC - International Electrotechnical Commission).

Icp ≥ Ilv max


K

Trong đó: Icp: dòng cho phép của dây dẫn (A).
Ilvmax: dòng làm việc lớn nhất của phụ tải tính toán (A).
K: hệ số hiệu chỉnh theo điều kiện lắp đặt.
Xác định cỡ dây đối với cáp không chôn dưới đất:
Xác định hệ số K: với các mạch không chôn dưới đất, hệ số K thể hiện điều kiện lắp đặt
K = K1.K2.K3
Trong đó:
- K1: theo nhiệt độ.
- K2: số cáp gần nhau.
- K3: theo kiểu lắp đặt.
Xác định cỡ dây cho dây chôn dưới đất:
Trường hợp này cần phải xác định hệ số K, còn mã chữ cái thích ứng với cách lắp
đặt sẽ không cần thiết.
Xác định hệ số hiệu chỉnh K: với các mạch chôn dưới đất, K sẽ đặc trưng cho
điều kiện lắp đặt K = K4.K5.K6.K7
Trong đó:
• K4: hiệu chỉnh theo nhiệt độ.
• K5: hiệu chỉnh theo số cáp gần nhau.
• K6: hiệu chỉnh theo kiểu lắp đặt.
• K7: hiệu chỉnh theo loại đất.
Xác định kích cỡ dây nối đất bảo vệ (PE: Proctective Earth):
Dây PE cho phép liên kết các vật dẫn tự nhiên và các vỏ kim loại không có điện
của các thiết bị điện để tạo lưới đẳng áp. Các dây này dẫn dòng sự cố do hư hỏng cách
điện (giữa pha và vỏ thiết bị) tới điểm trung tính nối đất của nguồn. PE sẽ được nối
vào
đầu nối đất chính của mạng. Đầu nối đất chính sẽ được nối với các điện cực nối đất qua
dây nối đất.
Kích cỡ của dây PE được xác định theo phương pháp đơn giản sau:
Sph ≤ 16 mm2 => SPE = Sph
16 mm2 < Sph ≤ 35 mm2 => SPE = 16 mm2

Sph > 35 mm2 => SPE = S


ph

2
Xác định kích cỡ dây trung tính ( Neutral ):
Tiết diện của dây trung tính bị ảnh hưởng của sơ đồ nối đất TN-S:
SN = Spha – nếu Spha ≤ 16 mm2 (dây đồng) cho các mạch một pha.
SN = 0.5Spha – cho các trường hợp còn lại với lưu ý là dây trung tính phải có bảo vệ
thích hợp.
6.2 Tính toán chi tiết dây dẫn
Từ máy biến áp đến tủ phân phối chính:
Công suất máy biến áp:
SMBA  800(kVA)
SMB 8001000
Ilv max    1215.47( A)
3AUdm 3 380

Dây dẫn từ MBA về tủ phân phối được chọn là dây cáp đơn lõi có chiều dài 30m;
lõi bằng đồng (Cu) cách điện PVC70; nhiệt độ môi trường 400C, mạch được bảo vệ
bằng CB.
• K1  0.87 - dây dẫn đặt trong môi trường có nhiệt độ là to = 40oC

• K2  1 - số mạch đi trong ống là 1

• K3 1 - dây đặt trong ống âm trong tường, thang máng cáp

Dòng điện hiệu chỉnh: I 1215.47


Ilv max Ilv   1397.09( A)
 
max
h
c K K1.K2 .K3 0.87

• Tiết diện dây pha Spha = 2x400 mm2 ; SN =2x400 mm2 ; SPE = 2x185 mm2
• Iz=1630 (A) > Ihc= 1397.09 (A)
Từ tủ PPC về thanh busway:
Sbusway  723.78(kVA)
max
Sbusway Udm
Dòng làm việc max Ilv 
723.78103
  1099.67( A)
3  380
- K1  0.87 - dây dẫn đặt trong môi trường có nhiệt độ là to = 40oC

- K2 1 - số mạch đi trong ống là 1

- K3 1 - dây đặt trong ống âm trong tường, thang máng cáp

Dòng điện hiệu chỉnh: I


Ilv max Ilv max 1099.67  1263.99( A)
h
  
K K1.K2 .K3 0.87 11

• Tiết diện dây pha Spha = 2x300 mm2 ; SN = 2x300 mm2 ; SPE = 2x150 mm2
• Iz=1394 (A) > Ihc= 1263.99 (A)
Từ thanh busway về tủ điện tầng điển hình:
Stangdienhinh  75.27(kVA)

Stangdienhinh
Dòng làm việc max Ilv   75.27 103  114.35( A)
Udm
max
3  380
- K1  0.87 - dây dẫn đặt trong môi trường có nhiệt độ là to = 40oC

- K2 1 - số mạch đi trong ống là 1

- K3 1 - dây đặt trong ống âm trong tường, thang máng cáp

Dòng điện hiệu chỉnh: I


Ilv max Ilv max 114.35  131.44( A)
h
  
K K1.K2 .K3 0.87 11

• Tiết diện dây pha Spha = 25 mm2 ; SN = 25 mm2 ; SPE = 16 mm2


• Iz=135 (A) > Ihc= 131.44 (A)
Từ tủ điện tầng điển hình về căn hộ CH1 trái:
SCH1 10.45(kVA)
S CH1 10.45103
Dòng làm việc max I    47.52( A)
lv max
Udm 220

- K1  0.87 - dây dẫn đặt trong môi trường có nhiệt độ là to = 40oC

- K2  0.66 - số mạch đi trong ống là 5

- K3  0.95 - đi trên trần.

Dòng điện hiệu chỉnh: I


Ilv max Ilv max 47.52  87.11( A)
h
  
K K1.K2 .K3 0.87  0.66 0.95

• Tiết diện dây pha Spha = 16 mm2 ; SN = 16 mm2 ; SPE = 16 mm2


• Iz=101 (A) > Ihc= 87.11 (A)
 Tính toán tương tự cho các phòng các tầng trên, ta có bảng kết quả chọn
dây ( phụ lục 5)
SO SÁNH CHỌN DÂY TÍNH TAY VÀ SIMARIS
Bảng 6. 1: So sánh chọn dây tính tay và simaris.
Tính tay Simaris
Tiết diện dây Tiết diện dây
MBA PPC 2x(3x1x400/400/185) 2x(3x1x500/500/240)
MP PPC 2x(3x1x400/400/185) 2x(3x1x400/400/185)
CS 1x(3x1x2,5/2,5/2,5) 1x(3x1x10/10/10)
Thang máy 1x(3x1x6/6/6) 1x(3x1x10/10/10)
PPC
Bơm 1x(3x1x10/10/10) 1x(3x1x25/25/25)
Busway 2x(3x1x300/300/150) 2x(3x1x400/400/185)
Chọn thanh busway LXA0451 LXA0451
CS CS hầm 1x(1x1,5/1,5/1,5) 1x(1x2,5/2,5/2,5)
CS trệt,1,2 1x(1x4/4/4) 1x(1x10/10/10)
CS 3,4,5 1x(1x4/4/4) 1x(1x4/4/4)
CS 6,7,8 1x(1x6/6/6) 1x(1x4/4/4)
CS 9,10,11 1x(1x10/10/10) 1x(1x4/4/4)
Bơm cấp nước 1x(3x1x10/-/10) 1x(3x1x10/-/10)
Bơm nước thải 1x(3x1x6/-/6) 1x(3x1x4/-/4)
Bơm xử lý nước thải 1x(3x1x6/-/6) 1x(3x1x4/-/4)
Tủ bơm
Bơm tăng áp 1x(3x1x6/-/6) 1x(3x1x4/-/4)
Bơm lọc 1x(3x1x6/-/6) 1x(3x1x4/-/4)
Bơm cứu hỏa 1x(3x1x10/-/10) 1x(3x1x10/-/10)
Tủ Thang máy 1 1x(3x1x4/-/4) 1x(3x1x4/-/4)
thang Thang máy 1 1x(3x1x4/-/4) 1x(3x1x4/-/4)
máy Thang máy 1 1x(3x1x4/-/4) 1x(3x1x4/-/4)
TĐ tầng hầm 1x(3x1x1,5/1,5/1,5) 1x(3x1x6/6/6)
TĐ tầng trệt 1x(3x1x4/4/4) 1x(3x1x10/10/10)
Busway
TĐ tầng 1 1x(3x1x4/4/4) 1x(3x1x6/6/6)
TĐ tầng điển hình 1x(3x1x25/25/16) 1x(3x1x50/50/25)
Quạt hút 1 1x(1x2,5/2,5/2,5) 1x(1x2,5/2,5/2,5)
Quạt hút 2 1x(1x2,5/2,5/2,5) 1x(1x2,5/2,5/2,5)
Tủ điện
Quạt hút 3 1x(1x2,5/2,5/2,5) 1x(1x2,5/2,5/2,5)
tầng
Quạt hút 4 1x(1x2,5/2,5/2,5) 1x(1x2,5/2,5/2,5)
hầm
Ổ cắm hầm 1x(1x1,5/1,5/1,5) 1x(1x4/4/4)
Ổ cắm PKT 1x(1x1,5/1,5/1,5) 1x(1x4/4/4)
Ổ cắm PKT 1x(1x1,5/1,5/1,5) 1x(1x4/4/4)
Sảnh 1 1x(1x4/4/4) 1x(1x4/4/4)
Tủ điện Sảnh 2 1x(1x4/4/4) 1x(1x4/4/4)
tầng 1 Sảnh 3 1x(1x4/4/4) 1x(1x6/6/6)
Sảnh 4 1x(1x4/4/4) 1x(1x6/6/6)
Sảnh 5 1x(1x4/4/4) 1x(1x6/6/6)
CH1 trái 1x(1x16/16/16) 1x(1x35/35/16)
CH1 phải 1x(1x16/16/16) 1x(1x35/35/16)
CH2 trái 1x(1x16/16/16) 1x(1x25/25/16)
Tủ điện CH2 phải 1x(1x16/16/16) 1x(1x35/35/16)
tầng CH3 trái 1x(1x16/16/16) 1x(1x25/25/16)
điển CH3 phải 1x(1x16/16/16) 1x(1x25/25/16)
hình CH4 trái 1x(1x16/16/16) 1x(1x35/35/16)
CH4 phải 1x(1x16/16/16) 1x(1x35/35/16)
Ổ cắm PKT 1 1x(1x1,5/1,5/1,5) 1x(1x4/4/4)
Ổ cắm PKT 2 1x(1x1,5/1,5/1,5) 1x(1x4/4/4)
Y tế 1x(1x4/4/4) 1x(1x4/4/4)
Bảo vệ 1x(1x1,5/1,5/1,5) 1x(1x4/4/4)
Cửa hàng 1x(1x10/10/10) 1x(1x10/10/10)
Ổ cắm PKT 1x(1x1,5/1,5/1,5) 1x(1x4/4/4)
Tầng
Dàn lạnh ĐHTT 1 1x(1x1,5/1,5/1,5) 1x(1x4/4/4)
trệt
Dàn lạnh ĐHTT 2 1x(1x1,5/1,5/1,5) 1x(1x4/4/4)
Dàn lạnh ĐHTT 3 1x(1x1,5/1,5/1,5) 1x(1x4/4/4)
Dàn lạnh ĐHTT 4 1x(1x1,5/1,5/1,5) 1x(1x4/4/4)
Dàn lạnh ĐHTT 5 1x(1x1,5/1,5/1,5) 1x(1x1,5/1,5/1,5)
Dàn nóng ĐHTT (3 1x(3x1x4/-/4) 1x(3x1x10/-/10)
pha)
6.3 Kiểm tra độ sụt áp
Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng điện năng là điện áp và tần số, dao động điện
áp và tần số càng bé thì chất lượng càng tốt. việc ổn định tần số là công việc điều tần
của trung tậm điều độ. Độ sụt áp liên quan đến tiết diện của dây dẫn: sụt áp do phân
áp trên các thành phần điện trở, cảm kháng, dung kháng của dây dẫn.
Trong thực tế, điện áp cung cấp cho các thiết bị (trong mạng hạ thế) các giá trị
không bằng điện áp đầu ra của áy biến áp.
Sụt áp trên dây dẫn được kiểm tra theo theo tiêu chuẩn TVCN 9206 – 2012 như
sau:

• Đối với chiếu sáng làm việc: 5%


• Đối với chiếu sáng sơ tán người và chiếu sáng sự cố: 5%
• Đối với chế độ làm việc bình thường: 5%
• Đối với chế độ sự cố: 10%
Độ sụt áp 3 pha được tính bằng công thức:
U 
3Ib (R cos  X (6.4)
sin)L
Độ sụt áp 1 pha được tính bằng công thức:
U  2Ib (R cos  X sin)L
(6.5)
Độ sụt áp dây trung tính bằng công thức:
UN  IN (R cosN  X sinN )L
(6.6)
Trong đó: Ib dòng làm việc lớn nhất (A).
L chiều dài dây (m).
R, X điện trở, điện cảm của dây dẫn (Ω/m)
Các thông số dùng để tính toán được lấy từ phần mềm Simaris
 TÍNH TOÁN SỤT ÁP CHI TIẾT CHO PHÒNG KỸ THUẬT – TẦNG 1:
 Sụt áp trên
Ut  9.556V
MBA:
r

 Tính toán sụt áp cho tuyến dây căn hộ CH1 trái:


Đoạn từ Máy biến áp (MBA) đến Tủ PPC với điện áp 3 pha 380V :
• Chiều dài dây L = 30 m
• Loại dây dẫn: Cu-2(3x1x500/500/240)
• R  0.629(m); X  2.055(m)

• Dòng điện làm việc:


IB  983.55(A)
• Cos  0.82;Sin  0.568
Sụt áp 3 pha trên đoạn dây dẫn từ đầu Máy biến áp đến Tủ PPC là :
U1  3IB (Cos  R Sin   X )  L1
 3 983.55(0.82 0.629  0.568 2.055)103  2.86(V )
Đoạn dây dẫn từ Máy phát điện đến Tủ PPC với điện áp 3 pha 380V:
• Chiều dài dây L = 30 m
• Loại dây dẫn: Cu-2(3x1x400/400/185)
• R  0.782(m); X  2.07(m)

• Dòng điện làm việc:


IB  983.55(A)
• Cos  0.82;Sin  0.568
Sụt áp 3 pha trên đoạn dây dẫn từ đầu Máy phát điện đến Tủ PPC là :
U1  3IB (Cos  R Sin  X )  L1
 3 983.55(0.82 0.782  0.568 2.07)103  3.10(V )
Đoạn dây từ Tủ PPC đến Busway dùng nguồn 3 pha 380V:
• Chiều dài dây L = 2 m
• Loại dây dẫn: Cu-2(3x1x400/400/185)
• R  0.052(m); X  0.138(m)

• Dòng điện làm việc:


IB 1099.67(A)
• Cos  0.82;Sin  0.568

Sụt áp 3 pha trên đoạn từ Tủ PPC đến Busway:


U2  3IB (Cos  R Sin   X )  L2
 3 1099.67(0.82 0.052  0.568 0.138)103  0.23(V )
Đoạn dây dẫn từ Busway đến Tủ điện tầng điển hình sử dụng điện áp 3 pha 380V:
• Chiều dài dây L = 2 m
• Loại dây dẫn: Cu-1(3x1x50/50/25)
• R  0.834(m); X  0.308(m)

• Dòng điện làm việc:


IB 114.35(A)
• Cos  0.82;Sin  0.567
 Sụt áp 3 pha trên đoạn từ Busway đến tủ điện tầng điển hình:

U3  3  I B (Cos  R  Sin  X )


 3 114.35(0.82 0.834  0.567 0.308)103  0.17(V )
Đoạn dây dẫn từ Tủ điện tầng điển hình đến căn hộ CH1 trái sử dụng điện áp 1 pha
220V:
• Chiều dài dây L = 13 m
• Loại dây dẫn: Cu-1(1x1x35/35/16)
• R  7.747(m); X  1.079(m)

• Dòng điện làm việc:


IB  47.52(A)

• Cos  0.83;Sin  0.558


 Sụt áp 1 pha trên đoạn từ tủ điện tầng điển hình đến căn hộ CH1:
U4  2IB (Cos  R Sin  X )
 2 47.52(0.83 7.747  0.5581.079)103  0.67(V )
Tải tiêu thụ ở các phòng ở tủ điện Tầng 1 có sự phân pha không đều nên dẫn đến có
sự sụt áp trên dây trung tính tại đoạn dây từ tủ Busway về tủ điện tầng điển hình:
RN  3.338(m)
X N  1.172(m)

Dòng tải trên pha A bao gồm: CH1 trái, CH1 phải, CH2 trái.
   
I A  ICH1_ L  ICH1_R  ICH 2 _ R  3(41.44 33.9o )  124.32 33.9o (A)

Dòng tải trên pha B bao gồm:.


   
I B  ICH 2 _R  ICH 3_R  ICH 3_ R  41.44(33.9o 120o )  2 41.26(33.9o 120o )
 123.96 153.9o ( A)

Dòng tải trên pha C bao gồm: CH4 trái, CH4 phải, phòng KT 1, phòng KT 2.
    
IC  ICH 4 _ L  ICH 2 _R  I PKT1  I PKT 2  2 41.26(33.9o 120o )  2 2(36.87o 120o
)
 86.5185.96o ( A)

Dòng trung tính:


   
I N  I A  I B  IC  37.63 93.11( A)

Sụt áp trên pha trung tính trên đoạn Busway về tủ điện tầng điển hình:
UN  IN (R cosN  X sinN )L
 37.63(3.338 0.05425 1.172 0.9985)103  0.0585(V )

 Như vậy tổng sụt áp trên đoạn dây từ MBA – CH1 trái sẽ bao gồm sụt áp
3 pha từ Máy biến áp đến Tủ điện Tầng điển hình quy đổi thành sụt áp 1 pha và sụt
áp 1 pha từ Tủ điện Tầng điển hình đến căn hộ CH1 trái:
U  (Utr  U1  U2  U3 ) / 3  U4  UN
 (9.556  2.86  0.23  0.17) / 3  0.67  0.0585  8.12(V )

 Độ sụt áp phần
trăm: U % 
100U 1008.12
 3.69% < 5 % ( thoã )
Udm  220

 Khi kiểm tra điều kiện sụt áp, nếu đoạn dây nào không thỏa điều kiện thì tăng
tiết diện dây dẫn lên và kiểm tra lại điều kiện trên. Với cách tính tương tự như trên,
kết hợp kết quả tính toán trên phần mềm Simaris ta có được bảng kết quả sau:
 Bảng kết quả tính sụt áp từng đoạn ( phụ lục 6)
 Bảng kết quả tính sụt áp trung tính
Bảng 6. 2: Sụt áp trung tính.
IN (A) Cos Sin R X U
TĐ tầng hầm 0,89 0,0788 0,997 27,82 0,806 0,0027
TĐ tầng trệt 9,68 0,141 0,9899 16,691 0,756 0,0300
Busway
TĐ tầng 1 12,66 0,08037 0,99676 27,82 0,806 0,0385
TĐ tầng điển hình 37,63 0,05425 0,9985 3,338 1,172 0,0509
Tủ PPC Tủ CS 4,27 0,77615 0,63054 6,678 0,908 0,0246

 Bảng tổng hợp kết quả tính sụt áp.


Bảng 6. 3: Tổng hợp kết quả tính sụt áp.
Sụt áp tới vị trí Tính tay theo Tính tay theo Kết quả từ
thông số dây thông số dây phần mềm
simaris tự chọn simaris
U %
CS hầm 3,38 3,52 3.37
CS trệt,1,2 3,43 3,74 3.42
CS
CS 3,4,5 4,12 4,24 4.1
CS 6,7,8 4,22 4,35 4.2
CS 9,10,11 4,07 4,18 4.04
Bơm cấp nước 3,77 4,20 3.77
Bơm nước thải 3,78 4,18 3.77
Tủ Bơm xử lý nước thải 3,78 4,18 3.77
bơm Bơm tăng áp 4,55 4,72 4.55
Bơm lọc 3,78 4,18 3.77
Bơm cứu hỏa 3,77 4,18 3.77
Tủ Thang máy 1 4,10 4,74 4.1
thang Thang máy 1 4,10 4,74 4.1
máy Thang máy 1 4,10 4,74 4.1
Quạt hút 1 3,65 3,66 3.61
Tủ Quạt hút 2 4,19 4,24 4.04
điện Quạt hút 3 3,96 3,99 3.86
tầng Quạt hút 4 3,81 3,83 3.74
hầm Ổ cắm hầm 3,42 3,55 3.44
Ổ cắm PKT 3,39 3,44 3.4
Ổ cắm PKT 3,46 3,46 3.7
Sảnh 1 4,17 4,15 4.4
Tủ
Sảnh 2 4,17 4,15 4.4
điện
Sảnh 3 3,92 4,15 4.16
tầng 1
Sảnh 4 3,92 4,15 4.16
Sảnh 5 3,92 4,15 4.16
CH1 trái 3,69 3,96 4.08
CH1 phải 3,79 4,11 4.15
Tủ CH2 trái 3,46 3,41 3.82
điện CH2 phải 3,57 3,66 3.93
tầng CH3 trái 3,49 3,46 3.85
điển CH3 phải 3,69 3,76 4.05
hình CH4 trái 3,74 4,01 4.1
CH4 phải 3,81 4,16 4.18
Ổ cắm PKT 1 3,43 3,41 3.79
Ổ cắm PKT 2 3,56 3,79 3.93
Y tế 4,14 4,17 4.26
Bảo vệ 3,72 4,29 3.83
Cửa hàng 4,25 4,29 4.37
Ổ cắm PKT 3,41 3,43 3.52
Dàn lạnh ĐHTT 1 3,42 3,45 3.53
Tầng
Dàn lạnh ĐHTT 2 3,41 3,43 3.52
trệt
Dàn lạnh ĐHTT 3 3,43 3,50 3.55
Dàn lạnh ĐHTT 4 3,42 3,46 3.54
Dàn lạnh ĐHTT 5 3,54 3,55 3.66
Dàn nóng ĐHTT (3 3,78 4,89 3.89
pha)

 Nhận xét:
 Kết quả chọn dây giữa tính bằng phương pháp sử dụng hệ số Ku và Ks cho ra kết
quả tương đối giống với khi chạy tính toán trên phần mềm Simaris. Tuy nhiên vẫn
có một số chổ khác với kết quả tính tay, vì trong Simaris thiết bị bảo vệ CB với
dòng định mức In < 100(A) vẫn có có dòng cắt nhiệt Ir-CB < In. Khi tính tay, ta mặc
định dòng In = Ir-CB đối với những CB có dòng định mức In < 100(A).
 Phần tính sụt áp có sự sai số về giá trị sụt áp giữa tính bằng phương pháp hệ số
Ku và Ks so với kết ủa khi tính trên phần mềm Simaris, vì lí do khi tính bình thường
ta bỏ qua sự sụt áp trên Busway. Còn trên phần mềm Simaris được lập trình để tính
sụt áp chi tiết ngay cả trên Busway. Vì thế đố sụt áp khi tính bằng Simaris có kết
quả lớn hơn khi tính bình thường.
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ CHỌN THIẾT
BỊ BẢO VỆ
7.1. Tính toán ngắn mạch
Ngắn mạch là hiện tượng các pha chồng chập nhau ( đối với mạng trung tính
cách điện với đất) hoặc là hiện tượng các pha chập nhau và chạm đất. Ngắn mạch là
tình trạng sự cố nghiêm trọng và thường xảy ra trong hệ thống cung cấp điện. Để tránh
những ảnh hưởng nghiêm trọng của ngắn mạch gây ra ta cần tính toán ngắn mạch và
chọn thiết bị bảo thật chuẩn xác để loại trừ được sự cố sớm nhất có thể khi nó xảy ra.
Mục đích của tính toán ngắn mạch là để lựa chọn thiết bị bảo vệ, kiểm tra
khả năng đóng cắt của thiết bị bảo vệ, kiểm tra ổn định nhiệt của dây, kiểm tra độ
nhạy của thiết bị bảo vệ, kiểm tra độ bền điện động
7.1.1 Tính dòng ngắn mạch 3 pha và 1 pha
• Dòng ngắn mạch 3 pha lớn nhất:
1.1 Uđm
I N(3)max 
R2  X
3 1min 1min
2

Trong đó: Uđm = 380 (V)


R1min
(Ω): Tổng điện trở thứ tự thuận nhỏ nhất mỗi pha đến điểm ngắn mạch
X1min (Ω): Tổng cảm kháng thứ tự thuận nhỏ nhất mỗi pha đến điểm ngắn

mạch

• Dòng ngắn mạch 1 pha lớn nhất:

3 1.1Udm
I N(1)max 
2 R2 X2
1min1min
 R2 0min0min
X2

Trong đó: Uđm = 380 (V)


R1min
(Ω): Tổng điện trở thứ tự thuận nhỏ nhất mỗi pha đến điểm ngắn mạch
X1min (Ω): Tổng cảm kháng thứ tự thuận nhỏ nhất mỗi pha đến điểm ngắn mạch

R0min (Ω): Tổng điện trở thứ tự không nhỏ nhất mỗi pha đến điểm ngắn

mạch X 0min (Ω): Tổng cảm kháng thứ tự không nhỏ nhất mỗi pha đến điểm
ngắn mạch
• Dòng ngắn mạch 1 pha nhỏ nhất:

3 Uđm  0.95
I N(1)min 
2 R2 X2
1max1max
 R2 X2
0max0max

Trong đó: Uđm = 380 (V)


R1max ,
X1ma (Ω): Tổng điện trở, cảm kháng thứ tự thuận lớn nhất mỗi pha đến
x

điểm ngắn mạch


R0max ,
X (Ω): Tổng điện trở, cảm kháng thứ tự không lớn nhất mỗi pha
0max

đến điểm ngắn mạch


Trong phần tính toán ngắn mạch này, các thông sô điện trở Máy biến áp, điện trở
dây dẫn được lấy từ kết quả tính toán phần mềm Simaris
7.1.2 Lựa chọn thiết bị bảo vệ:
Để hiểu rõ hơn về hoạt động của CB, chúng ta khảo sát đặc tính vận hành của
CB tác động theo kiểu từ nhiệt sau:

3
4
5

0 Ir Im I

Hình I.7. 1: Đặc tính vận hành của CB tác động theo kiểu từ nhiệt.
Trên đường đặc tính người ta thường quan tâm tới các thông số sau:
• Dòng cắt nhiệt Ir : Nếu dòng điện phụ tải vượt hơn Ir trong một thời gian đủ dài,
CB sẽ tác động ngắt mạch để bảo vệ quá tải.
• Dòng cắt từ Im : Dòng ngưỡng cắt ngắn mạch một pha, với tác động nhanh.
• Dòng cắt nhanh Ii : Dòng ngưỡng cắt ngắn mạch 3 pha, với tác động tức thời.
• Dòng làm việc định mức của CB In ( IđmCB).
• Dòng cắt định mức của CB Icu : Nếu dòng phụ tải vượt quá Icu thì CB sẽ bị phá
hỏng.
Điều kiện chọn CB:
Đối với CB không hiệu chỉnh được:
Điều kiện:
UđmCB  Uđmht

In  Ilv max

I cu  NM
(3)

I
Đối với CB hiệu chỉnh được:
Điều kiện:
UđmCB  Uđmht
I I K I I' KI
lv max r r n cpdd hc cpdd

I I KI (1)
đn m m r  IN _ min
(3)
Icu  INM
Trong đó:
Ir (Dòng cắt nhiệt): Nếu dòng điện phụ tải vượt quá Ir trong một thời gian đủ dài,
CB sẽ tác động ngắt mạch để bảo vệ quá tải.
Im (Dòng cắt từ): Dòng ngưỡng cắt ngắn mạch một pha, với tác động nhanh.
In ( IđmCB): Dòng làm việc định mức của CB.
Icu (Dòng cắt định mức của CB): Nếu dòng phụ tải vượt quá Icu thì CB sẽ bị phá
hỏng.
Tính toán ngắn mạch và chọn CB từ tủ PPC đến căn hộ CH1 trái:
Tính toán ngắn mạch và chọn CB tại tủ PPC:
Theo tính toán chọn trên phần mềm Simaris, máy biến áp có công suất 800 (kVA),
máy phát có công suất 725 (kVA):
• Thông số điện trở của MBA:
R1MBA  1.959(m); X1MBA  7.109(m)
R0MBA  1.959(m); X0MBA  6.754(m)

• Thông số điện trở của Máy phát:


R1maxG  3.495(m); X1maxG  62.966(m); R0maxG  3.495(m); X0maxG  21.352(m)

• Thông số điện trở dây dẫn có tiết diện Cu 2(3x1x500/500/240) từ MBA đến tủ
PPC:
R1min  0.555(m); X1min  2.055(m)
• Thông số điện trở dây dẫn có tiết diện Cu 2(3x1x400/400/180) từ Máy phát G
đến tủ phân phối tổng MSB:
R1max  0.847(m); X1max  2.07(m); R0max  6.355(m); X0max  9.24(m)

Dòng ngắn mạch tại tủ PPC:


• Dòng ngắn mạch 3 pha lớn nhất:
R1min(1)  R1MBA  R1min ddMBA  1.959  0.555  2.514(m)

X1min(1)  X1MBA  X1minddMBA  7.109  2.055  9.164(m)

1.1  1.1380
I N(3)max   25.39(kA)
Uđm 3 2.5142  9.1642

R2  X
3 1min 1min
2

• Dòng ngắn mạch 1 pha nhỏ nhất:


R1max(1)  R1max G  R1max ddG  3.495  0.847  4.342(m)

X1max(1)  X1maxG  X1maxddG  62.966  2.07  65.036(m)

R0max(1)  R0maxG  R0maxddG  3.495  6.355  9.85(m)

X0max(1)  X0maxG  X0maxddG  21.352  9.24  12.112(m)

3 Uđm  0.95
I N(1)min 
2 R2 X2
1max1max
 R2 X2
0max0max

3  380 0.95
  4.283(kA)
2 4.3422  65.0362  9.852 12.1122

Điều kiện:

UdmCB  Udmluoi  380V


I  983.55(A)  I  K I I' kI  1373(A)
lv max r r dmCB cpdd hc cpdd

Im  Km Ir  Ik1min  4.283(kA)

Icu  Ik 3max  25.397(kA)

Tra catalog của hãng Schneider ta chọn:


ACB NT10 H1 3 cực; trip unit Micrologic 2.0A
In 1000(A) ; UdmCB  Icu  Ics 100%Icu
415(V ) ; 42(kA) ;
Chỉnh Kr= 1; Ir = 1x1000 =1000 (A)
Km= 4 ; Im = 4x1000 = 4 (kA)
Tính toán dòng ngắn mạch và chọn CB cho Busway:
• Thông số điện trở từ MBA, máy phát đến tủ PPC đã có ở trên.
• Thông số điện trở dây dẫn từ tủ PPC về Busway:
R1min  0.046(m); X1min  0.138(m)
R1max  0.056(m); X1max  0.138(m); R0max  0.424(m); X0max  0.616(m)

Dòng ngắn mạch tại Busway :


• Dòng ngắn mạch 3 pha lớn nhất:
R1min(2)  R1min(1)  R1min  2.514  0.046  2.56(m)

X1min(2)  X1min(1)  X1min  9.164  0.138  9.302(m)

1.1 Uđ 1.1380


I N(3)max    25.014(kA)
m
R2  X
3 1min 2 3 2.562  9.3022
1min

• Dòng ngắn mạch 1 pha nhỏ nhất:


R1max(2)  R1max(1)  R1max  4.342  0.056  4.398(m)
X1max(2)  X1max(1)  X1max  65.036  0.138  65.174(m)

R0max(2)  R0max(1)  R0max  9.85  0.424  10.274(m)

X0max(2)  X0max(1)  X0max  12.112  0.616  11.496(m)

3 Uđm  0.95
I N(1)min 
2 R2 X2
1max1max
 R2 X2
0max0max

3  380 0.95
  4.434(kA)
2 4.3982  65.1742  10.2742 11.4962

Điều kiện:

UdmCB  Udmluoi  380V


I  1099.67(A)  I  K I I' kI  1199(A)
lv max r r dmCB cpdd hc cpdd

Im  Km Ir  Ik1min  4.281(kA)

Icu  Ik 3max  25.014(kA)

Tra catalog của hãng Schneider ta chọn:


ACB NT12 H1 4 cực; trip unit Micrologic 2.0A
In 1250(A) ; UdmCB 
Icu  Ics 100%Icu
415(V ) ;
42(kA) ;
Chỉnh Kr= 0.9; Ir = 0.9x1250 =1125 (A)
Km= 3 ; Im = 3x1125 = 3.375 (kA)
Tính toán dòng ngắn mạch và chọn CB cho tủ điện tầng điển hình:
• Thông số điện trở dây dẫn từ Busway về tủ điện tầng điển hình:
R1min  0.736(m); X1min  0.308(m)
R1max  0.904(m); X1max  0.308(m); R0max  6.332(m); X0max  1.376(m)

Dòng ngắn mạch tại tủ điện tầng điển hình :


• Dòng ngắn mạch 3 pha lớn nhất:
R1min(3)  R1min(2)  R1min  2.56  0.736  3.296(m)

X1min(3)  X1min(2)  X1min  9.302  0.308  9.61(m)

1.1 Uđ 1.1380


I N(3)max    23.754(kA)
R2  X
3 1min
m
2 3 3.2962  9.612
1min

• Dòng ngắn mạch 1 pha nhỏ nhất:


R1max(3)  R1max(2)  R1max  4.398  0.904  5.302(m)
X1max(3)  X1max(2)  X1max  65.174  0.308  65.482(m)
R0max(3)  R0max(2)  R0max  10.274  6.332  16.606(m)

X0max(3)  X0max(2)  X0max  11.496 1.376  10.12(m)

3 Uđm  0.95
I N(1)min 
2 R2 X2
1max1max
 R2 X2
0max0max

3  380 0.95
  4.145(kA)
2 5.3022  65.4822  16.6062 10.122

Điều kiện:

UdmCB  Udmluoi  380V


I  114.35(A)  I  K I I' kI  151(A)
lv max r r dmCB cpdd hc cpdd

Im  Km Ir  Ik1min  4.145(kA)

Icu  Ik 3max  23.754(kA)

Tra catalog của hãng Schneider ta chọn:


MCCB NSX160 4 cực; trip unit Micrologic 5
In 160(A) ; UdmCB  Icu  25(kA)
415(V ) ;
Chỉnh Kr= 0.8; Ir = 0.8x160 =128 (A)
Km= 10 ; Im = 10x125 = 1.25 (kA)
Tính toán dòng ngắn mạch và chọn CB cho căn hộ CH1 trái:
• Thông số điện trở dây dẫn từ tủ điện tầng điển hình về căn hộ CH1 trái:
R1min  6.838(m); X1min  2.028(m); R0min  51.727(m); X 0min  9.087(m)
R1max  8.397(m); X1max  2.028(m); R0max  63.521(m); X0max  9.087(m)

Dòng ngắn mạch tại căn hộ CH1 trái :


• Dòng ngắn mạch 1 pha lớn nhất:
R1min(4)  R1min(3)  R1min  3.296  6.838 

10.134(m) X1min(4)  X1min(3)  X1min  9.61 2.028

 11.638(m) R0min(4)  51.727(m)

X0min(4)  9.087(m)

3 1.1Udm
I N(1)max 
2 R2 X2
1min1min
 R2 X2
0min0min

3 1.1 380
  8.683(kA)
2 10.1342 11.6382  51.7272  9.0872
• Dòng ngắn mạch 1 pha nhỏ nhất:
R1max(4)  R1max(3)  R1max  5.302  8.397  13.699(m)

X1max(4)  X1max(3)  X1max  65.482  2.028  67.51(m)

R0max(4)  R0max(3)  R0max  16.606  63.521 

80.127(m) X0max(4)  X0max(3)  X0max  10.12  9.087 

1.033(m)

3 Uđm  0.95
I N(1)min 
2 R2 X2
1max1max
 R2 X2
0max0max

3  380 0.95
  2.869(kA)
2 13.6992  67.512  80.1272 1.0332

Điều kiện:

UdmCB  Udmluoi  220V


I  47.52(A)  I  K I I' kI  72(A)
lv max r r dmCB cpdd hc cpdd

Icu  Ik 3max  8.683(kA)

Tra catalog của hãng Schneider ta chọn:


MCB i60H 2 cực
In  ; UdmCB  ; Icu 10(kA)
63(A) 230(V )
 Với cách tính tương tự như trên, ta có bảng kết quả tính toán ngắn
mạch và lựa chọn CB sau:
 Bảng tổng hợp kết quả tính Ngắn mạch ( phụ lục 7).
SO SÁNH TÍNH TAY VÀ SIMARIS:
Bảng 7. 1: So sánh tính toán ngắn mạch tính tay và simaris.
Ngắn mạch tại Tính tay Simaris
I (3) (kA) I (1) (kA) I (3) (kA) I (1) (kA)
N max N min N max N min

Tủ PPC 25,397 4,283 25,396 5,323


Busway 25,014 4,281 25,689 2,763
Tủ CS 23,669 4,057 24,369 5,18
Tủ Bơm 10,944 2,079 10,992 3,318
Tủ thang máy 6,511 1,589 6,532 2,161
Bơm cấp nước 9,533 1,938 9,788 2,987
Bơm nước thải 7,977 1,759 8,187 2,586
Bơm xử lý nước thải 7,977 1,759 8,187 2,586
Bơm tăng áp 1,136 0,379 8,187 2,586
Bơm lọc 7,977 1,759 8,187 2,586
Bơm cứu hỏa 9,533 1,938 9,788 2,987
Thang máy 1 2,965 0,895 2,999 1,032
Thang máy 2 2,965 0,895 2,999 1,032
Thang máy 3 2,965 0,895 2,999 1,032
TĐ TẦNG HẦM 18,734 3,579 19,064 4,685
TĐ TẦNG TRỆT 21,244 3,853 21,32 4,917
TĐ TẦNG 1 18,734 3,579 18,47 4,59
TĐ TẦNG ĐIỂN 23,754 4,145 23,291 5,038
HÌNH
Dàn nóng ĐHTT 3,815 1,229 5,562 1,865
(3 pha)
Bảng 7. 2: So sánh tính toán ngắn mạch tính tay và simaris 2.
Ngắn mạch tại Tính tay Simaris
I (1)
(kA) I (1)
(kA) I (1) (kA) I (1) (kA)
N max N min N max N min

CS hầm 7,167 2,687 6,469 3,473


CS trệt,1,2 12,139 3,256 10,041 4,304
Tủ CS CS 3,4,5 1,602 1,012 1,566 1,07
CS 6,7,8 1,427 0,915 1,397 0,959
CS 9,10,11 1,723 1,073 1,679 1,141
QUẠT HÚT 1 1,943 1,148 1,801 1,224
QUẠT HÚT 2 0,731 0,489 0,71 0,495
QUẠT HÚT 3 0,998 0,651 0,959 0,666
Tầng hầm
QUẠT HÚT 4 1,319 0,834 1,252 0,864
Ổ CẮM hầm 6,929 2,477 5,386 3,078
Ổ CẮM PKT 6,929 2,477 5,386 3,078
Y TẾ 1,803 1,102 1,713 1,164
BẢO VỆ 1,585 0,990 1,516 1,036
Tầng trệt
CỬA HÀNG 2,685 1,495 2,489 1,643
PHÒNG KỸ THUẬT 15,235 3,357 10,302 4,353
Dàn lạnh ĐH trung 3,464 1,778 3,146 2,02
tâm 1
Dàn lạnh ĐH trung 4,691 2,129 4,122 2,521
tâm 2
Dàn lạnh ĐH trung 1,936 1,167 1,833 1,241
tâm 3
Dàn lạnh ĐH trung 2,743 1,519 2,54 1,675
tâm 4
Dàn lạnh ĐH trung 0,512 0,351 0,505 0,354
tâm 5
Ổ CẮM PKT (2 cái) 6,919 2,475 5,26 3,018
Sảnh 1 2,444 1,363 2,202 1,472
Sảnh 2 2,444 1,363 2,202 1,472
Tầng 1
Sảnh 3 3,531 1,745 3,044 1,961
Sảnh 4 3,531 1,745 3,044 1,961
Sảnh 5 3,531 1,745 3,044 1,961
CH1 TRÁI 8,683 2,869 9,435 4,066
CH1 PHẢI 7,363 2,669 8,431 3,855
CH2 TRÁI 23,707 3,892 15,3 4,858
CH2 PHẢI 13,449 3,368 12,238 4,515
Tầng điển CH3 TRÁI 20,251 3,769 14,276 4,763
hình CH3 PHẢI 10,648 3,133 9,827 4,165
CH4 TRÁI 8,194 2,799 9,077 3,994
CH4 PHẢI 7,007 2,608 8,139 3,787
Ổ CẮM PKT 1 7,610 2,789 6,651 3,492
Ổ CẮM PKT 2 1,829 1,136 1,773 1,202

 Bảng tổng hợp kết quả chọn CB ( phụ lục 8).


Bảng 7. 3: Kết quả chọn CB.
Vị trí Itt (A) I’cpdd I(1)k I(3)k Chọn CB Trip Unit Ir Im
(A) (kA) (kA) (A) (A)
Mã CB IđmCB UđmCB ICU
(A) (V) (kA)
Tủ PPC 983,55 1373 25,397 4,283 NT10 1000 415 42 Micrologic 1000 4000
H1 3P 2,0A
Busway 1099,67 1199 25,014 4,281 NT10 1250 415 42 Micrologic 1125 3375
H1 4P 2,0A
Tủ 63,71 86,1 10,944 2,079 iC60L 100 415 25 Micrologic 70 700
Bơm 3P 5
Tủ điện 114,35 151 23,754 4,145 NSX100 160 415 25 Micrologic 128 1280
tâng 4P 5
ĐH
CHƯƠNG 8: LỰA CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐẤT - THIẾT KẾ
CHỐNG SÉT & NỐI ĐẤT
8.1 Lựa chọn sơ đồ nối đất và thiết kế hệ thống nối đất cho làm việc:
Lựa chọn sơ đồ nối đất:
Tòa nhà có trạm biến áp đặt ở tầng hầm, có trung tính nối đất trực tiếp, nhiều tải
1 pha, nhiều mạch có tiết diện dây nhỏ hơn 10 mm2 (dây Cu) nên ta chọn sơ đồ nối đất
TN-S theo tiêu chuẩn IEC cho mạng điện, 𝑈 ≤ 1000 𝑉.

Đối với sơ đồ TN-S thiết bị bảo vệ an toàn là các CB đã được chọn trong phần
thiết kế mạng. Bên cạnh đó còn sử dụng RCBO ( thiết bị chống dòng rò ) cho các thiết
bị ổ cắm.
8.1.2 Hệ thống nối đất làm việc
Để đảm bảo an toàn về trị số nối đất (R nđ ≤ 4Ω), ta thường dùng các biện pháp
nối đất tổ hợp gồm các thanh và cọc được nối liền nhau.
- Bố trí 10 cọc bằng thép tròn, đường kính d = 3 cm, chiều dài l = 3 m, chôn
thẳng đứng song song với nhau, cách mặt đất m = 0.8 m.
- Chọn da = 100(Ω. 𝑚)
t

- Khoảng cách giữa các cọc: a = 6 m


- Hệ số mùa: Km = 1.4
Điện trở nối đất của cọc chôn sâu trong đất:
tt
Rc   2 l 1 4 t  l
2  l ln d 2 ln4 t  l
 

 
Trong đó :
tt  dat  Km 1001.4 140(.m)
l 3
t  m   0.8  
2.3(m) 22
140  23 1 4 2.3  3  
 Rc  2  3ln 0.03
 2ln 4 2.3  3  41.866 ()
 
- Thanh ngang bằng thép tròn, dài L = 54 m, đường kính d = 3 cm, chôn sâu m = 0.8
m liên kết các cọc thẳng đứng với nhau

d 0.03
t  m   0.8  
0.815(m) 2 2
- Điện trở nối đất của thanh chôn nằm ngang:
tt L
R  ln 2 140 542
ln  4.823()
t
2  L td 2  54 0.815 0.03
- Điện trở tổ hợp của thanh, cọc chôn trong đất:

Rth 
R Rc  Rt
  n  R 
c t t c

a 6
Với   2 và n=10, chọn   0.75
 0.75;
t c
l 3

R 41.866  3 < 4 () ( thỏa mãn)


4.823
th
41.866 0.75 10 4.823 0.75
8.2. Bảo vệ bằng cột thu sét sử dụng đầu thu sét phát tia tiên đạo sớm
ESE
- Cách lắp đặt :
Đầu Ese có thể được lắp đặt trên cột độc lập hoặc trên kết cấu công trình được
bảo vệ, sao cho đỉnh kim cao hơn các độ cao cần bảo vệ.
- Nguyên lý hoạt động :
ESE hoạt động dựa trên nguyên lý làm thay đổi trường điện từ xung quanh cấu trúc
cần được bảo vệ thông qua việc sử dụng vật liệu áp điện. Cấu trúc đặc biệt của ESE tạo
sự gia tăng cường độ điện trường tại chỗ, tạo thời điểm kích hoạt sớm, tăng khả năng
phát xạ ion, nhờ đó tạo được những điều kiện lý tưởng cho việc phát triển phóng điện
sét.
- Cấu tạo ESE:
Đầu thu: có hệ thống thông gió nhằm tạo dòng lưu chuyển không khí giữa đỉnh và thân
ESE. Đầu thu còn làm nhiệm vụ bảo vệ thân kim.
Thân kim: được làm bằng đồng xử lý hoặc inox, phía trên có đầu nhọn làm nhiệm vụ
phát xạ ion. Các đầu này được làm bằng thép không rỉ và được luồn trong ống cách
điện nối tớicác điện cực của bộ kích thích. Thân kim luôn được nối với điện cực nối đất
chống sét. Bộ kích thích áp điện: được làm bằng ceramic áp điện đặt phía dưới thân
kim, trong một ngăn cách điện, nối với các đỉnh nhọn bằng cáp cách điện cao áp.
Vùng bảo vệ: Vùng bảo vệ của ESE là một hình nón có đỉnh là đầu kim thu sét với bán
kính bảo vệ Rp
Công thức tính Rp , áp dụng khi h ≥ 5m theo tiêu chuẩn NF-C 17 102 của Pháp:

Rp h ( 2D  h)  L ( 2D  L)

Trong đó:
D(m): phụ thuộc
cấp bảo vệ I,II,III
h(m): chiều cao
đầu thu sét tính từ
đỉnh kim đến bề
mặt được bảo vệ
∆L(m): độ lợi về khoảng cách phóng tia tiên đạo

Hình I.8. 1: Bảo vệ bằng cột thu sét sử dụng đầu thu sét phát tia
tiên đạo sớm ESE

8.2.1. Tính toán bảo vệ chống sét cho tòa nhà


Dựa vào tọa độ vị trí đặt thiết bị đầu thu set, ta xác định được bán kính bảo vệ của
đầu thu sét Saint – Elmo là R(m) = 19m.
Do đó ta chọn thiết bị đầu thu sét hiệu Saint – Elmo cấp bảo vệ I (D = 20m) và
chiều cao của đầu thu sét h = 4m.
Bảng 8. 1: Thông số thiết bị đầu thu sét.
h (m) Mã hiệu Cấp bảo vệ Rp (m)
4 SE 6- ∆L = 15 m I (D = 20 m) 25
8.2.2. Tính toán hệ thống nối đất cho chống sét:
Để đảm bảo an toàn về trị số nối đất (Rnđ ≤ 4Ω), ta thường dùng các biện pháp nối
đất tổ hợp gồm các thanh và cọc được nối liền nhau.
- Bố trí 4 cọc bằng thép tròn, đường kính d = 3 cm, chiều dài l = 3 m, chôn thẳng
đứng song song với nhau, cách mặt đất m = 0.8 m.
- Chọn da = 100(Ω. 𝑚)
t

- Khoảng cách giữa các cọc: a = 6 m


- Hệ số mùa: Km = 1.4
Điện trở nối đất của cọc chôn sâu trong đất:
tt
Rc   2 l 1 4 t  l
2  l ln d 2 ln4 t  l  

 
Trong đó :
tt  dat  Km 1001.4 140(.m)
l 3
t  m   0.8  
2.3(m) 22
140  23 1 4 2.3  3  
 Rc  2  3ln 0.03
 2ln 4 2.3  3  41.866 ()
 
- Thanh ngang bằng thép tròn, dài L = 12 m, đường kính d = 3 cm, chôn sâu m =
0.8 m liên kết các cọc thẳng đứng với nhau
d 0.03
t  m   0.8  
0.815(m) 2 2
- Điện trở nối đất của thanh chôn nằm ngang:
tt L
R  ln 2 140 122
ln  16.119 ()
t
2  L td 2 12 0.815 0.03
- Điện trở tổ hợp của thanh, cọc chôn trong đất:

Rth 
R Rc  Rt
  n  R 
c t t c

a 6
Với   2 và n=3, chọn   0.8
 0.75;
t c
l 3

R 41.86616.119  8.133 < 10 () ( thỏa mãn)


()
th
41.866 0.75  416.119 0.8
PHẦN II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG
MẶT TRỜI CHO TOÀ NHÀ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
1.1 Tổng quan về điện mặt trời
Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng sạch và vô tận. Việc định hướng và
phát triển ngành năng lượng tái tạo đã thúc đẩy điện mặt trời ở Việt Nam phát triển
mạnh ở những năm qua. Sự phát triển của khoa học công nghệ giúp cho chi phí đầu tư
giảm đáng kể. Cùng với chi phí vận hành thấp, độ an toàn cao, đồng thời không gây
ảnh hưởng đến môi trường, năng lượng mặt trời đang trở thành hướng phát triển của
ngành năng lượng trong tương lai, dần thay thế các nguồn năng lượng có hạn khác.
Năng lượng mặt trời được biến đổi trực tiếp thành điện mặt trời nhờ vào pin mặt
trời, thông qua hiệu ứng quang điện. Hiện nay điện mặt trời được ứng dụng rộng rãi
trong dân dụng, với hai mô hình đặc trưng là hệ thống điện mặt trời hòa lưới và hệ
thống điện mặt trời độc lập.
Trên thế giới hiện nay, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ và Australia (các nước có
nguồn năng lượng mặt trời lớn) đang tích cực đẩy mạnh xây dựng các nhà máy điện
mặt trời lớn hơn nhằm giảm thiểu ô nhiễm và sự tốn kém tài nguyên, đặc biệt là than
đá.
Ở Việt Nam việc phát triển điện mặt trời mới phát triển mạnh và bùng nổ trong
những năm gần đây. Hiện nay, các công ty lớn đầu tư vào lĩnh vực điện mặt trời, sản
xuất pin quang điện như GE Power, Bamboo, Capital, Fujiwara, Solar BK…

Hình II.1. 1: Quy hoạch điện mặt trời


Hai nhà máy điện mặt trời lớn ở Việt Nam đang được xây dựn là Thiên Tân và
Tuy Phong. Nhu cầu điện mặt trời tại Việt Nam rất lớn mở ra những cơ hội phát triển.
Nước ta là một quốc gia nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa, nơi có lượng ánh năng mặt trời
chiếu sáng trong top nhiều nhất trên bản đồ bức xạ mặt trời thế giới, năng lượng bức
xạ

mặt trời trung bình đạt 4 đến 5 kWh/m2 mỗi ngày. Đi kèm với đó là những thách thức
về chi phí đầu tư cao, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm xây dựng, vận hành.
1.2 Nhiệm vụ chuyên đề
Chuyên đề luận văn tốt nghiệp này sẽ tập trung vào tính toán, thiết kế công suất
điện mặt trời cho chung cư An Thịnh
Sau khi đánh giá về hệ thống điện mặt trời độc lập, nhận thấy chi phí đầu tư cho
Acquy khá cao, cũng như tuổi thọ và khả năng gây ô nhiễm môi trường của Acquy.
Mặt khác, nhà nước đã có các chính sách khuyến khích sử dụng điện mặt trời cũng
như đồng ý mua điện hòa lưới từ hệ thống điện mặt trời. Theo đó, sử dụng hệ thống
điện mặt trời hòa lưới sẽ phù hợp và đem lại hiệu quả cao hơn. Nguồn năng lượng mặt
trời PV để cung cấp tải chiếu sáng cho toà nhà sẽ được hoà lưới điện.

Hình II.1. 2: Hệ thống điện mặt trời hòa lưới


Nội dung:
- Chương 1: Giới thiệu Năng lượng mặt trời.
- Chương 2: Khả năng sử dụng của nguồn PV.
- Chương 3: Tính toán thiết kế hệ thống PV.
- Chương 4: Tính toán chi phí và hoàn vốn.
- Chương 5: Mô phỏng hệ thống PV hòa lưới trên PVsyst.
CHƯƠNG 2: KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CỦA NGUỒN PV
2.1 Số liệu bức xạ từ NASA

Hình II.2. 1: Số liệu bức xạ từ Nasa

2.2 Tính toán khả năng sử dụng năng lượng mặt trời cho toà nhà:
Ta sẽ tính toán ước lượng xem với các thông số về cường độ bức xạ trung bình,
số giờ nắng và diện tích lắp đặt.
Cường độ bức xạ mặt trời trung bình: 5.09 (kWh/m2/ngày).
Diện tích dự kiến lắp đặt trên mái toà nhà: S = 400 (m2).
Số giờ nắng trung bình trong một năm: 12.08 (h).
Hiệu suất của pin 15 (%).
Hiệu suất bộ inverter 92 (%).
Lượng điện năng phát ra trung bình trong 1 ngày là:
12.08
A  5.09 400 0.150.92 141.42(kWh)
24
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PV
3.1 Pin quang điện
Giới thiệu về pin quang điện
Pin năng lượng mặt trời là hệ thống tấm vật liệu đặc biệt có khả năng chuyển đổi
quang năng thành điện năng, được cấu tạo bằng các tế bào quang điện (cells) đơn tinh
thể (monocrystalline) và đa tinh thể (polycrystalline có hiệu suất cao (15% - 18%), có
tuổi thọ trung bình 30 năm.

Hình II.3. 1: Pin mono và Pin poly


Pin mono với các solar cell được làm bằng monocrystalline silicon (mono- Si),
còn được gọi là silicon đơn tinh thể với độ tinh khiết cao. Chính vì vậy, nhìn bằng mắt
thường sẽ thấy tấm pin đều màu và đồng nhất. Các solar cell của pin mono được tạo
nên từ các phôi silicon có hình trụ. Bốn mặt các phôi hình trụ, được cắt ra khỏi để tối
ưu hóa hiệu suất và giảm chi phí thành phần.
Pin Polycrystalline, được cấu tạo từ các silic đa tinh thể về cấu tạo gần như pin
mono, chỉ có sự khác biệt về các thành phần cấu tạo và cách xếp các seo pin lại với
nhau. Và giá thành thì cũng rẻ hơn so với pin mono do hấp thu năng lượng không tốt
bằng pin mono.
3.2 Lựa chọn Pin quang điện
Dựa vào hiệu quả sử dụng và tính toán kinh tế, ta sử dụng pin
Polycrystalline ALLMAX Module TSM- PD05.08 công suất 260W của nhà sản
xuất Trina Solar.
Giá bán của loại Pin này khoảng 0.45$/Watt, vậy giá của một tấm pin 260W sẽ vào
khoảng 117$/Panel.

Hình II.3. 2: Thông số tấm Pin TSM- PD05.08


Hình II.3. 3: Thông số tấm Pin TSM- PD05.08
3.3 Tính toán thiết kế
Thiết kết hệ thống dàn pin năng lượng mặt trời dựa vào công suất tấm
pin theo cường độ bức xạ trung bình và lượng điện năng tiêu thụ trong ngày:
- Mức hấp thụ năng lượng và số giờ nắng có thể khảo sát và lấy dữ liệu từ NASA

- Mức hấp thụ năng lượng mặt trời tại công trình là: 5.09 kWh/m2.ngày
- Số giờ nắng trung bình trong ngày là: 12.08h
- Suy ra cường độ bức xạ trung bình ngày là
5.091000
G  421.36(W /
m2) 12.08
Hình II.3. 4: Kết quả mô phỏng pin TSM - 260PD05.08 260W ở điều kiện
421.36 W/m2

Hình II.3. 5: Kết quả mô phỏng pin TSM - 260PD05.08 260W ở điều kiện 1000 W/m2
Kết quả mô phỏng pin TSM - 260PD05.08 260W ở điều kiện 421.36 W/m2,

nhiệt độ 350C sẽ tạo ra được 105.2 W. Ở điều kiện tiêu chuẩn 1000W/m2, 25 oC công
suất pin khoảng 260W.
Số tấm pin cần thiết ước tính:

n 93.61
 0.850.105212.08  86.66

Ta có: tấm pin khi bức xạ là 421 W/m2, nhiệt độ 350C là 105.2W (0.85 là hiệu
suất khi qui đổi từ công suất DC sang công suất tải AC của tấm pin)
Số tấm pin cần lắp đặt là > 86.66 tấm. Để tận dụng mặt bằng lắp đặt, ta có thể lắp
đặt

2
210 tấm pin với Diện tích cần là S = 210x1.65x 0.992 = 344(m )
Tính điện năng thực được phát ra của pin sẽ sử dụng:
Nhiệt độ thực của tấm pin tại nhiệt độ môi trường Tamb=350C

T cell 
(NOCT  20) S (44  20)1 0
Tamb  0.8  35  0.8  65 C
Theo datasheet của nhà sản xuất,với nhiệt độ 350C công suất tấm pin :

P35  PSTC 1 k p (Tcell  25)  2601 0.0041(65  25)  217.36W

PV 
P35 217.36
 10001.65  13.28%
G
SPV 0.992

Hiệu suất thực của pin là 13.28%, điện năng phát ra Apv (kWh/ngày) của 1 tấm
pin ứng với cường độ bức xạ mặt trời As (kWh/m2/ngày) trong tháng 1 là:

APV PV  As  SPV 13.28%5.261.650.992 1.14(kWh/ day)


Tương tự với các tháng ta có bảng sau:
Bảng II.3. 1: Điện năng thu được của tấm pin trong 1 ngày của các tháng
Tháng 1 2 3 4 5 6
Cường độ bức xạ
mặt trời 5,26 5,67 6,01 5,85 5,17 4,84
(kWh/m2/ngày)
Điện năng thu
được của 1 tấm pin 1,14 1,23 1,31 1,27 1,12 1,05
(kWh/ngày)
Tháng 7 8 9 10 11 12
Cường độ bức xạ
mặt trời 4,78 4,63 4,72 4,57 4,79 4,78
(kWh/m2/ngày)
Điện năng thu được
của 1 tấm pin 1,04 1,01 1,03 0,99 1,04 1,04
(kWh/ngày)
Với 244 tấm pin thì trung bình 1 ngày tháng 1 có thể thu được:
Acell = 210x1.14 = 240.1(kWh / ngay)
Tương tự với các tháng với 244 tấm pin và số liệu bảng 10.4 ta có kết quả sau:
Bảng II.3. 2:Tổng điện năng thu được
Tháng 1 2 3 4 5 6
Tổng điện
năng thu
240,10 258,82 274,34 267,04 236,00 220,93
được
(kWh/ngày)
Tháng 7 8 9 10 11 12
Tổng điện
năng thu
218,19 211,35 215,45 208,61 218,65 218,19
được
(kWh/ngày )
3.4 Chọn Inverter
Lựa chọn Inverter
Bộ Inverter hòa lưới điện năng lượng mặt trời được lập trình thông minh có chức
năng để chuyển hóa dòng điện 1 chiều của tấm pin năng lượng mặt trời thành điện xoay
chiều tần số và pha giống như điện lưới và hòa trực tiếp vào lưới điện để sử dụng.
Thiết kế cho toà nhà chọn loại Inverter hòa lưới vì sẽ tiết kiệm được chi phí mua ắc
quy và các chi phí vận hành bảo dưỡng. Do đó tăng hiệu suất sử dụng năng lượng vì
không bị hao phí nạp bình acquy, thời gian thu hồi vốn ngắn với chi phí đâu tư thấp,
tuổi thọ dài Khi nguồn năng lượng mặt trời không đủ đáp ứng tải hoặc vào
khoảng thời gian không có nắng, mạch điều khiển của inverter loại online sẽ
chuyển sang nguồn hệ thống.
Công suất của inverter phải phù hợp với công suất ra của dàn pin. Công suất
cao nhất của dàn pin mặt trời là:
PMax = 210 x 260 x 0.8= 43.7 (kW)
Vậy ta có thể chọn mua Inverter 50 (kW). Có thể mua loại Inverter có công suất
này này tại các nhà phân phối ở Việt Nam hoặc đặt hàng tại các công ty nước ngoài
chuyên về cung cấp Inverter hòa lưới.
Hình II.3. 6: INV hòa lưới

Hình II.3. 7: Thông số INV


3.5 Thiết kế hệ thống pin
Inverter (bộ chuyển đổi điện nối lưới). Bên cạnh đó, inverter có chế độ thông
minh, tự dò tìm và đồng bộ, hệ thống pin năng lượng mặt trời sẽ nhận bức xạ mặt trời
và chuyển hóa thành nguồn điện một chiều (DC). Nguồn điện DC này sẽ được
chuyển đổi thành nguồn điện xoay chiều (AC) thông qua Grid Tie pha nhằm kết nối
giữa điện năng tạo ra từ hệ pin mặt trời và điện lưới.
Inverter: Solectria PVI-50kW-480 VAC với Vmin= 300V và Vmax= 500V
Pin: TSM-PD05.08 260 ALLMAX (TRINA SOLAR) Voc= 38.2 V, Vmpp=
30.6V
Ước lượng số pin trong 1 dãy tối đa để đảm bảo điện áp ra khỏi 1 dãy pin đưa
vào inverter nhỏ hơn Vmax= 500V là :
500
n  16.3
s
30.6
Ta chọn 14 tấm pin trong 1 dãy, kiểm tra điều kiện với Vdcmax = 650(V ):

Vin _ inv 1438.2  534.8V  650V

Khi Vmin= 300 và khi Vmax= 500V, ta có:


300 500
 21.4  V  30.6   35.7
mpp
14 14
Để đảm bảo an toàn, dòng điện các tấm pin đi vào inverter không vượt quá 80%
dòng DC-Max của Inverter.
IDC-Max =176A
Khi đó dòng cho phép tối đa đi vào inverter là:
IstringMax =176*0.8 =140.8(A)

Dựa vào kết quả mô phỏng tại G = 1000 W/m2 được Isc= 9A
Số dãy pin mắc song song tối đa bằng
140.8
n  15.6
ss
9
Ta chọn 15 dãy song song:
Lựa chọn: Một bộ inverter có bao gồm 15 dãy song song (chia ra các trackers),
mỗi dãy14 tấm pin (210 tấm pin). Do đó, ta sẽ chọn 1 bộ inverter cho tất cả 210 tấm
pin.

Hình II.3. 8: Sơ đồ nguyên lý mạch PV nối lưới


3.6 Chọn hộp Combiner
Hộp Combiner có tác dụng kết nối các dãy pin vào inverter.

Hình II.3. 9: Hộp Combiner


3.7 Lựa chọn dây dẫn
Lựa chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng
Chọn dây dẫn, tính sụt áp từ Inverter đến Tủ PPC:
Dòng điện làm việc AC-max của inverter 60 A
Với:
• K1  0.87 - dây dẫn đặt trong môi trường có nhiệt độ là to = 40oC

• K2  1 - số mạch đi trong ống là 1

• K3 1 - dây đặt trong ống âm trong tường, thang máng cáp

Icp Ilv max 60


  76.63 A
 0.78
K
Tra catalog của hãng CADIVI ta chọn dây 16mm2 Icp= 101 A
Tính toán độ sụt áp:
U1  2IB (Cos  R Sin  X )
 2 60(0.9 54.771 0.436 7.056) 103  6.28(V )
Tính tương tự cho các tầng còn lại, ta được kết quả như sau:
Bảng II.3. 3: Chọn dây PV
Tuyến dây Khc Ilvmax Ilvmax/Khc Icp Dây L (m) Độ sụt áp Độ sụt áp
(A) (A) (V) (%)
2
Inverter - 0,78 60 76,63 101 PVC1x(1x16x16x16)mm 42 6,28 1,65
Tủ PPC

3.8 Chọn thiết bị bảo vệ CB


Trở kháng, điện kháng, điện trở tương đương của INV:
SINV
  50kW
PINV
2
1 U INV 1 0.42
Z      1.607 (m)
INV
ILR / IrM SINV 3 50

1 1
XINV    1.062 (m)
2 1 0.12
R
1  INV 
 XINV 

RINV  Z 2 X2  1.6072 1.0622  0.103(m)


INVINV

Tính toán dòng ngắn mạch và chọn CB đoạn từ INV-PPC:


• Thông số điện trở dây dẫn từ INV về tủ PPC:
r1  1.15(m / m); x1  0.168(m / m)
r0 ph pe  4.604 (m / m); x0 ph pe  0.737(m / m)

Dòng ngắn mạch tại tủ PPC :


• Dòng ngắn mạch 1 pha lớn nhất:

Z1 ph min r  L)2  ( X
(RINV1  x  L)2
INV1

 49.92

(1.062 1.15 42)2  (0.103  0.168 42)2 (m)
I(1)
1.1Udm 1.1 220
N max 
Z1 ph  49.92 
8.37(kA)
min

• Dòng ngắn mạch 1 pha nhỏ nhất:

Z1 ph max (R r ph pe  L)2  ( X


INV0
x
INV0 ph pe L)2

(1.062  4.604 42)2  (0.103  0.737 42)2
 196.89 (m)

I N(1) U  0.95
 Zđm1 ph max
min
220 0.95
 
1.06(kA) 196.89
Điều kiện:
UdmCB  Udmluoi  380V
I  60(A)  I  K I I' kI  79.08(A)
lv max r r dmCB cpdd hc cpdd

Icu  Ik 3max  8.37(kA)

Tra catalog của hãng Schneider ta chọn:


MCB iC60H 4 cực
In  ; UdmCB  Icu 10(kA)
63(A) 380(V ) ;
 Với cách tính tương tự như trên, ta có bảng kết quả tính toán ngắn
mạch và lựa chọn CB sau:
Bảng II.3. 4: Chọn CB PV
Ik1ph_max Ik1ph_min Ilvmax I'cpdd Mã CB In Icu U (V)
INV- tủ PPC 8,37 1,06 60,00 79,08 iC60H 4P 63 10 380
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CHI PHÍ VÀ HOÀN VỐN
4.1. Tính toán chi phí thiết bị
Giá của các thiết bị được tính theo giá thị trường.
Bảng II.4. 1: Thống kê giá thiết bị và tổng chi phi lắp đặt
Thiết bị Số lượng Đơn giá Chi phí thiết bị
Pin 210 2,691,000 565,110,000
Combiner box 1 40,842,000 40,842,000
Inverter 1 485,414,000 485,414,000
Thanh Cái 1 200,000 200,000
iC60H 4P 63A 1 3,526,000 3,526,000
A9F84463
Dây 168 40,700 6,837,600
1x(1x16x16x16)
Tổng chi phí thiết bị 1,101,929,600
Chi phí lắp đặt (10%) 110,192,960
Tổng 1,212,122,560
4.2 Tiền điện hệ thống pin mặt trời tạo ra trong 1 năm.
4.2.1 Công suất hệ thống Pin tạo ra được trong 1 ngày.
Tổng điện năng thu được trung bình một ngày là: 232.3kWh
Lượng điện năng tạo thành ở đây là điện năng do tấm các tấm pin phát ra, khi
qua Inverter với hiệu suất 92% ta có lượng điện năng thực tế:
A=232.3 x 0.92=213.716(kWh)
Vậy tổng tiền điện tạo ra trong một ngày (tính theo giá mua điện mặt trời hòa
lưới của EVN là 2086 đồng/kWh):
213.716 x 2086 = 445,812 (đồng)
Tổng tiền điện tạo ra trong một năm:
445,812 x 365 = 177,480,009 (đồng)
4.3. Tính toán thu hồi vốn:
Tổng chi phí đầu tư: P = 1,212,122,560 (đồng)
Tổng tiền điện do nguồn PV tạo ra: 177,480,009 (đồng) Với mức lãi suất khi vay
ngân hàng i = 5 %/năm

Ta có: P = A(P/A,i%, n)
1, 212,122,560  177, 480,
009
(1 0.05)n 1
0.05 (1
0.05)n
Giải ra được n= 8.6 năm sẽ thu hồi lại được vốn đầu tư ban đầu.
Nếu lãi suất 0% thì thời gian thu hồi vốn sẽ là 6.8 năm
Kết luận: Với khoảng 8.6 năm thu hồi vốn, hệ thống này khả thi về mặt kinh tế. Hệ
thống pin năng lượng mặt trời góp phần giảm ô nhiễm môi trường, tiết kiệm năng
lượng và có thể tạo ra lợi nhuận trong tương lai.
CHƯƠNG 5: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI
BẰNG PHẦN MỀM PVSYST
5.1. Giới thiệu phần mềm PVsyst
Phần mềm PVsyst được ra đời vào năm 1994, do hai tác giả đồng sáng lập là ông
André Mermoud và ông Michel Villoz.
Phiên bản phần mềm sử dụng trong đồ án này là PVsyst 6.76, đưa ra ngày 16
tháng 3 năm 2016.

Hình II.5. 1: Giao diện chính phần mềm PVsyst 6.76.


Các chức năng của phần mềm là nghiên cứu, tính toán, thiết kế hệ thống năng
lượng mặt trời, bao gồm hệ thống điện năng lượng mặt trời nối lưới, hệ thống điện
năng lượng mặt trời độc lập, hệ thống bơm năng lượng mặt trời và hệ thống điện năng
lượng mặt trời lưới DC.
Những tính năng của phần mềm PVsyst đối với việc thiết kế hệ thống điện năng
lượng mặt trời:
+ Có thể chọn vị trí lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời ở bất kỳ vị trí nào trên
toàn thế giới, với việc thống kê dữ liệu khí tượng từ các nguồn uy tín, để phục vụ cho
việc đánh giá trữ lượng năng lượng mặt trời ở khu vực đó.
+ Chọn hệ thống pin quang điện, hệ thống biến tần, hệ thống dự trữ, hệ thống dây
điện, hệ thống máy bơm…với những số liệu cụ thể, đánh giá khả năng của các hệ
thống thông qua những vùng đặc tính làm việc tối ưu của nó.
+ Tính toán các tổn thất trong hệ thống một cách chi tiết.
+ Đánh khả năng đáp ứng của hệ thống năng lượng mặt trời đối với phụ tải.
+ Tính toán kinh tế của hệ thống năng lượng mặt trời từ đó kết luận có nên thực
hiện dự án hay không.
5.2. Cài đặt thông số phần mềm trên PVsyst
5.2.1 Định vị địa điểm thiết kế để lấy số dữ liệu khí tượng.

Hình II.5. 2: Số liệu khí tượng


Hình II.5. 3: Số liệu khí tượng
Trong đó:
+ Global Irrad. là năng lượng tổng xạ của bức xạ mặt trời trên đơn vị diện tích
+ Diffuse là năng lượng tán xạ của bức xạ mặt trời trên đơn vị diện tích
+ Temper. là nhiệt độ không khí trung bình.
+ Wind Vel. là vận tốc gió trung bình.
5.2.2 Lựa chọn mô hình.
Với khu vực thiết kế là đã có hệ thống điện lưới quốc gia trước. Ngoài ra, khi
tính toán lựa chọn công suất để lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời (trong
chương 3) chỉ có thể đáp ứng một phần điện năng của phụ tải. Vì vậy, chọn mô hình hệ
thống điện năng lượng mặt trời nối lưới để thiết kế.
Hình II.5. 4: Mô hình thiết kế hệ thống điện năng lượng mặt trời nối lưới
trong PVsyst.
5.2.3. Cài dặt định hướng hệ thống pin quang điện.
Hệ thống pin quang điện trong thiết kế này được lắp trên mái nhà nên việc chọn
góc nghiêng của từng mảng pin quang điện cũng bằng chính góc nghiêng mái nhà. Vì
khu chung cư được xây dựng trên mặt đất bằng phẳng nên góc nghiêng mái nhà được
xác định cũng bằng góc mái và bằng 12o.
Cài đặt định hướng trên phần mềm PVsyst như sau:
- Xác định góc nghiêng tấm pin:
Xác định góc cao độ  lúc 11h AM ( giờ mặt trời) ở tp HCM (L=10.750) vào ngày 29/8
 Góc thiên độ:
360  360 
  23.45sin n  81  23.45sin 241 81  8.860
  
 365  365 
 Góc giờ:


H 150 (12 11) 150
 Góc cao độ:
Sin  cos L cos cos H  sin L sin
 cos10.750 cos8.860 cos150  sin10.750 sin 8.860  0.966
   75
 Góc nghiêng tấm pin:
Tilt = 90 -  = 150
Hình II.5. 5: Cài đặt các thông số định hướng lắp đặt tấm pin quang điện.
Trong mục sản xuất ra từ khí tượng hàng năm “Yearly meteo yield” :
+ Transposition Factor FT : Hệ số chuyển đổi FT là tỉ số giữa giá trị tổng năng
lượng bức xạ trong 1 năm chiếu lên mặt tấm pin mặt trời với định hướng cài đặt/ tổng
năng lượng bức xạ trong 1 năm trên mặt tấm pin mặt trời trong điều kiện lắp đặt tối ưu
tại khu vực đó.
+ Loss By Respect To Optimum: Tổn thất bởi mối liên hệ đến tổng năng lượng
bức xạ lớn nhất trong 1 năm với lắp đặt tối ưu nhất .
+ Global on collector plane: Tổng trên mặt phẳng thu là giá trị tổng năng lượng
bức trong một năm trên bề mặt của tấm pin mặt trời với việc cài đặt định hướng tương
ứng.
5.2.4. Cài đặt công suất lắp đặt của hệ thống pin quang điện trong phần

mềm.
Trong chương 3, ta đã chọn công suất lắp đặt của hệ thống pin quang điện theo điều
kiện ràng buộc về công suất nối lưới. Diện tích khả dụng để lắp đặt hệ thống là 400m2.
Đây là giá trị cài đặt cho hệ thống pin quang điện, tuy nhiên nó chỉ trợ giúp cho phần
cài đặt và ta có thể thay đổi trong quá trình định cỡ tối ưu hệ thống.
Hình II.5. 6: Cài đặt công suất lắp đặt của hệ thống pin quang điện
5.2.5. Chọn module pin quang điện.
5.2.5.1. Các yêu cầu để chọn module pin quang điện.
 Khi chọn loại module pin quang điện cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Chọn loại module pin quang điện có hiệu suất chuyển đổi từ năng lượng bức xạ
thành điện năng cao.
+ Đảm bảo điện áp và công suất đầu ra ổn định khi cường độ bức xạ và nhiệt độ
đầu vào ổn định.
+ Hiệu suất pin quang điện sẽ giảm dần qua từng năm, nhưng phải đảm bảo tổn
thất hằng năm ở mức nhỏ. Vấn đề này liên quan tới việc bảo hành hiệu suất của nhà
sản xuất.
 Một số tiêu chuẩn quốc tế về tấm pin mặt trời:
+ Tiêu chuẩn chất lượng: IEC 61215 cho module Crystalline Silicon, IEC 61646
cho module Thin Film.
+ Tiêu chuẩn đảm bảo điện-cơ của tấm pin trong quá trình sử dung: IEC 61730
+ Một số tiêu chuẩn khác: IEC 62716, IEC 61701
Một số hãng sản xuất pin quang điện nổi tiếng: Solar World, First Solar, Q-Cells.
Khi chọn loại pin quang điện, ngoài việc phải đảm bảo các tiêu chuẩn thì cần phải
chú ý đến giá thành và chế độ bảo hành của sản phẩm đó.
5.2.5.2. Chọn loại module pin quang điện và cài đặt trong phần mềm PVsyst.
 Chọn loại pin quang điện:
Loại module Polycrystalline ALLMAX Module TSM- PD05.08 công suất 260W
của nhà sản xuất Trina Solar
 Cài đặt trong phần mềm PVsyst:
Hình II.5. 7: Lựa chọn module pin quang điện.
 Một số thông số trong mạch điện tương đương mà phần mềm đã tính toán:

Hình II.5. 8: Thông số chính của module pin quang điện.


+ Rshunt = 550Ω; Rshunt là giá trị đạo hàm đường cong –dV/dI của đường cong
I/V xung quanh giá trị dòng điện ngắn mạch. Giá trị này theo PVsyst là mặc
định(không tính toán) bởi loại module pin quang điện mà ta đang sử dụng có giá
Rshunt cao( đường cong rất phẳng và sự mất mát của nó tương đối thấp.
+ Rsh(G=0) = 1600Ω; Rsh(G=0) điện trở dòng rò là giá trị tính toán khi không
có bức xạ mặt trời chiếu vào.
+ R serie max. = 0,45 Ω; điện trở nối tiếp cực đại mô hình mạch điện tương
đương tính toán bởi PVsyst.
+ R serie apparent = 0,55 Ω; điện trở nối tiếp biểu kiến được tính bằng đạo hàm
của –dV/dI trên đường đặc tính V-I xung quanh giá trị điện áp hở mạch VOC.
+ Gamma=1.054; hệ số tính chất của Diode, được tính toán trong mô hình mạch
điện tương đương.
+ IORef =0.6A; Dòng điện bảo hòa trong pin được tính từ mô hình mạch điện
tương đương.
+ muVoc = -123mV/oC, Hệ số tổn thất điện áp hở mạch ảnh hưởng bởi nhiệt độ
module, được tính toán, thu thập từ mô hình mạch điện tương đương của PVsyst.
+ muPMax fixed = -0,41%/oC, Phần trăm tổn thất công suất bởi nhiệt độ pin, được
tính toán và thu thập từ mô hình mạch điện tương đương.
 Mô hình mạch điện tương đương mà PVsyst đã xây dựng trong phần mềm:

Hình II.5. 9: Mô hình mạch điện tương đương của pin quang điện.
Từ mô hình PVsyst đã biểu diễn các công thức sau:
Q(V+IRS)
V+IRS
I= Iph- Io. [eNcs.Gamma.K.Tc-1] RSh
(4.1)
-
Trong đó:
I (A): Dòng tải ứng với điện trở RL.
V (V): Điện áp đầu ra của module.
Iph (A): Dòng điện photon, được biểu diễn bởi 2 thông số năng lượng bức xạ và
nhiệt độ pin.

Iph G [IPhRef + muIS (TC -TCRef )] (4.2)


= GRe
f
Trong công thức (4.2):
+G : Cường độ bức xạ hiệu quả thu được.
+ GRef : Cường độ bức xạ tham chiếu tiêu chuẩn 1000W/m2.
+ IPhRef (A): Cường độ dòng điện tham chiếu trong điều kiện tiêu chuẩn.
+ muIS (mA/K): Hệ số nhiệt dòng quang (hoặc dòng ngắn mạch)
+ TCRef (K): Nhiệt độ trong điều kiện tiêu chuẩn.
Io(A) : Cường độ dòng điện ngược bảo hòa:
Q.EGap 1 1
3 ( - )
TC
IO= IORef. ( ) .eGamma.K TCRef TC (4.3)
TCRef

Trong công thức (4.3):


+ IORef (A): Cường độ dòng điện tham chiếu trong điều kiện tiêu chuẩn.
+ EGap : Năng lượng để để bật các điện tử từ vùng hóa trị lên vùng dẫn, nó
tùy thuộc vào loại vật liệu, theo PVsyst thì EGrap=1,12eV đối với loại Si-crystalline.
Q : điện tích electron; 1,602.10-19C.
K : Hằng số Boltzmann; 1,38.10-23J/K.
NCS : Số Cell nối tiếp.
Gamma : Hệ số tính chất bán dẫn, nó tùy thuộc vào vật liệu cell, theo PVsyst thì
Gamma = (1÷2), trong loại module trên thì Gamma=1,13.
RS (Ω): Điện trở nối tiếp.
RShunt(Ω): Điện trở dòng rò.
TC (K): Nhiệt độ module pin quang điện.
 Các đường đặc tính làm việc của module pin quang điện mà phần mềm xuất từ
việc chọn loại module trên.

Hình II.5. 10: Đặc tính V-A của module pin quang điện TSM- PD05.08 ở điều kiện
nhiệt độ pin quang điện tiêu chuẩn 25oC.
Nhận xét: Khi cường độ bức xạ thay đổi trong điều kiện nhiệt độ pin quang điện
tiêu chuẩn thì đường cong đặc tính V-A thay đổi, giá trị cường độ dòng điện đầu ra
giảm mạnh còn điện áp áp thì giảm rất nhỏ. Giá trị công suất cực đại giảm theo giá trị
cường độ bức xạ.
Hình II.5. 11: Đặc tính V-A của module pin quang điện TSM- PD05.08 ở điều kiện
cường độ bức xạ tiêu chuẩn 1000W/m2.
Nhận xét: Khi nhiệt độ pin quang điện thay đổi trong điều kiện cường độ bức xạ
tiêu chuẩn thì đường cong đặc tính V-A thay đổi, giá trị cường độ dòng điện đầu ra
tăng rất nhỏ còn điện áp áp thì giảm. Giá trị công suất cực đại giảm theo sự tăng nhiệt
độ pin quang điện.
Kết luận: Khi nhiệt độ pin quang điện và cường độ bức xạ tại khu vực lắp đặt
thay đổi so với điều kiện tiêu chuẩn thì hiệu suất của module pin quang điện cũng thay
đổi. Sự thay đổi của nhiệt độ ảnh hưởng đến điện áp đầu ra của module. Sự thay đổi về
cường độ bức xạ sẽ làm thay đổi dòng điện đầu ra của module.
5.2.6. Chọn biến tần cho hệ thống điện năng lượng mặt trời.
5.2.6.1. Các yêu cầu khi chọn biến tần nối lưới.
 Yêu cầu kỹ thuật khi chọn biến tần nối lưới:
- Đảm bảo làm việc ổn đinh theo đặc tính V-A phía đầu ra của hệ thống pin
quang điện. Nghĩa là biến tần làm việc với nhiều đặc tính V-A thay đổi so với điều
kiện tiêu chuẩn của hệ thống quang điện, thiết bị theo dõi và bắt điểm công suất cực
đại trong biến tần có độ nhạy cao.
- Đảm bảo yêu cầu về điện áp, công suất, tần số, cosφ ở phía đầu ra của biến tần
để có thể hòa vào lưới điện quốc gia.
- Các thành phần sóng hài, dòng điện DC phía đầu ra đảm bảo theo tiêu chuẩn để
nối lưới.
- Hiệu suất của biến tần cao, hiện nay hiệu suất biến đổi biến tần có thể đến 99%
trong điều kiện tiêu chuẩn.
 Các tiêu chuẩn liên quan đến chọn biến tần nối lưới trong hệ thống điện năng
lượng mặt trời nối lưới phải đảm bảo theo yêu cầu Thông tư của Bộ Công thương, ban
hành ngày 18 tháng 11 năm 2015, số 39/2015/TT-BCT, Quy định hệ thống điện phân
phối, Điều 41: Yêu cầu đối với hệ thống điện mặt trời đấu nối vào lưới điện phân phối
cấp điện áp hạ áp.
5.2.6.2. Lựa chọn biến tần và cài đặt trong phần mềm PVsyst.
 Lựa chọn biến tần:
- Tên biến tần: Solectria PVI 50kW 480V
- Hãng sản xuất: Solectria
- Các tiêu chuẩn lựa chọn biến tần: IEC 61683:1999, IEC 61721:2004,
IEC 62109-1&2:2011-2012, IEC 62116:2008.

Hình II.5. 12: Đặc tính hiệu suất làm việc của biến tần Solectria PVI 50kW 480V
Nhận xét: Khi điện áp đầu vào tại điểm công suất cực đại tăng thì hiệu suất
chuyển đổi của biến tần giảm ít. Cài đặt biến tần trong phần mềm:
Hình II.5. 13: Chọn biến tần cho hệ thống năng lượng mặt trời trong phần mềm.

Hình II.5. 14: Các thông số biến tần trong phần mềm PVsyst.
Phần định cỡ hệ thống được tính sau phần tính tổn thất của hệ thống pin
quang điện tại vì xác định số lượng module nó liên quan trực tiếp đến các giá trị
tổn thất đó.
5.2.7. Tính toán tổn thất chi tiết hệ thống điện mặt trời trong phần mềm.
Trong phần này, ta chọn và cài đặt đặt các giá trị liên quan đến tổn thất trong
mục các tổn thất chi tiết “Detailed losses”.
5.2.7.1. Cài đặt hệ số tổn thất nhiệt pin quang điện.
 Hệ số tương đương NOCT
 Là hệ số nhiệt độ pin quang điện vận hành danh nghĩa.
 Giá trị này theo PVsyst là không nên đưa vào tham số tính toán vì đây là giá
trị tham số chưa tính đến điều kiện lắp đặt thực tế.
 Hệ số tổn thất nhiệt U của mảng pin quang điện.
 Là hệ số dùng để xác định nhiệt độ pin quang điện khi nhiệt độ môi trường thay
đổi.

 Công thức quan hệ giữa nhiệt độ pin quang điện với nhiệt độ môi trường và hệ
số tổn thất nhiệt theo
PVsyst:
U.(Tcell-Tamb) = Alpha.Ginc.(1-Effic) (4.4)

Trong đó:
+ Tcell : Nhiệt độ của pin quang điện.
+ Tamb: Nhiệt độ không khí tại khu vực thiết kế.
+ Alpha : Hệ số hấp thụ bức xạ mặt trời. Alpha = 0,9.
+ Ginc : Tổng xạ của bức xạ mặt trời
+ Effic: Hiệu suất của mdule pin quang điện đã chọn.
 Hệ số nhiệt được tính bởi công thức sau:
U = UC+ UV.v (W/m2.K) (4.5)
Trong đó:
+ UC : Thành phần cố định (W/m2.K)
+ Uv:Yếu tố tỉ lệ với vận tốc gió.(W/m2.K/m/s )
+ v : Vận tốc gió tại khu vực thiết kế (m/s).
 Giá trị Uc và Uv dựa vào đo đạc thực tế mới có thể xác định được.
5.2.7.2. Cài đặt tính toán tổn thất điện trở dây điện của hệ thống điện mặt trời.
Chọn dây dẫn theo tiêu chuẩn tổn thất điện áp ΔU/U =1.5% (theo giá trị mặc
định trên PVsyst).
Trong phần này ta chưa chọn cụ thể tiết diện và chiều dài dây, nó được trình bày
ở trong phần định cỡ hệ thống. Chỉ cài đặt giá trị tổn thất 1.5%.
5.2.7.3. Cài đặt tổn thất chất lượng, hiệu ứng suy giảm cảm ứng ánh sáng, sự
không phù hợp của pin quang điện.
 Tổn thất chất lượng module pin quang điện (Module Quality Loss)
Giá trị này quyết định bởi hiệu suất danh nghĩa của module của nhà sản xuất đã
cung cấp có thực hay không. Tuy nhiên, đối với các nhà sản xuất uy tín thì họ không
bao giờ cung cấp không chính xác, sau khi họ đã thử nghiệm nhiều lần.
 Tổn thất hiệu ứng suy giảm cảm ứng ánh sáng ( Light Induced Degradation
Loss)
Do các tạp chất Oxi trong Silic của quá trình Czochralski. Dưới tác dụng của ánh
sáng, những chất nhị trùng Oxi tích điện dương khuếch tán qua mạng Silic và tạo
thành phức hợp với các chất nhận kích thích Bo. Các phức hợp Bo và Oxi tạo nên
mạng năng lượng riêng trong mạng Silic, và chúng chiếm các điện tử tự do và lỗ trống
của hiệu ứng quang điện.
Giá trị này thường không cung cấp bởi nhà sản xuất nhưng theo PVsyst thì giá trị
tổn thất đó nằm trong khoảng từ 1% đến 3% hoặc nhiều hơn.
 Tổn thất không phù hợp của các pin và tấm pin quang điện ( Array Mismatch
Loss)
Đặc điểm của các module không bao giờ giống nhau hoàn toàn. Nó có độ lệch điện
áp và công suất.
Vì vậy, trong phần này phần mềm PVsyst dựa vào Phân phối xác suất chuẩn
Gauss hoặc ô vuông đặc tính PMPP để xác định giá trị tổn thất đó.
Tuy nhiên, trong phần này ta mới chỉ biết số pin trên 1 module nên việc tính toán
cho cả hệ thống pin là không thể. Phần kết quả tính toán cụ thể được thể hiện sau khi
định cỡ hệ thống. Để có số liệu tổn thất tương đối ta chỉ chọn giá trị này theo mặc định
bởi phần mềm.
5.2.7.4. Cài đặt tổn thất vết bẩn của hệ thống pin (Soiling loss).
Tổn thất vết bẩn là do bụi bẩn lâu ngày, nước mưa, sương mù ở địa điểm ta lắp
đặt hệ thống pin quang điện, giá trị này phụ thuộc vào môi trường xung quanh.
Với địa điểm thiết kế là gần bờ biển thì tổn thất bẩn chính là do sương muối vào
mùa đông. Tổn thất do nước mưa là không đáng kể bởi độ nghiêng của mái nhà làm
cho nước mưa tan đi nhanh chóng. Tổn thất do bụi bẩn gắn liền với việc bảo dưỡng
5.2.7.5. Cài đặt tổn thất sự rơi tỉ lệ mảng do hiện tượng phản xạ bức xạ của mảng
pin quang điện theo độ nghiêng lắp đặt (IAM loss).
Khi chùm ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất n 1 sang môi trường có
chiết suất n2 với n1 nhỏ hơn n2 và góc tới 0o≤ i< 90o, thì một phần của chùm ánh sáng
bị phản xạ trở lại môi trường có chiết xuất n 1. Thành phần này là không mong muốn,
gây tổn thất ánh sáng truyền đến môi trường có chiết suất n2.
Trong phần này, PVsyst sử dụng tham số bO hay còn gọi “ASHRAE”(nó trở
thành 1 tiêu chuẩn được sử dụng phổ biến ở Mỹ” để tính tổn thất trên.
Công thức xác định tổn thất phản xạ của PVsyst:
FIAM= 1-b0.(1/cos i -1) (4.5)
Theo PVsyst hệ số bo=0,05 đối với module tinh thể.

Hình II.5. 15: Tổn thất sự rơi tỉ lệ mảng do hiện tượng phản xạ bức xạ của mảng pin
quang điện theo độ nghiêng lắp đặt (IAM loss).
5.2.7.6. Tổn thất phụ ( Auxiliaries).
Tổn thất phụ là phần điện năng tự dùng để vận hành nhà máy, bao gồm hoạt động
giám sát, đo lường và điều khiển hệ thống, hệ thống làm mát, chiếu sáng tự dùng…
5.2.7.7. Tổn thất sự suy giảm chất lượng module pin quang điện (Ageing).
Đây là giá trị liên quan đến việc đảm bảo của nhà sản xuất trong chế độ bảo hành.

Hình II.5. 16: Tổn thất sự suy giảm chất lượng module pin quang điện (Ageing)
5.2.8. Định cỡ hệ thống điện năng lượng mặt trời trong phần mềm PVsyst.
5.2.8.1. Xác định số lượng biến tần và hệ thống pin quang điện.
Định cỡ hệ thống là việc điều chỉnh số lượng các tấm pin quang điện, số lượng
biến tần sao cho phù hợp để hệ thống đạt hiệu suất và tuổi thọ cao.
Trước tiên, chọn số lượng biến tần: Công suất của hệ thống biến tần được xem là
công suất đặt của hệ thống vì tổn thất phía sau biến tần là rất nhỏ.Vì vậy khi lựa chọn
biến tần phải đảm bảo yêu cầu giới hạn công suất đấu nối vào phía hạ áp của trạm biến
áp.
Số lượng biến tần: N = 1 cái
Trong phần mềm, ta nhập số biến tần vào ô “Nb.of inverter” như hình bên dưới.
Hình II.5. 17: Nhập số lượng biến tần trong phần mềm PVsyst.
Tiếp theo là chọn số lượng module pin quang điện nối tiếp và song song.

Hình II.5. 18: Nhập số lượng biến tần trong phần mềm PVsyst.
 Kết quả của quá trình định cỡ hệ thống quang điện được biểu diễn bên dưới.
Hình II.5. 19: Nhập số lượng biến tần trong phần mềm PVsyst.
Bảng II.5. 1: Một số thông số cơ bản của hệ thống.
Số lượng module pin quang điện 210
Diện tích hệ thống quang điện 344m2
Số module nối tiếp tạo thành 1 mảng 14
Số mảng module ghép song song 15
Số lượng biến tần 1
Công suất định mức 1 biến tần 50kW
Công suất cực đại của hệ thống pin quang điện 49.5kWdc
Công suất định mức của hệ thống biến tần 50kWac

5.2.8.2. Chọn và cài đặt dây dẫn cho hệ thống trong phần mềm.
Tính toán lựa chọn dây dẫn kết nối hệ thống điện mặt trời là một công việc khá
phức tạp đòi hỏi người thiết kế phải có đủ kiến thức và kinh nghiệm. Dây dẫn được
chọn không chỉ phải đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật mà còn phải phù hợp với điều
kiện môi trường, giá thành hợp lý.
Chiều dài dây dẫn phụ thuộc vào việc bố trí các phần tử của hệ thống và bố trí
đường đi dây dẫn hợp lý đảm bảo các yếu tố kỹ thuật và mỹ thuật, do không có số liệu
cụ thể sơ đồ của khu nghĩ dưỡng nên tác giả sẽ ước lượng chiều dài dây dẫn dựa trên
diện tích mặt bằng tổng thể của khu nghĩ dưỡng với các số liệu trung bình.
 Cài đặt tổn thất điện trở dây điện hệ thống pin quang điện.
Việc tính toán chiều dài dây gắn liền với việc đo đạc thực tế trước khi thực hiện
dự án nên trong phần này việc chọn chiều dài dây chỉ ước lượng phù hợp với điều kiện
thực tế khu vực. Phòng lắp đặt hệ thống tập trung tại 1 vị trí gần trạm biến áp và tủ phụ
tải.
Dây nối hệ thống pin quang điện được chia thành 2 loại:
- Dây nối nối tiếp các module pin tạo thành 1 chuỗi gồm có 15 chuỗi và được
đưa về một tủ đấu nối, có chiều dài trung bình cả đi lẫn về mỗi chuỗi là 7m.
- Dây nối từ hộp đấu nối chung các chuỗi đến đầu vào của biến tần, có chiều dài
cả đi lẫn về 10m.
- Phần mềm tính toán ra được tiết diện dây với cài đặt tổn thất 1.5% như sau:
+ Tiết diện dây nối 1 chuỗi: SC = 2.5mm2
+ Tiết diện dây từ hộp đấu nối đến biến tần : SV = 35mm2
Hình II.5. 20: Cài đặt thông số dây dẫn trong PVsyst.

Hình II.5. 21: Cài đặt thông số dây dẫn trong PVsyst.
5.2.8.3. Kết quả tính toán tổn thất không phù hợp của hệ thống quang điện trong
phần mềm.
Hình II.5. 22: Tổn thất không phù hợp của module pin quang điện.
5.2.9. Xây dựng cảnh 3D, bóng che (Near shading).
- Dựng tòa nhà :

Hình II.5. 23: Dựng tòa nhà trong PVsyst


- Diện tích lắp đặt pin:
Hình II.5. 24: Diện tích lắp đặt pin trong PVsyst
- Bố trí các tấm pin lên vị trí lắp đặt:

Hình II.5. 25: Bố trí các tấm pin lên vị trí lắp đặt trong Pvsyst
- Kết quả:

Hình II.5. 26: Kết quả dựng cảnh 3D trong PVsyst.


5.2.10. Cài đặt chuỗi module (Module layout).

Hình II.5. 27: Cài đặt chuỗi module layout


5.2.11. Tính toán kinh tế ( Economic eval).
- Nhập giá thiết bị và các chi phí:
Hình II.5. 28: Giá thiết bị và các chi phí.
- Kết quả tính toán kinh tế:
- Lượng giảm thải khí CO2

5.3. Mô phỏng và phân tích kết quả.


5.3.1. Mô phỏng.
Sau khi cài đặt tất cả các thông số, ta tiến hành mô phỏng để xuất ra kết quả của
hệ thống mà ta đang thiết kế.
Các kết quả để đánh giá và thực hiện dự án bao gồm:
+ Báo cáo các thông số của hệ thống .
+ Các bản thông số chi tiết đầu vào và đầu ra của hệ thống.
+ Các đồ thị đặc tính chi tiết của hệ thống.
5.3.2. Phân tích kết quả.
5.3.2.1. Thông số mô phỏng xuất ra từ báo cáo trong phần mềm.
 Xem phụ lục 9
5.3.2.2. Kết quả chính trong báo cáo của phần mềm PVsyst.
+ Loại hệ thống: Hệ thống nối lưới.
+ Định hướng pin quang điện: 2 hướng; Độ nghiêng/Góc phương vị =10o/-90o và
10o/90o;
+ Tấm pin quang điện: Kiểu: Trina solar TSM- PD05.08; PPVdanh nghĩa = 250Wp;
+ Số lượng tấm pin: 210 tấm; PPVtổng_danh nghĩa = 52.5kWp;
+ Biến tần: Kiểu: Solectria PVI 50kW 480V; PIVTdanh nghĩa = 50kWac;
 Kết quả mô phỏng chính:
+ Sản xuất hệ thống: Sản lượng điện năng: Eac = 71.1 MWh/năm;
+ Sản xuất cụ thể trên 1 đơn vị: 1354 kWh/kWp/năm;
+ Tỉ số hiệu suất: PR = Eac/GlobInc.Pnom = 0.732;
+ Tổng vốn đầu tư: 52295 USD;
+ Tiền trả hàng năm ( Vay 100%; 20 năm; lãi suất đều 5%) = 4196USD/năm;
+ Chi phí điện năng: 0,09 USD/kWh;
 Nhận xét:
+ Trong biểu đồ sự sản xuất định mức “Normalized productions” giá trị tổn thất
trung bình ngày của hệ thống pin quang điện là khá lớn 1,35 kWh/kWp/ngày, giá trị
tổn thất trung bình năm hệ thống biến tần và dây điện là bình thường 0,11
kWh/kWp/ngày. Tuy nhiên, sản lượng điện năng trung bình ngày tạo ra phía sau biến
tần là 3,71kWh/kWp/ngày, là một hệ thống có sản lượng điện năng tốt.
+ Trong cán cân và kết quả chính “Balances and main results”, điện năng tạo ra
của hệ thống là thay đổi theo tháng, năng lượng tổng xạ trên đường chân trời tại địa
điểm thiết kế tỉ lệ với giá trị sản lượng điện năng tạo ra. Không có điện năng đưa lên
lưới vì phụ tải quá lớn so với lượng điện tạo ra.
5.3.2.3. Kết quả thống kê các giá trị của một năm trong phần mềm PVsyst.
 Phân bố năng lượng bức xạ:

Hình II.5. 29: Biểu đồ phân bố năng lượng.


Trong biểu đồ năng lượng bức xạ bên dưới, có 365 điểm phân bố năng lượng bức
xạ thể hiện mối liên hệ giữa năng lượng bức xạ mặt trời tại địa điểm thiết kế và năng
lượng bức xạ tại bề mặt pin năng lượng mặt trời trên một đơn vị diện tích trong 1 ngày.
Trong một năm các điểm năng lượng phân bố rãi rác trên biểu đồ, xét theo tổng năng
lượng bức xạ tới bề mặt tấm pin mặt trời 1 m2 thì nó nằm trong dãy giá trị từ 0,8
kWh/m2.ngày đến 7,8kWh/m2.ngày, nhưng điểm phân bố dày nhất nằm ở khoảng từ 5
kWh/m2.ngày đến 7kWh/m2.ngày. Điều đó chứng tỏ vị trí mà ta đang thiết kế có năng
lượng đầu vào tốt.
 Phân bố nhiệt độ pin quang điện theo thời gian trong năm:
Trong biểu đồ bên dưới, nhiệt độ của tấm pin quang điện là nằm trong phạm vi
cho phép của nhà sản xuất. Nhiệt độ tấm pin quang điện nằm trong khoảng từ 10 oC
đến 75oC. Khoảng nhiệt độ có số giờ hoạt động dài nằm trong khoảng từ 30oC đến
40oC. Số giờ hoạt động mà tấm pin quang điện nhận được nhiệt độ bé hơn giá trị tiêu
chuẩn 25oC là nhỏ (25oC; 38 giờ). Thời gian vận hành ở nhiệt độ cao trong năm là lớn,
điều này làm tăng giá trị tổn thất do nhiệt độ. Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp
làm tăng giá trị tổn thất đó.

Hình II.5. 30: Biểu đồ phân bố nhiệt độ của module trong thời gian vận hành.
 Phân bố điện áp đầu ra của hệ thống pin quang điện:
Trong hình bên dưới, giá trị điện áp đầu ra của mảng pin quang điện nằm trong
khoảng từ 170V đến 410V, nằm trong phạm vi điện áp đầu vào của biến tần tại điểm
công suất cực đại từ 380V đến 400V. Xem hình 4.23
Hình II.5. 31: Biểu đồ phân bố điện áp đầu ra của mảng pin quang điện.
 Phân bố công suất và điện năng đầu vào và đầu ra của hệ thống biến tần.

Hình II.5. 32: Biều đồ phân bố công suất và điện năng đầu ra của hệ thống biến tần.
Hình II.5. 33: Biều đồ phân bố công suất và điện năng đầu ra của hệ thống biến tần.
Dãy công suất đầu ra của hệ thống biến tần là rộng và có điện năng khác nhau.
Điều này chứng tỏ hệ thống biến tần có thể vận hành ở dãy công suất đầu vào rộng.
Công suất đầu ra của hệ thống biến tần luôn nhỏ hơn công suất định mức của hệ
thống biến tần. Suy ra hệ thống biến tần làm việc không bị quá tải. Xem hình 4.25
 Dao động điện năng đầu ra của hệ thống theo ngày trong 1 năm:

Hình II.5. 34: Biểu đồ dao động điện năng đầu ra của hệ thống theo ngày.
Dao động điện năng thu được của hệ thống trong một năm từ 50kWh/ ngày đến
2800kWh/ngày.
5.3.2.4. Tổn thất điện năng trong hệ thống điện năng lượng mặt trời nối lưới.
 Giản đồ bên dưới thể hiện ảnh hưởng của các tổn thất của hệ thống năng lượng
mặt trời nối lưới.

Hình II.5. 35: Giản đồ tổn thất điện năng của hệ thống điện năng lượng mặt trời nối
lưới.
Bảng II.5. 2: Tổn thất bức xạ mặt trời trên bề mặt pin quang điện trong 1 năm.
Tổng năng lượng bức xạ trên đường chân trời trong 1 năm 1856kWh/m2
Tổn thất năng lượng bức xạ tới trên bề mặt pin quang điện -0,4%
Tổn thất phản xạ bức xạ trên bề mặt pin quang điện -0.1%
Tổn thất do bụi bẩn trong 1 năm -3%
Tổng năng lượng bức xạ hiệu quả của pin quang điện 1674kWh/m2
Bảng II.5. 3: Tổn thất bên trong hệ thống pin quang điện trong hệ thống điện năng
lượng mặt trời.
Tổng năng lượng bức xạ hiệu quả của hệ thống pin quang điện 575856 kWh
Hiệu suất chuyển đổi của loại module pin quang 15,27%
điện
Tổng điện năng danh nghĩa của hệ thống pin quang điện thu 87933.21kWh
được
Hiệu quả của mức chiếu xạ ánh sáng -0.2%
Tổn thất nhiệt độ pin quang điện -11.1%
Tổn thất không phù hợp giữa các tấm pin quang -1.1%
điện
Tổn thất hiệu ứng ánh sáng suy giảm cảm ứng -2.0%
Tổn thất điện trở dây dẫn -0,5%
Điện năng thực tế của hệ thống pin quang điện tại MPP 75.5 MWh
Tổn thất biến tần trong quá trình vận hành -4.3%
Tổn thất biến tần quá công suất danh nghĩa 0%
Tổn thất biến tần do ngưỡng điện áp 0%
Điện năng hữu ích tại đầu ra biến tần 72.2 kWh
Tổn thất điện trở dây dẫn AC -0.5%
Tổn thất phía ngoài -1.15
Điện năng đầu ra của hệ thống điện năng lượng mặt trời 71.1MWh

Nhận xét:
+ Tổn thất do nhiệt độ tấm pin quang điện là lớn, làm ảnh hưởng nhất định
đến sản lượng điện tạo ra của hệ thống. Giá trị này có thể giảm đi nếu lúc thực
hiện dự án, người ta thiết kế các ống đối lưu nằm giữa mái nhà và mảng pin
quang điện đặt trên mái.
5.3.2.4. Phân tích tài chính.
 Đầu tư và giá trị hệ thống.
- Các thông số chính: Xem phụ lục 9
+ Chi phí phải trả do vay vốn hàng năm: 4196 USD
+ Chi phí điện năng sản xuất: 0,09 USD/kWh.
 Phân tích giá trị lợi nhuận của hệ thống.
- Bảng giá trị lợi nhuận: Xem phụ lục 9.
+ Khoảng thời gian vận hành sản xuất điện của dự án trong 30 năm, từ đầu năm
2019 đến cuối năm 2048. Đây là thời gian để đánh giá lợi nhuận, trên thực tế hệ thống
có thể tuổi thọ lớn hơn.
+ Dự án đầu tư có lãi, sau 22 năm là 868 USD. Trong năm đầu tiên đã có lợi
nhuận bởi vay vốn với hình thức trả đều theo từng năm và thời gian vay dài, nên tổng
chi phí phải trả hàng năm thấp hơn tiền bán điện hàng năm. Để đánh giá điểm hoàn
vốn thì ta phải sử dụng công cụ khác để tính toán.
5.3.2.5. Giảm phát thải CO2
Tổng khối lượng phát thải CO2 để tạo ra được hệ thống năng lượng mặt trời trên
là 95.6 tấn.
Tổng khối lượng CO2 không phát thải do hệ thống sản xuất điện năng là 868.131
tấn trong 30 năm.
Tổng khối lượng CO2 giảm phát thải khi hệ thống hoạt động sản xuất trong 25
năm là 657.405 tấn.

Hình II.5. 36: Lượng giảm thải khí CO2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Hướng dẫn đồ án môn học thiết kế cung cấp điện, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012 của tác giả: Phan thị Thanh Bình- Dương Lan Hương –
Phan Thị Thu Vân.
[2].Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật, năm 2017.
[3]. TCVN 9206-2012: Lắp đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng.
[4]. TCVN 9207-2012: Đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng.
[5]. TCVN 5678 – 2010: Thông gió, điều hòa không khí.
[6]. TCXDVN 33-2006 về Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình.
[7]. Sách bài tập Kỹ thuật cao áp, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh –
tác giả: Hồ Văn Nhật Chương.
[8]. Sách Kỹ thuật Hệ thống năng lượng tái tạo, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.
Hồ Chí Minh ; tác giả: Hồ Phạm Huy Ánh ( chủ biên) – Nguyễn Hữu Phúc – Nguyễn
Văn Tài – Phạm Đình Trực – Nguyễn Quang Nam – Trần Công Binh – Phan Quang
Ấn.

You might also like