You are on page 1of 2

BÀI THỰC HÀNH ONLINE-01: SỬ DỤNG OSCILLOSCOPE ĐO TÍN HIỆU

A- Yêu cầu chung


- Sinh nắm được cách sử dụng và các lưu ý khi sử dụng thiết bị,
- Các bước và các thao tác thực hiện phép đo,
- Ghi nhận kết quả đo,
- Xử lý số liệu đo và viết báo cáo.
B- Yêu cầu và trình tự bài thực hành trên máy tính
- Cài đặt và tìm hiểu cách sử dụng phần mềm Proteus trên máy tính cá nhân
- Thiết lập mạch đo sử dụng nguồn tín hiệu và Oscilloscope ảo trên Proteus
- Thực hiện phép đo, lấy kết quả phép đo, lưu trữ và xử lý với các tín hiệu mẫu: Sin, Vuông và
Tam giác
- Viết báo cáo.
C- Thực hiện bài thực hành
3.1. Cài đặt và sử dụng Proteus
- Tải và cài đặt phần mềm Proteus. Tham khảo tại: https://phanmemgoc.com/download-proteus-8-
8/
- Hướng dẫn sử dụng Proteus. Tham khảo tại: https://www.academia.edu/22800135/
3.2. Thực hiện thiết lập mạch đo
- Sử dụng Proteus để thiết lập mạch gồm tín hiệu Sin, Vuông và Tam giác tới đầu vào của
Oscilloscope ảo trên Proteus. Tham khảo tại: https://www.youtube.com/watch?v=iSGJWvONgF0
Ví dụ thiết lập mạch đo tín hiệu bằng Oscilloscope

3.3. Thực hiện phép đo


3.3.1.Cách sử dụng Oscilloscope:
- Chọn kênh đo: Oscilloscope có thể 4 kênh đo độc lập CH1, CH2, CH3, CH4
- Chọn tín hiệu đo: đo tín hiệu 1 chiều; tín hiệu xoay chiều
- Các núm điều chỉnh cơ bản trong quá trình đo và lấy kết quả:
+ Position Y: dùng để điều chỉnh vị trí trục tung (1 núm chung cho 4 kênh)
+ Position X: dùng để điều chỉnh vị trí trục hoành (mỗi kênh 1 núm riêng)
+ Volts/div: giá trị điện áp trên ô màn hình để đọc giá trị tín hiệu (mỗi kênh 1 núm riêng)
+ Time/div: giá trị thời gian trên ô màn hình để đọc tần số (1 núm chung cho 4 kênh)

Position X-CHC

Volts/divCHC

Màn hình
Chọn tín hiệu đo cho CHC

Position X-CHD

Volts/divCHD

Position- Y

3.3.2. Lấy kết quả bao gồm:


- Hình dáng tín hiệu
- Độ lớn tín hiệu
- Tần số tín hiệu (nếu tín hiệu có chu kỳ)
Chú ý:
Kết quả thực hiện đo tín hiệu dang sóng bằng Oscilloscope sẽ được ghi dưới dạng bảng hoặc file excel.

You might also like